Đề cương Dịch vụ công | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

DVC là gì? Phân loại DVC và cho ví dụ minh họa. DVC là gì? Trình bày đặc điểm DVC và cho ví dụ minh họa. Trình bày quan niệm DVC ở một số quốc gia và VN.  So sánh sự khác nhau và giống nhau và giải thích lí do của những khác biệt trong  các quan niệm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Dịch vụ công 1 tài liệu

Thông tin:
9 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương Dịch vụ công | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

DVC là gì? Phân loại DVC và cho ví dụ minh họa. DVC là gì? Trình bày đặc điểm DVC và cho ví dụ minh họa. Trình bày quan niệm DVC ở một số quốc gia và VN.  So sánh sự khác nhau và giống nhau và giải thích lí do của những khác biệt trong  các quan niệm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

16 8 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG DỊCH VỤ CÔNG
Câu 1: DVC là gì? Phân loại DVC và cho ví dụ minh họa.
Khái niệm:
- Nghĩa rộng:
Là toàn bộ các hđ do NN đảm bảo để phục vụ cho các quyền và nhu cầu hợp pháp
của công dân và tổ chức trong xã hội. Khi hiểu như vậy, DVC bao gồm tất cả các hđ
quản lí NN như ban hành PL, sử dụng PL điều tiết các hđ của cá nhân và tổ chức
trong xã hội để duy trì trật tự xã hội theo định hướng của NN và đảm bảo sự phát
triển cho xã hội.
- Nghĩa hẹp:
DVC là những hàng hóa và dịch vụ NN có trách nhiệm cung ứng nhằm đáp ứng các
nhu cầu thiết yếu của cộng đồng, phục vụ và thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Khi
hiểu như vậy, DVC thường được đồng nhất với khái niệm “ dịch vụ công cộng “.
Phân loại DVC:
1. Dịch vụ hành chính công : là những dịch vụ liên quan đến thực thi PL, không nhằm mục
tiêu lợi nhuận, do các cơ quan NN ( hoặc tổ chức, doanh nghiệp đươc ủy quyền ) có thẩm
quyền cung ứng cho tổ chức, cá nhân dưới hình thức các loại giấy tờ có giá trị pháp lý
trong lĩnh vực mà cơ quan NN đó quản lí.
- Loại DVC này gắn liền với chức năng quản lí NN nhằm đáp ứng yêu cầu của người
dân, tổ chức.
- Chủ thể duy nhất cung ứng DVHCC là các cơ quan NN hay các cơ quan do NN thành
lập được ủy quyền thực hiện cung ứng.
- Người dân được hưởng những dịch vụ này không theo quan hệ cung cầu ngang giá
trên thị trường mà thông qua việc đóng lệ phí hoặc phí cho các cơ quan hành chính
NN. Phần lệ phí này mang tính chất hỗ trợ cho ngân sách NN.
VD: giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân; các hđ cấp giấy đăng kí kinh doanh và
chứng chỉ hành nghề; các hđ cấp các loại giấy phép; các hđ cấp các loại giấy xác nhận,
chứng thực;..
2. Dịch vụ sự nghiệp công:
- Là các dịch vụ phúc lợi xã hội thiết yếu cho người dân như giáo dục, văn hóa, khoa
học, chăm sóc sk, thể dục thể thao, bảo hiểm, an sinh xh,..
- Xu hướng chung: NN chuyển giao một phần việc cung ứng loại DVC này cho khu
vực tư nhân và các tổ chức XH.
3. Dịch vụ công ích:
- Là các loại hàng hóa, dịch vụ cơ bản, thiết yếu cho người dân và cộng đồng do NN
trực tiếp cung ứng hoặc ủy quyền cho các chủ thể khác đáp ứng điều kiện cung ứng.
- Bao gồm các loại dịch vụ thiết yếu liên quan đến hạ tầng kỹ thuật cơ bản như: điện
nước, vệ sinh mtrg, xử lí rác thải, vận tải công cộng, giao thông đô thị,...
- Các loại dịch vụ này chủ yếu do các doanh nghiệp NN và khu vực tư cung ứng.
- Không miễn phí mà có thu phí và chịu sự quản lí chặt chẽ của NN. NN đã dùng ngân
sách để bù lỗ cho việc cung ứng dịch vụ này.
- Các hình thức cung ứng; NN cung ứng tài chính chính, tổ chức thực hiện cung ứng;
NN giao cho khu vực tư cung ứng; NN liên kiết với tư nhân cung ứng.
Câu 2: DVC là gì? Trình bày đặc điểm DVC và cho ví dụ minh họa.
Khái niệm: như câu 1.
Đặc điểm DVC:
- Có tính XH:
Yêu cầu: chuẩn mực, nguyên tắc, đề cao giá trị công bằng, bình đẳng và phục vụ,
phản ánh được tính đa dạng các nhu cầu của XH và tôn trọng những khác biệt của con
người
+ Có những người không phải trả tiền khi thụ hưởng DVC
+ DVC đáp ứng các nhu cầu chung, thiết yếu, tối thiểu của cộng đồng hay còn gọi là
đảm bảo quyền con người. VD: chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn
mới.
+ Mọi người đều có quyền ngang nhau trong việc tiếp cận và use DVC với tư cách là
đối tượng phục vụ của NN, không phân biệt giai cấp, dân tộc, tôn giáo hay địa vị XH.
Đảm bảo tính công bằng, ổn định XH. VD: chính sách chung đối với người khuyết
tật, người cao tuổi,..
+ Việc use dịch vụ của người này không làm giảm đi hoặc ảnh hưởng đến việc use
dịch vụ của người khác.
- NN không phải là chủ thể duy nhất cung ứng DVC nhưng có trách nhiệm đảm bảo
cung ứng DVC:
+ NN phải có trách nhiệm cung ứng các DVC mà thị trường không muốn và không
được phép cung ứng để đảm bảo sự ổn định và phát triển của XH.
+ NN có trách nhiệm can thiệp vào quá trình cung ứng DVC để đảm bảo quá trình
cung ứng dịch vụ diễn ra theo đúng định hướng của NN, đáp ứng đc những đòi hỏi
của công dân và tổ chức. VD: hệ thống 3Ms của Singapore.
+ Các nguyên tắc trong cung ứng DVC:
1. Chính phủ xúc tác.
2. Chính phủ cầm lái chứ không chèo thuyền.
3. Chính phủ cộng đồng giao quyền hơn là phục vụ.
4. Chính phủ hoạt động theo hướng khách hàng.
5. Chính phủ phi tập trung hóa.
6. Chính phủ phải có tính cạnh trạnh.
- Cung ứng dịch vụ công không hoàn toàn diễn ra theo quan hệ của thị trường và quy
luật kinh tế:
+ DVC đc cung ứng không nhằm mục tiêu lợi ích KT mà hướng tới mục tiê phục vũ
XH. VD: Lượng DVC đc thụ hưởng không thụ thuộc vào mức đóng góp của họ.
+ Phần lớn chi trả của người dân cho các DVC đc thực hiện gián tiếp qua ngân sách
NN do người đân đóng góp qua các loại thuế.
+ Mức độ thực hiện nguyên tắc này đối với mỗi loại hình DVC không giống nhau.
- Quá trình cung cấp dịch vụ là một tiêu chí quan trọng đánh giá chất lượng dịch vụ:
+ Thái độ, cách thức của người cung cấp DVC là một bộ phận quan trọng của DVC.
+ Sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp khi tiếp nhận DVC là một tiêu chí cơ bản
để đánh giá chất lượng DVC.
Câu 3: Trình bày quan niệm DVC ở một số quốc gia và VN. So sánh sự khác nhau và giống nhau
và giải thích lí do của những khác biệt trong các quan niệm.
Quan niệm DVC của Pháp
Pháp quan niệm dịch vụ công là những hoạt động phục vụ nhu cầu thiết yếu của người dân
do các cơ quan nhà nước đảm nhiệm hoặc do các tổ chức cá nhân thực hiện theo những tiêu
chuẩn, quy định của nhà nước. Ở Pháp, khái niệm dịch vụ công được hiểu rộng, bao gồm các
hoạt động phục vụ nhu cầu về tinh thần và sức khỏe của người dân (như giáo dục, văn hóa, y
tế, thể thao… thường được gọi là hoạt động sự nghiệp), các hoạt động phục vụ đời sống dân
cư mang tính công nghiệp (điện, nước, giao thông công cộng, vệ sinh môi trường…thường
được coi là hoạt động công ích), hay các dịch vụ hành chính công bao gồm các hoạt động của
cơ quan hành chính về cấp phép, hộ khẩu, hộ tịch… mà cả hoạt động thuế vụ, trật tự, an ninh,
quốc phòng…
Quan niệm DVC của VN
DVC ở VN được quan niệm theo nghĩa hẹp, đó là: DVC đc hiểu là những hàng hóa, dịch
vụ phục vụ trực tiếp nhu cầu của các tổ chức và công dân mà chính phủ can thiệp vào
việc cung cấp nhằm mục tiêu hiệu quả, công bằng.
So sánh:
- Giống nhau:
+ Cung ứng hàng hóa, sản phẩm hữu hình hoặc vô hình có lợi cho công cộng nhằm
phục vụ cho nhu cầu và lợi ích chung, thiết yếu và tối thiểu của xã hội.
+ NN có trách nhiệm đảm bảo các dịch vụ này cho XH.
+ Có sự phân biệt giữa chức năng quản lí NN với chức năng cung cấp DVC.
- Khác nhau :
+ Ở Việt Nam, tập trung nhiều hơn vào chức năng phục vụ xã hội của nhà nước, mà
không bao gồm các chức năng công quyền, như lập pháp, hành pháp, tư pháp, ngoại
giao,
Câu 4: DVC là gì? Trình bày vai trò của NN trong việc đảm bảo cung ứng DVC.
Vai trò :
- Chịu trách nhiệm đảm bảo cung cấp DVC thông qua PL và chính sách; công cụ tài
khóa và tài chính và trực tiếp cung cấp bằng bô máy của NN.
- Quản lí NN việc cung cấp DVC ban hành văn bản PL..( cấp phép thành lập, thu hồi
giấy phép hoạt động các đơn vị cung cấp DVC,..)
- Sử dụng các công cụ để hỗ trợ, thúc đẩy đảm bảo chất lượng DVC ( thuế, trợ giá,
đất,..)
- Trực tiếp cung cấp bằng bộ máy NN ( đon vị sự nghiệp, doanh nghiệp NN,..)
- Không đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp.
- Mức giá chi trả cho DVC cao, nhiều bộ phận trong XH không được tiếp cận.
- Nhiều lĩnh vực dịch vụ thiết yếu không có ai đảm nhiệm cung cấp.
Câu 5: Hãy nêu các hình thức cung ứng DVC. Chọn một hình thức mà anh chị quan tâm để phân
tích và lấy VD minh họa.
Các hình thức cung ứng DVC:
- NN trực tiếp cung ứng DVC
- Tạo điều kiện để tư nhân tham gia cung ứng DVC
- Nhà nước và tư nhân cùng hợp tác cung ứng DVC
Phân tích: NN trực tiếp cung ứng DVC
- Các loại DVC do cơ quan NN trực tiếp cung ứng : DVCHCC, loại hình dvu công
cộng mà khu vực tư không muốn cung ứng hoặc cung ứng nhưng không hiệu quả.
- NN cung ứng DVC thông qua:
+ Bộ máy hành chính của NN: thực hiện cung ứng các DVHCC là những dvu gắn
với thẩm quyền hành chính pháp lý của NN.
+ Các tổ chức cũng đc ủy thác hoặc giao quyền: bao gồm các tổ chức đc NN ủy
quyền thực hiện một số nhiệm vụ nhất định về dvu hành chính hoặc các tổ chức công
khác( tổ chức sự nghiệp) thực hiện các DVC như trường học, bệnh viện, viện nghiên
cứu,..
+ Các doanh nghiệp NN hđ công ích: các doanh nghiệp cung ứng cơ sở hạ tầng và
DVC phục vụ sản xuất và đời sống khác như điện, nước, thủy lợi, giao thông công
cộng,..
Câu 6: Hợp tác công tư trong cung ứng DVC là gì? Hãy nêu các hình thức hợp tác. Lựa chọn 1
hình thức để phân tích và liên hệ thực tiễn VN.
Hợp tác công tư trong cung ứng dịch vụ công là mô hình đối tác công tư ( PPP – Public
Pertional Partnership ) trong cung ứng DVC giữa NN và một số đối tác trên cơ sở đóng
góp các nguồn lực, chia sẽ rủi ro và cùng phân chia lợi nhuận.
Các hình thức:
- Xây dựng- vận hành- chuyển giao ( BOT )
- Xây dựng- chuyển giao- vận hành ( BTO)
- Xây dựng- sở hữu- vận hành ( BOO )
Phân tích: BOT
Là mô hình mà doanh nghiệp sẽ thực hiện xây dựng và vận hành công trình trong một
thời gian nhất định sau đó chuyển giao toàn bộ công trình cho NN.
- Liên hệ thực tiễn:
Câu 7: Nêu các NDQLNN đối với DVC. Chọn 1 ND để phân tích và liên hệ thực tiễn.
Các NDQLNN đối với DVC:
- Xây dựng chiến lược, VBPL và chính sách về cung ứng DVC.
- Xây dựng cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các cơ sở cung ứng DVCC
- Phân cấp quản lí trong cung ứng DVC
- Xây dựng hệ thống cung ứng DVC và quản lí trong cung ứng DVC.
- Đảm bảo chất lượng cung ứng DVC
- Xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá hoạt động cung ứng DVC của các đơn vị
cung ứng.
- Ban hành chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo để tăng khả năng tiếp cận của
họ đến các DVC.
- Kiểm tra, giám sát hoạt động cung ứng DVC nhằm bảo đảm các mục tiêu của NN.
Phân tích: xây dựng cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các cơ sở cung ứng DVCC
( câu 9 )
- Được chủ động xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ.
- Được chủ động xây dựng phương án sắp xếp tổ chức theo hướng tinh gọn; giảm
những phòng, ban có chức năng trùng lắp, chồng chéo; đổi mới phương thức quản lý,
tiết kiệm chi tiêu.
- Được chủ động sử dụng số biên chế hiện có, xây dựng cơ cấu, tiêu chuẩn chức danh
viên chức, tinh giản biên chế tuỳ theo thực tế của từng đơn vị; chủ động ký kết hợp
đồng lao động phù hợp với khối lượng công việc và khả năng tài chính của đơn vị.
- Được đa dạng hoá các loại hình hoạt động sự nghiệp để đáp ứng nhu cầu xã hội và
tăng nguồn thu cho đơn vị.
Câu 8: Phân tích ND xây dựng chiến lược, VBPL…… Lấy VD.
Hệ thống văn bản pháp luật:
- Làm rõ tính đặc thù của loại dịch vụ công, tầm quan trọng.
- Xác định rõ phạm vi và nội dung của từng loại dịch vụ công.
- Xác định rõ vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của tổ chức cung ứng dịch
vụ công.
- Xác định rõ vai trò của Nhà nước đối với việc bảo đảm cung ứng loại dịch vụ cộng
cộng này, các biện pháp hỗ trợ của Nhà nước đối với việc cung ứng chúng.
- Làm rõ nội dung quản lý nhà nước đối với cung ứng DVC
- Xác định cơ chế tài chính của các tổ chức cung ứng dịch vụ công và sự quản lý của
Nhà nước về chế độ tài chính đối với các tổ chức này
- Quy định các biện pháp xử lý nghiêm minh đối với các cơ sở vi phạm quy định của
Nhà nước về cung ứng dịch vụ công .
Hệ thống chính sách
- Điều tiết và kiểm soát các tổ chức, cá nhân trong việc cung ứng dịch vụ công theo
đúng yêu cầu về giá cả, chất lượng, đối tượng hưởng thụ dịch vụ.
- Khuyến khích các thành phần kinh tế cùng tham gia vào việc cung ứng các dịch vụ
công, giảm gánh nặng cho Nhà nước.
- Trợ cấp trực tiếp cho người tiêu dùng: miễn, giảm học phí, cấp học bổng, miễn giảm
các khoản đóng góp, trợ cấp qua giá bán dịch vụ cho từng loại đối tượng.
Hệ thống chiến lược
- Bao gồm (i) - Các mục tiêu về bảo đảm cung ứng dịch vụ công cộng cho nhân dân,
các chỉ tiêu số lượng và chất lượng của các loại dịch vụ công cộng; (ii) - Các quan
điểm của Đảng và Nhà nước trong việc cung ứng mỗi loại dịch vụ công cộng nhất
định; (iii)- Đề ra các giải pháp cơ bản để từng bước cải tiến việc cung ứng dịch vụ
công.
- Ví dụ: Giáo dục ở Phần Lan “Nhà trường là thiên đường của trẻ em”.
Câu 10: Phân tích ND đảm bảo chất lượng cung ứng DVC và liên hệ.
Thiết lập được môi trường thống nhất cho các chủ thể tham gia cung ứng dịch vụ công để
họ tự nguyện cùng tham gia giải quyết các vấn đề của cộng đồng;
Khuyến khích sự cạnh tranh giữa các đơn vị cung ứng dịch vụ;
Tạo điều kiện cho người tiêu dùng có quyền lựa chọn dịch vụ;
Phi tập trung hoá quyền lực và áp dụng chế độ phối hợp trong quản lý;
Chuyển đổi cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường;
Đánh giá hoạt động của các tổ chức cung ứng dịch vụ công dựa trên kết quả đầu ra thay
cho đánh giá theo đầu vào;
Đẩy mạnh xã hội hoá dịch vụ công.
Thiết lập được môi trường thống nhất cho các chủ thể tham gia cung ứng dịch vụ công để
họ tự nguyện cùng tham gia giải quyết các vấn đề của cộng đồng;
Đẩy mạnh xã hội hoá dịch vụ công.
Khuyến khích sự cạnh tranh giữa các đơn vị cung ứng dịch vụ;
Tạo điều kiện cho người tiêu dùng có quyền lựa chọn dịch vụ;
Tăng cường tiếng nói của người dân đối với chất lượng dịch vụ và tinh thần, thái độ phục
vụ của cán bộ, công chức, viên chức
Chuyển đổi cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường;
Đánh giá hoạt động của các tổ chức cung ứng dịch vụ công dựa trên kết quả đầu ra thay
cho đánh giá theo đầu vào;
Đổi mới nội dung, phương pháp quản lý dịch vụ công ở cả tầm vĩ mô và vi mô trong
hoạt động cung ứng các dịch vụ công cụ thể
Câu 11: Xu hướng cải cách DVC trên thế giới. Lựa chọn 1 xu hướng để phân tích.
Xu hướng cải cách DVC :
- Xác định rõ phạm vi các DVC mà nhà nước trực tiếp cung ứng
- Đổi mới tổ chức bộ máy quản lý DVC
- Đổi mới phương pháp quản lý cung cấp DVC
- Thiết lập mạng lưới các tổ chức cung ứng DVC dưới hình thức tổ chức phi lợi nhuận,
công ty không vì lợi nhuận
- Xã hội hóa cung ứng một số loại DVC
- Đẩy mạnh cung ứng DVC trực tuyến
Phân tích: đổi mới phương pháp quản lý cung cấp DVC.
- Bao gồm:
+ Luật:
+ Chính sách:
+Cách thức đánh giá:
+ Cơ quan quản lý
- Xu hướng:
+ Luật
+ Chính sách
+ Cách thức đánh giá: sự hài lòng của đối tượng thụ hưởng là thước đo quan trọng để
đánh giá
+ Cơ quan quản lý: Phân quyền quản lý xuống Chính quyền địa phương
+ Kế hoạch cung cấp
+ Tự chủ tài chính
+ Kiểm soát chất lượng dịch vụ cung cấp.
Câu 12: Phân tích xu hướng xđinh rõ phạm vi DVC mà NN…. Và liên hệ
-
Bao gồm: Dịch vụ công thiết yếu và dịch vụ công có phân biệt
Dịch vụ công thiết yếu tối cần thiết
Không thu phí hay thu phí bằng nhau với mọi công dân sử dụng dịch vụ
Cung ứng trực tiếp
Bao gồm:
+ Dịch vụ hành chính công: cấp phép đăng ký kinh doanh, khai sinh, hộ chiếu + +
+Dịch vụ công ích: vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy, phòng chống thiên tai, cung cấp
nước sinh hoạt, thoát nước, vận tải công cộng, công viên, cây xanh...
-
Bao gồm:
Dịch vụ công thiết yếu và dịch vụ công có phân biệt
Dịch vụ công có phân biệt
Thu phí khác nhau theo chất lượng
Có thể được cung cấp bởi nhà nước hoặc tư nhân
Bao gồm: giáo dục, y tế, văn hóa...
-
Xu hướng:
Giữ lại việc cung cấp trực tiếp loại dịch vụ công thiết yếu tối cần thiết
Chuyển giao dịch vụ công có phân biệt cho khu vực ngoài nhà nước
Giám sát chặt chẽ việc cung cấp các dịch vụ này về số lượng, chất lượng v
à giá cả
Lí do của xu hướng: do tính chất các loại dịch vụ khác nhau.
Câu 13: Các mô hình cơ bản về cung ứng dịch vụ y tế, chăm sóc sk của 1 số quốc gia trên TG.
- Mô hình Singapore “ mức giá phải chăng và dịch vụ cao “
- Mô hình Nhật Bản “ có uy tín và chất lượng hàng đầu thế giới “
- Mô hình Anh “ miễn phí cho toàn dân “
- Mô hình Anh – National health system ( NHS )
- Mô hình Mỹ “ tiếp cận theo khả năng chi trả “
Câu 14: Phân tích kinh nghiệm cải cách cung ứng dịch vụ y tế,… và bài học kinh nghiệm đối với
VN.
- Cải cách:
Chú trọng phòng tránh và ngăn ngừa, xây dựng lối sống lành mạnh cho người dân
Xây dựng hệ thống cơ sở y tế mới, kết hợp bệnh viện nhà nước với tư nhân
Phân cấp và cơ cấu lại hệ thống y tế: thu lợi nhuận và không vì lợi nhuận
Thực hiện cải cách bệnh viện công
Thu hút các nguồn lực xã hội để cung ứng dịch vụ y tế
Tăng cường kiểm tra giám sát đối với hệ thống bệnh viện
Điều chỉnh cơ chế và chính sách nhằm đảm bảo công bằng xã hội
Chính sách đối với y tế công cộng và tư nhân giống nhau, chỉ khác ở tỉ lệ thu thuế
Đa phương hóa các nguồn lực đầu tư vào hệ thống bệnh viện
Câu 15: Phân tích ND khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện cho tổ chức ngoài NN tham gia và
cung ứng DVC….
Vận dụng thực tiễn ở Việt Nam
- Các tổ chức ngoài nhà nước tham gia cung ứng dịch vụ công bao gồm:
Doanh nghiệp tư nhân
Tổ chức phi chính phủ: Vinschool, Vinmec, TH Truemilk
- Hoạt động hỗ trợ, khuyến khích các tổ chức ngoài nhà nước tham gia cung ứng dịch v
ụ công thông qua các hình thức:
Ký hợp đồng cung ứng với khu vực tư
Cấp đất, cho thuê đất dàu hạn giá ưu đãi
Cho vay lãi suất thấp, miễn giảm thuế trong 1 thời gian
- Xu hướng chuyển đổi các đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ, hoạt động theo cơ chế nh
ư tổ chức phi lợi nhuận
| 1/9

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG DỊCH VỤ CÔNG
Câu 1: DVC là gì? Phân loại DVC và cho ví dụ minh họa. Khái niệm: - Nghĩa rộng:
Là toàn bộ các hđ do NN đảm bảo để phục vụ cho các quyền và nhu cầu hợp pháp
của công dân và tổ chức trong xã hội. Khi hiểu như vậy, DVC bao gồm tất cả các hđ
quản lí NN như ban hành PL, sử dụng PL điều tiết các hđ của cá nhân và tổ chức
trong xã hội để duy trì trật tự xã hội theo định hướng của NN và đảm bảo sự phát triển cho xã hội. - Nghĩa hẹp:
DVC là những hàng hóa và dịch vụ NN có trách nhiệm cung ứng nhằm đáp ứng các
nhu cầu thiết yếu của cộng đồng, phục vụ và thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Khi
hiểu như vậy, DVC thường được đồng nhất với khái niệm “ dịch vụ công cộng “. Phân loại DVC:
1. Dịch vụ hành chính công
: là những dịch vụ liên quan đến thực thi PL, không nhằm mục
tiêu lợi nhuận, do các cơ quan NN ( hoặc tổ chức, doanh nghiệp đươc ủy quyền ) có thẩm
quyền cung ứng cho tổ chức, cá nhân dưới hình thức các loại giấy tờ có giá trị pháp lý
trong lĩnh vực mà cơ quan NN đó quản lí. -
Loại DVC này gắn liền với chức năng quản lí NN nhằm đáp ứng yêu cầu của người dân, tổ chức. -
Chủ thể duy nhất cung ứng DVHCC là các cơ quan NN hay các cơ quan do NN thành
lập được ủy quyền thực hiện cung ứng. -
Người dân được hưởng những dịch vụ này không theo quan hệ cung cầu ngang giá
trên thị trường mà thông qua việc đóng lệ phí hoặc phí cho các cơ quan hành chính
NN. Phần lệ phí này mang tính chất hỗ trợ cho ngân sách NN.
VD: giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân; các hđ cấp giấy đăng kí kinh doanh và
chứng chỉ hành nghề; các hđ cấp các loại giấy phép; các hđ cấp các loại giấy xác nhận, chứng thực;..
2. Dịch vụ sự nghiệp công: -
Là các dịch vụ phúc lợi xã hội thiết yếu cho người dân như giáo dục, văn hóa, khoa
học, chăm sóc sk, thể dục thể thao, bảo hiểm, an sinh xh,.. -
Xu hướng chung: NN chuyển giao một phần việc cung ứng loại DVC này cho khu
vực tư nhân và các tổ chức XH. 3. Dịch vụ công ích: -
Là các loại hàng hóa, dịch vụ cơ bản, thiết yếu cho người dân và cộng đồng do NN
trực tiếp cung ứng hoặc ủy quyền cho các chủ thể khác đáp ứng điều kiện cung ứng. -
Bao gồm các loại dịch vụ thiết yếu liên quan đến hạ tầng kỹ thuật cơ bản như: điện
nước, vệ sinh mtrg, xử lí rác thải, vận tải công cộng, giao thông đô thị,... -
Các loại dịch vụ này chủ yếu do các doanh nghiệp NN và khu vực tư cung ứng. -
Không miễn phí mà có thu phí và chịu sự quản lí chặt chẽ của NN. NN đã dùng ngân
sách để bù lỗ cho việc cung ứng dịch vụ này. -
Các hình thức cung ứng; NN cung ứng tài chính chính, tổ chức thực hiện cung ứng;
NN giao cho khu vực tư cung ứng; NN liên kiết với tư nhân cung ứng.
Câu 2: DVC là gì? Trình bày đặc điểm DVC và cho ví dụ minh họa. Khái niệm: như câu 1. Đặc điểm DVC: - Có tính XH:
Yêu cầu: chuẩn mực, nguyên tắc, đề cao giá trị công bằng, bình đẳng và phục vụ,
phản ánh được tính đa dạng các nhu cầu của XH và tôn trọng những khác biệt của con người
+ Có những người không phải trả tiền khi thụ hưởng DVC
+ DVC đáp ứng các nhu cầu chung, thiết yếu, tối thiểu của cộng đồng hay còn gọi là
đảm bảo quyền con người. VD: chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
+ Mọi người đều có quyền ngang nhau trong việc tiếp cận và use DVC với tư cách là
đối tượng phục vụ của NN, không phân biệt giai cấp, dân tộc, tôn giáo hay địa vị XH.
Đảm bảo tính công bằng, ổn định XH. VD: chính sách chung đối với người khuyết tật, người cao tuổi,..
+ Việc use dịch vụ của người này không làm giảm đi hoặc ảnh hưởng đến việc use
dịch vụ của người khác. -
NN không phải là chủ thể duy nhất cung ứng DVC nhưng có trách nhiệm đảm bảo cung ứng DVC:
+ NN phải có trách nhiệm cung ứng các DVC mà thị trường không muốn và không
được phép cung ứng để đảm bảo sự ổn định và phát triển của XH.
+ NN có trách nhiệm can thiệp vào quá trình cung ứng DVC để đảm bảo quá trình
cung ứng dịch vụ diễn ra theo đúng định hướng của NN, đáp ứng đc những đòi hỏi
của công dân và tổ chức. VD: hệ thống 3Ms của Singapore.
+ Các nguyên tắc trong cung ứng DVC: 1. Chính phủ xúc tác.
2. Chính phủ cầm lái chứ không chèo thuyền.
3. Chính phủ cộng đồng giao quyền hơn là phục vụ.
4. Chính phủ hoạt động theo hướng khách hàng.
5. Chính phủ phi tập trung hóa.
6. Chính phủ phải có tính cạnh trạnh. -
Cung ứng dịch vụ công không hoàn toàn diễn ra theo quan hệ của thị trường và quy luật kinh tế:
+ DVC đc cung ứng không nhằm mục tiêu lợi ích KT mà hướng tới mục tiê phục vũ
XH. VD: Lượng DVC đc thụ hưởng không thụ thuộc vào mức đóng góp của họ.
+ Phần lớn chi trả của người dân cho các DVC đc thực hiện gián tiếp qua ngân sách
NN do người đân đóng góp qua các loại thuế.
+ Mức độ thực hiện nguyên tắc này đối với mỗi loại hình DVC không giống nhau. -
Quá trình cung cấp dịch vụ là một tiêu chí quan trọng đánh giá chất lượng dịch vụ:
+ Thái độ, cách thức của người cung cấp DVC là một bộ phận quan trọng của DVC.
+ Sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp khi tiếp nhận DVC là một tiêu chí cơ bản
để đánh giá chất lượng DVC.
Câu 3: Trình bày quan niệm DVC ở một số quốc gia và VN. So sánh sự khác nhau và giống nhau
và giải thích lí do của những khác biệt trong các quan niệm. Quan niệm DVC của Pháp
Pháp quan niệm dịch vụ công là những hoạt động phục vụ nhu cầu thiết yếu của người dân
do các cơ quan nhà nước đảm nhiệm hoặc do các tổ chức cá nhân thực hiện theo những tiêu
chuẩn, quy định của nhà nước. Ở Pháp, khái niệm dịch vụ công được hiểu rộng, bao gồm các
hoạt động phục vụ nhu cầu về tinh thần và sức khỏe của người dân (như giáo dục, văn hóa, y
tế, thể thao… thường được gọi là hoạt động sự nghiệp), các hoạt động phục vụ đời sống dân
cư mang tính công nghiệp (điện, nước, giao thông công cộng, vệ sinh môi trường…thường
được coi là hoạt động công ích), hay các dịch vụ hành chính công bao gồm các hoạt động của
cơ quan hành chính về cấp phép, hộ khẩu, hộ tịch… mà cả hoạt động thuế vụ, trật tự, an ninh, quốc phòng… Quan niệm DVC của VN
DVC ở VN được quan niệm theo nghĩa hẹp, đó là: DVC đc hiểu là những hàng hóa, dịch
vụ phục vụ trực tiếp nhu cầu của các tổ chức và công dân mà chính phủ can thiệp vào
việc cung cấp nhằm mục tiêu hiệu quả, công bằng. So sánh: - Giống nhau:
+ Cung ứng hàng hóa, sản phẩm hữu hình hoặc vô hình có lợi cho công cộng nhằm
phục vụ cho nhu cầu và lợi ích chung, thiết yếu và tối thiểu của xã hội.
+ NN có trách nhiệm đảm bảo các dịch vụ này cho XH.
+ Có sự phân biệt giữa chức năng quản lí NN với chức năng cung cấp DVC. - Khác nhau :
+ Ở Việt Nam, tập trung nhiều hơn vào chức năng phục vụ xã hội của nhà nước, mà
không bao gồm các chức năng công quyền, như lập pháp, hành pháp, tư pháp, ngoại giao,
Câu 4: DVC là gì? Trình bày vai trò của NN trong việc đảm bảo cung ứng DVC. Vai trò : -
Chịu trách nhiệm đảm bảo cung cấp DVC thông qua PL và chính sách; công cụ tài
khóa và tài chính và trực tiếp cung cấp bằng bô máy của NN. -
Quản lí NN việc cung cấp DVC ban hành văn bản PL..( cấp phép thành lập, thu hồi
giấy phép hoạt động các đơn vị cung cấp DVC,..) -
Sử dụng các công cụ để hỗ trợ, thúc đẩy đảm bảo chất lượng DVC ( thuế, trợ giá, đất,..) -
Trực tiếp cung cấp bằng bộ máy NN ( đon vị sự nghiệp, doanh nghiệp NN,..) -
Không đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp. -
Mức giá chi trả cho DVC cao, nhiều bộ phận trong XH không được tiếp cận. -
Nhiều lĩnh vực dịch vụ thiết yếu không có ai đảm nhiệm cung cấp.
Câu 5: Hãy nêu các hình thức cung ứng DVC. Chọn một hình thức mà anh chị quan tâm để phân tích và lấy VD minh họa.
Các hình thức cung ứng DVC: -
NN trực tiếp cung ứng DVC -
Tạo điều kiện để tư nhân tham gia cung ứng DVC -
Nhà nước và tư nhân cùng hợp tác cung ứng DVC
Phân tích: NN trực tiếp cung ứng DVC -
Các loại DVC do cơ quan NN trực tiếp cung ứng : DVCHCC, loại hình dvu công
cộng mà khu vực tư không muốn cung ứng hoặc cung ứng nhưng không hiệu quả. - NN cung ứng DVC thông qua:
+ Bộ máy hành chính của NN: thực hiện cung ứng các DVHCC là những dvu gắn
với thẩm quyền hành chính pháp lý của NN.
+ Các tổ chức cũng đc ủy thác hoặc giao quyền: bao gồm các tổ chức đc NN ủy
quyền thực hiện một số nhiệm vụ nhất định về dvu hành chính hoặc các tổ chức công
khác( tổ chức sự nghiệp) thực hiện các DVC như trường học, bệnh viện, viện nghiên cứu,..
+ Các doanh nghiệp NN hđ công ích: các doanh nghiệp cung ứng cơ sở hạ tầng và
DVC phục vụ sản xuất và đời sống khác như điện, nước, thủy lợi, giao thông công cộng,..
Câu 6: Hợp tác công tư trong cung ứng DVC là gì? Hãy nêu các hình thức hợp tác. Lựa chọn 1
hình thức để phân tích và liên hệ thực tiễn VN.
Hợp tác công tư trong cung ứng dịch vụ công là mô hình đối tác công tư ( PPP – Public
Pertional Partnership ) trong cung ứng DVC giữa NN và một số đối tác trên cơ sở đóng
góp các nguồn lực, chia sẽ rủi ro và cùng phân chia lợi nhuận. Các hình thức: -
Xây dựng- vận hành- chuyển giao ( BOT ) -
Xây dựng- chuyển giao- vận hành ( BTO) -
Xây dựng- sở hữu- vận hành ( BOO ) Phân tích: BOT
Là mô hình mà doanh nghiệp sẽ thực hiện xây dựng và vận hành công trình trong một
thời gian nhất định sau đó chuyển giao toàn bộ công trình cho NN. - Liên hệ thực tiễn:
Câu 7: Nêu các NDQLNN đối với DVC. Chọn 1 ND để phân tích và liên hệ thực tiễn. Các NDQLNN đối với DVC: -
Xây dựng chiến lược, VBPL và chính sách về cung ứng DVC. -
Xây dựng cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các cơ sở cung ứng DVCC -
Phân cấp quản lí trong cung ứng DVC -
Xây dựng hệ thống cung ứng DVC và quản lí trong cung ứng DVC. -
Đảm bảo chất lượng cung ứng DVC -
Xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá hoạt động cung ứng DVC của các đơn vị cung ứng. -
Ban hành chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo để tăng khả năng tiếp cận của họ đến các DVC. -
Kiểm tra, giám sát hoạt động cung ứng DVC nhằm bảo đảm các mục tiêu của NN.
Phân tích: xây dựng cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các cơ sở cung ứng DVCC ( câu 9 ) -
Được chủ động xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ. -
Được chủ động xây dựng phương án sắp xếp tổ chức theo hướng tinh gọn; giảm
những phòng, ban có chức năng trùng lắp, chồng chéo; đổi mới phương thức quản lý, tiết kiệm chi tiêu. -
Được chủ động sử dụng số biên chế hiện có, xây dựng cơ cấu, tiêu chuẩn chức danh
viên chức, tinh giản biên chế tuỳ theo thực tế của từng đơn vị; chủ động ký kết hợp
đồng lao động phù hợp với khối lượng công việc và khả năng tài chính của đơn vị. -
Được đa dạng hoá các loại hình hoạt động sự nghiệp để đáp ứng nhu cầu xã hội và
tăng nguồn thu cho đơn vị.
Câu 8: Phân tích ND xây dựng chiến lược, VBPL…… Lấy VD.
Hệ thống văn bản pháp luật: -
Làm rõ tính đặc thù của loại dịch vụ công, tầm quan trọng. -
Xác định rõ phạm vi và nội dung của từng loại dịch vụ công. -
Xác định rõ vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của tổ chức cung ứng dịch vụ công. -
Xác định rõ vai trò của Nhà nước đối với việc bảo đảm cung ứng loại dịch vụ cộng
cộng này, các biện pháp hỗ trợ của Nhà nước đối với việc cung ứng chúng. -
Làm rõ nội dung quản lý nhà nước đối với cung ứng DVC -
Xác định cơ chế tài chính của các tổ chức cung ứng dịch vụ công và sự quản lý của
Nhà nước về chế độ tài chính đối với các tổ chức này -
Quy định các biện pháp xử lý nghiêm minh đối với các cơ sở vi phạm quy định của
Nhà nước về cung ứng dịch vụ công . Hệ thống chính sách -
Điều tiết và kiểm soát các tổ chức, cá nhân trong việc cung ứng dịch vụ công theo
đúng yêu cầu về giá cả, chất lượng, đối tượng hưởng thụ dịch vụ. -
Khuyến khích các thành phần kinh tế cùng tham gia vào việc cung ứng các dịch vụ
công, giảm gánh nặng cho Nhà nước. -
Trợ cấp trực tiếp cho người tiêu dùng: miễn, giảm học phí, cấp học bổng, miễn giảm
các khoản đóng góp, trợ cấp qua giá bán dịch vụ cho từng loại đối tượng. Hệ thống chiến lược -
Bao gồm (i) - Các mục tiêu về bảo đảm cung ứng dịch vụ công cộng cho nhân dân,
các chỉ tiêu số lượng và chất lượng của các loại dịch vụ công cộng; (ii) - Các quan
điểm của Đảng và Nhà nước trong việc cung ứng mỗi loại dịch vụ công cộng nhất
định; (iii)- Đề ra các giải pháp cơ bản để từng bước cải tiến việc cung ứng dịch vụ công. -
Ví dụ: Giáo dục ở Phần Lan “Nhà trường là thiên đường của trẻ em”.
Câu 10: Phân tích ND đảm bảo chất lượng cung ứng DVC và liên hệ.
Thiết lập được môi trường thống nhất cho các chủ thể tham gia cung ứng dịch vụ công để
họ tự nguyện cùng tham gia giải quyết các vấn đề của cộng đồng;
Khuyến khích sự cạnh tranh giữa các đơn vị cung ứng dịch vụ;
Tạo điều kiện cho người tiêu dùng có quyền lựa chọn dịch vụ;
Phi tập trung hoá quyền lực và áp dụng chế độ phối hợp trong quản lý;
Chuyển đổi cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường;
Đánh giá hoạt động của các tổ chức cung ứng dịch vụ công dựa trên kết quả đầu ra thay
cho đánh giá theo đầu vào;
Đẩy mạnh xã hội hoá dịch vụ công.
Thiết lập được môi trường thống nhất cho các chủ thể tham gia cung ứng dịch vụ công để
họ tự nguyện cùng tham gia giải quyết các vấn đề của cộng đồng;
Đẩy mạnh xã hội hoá dịch vụ công.
Khuyến khích sự cạnh tranh giữa các đơn vị cung ứng dịch vụ;
Tạo điều kiện cho người tiêu dùng có quyền lựa chọn dịch vụ;
Tăng cường tiếng nói của người dân đối với chất lượng dịch vụ và tinh thần, thái độ phục
vụ của cán bộ, công chức, viên chức
Chuyển đổi cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường;
Đánh giá hoạt động của các tổ chức cung ứng dịch vụ công dựa trên kết quả đầu ra thay
cho đánh giá theo đầu vào;
Đổi mới nội dung, phương pháp quản lý dịch vụ công ở cả tầm vĩ mô và vi mô trong
hoạt động cung ứng các dịch vụ công cụ thể
Câu 11: Xu hướng cải cách DVC trên thế giới. Lựa chọn 1 xu hướng để phân tích. Xu hướng cải cách DVC : -
Xác định rõ phạm vi các DVC mà nhà nước trực tiếp cung ứng -
Đổi mới tổ chức bộ máy quản lý DVC -
Đổi mới phương pháp quản lý cung cấp DVC -
Thiết lập mạng lưới các tổ chức cung ứng DVC dưới hình thức tổ chức phi lợi nhuận,
công ty không vì lợi nhuận -
Xã hội hóa cung ứng một số loại DVC -
Đẩy mạnh cung ứng DVC trực tuyến
Phân tích: đổi mới phương pháp quản lý cung cấp DVC. - Bao gồm: + Luật: + Chính sách: +Cách thức đánh giá: + Cơ quan quản lý - Xu hướng: + Luật + Chính sách
+ Cách thức đánh giá: sự hài lòng của đối tượng thụ hưởng là thước đo quan trọng để đánh giá
+ Cơ quan quản lý: Phân quyền quản lý xuống Chính quyền địa phương + Kế hoạch cung cấp + Tự chủ tài chính
+ Kiểm soát chất lượng dịch vụ cung cấp.
Câu 12: Phân tích xu hướng xđinh rõ phạm vi DVC mà NN…. Và liên hệ -
Bao gồm: Dịch vụ công thiết yếu và dịch vụ công có phân biệt
Dịch vụ công thiết yếu tối cần thiết
Không thu phí hay thu phí bằng nhau với mọi công dân sử dụng dịch vụ Cung ứng trực tiếp Bao gồm:
+ Dịch vụ hành chính công: cấp phép đăng ký kinh doanh, khai sinh, hộ chiếu + +
+Dịch vụ công ích: vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy, phòng chống thiên tai, cung cấp
nước sinh hoạt, thoát nước, vận tải công cộng, công viên, cây xanh... - Bao gồm:
Dịch vụ công thiết yếu và dịch vụ công có phân biệt
Dịch vụ công có phân biệt
Thu phí khác nhau theo chất lượng
Có thể được cung cấp bởi nhà nước hoặc tư nhân
Bao gồm: giáo dục, y tế, văn hóa... - Xu hướng:
Giữ lại việc cung cấp trực tiếp loại dịch vụ công thiết yếu tối cần thiết
Chuyển giao dịch vụ công có phân biệt cho khu vực ngoài nhà nước
Giám sát chặt chẽ việc cung cấp các dịch vụ này về số lượng, chất lượng v à giá cả
Lí do của xu hướng: do tính chất các loại dịch vụ khác nhau.
Câu 13: Các mô hình cơ bản về cung ứng dịch vụ y tế, chăm sóc sk của 1 số quốc gia trên TG. -
Mô hình Singapore “ mức giá phải chăng và dịch vụ cao “ -
Mô hình Nhật Bản “ có uy tín và chất lượng hàng đầu thế giới “ -
Mô hình Anh “ miễn phí cho toàn dân “ -
Mô hình Anh – National health system ( NHS ) -
Mô hình Mỹ “ tiếp cận theo khả năng chi trả “
Câu 14: Phân tích kinh nghiệm cải cách cung ứng dịch vụ y tế,… và bài học kinh nghiệm đối với VN. - Cải cách:
Chú trọng phòng tránh và ngăn ngừa, xây dựng lối sống lành mạnh cho người dân
Xây dựng hệ thống cơ sở y tế mới, kết hợp bệnh viện nhà nước với tư nhân
Phân cấp và cơ cấu lại hệ thống y tế: thu lợi nhuận và không vì lợi nhuận
Thực hiện cải cách bệnh viện công
Thu hút các nguồn lực xã hội để cung ứng dịch vụ y tế
Tăng cường kiểm tra giám sát đối với hệ thống bệnh viện
Điều chỉnh cơ chế và chính sách nhằm đảm bảo công bằng xã hội
Chính sách đối với y tế công cộng và tư nhân giống nhau, chỉ khác ở tỉ lệ thu thuế
Đa phương hóa các nguồn lực đầu tư vào hệ thống bệnh viện
Câu 15: Phân tích ND khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện cho tổ chức ngoài NN tham gia và cung ứng DVC….
Vận dụng thực tiễn ở Việt Nam -
Các tổ chức ngoài nhà nước tham gia cung ứng dịch vụ công bao gồm: Doanh nghiệp tư nhân
Tổ chức phi chính phủ: Vinschool, Vinmec, TH Truemilk -
Hoạt động hỗ trợ, khuyến khích các tổ chức ngoài nhà nước tham gia cung ứng dịch v
ụ công thông qua các hình thức:
Ký hợp đồng cung ứng với khu vực tư
Cấp đất, cho thuê đất dàu hạn giá ưu đãi
Cho vay lãi suất thấp, miễn giảm thuế trong 1 thời gian -
Xu hướng chuyển đổi các đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ, hoạt động theo cơ chế nh
ư tổ chức phi lợi nhuận