Đề cương hệ thống thông tin logistics

Đề cương hệ thống thông tin logistics

lOMoARcPSD|36006477
Câu 1: Các công nghệ phổ biến sử dụng trong lĩnh vực logistics?
- Ứng dụng CNTT trong Quản Nhà nước về Logistics o
Áp dụng hóa đơn điện tử
Một số quan nhà nước trong ngành Logistics đã đưa hóa đơn điện tử vào ứng dụng
trong tổ chức. Hóa đơn điện tử được sử dụng thay thế cho hóa đơn giấy trước đây trong
mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ. Việc ứng dụng hóa đơn điện tử giúp doanh
nghiệp tiết kiệm 80% chi phí cho mỗi hóa đơn và rút ngắn 90% thời gian thanh toán.
Một trong những đơn vđã áp dụng a đơn điện tửthể kể đến Cảng Hải Phòng.
Khách hàng không cần đến quầy giao dịch để nhận phiếu giao hàng hoặc chờ nhận hóa
đơn được gửi qua đường bưu điện như trước đây. Họ thể nhận được bất cứ lúc nào
bất cứ nơi đâu, miễn internet. Ứng dụng hóa đơn điện tử cũng giúp doanh
nghiệp cảng biển tiết kiệm khoảng thời gian m kiếm a đơn, bảo mật thông tin, u
trữ quản hóa đơn tốt hơn, tránh tình trạng thất lạc. o Tăng cường bảo đảm an
toàn hàng hải
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác bảo đảm an toàn hàng hải thể kể
đến các hoạt động như: xây dựng hệ thống trạm triều ký tự động, xây dựng hải đồ, hiện
đại hóa hệ thống báo hiệu hàng hải, y dựng cổng thông tin điện tử,… o Làm thủ
tục điện tử cho tàu biển
Sau khi ứng dụng công nghệ thông tin trong tiến hành làm thủ tục điện tử cho tàu biển,
người sử dụng sẽ điền các thông tin gửi trực tuyến các văn bản đến quan hành
chính Nhà nước. Toàn bộ các giao dịch trong quá trình xử lý hồ sơ và cung cấp dịch vụ
cho người sử dụng đều được thực hiện trực tuyến. Các đơn vị sẽ sử dụng phần mềm nội
bộ để cập nhập lưu trữ các thông tin của tàu thuyền đã vào cảng. Sau đó chủ động
kiểm tra hồ sơ, giấy tờ của tàu thuyền, bằng cấp của các thuyền viên trên tàu thông qua
phần mềm nội bộ hoặc cổng thông tin điện tử của các đơn vị có thẩm quyền liên quan.
Quá trình y được tiến hành ngay sau khi nhận được tờ khai trực tuyến thông qua Cổng
thông tin để có cơ sở giải quyết thủ tục ra vào cảng cho tàu thuyền.
- Ứng dụng Công nghệ thông tin tại Doanh nghiệp o Ứng dụng trong vận tải đường
bộ: Có thể kể đến các doanh nghiệp như Grab, Be, Gojek,… o Tự động hóa kho
hàng thương mại điện tử, giao hàng chặng cuối chuyển phát nhanh: Có thể kể
đến các tên tuổi lớn như Lazada, Shopee, Sendo, Tiki,… o Hệ thống điều hành
kết hợp tự động hóa sản xuất: Một scông ty sản xuất lớn đã ứng dụng công nghệ
này để sản xuất tinh gọn, đưa robots vào sử dụng trong quá trình sản xuất, bán
hàng,..
o Kết hợp giữa hthống thông tin – tự động hóa và trí tuệ nhân tạo: Các doanh
nghiệp bán lẻ sẽ ứng dụng công nghệ này trong quản lý chuỗi cung ứng của
mình từ khâu thu mua nguyên vật liệu đến khâu phân phối sản phẩm đến tay
khách hàng
lOMoARcPSD|36006477
Câu 2: Khái niệm hệ thống thông tin Logistics? Hãy nêu một số lợi ích của hệ thống
LIS?
*Khái niệm: Hệ thống thông tin Logistics (LIS Logistics Information System) được
hiểu một cấu trúc tương tác giữa con người, thiết bị, các phương pháp quy trình
nhằm cung cấp các thông tin thích hợp cho c nhà quản trị logistics với mục tiêu lập
kế hoạch, thực thi kiểm soát logistics hiệu quả *Lợi ích của việc ứng dụng công
nghệ logistics:
- Giảm chi phí
Một trong những ưu điểm lớn chúng ta phải kể đến khi ứng dụng công nghệ
thông tin là giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí trong suốt quá trình sản xuất và phân
phối sản phẩm. Nhờ có ứng dụng công nghệ thông tin mà mà doanh nghiệp có thể giảm
thiểu một số chi phí, có thể kể đến như: o Chi phí vận chuyển
o Các chi phí về nhân lực, cải thiện năng suất lao động
o Tận dụng được tối đa các nguồn lực sẵn có, tránh tình trạng lãng phí nguyên
vật liệu, từ đó giảm chi phí về nguyên vật liệu.
- Tăng chất lượng dịch vụ
Việc tự động hóa, đưa máy móc, công nghệ thông tin vào vào vận hành hoạt động
Logistics thay vận hành thủ công, sử dụng sức người sẽ giúp tiết kiệm chi phí. Bên
cạnh đó, quá trình đàm phán, trao đổi thông tin giữa người bán và người mua thông qua
công nghệ thông tin cũng đạt hiệu quả tốt hơn.
Việc tiết kiệm c khoản chi phí cùng với sử dụng hệ thống vận hành hiện đại giúp
doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
- Lưu trữ số liệu phục vụ thống kê, phân tích, dự báo
Các doanh nghiệp ngày nay đưa vào sử dụng các phần mềm lưu trữ dữ liệu. Các
phần mềm này giúp doanh nghiệp dễ dàng thống kê, phân tích tình hình hoạt động, đưa
ra các dự báo dựa trên các số liệu được lưu trữ trước đó. Lợi ích của việc ứng dụng này
giúp doanh nghiệp tránh được lãng phí, thất thoát có thể xảy ra do quá trình lưu trữ thủ
công thực hiện.
- Tăng tính “ on-demand” giảm dư thừa
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong Logistics cũng hỗ trợ doanh nghiệp
lên kế hoạch hợp lý, tận dụng tối đa tài nguyên sẵn có và tránh được tình trạng dư thừa.
Chi phí lưu kho, vận chuyển hàng hóa và theo dõi đơn hàng ng mang lại hiệu quả tốt.
- Đồng bộ hóa thông tin
Ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành Logistics cũng giúp các công ty đồng
bộ hóa thông tin. Từ đó quản tốt các thông tin, dữ liệu liên quan đến quá trình vận
chuyển, nguồn hàng, đơn hàng,…Doanh nghiệp có thể xử lý nhanh các sự cố, rủi ro có
thể xảy ra trong quá trình hoạt động.
Câu 3: Vai trò và chức năng của HTTT Logistics?
*Vai trò của HTTT Logistics:
lOMoARcPSD|36006477
Có thể nói rằng, hệ thống thông tin là một hệ thống đóng vai trò m vật trung gian giữa
các công ty, doanh nghiệp với môi trường, xã hội. Nó là một hệ thống nằm ở trung tâm
của doanh nghiệp, giúp cho quá trình thu thập, xử cung cấp thông tin một cách
thuận lợi nhất. Vai trò của hệ thống thông tin được thể hiện qua hai mặt là bên trong và
bên ngoài doanh nghiệp
Về bên ngoài: Hệ thống thông tin có vai trò thu thập các dữ liệu từ môi trường n
ngoài, và đưa thông tin từ trong doanh nghiệp ra bên ngoài. Các loại thông tin được thu
thập cung cấp ra n ngoài bao gồm thông tin về giá cả, sức lao động, thị hiếu của
người tiêu dùng, nhu cầu mặt hàng, lạm phát, các chính sách của chính phủ,…
Về mặt nội bộ: Hệ thống thông tin nội bộ của doanh nghiệp đóng vai trò như một y
cầu, liên kết giữa các bphận trong doanh nghiệp với nhau. thu thập, cung cấp thông
tin cho những đơn vị cần thiết để thực hiện c mục đích khác nhau doanh nghiệp
đề ra. Ví dụ như thông tin hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong năm;
thông tin về trình độ quản lý của doanh nghiệp; thông tin về các chính sách nội bộ của
doanh nghiệp; thông tin về mua sắm, xuất nhập khẩu hàng hóa; thông tin về bán hàng,
doanh thu, tài chính… *Chức năng của HTTT Logistics
LIS sợi chỉ liên kết các hoạt động Logistics vào một quá trình thống nhất. Sự phối
hợp này được xây dựng dựa trên 4 mức chức năng: tác nghiệp, kiểm tra quản trị, phân
tích quyết định, và hệ thống kế hoạch hoá chiến lược.
- Chức năng tác nghiệp
Hệ thống thông tin tác nghiệp khởi xướng ghi lại các hoạt động và chức năng
Logistics riêng biệt như: Nhận đơn hàng, xử lý, giải quyết yêu cầu, khiếu nại. Như vậy
quá trình thực hiện đơn hàng phải thực hiện dựa trên một loạt các thông tin tác nghiệp.
Triển khai LIS đảm bảo cải tiến hiệu suất hệ thống tác nghiệp, là cơ sở của lợi thế cạnh
tranh: giảm chi phí tác nghiệp để giảm giá; tuy tăng chi phí đầu cho hệ thống thông
tin, nhưng hiệu suất tác nghiệp tăng nhanh, do đó giảm chi phí tương đối hoạt động tác
nghiệp.
- Chức năng kiểm soát
Chức năng kiểm soát của LIS giúp phát hiện kịp thời những vướng mắc về chất
lượng dịch vụ trong mối tương quan với các nguồn lực hiện có để phục vụ khách hàng,
từ đó có những giải pháp điều chỉnh phù hợp.
- Chức năng phân tích và ra quyết định
Chức năng phân tích ra quyết định thể hiện mức độ xử cao phức tạp của
LIS. Với những thông tin tính tổng hợp dài hạn, với những dự báo về thị trường
và các nguồn cung ứng, LIS hỗ trợ nhà quản trị với các quyết định quan trọng như việc
qui hoạch mạng lưới cơ sở Logistics, trong việc lựa chọn hệ thống quản trị dự trữ hàng
hoá, trong việc lựa chọn các nguồn hàng ổn định và chất lượng, v.v.
lOMoARcPSD|36006477
- Chức năng hoạch định chiến lược
Chức năng hoạch định chiến lược của LIS được kết hợp với các hệ thống thông
tin khác (Marketing, kế toán-tài chính…) để soát các hội thách thức của môi
trường kinh doanh. Từ đó, doanh nghiệp sẽ chuẩn bị nguồn lực để khai thác các tiềm
năng thị trường và vượt qua những khó khăn, dựa vào những thế mạnh sẵn có của mình.
Câu 4: Hệ thống phần mềm ứng dụng trong logistics?
Trong khoa học máy tính và kỹ thuật phần mềm. Phần mềm máy tính là tất cả thông tin
được xử lý bởi hệ thống máy tính, chương trình và dữ liệu.
Phần mềm máy tính bao gồm các chương trình máy tính, thư viện và dữ liệu không thể
thực thi liên quan, chẳng hạn như tài liệu trực tuyến hoặc phương tiện kỹ thuật số.
Phần mềm hệ thống:
- Hệ điều hành: DOS, WIN, LINUX, UNIX,…
- Chương trình dịch
- Ngôn ngữ lập trình
- Dữ liệu
Phần mềm ứng dụng:
- Phần mềm ứng dụng đa năng: hệ soạn thảo (word), bảng tính (excel), hệ quản trị
CSDL: FoxPro, Access, SQL Server, Oracle,…
- Phần mềm chuyên dụng: phần mềm Ngân hàng, Kế toán, Quản trị DN,…
Câu 5: Vai trò của hệ thống thông tin trong doanh nghiệp logistics?
Có thể nói rằng, hệ thống thông tin là một hệ thống đóng vai trò m vật trung gian giữa
các công ty, doanh nghiệp với môi trường, xã hội. Nó là một hệ thống nằm ở trung tâm
của doanh nghiệp, giúp cho quá trình thu thập, xử cung cấp thông tin một cách
thuận lợi nhất. Vai trò của hệ thống thông tin được thể hiện qua hai mặt là bên trong và
bên ngoài doanh nghiệp
Về bên ngoài: Hệ thống thông tin có vai trò thu thập các dữ liệu từ môi trường n
ngoài, và đưa thông tin từ trong doanh nghiệp ra bên ngoài. Các loại thông tin được thu
thập cung cấp ra n ngoài bao gồm thông tin về giá cả, sức lao động, thị hiếu của
người tiêu dùng, nhu cầu mặt hàng, lạm phát, các chính sách của chính phủ,…
Về mặt nội bộ: Hệ thống thông tin nội bộ của doanh nghiệp đóng vai trò như một y
cầu, liên kết giữa các bphận trong doanh nghiệp với nhau. thu thập, cung cấp thông
tin cho những đơn vị cần thiết để thực hiện c mục đích khác nhau doanh nghiệp
đề ra. Ví dụ như thông tin hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong năm;
thông tin về trình độ quản lý của doanh nghiệp; thông tin về các chính sách nội bộ của
doanh nghiệp; thông tin về mua sắm, xuất nhập khẩu hàng hóa; thông tin về bán hàng,
doanh thu, tài chính…
lOMoARcPSD|36006477
Câu 6: Khái niệm và khái quát quy trình phát triển HTTT Logistics.
Câu 7. Khái niệm, vai trò của hệ thống thông tin? Các cách phân loại hệ thống
thông tin?
*Khái niệm hệ thống thông tin:
Hệ thống thông tin (Information System IS) một tập hợp các yếu tố hoặc thành phần
có liên quan với nhau thu thập (input đầuo), thao tác (process xử lý), lưu trữ
phổ biến dữ liệu (output đầu ra) phân phối thông tin dữ liệu cung cấp một
phản ứng khắc phục để đáp ứng một mục tiêu định trước.
*Vai trò của HTTT:
Có thể nói rằng, hệ thống thông tin là một hệ thống đóng vai trò m vật trung gian giữa
các công ty, doanh nghiệp với môi trường, xã hội. Nó là một hệ thống nằm ở trung tâm
của doanh nghiệp, giúp cho quá trình thu thập, xử cung cấp thông tin một cách
thuận lợi nhất. Vai trò của hệ thống thông tin được thể hiện qua hai mặt là bên trong và
bên ngoài doanh nghiệp
Về bên ngoài: Hệ thống thông tin có vai trò thu thập các dữ liệu từ môi trường bên
ngoài, và đưa thông tin từ trong doanh nghiệp ra bên ngoài. Các loại thông tin được thu
thập cung cấp ra n ngoài bao gồm thông tin về giá cả, sức lao động, thị hiếu của
người tiêu dùng, nhu cầu mặt hàng, lạm phát, các chính sách của chính phủ,…
Về mặt nội bộ: Hệ thống thông tin nội bộ của doanh nghiệp đóng vai trò như một y
cầu, liên kết giữa các bphận trong doanh nghiệp với nhau. thu thập, cung cấp thông
tin cho những đơn vị cần thiết để thực hiện c mục đích khác nhau doanh nghiệp
đề ra. Ví dụ như thông tin hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong năm;
thông tin về trình độ quản lý của doanh nghiệp; thông tin về các chính sách nội bộ của
doanh nghiệp; thông tin về mua sắm, xuất nhập khẩu hàng hóa; thông tin về bán hàng,
doanh thu, tài chính…
*Các cách phân loại HTTT:
- Phân loại theo cấp ứng dụng
lOMoARcPSD|36006477
Phân loại theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra
- Phân loại theo chức năng nghiệp vụ
Câu 8. Hãy trình bày các thành phần cơ bản của hệ thống thông tin?
- Phần cứng:
Phần cứng (Hardware), đề cập đến các bộ phận vật hữu hình của một hệ thống
máy tính, các thành phần điện, điện tử, điện khí của như: o Màn
hình, chuột, bàn phím, máy in, máy quét, vỏ máy tính, bộ nguồn, bộ xử lý CPU,
bo mạch chủ, các dây cáp, cũng như tủ hoặc hộp,… các thiết bị ngoại vi của tất
cả các loại.
o Các thiết bị ngoại vi của tất cả các loại yếu tố vật tạo nên phần cứng
hoặc hỗ trợ vật dnhư loa, đĩa mềm, đĩa cứng, CDROM,
DVD, card đồ họa VGA, card wifi, card âm thanh, bộ phận tản nhiệt,…
- Phần mềm:
Phần mềm máy tính là tất cả thông tin được xử lý bở hệ thống máy tính, chương
trình và dữ liệu.
Phần mềm y tính bao gồm các chương trình máy tính, thư viện dữ liệu
không thể thực thi liên quan, chẳng hạn như tài liệu trực tuyến hoặc phương tiện k
thuật số.
Phần mềm hệ thống:
o Hệ điều hành: DOS, WIN, LINUX, UNIX,…
o Chương trình dịch o Ngôn ngữ lập trình o Dữ liệu
Phần mềm ứng dụng:
o Phần mềm ứng dụng đa năng: hệ soạn thảo (word), bảng tính (excel), hệ
quản trị CSDL: FoxPro, Access, SQL Server, Oracle,…
o Phần mềm chuyên dụng: phần mềm Ngân hàng, Kế toán, Quản trị DN,
- Cơ sở dữ liệu:
sở dữ liệu một hệ thống các thông tin cấu trúc được lưu trữ trên các thiết
bị thứ cấp (băng từ, đĩa từ,…) để có thể thỏa mãn yêu cầu khai thác thông tin đồng thời
của nhiều người sử dụng hay nhiều chương trình ứng dụng với những mục đích khác
nhau.
Vd: dữ liệu về khách hàng, dữ liệu về nhân viên,… -
Mạng viễn thông:
Mạng viễn thông một tập hợp các nút thiết bị đầu cuối, liên kết bất các
nút trung gian được kết nối để cho phép truyền thông tin giữa các thiết bị đầu cuối.
Mạng y tính: tập hợp nhiều y tính, nhiều thiết bị được kết nối với nhau
bằng các đường truyền vật lý theo một cấu trúc nào đó nhằm chia sẻ tài nguyên dữ liệu
các máy tính/ các thiết bị trong một mạng.
lOMoARcPSD|36006477
-
dụ: mạng LAN, MAN, WAN, internet,…
- Con người:
Con người yếu tố quan trọng nhất trong hầu hết các hệ thống thông tin dựa
trên y tính. Họ tạo ra sự khác biệt giữa thành công thất bại cho hầu hết các tổ
chức.
Nguồn nhân lực chia làm 2 nhóm:
o Nhóm thứ 1: những người sử dụng HTTT trong công việc hàng ngày của
mình như: Nhà quản lý, kế toán, nhân viên các phòng ban,…
o Nhóm thứ 2: những người xây dựng bảo trì hệ thống thông tin như: CIO
(Chief Information Office), các nhà phân tích viên hệ thống, lập trình viên,
kỹ sư bảo hành máy,… - Các quy trình:
Là chuỗi hành động, thủ tục tạo ra sự thanh đổi như đúng mong muốn.
Câu 9. Hãy nêu tên các hệ thống thông tin chức năng trong doanh nghiệp?
Trình bày khái quát:
- Về HTTT Marketing
- HTTT sản xuất
- HTTT quản trị nhân lực
- HTTT tài chính
Các hệ thống thông tin chức năng trong doanh nghiệp: HTTT Marketing, HTTT sản
xuất, HTTT quản trị nhân lực, HTTT tài chính.
*Hệ thống thông tin marketing (MIS): đề cập đến việc thu thập, phân tích, giải thích,
lưu trữ và phổ biến thông tin thị trường một cách có hệ thống, từ cả nguồn bên trong
bên ngoài, đến các nhà marketing một cách thường xuyên, liên tục.
Đặc điểm của hệ thống thông tin marketing
- Hệ thống thông tin marketing là một quá trình và nó diễn ra liên tục
- Hệ thống thông tin marketing hoạt động như một ngân hàng dữ liệu và tạo điều
kiện cho người quản lý ra quyết định nhanh chóng.
- Hệ thống thông tin marketing hoạt động một cách hợp lý và có hệ thống và cung
cấp thông tin cần thiết.
- Hệ thống thông tin marketing là định hướng tương lai. Nó dự đoán và ngăn ngừa
các vấn đề cũng như giải quyết các vấn đề marketing. vừa một quá trình
phòng ngừa cũng như chữa bệnh trong marketing.
- Dữ liệu thu thập được xử với sự trợ giúp của các k thuật nghiên cứu hoạt
động. Modem công cụ toán học thống kê sẵn để giải quyết vấn đề trong
lĩnh vực marketing.
Hệ thống thông tin marketing một phương pháp thu thập, xử u trữ dữ
liệu dựa trên máy tính.
lOMoARcPSD|36006477
- Quản lý có được một luồng thông tin ổn định một cách thường xuyên - thông tin
đúng, cho đúng người, đúng thời điểm và chi phí.
Hệ thống thông tin marketing đứng giữa môi trường marketing người ra quyết định
marketing. Dữ liệu marketing chảy từ môi trường đến hệ thống thông tin marketing. Dữ
liệu marketing được hệ thống xử chuyển đổi thành luồng thông tin marketing, đi
đến các nhà marketing để ra quyết định.
*HTTT sản xuất:
- Hệ thống thông tin sản xuất được hiểu hệ thống cung cấp thông tin cần thiết
để lên kế hoạch, tổ chức thực hiện, điều hành và quản lí sản xuất.
- Các chức năng cơ bản của hệ thống thông tin quản lí sản xuất:
o kiểm tra chất lượng c yếu tố đầu vào, đầu ra của quá trình sản xuất. o
quản lí hàng dự trữ và giao nhận hàng.
o hoạch định và theo dõi năng lực sản xuất, các điều kiện sản xuất.
o chia nguồn lực, kiểm tra kế hoạch sản xuất. o thiết kế các sản phẩm
hàng hóa và dịch vụ. o lập kế hoạch và lựa chọn địa điểm kinh doanh.
o hiết kế và thành lập các nhà máy sản xuất.
o tìm kiếm các công nghệ sử dụng trong sản xuất. o xác định các quy trình
thiết kế sản phẩm và tiến trình sản xuất.
*HTTT quản trị nhân lực:
HTTT quản trị nhân lực cung cấp thông tin liên quan đến tất cả các vấn đề thuộc về
quyền lợi, trách nhiệm của nhân viên nhằm đạt được hiệu quả cao cho cả tổ chức lẫn
nhân viên. Chức năng của hệ thống này là thực hiện việc huy động nhân lực và sử dụng
lOMoARcPSD|36006477
-
hiệu quả những người lao động cho tổ chức. Các HTTT quản trị nhân lực không
những trợ giúp cho bộ phận quản trị nhân lực lưu giữ các thông tin về nhân sự, lập các
báo cáo định kỳ… còn thực hiện việc lập kế hoạch chiến thuật chiến ợc bằng
cách cung cấp cho họ công cụ để phỏng, dự báo, phân tích thống kê, truy vấn
thực hiện các chức năng quản trị nhân lực khác.
*HTTT tài chính:
HTTT tài chính kế toán là một HTTT phản ánh mọi diễn biến của quá trình hoạt động
thực tế liên quan đến lĩnh vực tài chính kế toán của một tổ chức thông qua một số
phương pháp tính gắn liền với việc sử dụng 3 loại thước đo: tiền, hiện vật và thời gian,
trong đó thước đo bằng tiền là chủ yếu. Hệ thống tài chính kế toán chịu trách nhiệm trả
lời cho các câu hỏi như: giá trị tài sản hiện nay của tổ chức là bao nhiêu; mức độ lãi lỗ
sau một khoảng thời gian hoạt động bao nhiêu, các chứng từ thu tiền, ghi nợ, khấu
hao, đầu từ nguồn vốn của tổ chức là …, để giúp người quản nhận thức được
thực trạng diễn biến của nguồn vốn trong tchức. Đây HTTT được tin học hóa
sớm nhất so với các HTTT quản lý khác.
HTTT tài chính kế toán bao gồm hai phân hệ: phân hệ tài chính và phân hệ kế toán. Hai
phân hệ này có mối liên hệ rất chặt chẽ với nhau.
Câu 10. Phân loại các HTTT Logistics:
lOMoARcPSD|36006477
Phân loại HTTT theo mục tiêu phục vụ
- Phân loại HTTT theo dịch vụ cung ứng
- Phân loại HTTT theo cấp độ ứng dụng
*Phân loại HTTT theo cấp độ ng dụng: Các HTTT trong mỗi tổ chức phục vụ các
cấp: chiến lược, chiến thuật, chuyên gia và tác nghiệp.
- HTTT cấp tác nghiệp: trợ giúp các cấp quản lý bậc thấp như trưởng nhóm, quản
đốc, các chuyên viên thuộc các phòng ban quản lý… trong việc theo dõi các giao
dịch hoạt động bản của tổ chức như bán hàng, hoá đơn, tiền mặt, tiền ơng,
hàng tồn khodụ về một sHTTT cấp c nghiệp: HTTT theo dõi giờ m
việc của công nhân; HTTT quản các khoản tiền rút từ một máy rút tiền tự động
ATM; HTTT tính lương của CBCNV; HTTT quản lý thu học phí của sinh viên…
- HTTTQL cấp chuyên gia cung cấp kiến thức và dữ liệu cho những người nghiên
cứu và các lao động dữ liệu trong một tổ chức.
- HTTTQL cấp chiến thuật được thiết kế hỗ trợ điều khiển, quản lý, tạo quyết định
và tiến hành các hoạt động quản lý của các nhà quản lý cấp trung gian. Ví dụ hệ
thống quản lý công tác phí cung cấp thông tin về công tác phí của nhân viên các
phòng ban trong một khoảng thời gian nào đó, từ đó nhà quản nắm được các
trường hợp chi phí thực vượt quá mức cho phép.
- HTTTQL cấp chiến ợc giúp các nhà quản cấp cao xử các vấn đề đưa
ra các quyết định chiến lược các xu hướng phát triển dài hạn. HTTT hỗ trợ
các nhà quản trả lời các câu hỏi như: Tổ chức cần tuyển thêm bao nhiêu lao
động trong 5 năm tới? Nên sản xuất sản phẩm gì sau 5 năm nữa?…
*Phân loại HTTT theo mục tiêu phục vụ: m loại: HTTT xử giao dịch, HTTT
quản lý, Hệ thống trợ giúp ra quyết định, HTTT tăng cường khả năng cạnh tranh và Hệ
thống chuyên gia.
- HTTT xử lý giao dịch (TPS): Hệ thống TPS xử lý các giao dịch, các dữ liệu đến
từ các giao dịch tổ chức thực hiện hoặc với khách hàng, với nhà cung cấp,
những người cho vay hoặc với nhân viên của tổ chức. Chúng trợ giúp các hoạt
động ở mức tác nghiệp. Có thể kể ra các hệ thống thuộc loại này như: Hệ thống
trả lương, lập đơn đặt hàng, làm hoá đơn, theo dõi khách hàng…
- HTTT quản lý (MIS): HTTT phục vụ quản lý nhằm trợ giúp các hoạt động quản
lý của tổ chức, các hoạt động y nằm mức điều khiển tác nghiệp, điều khiển
chiến thuật hoặc lập kế hoạch chiến lược. Ví dụ: hệ thống theo dõi năng lực bán
hàng, theo dõi chi tiêu, theo dõi năng suất hoặc sự vắng mặt của nhân viên,
nghiên cứu về thị trường,…
- HTTT trgiúp ra quyết định (DSS): DSS những hệ thống được thiết kế với
mục đích rõ ràng là trợ giúp các hoạt động ra quyết định. Quá trình ra quyết định
thường được mô tả như một quy trình được tạo thành từ ba giai đoạn: Xác định
lOMoARcPSD|36006477
-
vấn đề, y dựng đánh giá các phương án giải quyết, lựa chọn một phương
án. Ví dụ:
- HTTT chuyên gia (ES): còn gọi hệ thống dựa tri thức, một chương trình
máy tính chứa một số tri thức đặc thù của một hoặc nhiều chuyên gia con người
về một chủ đề cụ thể nào đó. Một số HTTT chuyên gia như: Hệ thống cung cấp
tri thức(KWS), Hệ thống tự động hóa văn phòng (OAS), Hệ thống thông tin tăng
cường khả năng cạnh tranh (ISCA)
- HTTT hỗ trợ điều hành (ESS): ESS được thiết kế để tổng hợp dữ liệu bên ngoài
(như các quy định mới về thuế, động thái của các đối thủ cạnh tranh…) các
thông tin tổng hợp từ hệ thống nội bộ MIS DSS của tổ chức. Hệ thống sàng
lọc, đúc kết và chỉ ra những dữ liệu chủ chốt, giúp các nhà lãnh đạo nắm bắt các
thông tin hữu ích một cách nhanh nhất.
*Phân loại HTTT theo dịch vụ cung ứng:
- HTTT marketing: đề cập đến việc thu thập, phân tích, giải thích, lưu trữ và phổ
biến thông tin thị trường một cách hệ thống, từ cả nguồn bên trong bên
ngoài, đến các nhà marketing một cách thường xuyên, liên tục.
- HTTT sản xuất: Hệ thống thông tin sản xuất được hiểu hệ thống cung cấp
thông tin cần thiết để lên kế hoạch, tổ chức thực hiện, điều hành quản sản
xuất.
- HTTT quản trị nhân lực: cung cấp thông tin liên quan đến tất cả các vấn đề thuộc
về quyền lợi, trách nhiệm của nhân viên nhằm đạt được hiệu quả cao cho cả tổ
chức lẫn nhân viên.
- Hệ thống thông tin tài chính, kế toán: một HTTT phản ánh mọi diễn biến của
quá trình hoạt động thực tế liên quan đến lĩnh vực tài chính kế toán của một tổ
chức thông qua một số phương pháp tính gắn liền với việc sử dụng 3 loại thước
đo: tiền, hiện vật và thời gian, trong đó thước đo bằng tiền là chủ yếu.
- HTTT văn phòng:
Câu 11. Hãy nêu khái niệm hệ thống quản lý nguồn lực doanh nghiệp (ERP)?
Mục đích ứng dụng hệ thống ERP trong doanh nghiệp?
Khái niệm: ERP hệ thống hoạch định nguồn lực DN, viết tắt của Enterprise Resources
Planning, một hệ thống thông tin quản tích hợp các nguồn lực doanh nghiệp bao
trùm toàn bộ các hoạt động chức năng chính của doanh nghiệp như kế toán, quản
mua hàng, quản tồn kho, hoạch định quản lý sản xuất, quản nhân sự, ... các
nghiệp vụ khác của DN.
Mục đích ứng dụng hệ thống ERP trong doanh nghiệp: Hệ thống ERP được ứng dụng
cho các công ty để nhằm nâng cao khả năng quản lý doanh nghiệp cho lãnh đạo và khả
năng tác nghiệp cho nhân viên. Với công ty đa quốc gia ứng dụng cho từng chi
lOMoARcPSD|36006477
nhánh, kết nối các chi nhánh trên toàn cầu; đối với công ty con ứng dụng ERP công
cụ tăng hiệu quả quản lý. Giải quyết vấn đề:
+ Tính giá thành sản phẩm
+ Tạo hệ thống kiểm soát tài chính nội bộ với kiểm soát chéo
+ Tạo báo cáo phân tích nhiều chiều một cách nhanh chóng
+ Quản lý 1 hệ thống với nhiều kho để nhằm tránh tình trạng nơi y xuất nơi kia không
nhập
+ Quản lý công, nợ khách hàng
Câu 12. Hãy nêu khái niệm hệ thống quảnnguồn lực doanh nghiệp (ERP)? Hãy
nêu và phân tích những đặc điểm của hệ thống ERP?
*Khái niệm: ERP là hệ thống hoạch định nguồn lực DN do phần mềm máy tính hỗ trợ
và thực hiện các quy trình xử lý một cách tự động, giúp cho DN quản lý các hoạt động
chủ chốt, như kế toán, phân tích tài chính, quản mua hàng, quản tồn kho, hoạch
định và quản lý sản xuất, quản lý nhân sự, ... và các nghiệp vụ khác của DN.
*Đặc điểm của hệ thống ERP:
Một hệ thống ERP có 5 đặc điểm chính sau:
- ERP là một hệ thống tích hợp quản trị sản xuất kinh doanh. ERP loại bỏ các hệ
thống máy tính riêng lẻ ở các bộ phận trong một doanh nghiệp: Tài chính, Nhân
sự, Kinh Doanh, Sản xuất, Kho… ERP sẽ thay thế chúng bằng một chương trình
phần mềm hợp nhất phân chia theo các phân hệ phần mềm khác nhau và tạo nên
một mối quan hệ thống nhất với nhau.
- ERP một hệ thống do con người làm chủ với sự hỗ trợ của y tính. Những
cán bộ chức năng nghiệp vụ mới chính còn phần mềm y tính chỉ hỗ
trợ. Người sử dụng phải được đào tạo cẩn thận, tính tích cực của từng nhân viên
là yếu tố quyết định.
- ERP một hệ thống hoạt động theo nguyên tắc, nghĩa là hệ thống phải hoạt
động theo các quy tắc kế hoạch ràng. Kế hoạch sản xuất theo m phải
được lập ra theo năm, tháng, tuần, hệ thống sẽ không hoạt động khi không có kế
hoạch, quy tắc, quy trình xử lý phải được quy định trước.
- ERP là một hệ thống mà trong đó trách nhiệm của các thành viên được xác định
rõ ràng trước
- ERP một hệ thống liên kết giữa các phòng ban công ty. Các phòng ban làm
việc, trao đổi, cộng tác với nhau chứ không phải mỗi phòng ban m việc một
cách độc lập.
Câu 13. Phân tích những lợi ích thách thức khi ứng dụng ERP vào hệ thống
thông tin doanh nghiệp?
lOMoARcPSD|36006477
*Lợi ích:
- Tích hợp được tất cả các chức năng chỉ gói trọn trong một phần mềm
- Hỗ trợ đưa ra quyết định nhanh hơn, chính xác hơn
- Hạn chế tối đa các lỗi gặp phải trong quá trình nhập liệu, chuyển tiếp thông tin
giữa các bộ phận
- Dễ dàng truy cập dữ liệu ở bất kỳ đâu
- Cung cấp cái nhìn toàn diện về doanh nghiệp, cung cấp thông tin kịp thời vào
bất kỳ thời điểm nào để đưa ra các quyết định chính xác
- Bảo vệ các dữ liệu nhạy cảm bằng cách hợp nhất các hệ thống an ninh
- Nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh doanh
- Hỗ trợ đánh giá và quản lý nhân viên hiệu quả
- Hệ thống ERP khiến một công ty trở nên linh hoạt hơn, dễ dàng thích nghi với
mọi biến động, gắn kết tất cả các phòng ban với nhau
- Tăng cường kinh doanh (nội bộ và bên ngoài)
*Thách thức:
- Nhiều chi phí khi thiết lập ERP: thời gian, tiền bạc, nhân lực
- Thực hiện ERP khó: phải thay đổi nhiều chu trình nghiệp vụ; quy trình gửi nhận
thông tin vào hệ thống.
- Đào tạo tốn nhiều chi p
- Mức độ riêng tư trong hệ thống ERP
- Tốn thời gian để thấy được lợi ích của ERP: thông thường phải mất 8 tháng hoạt
động mới nhận thấy lợi ích mang lại của ERP.
- Việc kiểm soát đối với nhân viên: chia sẻ thông tin, ra quyết định, chống đối, dư
thừa, lỗi.
- Khoảng ½ HT ERP thực hiện đều thất bại.
Câu 14. Trình bày và phân tích những xu hướng của các hệ thống ERP hiện nay?
Hệ thống ERP hiện này gồm có 12 xu hướng chính:
1. Có tính khả hợp và dễ tích hợp
2. Các ứng dụng trong kinh doanh điện tử (E-business applications)
3. Hỗ trợ quy trình bán hàng tự động (Sales force automatic)
4. Quản lý mối quan hệ với KH (customers relationship management)
5. Tăng hiệu quả hoạt động mua bán trực tuyến (E-procurement)
6. Quản lý chuỗi cung ứng system chain management
7. Ra quyết định kinh doanh thông minh – Business intelligent
8. Phạm vi khách hàng rộng hơn
9. Hỗ trợ người dùng tự phục vụ - self service users
10. Hỗ trợ người dùng di động mobile users 11. Kết nối với các công ty khác
other companies
12. Tăng thích ứng Internet.
lOMoARcPSD|36006477
Câu 15. Các hệ thống CRM chủ yếu hỗ trợ các hoạt động nào của doanh nghiệp?
Vì sao?
Hệ thống CRM chủ yếu hỗ trợ cho các hoạt động quản trị quan hệ khách hàng của doanh
nghiệp.
1. m kiếm và có được khách hàng
2. Nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng
3. Duy trì khách hàng
Bởi vì CRM là một hệ thống gồm nhiều kĩ thuật từ marketing cho tới quản lý thông tin
2 chiều của khách hàng, cùng với các công cụ để phân tích hành vi của từng phân khúc
thị trường đối với hành vi mua sắm của từng đối tượng khách hàng.
1. Với sự trợ giúp của c công cụ phần mềm và CSDL CRM các tổ chức thể
khách hàng mới bằng cách quản trị thật tốt các hoạt động: quan hệ với khách hàng,
bao quát hoạt động khách hàng, marketing trực tiếp, và xử lý đơn đặt hàng.
2. Việc nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng bằng cách sử dụng các
côngcụ hỗ trợ cung cấp dịch vụ khách hàng dựa trên Web làm nâng cao mức độ hài
lòng của khách hàng thông qua việc hỗ trợ các dịch vụ cốt lõi cho đội ngũ các chuyên
gia bán hàng dịch vụ cũng như các đối tác kinh doanh trong môi trường mạng. Các
công cụ tự động hóa bán hàng, marketing trực tiếp xử đơn đặt ng của CRM giúp
tổ chức thực hiện cross-sell up-sell cho khách hàng. Giá trị khách hàng được
hưởng ở đây là sự thuận tiện của giao dịch one-stop với giá cả hấp dẫn.
3. Phần mềm phân tích CSDL của CRM giúp phát hiện sớm các khách hàng
tiềmnăng trung thành của tổ chức mở rộng hình thức tiếp thị mục tiêu các
chương trình tiếp thị quan hệ. Giá trị KH được hưởng đây mối quan hệ kinh
doanh mang tính cá nhân hóa và được tôn vinh.
Câu 16. Khái niệm về quản trị quan hệ khách hàng (CRM)? Những lợi ích cơ bản
của hệ thống CRM đối với doanh nghiệp? Trình bày các chức năng chính trong
một phần mềm CRM?
*Khái niệm: CRM là viết tắt của custome relationship management là hệ thống quản lý
mối quan hệ với KH. CRM là một hệ thống tích hợp giúp quản và liên kết toàn diện
các quan hệ khách hàng thông qua nhiều kênh và bộ phận chức năng khác nhau. CRM
là một hệ thống nhằm phát hiện ra khách hàng tiềm năng biến họ thành khách hàng
giữ chân họ ở lại công ty.
*Những lợi ích của hệ thống CRM đối với doanh nghiệp:
1. tối ưu hóa các chu trình dịch vụ
2. thiết lập mối quan hệ có lợi hơn với khách hàng
- tăng mức độ hài lòng của khách hàng với DN
- Giảm tỷ lệ KH rời khỏi DN
lOMoARcPSD|36006477
3. Giảm chi phí hoạt động
- Chi phí tiếp cận KH mới
- Chi phí thu hút và lưu giữ KH
4. Tăng doanh thu cho DN nhờ việc xác định khách hàng phân đoạn có khả năngsinh
lợi để marketing, bán hàng chéo, bán hàng có giá trị cao hơn.
*Những chức năng chính trong một phần mềm CRM:
- Quản lí bán hàng tự động
Phần mềm hỗ trợ quản quá trình bán hàng theo từng giai đoạn khác nhau và quản
các hoạt động bán hàng một ch động, nhân viên chỉ việc nhập theo các thao tác
đơn giản.
Quá trình quản bán hàng cho phép quản lí, kiểm tra các bước trong hoạt động bán
hàng cho các khách hàng tiềm năng, từ lúc lấy thông tin khách hàng, tạo báo giá đến
khi kết thúc giao dịch. Chức năng quản lí bán hàng trong CRM bao gồm các tính năng:
quản hội, quản báo giá, quản hợp đồng, quản công nợ, kết xuất hóa đơn,
phân tích hoạt động n hàng thông qua báo cáo, quy trình làm việc được thực hiện theo
các bước chuyên nghiệp, và quản lý kho hàng. - Quản lí marketing
Hệ thống tự động hóa tiếp thị giúp doanh nghiệp xác định và nắm bắt các thông tin của
các khách hàng tốt nhất, từ đó đưa ra các chiến lược phù hợp với từng nhóm khách
hàng. Một chức năng quan trọng của quản lí các chiến dịch marketing trong phần mềm
CRM tích hợp email marketing, sms marketing, tổng đài IP… Nhờ đó doanh
nghiệp thể tạo lòng tin nơi khách hàng thu hút khách hàng mua sản phảm của
doanh nghiệp lâu dài. Đồng thời quản lí marketing cũng giúp doanh nghiệp thêm
nhiều khách hàng tiềm năng kiếm thêm được nhiều lợi nhuận. - Dịch vụ khách hàng
và hỗ trợ
Phần mềm CRM cung cấp tính ng hỗ trợ quản các vấn đề và các yêu cầu dịch vụ
phát sinh của khách hàng, hỗ trợ nhân viên chăm sóc khách hàng một cách nhanh nhất
và hiệu quả nhất, và giúp cho khách hàng cảm nhận được sự thoải mái và tin tưởng khi
sử dụng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.
- Các chức năng khác trong CRM
Ngoài ba chức năng chính trên hệ thống phần mềm CRM cũng cung cấp các tính năng
khác liên quan đến hoạt động nghiệp vụ của mỗi doanh nghiệp như chức năng Quản lý
kho giúp các doanh nghiệp quản số lượng hàng tồn kho tại kho hàng của doanh
nghiệp, quản lịch hẹn, quản lí công việc, Email, sms, điện thoại, báo giá, hóa đơn
quản lý bảo mt thông tin khách hàng tránh nh trạng dữ liệu khách hàng cũng như tình
hình kinh doanh của doanh nghiệp bị rơi vào tay đối thủ…
Câu 17. Trình bày và phân tích các thành phần chính trong một hệ thống quản
chuỗi cung ứng (SCM) ? Các ứng dụng của quản lý chuỗi cung ứng hiện nay?
lOMoARcPSD|36006477
Các thành phần chính của hệ thống quản lý chuỗi cung ứng bao gồm 5 thành
phần:
1. Sản xuất: khả năng y chuyền cung ứng tạo ra lưu trữ sản phẩm. Phân
xưởngvà nhà kho làsở vật chất và trang thiết bị chủ yếu của thành phần này. Trong
quá trình sản xuất, nhà quản trị luôn phải cân bằng giữa đáp ứng nhu cầu khách hàng
và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.
2. Vận chuyển: Đây là bộ phận đảm nhiệm công việc vận chuyển nguyên vật liệu
haysản phẩm, giữa các nơi trong y chuyền cung ứng. đây sự n bằng gia khả
năng đáp ứng nhu cầu và hiệu quả công việc được biểu thị ở việc lựa chọn các phương
thức vận chuyển. 6 phương thức vận chuyển: - Đường biển: giá rẻ, thời gian vận
chuyển dài, bị giới hạn về địa điểm giao nhận. - Đường sắt: giá rẻ, thời gian vận chuyển
TB, bị giới hạn về địa điểm giao nhận - Đường hàng không: nhanh, giá đắt - Dạng điện
tử: giá rẻ, nhanh, giới hạn hàng hóa vận chuyển - Đường ống: tương đối hiệu quả nhưng
bị giới hạn về hàng hóa vận chuyển. - Đường bộ: thuận tiện, nhanh
3. Tồn kho: tồn kho phản ánh được mức doanh thu lợi nhuận của ng ty. Nếu
DNtồn kho ít chứng tỏ bán được hàng ngược lại, tồn kho nói lên hiệu quả sản xuất
và kinh doanh của công ty.
4. Định vị: là việc lựa chọn nguồn cung cấp sản phẩm? Chọn nơi tiêu thụ tốt nhất?
Đểquá trình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách suôn sẻ
5. Thông tin: là “nguồn dinh dưỡng” của hệ thống SCM. Nếu thông tin chính xác
thìhệ thống sẽ cho ra kết quả chính xác và ngược lại. Do đó hệ thống SCM đòi hỏi phải
khai thác thông tin từ nhiều phía khác nhau và cố gắng thu thập nhiều nhất lượng thông
tin cần thiết
*Các ứng dụng của quản lý chuỗi cung ứng hiện nay bao gồm:
1. Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng: tự động hóa dòng thông tin của 1 công ty với
cácđối tác khác trong chuỗi cung ứng.
2. Hệ thống lập kế hoạch chuỗi cung ứng: tạo các dự báo nhu cầu của 1 sản phẩm
(lậpkế hoạch nhu cầu) giúp cho triển khai kế hoạch phát triển sản xuất và nguồn lực của
sản phẩm đó.
3. Hệ thống thực thi chuỗi cung ng: quản dòng sản phẩm luân chuyển qua
cáctrung tâm phân phối và các kho hàng đảm bảo sản phẩm sẽ đến được đúng địa điểm
theo cách hiệu quả nhất
Câu 18. Trình bày khái niệm trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) trong logistics? Lợi ích
của EDI?
*Khái niệm: Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI electronic data interchange) sự chuyển
thông tin từ y nh này sang máy tính khác bằng phương tiện điện tử theo một tiêu
chuẩn đã được thỏa thuận về cấu trúc thông tin. (Luật Giao dịch điện tử, 2005).
lOMoARcPSD|36006477
*Lợi ích của EDI:
- Tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp:
o Các chi phí liên quan đến giấy, in ấn, sao chép, lưu trữ hồ sơ, bưu chính
thu hồi tài liệu đều giảm hoặc loại bỏ khi bạn chuyển sang giao dịch
EDI giúp giảm đi các chi phí giao dịch cho việc trao đổi thông tin, chi phí
giấy tờ, thư tín.
o Giảm chi phí xử lý dữ liệu bằng tay.
o Tiết kiệm thời gian vì không cần phải nhập lại thông tin nhiều lần.
- Xử lý tốc độ nhanh và độ chính xác trong các giao dịch :
o EDI có thể tăng tốc độ chu kkinh doanh của các doanh nghiệp. Các giao
dịch hối đoái trong vài phút thay ngày hay vài tuần thời gian chờ đợi
từ các dịch vụ bưu chính thông thường.
o Cải thiện chất lượng thông tin, cung cấp thông tin một cách chính xác do
giảm các lỗi sai sót vì nhập lại số liệu một cách thủ công nhiều lần.
o Sử dụng EDI thể làm giảm thời gian chu chuyển dòng tiền mặt, cải
thiện các giao dịch kinh doanh các mối quan hệ với đối tác, khách
hàng. Hệ thống lưu trữ của EDI giúp chắc chắn rằng văn bản đã được giao
đến đối tác và có thể theo dõi lộ trình, đường đi của hàng hóa trong từng
giai đoạn.
- Tăng hiệu quả kinh doanh:
o Tự động hóa các công việc trên giấy cho phép nhân viên tập trung vào
các nhiệm vụ có giá trị cao hơn cung cấp cho họ những công cụ để làm
việc hiệu quả hơn.
o EDI giúp giảm thời gian lưu kho, giảm số lượng hàng tồn kho vì nó được
tích hợp cùng với hệ thống lưu kho tự động.
o Chu trình giao dịch thương mại nhanh hơn, giúp đáp ứng nhu cầu khách
hàng hiệu quả hơn
o Xử lý nhanh chóng các tài liệu kinh doanh một cách chính xác, giảm bớt
tình trạng sai sót trong đơn đặt hàng, hóa đơn… - Lợi ích trong chiến
lược kinh doanh:
o Rút ngắn thời gian giao hàng, cải tiến sản phẩm phân phối sản phẩm
mới o EDI cho phép khả năng hiển thị thời gian thực vào trạng thái giao
dịch. Điều y sẽ cho phép doanh nghiệp đưa ra quyết định nhanh hơn để
đáp ứng với sự thay đổi nhu cầu của thị trường, cho phép doanh nghiệp
áp dụng một hình kinh doanh theo nhu cầu chứ không phải một
nguồn cung cấp định hướng.
- Kết nối với doanh nghiệp thế giới:
o Đến nay, EDI vẫn là giao dịch quan trọng trong thương mại điện tử B2B.
o Với EDI, các hóa đơn, đơn đặt hàng, vận đơn, yêu cầu báo giá, báo cáo
nhận hàng các tài liệu kinh doanh điện tử khác thể được xử lý trực
lOMoARcPSD|36006477
tiếp từ máy tính của các công ty phát hành để công ty tiếp nhận, tiết kiệm
được khoản lớn về thời gian, chi phí tránh được nhiều sai sót thường
gặp trong hình thức truyền thống trên giấy.
Câu 19. Hệ thống thông tin vận tải
Câu 20. Hệ thống thông tin kho bãi
Câu 21. Nói rằng CRM một phân hệ trong ERP đúng hay sai? sao? CRM
một phân hệ trong ERP bởi ERP một hệ thống tích hợp các quy trình kinh doanh
trọng yếu của doanh nghiệp dựa trên sự tích hợp các đun phần mềm hệ thống
CSDL tác nghiệp tập trung của doanh nghiệp. Phần mềm ERP trong hệ thống ERP tích
hợp những chức năng chung của một tổ chức vào một hệ thống duy nhất trong đó có cả
CRM. Hơn nữa 1 trong những xu hướng ERP là quản lý mối quan hệ với khách hàng…
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD| 36006477
Câu 1: Các công nghệ phổ biến sử dụng trong lĩnh vực logistics? -
Ứng dụng CNTT trong Quản lý Nhà nước về Logistics o
Áp dụng hóa đơn điện tử
Một số cơ quan nhà nước trong ngành Logistics đã đưa hóa đơn điện tử vào ứng dụng
trong tổ chức. Hóa đơn điện tử được sử dụng thay thế cho hóa đơn giấy trước đây trong
mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ. Việc ứng dụng hóa đơn điện tử giúp doanh
nghiệp tiết kiệm 80% chi phí cho mỗi hóa đơn và rút ngắn 90% thời gian thanh toán.
Một trong những đơn vị đã áp dụng hóa đơn điện tử có thể kể đến là Cảng Hải Phòng.
Khách hàng không cần đến quầy giao dịch để nhận phiếu giao hàng hoặc chờ nhận hóa
đơn được gửi qua đường bưu điện như trước đây. Họ có thể nhận được bất cứ lúc nào
và bất cứ nơi đâu, miễn là có internet. Ứng dụng hóa đơn điện tử cũng giúp doanh
nghiệp cảng biển tiết kiệm khoảng thời gian tìm kiếm hóa đơn, bảo mật thông tin, lưu
trữ và quản lý hóa đơn tốt hơn, tránh tình trạng thất lạc. o Tăng cường bảo đảm an toàn hàng hải
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác bảo đảm an toàn hàng hải có thể kể
đến các hoạt động như: xây dựng hệ thống trạm triều ký tự động, xây dựng hải đồ, hiện
đại hóa hệ thống báo hiệu hàng hải, xây dựng cổng thông tin điện tử,… o Làm thủ
tục điện tử cho tàu biển

Sau khi ứng dụng công nghệ thông tin trong tiến hành làm thủ tục điện tử cho tàu biển,
người sử dụng sẽ điền các thông tin và gửi trực tuyến các văn bản đến cơ quan hành
chính Nhà nước. Toàn bộ các giao dịch trong quá trình xử lý hồ sơ và cung cấp dịch vụ
cho người sử dụng đều được thực hiện trực tuyến. Các đơn vị sẽ sử dụng phần mềm nội
bộ để cập nhập và lưu trữ các thông tin của tàu thuyền đã vào cảng. Sau đó chủ động
kiểm tra hồ sơ, giấy tờ của tàu thuyền, bằng cấp của các thuyền viên trên tàu thông qua
phần mềm nội bộ hoặc cổng thông tin điện tử của các đơn vị có thẩm quyền liên quan.
Quá trình này được tiến hành ngay sau khi nhận được tờ khai trực tuyến thông qua Cổng
thông tin để có cơ sở giải quyết thủ tục ra vào cảng cho tàu thuyền. -
Ứng dụng Công nghệ thông tin tại Doanh nghiệp o Ứng dụng trong vận tải đường
bộ: Có thể kể đến các doanh nghiệp như Grab, Be, Gojek,… o Tự động hóa kho
hàng thương mại điện tử, giao hàng chặng cuối và chuyển phát nhanh: Có thể kể
đến các tên tuổi lớn như Lazada, Shopee, Sendo, Tiki,… o Hệ thống điều hành
kết hợp tự động hóa sản xuất: Một số công ty sản xuất lớn đã ứng dụng công nghệ
này để sản xuất tinh gọn, đưa robots vào sử dụng trong quá trình sản xuất, bán hàng,.. o
Kết hợp giữa hệ thống thông tin – tự động hóa và trí tuệ nhân tạo: Các doanh
nghiệp bán lẻ sẽ ứng dụng công nghệ này trong quản lý chuỗi cung ứng của
mình từ khâu thu mua nguyên vật liệu đến khâu phân phối sản phẩm đến tay khách hàng lOMoARcPSD| 36006477
Câu 2: Khái niệm hệ thống thông tin Logistics? Hãy nêu một số lợi ích của hệ thống LIS?
*Khái niệm: Hệ thống thông tin Logistics (LIS – Logistics Information System) được
hiểu là một cấu trúc tương tác giữa con người, thiết bị, các phương pháp và quy trình
nhằm cung cấp các thông tin thích hợp cho các nhà quản trị logistics với mục tiêu lập
kế hoạch, thực thi và kiểm soát logistics hiệu quả *Lợi ích của việc ứng dụng công nghệ logistics: - Giảm chi phí
Một trong những ưu điểm lớn mà chúng ta phải kể đến khi ứng dụng công nghệ
thông tin là giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí trong suốt quá trình sản xuất và phân
phối sản phẩm. Nhờ có ứng dụng công nghệ thông tin mà mà doanh nghiệp có thể giảm
thiểu một số chi phí, có thể kể đến như: o Chi phí vận chuyển o
Các chi phí về nhân lực, cải thiện năng suất lao động o
Tận dụng được tối đa các nguồn lực sẵn có, tránh tình trạng lãng phí nguyên
vật liệu, từ đó giảm chi phí về nguyên vật liệu. -
Tăng chất lượng dịch vụ
Việc tự động hóa, đưa máy móc, công nghệ thông tin vào vào vận hành hoạt động
Logistics thay vì vận hành thủ công, sử dụng sức người sẽ giúp tiết kiệm chi phí. Bên
cạnh đó, quá trình đàm phán, trao đổi thông tin giữa người bán và người mua thông qua
công nghệ thông tin cũng đạt hiệu quả tốt hơn.
Việc tiết kiệm các khoản chi phí cùng với sử dụng hệ thống vận hành hiện đại giúp
doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. -
Lưu trữ số liệu phục vụ thống kê, phân tích, dự báo
Các doanh nghiệp ngày nay đưa vào sử dụng các phần mềm lưu trữ dữ liệu. Các
phần mềm này giúp doanh nghiệp dễ dàng thống kê, phân tích tình hình hoạt động, đưa
ra các dự báo dựa trên các số liệu được lưu trữ trước đó. Lợi ích của việc ứng dụng này
giúp doanh nghiệp tránh được lãng phí, thất thoát có thể xảy ra do quá trình lưu trữ thủ công thực hiện. -
Tăng tính “ on-demand” giảm dư thừa
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong Logistics cũng hỗ trợ doanh nghiệp
lên kế hoạch hợp lý, tận dụng tối đa tài nguyên sẵn có và tránh được tình trạng dư thừa.
Chi phí lưu kho, vận chuyển hàng hóa và theo dõi đơn hàng cũng mang lại hiệu quả tốt. - Đồng bộ hóa thông tin
Ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành Logistics cũng giúp các công ty đồng
bộ hóa thông tin. Từ đó quản lý tốt các thông tin, dữ liệu liên quan đến quá trình vận
chuyển, nguồn hàng, đơn hàng,…Doanh nghiệp có thể xử lý nhanh các sự cố, rủi ro có
thể xảy ra trong quá trình hoạt động.
Câu 3: Vai trò và chức năng của HTTT Logistics?
*Vai trò của HTTT Logistics: lOMoARcPSD| 36006477
Có thể nói rằng, hệ thống thông tin là một hệ thống đóng vai trò làm vật trung gian giữa
các công ty, doanh nghiệp với môi trường, xã hội. Nó là một hệ thống nằm ở trung tâm
của doanh nghiệp, giúp cho quá trình thu thập, xử lý và cung cấp thông tin một cách
thuận lợi nhất. Vai trò của hệ thống thông tin được thể hiện qua hai mặt là bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
Về bên ngoài: Hệ thống thông tin có vai trò thu thập các dữ liệu từ môi trường bên
ngoài, và đưa thông tin từ trong doanh nghiệp ra bên ngoài. Các loại thông tin được thu
thập và cung cấp ra bên ngoài bao gồm thông tin về giá cả, sức lao động, thị hiếu của
người tiêu dùng, nhu cầu mặt hàng, lạm phát, các chính sách của chính phủ,…
Về mặt nội bộ: Hệ thống thông tin nội bộ của doanh nghiệp đóng vai trò như một cây
cầu, liên kết giữa các bộ phận trong doanh nghiệp với nhau. Nó thu thập, cung cấp thông
tin cho những đơn vị cần thiết để thực hiện các mục đích khác nhau mà doanh nghiệp
đề ra. Ví dụ như thông tin hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong năm;
thông tin về trình độ quản lý của doanh nghiệp; thông tin về các chính sách nội bộ của
doanh nghiệp; thông tin về mua sắm, xuất nhập khẩu hàng hóa; thông tin về bán hàng,
doanh thu, tài chính… *Chức năng của HTTT Logistics
LIS là sợi chỉ liên kết các hoạt động Logistics vào một quá trình thống nhất. Sự phối
hợp này được xây dựng dựa trên 4 mức chức năng: tác nghiệp, kiểm tra quản trị, phân
tích quyết định, và hệ thống kế hoạch hoá chiến lược.
- Chức năng tác nghiệp
Hệ thống thông tin tác nghiệp khởi xướng và ghi lại các hoạt động và chức năng
Logistics riêng biệt như: Nhận đơn hàng, xử lý, giải quyết yêu cầu, khiếu nại. Như vậy
quá trình thực hiện đơn hàng phải thực hiện dựa trên một loạt các thông tin tác nghiệp.
Triển khai LIS đảm bảo cải tiến hiệu suất hệ thống tác nghiệp, là cơ sở của lợi thế cạnh
tranh: giảm chi phí tác nghiệp để giảm giá; tuy có tăng chi phí đầu tư cho hệ thống thông
tin, nhưng hiệu suất tác nghiệp tăng nhanh, do đó giảm chi phí tương đối hoạt động tác nghiệp.
- Chức năng kiểm soát
Chức năng kiểm soát của LIS giúp phát hiện kịp thời những vướng mắc về chất
lượng dịch vụ trong mối tương quan với các nguồn lực hiện có để phục vụ khách hàng,
từ đó có những giải pháp điều chỉnh phù hợp.
- Chức năng phân tích và ra quyết định
Chức năng phân tích và ra quyết định thể hiện mức độ xử lí cao và phức tạp của
LIS. Với những thông tin có tính tổng hợp và dài hạn, với những dự báo về thị trường
và các nguồn cung ứng, LIS hỗ trợ nhà quản trị với các quyết định quan trọng như việc
qui hoạch mạng lưới cơ sở Logistics, trong việc lựa chọn hệ thống quản trị dự trữ hàng
hoá, trong việc lựa chọn các nguồn hàng ổn định và chất lượng, v.v. lOMoARcPSD| 36006477
- Chức năng hoạch định chiến lược
Chức năng hoạch định chiến lược của LIS được kết hợp với các hệ thống thông
tin khác (Marketing, kế toán-tài chính…) để rà soát các cơ hội và thách thức của môi
trường kinh doanh. Từ đó, doanh nghiệp sẽ chuẩn bị nguồn lực để khai thác các tiềm
năng thị trường và vượt qua những khó khăn, dựa vào những thế mạnh sẵn có của mình.
Câu 4: Hệ thống phần mềm ứng dụng trong logistics?
Trong khoa học máy tính và kỹ thuật phần mềm. Phần mềm máy tính là tất cả thông tin
được xử lý bởi hệ thống máy tính, chương trình và dữ liệu.
Phần mềm máy tính bao gồm các chương trình máy tính, thư viện và dữ liệu không thể
thực thi liên quan, chẳng hạn như tài liệu trực tuyến hoặc phương tiện kỹ thuật số. Phần mềm hệ thống:
- Hệ điều hành: DOS, WIN, LINUX, UNIX,…
- Chương trình dịch
- Ngôn ngữ lập trình - Dữ liệu Phần mềm ứng dụng:
- Phần mềm ứng dụng đa năng: hệ soạn thảo (word), bảng tính (excel), hệ quản trị
CSDL: FoxPro, Access, SQL Server, Oracle,…
- Phần mềm chuyên dụng: phần mềm Ngân hàng, Kế toán, Quản trị DN,…
Câu 5: Vai trò của hệ thống thông tin trong doanh nghiệp logistics?
Có thể nói rằng, hệ thống thông tin là một hệ thống đóng vai trò làm vật trung gian giữa
các công ty, doanh nghiệp với môi trường, xã hội. Nó là một hệ thống nằm ở trung tâm
của doanh nghiệp, giúp cho quá trình thu thập, xử lý và cung cấp thông tin một cách
thuận lợi nhất. Vai trò của hệ thống thông tin được thể hiện qua hai mặt là bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
Về bên ngoài: Hệ thống thông tin có vai trò thu thập các dữ liệu từ môi trường bên
ngoài, và đưa thông tin từ trong doanh nghiệp ra bên ngoài. Các loại thông tin được thu
thập và cung cấp ra bên ngoài bao gồm thông tin về giá cả, sức lao động, thị hiếu của
người tiêu dùng, nhu cầu mặt hàng, lạm phát, các chính sách của chính phủ,…
Về mặt nội bộ: Hệ thống thông tin nội bộ của doanh nghiệp đóng vai trò như một cây
cầu, liên kết giữa các bộ phận trong doanh nghiệp với nhau. Nó thu thập, cung cấp thông
tin cho những đơn vị cần thiết để thực hiện các mục đích khác nhau mà doanh nghiệp
đề ra. Ví dụ như thông tin hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong năm;
thông tin về trình độ quản lý của doanh nghiệp; thông tin về các chính sách nội bộ của
doanh nghiệp; thông tin về mua sắm, xuất nhập khẩu hàng hóa; thông tin về bán hàng, doanh thu, tài chính… lOMoARcPSD| 36006477
Câu 6: Khái niệm và khái quát quy trình phát triển HTTT Logistics.
Câu 7. Khái niệm, vai trò của hệ thống thông tin? Các cách phân loại hệ thống thông tin?
*Khái niệm hệ thống thông tin:
Hệ thống thông tin (Information System – IS) là một tập hợp các yếu tố hoặc thành phần
có liên quan với nhau thu thập (input – đầu vào), thao tác (process – xử lý), lưu trữ và
phổ biến dữ liệu (output – đầu ra) và phân phối thông tin và dữ liệu và cung cấp một
phản ứng khắc phục để đáp ứng một mục tiêu định trước.
*Vai trò của HTTT:
Có thể nói rằng, hệ thống thông tin là một hệ thống đóng vai trò làm vật trung gian giữa
các công ty, doanh nghiệp với môi trường, xã hội. Nó là một hệ thống nằm ở trung tâm
của doanh nghiệp, giúp cho quá trình thu thập, xử lý và cung cấp thông tin một cách
thuận lợi nhất. Vai trò của hệ thống thông tin được thể hiện qua hai mặt là bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
Về bên ngoài: Hệ thống thông tin có vai trò thu thập các dữ liệu từ môi trường bên
ngoài, và đưa thông tin từ trong doanh nghiệp ra bên ngoài. Các loại thông tin được thu
thập và cung cấp ra bên ngoài bao gồm thông tin về giá cả, sức lao động, thị hiếu của
người tiêu dùng, nhu cầu mặt hàng, lạm phát, các chính sách của chính phủ,…
Về mặt nội bộ: Hệ thống thông tin nội bộ của doanh nghiệp đóng vai trò như một cây
cầu, liên kết giữa các bộ phận trong doanh nghiệp với nhau. Nó thu thập, cung cấp thông
tin cho những đơn vị cần thiết để thực hiện các mục đích khác nhau mà doanh nghiệp
đề ra. Ví dụ như thông tin hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong năm;
thông tin về trình độ quản lý của doanh nghiệp; thông tin về các chính sách nội bộ của
doanh nghiệp; thông tin về mua sắm, xuất nhập khẩu hàng hóa; thông tin về bán hàng, doanh thu, tài chính…
*Các cách phân loại HTTT:
- Phân loại theo cấp ứng dụng lOMoARcPSD| 36006477
Phân loại theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra
- Phân loại theo chức năng nghiệp vụ
Câu 8. Hãy trình bày các thành phần cơ bản của hệ thống thông tin?
- Phần cứng:
Phần cứng (Hardware), đề cập đến các bộ phận vật lý hữu hình của một hệ thống
máy tính, các thành phần điện, điện tử, cơ điện và cơ khí của nó như: o Màn
hình, chuột, bàn phím, máy in, máy quét, vỏ máy tính, bộ nguồn, bộ xử lý CPU,
bo mạch chủ, các dây cáp, cũng như tủ hoặc hộp,… các thiết bị ngoại vi của tất cả các loại.
o Các thiết bị ngoại vi của tất cả các loại yếu tố vật lý tạo nên phần cứng
hoặc hỗ trợ vật lý ví dụ như loa, ỗ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, ổ CDROM, ổ
DVD, card đồ họa VGA, card wifi, card âm thanh, bộ phận tản nhiệt,… - Phần mềm:
Phần mềm máy tính là tất cả thông tin được xử lý bở hệ thống máy tính, chương trình và dữ liệu.
Phần mềm máy tính bao gồm các chương trình máy tính, thư viện và dữ liệu
không thể thực thi liên quan, chẳng hạn như tài liệu trực tuyến hoặc phương tiện kỹ thuật số. Phần mềm hệ thống:
o Hệ điều hành: DOS, WIN, LINUX, UNIX,…
o Chương trình dịch o Ngôn ngữ lập trình o Dữ liệu Phần mềm ứng dụng:
o Phần mềm ứng dụng đa năng: hệ soạn thảo (word), bảng tính (excel), hệ
quản trị CSDL: FoxPro, Access, SQL Server, Oracle,…
o Phần mềm chuyên dụng: phần mềm Ngân hàng, Kế toán, Quản trị DN, …
- Cơ sở dữ liệu:
Cơ sở dữ liệu là một hệ thống các thông tin có cấu trúc được lưu trữ trên các thiết
bị thứ cấp (băng từ, đĩa từ,…) để có thể thỏa mãn yêu cầu khai thác thông tin đồng thời
của nhiều người sử dụng hay nhiều chương trình ứng dụng với những mục đích khác nhau.
Vd: dữ liệu về khách hàng, dữ liệu về nhân viên,… -
Mạng viễn thông:
Mạng viễn thông là một tập hợp các nút thiết bị đầu cuối, liên kết và bất kì các
nút trung gian được kết nối để cho phép truyền thông tin giữa các thiết bị đầu cuối.
Mạng máy tính: tập hợp nhiều máy tính, nhiều thiết bị được kết nối với nhau
bằng các đường truyền vật lý theo một cấu trúc nào đó nhằm chia sẻ tài nguyên dữ liệu
các máy tính/ các thiết bị trong một mạng. lOMoARcPSD| 36006477 -
Ví dụ: mạng LAN, MAN, WAN, internet,… - Con người:
Con người là yếu tố quan trọng nhất trong hầu hết các hệ thống thông tin dựa
trên máy tính. Họ tạo ra sự khác biệt giữa thành công và thất bại cho hầu hết các tổ chức.
Nguồn nhân lực chia làm 2 nhóm:
o Nhóm thứ 1: những người sử dụng HTTT trong công việc hàng ngày của
mình như: Nhà quản lý, kế toán, nhân viên các phòng ban,…
o Nhóm thứ 2: là những người xây dựng bảo trì hệ thống thông tin như: CIO
(Chief Information Office), các nhà phân tích viên hệ thống, lập trình viên,
kỹ sư bảo hành máy,… - Các quy trình:
Là chuỗi hành động, thủ tục tạo ra sự thanh đổi như đúng mong muốn.
Câu 9. Hãy nêu tên các hệ thống thông tin chức năng trong doanh nghiệp?
Trình bày khái quát: - Về HTTT Marketing - HTTT sản xuất
- HTTT quản trị nhân lực - HTTT tài chính
Các hệ thống thông tin chức năng trong doanh nghiệp: HTTT Marketing, HTTT sản
xuất, HTTT quản trị nhân lực, HTTT tài chính.
*Hệ thống thông tin marketing (MIS): đề cập đến việc thu thập, phân tích, giải thích,
lưu trữ và phổ biến thông tin thị trường một cách có hệ thống, từ cả nguồn bên trong và
bên ngoài, đến các nhà marketing một cách thường xuyên, liên tục.
Đặc điểm của hệ thống thông tin marketing
- Hệ thống thông tin marketing là một quá trình và nó diễn ra liên tục
- Hệ thống thông tin marketing hoạt động như một ngân hàng dữ liệu và tạo điều
kiện cho người quản lý ra quyết định nhanh chóng.
- Hệ thống thông tin marketing hoạt động một cách hợp lý và có hệ thống và cung
cấp thông tin cần thiết.
- Hệ thống thông tin marketing là định hướng tương lai. Nó dự đoán và ngăn ngừa
các vấn đề cũng như giải quyết các vấn đề marketing. Nó vừa là một quá trình
phòng ngừa cũng như chữa bệnh trong marketing.
- Dữ liệu thu thập được xử lý với sự trợ giúp của các kỹ thuật nghiên cứu hoạt
động. Modem công cụ toán học và thống kê có sẵn để giải quyết vấn đề trong lĩnh vực marketing.
Hệ thống thông tin marketing là một phương pháp thu thập, xử lý và lưu trữ dữ
liệu dựa trên máy tính. lOMoARcPSD| 36006477
- Quản lý có được một luồng thông tin ổn định một cách thường xuyên - thông tin
đúng, cho đúng người, đúng thời điểm và chi phí.
Hệ thống thông tin marketing đứng giữa môi trường marketing và người ra quyết định
marketing. Dữ liệu marketing chảy từ môi trường đến hệ thống thông tin marketing. Dữ
liệu marketing được hệ thống xử lý và chuyển đổi thành luồng thông tin marketing, đi
đến các nhà marketing để ra quyết định.
*HTTT sản xuất:
- Hệ thống thông tin sản xuất được hiểu là hệ thống cung cấp thông tin cần thiết
để lên kế hoạch, tổ chức thực hiện, điều hành và quản lí sản xuất.
- Các chức năng cơ bản của hệ thống thông tin quản lí sản xuất:
o kiểm tra chất lượng các yếu tố đầu vào, đầu ra của quá trình sản xuất. o
quản lí hàng dự trữ và giao nhận hàng.
o hoạch định và theo dõi năng lực sản xuất, các điều kiện sản xuất.
o chia nguồn lực, kiểm tra kế hoạch sản xuất. o thiết kế các sản phẩm
hàng hóa và dịch vụ. o lập kế hoạch và lựa chọn địa điểm kinh doanh.
o hiết kế và thành lập các nhà máy sản xuất.
o tìm kiếm các công nghệ sử dụng trong sản xuất. o xác định các quy trình
thiết kế sản phẩm và tiến trình sản xuất.
*HTTT quản trị nhân lực:
HTTT quản trị nhân lực cung cấp thông tin liên quan đến tất cả các vấn đề thuộc về
quyền lợi, trách nhiệm của nhân viên nhằm đạt được hiệu quả cao cho cả tổ chức lẫn
nhân viên. Chức năng của hệ thống này là thực hiện việc huy động nhân lực và sử dụng lOMoARcPSD| 36006477 -
có hiệu quả những người lao động cho tổ chức. Các HTTT quản trị nhân lực không
những trợ giúp cho bộ phận quản trị nhân lực lưu giữ các thông tin về nhân sự, lập các
báo cáo định kỳ… mà còn thực hiện việc lập kế hoạch chiến thuật và chiến lược bằng
cách cung cấp cho họ công cụ để mô phỏng, dự báo, phân tích thống kê, truy vấn và
thực hiện các chức năng quản trị nhân lực khác.
*HTTT tài chính:
HTTT tài chính kế toán là một HTTT phản ánh mọi diễn biến của quá trình hoạt động
thực tế liên quan đến lĩnh vực tài chính – kế toán của một tổ chức thông qua một số
phương pháp tính gắn liền với việc sử dụng 3 loại thước đo: tiền, hiện vật và thời gian,
trong đó thước đo bằng tiền là chủ yếu. Hệ thống tài chính kế toán chịu trách nhiệm trả
lời cho các câu hỏi như: giá trị tài sản hiện nay của tổ chức là bao nhiêu; mức độ lãi lỗ
sau một khoảng thời gian hoạt động là bao nhiêu, các chứng từ thu tiền, ghi nợ, khấu
hao, đầu tư từ nguồn vốn của tổ chức là gì…, để giúp người quản lý nhận thức được
thực trạng và diễn biến của nguồn vốn trong tổ chức. Đây là HTTT được tin học hóa
sớm nhất so với các HTTT quản lý khác.
HTTT tài chính kế toán bao gồm hai phân hệ: phân hệ tài chính và phân hệ kế toán. Hai
phân hệ này có mối liên hệ rất chặt chẽ với nhau.
Câu 10. Phân loại các HTTT Logistics: lOMoARcPSD| 36006477
Phân loại HTTT theo mục tiêu phục vụ
- Phân loại HTTT theo dịch vụ cung ứng
- Phân loại HTTT theo cấp độ ứng dụng
*Phân loại HTTT theo cấp độ ứng dụng: Các HTTT trong mỗi tổ chức phục vụ các
cấp: chiến lược, chiến thuật, chuyên gia và tác nghiệp.
- HTTT cấp tác nghiệp: trợ giúp các cấp quản lý bậc thấp như trưởng nhóm, quản
đốc, các chuyên viên thuộc các phòng ban quản lý… trong việc theo dõi các giao
dịch và hoạt động cơ bản của tổ chức như bán hàng, hoá đơn, tiền mặt, tiền lương,
hàng tồn kho… Ví dụ về một số HTTT cấp tác nghiệp: HTTT theo dõi giờ làm
việc của công nhân; HTTT quản lý các khoản tiền rút từ một máy rút tiền tự động
ATM; HTTT tính lương của CBCNV; HTTT quản lý thu học phí của sinh viên…
- HTTTQL cấp chuyên gia cung cấp kiến thức và dữ liệu cho những người nghiên
cứu và các lao động dữ liệu trong một tổ chức.
- HTTTQL cấp chiến thuật được thiết kế hỗ trợ điều khiển, quản lý, tạo quyết định
và tiến hành các hoạt động quản lý của các nhà quản lý cấp trung gian. Ví dụ hệ
thống quản lý công tác phí cung cấp thông tin về công tác phí của nhân viên các
phòng ban trong một khoảng thời gian nào đó, từ đó nhà quản lý nắm được các
trường hợp chi phí thực vượt quá mức cho phép.
- HTTTQL cấp chiến lược giúp các nhà quản lý cấp cao xử lý các vấn đề và đưa
ra các quyết định chiến lược và các xu hướng phát triển dài hạn. HTTT hỗ trợ
các nhà quản lý trả lời các câu hỏi như: Tổ chức cần tuyển thêm bao nhiêu lao
động trong 5 năm tới? Nên sản xuất sản phẩm gì sau 5 năm nữa?…
*Phân loại HTTT theo mục tiêu phục vụ: có năm loại: HTTT xử lý giao dịch, HTTT
quản lý, Hệ thống trợ giúp ra quyết định, HTTT tăng cường khả năng cạnh tranh và Hệ thống chuyên gia.
- HTTT xử lý giao dịch (TPS): Hệ thống TPS xử lý các giao dịch, các dữ liệu đến
từ các giao dịch mà tổ chức thực hiện hoặc với khách hàng, với nhà cung cấp,
những người cho vay hoặc với nhân viên của tổ chức. Chúng trợ giúp các hoạt
động ở mức tác nghiệp. Có thể kể ra các hệ thống thuộc loại này như: Hệ thống
trả lương, lập đơn đặt hàng, làm hoá đơn, theo dõi khách hàng…
- HTTT quản lý (MIS): HTTT phục vụ quản lý nhằm trợ giúp các hoạt động quản
lý của tổ chức, các hoạt động này nằm ở mức điều khiển tác nghiệp, điều khiển
chiến thuật hoặc lập kế hoạch chiến lược. Ví dụ: hệ thống theo dõi năng lực bán
hàng, theo dõi chi tiêu, theo dõi năng suất hoặc sự vắng mặt của nhân viên,
nghiên cứu về thị trường,…
- HTTT trợ giúp ra quyết định (DSS): DSS là những hệ thống được thiết kế với
mục đích rõ ràng là trợ giúp các hoạt động ra quyết định. Quá trình ra quyết định
thường được mô tả như là một quy trình được tạo thành từ ba giai đoạn: Xác định lOMoARcPSD| 36006477 -
vấn đề, xây dựng và đánh giá các phương án giải quyết, lựa chọn một phương án. Ví dụ:
- HTTT chuyên gia (ES): còn gọi là hệ thống dựa tri thức, là một chương trình
máy tính chứa một số tri thức đặc thù của một hoặc nhiều chuyên gia con người
về một chủ đề cụ thể nào đó. Một số HTTT chuyên gia như: Hệ thống cung cấp
tri thức(KWS), Hệ thống tự động hóa văn phòng (OAS), Hệ thống thông tin tăng
cường khả năng cạnh tranh (ISCA)
- HTTT hỗ trợ điều hành (ESS): ESS được thiết kế để tổng hợp dữ liệu bên ngoài
(như các quy định mới về thuế, động thái của các đối thủ cạnh tranh…) và các
thông tin tổng hợp từ hệ thống nội bộ MIS và DSS của tổ chức. Hệ thống sàng
lọc, đúc kết và chỉ ra những dữ liệu chủ chốt, giúp các nhà lãnh đạo nắm bắt các
thông tin hữu ích một cách nhanh nhất.
*Phân loại HTTT theo dịch vụ cung ứng:
- HTTT marketing: đề cập đến việc thu thập, phân tích, giải thích, lưu trữ và phổ
biến thông tin thị trường một cách có hệ thống, từ cả nguồn bên trong và bên
ngoài, đến các nhà marketing một cách thường xuyên, liên tục.
- HTTT sản xuất: Hệ thống thông tin sản xuất được hiểu là hệ thống cung cấp
thông tin cần thiết để lên kế hoạch, tổ chức thực hiện, điều hành và quản lí sản xuất.
- HTTT quản trị nhân lực: cung cấp thông tin liên quan đến tất cả các vấn đề thuộc
về quyền lợi, trách nhiệm của nhân viên nhằm đạt được hiệu quả cao cho cả tổ chức lẫn nhân viên.
- Hệ thống thông tin tài chính, kế toán: là một HTTT phản ánh mọi diễn biến của
quá trình hoạt động thực tế liên quan đến lĩnh vực tài chính – kế toán của một tổ
chức thông qua một số phương pháp tính gắn liền với việc sử dụng 3 loại thước
đo: tiền, hiện vật và thời gian, trong đó thước đo bằng tiền là chủ yếu. - HTTT văn phòng:
Câu 11. Hãy nêu khái niệm hệ thống quản lý nguồn lực doanh nghiệp (ERP)?
Mục đích ứng dụng hệ thống ERP trong doanh nghiệp?
Khái niệm: ERP là hệ thống hoạch định nguồn lực DN, viết tắt của Enterprise Resources
Planning, là một hệ thống thông tin quản lý tích hợp các nguồn lực doanh nghiệp bao
trùm toàn bộ các hoạt động chức năng chính của doanh nghiệp như kế toán, quản lý
mua hàng, quản lý tồn kho, hoạch định và quản lý sản xuất, quản lý nhân sự, ... và các nghiệp vụ khác của DN.
Mục đích ứng dụng hệ thống ERP trong doanh nghiệp: Hệ thống ERP được ứng dụng
cho các công ty để nhằm nâng cao khả năng quản lý doanh nghiệp cho lãnh đạo và khả
năng tác nghiệp cho nhân viên. Với công ty đa quốc gia ứng dụng cho từng chi lOMoARcPSD| 36006477
nhánh, kết nối các chi nhánh trên toàn cầu; đối với công ty con ứng dụng ERP là công
cụ tăng hiệu quả quản lý. Giải quyết vấn đề:
+ Tính giá thành sản phẩm
+ Tạo hệ thống kiểm soát tài chính nội bộ với kiểm soát chéo
+ Tạo báo cáo phân tích nhiều chiều một cách nhanh chóng
+ Quản lý 1 hệ thống với nhiều kho để nhằm tránh tình trạng nơi này xuất nơi kia không nhập
+ Quản lý công, nợ khách hàng
Câu 12. Hãy nêu khái niệm hệ thống quản lý nguồn lực doanh nghiệp (ERP)? Hãy
nêu và phân tích những đặc điểm của hệ thống ERP?
*Khái niệm: ERP là hệ thống hoạch định nguồn lực DN do phần mềm máy tính hỗ trợ
và thực hiện các quy trình xử lý một cách tự động, giúp cho DN quản lý các hoạt động
chủ chốt, như kế toán, phân tích tài chính, quản lý mua hàng, quản lý tồn kho, hoạch
định và quản lý sản xuất, quản lý nhân sự, ... và các nghiệp vụ khác của DN.
*Đặc điểm của hệ thống ERP:
Một hệ thống ERP có 5 đặc điểm chính sau:
- ERP là một hệ thống tích hợp quản trị sản xuất kinh doanh. ERP loại bỏ các hệ
thống máy tính riêng lẻ ở các bộ phận trong một doanh nghiệp: Tài chính, Nhân
sự, Kinh Doanh, Sản xuất, Kho… ERP sẽ thay thế chúng bằng một chương trình
phần mềm hợp nhất phân chia theo các phân hệ phần mềm khác nhau và tạo nên
một mối quan hệ thống nhất với nhau.
- ERP là một hệ thống do con người làm chủ với sự hỗ trợ của máy tính. Những
cán bộ chức năng nghiệp vụ mới là chính còn phần mềm và máy tính chỉ là hỗ
trợ. Người sử dụng phải được đào tạo cẩn thận, tính tích cực của từng nhân viên
là yếu tố quyết định.
- ERP là một hệ thống hoạt động theo nguyên tắc, nghĩa là hệ thống phải hoạt
động theo các quy tắc và kế hoạch rõ ràng. Kế hoạch sản xuất theo năm phải
được lập ra theo năm, tháng, tuần, hệ thống sẽ không hoạt động khi không có kế
hoạch, quy tắc, quy trình xử lý phải được quy định trước.
- ERP là một hệ thống mà trong đó trách nhiệm của các thành viên được xác định rõ ràng trước
- ERP là một hệ thống liên kết giữa các phòng ban công ty. Các phòng ban làm
việc, trao đổi, cộng tác với nhau chứ không phải mỗi phòng ban làm việc một cách độc lập.
Câu 13. Phân tích những lợi ích và thách thức khi ứng dụng ERP vào hệ thống
thông tin doanh nghiệp? lOMoARcPSD| 36006477 *Lợi ích:
- Tích hợp được tất cả các chức năng chỉ gói trọn trong một phần mềm
- Hỗ trợ đưa ra quyết định nhanh hơn, chính xác hơn
- Hạn chế tối đa các lỗi gặp phải trong quá trình nhập liệu, chuyển tiếp thông tin giữa các bộ phận
- Dễ dàng truy cập dữ liệu ở bất kỳ đâu
- Cung cấp cái nhìn toàn diện về doanh nghiệp, cung cấp thông tin kịp thời vào
bất kỳ thời điểm nào để đưa ra các quyết định chính xác
- Bảo vệ các dữ liệu nhạy cảm bằng cách hợp nhất các hệ thống an ninh
- Nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh doanh
- Hỗ trợ đánh giá và quản lý nhân viên hiệu quả
- Hệ thống ERP khiến một công ty trở nên linh hoạt hơn, dễ dàng thích nghi với
mọi biến động, gắn kết tất cả các phòng ban với nhau
- Tăng cường kinh doanh (nội bộ và bên ngoài) *Thách thức:
- Nhiều chi phí khi thiết lập ERP: thời gian, tiền bạc, nhân lực
- Thực hiện ERP khó: phải thay đổi nhiều chu trình nghiệp vụ; quy trình gửi nhận thông tin vào hệ thống.
- Đào tạo tốn nhiều chi phí
- Mức độ riêng tư trong hệ thống ERP
- Tốn thời gian để thấy được lợi ích của ERP: thông thường phải mất 8 tháng hoạt
động mới nhận thấy lợi ích mang lại của ERP.
- Việc kiểm soát đối với nhân viên: chia sẻ thông tin, ra quyết định, chống đối, dư thừa, lỗi.
- Khoảng ½ HT ERP thực hiện đều thất bại.
Câu 14. Trình bày và phân tích những xu hướng của các hệ thống ERP hiện nay?
Hệ thống ERP hiện này gồm có 12 xu hướng chính:
1. Có tính khả hợp và dễ tích hợp
2. Các ứng dụng trong kinh doanh điện tử (E-business applications)
3. Hỗ trợ quy trình bán hàng tự động (Sales force automatic)
4. Quản lý mối quan hệ với KH (customers relationship management)
5. Tăng hiệu quả hoạt động mua bán trực tuyến (E-procurement)
6. Quản lý chuỗi cung ứng – system chain management
7. Ra quyết định kinh doanh thông minh – Business intelligent
8. Phạm vi khách hàng rộng hơn
9. Hỗ trợ người dùng tự phục vụ - self service users 10.
Hỗ trợ người dùng di động – mobile users 11. Kết nối với các công ty khác – other companies
12. Tăng thích ứng Internet. lOMoARcPSD| 36006477
Câu 15. Các hệ thống CRM chủ yếu hỗ trợ các hoạt động nào của doanh nghiệp? Vì sao?
Hệ thống CRM chủ yếu hỗ trợ cho các hoạt động quản trị quan hệ khách hàng của doanh nghiệp.
1. Tìm kiếm và có được khách hàng
2. Nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng 3. Duy trì khách hàng
Bởi vì CRM là một hệ thống gồm nhiều kĩ thuật từ marketing cho tới quản lý thông tin
2 chiều của khách hàng, cùng với các công cụ để phân tích hành vi của từng phân khúc
thị trường đối với hành vi mua sắm của từng đối tượng khách hàng. 1.
Với sự trợ giúp của các công cụ phần mềm và CSDL CRM các tổ chức có thể
cókhách hàng mới bằng cách quản trị thật tốt các hoạt động: quan hệ với khách hàng,
bao quát hoạt động khách hàng, marketing trực tiếp, và xử lý đơn đặt hàng. 2.
Việc nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng bằng cách sử dụng các
côngcụ hỗ trợ cung cấp dịch vụ khách hàng dựa trên Web làm nâng cao mức độ hài
lòng của khách hàng thông qua việc hỗ trợ các dịch vụ cốt lõi cho đội ngũ các chuyên
gia bán hàng và dịch vụ cũng như các đối tác kinh doanh trong môi trường mạng. Các
công cụ tự động hóa bán hàng, marketing trực tiếp và xử lý đơn đặt hàng của CRM giúp
tổ chức thực hiện cross-sell và up-sell cho khách hàng. Giá trị mà khách hàng được
hưởng ở đây là sự thuận tiện của giao dịch one-stop với giá cả hấp dẫn. 3.
Phần mềm phân tích và CSDL của CRM giúp phát hiện sớm các khách hàng
tiềmnăng và trung thành của tổ chức và mở rộng hình thức tiếp thị có mục tiêu và các
chương trình tiếp thị quan hệ. Giá trị mà KH được hưởng ở đây là mối quan hệ kinh
doanh mang tính cá nhân hóa và được tôn vinh.
Câu 16. Khái niệm về quản trị quan hệ khách hàng (CRM)? Những lợi ích cơ bản
của hệ thống CRM đối với doanh nghiệp? Trình bày các chức năng chính trong một phần mềm CRM?
*Khái niệm: CRM là viết tắt của custome relationship management là hệ thống quản lý
mối quan hệ với KH. CRM là một hệ thống tích hợp giúp quản lý và liên kết toàn diện
các quan hệ khách hàng thông qua nhiều kênh và bộ phận chức năng khác nhau. CRM
là một hệ thống nhằm phát hiện ra khách hàng tiềm năng biến họ thành khách hàng và
giữ chân họ ở lại công ty.
*Những lợi ích của hệ thống CRM đối với doanh nghiệp:
1. tối ưu hóa các chu trình dịch vụ
2. thiết lập mối quan hệ có lợi hơn với khách hàng
- tăng mức độ hài lòng của khách hàng với DN
- Giảm tỷ lệ KH rời khỏi DN lOMoARcPSD| 36006477
3. Giảm chi phí hoạt động
- Chi phí tiếp cận KH mới
- Chi phí thu hút và lưu giữ KH
4. Tăng doanh thu cho DN nhờ việc xác định khách hàng và phân đoạn có khả năngsinh
lợi để marketing, bán hàng chéo, bán hàng có giá trị cao hơn.
*Những chức năng chính trong một phần mềm CRM:
- Quản lí bán hàng tự động
Phần mềm hỗ trợ quản lý quá trình bán hàng theo từng giai đoạn khác nhau và quản lý
các hoạt động bán hàng một cách tư động, nhân viên chỉ việc nhập theo các thao tác đơn giản.
Quá trình quản lí bán hàng cho phép quản lí, kiểm tra các bước trong hoạt động bán
hàng cho các khách hàng tiềm năng, từ lúc lấy thông tin khách hàng, tạo báo giá đến
khi kết thúc giao dịch. Chức năng quản lí bán hàng trong CRM bao gồm các tính năng:
quản lý cơ hội, quản lí báo giá, quản lí hợp đồng, quản lí công nợ, kết xuất hóa đơn,
phân tích hoạt động bán hàng thông qua báo cáo, quy trình làm việc được thực hiện theo
các bước chuyên nghiệp, và quản lý kho hàng. - Quản lí marketing
Hệ thống tự động hóa tiếp thị giúp doanh nghiệp xác định và nắm bắt các thông tin của
các khách hàng tốt nhất, từ đó đưa ra các chiến lược phù hợp với từng nhóm khách
hàng. Một chức năng quan trọng của quản lí các chiến dịch marketing trong phần mềm
CRM là tích hợp email marketing, sms marketing, tổng đài IP… Nhờ đó mà doanh
nghiệp có thể tạo lòng tin nơi khách hàng và thu hút khách hàng mua sản phảm của
doanh nghiệp lâu dài. Đồng thời quản lí marketing cũng giúp doanh nghiệp có thêm
nhiều khách hàng tiềm năng và kiếm thêm được nhiều lợi nhuận. - Dịch vụ khách hàng và hỗ trợ
Phần mềm CRM cung cấp tính năng hỗ trợ quản lý các vấn đề và các yêu cầu dịch vụ
phát sinh của khách hàng, hỗ trợ nhân viên chăm sóc khách hàng một cách nhanh nhất
và hiệu quả nhất, và giúp cho khách hàng cảm nhận được sự thoải mái và tin tưởng khi
sử dụng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.
- Các chức năng khác trong CRM
Ngoài ba chức năng chính trên hệ thống phần mềm CRM cũng cung cấp các tính năng
khác liên quan đến hoạt động nghiệp vụ của mỗi doanh nghiệp như chức năng Quản lý
kho giúp các doanh nghiệp quản lý số lượng hàng tồn kho tại kho hàng của doanh
nghiệp, quản lý lịch hẹn, quản lí công việc, Email, sms, điện thoại, báo giá, hóa đơn…
quản lý bảo mật thông tin khách hàng tránh tình trạng dữ liệu khách hàng cũng như tình
hình kinh doanh của doanh nghiệp bị rơi vào tay đối thủ…
Câu 17. Trình bày và phân tích các thành phần chính trong một hệ thống quản lý
chuỗi cung ứng (SCM) ? Các ứng dụng của quản lý chuỗi cung ứng hiện nay? lOMoARcPSD| 36006477
Các thành phần chính của hệ thống quản lý chuỗi cung ứng bao gồm 5 thành phần: 1.
Sản xuất: là khả năng dây chuyền cung ứng tạo ra và lưu trữ sản phẩm. Phân
xưởngvà nhà kho là cơ sở vật chất và trang thiết bị chủ yếu của thành phần này. Trong
quá trình sản xuất, nhà quản trị luôn phải cân bằng giữa đáp ứng nhu cầu khách hàng
và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp. 2.
Vận chuyển: Đây là bộ phận đảm nhiệm công việc vận chuyển nguyên vật liệu
haysản phẩm, giữa các nơi trong dây chuyền cung ứng. Ở đây sự cân bằng giữa khả
năng đáp ứng nhu cầu và hiệu quả công việc được biểu thị ở việc lựa chọn các phương
thức vận chuyển. Có 6 phương thức vận chuyển: - Đường biển: giá rẻ, thời gian vận
chuyển dài, bị giới hạn về địa điểm giao nhận. - Đường sắt: giá rẻ, thời gian vận chuyển
TB, bị giới hạn về địa điểm giao nhận - Đường hàng không: nhanh, giá đắt - Dạng điện
tử: giá rẻ, nhanh, giới hạn hàng hóa vận chuyển - Đường ống: tương đối hiệu quả nhưng
bị giới hạn về hàng hóa vận chuyển. - Đường bộ: thuận tiện, nhanh 3.
Tồn kho: tồn kho phản ánh được mức doanh thu và lợi nhuận của công ty. Nếu
DNtồn kho ít chứng tỏ bán được hàng và ngược lại, tồn kho nói lên hiệu quả sản xuất
và kinh doanh của công ty. 4.
Định vị: là việc lựa chọn nguồn cung cấp sản phẩm? Chọn nơi tiêu thụ tốt nhất?
Đểquá trình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách suôn sẻ 5.
Thông tin: là “nguồn dinh dưỡng” của hệ thống SCM. Nếu thông tin chính xác
thìhệ thống sẽ cho ra kết quả chính xác và ngược lại. Do đó hệ thống SCM đòi hỏi phải
khai thác thông tin từ nhiều phía khác nhau và cố gắng thu thập nhiều nhất lượng thông tin cần thiết
*Các ứng dụng của quản lý chuỗi cung ứng hiện nay bao gồm: 1.
Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng: tự động hóa dòng thông tin của 1 công ty với
cácđối tác khác trong chuỗi cung ứng. 2.
Hệ thống lập kế hoạch chuỗi cung ứng: tạo các dự báo nhu cầu của 1 sản phẩm
(lậpkế hoạch nhu cầu) giúp cho triển khai kế hoạch phát triển sản xuất và nguồn lực của sản phẩm đó. 3.
Hệ thống thực thi chuỗi cung ứng: quản lý dòng sản phẩm luân chuyển qua
cáctrung tâm phân phối và các kho hàng đảm bảo sản phẩm sẽ đến được đúng địa điểm
theo cách hiệu quả nhất
Câu 18. Trình bày khái niệm trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) trong logistics? Lợi ích của EDI?
*Khái niệm: Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI – electronic data interchange) là sự chuyển
thông tin từ máy tính này sang máy tính khác bằng phương tiện điện tử theo một tiêu
chuẩn đã được thỏa thuận về cấu trúc thông tin. (Luật Giao dịch điện tử, 2005). lOMoARcPSD| 36006477
*Lợi ích của EDI:
- Tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp:
o Các chi phí liên quan đến giấy, in ấn, sao chép, lưu trữ hồ sơ, bưu chính
và thu hồi tài liệu đều giảm hoặc loại bỏ khi bạn chuyển sang giao dịch
EDI giúp giảm đi các chi phí giao dịch cho việc trao đổi thông tin, chi phí giấy tờ, thư tín.
o Giảm chi phí xử lý dữ liệu bằng tay.
o Tiết kiệm thời gian vì không cần phải nhập lại thông tin nhiều lần.
- Xử lý tốc độ nhanh và độ chính xác trong các giao dịch :
o EDI có thể tăng tốc độ chu kỳ kinh doanh của các doanh nghiệp. Các giao
dịch hối đoái trong vài phút thay vì ngày hay vài tuần thời gian chờ đợi
từ các dịch vụ bưu chính thông thường.
o Cải thiện chất lượng thông tin, cung cấp thông tin một cách chính xác do
giảm các lỗi sai sót vì nhập lại số liệu một cách thủ công nhiều lần.
o Sử dụng EDI có thể làm giảm thời gian chu chuyển dòng tiền mặt, cải
thiện các giao dịch kinh doanh và các mối quan hệ với đối tác, khách
hàng. Hệ thống lưu trữ của EDI giúp chắc chắn rằng văn bản đã được giao
đến đối tác và có thể theo dõi lộ trình, đường đi của hàng hóa trong từng giai đoạn.
- Tăng hiệu quả kinh doanh:
o Tự động hóa các công việc trên giấy cho phép nhân viên tập trung vào
các nhiệm vụ có giá trị cao hơn và cung cấp cho họ những công cụ để làm việc hiệu quả hơn.
o EDI giúp giảm thời gian lưu kho, giảm số lượng hàng tồn kho vì nó được
tích hợp cùng với hệ thống lưu kho tự động.
o Chu trình giao dịch thương mại nhanh hơn, giúp đáp ứng nhu cầu khách hàng hiệu quả hơn
o Xử lý nhanh chóng các tài liệu kinh doanh một cách chính xác, giảm bớt
tình trạng sai sót trong đơn đặt hàng, hóa đơn… - Lợi ích trong chiến lược kinh doanh:
o Rút ngắn thời gian giao hàng, cải tiến sản phẩm và phân phối sản phẩm
mới o EDI cho phép khả năng hiển thị thời gian thực vào trạng thái giao
dịch. Điều này sẽ cho phép doanh nghiệp đưa ra quyết định nhanh hơn để
đáp ứng với sự thay đổi nhu cầu của thị trường, cho phép doanh nghiệp
áp dụng một mô hình kinh doanh theo nhu cầu chứ không phải là một
nguồn cung cấp định hướng.
- Kết nối với doanh nghiệp thế giới:
o Đến nay, EDI vẫn là giao dịch quan trọng trong thương mại điện tử B2B.
o Với EDI, các hóa đơn, đơn đặt hàng, vận đơn, yêu cầu báo giá, báo cáo
nhận hàng và các tài liệu kinh doanh điện tử khác có thể được xử lý trực lOMoARcPSD| 36006477
tiếp từ máy tính của các công ty phát hành để công ty tiếp nhận, tiết kiệm
được khoản lớn về thời gian, chi phí và tránh được nhiều sai sót thường
gặp trong hình thức truyền thống trên giấy.
Câu 19. Hệ thống thông tin vận tải
Câu 20. Hệ thống thông tin kho bãi
Câu 21. Nói rằng CRM là một phân hệ trong ERP đúng hay sai? Vì sao? CRM là
một phân hệ trong ERP bởi vì ERP là một hệ thống tích hợp các quy trình kinh doanh
trọng yếu của doanh nghiệp dựa trên sự tích hợp các mô đun phần mềm và hệ thống
CSDL tác nghiệp tập trung của doanh nghiệp. Phần mềm ERP trong hệ thống ERP tích
hợp những chức năng chung của một tổ chức vào một hệ thống duy nhất trong đó có cả
CRM. Hơn nữa 1 trong những xu hướng ERP là quản lý mối quan hệ với khách hàng…