TOP 26 câu hỏi ôn tập hệ thống thông tin quản lý | Trường Đại học Giao thông Vận tải

Khái niệm về ERP? Mục đích ứng dụng hệ thống ERP trong doanh nghiệp? Khái niệm ERP: ERP - hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp, viết tắt của enterprise resources planning là một hệ thống thông tin quản lý tích hợp các nguồn lực của doanh nghiệp. Tài liệu tham khảo. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 18843893
26 câu hỏi ôn tp hệ thống thông tin quản lý
Trường Đại học Giao thông Vận tải
Tiếp theo DN có thể sử dụng mã hóa và các phương thức để bảo về
mạng không dây như WPA hoặc WEP.
3. Khái niệm về ERP? Mục đích ứng dụng hệ thống ERP trong
doanh nghiệp?
Trả lời:
Khái niệm ERP: ERP - hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp,
viết tắt của enterprise resources planning một hệ thống thông tin
quản tích hợp các nguồn lực của doanh nghiệp bao trùm toàn bộ
các hoạt động chức năng chính của doanh nghiệp như:
Kế toán: quản lý sổ cái, sổ phụ tiền mặt, sổ phụ ngân hàng, các
khoản phải thu, khoản phải trả, bán hàng… Quản
lý nhân sự: quản lý lương.
Quản lý sản xuất: lập kế hoạch sản xuất, nguyên vật liệu, phân phối,
mã vạch, công thức sản phẩm…
Quản lý hậu cần: quản lý kho hàng, quản lý giao nhận, quản cung
cấp.
Quản lý bán hàng: quản lý yêu cầu đặt hàng, lập kế hoạch bán hàng.
Mục đích ứng dụng của hệ thống ERP trong doanh nghiệp: Hệ thống
ERP được ứng dụng cho các công ty để nhằm nâng cao khả năng
quản doanh nghiệp cho lãnh đạo và khả năng tác nghiệp cho nhân
viên. Với công ty đa quốc gia ứng dụng cho từng chi nhánh, kết nối
các chi nhánh trên toàn cầu; đối với công ty con ng dụng ERP
công cụ tăng hiệu quả quản lý.
Giải quyết vấn đề:
+ Tính giá thành sản phẩm
+ Tạo hệ thống kiểm soát tài chính nội bộ với kiểm soát chéo
+ Tạo báo cáo phân tích nhiều chiều một cách nhanh chóng
+ Quản lý 1 hệ thống với nhiều kho để nhằm tránh tình trạng nơi
này xuất nơi kia không nhập
+ Quản lý công, nợ khách hàng
4. Nêu và phân tích những đặc điểm của hệ thống ERP?
Trả lời:
lOMoARcPSD| 18843893
Hệ thống ERP một hệ thống quản với quy trình hiện đại theo
tiêu chuẩn quốc tế gồm có 5 đặc điểm chính sau:
1. ERP một hệ thống tích hợp quản trị sản xuất kinh doanh
(Integrated Business Operating System). Tích hợp mọi công
đoạn, mọi phòng ban mọi người chức năng đều được liên kết cộng
tác phối hợp với nhau trong một quá trình hoạt động kinh doanh
thống nhất. Tính tích hợp thể hiện chỗ sử dụng chung một
sở dữ liệu, không có dữ liệu nào phải nhập 2 lần vào cùng một hệ
thống. Khi sử dụng chung một hệ cơ sở dữ liệu sẽ tránh được sai
sót khi nhiều người cùng nhập dữ liệu, tăng tốc độ dòng ng
việc, tập trung dữ liệu và dễ dàng kiểm soát.
2. ERPmột hệ thống do con người làm chủ với sự hỗ trợ của máy
tính (People system supported by the computer). Những cán bộ,
các nghiệp vụ mới chủ yếu còn máy tính các phần mền chỉ
để htrợ. Người sử dụng phải được đào tạo một cách cẩn thẩn,
tính tích cực của từng nhân viên là những yếu tố quyết định.
3. ERPmột hệ thống liên kết các phòng ban của công ty với nhau
(Communication among departments). Các phòng ban làm việc
trao đổi cộng tác với nhau chứ không phải mỗi phòng ban là một
cát cứ.
4. ERP một hệ thống hoạt động theo quy tắc. (Formal system) tức
là hệ thống phải hoạt động theo quy tắc và kế hoạch rõ ràng. Kế
hoạch sản xuất kinh doanh phải được lập ra theo tuần, tháng, quý,
năm. Hệ thống không thể hoạt động khi không có kế hoạch. Các
quy tắc, quy trình xử lý phải được đặt ra từ trước.
5. ERP là một hệ thống với các trách nhiệm được xác định (defined
responsibilities). Ai làm việc gì, trách nhiệm ra sao phải được quy
định rõ từ trước.
5. Phân tích những lợi ích và thách thức khi ứng dụng ERP vào hệ
thống thông tin doanh nghiệp?
Trả lời:
Những lợi ích khi ứng dụng ERP vào hệ thống thông tin doanh
nghiệp(6)
- Tích hợp thông tin tài chính, cung cấp một cách kịp thời chính
xác các thông tin tài chính doanh nghiệp
- Tích hợp thông tin đơn đặt hàng
lOMoARcPSD| 18843893
- Chuẩn hóa và cải tiến quá trình sản xuất - Quản lý kho: giảm bớt
chi phí, tăng độ chính xác. - Chuẩn hóa thông tin nhân sự - Giảm
bớt chứng từ, tài liệu.
Những thách thức khi ứng dụng ERP vào hệ thống thông tin doanh
nghiệp(7)
- Nhiều chi phí khi thiết lập ERP: thời gian, tiền bạc, nhân lực
- Thực hiện ERP khó: phải thay đổi nhiều chu trình nghiệp vụ; quy
trình gửi nhận thông tin vào hệ thống.
- Đào tạo tốn nhiều chi phí
- Mức độ riêng tư trong hệ thống ERP
- Tốn thời gian để thấy được lợi ích của ERP: thông thường phải
mất 8 tháng hoạt động mới nhận thấy lợi ích mang lại của ERP.
- Việc kiểm soát đối với nhân viên: chia sẻ thông tin, ra quyết định,
chống đối, dư thừa, lỗi.
- Khoảng ½ HT ERP thực hiện đều thất bại.
6. Những bên nào cần có mặt tham gia vào quá trình triển khai hệ
thống ERP cho doanh nghiệp? Quy trình triển khai hệ thống
ERP bao gồm những giai đoạn chính nào?
Trả lời:
Những n cần có mặt để tham gia vào qtrình triển khai hệ thống
ERP cho doanh nghiệp là:
Nhà cung cấp: những nhà cung cấp lớn giá hàng triệu USD như SAP,
Oracle; những nhà cung cấp nhỏ giá vài trăm ngàn USD. Công ty tư
vấn: xuất thân từ các đơn vị vấn quản trị; dựa vào tả về hệ
thống doanh nghiệp cần chọn cho doanh nghiệp 1 hệ thống
ERP phù hợp. Nước ngoài: IBM consulting,
Accenture…
Quy trình triển khai ERP gồm những giai đoạn chính là:
1. Đánh giá lại quy trình quản sản xuất kinh doanh: được thực
hiện bởi ban giám đốc nhằm đánh giá lại tình hình quản trị sản
xuất kinh doanh tìm ra những hạn chế vướng mắc…trong quy
trình, đồng thời nhận ra được cơ hội, thách thức để hoàn thiện hệ
thống hiện có. Sau đó ban giám đốc phải lập một kế hoạch hành
động.
2. Đào tạo cán bchủ chốt như giám đốc, phó giám đốc, trưởng
phòng, phó phòng các ban.
lOMoARcPSD| 18843893
Nội dung đào tạo: ERP là gì?
Tại sao lại áp dụng ERP?
Lợi ích của nó.
Triển khai và sử dụng nó như thế nào?
3. Tổ chức dự án: Thành lập ban chỉ đạo gồm giám đốc, tổng
giám đốc, ban giám đốc nhiệm vụ theo dõi, giám sát công việc
của đội thực hiện dự án họp kiểm tra hàng tháng hoặc nửa tháng
một lần;
đội dự án gồm các trưởng phó phòng làm dự án và báo cáo cho
ban chỉ đạo họp hàng tuần; tổ chuyên trách ; công ty vấn ERP.
4. Đào tạo cán bộ quản cán bộ nghiệp vụ với phương châm
chuyển giao công nghệ - thay đổi hành vi
5. Chạy thử.
7. Trình bày phân tích những xu hướng của các hệ thống ERP
hiện nay?
Trả lời:
Hệ thống ERP hiện này gồm có 12 xu hướng chính:
1. Có tính khả hợp và dễ tích hợp
2. Các ứng dụng trong kinh doanh điện tử (E-business applications)
3. Hỗ trợ quy trình bán hàng tự động (Sales force automatic)
4. Quản mối quan hệ với KH (customers relationship
management)
5. Tăng hiệu quả hoạt động mua bán trực tuyến (E-procurement)
6. Quản lý chuỗi cung ứng – system chain management
7. Ra quyết định kinh doanh thông minh – Business intelligent
8. Phạm vi khách hàng rộng hơn
9. Hỗ trợ người dùng tự phục vụ - self service users
10. Hỗ trợ người dùng di động – mobile users 11. Kết nối
với các công ty khác – other companies 12. Tăng thích ứng
Internet.
8. Tại sao nói việc tích hợp các đun trong hệ thống thông tin
doanh nghiệp thành một hệ thống duy nhất là tất yếu trong thời
đại toàn cầu hóa hoạt động kinh doanh hiện nay?
Trả lời:
lOMoARcPSD| 18843893
Trước hết chúng ta cần hiểu tích hợp gì? Tích hợp nghĩa tập hợp
và tích cóp nhóm gọn một hoặc nhiều thành phần riêng lẻ vào cùng
một diện tích. Diện tích đây trong một hệ thống thông tin của
doanh nghiệp. Module ở đây hiểu là những bộ phận nhỏ đảm nhiệm
những chức năng khác nhau trong hệ thống thông tin. Việc tích hợp
các đun trong hệ thống thông tin doanh nghiệp thành một hệ
thống duy nhất việc tập hợp và tích cóp nhóm gọn các bộ phận
đảm nhiệm các chức năng khác nhau trong doanh nghiệp như kế
toán, kho hàng, bán hàng, mua hàng…vào trong một hệ thống thông
tin duy nhất hệ thống này chính là ERP. ERPmột hệ thống tích
hợp và phối hợp hầu hết các quy trình tác nghiệp chyếu của doanh
nghiệp. Việc áp dụng ERP trong các doanh nghiệp tất yếu trong
thời đại toàn cầu hóa hoạt động kinh doanh hiện nay bởi những
nguyên nhân sau:
1.Toàn cầu hóa là xu thế tất yếu của nhân loại nó kết nối mọi nh
vực mọi hoạt động của con người với nhau nhất là trong quá trình
hoạt động kinh doanh. ERP đáp ứng được nhu cầu này của toàn cầu
hóa.
2.Hiện nay với xu hướng toàn cầu hóa xuất hiện càng nhiều các công
ty đa quốc gia mà ERP mục đích kết nối các chi nhánh của công
ty đa quốc gia lại với nhau. Điều này thuận lợi cho lãnh đạo công ty
quản lý doanh nghiệp.
3.ERP với những lợi ích ưu thế của với đặc tính tích hợp đã
nâng cao hiệu quả quản lý của lãnh đạo và khả năng tác nghiệp của
nhân viên điều này rất có lợi cho hoạt động của doanh nghiệp.
4. Các xu hướng của ERP phù hợp với xu hướng toàn cầu hóa hiện
nay.
9. Khái niệm về CRM? Những lợi ích bản của hệ thống CRM
đối với doanh nghiệp?
CRM là viết tắt của customer relationship management là hệ thống
quản lý mối quan hệ với KH - CRM là một hệ thống tích hợp giúp
quản lý và liên kết toàn diện các quan hệ khách hàng thông qua
nhiều kênh và bộ phận chức năng khác nhau. CRM là một hệ thống
nhằm phát hiện ra khách hàng tiềm năng biến họ thành khách hàng
và giữ chân họ ở lại công ty.
Những lợi ích cơ bản của hệ thống CRM đối với doanh nghiệp là:
1. Tối ưu hóa các chu trình dịch vụ
lOMoARcPSD| 18843893
2. Thiết lập mối quan hệ có lợi hơn với khách hàng
- Tăng mức độ hài lòng của khách hàng với DN
- Giảm tỷ lệ KH rời khỏi doanh nghiệp
3. Giảm chi phí hoạt động
- Chi phí tiếp cận KH mới
- Chi phí thu hút và lưu giữ KH
4. Tăng doanh thu cho DN nhờ việc xác định khách hàng phân
đoạn khả năng sinh lợi đmarketing, bán hàng chéo, bán hàng
có giá trị cao hơn.
10. Phần mềm CRM và hệ thống CRM giống và khác nhau như thế
nào? Nêu các phần mềm CRM hiện nay?
So sánh phần mềm CRM và hệ thống CRM:
Giống: cùng một mục đích là quản lý quan hệ với khách hàng, nó
có chức năng gần như nhau đó là marketing, bán hàng, Khác:
+Hệ thống CRM bao gồm tất cả các nguồn lực của tổ chức hay doanh
nghiệp liên quan đến việc triển khai CRM như: phần mềm, các hệ
thống ứng dụng, nhân lực, các chính sách, quy trình, các thủ tục áp
dụng CRM của tổ chức hay doanh nghiệp.
+Phần mềm CRM là một trong những phương pháp để giải quyết
các yêu cầu đặt ra của hệ thống CRM tại tổ chức hay doanh nghiệp
áp dụng CNTT để thực hiện những vấn đề đặt ra trong hệ thống.
Các phần mềm CRM hiện nay là: System union, infor, Microsoft
dynamics, Kypernet…
Như vậy phần mềm CRM là một phần tử trong hệ thống CRM và là
nhân tố quan trọng nhất trọng hệ thống quyết định đến sự có mặt
của các nhân tố khác trong hệ thống.
11. Trình bày các chức năng chính trong một phần mềm CRM?
Trong một phần mềm CRM bao gồm các chức năng chính sau:
Phần mềm CRM bao gồm một tập hợp đa dạng các chức năng kinh
doanh quan trọng, cho phép hỗ trợ tự động hóa và quản lý đối với hầu
hết các hoạt động kinh doanh. Ba trong số các chức năng quan trọng
nhất của phần mềm CRM Quản lý bán hàng (tự động hóa bán hàng),
Marketing đáp ứng yêu cầu đơn hàng, Dịch vụ hỗ trợ khách hàng.
1. Tự động hóa bán hàng
Tự động hóa bán hàng trong hthống cung cấp một bcông cụ quản
quá trình bán hàng theo các giai đoạn khác nhau quản các
hoạt động của nhân viên bán hàng. Tự động hóa bán hàng cho phép
lOMoARcPSD| 18843893
theo dõi ghi lại mọi giai đoạn trong quá trình bán hàng cho mỗi
khách hàng tiềm năng, từ tiếp xúc ban đầu đển khi kết thúc thương
vụ. Tự động hóa bán hàng bao gồm các tính năng: quản hội,
kết xuất báo giá, tạo lệnh bán, kết xuất hóa đơn, dự báo bán hàng, t
động hóa quy trình làm việc, và quản lý kho hàng
2. Marketing và đáp ứng đơn đặt hàng
Hệ thống tự động hóa tiếp thị giúp doanh nghiệp xác định và nhắm
đến các khách hàng tốt nhất, sàng lọc các đầu mối cho lực lượng bán
hàng. Một chức năng quan trọng của marketing quản và đo
lường hiệu qu của các chiến dịch tiếp th qua email, thư tín,
telemarketing hay chào bán cá nhân trực tiếp… Tự động hóa tiếp thị
giúp quản lý, sàng lọc, bổ sung và nâng cao chất lượng khách hàng
tiềm năng trong cơ sở dữ liệu.
3. Dịch vụ và hỗ trợ khách hàng
Dịch vụ hỗ trợ khách hàng trong hệ thống cho phép theo dõi
quản lý các hoạt động dịch vụ khách hàng các vấn đề hỗ trợ. Dịch
vụ khách hàng là một khác biệt quan trọng của các doanh nghiệp, h
thống phần mềm CRM giúp họ cải thiện kinh nghiệm phục vụ khách
hàng, đồng thời tăng hiệu quả và giảm chi phí. Phần mềm CRM cung
cấp ng cụ để quản lý các vấn đề và các yêu cầu dịch vụ phát sinh
của khách hàng, cung cấp các ng cụ kiến thức sở để giúp
khách hàng tự phục vụ, giúp nhân viên phục vụ nhanh chóng đáp
ứng các yêu cầu của khách hàng.
12. Các hệ thống CRM chủ yếu hỗ trợ các hoạt động nào của doanh
nghiệp? Vì sao?
Hệ thống CRM chủ yếu hỗ trợ cho các hoạt động quản trị quan hệ khách
hàng của doanh nghiệp. 1. Tìm kiếm và có được khách hàng
2. Nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng
3. Duy trì khách hàng
Bởi CRM một hệ thống gồm nhiều thuật từ marketing cho tới
quản thông tin 2 chiều của khách hàng, cùng với các công cụ để phân
tích hành vi của từng phân khúc thị trường đối với hành vi mua sắm
của từng đối tượng khách hàng.
1. Với sự trợ giúp của các công cụ phần mềm CSDL CRM các t
chức có thể có khách hàng mới bằng cách quản trị thật tốt các hoạt
động: quan hệ với khách hàng, bao quát hoạt động khách hàng,
marketing trực tiếp, và xử lý đơn đặt hàng.
lOMoARcPSD| 18843893
2. Việc nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng bằng cách sử
dụng các công cụ hỗ trợ cung cấp dịch vụ khách hàng dựa trên Web
làm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng thông qua việc hỗ trợ
các dịch vụ cốt lõi cho đội ngũ các chuyên gia bán hàng và dịch vụ
cũng như các đối tác kinh doanh trong môi trường mạng. Các công
cụ tự động hóa bán hàng, marketing trực tiếp và xử đơn đặt hàng
của CRM giúp tổ chức thực hiện cross-sell up-sell cho khách
hàng. Giá trị mà khách hàng được hưởng ở đây là sự thuận tiện của
giao dịch one-stop với giá cả hấp dẫn.
3. Phần mềm phân tích CSDL của CRM giúp phát hiện sớm các
khách hàng tiềm năng và trung thành của tổ chức và mở rộng hình
thức tiếp thị có mục tiêu và các chương trình tiếp thị quan hệ. Giá
trị mà KH được hưởng ở đây là mối quan hệ kinh doanh mang tính
nhân hóa và được tôn vinh.
13. Trình bày phân tích các tiêu chí để đánh giá một hệ thống
CRM hiệu quả ?
Các tiêu chí để đánh giá một hệ thống CRM hiệu quả là:
1. Thời gian gắn của khách hàng với doanh nghiệp: Đây là một tiêu
chí không thể thiếu trong đánh gmột hệ thống CRM hiệu quả.
Mục đích của CRM là để phát hiện ra đối tượng tiềm năng, biến h
thành khách hàng của doanh nghiệp và giữ chân họ lại với công ty.
Vì vậy mà thời gian khách hàng ở lại với doanh nghiệp càng lâu thì
càng chứng tỏ hệ thống CRM là hiệu quả. Tiêu chí này tổng hợp và
phản ánh được các tiêu chí khác như tỷ lệ khách hàng chuyển từ
quan tâm sang mua sản phẩm, mức độ tin cậy của khách hàng với
DN về thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ…; tỷ lệ bán hàng cho cùng
một đối tượng.
2. Tỷ lệ đối tượng chuyển từ sang tâm sang mua sản phẩm của doanh
nghiệp.
3. Tỷ lệ không hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm
14. Vì sao thời gian gắn bó của khách hàng với doanh nghiệp được coi
là một tiêu chí không thể thiếu trong đánh giá một hệ thống CRM hiệu
quả?
15. Nói rằng CRM một phân hệ trong ERP đúng hay sai? Vì sao?
CRM một phân hệ trong ERP bởi ERP một hệ thống tích hợp
các quy trình kinh doanh trọng yếu của doanh nghiệp dựa trên sự tích
hợp các đun phần mềm và hệ thống CSDL tác nghiệp tập trung của
doanh nghiệp. Phần mềm ERP trong hệ thống ERP tích hợp những chức
lOMoARcPSD| 18843893
năng chung của một tổ chức vào một hệ thống duy nhất trong đó có c
CRM. Hơn nữa 1 trong nhng xu hướng ERP quản mối quan hệ
với khách hàng…
16. SCM là gì? Trình bày các đặc trưng của quá trình quản lý chuỗi
cung ứng ?
SCM supply chain management- hthống quản chuỗi cung ứng.
Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các tổ chức bao gồm nhà cung cấp,
nhà sản xuất, nhà lắp ráp, nhà phân phối và các thiết bị hậu cần nhằm
thực hiện chức năng thu mua nguyên vật liệu, chuyển hóa chúng thành
những sản phẩm trung gian sau cùng là sản phẩm rồi phân phối chúng
đến khách hàng. SCM là tập hợp các thủ thuật nghệ thuật và khoa học
để cải thiện quản lý chuỗi cung ứng này một cách tốt nhất.
Các đặc trưng của quá trình quản lý chuỗi cung ứng là:
SCM một dây chuyền cung ứng gồm 5 thành phần bản sản xuất,
vận chuyển, tồn kho, định vị thông tin. vậy quản chuỗi
cung ứng là quản lý sản xuất, vận chuyển, tồn kho, định vị, thông tin.
Hệ thống SCM phối hợp nhiều quy trình nghiệp vụ với nhau nhằm làm
tăng tốc độ dòng thông tin, dòng sản phẩm, dòng thanh toán, nhằm
giảm thời gian, giảm nỗ lực dư thừa và chi phí lưu kho. Các nghiệp vụ
đó bao gồm: lập kế hoạch mua nguyên nhiên vật liệu, lựa chọn nhà
cung ứng, lập kế hoạch về lượng hàng sản xuất, quản lý quá trình giao
hàng bao gồm quản kho lịch giao hàng, quản trả lại hàng
hướng dẫn KH trong việc nhận hàng. Do đó việc quản chuỗi cung
ứng quan trọng quản thông tin về các bộ phận tham gia vào quá
trình chuỗi cung ứng.
Quản chuỗi cung ng việc phối kết hợp nhiều thủ pháp nghthuật
khoa học nhằm cải thiện cách thức của các công ty tìm kiếm các nguồn
nguyên liệu, sản xuất thành sản phẩm rồi phân phối chúng.
17. Trình bày phân tích các thành phần chính trong một hệ thống
quản lý chuỗi cung ứng?
Các thành phần chính của hệ thống quản lý chuỗi cung ứng bao gồm 5
thành phần:
1. Sản xuất: khả năng dây chuyền cung ứng tạo ra lưu trữ sản
phẩm. Phân xưởng và nkho cơ sở vật chất trang thiết bchủ
yếu của thành phần này. Trong quá trình sản xuất, nhà quản trị luôn
phải cân bằng giữa đáp ứng nhu cầu khách hàng hiệu qusản
xuất của doanh nghiệp.
lOMoARcPSD| 18843893
2. Vận chuyển: Đây bộ phận đảm nhiệm công việc vận chuyển
nguyên vật liệu hay sản phẩm, giữa các nơi trong dây chuyền cung
ứng. đây sự cân bằng giữa khả ng đáp ứng nhu cầu và hiệu quả
công việc được biểu thị việc lựa chọn các phương thức vận
chuyển. Có 6 phương thức vận chuyển:
- Đường biển: giá rẻ, thời gian vận chuyển dài, bị giới hạn về địa
điểm giao nhận.
- Đường sắt: giá rẻ, thời gian vận chuyển TB, bị giới hạn về địa
điểm giao nhận
- Đường hàng không: nhanh, giá đắt
- Dạng điện tử: giá rẻ, nhanh, giới hạn hàng hóa vận chuyển
- Đường ống: tương đối hiệu quả nhưng bị giới hạn về hàng hóa
vận chuyển.
- Đường bộ: thuận tiện, nhanh
3. Tồn kho: tồn kho phản ánh được mức doanh thu lợi nhuận của
công ty. Nếu DN tồn kho ít chứng tỏ bán được hàng ngược lại,
tồn kho nói lên hiệu quả sản xuất và kinh doanh của công ty.
4. Định vị: là việc lựa chọn nguồn cung cấp sản phẩm? Chọn nơi tiêu
thụ tốt nhất? Để quá trình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp
diễn ra một cách suôn sẻ
5. Thông tin: “nguồn dinh dưỡng” của hệ thống SCM. Nếu thông
tin chính xác thì hệ thống sẽ cho ra kết quả chính xác và ngược lại.
Do đó hệ thống SCM đòi hỏi phải khai thác thông tin từ nhiều phía
khác nhau và cố gắng thu thập nhiều nhất lượng thông tin cần thiết.
18. Tại sao việc quản thông tin trong doanh nghiệp lại gắn liền với
việc quản lý chuỗi cung ứng?
Thông tin “nguồn dinh dưỡng” của hệ thống SCM đóng vai trò
quan trọng trong SCM. Nếu thông tin chính xác thì hệ thống sẽ đưa
ra kết quả chính xác. Nếu thông tin không chuẩn xác hệ thống sẽ
mất khả năng phát huy tác dụng. dụ như việc cung cấp thông tin của
doanh nghiệp về công suất sản xuất, hiện trạng về nguồn lực và những
thông tin vkhách hàng một cách chuẩn xác cho hệ thống SCM sgóp
phần giúp SCM đưa ra kết quả về kế hoạch sản xuất sao cho phù hợp
với nhu cầu của khách hàng…
SCM một hệ thống tích hợp nhằm quản liên kết các bộ phận
sản xuất, nhà cung ứng và khách hàng. Muốn quản lý và liên kết được
các bộ phận này cần phải thông tin tdoanh nghiệp. Việc quản
lOMoARcPSD| 18843893
thông tin về doanh nghiệp một cách chặt chẽ sẽ giúp cho quá trình quản
lý chuỗi cung ứng được tốt hơn.
Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng cung cấp khả năng hiển thị thông tin
mở một cách nhanh chóng được chia sẻ giữa các bộ phận trong chuỗi
cung ứng, tự động hóa luồng thông tin giữa doanh nghiệp với các đối
tác khác của nó để đưa ra quyết định tốt hơn nhằm tăng hiệu suất.
Quản chuỗi cung ứng quản từ nhà cung cấp đến phân phối, quản
thông tin là việc quản các thông tin về nhà cung cấp về bộ phận
sản xuất, bộ phận vận chuyển, bộ phận lưu kho của doanh nghiệp.
Chính vậy quản thông tin doanh nghiệp luôn gắn liền với quản
lý chuỗi cung ứng.
19. Các ứng dụng của quản lý chuỗi cung ứng hiện nay?
Các ứng dụng của quản lý chuỗi cung ứng hiện nay bao gồm:
1. Hệ thống quản chuỗi cung ứng: tự động hóa dòng thông tin của
1 công ty với các đối tác khác trong chuỗi cung ứng.
2. Hệ thống lập kế hoạch chuỗi cung ứng: tạo các dbáo nhu cầu của
1 sản phẩm (lập kế hoạch nhu cầu) giúp cho triển khai kế hoạch phát
triển sản xuất và nguồn lực của sản phẩm đó.
3. Hệ thống thực thi chuỗi cung ứng: quản dòng sản phẩm luân
chuyển qua các trung tâm phân phối các kho hàng đảm bảo sản
phẩm sẽ đến được đúng địa điểm theo cách hiệu quả nhất.
20. So sánh sự giống nhau và khác nhau của SCM và logictics
So sánh
SCM
Logictics
Giống
Đều hoạch định, thực hiện, kiểm soát các hoạt động vận
chuyển dự trữ hiệu quả hàng hóa, dịch vụ cũng như
thông tin từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng nhu
cầu khách hàng.
lOMoARcPSD| 18843893
Khác
SCM rộng hơn logictics bao
gồm cả logictics và quá trình
sản xuất, thúc đẩy sự phối
hợp về qui trình hoạt
động của các bộ phận
marketing, kinh doanh, thiết
kế sản phẩm, tài chính, công
nghệ thông tin . SCM chú
trọng đến hoạt động mua
hàng (procurement)
Logictics một phần
trong SCM . Logictics chú
trọng đến việc giải quyết
về chiến lược và phối hợp
giữa marketing sản
xuất.
21. Trình bày các tiêu chí trong đánh giá chuỗi cung ứng hiệu quả?
Dựa vào mục tiêu quản trị chuỗi cung ứng quản trị một cách hiệu
quả quá trình cung ứng sản phẩm bằng cách dbáo nhu cầu, kiểm soát
hàng tồn kho, cải tiến mạng lưới các mối quan hệ kinh doanh giữa các
tổ chức doanh nghiệp với khách hàng, nhà cung cấp, nhà phân phối
các đối tượng liên quan khác. Các tiêu chí trong đánh giá chuỗi cung
ứng hiệu quả là:
1. Tỷ lệ thiếu hụt hay ứ đọng hàng tồn kho
2. Tỷ lệ hoàn thành mục tiêu về doanh số bán hàng
3. Tỷ lệ hàng bị lỗi và kém chất lượng
22. i rằng SCM là một phân hệ trong ERP đúng hay sai? Vì sao?
đúng bởi ERP Hệ thống hoạch định các nguồn lực của doanh
nghiệp (Enterprise resources Planning) bộ giải pháp công nghệ thông tin
khả năng tích hợp toàn bộ các ứng dụng quản sản xuất kinh doanh
vào một hệ thống duy nhất nhằm tự động hoá các quy trình quản lý….
Với ERP, mọi hoạt động của công ty từ quản trị nguồn nhân lực, quản
dây chuyền sản xuất cung ứng vật tư, quản tài chính nội bộ, đến
việc bán hàng, tiếp thị sản phẩm, trao đổi với đối tác, khách hàng… đều
được thực hiện trên một hệ thống duy nhất. ERP được xem một giải pháp
quản trị doanh nghiệp thành công nhất trên thế giới hiện nay.
Trước hết, ERP tính toán và dự báo các khả năng có thể phát sinh trong
quá trình điều hành sản xuất/kinh doanh của công ty. Chẳng hạn, ERP giúp
nhà máy tính toán chính xác kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu cho mỗi
lOMoARcPSD| 18843893
đơn hàng dựa trên tổng nhu cầu nguyên vật liệu, tiến độ, năng suất, khả
năng cung ứng… Cách làm này cho phép công ty luôn đủ vật sản
xuất, vẫn không để lượng tồn kho quá lớn gây đọng vốn. ERP còn
công cụ hỗ trợ trong việc lên kế hoạch cho các nội dung công việc, nghiệp
vụ cần thiết trong quá trình sản xuất kinh doanh, chẳng hạn như hoạch định
chính sách giá, chiết khấu, các hình thức mua hàng, hỗ trợ tính toán ra
phương án mua nguyên liệu, tính được mô hình sản xuất tối ưu
Như vậy, chúng ta thể thấy rằng hthống ERP sẽ cung cấp các
công cụ tạo điều kiện cho các dây chuyền cung ứng (cả đơn giản và
phức tạp) thành công. Như vậy SCM chính một phân hệ con của ERP
và đảm nhiệm chức năng quản lý chuỗi cung ứng của hệ thống.
23. So sánh mạng internet, intranet, extranet
So sánh
Internet
Intranet
Giống
nhau
Đều là mạng truyền thông, liên kết các y tính đơn lẻ với
nhau, cung cấp các dịch vụ để có thể chia sẻ thông tin với
nhau; đều sử dụng công nghệ phần mềm như nhau và đều
sử dụng ngôn ngữ HTML để tạo các trang thông tin trên
Web và thiết lập các siêu liên kết với các websites khác. 3
loại mạng này đang trở thành những cơ sở nền
tảng cho thương mại và kinh doanh điện tử
Khác
nhau
Mạng internet
mạng của các loại
mạng phạm
vi toàn cầu, sử
Mạng intranet
mạng riêng của
doanh nghiệp được
thiết kế dựa trên
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 18843893
26 câu hỏi ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Trường Đại học Giao thông Vận tải
Tiếp theo DN có thể sử dụng mã hóa và các phương thức để bảo về
mạng không dây như WPA hoặc WEP.
3. Khái niệm về ERP? Mục đích ứng dụng hệ thống ERP trong doanh nghiệp? Trả lời: •
Khái niệm ERP: ERP - hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp,
viết tắt của enterprise resources planning là một hệ thống thông tin
quản lý tích hợp các nguồn lực của doanh nghiệp bao trùm toàn bộ
các hoạt động chức năng chính của doanh nghiệp như:
Kế toán: quản lý sổ cái, sổ phụ tiền mặt, sổ phụ ngân hàng, các
khoản phải thu, khoản phải trả, bán hàng… Quản
lý nhân sự: quản lý lương.
Quản lý sản xuất: lập kế hoạch sản xuất, nguyên vật liệu, phân phối,
mã vạch, công thức sản phẩm…
Quản lý hậu cần: quản lý kho hàng, quản lý giao nhận, quản lý cung cấp.
Quản lý bán hàng: quản lý yêu cầu đặt hàng, lập kế hoạch bán hàng. •
Mục đích ứng dụng của hệ thống ERP trong doanh nghiệp: Hệ thống
ERP được ứng dụng cho các công ty để nhằm nâng cao khả năng
quản lý doanh nghiệp cho lãnh đạo và khả năng tác nghiệp cho nhân
viên. Với công ty đa quốc gia ứng dụng cho từng chi nhánh, kết nối
các chi nhánh trên toàn cầu; đối với công ty con ứng dụng ERP là
công cụ tăng hiệu quả quản lý. Giải quyết vấn đề:
+ Tính giá thành sản phẩm
+ Tạo hệ thống kiểm soát tài chính nội bộ với kiểm soát chéo
+ Tạo báo cáo phân tích nhiều chiều một cách nhanh chóng
+ Quản lý 1 hệ thống với nhiều kho để nhằm tránh tình trạng nơi
này xuất nơi kia không nhập
+ Quản lý công, nợ khách hàng
4. Nêu và phân tích những đặc điểm của hệ thống ERP? Trả lời: lOMoAR cPSD| 18843893
Hệ thống ERP là một hệ thống quản lý với quy trình hiện đại theo
tiêu chuẩn quốc tế gồm có 5 đặc điểm chính sau:
1. ERP là một hệ thống tích hợp quản trị sản xuất kinh doanh
(Integrated Business Operating System). Tích hợp là mọi công
đoạn, mọi phòng ban mọi người chức năng đều được liên kết cộng
tác phối hợp với nhau trong một quá trình hoạt động kinh doanh
thống nhất. Tính tích hợp thể hiện ở chỗ sử dụng chung một cơ
sở dữ liệu, không có dữ liệu nào phải nhập 2 lần vào cùng một hệ
thống. Khi sử dụng chung một hệ cơ sở dữ liệu sẽ tránh được sai
sót khi nhiều người cùng nhập dữ liệu, tăng tốc độ dòng công
việc, tập trung dữ liệu và dễ dàng kiểm soát.
2. ERP là một hệ thống do con người làm chủ với sự hỗ trợ của máy
tính (People system supported by the computer). Những cán bộ,
các nghiệp vụ mới là chủ yếu còn máy tính các phần mền chỉ là
để hỗ trợ. Người sử dụng phải được đào tạo một cách cẩn thẩn,
tính tích cực của từng nhân viên là những yếu tố quyết định.
3. ERP là một hệ thống liên kết các phòng ban của công ty với nhau
(Communication among departments). Các phòng ban làm việc
trao đổi cộng tác với nhau chứ không phải mỗi phòng ban là một cát cứ.
4. ERP là một hệ thống hoạt động theo quy tắc. (Formal system) tức
là hệ thống phải hoạt động theo quy tắc và kế hoạch rõ ràng. Kế
hoạch sản xuất kinh doanh phải được lập ra theo tuần, tháng, quý,
năm. Hệ thống không thể hoạt động khi không có kế hoạch. Các
quy tắc, quy trình xử lý phải được đặt ra từ trước.
5. ERP là một hệ thống với các trách nhiệm được xác định (defined
responsibilities). Ai làm việc gì, trách nhiệm ra sao phải được quy định rõ từ trước.
5. Phân tích những lợi ích và thách thức khi ứng dụng ERP vào hệ
thống thông tin doanh nghiệp? Trả lời:
Những lợi ích khi ứng dụng ERP vào hệ thống thông tin doanh nghiệp(6)
- Tích hợp thông tin tài chính, cung cấp một cách kịp thời và chính
xác các thông tin tài chính doanh nghiệp
- Tích hợp thông tin đơn đặt hàng lOMoAR cPSD| 18843893
- Chuẩn hóa và cải tiến quá trình sản xuất - Quản lý kho: giảm bớt
chi phí, tăng độ chính xác. - Chuẩn hóa thông tin nhân sự - Giảm
bớt chứng từ, tài liệu.
Những thách thức khi ứng dụng ERP vào hệ thống thông tin doanh nghiệp(7)
- Nhiều chi phí khi thiết lập ERP: thời gian, tiền bạc, nhân lực
- Thực hiện ERP khó: phải thay đổi nhiều chu trình nghiệp vụ; quy
trình gửi nhận thông tin vào hệ thống.
- Đào tạo tốn nhiều chi phí
- Mức độ riêng tư trong hệ thống ERP
- Tốn thời gian để thấy được lợi ích của ERP: thông thường phải
mất 8 tháng hoạt động mới nhận thấy lợi ích mang lại của ERP.
- Việc kiểm soát đối với nhân viên: chia sẻ thông tin, ra quyết định,
chống đối, dư thừa, lỗi.
- Khoảng ½ HT ERP thực hiện đều thất bại.
6. Những bên nào cần có mặt tham gia vào quá trình triển khai hệ
thống ERP cho doanh nghiệp? Quy trình triển khai hệ thống
ERP bao gồm những giai đoạn chính nào?
Trả lời:
Những bên cần có mặt để tham gia vào quá trình triển khai hệ thống
ERP cho doanh nghiệp là:
Nhà cung cấp: những nhà cung cấp lớn giá hàng triệu USD như SAP,
Oracle; những nhà cung cấp nhỏ giá vài trăm ngàn USD. Công ty tư
vấn: xuất thân từ các đơn vị tư vấn quản trị; dựa vào mô tả về hệ
thống mà doanh nghiệp cần mà chọn cho doanh nghiệp 1 hệ thống
ERP phù hợp. Nước ngoài: IBM consulting, Accenture…
Quy trình triển khai ERP gồm những giai đoạn chính là:
1. Đánh giá lại quy trình quản lý sản xuất kinh doanh: được thực
hiện bởi ban giám đốc nhằm đánh giá lại tình hình quản trị sản
xuất kinh doanh tìm ra những hạn chế vướng mắc…trong quy
trình, đồng thời nhận ra được cơ hội, thách thức để hoàn thiện hệ
thống hiện có. Sau đó ban giám đốc phải lập một kế hoạch hành động.
2. Đào tạo cán bộ chủ chốt như giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng, phó phòng các ban. lOMoAR cPSD| 18843893
Nội dung đào tạo: ERP là gì?
Tại sao lại áp dụng ERP? Lợi ích của nó.
Triển khai và sử dụng nó như thế nào?
3. Tổ chức dự án: Thành lập ban chỉ đạo gồm có giám đốc, tổng
giám đốc, ban giám đốc có nhiệm vụ theo dõi, giám sát công việc
của đội thực hiện dự án họp kiểm tra hàng tháng hoặc nửa tháng một lần;
đội dự án gồm các trưởng phó phòng làm dự án và báo cáo cho
ban chỉ đạo họp hàng tuần; tổ chuyên trách ; công ty tư vấn ERP.
4. Đào tạo cán bộ quản lý và cán bộ nghiệp vụ với phương châm
chuyển giao công nghệ - thay đổi hành vi 5. Chạy thử.
7. Trình bày và phân tích những xu hướng của các hệ thống ERP hiện nay? Trả lời:
Hệ thống ERP hiện này gồm có 12 xu hướng chính:
1. Có tính khả hợp và dễ tích hợp
2. Các ứng dụng trong kinh doanh điện tử (E-business applications)
3. Hỗ trợ quy trình bán hàng tự động (Sales force automatic)
4. Quản lý mối quan hệ với KH (customers relationship management)
5. Tăng hiệu quả hoạt động mua bán trực tuyến (E-procurement)
6. Quản lý chuỗi cung ứng – system chain management
7. Ra quyết định kinh doanh thông minh – Business intelligent
8. Phạm vi khách hàng rộng hơn
9. Hỗ trợ người dùng tự phục vụ - self service users
10. Hỗ trợ người dùng di động – mobile users 11. Kết nối
với các công ty khác – other companies 12. Tăng thích ứng Internet.
8. Tại sao nói việc tích hợp các mô đun trong hệ thống thông tin
doanh nghiệp thành một hệ thống duy nhất là tất yếu trong thời
đại toàn cầu hóa hoạt động kinh doanh hiện nay?
Trả lời: lOMoAR cPSD| 18843893
Trước hết chúng ta cần hiểu tích hợp là gì? Tích hợp nghĩa là tập hợp
và tích cóp nhóm gọn một hoặc nhiều thành phần riêng lẻ vào cùng
một diện tích. Diện tích ở đây là trong một hệ thống thông tin của
doanh nghiệp. Module ở đây hiểu là những bộ phận nhỏ đảm nhiệm
những chức năng khác nhau trong hệ thống thông tin. Việc tích hợp
các mô đun trong hệ thống thông tin doanh nghiệp thành một hệ
thống duy nhất là việc tập hợp và tích cóp nhóm gọn các bộ phận
đảm nhiệm các chức năng khác nhau trong doanh nghiệp như kế
toán, kho hàng, bán hàng, mua hàng…vào trong một hệ thống thông
tin duy nhất và hệ thống này chính là ERP. ERP là một hệ thống tích
hợp và phối hợp hầu hết các quy trình tác nghiệp chủ yếu của doanh
nghiệp. Việc áp dụng ERP trong các doanh nghiệp là tất yếu trong
thời đại toàn cầu hóa hoạt động kinh doanh hiện nay bởi những nguyên nhân sau:
1.Toàn cầu hóa là xu thế tất yếu của nhân loại và nó kết nối mọi lĩnh
vực mọi hoạt động của con người với nhau nhất là trong quá trình
hoạt động kinh doanh. ERP đáp ứng được nhu cầu này của toàn cầu hóa.
2.Hiện nay với xu hướng toàn cầu hóa xuất hiện càng nhiều các công
ty đa quốc gia mà ERP có mục đích kết nối các chi nhánh của công
ty đa quốc gia lại với nhau. Điều này thuận lợi cho lãnh đạo công ty quản lý doanh nghiệp.
3.ERP với những lợi ích và ưu thế của nó với đặc tính tích hợp đã
nâng cao hiệu quả quản lý của lãnh đạo và khả năng tác nghiệp của
nhân viên điều này rất có lợi cho hoạt động của doanh nghiệp.
4. Các xu hướng của ERP phù hợp với xu hướng toàn cầu hóa hiện nay. …
9. Khái niệm về CRM? Những lợi ích cơ bản của hệ thống CRM
đối với doanh nghiệp?
CRM là viết tắt của customer relationship management là hệ thống
quản lý mối quan hệ với KH - CRM là một hệ thống tích hợp giúp
quản lý và liên kết toàn diện các quan hệ khách hàng thông qua
nhiều kênh và bộ phận chức năng khác nhau. CRM là một hệ thống
nhằm phát hiện ra khách hàng tiềm năng biến họ thành khách hàng
và giữ chân họ ở lại công ty.
Những lợi ích cơ bản của hệ thống CRM đối với doanh nghiệp là:
1. Tối ưu hóa các chu trình dịch vụ lOMoAR cPSD| 18843893
2. Thiết lập mối quan hệ có lợi hơn với khách hàng
- Tăng mức độ hài lòng của khách hàng với DN
- Giảm tỷ lệ KH rời khỏi doanh nghiệp
3. Giảm chi phí hoạt động
- Chi phí tiếp cận KH mới
- Chi phí thu hút và lưu giữ KH
4. Tăng doanh thu cho DN nhờ việc xác định khách hàng và phân
đoạn có khả năng sinh lợi để marketing, bán hàng chéo, bán hàng có giá trị cao hơn.
10. Phần mềm CRM và hệ thống CRM giống và khác nhau như thế
nào? Nêu các phần mềm CRM hiện nay?
So sánh phần mềm CRM và hệ thống CRM:
Giống: cùng một mục đích là quản lý quan hệ với khách hàng, nó
có chức năng gần như nhau đó là marketing, bán hàng, Khác:
+Hệ thống CRM bao gồm tất cả các nguồn lực của tổ chức hay doanh
nghiệp liên quan đến việc triển khai CRM như: phần mềm, các hệ
thống ứng dụng, nhân lực, các chính sách, quy trình, các thủ tục áp
dụng CRM của tổ chức hay doanh nghiệp.
+Phần mềm CRM là một trong những phương pháp để giải quyết
các yêu cầu đặt ra của hệ thống CRM tại tổ chức hay doanh nghiệp
áp dụng CNTT để thực hiện những vấn đề đặt ra trong hệ thống.
Các phần mềm CRM hiện nay là: System union, infor, Microsoft dynamics, Kypernet…
Như vậy phần mềm CRM là một phần tử trong hệ thống CRM và là
nhân tố quan trọng nhất trọng hệ thống quyết định đến sự có mặt
của các nhân tố khác trong hệ thống.
11. Trình bày các chức năng chính trong một phần mềm CRM?
Trong một phần mềm CRM bao gồm các chức năng chính sau:
Phần mềm CRM bao gồm một tập hợp đa dạng các chức năng kinh
doanh quan trọng, cho phép hỗ trợ tự động hóa và quản lý đối với hầu
hết các hoạt động kinh doanh. Ba trong số các chức năng quan trọng
nhất của phần mềm CRM là Quản lý bán hàng (tự động hóa bán hàng),
Marketing và đáp ứng yêu cầu đơn hàng, Dịch vụ và hỗ trợ khách hàng.
1. Tự động hóa bán hàng
Tự động hóa bán hàng trong hệ thống cung cấp một bộ công cụ quản
lý quá trình bán hàng theo các giai đoạn khác nhau và quản lý các
hoạt động của nhân viên bán hàng. Tự động hóa bán hàng cho phép lOMoAR cPSD| 18843893
theo dõi và ghi lại mọi giai đoạn trong quá trình bán hàng cho mỗi
khách hàng tiềm năng, từ tiếp xúc ban đầu đển khi kết thúc thương
vụ. Tự động hóa bán hàng bao gồm các tính năng: quản lý cơ hội,
kết xuất báo giá, tạo lệnh bán, kết xuất hóa đơn, dự báo bán hàng, tự
động hóa quy trình làm việc, và quản lý kho hàng
2. Marketing và đáp ứng đơn đặt hàng
Hệ thống tự động hóa tiếp thị giúp doanh nghiệp xác định và nhắm
đến các khách hàng tốt nhất, sàng lọc các đầu mối cho lực lượng bán
hàng. Một chức năng quan trọng của marketing là quản lý và đo
lường hiệu quả của các chiến dịch tiếp thị qua email, thư tín,
telemarketing hay chào bán cá nhân trực tiếp… Tự động hóa tiếp thị
giúp quản lý, sàng lọc, bổ sung và nâng cao chất lượng khách hàng
tiềm năng trong cơ sở dữ liệu.
3. Dịch vụ và hỗ trợ khách hàng
Dịch vụ và hỗ trợ khách hàng trong hệ thống cho phép theo dõi và
quản lý các hoạt động dịch vụ khách hàng và các vấn đề hỗ trợ. Dịch
vụ khách hàng là một khác biệt quan trọng của các doanh nghiệp, hệ
thống phần mềm CRM giúp họ cải thiện kinh nghiệm phục vụ khách
hàng, đồng thời tăng hiệu quả và giảm chi phí. Phần mềm CRM cung
cấp công cụ để quản lý các vấn đề và các yêu cầu dịch vụ phát sinh
của khách hàng, cung cấp các công cụ và kiến thức cơ sở để giúp
khách hàng tự phục vụ, giúp nhân viên phục vụ nhanh chóng đáp
ứng các yêu cầu của khách hàng.
12. Các hệ thống CRM chủ yếu hỗ trợ các hoạt động nào của doanh nghiệp? Vì sao?
Hệ thống CRM chủ yếu hỗ trợ cho các hoạt động quản trị quan hệ khách
hàng của doanh nghiệp. 1. Tìm kiếm và có được khách hàng
2. Nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng 3. Duy trì khách hàng
Bởi vì CRM là một hệ thống gồm nhiều kĩ thuật từ marketing cho tới
quản lý thông tin 2 chiều của khách hàng, cùng với các công cụ để phân
tích hành vi của từng phân khúc thị trường đối với hành vi mua sắm
của từng đối tượng khách hàng.
1. Với sự trợ giúp của các công cụ phần mềm và CSDL CRM các tổ
chức có thể có khách hàng mới bằng cách quản trị thật tốt các hoạt
động: quan hệ với khách hàng, bao quát hoạt động khách hàng,
marketing trực tiếp, và xử lý đơn đặt hàng. lOMoAR cPSD| 18843893
2. Việc nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng bằng cách sử
dụng các công cụ hỗ trợ cung cấp dịch vụ khách hàng dựa trên Web
làm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng thông qua việc hỗ trợ
các dịch vụ cốt lõi cho đội ngũ các chuyên gia bán hàng và dịch vụ
cũng như các đối tác kinh doanh trong môi trường mạng. Các công
cụ tự động hóa bán hàng, marketing trực tiếp và xử lý đơn đặt hàng
của CRM giúp tổ chức thực hiện cross-sell và up-sell cho khách
hàng. Giá trị mà khách hàng được hưởng ở đây là sự thuận tiện của
giao dịch one-stop với giá cả hấp dẫn.
3. Phần mềm phân tích và CSDL của CRM giúp phát hiện sớm các
khách hàng tiềm năng và trung thành của tổ chức và mở rộng hình
thức tiếp thị có mục tiêu và các chương trình tiếp thị quan hệ. Giá
trị mà KH được hưởng ở đây là mối quan hệ kinh doanh mang tính
cá nhân hóa và được tôn vinh.
13. Trình bày và phân tích các tiêu chí để đánh giá một hệ thống CRM hiệu quả ?
Các tiêu chí để đánh giá một hệ thống CRM hiệu quả là:
1. Thời gian gắn bó của khách hàng với doanh nghiệp: Đây là một tiêu
chí không thể thiếu trong đánh giá một hệ thống CRM hiệu quả.
Mục đích của CRM là để phát hiện ra đối tượng tiềm năng, biến họ
thành khách hàng của doanh nghiệp và giữ chân họ lại với công ty.
Vì vậy mà thời gian khách hàng ở lại với doanh nghiệp càng lâu thì
càng chứng tỏ hệ thống CRM là hiệu quả. Tiêu chí này tổng hợp và
phản ánh được các tiêu chí khác như tỷ lệ khách hàng chuyển từ
quan tâm sang mua sản phẩm, mức độ tin cậy của khách hàng với
DN về thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ…; tỷ lệ bán hàng cho cùng một đối tượng.
2. Tỷ lệ đối tượng chuyển từ sang tâm sang mua sản phẩm của doanh nghiệp.
3. Tỷ lệ không hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm
14. Vì sao thời gian gắn bó của khách hàng với doanh nghiệp được coi
là một tiêu chí không thể thiếu trong đánh giá một hệ thống CRM hiệu quả?
15. Nói rằng CRM là một phân hệ trong ERP đúng hay sai? Vì sao?
CRM là một phân hệ trong ERP bởi vì ERP là một hệ thống tích hợp
các quy trình kinh doanh trọng yếu của doanh nghiệp dựa trên sự tích
hợp các mô đun phần mềm và hệ thống CSDL tác nghiệp tập trung của
doanh nghiệp. Phần mềm ERP trong hệ thống ERP tích hợp những chức lOMoAR cPSD| 18843893
năng chung của một tổ chức vào một hệ thống duy nhất trong đó có cả
CRM. Hơn nữa 1 trong những xu hướng ERP là quản lý mối quan hệ với khách hàng…
16. SCM là gì? Trình bày các đặc trưng của quá trình quản lý chuỗi cung ứng ?
SCM là supply chain management- hệ thống quản lý chuỗi cung ứng.
Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các tổ chức bao gồm nhà cung cấp,
nhà sản xuất, nhà lắp ráp, nhà phân phối và các thiết bị hậu cần nhằm
thực hiện chức năng thu mua nguyên vật liệu, chuyển hóa chúng thành
những sản phẩm trung gian sau cùng là sản phẩm rồi phân phối chúng
đến khách hàng. SCM là tập hợp các thủ thuật nghệ thuật và khoa học
để cải thiện quản lý chuỗi cung ứng này một cách tốt nhất.
Các đặc trưng của quá trình quản lý chuỗi cung ứng là:
SCM là một dây chuyền cung ứng gồm 5 thành phần cơ bản là sản xuất,
vận chuyển, tồn kho, định vị và thông tin. Vì vậy mà quản lý chuỗi
cung ứng là quản lý sản xuất, vận chuyển, tồn kho, định vị, thông tin.
Hệ thống SCM phối hợp nhiều quy trình nghiệp vụ với nhau nhằm làm
tăng tốc độ dòng thông tin, dòng sản phẩm, dòng thanh toán, nhằm
giảm thời gian, giảm nỗ lực dư thừa và chi phí lưu kho. Các nghiệp vụ
đó bao gồm: lập kế hoạch mua nguyên nhiên vật liệu, lựa chọn nhà
cung ứng, lập kế hoạch về lượng hàng sản xuất, quản lý quá trình giao
hàng bao gồm quản lý kho và lịch giao hàng, quản lý trả lại hàng và
hướng dẫn KH trong việc nhận hàng. Do đó việc quản lý chuỗi cung
ứng quan trọng là quản lý thông tin về các bộ phận tham gia vào quá trình chuỗi cung ứng.
Quản lý chuỗi cung ứng là việc phối kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật
khoa học nhằm cải thiện cách thức của các công ty tìm kiếm các nguồn
nguyên liệu, sản xuất thành sản phẩm rồi phân phối chúng.
17. Trình bày và phân tích các thành phần chính trong một hệ thống
quản lý chuỗi cung ứng?
Các thành phần chính của hệ thống quản lý chuỗi cung ứng bao gồm 5 thành phần:
1. Sản xuất: là khả năng dây chuyền cung ứng tạo ra và lưu trữ sản
phẩm. Phân xưởng và nhà kho là cơ sở vật chất và trang thiết bị chủ
yếu của thành phần này. Trong quá trình sản xuất, nhà quản trị luôn
phải cân bằng giữa đáp ứng nhu cầu khách hàng và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp. lOMoAR cPSD| 18843893
2. Vận chuyển: Đây là bộ phận đảm nhiệm công việc vận chuyển
nguyên vật liệu hay sản phẩm, giữa các nơi trong dây chuyền cung
ứng. Ở đây sự cân bằng giữa khả năng đáp ứng nhu cầu và hiệu quả
công việc được biểu thị ở việc lựa chọn các phương thức vận
chuyển. Có 6 phương thức vận chuyển:
- Đường biển: giá rẻ, thời gian vận chuyển dài, bị giới hạn về địa điểm giao nhận.
- Đường sắt: giá rẻ, thời gian vận chuyển TB, bị giới hạn về địa điểm giao nhận
- Đường hàng không: nhanh, giá đắt
- Dạng điện tử: giá rẻ, nhanh, giới hạn hàng hóa vận chuyển
- Đường ống: tương đối hiệu quả nhưng bị giới hạn về hàng hóa vận chuyển.
- Đường bộ: thuận tiện, nhanh
3. Tồn kho: tồn kho phản ánh được mức doanh thu và lợi nhuận của
công ty. Nếu DN tồn kho ít chứng tỏ bán được hàng và ngược lại,
tồn kho nói lên hiệu quả sản xuất và kinh doanh của công ty.
4. Định vị: là việc lựa chọn nguồn cung cấp sản phẩm? Chọn nơi tiêu
thụ tốt nhất? Để quá trình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp
diễn ra một cách suôn sẻ
5. Thông tin: là “nguồn dinh dưỡng” của hệ thống SCM. Nếu thông
tin chính xác thì hệ thống sẽ cho ra kết quả chính xác và ngược lại.
Do đó hệ thống SCM đòi hỏi phải khai thác thông tin từ nhiều phía
khác nhau và cố gắng thu thập nhiều nhất lượng thông tin cần thiết.
18. Tại sao việc quản lý thông tin trong doanh nghiệp lại gắn liền với
việc quản lý chuỗi cung ứng?
Thông tin là “nguồn dinh dưỡng” của hệ thống SCM nó đóng vai trò
quan trọng trong SCM. Nếu thông tin mà chính xác thì hệ thống sẽ đưa
ra kết quả chính xác. Nếu thông tin mà không chuẩn xác hệ thống sẽ
mất khả năng phát huy tác dụng. Ví dụ như việc cung cấp thông tin của
doanh nghiệp về công suất sản xuất, hiện trạng về nguồn lực và những
thông tin về khách hàng một cách chuẩn xác cho hệ thống SCM sẽ góp
phần giúp SCM đưa ra kết quả về kế hoạch sản xuất sao cho phù hợp
với nhu cầu của khách hàng…
SCM là một hệ thống tích hợp nhằm quản lý và liên kết các bộ phận
sản xuất, nhà cung ứng và khách hàng. Muốn quản lý và liên kết được
các bộ phận này cần phải có thông tin từ doanh nghiệp. Việc quản lý lOMoAR cPSD| 18843893
thông tin về doanh nghiệp một cách chặt chẽ sẽ giúp cho quá trình quản
lý chuỗi cung ứng được tốt hơn.
Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng cung cấp khả năng hiển thị thông tin
mở một cách nhanh chóng được chia sẻ giữa các bộ phận trong chuỗi
cung ứng, tự động hóa luồng thông tin giữa doanh nghiệp với các đối
tác khác của nó để đưa ra quyết định tốt hơn nhằm tăng hiệu suất.
Quản lý chuỗi cung ứng là quản lý từ nhà cung cấp đến phân phối, quản
lý thông tin là việc quản lý các thông tin về nhà cung cấp về bộ phận
sản xuất, bộ phận vận chuyển, bộ phận lưu kho của doanh nghiệp.
Chính vì vậy mà quản lý thông tin doanh nghiệp luôn gắn liền với quản lý chuỗi cung ứng.
19. Các ứng dụng của quản lý chuỗi cung ứng hiện nay?
Các ứng dụng của quản lý chuỗi cung ứng hiện nay bao gồm:
1. Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng: tự động hóa dòng thông tin của
1 công ty với các đối tác khác trong chuỗi cung ứng.
2. Hệ thống lập kế hoạch chuỗi cung ứng: tạo các dự báo nhu cầu của
1 sản phẩm (lập kế hoạch nhu cầu) giúp cho triển khai kế hoạch phát
triển sản xuất và nguồn lực của sản phẩm đó.
3. Hệ thống thực thi chuỗi cung ứng: quản lý dòng sản phẩm luân
chuyển qua các trung tâm phân phối và các kho hàng đảm bảo sản
phẩm sẽ đến được đúng địa điểm theo cách hiệu quả nhất.
20. So sánh sự giống nhau và khác nhau của SCM và logictics So sánh SCM Logictics Giống
Đều hoạch định, thực hiện, kiểm soát các hoạt động vận
chuyển và dự trữ hiệu quả hàng hóa, dịch vụ cũng như
thông tin từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng nhu cầu khách hàng. lOMoAR cPSD| 18843893 Khác
SCM rộng hơn logictics bao Logictics là một phần
gồm cả logictics và quá trình trong SCM . Logictics chú
sản xuất, thúc đẩy sự phối trọng đến việc giải quyết
hợp về qui trình và hoạt về chiến lược và phối hợp
động của các bộ phận giữa marketing và sản
marketing, kinh doanh, thiết xuất.
kế sản phẩm, tài chính, công nghệ thông tin . SCM chú
trọng đến hoạt động mua hàng (procurement)
21. Trình bày các tiêu chí trong đánh giá chuỗi cung ứng hiệu quả?
Dựa vào mục tiêu quản trị chuỗi cung ứng là quản trị một cách hiệu
quả quá trình cung ứng sản phẩm bằng cách dự báo nhu cầu, kiểm soát
hàng tồn kho, cải tiến mạng lưới các mối quan hệ kinh doanh giữa các
tổ chức doanh nghiệp với khách hàng, nhà cung cấp, nhà phân phối và
các đối tượng liên quan khác. Các tiêu chí trong đánh giá chuỗi cung ứng hiệu quả là:
1. Tỷ lệ thiếu hụt hay ứ đọng hàng tồn kho
2. Tỷ lệ hoàn thành mục tiêu về doanh số bán hàng
3. Tỷ lệ hàng bị lỗi và kém chất lượng
22. Nói rằng SCM là một phân hệ trong ERP đúng hay sai? Vì sao?
Là đúng bởi vì ERP – Hệ thống hoạch định các nguồn lực của doanh
nghiệp (Enterprise resources Planning) là bộ giải pháp công nghệ thông tin
có khả năng tích hợp toàn bộ các ứng dụng quản lý sản xuất kinh doanh
vào một hệ thống duy nhất nhằm tự động hoá các quy trình quản lý….
Với ERP, mọi hoạt động của công ty từ quản trị nguồn nhân lực, quản
lý dây chuyền sản xuất và cung ứng vật tư, quản lý tài chính nội bộ, đến
việc bán hàng, tiếp thị sản phẩm, trao đổi với đối tác, khách hàng… đều
được thực hiện trên một hệ thống duy nhất. ERP được xem là một giải pháp
quản trị doanh nghiệp thành công nhất trên thế giới hiện nay.
Trước hết, ERP tính toán và dự báo các khả năng có thể phát sinh trong
quá trình điều hành sản xuất/kinh doanh của công ty. Chẳng hạn, ERP giúp
nhà máy tính toán chính xác kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu cho mỗi lOMoAR cPSD| 18843893
đơn hàng dựa trên tổng nhu cầu nguyên vật liệu, tiến độ, năng suất, khả
năng cung ứng… Cách làm này cho phép công ty luôn có đủ vật tư sản
xuất, mà vẫn không để lượng tồn kho quá lớn gây đọng vốn. ERP còn là
công cụ hỗ trợ trong việc lên kế hoạch cho các nội dung công việc, nghiệp
vụ cần thiết trong quá trình sản xuất kinh doanh, chẳng hạn như hoạch định
chính sách giá, chiết khấu, các hình thức mua hàng, hỗ trợ tính toán ra
phương án mua nguyên liệu, tính được mô hình sản xuất tối ưu…
Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng hệ thống ERP sẽ cung cấp các
công cụ và tạo điều kiện cho các dây chuyền cung ứng (cả đơn giản và
phức tạp) thành công. Như vậy SCM chính là một phân hệ con của ERP
và đảm nhiệm chức năng quản lý chuỗi cung ứng của hệ thống.
23. So sánh mạng internet, intranet, extranet So sánh Internet Intranet Extranet Giống
Đều là mạng truyền thông, liên kết các máy tính đơn lẻ với nhau
nhau, cung cấp các dịch vụ để có thể chia sẻ thông tin với
nhau; đều sử dụng công nghệ phần mềm như nhau và đều
sử dụng ngôn ngữ HTML để tạo các trang thông tin trên
Web và thiết lập các siêu liên kết với các websites khác. 3
loại mạng này đang trở thành những cơ sở nền
tảng cho thương mại và kinh doanh điện tử Khác
Mạng internet là Mạng intranet là Mạng extranet nhau
mạng của các loại mạng riêng của bao gồm 2
mạng và có phạm doanh nghiệp được mạng intranet vi toàn cầu, sử thiết kế dựa trên liên kết với