Đề cương học kì 1 Toán 6 năm 2023 – 2024 trường THCS Trần Quốc Tuấn – Khánh Hòa

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 6 đề cương ôn tập cuối học kì 1 môn Toán 6 năm học 2023 – 2024 trường THCS Trần Quốc Tuấn, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa.

1
A - LÝ THUYT
I. ĐẠI S:
Chương I: Số tự nhiên
1. Tp hp
- Có hai cách cho mt tp hp: Lit các phn t ca tp hp Ch ra tính cht
đặc trưng cho các phần t ca tp hp.
- Các phn t ca mt tp hợp được viết trong hai du ngoc nhn { }, cách nhau
bi dấu “ ; ”, mi phn t được lit kê mt ln, th t lit kê tùy ý.
2. Các phép tính cng, tr, nhân, chia
a) Phép cng: a + b = c a, b là s hng và c là tng.
+ Mun tìm s hng chưa biết, ta ly tng tr đi số hng kia.
b) Phép nhân: a. b = d có a, b là tha s d là tích.
+ Mun tìm tha s chưa biết, ta ly tích chia cho tha s kia.
c) Phép tr: a - b = n a là s b tr, b là s tr n là hiu.
+ Mun tìm s b tr ta ly hiu cng vi s tr.
+ Mun tìm s tr ta ly s b tr tr cho hiu.
d) Phép chia: a : b = m a là s b chia, b là s chia và m là thương.
+ Mun tìm s b chia ta lấy thương nhân với s chia.
+ Mun tìm s chia ta ly s b chia chia cho thương.
* Các tính cht ca phép cng và phép nhân:
Tính cht
Cng
Nhân
Giao hoán
a + b = b + a
a . b = b . a
Kết hp
(a + b) + c = a + (b + c)
(a . b) . c = a . (b . c)
Cng vi s 0
a + 0 = 0 + a = a
Nhân vi s 1
a . 1 = 1. a = a
Phân phi của phép nhân đối
vi phép cng và phép tr
a(b + c) = ab + ac
a(b c) = ab ac
3. Lũy thừa vi s mũ tự nhiên
a) Lũy tha bc n ca a, kí hiu a
n
, là tích ca n tha s a.
... .a
󰆄
󰆈
󰆈
󰆅
󰆈
󰆆
n thừa số a
󰇛 󰇜
b) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: a
m
. a
n
= a
m + n
c) Chia hai lũy cùng cơ số: a
m
: a
n
= a
m n
(󰇛  󰇜
4. Th t thc hin các phép tính
a) Biu thc không có du ngoc
- Nếu biểu thức chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện theo
thứ tự từ trái sang phải.
- Nếu biu thc các phép toán cng, tr, nhân, chia nâng lên lũy thừa, thc
hin theo th tự: Lũy thừa → Nhân, chia → Cng, tr.
b) Biu thc du ngoc: ( )
→ [ ] → { }.
5. Quan h chia hết
a) Ưc và bi:
Khi , ta nói a là bi của b và b là ưc ca a.
*Cách tìm ước và bi ca mt s:
UBND TH XÃ NINH HÒA
TRƯỜNG THCS TRN QUC TUN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HC KÌ I MÔN TOÁN LP 6
NĂM 2023 - 2024
2
- Để tìm bi ca n (n N*), ta th nhân lần lượt n với 0, 1, 2, 3, Khi đó, kết
qu nhận được đều là bi ca n.
- Để tìm ưc ca s t nhiên n lớn hơn 1, ta th lần lượt chia n cho các s t
nhiên t 1 đến n. Khi đó các phép chia hết cho ta s chia là ưc ca n.
b) Tính cht chia hết:
- Tính cht chia hết ca mt tng
Nếu a m và b m thì (a + b) m. Khi đó ta có: (a + b) : m = a : m + b : m.
- Tính cht chia hết ca mt hiu: Vi a b:
Nếu a m và b m thì (a - b) m. Khi đó ta có: (a - b) : m = a : m - b : m.
- Tính cht chia hết ca mt tích:
Nếu a m thì (a .b) m vi mi s t nhiên b.
6. Du hiu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Các s có ch s tn cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2 và ch nhng s đó mới
chia hết cho 2.
- Các s có ch s tn cùng là 0 hoc 5 thì chia hết cho 5 ch nhng s đó mới
chia hết cho 5.
- Các s có tng các ch s chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và ch nhng s đó mới
chia hết cho 3.
- Các s có tng các ch s chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và ch nhng s đó mới
chia hết cho 9.
7. S nguyên t, hp s
- S nguyên t là s t nhiên lớn hơn 1, chỉ 2 ước là 1 và chính nó.
- Hp s là s t nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước.
8. Phân tích mi s ra tha s nguyên t.
a) Cách tìm một ước nguyên tố của một số
Để tìm một ước nguyên tố của a ta có thể làm như sau:
Bước 1: Chia a cho các số nguyên tố theo thứ tự tăng
dần 2,3,5,7,11,13,...2,3,5,7,11,13,.....
Bước 2: Số chia trong phép chia hết đầu tiên là một ước của a
b) Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các
thừa số nguyên tố.
- Viết các thừa số nguyên tố theo thứ tự từ bé đến lớn, tích các thừa số giống nhau dưới dạng lũy
thừa.
9. ƯC, ƯCLN, BC, BCNN.
Ước
Bi
Định nghĩa
Nếu có s t nhiên a chia hết cho s t nhiên b thì ta nói a bi ca b, còn bb ước ca a
Cách tìm
Muốn tìm các các ước ca a ( a > 1), ta lần lượt
chia a cho các s t nhiên t 1 đến a để xem a chia
hết cho nhng s nào thì s đó là ước ca a
Mun tìm bi ca s b khác 0, ta nhân b vi ln
t tng s 0; 1; 2; 3; 4; …. Các kết qu tìm
được là bi ca s b
Ước chung ln nht
Bi chung nh nht
Định nghĩa
Số lớn nhất trong các ước chung của a và b được
gọi ước chung lớn nhất của a và b
Số nhỏ nhất khác 0 trong các bội chung của a
b được gọi bội chung nhỏ nhất của a b.
3
Tập hợp các ước chung lớn nhất của a b
hiệu: ƯC LN
( )
,ab
.
Tập hợp các Bội chung nhỏ nhất của a b
hiệu: BCNN
( )
,ab
.
Cách tìm
1. Phân tích mi s ra tha s nguyên t.
2. Chn ra các tha s nguyên t chung.
3. Lp tích các tha s đã chọn, mi tha s ly vi
s nh nht.
1. Phân tích mi s ra tha s nguyên t.
2. Chn ra các tha s nguyên t chung và riêng.
3. Lp tích các tha s đã chọn, mi tha s ly
vi s ln nht.
Đặc bit
Nếu a b thì ƯCLN (a, b) = b
Nếu a b thì BCNN (a, b) = a
Khi phân tích a, b ra tha s nguyên t mà không
có tha s chung thì ƯCLN (a, b) = 1
Khi phân tích a, b ra tha s nguyên t mà không
có tha s chung thì BCNN (a, b) = a.b
Khi đó a, b gọi là hai s nguyên t cùng nhau
ƯCLN (a, 1) = 1
BCNN (a, 1) = a
ƯCLN (a,b) . BCNN (a, b) = ab
ng dụng đối vi phân s
ƯCLN (a,b) = 1
a
b
là phân s ti gin
Ta rút gn phân s
a
b
ti ti gin bng cách chia c
t và mu ca phân s đó cho
ƯCLN(a, b)
Quy đồngmu hai phân s
a
b
;
c
d
MSC = BCNN (b,d)
Ước chung
Bi chung
Định nghĩa
Số tự nhiên n được gọi ước chung của hai số a
và b nếu n vừa ước của a vừa ước của b
Số tự nhiên n được gọi bội chung của hai số a
và b nếu n vừa bội của a vừa bội của b
Ta hiệu: tập hợp các ước chung của a b là: ƯC
( )
,ab
,
Ta hiệu: tập hợp các bội chung của a b là:
BC
( )
,ab
,
Cách tìm
c1: Tìm ƯCLN của các s đó.
c 2: Tìm tp hợp các ước của ƯCLN ấy
c1: Tìm BCNN ca các s đó.
c 2: Tìm tp hp các bi ca BCNN y
Chương II: Số nguyên.
1.Tập hợp các số nguyên:
+ Số nguyên âm là những số tự nhiên nhưng có dấu “ – “ đằng trước.
+ Tp hp các s nguyên được kí hiu Z
... 3; 2; 1;0;1;2;3;...Z =
, Trong đó:
+ Các s 1; 2; 3; … gọi là các s nguyên dương.
+ Các s
1; 2; 3;...
gi là các s nguyên âm.
+ S 0 không là s nguyên âm, không là s nguyên dương.
+ Vi 2 s nguyên a, b bt k ta luôn có
ab
hoc
ab=
hoc
ab
.
+ Khi biu din trên trc s nằm ngang, điểm a nm bên phi b thì
ab
.
VD: Đim M nm bên phải điểm N nên
MN
, hoặc điểm N nằm bên trái điểm M nên
NM
.
Chú ý: + S nguyên a gi là s lin sau s nguyên b nếu
ab
một đơn vị.
+ S nguyên a gi là s liền trước s nguyên b nếu
ab
một đơn vị.
N
M
4
Nhn xét:
+ Để so sánh hai s nguyên âm ta b hai dấu âm đi (Số nào lớn hơn thì số đó nhỏ hơn).
+ S nguyên dương luôn lớn hơn 0, số nguyên âm luôn nh hơn 0.
2. Cng, tr hai s nguyên:
+ Mun cng hai s nguyên âm, ta cng hai s dương của chúng và đặt du trước kết qu.
VD :
( ) ( )
38 +
ta ly
3 8 11+=
khi đó kết qu
( ) ( )
3 8 11 + =
.
+ Mun cng hai s nguyên khác du ta tr hai s dương của chúng rồi đặt du ca s lớn trước
kết qu.
VD :
( )
75 50−+
ta ly
75 50 25−=
ly du khi đó :
( )
75 50 25 + =
.
+ Mun tr s nguyên a cho s nguyên b ta chuyn phép tr thành cng vi s đối ca b.
- Tính cht ca cng hai s nguyên:
+ Giao hoán:
( )
,,a b b a a b Z+ = +
.
+ Kết hp:
( ) ( )
, , ,a b c a c b a b c Z+ + = + +
.
+ Cng vi s 0:
( )
0 0 ,a a a a Z+ = + =
.
+ Cng vi s đối:
( ) ( )
0,a a a a a Z+ = + =
.
Chú ý: + Mt phép tính tng
( )
a b c d+ + +
gi là mt tổng đại s và ta có th thay đổi v trí
các s hng trong tng kèm theo du ca s hạng đó. ( Dấu ca s hng là dấu đứng trước nó).
a b c d a c b d + = +
.
- Quy tc du ngoc:
+ Khi phá du ngoc nếu có dấu “ – “ đằng trước ta phải đổi du các s hng trong ngoc:
T “ thành “ + “ và từ “ + ” thành “ – “:
( )
a b c d a b c d + = + +
.
+ Khi đưa các số hng vào ngoặc mà trước ngoặc để dấu “ – “ thì ta đổi du các s hng:
T “ thành “ + “ và từ “ + ” thành “ – “.
( )
a b c d a b c d + = + +
.
+ Khi phá ngoặc hay đưa các số hng vào ngoặc mà trước ngoc không có du gì hoc dấu “ + “
thì ta gi nguyên du ca các s hạng đó.
3. Nhân, chia hai s nguyên:
+ Mun nhân hai s nguyên khác dấu ta nhân bình thường rồi đặt dấu “ – “ trước kết qu.
VD:
( )
5. 4
ta ly
5.4 20=
, vy :
( )
5. 4 20 =
.
+ Mun nhân hai s nguyên cùng dấu ta nhân bình thường rồi đặt dấu “ + “ trước kết qu.
VD:
( ) ( )
3 . 6−−
ta ly
3.6 18=
, vy
( ) ( )
3 . 6 18 =
Chú ý: + Đối với phép chia ta làm tương tự.
+ Phép nhân và phép chia có cùng tính cht v du:
Cùng du thì kết qu dương.
Trái du thì kết qu âm.
- Tính cht ca phép nhân:
+ Giao hoán:
( )
. . , ,ab b c a b Z=
.
+ Kết hp:
( ) ( ) ( )
. . . . . . ..., , ,abc a c b a b c a b c Z= = =
.
+ Phân phi:
( ) ( )
. . . , , ,a b c ab a c a b c Z+ = +
+ Nhân vi 0:
( )
.0 0. 0a a a Z= =
.
5
Chú ý:
+ Nếu
.0ab=
thì
0a =
hoc
0b =
.
+ Nếu tích ca mt dãy có s chn các s âm thì tích đó có kết qu dương.
+ Nếu tích ca mt dãy có s l các s âm thì tích đó âm.
+ S âm có lũy thừa chẵn thì ra dương.
+ S âm có lũy thừa l thì ra âm.
+ Khi đổi du 1 tha s thì tích đó thay đổi, nhưng đổi du 2 tha s thì tích không thay đổi.
II. HÌNH HC:
Chương III: Hình hc trc quan
Hình
Đặc điểm, tính cht
Din tích
Chu vi
- Bn cnh bng nhau.
- Hai đường chéo vuông góc vi
nhau.
- Các cạnh đối song song vi nhau.
- Các góc đối bng nhau.


- Bn cnh bng nhau.
- Bn góc bng nhau và bng 90
0
.
- Hai đường chéo bng nhau.

- Các cạnh đối bng nhau.
- Các góc đối bng nhau.
- Các cạnh đối song song bng
nhau.

󰇛
󰇜
- Bn góc bng nhau và bng 90
0
.
- Các cạnh đối bng nhau.
- Hai đường chéo bng nhau.

󰇛
󰇜
- Hai cnh bên bng nhau.
- Hai đường chéo bng nhau.
- Hai cạnh đáy song song với nhau.
- Hai góc k một đáy bng nhau.
󰇛
󰇜
- Ba cnh bng nhau.
- Ba góc bng nhau và bng 60
0
.
- Sáu cnh bng nhau.
- Sáu góc bng nhau, mi góc bng
120
0
.
- Ba đường chéo chính bng nhau.
6
Hình có tâm đối xng
Các hình có đặc điểm:
Mỗi hình có một điểm O, mà khi quay hình đó xung quanh điểm O đúng một nửa vòng thì hình
thu được chồng khít với chính nó ở vị trí ban đầu (trước khi quay).
Những hình như thế được gọi là hình có tâm đối xứng và điểm O được gọi là tâm đối xứng
của hình.
Hình có trục đối xng
Các hình có tính chất:
Có một đường thẳng chia hình thành hai phần bằng nhau mà nếu “gấp” hình theo đường
thẳng thì hai phần đó “chồng khít” lên nhau.
Được gọi là hình có trục đối xứng và đường thẳng là trục đối xứng của nó.
Đối xng trong thc tin
a. Tính đối xứng có vai trò quan trọng trong tự nhiên:
- Tính đối xứng của một đối tượng là một trong những dấu hiệu quan trọng nhất giúp chúng ta
nhanh chóng định hình đối tượng khi nhìn vào nó.
- Tính đối xứng thường xuất hiện trong thế giới động vật và thực vật, giúp chúng cân bằng vững
chắc, hài hoà và nhờ đó tạo ra thẩm mĩ đẹp.
b. Tính đối xứng trong khoa học, kĩ thuật và đời sống
- Bố cục đối xứng đem lại cho các công trình, máy móc tính ổn định, bền vững và có được vẻ
đẹp, bắt mắt.
- Trong công nghệ chế tạo tính đối xứng được sử dụng nhiều trong công nghệ chế tạo giúp các
vật có tính cần bằng, hài hoà, vững chắc.
Trong hội hoạ, kiến trúc, xây dựng: Tính đối xứng thể hiện rõ nét trong hội hoạ và kiến trúc, nó
đem lại cảm hứng cho các hoạ sĩ và kiến trúc sư.
B- BÀI TP TỪNG CHƯƠNG ĐẠI S , HÌNH HC
I. CHƯƠNG I+II: S T NHIÊN, S NGUYÊN
T lun:
DNG 1: Bài tp v các phép tính vi s t nhiên, s nguyên. Th t thc hin phép tính
Bài 1: Thc hin phép tính:
a)   b) 󰇛󰇜 󰇛󰇜 c) 󰇛󰇜 󰇛󰇜 d) 󰇛󰇜 󰇛󰇜
e) 󰇛󰇜 󰇛󰇜 f)  󰇛󰇜 g) 󰇛󰇜  h) 󰇛󰇜
i)  󰇛󰇜 k) 󰇛󰇜 󰇛󰇜
Bài 2: Thc hin phép tính:
a) ( -13).7 b) (-8).9 c) 245.(-2) d) (-4).(-5)
e) (-11).(-9) f) (-7).(-5) g) (-20).0 h) 10.20
Bài 3: Thc hin phép tính (hp lí nếu có th):
a)    b)    
c) 
󰇟

󰇛

󰇜
󰇠
d)
󰇛


󰇜
󰇛

󰇜
󰇛
󰇜
7
e) (-36).43 + (-36).57 f) 153.(-25) (-25).53
g)


  
h)


  
i)  
 k) 
󰇛

󰇜

󰇛

󰇜
l) 
󰇛

󰇜

󰇛

󰇜
m)    
DNG 2: Tìm
Bài 1. Tìm biết:
a)    b)
󰇛

󰇜
c)  
d)
󰇛

󰇜
 e)   f) 
󰇛

󰇜
g) 
󰇛
󰇜
h) 
󰇛

󰇜
i)   
k)   
l) 
 
Bài 2. Tìm s nguyên , biết
a) 
󰇛

󰇜
 b)
󰇛

󰇜

󰇛
 
󰇜
c)  
󰇛
󰇜

d)    e)     f)  
DNG 3: Bài tp v ước bội, ước chung, bội chung, ước chung ln nht, bi chung nh
nht
Bài 1. Tìm ƯC, ƯCLN của các s sau:
a) 120;  b)   .
Bài 2. Tìm BC, BCNN ca các s sau:
a)  b)   
Bài 3. Tìm các s t nhiên tha mãn:
a)     ln nht;
b)    ;
c)    nh nht;
d)    ;
e) 50 chia dư 2, 40 chia dư 4, 27 chia dư 3;
f) chia 5 dư 3, chia 6 dư 4 và .
Bài 4. Cô giáo ch nhim mun chia  quyn v, bút chì  tp giy thành mt s phn
thưởng như nhau để thưởng cho hc sinh nhân dp tng kết hc kì I. Hi có th chia được
nhiu nht bao nhiêu phần thưởng? Mi phần thưởng có bao nhiêu quyn v, bao nhiêu
bút chì, bao nhiêu tp giy?
Bài 5. Bn Bình muốn chia đều  viên b đỏ, viên bi xanh  viên bi vàng vào các túi
sao cho s viên bi mi màu các túi bng nhau. Biết s túi lớn hơn và không quá .
Hi: Bạn Bình chia được thành bao nhiêu túi? Khi đó, mỗi túi bao nhiêu viên bi mi
màu?
8
Bài 6. An, Bình, Chi cùng hc một trường. An c ngày trc nht, Bình  ngày và Chi
ngày mt ln. Lần đầu c ba bn cùng trc nht vào mt hôm. Hi: Sau ít nht bao
nhiêu ngày thì ba bn li trc nht cùng mt hôm?
Bài 7. Hc sinh khi của trường A xếp hàng , hàng hay hàng đều tha người. Biết s
hc sinh nm trong khong t  đến  bn, tìm s hc sinh.
Bài 8. T 1 ca lớp 6A được nhn phần thưởng ca cô giáo ch nhim và mỗi em được nhn
phần thưởng như nhau. Cô giáo chủ nhiệm đã chia hết 54 quyn v và 45 bút bi. Hi s
hc sinh t 1 ca lp 6A là bao nhiêu? Biết mi t ca lp có s hc sinh nhiều hơn 3.
DNG 5: Mt s bài toán thc tế.
Bài 1. Nhà toán hc Py-ta-go sinh năm 570 trước Công nguyên. Nhà toán hc
Việt Nam Lương Thế Vinh sinh sau Py-ta-go 2011 năm. Vậy nhà toán học Lương Thế
Vinh sinh năm nào?
Bài 2. Trong mt ngày, nhiệt độ Mát-xcơ-va lúc 5 gi là -6
o
C, đến 10 gi tăng thêm 7
o
C, và
lúc 12 gi tăng thêm tiếp 3
o
C. Nhiệt độ Mát-xcơ-va lúc 12 gi là bao nhiêu?
Bài 3. Tính tui th ca nhà bác hc Ac-si-mét, biết rằng ông sinh năm 287 trước Công
nguyên và mất năm 212 trước Công nguyên.
Bài 4. Công ty An Bình có li nhun mỗi tháng trong 4 tháng đầu năm là -70 triệu đồng.
Trong 8 tháng tiếp theo, li nhun mi tháng ca công ty là 60 triệu đồng. Sau 12 tháng
kinh doanh, li nhun ca công ty An Bình là bao nhiêu tin?
DNG 6: Mt s bài tp nâng cao.
Bài 1. Cho là s t nhiên bt k
a) Tìm ước chung ln nht ca  .
b) Chng t:   là hai s nguyên t cùng nhau.
c) Chng t: 󰇛  󰇜 󰇛 󰇜 󰇛 󰇜.
Bài 2. Tìm cp s t nhiên , ,
󰇛
󰇜
.
a) ƯCLN
󰇛
󰇜
BCNN
󰇛
󰇜
.
b) ƯCLN
󰇛

󰇜
BCNN
󰇛
󰇜
.
II. CHƯƠNG III: HÌNH HỌC TRC QUAN
T lun:
Bài 1. Ch ra các phát biểu đúng và sai trong các phát biểu sau:
1. Hình ch nht có các cạnh đối song song và bng nhau.
2. Hình bình hành có hai đưng chéo bng nhau và ct nhau tại trung điểm mỗi đường.
3. Hình thang cân có hai cnh bên bng nhau.
4. Hình thoi có các đường chéo ct nhau tại trung điểm mỗi đường.
5. Hình lục giác đều có các đường chéo bng nhau.
6. Hình thoi có các góc bng nhau và bng 
7. Hình vuông có hai đưng chéo bng nhau và vuông góc vi nhau.
9
8. Hình thang cân có hai đường chéo ct nhau tại trung điểm mỗi đường.
9. Hình bình hành có bn cnh bng nhau.
Bài 2. K tên các hình tam giác đều, lục giác đều, hình vuông, hình
thoi, hình bình hành, hình ch nht, hình thang cân có trong
hình v sau. Ch ra trục đối xứng, tâm đối xng(nếu có) ca
hình dưới đây.
Bài 3. Mt nhà hàng cần treo đèn trang trí cho tm bin qung cáo hình ch nht có chiu dài
, chiu rng . Chi phí cho mi mét dài của đèn là  VNĐ. Hỏi siêu th đó
phi chi bao nhiêu tiền để mua đèn?
Bài 4. Nhà Lan có mảnh vườn kích thước như hình v ới đây. Bà Lan muốn làm tưng rào
quanh vườn, cha mt ca ra vào . Chi phí cho mét tường rào  đồng.
Hi bà Lan cn bao nhiêu tiền để xây tường rào?
Bài 5. Một khu đất hình ch nht (dùng để làm nhà)
được bao quanh bãi c hình thang cân với các kích thước
như hình vẽ.
a) Tính diện tích khu đất dùng để làm nhà.
b) Tính din tích bãi c (phần tô đậm).
c) Nếu mi túi ht ging c gieo vừa đủ trên 33 m
2
đất thì cn bao nhiêu túi ht giống để gieo hết bãi c?
Bài 6. Mt tha ruộng hình thang có các kích thưc
như hình dưới. Biết năng suốt lúa là
.
a) Tính diện tích mảnh ruộng.
b) Hỏi mảnh ruộng cho sản lượng là bao
nhiêu kilôgam lúa?
Bài 7. Ông Nam có hai mảnh đất có din tích bng nhau
để chia cho hai người con. Mt mảnh hình thoi có độ dài đường chéo lần lượt là .
Mảnh đất th hai là hình ch nht có chiu dài là . Hãy tính chiều dài mảnh đất hình chữ
nhật?
18m
26m
20m
H
D
C
A
B
10
Bài 8. Khu vực đỗ xe ô ca mt ca hàng hình ch
nht vi chiu dài , chiu rng . Trong đó, mt na
khu vực dành cho quay đầu xe, hai phn tam giác góc để
trng hoa và phn còn lại chia đều cho năm chỗ đỗ ô tô. Tính
din tích ch đỗ xe dành cho các ô tô.
Bài 9. Mt mảnh vườn hình thoi có tổng độ i hai đường chéo là  m, biết đưng chéo
th nht bng
độ dài đường chéo th hai
a) Tính diện tích mảnh vườn đó.
b) Người ta dành

diện tích mảnh vườn để làm nhà ở và vườn hoa.
Tính diện tích để làm nhà ở và vườn hoa.
Bài 10. Mt mảnh vườn hình thoi có đường chéo th nht bng  m, đường chéo th nht
hơn đường chéo th hai m.
a) Tìm độ dài mỗi đường chéo.
b) Tính diện tích mảnh vườn.
c) Trên mảnh đất người ta dành 25% diện tích đất để trồng rau 46,5% diện tích để trồng
ngô hỏi diện tích còn lại chiếm bao nhiêu diện tích mảnh
vườn?
Bài 11. Mt phòng hp hình ch nhật các kích thước như
hình dưới. Biết rng c mi 
là ngưi ta xếp vào đó
4 cái ghế sao cho đều nhau và kín phòng hc.
a) Tính diện tích phòng học.
b) Hỏi phòng đó có bao nhiêu ghế?
Bài 12. Tính din tích và chu vi hình to bi hình sau:
10m
24m
11
ĐỀ THAM KHO
Đề 1:
I. Trc nghiệm (3 đim). Ghi li vào bài làm ch cái đứng trước đáp án đúng:
Câu 1. Trong các tp hp sau, tp hợp nào đưc viết theo th t tăng dần?
A. 󰇝   󰇞 B. 󰇝2;   󰇞
C. 󰇝   󰇞 D. 󰇝    󰇞
Câu 2. Tìm s nguyên x, biết .
A. B.  C.  D. 
Câu 3. Tập hợp số nguyên bao gồm
A. Các s nguyên âm và các s nguyên dương.
B. S 0 và các s nguyên dương.
C. Các s nguyên âm và s 0.
D. Các s nguyên âm, s 0 và các s nguyên dương.
Câu 4. Kết luận nào sau đây đúng?
A. 󰇛 󰇜  B. 󰇛 󰇜 
C. 󰇛 󰇜  D. 󰇛 󰇜 
Câu 5. Trong tp hp các ước của
A. 󰇝 󰇞 B. 󰇝 󰇞
C. 󰇝   󰇞 D. 󰇝  󰇞
Câu 6. Tính: 󰇛󰇜 có kết qu
A.  B.  C.  D. 
Câu 7. Hình nào sau đây có tâm đi xng?
A. Hình trái tim. B. Hình cánh qut. C. Hình tam giác đu. D. Hình cánh
diu.
Câu 8: Hình tam giác đều có bao nhiêu trc đi xng?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 9. Hình bình hành có độ dài mt cnh 10cm, chiều cao tương ứng 6cm. Tính din
tích hình bình hành đó?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 10. Giá tr ca biu thc  󰇛󰇜
bng
A.  B.  C.  D. 
Câu 11. Tìm s nguyên biết  .
A. 󰇝  󰇞 B. 󰇝 󰇞 C. 󰇝   󰇞 D. 󰇝 󰇞
Câu 12. S đối ca 
A.  B.  C.  D. 
II. T luận (7 điểm).
Bài 1. (1,5 đim) Thc hin phép tính (tính nhanh nếu có th).
󰇜󰇛󰇜   󰇜󰇛󰇜  󰇛󰇜
󰇜 󰇟󰇛 󰇜
󰇠
12
Bài 2. (1,5 đim) Tìm s nguyên x biết:
󰇜   󰇜
 󰇜󰇛 󰇜 󰇛 󰇜
Bài 3. (1,5 đim) Một đơn vị b đội khi xếp thành hàng   thì đều va đủ người,
biết s người của đơn vị trong khong  đến  người. Tính s người của đơn vị đó?
Bài 4. (2 điểm) Nhà bà Lan có một mảnh vườn với kích
thước như hình vẽ dưới đây. Lan muốn xây tường rào
quanh vườn, chừa lại một cửa ra vào rộng 2m.
a) Tính diện tích mảnh vườn đó?
b) Tính độ dài tường rào? Nếu chi phí cho 1 mét tường
rào là VNĐ. Hỏi bà Lan cần bao nhiêu tiền để
xây tường rào?
Bài 5. (0,5 đim)
a) Chng t rng vi mi s t nhiên thì  
là hai nguyên tng nhau.
b) Hình dưới đây có bao nhiêu hình thoi?
------------------------------------- Hết-------------------------------------
Đề 2:
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Viết chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy
kiểm tra.
Câu 1. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Số đối của 10 là -10 B. Số đối của -2023 là 2023
C. Số đối của 15 là +15 D. Số đối của 0 là 0
Câu 2. Trong các s ới đây, số chia hết cho c 2; 3 và 5 là:
A. 4920 B. 2020 C. 1288 D. 548
Câu 3. Kết quả phép tính 5
9
. 5
4
: 5
3
là:
A. 5
5
B. 5
3
C. 5
12
D. 5
10
Câu 4. Trong các s nguyên sau: -2020; 2021; 0; -3. S nguyên dương là:
A. B. C. D.
Câu 5. Trong các số sau số nào là số nguyên tố ?
A. 9 B. 13 C. 15 D. 18
Câu 6. Kết qu phân tích s 60 ra tích các tha s nguyên t là:
A. 6.10 B. 2.3.5 C. 12.5 D. 2
2
.3.5
Câu 7. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thoi?
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3. D. Hình 4.
13
Câu 8. Diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là 10 cm và 15 cm bng:
A. 25 cm
2
B. 75 cm
2
C. 150cm
2
D. 300cm
2
Câu 9. Chu vi của hình bình hành có độ dài hai cnh là 3cm và 5cm là:
A. 16cm B. 8cm C. 3cm D. 5cm
Câu 10. Hình nào sau đây không có đối xng trc :
A. Hình a) B. Hình b) C. Hình c) D. Hình d)
Câu 11. Mt hình ch nht có chiu dài là 16m và chiu rng là 10m. Mt hình vuông có chu vi bng chu
vi hình ch nht, diện tích hình vuông đó là:
A. 13 m
2
B. 169 m
2
C. 160 m
2
D. 26 m
2
Câu 12. Hình bình hành có din tích 50 cm
2
và mt cnh bng 10 cm thì chiu cao
tương ứng vi cạnh đó là:
A. 5 cm B. 10 cm C. 25 cm D. 50 cm
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm) Tính bằng cách hợp lí:
a) -12 + 125 + 75 + 12 b)(-2023) . 33 + 2023 . (-68) + 2023
c) (38 29 + 43) (43 + 38)
Bài 2. (1điểm) Tìm số nguyên x biết.
a) 2x 5 = - 17 b)󰇛 󰇜  󰇛 󰇜
Bài 3. (1,5 điểm) S hc sinh ca một trường mt s 3 ch s lớn hơn 900.
Mi ln xếp hàng 3; hàng 4; hàng 5 đều vừa đủ không tha hc sinh nào. Hỏi trường
đó có bao nhiêu học sinh.
Bài 4. (2,5 điểm) Nền của một phòng học dạng hình chữ nhật, với chiều rộng đo
được 5m chiều dài 8m. Người ta dùng các viên gạch hình vuông cạnh
40cm để lát kín phòng học đó. Biết rằng diện tích các mối nối sự hao hụt
không đáng kể.
a) Tính diện tích của phòng học?
b) Tính số viên gạch cần dùng để lát kín nền phòng học đó?
c) Biết một viên gạch giá 50.000 đồng. Tính số tiền cần dùng để mua
gạch lát kín phòng học đó?
Bài 5. (0,5 điểm) Tìm x là s nguyên âm ln nht sao cho (x - 6 ) (x + 1)
------------------------------------- Hết-------------------------------------
Ninh Phng, ngày 5 tháng 12 năm 2023
Giáo viên dy cùng khi Giáo viên thc hin
Trn Th Qunh Thi Lương Nguyễn Hng Nhung
14
| 1/14

Preview text:

UBND THỊ XÃ NINH HÒA
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 6
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN NĂM 2023 - 2024 A - LÝ THUYẾT I. ĐẠI SỐ:
Chương I: Số tự nhiên 1. Tập hợp
- Có hai cách cho một tập hợp: Liệt kê các phần tử của tập hợp và Chỉ ra tính chất
đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
- Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau
bởi dấu “ ; ”, mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.
2. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
a) Phép cộng: a + b = c
a, b là số hạng và c là tổng.
+ Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
b) Phép nhân: a. b = d có a, b là thừa số và d là tích.
+ Muốn tìm thừa số chưa biết, ta lấy tích chia cho thừa số kia.
c) Phép trừ: a - b = n a là số bị trừ, b là số trừ và n là hiệu.
+ Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
+ Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ cho hiệu.
d) Phép chia: a : b = m a là số bị chia, b là số chia và m là thương.
+ Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
+ Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
* Các tính chất của phép cộng và phép nhân: Tính chất Cộng Nhân Giao hoán a + b = b + a a . b = b . a Kết hợp (a + b) + c = a + (b + c) (a . b) . c = a . (b . c) Cộng với số 0 a + 0 = 0 + a = a Nhân với số 1 a . 1 = 1. a = a
Phân phối của phép nhân đối a(b + c) = ab + ac
với phép cộng và phép trừ a(b – c) = ab – ac
3. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
a) Lũy thừa bậc n của a, kí hiệu an, là tích của n thừa số a. 𝑎𝑛 = 𝑎. ⏟ 𝑎 . ... .a (𝑛 ∈ 𝑁 ∗) n thừa số a
b) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am . an = a m + n
c) Chia hai lũy cùng cơ số: am : an = a m – n ((𝑎 ≠ 0, 𝑚 ≥ 𝑛)
4. Thứ tự thực hiện các phép tính
a) Biểu thức không có dấu ngoặc
- Nếu biểu thức chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện theo
thứ tự từ trái sang phải.
- Nếu biểu thức có các phép toán cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên lũy thừa, thực
hiện theo thứ tự: Lũy thừa → Nhân, chia → Cộng, trừ.
b) Biểu thức có dấu ngoặc: ( ) → [ ] → { }. 5. Quan hệ chia hết a) Ước và bội:
Khi 𝑎 ⋮ 𝑏, ta nói a là bội của b và b là ước của a.
*Cách tìm ước và bội của một số: 1
- Để tìm bội của n (n ∈N*), ta có thể nhân lần lượt n với 0, 1, 2, 3, … Khi đó, kết
quả nhận được đều là bội của n.
- Để tìm ước của số tự nhiên n lớn hơn 1, ta có thể lần lượt chia n cho các số tự
nhiên từ 1 đến n. Khi đó các phép chia hết cho ta số chia là ước của n. b) Tính chất chia hết:
- Tính chất chia hết của một tổng
Nếu a ⋮ m và b ⋮ m thì (a + b) ⋮ m. Khi đó ta có: (a + b) : m = a : m + b : m.
- Tính chất chia hết của một hiệu: Với a ≥ b:
Nếu a ⋮ m và b ⋮ m thì (a - b) ⋮ m. Khi đó ta có: (a - b) : m = a : m - b : m.
- Tính chất chia hết của một tích:
Nếu a ⋮ m thì (a .b) ⋮ m với mọi số tự nhiên b.
6. Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.
- Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
7. Số nguyên tố, hợp số
- Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.
- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước.
8. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
a) Cách tìm một ước nguyên tố của một số
Để tìm một ước nguyên tố của a ta có thể làm như sau:
Bước 1: Chia a cho các số nguyên tố theo thứ tự tăng
dần 2,3,5,7,11,13,...2,3,5,7,11,13,.....
Bước 2: Số chia trong phép chia hết đầu tiên là một ước của a
b) Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
- Viết các thừa số nguyên tố theo thứ tự từ bé đến lớn, tích các thừa số giống nhau dưới dạng lũy thừa. 9. ƯC, ƯCLN, BC, BCNN. Ước Bội Định nghĩa
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn bb là ước của a Cách tìm
Muốn tìm các các ước của a ( a > 1), ta lần lượt
Muốn tìm bội của số b khác 0, ta nhân b với lần
chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xem a chia lượt từng số 0; 1; 2; 3; 4; …. Các kết quả tìm
hết cho những số nào thì số đó là ước của a
được là bội của số b
Ước chung lớn nhất
Bội chung nhỏ nhất Định nghĩa
Số lớn nhất trong các ước chung của a và b được
Số nhỏ nhất khác 0 trong các bội chung của a và
gọi là ước chung lớn nhất của a và b
b được gọi là bội chung nhỏ nhất của a và b. 2
Tập hợp các ước chung lớn nhất của a b
Tập hợp các Bội chung nhỏ nhất của a b kí hiệu: ƯC LN ( , a b) . hiệu: BCNN ( , a b) . Cách tìm
1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
2. Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
2. Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với 3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất. với số mũ lớn nhất. Đặc biệt
Nếu a ⋮ b thì ƯCLN (a, b) = b
Nếu a ⋮ b thì BCNN (a, b) = a
Khi phân tích a, b ra thừa số nguyên tố mà không
Khi phân tích a, b ra thừa số nguyên tố mà không
có thừa số chung thì ƯCLN (a, b) = 1
có thừa số chung thì BCNN (a, b) = a.b
Khi đó a, b gọi là hai số nguyên tố cùng nhau ƯCLN (a, 1) = 1 BCNN (a, 1) = a
ƯCLN (a,b) . BCNN (a, b) = ab
Ứng dụng đối với phân số ƯCLN (a,b) = 1  a là phân số tối giản a c b
Quy đồngmẫu hai phân số ; b d a Ta rút gọn phân số
tới tối giản bằng cách chia cả MSC = BCNN (b,d) b
tử và mẫu của phân số đó cho ƯCLN(a, b) Ước chung Bội chung Định nghĩa
Số tự nhiên n được gọi là ước chung của hai số a
Số tự nhiên n được gọi là bội chung của hai số a
và b nếu n vừa là ước của a vừa là ước của b
và b nếu n vừa là bội của a vừa là bội của b
Ta kí hiệu: tập hợp các ước chung của ab là: ƯC
Ta kí hiệu: tập hợp các bội chung của ab là: ( ,ab), BC ( , a b) , Cách tìm
Bước1: Tìm ƯCLN của các số đó.
Bước1: Tìm BCNN của các số đó.
Bước 2: Tìm tập hợp các ước của ƯCLN ấy
Bước 2: Tìm tập hợp các bội của BCNN ấy Chương II: Số nguyên.
1.Tập hợp các số nguyên:
+ Số nguyên âm là những số tự nhiên nhưng có dấu “ – “ đằng trước.
+ Tập hợp các số nguyên được kí hiệu Z Z = ... − 3; 2 − ; 1 − ;0;1;2;3;..  . , Trong đó:
+ Các số 1; 2; 3; … gọi là các số nguyên dương. + Các số 1 − ; 2 − ; 3
− ;... gọi là các số nguyên âm.
+ Số 0 không là số nguyên âm, không là số nguyên dương.
+ Với 2 số nguyên a, b bất kỳ ta luôn có a b hoặc a = b hoặc a b .
+ Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, điểm a nằm bên phải b thì a b . N M
VD: Điểm M nằm bên phải điểm N nên M N , hoặc điểm N nằm bên trái điểm M nên N M .
Chú ý: + Số nguyên a gọi là số liền sau số nguyên b nếu a b một đơn vị.
+ Số nguyên a gọi là số liền trước số nguyên b nếu a b một đơn vị. 3 Nhận xét:
+ Để so sánh hai số nguyên âm ta bỏ hai dấu âm đi (Số nào lớn hơn thì số đó nhỏ hơn).
+ Số nguyên dương luôn lớn hơn 0, số nguyên âm luôn nhỏ hơn 0.
2. Cộng, trừ hai số nguyên:
+ Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai số dương của chúng và đặt dấu “ – “ trước kết quả. VD : ( 3 − ) + ( 8
− ) ta lấy 3+8 =11 khi đó kết quả là ( 3 − ) + ( 8 − ) = 1 − 1.
+ Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta trừ hai số dương của chúng rồi đặt dấu của số lớn trước kết quả. VD : ( 7
− 5) + 50 ta lấy 75−50 = 25 lấy dấu – khi đó : ( 7 − 5) + 50 = 2 − 5 .
+ Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta chuyển phép trừ thành cộng với số đối của b.
- Tính chất của cộng hai số nguyên:
+ Giao hoán: a + b = b + a,( a  ,b Z ).
+ Kết hợp: a + b + c = (a + c) + , b ( a  , , b c Z ) .
+ Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = , a ( a   Z ).
+ Cộng với số đối: a + (−a) = −a + a = 0,( a   Z ) .
Chú ý: + Một phép tính tổng a + b + c + (−d ) gọi là một tổng đại số và ta có thể thay đổi vị trí
các số hạng trong tổng kèm theo dấu của số hạng đó. ( Dấu của số hạng là dấu đứng trước nó).
a b + c d = a + c b d . -
Quy tắc dấu ngoặc:
+ Khi phá dấu ngoặc nếu có dấu “ – “ đằng trước ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc:
Từ “ – “ thành “ + “ và từ “ + ” thành “ – “: a − ( b
− + c d ) = a + b c + d .
+ Khi đưa các số hạng vào ngoặc mà trước ngoặc để dấu “ – “ thì ta đổi dấu các số hạng:
Từ “ – “ thành “ + “ và từ “ + ” thành “ – “.
a b + c d = − (−a + b c + d ) .
+ Khi phá ngoặc hay đưa các số hạng vào ngoặc mà trước ngoặc không có dấu gì hoặc dấu “ + “
thì ta giữ nguyên dấu của các số hạng đó.
3. Nhân, chia hai số nguyên:
+ Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân bình thường rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả. VD: 5.( 4
− ) ta lấy 5.4 = 20, vậy : 5.( 4 − ) = 2 − 0 .
+ Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân bình thường rồi đặt dấu “ + “ trước kết quả. VD: ( 3 − ).( 6
− ) ta lấy 3.6 =18 , vậy ( 3 − ).( 6 − ) =18
Chú ý: + Đối với phép chia ta làm tương tự.
+ Phép nhân và phép chia có cùng tính chất về dấu:
• Cùng dấu thì kết quả dương.
• Trái dấu thì kết quả âm.
- Tính chất của phép nhân: + Giao hoán: . a b = . b , c ( a
 ,b Z ) . + Phân phối: .
a (b + c) = . a b + . a , c ( a  , , b c Z ) + Kết hợp: + Nhân với 0: .
a 0 = 0.a = 0( a   Z ) . . a . b c = ( . a c).b = . a ( . b c) = ..., ( a  , , b c Z ) . 4 Chú ý: + Nếu .
a b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0 .
+ Nếu tích của một dãy có số chẵn các số âm thì tích đó có kết quả dương.
+ Nếu tích của một dãy có số lẻ các số âm thì tích đó âm.
+ Số âm có lũy thừa chẵn thì ra dương.
+ Số âm có lũy thừa lẻ thì ra âm.
+ Khi đổi dấu 1 thừa số thì tích đó thay đổi, nhưng đổi dấu 2 thừa số thì tích không thay đổi. II. HÌNH HỌC:
Chương III: Hình học trực quan Hình
Đặc điểm, tính chất Diện tích Chu vi - Bốn cạnh bằng nhau. 1 𝐶 = 4𝑚 𝑆 = 𝑎𝑏
- Hai đường chéo vuông góc với 2 nhau.
- Các cạnh đối song song với nhau.
- Các góc đối bằng nhau. - Bốn cạnh bằng nhau. 𝑆 = 𝑎2 𝐶 = 4𝑎
- Bốn góc bằng nhau và bằng 900.
- Hai đường chéo bằng nhau.
- Các cạnh đối bằng nhau. 𝑆 = 𝑎. ℎ 𝐶 = 2(𝑎 + 𝑏)
- Các góc đối bằng nhau.
- Các cạnh đối song song và bằng nhau.
- Bốn góc bằng nhau và bằng 900. 𝑆 = 𝑎. 𝑏 𝐶 = 2(𝑎 + 𝑏)
- Các cạnh đối bằng nhau.
- Hai đường chéo bằng nhau.
- Hai cạnh bên bằng nhau. (𝑎 + 𝑏). ℎ 𝑆 =
- Hai đường chéo bằng nhau. 2
- Hai cạnh đáy song song với nhau.
- Hai góc kề một đáy bằng nhau. - Ba cạnh bằng nhau.
- Ba góc bằng nhau và bằng 600. - Sáu cạnh bằng nhau.
- Sáu góc bằng nhau, mỗi góc bằng 1200.
- Ba đường chéo chính bằng nhau. 5
• Hình có tâm đối xứng
Các hình có đặc điểm:
Mỗi hình có một điểm O, mà khi quay hình đó xung quanh điểm O đúng một nửa vòng thì hình
thu được chồng khít với chính nó ở vị trí ban đầu (trước khi quay).
Những hình như thế được gọi là hình có tâm đối xứng và điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình.
• Hình có trục đối xứng Các hình có tính chất:
Có một đường thẳng chia hình thành hai phần bằng nhau mà nếu “gấp” hình theo đường
thẳng thì hai phần đó “chồng khít” lên nhau.
Được gọi là hình có trục đối xứng và đường thẳng là trục đối xứng của nó.
• Đối xứng trong thực tiễn
a. Tính đối xứng có vai trò quan trọng trong tự nhiên:
- Tính đối xứng của một đối tượng là một trong những dấu hiệu quan trọng nhất giúp chúng ta
nhanh chóng định hình đối tượng khi nhìn vào nó.
- Tính đối xứng thường xuất hiện trong thế giới động vật và thực vật, giúp chúng cân bằng vững
chắc, hài hoà và nhờ đó tạo ra thẩm mĩ đẹp.
b. Tính đối xứng trong khoa học, kĩ thuật và đời sống
- Bố cục đối xứng đem lại cho các công trình, máy móc tính ổn định, bền vững và có được vẻ đẹp, bắt mắt.
- Trong công nghệ chế tạo tính đối xứng được sử dụng nhiều trong công nghệ chế tạo giúp các
vật có tính cần bằng, hài hoà, vững chắc.
Trong hội hoạ, kiến trúc, xây dựng: Tính đối xứng thể hiện rõ nét trong hội hoạ và kiến trúc, nó
đem lại cảm hứng cho các hoạ sĩ và kiến trúc sư.
B- BÀI TẬP TỪNG CHƯƠNG ĐẠI SỐ , HÌNH HỌC
I.
CHƯƠNG I+II: SỐ TỰ NHIÊN, SỐ NGUYÊN Tự luận:
DẠNG 1: Bài tập về các phép tính với số tự nhiên, số nguyên. Thứ tự thực hiện phép tính

Bài 1: Thực hiện phép tính: a) 714 + 242 b) (−15) + (−24) c) (−15) + (−24) d) (−72) + (−56) e) (−37) + (−86) f) 12 + (−37) g) (−55) + 75 h) (−56) + 0 i) 152 + (−652) k) (−250) + (250)
Bài 2: Thực hiện phép tính: a) ( -13).7 b) (-8).9 c) 245.(-2) d) (-4).(-5) e) (-11).(-9) f) (-7).(-5) g) (-20).0 h) 10.20
Bài 3: Thực hiện phép tính (hợp lí nếu có thể): a) 35.43 + 35.56 + 35
b) 37.24 + 37.76 + 63.79 + 21.63
c) 1213 − [1250 − (42 − 2.3)3: 4] d) (217 + 153). (345 − 65). (24 − 42) 6 e) (-36).43 + (-36).57 f) 153.(-25) – (-25).53
g) 512: 510 − 360: 10 + 20230
h) 715: 713 − 490: 10 + 20200
i) −3 + 24: 4 + 53: 125 k) 101 + (−60) + 29 + (−40)
l) 167 + (−252) + 52 + (−67) m) 38 − 138 + 250 − 350 DẠNG 2: Tìm 𝑥
Bài 1. Tìm 𝑥biết: a) 𝑥 – 103 = −203 b) 𝑥 + (−36) = 0 c) 𝑥– 105 = −150 d) 𝑥– (+21) = −29 e) 5 + 𝑥 = −7 f) −32– (𝑥– 5) = 0 g) −12 + (𝑥– 9) = 0 h) 11 + (15– 𝑥) = 1 i) 𝑥 + 30 = 40 − 2. 52 k) 𝑥 + 15 = 50 − 2. 42
l) 𝑥 − 10 = 56: 54 − 200: 10 Bài 2.
Tìm số nguyên 𝑥, biết a) 159 − (25 − 𝑥) = 43
b) (79 − 𝑥) − 43 = −(17 − 52)
c) 25 − 3. (6 − 𝑥) = 22 d) 5𝑥 + 40: 2 = 45
e) 3𝑥 − 150: 50 = 30 f) 40: 4 − 2𝑥 = 6
DẠNG 3: Bài tập về ước và bội, ước chung, bội chung, ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất
Bài 1. Tìm ƯC, ƯCLN của các số sau: a) 120; 320. b) 126; 108; 306..
Bài 2. Tìm BC, BCNN của các số sau: a) 48; 54 b) 12; 20; 36.
Bài 3. Tìm các số tự nhiên 𝑥 thỏa mãn:
a) 24 ⋮ 𝑥, 30 ⋮ 𝑥, 48 ⋮ 𝑥và 𝑥 lớn nhất;
b) 120 ⋮ 𝑥, 180 ⋮ 𝑥, 30 ⋮ 𝑥và 5 < 𝑥 ≤ 15;
c) 𝑥 ⋮ 6, 𝑥 ⋮ 8, 𝑥 ⋮ 12và 𝑥 nhỏ nhất;
d) 𝑥 ⋮ 10, 𝑥 ⋮ 12, 𝑥 ⋮ 60 và 120 ≤ 𝑥 < 200;
e) 50 chia 𝑥 dư 2, 40 chia 𝑥 dư 4, 27 chia 𝑥 dư 3;
f) 𝑥 chia 5 dư 3, 𝑥 chia 6 dư 4 và 𝑥 < 59.
Bài 4. Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 120 quyển vở, 48bút chì và 60 tập giấy thành một số phần
thưởng như nhau để thưởng cho học sinh nhân dịp tổng kết học kì I. Hỏi có thể chia được
nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng? Mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, bao nhiêu
bút chì, bao nhiêu tập giấy?
Bài 5. Bạn Bình muốn chia đều 90 viên bị đỏ, 54viên bi xanh và 72 viên bi vàng vào các túi
sao cho số viên bi mỗi màu ở các túi bằng nhau. Biết số túi lớn hơn 6và không quá 10.
Hỏi: Bạn Bình chia được thành bao nhiêu túi? Khi đó, mỗi túi có bao nhiêu viên bi mỗi màu? 7
Bài 6. An, Bình, Chi cùng học một trường. An cứ 5 ngày trực nhật, Bình 10 ngày và Chi 8
ngày một lần. Lần đầu cả ba bạn cùng trực nhật vào một hôm. Hỏi: Sau ít nhật bao
nhiêu ngày thì ba bạn lại trực nhật cùng một hôm?
Bài 7. Học sinh khối 6 của trường A xếp hàng 4, hàng 5 hay hàng 6 đều thừa 1 người. Biết số
học sinh nằm trong khoảng từ 200 đến 300 bạn, tìm số học sinh.
Bài 8. Tổ 1 của lớp 6A được nhận phần thưởng của cô giáo chủ nhiệm và mỗi em được nhận
phần thưởng như nhau. Cô giáo chủ nhiệm đã chia hết 54 quyển vở và 45 bút bi. Hỏi số
học sinh tổ 1 của lớp 6A là bao nhiêu? Biết mỗi tổ của lớp có số học sinh nhiều hơn 3.
DẠNG 5: Một số bài toán thực tế.
Bài 1. Nhà toán học Py-ta-go sinh năm 570 trước Công nguyên. Nhà toán học
Việt Nam Lương Thế Vinh sinh sau Py-ta-go 2011 năm. Vậy nhà toán học Lương Thế Vinh sinh năm nào?
Bài 2. Trong một ngày, nhiệt độ Mát-xcơ-va lúc 5 giờ là -6 oC, đến 10 giờ tăng thêm 7 oC, và
lúc 12 giờ tăng thêm tiếp 3 oC. Nhiệt độ Mát-xcơ-va lúc 12 giờ là bao nhiêu?
Bài 3. Tính tuổi thọ của nhà bác học Ac-si-mét, biết rằng ông sinh năm 287 trước Công
nguyên và mất năm 212 trước Công nguyên.
Bài 4. Công ty An Bình có lợi nhuận mỗi tháng trong 4 tháng đầu năm là -70 triệu đồng.
Trong 8 tháng tiếp theo, lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 60 triệu đồng. Sau 12 tháng
kinh doanh, lợi nhuận của công ty An Bình là bao nhiêu tiền?
DẠNG 6: Một số bài tập nâng cao. Bài 1.
Cho 𝑛 là số tự nhiên bất kỳ
a) Tìm ước chung lớn nhất của 2𝑛 + 9 và 𝑛 + 4.
b) Chứng tỏ: 3𝑛 + 7 và 2𝑛 + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau.
c) Chứng tỏ: 𝐵𝐶𝑁𝑁(2𝑛 + 5,24 + 8𝑛) = (2𝑛 + 5). (24 + 8𝑛).
Bài 2. Tìm cặp số tự nhiên 𝑎, 𝑏, (𝑎 > 𝑏).
a) ƯCLN(𝑎, 𝑏) = 6 và BCNN(𝑎, 𝑏) = 30.
b) ƯCLN(𝑎, 𝑏) = 8 và BCNN(𝑎, 𝑏) = 120. II.
CHƯƠNG III: HÌNH HỌC TRỰC QUAN Tự luận:
Bài 1. Chỉ ra các phát biểu đúng và sai trong các phát biểu sau:
1. Hình chữ nhật có các cạnh đối song song và bằng nhau.
2. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
3. Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
4. Hình thoi có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
5. Hình lục giác đều có các đường chéo bằng nhau.
6. Hình thoi có các góc bằng nhau và bằng 90°
7. Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau. 8
8. Hình thang cân có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
9. Hình bình hành có bốn cạnh bằng nhau. Bài 2.
Kể tên các hình tam giác đều, lục giác đều, hình vuông, hình
thoi, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thang cân có trong
hình vẽ sau. Chỉ ra trục đối xứng, tâm đối xứng(nếu có) của hình dưới đây. Bài 3.
Một nhà hàng cần treo đèn trang trí cho tấm biển quảng cáo hình chữ nhật có chiều dài
10𝑚, chiều rộng 4𝑚. Chi phí cho mỗi mét dài của đèn là 30.000 VNĐ. Hỏi siêu thị đó
phải chi bao nhiêu tiền để mua đèn? Bài 4.
Nhà Lan có mảnh vườn kích thước như hình vẽ dưới đây. Bà Lan muốn làm tường rào
quanh vườn, chừa một cửa ra vào 2𝑚. Chi phí cho 1 mét tường rào là 150000 đồng.
Hỏi bà Lan cần bao nhiêu tiền để xây tường rào?
Bài 5. Một khu đất hình chữ nhật (dùng để làm nhà)
được bao quanh bãi cỏ hình thang cân với các kích thước như hình vẽ.
a) Tính diện tích khu đất dùng để làm nhà.
b) Tính diện tích bãi cỏ (phần tô đậm).
c) Nếu mỗi túi hạt giống cỏ gieo vừa đủ trên 33 m2
đất thì cần bao nhiêu túi hạt giống để gieo hết bãi cỏ?
Bài 6. Một thửa ruộng hình thang có các kích thước A 20m B
như hình dưới. Biết năng suốt lúa là0,8𝑘𝑔/𝑚3.
a) Tính diện tích mảnh ruộng. 18m
b) Hỏi mảnh ruộng cho sản lượng là bao nhiêu kilôgam lúa? D C H 26m
Bài 7. Ông Nam có hai mảnh đất có diện tích bằng nhau
để chia cho hai người con. Một mảnh hình thoi có độ dài đường chéo lần lượt là 18𝑚 và 42𝑚.
Mảnh đất thứ hai là hình chữ nhật có chiều dài là 21𝑚. Hãy tính chiều dài mảnh đất hình chữ nhật? 9
Bài 8. Khu vực đỗ xe ô tô của một cửa hàng có hình chữ
nhật với chiều dài 17𝑚, chiều rộng 12𝑚. Trong đó, một nửa
khu vực dành cho quay đầu xe, hai phần tam giác ở góc để
trồng hoa và phần còn lại chia đều cho năm chỗ đỗ ô tô. Tính
diện tích chỗ đỗ xe dành cho các ô tô.
Bài 9. Một mảnh vườn hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo là 220 m, biết đường chéo 2
thứ nhất bằng độ dài đường chéo thứ hai 3
a) Tính diện tích mảnh vườn đó.
b) Người ta dành 1 diện tích mảnh vườn để làm nhà ở và vườn hoa. 16
Tính diện tích để làm nhà ở và vườn hoa.
Bài 10. Một mảnh vườn hình thoi có đường chéo thứ nhất bằng 40 m, đường chéo thứ nhất
hơn đường chéo thứ hai10 m.
a) Tìm độ dài mỗi đường chéo.
b) Tính diện tích mảnh vườn.
c) Trên mảnh đất người ta dành 25% diện tích đất để trồng rau 46,5% diện tích để trồng
ngô hỏi diện tích còn lại chiếm bao nhiêu diện tích mảnh vườn? 24m
Bài 11. Một phòng họp hình chữ nhật có các kích thước như
hình dưới. Biết rằng cứ mỗi 5𝑚2 là người ta xếp vào đó
4 cái ghế sao cho đều nhau và kín phòng học. 10m
a) Tính diện tích phòng học.
b) Hỏi phòng đó có bao nhiêu ghế?
Bài 12. Tính diện tích và chu vi hình tạo bởi hình sau: 10 ĐỀ THAM KHẢO Đề 1:
I. Trắc nghiệm (3 điểm). Ghi lại vào bài làm chữ cái đứng trước đáp án đúng:
Câu 1.
Trong các tập hợp sau, tập hợp nào được viết theo thứ tự tăng dần? A. {2; −17; 1; −2; 0}
B. {−2; − 17; 0; 1; 2}
C. {−17; −2; 0; 1; 2} D. {2; 1; 0; −2; −7}
Câu 2. Tìm số nguyên x, biết 𝑥 − 4 = 12. A. 8
B. 16 C. −8 D. 16
Câu 3. Tập hợp số nguyên bao gồm
A.
Các số nguyên âm và các số nguyên dương.
B. Số 0 và các số nguyên dương.
C. Các số nguyên âm và số 0.
D. Các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương.
Câu 4. Kết luận nào sau đây đúng?
A. 𝑎 − (𝑏 − 𝑐) = 𝑎 + 𝑏 + 𝑐
B. 𝑎 − (𝑏 − 𝑐) = 𝑎 − 𝑏 + 𝑐
C. 𝑎 − (𝑏 − 𝑐) = 𝑎 + 𝑏 − 𝑐
D. 𝑎 − (𝑏 − 𝑐) = 𝑎 − 𝑏 − 𝑐
Câu 5. Trong tập hợp 𝛧 các ước của 5 là
A. {1; 5} B. {−1; −5}
C. {−1; −5; 1; 5} D. {−5; 0; 5}
Câu 6. Tính: (−16) + 67có kết quả là A. 51 B. −51 C. 83 D. −83
Câu 7. Hình nào sau đây có tâm đối xứng?
A. Hình trái tim. B. Hình cánh quạt. C. Hình tam giác đều. D. Hình cánh diều.
Câu 8: Hình tam giác đều có bao nhiêu trục đối xứng? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 9. Hình bình hành có độ dài một cạnh là 10cm, chiều cao tương ứng là 6cm. Tính diện tích hình bình hành đó? A. 60𝑐𝑚 B. 30𝑐𝑚2 C. 60𝑐𝑚2 D. 30𝑐𝑚
Câu 10. Giá trị của biểu thức 50: (−2) bằng
A. 25 B. −25 C. −18 D. 18
Câu 11. Tìm số nguyên 𝑥 biết −3 < 𝑥 < 3.
A. {1; 2; −1; −2} B. {0; 3} C. {1; 2; 0; −1; −2} D. {1; 3}
Câu 12. Số đối của 16 là
A.
16 B. −61 C. 61 D. −16
II. Tự luận (7 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm)
Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể). a)(−28) + 45 + 28 b)(−22).16 + 84. (−22)
c)407 + [(170 − 190): 22 − 32]: 2 11
Bài 2. (1,5 điểm) Tìm số nguyên x biết:
a)x + 52 = 23 b)2x − 32 = 15 c)(x + 2). (x − 3) = 0
Bài 3. (1,5 điểm) Một đơn vị bộ đội khi xếp thành hàng 15,18, 20 thì đều vừa đủ người,
biết số người của đơn vị trong khoảng 300 đến 400 người. Tính số người của đơn vị đó?
Bài 4. (2 điểm)
Nhà bà Lan có một mảnh vườn với kích
thước như hình vẽ dưới đây. Bà Lan muốn xây tường rào
quanh vườn, chừa lại một cửa ra vào rộng 2m.
a) Tính diện tích mảnh vườn đó?
b) Tính độ dài tường rào? Nếu chi phí cho 1 mét tường
rào là 150000VNĐ. Hỏi bà Lan cần bao nhiêu tiền để xây tường rào? Bài 5. (0,5 điểm)
a) Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên 𝑛 thì 2𝑛 + 5 và 3𝑛 + 7
là hai nguyên tố cùng nhau.
b) Hình dưới đây có bao nhiêu hình thoi?
------------------------------------- Hết------------------------------------- Đề 2:
I. TRẮC NGHIỆM
(3 điểm) Viết chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Số đối của 10 là -10 B. Số đối của -2023 là 2023
C. Số đối của 15 là +15 D. Số đối của 0 là 0
Câu 2. Trong các số dưới đây, số chia hết cho cả 2; 3 và 5 là: A. 4920 B. 2020 C. 1288 D. 548
Câu 3. Kết quả phép tính 59 . 54 : 53 là: A. 55 B. 53 C. 512 D. 510
Câu 4. Trong các số nguyên sau: -2020; 2021; 0; -3. Số nguyên dương là: A.−2020 B.2021 C.0 D.−3
Câu 5. Trong các số sau số nào là số nguyên tố ? A. 9 B. 13 C. 15 D. 18
Câu 6. Kết quả phân tích số 60 ra tích các thừa số nguyên tố là: A. 6.10 B. 2.3.5 C. 12.5 D. 22.3.5
Câu 7. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thoi? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3. D. Hình 4. 12
Câu 8. Diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là 10 cm và 15 cm bằng: A. 25 cm2 B. 75 cm2 C. 150cm2 D. 300cm2
Câu 9. Chu vi của hình bình hành có độ dài hai cạnh là 3cm và 5cm là: A. 16cm B. 8cm C. 3cm D. 5cm
Câu 10. Hình nào sau đây không có đối xứng trục :
A. Hình a) B. Hình b) C. Hình c) D. Hình d)
Câu 11. Một hình chữ nhật có chiều dài là 16m và chiều rộng là 10m. Một hình vuông có chu vi bằng chu
vi hình chữ nhật, diện tích hình vuông đó là:
A. 13 m2 B. 169 m2 C. 160 m2 D. 26 m2
Câu 12. Hình bình hành có diện tích 50 cm2 và một cạnh bằng 10 cm thì chiều cao
tương ứng với cạnh đó là: A. 5 cm B. 10 cm C. 25 cm D. 50 cm
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm) Tính bằng cách hợp lí: a) -12 + 125 + 75 + 12
b)(-2023) . 33 + 2023 . (-68) + 2023
c) (38 – 29 + 43) – (43 + 38)
Bài 2. (1điểm) Tìm số nguyên x biết. a) 2x – 5 = - 17
b)(79 − 𝑥) − 43 = −(17 − 55)
Bài 3. (1,5 điểm) Số học sinh của một trường là một số có 3 chữ số lớn hơn 900.
Mỗi lần xếp hàng 3; hàng 4; hàng 5 đều vừa đủ không thừa học sinh nào. Hỏi trường
đó có bao nhiêu học sinh.
Bài 4.
(2,5 điểm) Nền của một phòng học có dạng hình chữ nhật, với chiều rộng đo
được là 5m và chiều dài là 8m. Người ta dùng các viên gạch hình vuông cạnh là
40cm để lát kín phòng học đó. Biết rằng diện tích các mối nối và sự hao hụt là không đáng kể.
a) Tính diện tích của phòng học?
b) Tính số viên gạch cần dùng để lát kín nền phòng học đó?
c) Biết một viên gạch có giá là 50.000 đồng. Tính số tiền cần dùng để mua
gạch lát kín phòng học đó?
Bài 5. (0,5 điểm) Tìm x là số nguyên âm lớn nhất sao cho (x - 6 ) ⋮ (x + 1)
------------------------------------- Hết-------------------------------------
Ninh Phụng, ngày 5 tháng 12 năm 2023
Giáo viên dạy cùng khối Giáo viên thực hiện
Trần Thị Quỳnh Thi Lương Nguyễn Hồng Nhung 13 14