Đề cương học phần Kinh tế quốc tế - Kinh tế | Trường Đại học Vinh
Đề cương học phần Kinh tế quốc tế - Kinh tế | Trường Đại học Vinh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo: 1. Kinh tế đầu tư; 2. Kế toán; 3. Quản trị kinh doanh; 4. Tài chính
ngân hàng; 5. Kinh tế nông nghiệp
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
HỌC PHẦN: KINH TẾ QUỐC TẾ
1. Thông tin tổng quát
Thông tin về môn học
- Tên môn học (tiếng Việt): KINH TẾ QUỐC TẾ
(tiếng Anh): INTERNATIONAL ECONOMICS - Mã số môn học:
- Loại môn học: Bắt buộc
- Thuộc khối kiến thức/ ỹ k năng: Kiến thức cơ bản
Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức chuyên ngành Kiến thức khác
Môn học chuyên về kỹ năng Môn học đồ án tốt nghiệp chung - Số tín chỉ: 03 + Số tiết lý thuyết: 30
+ Số tiết thảo luận/bài tập : 15 + Số tiết thực hành: 0
+ Số tiết hoạt động nhóm: 0 + Số tiết tự học: 90 - Môn học tiên quyết: - Môn học song hành:
2. Mô tả môn học
Môn học này cung cấp các kiến thức cơ bản về nền kinh tế thế g ớ i i, các mối quan hệ
kinh tế quốc tế. Vận dụng các kiến thức cơ bản để tham gia vào các quan hệ kinh tế quốc tế (xuất
nhập khẩu hàng hoá, đầu tư quốc tế, kinh doanh ngoại hối,.).
3. Mục tiêu môn học (các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự tương quan với
các chủ đề CĐR (X.x.x.) của CTĐT và trình độ n
ăng lực được phân bố cho môn học,
tối đa 8 mục tiêu) Mục tiêu Mô t ả mục tiêu CĐR của CTĐT TĐNL (Gx) (1) (2) (X.x.x) (3) (4) G1
Nhận biết về nền kinh tế thế giới và bối 1.2.1; 2.1.1; 2.3.1; 2.5 cảnh c a
ủ Việt Nam trong nền kinh tế thế 2.4.1; 4.1.2; 4.1.3; giới 4.1.4 1.2.1; 2.1.1; 2.1.2;
Hiểu được thương mại quốc tế, đầu tư 2.3.1; 2.3.2; 2.3.4; G2
quốc tế, thị trường tiền tệ quốc tế và các 2.5 2.4.1; 4.1.2; 4.1.3;
liên kết kinh tế quốc tế 4.1.4
Vận dụng các lý thuyết cơ bản để giải 2.1.1; 2.4.4; 4.1.2; G3 3.0
quyết tình huống trong thực tiễn 4.1.3; 4.1.4 1.2.1; 2.1.1; 2.1.2;
Phân tích xu hướng vận động c a
ủ nền 2.3.1; 2.3.2; 2.4.1; G4
kinh tế thế giới và các quan hệ kinh tế 3.5 2.4.4; 3.1.1; 3.1.3; quốc tế 3.2.3; 4.1.3; 4.1.4
4. Chuẩn đầu ra học phần và mức độ giảng dạy đáp ứng Mục Mức độ tiêu Mô t
ả chuẩn đầu ra Trình độ giảng (Gx.x) (2) năng lực dạy (1) G1.1
Nhận biết được nền kinh tế thế giới 2.5 T
Nhận biết được bối cảnh của Việt Nam trong nền G1.2 2.5 T kinh tế thế giới G2.1
Hiểu được thương mại quốc tế 2.5 T G2.2
Hiểu được đầu tư quốc tế 2.5 T G2.3
Hiểu được thị trường tiền tệ quốc tế 2.5 T G2.4
Hiểu được liên kết kinh tế quốc tế 2.5 T
Vận dụng các lý thuyết thương mại quốc tế để G3.1 3.0 TU xác định lợi ích c a ủ các quốc gia
Thực hiện các nghiệp vụ cơ bản trên thị trường G3.2 3.0 TU ngoại hối
Sử dụng các kiến thức kinh tế quốc tế vào giải G3.3 3.0 TU
quyết tình huống thực tế
Phân tích xu hướng vận động của nền kinh tế thế G4.1 3.5 TU giới
Phân tích xu hướng vận động của các quan hệ G4.2 3.5 TU kinh tế quốc tế
5. Đánh giá môn học Thành phần Bài đánh giá CĐR môn học
Tỷ lệ (%) đánh giá (1) (2) (Gx.x) (3) (4) A1. Đánh giá quá trình 30%
A1.1. Đánh giá ý thức học tập (chuyên cần, thái độ) 10% A1.1.1. Chuyên cần G1 - G4 5%
A1.1.2. Thực hiện đầy đủ các hoạt G1 - G4
động trên lớp và ở nhà theo yêu cầu 5% của giáo viên
A1.2. Đánh giá hồ sơ học phần 20%
Bài thu hoạch của nhiệm vụ nhóm G1, G2, G4 20%
được giao và thuyết trình báo cáo
A2. Đánh giá giữa kỳ 20% G1.1; G1.2; G2.1;
Bài kiểm tra trắc nghiệm trên máy G2.2; G3.1; G3.3; 20% G4.2
A3. Đánh giá cuối kỳ 50%
HP Lý thuyết Bài thi trắc nghiệm trên máy G2 -> G4 50%
6. Kế hoạch giảng dạy các nội dung giảng dạy theo buổi học, thể hiện sự tương quan
với các chuẩn đầu ra của học phần, các hoạt động dạy và học (ở lớp, ở nhà) các bài đánh giá học phần) Tuần/
Hình thức tổ CĐR Bài Nội dung
Chuẩn bị
Buổi học
chức dạy học môn đánh (2) của SV (4) (1) (3) học giá (5) (6) 1
Chương 1: Một số vấn - Giảng viên - Chuẩn bị giáo G1.1 A1.1
đề chung về môn học cung cấp đề trình chính và tài G1.2 A1.2
kinh tế quốc tế
cương chi tiết liệu tham khảo G2.1 A2
1.1. Giới thiệu khái môn học; Giới chương 1. G2.2 A3 quát về môn học
thiệu môn học; - Vở ghi chép cá G2.3
1.2. Nền kinh tế thế giới phương pháp nhân. G2.4
giảng dạy và - Đặt câu hỏi cho G3.3
1.3. Những quan điểm học tập; giáo viên về nội
cơ bản của Đảng cộng phương pháp dung quan tâm của
sản và Nhà nước Việt kiểm tra đánh chương 1 và của
Nam về phát triển kinh giá; môn học. tế đối ngoại
- Tiến hành - Chuẩn bị cho phân nhóm thảo luận theo theo danh sách nhóm:
và cho sinh + Vở chuẩn bị bài
viên ngồi theo và thảo luận của cá nhóm. nhân.
- Thuyết giảng + Vở chuẩn bị
kết hợp với chung của nhóm. trình
chiếu + Sổ theo dõi hoạt slile. động của các
- Phát vấn: thành viên do
Giảng viên đặt nhóm trưởng phụ câu hỏi cho trách.
sinh viên trả lời - Đọc trước nội
và ngược laị dung chương 2 (nếu có). trong giáo trình. - Tương tác với sinh viên qua hệ thống LMS 2 Chương 2: THƯƠNG -
Thuyết - Chuẩn bị cho G1.1 A1.1
MẠI QUỐC TẾ
giảng: Giảng học lý thuyết: G1.2 A1.2
viên viết bảng, + Chuẩn bị giáo G2.1 A2
2.1. Một số vấn đề thuyết trình và trình chính và tài G3.1 A3 chung
kết hợp trình liệu tham khảo G4.1
2.1.1. Khái niệm và chiếu slide. chương 2 G4.2
nội dung thương mại - Giao bài tập: + Vở ghi chép cá quốc tế
Sinh viên làm nhân, dụng c ụ học
2.1.2. Lợi ích của các bài tập tập thương mại quốc tế
phần lý thuyết - Đặt câu hỏi cho
2.1.3. Đặc điểm của lợi thế tuyệt giáo viên về nội
thương mại quốc tế hiện đối. dung quan tâm của nay
- Nghiên cứu bài học.
2.2. Các lý thuyết về tình huống
- Tham gia nội
thương mại quốc tế
Một số tình dung tranh luận
2.2.1. Quan điểm huống thực tế do giáo viên yêu
của trường phái trọng về thương mại cầu trong các tình
thương về thương mại quốc tế hiện huống trên lớp. quốc tế nay. - Đọc trước nội
2.2.2. Lý thuyết lợi - Tranh luận dung: các lý thuyết thế tuyệt đối
theo chủ đề: về thương mại
Đặc điểm của quốc tế. thương mại quốc tế hiện nay ảnh hưởng như thế nào đến thương mại quốc tế của Việt Nam. 3
2.2.3. Lý thuyết lợi -
Thuyết - Chuẩn bị cho G1.1 A1.1
thế so sánh (Lợi thế giảng: giảng học lý thuyết: G1.2 A1.2 tương đối)
viên viết bảng, + Chuẩn bị giáo G2.1 A2
2.2.4. Lý thuyết chi thuyết trình và trình chính và tài G3.1 A3
phí cơ hội của Haberler kết hợp trình liệu tham khảo G4.1
2.2.5. Hệ số biểu thị chiếu slide. chương 2. G4.2 lợi thế so sánh RCA
- Giao bài tập: + Vở ghi chép cá
2.2.6. Lý thuyết của Sinh viên làm nhân, dụng c ụ học Heckscher- Ohlin các bài tập tập
2.2.7. Một số lý phần lý thyết - Đặt câu hỏi cho
thuyết mới về thương thương mại giáo viên về nội mại quốc tế quốc tế. dung quan tâm của
- Giao nội bài học.
dung tự học - Làm và chữa
cho sinh viên: bài tập trên lớp
Sinh viên tự giáo viên giao.
học nội dung - Đọc trước nội
2.2.7. Một số lý dung: Chính sách
thuyết mới về thương mại quốc thương
mại tế và các công cụ quốc tế. chủ yếu c a ủ chính sách thương mại quốc tế.
Chuẩn bị cho
phần tự học: - Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo - Vở tự học của cá nhân Tự học: 2.2.7. Một số lý thuyết mới về thương mại quốc tế. Đọc trước nội dung: Chính sách thương mại quốc tế và các công cụ của chính sách thương mại quốc tế 4 2.3. Chính sách -
Thuyết - Chuẩn bị cho G1.1 A1.1
thương mại quốc tế
giảng: GV viết học lý thuyết: G1.2 A1.2
2.3.1. Khái niệm và bảng,
thuyết + Chuẩn bị giáo G2.1 A2
vai trò của chính sách trình và kết hợp trình chính và tài G3.1 A3 thương mại quốc tế trình
chiếu liệu tham khảo G4.1 2.3.2. Những xu slide. chương 2. G4.2
hướng cơ bản trong - Nghiên cứu + Vở ghi chép cá
chính sách thương mại tình huống nhân, dụng c ụ học quốc tế Một số tình tập
2.4. Các công cụ chủ huống thực tế - Đặt câu hỏi cho
yếu của chính sách về các công c ụ giáo viên về nội
thương mại quốc tế trong chính dung quan tâm của 2.4.1. Thuế quan sách thương bài học. mại quốc tế. 5
2.4.2. Các công cụ -
Thuyết - Chuẩn bị cho G1.1 A1.1 phi thuế quan
giảng: GV viết học lý thuyết: G1.2 A1.2
2.5. Những nguyên tắc bảng,
thuyết + Chuẩn bị giáo G2.1 A2
cơ bản điều chỉnh trình và kết hợp trình chính và tài G3.1 A3
thương mại quốc tế trình
chiếu liệu tham khảo G4.1 2.5.1. Nguyên tắc slide. chương 2. G4.2 nước ưu đãi nhất
- Phát vấn: đặt + Vở ghi chép cá
2.5.2. Nguyên tắc các câu hỏi liên nhân, dụng c ụ học đãi ngộ quốc gia quan đến các tập
2.5.3. Chế độ thuế công cụ phi - Đặt câu hỏi cho quan ưu đãi phổ cập thuế quan. giáo viên về nội
2.5.4. Nguyên tắc - Nghiên cứu dung quan tâm của ngang bằng dân tộc tình huống bài học.
Một số tình Chuẩn bị cho
huống thực tế thảo luận theo về những nhóm:
nguyên tắc cơ - Vở chuẩn bị bài
bản điều chỉnh và thảo luận của cá thương mại nhân quốc tế. - Vở chuẩn bị
- Giao nội chung của nhóm dung
thảo - Sổ theo dõi hoạt
luận nhóm: So sánh công cụ động của các
thuế quan và thành viên do những công c ụ nhóm trưởng phụ phi thuế quan trách.
trong thương Đọc trước nội
mại quốc tế. dung chương 3 Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam - Tương tác với sinh viên qua hệ thống LMS. 6
Chương 3: ĐẦU TƯ -
Thuyết - Chuẩn bị cho G1.1 A1.1
QUỐC TẾ
giảng: GV viết học lý thuyết: G1.2 A1.2
3.1. Những vấn đề bảng,
thuyết + Chuẩn bị giáo G2.2 A3
chung về đầu tư trình và kết hợp trình chính và tài G3.3
quốc tế trình chiếu liệu tham khảo G4.1
3.1.1. Khái niệm của - Nghiên cứu chương 3. G4.2 đầu tư quốc tế
thực tế + Vở ghi chép cá 3.1.2. Nguyên nhân Nguyên cứu nhân, dụng c ụ học
của đầu tư quốc tế thực trạng đầu tập.
3.1.3. Một số lý thuyết tư gián tiếp - Đặt câu hỏi cho
của đầu tư quốc tế (lợi nước ngoài ở giáo viên về nội
ích cận biên + vòng đời) Việt Nam hiện dung quan tâm của
3.2. Đầu tư gián tiếp nay. bài học. nước ngoài (FPI)
- Tranh luận Chuẩn bị cho
3.2.1. Khái niệm và đặc theo chủ đề: tranh luận chủ đề điểm
Tác động của trên lớp do giáo 3.2.2. Tác động
đầu tư gián tiếp viên giao:
đến nước đi - Vở chuẩn bị bài
đầu tư và nước và của cá nhân nhận đầu tư. - Sổ theo dõi hoạt động của các thành viên do nhóm trưởng phụ trách. - Đọc trước nội dung: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). 7 3.2.3. Các hình thức -
Thuyết - Chuẩn bị cho G1.1 A1.1
3.3. Đầu tư trực tiếp giảng: GV viết học lý thuyết: G1.2 A1.2 nước ngoài (FDI) bảng,
thuyết + Chuẩn bị giáo G2.2 A3
3.3.1. Khái niệm và trình và kết hợp trình chính và tài G3.3 đặc điểm trình
chiếu liệu tham khảo G4.1 3.3.2. Tác động slide. chương 3. G4.2
3.3.3. Các hình thức - Nghiên cứu + Vở ghi chép cá
thực tế nhân, dụng c ụ học Nguyên cứu tập.
thực trạng đầu - Đặt câu hỏi cho
tư trực tiếp giáo viên về nội
nước ngoài ở dung quan tâm của Việt Nam hiện bài học. nay.
Chuẩn bị cho
- Tranh luận tranh luận theo
theo chủ đề: chủ đề và thảo
Tác động của luận nhóm nội
đầu tư trực tiếp dung giáo viên
đến nước đi giao đã:
đầu tư và nhận - Vở chuẩn bị bài đầu tư. và thảo luận của cá
- Giao nội nhân dung
thảo - Vở chuẩn bị luận nhóm: chung của nhóm
+ Các hình - Sổ theo dõi hoạt thức đầu tư động của các quốc tế (FPI và thành viên do
FDI) tại Việt nhóm trưởng phụ Nam hiện nay. trách.
+ Tác động của - Đọc trước nội
FPI và FDI đến dung chương 4 Việt Nam (với vai trò là nước tiếp nhận vốn đầu tư). - Tương tác với sinh viên qua hệ thống LMS. 8 Chương 4: THỊ -
Thuyết Chuẩn bị cho học G1.1 A1.1
TRƯỜNG TIỀN TỆ giảng: GV viết lý thuyết: G1.2 A1.2
QUỐC TẾ bảng,
thuyết + Chuẩn bị giáo G2.3 A3
4.1. Hệ thống tiền tệ trình và kết hợp trình chính và tài G3.2
quốc tế trình
chiếu liệu tham khảo G4.1
4.1.1. Khái niệm hệ slide. chương 3. G4.2
thống tiền tệ quốc tế
- Nghiên cứu + Vở ghi chép cá
4.1.2. Các hệ thống tình huống nhân, dụng c ụ học tiền tệ quốc tế Nghiên cứu tập.
4.2. Tỷ giá hối đoái tình
huống - Đặt câu hỏi cho
4.2.1. Khái niệm về thực tế về chế giáo viên về nội tỷ giá hối đoái
độ tỷ giá hối dung quan tâ m của
đoái của Việt bài học.
Nam hiện nay. Chuẩn bị cho
thảo luận theo nhóm: - Vở chuẩn bị bài và thảo luận của cá nhân - Vở chuẩn bị chung của nhóm - Sổ theo dõi hoạt động của các thành viên do nhóm trưởng phụ trách. - Đọc trước nội dung liên quan đến phần tỷ giá hối đoái 9
4.2.2. Phương pháp -
Thuyết - Chuẩn bị cho G1.1 A1.1 xác định t
ỷ giá hối đoái giảng: GV viết học lý thuyết: G1.2 A1.2
4.2.3. Các yếu tố bảng,
thuyết + Chuẩn bị giáo G2.3 A3
ảnh hưởng đến tỷ giá trình và kết hợp trình chính và tài G3.2 hối đoái trình
chiếu liệu tham khảo G4.1
4.2.4. Các biện pháp slide. chương 3. G4.2
điều chỉnh tỷ giá hối - Giao bài + Vở ghi chép cá đoái
tập: Sinh viên nhân, dụng c ụ học làm các bài tập tập.
về tỷ giá hối - Đặt câu hỏi cho đoái. giáo viên về nội
- Nghiên cứu dung quan tâm của tình huống bài học.
Một số tình Chuẩn bị cho
huống thực tế thảo luận theo
liên quan đến nhóm:
các yếu tố ảnh - Vở chuẩn bị bài
hưởng đến tỷ và thảo luận của cá giá hối đoái. nhân
- Giao nội - Vở chuẩn bị dung
thảo chung của nhóm luận: - Sổ theo dõi hoạt + Chế độ t ỷ giá động của các hối đoái của thành viên do
Việt Nam hiện nhóm trưởng phụ nay trách.
+ Các biện - Đọc trước nội pháp điều dung: Thị trường
chỉnh tỷ giá hối ngoại hối đoái ở Việt Nam hiện nay. 10
4.3. Thị trường ngoại -
Thuyết - Chuẩn bị cho G1.1 A1.1 hối
giảng: GV viết học lý thuyết: G1.2 A1.2
4.3.1. Khái niệm thị bảng,
thuyết + Chuẩn bị giáo G2.3 A3 trường ngoại hối
trình và kết hợp trình chính và tài G3.2 4.3.2. Chức năng trình
chiếu liệu tham khảo G4.1
của thị trường ngoại hối slide. chương 4. G4.2
4.3.3. Tính chất của - Giao bài + Vở ghi chép cá thị trường ngoại hối
tập: Sinh viên nhân, dụng c ụ học
4.3.4. Các nghiệp vụ làm các bài tập tập
cơ bản trên thị trường về các nghiệp - Đặt câu hỏi cho ngoại hối
vụ kinh doanh giáo viên về nội
cơ bản trên thị dung quan tâm của trường ngoại bài học. hối.
- Làm và chữa
- Tương tác với bài tập trên lớp
sinh viên qua giáo viên giao.
hệ thống LMS. - Đọc trước nội dung chương 5 11
Chương 5: LIÊN KẾT -
Thuyết - Chuẩn bị cho G1.1 A1.1 KINH TẾ Q Ố
U C TẾ giảng: GV viết học lý thuyết: G1.2 A1.2
VÀ HỘI NHẬP KINH bảng,
thuyết + Chuẩn bị giáo G2.4 A3 TẾ Q Ố
U C TẾ CỦA trình và kết hợp trình chính và tài G3.3 VIỆT NAM trình
chiếu liệu tham khảo G4.1
5.1. Liên kết kinh tế slide. chương 3. G4.2
quốc tế
- Nghiên cứu + Vở ghi chép cá
5.1.1. Khái niệm tình
huống: nhân, dụng c ụ học
của liên kết kinh tế Nghiên cứu tập. quốc tế tình
huống - Đặt câu hỏi cho
5.1.2. Các loại hình thực tế liên giáo viên về nội
liên kết kinh tế quốc tế quan đến quá dung quan tâm của
trình hội nhập bài học.
5.2. Tổ chức kinh tế kinh tế quốc tế Chuẩn bị cho
quốc tế
của Việt Nam. thảo luận theo
5.2.1. Cơ sở hình - Tranh luận nhóm:
thành và phát triển của theo chủ đề: - Vở chuẩn bị bài
tổ chức kinh tế quốc tế Cơ hội và thách và thảo luận của cá
5.2.2. Vai trò của tổ thức khi Việt nhân chức kinh tế quốc tế
Nam tham gia - Vở chuẩn bị
5.2.3. Đặc điểm của vào các liên kết chung của nhóm
tổ chức kinh tế quốc tế và tổ chức kinh - Sổ theo dõi hoạt 5.2.4. Một số tổ tế quốc tế động của các chức kinh tế quốc tế (AFTA, WTO, thành viên do ATTP,…). nhóm trưởng phụ
- Giao nội trách.
dung tự học - Đọc trước nội
cho sinh viên: dung: Thị trường
Một số liên kết ngoại hối.
và tổ chức quốc Chuẩn bị cho tế
(EU, phần tự học: NAFTA,…) - Chuẩn bị giáo trình chính và tài liệu tham khảo - Vở tự học của cá nhân. 12
5.3. Hội nhập kinh tế -
Thuyết - Chuẩn bị cho G1.1 A1.1
quốc tế của Việt Nam giảng: GV viết học lý thuyết: G1.2 A1.2
5.3.1. Các nguồn lực bảng,
thuyết + Chuẩn bị giáo G2.4 A3
phát triển kinh tế quốc trình và kết hợp trình chính và tài G3.3 tế c a ủ Việt Nam trình
chiếu liệu tham khảo G4.1
5.3.2. Quá trình hội slide. chương 3. G4.2
nhập kinh tế quốc tế của - Nghiên cứu + Vở ghi chép cá Việt Nam tình
huống: nhân, dụng c ụ học
5.3.3. Một số giải nghiên cứu tình tập.
pháp hội nhập kinh tế huống thực tế - Đặt câu hỏi cho quốc tế của Việt Nam
liên quan đến giáo viên về nội
các nguồn lực dung quan tâm của
phát triển kinh bài học.
tế đối ngoại của Chuẩn bị cho Việt
Nam.- thảo luận theo Tranh luận nhóm:
theo chủ đề: - Vở chuẩn bị bài
Các giải pháp và thảo luận của cá giúp Việt Nam nhân
hội nhập kinh - Vở chuẩn bị
tế quốc tế hiệu chung của nhóm quả. - Sổ theo dõi hoạt
- Giao nội động của các dung
thảo thành viên do luận
nhóm nhóm trưởng phụ
cho sinh viên: trách. Những cơ hội và thách thức của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (tham gia vào WTO, AFTA, APTPP,…) - Tương tác với sinh viên qua hệ thống LMS.
13 + 14 Báo cáo bài tập nhóm
- Giáo viên yêu - Sinh viên của G1-G4 A1.1
cầu các nhóm nhóm được giao A1.2
báo cáo bài tập nhiệm vụ trình bày
nhóm đã được chuẩn bị các nội
giao ở các tuần dung, bốc thăm
từ tuần 1 đến lựa chọn 1 thành tuần 12. viên lên trình bày.
- Mỗi nhóm - Thành viên các
báo cáo sẽ bốc nhóm còn lại theo thăm
ngẫu dõi, đặt câu hỏi.
nhiên chọn ra 1 - Nhóm trình bày thành
viên chuẩn bị thảo luận
trong nhóm sẽ để trả lời các câu báo cáo. hỏi được các nhóm
- Các nhóm còn khác đặt ra. lại sẽ lắng nghe nhóm được phân công trình bày, sau đó có thể bổ sung, đặt câu hỏi cho nhóm trình bày vấn đề được giao. - Nhóm được phân công báo cáo sẽ trả lời các câu hỏi của các nhóm còn lại. 15 Tổng kết và ôn tập
Tổng kết môn - Vở chuẩn bị bài G1-G4 A1.1
học và hướng tập, tự học của cá A1.2 dẫn ôn tập, nhân hướng dẫn - Làm các bài tập
cách làm bài thi cuối mỗi chương
cuối kỳ. Đọc trong giáo trình điểm chuyên cần, thái độ và quá trình thảo luận, làm bài tập tình huống.
(1): Thông tin về tuần/buổi học
(2): Liệt kê nội dung thực hành theo bài thực hành
(3): Liệt kê các hoạt động dạy và học: Thực hành trên lớp, tự học;
(4): Liệt kê các nội dung yêu cầu SV phải chuẩn bị trước khi thực hiện bài học;
(Trước khi triển khai bài dạy, giảng viên phải yêu cầu SV chuẩn bị các nội dung chi tiết)
(5): Liệt kê các CĐR liên quan của học phần (ghi ký hiệu Gx.x).
(6): Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu A.x.x).
7. Nguồn học liệu (các giáo trình, tài liệu tham khảo, các phần mềm,…) Giáo trình
[1]. Trần Thị Hoàng Mai, Nguyễn Thị Bích Liên, Nguyễn Thị Thuý Quỳnh (2013), Giáo
trình kinh tế quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tài liệu tham khảo
[2]. Nguyễn Văn Tiến (2008), Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, NXB Đại học Tài chính
[3]. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân
[4]. Võ Thanh Thu (2003), Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thống kê
[5]. Ngô Văn Điểm (2004), Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia
8. Quy định của môn học.
Dự lớp theo đúng quy chế;
Thực hiện các bài tập trên lớp và tự học theo phân công của Giảng viên;
Thực hiện đầy đủ các bài đánh giá.
9. Phụ trách môn học
- Khoa/bộ môn phụ trách: Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế
- Địa chỉ: Tầng 2 nhà A0, Đại học Vinh