-
Thông tin
-
Hỏi đáp
ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC; ĐỀ TÀI STRESS Ở SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH, Tài liệu giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Tâm lí y học 6 tài liệu
Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch 36 tài liệu
ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC; ĐỀ TÀI STRESS Ở SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH, Tài liệu giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tâm lí y học 6 tài liệu
Trường: Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch 36 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48474632 ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÂM VĂN MINH STRESS Ở SINH VIÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN
THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60 31 04 01 lOMoAR cPSD| 48474632
THỪA THIÊN HUẾ, 2022 lOMoAR cPSD| 48474632 ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÂM VĂN MINH
STRESS Ở SINH VIÊN Y KHOA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN
THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60 31 04 01
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. 2. lOMoAR cPSD| 48474632
THỪA THIÊN HUẾ, 2022 lOMoAR cPSD| 48474632 lOMoAR cPSD| 48474632 MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ.....................................................................iv
ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................................1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU......................................................................................3
Chương 1...................................................................................................................4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU..........................................................................................4
1.1. Một số khái niệm................................................................................................4
1.2. Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và nhiệm vụ chuyên môn của điều dưỡng. .7
1.3. Một số văn bản chính sách liên quan đến đào tạo liên tục..................................8
1.4. Một số nghiên cứu về công tác đào tạo liên tục của điều dưỡng trên thế giới và
tại Việt Nam............................................................................................................12
1.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo liên tục cho điều dưỡng.........................16
1.6. Thông tin địa bàn nghiên cứu...........................................................................23
1.7. Khung lý thuyết................................................................................................26
Chương 2.................................................................................................................26
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................27
2.1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................27
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu....................................................................27
2.3. Thiết kế nghiên cứu..........................................................................................28
2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu..................................................................28
2.5. Phương pháp thu thập số liệu............................................................................29
2.6. Các biến số nghiên cứu (chi tiết phụ lục 6).......................................................31
2.7. Các khái niệm, thước đo, tiêu chí đánh giá.......................................................32
2.8. Phân tích và xử lý số liệu..................................................................................32
2.9. Vấn đề đạo đức nghiên cứu..............................................................................32
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................................34 i lOMoAR cPSD| 48474632
3.1. Thông tin chung của điều dưỡng khoa khám bệnh...........................................34
3.2. Thực trạng đào tạo liên tục của điều dưỡng khoa khám bệnh – Bệnh viện Chợ
Rẫy, giai đoạn 2019-2020........................................................................................35
3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến ĐTLT đối với ĐD tại Khoa Khám bệnh – Bệnh
viện Chợ Rẫy, giai đoạn 2019-2020........................................................................42
Chương 4. Bàn luận.................................................................................................56
4.1. Thực trạng đào tạo liên tục của nhân viên Điều dưỡng khoa Khám bệnh - Bệnh
viện Chợ Rẫy, giai đoạn 2019-2020........................................................................56
4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo liên tục của nhân viên Điều dưỡng khoa
Khám bệnh - Bệnh viện Chợ Rẫy, giai đoạn 2019-2020.........................................63
4.3. Hạn chế nghiên cứu..........................................................................................72
KẾT LUẬN.............................................................................................................74
KHUYẾN NGHỊ.....................................................................................................75
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................76
PHỤ LỤC 1: Phiếu điều tra thực trạng ĐTLT của điều dưỡng .........................83
PHỤ LỤC 2: Nội dung ph漃ऀ ng vấn sâu Ban l愃̀nh đạo Bệnh
viện.............................89
PHỤ LỤC 3: Nội dung ph漃ऀ ng vấn sâu Quản lý đơn
vị............................................91
PHỤ LỤC 4: Nôi dung thảo luậ n nhóm điều dưỡng viêṇ ........................................93
PHỤ LỤC 5. Phiếu thu thập thông tin về thực trạng đào tạo liên tục......................95
PHỤ LỤC 6: Biến số nghiên cứu............................................................................96
PHỤ LỤC 7: Sơ đồ tổ chức Bệnh viện Chợ Rẫy...................................................100
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBYT Cán bộ y tế CI
Khoảng tin cậy (Confidence Interval) CVHT Cố vấn học tập DASS-21
Thang đó đánh giá Lo âu - Trầm cảm – Stress
(Depression Anxiety and Stress Scales) ii lOMoAR cPSD| 48474632 ĐTV Điều tra viên ESSA
Thang đo áp lực học tập của thanh thiếu niên
(Educational Stress Scale for Adolescents) GAS
Hội chứng thích ứng chung (General Adaptation Syndrome) MSPSS
Thang đo hỗ trợ x愃̀ hội (Multidimensional
Scale of Perceived Social Support) PVS Ph漃ऀ ng vấn sâu SPSS
Thống kê khoa học x愃̀ hội (Statistical
Package for the Social Sciences) SV Sinh viên TLN Thảo luận nhóm THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông VTN&TN
Vị thành niên và thiếu niên WHO
Tổ chức y tế thế giới (World Health Organization)
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 3. 1: MThông tin chung của điều dưỡng khoa khám bệnh.............................34
Bảng 3. 2. Thông tin về thực hiện ĐTLT của ĐD năm 2019, 2020 .......................... 31
Bảng 3. 3. Thông tin về tổng số khóa ĐTLT của điều dưỡng giai đoạn 2019-2020. 31
Bảng 3. 4. Cách thức tổ chức ĐTLT của điều dưỡng giai đoạn 2019 - 2020 ........... 32
Bảng 3. 5: Các nội dung đào tạo liên tục cho điều dưỡng giai đoạn 2019-2020 ...... 33
gia theo quý ............................................................................................................... 34
Bảng 3. 7: Thực trạng giảng viên đào tạo liên tục từ 2019-2020 ............................. 35
Bảng 3. 8: Điều kiện năng lực trình độ giảng viên tại bệnh viện từ 2019 - 2020 ..... 35
Bảng 3. 9: Thực trạng đánh giá của điều dưỡng về nội dung đào tạo liên tục.......... 36 iii lOMoAR cPSD| 48474632
Bảng 3. 10: Thực trạng đánh giá của điều dưỡng về tính phù hợp và mức độ tự
tinsau khi tham gia đào tạo liên tục .......................................................................... 36
Bảng 3. 11: Mối liên quan giữa nhóm tuổi với thời gian đào tạo theo quy định ...... 38
Bảng 3. 12. Nguồn thông tin mà điều dưỡng được biết về yêu cầu tham gia
ĐTLTtheo Thông tư 22/2013/TT-BYT ..................................................................... 39
Bảng 3. 13. Kiến thức về thời gian dành cho đào tạo liên tục trong năm ................. 39
Bảng 3. 14. Kiến thức về việc thực hiện nghĩa vụ ĐTLT trong 02 năm và chứng
chỉhành nghề ............................................................................................................. 40
Bảng 3. 15. Mối liên quan giữa thực trạng đào tạo liên tục cho điều dưỡng với
kiếnthức về thời gian tối thiểu đào tạo liên tục cần thực hiện theo yêu cầu ............. 40
Bảng 3. 16: Nhu cầu về chủ đề đào tạo liên tục của điều dưỡng .............................. 41
Bảng 3. 17: Các yếu tố tác động tích cực đến việc tham gia đào tạo liên tục của điều dưỡng
(n=125) ........................................................................................................................ 42
Bảng 3. 6: Thực trạng về thời gian tổ chức các khóa ĐTLT mà điều dưỡng đ愃̀ tham
Biểu đồ 3. 1.Tỷ lệ điều dưỡng đạt thời gian đào tạo từ năm 2019-2020 theo các
khoa nghiên cứu......................................................................................................38 iv lOMoAR cPSD| 48474632 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Căng thẳng tâm lý (stress) luôn tồn tại song hành cùng với sự phát triển của
con người ở mọi thời đại. Tình trạng stress ban đầu có thể giúp cá nhân chủ động ứng
phó với các tác nhân từ môi trường sống đồng thời sẽ là động lực thúc đẩy sự phát
triền cá nhân, đó là những stress có lợi [42]. Tuy nhiên nếu stress xảy ra với cường
độ cao hoặc kéo dài hay lặp đi lặp lại nhiều lần có thể phá vỡ sự cân bằng sinh học
của cơ thể, làm nảy sinh nhiều vấn đề sức kh漃ऀ e thể chất và tinh thần như lo âu,
trầm cảm, các bệnh lý tim mạch, hô hấp, tiêu hóa,…, đó là những stress có hại hay bệnh lý [43].
Theo báo cáo của WHO năm 2012 cho thấy có 25% dân số thế giới gặp các
vấn đề liên quan đến sức kh漃ऀ e tâm thần và trung bình mỗi năm có khoảng 800,000
người chết do trầm cảm – một trong những hệ quả nặng nề của stress [7] – dự đoán
đến năm 2020, các vấn đề sức kh漃ऀ e tâm thầm sẽ là gánh nặng bệnh tật lớn thứ hai
toàn cầu chỉ đứng sau bệnh tim mạch [70].
Tại Việt Nam, theo báo cáo của Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc năm 2017 về
Sức kh漃ऀ e tâm thần và tâm lý x愃̀ hội của trẻ em và thanh thiếu niên tại một số tỉnh
và thành phố tại Việt Nam cho thấy tỉ lệ hiện mắc các vấn đề sức kh漃ऀ e tâm thần
nói chung đối với trẻ em và thanh niên Việt Nam dao động từ 8% đến 29% [13].
Giai đoạn đại học là giai đoạn có nhiều chuyển đổi trong cuộc sống sinh viên
Đây là giai đoạn sinh viên thích nghi với môi trường học tập, sinh hoạt chức năng, tụ
tập, thiết lập tình yêu, tình yêu và hoạt động trải nghiệm khác chuẩn bị hành trang
vào đời. Đây cũng là giai đoạn chuyển từ tuổi dậy thì, sang tuổi trưởng thành [22].
Thêm vào đó, giai đoạn này cũng gây ra nhiều stress trong sinh viên vì: áp lực học
tập, thi cử, lo lắng về nghề nghiệp tương lai, phá vỡ các mối quan hệ, điều kiện kinh
tế gặp khó khăn. Trong đó, sinh viên ngành y, dược được xem là nhóm đối tượng dễ
bị căng thẳng nhất do đặc thù ngành học nhiều áp lực, trách nhiệm cao, thường xuyên 1 lOMoAR cPSD| 48474632
phải thực tập tại các bệnh viện, trực tiếp, tiếp xúc với bệnh nhân, người nhà bệnh
nhân, đối mặt với nguy cơ nhiễm bệnh ... [37], [63].
Các nghiên cứu về stress của sinh viên y khoa tại các nước trên thế giới điều
cho thấy ngày càng có nhiều sinh viên y khoa phải đối mặt với nguy cơ stress tâm lý,
rối loạn tâm thần làm suy giảm chất lượng cuộc sống với mức độ stress ngày càng cao [39], [44], [53], [57]
Trường Đại học Công Nghệ Đồng Nai là trường tư thục đào tạo đa ngành bao
gồm điều dưỡng, xét nghiệm, công nghệ thực phẩm,… . Mỗi năm trường tuyển sinh
1200 - 1300 sinh viên. Qua khảo sát ý kiến của sinh viên về kết quả học tập năm học
2021 – 2022 của Trường Đại học Công Nghệ Đồng Nai cho thấy phần lớn (78%) sinh
viên cho rằng lịch học khá dày đặc, cường độ học tập cao, áp lực thi cử cộng với lịch
thực tập, trực bệnh viện gây nhiều cũng thẳng, mệt m漃ऀ i. Điều này có thể ảnh hưởng
đến tình trạng sức kh漃ऀ e và tâm lý của sinh viên [21]. Trường hiện đang trong giai
đoạn xây dựng cơ sở vật chất và chuyến đổi chương trình đào tạo cho phù hợp với
thời kỳ công nghệ số từ đó có thể gây một số khó khăn, bỡ ngỡ đối với sinh viên.
Trước thực trạng trên, một số cân h漃ऀ i nghiên cứu được đặt ra là: (1) Thực trạng
stress của sinh viên chuyên ngành y khoa Trường Đại học Công Nghệ Đồng Nai hiện
nay ở mức độ như thế nào? (2) Những yếu tố nào liên quan đến tình trạng stress của sinh viên?
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Stress ở sinh viên y khoa Trường
Đại học Công Nghệ Đồng Nai” từ đó làm cơ sở đề xuất một số giải pháp giúp cải
thiện tình trạng stress ở sinh viên y khoa Trường Đại học Công Nghệ Đồng Nai nói
riêng và tất cả sinh viên nói chung .
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và khảo sát, phân tích thực trạng stress ở sinh
viên y khoa Trường Đại học Công Nghệ Đồng Nai, từ đó có những đề xuất giải pháp
tác động nhằm giảm bớt những stress trong sinh viên nhằm tạo kiện để sinh viên có
môi trường học tập thoải mái, sáng tạo. 2 lOMoAR cPSD| 48474632
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu:
- Sinh viên khối ngành y đang theo học tại trường.
- Cố vấn học tập trong thời gian nghiên cứu.
3.2 Đối tượng nghiên cứu: Stress
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Khái quát, hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan tới chủ đề nghiên cứu
của đề tài như: Stress, Stress ở sinh viên y khoa, …
4.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng, nguyên nhân gây ra stress ở Sinh viên y khoa
Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai.
4.3 Đề xuất những biện pháp nhằm giảm bớt stress ở Sinh viên y khoa Trường
Đại học Công nghệ Đồng Nai.
5. Giả thuyết khoa học
Đa số sinh viên y khoa Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai gặp một số .
Các khó khăn tâm lý này có nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan tạo nên.
Nếu xác định đúng thực trạng, các nguyên nhân và đề xuất các biện pháp tác
động phù hợp đến những KKTL trong HĐHT này thì sẽ giúp các học viên học tập tốt hơn.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1 Về đối tượng nghiên cứu
Chỉ nghiên cứu stress ở sinh viên y khoa Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai.
6.2 Về khách thể nghiên cứu -
Khách thể chính: Nghiên cứu tập trung chủ yếu trên 350 sinh viên y
khoaTrường Đại học Công nghệ Đồng Nai -
Khách thể phụ: 10 cán bộ, giáo viên Trường Đại học Công nghệ
ĐồngNai, trong đó có 5 thành viên thuộc ngành xét nghiệm và 5 thành viên thuộc
ngành điều dưỡng trong thời gian nghiên cứu. 3 lOMoAR cPSD| 48474632
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Phương pháp này bao gồm các giai đoạn đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống
hóa và khái quát hóa những lý thuyết, những vấn đề có liên quan đến stress ở sinh
viên y khoa từ các tác giả trong và ngoài nước đ愃̀ được đăng tải trên các sách, báo
và tạp chí để xây dựng cơ sở lý luận của luận văn, xây dựng các công cụ nghiên cứu.
7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Để luận văn đảm bảo tính khách quan, chính xác, khoa học chúng tôi đ愃̀ sử
dụng hệ thống các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp điều tra bằng bảng h漃ऀ i - Phương pháp quan sát
- Phương pháp ph漃ऀ ng vấn sâu
7.3 Phương pháp sử lý số liệu bằng thống kê toán học: Sử dụng các công thức
thống kê như: phần mềm SPSS for Window, phiên bản 20 để xử lý thống kê: tính tần
số, tỷ lệ phần trăm, trị số trung bình, độ lệch chuẩn làm cơ sở để bình luận số liệu thu
được từ phương pháp điều tra bằng bảng h漃ऀ i.
8. Cấu trúc đề cương MỞ ĐẦU
Chương 1. Cơ sở lý luận đề tài
Chương 2. Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
Chương 3. Thực trạng stress ở sinh viên y khoa Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai Chương 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI
1.1. Một số khái niệm
Vị thành niên - Thanh niên: Theo WHO, VTN-TN là người trong độ tuổi 10-
19 còn Thanh niên là nhóm nguời trong độ tuổi 15-24 và những người trẻ tuổi trong
10-24 tuổi gọi chung là VTN-TN (10). 4 lOMoAR cPSD| 48474632
Theo hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ CSSKSS của Bộ y tế thì Vị thành
niên là nguời trong độ tuổi 10-18, người trong độ tuổi 16-24 gọi là thanh niên trẻ.
Như vậy VTN-TN hay thanh thiếu niên dùng để nói đến người trong độ tuổi 10-24
(11, 12). Tại Việt Nam SV ở các trường Đại học, cao đẳng đa phần ở lứa tuổi 18-24
do quy định của quốc hội về các cấp học và độ tuổi của giáo dục phổ thông (13, 14)
và một số ít HS-SV ngoài độ tuổi do các em đi học sớm hoặc trễ hơn so với tuổi qui định (13).
Sức khỏe sinh sản: Theo WHO, “SKSS là tình trạng khỏe mạnh về thể chất,
tinh thần và xã hội của tất cả những gì liên quan tới hoạt động và chức năng của bộ
máy sinh sản chứ không phải chỉ là không có bệnh hay khuyết tật của hệ cơ quan sinh sản” (11, 15).
Quan hệ tình dục (QHTD) (hay giao hợp) có thể diễn ra giữa 2 bạn tình khác
giới hay cùng giới, với một người hay nhiều người. QHTD được hiểu là sự giao hợp
giữa dương vật, âm đạo, hậu môn hoặc đường miệng (16). Nghiên cứu này chỉ tiến
hành trên QHTD có thâm nhập còn các hành vi QHTD không thâm nhập như tự thủ
dâm hoặc thủ dâm cho nhau, ôm ấp, vuốt ve,… sẽ không được sử dụng (12, 17).
Quan hệ tình dục đồng giới (QHTDÐG): là tình trạng hai người cùng giới
có xu huớng và sở thích quan hệ tình dục với nhau. Ở nam giới gọi là đồng giới nam,
ở nữ giới gọi là đồng giới nữ (18).
Quan hệ tình dục an toàn: Là khi QHTD sử dụng các biện pháp để không có
thai, không lây truyền HIV và các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục (12, 19).
Quan hệ tình dục trước hôn nhân: Là tình trạng nam, nữ có QHTD với bạn
tình khi họ chưa làm giấy kết hôn hoặc chưa làm lễ cưới.
Bạn tình: Được hiểu là những người tham gia vào các hoạt động tình dục với
nhau, có thể là bất kỳ số người và giới tính nam hay nữ (12).
Mại dâm: là hành vi QHTD ngoài hôn nhân, do một người vì thõa m愃̀n nhu
cầu tình dục mà phải trả tiền hay lợi ích vật chất khác để người khác giao cấu hoặc
thực hiện hành vi tình dục khác với mình, nhằm nhận tiền, lợi ích vật chất khác mà
giao cấu hay thực hiện hành vi QHTD khác với người khác. 5 lOMoAR cPSD| 48474632
Nạo phá thai là chủ động dùng các phương pháp khác nhau để chấm dứt thai
kỳ. Có 2 cách phá thai: Phương pháp ngoại khoa là hút chân không, nong và gắp, gây
đẻ non; Phương pháp thứ 2 là phá thai bằng thuốc hay còn gọi “phá thai nội khoa” là
dùng thuốc uống gây sẩy thai (20, 21).
Bệnh lây truyền qua đường tình dục: Là bệnh có khả năng truyền từ người
này sang người khác khi có thực hiện hành vi tình dục, bao gồm cả giao hợp âm đạo,
QHTD bằng miệng hay hậu môn (6).
Biện pháp tránh thai (BPTT): là một phương pháp hoặc thiết bị can thiệp
tác động lên cơ thể hoặc bộ phận sinh sản nhằm ngăn cản sự thụ thai sau khi QHTD
ở người phụ nữ (19). Có các biện pháp tránh thai tạm thời và vĩnh viễn. Trong nghiên
cứu này chúng tôi chỉ đề cặp đến các biện pháp tránh thai tạm thời sử dụng cho lứa
tuổi VTV- TN như: Bao cao su, Viên thuốc uống tránh thai kết hợp, Viên thuốc uống
tránh thai chỉ có progestin, Thuốc tránh thai khẩn cấp, Dụng cụ tránh thai trong tử
cung, Thuốc tiêm và thuốc cấy tránh thai, Biện pháp tránh thai tự nhiên (tính vòng
kinh, xuất tinh ngoài âm đạo) (22).
1.2. Thực trạng quan hệ tình dục trước hôn nhân của sinh viên
1.2.1. Thực trạng quan hệ tình dục trước hôn nhân của sinh viên trên thế giới
QHTD THN của VTN-TN hay HS-SV rất khác nhau theo từng khu vực và
quốc gia. QHTD ở HS-SV không chỉ phổ biến tại các nước phương Tây (23), châu
Mỹ la tinh và Châu Phi mà còn tại các nước châu Á (24). Tại các nước Châu Á, vấn
đề QHTD THN ở HS-SV không quá phổ biến vì còn ảnh hưởng của nền văn hoá
phương Đông, nhưng tỷ lệ sinh viên có QHTD THN ngày một tăng trong các nghiên
cứu gần đây. Vì thế số SV mang thai ngoài ý muốn, nạo hút thai và mắc các bệnh
LTQĐTD cũng tăng theo (25, 26).
Tại các nước phương Tây, một cuộc giám sát về hành vi rủi ro của VTN-TN -
Hoa Kỳ (2009) trên nhóm tuổi 10- 24 của Danice K Eaton và các cộng sự (27) cho
thấy 34,2% học sinh phổ thông trên toàn quốc có QHTD thường xuyên, trong đó
38,9% không sử dụng BCS trong lần QHTD gần đây nhất và 2,1% học sinh đ愃̀ từng
tiêm chích ma túy, tỷ lệ mắc bệnh và các vấn đề x愃̀ hội nghiêm trọng ở thanh niên 6 lOMoAR cPSD| 48474632
cũng do mang thai ngoài ý muốn và các bệnh lây truyền qua đường tình dục, bao gồm
cả nhiễm HIV. Cũng tại Mỹ, trong xuất bản năm 2007 quan sát xu hướng 50 năm cho
thấy QHTD THN tại nước phát triển này rất cao, có đến 75% người QHTD THN ở
độ tuổi 20 (28). Tại các nước đang phát triển ở châu Phi cận Sahara và phần lớn các
quốc gia thuộc các khu vực khác, khoảng cách giữa tuổi QHTD lần đầu và tuổi kết
hôn lần đầu đ愃̀ tăng lên giữa các nhóm tuổi, dẫn đến khoảng cách ngày càng lớn ở
tuổi giao hợp lần đầu và tuổi kết hôn (29). Ở 4 nước vực cận Sahara VTN-TN chưa
kết hôn trong độ tuổi 18-19 có QHTD THN với tỷ lệ 50% (30).
Tại một số nước khác, VTN-TN cũng bắt đầu QHTD từ khá sớm. Theo kết
quả nghiên cứu của Z Iliyasu (2012) tiến hành tại Nigeria, tuổi VTN-TN nam có
QHTD dao động từ 10-24 tuổi và tuổi trung bình QHTD lần đầu là 15,7 tuổi. Tuổi
bắt đầu QHTD ở nữ dao động từ 10-18 tuổi và tuổi QHTD lần đầu trung bình là 16,1
tuổi. Sinh viên nam trả lời đ愃̀ từng làm bạn gái có thai là 13% và 70% số đó đ愃̀ giải
quyết bằng nạo phá thai. Còn đối với các bạn nữ, 9% nữ sinh trả lời đ愃̀ từng mang
thai và 77% số đó cũng giải quyết bằng cách nạo phá thai, 7% sảy thai và 16% sinh con ngoài ý muốn (31).
Tại Châu Á, hành vi QHTD THN của SV không cao bằng các nước Châu Âu
nh ng những nƣ ăm gần đây có chiều hướng cao. Một NC tiến hành trên 573 sinh
viên nam của đại học Kathmandu, Nepal thấy tỷ lệ QHTD THN của sinh viên là 39%,
trong đó tỷ lệ sử dụng BCS trong lần QHTD đầu tiên là 75% (32). Ở Nepal, mặc dù
tuổi kết hôn lần đầu trung bình đ愃̀ tăng lên trong những năm qua, QHTD hầu như
diễn ra phổ biến trong phạm vi vợ chồng, tuy nhiên hơn 1/5 nam thanh niên chưa lập
gia đình đ愃̀ có QHTD trong độ tuổi 15-24 với tỷ lệ là 40,1% và nữ là 51% (33). Mặt
dù tỷ lệ QHTD THN ngày một cao và nhiều ở các SV trẻ nhưng các em chưa biết
cách phòng tránh thai và các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Điển hình tại đại
học Lebanon SV nam nữ khai đ愃̀ từng có QHTD THN là 73,3% và 21,8%; trong đó
phần lớn nam đ愃̀ sử dụng bao cao su (86,1%), nhưng tỷ lệ nữ SV chưa sử dụng biện
pháp tránh thai cũng chiếm tỷ lệ cao (75,6%) (34). Ở Malaysia, một nghiên cứu thông 7 lOMoAR cPSD| 48474632
qua kênh truyền thông, có tới 24% ng ời tham gia trả lời tựƣ nhận là đ愃̀ từng có
QHTD. Trong đó, 18,4% cho biết đ愃̀ từng có QHTD trong khoảng từ 15 – 18 tuổi.
Hầu hết các nghiên cứu đều cho thấy tỉ lệ nam giới có QHTD trước hôn nhân cao hơn
nữ giới (35). Ở Thái Lan, hoạt động tình dục ở nam vị thành niên cũng phổ biến hơn
nữ vị thành niên. Trong một nghiên cứu triển khai tại 21 trường phổ thông (bao gồm
cả trường tư thục và trường quốc lập), kết quả cho thấy gần 1/3 nam học sinh lớp 12
đ愃̀ từng có QHTD (36). Ở một nghiên cứu khác cũng từ các trường học, 2/3 nam
thanh niên chưa lập gia đình, tuổi từ 15 – 24 đ愃̀ từng có QHTD, nghiên cứu cũng
chỉ ra rằng 36% - 45% nam thanh niên có QHTD lần đầu tiên với gái mại dâm. Tỉ lệ
này ở nữ giới thì thấp hơn nhiều (1% 10%) (37). Những nghiên cứu kể trên đều tìm
ra rằng tuổi trung bình QHTD lần đầu tiên ở nam giới là 16 tuổi, 18 tuổi ở nữ giới.
Một nghiên cứu tại 3 trường đại học ở Jamnagar của V.R.Dave và cộng sự trên
450 sinh viên nam thì có 13,78% sinh viên đ愃̀ có hành vi QHTD trước hôn nhân. Đa
số SV có QHTD lần đầu từ 18-20 tuổi, bạn tình của SV là bạn gái chiếm 95,16%,
15,4% là gái mại dâm và 6,45% là người đồng tính (38). Tại Trung Quốc, một NC
trên 4769 SV nữ về tỷ lệ hiện mắc và các yếu tố nguy cơ liên quan đến tình dục, mang
thai trước hôn nhân và nhiễm trùng đường sinh sản ở Vũ Hán, có 18,1% đ愃̀ từng
QHTD, 17,5% trong số đó đ愃̀ mang thai và 22,7% bị nhiễm khuẩn đường sinh dục,
nguyên nhân là do không sử dụng bao cao su khi QHTD lần đầu và có nhiều bạn tình (39).
Thực trạng QHTD THN trên thế giới cho chúng ta thấy rằng QHTD có tỷ lệ
ngày một cao. Trong khi đó việc sử dụng các BPTT thấp hoặc không sử dụng đ愃̀
dẫn đến có thai ngoài ý muốn phải nạo phá thai và những hệ lụy về sau, có nguy cơ
mắc các bệnh LTQĐTD. Đó là những vấn đề VTN-TN quan tâm hiện nay ở cả thế giới và Việt Nam.
1.2.2. Thực trạng quan hệ tình dục trước hôn nhân của sinh viên Việt Nam
1.2.2.1 Tỷ lệ quan hệ tình dục trước hôn nhân 8 lOMoAR cPSD| 48474632
Quan hệ tình dục ở Việt Nam được biết đến là vấn đề rất nhị, thường ít được
bàn luận. Việc giáo dục về vấn đề này đa phần bị né tránh nhưng hiện nay với việc
tiếp cận với nền văn hoá hiện đại đ愃̀ làm lối sống của VTN-TN thay đổi nhất là về
vấn đề tình dục nên QHTD THN của VTN-TN có xu hướng ngày một tăng lên, làm
tăng tỷ lệ mang thai ngoài ý muốn và phá thai trong lứa tuổi này (3).
Tỷ lệ QHTD THN ở sinh viên khác nhau tùy theo vùng và môi trường học tập.
Tại trường Đại học Y Hà Nội trên đối tượng sinh viên năm 6 có QHTD THN là 19,4%,
trong đó sinh viên nam có hành vi QHTD THN là 26,6% còn sinh viên nữ thì ít hơn
chỉ 10,3% (3). Tuy nhiên, tỷ lệ này trên SV Cao đẳng y khoa khá cao có đến 29,1%
SV đ愃̀ QHTD THN, trong đó nam chiếm 42% tỷ lệ và nữ chiếm 19,5% tỷ lệ QHTD
THN, điều đặc biệt là QHTD ở nữ SV do bị ép buộc, cưỡng bức và lừa gạt chiếm tỷ
lệ không nh漃ऀ 9,5% (16). Điều này cho thấy tuy được đào tạo về chuyên môn nhưng
các bạn SV nữ chưa có được kỹ năng từ chối. Mặc dù cùng là sinh viên Cao đẳng y
tế nhưng SV cao đẳng y tế Thanh Hóa có tỷ lệ QHTD THN thấp hơn sinh viên khác
chỉ có 13,6%, trong đó nam chiếm tỷ cao hơn nữ (39,3% và 7,0%) (40). Những tỷ lệ
trên có thể cho rằng việc QHTD THN ở sinh viên Y, Dược trở nên phổ biến (16). Tuy
nhiên với lối sống hiện đại ngày nay QHTD THN đ愃̀ phổ biến trên tất cả SV ở các trường khác nhau.
Tại trường Đại học Đồng Tháp tỷ lệ chung sinh viên đ愃̀ QHTD THN cũng
khá cao (28,1%), trong đó nam 37,9% và nữ 24,4% (41) và theo NC tại một trường
Đại học ở Hà Nội năm 2001 trên 440 sinh viên từ 17- 24 tuổi cho thấy có 16,5% đối
t ợng nghiên cứu trả lời có QHTD THN trong khi ƣ đó tỷ lệ QHTD THN có sự
chênh lệch ở nam sinh viên là 30,5% và ở nữ là 11,9% (42). Kết quả nghiên cứu ở
trường đại học Nội Vụ cho thấy tỷ lệ sinh viên có QHTD THN là 23,7% ở cả 2 giới,
trong đó SV nam có tỷ lệ QHTD THN là 35,0% cao hơi 20,9% SV nữ đ愃̀ QHTN
THN, NC cũng cho thấy SV năm thứ nhất có QHTD THN chỉ 17,4% thấp hơn so với
SV năm thứ 2 và năm thứ 3 (28,5% và 28,2%). SV nam ờ năm thứ 1 và thứ 2 có tỷ lệ
QHTD THN cao hơn so với SV nữ, nhưng đến năm thứ 3 thì ngược lại tỷ lệ SV nữ
có QHTN THN cao hơn SV nam (17). Theo nghiên cứu được tiến hành trên 2394 9 lOMoAR cPSD| 48474632
TTN của Lê Cự Linh ở Gia Lâm với độ tuổi từ 15-24 phân chia ngẫu nhiên các đối
tượng vào 3 nhóm sử dụng 3 phương pháp ph漃ऀ ng vấn khác nhau: ph漃ऀ ng vấn
trực tiếp bộ câu h漃ऀ i, đối tượng tự điền bộ câu h漃ऀ i và phương pháp thu thập thông
tin có sự trợ giúp của máy tính. Kết quả cho thấy tỷ lệ TTN có QHTD THN thu thập
theo hai phương pháp có chênh lệch nhau về kết quả: dùng bộ câu h漃ऀ i tự điền tỷ lệ
TTN có QHTD THN ở nam, nữ lần lượt là 10% và 6,3%; ph漃ऀ ng vấn trực tiếp bộ
câu h漃ऀ i cho tỷ lệ 15,2% nam và 5,2% nữ; ở nhóm thu thập thông tin dưới sự trợ
giúp của máy tính tỷ lệ này là 18,3% nam và 7,4% nữ (7). Cho thấy, ngày nay với xu
thế lối sống hiện đại, QHTD THN của TTN ở Việt Nam không giảm đi ngược lại độ
tuổi trung bình ở đối tượng có QHTD THN lại giảm xuống.
1.2.2.2 Tuổi quan hệ tình dục trước hôn nhân lần đầu
Kết quả cuộc điều tra dân số và nhà ở của tổng cục Thống kê năm 2009 ở Việt
Nam số VTN chiếm 23,15% tổng dân số, tỷ lệ cao nhất so với các nước trong khu
vực châu Á (43) và tỷ lệ VTN 14- 17 tuổi chưa kết hôn QHTD là 2,2 % ở nam, ở nữ
0,5% tuy nhiên tuổi QHTD lần đầu có xu hướng giảm trung bình với toàn mẫu là 18,1
tuổi, giảm 1,5 tuổi so với SAVY1 (11). Nghiên cứu của Mai Thị Kim Thoa tại tr ờng
ƣ Đại học Đồng Tháp cho thấy tuổi QHTD lần đầu ở SV là 16,8 tuổi (41) thấp hơn
SV trường Cao Đẳng Y tế Phú thọ với SV có tuổi trung bình QHTD lần đầu là 18,5
tuổi với tuổi trung bình QHTD lần đầu của nam là 18,3 tuổi thấp hơn của nữ là 18,8
tuổi và 34,6% là SV này QHTD lần đầu ở nhà nghỉ, khách sạn (16). Chúng ta có thấy
rằng tuổi QHTD lần đầu của SV đa phần không tương đương nhau trên tất cả các đối
tượng tham gia nghiên cứu. Trong một NC về thực trạng và một số yếu tố liên quan
đến hành vi QHTD THN của sinh viên Y6 trường Đại học Y Hà Nội năm 2015 có
19,4% SV QHTD THN trong đó tuổi trung bình QHTD lần đầu tiên của SV là 20,3
tuổi với nam là 20,2 và nữ là 20,5 tuổi (3) so với SV trường Cao đẳng Y tế Thanh
Hóa thì SV ở đây có tuổi trung bình QHTD lần đầu thấp hơn 18,8 tuổi sau khi SV có
người yêu lúc 17,7 tuổi khi chưa đến tuổi trưởng thành, trong đó tuổi trung bình
QHTD lần đầu ở nam là 18,6 tuổi và ở nữ là 19,1 tuổi (40).
1.2.2.3 Đặc điểm bạn tình (người yêu, gái mại dâm, bạn tình đồng giới, ….) 10