Lý thuyết môn Tâm lý y học bài "Đại cương tâm lý y học bài hoạt động nhận thức"

Lý thuyết môn Tâm lý y học bài "Đại cương tâm lý y học bài hoạt động nhận thức" của Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36067889
Bài 1 : Về tâm lý học và tâm lý y học
I. Các khái niệm về quan điểm chủ đạo của các trường phái Tâm lý học
1.Tâm lý học ( Psychology): gồm tâm hồnkhoa học.
2.Socrates: người đầu tiên sử dụng từ “Psyche”
3. Plato: con người đã có tất cả kiến thức,học chỉ là vấn đề mở khóa nó.
4. Aristotle (học trò Plato): viết sách đầu tiên về Tâm lý học “Bàn về Tâm trí”.
5. Pharaoh Psamtik I (người đầu tiên thực hành một thí nghiệm về tâm lý): đưa 2 đứa
trẻ mới sinh cho một người chăn cừu không được nói chuyện với chúng, từ đầu tiên
bọn trẻ thốt ra có thể chính là ngôn ngữ cổ xưa nhất của loài người.
6. Ahmed ibn Sahl al-Balkhi: đề ra 2 phương thức chữa trị dựa trên nguyên nhân gây
bệnh: bằng các phương pháp tâm lý hoặc thuốc.
7. Ibn al-Haytham: thực hiện nhiều thí nghiệm về nhận thức hình ảnh (thị giác) và nhiều
giác quan khác.
8. Hippocrates người được xem là ông tổ của nghề y đã nói rằng: “Thầy thuốc cần có 3
thứ để chữa bệnh: con dao, ngọn cỏ và lời nói” đã hàm ý việc ứng dụng tâm lý trong
chữa bệnh.
Phân tâm học :
Xung năng vô thức →Các cảm xúc, hành vi bình thường hoặc bất thường. Xung đột nội tâm, cơ
chế phòng vệ→những cảm xúc, hành vi bất thường, bệnh tâm thể.
Chủ yếu phân tích sâu về hoạt động vô thức, giới tính với trải nghiệm thực tế của cá nhân
Nhấn mạnh đến sự phát triển tâm tính dục giai đoạn thơ ấu (0 5 tuổi)
Cấu trúc tâm trí con người có 2 bộ ba: ý thức- tiềm thức- vô thức và ID-EGO-SUPEREGO
Học thuyết Tâm lý học cá nhân của A. Adler:
Nhân cách con người là một tổ hợp thống nhất: Bản thân ; Sự quan tâm của xã hội và Vai trò
của gia đình trong giai đoạn thơ ấu
Mọi hành vi đều có mục đích là tạo động lực
Ba nhiệm vụ cơ bản là: Nghề nghiệp, Tình yêu và Mối quan hệ với người khác.
Tri giác và sự nỗ lực phấn đấu bẩm sinh là hai nguồn năng lực tự nhiên
Trong giai đoạn trưởng thành, cá nhân có khả năng sáng tạo để vượt qua thách thức, khó khăn.
Học thuyết Tâm lý học phát triển của Jean Piaget
Trẻ các khả năng thích ứng (Adaptation) với các kích thích của môi trường dựa trên nền tảng tự
nhiên của sự phát triển về mặt cơ thể (thể lý gồm: sự đồng hóa (Assimilation và sự điều chỉnh
(Accommodation)
Học thuyết Bản dạng của E. Erikson
lOMoARcPSD|36067889
Có 8 giai đoạn phát triển tâm lý xã hội, mỗi giai đoạn có những đặc điểm thích ứng đặc thù.
Giải quyết thành công sự mâu thuẫn sẽ hình thành sức mạnh cơ bản, không vượt qua sẽ tiềm ẩn
xuất hiện lỗi bệnh lý.
Học thuyết về Thứ bậc của Nhu cầu của Maslow
Không quá 10% nhân loại đạt được nhu cầu ở bậc cao nhất: hiện thực hóa bản thân
Học thuyết Nhân vị trọng tâm của Carl Rogers
- Con người bẩm sinh có khả năng tạo thành, duy trì (điều chỉnh) và sáng tạo tất cả những
vấn đề gắn kết, liên quan đến cuộc sống của họ.
- Các giải pháp: Sự thấu cảm, Sự quan tâm tích cực vô điều kiện và tính chân thực ở mỗi
con người.
Quan điểm đại diện cho Học thuyết Hiện sinh là của Rollo
May và Victor Frankl
Sự thức tỉnh: ý thức về tự do và trách nhiệm
Sự hiện thực hóa trong mối liên hệ với người khác và xã hội, môi trường tự nhiên. Kết
luận: quan điểm lý luận chủ đạo của các Trường phái Tâm lý học cổ điển dựa trên:
hoạt động của não bộ, nhu cầu bản thân, trải nghiệm, môi trường
BỆNH Y SINH
2
lOMoARcPSD|36067889
/ Định nghĩa: Bệnh y sinh liên quan đến những biểu hiện, triệu chứng bị gây ra bởi phương
của bác sĩ hoặc bệnh lý của bệnh nhân. Bệnh lý của bệnh nhân (management of patient) bao
của bệnh nhân và sự chăm sóc vật lý (vệ sinh phòng trú, môi trường...).
/ Dựa vào các quan điểm khác nhau về bệnh Y sinh, có thể thấy rằng:
là đối tượng chịu hậu quả trực tiếp.
m nguyên nhân gây ra bệnh Y sinh:
Doctor induced : thái độ, sự đánh giá, cách tương tác, sự điều trị từ bác sĩ.
Hospital induced : các vấn đề liên quan đến hệ thống y tế.
3/ Các phương pháp nghiên cứu trong Tâm lý học và Tâm lý Y học gồm:
Phương pháp quan sát
- Là phương pháp tri giác có chủ định những biểu hiện đa dạng của các hiện tượng tâm
qua những biểu hiện như hành động, cử chỉ, cách nói năng... trong các điều kiện tự nhiên khác
nhau. Phương pháp thực nghiệm
- Nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng một cách chủ động trong điều kiện đã được
khống chếđể gây ra ở đối tượng các tình huống, những yếu tố cần thiết để tìm hiểu được những
phản ứng, những diễn biến tâm lý những biểu hiện cần nghiên cứu Phương pháp trò chuyện
(đàm thoại)
- Là phương pháp nhà nghiên cứu đặt ra câu hỏi cho đối tượng và dựa vào câu trả lời của
họ nhằm thu thập thông tin về vấn đề cần nghiên cứu. Phương pháp điều tra
- phương pháp người nghiên cứu dùng một loạt những câu hỏi đặt ra cho một số lượng
lớn người được nghiên cứu, nhằm thu thập ý kiến chủ quan của họ về vấn đề nhà nghiên cứu
cần quan tâm.
Phương pháp trắc nghiệm (test)
- Trắc nghiệm là một phép thử để “đo lường” tâm lý, đã được chuẩn hóa trên một số lượng
người đủ là đại diện tiêu biểu, được dùng như là công cụ chuẩn đoán tâm lý con người trong
thời điểm nhất định.
Phương pháp phân tích sản phẩm của hoạt động
- Là phương pháp người nghiên cứu phân tích sản phẩm hoạt động và điều kiện làm ra sản
phẩm để tìm hiểu đặc điểm tâm lý của người làm ra sản phẩm và quá trình làm ra sản phẩm đó
i 2 : Cơ sở giải phẫu học và sinh lí trong hoạt động
tâm lí I. Cơ sở giải phẫu – sinh lý của các hoạt động
tâm lý.
1. Hệ thần kinh là cơ quan phân hóa cao cấp nhất của cơ thể người, ở dưới dạng ống
và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại chuyên biệt là mô thần kinh,
gồm các tế bào thần kinh (neuron) và các tế bào thần kinh đệm. 2.Nơron tạo ra hệ thần
kinh liên quan đến hoạt động tâmgồm :
+Não bộ
lOMoARcPSD|36067889
+Tủy sống
+Hạch thần kinh ngoại biên.
3.Hệ thần kinh ở người được chia thành 2 nhóm : hệ thần kinh trung ương và hệ thần
kinh ngoại biên.
Tế bào thần kinh:
+Thân tế bào : trung tâm chuyển hóa, tổng hợp protein và các chất dẫn truyền thần kinh.
+ Đuôi gai: cấu trúc sợi phân nhánh, nhận tín hiệu từ tế bào thần kinh khác.
+Sợi trục: hình sợi dài, dẫn truyền xung động thần kinh.
+ Đầu tận cùng: đầu cuối của sợi trục, tiếp xúc với tế bào thần kinh khác qua synapse.
Có 3 loại tế bào thần kinh:
+Tế bào thần kinh cảm giác: dẫn truyền cảm giác, hình thành cảm xúc.
+ Tế bào thần kinh vận động : dẫn truyền vận động cho các cơ quan (cơ).
+ Tế bào thần kinh đệm : có chức năng cung cấp dinh dưỡng cho mô thần kinh, sửa chữa
và lên sẹo mô thần kinh, duy trì cân bằng ion ngoại bào; hình thành hàng rào máu não.
Hệ thần kinh trung ương.
Hệ thần kinh trung ương bao gồm não bộ và tủy sống.
NÃO BỘ
Vỏ: + bao phủ toàn bộ bề mặt ngoài
Tiếp nhận, phân tích , tổng hợp các thông tin nội ngoại cơ thể
có 52 khu với chức năng riêng biệt : phân tích tổng hợp,cảm giác và hoạt
động thần kinh thực vật và vận động .
Hai vùng điều khiển tiếng nói và chữ viết ở bán cầu ưu thế:
Vùng Broca thùy trán (phần sau của hồi trán) : phát âm.
Vùng wernicke thùy thái dương (phần sau của thái dương) : hiểu tiếng nói.
Vùng tương ứng ở bán cầu không ưu thế có vai trò quan trọng trong giao
tiếp không lời nói trong bối cảnh và cảm xúc cũng như ngữ điệu của ngôn
ngữ.
-Các vùng vỏ cảm giác: 5 giác quan
- Vùng vỏ vận động: Thùy Trán, nơi xuất phát của các bó tháp.
ĐOAN NÃO
Gồm hai bán cầu đại não (trái và phải) chia thành 4 thùy:
Thùy trán: sự tập trung chú ý, tư duy, bộ nhớ, ngôn ngữ, sự hứng thú và hành vi (vận động).
Thùy thái dương: Trí nhớ, hiểu ngôn ngữ, biểu tượng, chữ viết và đặc biệt là biểu lộ cảm xúc
(kết nối với các thành phần của não giữa)
Thùy đỉnh: Tiếp nhận và hiểu được các thông tin cảm giác đặc biệt là cảm giác bản thể
Thùy chẩm: nhận thức thông tin thị giác
lOMoARcPSD|36067889
Bán cầu não phải: nhịp điệu, màu sắc, hình dạng, bản đồ, tưởng tượng, mơ mộng (nghệ
thuật, sáng tạo)
Bán cầu não trái: từ ngữ, con số, đường kẻ, danh sách, lý luận, phân tích (tư duy)
Gian não (não trung gian )
Đồi thị:
. Trạm trung gian chuyển các xung thần kinh từ các thụ thể khác
nhau đến vỏ não và ngược lại.
Như một bộ phận chuyển tiếp cảm giác trong các hệ thống giác quan , cảm giác
đau, cảm giác sâu có ý thức.
Hoạt động vận động cơ mặt biểu đạt cảm xúc; trí nhớ, kích thích và các chức năng
liên kết cảm giác khác.
Tuyến tùng:
- Điều hòa nhịp sinh học của giấc ngủ, chuyển hóa lipid, canxi, điều hòa kinh nguyệt,
chống lão hóa…
- Tiết ra chất Dimethyl- tryptamine, một chất tạo nên trạng thái “ảo giác tâm linh”.
- Hypothalamus( vùng dưới đồi): cảm xúc sợ và hung hãn + nhận thức & trí nhớ .
Vùng bên và sau: Chức năng của hệ TK giao cảm: tim đập nhanh, đồng tử giãn, co
mạch, tăng huyết áp, hung hãn, sợ hãi, cảm xúc bị ngược đãi.
Vùng trước: Chức năng hệ phó giao cảm: giãn mạch, giảm huyết áp, nhịp tim chậm,
co thắt bàng quang; xúc cảm (cười, khóc)
Điều hòa hệ nội tiết : Phóng thích Oxytocin; CRH; TRH; PRH, ACTH
Chức năng sinh dục => sự biệt hóa giới tính, quy định hành vi sinh dục
Giấc ngủ, cuồng ăn
Não thất III
Chức năng:
Chức năng chính là biểu hiện các cảm giác cảm xúc và trí nhớ. + Là
trạm chuyển tiếp các thông tin cảm giác giữa các vùng trong não bộ và
kiểm soát nhiều chức năng thần kinh tự động của hệ thống thần kinh ngoại
biên.
+ Kết hợp hệ thống viền (limbic system) để tạo ra và kiềm chế cảm
xúc và trí nhớ
+ Kết nối với đoan não, vỏ não tạo nên các hoạt động nhận thức
có cảm xúc.
lOMoARcPSD|36067889
Các vùng thần kinh liên quan
Hệ limbic (Hệ viền): “não xúc cảm” - Biểu thị xúc cảm
và gây ra xúc cảm.
Chức năng ra quyết định đánh hay chạy; cảm giác đói =>ăn;- hành vi bản
năng, tự động; hành vi tính dục.
Cảm xúc – Trí nhớ dài hạn- Hồi ức
Cảm giác: Khứu giác liên quan đến cảm giác đói, tính dục và hành vi bản
năng.
Hồi hải
là một phần của não trước, là một cấu trúc nằm bên trong thùy thái dương. Nó tạo
thành một phần của hệ thống Limbic và có liên quan đến hoạt động lưu giữ thông
tin và hình thành ký ức trong trí nhớ dài hạn, ngắn hạn, tức thời và khả năng định
hướng trong không gian
liên quan đến hoạt động cảm xúc như: lờ đờ, hoặc cuồng loạn + trí nhớ + phản ứng
sinh học.
Hạch hạnh nhân: nằm ở sâu và giữa thùy thái dương, có vai trò trong tiến
trình lưu trữ của trí nhớ, quyết định hành động và phản ứng xúc cảm
(bao gồm sợ hãi, lo lắng, gây hấn).
TỦY SỐNG
-Tủy sống là mt trong hai cơ quan cấu tạo nên hệ thần kinh trung ương chạy dọc bên trong
xương sống, từ đó tỏa ra các dây thần kinh chi phối khắp cơ thể:
+ Bên trái :sinh dưỡng đối với cơ thể
+Bên phải : điều khiển cơ vân ( phản xạ không điều kiện)
- Chức năng chủ yếu tủy sống : Phản xạ, dẫn truyền, dinh dưỡng.
+Tủy sống bao bọc trong ba lớp màng: màng cứng, màng nhện, màng nuôi
+Tủy sống có 31 đôi dây thần kinh tủy
+ Tủy sống có hai loại tế bào: Chất xám và Chất trắng
A. Chất xám :
+Nằm phía trong , có hình chữ H, được bao bọc bởi phần chất trắng.
+ Ở chính giữa có 1 ống rỗng (ống tủy sống) không chứa dịch não tủy.
+ Chất xám do thân và các tua ngắn của các tế bào thần kinh tủy sống tạo nên.
+ Chất xám chia thành 2 sừng: sừng trước, sừng sau (ở đoạn ngực có thêm sừng bên)
+ Chất xám: tiếp nhận, xử lý thông tin được dẫn truyền về từ chất trắng, quyết định cơ thể
phản ứng ntn với kích thích bên ngoài.
lOMoARcPSD|36067889
B Chất trắng:
+Nằm bao bọc quanh các chất xám, do các sợi trục của nơron tủy tạo nên.
+ Các sợi trục của nơron cảm giác hướng tâm (đường đi lên). +Các
sợi trục của nơron vận động li tâm (đường đi xuống).
+ Chức năng: dẫn truyền thông tin thần kinh từ khắp cơ thể.
DỊCH NÃO TỦY
+Dịch não tủymột loại dịch ngoại bào đặc biệt lưu thông trong các não thất và trong
khoang dưới nhện do các đám rối màng mch từ các não thất bài tiết.
+ Khi các đường lưu thông, dịch não tủy bị tắc, dịch não tủy sẽ ứ đọng lại trong các não thất
gây nên bệnh não úng thủy (hydrocephalus).
+Dịch não tủy: bảo vệ tổ chức thần kinh thông qua 2 cơ chế:
Ngăn cản không cho các chất độc lọt vào tổ chức thần kinh.
Như một hệ thống đệm để bảo vệ não và tủy khỏi bị tổn thương mi khi bị chấn thương.
II. SỰ DẪN TRUYỀN THÔNG TIN
1. Năng lượng và thông tin
- Thành phần cơ bản đầu tiên của hoạt động tâm đó chính là Năng lượng (thuộc về cơ thể)
thông tin (bên ngoài và bên trong cơ thể) được hệ thống thần kinh mã hóa, tiếp nhận, xử lý
và cho quyết định thực hiện).
2. Sự dẫn truyền thông tin
+Sự dẫn truyền vật lý
+ Sự dẫn truyền hóa học bởi các chất dẫn truyền thần kinh trung gian
=> Hai sự dẫn truyền này là luôn luôn đồng thời và gắn chặt với nhau, mà không thể tách rời.
STT CHẤT DẪN KHU VỰC Ở TÁC DỤNG TRÊN CẢM TRUYỀN
TK NÃO XÚC, TƯ DUY, HÀNH VI
Serotonine Thể viền, hồi Khí sắc, tự khen thưởng, tự tin, (nếu giảm sẽ
gây trầm hải mã, vùng khoái cảm, liên quan các bệnh rối cảm) dưới đồi,
đồi loạ n khí sắc, rối loạn ảo giác, hoang thị, thể vân tưởng
Dopamine Phần nhân giữa Gia tăng tư duy, ngôn ngữ, hành
(giảm sẽ gây ra tâm thể viền,nhân vi, liên quan đến tri giác, hoang
thần tê liệt; nếu tăng sẽ đen, vùng hạnh tưởng, ảo giác gặp ở Bệnh nhân
gây tăng động giảm nhân TTPL, tăng hoạt động sinh lí như
chú ý) tim thận
1
2
3
4
5
6
lOMoARcPSD|36067889
Adrenaline Hồi hải mã, Tác dụng trên hệ thần kinh giao
Nor-Adrenaline vùng dưới đồi, cảm,liên quan đến rối loạn tri giác (những
người nghiện sừng bên tủy (ảo giác), tương tác Dopamine và
có lượng chất này cao sống Serotonergic, cảm giác sợ hãi, bồi khi họ cải
thiện) hồi, run,...
Acetylcholine Vùng dưới Tác dụng trên hệ TK Phó Giao cảm,
(liên quan trí nhớ và đồi,Thân não, liên quan đến tri giác, trí nhớ
đối lại với Nor) sừng bên tủy (bệnh Alzheimer)
sống
GABA Cuống não, não Giảm lo lắng, gây êm dịu buồn
giữa, bán cầu ngủ, giãn cơ, chống co giật, liên
đại não. quan đến sự tập trung chú ý.
Glutamatergic (bổ Thể viền; Đồi Đau do Chấn thương, đau do thiếu
sung với Serotonine và thị, Hồi hải mã, máu nuôi, do chấn thương, rối loạn
đối với Nor) Vùng dưới đồi, k sắc do sang chấn; Rối loạn Amydal; Hạch
hưng trầm cảm; rối loạn stress nặng, nền. kích thích cảm giác khoái lạc, hành
vi khoái lạc,Liên quan đến sự tập trung,
chú ý.
Ngoài ra còn rất nhiều các chất dẫn truyền thần kinh dạng peptide (dạng chuỗi acid amine):
lOMoARcPSD|36067889
Endorphin, Enkephalin, Dynorphin
Somatostatin, Vasopressin,
Hormone ACTH (Adreno corticotropic), CFH (Corticotropin releasing factor), TRF
(Thyroxinreleasing factor); Angiotensin
Oxytocin; Nerotensin: điều hòa sự kích thích cảm xúc và hành vi...• Dimethyltrytamine: Gây
khoái cảm “tâm linh”’
NO: gây khoái cảm, hành vi cười...
lOMoARcPSD|36067889
III. Một số quy luật hoạt động của hệ thần kinh cấp cao của hoạt động tâm
Quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế: phân tán hưng phấn lan tỏa thành nhiều ổ
hưng phấn để dẫn đến trạng thái cân bằng và sau đó chuyển sang ức chế hoàn toàn.
VD: Bé chơi đùa mt chốc sau thì lăn ra ngủ
Quy luật lan tỏa và tập trung: Sau một thời gian các xung năng lan tỏa và ức chế tại
các vùng TK thì có xu hướng quay về, thu hẹp lại ở một số trung khu TK tiêu biểu nhất
=> có tính năng bảo vệ, chính xác và hiệu quả tế bào não.
VD: Ngủ, đọc sách, nghe nhạc,...
Quy luật cảm ứng qua lại:
+Cảm ứng không gian là hưng phấn sang ức chế
+Cảm ứng thời gian là ức chế sang hưng phấn mà không cần tác động bởi kích thích ngoại lai
nào
VD: Thư giãn, Thiền; Cảm giác lo sợ
Quy luật tính hệ thống: Sự liên kết có tính hệ thống của các xung năng khi hưng phấn
hoặc ức chế.
VD: Sự liên kết có tính hệ thống của các xung năng về thị giác, tay chân, …
Quy luật về tương quan giữa cường độ kích thích và cường độ của phản xạ có điều
kiện:
Khi cường độ kích thích tăng => cường độ phản xạ có điều kiện tăng.
Khi cường độ kích thích giảm thấp hơn ngưỡng xuất hiện phản xạ thì cường độ phản xạ giảm
dần hoặc phản xạ bị dập tắc. VD: Sự né tránh, Sự tập trung
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG SINH HỌC CỦA TÂM LÝ CON NGƯỜI
1. Hệ thống tín hiệu thứ nhất: Các hoạt động cảm giác (Sensation).
-Là các “thông tin” ngoại giới được các cơ quan cảm giác tiếp nhận và dẫn truyền qua cơ chế
dẫn truyền thần kinh để đến não bộ cảm thụ
lOMoARcPSD|36067889
- Hệ thống tín hiệu thứ nhất biểu thị cho tư duy cụ thể.
- Yếu tố kích thích + giác quan => sự dẫn truyền thần kinh => hệ dẫn truyền thứ nhất.
2. Hệ thống tín hiệu thứ hai: Tri giác- Tư duy & Hành vi.
Từ kết quả của tiến trình nhận cảm giác: nhận diện thông tin +phóng thích các chất dẫn truyền
thần kinh trung gian của các tế bào thần kinh ở não giữa: nhận biết cảm xúc.
Sự phân tích các thuộc tính, ý nghĩa của kích thích.
Sự lưu trữ toàn diện các khía cạnh của thông tin (trí nhớ/memory)
Sự tái hiện hình ảnh kích thích từ Đoan não (sự tái diễn được lặp lại + phân tích nhiều lần =>
hiệu quả tri giác tăng độ chính xác) Sự tái diễn hình ảnh mới => Lưu trữ => Vỏ não & BCĐN:
Tri giác.
•Hệ thống tín hiệu thứ 2 hình thành từ thứ nhất nhưng ko bắt buộc thông qua cơ quan cảm
giác. • Là sự khái quát hóa đặc tính của sự vật, kích thích...được hình thành bởi bởi hệ thần
kinh cao cấp thông qua quá trình diễn dịch; lưu trữ & tái hiện hình ảnh (trí nhớ); cảm xúc.
Hệ thống tín hiệu thứ hai cao cấp chỉ có ở con người là ngôn ngữ và chữ viết, công trình biểu
thị cho tư duy trừu tượng.
Cảm giác-> tri giác-> Sự lưu trữ hình ảnh,cảm xúc… -> hệ thống tín hiệu thứ 2
3. Các quá trình sinh học của hoạt động tâm
Tiến trình sinh học cơ bản của các hoạt động tâm là sự dẫn truyền thần kinh (xung năng)
và chức năng của các tế bào thần kinh chuyên biệt (thần kinh cảm giác, vận động, thần kinh
đệm - Astrocyte).
Tính đặc thù của sự dẫn truyền và chức năng của tế bào thần kinh của hệ thần kinh chứng
cứ sinh học cơ bản nguồn gốc để giải thích các hoạt động tâm lý con người.
Các hoạt động sinh học cơ bản của hoạt động tâm lý bao gồm:
3.1. Cung phản xạ: Điều kiện hóa cổ điển.
3.2. Biểu tượng và Sự tưởng tượng : Biểu tượng, Sự tưởng tượng, Sự diễn dịch, Sự tái hiện
những hình ảnh, Sự tập trung chú ý, Quá trình lưu trữ: Bộ Nhớ
Biểu Tượng
Sự dẫn truyền và chức năng của tế bào thần kinh ở vỏ nãođoan não hình thành nên sự
kiện tái diễn hình ảnh (từ sự kết nối vùng trí nhớ (Đoan não) - vỏ não + các vùng TK chức
năng mới) => hình ảnh mới của sự vật hiện tượng mang tính khái quát hóa: biểu tượng
(symbol). Ví dụ: hình ảnh, cảmc và ý nghĩa của tình yêu là trái tim hồng
Sự tưởng tượng
Các hình ảnh từ bộ nhớ được dẫn truyền đến vỏ não qua tiến trình tái diễn hình ảnh sơ cấp•
Tại vỏ não các thông tin được tạo tác bởi sự phân tích, sáng tạo qua sự liên kết với các tế bào
TK chức năng của Đoan não.
Hình ảnh mới được thiết lập với sự cấu trúc, vẻ ngoài...và ý nghĩa khác biệt hoàn toàn với
hìnhảnh ban đầu.
lOMoARcPSD|36067889
Hình ảnh từ bộ nhớ có thể có nguồn gốc từ thực tế hoặc từ vô thức. Sự tưởng tượng mang đặc
điểm tính sáng tạo và một phần nhỏ là trải nghiệm thực tế.
3.2.3. Sự diễn dịch
Đây là một chức năng đặc biệt của tế bào thần kinh của não bđể phân
tích, giải thích các kích thích (bên trong và bên ngoài cơ thể) theo xu hướng thích
ứng các hoạt động sinh học (sự thỏa mãn nhu cầu thể lý và cảm xúc).
Sự diễn dịch này dựa trên nền tảng hoạt động thay đổi điện tích màng tế
bào của các vùng thần kinh chức năng liên quan đến kích thích. Sự diễn dịch
thông tin kích thích sẽ được lưu trữ vào bộ nhớ.
3.2.4. Sự tái hiện những hình ảnh (Forms of representations)
Não có sự tái hiện hình ảnh từ quá tình tiếp thu thông tin từ bên ngoài hoặc từ nội tâm.
Sinh lý học thần kinh đã giải thích quá trình tiếp nhận hình ảnh và định vị hình ảnh• Sự tái
hiện (hoặc tưởng tượng) tạo bởi một chuỗi hoạt động của các tế bào thần kinh phân tích thông
tin và dựng lên những sự kiện sẽ đến.
3.2.5. Sự tập trung chú ý (Attention):
Chú ý là tiến trình kiểm soát luồng thông tin đến với não bộ.
+ Có ba thành phần cơ bản của quá trình chú ý được mô tả mà sự giới hạn
của nó liên quan đến các bệnh lý thần kinh, tâm thần. Đó là:
Sự chọn lọc thông tin
Khối lượng thông tin
Sự duy trì chú ý
3.2.6. Quá trình lưu trữ: Bộ Nhớ (Memory system)
lOMoARcPSD|36067889
Gồm có
Trí nhớ tiềm ẩn :+hạch nền , hệ thống thể viền.
1. Một hành vi, cảm xúc và trạng thái
cảm nhận của bộ nhớ những trải
nghiệm nội tâm của hồi ức tiềm ẩn
(không cần có sự xen vào của ý thức)
2. sơ đồ hoặc những mô hình tâm thần được tổng hợp (gắn kết) lại từ những số lớn trải
nghiệm.
3. Loại trí nhớ tiềm ẩn không liên quan đến quá trình chú ý, ý thức. Loại chú ý này xuất
hiện ở trẻ mt năm sau sinh (trong thời gian năm đầu là quá trình tăng trưởng hoàn thiện
hóa các chức năng tế bào thần kinh ở vỏ não).
Trí nhớ rõ rệt: + Hồi hải mã và thùy thái dương giữa.
Loại trí nhớ này yêu cầu có sự tham gia của ý thức và liên quan đến cảm giác của sự nhớ
lại về chủ thể, còn được biết với tên gọi trí nhớ muộn, trí nhớ từng hồi hoặc trí nhớ phải
khai báo...được diễn đạt qua chữ viết, hình vẽ.
Loại trí nhớ rõ rệt liên quan đến kiểu chú ý tiêu điểm. Loại trí nhớ này là sự lưu trữ kiến
thức, kinh nghiệm học tập, nhận dạng...
Ngoài ra còn sự phân loại khác:
Trí nhớ âm tính và dương tính Sự ức chế synap
Trí nhớ ngắn hạn: là trí nhớ chỉ kéo dài trong ít giây hay ít phút.
Trí nhớ trung hạn: trí nhớ kéo dài hàng ngày đến hàng tuần.
Trí nhớ dài hạn: thông tin một khi đã được lưu lại, nó có thể được dự trữ kéo dài hàng năm ,
hay thậm chí suốt đời
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TRÍ NHỚ :
Mã hóa: xử lý thông tin.
Lưu trữ.
Phục hồi: gợi lại trí nhớ bằng năng lực bản thân.
V Ý NGHĨA THỰC TIỄN
1 Luyện tập trí nhớ:
+ Đặt sự tập trung chú ý cao độ và cảm xúc lành mạnh tích cực vào thông tin.
+ Thời gian cho sự tập trung từ 20 phút - 60 phút và không vượt quá 90 phút.
+ Dùng chức năng thị giác sẽ dễ nhớ hơn (Viết, vẽ sơ đồ...); kết hợp với thính giác, ngôn ngữ.
+ Mã hóa thông tin theo cách trực quan sinh động: minh họa thông tin qua dạng biểu tượng,
màu sắc,...
+ Lặp đi lặp lại nhiều lần.
+ Bỏ quên những thông tin khó nhớ.
trống rỗng về một chủ thể
từ
của cái tôi, của quá khứ là khái niệm của trí nhớ
. Nó có thể là một
lOMoARcPSD|36067889
2. Luyện tập kĩ năng tư duy
Tư duy logic.
Tư duy giải quyết vấn đề.
Tư duy chiến lược.
Tư duy quyết đoán và cảm xúc giải quyết vấn đề.
Bài 3 : Sự phát triển tâm lý qua các giai đoạn lứa tuổi
Phân tâm học
Cách tiếp cận: do các xung năng sống và chết.
Cấu trúc nhân cách: Id ( vô thức ) - Ego ( tiềm thức và ý thức)- Superego ( cả 3, hoàn thiện
dần sau 4-5 tuổi và đến trưởng thành).
Mô hình phát triển tâm lí nhân cách ( 5 giai đoạn đầu tiên)
Giai đoạn môi miệng ( 0-1 tuổi) Đặc điểm tâm lý
Cảm giác: Tin tưởng >< Không tin tưởng
+ Liên quan đến xung năng, sự khoái cảm, bản năng ( trẻ
thích bú, ăn, khóc nhè,...)
+ Chức năng cảm giác, tri giác, nhận thức nguyên vẹn được
hình thành liên quan nhu cầu sinh dưỡng, sự an toàn
lOMoARcPSD|36067889
+ Liên
quan
học
thuyết
gắn
bó (
John
Bowlb
y)
được
đánh
dấu
bởi
tính
hai
mặt:
vẫn
còn lo
âu và
thích
ứng
trải
nghiệ
m
Thuy
ết gắn
bó (
John
Bowlby):
Sự quan tâm chăm sóc của mẹ tạo cho trẻ cảm giác an toàn
lOMoARcPSD|36067889
Downloaded by D?a (nyeonggot7@gmail.com)
ngược lại
Có sự gắn bó an toàn và không an toàn. Gắn bó an toàn=>
cảm xúc tích cực và hành vi phù hợp. Gắn bó không an
toàn=> kiềm chế cảm xúc, gây hấn, tránh né=> tình cảm
giữa mẹ và con bị xa cách
+Bắt đầu độc lập một số việc ( tiêu, tiểu) +Tách
rời mẹ về mt tâm lý
+Tri giác phát triển nhất => nhớ khi thấy
+Biểu hiện đồng cảm lúc 2 tuổi
Giai đoạn hậu +Cách thích ứng: tự quản>< nghi ngờ môn(
1-2 tuổi)
+Khủng hoảng tuổi lên 3: trẻ>< người lớn; ước muốn trẻ><
Hình thành cái khả năng thực sự ( trẻ muốn bưng chén thủy tinh nhưng trẻ tôi)
lại dễ làm vỡ. Cách khắc phục là cho trẻ bưng chén nhựa) hoặc (trẻ
muốn làm bác sĩ cầm kim tiêm nhưng sợ kim tiêm nhọn đâm làm chảy máu.
Cách khắc phục là mua cho bé đồ chơi bác sĩ cho trẻ con)
+ Tư duy trực quan hình ảnh
Giai đoạn dương + Bắt đầu ý thức về giới tính của mình => trẻ hay đặt ra các vật
và niệu đạo câu hỏi thắc mắc
( 3-5 tuổi)
+ Sáng kiến >< mặc cảm tội lỗi
Giai đoạn tiềm ẩn(
6-12 tuổi)
Giai đoạn sinh dục ( 12-18 tuổi) + Đi học => tư duy hình ảnh => tư
duy logic
+Xuất hiện những nỗi lo âu => xuất hiện cơ chế
phòng vệ( trẻ không muốn đi học sẽ nói dối là đau
bụng, sốt)
lOMoARcPSD|36067889
Downloaded by D?a (nyeonggot7@gmail.com)
+ Có
khả
năng tự
đánh
giá bản
thân
qua
mọi
người
nhận
xét=>
đánh
giá cao
về bản
thân
hoặc tự ti
+ Tạo các mối quan hệ bạn bè
+Hình thành sự chuyên cần>< tự ti
+ Cơ thể có sự thay đổi => hiện tượng idol (thần tượng)
+ Khả năng lí luận logic trên phương diện ngôn ngữ
+ Tuổi vị thành niên là chuyển động kép: sự khác biệt
đối với gia đình/ nhu cầu độc lập đối với uy quyền. Nhu
cầu thuộc về mt nhóm, kết bạn
+Khẳng định bản thân qua triển vọng nghề nghiệp, mối
quan hệ với người khác, quan hệ với người khác phái
+Giao lưu bạn bè, học tập, hướng nghiệp
+Căn tính>< nhầm lẫn vai trò
+ Trưởng thành về mặt tâm lí xã hội
+ Chú trọng xây dựng sự nghiệp và chăm sóc gia đình
+ 19-30 tuổi: trí tuệ phát triển ; 40 tuổi: trí tuệ xúc cảm tăng
đỉnh điểm và trí tuệ vận động giảm đỉnh điểm
Tuổi thành niên và trưởng +Làm rõ bản sắc, thiết lập mi quan
hệ thân tình
thành( 18,20-40
tuổi) + Thân mật>< cô lập
+ Sức khỏe suy giảm, vận động giảm, chức năng thực hiện
lao động giảm
+ Có sự hoàn thiện về gia đình, sự nghiệp, quan hệ xã hội
Tuổi trưởng +Khủng hoảng cuộc sống ( 40 tuổi trí tuệ đã không còn
lOMoARcPSD|36067889
Downloaded by D?a (nyeonggot7@gmail.com)
thảnh ( 40-60 minh mẫn tư duy nhưng vẫn muốn cố chấp đầu tư) => tuổi)
chuẩn bị tâm thế và chấp nhận để có thể vượt qua nhẹ nhàng + Tác tạo><
trì trệ
+ Kéo dài 20,30 cho đến 40 năm
+Đối diện với những mất mát( người thân, những khả năng bản
thân như hình dáng, giác quan, trí tuệ)
+ Cách phản ứng:
Không chấp nhận, chối bỏ ( tuổi già nhưng vẫn không chấp
nhận mình già mà vẫn cho rằng mình còn trẻ đẹp)
Tuổi già ( 60 tuổi Nhốt mình lại trong sự thoái lùi( buồn bã, trầm
cảm) trở lên)
Sự thoái lùi kèm theo sự tổ chức lại
+ Xu hướng nhìn lại cuộc đời => đưa ra kế hoạch mới/
buông xuôi theo sự thoái lùi hoặc giảmt trí tuệ
Các học thuyết:
1/ Phân tâm học
Sự cân bằng các xung năng thỏa mãn nhu cầu
1/ Học thuyết tâm lý nhận thức
Giai đoạn sơ sinh: sự thích nghi/ thích ứng qua 2 cơ chế: đồng hóa và sự điều chỉnh
Giai đoạn thơ ấu: sự bắt chước
Giai đoạn trưởng thành: sự học tập
lOMoARcPSD|36067889
ệ quả cuối cùng bậc cao của nhận thức là trí tuệ cảm xúc
2/ Học thuyết tâm lý cá nhân
Sự nỗ lực phấn đấu bẩm sinh; trẻ có khả năng nhận ra sự yếu ớt của mình trong thế giới => trẻ
có động lực để phấn đấu tồn tại
Hoạt động tri giác của trẻ giúp trẻ nhận ra mối quan hệ giữa bản thân và môi trường ngoài =>
động lực thỏa mãn nhu cầu
Hình thành mc tiêu lối sống: lành mạnh hay không lành mạnh
3/ Học thuyết phát triển tâm lý xã hội
Nguyên tắc của sự phát triển
+ Nguyên tắc thích ứng
+ Sự khủng hoảng tâm lý
Các đặc trưng cơ bản của các giai đoạn phát triển tâm lý
1/ Sự trưởng thành của hệ thần kinh
Những điều trẻ làm được là do quá trình phát triển của hệ thần kinh ( không thể đòi hỏi một đứa
trẻ 9th tuổi học cách đi vệ sinh vì lúc đó cơ vòng chưa phát triển)
2/ Đặc điểm thích ứng với môi trường theo từng giai đoạn
Trẻ học nói nhanh trong khoảng 1,5-2 tuổi
4 tuổi: nhạy cảm tri giác hình ảnh
5 tuổi: khái niệm sơ giản về toán học
3/Tính không liên tục và những rối loạn trong sự phát triển
Là khi các yếu tố khác chen vào làm cho trẻ không phát triển hài hòa: sinh non, dị tật bẩm sinh,
bất thường NST, sang chấn/ nhiễm trùng cận sản.
Nhấn mạnh vai trò của hoạt động tri giác, cảm xúc và nhận thức qua sự bù đắp của gia đình và xã
hội
H
lOMoARcPSD|36067889
Khả năng bù trừ của não ( như đứa bé trong Tài năng Việt mặc dù bị khiếm thị nhưng lại mạnh
về các giác quan khác nên em vẫn có thể cảm nhận được các loài hoa)
4/ Nhịp điệu của sự phát triển
Cùng một trình tự nhưng nhịp điệu khác nhau
5/ Môi trường ( giáo dục)
Sự phát triển của trẻ không chỉ do các yếu tố sinh lí mà còn do môi trường ( không ai nói
chuyện với trẻ thì trẻ sẽ bị không biết nói).
6/ Hoạt động tâm lí tích cực tự thân
Nếu không có điều này thì không có sự dạy bảo nào ảnh hưởng được tâm lí trẻ ( như khi dạy dỗ
đứa trẻ mà đứa trẻ nếu không có điều này thì trẻ sẽ không biết sợ mà cứ làm theo những gì nó
muốn, không vâng lời)
Giai đoạn bào thai: giác quan đóng vai trò quan trọng bởi trẻ có thể cảm nhận âm thanh bên
ngoài cho nên mẹ phải luôn giữ tinh thần thoải mái để không ảnh hưởng tâm lý trẻ sau này
Bài 4 : Hoạt động nhận thức
I. Các khái niệm- Định nghĩa & Nguyên tắc
1. QUAN ĐIỂM TÂM LINH
+Nhận thức con người do Đấng Tạo hóa ban tặng
+Vĩnh hằng
+Siêu nhận thức
2. TÂM LÝ HỌC
Lý thuyết phát triển nhận thức (Cognitive development) của Jean Piaget:
Nhận thức là một tiến trình học tập và nhận biết điều xảy ra trong sự dự đoán. Thành
phần chính giai đoạn đầu của tiến trình này là sự thích ứng .Hai thành phần chủ yếu của sự
thích ứng là sự đồng hóasự điều tiết . Sau đó, tiến trình phát triển nhận thức được tạo tác
hóa bởi các thành phần: Sự bắt chước ; Sự trừu tượng/khái quát hóa Trí tuệ.
Học thuyết Phân tâm và Tâm động học về Cái tôi (Ego): Với vai trò của Ý thức & Vô thức
& Trải nghiệm quyết định hoạt động nhận thức.
lOMoARcPSD|36067889
Học thuyết Nhân văn (Carl Roger – Maslow)
Lý thuyết nhận thức của Aaron Beck: Trải nghiệm thời thơ ấu qua trigiác => Niềm tin cốt lõi
=> Chiến lược đối phó => Suy nghĩ tự động
Lý thuyết Hành vi cảmc hợp lý của Ellis: Niềm tin cốt lõi, những giả định, chiến lược bù
trừ là hoạt động tự nhiên của chức năng não bộ ở con người
Lý thuyết cấu trúc tâm thức của G.Kelly: ý niệm và hệ thống ý niệm là nền tảng cơ bản của
nhân cách, lối sống, hành vi
Lý thuyết Học tập xã hội của Bandura: Con người luôn có khả năng bẩmsinh là học tập, bắt
chước và tự điều chỉnh phù hợp với môi trường
Học thuyết Hiện sinh : Dasein & Sự thức tỉnh trong bối cảnh Here and Now
3. KHÁI NIỆM VỀ NHẬN THỨC
Quá trình nhận thức do chức năng hoạt động của não bộ: Tiếp nhận
& xử lý thông tin.
Nhận thức của con người là ý thức và vô thức; cụ thể/trừu tượng;
trực quan/Khái niệm.
Nhận thức bao gồm các quá trình: cảm giác, chú ý, tri giác, trí nhớ,
liên kết, hình thành khái niệm, nhận dạng khuôn mẫu, trí tuệ, ngôn ngữ,
chữ viết, tư duy giải quyết vấn đề và hình ảnh tinh thần. Trong đó, Hệ
quả của nhận thức:
Trí tuệ.
Phán đoán/đánh giá; suy luận/tính toán.
Giải quyết vấn đề và ra quyết định.
Hình thành ngôn ngữ và sáng tạo.
“Tâm lý học nhận thức là nghiên cứu khoa học về các quá trình tinh
thần như: Sự chú ý, việc sử dụng ngôn ngữ, trí nhớ, nhận thức, giải quyết
vấn đề, sáng tạo và tư duy.”
4. ĐỊNH NGHĨA VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
“Hoạt động nhận thức là một phần của hoạt động tâm lý con người, biểu hiện bởi các hoạt
động như: cảm giác, sự tập trung chú ý, tri giác, trí nhớ, suy nghĩ, ý niệm, niềm tin, trí tuệ, ngôn
ngữ và chữ viết...với năng lực sáng tạo bẩm sinh thông qua quá trình trải nghiệm môi trường
bên ngoài (người khác, gia đình, xã hội, sự vật, hiện tượng) và bên trong cơ thể (thể lý và tinh
thần)”
Nguyên tắc vận hành nhận thứcsự thích ứng , sự tương đồng sự cân bằng để đạt đến
mục đích là sự thống hợp nội tâm của cá nhân và giữa cá nhân với xã hội,môi trường tự nhiên
trong xu hướng hiện thực hóa và sáng tạo”
lOMoARcPSD|36067889
II. THÀNH PHẦN VÀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
1. Các thành phần của hoạt động nhận thức
lOMoARcPSD|36067889
1.1. Cảm giác
Là quá trình sinh học tự nhiên của chức năng các cơ quan cảm thụ ở con người giúp
nhận ra những đặc điểm thuộc tính nổi bật đặc thù bên ngoài của sự vật hiện tượng.
5 cơ quan cảm thụ thể hiện các chức năng chuyên biệt: vị giác, thị giác, khứu
giác, thính giác, xúc giác
Ngoài ra con người còn có những cảm giác sâu: nhiệt; đau nội tạng,trọng lượng...
Thuật ngữ tâm lý học: gọi 5 chức năng của các cơ quan cảm thụ nàylà hệ thống tín
hiệu thứ nhất
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CẢM GIÁC
Stimulation factors => neuron cảm giác (các cơ quan cảm thụ) => Hệ thần kinh trung ương =>
nhận biết những đặc tính của yếu tố kích thích
MỘT SỐ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA CẢM GIÁC:
Quy luật ngưỡng cảm giác
VD: sự sai biệt ngưỡng thính giác, thị giác, vị giác, khứu giác, xúc giác
Quy luật thích ứng cảm giác
VD: Phản xạ, thói quen; sự rèn luyện
Quy luật tác động qua lại: sự tương phản của cảm giác
Ý NGHĨA THỰC TIỄN
Sớm nhận ra và đánh giá những dấu hiệu nguy hiểm đối với tình trạng sức khỏe
bản thân.
Nhận biết thông tin từ bên ngoài và bên trong cơ thể => viên gạch đầu tiên của bức
tường bảo vệ cơ thể (thể lý và tinh thần, Cái Ấy, Cái Tôi) và tòa nhà nhận thức về thế
giới quan, nhân sinh quan (Cái Siêu tôi)
Cơ sở phân tích sự hình thành nhân cách, lối sống, các bất thường tâm lý, tâm
thần
1.2. Sự tập trung, chú ý
Chú ý là tiến trình kiểm soát luồng thông tin đến với não bộ.
Có 3 thành phần cơ bản của quá trình chú ý được mô tả mà sự giới hạn của nó liên quan đến các
bệnh lý thần kinh, tâm thần: sự chọn lọc thông tin, dung lượng thông tin và sự duy trì chú ý.
(+×+) Theo Broadbent, sự chọn lọc thông tin có 3 cách phân loại:
(1) Sự gạn lọc là sự tiêu điểma thành phần tham dự
Ví dụ: diện lớn – diện nhỏ
(2) Nhóm hóa : dựa trên xếp loại nhóm cùng kích thích.
Ví dụ: Chọn lựa tiếp nhận tất cả những lá thư được viết thảo (viết tay)
(3) Hộc tủ ( chuồng chim bồ câu ), là sự thu gọn thông tin đặc biệt trong nhóm thông tin. Ví dụ:
chỉ sử dụng thông tin tóc dài để xếp loại phụ nữ dự tuyển.
=>Mỗi cách chọn lọc phản ánh mức độ nặng nhẹ của sự thiếu khả năng chọn lọc.
lOMoARcPSD|36067889
DUNG LƯỢNG THÔNG TIN & CÁCH CHÚ Ý
Thông tin chú ý mang tính khái quát, hòa lẫn vào bối cảnh,kng giới hạn về số lượng
Ví dụ: Khả năng lắng nghe gọi tên bởi một âm thanh bình thường (không tạo nên sự chú ý)
trong một môi trường ồn ào, đông đúc
Chú ý có tiêu điểm: Khả năng để nhận ra một kiểu cách đặc biệt hoặc cực kì thân quen như
một kích thích tự động, có giới hạn về số lượng
Ví dụ: Hãy chú ý đến người mặc áo vest xám, đội mũ bê-rê, đeo mt
kính đen, có ria mép...đang sắp ra khỏi tòa nhà!
Năng lực chú ý lệ thuộc vào kiểu lựa chọn chú ý và bối cảnh môi trường trong tiến trình chú
ý.
Ví dụ: Tại khu phố nhiều siêu thị động người: đàn ông đội nón,có râu, mang kính đen, tay xách
va li đỏ,...
Sự duy trì chú ý được gọi là sự tập trung cao độ trong một khoảng thời gian từ vài phút đến
một giờ, mà trong thời gian này, đối tượng được kiểm tra bởi những kích thích xen kẽ trạng
thái không kích thích.
Ví dụ: Sự tập trung cao độ vào bài học trong thời gian đó có những kích
thích như âm thanh, tiếng ồn gây xao nhãng và được kiểm tra nội dung ý
nghĩa bài học.
Rối loạn tăng động giảm chú ý : là những hành vi hiếu động quá mức đi kèm sự suy giảm khả
năng chú ý. Căn bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng học tập và gây khó khăn
trong quan hệ với mọi người.
Giảm chú ý do sử dụng rượu, chất ma túy, làm việc quá sức, thiếunăng lượng, Stress, tâm thần
phân liệt,...
1.3. Tri giác
“Là sự tổ chức, nhận dạng và diễn dịch những thông tin của cơ quan cảm thụ trong thứ tự sự
tái hiện và sự hiểu ý nghĩa nhận được từ nhiều khía cạnh của con người, sự vật, hiện tượng
của môi trường bên ngoài hoặc bên trong cơ thể”
Ví dụ: Dấu hiệu (+/-): Âm/Dương; Tốt/xấu;...
Tri giác không chỉ nhận một cách thụ động các dấu hiệu từ những thông tin mức độ thấp mà
còn có sự tiếp nhận và diễn dịch ý nghĩa từ những cảm thụ mức độ cao như sự chú ý, sự học
tập, sự trông đợi
Điều kiện cần và đủ để có Tri giác:
Bộ não lành mạnh + Các yếu tố kích thích + Sự trải nghiệm
(bên trong & bên ngoài)
SỰ TÁI HIỆN HÌNH ẢNH/Ý NGHĨA CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG
=> Dựa vào một số quy luật cơ bản chức năng của não bộ thực hiện nhiệm
vụ tái hiện sự vật, hiện tượng một cách đơn giản như (symbols, signals)
hoặc là phức tạp như sự tưởng tượng hoặc không nguyên mẫu thực tế n
lOMoARcPSD|36067889
sự ảo tưởng, hình ảnh, ý nghĩa kỳ bí khó giải thích
SỰ PHÂN TÍCH, NHẬN DẠNG, DIỄN DỊCH & HIỂU
Trẻ < 1 tháng tuổi: Tri giác gắn liền với cảm giác đón nhận từ môi trường bên ngoài, bên
trongvà sự phân tích diễn dịch các tác động phần lớn dựa trên các nhu cầu sinh học và sự an
toàn. • Trẻ > 1 tháng tuổi 1 tuổi: sự phân tích diễn dịch tăng thêm sự thỏa mãn nhu cầu về
tinh thần
(được bảo vệ + sự yêu thương). Các cơ quan cảm giác hoàn thiện và phát triển
Trẻ > 1t: Sự phát triển tri giác của trẻ theo các học thuyết của Jean Piaget; Erikson.=>Trẻ càng
lớn thông qua sự đa dạng của trải nghiệm Sự hình thành tri giác càng đủ đầy, thể hiện sự phân
tích diễn dịch hợp lý và chính xác.
BIỂU TƯỢNG VÀ SỰ TƯỞNG TƯỢNG
Biểu tượng biểu trưng chuyên chở thông điệp có ý nghĩa trong
mối quan
hệ giao tiếp mang tính phức tạp và đặc thù riêng biệt của từng chủng loài. Ở loài người thể
hiện qua ngôn ngữ, điệu bộ cử chỉ (nonverbal phi ngôn ngữ), âm thanh, chữ viết, màu sắc,
hình ảnh…
Sự tưởng tượng là quá trình tương tự như biểu tượng, nhưng được
cá thể hóa, phóng đại hóa một cách phong phú, đa dạng với mức độ trừu
tượng hóa cao hơn. Đặc biệt là có tính sáng tạo hoặc logic hoặc phi logic từ
thông tin thực tế đến với não bộ.
TƯỞNG TƯỢNG TÍCH CỰC VÀ TƯỞNG TƯỢNG TIÊU CỰC
Tích cực Tiêu cực
Tạo ra những hình ảnh nhằm đáp Tạo ra những hình ảnh không ứng nhu
cầu kích thích tính tích cực được thực hiện trong cuộc sống, hực tế của
con người, gồm: vạch ra những chương trình Tưởng tượng tái tạo hành vi
không được thực hiện và Tưởng tượng sáng tạo không thể thực hiện.
SỰ TRẢI NGHIỆM & TRI GIÁC
•Theo học thuyết tâm lý học cá nhân của Adler: Phức cảm tự ti
Theo học thuyết phân tâm (Phức cảm Oedipus)
Theo học thuyết phát triển xã hội của Erikson (giai đoạn từ 0t -11t): Tin tưởng – Nghi ngờ -
mặc cảm tội lỗi – phức cảm tự ti
+
+
lOMoARcPSD|36067889
Học thuyết nhận thức hành vi của Aaron Beck nhấn mạnh trải nghiệm thời thơ ấu hình
thànhnên những suy nghĩ tự động: Tôi, phải, thì, là..=> yếm thế, bi quan, trầm cảm
Hc thuyết Nhu cu ca Maslow: Nhu cu sinh lý, an toàn, tình yêu, tôn trng. NếuTri giác sai
lệch → Tách biệt, ích k không có sựự hin thựực hóa bn thân
Học thuyết Nhân văn của Carl Roger: Tri giác sai lệch → sự nội hóa hình thành giá trị bản
thân sai lệch → Self concept không tương đồng với thực tế
Sự phân cực/cực đoan hóa- Phóng đại/tối thiểu hóa, trừu tượng khái quát hóa/ chi tiết hóa →
niềm tin cốt lõi bất hợp thực tế
Tiến trình hình thành tri giác CÓ Ý THỨC
Quá trình “từ dưới lên” (Bottom up) Thuật ngữ Bottom up mang ý nghĩa quá trình
chuyển dạng thông tin từ mức độ thấp đến thông tin mức độ cao (hình dạng, kích cỡ, màu
sắc đến chất liệu, tính chất....) .Đi từ cơ quan cảm thụ=> não để phân tích, diễn dịch
=> Tri giác đơn giản mang tính biểu tượng hóa.
lOMoARcPSD|36067889
Quá trình “từ trên xuống” (Top down): Ngược lại với bottom up, quá trình tri giác bắt
đầu từ kinh nghiệm ưu tiên.Thuật ngữ Top down mang ý nghĩa thông tin được tiếp nhận
thông qua quá trình hoạt động của cảm giác được xếp theo tiến trình: phân loại, so sánh
và nối kết với những kinh nghiệm ưu tiên.
Tiến trình hình thành tri giác VÔ THỨC
+Giấc mơ là sự tái hiện thông tin trong vô thức với một câu chuyện (organization), sự nhận
dạng (hình ảnh của thông tin) và sự diễn dịch có ý nghĩa liên quan đến cảm xúc về thông tin đó
+Tri giác tiềm thức: Sự hồi tưởng cảm giác mù mờ, không rõ rệt, nhưng họ vẫn có thể cảm
nhận được những sự kiện, kích thích đã trải qua trong quá khứ.
+Sự phát triển tối đa mang tính chuyên biệt của từng cơ quan cảm giác hay sự thống hợp tất cả
các cơ quan cảm giác với ý nghĩa phân tích, diễn dịch theo xu hướng dự đoán một cách tự
động, vô thức. Tri giác ở trạng thái đó được gọi là Trực giác
ẢO GIÁC
Ảo thị: mệt mỏi, thiếu ngủ kéo dài, stress nặng; sử dụng chất ma túy, nấm Panaeolus
campanulatus; cây Borrachero (Hơi thở của quỷ); nhiễm độc thần kinh
lOMoARcPSD|36067889
Ảo thanh: Tâm thần phân liệt, Loạn thần cấp; loạn thần do rượu
Ảo khứu:
+ Phantosmia: Hiện tượng ngửi thấy mùi thối phân hủy, phân, chất nôn ói, mùi khói
+ Dysosmia: Loạn khứu giác
Ảo Vị giác: Thèm ăn đất hoặc đồ vật (Hội chứng Pica)
Ảo Xúc: chứng loạn thần kinh Hysteria; Tự kỷ, ADHD, Dị cảm (chứng đau chi ma; cảm giác
côn trùng bò, kim chích, nóng lạnh, run...)
Ảo giác Ảo tưởng
Có tri giác hay cảm giác nhưng hoàn toàn Bộ não diễn giải sự kích
thích của giác không có mt kích thích từ bên quan một cách sai
lệch, làm biến ngoài hay tác động lên nhánh tận của dạng nhận thức
về thực tế. hần kinh cảm giác.
-Ý nghĩa tri giác
Thu nhận, định dạng và diễn dịch sự chăm sóc nuôi dưỡng của cha m
Nhận dạng và thông hiểu chính mình ở vị trí và tại thời điểm hiện tại.
Thấu cảm được người khác và thế giới xung quanh
Luyện tập tri giác nhận dạng rõ, chính xác và khả năng dự đoán những năng lực cảm giác
TRÍ NHỚ
Nơi Hệ viền, Hạch hạnh nhân,
vùng vỏ chi não ổ mắt - trán chi
phối phối
Định Có sự tham gia của ý
thức và liên nghĩa quan đến
cảm giác, cảm xúc của hồi ức về
chủ thể. sự lưu trữ kiến thức, kinh
nghiệm
học tập,
nhận
dạng...th
uộc ý
thức
Hồi hải mã và
thùy thái dương
giữa chi phối
Là khả năng tái
hiện lại thông tin
không có sự xen
vào của ý thức .
Thuộc tầng tiềm
thức
Thông tin thuộc
tầng vô thức, bỗng
Trí nhớ tiềm ẩn.
Trí nhớ rõ rệt.
Chợt ngộ
lOMoARcPSD|36067889
dưng chợt ngộ ra, hoặc diễn ra trong
giấc mơ được bộ nhớ lưu
lại
Định nghĩa: Trí nhớ là thành phần của nhận thức có ý nghĩa lưu giữ tái hiện lại thông tin
đến với não bộ. Chức năng làm việc của bộ nhớ là rất quan trọng cho sự hợp lý và sự quyết
định thực hiện hành vi.
Trí nhớ ngắn hạn Trí nhớ dài hạn
Dùng để nhớ lại tạm thời (5-9 thông Trí nhớ dài hạn được dùng để lưu tin
nhỏ). Thời gian lưu trữ thông tin trữ thông tin trong thời gian không vượt
quá một phút. dài.
Trí nhớ ngắn hạn có thể trở thành Trí nhớ dài hạn mã hóa thông tin trí nh
dài hạn qua quá trình hợp để lưu trữ
nhất, gồm việc nhắc lại nhiều lần Trí nhớ dài hạn bị mai một rất ít kết hợp
với ý nghĩa qua thời gian và có thể lưu trữ
lượng thông tin không giới hạn trong
thời gian vô hạn
Quá trình hoạt động của Bộ nhớ :
Mã hóa: xử lí để hình dung => xử lí đúng thì dễ nhớ
Lưu trữ=> liên kết chặt chẽ với nhau để hoạt động hiệu quả nhất Phục hồi: gợi
để nhớ
Quên: là cơ chế bảo vệ của bộ nhớ tránh những xung đột nội tâm hoặc giúp tăng dung lượng
và tính hiệu quả của bộ nhớ.
Quên thuận chiều: quên những việc vừa mới xảy ra (Tâm thần phân liệt, ADHD, Trầm
cảm, Lo âu lan tỏa...)
Quên ngược chiều: Quên những việc xảy ra từ quá khứ (các tổn thương não,
Alzheimer, rối loạn phân ly,...)
Loạn nhớ: là hồi tưởng sai lầm
Ø Nhớ giả: lẫn lộn không gian và thời gian của sự việc xảy ra
VD: sự việc mới xảy ra tại nhà hôm qua mà bệnh nhân lại nhớ xảy ra tại nhà người
khác vào tuần trước
Ø Nhớ bịa: thêm thắt chi tiết vào sự việc một cách vô thức. Còn gọi ảo giác trí nhớ
lOMoARcPSD|36067889
Ø Mất trí: can't remember ( Alzheimer, rối loạn phân li, sa sút trí tuệ)
Suy nghĩ tự động
Trên cơ sở nền tảng quá trình tiếp thu, nhận dạng và diễn dịch ban đầu của tri giác, sự hoạt
động chức năng tự nhiên của não bộ với nguyên tắc thỏa mãn nhu cầu của cá nhân hình thành
nên hình ảnh có ý nghĩa quyết định đến hành vi và được lưu trữ vào bộ nhớ. Đó là Suy nghĩ tự
động.
Ví dụ: Viên kẹo đa màu sắc được mmua cho khi đi chơi thảo cầm viên => trẻ cảm nhận vị
ngọt và hình ảnh đẹp như chiếc cầu vồng ( quá trình tiếp thu của tri giác) + cảm xúc yêu thích
( thỏa mãn nhu cầu) => lưu trữ tạm thời vào bộ nhớ: Nếu đi thảo cầm viên thì ăn kẹo cầu
vồng.
Suy nghĩ- cảm xúc tự động
Quá trình tiếp nhận thông tin=> Tư duy ban đầu gắn chặt với cảm xúc=> Suy nghĩ cảm xúc tự
động được lưu trữ tạm thời vào bộ nhớ.
Cảm xúc cơ bản (vui, buồn, giận, yêu, ghét, ngạc nhiên) liên kết với ý nghĩa thông tin được diễn
dịch hình thành suy nghĩ có cảm xúc ban đầu
Suy nghĩ- hành vi vô thức
Niềm tin cốt lỗi ( suy nghĩ tự động + cảm xúc thường xuyên) được lưu trữ bền vững => hình
thành nhân cách
VD: Cứ mỗi mùng một Tết, suy nghĩ tự động của trẻ là phải được nhận bao lì xì từ cha mẹ kết
hợp với cảm xúc vui mừng, hạnh phúc trong không khí rộn ràng. Điều này được lập đi, lập lại
=> niềm tin cốt lõi lưu vào bộ nhớ bền vững: Tết là phải được lì
Ý nghĩa: mỗi cá nhân luôn có suy nghĩ tự động tiêu cực về bản thân, thế giới và tương lai
hình thành nên hệ thống niềm tin cốt lõi.
Ý nghĩa thực tiễn: sự cứng nhắc trong suy nghĩ tự động gây ra niềm tin cốt lõi sai lệch
trong trong quá trình trưởng thành, nếu tri giác duy trì và sự bù đắp không phù hợp tạo
nên sự khuôn mẫu trong suy nghĩ tự động
Ý niệm /Niềm tin
Mỗi người phát huy một hệ thống ý niệm để dùng trong những tình huống khác nhau. Khái
niệm này gọi là niềm tin
lOMoARcPSD|36067889
Có những ý niệm hữu ngôn và tiền ngôn
VD: Bầu trời thì màu xanh; Ngu như bò; Có thực mới vực được đạo
VD: Người đàn ông lịch lãm: Vẻ ngoài tươm tất, sạch sẽ, đeo đồng hồ, trang sức đắt tiền,...
Ý nghĩa
Để hiểu và dự đoán những sự kiện/ sự việc phức tạp, mới lạ, và đầy thách đố.
Khi những ý niệm này bị thách đố thì chúng ta sẽ cảm thấy lo âu, bối rối, giận dữ hoặc sợ
hãi
Người có nhận thức không lành mạnh thường cố chấp, khư khư giữ lấy quan niệm của
mình
Hệ thống ý niệm quá lỏng lẻo thì dẫn đến sự ba phải, vô tổ chức,không nhất quán
Hệ thống ý niệm mâu thuẫn với trải nghiệm thực tế => không muốn thay đổi quan điểm
=> Khó chịu, gây hấn hoặc né tránh
Khi hành động không đúng với hệ thống ý niệm => mặc cảm tội lỗi
Tư duy
Tư duy: Là quá trình suy nghĩ có sự phân tích, diễn giải theo xu hướng thỏa mãn nhu cầu của cá
nhân và thích ứng với môi trường.
Ví dụ: - Tư duy toán học
- Làm sao để vào nhà mà không có chìa khóa?
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY
Tính có vấn đề của tư duy
Tính gián tiếp của tư duy
Tính trừu tượng và khái quát
Liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
Quan hệ mật thiết với nhận thức cảmnh
Các loại tư duy
Tư duy ngoại suy là quá trình suy nghĩ, xác định,đánh giá, so sánh hướng đến giải pháp giải
quyết vấn đề và tạo lập quyết định.
lOMoARcPSD|36067889
VD: tư duy toán học
Tư duy phản biện
Là việc phân tích các dữ kiện để hình thành phán đoán. Bao gồm sự phân tích hoặc đánh
giá hợp lý, sự hoài nghi và không thiên vị về bằng chứng thực tế.
Là tư duy tự định hướng, tự kỷ luật, tự giám sát và tự điều chỉnh chính xác.
Tư duy sáng tạo
Trí tuệ (Intelligence) & Trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence)
Trí tuệ (hoặc thông thái, sáng suốt, thông tuệ, sự khôn ngoan) là khả năng suy nghĩ và hành
động sử dụng kiến thức, kinh nghiệm, sự hiểu biết, ý thức chung và cái nhìn sâu sắc.
• “Trí thông minh là khả năng bao gồm lý luận, lên kế hoạch, giải quyết vấn đề, khả năng trừu
tượng, tiếp thu kiến thức mới nhanh chóng, hiểu các vấn đề phức tạp, và khả năng suy luận, tích
hợp kinh nghiệm”
- Trí tuệ xúc cảm: Trí tuệ gắn liền với các thuộc tính như phán đoán không thiên vị, lòng trắc
ẩn, hiểu biết về bản thân theo kinh nghiệm, tự siêu việt và không dính mắc và các đức tính như
đạo đức và nhân từ.
Trí tuệ xúc cảm bao gồm: sự kiểm soát, giám sát được cảm xúc và những kỹ năng trong
những mối quan hệ của cá nhân đó trong cuộc sống Thành phần của Trí tuệ cảm xúc:
Sự tỉnh táo bản thân hoặc tự ý thức
Giám sát cảm xúc
Động cơ bản thân
Nhận ra (chấp nhận) cảmc của người khác
Giữ vững những mối quan hệ
Trí tuệ (Intelligence) & Trí tuệ xúc cảm (Emotional Intelligence)
Khác nhau ở thang đo.
Ngôn ngữ và chữ viết
Ngôn ngữ học tâm lý: một phức hợp bao gồm thể ngôn ngữ và phân tích ngữ nghĩa học.
lOMoARcPSD|36067889
Trẻ dưới 2 tuổi chưa có thể trao đổi bằng ngôn ngữ được với nhau, nhưng trẻ vẫn có quá trình
nhận thức và có khả năng giao tiếp với nhau bởi những biểu thị ngữ nghĩa. Năng lực giao tiếp
không thông qua ngôn ngữ.
Chữ viết : là một phương tiện giao tiếp của con người thay ngôn ngữ bằng các ký hiệu. Nó có
thể được tái tạo lại, phân tích lại bởi người khác theo thời gian và bối cảnh.
2. Tiến trình của hoạt động nhận thức
Có 3 giai đoạn nhận thức
GĐ1: Giai đoạn tiền nhận thức
Gồm có : cảm giác, sự tập trung chú ý và tri giác
Yếu tố kích thích -> Cảm giác VD: Ong chích-> đau;
Yếu tố kích thích -> Cảm giác + Trải nghiệm (Sự tập trung/chú ý)-> Tri giác
VD: Mùi thơm, vị ngọt của sữa + bầu vú mẹ + sự âu yếm làn da + sự ấm áp + giao tiếp + mùi
thân thể của mẹ. Tri giác có vật thể bên cạnh cảm nhận sự no đủ, an toàn
GĐ 2: Giai đoạn trung gian/tiếp cận nhận thức
Gồm có :Bộ nhớ, suy nghĩ tự động, ý niệm/ niềm tin.
• Tri giác + Trải nghiệm (sự tái hiện + cảm giác) + cảm xúc -> Phản xạ có ->điều kiện (suy
nghĩ/ý niệm cốt lõi) -> Lưu trữ (Memory working).
VD: cảm nhận sự an toàn, no đủ + sự tái hiện lập lại nhiều lần + cảmc yêu thương, sảng
khoái, hưng phấn. Bộ nhớ: Tôi phải được no đủ, an toàn và yêu thương
GĐ3: Giai đoạn nhận thức
Gồm có :Trí tuệ, ngôn ngữ, chữ viết, tư duy/ sáng tạo.
lOMoARcPSD|36067889
• Suy nghĩ/ý niệm cốt lõi + Trải nghiệm + Cảm xúc -> (suy nghĩ trung gian + cảm xúc) -> Niềm
tin cốt lõi -> Lưu trữ (Memory working)
III. Sự liên kết giữa Nhận thức và các hoạt động tâm lý khác
1. Mối quan hệ giữa Nhận thức – Cảm xúc
Dù nhận thức và cảm xúc thuộc các vùng thần kinh khác nhau nhưng các vùng thần kinh của 2
chức năng nào check chặt chẽ với nhau.
VD: Vùng chất xám của vỏ não (neo-cortex) liên kết với Hệ viền (limbic system) thể hiện các
kiểu hình của trí tuệ xúc cảm.
Ứng dụng thực tiễn của mối quan hệ giữa Nhận thức – Cảm xúc
Áp dụng trong Chẩn đoán các rối loạn tâm căn – Tâm thần hoặc chỉ là sai lệch nhận thức.
Liệu pháp nhận thức: Đọc sách, giáo dục, Social learning.
Liệu pháp ACT.
Sự tưởng tượng cảm xúc hợp lý thể hiện các kiểu hình của trí tuệ xúc cảm.
Suy nghĩ/ý niệm cốt lõi + Trải nghiệm
ốt + cảm xúc
tích cực
->Tư duy
ngoại suy tích cực -> Giải quyết vấn
đề hợp lý -> Sự quyết định dựa trên
emotional thinking suy ng
hợp lý/niềm tin hợp lý
Suy nghĩ/ý niệm cốt lõi + Trải nghiệm tồi tệ +
cảm xúc
tiêu cực
->
tư duy ngoại suy tiêu cực
->
Giải quyết vấn đề mù mờ, chưa rõ ràng ->
Sự quyết định dựa trên cảm xúc tiêu cực ->
Nhận thức/niềm tin phi lý hoặc không phù hợp
với cuộc sống.
lOMoARcPSD|36067889
2. Mối liên hệ giữa Nhận thức – Hành vi
Các học thuyết tâm động học đều có chung quan điểm:
“Nhận thức quyết định Cảm xúc và Hành vi”
->Tuy nhiên, tùy thuộc vào bối cảnh mà nhận thức có thể quyết định hành vi hoặc ngược lại.
VD: Tôi cần phải học tập tốt để đạt điểm cao vào kì thi này-> siêng năng sẽ đạt kết quả tốt.
+Học thuyết hành vi: “Hành vi có thể được mô tả và giải thích mà không cần đề cập đến các sự
kiện tinh thần hoặc các quá trình tâm lý bên trong” (George Graham. "Behaviorism", 2000)
Mối liên hệ giữa Nhận thức – Cảm Xúc – Hành vi
Đây là ba thành phần cơ bản của hoạt động tâm lý.
Sự đánh giá tâm lý lành mạnh hoặc bất thường đều căn cứ trên các lĩnh vực hoạt động này
Rất ít trường hợp xảy ra sự bất thường tâm lý chỉ ở mt thành phần đơn lẻ và luôn có sự kết
nối của cả ba thành phần.
Nhận thức luôn được xemmấu chốt quyết định cho kiểu hình tâm lýnhư nét nhân cách, thái
độ, lối sống hoặc hành vi.
VD: Hành vi né tránh có nền tảng từ nhận thức tiêu cực: Tôi luôn là kẻ vô dụng + cảm xúc tự ti
Liệu pháp CBT
Trị liệu đa phương diện :Phân tích rối loạn tâm của bệnh nhân thông qua 7 chiều kích.
Trong đó có 4 chiều kích liên quan: cảm giác – cảm xúc – sự tưởng tượng – nhận thức (ba chiều
kích còn lại là: Yếu tố sinh học – Quan hệ người khác và hành vi)
IV. Nhận thức và thực tiễn cuộc sống
1. Ý nghĩa của hoạt động nhận thức trong cuộc sống:
Tư duy logic
Các định vấn đề
Nguyên nhân của vấn đề?
Những yếu tố tương tác tích cực/tiêu cực?
lOMoARcPSD|36067889
Dự đoán kết quả? Và các rủi ro
Giả định và thiết lập giải pháp (the best)
Thực nghiệm và lượng g
Nhu cầu cải tiến, sáng tạo?
Tiếp tục thực nghiệm và lượng giá
Đánh giá - kết thúc & Follow up.
Bài 5 : Hoạt động cảm xúc
Các khái niệm và định nghĩa về cảm xúc
Phật học Tự
điển
Thất tỉnh:
Hỷ, Nộ, Ái,
Ố, Ai, Lạc,
Dục
Kinh lễ của
Nho giáo
Hỉ, Nộ, Ái,
Ố, Ai, Cụ,
Dục
Năm 1579 Năm 1872
Từ “emouvoir” Thuật ngữ tổng hợp Charles Darwin: cảm
xúc để chỉ niềm đam mê và tình cảm phát triển thông qua sự
kế thừa của di truyền, tính cách, đa văn hóa
Năm 1830 Các trường phái tâm lí hiện
đại Thomas Brown đưa
ra khái niệm về “ cảm xúc” đầu tiên vào ngôn Con
người bẩm sinh có 6 ngữ tiếng Anh và phủ nhận các loại
cảm xúc cơ bản: sợ hãi, định nghĩa trước đây giận dữ, thích
thú, ghê tởm,
vui vẻ và ngạc nhiên
Trường phái thần kinh học: cảm xúc là trạng thái tâm dựa trên cơ sở sinh học do những
thay đổi sinh lý thần kinh mang lại, có liên quan khác nhau với suy nghĩ, cảm xúc, phản ứng
hành vi và mức độ hài lòng hoặc không hài lòng
Ngoài ra, cảm xúc có thể được biểu hiện bởi chất pheromone phát tán ra không khí
lOMoARcPSD|36067889
Hệ thống Paleo-circuits ở não động vật có vú, tạo điều kiện thuận lợi cho hành vi chăm sóc,
cho ăn và chải chuốt con cái.
Tóm tắt các khái niệm về cảm xúc
Thành phần cảmc: mô hình hoạt động sinh lý cụ thể + các yếu tố kích thích bên ngoài và bên
trong cơ thể + trải nghiệm tích cực hoặc tiêu cực
Các học thuyết/ lý thuyết giải thích về hoạt động cảm xúc
1.
Sinh lí học thần kinh
Đoan não
Gian não
Hệ viền (limbic system)
Vùng dưới đồi (Hypothalamus)
Hạch hạnh nhân (Amygdala)
Vùng hồi hải mã
Nhân Lục (Locus Coeruleus)
Trục vùng dưới đồi – Tuyến Yên và Tuyến thượng thận (HPA)
Chức năng của một số chất dẫn truyền thần kinh về tư duy, cảm
xúc Kết luận:
Những kích thích đến các vùng não bộ có các chức năng khác nhau gây ra phản ứng gắn kết
chặt chẽ giữa những suy nghĩ, cảm giác, hành vi và mức độ của các cung bậc cảmc khác
nhau
“Cảm xúc là trạng thái tâm lý do những thay đổi sinh lý thần kinh mang lại, liên quan đến
suy nghĩ, hành vi. Thể hiện các trạng thái này là các khái niệm có biên độ từ: vui vẻ, hưng
phấn đến sự không hài lòng, sợ hãi”
ĐỊNH NGHĨA Tâmhọc
=>
• Là một
trạng thái tinh thầ
n dễ chịu hoặc khó chịu được
biểu hiện qua các chất hóa học dẫn
truyền thần kin
h của cấu trúc tế bào Thần kinh
ở não giữa và hệ limbic.
lOMoARcPSD|36067889
Cấu trúc phức tạp, đa diện, sự kết nối các tế bào TK (synapse) dường như vô hạn => phản ứng
cảm xúc cũng đa dạng khi kết hợp với nhận thức và hành vi
Các lý thuyết của một số trường phái tâm lí học
Lý thuyết Nhận thức của :
Hoạt động nhận thức dưới dạng phán đoán, đánh giá hoặc suy nghĩ là hoàn toàn cần thiết để
một cảm xúc xảy ra Hoặc cảm xúc phải có một số ý định nhận thức tiền đề
Hoạt động nhận thức liên quan đến việc giải thích bối cảnh cảm xúc (có thể có ý thức hoặc vô
thức)
Tiến trình xảy ra Cảm xúc:
1. Sự đánh giá của hoạt động nhận thức
2. Sự thay đổi các phản ứng sinh lý (tự động)
3. Chọn lựa và hành động của cá nhân
Theo lý thuyết này, Nhận thức là yếu tố tiền đề để hình thành cảm xúc thông qua sự thay
đổi các phản ứng sinh lý của cơ thể.
Vd: em bé khi nhỏ được giáo dục rằng con rắn rất nguy hiểm ( quá trình nhận thức) => khi
gặp con rắn nó biết sợ dẫn đến các hoạt động sinh lí của cơ thể là m hôi chảy, tim đập loạn
xạ => hành động chạy
Học thuyết về Tri giác
Phản ứng của cơ thể là trung tâm của cảm xúc. Nó nhấn mạnh ý nghĩa của cảm xúc hoặc ý
tưởng cảm xúc (nhận thức không thật sự cần thiết)
Cảm xúc được coi là tương tự như các khả năng các giác quan, cung cấp thông tin về mi
quan hệ giữa chủ thể và thế giới theo nhiều cách khác nhau
VD: Trời nóng nực và bạn đứng ở biển: Xuất hiện kích hoạt: Biển lặng mát mẻ (thị giác) +
Nước lạnh (Xúc giác) + Tiếng sóng (Thính giác) => Cảm xúc dễ chịu, vui vẻ
Tri giác lưu trữ hình ảnh vào não bộ => yếu tố kích thích não => cảmc hình thành
VD: khi trời nóng mặc dù đang ở nhà nhưng ta tưởng tượng về những lúc đi biển thì hình ảnh
của biển sẽ hiện ra và cũng làm cho ta cảm thấy dễ chịu
2.
lOMoARcPSD|36067889
Học thuyết hai yếu tố của cảm xúc của Schachter Singer
Học thuyết nhấn mạnh đến trạng thái pha trộn giữa phản ứng sinh lý và sự cảm nhận về phản
ứng sinh lý đó, quan trọng là được lưu trữ vào bộ nhớ => Điều này giải thích cho tính đa dạng,
tinh vi, sâu sắc và đặc thù của cảm xúc ở con người luôn có sự khác biệt nhau cho dù có cùng
một kích hoạt, cùng mt chất liệu hệ thống thần kinh như nhau.
Ứng dụng Kỹ thuật: “Phóng đại cảm xúc”
3.
Học thuyết về Nhân cách a/ Hc
thuyết phân tâm (Sigmund Freud)
Xung năng (Instincts): xung năng sống (Eros instinct), xung năng chết (Death instinct)
Tầng Ý thức – Tiềm thức – Vô thức ( vô thức đa số là các xung năng)
Các xung đột nội tâm – Cơ chế phòng vệ: Sự vận hành & sự mâu thuẫn hỗn loạn của các xung
năng => Cảmc vô thức hoặc do ý thức hình thành: khoái cảm, vui vẻ, lạc quan, sợ hãi, trầm
uất, tức giận, buồn bã, nghi ngờ, tội lỗi, bi quan...
Hoạt động cảm xúc và kiểu nhân cách có mối quan hệ vừa mang tính nhân quả vừa mang tính
độc lập và cảm xúc là một yếu tố chỉ định để đánh giá nhân cách b/ Học thuyết tâm lý học
phân tích ( Carl Jung)
Bóng tối (Shadow); Anima, Animus; Persona
Tầng Ý thức – Tiềm thức – Vô thức
Các xung năng nội tâm: quy luật Sự vận hành của
các xung năng & sự mâu thuẫn với trải nghiệm thực tế => Cảm xúc vô thức hoặc do ý thức hình
thành: khoái cảm, vui vẻ, lạc quan, sợ hãi, trầm uất, tức giận, buồn bã, nghi ngờ, tội lỗi, bi
quan...
Cảm xúc là kết quả của quá trình gồm hai giai đoạn: kích thích sinh lý cơ thể và trải nghiệm
cảm xúc
. (
cảm xúc phụ thuộc vào nhiều trải nghiệm, các yếu tố kích thích thực tế)
Các khái niệm về năng lượng của các Cổ mẫu:
Phức cảm của cấu trúc nhân cách
=>
KẾT LUẬN: cả 3 quan điểm đều có biểu hiện của các sinh lí cơ thể
lOMoARcPSD|36067889
Hoạt động cảm xúc được hình thành từ các xung năng thuộc các Cổ mẫu và được biểu lộ bởi
quy luật vận hành các xung năng và trải nghiệm thực tế. Ví dụ: Cảmc sầu uất
c/ Học thuyết tâm lý học cá nhân ( Adler)
Thời thơ ấu
Cảm giác thấp kém : Cảm xúc qua phản ứng cơ thể => Yếu tố tâm lý nguyên sơ để phát triển
các hoạt động tâm lý của cá nhân => Hình thành sự nỗ lực phấn đấu & Lối sống.
Phức cảm tự ti là hệ quả của cảm giác thấp kém tương tác với môi trường gia đình, xã hội
(thông qua cơ chế bù đắp : Cảm xúc Trải nghiệm cảm xúc
Cảm xúc vô thức không được đề cập đến trong học thuyết của Adler
KẾT LUẬN: Hoạt động Cảm xúc là gắn kết chặt chẽ với nhận thức và hành vi là một
thành phần của nhân cách.Có ảnh hưởng qua lại giữa nhân cách và cảm xúc
Thành phần- Quy luật & cách phân loại của cảm xúc
1/ Thành phần của cảm xúc
Nhận thức
Hành vi : Hiện nay chưa có nghiên cứu nào có thể trả lời Hành vi là hệ quả của cảm xúc mà
cảm xúc chỉ có thể là một trong những động lực thúc đẩy hành vi
Mô hình tiến trình nhiều thành phần
2/ Các quy luật của cảm xúc
Quy luật thích ứng: cảm xúc/ tình cảm bị giảm hoặc chai lì do không có gì thay đổi mới mẻ
Quy luật di chuyển: xúc cảm chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khác
Quy luật lây lan: xúc cảm về một việc từ chủ thể này lan truyền sang chủ thể khác
Quy luật cảm ứng: Sự thể nghiệm một xúc cảm, tình cảm này có thể làm cho một thể nghiệm
khác đối cực với nó xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp mạnh hơn hoặc suy yếu đi.
Quy luật pha trộn: hai hay nhiều xúc cảm tồn tại trong 1 người và chúng quy định lẫn nhau
Cảm giác thấp kém (Cảm giác Tri giác/nhận thức) – Phức cảm tự ti (Cảmc/nền tảng nhận
thức): Hoạt động cảm xúc
lOMoARcPSD|36067889
3/ Phân loại cảm xúc
a/ Phân loại cảm xúc qua sự biểu hiện ở khuôn mặt
Có 6 cảm xúc cơ bản được biểu hiện qua khuôn mặt: Sợ hãi, Giận dữ, Ghê tởm, Vui vẻ, Hứng
thú và Ngạc nhiên. Trong mỗi nhóm có nhiều trạng thái cảm xúc.
b/ Phân loại theo bánh xe cảm xúc
c/ Phân loại theo mô hình hai chiều
d/ Phân loại theo hình ảnh thang bậc cảm xúc theo khí sắc
Sự biểu hiện cảm xúc - các rối loạn cm xúc
Sự biểu hiện xúc cảm
Qua phương diện sinh lí: hệ thần kinh điều khiển các tuyến nội tiết
Qua phương diện hành vi, cử chỉ, điệu bộ, gương mặt, lời nói
Qua phương diện nhận thức: dùng một cái gì đó để nói lên cảm xúc của mình
Mối liên hệ hoạt động cảm xúc với các hoạt động tâm lý
Trí nhớ - Cảm xúc: Hệ limbic, bao gồm vùng dưới đồi, vỏ não, hồi hải mã và các cấu trúc
khác và các cấu trúc này liên quan đến bộ nhớ. Cảm xúc ảnh hưởng đến cách các ký ức tự
truyện.
VD: khi có cảmc vui vẻ, hứng thú thì ta sẽ tiếp thu và ghi nhớ bài tốt hơn
Các rối loạn về cảm xúc
Cảm xúc thiếu hòa hợp: là sự không phù hợp giữa cảm xúc và tư duy, hành vi.
Cảm xúc không ổn định: là sự biến đổi nhanh chóng và đột ngột của cảm xúc.
VD: một người đang vui vẻ trong vòng vài ngày một cách rất hưng phấn nhưng sau đó lại trở
nên buồn bã trong một khoảng thời gian dài ( có thể liên quan đến bệnh rối loạn TK lưỡng cực)
Cảm xúc hai chiều: biểu hiện cùng lúc các loại cảm xúc trái ngược nhau (Ví dụ: yêu - ghét,
thích - không thích) đối với cùng một đối tượng / sự việc.
lOMoARcPSD|36067889
VD: trong lúc đang nói chuyện thì vui vẻ nhưng tự nhiên lại im lặng buồn bã ( liên quan bệnh
rối loạn nhân cách, tâm thần phân liệt)
biểu hiện trạng thái cảm xúc trái ngược với thông thường đối với một sự
việc (Ví dụ: gặp việc đáng buồn thì lại tỏ thái độ cười vui).
: giảm sút rõ rệt cường độ cảm xúc, gặp trong tâm thần phân liệt
bệnh
tương tự giảm cường độ cảm xúc, nhưng ít hơn. ( tự kỷ)
Cảm xúc phẳng lặng: mất hoàn toàn hoặc gần như hoàn toàn mọi biểu hiện cảm xúc; giọng nói
đơn điệu, vẻ mặt bất động
VD: một người không thể tỏ ra được việc họ đang vui hay buồn
Cảm xúc bàng quan: giảm biểu lộ cảm xúc, ít biểu hiện ra nét mặt.
Vô cảm: không có biểu lộ cảm xúc. Bệnh nhân mô tả hoặc quan sát được ở bệnh nhân sự thờ ơ,
hờ hững với hoàn cảnh, sự việc chung quanh
Trầm cảm: là trạng thái cảmc Khí sắc giảm có hoặc không rõ nội dung làm đau khổ. Biểu
hiện cảm xúc buồn bã; Giảm hoặc ngừng hoạt động nghề nghiệp; Năng lượng giảm. Chán ăn/
Ăn nhiều. Mất ngủ/Ngủ nhiều. Có tự ti, mặc cảm; hạ thấp giá trị bản thân. Gặp trong rối loạn
trầm cảm, rối loạn lưỡng cực, rối loạn lo âu, tâm thần phân liệt, loạn thần ngắn, các rối loạn ăn
uống..
Hưng cảm: khí sắc hưng phấn, tăng nhịp độ tư duyngôn ngữ mang tính khoa trương, thổi
phồng, Ăn nhiều, hành vi gia tăng/kích động không phù hợp; mất ngủ; tăng ham muốn tình dục.
Nặng: có kết hợp với triệu chứng loạn thần
RL cảm xúc lưỡng cực: Sự đan xen kế tiếp nhau từng giai đoạn Hưng cảm và trầm cảm. Luôn
bắt buộc có xuất hiện cơn hưng cảm xảy ra trước (kéo dài tối thiểu 4 ngày) trong bệnh sử. Đặc
biệt: loại trừ chẩn đoán Rối loạn khí sắc nếu có xuất hiện: Hoang tưởng - Ảo giác – Sử dụng các
chất gây nghiện (ma túy), chất gây ảo giác…
Cảm xúc trái ngược:
Cảm xúc cùn mòn
Alzheimer
Cảm xúc thu hẹp:
| 1/42

Preview text:

lOMoARcPSD| 36067889
Bài 1 : Về tâm lý học và tâm lý y học
I. Các khái niệm về quan điểm chủ đạo của các trường phái Tâm lý học
1.Tâm lý học ( Psychology): gồm tâm hồnkhoa học.
2.Socrates: người đầu tiên sử dụng từ “Psyche”
3. Plato: con người đã có tất cả kiến thức,học chỉ là vấn đề mở khóa nó.
4. Aristotle (học trò Plato): viết sách đầu tiên về Tâm lý học “Bàn về Tâm trí”.
5. Pharaoh Psamtik I (người đầu tiên thực hành một thí nghiệm về tâm lý): đưa 2 đứa
trẻ mới sinh cho một người chăn cừu không được nói chuyện với chúng, từ đầu tiên
bọn trẻ thốt ra có thể chính là ngôn ngữ cổ xưa nhất của loài người.
6. Ahmed ibn Sahl al-Balkhi: đề ra 2 phương thức chữa trị dựa trên nguyên nhân gây
bệnh: bằng các phương pháp tâm lý hoặc thuốc.
7. Ibn al-Haytham: thực hiện nhiều thí nghiệm về nhận thức hình ảnh (thị giác) và nhiều giác quan khác.
8. Hippocrates người được xem là ông tổ của nghề y đã nói rằng: “Thầy thuốc cần có 3
thứ để chữa bệnh: con dao, ngọn cỏ và lời nói” đã hàm ý việc ứng dụng tâm lý trong chữa bệnh. Phân tâm học :
Xung năng vô thức →Các cảm xúc, hành vi bình thường hoặc bất thường. Xung đột nội tâm, cơ
chế phòng vệ→những cảm xúc, hành vi bất thường, bệnh tâm thể.
Chủ yếu phân tích sâu về hoạt động vô thức, giới tính với trải nghiệm thực tế của cá nhân
Nhấn mạnh đến sự phát triển tâm tính dục giai đoạn thơ ấu (0 – 5 tuổi)
Cấu trúc tâm trí con người có 2 bộ ba: ý thức- tiềm thức- vô thức và ID-EGO-SUPEREGO
Học thuyết Tâm lý học cá nhân của A. Adler:
Nhân cách con người là một tổ hợp thống nhất: Bản thân ; Sự quan tâm của xã hội và Vai trò
của gia đình trong giai đoạn thơ ấu
Mọi hành vi đều có mục đích là tạo động lực
Ba nhiệm vụ cơ bản là: Nghề nghiệp, Tình yêu và Mối quan hệ với người khác.
Tri giác và sự nỗ lực phấn đấu bẩm sinh là hai nguồn năng lực tự nhiên
Trong giai đoạn trưởng thành, cá nhân có khả năng sáng tạo để vượt qua thách thức, khó khăn.
Học thuyết Tâm lý học phát triển của Jean Piaget
Trẻ các khả năng thích ứng (Adaptation) với các kích thích của môi trường dựa trên nền tảng tự
nhiên của sự phát triển về mặt cơ thể (thể lý gồm: sự đồng hóa (Assimilation và sự điều chỉnh (Accommodation)
Học thuyết Bản dạng của E. Erikson lOMoARcPSD| 36067889
Có 8 giai đoạn phát triển tâm lý xã hội, mỗi giai đoạn có những đặc điểm thích ứng đặc thù.
Giải quyết thành công sự mâu thuẫn sẽ hình thành sức mạnh cơ bản, không vượt qua sẽ tiềm ẩn
xuất hiện lỗi bệnh lý.
Học thuyết về Thứ bậc của Nhu cầu của Maslow
Không quá 10% nhân loại đạt được nhu cầu ở bậc cao nhất: hiện thực hóa bản thân
Học thuyết Nhân vị trọng tâm của Carl Rogers -
Con người bẩm sinh có khả năng tạo thành, duy trì (điều chỉnh) và sáng tạo tất cả những
vấn đề gắn kết, liên quan đến cuộc sống của họ. -
Các giải pháp: Sự thấu cảm, Sự quan tâm tích cực vô điều kiện và tính chân thực ở mỗi con người.
Quan điểm đại diện cho Học thuyết Hiện sinh là của Rollo May và Victor Frankl
● Sự thức tỉnh: ý thức về tự do và trách nhiệm
● Sự hiện thực hóa trong mối liên hệ với người khác và xã hội, môi trường tự nhiên. Kết
luận: quan điểm lý luận chủ đạo của các Trường phái Tâm lý học cổ điển dựa trên:
hoạt động của não bộ, nhu cầu bản thân, trải nghiệm, môi trường
2 BỆNH Y SINH lOMoARcPSD| 36067889
/ Định nghĩa: Bệnh y sinh liên quan đến những biểu hiện, triệu chứng bị gây ra bởi phương
của bác sĩ hoặc bệnh lý của bệnh nhân. Bệnh lý của bệnh nhân (management of patient) bao
của bệnh nhân và sự chăm sóc vật lý (vệ sinh phòng trú, môi trường...).
/ Dựa vào các quan điểm khác nhau về bệnh Y sinh, có thể thấy rằng:
là đối tượng chịu hậu quả trực tiếp.
m nguyên nhân gây ra bệnh Y sinh:
● Doctor – induced : thái độ, sự đánh giá, cách tương tác, sự điều trị từ bác sĩ.
● Hospital – induced : các vấn đề liên quan đến hệ thống y tế.
3/ Các phương pháp nghiên cứu trong Tâm lý học và Tâm lý Y học gồm:
● Phương pháp quan sát -
Là phương pháp tri giác có chủ định những biểu hiện đa dạng của các hiện tượng tâm lý
qua những biểu hiện như hành động, cử chỉ, cách nói năng... trong các điều kiện tự nhiên khác
nhau. ● Phương pháp thực nghiệm -
Nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng một cách chủ động trong điều kiện đã được
khống chếđể gây ra ở đối tượng các tình huống, những yếu tố cần thiết để tìm hiểu được những
phản ứng, những diễn biến tâm lý những biểu hiện cần nghiên cứu ● Phương pháp trò chuyện (đàm thoại) -
Là phương pháp nhà nghiên cứu đặt ra câu hỏi cho đối tượng và dựa vào câu trả lời của
họ nhằm thu thập thông tin về vấn đề cần nghiên cứu. ● Phương pháp điều tra -
Là phương pháp người nghiên cứu dùng một loạt những câu hỏi đặt ra cho một số lượng
lớn người được nghiên cứu, nhằm thu thập ý kiến chủ quan của họ về vấn đề nhà nghiên cứu cần quan tâm.
Phương pháp trắc nghiệm (test) -
Trắc nghiệm là một phép thử để “đo lường” tâm lý, đã được chuẩn hóa trên một số lượng
người đủ là đại diện tiêu biểu, được dùng như là công cụ chuẩn đoán tâm lý con người trong
thời điểm nhất định.
Phương pháp phân tích sản phẩm của hoạt động -
Là phương pháp người nghiên cứu phân tích sản phẩm hoạt động và điều kiện làm ra sản
phẩm để tìm hiểu đặc điểm tâm lý của người làm ra sản phẩm và quá trình làm ra sản phẩm đó
i 2 : Cơ sở giải phẫu học và sinh lí trong hoạt động
tâm lí I. Cơ sở giải phẫu – sinh lý của các hoạt động tâm lý.
1. Hệ thần kinh là cơ quan phân hóa cao cấp nhất của cơ thể người, ở dưới dạng ống
và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại chuyên biệt là mô thần kinh,
gồm các tế bào thần kinh (neuron) và các tế bào thần kinh đệm. 2.Nơron tạo ra hệ thần
kinh liên quan đến hoạt động tâm lí gồm : +Não bộ lOMoARcPSD| 36067889 +Tủy sống
+Hạch thần kinh ngoại biên.
3.Hệ thần kinh ở người được chia thành 2 nhóm : hệ thần kinh trung ương và hệ thần kinh ngoại biên. ● Tế bào thần kinh:
+Thân tế bào : trung tâm chuyển hóa, tổng hợp protein và các chất dẫn truyền thần kinh.
+ Đuôi gai: cấu trúc sợi phân nhánh, nhận tín hiệu từ tế bào thần kinh khác.
+Sợi trục: hình sợi dài, dẫn truyền xung động thần kinh.
+ Đầu tận cùng: đầu cuối của sợi trục, tiếp xúc với tế bào thần kinh khác qua synapse.
● Có 3 loại tế bào thần kinh:
+Tế bào thần kinh cảm giác: dẫn truyền cảm giác, hình thành cảm xúc.
+ Tế bào thần kinh vận động : dẫn truyền vận động cho các cơ quan (cơ).
+ Tế bào thần kinh đệm : có chức năng cung cấp dinh dưỡng cho mô thần kinh, sửa chữa
và lên sẹo mô thần kinh, duy trì cân bằng ion ngoại bào; hình thành hàng rào máu não.
● Hệ thần kinh trung ương.
Hệ thần kinh trung ương bao gồm não bộ và tủy sống. NÃO BỘ
Vỏ: + bao phủ toàn bộ bề mặt ngoài
● Tiếp nhận, phân tích , tổng hợp các thông tin nội ngoại cơ thể
● có 52 khu với chức năng riêng biệt : phân tích tổng hợp,cảm giác và hoạt
động thần kinh thực vật và vận động .
● Hai vùng điều khiển tiếng nói và chữ viết ở bán cầu ưu thế:
● Vùng Broca thùy trán (phần sau của hồi trán) : phát âm.
● Vùng wernicke thùy thái dương (phần sau của thái dương) : hiểu tiếng nói.
● Vùng tương ứng ở bán cầu không ưu thế có vai trò quan trọng trong giao
tiếp không lời nói trong bối cảnh và cảm xúc cũng như ngữ điệu của ngôn ngữ.
-Các vùng vỏ cảm giác: 5 giác quan
- Vùng vỏ vận động: Thùy Trán, nơi xuất phát của các bó tháp. ĐOAN NÃO
Gồm hai bán cầu đại não (trái và phải) chia thành 4 thùy:
Thùy trán: sự tập trung chú ý, tư duy, bộ nhớ, ngôn ngữ, sự hứng thú và hành vi (vận động).
Thùy thái dương: Trí nhớ, hiểu ngôn ngữ, biểu tượng, chữ viết và đặc biệt là biểu lộ cảm xúc
(kết nối với các thành phần của não giữa)
Thùy đỉnh: Tiếp nhận và hiểu được các thông tin cảm giác đặc biệt là cảm giác bản thể
Thùy chẩm: nhận thức thông tin thị giác lOMoARcPSD| 36067889
● Bán cầu não phải: nhịp điệu, màu sắc, hình dạng, bản đồ, tưởng tượng, mơ mộng (nghệ thuật, sáng tạo)
● Bán cầu não trái: từ ngữ, con số, đường kẻ, danh sách, lý luận, phân tích (tư duy)
Gian não (não trung gian ) Đồi thị:
. Trạm trung gian chuyển các xung thần kinh từ các thụ thể khác
nhau đến vỏ não và ngược lại. •
Như một bộ phận chuyển tiếp cảm giác trong các hệ thống giác quan , cảm giác
đau, cảm giác sâu có ý thức. •
Hoạt động vận động cơ mặt biểu đạt cảm xúc; trí nhớ, kích thích và các chức năng
liên kết cảm giác khác. – Tuyến tùng:
- Điều hòa nhịp sinh học của giấc ngủ, chuyển hóa lipid, canxi, điều hòa kinh nguyệt, chống lão hóa…
- Tiết ra chất Dimethyl- tryptamine, một chất tạo nên trạng thái “ảo giác tâm linh”.
- Hypothalamus( vùng dưới đồi): cảm xúc sợ và hung hãn + nhận thức & trí nhớ .
Vùng bên và sau: Chức năng của hệ TK giao cảm: tim đập nhanh, đồng tử giãn, co
mạch, tăng huyết áp, hung hãn, sợ hãi, cảm xúc bị ngược đãi.
Vùng trước: Chức năng hệ phó giao cảm: giãn mạch, giảm huyết áp, nhịp tim chậm,
co thắt bàng quang; xúc cảm (cười, khóc)
Điều hòa hệ nội tiết : Phóng thích Oxytocin; CRH; TRH; PRH, ACTH
Chức năng sinh dục => sự biệt hóa giới tính, quy định hành vi sinh dục
Giấc ngủ, cuồng ănNão thất IIIChức năng:
• Chức năng chính là biểu hiện các cảm giác cảm xúc và trí nhớ. + Là
trạm chuyển tiếp các thông tin cảm giác giữa các vùng trong não bộ và
kiểm soát nhiều chức năng thần kinh tự động của hệ thống thần kinh ngoại biên.
+ Kết hợp hệ thống viền (limbic system) để tạo ra và kiềm chế cảm xúc và trí nhớ
+ Kết nối với đoan não, vỏ não tạo nên các hoạt động nhận thức có cảm xúc. lOMoARcPSD| 36067889
Các vùng thần kinh liên quan
Hệ limbic (Hệ viền): “não xúc cảm” - Biểu thị xúc cảm và gây ra xúc cảm.
• Chức năng ra quyết định đánh hay chạy; cảm giác đói =>ăn;- hành vi bản
năng, tự động; hành vi tính dục.
Cảm xúc – Trí nhớ dài hạn- Hồi ức
Cảm giác: Khứu giác liên quan đến cảm giác đói, tính dục và hành vi bản năng. • Hồi hải mã
● là một phần của não trước, là một cấu trúc nằm bên trong thùy thái dương. Nó tạo
thành một phần của hệ thống Limbic và có liên quan đến hoạt động lưu giữ thông
tin và hình thành ký ức
trong trí nhớ dài hạn, ngắn hạn, tức thời và khả năng định
hướng trong không gian

● liên quan đến hoạt động cảm xúc như: lờ đờ, hoặc cuồng loạn + trí nhớ + phản ứng sinh học.
Hạch hạnh nhân: nằm ở sâu và giữa thùy thái dương, có vai trò trong tiến
trình lưu trữ của trí nhớ, quyết định hành động và phản ứng xúc cảm
(bao gồm sợ hãi, lo lắng, gây hấn). ● TỦY SỐNG
-Tủy sống là một trong hai cơ quan cấu tạo nên hệ thần kinh trung ương chạy dọc bên trong
xương sống, từ đó tỏa ra các dây thần kinh chi phối khắp cơ thể:
+ Bên trái :sinh dưỡng đối với cơ thể
+Bên phải : điều khiển cơ vân ( phản xạ không điều kiện)
- Chức năng chủ yếu tủy sống : Phản xạ, dẫn truyền, dinh dưỡng.
+Tủy sống bao bọc trong ba lớp màng: màng cứng, màng nhện, màng nuôi
+Tủy sống có 31 đôi dây thần kinh tủy
+ Tủy sống có hai loại tế bào: Chất xám và Chất trắng A. Chất xám :
+Nằm phía trong , có hình chữ H, được bao bọc bởi phần chất trắng.
+ Ở chính giữa có 1 ống rỗng (ống tủy sống) không chứa dịch não tủy.
+ Chất xám do thân và các tua ngắn của các tế bào thần kinh tủy sống tạo nên.
+ Chất xám chia thành 2 sừng: sừng trước, sừng sau (ở đoạn ngực có thêm sừng bên)
+ Chất xám: tiếp nhận, xử lý thông tin được dẫn truyền về từ chất trắng, quyết định cơ thể
phản ứng ntn với kích thích bên ngoài. lOMoARcPSD| 36067889 B Chất trắng:
+Nằm bao bọc quanh các chất xám, do các sợi trục của nơron tủy tạo nên.
+ Các sợi trục của nơron cảm giác hướng tâm (đường đi lên). +Các
sợi trục của nơron vận động li tâm (đường đi xuống).
+ Chức năng: dẫn truyền thông tin thần kinh từ khắp cơ thể. ● DỊCH NÃO TỦY
+Dịch não tủy là một loại dịch ngoại bào đặc biệt lưu thông trong các não thất và trong
khoang dưới nhện do các đám rối màng mạch từ các não thất bài tiết.
+ Khi các đường lưu thông, dịch não tủy bị tắc, dịch não tủy sẽ ứ đọng lại trong các não thất
gây nên bệnh não úng thủy (hydrocephalus).
+Dịch não tủy: bảo vệ tổ chức thần kinh thông qua 2 cơ chế:
– Ngăn cản không cho các chất độc lọt vào tổ chức thần kinh.
– Như một hệ thống đệm để bảo vệ não và tủy khỏi bị tổn thương mỗi khi bị chấn thương.
1 II. SỰ DẪN TRUYỀN THÔNG TIN
1. Năng lượng và thông tin
- Thành phần cơ bản đầu tiên của hoạt động tâm lý đó chính là Năng lượng (thuộc về cơ thể)
thông tin (bên ngoài và bên trong cơ thể) được hệ thống thần kinh mã hóa, tiếp nhận, xử lý
và cho quyết định thực hiện).
2 2. Sự dẫn truyền thông tin
+Sự dẫn truyền vật lý
+ Sự dẫn truyền hóa học bởi các chất dẫn truyền thần kinh trung gian
=> Hai sự dẫn truyền này là luôn luôn đồng thời và gắn chặt với nhau, mà không thể tách rời. 3
STT CHẤT DẪN KHU VỰC Ở
TÁC DỤNG TRÊN CẢM TRUYỀN
TK NÃO XÚC, TƯ DUY, HÀNH VI Serotonine Thể viền, hồi
Khí sắc, tự khen thưởng, tự tin, (nếu giảm sẽ
4 gây trầm hải mã, vùng
khoái cảm, liên quan các bệnh rối cảm) dưới đồi,
đồi loạ n khí sắc, rối loạn ảo giác, hoang thị, thể vân tưởng Dopamine
Phần nhân giữa Gia tăng tư duy, ngôn ngữ, hành 5 (giảm sẽ gây ra tâm thể viền,nhân
vi, liên quan đến tri giác, hoang
thần tê liệt; nếu tăng sẽ đen, vùng hạnh tưởng, ảo giác gặp ở Bệnh nhân gây tăng động giảm nhân
TTPL, tăng hoạt động sinh lí như 6 chú ý) tim thận lOMoARcPSD| 36067889 Adrenaline Hồi hải mã,
Tác dụng trên hệ thần kinh giao
Nor-Adrenaline vùng dưới đồi,
cảm,liên quan đến rối loạn tri giác (những người nghiện sừng bên tủy
(ảo giác), tương tác Dopamine và có lượng chất này cao
sống Serotonergic, cảm giác sợ hãi, bồi khi họ cải
thiện) hồi, run,... Acetylcholine Vùng dưới
Tác dụng trên hệ TK Phó Giao cảm, (liên quan trí nhớ và đồi,Thân não,
liên quan đến tri giác, trí nhớ đối lại với Nor) sừng bên tủy (bệnh Alzheimer) sống GABA
Cuống não, não Giảm lo lắng, gây êm dịu buồn giữa, bán cầu
ngủ, giãn cơ, chống co giật, liên đại não.
quan đến sự tập trung chú ý. Glutamatergic (bổ Thể viền; Đồi
Đau do Chấn thương, đau do thiếu
sung với Serotonine và thị, Hồi hải mã,
máu nuôi, do chấn thương, rối loạn
đối với Nor) Vùng dưới đồi,
khí sắc do sang chấn; Rối loạn Amydal; Hạch
hưng trầm cảm; rối loạn stress nặng, nền.
kích thích cảm giác khoái lạc, hành
vi khoái lạc,Liên quan đến sự tập trung, chú ý.
Ngoài ra còn rất nhiều các chất dẫn truyền thần kinh dạng peptide (dạng chuỗi acid amine): lOMoARcPSD| 36067889
• Endorphin, Enkephalin, Dynorphin
• Somatostatin, Vasopressin,
• Hormone ACTH (Adreno corticotropic), CFH (Corticotropin releasing factor), TRF
(Thyroxinreleasing factor); Angiotensin
• Oxytocin; Nerotensin: điều hòa sự kích thích cảm xúc và hành vi...• Dimethyltrytamine: Gây
khoái cảm “tâm linh”’
• NO: gây khoái cảm, hành vi cười... lOMoARcPSD| 36067889
III. Một số quy luật hoạt động của hệ thần kinh cấp cao của hoạt động tâm lý
Quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế: phân tán hưng phấn lan tỏa thành nhiều ổ
hưng phấn để dẫn đến trạng thái cân bằng và sau đó chuyển sang ức chế hoàn toàn.
VD: Bé chơi đùa một chốc sau thì lăn ra ngủ
Quy luật lan tỏa và tập trung: Sau một thời gian các xung năng lan tỏa và ức chế tại
các vùng TK thì có xu hướng quay về, thu hẹp lại ở một số trung khu TK tiêu biểu nhất
=> có tính năng bảo vệ, chính xác và hiệu quả tế bào não.
VD: Ngủ, đọc sách, nghe nhạc,...
Quy luật cảm ứng qua lại:
+Cảm ứng không gian là hưng phấn sang ức chế
+Cảm ứng thời gian là ức chế sang hưng phấn mà không cần tác động bởi kích thích ngoại lai nào
VD: Thư giãn, Thiền; Cảm giác lo sợ
Quy luật tính hệ thống: Sự liên kết có tính hệ thống của các xung năng khi hưng phấn hoặc ức chế.
VD: Sự liên kết có tính hệ thống của các xung năng về thị giác, tay chân, …
Quy luật về tương quan giữa cường độ kích thích và cường độ của phản xạ có điều kiện:
• Khi cường độ kích thích tăng => cường độ phản xạ có điều kiện tăng.
• Khi cường độ kích thích giảm thấp hơn ngưỡng xuất hiện phản xạ thì cường độ phản xạ giảm
dần hoặc phản xạ bị dập tắc. VD: Sự né tránh, Sự tập trung
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG SINH HỌC CỦA TÂM LÝ CON NGƯỜI
1. Hệ thống tín hiệu thứ nhất: Các hoạt động cảm giác (Sensation).
-Là các “thông tin” ngoại giới được các cơ quan cảm giác tiếp nhận và dẫn truyền qua cơ chế
dẫn truyền thần kinh để đến não bộ cảm thụ lOMoARcPSD| 36067889
- Hệ thống tín hiệu thứ nhất biểu thị cho tư duy cụ thể.
- Yếu tố kích thích + giác quan => sự dẫn truyền thần kinh => hệ dẫn truyền thứ nhất.
2. Hệ thống tín hiệu thứ hai: Tri giác- Tư duy & Hành vi.
Từ kết quả của tiến trình nhận cảm giác: nhận diện thông tin +phóng thích các chất dẫn truyền
thần kinh trung gian của các tế bào thần kinh ở não giữa: nhận biết cảm xúc.
Sự phân tích các thuộc tính, ý nghĩa của kích thích.
Sự lưu trữ toàn diện các khía cạnh của thông tin (trí nhớ/memory)
• Sự tái hiện hình ảnh kích thích từ Đoan não (sự tái diễn được lặp lại + phân tích nhiều lần =>
hiệu quả tri giác tăng độ chính xác) Sự tái diễn hình ảnh mới => Lưu trữ => Vỏ não & BCĐN: Tri giác.
•Hệ thống tín hiệu thứ 2 hình thành từ thứ nhất nhưng ko bắt buộc thông qua cơ quan cảm
giác. • Là sự khái quát hóa đặc tính của sự vật, kích thích...được hình thành bởi bởi hệ thần
kinh cao cấp thông qua quá trình diễn dịch; lưu trữ & tái hiện hình ảnh (trí nhớ); cảm xúc.
• Hệ thống tín hiệu thứ hai cao cấp chỉ có ở con người là ngôn ngữ và chữ viết, công trình biểu
thị cho tư duy trừu tượng.
• Cảm giác-> tri giác-> Sự lưu trữ hình ảnh,cảm xúc… -> hệ thống tín hiệu thứ 2
3. Các quá trình sinh học của hoạt động tâm lý
Tiến trình sinh học cơ bản của các hoạt động tâm lý là sự dẫn truyền thần kinh (xung năng)
và chức năng của các tế bào thần kinh chuyên biệt (thần kinh cảm giác, vận động, thần kinh đệm - Astrocyte).
• Tính đặc thù của sự dẫn truyền và chức năng của tế bào thần kinh của hệ thần kinh là chứng
cứ sinh học cơ bảnnguồn gốc để giải thích các hoạt động tâm lý con người.
Các hoạt động sinh học cơ bản của hoạt động tâm lý bao gồm:
3.1. Cung phản xạ: Điều kiện hóa cổ điển.
3.2. Biểu tượng và Sự tưởng tượng : Biểu tượng, Sự tưởng tượng, Sự diễn dịch, Sự tái hiện
những hình ảnh, Sự tập trung chú ý, Quá trình lưu trữ: Bộ Nhớ Biểu Tượng
• Sự dẫn truyền và chức năng của tế bào thần kinh ở vỏ nãođoan não hình thành nên sự
kiện tái diễn hình ảnh (từ sự kết nối vùng trí nhớ (Đoan não) - vỏ não + các vùng TK chức
năng mới) => hình ảnh mới của sự vật hiện tượng mang tính khái quát hóa: biểu tượng
(symbol). Ví dụ: hình ảnh, cảm xúc và ý nghĩa của tình yêu là trái tim hồng
Sự tưởng tượng
• Các hình ảnh từ bộ nhớ được dẫn truyền đến vỏ não qua tiến trình tái diễn hình ảnh sơ cấp•
Tại vỏ não các thông tin được tạo tác bởi sự phân tích, sáng tạo qua sự liên kết với các tế bào
TK chức năng của Đoan não.
• Hình ảnh mới được thiết lập với sự cấu trúc, vẻ ngoài...và ý nghĩa khác biệt hoàn toàn với hìnhảnh ban đầu. lOMoARcPSD| 36067889
• Hình ảnh từ bộ nhớ có thể có nguồn gốc từ thực tế hoặc từ vô thức. Sự tưởng tượng mang đặc
điểm tính sáng tạo và một phần nhỏ là trải nghiệm thực tế.
3.2.3. Sự diễn dịch
Đây là một chức năng đặc biệt của tế bào thần kinh của não bộ để phân
tích, giải thích các kích thích (bên trong và bên ngoài cơ thể) theo xu hướng thích
ứng các hoạt động sinh học (sự thỏa mãn nhu cầu thể lý và cảm xúc). •
Sự diễn dịch này dựa trên nền tảng hoạt động thay đổi điện tích màng tế
bào của các vùng thần kinh chức năng liên quan đến kích thích. Sự diễn dịch
thông tin kích thích sẽ được lưu trữ vào bộ nhớ.
3.2.4. Sự tái hiện những hình ảnh (Forms of representations)
• Não có sự tái hiện hình ảnh từ quá tình tiếp thu thông tin từ bên ngoài hoặc từ nội tâm.
• Sinh lý học thần kinh đã giải thích quá trình tiếp nhận hình ảnh và định vị hình ảnh• Sự tái
hiện (hoặc tưởng tượng) tạo bởi một chuỗi hoạt động của các tế bào thần kinh phân tích thông
tin và dựng lên những sự kiện sẽ đến.
3.2.5. Sự tập trung chú ý (Attention):
Chú ý là tiến trình kiểm soát luồng thông tin đến với não bộ.
+ Có ba thành phần cơ bản của quá trình chú ý được mô tả mà sự giới hạn
của nó liên quan đến các bệnh lý thần kinh, tâm thần. Đó là:
• Sự chọn lọc thông tin
• Khối lượng thông tin • Sự duy trì chú ý
3.2.6. Quá trình lưu trữ: Bộ Nhớ (Memory system) lOMoARcPSD| 36067889 Gồm có
Trí nhớ tiềm ẩn :+hạch nền , hệ thống thể viền.
1. Một hành vi, cảm xúc và trạng thái
trống rỗng về một chủ thể từ
cảm nhận của bộ nhớ những trải
của cái tôi, của quá khứ là khái niệm của trí nhớ
nghiệm nội tâm của hồi ức tiềm ẩn . Nó có thể là một
(không cần có sự xen vào của ý thức)
2. sơ đồ hoặc những mô hình tâm thần được tổng hợp (gắn kết) lại từ những số lớn trải nghiệm.
3. Loại trí nhớ tiềm ẩn không liên quan đến quá trình chú ý, ý thức. Loại chú ý này xuất
hiện ở trẻ một năm sau sinh (trong thời gian năm đầu là quá trình tăng trưởng hoàn thiện
hóa các chức năng tế bào thần kinh ở vỏ não).
Trí nhớ rõ rệt: + Hồi hải mã và thùy thái dương giữa.
● Loại trí nhớ này yêu cầu có sự tham gia của ý thức và liên quan đến cảm giác của sự nhớ
lại về chủ thể, còn được biết với tên gọi trí nhớ muộn, trí nhớ từng hồi hoặc trí nhớ phải
khai báo...được diễn đạt qua chữ viết, hình vẽ.
● Loại trí nhớ rõ rệt liên quan đến kiểu chú ý tiêu điểm. Loại trí nhớ này là sự lưu trữ kiến
thức, kinh nghiệm học tập, nhận dạng...
Ngoài ra còn sự phân loại khác:
Trí nhớ âm tính và dương tính – Sự ức chế synap
Trí nhớ ngắn hạn: là trí nhớ chỉ kéo dài trong ít giây hay ít phút.
Trí nhớ trung hạn: trí nhớ kéo dài hàng ngày đến hàng tuần.
Trí nhớ dài hạn: thông tin một khi đã được lưu lại, nó có thể được dự trữ kéo dài hàng năm , hay thậm chí suốt đời
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TRÍ NHỚ :
● Mã hóa: xử lý thông tin. ● Lưu trữ.
● Phục hồi: gợi lại trí nhớ bằng năng lực bản thân.
V Ý NGHĨA THỰC TIỄN
1 Luyện tập trí nhớ:
+ Đặt sự tập trung chú ý cao độ và cảm xúc lành mạnh tích cực vào thông tin.
+ Thời gian cho sự tập trung từ 20 phút - 60 phút và không vượt quá 90 phút.
+ Dùng chức năng thị giác sẽ dễ nhớ hơn (Viết, vẽ sơ đồ...); kết hợp với thính giác, ngôn ngữ.
+ Mã hóa thông tin theo cách trực quan sinh động: minh họa thông tin qua dạng biểu tượng, màu sắc,...
+ Lặp đi lặp lại nhiều lần.
+ Bỏ quên những thông tin khó nhớ. lOMoARcPSD| 36067889
2. Luyện tập kĩ năng tư duy ● Tư duy logic.
● Tư duy giải quyết vấn đề. ● Tư duy chiến lược.
● Tư duy quyết đoán và cảm xúc giải quyết vấn đề.
Bài 3 : Sự phát triển tâm lý qua các giai đoạn lứa tuổi Phân tâm học
Cách tiếp cận: do các xung năng sống và chết.
Cấu trúc nhân cách: Id ( vô thức ) - Ego ( tiềm thức và ý thức)- Superego ( cả 3, hoàn thiện
dần sau 4-5 tuổi và đến trưởng thành).
Mô hình phát triển tâm lí nhân cách ( 5 giai đoạn đầu tiên)
Giai đoạn môi miệng ( 0-1 tuổi) Đặc điểm tâm lý
Cảm giác: Tin tưởng >< Không tin tưởng
+ Liên quan đến xung năng, sự khoái cảm, bản năng ( trẻ
thích bú, ăn, khóc nhè,...)
+ Chức năng cảm giác, tri giác, nhận thức nguyên vẹn được
hình thành liên quan nhu cầu sinh dưỡng, sự an toàn lOMoARcPSD| 36067889 + Liên Bowlby): quan
Sự quan tâm chăm sóc của mẹ tạo cho trẻ cảm giác an toàn học thuyết gắn bó ( John Bowlb y) được đánh dấu bởi tính hai mặt: vẫn còn lo âu và thích ứng trải nghiệ m Thuy ết gắn bó ( John lOMoARcPSD| 36067889 và ngược lại
Có sự gắn bó an toàn và không an toàn. Gắn bó an toàn=>
cảm xúc tích cực và hành vi phù hợp. Gắn bó không an
toàn=> kiềm chế cảm xúc, gây hấn, tránh né=> tình cảm
giữa mẹ và con bị xa cách
+Bắt đầu độc lập một số việc ( tiêu, tiểu) +Tách
rời mẹ về mặt tâm lý
+Tri giác phát triển nhất => nhớ khi thấy
+Biểu hiện đồng cảm lúc 2 tuổi
Giai đoạn hậu +Cách thích ứng: tự quản>< nghi ngờ môn( 1-2 tuổi)
+Khủng hoảng tuổi lên 3: trẻ>< người lớn; ước muốn trẻ><
Hình thành cái khả năng thực sự ( trẻ muốn bưng chén thủy tinh nhưng trẻ tôi)
lại dễ làm vỡ. Cách khắc phục là cho trẻ bưng chén nhựa) hoặc (trẻ
muốn làm bác sĩ cầm kim tiêm nhưng sợ kim tiêm nhọn đâm làm chảy máu.
Cách khắc phục là mua cho bé đồ chơi bác sĩ cho trẻ con)
+ Tư duy trực quan hình ảnh
Giai đoạn dương + Bắt đầu ý thức về giới tính của mình => trẻ hay đặt ra các vật và niệu đạo câu hỏi thắc mắc ( 3-5 tuổi)
+ Sáng kiến >< mặc cảm tội lỗi
Giai đoạn sinh dục ( 12-18 tuổi) + Đi học => tư duy hình ảnh => tư duy logic
+Xuất hiện những nỗi lo âu => xuất hiện cơ chế
Giai đoạn tiềm ẩn(
phòng vệ( trẻ không muốn đi học sẽ nói dối là đau 6-12 tuổi) bụng, sốt)
Downloaded by D?a (nyeonggot7@gmail.com) lOMoARcPSD| 36067889 + Có hoặc tự ti khả năng tự
+ Tạo các mối quan hệ bạn bè đánh
+Hình thành sự chuyên cần>< tự ti giá bản thân
+ Cơ thể có sự thay đổi => hiện tượng idol (thần tượng) qua mọi
+ Khả năng lí luận logic trên phương diện ngôn ngữ người nhận
+ Tuổi vị thành niên là chuyển động kép: sự khác biệt
đối với gia đình/ nhu cầu độc lập đối với uy quyền. Nhu xét=>
cầu thuộc về một nhóm, kết bạn đánh giá cao
+Khẳng định bản thân qua triển vọng nghề nghiệp, mối về bản
quan hệ với người khác, quan hệ với người khác phái thân
+Giao lưu bạn bè, học tập, hướng nghiệp
+Căn tính>< nhầm lẫn vai trò
+ Trưởng thành về mặt tâm lí xã hội
+ Chú trọng xây dựng sự nghiệp và chăm sóc gia đình
+ 19-30 tuổi: trí tuệ phát triển ; 40 tuổi: trí tuệ xúc cảm tăng
đỉnh điểm và trí tuệ vận động giảm đỉnh điểm
Tuổi thành niên và trưởng
+Làm rõ bản sắc, thiết lập mối quan hệ thân tình thành( 18,20-40 tuổi)
+ Thân mật>< cô lập
+ Sức khỏe suy giảm, vận động giảm, chức năng thực hiện lao động giảm
+ Có sự hoàn thiện về gia đình, sự nghiệp, quan hệ xã hội Tuổi trưởng
+Khủng hoảng cuộc sống ( 40 tuổi trí tuệ đã không còn
Downloaded by D?a (nyeonggot7@gmail.com) lOMoARcPSD| 36067889 thảnh ( 40-60
minh mẫn tư duy nhưng vẫn muốn cố chấp đầu tư) => tuổi)
chuẩn bị tâm thế và chấp nhận để có thể vượt qua nhẹ nhàng + Tác tạo>< trì trệ
+ Kéo dài 20,30 cho đến 40 năm
+Đối diện với những mất mát( người thân, những khả năng bản
thân như hình dáng, giác quan, trí tuệ) + Cách phản ứng:
Không chấp nhận, chối bỏ ( tuổi già nhưng vẫn không chấp
nhận mình già mà vẫn cho rằng mình còn trẻ đẹp)
Tuổi già ( 60 tuổi Nhốt mình lại trong sự thoái lùi( buồn bã, trầm cảm) trở lên)
Sự thoái lùi kèm theo sự tổ chức lại
+ Xu hướng nhìn lại cuộc đời => đưa ra kế hoạch mới/
buông xuôi theo sự thoái lùi hoặc giảm sút trí tuệ Các học thuyết: 1/ Phân tâm học
Sự cân bằng các xung năng thỏa mãn nhu cầu
1/ Học thuyết tâm lý nhận thức
Giai đoạn sơ sinh: sự thích nghi/ thích ứng qua 2 cơ chế: đồng hóa và sự điều chỉnh
Giai đoạn thơ ấu: sự bắt chước
Giai đoạn trưởng thành: sự học tập
Downloaded by D?a (nyeonggot7@gmail.com) lOMoARcPSD| 36067889
H ệ quả cuối cùng bậc cao của nhận thức là trí tuệ cảm xúc
2/ Học thuyết tâm lý cá nhân
Sự nỗ lực phấn đấu bẩm sinh; trẻ có khả năng nhận ra sự yếu ớt của mình trong thế giới => trẻ
có động lực để phấn đấu tồn tại
Hoạt động tri giác của trẻ giúp trẻ nhận ra mối quan hệ giữa bản thân và môi trường ngoài =>
động lực thỏa mãn nhu cầu
Hình thành mục tiêu lối sống: lành mạnh hay không lành mạnh
Nhấn mạnh vai trò của hoạt động tri giác, cảm xúc và nhận thức qua sự bù đắp của gia đình và xã hội
3/ Học thuyết phát triển tâm lý xã hội
Nguyên tắc của sự phát triển + Nguyên tắc thích ứng
+ Sự khủng hoảng tâm lý
Các đặc trưng cơ bản của các giai đoạn phát triển tâm lý
1/ Sự trưởng thành của hệ thần kinh
Những điều trẻ làm được là do quá trình phát triển của hệ thần kinh ( không thể đòi hỏi một đứa
trẻ 9th tuổi học cách đi vệ sinh vì lúc đó cơ vòng chưa phát triển)
2/ Đặc điểm thích ứng với môi trường theo từng giai đoạn
Trẻ học nói nhanh trong khoảng 1,5-2 tuổi
4 tuổi: nhạy cảm tri giác hình ảnh
5 tuổi: khái niệm sơ giản về toán học
3/Tính không liên tục và những rối loạn trong sự phát triển
Là khi các yếu tố khác chen vào làm cho trẻ không phát triển hài hòa: sinh non, dị tật bẩm sinh,
bất thường NST, sang chấn/ nhiễm trùng cận sản. lOMoARcPSD| 36067889
Khả năng bù trừ của não ( như đứa bé trong Tài năng Việt mặc dù bị khiếm thị nhưng lại mạnh
về các giác quan khác nên em vẫn có thể cảm nhận được các loài hoa)
4/ Nhịp điệu của sự phát triển
Cùng một trình tự nhưng nhịp điệu khác nhau
5/ Môi trường ( giáo dục)
Sự phát triển của trẻ không chỉ do các yếu tố sinh lí mà còn do môi trường ( không ai nói
chuyện với trẻ thì trẻ sẽ bị không biết nói).
6/ Hoạt động tâm lí tích cực tự thân
Nếu không có điều này thì không có sự dạy bảo nào ảnh hưởng được tâm lí trẻ ( như khi dạy dỗ
đứa trẻ mà đứa trẻ nếu không có điều này thì trẻ sẽ không biết sợ mà cứ làm theo những gì nó muốn, không vâng lời)
Giai đoạn bào thai: giác quan đóng vai trò quan trọng bởi trẻ có thể cảm nhận âm thanh bên
ngoài cho nên mẹ phải luôn giữ tinh thần thoải mái để không ảnh hưởng tâm lý trẻ sau này
Bài 4 : Hoạt động nhận thức
I. Các khái niệm- Định nghĩa & Nguyên tắc
1. QUAN ĐIỂM TÂM LINH
+Nhận thức con người do Đấng Tạo hóa ban tặng +Vĩnh hằng +Siêu nhận thức 2. TÂM LÝ HỌC
Lý thuyết phát triển nhận thức (Cognitive development) của Jean Piaget:
Nhận thức là một tiến trình học tập và nhận biết điều xảy ra trong sự dự đoán. Thành
phần chính giai đoạn đầu của tiến trình này là sự thích ứng .Hai thành phần chủ yếu của sự
thích ứng là sự đồng hóasự điều tiết . Sau đó, tiến trình phát triển nhận thức được tạo tác
hóa bởi các thành phần: Sự bắt chước ; Sự trừu tượng/khái quát hóa Trí tuệ.
Học thuyết Phân tâm và Tâm động học về Cái tôi (Ego): Với vai trò của Ý thức & Vô thức
& Trải nghiệm quyết định hoạt động nhận thức. lOMoARcPSD| 36067889
• Học thuyết Nhân văn (Carl Roger – Maslow)
• Lý thuyết nhận thức của Aaron Beck: Trải nghiệm thời thơ ấu qua trigiác => Niềm tin cốt lõi
=> Chiến lược đối phó => Suy nghĩ tự động
• Lý thuyết Hành vi cảm xúc hợp lý của Ellis: Niềm tin cốt lõi, những giả định, chiến lược bù
trừ là hoạt động tự nhiên của chức năng não bộ ở con người
• Lý thuyết cấu trúc tâm thức của G.Kelly: ý niệm và hệ thống ý niệm là nền tảng cơ bản của
nhân cách, lối sống, hành vi
• Lý thuyết Học tập xã hội của Bandura: Con người luôn có khả năng bẩmsinh là học tập, bắt
chước và tự điều chỉnh phù hợp với môi trường
• Học thuyết Hiện sinh : Dasein & Sự thức tỉnh trong bối cảnh Here and Now
3. KHÁI NIỆM VỀ NHẬN THỨC
● Quá trình nhận thức do chức năng hoạt động của não bộ: Tiếp nhận & xử lý thông tin.
● Nhận thức của con người là ý thức và vô thức; cụ thể/trừu tượng; trực quan/Khái niệm.
● Nhận thức bao gồm các quá trình: cảm giác, chú ý, tri giác, trí nhớ,
liên kết, hình thành khái niệm, nhận dạng khuôn mẫu, trí tuệ, ngôn ngữ,
chữ viết, tư duy giải quyết vấn đề và hình ảnh tinh thần. ● Trong đó, Hệ quả của nhận thức: • Trí tuệ.
• Phán đoán/đánh giá; suy luận/tính toán.
• Giải quyết vấn đề và ra quyết định.
• Hình thành ngôn ngữ và sáng tạo.
● “Tâm lý học nhận thức là nghiên cứu khoa học về các quá trình tinh
thần như: Sự chú ý, việc sử dụng ngôn ngữ, trí nhớ, nhận thức, giải quyết
vấn đề, sáng tạo và tư duy.”
4. ĐỊNH NGHĨA VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
“Hoạt động nhận thức là một phần của hoạt động tâm lý con người, biểu hiện bởi các hoạt
động như: cảm giác, sự tập trung chú ý, tri giác, trí nhớ, suy nghĩ, ý niệm, niềm tin, trí tuệ, ngôn
ngữ và chữ viết...với năng lực sáng tạo bẩm sinh thông qua quá trình trải nghiệm môi trường
bên ngoài (người khác, gia đình, xã hội, sự vật, hiện tượng) và bên trong cơ thể (thể lý và tinh thần)”
Nguyên tắc vận hành nhận thứcsự thích ứng , sự tương đồng sự cân bằng để đạt đến
mục đích là sự thống hợp nội tâm của cá nhân và giữa cá nhân với xã hội,môi trường tự nhiên
trong xu hướng hiện thực hóa và sáng tạo” lOMoARcPSD| 36067889
II. THÀNH PHẦN VÀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
1. Các thành phần của hoạt động nhận thức lOMoARcPSD| 36067889 1.1. Cảm giác
• Là quá trình sinh học tự nhiên của chức năng các cơ quan cảm thụ ở con người giúp
nhận ra những đặc điểm thuộc tính nổi bật đặc thù bên ngoài của sự vật hiện tượng.
• Có 5 cơ quan cảm thụ thể hiện các chức năng chuyên biệt: vị giác, thị giác, khứu
giác, thính giác, xúc giác
• Ngoài ra con người còn có những cảm giác sâu: nhiệt; đau nội tạng,trọng lượng...
• Thuật ngữ tâm lý học: gọi 5 chức năng của các cơ quan cảm thụ nàylà hệ thống tín
hiệu thứ nhất
● TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CẢM GIÁC
Stimulation factors => neuron cảm giác (các cơ quan cảm thụ) => Hệ thần kinh trung ương =>
nhận biết những đặc tính của yếu tố kích thích
● MỘT SỐ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA CẢM GIÁC:
Quy luật ngưỡng cảm giác
VD: sự sai biệt ngưỡng thính giác, thị giác, vị giác, khứu giác, xúc giác
Quy luật thích ứng cảm giác
VD: Phản xạ, thói quen; sự rèn luyện
Quy luật tác động qua lại: sự tương phản của cảm giác
● Ý NGHĨA THỰC TIỄN
• Sớm nhận ra và đánh giá những dấu hiệu nguy hiểm đối với tình trạng sức khỏe bản thân.
Nhận biết thông tin từ bên ngoài và bên trong cơ thể => viên gạch đầu tiên của bức
tường bảo vệ cơ thể (thể lý và tinh thần, Cái Ấy, Cái Tôi) và tòa nhà nhận thức về thế
giới quan, nhân sinh quan (Cái Siêu tôi)
• Cơ sở phân tích sự hình thành nhân cách, lối sống, các bất thường tâm lý, tâm thần
1.2. Sự tập trung, chú ý
Chú ý là tiến trình kiểm soát luồng thông tin đến với não bộ.
Có 3 thành phần cơ bản của quá trình chú ý được mô tả mà sự giới hạn của nó liên quan đến các
bệnh lý thần kinh, tâm thần: sự chọn lọc thông tin, dung lượng thông tin và sự duy trì chú ý.
(+×+) Theo Broadbent, sự chọn lọc thông tin có 3 cách phân loại:
(1) Sự gạn lọc là sự tiêu điểm hóa thành phần tham dự
Ví dụ: diện lớn – diện nhỏ
(2) Nhóm hóa : dựa trên xếp loại nhóm cùng kích thích.
Ví dụ: Chọn lựa tiếp nhận tất cả những lá thư được viết thảo (viết tay)
(3) Hộc tủ ( chuồng chim bồ câu ), là sự thu gọn thông tin đặc biệt trong nhóm thông tin. Ví dụ:
chỉ sử dụng thông tin tóc dài để xếp loại phụ nữ dự tuyển.
=>Mỗi cách chọn lọc phản ánh mức độ nặng nhẹ của sự thiếu khả năng chọn lọc. lOMoARcPSD| 36067889
DUNG LƯỢNG THÔNG TIN & CÁCH CHÚ Ý
Thông tin chú ý mang tính khái quát, hòa lẫn vào bối cảnh,không giới hạn về số lượng
Ví dụ: Khả năng lắng nghe gọi tên bởi một âm thanh bình thường (không tạo nên sự chú ý)
trong một môi trường ồn ào, đông đúc
Chú ý có tiêu điểm: Khả năng để nhận ra một kiểu cách đặc biệt hoặc cực kì thân quen như
một kích thích tự động, có giới hạn về số lượng
Ví dụ: Hãy chú ý đến người mặc áo vest xám, đội mũ bê-rê, đeo mắt
kính đen, có ria mép...đang sắp ra khỏi tòa nhà!
Năng lực chú ý lệ thuộc vào kiểu lựa chọn chú ý và bối cảnh môi trường trong tiến trình chú ý.
Ví dụ: Tại khu phố nhiều siêu thị động người: đàn ông đội nón,có râu, mang kính đen, tay xách va li đỏ,...
Sự duy trì chú ý được gọi là sự tập trung cao độ trong một khoảng thời gian từ vài phút đến
một giờ, mà trong thời gian này, đối tượng được kiểm tra bởi những kích thích xen kẽ trạng thái không kích thích.
Ví dụ: Sự tập trung cao độ vào bài học trong thời gian đó có những kích
thích như âm thanh, tiếng ồn gây xao nhãng và được kiểm tra nội dung ý nghĩa bài học.
• Rối loạn tăng động giảm chú ý : là những hành vi hiếu động quá mức đi kèm sự suy giảm khả
năng chú ý. Căn bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng học tập và gây khó khăn
trong quan hệ với mọi người.
• Giảm chú ý do sử dụng rượu, chất ma túy, làm việc quá sức, thiếunăng lượng, Stress, tâm thần phân liệt,... 1.3. Tri giác
• “Là sự tổ chức, nhận dạng và diễn dịch những thông tin của cơ quan cảm thụ trong thứ tự sự
tái hiện và sự hiểu ý nghĩa nhận được từ nhiều khía cạnh của con người, sự vật, hiện tượng
của môi trường bên ngoài hoặc bên trong cơ thể”
Ví dụ: Dấu hiệu (+/-): Âm/Dương; Tốt/xấu;...
• Tri giác không chỉ nhận một cách thụ động các dấu hiệu từ những thông tin mức độ thấp mà
còn có sự tiếp nhận và diễn dịch ý nghĩa từ những cảm thụ mức độ cao như sự chú ý, sự học tập, sự trông đợi
● Điều kiện cần và đủ để có Tri giác:
Bộ não lành mạnh + Các yếu tố kích thích + Sự trải nghiệm
(bên trong & bên ngoài)
SỰ TÁI HIỆN HÌNH ẢNH/Ý NGHĨA CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG
=> Dựa vào một số quy luật cơ bản chức năng của não bộ thực hiện nhiệm
vụ tái hiện sự vật, hiện tượng một cách đơn giản như (symbols, signals)
hoặc là phức tạp như sự tưởng tượng hoặc không nguyên mẫu thực tế như lOMoARcPSD| 36067889
sự ảo tưởng, hình ảnh, ý nghĩa kỳ bí khó giải thích
SỰ PHÂN TÍCH, NHẬN DẠNG, DIỄN DỊCH & HIỂU
• Trẻ < 1 tháng tuổi: Tri giác gắn liền với cảm giác đón nhận từ môi trường bên ngoài, bên
trongvà sự phân tích diễn dịch các tác động phần lớn dựa trên các nhu cầu sinh học và sự an
toàn. • Trẻ > 1 tháng tuổi – 1 tuổi: sự phân tích diễn dịch tăng thêm sự thỏa mãn nhu cầu về tinh thần
(được bảo vệ + sự yêu thương). Các cơ quan cảm giác hoàn thiện và phát triển
• Trẻ > 1t: Sự phát triển tri giác của trẻ theo các học thuyết của Jean Piaget; Erikson.=>Trẻ càng
lớn thông qua sự đa dạng của trải nghiệm Sự hình thành tri giác càng đủ đầy, thể hiện sự phân
tích diễn dịch hợp lý và chính xác.
BIỂU TƯỢNG VÀ SỰ TƯỞNG TƯỢNG
Biểu tượng biểu trưng chuyên chở thông điệp có ý nghĩa trong mối quan
hệ giao tiếp mang tính phức tạp và đặc thù riêng biệt của từng chủng loài. Ở loài người thể
+ hiện qua ngôn ngữ, điệu bộ cử chỉ (nonverbal phi ngôn ngữ), âm thanh, chữ viết, màu sắc, + hình ảnh… ●
Sự tưởng tượng là quá trình tương tự như biểu tượng, nhưng được
cá thể hóa, phóng đại hóa một cách phong phú, đa dạng với mức độ trừu
tượng hóa cao hơn. Đặc biệt là có tính sáng tạo hoặc logic hoặc phi logic từ
thông tin thực tế đến với não bộ.
TƯỞNG TƯỢNG TÍCH CỰC VÀ TƯỞNG TƯỢNG TIÊU CỰC Tích cực Tiêu cực
Tạo ra những hình ảnh nhằm đáp
Tạo ra những hình ảnh không ứng nhu
cầu kích thích tính tích cực
được thực hiện trong cuộc sống, hực tế của
con người, gồm: vạch ra những chương trình Tưởng tượng tái tạo hành vi
không được thực hiện và Tưởng tượng sáng tạo không thể thực hiện.
SỰ TRẢI NGHIỆM & TRI GIÁC
•Theo học thuyết tâm lý học cá nhân của Adler: Phức cảm tự ti
• Theo học thuyết phân tâm (Phức cảm Oedipus)
• Theo học thuyết phát triển xã hội của Erikson (giai đoạn từ 0t -11t): Tin tưởng – Nghi ngờ -
mặc cảm tội lỗi – phức cảm tự ti lOMoARcPSD| 36067889
• Học thuyết nhận thức – hành vi của Aaron Beck nhấn mạnh trải nghiệm thời thơ ấu hình
thànhnên những suy nghĩ tự động: Tôi, phải, thì, là..=> yếm thế, bi quan, trầm cảm
• Học thuyết Nhu cầu của Maslow: Nhu cầu sinh lý, an toàn, tình yêu, tôn trọng. NếuTri giác sai
lệch → Tách biệt, ích kỷ không có sựự hiện thựực hóa bản thân
• Học thuyết Nhân văn của Carl Roger: Tri giác sai lệch → sự nội hóa hình thành giá trị bản
thân sai lệch → Self concept không tương đồng với thực tế
• Sự phân cực/cực đoan hóa- Phóng đại/tối thiểu hóa, trừu tượng khái quát hóa/ chi tiết hóa →
niềm tin cốt lõi bất hợp thực tế
Tiến trình hình thành tri giác CÓ Ý THỨC
Quá trình “từ dưới lên” (Bottom up) Thuật ngữ Bottom up mang ý nghĩa quá trình
chuyển dạng thông tin từ mức độ thấp đến thông tin mức độ cao (hình dạng, kích cỡ, màu
sắc đến chất liệu, tính chất....) .Đi từ cơ quan cảm thụ=> não để phân tích, diễn dịch
=> Tri giác đơn giản mang tính biểu tượng hóa.
lOMoARcPSD| 36067889
Quá trình “từ trên xuống” (Top down): Ngược lại với bottom up, quá trình tri giác bắt
đầu từ kinh nghiệm ưu tiên.Thuật ngữ Top down mang ý nghĩa thông tin được tiếp nhận
thông qua quá trình hoạt động của cảm giác được xếp theo tiến trình: phân loại, so sánh
và nối kết với những kinh nghiệm ưu tiên.
Tiến trình hình thành tri giác VÔ THỨC
+Giấc mơ là sự tái hiện thông tin trong vô thức với một câu chuyện (organization), sự nhận
dạng (hình ảnh của thông tin) và sự diễn dịch có ý nghĩa liên quan đến cảm xúc về thông tin đó
+Tri giác tiềm thức: Sự hồi tưởng cảm giác mù mờ, không rõ rệt, nhưng họ vẫn có thể cảm
nhận được những sự kiện, kích thích đã trải qua trong quá khứ.
+Sự phát triển tối đa mang tính chuyên biệt của từng cơ quan cảm giác hay sự thống hợp tất cả
các cơ quan cảm giác với ý nghĩa phân tích, diễn dịch theo xu hướng dự đoán một cách tự
động, vô thức. Tri giác ở trạng thái đó được gọi là Trực giác ẢO GIÁC
Ảo thị: mệt mỏi, thiếu ngủ kéo dài, stress nặng; sử dụng chất ma túy, nấm Panaeolus
campanulatus; cây Borrachero (Hơi thở của quỷ); nhiễm độc thần kinh lOMoARcPSD| 36067889
Ảo thanh: Tâm thần phân liệt, Loạn thần cấp; loạn thần do rượu • Ảo khứu:
+ Phantosmia: Hiện tượng ngửi thấy mùi thối phân hủy, phân, chất nôn ói, mùi khói
+ Dysosmia: Loạn khứu giác
Ảo Vị giác: Thèm ăn đất hoặc đồ vật (Hội chứng Pica)
Ảo Xúc: chứng loạn thần kinh Hysteria; Tự kỷ, ADHD, Dị cảm (chứng đau chi ma; cảm giác
côn trùng bò, kim chích, nóng lạnh, run...) Ảo giác Ảo tưởng
Có tri giác hay cảm giác nhưng hoàn toàn Bộ não diễn giải sự kích
thích của giác không có một kích thích từ bên quan một cách sai
lệch, làm biến ngoài hay tác động lên nhánh tận của dạng nhận thức
về thực tế. hần kinh cảm giác. -Ý nghĩa tri giác
• Thu nhận, định dạng và diễn dịch sự chăm sóc nuôi dưỡng của cha mẹ
• Nhận dạng và thông hiểu chính mình ở vị trí và tại thời điểm hiện tại.
• Thấu cảm được người khác và thế giới xung quanh
• Luyện tập tri giác nhận dạng rõ, chính xác và khả năng dự đoán những năng lực cảm giác TRÍ NHỚ
Nơi Hệ viền, Hạch hạnh nhân, nghiệm Là khả năng tái
vùng vỏ chi não ổ mắt - trán chi học tập,
hiện lại thông tin phối phối nhận
không có sự xen dạng...th vào của ý thức . Định uộc ý Thuộc tầng tiềm
Có sự tham gia của ý thức thức thức và liên nghĩa quan đến
cảm giác, cảm xúc của hồi ức Hồi hải mã và Thông tin thuộc về thùy thái dương
Trí nhớ tiềm ẩn. Trí nhớ rõ rệt. Chợt ngộ
chủ thể. sự lưu trữ kiến thức, kinh giữa chi phối tầng vô thức, bỗng lOMoARcPSD| 36067889
dưng chợt ngộ ra, hoặc diễn ra trong lại
giấc mơ được bộ nhớ lưu
Định nghĩa: Trí nhớ là thành phần của nhận thức có ý nghĩa lưu giữ tái hiện lại thông tin
đến với não bộ. Chức năng làm việc của bộ nhớ là rất quan trọng cho sự hợp lý và sự quyết
định thực hiện hành vi.

Trí nhớ ngắn hạn Trí nhớ dài hạn
● Dùng để nhớ lại tạm thời (5-9 thông ● Trí nhớ dài hạn được dùng để lưu tin
nhỏ). Thời gian lưu trữ thông tin
trữ thông tin trong thời gian không vượt quá một phút. dài.
Trí nhớ ngắn hạn có thể trở thành ● Trí nhớ dài hạn mã hóa thông tin trí nhớ
dài hạn qua quá trình hợp để lưu trữ
nhất, gồm việc nhắc lại nhiều lần và ● Trí nhớ dài hạn bị mai một rất ít kết hợp
với ý nghĩa qua thời gian và có thể lưu trữ
lượng thông tin không giới hạn trong thời gian vô hạn
Quá trình hoạt động của Bộ nhớ :
● Mã hóa: xử lí để hình dung => xử lí đúng thì dễ nhớ
● Lưu trữ=> liên kết chặt chẽ với nhau để hoạt động hiệu quả nhất ● Phục hồi: gợi để nhớ
Quên: là cơ chế bảo vệ của bộ nhớ tránh những xung đột nội tâm hoặc giúp tăng dung lượng
và tính hiệu quả của bộ nhớ.
Quên thuận chiều: quên những việc vừa mới xảy ra (Tâm thần phân liệt, ADHD, Trầm cảm, Lo âu lan tỏa...)
Quên ngược chiều: Quên những việc xảy ra từ quá khứ (các tổn thương não,
Alzheimer, rối loạn phân ly,...)
Loạn nhớ: là hồi tưởng sai lầm
Ø Nhớ giả: lẫn lộn không gian và thời gian của sự việc xảy ra
VD: sự việc mới xảy ra tại nhà hôm qua mà bệnh nhân lại nhớ xảy ra tại nhà người khác vào tuần trước
Ø Nhớ bịa: thêm thắt chi tiết vào sự việc một cách vô thức. Còn gọi là ảo giác trí nhớ lOMoARcPSD| 36067889
Ø Mất trí: can't remember ( Alzheimer, rối loạn phân li, sa sút trí tuệ) Suy nghĩ tự động
Trên cơ sở nền tảng quá trình tiếp thu, nhận dạng và diễn dịch ban đầu của tri giác, sự hoạt
động chức năng tự nhiên của não bộ với nguyên tắc thỏa mãn nhu cầu của cá nhân hình thành
nên hình ảnh có ý nghĩa quyết định đến hành vi và được lưu trữ vào bộ nhớ. Đó là Suy nghĩ tự động.
Ví dụ: Viên kẹo đa màu sắc được mẹ mua cho khi đi chơi thảo cầm viên => trẻ cảm nhận vị
ngọt và hình ảnh đẹp như chiếc cầu vồng ( quá trình tiếp thu của tri giác) + cảm xúc yêu thích
( thỏa mãn nhu cầu) => lưu trữ tạm thời vào bộ nhớ: Nếu đi thảo cầm viên thì ăn kẹo cầu vồng.
Suy nghĩ- cảm xúc tự động
Quá trình tiếp nhận thông tin=> Tư duy ban đầu gắn chặt với cảm xúc=> Suy nghĩ cảm xúc tự
động được lưu trữ tạm thời vào bộ nhớ.
Cảm xúc cơ bản (vui, buồn, giận, yêu, ghét, ngạc nhiên) liên kết với ý nghĩa thông tin được diễn
dịch hình thành suy nghĩ có cảm xúc ban đầu
Suy nghĩ- hành vi vô thức
Niềm tin cốt lỗi ( suy nghĩ tự động + cảm xúc thường xuyên) được lưu trữ bền vững => hình thành nhân cách
VD: Cứ mỗi mùng một Tết, suy nghĩ tự động của trẻ là phải được nhận bao lì xì từ cha mẹ kết
hợp với cảm xúc vui mừng, hạnh phúc trong không khí rộn ràng. Điều này được lập đi, lập lại
=> niềm tin cốt lõi lưu vào bộ nhớ bền vững: Tết là phải được lì xì
Ý nghĩa: mỗi cá nhân luôn có suy nghĩ tự động tiêu cực về bản thân, thế giới và tương lai
hình thành nên hệ thống niềm tin cốt lõi.
Ý nghĩa thực tiễn: sự cứng nhắc trong suy nghĩ tự động gây ra niềm tin cốt lõi sai lệch
trong trong quá trình trưởng thành, nếu tri giác duy trì và sự bù đắp không phù hợp tạo
nên sự khuôn mẫu trong suy nghĩ tự động Ý niệm /Niềm tin
• Mỗi người phát huy một hệ thống ý niệm để dùng trong những tình huống khác nhau. Khái
niệm này gọi là niềm tin lOMoARcPSD| 36067889
• Có những ý niệm hữu ngôn và tiền ngôn
VD: Bầu trời thì màu xanh; Ngu như bò; Có thực mới vực được đạo
VD: Người đàn ông lịch lãm: Vẻ ngoài tươm tất, sạch sẽ, đeo đồng hồ, trang sức đắt tiền,... Ý nghĩa
● Để hiểu và dự đoán những sự kiện/ sự việc phức tạp, mới lạ, và đầy thách đố.
● Khi những ý niệm này bị thách đố thì chúng ta sẽ cảm thấy lo âu, bối rối, giận dữ hoặc sợ hãi
● Người có nhận thức không lành mạnh thường cố chấp, khư khư giữ lấy quan niệm của mình
● Hệ thống ý niệm quá lỏng lẻo thì dẫn đến sự ba phải, vô tổ chức,không nhất quán
● Hệ thống ý niệm mâu thuẫn với trải nghiệm thực tế => không muốn thay đổi quan điểm
=> Khó chịu, gây hấn hoặc né tránh
● Khi hành động không đúng với hệ thống ý niệm => mặc cảm tội lỗi Tư duy
Tư duy: Là quá trình suy nghĩ có sự phân tích, diễn giải theo xu hướng thỏa mãn nhu cầu của cá
nhân và thích ứng với môi trường.
Ví dụ: - Tư duy toán học
- Làm sao để vào nhà mà không có chìa khóa?
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY
• Tính có vấn đề của tư duy
• Tính gián tiếp của tư duy
• Tính trừu tượng và khái quát
• Liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
• Quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính Các loại tư duy
• Tư duy ngoại suy là quá trình suy nghĩ, xác định,đánh giá, so sánh hướng đến giải pháp giải
quyết vấn đề và tạo lập quyết định. lOMoARcPSD| 36067889 VD: tư duy toán học • Tư duy phản biện
● Là việc phân tích các dữ kiện để hình thành phán đoán. Bao gồm sự phân tích hoặc đánh
giá hợp lý, sự hoài nghi và không thiên vị về bằng chứng thực tế.
● Là tư duy tự định hướng, tự kỷ luật, tự giám sát và tự điều chỉnh chính xác. • Tư duy sáng tạo
Trí tuệ (Intelligence) & Trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence)
Trí tuệ (hoặc thông thái, sáng suốt, thông tuệ, sự khôn ngoan) là khả năng suy nghĩ và hành
động sử dụng kiến thức, kinh nghiệm, sự hiểu biết, ý thức chung và cái nhìn sâu sắc.
• “Trí thông minh là khả năng bao gồm lý luận, lên kế hoạch, giải quyết vấn đề, khả năng trừu
tượng, tiếp thu kiến thức mới nhanh chóng, hiểu các vấn đề phức tạp, và khả năng suy luận, tích hợp kinh nghiệm”
- Trí tuệ xúc cảm: Trí tuệ gắn liền với các thuộc tính như phán đoán không thiên vị, lòng trắc
ẩn, hiểu biết về bản thân theo kinh nghiệm, tự siêu việt và không dính mắc và các đức tính như đạo đức và nhân từ.
Trí tuệ xúc cảm bao gồm: sự kiểm soát, giám sát được cảm xúc và những kỹ năng trong
những mối quan hệ của cá nhân đó trong cuộc sống Thành phần của Trí tuệ cảm xúc:
• Sự tỉnh táo bản thân hoặc tự ý thức • Giám sát cảm xúc • Động cơ bản thân
• Nhận ra (chấp nhận) cảm xúc của người khác
• Giữ vững những mối quan hệ
Trí tuệ (Intelligence) & Trí tuệ xúc cảm (Emotional Intelligence) ● Khác nhau ở thang đo.
Ngôn ngữ và chữ viết
Ngôn ngữ học tâm lý: một phức hợp bao gồm thể ngôn ngữ và phân tích ngữ nghĩa học. lOMoARcPSD| 36067889
Trẻ dưới 2 tuổi chưa có thể trao đổi bằng ngôn ngữ được với nhau, nhưng trẻ vẫn có quá trình
nhận thức và có khả năng giao tiếp với nhau bởi những biểu thị ngữ nghĩa. Năng lực giao tiếp
không thông qua ngôn ngữ.

Chữ viết : là một phương tiện giao tiếp của con người thay ngôn ngữ bằng các ký hiệu. Nó có
thể được tái tạo lại, phân tích lại bởi người khác theo thời gian và bối cảnh.
2. Tiến trình của hoạt động nhận thức
Có 3 giai đoạn nhận thức
GĐ1: Giai đoạn tiền nhận thức
Gồm có : cảm giác, sự tập trung chú ý và tri giác
• Yếu tố kích thích -> Cảm giác VD: Ong chích-> đau;
• Yếu tố kích thích -> Cảm giác + Trải nghiệm (Sự tập trung/chú ý)-> Tri giác
VD: Mùi thơm, vị ngọt của sữa + bầu vú mẹ + sự âu yếm làn da + sự ấm áp + giao tiếp + mùi
thân thể của mẹ. Tri giác có vật thể bên cạnh cảm nhận sự no đủ, an toàn
GĐ 2: Giai đoạn trung gian/tiếp cận nhận thức
Gồm có :Bộ nhớ, suy nghĩ tự động, ý niệm/ niềm tin.
• Tri giác + Trải nghiệm (sự tái hiện + cảm giác) + cảm xúc -> Phản xạ có ->điều kiện (suy
nghĩ/ý niệm cốt lõi) -> Lưu trữ (Memory working).
VD: cảm nhận sự an toàn, no đủ + sự tái hiện lập lại nhiều lần + cảm xúc yêu thương, sảng
khoái, hưng phấn. Bộ nhớ: Tôi phải được no đủ, an toàn và yêu thương
GĐ3: Giai đoạn nhận thức
Gồm có :Trí tuệ, ngôn ngữ, chữ viết, tư duy/ sáng tạo. lOMoARcPSD| 36067889
• Suy nghĩ/ý niệm cốt lõi + Trải nghiệm + Cảm xúc -> (suy nghĩ trung gian + cảm xúc) -> Niềm
tin cốt lõi -> Lưu trữ (Memory working)
Suy nghĩ/ý niệm cốt lõi + Trải nghiệm Suy nghĩ/ý niệm cốt lõi + Trải nghiệm tồi tệ +
ốt + cảm xúc tích cực ->Tư duy
cảm xúc tiêu cực -> tư duy ngoại suy tiêu cực
ngoại suy tích cực -> Giải quyết vấn
-> Giải quyết vấn đề mù mờ, chưa rõ ràng ->
đề hợp lý -> Sự quyết định dựa trên
Sự quyết định dựa trên cảm xúc tiêu cực -> emotional thinking suy nghĩ
Nhận thức/niềm tin phi lý hoặc không phù hợp
hợp lý/niềm tin hợp lý với cuộc sống.
III. Sự liên kết giữa Nhận thức và các hoạt động tâm lý khác
1. Mối quan hệ giữa Nhận thức – Cảm xúc
Dù nhận thức và cảm xúc thuộc các vùng thần kinh khác nhau nhưng các vùng thần kinh của 2
chức năng nào check chặt chẽ với nhau.
VD: Vùng chất xám của vỏ não (neo-cortex) liên kết với Hệ viền (limbic system) thể hiện các
kiểu hình của trí tuệ xúc cảm.
Ứng dụng thực tiễn của mối quan hệ giữa Nhận thức – Cảm xúc
• Áp dụng trong Chẩn đoán các rối loạn tâm căn – Tâm thần hoặc chỉ là sai lệch nhận thức.
• Liệu pháp nhận thức: Đọc sách, giáo dục, Social learning. • Liệu pháp ACT.
• Sự tưởng tượng cảm xúc hợp lý thể hiện các kiểu hình của trí tuệ xúc cảm. lOMoARcPSD| 36067889
2. Mối liên hệ giữa Nhận thức – Hành vi
Các học thuyết tâm động học đều có chung quan điểm:
“Nhận thức quyết định Cảm xúc và Hành vi”
->Tuy nhiên, tùy thuộc vào bối cảnh mà nhận thức có thể quyết định hành vi hoặc ngược lại.
VD: Tôi cần phải học tập tốt để đạt điểm cao vào kì thi này-> siêng năng sẽ đạt kết quả tốt.
+Học thuyết hành vi: “Hành vi có thể được mô tả và giải thích mà không cần đề cập đến các sự
kiện tinh thần hoặc các quá trình tâm lý bên trong” (George Graham. "Behaviorism", 2000)
Mối liên hệ giữa Nhận thức – Cảm Xúc – Hành vi
• Đây là ba thành phần cơ bản của hoạt động tâm lý.
• Sự đánh giá tâm lý lành mạnh hoặc bất thường đều căn cứ trên các lĩnh vực hoạt động này
• Rất ít trường hợp xảy ra sự bất thường tâm lý chỉ ở một thành phần đơn lẻ và luôn có sự kết
nối của cả ba thành phần.
• Nhận thức luôn được xem là mấu chốt quyết định cho kiểu hình tâm lýnhư nét nhân cách, thái
độ, lối sống hoặc hành vi.
VD: Hành vi né tránh có nền tảng từ nhận thức tiêu cực: Tôi luôn là kẻ vô dụng + cảm xúc tự ti •Liệu pháp CBT
Trị liệu đa phương diện :Phân tích rối loạn tâm lý của bệnh nhân thông qua 7 chiều kích.
Trong đó có 4 chiều kích liên quan: cảm giác – cảm xúc – sự tưởng tượng – nhận thức (ba chiều
kích còn lại là: Yếu tố sinh học – Quan hệ người khác và hành vi)
IV. Nhận thức và thực tiễn cuộc sống
1. Ý nghĩa của hoạt động nhận thức trong cuộc sống: Tư duy logic • Các định vấn đề
• Nguyên nhân của vấn đề?
• Những yếu tố tương tác tích cực/tiêu cực? lOMoARcPSD| 36067889
• Dự đoán kết quả? Và các rủi ro
• Giả định và thiết lập giải pháp (the best)
• Thực nghiệm và lượng giá
• Nhu cầu cải tiến, sáng tạo?
• Tiếp tục thực nghiệm và lượng giá
• Đánh giá - kết thúc & Follow up.
Bài 5 : Hoạt động cảm xúc
Các khái niệm và định nghĩa về cảm xúc Phật học Tự điển Năm 1579 Năm 1872 Thất tỉnh:
Từ “emouvoir” Thuật ngữ tổng hợp Charles Darwin: cảm Hỷ, Nộ, Ái,
xúc để chỉ niềm đam mê và tình cảm phát triển thông qua sự Ố, Ai, Lạc,
kế thừa của di truyền, tính cách, đa văn hóa Dục Kinh lễ của Năm 1830
Các trường phái tâm lí hiện Nho giáo đại Thomas Brown đưa
ra khái niệm về “ cảm xúc” đầu tiên vào ngôn Con Hỉ, Nộ, Ái,
người bẩm sinh có 6 ngữ tiếng Anh và phủ nhận các loại Ố, Ai, Cụ,
cảm xúc cơ bản: sợ hãi, định nghĩa trước đây giận dữ, thích Dục thú, ghê tởm, vui vẻ và ngạc nhiên
Trường phái thần kinh học: cảm xúc là trạng thái tâm lý dựa trên cơ sở sinh học do những
thay đổi sinh lý thần kinh mang lại, có liên quan khác nhau với suy nghĩ, cảm xúc, phản ứng
hành vi và mức độ hài lòng hoặc không hài lòng
• Ngoài ra, cảm xúc có thể được biểu hiện bởi chất pheromone phát tán ra không khí lOMoARcPSD| 36067889
• Là một trạng thái tinh thầ n dễ chịu hoặc khó chịu được biểu hiện qua các chất hóa học dẫn
truyền thần kin h của cấu trúc tế bào Thần kinh ở não giữa và hệ limbic.
• Hệ thống Paleo-circuits ở não động vật có vú, tạo điều kiện thuận lợi cho hành vi chăm sóc,
cho ăn và chải chuốt con cái.
Tóm tắt các khái niệm về cảm xúc
Thành phần cảm xúc: mô hình hoạt động sinh lý cụ thể + các yếu tố kích thích bên ngoài và bên
“Cảm xúc là trạng thái tâm lý do những thay đổi sinh lý thần kinh mang lại, liên quan đến
suy nghĩ, hành vi. Thể hiện các trạng thái này là các khái niệm có biên độ từ: vui vẻ, hưng
phấn đến sự không hài lòng, sợ hãi”
ĐỊNH NGHĨA Tâm lý họct rong cơ thể + trải nghiệm tích cực hoặc tiêu cực =>
Các học thuyết/ lý thuyết giải thích về hoạt động cảm xúc 1.
Sinh lí học thần kinh Đoan não Gian não Hệ viền (limbic system)
Vùng dưới đồi (Hypothalamus)
Hạch hạnh nhân (Amygdala) Vùng hồi hải mã Nhân Lục (Locus Coeruleus)
Trục vùng dưới đồi – Tuyến Yên và Tuyến thượng thận (HPA)
Chức năng của một số chất dẫn truyền thần kinh về tư duy, cảm xúc Kết luận:
Những kích thích đến các vùng não bộ có các chức năng khác nhau gây ra phản ứng gắn kết
chặt chẽ giữa những suy nghĩ, cảm giác, hành vi và mức độ của các cung bậc cảm xúc khác nhau lOMoARcPSD| 36067889
Cấu trúc phức tạp, đa diện, sự kết nối các tế bào TK (synapse) dường như vô hạn => phản ứng
cảm xúc cũng đa dạng khi kết hợp với nhận thức và hành vi
2. Các lý thuyết của một số trường phái tâm lí học
thuyết Nhận thức của :
Hoạt động nhận thức dưới dạng phán đoán, đánh giá hoặc suy nghĩ là hoàn toàn cần thiết để
một cảm xúc xảy ra Hoặc cảm xúc phải có một số ý định nhận thức tiền đề
• Hoạt động nhận thức liên quan đến việc giải thích bối cảnh cảm xúc (có thể có ý thức hoặc vô thức)
• Tiến trình xảy ra Cảm xúc:
1. Sự đánh giá của hoạt động nhận thức
2. Sự thay đổi các phản ứng sinh lý (tự động)
3. Chọn lựa và hành động của cá nhân
Theo lý thuyết này, Nhận thức là yếu tố tiền đề để hình thành cảm xúc thông qua sự thay
đổi các phản ứng sinh lý của cơ thể.
Vd: em bé khi nhỏ được giáo dục rằng con rắn rất nguy hiểm ( quá trình nhận thức) => khi
gặp con rắn nó biết sợ dẫn đến các hoạt động sinh lí của cơ thể là mồ hôi chảy, tim đập loạn
xạ => hành động chạy
Học thuyết về Tri giác
Phản ứng của cơ thể là trung tâm của cảm xúc. Nó nhấn mạnh ý nghĩa của cảm xúc hoặc ý
tưởng cảm xúc (nhận thức không thật sự cần thiết)
• Cảm xúc được coi là tương tự như các khả năng các giác quan, cung cấp thông tin về mối
quan hệ giữa chủ thể và thế giới theo nhiều cách khác nhau
VD: Trời nóng nực và bạn đứng ở biển: Xuất hiện kích hoạt: Biển lặng mát mẻ (thị giác) +
Nước lạnh (Xúc giác) + Tiếng sóng (Thính giác) => Cảm xúc dễ chịu, vui vẻ
Tri giác lưu trữ hình ảnh vào não bộ => yếu tố kích thích não => cảm xúc hình thành
VD: khi trời nóng mặc dù đang ở nhà nhưng ta tưởng tượng về những lúc đi biển thì hình ảnh
của biển sẽ hiện ra và cũng làm cho ta cảm thấy dễ chịu lOMoARcPSD| 36067889
Học thuyết hai yếu tố của cảm xúc của Schachter Singer
• Học thuyết nhấn mạnh đến trạng thái pha trộn giữa phản ứng sinh lý và sự cảm nhận về phản
ứng sinh lý đó, quan trọng là được lưu trữ vào bộ nhớ => Điều này giải thích cho tính đa dạng,
Cảm xúc là kết quả của quá trình gồm hai giai đoạn: kích thích sinh lý cơ thể và trải nghiệm
cảm xúc . ( cảm xúc phụ thuộc vào nhiều trải nghiệm, các yếu tố kích thích thực tế)
tinh vi, sâu sắc và đặc thù của cảm xúc ở con người luôn có sự khác biệt nhau cho dù có cùng
một kích hoạt, cùng một chất liệu hệ thống thần kinh như nhau.
• Ứng dụng Kỹ thuật: “Phóng đại cảm xúc”
3. Học thuyết về Nhân cách a/ Học
=> KẾT LUẬN: cả 3 quan điểm đều có biểu hiện của các sinh lí cơ thể
thuyết phân tâm (Sigmund Freud)
Xung năng (Instincts): xung năng sống (Eros instinct), xung năng chết (Death instinct)
Tầng Ý thức – Tiềm thức – Vô thức ( vô thức đa số là các xung năng)
Các xung đột nội tâm – Cơ chế phòng vệ: Sự vận hành & sự mâu thuẫn hỗn loạn của các xung
năng => Cảm xúc vô thức hoặc do ý thức hình thành: khoái cảm, vui vẻ, lạc quan, sợ hãi, trầm
uất, tức giận, buồn bã, nghi ngờ, tội lỗi, bi quan...
Hoạt động cảm xúc và kiểu nhân cách có mối quan hệ vừa mang tính nhân quả vừa mang tính
độc lập và cảm xúc là một yếu tố chỉ định để đánh giá nhân cách b/ Học thuyết tâm lý học
phân tích ( Carl Jung)
Bóng tối (Shadow); Anima, Animus; Persona và
Các khái niệm về năng lượng của các Cổ mẫuT: ần
g Ý thức – Tiềm thức – Vô thức
Phức cảm của cấu trúc nhân cách
Các xung năng nội tâm: quy luật Sự vận hành của
các xung năng & sự mâu thuẫn với trải nghiệm thực tế => Cảm xúc vô thức hoặc do ý thức hình
thành: khoái cảm, vui vẻ, lạc quan, sợ hãi, trầm uất, tức giận, buồn bã, nghi ngờ, tội lỗi, bi quan... lOMoARcPSD| 36067889
Hoạt động cảm xúc được hình thành từ các xung năng thuộc các Cổ mẫu và được biểu lộ bởi
quy luật vận hành các xung năng và trải nghiệm thực tế. Ví dụ: Cảm xúc sầu uất
c/ Học thuyết tâm lý học cá nhân ( Adler) Thời thơ ấu
Cảm giác thấp kém : Cảm xúc qua phản ứng cơ thể => Yếu tố tâm lý nguyên sơ để phát triển
các hoạt động tâm lý của cá nhân => Hình thành sự nỗ lực phấn đấu & Lối sống.
Phức cảm tự ti là hệ quả của cảm giác thấp kém tương tác với môi trường gia đình, xã hội
(thông qua cơ chế bù đắp : Cảm xúc – Trải nghiệm cảm xúc
Cảm xúc vô thức không được đề cập đến trong học thuyết của Adler
Cảm giác thấp kém (Cảm giác Tri giác/nhận thức) – Phức cảm tự ti (Cảm xúc/nền tảng nhận
thức): Hoạt động cảm xúc
KẾT LUẬN: Hoạt động Cảm xúc là gắn kết chặt chẽ với nhận thức và hành vi là một
thành phần của nhân cách.Có ảnh hưởng qua lại giữa nhân cách và cảm xúc
Thành phần- Quy luật & cách phân loại của cảm xúc
1/ Thành phần của cảm xúc Nhận thức
Hành vi : Hiện nay chưa có nghiên cứu nào có thể trả lời Hành vi là hệ quả của cảm xúc mà
cảm xúc chỉ có thể là một trong những động lực thúc đẩy hành vi
Mô hình tiến trình nhiều thành phần
2/ Các quy luật của cảm xúc
Quy luật thích ứng: cảm xúc/ tình cảm bị giảm hoặc chai lì do không có gì thay đổi mới mẻ
Quy luật di chuyển: xúc cảm chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khác
Quy luật lây lan: xúc cảm về một việc từ chủ thể này lan truyền sang chủ thể khác
Quy luật cảm ứng: Sự thể nghiệm một xúc cảm, tình cảm này có thể làm cho một thể nghiệm
khác đối cực với nó xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp mạnh hơn hoặc suy yếu đi.
Quy luật pha trộn: hai hay nhiều xúc cảm tồn tại trong 1 người và chúng quy định lẫn nhau lOMoARcPSD| 36067889
3/ Phân loại cảm xúc
a/ Phân loại cảm xúc qua sự biểu hiện ở khuôn mặt
Có 6 cảm xúc cơ bản được biểu hiện qua khuôn mặt: Sợ hãi, Giận dữ, Ghê tởm, Vui vẻ, Hứng
thú và Ngạc nhiên. Trong mỗi nhóm có nhiều trạng thái cảm xúc.
b/ Phân loại theo bánh xe cảm xúc
c/ Phân loại theo mô hình hai chiều
d/ Phân loại theo hình ảnh thang bậc cảm xúc theo khí sắc
Sự biểu hiện cảm xúc - các rối loạn cảm xúc
Sự biểu hiện xúc cảm
Qua phương diện sinh lí: hệ thần kinh điều khiển các tuyến nội tiết
Qua phương diện hành vi, cử chỉ, điệu bộ, gương mặt, lời nói
Qua phương diện nhận thức: dùng một cái gì đó để nói lên cảm xúc của mình
Mối liên hệ hoạt động cảm xúc với các hoạt động tâm lý
Trí nhớ - Cảm xúc: Hệ limbic, bao gồm vùng dưới đồi, vỏ não, hồi hải mã và các cấu trúc
khác và các cấu trúc này liên quan đến bộ nhớ. Cảm xúc ảnh hưởng đến cách các ký ức tự truyện.
VD: khi có cảm xúc vui vẻ, hứng thú thì ta sẽ tiếp thu và ghi nhớ bài tốt hơn
Các rối loạn về cảm xúc
Cảm xúc thiếu hòa hợp: là sự không phù hợp giữa cảm xúc và tư duy, hành vi.
Cảm xúc không ổn định: là sự biến đổi nhanh chóng và đột ngột của cảm xúc.
VD: một người đang vui vẻ trong vòng vài ngày một cách rất hưng phấn nhưng sau đó lại trở
nên buồn bã trong một khoảng thời gian dài ( có thể liên quan đến bệnh rối loạn TK lưỡng cực)
Cảm xúc hai chiều: biểu hiện cùng lúc các loại cảm xúc trái ngược nhau (Ví dụ: yêu - ghét,
thích - không thích) đối với cùng một đối tượng / sự việc. lOMoARcPSD| 36067889
VD: trong lúc đang nói chuyện thì vui vẻ nhưng tự nhiên lại im lặng buồn bã ( liên quan bệnh
rối loạn nhân cách, tâm thần phân liệt)
Cảm xúc trái ngược: biểu hiện trạng thái cảm xúc trái ngược với thông thường đối với một sự
việc (Ví dụ: gặp việc đáng buồn thì lại tỏ thái độ cười vui). Cảm xúc cùn mòn
: giảm sút rõ rệt cường độ cảm xúc, gặp trong tâm thần phân liệt và Alzheimer bệnh Cảm xúc thu hẹp:
tương tự giảm cường độ cảm xúc, nhưng ít hơn. ( tự kỷ)
Cảm xúc phẳng lặng: mất hoàn toàn hoặc gần như hoàn toàn mọi biểu hiện cảm xúc; giọng nói
đơn điệu, vẻ mặt bất động
VD: một người không thể tỏ ra được việc họ đang vui hay buồn
Cảm xúc bàng quan: giảm biểu lộ cảm xúc, ít biểu hiện ra nét mặt.
Vô cảm: không có biểu lộ cảm xúc. Bệnh nhân mô tả hoặc quan sát được ở bệnh nhân sự thờ ơ,
hờ hững với hoàn cảnh, sự việc chung quanh
Trầm cảm: là trạng thái cảm xúc Khí sắc giảm có hoặc không rõ nội dung làm đau khổ. Biểu
hiện cảm xúc buồn bã; Giảm hoặc ngừng hoạt động nghề nghiệp; Năng lượng giảm. Chán ăn/
Ăn nhiều. Mất ngủ/Ngủ nhiều. Có tự ti, mặc cảm; hạ thấp giá trị bản thân. Gặp trong rối loạn
trầm cảm, rối loạn lưỡng cực, rối loạn lo âu, tâm thần phân liệt, loạn thần ngắn, các rối loạn ăn uống..
Hưng cảm: khí sắc hưng phấn, tăng nhịp độ tư duy và ngôn ngữ mang tính khoa trương, thổi
phồng, Ăn nhiều, hành vi gia tăng/kích động không phù hợp; mất ngủ; tăng ham muốn tình dục.
Nặng: có kết hợp với triệu chứng loạn thần
RL cảm xúc lưỡng cực: Sự đan xen kế tiếp nhau từng giai đoạn Hưng cảm và trầm cảm. Luôn
bắt buộc có xuất hiện cơn hưng cảm xảy ra trước (kéo dài tối thiểu 4 ngày) trong bệnh sử. Đặc
biệt: loại trừ chẩn đoán Rối loạn khí sắc nếu có xuất hiện: Hoang tưởng - Ảo giác – Sử dụng các
chất gây nghiện (ma túy), chất gây ảo giác…