Đề cương Kinh tế cảng

Đề cương Kinh tế cảng

Môn:
Trường:

Đại học Hàng Hải Việt Nam 30 tài liệu

Thông tin:
10 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương Kinh tế cảng

Đề cương Kinh tế cảng

130 65 lượt tải Tải xuống
Câu 1: Trình bày khái niệm kinh tế cảng?
Theo luật Hàng Hải VN năm 2005: Cảng biển khu vực bao gồm vùng đất cảng
và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu thuyền
đến, rời để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác.
- Vùng đất cảng vùng đất được giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà
xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, các công
trình phụ trợ khác và lắp đặt trang thiết bị.
- Vùng nước cảng vùng nước được giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu
cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa
tiêu, vùng kiểm dịch, vùng để xây dựng luồng cảng biển và các công trình phụ trợ khác.
Một số định nghĩa khác:
1. Cảng nơi ra vào neo đậu của tàu biển, nơi phục vụ tàu hàng hóa chuyên
chở trên tàu, là đầu mối giao thông quan trọng trong hệ thống vận tải và logistics.
2. Cảng không phải điểm bắt đầu hoặc điểm kết thúc của quá trình vận tải
điểm luân chuyển hàng hóa và hành khách.
Câu 2: Phân loại cảng biển?
Theo chức năng cơ bản của cảng biển:
- Thương cảng: cung cấp dịch vụ xếp dỡ, bảo quẩn hàng hóa, phục vụ cho mục đích
thương mại, vd cảng xí nghiệp xếp dỡ container Chùa Vẽ, cảng HP,…
- Cảng hành khách: cung cấp dịch vụ đón trả hành khách và các dịch vụ khác, gồm
khách đi lại và khách du lịch
- Cảng công nghiệp: phục vụ cho 1 DN hoặc 1 khu CN, vận chuyển, tiếp nhận đầu
ra, vào; vd khu CN của Nhà máy xí nghiệp Chinfon HP, cảng Dung Quất,…
- Cảng cá: cảng Cát Bà, Đồ Sơn, Cát Hải,…
- Cảng thể thao: phục vụ cho mục đích thể thao
- Quân cảng: phục vụ cho mục đích quân sự
Theo quan điểm khai thác:
- Cảng tổng hợp: thực hiện nhiều chức năng khác nhau, vd xí nghiệp xếp dỡ Hoàng
Diệu xếp dỡ tổng hợp hàng rời, hàng container,…
- Cảng chuyên dụng: thực hiện 1 chức năng chuyên dụng, vd xí nghiệp xếp dỡ
container Chùa Vẽ chuyên dụng hàng container
Theo quan điểm tự nhiên: cảng tự nhiên (k cảng tự nhiên 100%) cảng nhân
tạo
Theo tính chất kỹ thuật của việc xây dựng cảng: cảng đóng (k thể mở rộng, xây
dựng thêm) và cảng mở (có thể mở rộng, xây dựng thêm)
Theo quan điểm phạm vi quản cảng: cảng quốc gia, cảng thành phố cảng
tư nhân (1 DN quản lý)
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Theo quy mô: cảng biển loại 1 (là cảng biển đặc biệt quan trọng, quy
lớn phục vụ cho việc phát triển KT-XH của cả nước hoặc liên vùng), cảng biển loại 2
(là cảng biển quan trọng, có quy vừa phục vụ cho việc phát triển KT-XH của
vùng, địa phương), cảng biển loại 3 (là cảng biển quy nhỏ phục vụ cho hoạt
động của doanh nghiệp)
Câu 3: Phân tích ý nghĩa kinh tế của cảng biển?
Xuất phát từ việc cảng biển 1 mắt xích trong dây chuyền hệ thống vận tải quốc
gia và quốc tế mà cảng có ý nghĩa kinh tế rất quan trọng:
- Góp phần cải tiến cấu kinh tế của miền hậu phương, thúc đẩy sự phát triển
công nghiệp, nông nghiệp, xuất nhập khẩu hàng hóa
- Có ý nghĩa trong việc phát triển đội tàu biển quốc gia
- 1 trong những nguồn lợi khá quan trọng thông qua việc xuất khẩu các dịch
vụ tại chỗ đem lại nguồn ngoại tệ cho quốc gia, cải thiện cán cân thanh toán
- Cảng biển còn nhân tố tăng cường hoạt động của nhiều quan kinh doanh
và dịch vụ khác như các cơ quan đại lý môi giới, cung ứng, giám định, du lịch và các
dịch vụ khác
- Cảng biển có ý nghĩa quan trọng đối với việc xây dựng thành phố cảng, tạo ra
những trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ du lịch, giải quyết công ăn
việc làm cho nhân dân thành phố cảng
Ý nghĩa kinh tế của cảng biển tùy thuộc vào vị trí xây dựng cảng, vị trí quốc gia có cảng cũng
như sự phát triển mọi mặt về kinh tế văn hóa của quốc gia đó.
Câu 4: Các nhân tố quyết định việc lựa chọn cảng biển?
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn cảng của chủ tàu và chủ hàng bao gồm:
- Nhu cầu chung của thế giới về 1 loại hàng hoá nào đó. Ví dụ như cầu dầu mỏ
giảm so với những năm bảy mươi và được thay thế bởi các dạng năng lượng
khác. Kết quả là thừa tấn trọng tải tàu dầu và các cảng biển k sd hết khả năng
- Chất lượng của dịch vụ vận tải quốc tế nói chung: Nếu cảng hđ với hiệu suất
thấp, đặc biệt là các nguyên nhân liên quan đến nhân lực, thời gian tàu ở cảng,
không có công nghệ bốc xếp hiện đại, thì chắc chắn lượng hàng hóa qua cảng sẽ
giảm
- Sự cạnh tranh giữa các cảng: bao gồm biểu phí, thời gian xếp dỡ, thời gian
giao hàng, thời gian làm việc, thiết bị bốc xếp…
- Cấu trúc của biểu phí cảng: một số cảng có mức phí mềm dẻo và đưa ra mức
phí theo khối lượng hàng qua cảng
- Ảnh hưởng của tình hình chính trị và điều tiết của Chính phủ đối với khách
hàng của cảng
- Chi phí vận chuyển chung
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
- Điều kiện khí tượng thuỷ văn: sương mù, thuỷ triều ảnh hưởng đến việc tàu ra
vào cảng, hoặc 1 số cảng bị đóng băng trong mùa đông
- Điểm bắt đầu hoặc kết thúc của hàng hoá: ảnh hưởng đến chi phí vận chuyển
chung
- Bản chất số lượng hàng hoá: những hàng hoá đặc biệt thường phải sử
dụng cảng chuyên dụng, s lượng hàng hoá lớn yêu cầu các thiết bị đặc chủng để
thể làm hàng nhanh hơn…
- Dạng vận tải nội địa: thể đường bộ, đường sắt hoặc đường thuỷ. Nếu hàng
hóa về bản được vận chuyển bằng đường sắt t cảng nào hệ thống đường
sắt sẽ có ưu thế hơn
- Chi phí nhiên liệu và lệ phí cảng
- Các điều kiện khác của cảng phục vụ cho người gửi hàng, chủ tàu, đại lý, sửa
chữa, tàu đẩy hoặc kéo, hải quan…
- Các thoả thuận giữa cảng với các nghiệp đoàn tàu chợ, tàu chuyến, chủ hàng
Ảnh hưởng của những nhân tố trên thể thay đổi tuỳ theo từng trường hợp cụ
thể. Đặc biệt là chi phí vận tải chung, cơ sở vật chất của cảng và hiệu quả chung của
cảng.
Câu 5: Khái niệm thị trường dịch vụ cảng biển?
Khái niệm: thị trường dịch vụ cảng biển là tập hợp các mqh giữa người cung cấp
dịch vụ của cảng (bên cung) và người yêu cầu dịch vụ (bên cầu). Thị trường của
cảng được hình thành bởi các nhân tố
- Khu vực địa lý được tổ chức và cấu trúc phù hợp với ngành vận tải đường biển.
Khu vực này hình thành trên cơ sở lưu trữ một khối lượng hàng hóa nhất định
cũng như tổ chức vận chuyển, xếp dỡ, bảo quản lượng hàng hóa thông qua cảng
- Đối tượng sản xuất: hàng hóa vận chuyển bằng đường biển
- Nhiệm vụ vận tải của đội phương tiện vận chuyển
Thị trường của cảng biển biểu hiện dưới hai hình thức:
+ Thị trường hấp dẫn (Miền hậu phương) gắn bó với cảng bằng các mqh kte
truyền thống hình thành nên các tuyến vận tải nối liền cảng với hậu phương của
nó.
+Thị trường tự do (Miền tiền phương) như 1 địa phương tách biệt về mặt địa lý,
nó được ngăn cách với cảng bằng vùng biển và được nối liền với cảng bằng các
phương tiện vận tải vượt đại dương
Mối qh hậu phương- cảng – tiền phương và tiền phương – cảng – hậu phương
tạo nên chu trình khép kín và hình thành 1 quá trình chuyển hàng hóa k gián
đoạn.
Thị trường của cảng có đầy đủ các chức năng: Lưu trữ hàng hóa, vận tải, lưu
thông, phân phối, cung ứng dvu, thương vụ và phát triển thành phố. Nó là phạm
trù kinh tế gắn liền với vị trí và vai trò của khái niệm hậu phương và tiền
phương.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Thị trường dvu của cảng chia làm 2 nhóm: Thị trường nội của cảng bao gồm
địa phận cảng và các mối qh kte giữa các doanh nghiệp thực hiện dvu cảng và
các khách hàng; Thị trường ngoại bao gồm hậu phương và tiền phương của các
cảng biển
Câu 6: Phân biệt các khu vực cảnh hưởng của cảng?
Miền hậu phương cảng biển Miền tiền phương cảng biển
1.Kh
ái
ni
m
vùng nội địa nằm phía sau
cảng, vùng từ đó sản
phẩm đc đưa tới cảng để vận
chuyển, vùng cảng
phục vụ cho việc XK, NK
hàng hóa
miền phía bên kia đại dương, phản
ánh miền hậu phương phía bên kia bờ
biển, hay địa phận phía bên ngoài
cảng từ đó khối lượng hàng hóa
đc thu hút tới cảng trong 1 tgian nhất
định thông qua vận tải đường biển
2.
P
h
â
n
lo
ại
- MHP chính: khu vực độc quyền
nơi cảng vị trí độc quyền trong
việc rút hàng
- MHP cạnh tranh: khu vực các
cảng thể cạnh tranh nhau trong
việc cung cấp các dịch vụ tới khách
hàng
- Vùng biển: khu vực đc tiến hành
vận tải đường biển
- Vùng dất liền: khu vực thuộc địa
phận bên kia bờ biển với hệ thống
vận tải đó, đồng thời đó hình
thành tiềm lực về hàng hóa chủ động
hay bị động
3.
Đ
c
đi
m
- Mang tính thương mại
- Có tầm qtrọng lớn vì liên quan đến
các hđộng kinh tế của cảng
- Phản ánh khối lượng hàng hóa vận
chuyển đến và đi
- Phản ánh nguồn lực của cảng biển:
CSHT và nguồn nhân lực
- Phản ánh mqh về kinh tế với các
khu vực của miền tiền phương của cảng
ấy
4.
Q
u
y
- Vị trí địa lý - Vĩ mô: chính sách…
phụ
thuộc
v
à
o
- Vận tốc (Chi phí) - Vi mô: trình độ ptriển khoa học kỹ
thuật, KT; nguồn lực…
5.Ý - Đóng vai trò quan trọng đvới sự
- Phản ánh kinh tế của 1 quốc gia
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
n
g
a
ptriển của 1cảng: nơi hàng hóa tới
cảng
- Khi 1MHP ptriển => KT MHP
ptriển => tạo nhiều nguồn hàng tới
cảng, CSHT gthông MHP ptriển =>
vận tốc nhanh, tgian vận chuyển hàng
hóa đến cảng nhanh => chi phí giảm
=> thúc đẩy sự ptriển của
cảng =>
ptriển KT của MHP, cung cấp
công ăn việc làm cho ng
lđộng.
- Phản ảnh mqh chính trị, ngoại giao
với các nước trong khu vực trên
thế giới
Câu 7: Cung – cầu dịch vụ cảng biển?
Cung dịch vụ cảng biển Cầu dịch vụ cảng biển
1.
Khái
niệm
số lượng các dvụ
n cung các dvụ cảng biển
sẵn sàng và khả năng
cung ứng tại các mức giá
nhất định với điều kiện các
yếu
tố khác k thay đổi
số lượng các dvụ bên cầu
các dvụ cảng biển sẵn sang
khả năng mua tại các mức giá nhất
định với điều kiện các yếu tố khác k
thay đổi
2
.
B
ê
n
c
u
n
g
/
c
u
- Nhà khai thác cảng
- Xí nghiệp xếp dỡ
- Công ty hoa tiêu, lai dắt
- Xí nghiệp sửa chữa
- Đại lý tàu biển
- Cty giao nhận
- Môi giới hải quan
- Cty cung ứng dịch vụ logistics
- Chủ tàu
- Chủ hàng / người gửi hàng
- Người nhận hàng
- Người xuất – nhập khẩu
- Hành khách
3 Khi các yếu tố khác Khi các yếu tố khác vẫn giữ
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
.L
u
ật
c
u
n
g/
c
u
không đổi, tại mức giá thấp
hơn, nhà cung cấp dvụ sẽ
cung cấp ít dịch vụ hơn, còn
khi giá dịch vụ tăng họ sẽ
cung cấp nhiều hơn=> mqh
cùng chiều giữa giá số
lượng các dịch vụ tại cảng
biển
nguyên, tại mức giá thấp hơn sẽ
nhiều dvụ được yêu cầu hơn
ngược lại nếu mức giá cao t sẽ
ít yêu cầu sử dụng dvu=> mqh
ngược chiều giữa giá s lượng
các dịch vụ tại cảng biển
4.
Đườn
g
cong
cung/
cầu
- đường dốc lên
Q
- đường dốc xuống
P
O
Q
5.Nhân
Tố ảnh
hưởng
- Giá cả dvụ cảng biển
- Nhân tố vĩ mô: tình hình KT,
CT, XH
+ KT ổn định, ptriển =>
số lượng DV tang =>
Cung DV cảng
biển tăng
- Giá DV cảng biển
- Nhân tố vĩ mô: tình hình KT,
CT, XH
+ KT ổn định, ptriển => hđ mua
bán DV tăng => Cầu DV cảng tăng
+ KT suy thoái: Cầu DV cảng
+ KT suy thoái =>
mua bán DV giảm =>
vận chuyển hàng hóa bằng
đường biển giảm => Cung
DV cảng giảm
-Nhân tố vi mô:
+ Vị trị cảng biển
+ Nguồn lực:
* CS VCKT
* máy móc, thiết bị, xếp dỡ
* nhân lực (số lượng, chất
giảm
-Nhân tố vi mô:
+ Kích thước tàu => chọn cảng
phù hợp
+ Nguồn lực:
* CS VCKT, CS hạ tầng
* Máy móc, trang thiết bị xếp dỡ
(có khả năng đáp ứng nhu cầu k)
* Nhân lực (trình độ xếp dỡ hh,
kinh nghiệm)
* Đkiện thời tiết, khí hậu ở cảng
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
lượng, kinh nghiệm)
Câu 11, 12, 13: Trình bày sự khác nhau giữa 4 MH cảng hiện đại? MH nào hiệu quả
nhất? Vì sao?
Nội dung MHQLC dịch vụ
công
MHQLC công cụ MHQLC chủ MH tư nhân a
hoàn toàn
1.Ng đtư
XÂY
DỰN
G
CSV
C-
KT hạ tầng
cảng biển
Nhà nước Nhà nước Nhà nước Tư nhân
2.Đầu tư trang
thiết bị và kĩ
thuật thượng
tầng
Nhà nước Nhà nước Tư nhân Tư nhân
3.Tuyển dụng
và quản lý lao
động
Nhà nước
NN & Tư nhân Tư nhân Tư nhân
4.Khai thác
chính
Nhà nước
NN & Tư nhân Tư nhân Tư nhân
5.Ưu
điểm
Phát triển kiến trúc
thượng tầng
hoạt động khai
thác hàng đc thực
hiện bởi 1 tổ chức
duy nhất (Thống
nhất mệnh lệnh)
- Đầu vào
sở hạ tầng của
cảng trang
thiết bị (đặc biệt
thiết bị phục
vụ tàu/bờ) đc
quyết địn bởi khu
vực kte N
nước, do đó tránh
đc việc đtư thiết
bị lặp lại
- Một DN
nhân tiến hành
các hoạt động
khai thác cũng
như sở hữu
khai thác các thiết
bị. Các nhà khai
thác cảng trung
thành hơn với
cảng sẽ đtư
vào cảng do
hợp đồng kinh
doanh dài hạn
- Tối đa hóa sự
linh hoạt trong
đtư khai thác
cảng
- K sự can
thiệp của Cphủ,
ng sở hữu cảng
khả năng ptriển
cảng theo định
hướng thị trường
các csách thu
phí
Trong trường hợp k
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
- Các cty khai
thác cảng nhân
thường thích nghi
tốt hơn với nhu
cầu của thị trường
pt, những nhà
khai thác nhân
vẫn thu đc lợi
nhuận cao khi bán
cảng
Vị trí chiến lược
của cảng có thể
giúp các nà khai
thác cảng tư nhân
mở rộng pvi hđ
6.Nhược điểm
- rất ít,
thậm chí k
vai trò
của kte
nhân tr
làm hàng
cảng
-Vì nvien
hành chính
của cảng
cx lực
lượng
chính của
cảng,
khi xảy ra
vấn đề
nhân sự,
năng lực
giải quyết
tính
linh hoạt
thấp
- Thiếu sự
cạnh tranh
bên tr dẫn
tới k hiệu
quả
- Lãng phí
Cả khu vực hành
chính cảng lẫn
DN nhân cùng
chia sẻ thực hiện
DV làm hàng =>
thể dẫn đến
tình huống va
chạm phức tạp
- Các DN nhân k
sở hữu các thiết
bị làm hàng
chính, do vậy họ
khuynh hướng
pt theo hướng
cung cấp lao
động chứ k pt
theo hướng XD
DN có độ ổn định
nhân sự cao.
Điều này tiềm ẩn
bất ổn hạn chế
khả năng mở
rộng sx trong
tương lai
-Rủi ro cao do đtư k
hiệu quả
- Giảm knang đổi
mới hệ thống
- Rủi ro khi vượt
quá khả nănng
phục vụ của cảng
như hệ quả của
sức ép do quá
nhiều DN khai
thác cảng tạo nên
- Rủi ro do các
phán đoán sai lầm
về tăng năng lực
cảng
- Cphủ cần tạo ra
1 bộ phận lập
pháp cảng để
quản các hành
vi độc quyền
- Chính quyền
(quốc gia, khu
vực, địa phương)
mất knang kiểm
soát các csach pt
kte cảng dài hạn
- Khi nảy sinh
nhu cầu cấp thiết
về tái pt khu vực
cảng, chính quyền
thể phải bỏ ra
1 khoản tiển rất
lớn để mua lại
cảng
- Luôn tồn tại rủi
ro cao về đầu
đất đai cảng do
người sở hữu
nhân thực hiện
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
nguồn lực
hiệu
quả đtư
thấp hệ
quả tất yếu
của việc
quản từ
trung
ương,
ngoài ra
còn phụ
thuộc vào
nguồn
ngân sách
của chính
phủ
-hđ khai
thác k định
hướng
theo khách
hàng thị
trường
- Khó khăn
khi ứng
dụng công
nghệ mới
- Khó khăn
khi tiếp
cận với
nguồn tài
chính huy
động từ
ndan cho
các sở
hạ tầng
bản
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
Tổng kết
Đây 1
MH hầu
hết các
cảng biển
trên TG đã
đang
trải qua,
những
nước
ptriển đã
AD, những
nước đang
ptriển đang
AD, trong
đó VN.
Vdụ: cảng
HP…
Đây
MH ít
được
dùng tại
các cảng
biển hiện
nay
ưu điểm
hơn so
với
MHQLC
dịch vụ
công.
Vdụ:
cảng
Banglade
t, cảng
Chicago,
VN
cảng Cái
Lân đang
bước
đệm sử
dụng MH
này…
Đây
MH nhiều
cảng biển
trên thế
giới
đang
ứng
dụng, đặc
biệt các
nươc
ptriển
nhưu Mỹ,
Nhật, các
nc Châu
Âu. Vdụ:
cảng
Rotterda
m,
New
York,
Singapore
MH mang
lại lợi nhuận cao
nhất nhưng k
MH đc các
nước ptriển AD
nhiều lợi ích
XH k lớn
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD|35919223
Câu 1: Trình bày khái niệm kinh tế cảng?
 Theo luật Hàng Hải VN năm 2005: Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng
và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu thuyền
đến, rời để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác. -
Vùng đất cảng là vùng đất được giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà
xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, các công
trình phụ trợ khác và lắp đặt trang thiết bị. -
Vùng nước cảng là vùng nước được giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu
cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa
tiêu, vùng kiểm dịch, vùng để xây dựng luồng cảng biển và các công trình phụ trợ khác.
 Một số định nghĩa khác:
1. Cảng là nơi ra vào neo đậu của tàu biển, là nơi phục vụ tàu và hàng hóa chuyên
chở trên tàu, là đầu mối giao thông quan trọng trong hệ thống vận tải và logistics.
2. Cảng không phải là điểm bắt đầu hoặc điểm kết thúc của quá trình vận tải mà là
điểm luân chuyển hàng hóa và hành khách.
Câu 2: Phân loại cảng biển?
 Theo chức năng cơ bản của cảng biển: -
Thương cảng: cung cấp dịch vụ xếp dỡ, bảo quẩn hàng hóa, phục vụ cho mục đích
thương mại, vd cảng xí nghiệp xếp dỡ container Chùa Vẽ, cảng HP,… -
Cảng hành khách: cung cấp dịch vụ đón trả hành khách và các dịch vụ khác, gồm
khách đi lại và khách du lịch -
Cảng công nghiệp: phục vụ cho 1 DN hoặc 1 khu CN, vận chuyển, tiếp nhận đầu
ra, vào; vd khu CN của Nhà máy xí nghiệp Chinfon HP, cảng Dung Quất,… -
Cảng cá: cảng Cát Bà, Đồ Sơn, Cát Hải,… -
Cảng thể thao: phục vụ cho mục đích thể thao -
Quân cảng: phục vụ cho mục đích quân sự
 Theo quan điểm khai thác: -
Cảng tổng hợp: thực hiện nhiều chức năng khác nhau, vd xí nghiệp xếp dỡ Hoàng
Diệu xếp dỡ tổng hợp hàng rời, hàng container,… -
Cảng chuyên dụng: thực hiện 1 chức năng chuyên dụng, vd xí nghiệp xếp dỡ
container Chùa Vẽ chuyên dụng hàng container
 Theo quan điểm tự nhiên: cảng tự nhiên (k có cảng tự nhiên 100%) và cảng nhân
tạo  Theo tính chất kỹ thuật của việc xây dựng cảng: cảng đóng (k thể mở rộng, xây
dựng thêm) và cảng mở (có thể mở rộng, xây dựng thêm) 
Theo quan điểm phạm vi quản lý cảng: cảng quốc gia, cảng thành phố và cảng tư nhân (1 DN quản lý)
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
 Theo quy mô: cảng biển loại 1 (là cảng biển đặc biệt quan trọng, có quy mô
lớn phục vụ cho việc phát triển KT-XH của cả nước hoặc liên vùng), cảng biển loại 2
(là cảng biển quan trọng, có quy mô vừa phục vụ cho việc phát triển KT-XH của
vùng, địa phương), cảng biển loại 3 (là cảng biển có quy mô nhỏ phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp)
Câu 3: Phân tích ý nghĩa kinh tế của cảng biển?
Xuất phát từ việc cảng biển là 1 mắt xích trong dây chuyền hệ thống vận tải quốc
gia và quốc tế mà cảng có ý nghĩa kinh tế rất quan trọng: -
Góp phần cải tiến cơ cấu kinh tế của miền hậu phương, thúc đẩy sự phát triển
công nghiệp, nông nghiệp, xuất nhập khẩu hàng hóa -
Có ý nghĩa trong việc phát triển đội tàu biển quốc gia -
Là 1 trong những nguồn lợi khá quan trọng thông qua việc xuất khẩu các dịch
vụ tại chỗ đem lại nguồn ngoại tệ cho quốc gia, cải thiện cán cân thanh toán -
Cảng biển còn là nhân tố tăng cường hoạt động của nhiều cơ quan kinh doanh
và dịch vụ khác như các cơ quan đại lý môi giới, cung ứng, giám định, du lịch và các dịch vụ khác -
Cảng biển có ý nghĩa quan trọng đối với việc xây dựng thành phố cảng, tạo ra
những trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ và du lịch, giải quyết công ăn
việc làm cho nhân dân thành phố cảng
Ý nghĩa kinh tế của cảng biển tùy thuộc vào vị trí xây dựng cảng, vị trí quốc gia có cảng cũng
như sự phát triển mọi mặt về kinh tế văn hóa của quốc gia đó.
Câu 4: Các nhân tố quyết định việc lựa chọn cảng biển?
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn cảng của chủ tàu và chủ hàng bao gồm:
- Nhu cầu chung của thế giới về 1 loại hàng hoá nào đó. Ví dụ như cầu dầu mỏ
giảm so với những năm bảy mươi và được thay thế bởi các dạng năng lượng
khác. Kết quả là thừa tấn trọng tải tàu dầu và các cảng biển k sd hết khả năng
- Chất lượng của dịch vụ vận tải quốc tế nói chung: Nếu cảng hđ với hiệu suất
thấp, đặc biệt là các nguyên nhân liên quan đến nhân lực, thời gian tàu ở cảng,
không có công nghệ bốc xếp hiện đại, thì chắc chắn lượng hàng hóa qua cảng sẽ giảm
- Sự cạnh tranh giữa các cảng: bao gồm biểu phí, thời gian xếp dỡ, thời gian
giao hàng, thời gian làm việc, thiết bị bốc xếp…
- Cấu trúc của biểu phí cảng: một số cảng có mức phí mềm dẻo và đưa ra mức
phí theo khối lượng hàng qua cảng
- Ảnh hưởng của tình hình chính trị và điều tiết của Chính phủ đối với khách hàng của cảng
- Chi phí vận chuyển chung
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
- Điều kiện khí tượng thuỷ văn: sương mù, thuỷ triều ảnh hưởng đến việc tàu ra
vào cảng, hoặc 1 số cảng bị đóng băng trong mùa đông
- Điểm bắt đầu hoặc kết thúc của hàng hoá: ảnh hưởng đến chi phí vận chuyển chung
- Bản chất và số lượng và hàng hoá: những hàng hoá đặc biệt thường phải sử
dụng cảng chuyên dụng, số lượng hàng hoá lớn yêu cầu các thiết bị đặc chủng để có thể làm hàng nhanh hơn…
- Dạng vận tải nội địa: có thể là đường bộ, đường sắt hoặc đường thuỷ. Nếu hàng
hóa về cơ bản được vận chuyển bằng đường sắt thì cảng nào có hệ thống đường sắt sẽ có ưu thế hơn
- Chi phí nhiên liệu và lệ phí cảng
- Các điều kiện khác của cảng phục vụ cho người gửi hàng, chủ tàu, đại lý, sửa
chữa, tàu đẩy hoặc kéo, hải quan…
- Các thoả thuận giữa cảng với các nghiệp đoàn tàu chợ, tàu chuyến, chủ hàng
 Ảnh hưởng của những nhân tố trên có thể thay đổi tuỳ theo từng trường hợp cụ
thể. Đặc biệt là chi phí vận tải chung, cơ sở vật chất của cảng và hiệu quả chung của cảng.
Câu 5: Khái niệm thị trường dịch vụ cảng biển?
Khái niệm: thị trường dịch vụ cảng biển là tập hợp các mqh giữa người cung cấp
dịch vụ của cảng (bên cung) và người yêu cầu dịch vụ (bên cầu). Thị trường của
cảng được hình thành bởi các nhân tố
- Khu vực địa lý được tổ chức và cấu trúc phù hợp với ngành vận tải đường biển.
Khu vực này hình thành trên cơ sở lưu trữ một khối lượng hàng hóa nhất định
cũng như tổ chức vận chuyển, xếp dỡ, bảo quản lượng hàng hóa thông qua cảng
- Đối tượng sản xuất: hàng hóa vận chuyển bằng đường biển
- Nhiệm vụ vận tải của đội phương tiện vận chuyển
Thị trường của cảng biển biểu hiện dưới hai hình thức:
+ Thị trường hấp dẫn (Miền hậu phương) gắn bó với cảng bằng các mqh kte
truyền thống hình thành nên các tuyến vận tải nối liền cảng với hậu phương của nó.
+Thị trường tự do (Miền tiền phương) như 1 địa phương tách biệt về mặt địa lý,
nó được ngăn cách với cảng bằng vùng biển và được nối liền với cảng bằng các
phương tiện vận tải vượt đại dương
Mối qh hậu phương- cảng – tiền phương và tiền phương – cảng – hậu phương
tạo nên chu trình khép kín và hình thành 1 quá trình chuyển hàng hóa k gián đoạn.
Thị trường của cảng có đầy đủ các chức năng: Lưu trữ hàng hóa, vận tải, lưu
thông, phân phối, cung ứng dvu, thương vụ và phát triển thành phố. Nó là phạm
trù kinh tế gắn liền với vị trí và vai trò của khái niệm hậu phương và tiền phương.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Thị trường dvu của cảng chia làm 2 nhóm: Thị trường nội của cảng bao gồm
địa phận cảng và các mối qh kte giữa các doanh nghiệp thực hiện dvu cảng và
các khách hàng; Thị trường ngoại bao gồm hậu phương và tiền phương của các cảng biển
Câu 6: Phân biệt các khu vực cảnh hưởng của cảng?
Miền hậu phương cảng biển
Miền tiền phương cảng biển 1.Kh
Là vùng nội địa nằm phía sau
Là miền phía bên kia đại dương, phản ái
cảng, là vùng mà từ đó sản ánh miền hậu phương phía bên kia bờ ni
phẩm đc đưa tới cảng để vận biển, hay là địa phận phía bên ngoài ệ
chuyển, là vùng mà cảng cảng mà từ đó khối lượng hàng hóa m
phục vụ cho việc XK, NK đc thu hút tới cảng trong 1 tgian nhất hàng hóa
định thông qua vận tải đường biển 2.
- MHP chính: là khu vực độc quyền - Vùng biển: là khu vực đc tiến hành
nơi cảng có vị trí độc quyền trong vận tải đường biển P việc rút hàng
- Vùng dất liền: là khu vực thuộc địa h
- MHP cạnh tranh: là khu vực các phận bên kia bờ biển với hệ thống â
cảng có thể cạnh tranh nhau trong vận tải ở đó, đồng thời ở đó hình
n việc cung cấp các dịch vụ tới khách thành tiềm lực về hàng hóa chủ động lo hàng hay bị động ại 3. - Mang tính thương mại
- Phản ánh khối lượng hàng hóa vận
- Có tầm qtrọng lớn vì liên quan đến chuyển đến và đi
Đ các hđộng kinh tế của cảng
- Phản ánh nguồn lực của cảng biển: ặ CSHT và nguồn nhân lực c
- Phản ánh mqh về kinh tế với các đi
khu vực của miền tiền phương của cảng ể ấy m 4. - Vị trí địa lý - Vĩ mô: chính sách… Q u y mô phụ - Vận tốc (Chi phí)
- Vi mô: trình độ ptriển khoa học kỹ thuộc thuật, KT; nguồn lực… v à o 5.Ý
- Đóng vai trò quan trọng đvới sự - Phản ánh kinh tế của 1 quốc gia
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 n
ptriển của 1cảng: là nơi hàng hóa tới - Phản ảnh mqh chính trị, ngoại giao g cảng
với các nước trong khu vực và trên
hĩ - Khi 1MHP ptriển => KT MHP thế giới a
ptriển => tạo nhiều nguồn hàng tới
cảng, CSHT gthông MHP ptriển =>
vận tốc nhanh, tgian vận chuyển hàng
hóa đến cảng nhanh => chi phí giảm
=> thúc đẩy sự ptriển của cảng =>
ptriển KT của MHP, cung cấp công ăn việc làm cho ng lđộng.
Câu 7: Cung – cầu dịch vụ cảng biển? Cung dịch vụ cảng biển
Cầu dịch vụ cảng biển 1.
Là số lượng các dvụ mà
Là số lượng các dvụ mà bên cầu Khái
bên cung các dvụ cảng biển các dvụ cảng biển sẵn sang và có niệm
sẵn sàng và có khả năng khả năng mua tại các mức giá nhất
cung ứng tại các mức giá định với điều kiện các yếu tố khác k
nhất định với điều kiện các thay đổi yếu tố khác k thay đổi 2 - Nhà khai thác cảng - Chủ tàu . - Xí nghiệp xếp dỡ
- Chủ hàng / người gửi hàng B
- Công ty hoa tiêu, lai dắt - Người nhận hàng ê - Xí nghiệp sửa chữa
- Người xuất – nhập khẩu n - Đại lý tàu biển - Hành khách c - Cty giao nhận u - Môi giới hải quan n
- Cty cung ứng dịch vụ logistics g / c ầ u 3 Khi các yếu tố khác
Khi các yếu tố khác vẫn giữ
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 .L
không đổi, tại mức giá thấp nguyên, tại mức giá thấp hơn sẽ có u
hơn, nhà cung cấp dvụ sẽ nhiều dvụ được yêu cầu hơn và ật
cung cấp ít dịch vụ hơn, còn ngược lại nếu mức giá cao thì sẽ có c
khi giá dịch vụ tăng họ sẽ ít yêu cầu sử dụng dvu=> mqh u
cung cấp nhiều hơn=> mqh ngược chiều giữa giá và số lượng n
cùng chiều giữa giá và số các dịch vụ tại cảng biển g/
lượng các dịch vụ tại cảng c biển ầ u 4. - đường dốc lên - đường dốc xuống Đườn P g cong cung/ cầu Q O Q 5.Nhân
- Giá cả dvụ cảng biển - Giá DV cảng biển Tố ảnh
- Nhân tố vĩ mô: tình hình KT,
- Nhân tố vĩ mô: tình hình KT, hưởng CT, XH CT, XH
+ KT ổn định, ptriển =>
+ KT ổn định, ptriển => hđ mua số lượng DV tang =>
bán DV tăng => Cầu DV cảng tăng Cung DV cảng + KT suy thoái: Cầu DV cảng biển tăng + KT suy thoái => hđ giảm
mua bán DV giảm => hđ -Nhân tố vi mô:
vận chuyển hàng hóa bằng
+ Kích thước tàu => chọn cảng
đường biển giảm => Cung phù hợp DV cảng giảm + Nguồn lực: -Nhân tố vi mô: * CS VCKT, CS hạ tầng + Vị trị cảng biển
* Máy móc, trang thiết bị xếp dỡ + Nguồn lực:
(có khả năng đáp ứng nhu cầu k) * CS VCKT
* Nhân lực (trình độ xếp dỡ hh,
* máy móc, thiết bị, xếp dỡ kinh nghiệm)
* nhân lực (số lượng, chất
* Đkiện thời tiết, khí hậu ở cảng
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 lượng, kinh nghiệm)
Câu 11, 12, 13: Trình bày sự khác nhau giữa 4 MH cảng hiện đại? MH nào hiệu quả nhất? Vì sao? Nội dung MHQLC dịch vụ MHQLC công cụ MHQLC chủ MH tư nhân hóa công hoàn toàn 1.Ng đtư Nhà nước Nhà nước Nhà nước Tư nhân XÂY DỰN G CSV C- KT hạ tầng ở cảng biển 2.Đầu tư trang Nhà nước Nhà nước Tư nhân Tư nhân thiết bị và kĩ thuật thượng tầng 3.Tuyển dụng Nhà nước NN & Tư nhân Tư nhân Tư nhân và quản lý lao động 4.Khai thác
Nhà nước NN & Tư nhân Tư nhân Tư nhân chính 5.Ưu
Phát triển kiến trúc - Đầu tư vào cơ -
Một DN tư - Tối đa hóa sự điểm
thượng tầng và sở hạ tầng của nhân tiến hành linh hoạt trong
hoạt động khai cảng và trang các hoạt động đtư và khai thác
thác hàng đc thực thiết bị (đặc biệt khai thác cũng cảng
hiện bởi 1 tổ chức là thiết bị phục như sở hữu và - K có sự can
duy nhất (Thống vụ tàu/bờ) đc khai thác các thiết thiệp của Cphủ, nhất mệnh lệnh)
quyết địn bởi khu bị. Các nhà khai ng sở hữu cảng có
vực kte Nhà thác cảng trung khả năng ptriển
nước, do đó tránh thành hơn với cảng theo định
đc việc đtư thiết cảng và sẽ đtư hướng thị trường bị lặp lại
vào cảng do có và các csách thu hợp đồng kinh phí doanh dài hạn Trong trường hợp k
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
- Các cty khai pt, những nhà
thác cảng tư nhân khai thác tư nhân
thường thích nghi vẫn thu đc lợi
tốt hơn với nhu nhuận cao khi bán
cầu của thị trường cảng Vị trí chiến lược của cảng có thể giúp các nà khai thác cảng tư nhân mở rộng pvi hđ 6.Nhược điểm
- Có rất ít,Cả khu vực hành - Rủi ro khi vượt - Cphủ cần tạo ra
thậm chí k chính cảng lẫn quá khả nănng 1 bộ phận lập
có vai trò DN tư nhân cùng phục vụ của cảng pháp cảng để
của kte tư chia sẻ thực hiện như là hệ quả của quản lý các hành
nhân tr hđ DV làm hàng => sức ép do quá vi độc quyền
làm hàng ở có thể dẫn đến nhiều DN khai - Chính quyền cảng
tình huống va thác cảng tạo nên (quốc gia, khu
-Vì nvien chạm phức tạp
- Rủi ro do các vực, địa phương) hành chính
- Các DN tư nhân k phán đoán sai lầm mất knang kiểm
của cảng sở hữu các thiết về tăng năng lực soát các csach pt cx là lực bị làm hàng cảng kte cảng dài hạn lượng chính, do vậy họ - Khi nảy sinh
chính của có khuynh hướng nhu cầu cấp thiết lđ cảng, pt theo hướng về tái pt khu vực khi xảy ra cung cấp lao cảng, chính quyền vấn đề động chứ k pt có thể phải bỏ ra nhân sự, theo hướng XD 1 khoản tiển rất
năng lực DN có độ ổn định lớn để mua lại giải quyết nhân sự cao. cảng
và tính Điều này tiềm ẩn - Luôn tồn tại rủi
linh hoạt bất ổn và hạn chế ro cao về đầu cơ thấp khả năng mở đất đai cảng do - Thiếu sự rộng sx trong người sở hữu tư cạnh tranh tương lai nhân thực hiện
bên tr dẫn -Rủi ro cao do đtư k tới k hiệu hiệu quả quả - Giảm knang đổi mới hệ thống - Lãng phí
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 nguồn lực và hiệu quả đtư thấp là hệ quả tất yếu của việc quản lý từ trung ương, ngoài ra còn phụ thuộc vào nguồn ngân sách của chính phủ -hđ khai thác k định hướng theo khách hàng và thị trường - Khó khăn khi ứng dụng công nghệ mới - Khó khăn khi tiếp cận với nguồn tài chính huy động từ ndan cho các cơ sở hạ tầng cơ bản
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 Tổng kết Đây là 1 Đây là Đây là Dù là MH mang MH hầu MH ít
MH nhiều lại lợi nhuận cao hết các được
cảng biển nhất nhưng nó k cảng biển dùng tại trên thế là MH đc các trên TG đã các cảng giới nước ptriển AD và đang biển hiện đang nhiều vì lợi ích trải qua, nay dù có XH k lớn những ưu điểm ứng nước hơn so dụng, đặc ptriển đã với biệt là các AD, những MHQLC nươc nước đang dịch vụ ptriển đang công. ptriển AD, trong Vdụ: nhưu Mỹ, đó có VN. cảng Nhật, các Vdụ: cảng Banglade nc Châu HP… t, cảng Âu. Vdụ: Chicago, ở VN có cảng Cái cảng Lân đang Rotterda có bước m, đệm sử New dụng MH York, này… Singapore …
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)