Đề cương Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Đề cương Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ ĐÁP ÁN ĐẢNG MÔN LỊCH SỬ
CSVN, NĂM HỌC 2020 2021, TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI -
Câu 1. Vai trò của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng CSV
Năm 1858, Pháp nổ súng tấn công xâm lược Việt Nam. Thực dân Pháp từng bước
thiết lập bộ máy thống trị đẩy nhân dân vào cảnh khốn cùng. Trong bối cảnh đó, nhiều ta
phong trào yêu nước diễn ra mạnh mẽ nhưng tất cả đều thất bại. Việt Nam rơi vào tình
trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước “tưởng chừng như không có lối ra”.
Ngày 5/6/1911, Nguyễn Ái Quốc rời bến Nhà Rồng sang các nước phương Tây
tìm đường cứu nước. Đến tháng 7/1920, khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn
đề dân tộc và thuộc địa của nin, Nguyễn Ái Quốc đã “vui mừng đến phát khóc” vì tìm -
thấy con đường giải phóng dân tộc. Tháng 12/1920, Người gia nhập Quốc tế cộng sản,
tham gia xã hội Đảng Cộng Sản Pháp. Từ một người yêu nước Nguyễn Ái Quốc trở thành
một chiến cộng sản hoạt động xuất sắc cách mạng cộng sản Quốc tế. Từ đây, cách
mạng Việt Nam đã chính thức tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn để đi.
Từ khi trở thành chiến cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực hoạt động chuẩn
bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
a. Sự chuẩn bị về chính trị, tư tưởng
Sau khi tiếp thu chủ nghĩa Mác Lênin, từ nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc đã viết và
gửi sách báo, tài liệu về Việt Nam như: báo Người cùng khổ, Việt Nam hồn, tác phẩm
Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường Kách mệnh,… để truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin
chỉ con đường cách mạng nhân dân ta cần đi theo. Các tác phẩm, bài viết của
Người từ năm 1921 đến năm 1927 toát lên những quan điểm sau:
Một là, muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài
con đường cách mạng vô sản.
Hai là, chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động trên toàn thế giới, kẻ thù trực tiếp và nguy hại nhất của nhân dân các nước thuộc
địa.
Ba là, cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận cách mạng của thời đại-cách
mạng vô sản. Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản mới giải phóng được dân tộc, cả hai cuộc
giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và cách mạng thế giới.
Bốn , cách mạng giải phóng dân tộc các ớc thuộc địa mối liên hệ khăng
khít với cách mạng vô sản ở chính quốc, nhưng cách mạng thuộc địa không những không
phụ thuộc vào cách mạng chính quốc còn tính chủ động, sáng tạo, thể giành
thắng lợi trước và góp phần thúc đẩy làm cho cách mạng ở chính quốc tiến lên.
Năm , tư tưởng về đường lối chiến lược của cách mạng thuộc địa tiến hành
giải phóng dân tộc, mở đường tiến lên giải phóng hoàn toàn những người lao động, giải
phóng con người.
Sáu , cách mạng sự nghiệp của quần chúng, nên quần chúng phải được tổ
chức thành đội ngũ, được biết về tính thế cách mạng.
Bảy là, lực lượng cách mạng là toàn thể dân chúng, những người thiết tha với độc
lập dân tộc, trong đó công nông lực lượng chính, song giai cấp công nhân phải đóng
vài trò lãnh đạo.
Tám , cách mạng giải phóng dân tộc phải tiến hành bằng bạo lực cách mạng,
không thỏa hiệp.
Chín , cách mạng phải Đảng lãnh đạo, Đng phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin
làm sở cho đường lối cách mạng, phải vững bền về tổ chức. Đảng phải gắn mật
thiết với quần chúng nhân dân.
Mười là, cách mạng Việt Nam bộ phận của cách mạng quốc tế, nên Cách mạng
Việt Nam phải liên hệ, tranh thủ sự giúp đỡ từ cách mạng thế giới nhưng đồng thời phải
đề cao tính tự lực tự cường….
Những quan điểm này được truyền vào Việt Nam trong những năm đầu của thế kỷ
XX, nhanh chóng trở thành ngọn cờ hướng đạo dẫn dắt phong trào yêu nước ở Việt Nam
phát triển theo con đường cách mạng vô sản.
b. Sự chuẩn bị về tổ chức
Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
với lực lượng nòng cốt Cộng sản Đoàn quan ngôn luận của tổ chức tờ Tuần
báo Thanh niên. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã truyền bá lý luận của chủ nghĩa
Mác- - nin vào phong trào công nhân, phong trào yêu nước gây dựng sở cách
mạng trong nước. Bên cạnh đó, Hội đã mở các lớp huấn luyện chính trị cho cán bộ và gửi
các thanh niên ưu tú đi học tại nước ngoài nhằm đào tạo cán bộ cách mạng.
Đồng thời, Hội thực hiện chủ trường “vô sản hóa”, đưa các cán bộ hội viên vào
nhà máy, hầm mỏ, đồn điền để rèn luyện lập trường, quan điểm của giai cấp công nhân,
giác ngộ họ, dấn dắt họ đến con đường đấu tranh; để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê-nin
luận giải phóng dân tộc nhằm thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng Việt
Nam.
Đến năm 1929, các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời, đó là: Đông Dương Cộng
sản Đảng, An Nam Cộng sản Đản , Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. Song sự tồn tại g
của ba tổ chức cộng sản hoạt động biệt lập trong một quốc gia có nguy cơ dẫn đến chia rẽ
lớn. Yêu cầu bức thiết của cách mạng là cần có một Đảng thống nhất lãnh đạo.
Từ ngày 6/1 đến 7/2/1930, dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị
hợp nhất các tổ chức Cộng sản đã diễn ra tại Hương Cảng, Trung Quốc.
c. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng
- Đảng CSVN ra đời kết quả sự chuẩn bị công phu khoa học của Lãnh tụ
NAQ về tưởng chính trị và tổ chức…
- Đảng CSVN ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước
VN….
Câu 2. Nội dung bản, ý nghĩa lịch sử Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng (2-1930)? So sánh Cương lĩnh với Luận cương chính trị tháng 10/1930?
Hi ngh thành l ng tháng 2/1930 , ập Đ đã thông qua Chính cương vắn tt Sách
lược vn ttChương trình tóm t t do Nguy n ái Qu c so n th p ảo. Các văn kiện đó h
thành Cương lĩnh chính trị ủa Đả Cương lĩnh Hồ đầu tiên c ng ta - Chí Minh.
a. Nội dung cơ bản:
Xác đị ệt Nam "làm sảnh cphương hướ ến lượng chi c a cách mng Vi n
dân quy n cách m ng và th a cách m i xã h i c ng s đị ạng để đi tớ n".
Xác định nhng : nhi ngm v c th ca cách m
V chính tr: đánh qu c chđổ đế nghĩa Pháp bọn phong ki n, làm cho ế
nướ c c lNam được hoàn toàn độ p, d ng ra Chính ph công nông binh t c quân ch
đội công nông.
V kinh tế: t ch thu toàn b các s n nghi p l n c a b qu c giao cho Chính ọn đế
ph công nông binh; tch thu ru t cộng đấ a b quọn đế c làm c a công chia cho dân
cày nghèo, m mang công nghi p và nông nghi p, mi n thu cho dân cày nghèo, thi hành ế
lut ngày làm 8 gi.
V văn hóa hội: dân chúng được t do t ch c, nam n bình quy n, ph thông
giáo dục theo hướng công nông hoá.
Xác đị trương tậ ợp đạnh l ng cách mực lượ ng, Đảng ch p h i b phn giai cp
công nhân, nông dân ph i d a vào h ng dân cày nghèo, lãnh o nông dân làm cách đạ
mng ru t; lôi kéo ti n, trí th n giai cộng đấ ểu tư sả ức, trung nông... đi vào phe vô s ấp; đối
vi phú nông, trung ti a chểu đị bản An Nam chưa mặt phn cách mng thì
phi l i d ng, ít lâu m i làm cho h đứng trung lp. B ph t phận nào đã ra mặ n cách
mạng (như Đả ải đánh đổng Lp hiến) thì ph .
Lãnh ng đạo cách m giai c ng C ng s ng ấp công nhân thông qua Đả ản. "Đả
độ i ti n phong c a s n giai c p ph i thu ph i bục cho được đạ ph n giai c p mình,
phi làm cho giai c p mì nh lãnh đạo được dân chúng".
Cách m ng Vi t Nam m t b ph n c a cách m ng th gi i, ph "liên k t v ế i ế i
nhng dân tc b áp bc và qun chúng vô sn trên thế gii nh t là v i qu n chúng vô s n
Pháp".
b. Ý nghĩa của Cương lĩnh:
Cương lĩnh chính trị ủa Đả ột cương lĩnh giả ộc đúng đầu tiên c ng là m i phóng dân t
đắ ến sáng t ng cách mạo theo con đư ng H Chí Minh, phù hp vi xu th phát trin
ca th i m ng yêu cời đạ ới, đáp u khách quan c a l ch s , nhu n nhuy m giai ễn quan điể
cp th m tinh thấm đượ n dân t c lộc độ p t do, tiến hành cách m n dân ạng sả
quyn và cách mng ru i xã hộng đất để đi tớ i c ng s ng c t lõi c ản là tư tưở ủa cương lĩnh
này.
Nh s ng nh t v t n, ngay t th chức và cương lĩnh chính tr đúng đắ khi ra đời
Đảng đã quy tụ ực lượ được l ng sc mnh ca giai cp công nhânca dân tc Vit
Nam. c ng th i m t m c a ng, làm cho ng tr Đó một đặ điểm đồ ưu điể Đả Đả
thành l o duy nh t c a cách m ng Vi t Nam, s c nhân dân thực lượng lãnh đ ớm đượ a
nhận độ ự, lương tâm trí tuệi tin phong ca mình, tiêu biu cho li ích, danh d
ca dân tc.
c. So sánh Cương lĩnh tháng 2/1930 và Luận cương tháng 10/1930
Luận cương chính trị tháng 10/1930 đã xác đị ấn đề cơ bả ến lượ nh nhiu v n v chi c
cách m ng. N i dung c a Lu n th ng nh t v i n c thông qua t ận cương cơ bả ội dung đượ i
Hi ngh thành l ng tháng 2/1930. Tuy nhiên, Lu ập Đả ận cương đã không nêu mâu
thun ch yếu ca xã hi Vit Nam thu a, không nhộc đị n mnh nhim v gi i phóng dân
tc nng v đấu tranh giai c p và cách m ng ru ộng đất; không đề ra đượ c mt chiến
lược liên minh dân t c và giai c p r ng rãi trong cu u tranh ch qu ộc đấ ống đế ốc xâm lược
và tay sai.
Nguyên nhân c a nh ng h n ch n th v c ti ế đó là do nhậ ức chưa đầy đủ th n cách
mng thu a chộc đị u ng c ng tảnh hưở ủa tưở khuynh, nhn mnh mt chiều đấu
tranh giai c n t i trong Qu c t c ng s n m t s ng c ng s n trong thấp đang tồ ế Đả i
gian đó.
Câu 3. Hoàn c nh l ch s , n i ngh ội dung cơ bản và ý nghĩa Hộ Trung ương 8
(tháng 5/1941) c ng C ng s ? ủa Đả ản Đông Dương
a. Hoàn cnh lch s
- Năm 1939 chiến tranh thế gii ln th II bùng n, Pháp tham chiến, thi hành
chính sách t ng viên th i chi n bóc lổng độ ế ột nhân dân trong nước thuc
địa. Chính sách này đả ữa nhân dân ĐD y mâu thun gi vi Pháp hết sc gay
gắt…Đảng CSĐD đã họp HNTƯ 6(1941), VII ển hướ (1940) chuy ng chiến
lược CM…
- ng c c, lãnh tNgày 28/01/1941, sau 30 năm bôn ba tìm đườ ứu nướ Nguyn Ái
Quốc đã trở nước để v trc ti o cách m ng Vi t Nam. T ngày 10 ếp lãnh đạ
đế n ngày 19/5/ i tri1941, Ngườ u t p ch trì H i ngh l n th 8 Ban Ch p
hành Trung ương Đảng lán Khui Nm, Pác (Hà Qung, Cao Bng).
Tham gia H i ngh , Phùng Chí có các đồng chí Trường Chinh, Hoàng Văn Thụ
Kiên, Hoàng Qu c Vi t cùng m t s i bi u c a X y B c K , Trung K đạ
đạ i bi u t chức Đả ạt độ nước ngoài. Đồng chí Trường Chinh đượng ho ng c
bu làm T ổng Bí thư.
b. Ni dung
Xét v tính ch t quy mô, H i ngh Trung ương lầ 8 như một Đạn th i hi toàn quc
của Đả ết Trung ương đã vạ ến lược căn bản cho con đường. Ngh quy ch ra nhng chi ng
cách m ng Vi t Nam v i nh ng n i dung quan tr ng.
Th nht, h t s c nh n m nh mâu thu n ch y i ph c gi i quy t cế ếu đòi hỏ ải đượ ế p
bách mâu thu n gi a dân t c Vi t Nam v qu c phát xít Pháp t b ới đế Nh ởi dưới
hai t ng áp b c Nh Pháp, quy n l i t t c các giai c t p b cướp gi t, v n m ng dân t c
nguy v ng không lúc nào b ng.
Th hai, kh nh dẳng đị t khoát ch trương phải thay đổ ến lược đặi chi t nhim v
gii phóng dân t u, t m gác nhi m v cách m ng c hiộc lên hàng đầ ruộng đất. Để th n
nhim v đó, Hộ ết địi ngh quy nh tiế đị p t c tm gác kh u hiệu đánh đổ a ch , chia ru ng
đấ t cho dân cày thay b ng kh u hi u t ch thu ru t c quộng đấ ủa đế c và Vi t gian chia cho
dân cày nghèo, chia l t công cho công b ng, gi m tô, gi m t ruộng đấ c.
Th ba, ch ế trương giải quy t v dân t c trong khuôn kh tấn đề ừng nước Đông
Dương, thi hành chính sách dân tộ ết; sau khi đánh đuổc t quy i Pháp Nht, các dân tc
trên cõi Đông Dương sẽ hay đứ t chc thành liên bang cng hòa dân ch ng riêng tành
lp mt quc gia tùy ý. T quan điểm đó, H ết đị ỗi nưới ngh quy nh thành lp m c
Đông Dương mộ ện đoàn kế ộc, đồ ời đoàn kết mt trn riêng, thc hi t tng dân t ng th t ba
dân t c ch ng k thù chung.
Th , t p h p r ng rãi m i l ng dân t c, không phân bi t th thuy n, dân ực lượ
cày, phú nông, đị ủ, bả ứ, ai có lòng yêu nước thương nòi đềa ch n bn x u th cùng
nhau tham gia vào m t tr n Vi t Minh c c lứu nước, giành độ p t do cho dân t c.
Th năm, ch trương sau khi cách mạ ập nướng thành công s thành l c Vit Nam
Dân ch c ng hòa theo tinh th n tân dân ch , m t hình th c c a chung c toàn ức nhà nướ
th dân t c.
Th sáu, H i ngh xác đị ởi nghĩa trang là nhiệ ủa Đảnh kh m v trung tâm c ng
nhân dân để ời cơ đế khi th n, vi l ng s n có, ta thực lượ lãnh đạo mt cuc khi
nghĩa từ ừng địa phương tiế ởi nghĩa giành chính quyềng phn trong t n ti tng kh n trong
toàn qu c.
c. Ý nghĩa
Hi ngh n th 8 s i chi c cách m ng c a lãnh t Nguy Trung ương lầ thay đổ ến lượ n
Ái Qu ng trong vi c gi i quy t m n m i quan hốc và Trung ương Đ ế ột cách đúng đắ gia
nhim v dân tc giai cp, dân t c dân ch trong điều kin c th c c ta, ủa nướ
chính s hoàn ch nh n i dung các ngh quy t c a H i ngh n th 6 7 ế Trung ương lầ
trước đó. Sự thay đ ến lượ ời, đầ i chi c mt cách kp th y sáng to ca Hi ngh Trung
ương lầ 8 đáp ứng đượ ọng độn th c khát v c lp, t do ca toàn dân tc, phù hp vi bi
cnh c th c a cách m ng Vi t Nam, th c ch t là s l i v ng H Chí Minh v tr ới tư tưở
con đườ ệt Nam đã được nêu ra trong Chánh cương, Sách lượng ca cách mng Vi c vn
tt t y, H i ngh n th ng cho Cách đầu m 1930. Như vậ Trung ương lầ 8 đã mở đườ
mng Tháng Tám năm 1945 đi đến thng li hoàn toàn Vit Nam.
Câu 4: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung ý nghĩa Chỉ thị "Kháng chiến Kiến
quốc” ngày 25/11/1945 của Đảng CSĐD?
a, Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam sau CM T8/1945
Về thuận lợi: chính quyền giành được trong toàn quốc, nhân dân phấn khởi xây
dựng cuộc sống mới; người dân từ thân phận lệ trở thành người làm chủ đất nước; uy
tín của Đảng và Chủ tịch HCM được khẳng định với nhân dân Việt Nam.
Về khó khăn: miền Bắc, từ tuyến 16 trở ra, hơn 20 vạn quân Tưởng vào Việt
Nam với danh nghĩa đồng minh tước vũ khí của Nhật thực chất muốn lật đổ chính quyền ,
cách mạng non trẻ. miền Nam, hơn 1 vạn quân Anh vào tước khí của Nhật nhưng
thực chất giúp Pháp quay trở lại xâm lược nước ta. Trên thực tế, ngày 23/9/1945, quân
Pháp đã nổ sũng Nam Bộ, bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai.
Trong khi đó, quân Nhật còn chiếm đóng nhiều nơi chờ quân đồng minh vào tước
khí; nhiều tổ chức đảng phái phản động ra sức chống phá Cách mạng.
Nạn đói xảy ra từ cuối năm 1944 làm hơn 2 triệu người chết, thiên tai khắc nghiệt
dẫn đến nguy 1 nạn đói mới. Tài chính kiệt quệ, ngân sách trống rỗng. Hơn 90% dân
số mù chữ, các tệ nạn xã hội tràn lan. Chính quyền cách mạng mới ra đời chưa được nước
nào công nhận.
thể nói, s cách mạng tháng Tám, chính quyền non trẻ đứng trước nhiều khó au
khăn thử thách cùng l , vận mệnh của dân tộc trong tình thế “ngàn cân treo sợi ớn
tóc”. Hai khả năng đặt ra: mất chính quyền phải quay trở lại cuộc sống nô lệ hoặc thế
xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng.
b) Nội dung hỉ thịC “kháng chiến ‒ kiến quốc”
- Xác định tính chất của cách mạng Đông Dương vẫn cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc, tiếp tục sự nghiệp cách mạng Tháng 8/1945. Sự nghiệp này chưa hoàn
thành nước ta chưa hoàn toàn độc lập. Đề ra khẩu hiệu Tổ quốc trên hết, dân tộc trên
hết.
- X n Pháp, ác định kẻ thù, chỉ thị chỉ kthù chính thực cần tập trung mũi
nhọn vào chúng Pháp đã thống trị Việt Nam hơn 0 năm; Pháp được quân Anh giúp 8
sức; Pháp không từ bỏ tâm xâm lược nước ta trên thực tế đã nổ súng xâm lược
Nam Bộ.
Đối với các tổ chức Đảng phái phản động, chỉ thị đánh giá thái độ đề ra đối
sách phù hợp.
- Xác định 4 nhiệm vụ bản trước mắt là: củng cố chính quyền; chống thực
dân Pháp ở Nam Bộ; bài trừ nội phản; cải thiện đời sống nhân dân.
kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thù, với Tưởng thực hiện khẩu hiệu “Hoa‒ Việt thân
thiện”, với Pháp thực hiên “độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế”.
Chỉ thị đề ra các biện pháp cụ thể:
Về chính trị, củng cố chính quyền ch mạng; xúc tiến cho tổng tuyển cử bầu
Quốc hội, lập chính phủ chính thức; xây dựng hiến pháp của nước Việt Nam mới.
Về kinh tế, diệt giặc đói bằng cách tăng gia sản xuất, nhường cơm sẻ áo, lành
đùm lá rách; Phát động “tuần lễ vàng”, ủng hộ “quỹ độc lập”.
Về văn hóa, diệt giặc dốt, bài trừ văn hóa ngu dân, xóa nạn mù chữ, xây dựng nền
văn hóa mới.
Về quân sự, động viên toàn dân tham gia kháng chiến…
Về ngoại giao, cứng rắn về nguyên tắc nhưng mềm dẻo về sách lược…
c, Ý nghĩa của chỉ thị
Những quan điểm chủ trương, biện pháp được Đảng nêu ra trong bản Chỉ thị
Kháng chiến Kiến quốc đã giải đáp trúng những vấn đề bản cấp bách của cách
mạng Việt Nam lúc bấy giờ, tác dụng định hướng tưởng, soi sáng con đường xây
dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng trong giai đoạn đầy khó khăn và phức tạp .
sau 8/1945 Thể hiện một quy luật của cách mạng Việt Nam cách mạng tháng
xây dựng chế độ mới phải đi đôi với bảo vệ chế độ mới. Đó cũng chính quy luật dựng
nước gắn liền với giữ nước của dân tộc.
Câu 5: Nguyên nhân bùng nổ nội dung đường lối kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược 1946-1954?
a. Nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến:
Với dã tâm xâm lược nước ta một lần nữa, thực dân Pháp đã có những hành động
trắng trợn, vi phạm các điều đã kết với chính phủ ta tại hiệp định bộ (6//19463),
Tạm ước (1 u khi được đưa quân ra miền Bắc thục dân Pháp đã những 4/9/1946). Sa ,
hành động như: đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn, gây xung đột trang với lực lượng
tự vệ ở Hà Nội.
Mặc chúng ta đã nhân nhượng với Pháp, nhưng chúng ta càng nhân nhượng,
thực dân Pháp càng lấn tới, đến lúc chúng ta không thể nhân nhượng được nữa, để bảo vệ
nền độc lập dân tộc của mình, đ 1946, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng êm ngày 19-12-
nổ.
b. Nội dung đ ng lối toàn quốc kháng chiếnườ :
Được thể hiện tập trung trong 3 văn kiện: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của
chủ tịch Hồ Chí Minh; Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Trung ương Đảng; tác phẩm
“Kháng chiến nhất định thắng lợi” của đồng chí Trường Chinh.
Nội dung đường lối kháng chiến:
Xác định mục tiêu của cuộc kháng chiến đánh bại thực dân Pháp xâm lược,
giành độc lập, tự do, thống nhất hoàn toàn cho đất nước.
Xác định tính chất của cuộc kháng chiến: là cuộc chiến tranh tiến bộ vì tự do, độc
lập, dân chủ và hòa bình nên cuộc kháng chiến có tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ
mới, là cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam.
Phương châm tiến hành kháng chiến: tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực
hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
Kháng chiến bất kỳ toàn dân: đàn ông đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân
tộc, bất kỳ người già người trẻ, hễ người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân
Pháp”, thực hiện mỗi người dân một chiến đánh giặc, mỗi đường phố làng mạc trở
thành pháo đài.
Kháng chiến toàn diện: tức đánh giặc trên tất cả các mặt từ kinh tế, chính trị,
văn hóa, quân sự, ngoại giao.
+ Kinh tế: thực hiện xây dựng kinh tế tự cung tự cấp, tập trung phát triển nông
nghiệp, thủ công nghiệp, thương mại, công nghiệp quốc phòng.
+ Chính trị: thực hiện đoàn kết toàn dân, đoàn kết với nhân dân yêu chuộng tự do
hòa bình trên thế giới.
+ Qn sự: thực hiện trang toàn dân, xây dựng lực lượng trang nhân dân,
tiêu diệt địch, giải phóng nhân dân và đất đai. Thực hiện du kích chiến, tiến lên vận động
chiến, đánh chính quy.
+ Văn hóa: xóa bỏ văn hóa thực dân phong kiến, xây dựng nền văn hóa dân chủ
mới theo 3 nguyên tắc: dân tộc, khoa học và đại chúng’
+ Ngoại giao: thực hiện thêm bạn bớt thù, biểu dương thực lực, sẵn sàng đàm phán
nếu Pháp công nhận Việt Nam độc lập.
Kháng chiến lâu dài: chống âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp để có thời
gian phát huy ưu thế mạnh của ta như: thiên thời địa lợi nhân hòa, lâu dài để chuyển hóa
tương quan lực lượng từ chỗ ta yếu hơn địch đến chỗ ta mạnh hơn địch đánh thắng
địch.
Dựa vào sức mình chính: tự cấp, tự túc về mọi mặt ta bị bao vây tứ phía,
chưa được nước nào giúp đỡ nên phải tự lực cánh sinh. Khi nào có điều kiện sẽ tranh thủ
sự giúp đỡ của các nước, xong lúc đó cũng không được ỷ lại.
Triển vọng kháng chiến: mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn song nhất định thắng
lợi.
c. Ý nghĩa
Đường lối kháng chiến được công bố sớm cho thấy sự chủ động, không bất ngờ
trước tình hình đã tác dụng dẫn đường, chỉ lối, động viên toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân ta tiến lên.
Đường lối kháng chiến được nhân dân ủng hộ, hưởng ứng giúp cuộc kháng chiến
nhanh chóng đi vào ổn định, phát triển đúng hướng, từng bước đi tới thắng lợi cho dân
tộc Việt Nam.
Câu 6: Tình hình Việt Nam sau năm Hiệp định Giơnevơ năm 1954 ni
dung, ý nghĩa đường lối cách mạng Việt Nam do Đại ội đại biểu toàn quốc lần thứ h
III của Đảng (tháng 9/1960) đề ra?
a. Hoàn cảnh lịch sử
Trên i, thế giớ thuận lợi h thống hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh cả về kinh
tế, quân sự, khoa học thuật, nhất giải phóng dân tộc tiếp tục Liên Xô. Phong trào
phát triển châu Á, châu Phi khu vực Mỹ Latinh. Phong trào đấu tranh hòa bình,
dân chủ và tiến bộ xã hội lên cao ở các nước tư bản.
Khó khăn là đế quốc Mỹ tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh, âm mưu bá chủ
thế giới vớ các chiến lược toàn cầu phản cách mạng Thế giới bước vào thời kỳ chiếi . n
tranh lạnh, chạy đua vũ trang; xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhất
là giữa Liên Xô và Trung Quốc.
trong nước, sau Hiệp định Giơ năm 1954 mặt thuận lợitình hình -ne-
miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa vững chắc cho cả nước. Thế và lực
của cách mạng đã lớn mạnh hơn sau 9 năm kháng chiến. ý chí độc lập thống nhất Tổ
quốc của nhân dân từ Bắc chí Nam.
Khó khăn đế quốc Mỹ trắng trợn phá hoại việc thi hành Hiệp định Giơ vơ, -ne-
nhảy vào miền Nam nước ta nhằm chia cắt lâu dài đất nước ta. Đất nước ta bị chia làm 2
miền với 2 chế độ chính trị khác nhau. Miền Nam do đế quốc Mỹ và chính quyền tay sai
kiểm soát khi đó kinh tế miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu, cơ sở vật chất kỹ thuật hầu . Trong
như bị tàn phá.
Trong hoàn cảnh đó, Trung ương Đảng đã họp nhiều hội nghị chuyên đề bàn về
đường lối cách mạng của Việt Nam, của cách mạng mỗi miền. Đến tháng 9/1930 Đảng ,
triệu tập Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 3 tại Hà Nội nhằm đưa ra những quyết định mới
về chiến lược cách mạng nhằm thống nhất đất nước.
b. Nội dung đường lối cách mạng
Về đường lối chung của cách mạng Việt Nam “Tăng cường đoàn kết toàn dân,
kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình, đẩy mạnh cách mạng hội chủ nghĩa miền
Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, thực hiện
thống nhất nước nhà trên sở độc lập dân chủ, xây dựng một nước Việt Nam hòa
bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, thiết thực góp phần tăng cường phe
hội chủ nghĩa và bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á và thế giới ”.
Nhiệm vụ của mỗi miền: cách mạng XHCN miền Bắc nhiệm vụ xây dựng
miền Bắc trở thành căn cứ địa vững mạnh, hậu phương lớn để cung cấp sức người sức
của cho tiền tuyến miền Nam đánh thắng đế quốc Mỹ.
Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam: nhiệm vụ đánh thắng đế
quốc Mỹ miền Nam, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, bảo vệ
miền Bắc XHCN.
Vị trí và vai trò của mỗi miền: cách mạng XHCN ở miền Bắc có vai trò quyết định
nhất do nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước, hậu thuẫn cho
cách mạng miền Nam, chuẩn bị cho cả nước đi lên CNXH về sau.
Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam: có vai trò quyết định trực tiếp
trong công cuộc chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
Mối quan hệ của cách mạng hai miền: mỗi miền đều nhiệm vụ khác nhau, vai
trò, vị trí khác nhau nhưng nhiệm vụ cách mạng của cả hai miền có mối quan hệ mật thiết
với nhau bởi đều chung một mục tiêu: hòa bình, độc lập dân tộc, thống nhất Tổ
quốc, cùng đi lên xây dựng CNXH.
Con đường thống nhất đất nước: Tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng,
Đảng kiên trì con đường hòa bình thống nhất theo tinh thần Hiệp nghGiơ vơ, sẵn -ne-
sàng thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử hòa bình thống nhất đất nước Tuy nhiên phải .
luôn đề cao cảnh giác, chuẩn bsẵn sàng đối phó với mọi tình thế. Nếu đế quốc Mỹ
tay sai liều lĩnh gây ra chiến tranh hòng xâm lược miền Bắc thì nhân dân cả nước sẽ kiên
quyết đứng lên đánh bại chúng, hoàn thành độc lập và thống nhất tổ quốc.
Triển vọng của cách mạng: cuộc đấu tranh gay go, gian khổ, phức tạp và lâu
dài nhưng thắng lợi cuối cùng ất định thuộc về nhân dân Việt Namnh .
c. Ý nghĩa
Việc tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng sự vận dụng đúng đắn
sáng tạo luận chủ nghĩa Mác Lênin trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam. Nhờ vào việc -
nắm vững đường lối này mà Đảng đã phát huy được sức mạnh cả nước trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ.
Đây là một hình thái đặc biệt của đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và
CNXH trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng. Thể hiện sự độc lập, tchủ, sáng
tạo của của Đảng trong việc xử những vấn đề không tiền lệ lịch sử, vừa đúng với
thực tiễn, vừa hợp với lợi ích của nhân loại và xu thế của thời đại.
| 1/13

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG
CSVN, NĂM HỌC 2020-2021, TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI
Câu 1. Vai trò của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng CSV
Năm 1858, Pháp nổ súng tấn công xâm lược Việt Nam. Thực dân Pháp từng bước
thiết lập bộ máy thống trị đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Trong bối cảnh đó, nhiều
phong trào yêu nước diễn ra mạnh mẽ nhưng tất cả đều thất bại. Việt Nam rơi vào tình
trạng khủng hoảng về đường l
ối cứu nước “tưởng chừng như không có lối ra”.
Ngày 5/6/1911, Nguyễn Ái Quốc rời bến Nhà Rồng sang các nước phương Tây
tìm đường cứu nước. Đến tháng 7/1920, khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn
đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin, Nguyễn Ái Quốc đã “vui mừng đến phát khóc” vì tìm
thấy con đường giải phóng dân tộc. Tháng 12/1920, Người gia nhập Quốc tế cộng sản,
tham gia xã hội Đảng Cộng Sản Pháp. Từ một người yêu nước Nguyễn Ái Quốc trở thành
một chiến sĩ cộng sản và hoạt động xuất sắc cách mạng cộng sản Quốc tế. Từ đây, cách
mạng Việt Nam đã chính thức tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn để đi.
Từ khi trở thành chiến sĩ cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực hoạt động chuẩn
bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
a. Sự chuẩn bị về chính trị, tư tưởng
Sau khi tiếp thu chủ nghĩa Mác Lênin, từ nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc đã viết và
gửi sách báo, tài liệu về Việt Nam như: báo Người cùng khổ, Việt Nam hồn, tác phẩm
Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường Kách mệnh,… để truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin
và chỉ rõ con đường cách mạng mà nhân dân ta cần đi theo. Các tác phẩm, bài viết của
Người từ năm 1921 đến năm 1927 toát lên những quan điểm sau:
Một là, muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài
con đường cách mạng vô sản.
Hai là, chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động trên toàn thế giới, là kẻ thù trực tiếp và nguy hại nhất của nhân dân các nước thuộc địa.
Ba là, cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận cách mạng của thời đại-cách
mạng vô sản. Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản mới giải phóng được dân tộc, cả hai cuộc
giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và cách mạng thế giới.
Bốn là, cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa có mối liên hệ khăng
khít với cách mạng vô sản ở chính quốc, nhưng cách mạng thuộc địa không những không
phụ thuộc vào cách mạng chính quốc mà còn có tính chủ động, sáng tạo, có thể giành
thắng lợi trước và góp phần thúc đẩy làm cho cách mạng ở chính quốc tiến lên.
Năm là, tư tưởng về đường lối chiến lược của cách mạng ở thuộc địa là tiến hành
giải phóng dân tộc, mở đường tiến lên giải phóng hoàn toàn những người lao động, giải phóng con người.
Sáu là, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nên quần chúng phải được tổ
chức thành đội ngũ, được biết về tính thế cách mạng.
Bảy là, lực lượng cách mạng là toàn thể dân chúng, những người thiết tha với độc
lập dân tộc, trong đó công nông là lực lượng chính, song giai cấp công nhân phải đóng vài trò lãnh đạo.
Tám là, cách mạng giải phóng dân tộc phải tiến hành bằng bạo lực cách mạng, không thỏa hiệp.
Chín là, cách mạng phải có Đảng lãnh đạo, Đảng phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin
làm cơ sở cho đường lối cách mạng, phải vững bền về tổ chức. Đảng phải gắn bó mật
thiết với quần chúng nhân dân.
Mười là, cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng quốc tế, nên Cách mạng
Việt Nam phải liên hệ, tranh thủ sự giúp đỡ từ cách mạng thế giới nhưng đồng thời phải
đề cao tính tự lực tự cường….
Những quan điểm này được truyền vào Việt Nam trong những năm đầu của thế kỷ
XX, nhanh chóng trở thành ngọn cờ hướng đạo dẫn dắt phong trào yêu nước ở Việt Nam
phát triển theo con đường cách mạng vô sản.
b. Sự chuẩn bị về tổ chức
Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
với lực lượng nòng cốt là Cộng sản Đoàn và cơ quan ngôn luận của tổ chức là tờ Tuần
báo Thanh niên. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã truyền bá lý luận của chủ nghĩa
Mác-Lê-nin vào phong trào công nhân, phong trào yêu nước và gây dựng cơ sở cách
mạng trong nước. Bên cạnh đó, Hội đã mở các lớp huấn luyện chính trị cho cán bộ và gửi
các thanh niên ưu tú đi học tại nước ngoài nhằm đào tạo cán bộ cách mạng.
Đồng thời, Hội thực hiện chủ trường “vô sản hóa”, đưa các cán bộ hội viên vào
nhà máy, hầm mỏ, đồn điền để rèn luyện lập trường, quan điểm của giai cấp công nhân,
giác ngộ họ, dấn dắt họ đến con đường đấu tranh; để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê-nin và
lý luận giải phóng dân tộc nhằm thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam.
Đến năm 1929, các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời, đó là: Đông Dương Cộng
sản Đảng, An Nam Cộng sản Đản ,
g Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. Song sự tồn tại
của ba tổ chức cộng sản hoạt động biệt lập trong một quốc gia có nguy cơ dẫn đến chia rẽ
lớn. Yêu cầu bức thiết của cách mạng là cần có một Đảng thống nhất lãnh đạo.
Từ ngày 6/1 đến 7/2/1930, dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị
hợp nhất các tổ chức Cộng sản đã diễn ra tại Hương Cảng, Trung Quốc.
c. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng
- Đảng CSVN ra đời là kết quả sự chuẩn bị công phu khoa học của Lãnh tụ
NAQ về tưởng chính trị và tổ chức…
- Đảng CSVN ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước ở VN….
Câu 2. Nội dung cơ bản, ý nghĩa lịch sử Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng (2-1930)? So sánh Cương lĩnh với Luận cương chính trị tháng 10/1930?
Hội nghị thành lập Đảng tháng 2/1930 đã thông qua Chính cương vắn tt, Sách
lược vn tt và Chương trình tóm t t
ắ do Nguyễn ái Quốc soạn thảo. Các văn kiện đó hợp
thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta - Cương lĩnh Hồ Chí Minh.
a. Nội dung cơ bản:
Xác định phương hướng chiến lược của cách mạng ệt Vi Nam là "làm tư sản
dân quyền cách mạng và th
ổ địa cách mạng để đi tới xã h i c ộ ộng sản".
Xác định những nhim v c th ca cách mạ : ng
V chính trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho
nước Nam được hoàn toàn c độ lập, ự
d ng ra Chính phủ công nông binh và tổ chức quân đội công nông.
V kinh tế: tịch thu toàn b
ộ các sản nghiệp lớn c a ủ bọn đế qu c ố giao cho Chính
phủ công nông binh; tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc làm của công và chia cho dân
cày nghèo, mở mang công nghiệp và nông nghiệp, miễn thuế cho dân cày nghèo, thi hành luật ngày làm 8 giờ.
V văn hóa xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông
giáo dục theo hướng công nông hoá.
Xác định lực lượng cách mng, Đảng chủ trương tập hợp đại bộ phận giai cấp
công nhân, nông dân và phải dựa vào hạng dân cày nghèo, lãnh đạo nông dân làm cách
mạng ruộng đất; lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông... đi vào phe vô sản giai cấp; đối
với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì
phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách
mạng (như Đảng Lập hiến) thì phải đánh đổ.
Lãnh đạo cách m ng
ạ là giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản. "Đảng là
đội tiền phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho được đại ộ b ậ ph n giai cấp mình,
phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng".
Cách mạng Việt Nam là m t ộ b ộ phận c a
ủ cách mạng thế giới, phải "liên kết với
những dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới nhất là với quần chúng vô sản Pháp".
b. Ý nghĩa của Cương lĩnh:
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là một cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng
đắn và sáng tạo theo con đường cách mạng Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển
của thời đại mới, đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử, nhuần nhuyễn quan điểm giai
cấp và thấm đượm tinh thần dân tộc vì c
độ lập tự do, tiến hành cách mạng tư sản dân
quyền và cách mạng ruộng đất để đi tới xã hội cộng sản là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này. Nhờ sự th ng ố
nhất về tổ chức và cương lĩnh chính trị đúng đắn, ngay từ khi ra đời
Đảng đã quy tụ được lực lượng và sức mạnh của giai cấp công nhân và của dân tộc Việt
Nam. Đó là một đặc điểm và ng đồ
thời là một ưu điểm c a
ủ Đảng, làm cho Đảng trở
thành lực lượng lãnh đạo duy nhất của cách mạng Việt Nam, sớm được nhân dân thừa
nhận là đội tiền phong của mình, tiêu biểu cho lợi ích, danh ự, d lương tâm và trí tuệ của dân tộc.
c. So sánh Cương lĩnh tháng 2/1930 và Luận cương tháng 10/1930
Luận cương chính trị tháng 10/1930 đã xác đị nh nhiề ấn đề u v cơ bả n về chiến lược cách mạng. Nội dung c a
ủ Luận cương cơ bản thống nhất với nội dung được thông qua tại
Hội nghị thành lập Đảng tháng 2/1930. Tuy nhiên, Luận cương đã không nêu rõ mâu
thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam thuộc địa, không nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân
tộc mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất; không đề ra được một chiến
lược liên minh dân t c và ộ giai cấp r ng ộ
rãi trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược và tay sai. Nguyên nhân c a nh ủ
ững hạn chế đó là do nhận thức chưa đầy
đủ về thực tiễn cách
mạng thuộc địa và chịu ảnh hưởng của tư tưởng tả khuynh, nhấn mạnh một chiều đấu
tranh giai cấp đang tồn tại trong Quốc tế c ng ộ sản và m t ộ số Đảng c ng ộ sản trong thời gian đó. Câu 3. Hoàn c nh
lch s, nội dung cơ bản và ý nghĩa Hội ngh Trung ương 8
(tháng 5/1941) của Đảng C ng s ộ ản Đông Dương?
a. Hoàn cnh lch s
- Năm 1939 chiến tranh thế giới lần thứ II bùng nổ, Pháp tham chiến, thi hành chính sách tổng ng độ
viên thời chiến ở bóc lột nhân dân trong nước và thuộc
địa. Chính sách này đảy mâu thuẫn giữa nhân dân ĐD với Pháp hết sức gay
gắt…Đảng CSĐD đã họp HNTƯ 6(1941), VII (1940) chuyển hướng chiến lược CM…
- Ngày 28/01/1941, sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc đã trở về nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Từ ngày 10
đến ngày 19/5/1941, Người triệu tập và chủ trì Hội ị ngh lần thứ 8 Ban Chấp
hành Trung ương Đảng ở lán Khuổi Nặm, Pác Bó (Hà Quảng, Cao Bằng). Tham gia H i ngh ộ
ị có các đồng chí Trường Chinh, Hoàng Văn Thụ, Phùng Chí Kiên, Hoàng Qu c ố Việt cùng m t ộ số đại biểu c a X ủ
ứ ủy Bắc Kỳ, Trung Kỳ và
đại biểu tổ chức Đảng ạt
ho động ở nước ngoài. Đồng chí Trường Chinh được bầu làm Tổng Bí thư.
b. Ni dung
Xét về tính chất và quy mô, H i
ộ nghị Trung ương lần thứ 8 như một Đại hội toàn quốc của Đảng. Nghị ết
quy Trung ương đã vạch ra những chiến lược căn bản cho con đường
cách mạng Việt Nam với những n i dung quan tr ộ ọng.
Th nht, hết sức nhấn mạnh mâu thuẫn ch ủ yếu đòi i
hỏ phải được giải quyết cấp
bách là mâu thuẫn giữa dân t c
ộ Việt Nam với đế qu c
ố phát xít Pháp – Nhật bởi vì dưới
hai tầng áp bức Nhật Pháp, –
quyền lợi tất cả các giai cấp bị cướp giật, vận mạng dân tộc nguy v ng không lúc nào b ọ ằng.
Th hai, khẳng định dứt khoát chủ trương phải thay đổi chiến lược đặt nhiệm vụ
giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác nhiệm v
ụ cách mạng ruộng đất. Để thực hiện
nhiệm vụ đó, Hội nghị ế
quy t định tiếp tục tạm gác khẩu hiệu đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày thay ằ b ng ẩ
kh u hiệu tịch thu ruộng đất của đế ố qu c và Việt gian chia cho
dân cày nghèo, chia lị ruộng đất công cho công bằng, giảm tô, giảm tức.
Th ba, chủ trương giải ế quy t vấn đề dân t c
ộ trong khuôn khổ từng nước ở Đông
Dương, thi hành chính sách dân tộc tự ết
quy ; sau khi đánh đuổi Pháp – Nhật, các dân tộc
trên cõi Đông Dương sẽ tổ chức thành liên bang cộng hòa dân chủ hay đứng riêng tành
lập một quốc gia tùy ý. Từ quan điểm đó, Hội nghị ết
quy định thành lập ở mỗi nước
Đông Dương một mặt trận riêng, thực hiện đoàn kết từng dân tộc, đồng thời đoàn kết ba dân t c ch ộ ng k ố ẻ thù chung.
Th tư, tập hợp r ng ộ rãi m i ọ lực lượng dân t c,
ộ không phân biệt thợ thuyền, dân
cày, phú nông, địa chủ, tư bản bản ứ, x
ai có lòng yêu nước thương nòi đều có thể cùng
nhau tham gia vào mặt trận Việt Minh cứu nước, giành độc lập tự do cho dân tộc.
Th năm, chủ trương sau khi cách mạng thành công sẽ thành lập nước Việt Nam Dân ch ủ c ng ộ
hòa theo tinh thần tân dân ch ,
ủ một hình thức nhà nước c a ủ chung cả toàn thể dân tộc.
Th sáu, Hội ị
ngh xác định khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng
và nhân dân để khi thời cơ đến, với lực lượng sẵn có, ta có thể lãnh đạo một cuộc khởi
nghĩa từng phần trong từng địa phương tiến tới tổng ởi kh
nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc .
c. Ý nghĩa
Hội nghị Trung ương lần thứ 8 và sự thay đổi chiến lược cách mạng của lãnh t ụ Nguyễn
Ái Quốc và Trung ương Đảng trong việc giải quyết một cách đúng đắn m i quan ố hệ giữa
nhiệm vụ dân tộc và giai cấp, dân tộc và dân chủ trong điều kiện cụ thể của nước ta,
chính là sự hoàn chỉnh nội dung các nghị quyết c a ủ H i
ộ nghị Trung ương lần thứ 6 và 7
trước đó. Sự thay đổi chiến lược một cách kịp thời, đầy sáng tạo của Hội nghị Trung
ương lần thứ 8 đáp ứng được khát ọng v
độc lập, tự do của toàn dân tộc, phù hợp với bối
cảnh cụ thể của cách mạng Việt Nam, thực chất là sự trở lại với tư tưởng H Chí M ồ inh về
con đường của cách mạng Việt Nam đã được nêu ra trong Chánh cương, Sách lược vắn
tắt từ đầu năm 1930. Như vậy, H i
ộ nghị Trung ương lần thứ 8 đã mở đường cho Cách
mạng Tháng Tám năm 1945 đi đến thắng lợi hoàn toàn ở Việt Nam.
Câu 4: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa Chỉ thị "Kháng chiến ‒ Kiến
quốc” ngày 25/11/1945 của Đảng CSĐD?
a, Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam sau CM T8/1945
Về thuận lợi: chính quyền giành được trong toàn quốc, nhân dân phấn khởi xây
dựng cuộc sống mới; người dân từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước; uy
tín của Đảng và Chủ tịch HCM được khẳng định với nhân dân Việt Nam.
Về khó khăn: ở miền Bắc, từ vĩ tuyến 16 trở ra, hơn 20 vạn quân Tưởng vào Việt
Nam với danh nghĩa đồng minh tước vũ khí của Nhật, thực chất muốn lật đổ chính quyền
cách mạng non trẻ. Ở miền Nam, hơn 1 vạn quân Anh vào tước vũ khí của Nhật nhưng
thực chất giúp Pháp quay trở lại xâm lược nước ta. Trên thực tế, ngày 23/9/1945, quân
Pháp đã nổ sũng ở Nam Bộ, bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai.
Trong khi đó, quân Nhật còn chiếm đóng ở nhiều nơi chờ quân đồng minh vào tước vũ
khí; nhiều tổ chức đảng phái phản động ra sức chống phá Cách mạng.
Nạn đói xảy ra từ cuối năm 1944 làm hơn 2 triệu người chết, thiên tai khắc nghiệt
dẫn đến nguy cơ 1 nạn đói mới. Tài chính kiệt quệ, ngân sách trống rỗng. Hơn 90% dân
số mù chữ, các tệ nạn xã hội tràn lan. Chính quyền cách mạng mới ra đời chưa được nước nào công nhận.
Có thể nói, sau cách mạng tháng Tám, chính quyền non trẻ đứng trước nhiều khó
khăn và thử thách vô cùng lớn, vận mệnh của dân tộc trong tình thế “ngàn cân treo sợi
tóc”. Hai khả năng đặt ra: mất chính quyền phải quay trở lại cuộc sống nô lệ hoặc có thế
xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng.
b) Nội dung Chỉ thị “kháng chiến ‒ kiến quốc”
- Xác định tính chất của cách mạng Đông Dương vẫn là cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc, tiếp tục sự nghiệp cách mạng Tháng 8/1945. Sự nghiệp này chưa hoàn
thành vì nước ta chưa hoàn toàn độc lập. Đề ra khẩu hiệu Tổ quốc trên hết, dân tộc trên hết.
- Xác định kẻ thù, chỉ thị chỉ rõ kẻ thù chính là thực dân Pháp, cần tập trung mũi
nhọn vào chúng vì Pháp đã thống trị Việt Nam hơn 0
8 năm; Pháp được quân Anh giúp
sức; Pháp không từ bỏ dã tâm xâm lược nước ta và trên thực tế đã nổ súng xâm lược ở Nam Bộ.
Đối với các tổ chức Đảng phái phản động, chỉ thị đánh giá thái độ và đề ra đối sách phù hợp.
- Xác định 4 nhiệm vụ cơ bản trước mắt là: củng cố chính quyền; chống thực
dân Pháp ở Nam Bộ; bài trừ nội phản; cải thiện đời sống nhân dân.
kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thù, với Tưởng thực hiện khẩu hiệu “Hoa‒ Việt thân
thiện”, với Pháp thực hiên “độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế”.
Chỉ thị đề ra các biện pháp cụ thể:
Về chính trị, củng cố chính quyền cách mạng; xúc tiến cho tổng tuyển cử bầu
Quốc hội, lập chính phủ chính thức; xây dựng hiến pháp của nước Việt Nam mới.
Về kinh tế, diệt giặc đói bằng cách tăng gia sản xuất, nhường cơm sẻ áo, lá lành
đùm lá rách; Phát động “tuần lễ vàng”, ủng hộ “ quỹ độc lập”.
Về văn hóa, diệt giặc dốt, bài trừ văn hóa ngu dân, xóa nạn mù chữ, xây dựng nền văn hóa mới.
Về quân sự, động viên toàn dân tham gia kháng chiến…
Về ngoại giao, cứng rắn về nguyên tắc nhưng mềm dẻo về sách lược…
c, Ý nghĩa của chỉ thị
Những quan điểm và chủ trương, biện pháp được Đảng nêu ra trong bản Chỉ thị
Kháng chiến – Kiến quốc đã giải đáp trúng những vấn đề cơ bản và cấp bách của cách
mạng Việt Nam lúc bấy giờ, có tác dụng định hướng tư tưởng, soi sáng con đường xây
dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng t rong giai đoạn đầy khó khăn và phức tạp.
Thể hiện một quy luật của cách mạng Việt Nam sau cách mạng tháng 8/1945 là
xây dựng chế độ mới phải đi đôi với bảo vệ chế độ mới. Đó cũng chính là quy luật dựng nước gắn liền với gi
ữ nước của dân tộc.
Câu 5: Nguyên nhân bùng nổ và nội dung đường lối kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược 1946-1954?
a. Nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến:
Với dã tâm xâm lược nước ta một lần nữa, thực dân Pháp đã có những hành động
trắng trợn, vi phạm các điều đã kí kết với chính phủ ta tại hiệp định Sơ bộ (6//19463), Tạm ước (14/9/1946). u
Sa khi được đưa quân ra miền Bắc, thục dân Pháp đã có những
hành động như: đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn, gây xung đột vũ trang với lực lượng tự vệ ở Hà Nội.
Mặc dù chúng ta đã nhân nhượng với Pháp, nhưng chúng ta càng nhân nhượng,
thực dân Pháp càng lấn tới, đến lúc chúng ta không thể nhân nhượng được nữa, để bảo vệ
nền độc lập dân tộc của mình, đêm ngày 19-12-1946, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ.
b. Nội dung đư ng lối toàn quốc kháng chiến ờ :
Được thể hiện tập trung trong 3 văn kiện: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của
chủ tịch Hồ Chí Minh; Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Trung ương Đảng; tác phẩm
“Kháng chiến nhất định thắng lợi” của đồng chí Trường Chinh.
Nội dung đường lối kháng chiến:
Xác định mục tiêu của cuộc kháng chiến là đánh bại thực dân Pháp xâm lược,
giành độc lập, tự do, thống nhất hoàn toàn cho đất nước.
Xác định tính chất của cuộc kháng chiến: là cuộc chiến tranh tiến bộ vì tự do, độc
lập, dân chủ và hòa bình nên cuộc kháng chiến có tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ
mới, là cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam.
Phương châm tiến hành kháng chiến: tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực
hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
Kháng chiến toàn dân: bất kỳ đàn ông đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân
tộc, bất kỳ người già người trẻ, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân
Pháp”, thực hiện mỗi người dân là một chiến sĩ đánh giặc, mỗi đường phố làng mạc trở thành pháo đài.
Kháng chiến toàn diện: tức là đánh giặc trên tất cả các mặt từ kinh tế, chính trị,
văn hóa, quân sự, ngoại giao.
+ Kinh tế: thực hiện xây dựng kinh tế tự cung tự cấp, tập trung phát triển nông
nghiệp, thủ công nghiệp, thương mại, công nghiệp quốc phòng.
+ Chính trị: thực hiện đoàn kết toàn dân, đoàn kết với nhân dân yêu chuộng tự do
hòa bình trên thế giới.
+ Quân sự: thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân,
tiêu diệt địch, giải phóng nhân dân và đất đai. Thực hiện du kích chiến, tiến lên vận động chiến, đánh chính quy.
+ Văn hóa: xóa bỏ văn hóa thực dân phong kiến, xây dựng nền văn hóa dân chủ
mới theo 3 nguyên tắc: dân
tộc, khoa học và đại chúng’
+ Ngoại giao: thực hiện thêm bạn bớt thù, biểu dương thực lực, sẵn sàng đàm phán
nếu Pháp công nhận Việt Nam độc lập.
Kháng chiến lâu dài: chống âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp để có thời
gian phát huy ưu thế mạnh của ta như: thiên thời địa lợi nhân hòa, lâu dài để chuyển hóa
tương quan lực lượng từ chỗ ta yếu hơn địch đến chỗ ta mạnh hơn địch và đánh thắng địch.
Dựa vào sức mình là chính: tự cấp, tự túc về mọi mặt vì ta bị bao vây tứ phía,
chưa được nước nào giúp đỡ nên phải tự lực cánh sinh. Khi nào có điều kiện sẽ tranh thủ
sự giúp đỡ của các nước, xong lúc đó cũng không được ỷ lại.
Triển vọng kháng chiến: mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn song nhất định thắng lợi. c. Ý nghĩa
Đường lối kháng chiến được công bố sớm cho thấy sự chủ động, không bất ngờ
trước tình hình đã có tác dụng dẫn đường, chỉ lối, động viên toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta tiến lên.
Đường lối kháng chiến được nhân dân ủng hộ, hưởng ứng giúp cuộc kháng chiến
nhanh chóng đi vào ổn định, phát triển đúng hướng, từng bước đi tới thắng lợi cho dân tộc Việt Nam.
Câu 6: Tình hình Việt Nam sau năm Hiệp định Giơnevơ năm 1954 và nội
dung, ý nghĩa đường lối cách mạng Việt Nam do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
III của Đảng (tháng 9/1960) đề ra?
a. Hoàn cảnh lịch sử
Trên thế giới, thuận lợi là hệ thống xã hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh cả về kinh
tế, quân sự, khoa học – kĩ thuật, nhất là Liên Xô. Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục
phát triển ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh. Phong trào đấu tranh vì hòa bình,
dân chủ và tiến bộ xã hội lên cao ở các nước tư bản.
Khó khăn là đế quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh, âm mưu bá chủ
thế giới với các chiến lược toàn cầu phản cách mạng. Thế giới bước vào thời kỳ chiến
tranh lạnh, chạy đua vũ trang; xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhất
là giữa Liên Xô và Trung Quốc.
Ở trong nước, tình hình sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 có mặt thuận lợi là
miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa vững chắc cho cả nước. Thế và lực
của cách mạng đã lớn mạnh hơn sau 9 năm kháng chiến. Có ý chí độc lập thống nhất Tổ
quốc của nhân dân từ Bắc chí Nam.
Khó khăn là đế quốc Mỹ trắng trợn phá hoại việc thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ,
nhảy vào miền Nam nước ta nhằm chia cắt lâu dài đất nước ta. Đất nước ta bị chia làm 2
miền với 2 chế độ chính trị khác nhau. Miền Nam do đế quốc Mỹ và chính quyền tay sai
kiểm soát. Trong khi đó kinh tế miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu, cơ sở vật chất kỹ thuật hầu như bị tàn phá.
Trong hoàn cảnh đó, Trung ương Đảng đã họp nhiều hội nghị chuyên đề bàn về
đường lối cách mạng của Việt Nam, của cách mạng mỗi miền. Đến tháng 9/1930, Đảng
triệu tập Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 3 tại Hà Nội nhằm đưa ra những quyết định mới
về chiến lược cách mạng nhằm thống nhất đất nước.
b. Nội dung đường lối cách m ạng
Về đường lối chung của cách mạng Việt Nam là “Tăng cường đoàn kết toàn dân,
kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền
Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện
thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, xây dựng một nước Việt Nam hòa
bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, thiết thực góp phần tăng cường phe xã hội chủ nghĩa và bả
o vệ hòa bình ở Đông Nam Á và thế giới”.
Nhiệm vụ của mỗi miền: cách mạng XHCN ở miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng
miền Bắc trở thành căn cứ địa vững mạnh, hậu phương lớn để cung cấp sức người sức
của cho tiền tuyến miền Nam đánh thắng đế quốc Mỹ.
Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam: có nhiệm vụ đánh thắng đế
quốc Mỹ ở miền Nam, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, bảo vệ miền Bắc XHCN.
Vị trí và vai trò của mỗi miền: cách mạng XHCN ở miền Bắc có vai trò quyết định
nhất do có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước, hậu thuẫn cho
cách mạng miền Nam, chuẩn bị
cho cả nước đi lên CNXH về sau.
Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam: có vai trò quyết định trực tiếp
trong công cuộc chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
Mối quan hệ của cách mạng hai miền: mỗi miền đều có nhiệm vụ khác nhau, vai
trò, vị trí khác nhau nhưng nhiệm vụ cách mạng của cả hai miền có mối quan h ệ mật thiết
với nhau bởi vì đều có chung một mục tiêu: hòa bình, độc lập dân tộc, thống nhất Tổ
quốc, cùng đi lên xây dựng CNXH.
Con đường thống nhất đất nước: Tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng,
Đảng kiên trì con đường hòa bình thống nhất theo tinh thần Hiệp nghị Giơ-ne-vơ, sẵn
sàng thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử hòa bình thống nhất đất nước. Tuy nhiên phải
luôn đề cao cảnh giác, chuẩn bị sẵn sàng đối phó với mọi tình thế. Nếu đế quốc Mỹ và
tay sai liều lĩnh gây ra chiến tranh hòng xâm lược miền Bắc thì nhân dân cả nước sẽ kiên
quyết đứng lên đánh bại chúng, hoàn thành độc lập và thống nhất tổ quốc.
Triển vọng của cách mạng: Là cuộc đấu tranh gay go, gian khổ, phức tạp và lâu
dài nhưng thắng lợi cuối cùng ấ
nh t định thuộc về nhân dân Việt Nam. c. Ý nghĩa
Việc tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng là sự vận dụng đúng đắn và
sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam. Nhờ vào việc
nắm vững đường lối này mà Đảng đã phát huy được sức mạnh cả nước trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Đây là một hình thái đặc
biệt của đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và
CNXH trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng. Thể hiện sự độc lập, tự chủ, sáng
tạo của của Đảng trong việc xử lý những vấn đề không có tiền lệ lịch sử, vừa đúng với
thực tiễn, vừa hợp với lợi ích của nhân loại và xu thế của thời đại.