Đề cương lịch sử đảng | Trường đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng

Đề cương lịch sử đảng | Trường đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

MỤC LỤC
1. Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên và ý nghĩa sự ra đời
của Đảng:.............................................................................................................3
1.1. Nội dung cơ bản của cương lĩnh chính trị đầu tiên:.............................3
1.1.1. Mục tiêu chiến lược:........................................................................3
1.1.2. Nhiệm vụ chủ yếu ( Phương diện chính trị):.................................3
1.1.3. Phương diện xã hội:.........................................................................3
1.1.4. Phương diện kinh tế:.......................................................................3
1.1.5. Lực lượng cách mạng:.....................................................................3
1.1.6. Phương pháp tiến hành:..................................................................3
1.1.7. Tinh thần đoàn kết quốc tế:............................................................3
1.1.8. Vai trò lãnh đạo của Đảng:.............................................................4
1.2. Ý nghĩa sự ra đời của Đảng:...................................................................4
2. Tính chất, kinh nghiệm, ý nghĩa của Cách mạng tháng 8 năm 1945.......5
a. Tính chất:...................................................................................................5
b. Ý nghĩa:......................................................................................................5
c. Kinh nghiệm:.............................................................................................5
3. Ý nghĩa lịch sử những kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong kháng
chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945-1954)...............................................6
a. Ý nghĩa lịch sử:..........................................................................................6
b. Kinh nghiệm:.............................................................................................6
4. Ý nghĩa lịch sử những kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước ( 1955-1975)...........................................................7
1
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG
a. Ý nghĩa lịch sử:..........................................................................................7
b. Kinh nghiệm:.............................................................................................7
5. Quá trình tìm con đường đổi mới đất nước thời 1979 1986 (Tập
trung bước đổi phá thứ 3)..................................................................................8
6. Nội dung Đường lối đổi mới toàn diện của Đại hội VI (12/1986) (Tập
trung về nội dung đổi mới kinh tế)....................................................................8
7. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời quá độ lên chủ nghĩa
hội (Tập trung Cương lĩnh 2011 về mô hình, phương hướng bản, những
định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại).................9
8. Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nước hội nhập quốc tế (Tập trung về quan điểm CNH
của Đại hội VIII: Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
của Đại hội IX; Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển của HN TW 8
khóa XII)............................................................................................................10
8.1. Tập trung về quan điểm CNH của Đại hội VIII (6 quan điểm)..........10
8.2. Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN của Đại hội IX..........10
8.3. Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển của HN TW 8
khóa XII..........................................................................................................11
9. Những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng từ năm 1930 đến nay.......11
2
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG
1. Nội dung bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiêný nghĩa sự ra đời
của Đảng:
1.1. Nội dung cơ bản của cương lĩnh chính trị đầu tiên:
1.1.1. Mục tiêu chiến lược:
Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để đi
tới xã hội cộng sản
1.1.2. Nhiệm vụ chủ yếu ( Phương diện chính trị):
Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến
Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập
1.1.3. Phương diện xã hội:
Dân chúng được tự do tổ chức
Nam nữ bình quyền
Phổ thông giáo dục theo công nông hóa
1.1.4. Phương diện kinh tế:
Tịch thu hết sản nghiệp đế quốc giao cho Chính phủ, công nông binh quả
Thâu hết ruộng đất đế quốc chia cho dân cày nghèo
1.1.5. Lực lượng cách mạng:
Phải đoàn kết công nhân, nông dân-đây là lực lượng cơ bản
Giai cấp công nhân lãnh đạo
Đồng thời đoàn kết tất cả giai cấp, lực lượng tiến bộ, yêu nước để chống
đế quốc và tay sai.
1.1.6. Phương pháp tiến hành:
Bằng con đường bao lực cách mạng
1.1.7. Tinh thần đoàn kết quốc tế:
Tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị áp bức giai cấp
sản thế giới, nhất là vô sản Pháp
3
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG
1.1.8. Vai trò lãnh đạo của Đảng:
Đảng đội tiên phong của giai cấp công nhân phải thu phục cho được
đại bộ phận giai cấp của mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được
dân chúng.
1.2. Ý nghĩa sự ra đời của Đảng:
Đảng ra đời: là kết quả của quá trình đấu tranh dân tộc giai cấp, sự
kết hợp của 3 yếu tố: Chủ nghĩa Mác-lênin, phong trào công nhân
phông trào yêu nước.
Đảng ra đời: Cùng cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã chấm dứt sự
khủng hoảng về đường lối và lãnh đạo cách mạng.
Chứng tỏ giai cấp sản đã trưởng thành đầy đủ sức lãnh đạo cách
mạng
Từ đây cách mạng vn trở thành 1 bộ phận của cách mạng thế giới
4
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG
2. Tính chất, kinh nghiệm, ý nghĩa của Cách mạng tháng 8 năm 1945.
a. Tính chất:
Tập trung hoàn thành nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng giải phóng
dân tộc
lực lượng cách mạng bao gồm toàn dân tộc
thành lập chính quyền nhà nước
b. Ý nghĩa:
đập tan xiền xích nô lệ của chủ nghĩa đế quốc trong gần 1 thế kỉ
từ thân phận lệ bước lên địa vị người chủ đất nước quyền quyết
định vận mệnh của mình
trở thành 1 quốc gia độc lập chủ quyền vươn lên cùng các dân tộc thế
giới
hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
mở ra 1 kỷ nguyên cho lịch sử dân tộc, kỷ nguyên độc lập tự do và hướng
tới chủ nghĩa xã hội
mở ra thời kì suy sụp và tan rả của chủ nghĩa thực dân cũ
cổ vũ phông trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
c. Kinh nghiệm:
Về chỉ đạo chiến lược: Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, giải quyết
đính đắn mối quan hệ giữ 2 nhiệm vụ độc lập dân tộccách mạng ruộng
đất
Về xây dựng lực lượng: Trên sở khối liên minh công nông, cần khơi
dậy tinh thần dân tộc trong mọi tầng lớp nhân dân, tập hợp mọi lực lượng
yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi.
Về phương pháp cách mạng: Nắm vững quan điểm bạo lực cách mạng
của quần chúng. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
Về xây dựng Đảng: Phải xây dựng một Đảng cách mạng tiên phong của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc Việt Nam.
5
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG
3. Ý nghĩa lịch sử những kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong kháng
chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945-1954)
a. Ý nghĩa lịch sử:
Cổ vũ tinh thần dấu tranh, giải phóng dân tộc thế giới
Nâng cao vị thế uy tính Việt Nam trên đấu trường quốc tế, để lại kinh
nghiệm quý báu cho cách mạng Việt Nam
Kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp bảo vệ thành quả Cách mạng
tháng 8, giải phóng miền Bắc, miền Bắc xây dựng chủ nghĩa hội
hậu phương
Mở ra sự sụp đổ của thực dân kiểu cũ
Thắng lợi có ý nghĩa to lớn đối với cách mạng Việt Nam
b. Kinh nghiệm:
Đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn lịch sử của
cuộc kháng chiến ngay từ những ngày đầu
Kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn với mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ
bản vừa kháng chiến vừa kiến quốc, chống đế quốc chống phong
kiến.
Ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo, tổ chức điều hành cuộc
kháng chiến phù hợp với đặc thù của từng giai đoạn
Xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang 3 thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ
đội địa phương, dân quân du kích
Coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
6
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG
4. Ý nghĩa lịch sử những kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước ( 1955-1975)
a. Ý nghĩa lịch sử:
Cổ vũ tinh thần đấu tranh, giải phóng dân tộc thế giới
Nâng cao vị thế, uy tín Việt Nam trên đấu trường quốc tế, để lại kinh
nghiệm quý báu cho cách mạng Việt Nam.
Kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mỹ, 30 năm chiến tranh cách mạng
Việt Nam. Giải phóng miền nam thống nhất đất nước.
Mở ra sự suy sụp của thực dân kiểu mới.
Mở ra kỉ nguyên hòa bình, thống nhất, cả nước cùng đi lên Chủ Nghĩa Xã
Hội.
b. Kinh nghiệm:
Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm huy động
sức mạnh toàn dân đánh Mỹ, cả nước đánh Mỹ
Tìm ra phương pháp đấu tranh đúng đắn, sáng tạo, thực hiện khởi nghĩa
toàn dân chiến tranh nhân dân, sử dụng phương pháp cách mạng tổng
hợp
Phải công tác tổ chức chiến đấu giỏi của các cấp bộ Đảng các cấp
chi ủy quân đội, thực hiện giành thắng lợi từng bước đến thắng lợi hoàn
toàn.
Hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng.
7
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG
5. Quá trình tìm con đường đổi mới đất nước thời 1979 1986 (Tập
trung bước đổi phá thứ 3)
Về cơ cấu sản xuất: thật sự lấy nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, ra sức
phát triển công nghiệp nhẹ, việc phát triển công nghiệp nặng phải lựa
chọn cả về quy mô và nhịp độ.
Về cải tạo hội chủ nghĩa: phải biết lựa chọn bước đi hình thức
thích hợp trên quy mô vả nước cũng như từng vùng, từng lĩnh vực.
Về quan quản kinh tế: bố trí lại cấu kinh tế phải đi đôi với đổi
mới cơ chế quản lý kinh tế, làm cho hai mặt ăn khớp với nhau tạo ra động
lực mới thúc đẩy sản xuất phát triển.
6. Nội dung Đường lối đổi mới toàn diện của Đại hội VI (12/1986) (Tập
trung về nội dung đổi mới kinh tế)
Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nhiều thành phần kinh tế.
Đổi mới chế quản lý, xóa bỏ chế tập trung quan liêu, hành chính,
bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh, kết hợp kế hoạch với thị
trường.
Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của
chặng đường đầu tiên là:
Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy.
Chú trọng 3 chương trình kinh tế lớn là lương thực – thực phẩm, hàng
tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
Giải quyết cho được những vấn đề cấp bách về phân phối, lưu thông.
5 phương hướng lớn phát triển kinh tế là:
Bố trí lại cơ cấu sản xuất.
Điều chỉnh cấu đầu xây dựng củng cố quan hệ sản xuất
hội chủ nghĩa.
Sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế.
Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phát huy mạnh mẽ động lực khoa học
kỹ thuật.
8
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG
Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
7. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(Tập trung Cương lĩnh 2011 về , , nhữnghình phương hướng bản
định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại).
7.1.Mô hình:
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Do nhân dân làm chủ.
nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại quan
hệ sản xuất tiến bộ phù hợp.
Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Con người cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, điều kiện phát triển
toàn diện.
Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng
giúp nhau cùng phát triển.
Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân,
nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
7.2.Phương hướng cơ bản
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế
tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường.
Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con
người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác
và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết dân tộc, tăng cường
và mở rộng mặt trận thống nhất.
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do dân và vì dân.
9
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG
Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
8. Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nước hội nhập quốc tế (Tập trung về quan điểm
CNH của Đại hội VIII: Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN của Đại hội IX; Chiến lược phát triển bền vững kinh tế
biển của HN TW 8 khóa XII).
8.1.Tập trung về quan điểm CNH của Đại hội VIII (6 quan điểm)
Giữ vững độc lập, tự chủ, đi đôi với mở rộgn quan hệ quốc tế, đa phương
hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước chính là
đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành
phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Lấy việc phát huy nguồn lực con người yếu tố bản cho sự phát triển
nhanh và bền vững.
Khoa học công nghệ động lực của CNH, HDH. Kết hợp công nghệ
truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại
những khâu quyết định.
Lấy hiệu quả kinh tế làm chuẩn bản để xác định phương án phát triển,
lực chọn dự án đầu tư và công nghệ.
Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh.
8.2.Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN của Đại hội IX
Đảng, Nhà nước chủ trương thực hiện nhất quán lâu dài nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN; coi đây hình kinh tế tổng quát của nước ta
trong thời quá đọo đi lên CNXH. Đó nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần vận động theo chế thị trường sự quản của Nhà nước theo định
hướng XHCN;nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình
thức phân phối, chủ yếu phân phối theo kết quả lao động hiệu quả kinh tế,
10
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG
đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất
kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội.
8.3.Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển của HN TW 8 khóa XII
Thống nhấttưởng, nhận thức về vị trí, vai trò và tầm quan trọng đặc biệt
của biển đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Biển bộ phận cấu thành chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, không
gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bố mật thiết với sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển, phát triển bền
vững, thịnh vượng, an ninh và an toàn.
Phát triển bền vững kinh tế biển VN trách nhiệm của cả hệ thống chính
trị, quyền nghĩa vụ của mọi tổ chức, doanh nghiệp mọi người dân
VN.
9. Những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng từ năm 1930 đến nay.
Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Sự nghiệp CM là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết, đoàn kết của Đảng, đoàn kết
toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạng trong nước
với sức mạnh quốc tế.
Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của
cách mạng Việt Nam.
11
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG
| 1/11

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG MỤC LỤC
1. Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên và ý nghĩa sự ra đời
của Đảng:.............................................................................................................3
1.1. Nội dung cơ bản của cương lĩnh chính trị đầu tiên:.............................3
1.1.1. Mục tiêu chiến lược:........................................................................3
1.1.2. Nhiệm vụ chủ yếu ( Phương diện chính trị):.................................3
1.1.3. Phương diện xã hội:.........................................................................3
1.1.4. Phương diện kinh tế:.......................................................................3
1.1.5. Lực lượng cách mạng:.....................................................................3
1.1.6. Phương pháp tiến hành:..................................................................3
1.1.7. Tinh thần đoàn kết quốc tế:............................................................3
1.1.8. Vai trò lãnh đạo của Đảng:.............................................................4
1.2. Ý nghĩa sự ra đời của Đảng:...................................................................4
2. Tính chất, kinh nghiệm, ý nghĩa của Cách mạng tháng 8 năm 1945.......5
a. Tính chất:...................................................................................................5
b. Ý nghĩa:......................................................................................................5
c. Kinh nghiệm:.............................................................................................5
3. Ý nghĩa lịch sử và những kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong kháng
chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945-1954)...............................................6
a. Ý nghĩa lịch sử:..........................................................................................6
b. Kinh nghiệm:.............................................................................................6
4. Ý nghĩa lịch sử và những kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước ( 1955-1975)...........................................................7 1
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG
a. Ý nghĩa lịch sử:..........................................................................................7
b. Kinh nghiệm:.............................................................................................7
5. Quá trình tìm con đường đổi mới đất nước thời kì 1979 – 1986 (Tập
trung bước đổi phá thứ 3)..................................................................................8
6. Nội dung Đường lối đổi mới toàn diện của Đại hội VI (12/1986) (Tập
trung về nội dung đổi mới kinh tế)....................................................................8
7. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội (Tập trung Cương lĩnh 2011 về mô hình, phương hướng cơ bản, những
định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại).................9
8. Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế (Tập trung về quan điểm CNH
của Đại hội VIII: Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
của Đại hội IX; Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển của HN TW 8
khóa XII)............................................................................................................10
8.1. Tập trung về quan điểm CNH của Đại hội VIII (6 quan điểm)..........10
8.2. Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN của Đại hội IX..........10
8.3. Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển của HN TW 8
khóa XII..........................................................................................................11
9. Những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng từ năm 1930 đến nay.......11 2
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG
1. Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên và ý nghĩa sự ra đời của Đảng:
1.1. Nội dung cơ bản của cương lĩnh chính trị đầu tiên:
1.1.1. Mục tiêu chiến lược:
Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
1.1.2. Nhiệm vụ chủ yếu ( Phương diện chính trị):
Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến
Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập
1.1.3. Phương diện xã hội:
Dân chúng được tự do tổ chức Nam nữ bình quyền
Phổ thông giáo dục theo công nông hóa
1.1.4. Phương diện kinh tế:
Tịch thu hết sản nghiệp đế quốc giao cho Chính phủ, công nông binh quả lí
Thâu hết ruộng đất đế quốc chia cho dân cày nghèo
1.1.5. Lực lượng cách mạng:
Phải đoàn kết công nhân, nông dân-đây là lực lượng cơ bản
Giai cấp công nhân lãnh đạo
Đồng thời đoàn kết tất cả giai cấp, lực lượng tiến bộ, yêu nước để chống đế quốc và tay sai.
1.1.6. Phương pháp tiến hành:
Bằng con đường bao lực cách mạng
1.1.7. Tinh thần đoàn kết quốc tế:
Tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô
sản thế giới, nhất là vô sản Pháp 3
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG
1.1.8. Vai trò lãnh đạo của Đảng:
Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân phải thu phục cho được
đại bộ phận giai cấp của mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng.
1.2. Ý nghĩa sự ra đời của Đảng:
Đảng ra đời: là kết quả của quá trình đấu tranh dân tộc và giai cấp, là sự
kết hợp của 3 yếu tố: Chủ nghĩa Mác-lênin, phong trào công nhân và phông trào yêu nước.
Đảng ra đời: Cùng cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã chấm dứt sự
khủng hoảng về đường lối và lãnh đạo cách mạng.
Chứng tỏ giai cấp vô sản đã trưởng thành và đầy đủ sức lãnh đạo cách mạng
Từ đây cách mạng vn trở thành 1 bộ phận của cách mạng thế giới 4
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG
2. Tính chất, kinh nghiệm, ý nghĩa của Cách mạng tháng 8 năm 1945. a. Tính chất:
Tập trung hoàn thành nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng là giải phóng dân tộc
lực lượng cách mạng bao gồm toàn dân tộc
thành lập chính quyền nhà nước b. Ý nghĩa:
đập tan xiền xích nô lệ của chủ nghĩa đế quốc trong gần 1 thế kỉ
từ thân phận nô lệ bước lên địa vị người chủ đất nước có quyền quyết
định vận mệnh của mình
trở thành 1 quốc gia độc lập có chủ quyền vươn lên cùng các dân tộc thế giới
hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
mở ra 1 kỷ nguyên cho lịch sử dân tộc, kỷ nguyên độc lập tự do và hướng tới chủ nghĩa xã hội
mở ra thời kì suy sụp và tan rả của chủ nghĩa thực dân cũ
cổ vũ phông trào giải phóng dân tộc trên thế giới. c. Kinh nghiệm:
Về chỉ đạo chiến lược: Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, giải quyết
đính đắn mối quan hệ giữ 2 nhiệm vụ độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất
Về xây dựng lực lượng: Trên cơ sở khối liên minh công nông, cần khơi
dậy tinh thần dân tộc trong mọi tầng lớp nhân dân, tập hợp mọi lực lượng
yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi.
Về phương pháp cách mạng: Nắm vững quan điểm bạo lực cách mạng
của quần chúng. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
Về xây dựng Đảng: Phải xây dựng một Đảng cách mạng tiên phong của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc Việt Nam. 5
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG
3. Ý nghĩa lịch sử và những kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong kháng
chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945-1954) a. Ý nghĩa lịch sử:
Cổ vũ tinh thần dấu tranh, giải phóng dân tộc thế giới
Nâng cao vị thế uy tính Việt Nam trên đấu trường quốc tế, để lại kinh
nghiệm quý báu cho cách mạng Việt Nam
Kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp bảo vệ thành quả Cách mạng
tháng 8, giải phóng miền Bắc, miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội và là hậu phương
Mở ra sự sụp đổ của thực dân kiểu cũ
Thắng lợi có ý nghĩa to lớn đối với cách mạng Việt Nam b. Kinh nghiệm:
Đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn lịch sử của
cuộc kháng chiến ngay từ những ngày đầu
Kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn với mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ
cơ bản vừa kháng chiến vừa kiến quốc, chống đế quốc và chống phong kiến.
Ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo, tổ chức điều hành cuộc
kháng chiến phù hợp với đặc thù của từng giai đoạn
Xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang 3 thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ
đội địa phương, dân quân du kích
Coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. 6
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG
4. Ý nghĩa lịch sử và những kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước ( 1955-1975) a. Ý nghĩa lịch sử:
Cổ vũ tinh thần đấu tranh, giải phóng dân tộc thế giới
Nâng cao vị thế, uy tín Việt Nam trên đấu trường quốc tế, để lại kinh
nghiệm quý báu cho cách mạng Việt Nam.
Kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mỹ, 30 năm chiến tranh cách mạng
Việt Nam. Giải phóng miền nam thống nhất đất nước.
Mở ra sự suy sụp của thực dân kiểu mới.
Mở ra kỉ nguyên hòa bình, thống nhất, cả nước cùng đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội. b. Kinh nghiệm:
Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm huy động
sức mạnh toàn dân đánh Mỹ, cả nước đánh Mỹ
Tìm ra phương pháp đấu tranh đúng đắn, sáng tạo, thực hiện khởi nghĩa
toàn dân và chiến tranh nhân dân, sử dụng phương pháp cách mạng tổng hợp
Phải có công tác tổ chức chiến đấu giỏi của các cấp bộ Đảng và các cấp
chi ủy quân đội, thực hiện giành thắng lợi từng bước đến thắng lợi hoàn toàn.
Hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng. 7
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG
5. Quá trình tìm con đường đổi mới đất nước thời kì 1979 – 1986 (Tập
trung bước đổi phá thứ 3)
Về cơ cấu sản xuất: thật sự lấy nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, ra sức
phát triển công nghiệp nhẹ, việc phát triển công nghiệp nặng phải có lựa
chọn cả về quy mô và nhịp độ.
Về cải tạo xã hội chủ nghĩa: phải biết lựa chọn bước đi và hình thức
thích hợp trên quy mô vả nước cũng như từng vùng, từng lĩnh vực.
Về cơ quan quản lí kinh tế: bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi
mới cơ chế quản lý kinh tế, làm cho hai mặt ăn khớp với nhau tạo ra động
lực mới thúc đẩy sản xuất phát triển.
6. Nội dung Đường lối đổi mới toàn diện của Đại hội VI (12/1986) (Tập
trung về nội dung đổi mới kinh tế)
Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nhiều thành phần kinh tế.
Đổi mới cơ chế quản lý, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, hành chính,
bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh, kết hợp kế hoạch với thị trường.
Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của
chặng đường đầu tiên là:
Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy.
Chú trọng 3 chương trình kinh tế lớn là lương thực – thực phẩm, hàng
tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
Giải quyết cho được những vấn đề cấp bách về phân phối, lưu thông.
5 phương hướng lớn phát triển kinh tế là:
Bố trí lại cơ cấu sản xuất.
Điều chỉnh cơ cấu đầu tư xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế.
Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phát huy mạnh mẽ động lực khoa học kỹ thuật. 8
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG
Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
7. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(Tập trung Cương lĩnh 2011 về mô hình, phương hướng cơ bản, những
định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại). 7.1.Mô hình:
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Do nhân dân làm chủ.
Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan
hệ sản xuất tiến bộ phù hợp.
Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và
giúp nhau cùng phát triển.
Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
7.2.Phương hướng cơ bản
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế
tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường.
Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con
người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác
và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết dân tộc, tăng cường
và mở rộng mặt trận thống nhất.
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do dân và vì dân. 9
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG
Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
8. Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế (Tập trung về quan điểm
CNH của Đại hội VIII: Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN của Đại hội IX; Chiến lược phát triển bền vững kinh tế
biển của HN TW 8 khóa XII).
8.1.Tập trung về quan điểm CNH của Đại hội VIII (6 quan điểm)
Giữ vững độc lập, tự chủ, đi đôi với mở rộgn quan hệ quốc tế, đa phương
hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước chính là
đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành
phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Khoa học và công nghệ là động lực của CNH, HDH. Kết hợp công nghệ
truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định.
Lấy hiệu quả kinh tế làm chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển,
lực chọn dự án đầu tư và công nghệ.
Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh.
8.2.Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN của Đại hội IX
Đảng, Nhà nước chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN; coi đây là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta
trong thời kí quá đọo đi lên CNXH. Đó là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định
hướng XHCN; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình
thức phân phối, chủ yếu phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, 10
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG
đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất
kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội.
8.3.Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển của HN TW 8 khóa XII
Thống nhất tư tưởng, nhận thức về vị trí, vai trò và tầm quan trọng đặc biệt
của biển đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Biển là bộ phận cấu thành chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, là không
gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bố mật thiết với sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển, phát triển bền
vững, thịnh vượng, an ninh và an toàn.
Phát triển bền vững kinh tế biển VN là trách nhiệm của cả hệ thống chính
trị, là quyền và nghĩa vụ của mọi tổ chức, doanh nghiệp và mọi người dân VN.
9. Những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng từ năm 1930 đến nay.
Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Sự nghiệp CM là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết, đoàn kết của Đảng, đoàn kết
toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạng trong nước
với sức mạnh quốc tế.
Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. 11