Đề cương lịch sử nhà nước và pháp luật Thế giới | Trường đại học Luật, đại học Huế

Đề cương lịch sử nhà nước và pháp luật Thế giới | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật học (LHK45) 67 tài liệu

Thông tin:
14 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương lịch sử nhà nước và pháp luật Thế giới | Trường đại học Luật, đại học Huế

Đề cương lịch sử nhà nước và pháp luật Thế giới | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

238 119 lượt tải Tải xuống
Đề cương lịch sử nhà nước và pháp luật Thế giới (2)
Câu 7: Trình bày những điều kiện kinh tế -xã hội của sự tồn tại nền quân chủ phân quyền cát
cứ ở Tây Âu thời kỳ phong kiến
*Giải thích nền quân chủ phân quyền cát cứ ở Tây Âu
-Bản chất của chế độ phân quyền cát cứ ở Tây Âu là mỗi lãnh địa tồn tại và phát triển độc
lập, mỗi lãnh địa có toà án riêng, được thu thuế riêng.
-Quân đội của lãnh chúa tách biệt hoàn toàn khỏi sự lệ thuộc với nhà vua. Nhà vua không có
tác động gì đối với lãnh chúa, không có quyền điều động, thuyên chuyển, hay thay thế
*Điều kiện kinh tế
-Sở hữu của nhà vua/ nhà nước đối với đất đai ngày càng thu hẹp, quyền sở hữu tối cao ruộng
đất không thuộc về nhà vua.
-Tiềm lực kinh tế của các lãnh chúa ngày càng mạnh. Kinh tế của các lãnh địa chủ yếu là kinh
tế khép kín tự cấp tự túc. Điều này xuất phát từ thời cổ đại, nhiều quốc gia Hy lạp nhỏ không
có mong muốn thiết lập một quốc gia tập quyền thống nhất
-Lãnh địa có nhiều trang viên, chia làm hai phần. Một phần do lãnh chúa quản lý, một phần
chia thành nhiều khoanh nhỏ để nông nô thuê lĩnh canh. Đây cũng là sự phụ thuộc kinh tế của
nông nô với lãnh chúa
-Giao thông kém phát triển càng làm tính chất khép kín của các trang viên trở nên rõ nét
-Chế độ sở hữu phong kiến về ruộng đất quá lớn. Ruộng đất được phân phong và thừa kế làm
cho một số ít người sở hữu nhiều ruộng đất, số ruộng đất ít ỏi của nông dân tự do nằm rải rác
trong lãnh địa của lãnh chúa
*Điều kiện xã hội
-Quan hệ cơ bản trong xã hội là quan hệ giưã lãnh chúa và nông dân. Nông dân có 3 loại:
nông dân tự do, lệ dân và nông nô. Lệ dân và nông dân tự do trước sau cũng bị biến thành
nông nô, phụ thuộc chặt chẽ vào lãnh chúa, làm lao dịch khổ công, nộp địa tô cho địa chủ…
-So với nô lệ trong xã hội cổ đại thì thân phận của nông nô khá hơn, họ có nhà cửa, công cụ
sản xuất, kinh tế gia đình riêng
-Mối quan hệ giưã lãnh chúa với các nhà vua, nhà nước ngày càng lỏng lẻo
-Sự liên kết giưã lãnh chúa và các thế lực tôn giáo, vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội
-Vai trò của lãnh chúa đối với hệ thống bồi thần của mình
*Tác động hiệu quả của tình trạng phân quyền cát cứ ở Tây Âu
-Gia tặng quyền lực cho lãnh chúa, giáo hoàng, giáo hội, làm suy giảm quyền lực của nhà vua
-Thúc đẩy sự hình thành các tư tưởng dân chủ, tự do, thúc đẩy sự cải cách, thay đổi xã hội
Câu 8: Phân tích những điều kiện kinh tế - hội dẫn đến sự xuất hiện chế độ tự trị của các
thành thị và cơ quan đại diện đẳng cấp ở Tây Âu trong thời kỳ phong kiến.
*Khái quát về chế độ tự trị thành thị, cơ quan đại diện đẳng cấp
-Tất cả thành thị trước khi giành được quyền tự trị đều phụ thuộc vào lãnh chúa phong kiến
và bị lãnh chúa sách nhiễu mọi thứ. Thành thị sau khi đã được tự trị có đầy đủ quyền hành
như một lãnh chúa phong kiến.
-Chính quyền tự trị thành phố hay các cơ quan đại diện đẳng cấp về bản chất đều thuộc các
tầng lớp giàu có trong xã hội. Cơ quan đại diện đẳng cấp và chính quyền tự trị thành phố là
nét độc đáo trong chế độ phong kiến phương Tây
*Điều kiện kinh tế
-Thế kỷ XI, nền kinh tế Châu Âu phát triển vượt bậc, chủ yếu trong lĩnh vực thủ công nghiệp,
nông nghiệp và thương nghiệp
+Trong thủ công nghiệp, nhiều ngành nghề mới ra đời với trình độ kỹ thuật ngày càng hoàn
thiện (luyện kim, khai mỏ, chế tạo vũ khí, thuộc da, dệt len, dạ…).
+Trong nông nghiệp, do nhiều tiến bộ, như: nông cụ được cải tiến, đồ sắt được sử dụng
phổ biến trong xã hội, diện tích canh tác không ngừng được mở rộng… làm cho sản lượng và
số lượng nông sản ngày càng nhiều đa dạng.
+Thương nghiệp do đó cũng phát triển. do thợ thủ công nông dân đều tạo ra những sản
phẩm thừa, họ phải nhờ tới lực lượng thương nhân. Nhờ vậy, người thợ thủ công không
cần sản xuất nông nghiệp cũng cái để ăn và người nông dân không cần sản xuất thủ công
nghiệp cũng có dụng cụ, đồ dùng…
+Mặt khác, nông nghiệp còn nơi cung cấp nguyên vật liệu cho ngành thủ công nghiệp.
Điều này tạo điều kiện cho các thợ thủ công có cơ hội thoát ly hoàn toàn khỏi nông nghiệp để
chuyên môn hóa ngành nghề của mình.
=>Sự lao động trong hội lại một lần nữa được phân công, làm cho kinh tế trong hội
khôi phục sau cuộc khủng hoảng của chế độ chiếm hữu lệ. Chính sự phân công lao động
này điều kiện quan trọng để dẫn đến sự ra đời của các thành thị Tây Âu trong thời kỳ
trung đại.
* Điều kiện xã hội
Thế nhưng, nếu chỉ các điều kiện kinh tế như trên thì vẫn chưa dẫn đến sự ra đời của
thành thị ở Tây Âu; mà bên cạnh các điều kiện kinh tế đó, còn có sự tác động của điều kiện xã
hội.
-Sự đối kháng giai cấp:
+ Những người nông tay nghề thủ công chuyên nghiệp muốn thoát khỏi sự bóc lột
của lãnh chúa phong kiến, nên họ đã tìm đủ mọi cách để trốn khỏi các trang trại phong kiến.
Những người làm nghề thủ công này tập hợp tại một địa phương và dân số dần dần tăng lên.
Vì vậy mà những thành phố công thương nghiệp tập trung dần dần xuất hiện.
+Đối với nông nô, do muốn thoát khỏi sự bóc lột của lãnh chúa phong kiến nên họ rời bỏ
ruộng đất, đến vùng thành thị để sinh sống và trở thành cư dân của thành thị, làm cho dân
thành thị ngày càng phát triển. Do đó, thành thị cũng ngày càng phát triển theo.
+Đối với lãnh chúa phong kiến những giáo thuộc giáo hội đốc giáo, do thấy công
thương nghiệp ở thành thị có thể mang đến nguồn thu nhập cho mình, nên họ thường kêu gọi
những người nông nô bỏ trốn đến vùng đất của họ để sinh sống dưới sự thống trị của họ.
+Bên cạnh đó, sự xuất hiện của thành thị còn làm cho chất lượng của đời sống của lãnh chúa
càng nâng cao, đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của lãnh chúa.
+Mặt khác, lúc này hình thức thu địa tô chủ yếu là tô hiện vật, làm cho các hiện vật trong nhà
lãnh chúa trở nên dư thừa, ông ta muốn bán những thứ đó đi để lấy tiền, và ông ta ủng hộ, tạo
điều kiện cho sự ra đời ngày càng nhiều, ngày càng phát triển của thành thị.
-Cuộc chiến tranh thập tự ( có thể viết hoặc không )
+Diễn ra trong khoảng thế kỷ thứ 11. Mục đích của các cuộc thập tự chinh này nhằm
chiếm các vùng đất giàu có, màu mỡ của phương Đông, của vùng đất Jêrusalem.
+Mặc dù cuộc chinh chiến này có chiếm cứ được một số vùng đất ở phương Đông trong một
thời gian nhất định, nhưng cuối cùng vẫn thất bại nặng nề.
+Tuy nhiên, qua cuộc thập tự chinh này, các tộc người Giecmanh (vừa thoát khỏi chế độ
công xã thị tộc) đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm về mua bán đang phát triển của các quốc
gia phương Đông, tạo lập được mối quan hệ thương mại với các quốc gia này, làm cơ sở cho
việc phát triển các thành thị ở phương tây.
=>Từ những điều kiện kinh tếxã hội nói trên, thành thị đã xuất hiện hàng loạt ở Tây Au từ
khoản thế kỷ thứ 11 đến thế kỷ thứ 13 (chẳng hạn: Strasbourg, Saint Quentin, Saint Maur,
Oxford, Frănkfut, Paris…
*Ý nghĩa, tác động xã hội của tự trị thành thị và cơ quan đại diện đẳng cấp
Câu 9: Tính chất của cách mạng sản, Hiến pháp bất thành văn, chính thể khái quát tổ
chức bộ máy nhà nước tư sản Anh thời cận đại.
*Tính chất của Cách mạng tư sản Anh
-Cách mạng tư sản không triệt để: Nhà nước quân chủ nghị viện ở Anh là sản phẩm của Cách
mạng không triệt để, là nhà nước điển hình nhất của chế độ quân chủ lập hiến
-Giải thích tính không triệt để:
+Cách mạng tư sản Anh không triệt để do không lật đổ hoàn toàn giai cấp phong kiến. Năm
1689, giai cấp tư sản thông qua , đây là đạo luật chấm Đạo luật về quyền hành của nghị viện
dứt sự tồn tại hình thức chính thể cộng hoà nghị viện và thay thế bằng chính thể quân chủ đại
nghị. Trong đó nêu rằng Ngôi vua được giữ lại nhưng nhà vua chi trị vì mà không cai trị.
+Giữ lại ngôi vua là vì giai cấp tư sản cần sự hậu thuẫn của phong kiến về mặt kinh tế, quân
sự để chống lại sự nổi dậy của nông dân. Mặt khác cũng bởi tập quán chính trị lâu đời không
dễ gì bị vi phạm, người dân Anh luôn mong muốn sống trong một đất nước có vua, tại điểm
đó, một nửa Châu Âu vẫn ở trong chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến dù nó đang trên bờ
vực khủng hoảng, suy vong (Có thể viết hoặc không)
+Cách mạng tư sản Anh không triệt để do sau Cách mạng, Nhà nước không thực hiện chính
sách chia ruộng đất cho nông dân, dẫn đến mâu thuẫn xã hội ngày càng diễn ra sâu sắc giữa
giai cấp tư sản và quần chúng nhân dân lao động
*Hiến pháp bất thành văn của Anh
-Giải thích: Hiến pháp bất thành văn là những quy định được hình thành theo tập tục, truyền
thống, các đạo luật của nghị viện, án lệ về toà án tối cao về tổ chức quyền lực nhà nước. Khác
với Hiến pháp thành văn, Hiến pháp bất thành văn không được Nhà nước tuyên bố và ghi
nhận là Luật Cơ bản của nhà nước
-Lý do tồn tại:
+ Người Anh nhận thấy rằng hiến pháp bất thành văn hay những tập quán chính trị của Anh
cũng có rất nhiều điểm tiến bộ, phù hợp với quan điểm “thương lượng, thỏa hiệp, bình đẳng”
của giai cấp tư sản Anh.
+ Hiến pháp bất thành văn tỏ ra phù hợp với sự thay đổi nhanh chóng, liên tục của thế giới
đương đại.
+ Người Anh tự hào về truyền thống của họ, về những tập quán chính trị của mình, mặc
bất thành văn nhưng nó có giá trị lâu dài, thiêng liêng và không dễ bị vi phạm.
+ Nghị viện không muốn tự giới hạn quyền lực của mình
=>Đây là sự khôn ngoan của Anh trong xã hội đương đại khi quy trình lập hiến của các nước
có hp thành văn rất phức tạp tốn kém
-Nguồn của Hiến pháp (2 nguồn là nguồn thành văn và bất thành văn)
+Các tập quán chính trị/pháp lý, án lệ, điều ước quốc tế. Vd như Thẩm phán không được
tham gia đảng phái chính trị, Chính phủ không được tín nhiệm phải từ chức…
+Bản đại hiến chương Magna Carta 1215
+Các đạo luật của Nghị viện liên quan đến tổ chức, hoạt động của nhà nước/nghị viện, vấn đề
quyền cơ bản, bầu cử…
+Nội dung Hiến pháp của Anh
Quyền lực tối cao của nghị viện
Chế độ quân chủ lập hiến
Chế độ lưỡng đảng thay nhau cầm quyền
Tư pháp độc lập…
*Chính thể của Anh: quân chủ đại nghị
*Khái quát tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Anh
-Nguyên thủ quốc gia: trị vì nhưng không cai trị: +Quyền lực hình thức
+ tính biểu trưngMang
-Nghị viện:
+Dân bầu trực tiếp
+Quyền thành lập Chính phủ
+Quyền lật đổ Chính phủ
-Chính phủ (Thủ tướng đứng đầu)
+NTQG bổ nhiệm các thành viên chính phủ sau khi Nghị viện phê chuẩn
+Phụ thuộc sự tín nhiệm của Nghị viện
+Nếu chính phủ mới không được thành lập kịp thời, Nghị viện có thể bị giải tán trước nhiệm
kỳ
=>Nhà nước quân chủ nghị viện ở Anh là sản phẩm của Cách mạng không triệt để, là nhà
nước điển hình nhất của chế dộ quân chủ lập hiến, điển hình nhất của hiến pháp bất thành
văn. Chính thể quân chủ lập hiến ở Anh ra đời là kết quả của sự thoả hiệp giữa giai cấp tư
sản và quý tộc
Câu 10: Tính chất của cách mạng tư sản, Hiến pháp, chính thể và khái quát tổ chức bộ máy
nhà nước tư sản Mỹ thời cận đại
*Tính chất của Cách mạng tư sản: Cách mạng tư sản và đấu tranh giải phóng dân tộc,
giành độc lập
-Giải thích: Đây là cuộc cách mạng tư sản đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập vì nó
đã giải phóng 13 bang thuộc địa khỏi sự thống trị của thực dân Anh. Đưa tư sản lên cầm
quyền, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ nghĩa tư bản phát triển
*Hiến pháp Mỹ 1787
-Lý do tồn tại: Chủ thể mà Hiến pháp điều chỉnh là chính quyền do vậy nội dung Hiến pháp
là quy định trách nhiệm của chính quyền. Mục đích là nhằm giới hạn quyền hành của chính
quyền và xác lập một xã hội mà trong đó dù là tổ chức hay cá nhân đơn lẻ đều được bảo vệ
-Nội dung: bản Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ gồm 7 điều (rất ngắn gọn nhưng quy
định rất cụ thể, chi tiết các vấn đề)
+Điều 1: Nêu nguyên tắc bầu nghị viện, xác định nhiệm vụ, quyền hạn của Nghị viện
+Điều 2: Quy định về nguyên thủ quốc gia, bầu cử, vai trò, quyền hạn
+Điều 3: Thành phần, vai trò, quyền hạn của pháp viện tối cao
+Điều 4: Quy định về các quyền công dân
+Điều 5,6,7: Quy định về tu chính án cho Hiến pháp sửa đổi
-Các nhà lập hiến khi trao quyền cho chính quyền liên bang đã thận trọng bảo vệ các quyền
của mọi người bằng cách giới hạn quyền lực của chính quyền liên bang lẫn chính quyền tiểu
bang
-Hiến pháp 1787 thể hiện sự áp dụng đâỳ đủ và triệt để nhất thuyết tam quyền phân lập nhằm
tạp sự cân bằng, phân chia đều quyền lực trong giai cấp tư sản. Việc áp dụng học thuyết này
đã chống lại sự độc đoán chuyên quyền. Chính quyền được xây dựng phải là chính quyền
thúc đẩy tự do cá nhân và bản tính thiện của con người
*Chính thể của nhà nước tư sản Mỹ: Cộng hoà tổng thống
-Lý giải nguyên do: (có thể viết hoặc không)
+Các nhà lập hiến Hoa Kỳ rất thận trọng trong việc trao quyền cho các cá nhân hay tập thể.
Họ cần một nhà nước đủ mạnh để bảo vệ sự độc lập, phát triển kinh tế, duy trì an ninh quốc
gia, nhưng cũng rất sợ sự tập trung quyền lực có thể trở thành sự độc tài chuyên chế trong bộ
máy nhà nước.
+Các nhà lập quốc của Mỹ cho rằng, Quốc hội mặc dù là một tập thể đông người nhưng cũng
không là gì cả, cũng có khi làm sai và nhất là có thể trở thành độc tài. Do vậy, cần phải nghĩ
ra các biện pháp nhằm kìm chế Quốc hội.
+Bên cạnh đó, sự kết thúc chiến tranh làm mất đi lợi thế của các nhà buôn bán vũ khí khiến
kinh tế sụt giảm. Việc không thống nhất tiền tệ và quân đội giữa các liên bang và tiểu bang
cũng là nguyên nhân nảy sinh nhu cầu cần có một chính quyền trung ương mạnh hơn để thực
thi một chính sách thống nhất
=> Từ tất cả các nguyên nhân trên mà chính thể cộng hòa tổng thống ra đời.
*Khái quát bộ máy nhà nước tư sản Mỹ thời cận đại (Đề bài chỉ yêu cầu khái quát nhưng
t viết chi tiết để hiểu rõ hơn. Muốn khái quát có thể tham khảo C9)
-Nhà nước Tư sản Mỹ nhà nướcsản điển hình nhất của chính thể cộng hóa tổng thống.
chính thể này, tổng thống vừa nguyên thủ Quốc gia, vừa người đứng đầu quan
hành pháp. Chính phủ chỉ chịu trách nhiệm trước tổng thống, không chịu trách nhiệm trước
nghị viện, không thể bị nghị viện giải tán.
-Hình thức cấu trúc của nhà nước nhà nước Liên bang, được tổ chức theo nguyên tắc
“tam quyền phân lập”
-Gồm 3 cơ quan chính là Nghị viện, Tổng thống và Pháp viện tối cao
-Nghị viện nắm giữ chức năng lập pháp, mọi quyền lập pháp đều thuộc nghị viện. Nghị viện
bao gồm Thượng nghị viện và Hạ nghị viện.
+Thượng Nghị viện là cơ quan đại diện của các bang. Mỗi bang được bầu ra 2 thượng nghị sĩ.
+Hạ nghị viện là cơ quan dân biểu, gồm 435 nghị sĩ, nhiệm kì 2 năm.
=> Chức năng quyền hạn của nghị viện Mỹ trên thực tế kìm chế, đối trọng với các nhánh
quyền lực khác, đặc biệt là quyền hành pháp. Nghị viện của Nhà nước tư sản Mỹ là nghị viện
hoạt động có hiệu quả nhất và có quyền năng thực chất nhất.
=>Tổng thống người nắm giữ quyền hành pháp, người tuyệt đối quan trọng đối với nhà
nước, người duy nhất quyền quản nhà nước. quyền thành lập Chính phủ, bổ
nhiệm các quan chức nhà nước, nắm quyền quân sự và đối ngoại….
=>Pháp viện tối cao làquan nắm giữ quyền tư pháp. Gồm 9 thẩm phán do Tổng thống bổ
nhiệm được sự chấp thuận của Nghị viện. quyền hạn tối cao về xét xử, xác định tính
hợp hiến của bộ luật và giải thích pháp luật.
Câu 11 Những đặc điểm bản của pháp luật sản trong thời kỳ chủ nghĩa bản tự do
cạnh tranh.
*Thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh
-Đặc điểm:
+Hoạt động kinh tế vận hành theo chế thị trường, các nghiệp quy nhỏ, kỹ thuật
chưa cao. Cạnh tranh giữ vai trò thống trị trong nền kinh tế
+Quy luật kinh tế bản của CNTB quy luật giá trị thặng dư. Mục đích của bản giá
trị thặng dư
+Nhà nước không/rất ít khi can thiệp vào thị trường, Nhà nước bảo vệ các chủ sở hữu, tư bản
’’Nhà nước như người lính gác đêm của CNTB’’
*Nội dung của pháp luật tư sản thời kì cận đại
Hiến pháp: tổ chức bộ máy nhà nước, quyền nghĩa vụ bản của mọi công dân,
chế định bầu cử
Luật dân sự: chế định về quyền tư hữu tài sản, chế định về công ty cổ phần tư sản, về
hợp đồng và trái vụ tư sản, chế định về hôn nhân và gia đình
Luật hình sự, tố tụng hình sự trên 3 nguyên tắc: Thẩm phán được bổ nhiệm suốt đời,
nguyên tắc tranh tụng và nguyên tắc suy đoán vô tội.
*Đặc điểm pháp luật tư sản cận đại
Mang tính giai cấp sâu sắc
Mang tính xã hội
Tính nhân đạo sâu sắc
Khẳng định đây là một tiến bộ lớn lao trong lịch sử nhà nuớc và pháp luật
Công khai nguyên tắc phân chia quyền lực trong tổ chức và hoạt động của nhà nước
tư sản: gồm có lập pháp, hành pháp và tư pháp
Ghi nhận quyền con người, quyền công dân của các ca nhân trong xã hội chủ nghĩa
Kỹ thuật lập pháp có những bước tiến bộ, đây là một sự nhảy vọt trong pháp luật.
Câu 12 Những điểm mới cơ bản của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến.
*Khái quát
-Pháp luật sản là kiểu pháp luật thứ ba trong lịch sử hội loài người, ra đời gắn liền với
sự hình thành phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, cách mạng dân chủ tư sản và sự ra đời
của nhà nước tư sản.
-So với pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản có những điểm tiến bộ hơn như sau:
+Phát triển toàn diện về hình sự và dân sự, về thiết chế nhà nước, công dân; thiết lập nguyên
tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật; bãi bỏ các chế tài dã man trong luật hình sự;
xây dựng đạo luật bản của nhà nước hiến pháp, quy định các quyền tự do dân chủ của
công dân và các quyền con người trong đạo luật cơ bản;
+Thiết lập nguyên tắc chủ quyền nhà nước thuộc về nhân dân một cách hình thức; thiết lập
nghị viện quan đại diện của các tầng lớp dân trong hội; kỹ thuật lập pháp phát
triển cao hơn pháp luật phong kiến; thay đổi mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật.
*Những đổi mới của pháp luật tư sản:
Chế định luật hiến pháp tư sản:
_Nếu như luật hiến pháp tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh ghi nhận mối tương
quan lực lượng giữa giai cấp tư sản và phong kiến thì hiến pháp tư sản hiện đại ghi nhận mối
tương quan lực lượng xã hội giữa giai cấp tư sản thống trị và nhân dân lao động.
_Hiến pháp sản hiện đại mở rộng hơn các quyền tự do, dân chủ như quyền tự do bầu cử,
quyền bình đẳng nam – nữ, quyền có việc làm,…
Chế định luật dân sự:
_ Chế định quyền tài sản: thời kỳ trước, luật khẳng định tính không bị hạn chế của quyền tài
sản, nhà nước không được can thiệp vào quan hệ sở hữu; thời hiện đại họ sử dụng các khái
niệm như “hạn chế quyền sở hữu”, “sử dụng quyền sở hữu vào mục đích hội sự kiểm
soát của nhà nước”,… thực chấtcó sự điều chỉnh của nhà nước sản đối với quan hệ sở
hữu, (dung hoà lợi ích xã hội).tập trung tư bản vào tay tư bản độc quyền
_ Hợp đồng: trước đó hợp đồng là bất khả xâm phạm, sau này đã thay đổi cho phép được sửa
đổi hợp đồng, huỷ bỏ hợp đồng nếu chứng minh được khi thực hiện gặp phải những ảnh
hưởng khách quan.
_ Hôn nhân gia đình: phụ nữ dần quyền được sử dụng thu nhập của mình, quyền
khiếu nại, được tự lựa chọn nghề nghiệp.
_ Thừa kế: bảo đảm hơn về điều kiện vật chất cho người phụ nữ goá, con ngoài giá thú và các
loại con khác đều được tham gia quan hệ thừa kế.
_ Chế định luật hình sự: gia tăng khung hình phạt đối với những tội tái phạm, xu hướng ôn
hoà và nhân đạo được thể hiện qua việc nhiều nước đã bãi bỏ án tử hình.
_ Chế định luật tố tụng: nguyên tắc suy đoán vô tội và quyền bình đẳng trước pháp luật được
phục hồi.
-Pháp luật sản tồn tại dưới ba hình thức là: pháp luật tập quán, pháp luật án lệ và văn bản
quy phạm pháp luật.
Phần Việt Nam
Câu 21. Ảnh hưởng của truyền thống pháp luật Pháp đến pháp luật Việt Nam thời kỳ Pháp
thuộc.
1. Về tư tưởng Pl:
-Trong những năm đầu thập niên thứ hai của thế kỷ XX, những trào lưu tưởng yêu nước
theo con đường sản hoá, học thuyết Mác Lênin dần xuất hiện tại Việt Nam. Kèm theo đó
nhiều tưởng mới khai sáng du nhập vào VN như (tự do, bình đẳng, bác ái…); các chế
định dân chủ tư sản xuất hiện (bầu cử, chế định về lao động/ hợp đồng…)
-Các quy định, thủ tục chặt chẽ trong từng loại lĩnh vực của cơ quan chính quyền thuộc địa đã
cản phá, triệt tiêu những cải cách phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa. Điều này trở
thành động lực quan trọng cho việc ra đời những tư tưởng pháp lý phù hợp
-Ví dụ như tư tưởng về bảo vệ sở hữu,chống độc quyền, hạn điền; bảo đảm quyền hưởng chế
độ khẩn hoang, nhượng đất; quyền tự do giao kết dân sự, quyền bầu cử ứng cử, quyền hưởng
các phúc lợi công cộng…
2. Ảnh hưởng về tổ chức quyền lực:
-Lần đầu tiên có sự tách bạch giữa tư pháp và hành chính:
+Trước đó, song song với chế độ trực trị một bộ máy hành chính kiêm luôn cả chức năng
xét xử của Toà án đã được thực thi trong giai đoạn những năm 20 của thế kỷ XX
+Cuộc cải cách với Chương trình 19 điểm của toàn quyền Đông Dương đã bao hàm những
sửa đổi lớn trong lĩnh vựcpháp. Trong đó bao gồm tách quyền pháp ra khỏi bộ máy
thẩm quyền của các công sứ (đứng đầu tỉnh), có thể nói lần đầu tiên sự tách bạch giữa
pháp và hành chính
-Thiết chế Tòa án độc lập ra đời:
+Trước đó, tuy tên gọi Toà Nam án nhưng vẫn toà án của Pháp, do chủ tịch người
Pháp phụ trách xét xử dân sự và thương mại
+Sau cuộc cải cách với Chương trình 19 điểm của toàn quyền Đông Dương đã tăng vai trò
của các toà Nam án. Toà hoà giải với thẩm quyền thông thường nằm trong tay người Pháp đặt
tại Nội, Sài Gòn. Riêng Sài Gòn còn một toà hoà giải khác với Chánh án người
Việt
3. Ảnh hưởng về đào tạo luật:
Ngày 15/6/1906: Thành lập ĐH Đ. Dương, đào tạo luật -> Nhiều luật sư, luật gia giỏi
được đào tạo từ Pháp
4. Hình thức, tên gọi các VB luật:
-Xuất hiện các VBPL như: “Nghị định của Toàn quyền Đ. Dương, các sắc lệnh của Tổng
thống Pháp,Nghị định của Thống đốc Nam kỳ ngày20/10/1879 về việc thành lập Thành phố
Cần Thơ,… thay thế cho các bản tấu, chiếu thời trước”
-Lần đầu xuất hiện các bộ luật như: Luật Thương mại/Lao động/Tài chính
-Các bộ luật được pháp điển hóa riêng biệt
Câu 22 Hiến pháp năm 1946: tính chất, phạm vi điều chỉnh, giá trị kế thừa
*Tính chất: HP 1946 là HP dân chủ nhân dân.
- Do nhân dân xây dựng nên thông qua cơ quan đại biểu của mình thể hiện ý chí, nguyện
vọng của người dân.
- Quy định quyền tự do, dân chủ của nhân dân, trong đó bao gồm quyền tự do dân chủ về
chính trị.
- Đặt nền móng cho việc dây dựng nhà nước kiểu mới. Bộ máy nhà nước đó là công cụ thực
hiện quyền lực của nhân dân.
*Phạm vi điều chỉnh: là đạo luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, điều chỉnh việc tổ chức nhà
nước, giới hạn quyền lực nhà nước và bảo vệ quyền và tự do của con người.
-Tổ chức quyền lực nhà nước: chính thể nhà nước là dân chủ cộng hòa lưỡng tính.
-Chủ tịch nước không những là nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu nhà nước, mà còn là
người trực tiếp lãnh đạo hành pháp. Người đứng đầu Nội các (Thủ tướng) được Chủ tịch
nước chọn ra từ Nghị viện và phải do Nghị viện nhân dân (Quốc hội) bỏ phiếu tán thành.
-Nghị viện là cơ quan quyền lực cao nhất. Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất.
*Giá trị kế thừa:
Hiến pháp đã được đặt cao hơn Nhà nước và khó sửa đổi. Về mặt thủ tục, điều này
có thể đạt được bằng hai cách:
1. Hiến pháp phải do Quốc hội lập hiến thông qua;
2. hoặc Hiến pháp phải do toàn dân thông qua
Hai là, các quyền của người dân được Hiến pháp ghi nhận và bảo đảm. Hiến pháp
không đặt vấn đề Nhà nước bảo đảm các quyền đó, mà ghi nhận các quyền đó như
những quyền đương nhiên (do tạo hóa ban cho).
Ba là, việc phân cấp, phân quyền được thực hiện khá mạch lạc, và nhiều cơ chế
kiểm tra và giám sát lẫn nhau đã được thiết kế. Ví dụ, quyền “kiểm soát và phê
bình Chính phủ” của Ban thường vụ Nghị viện (Điều 36); quyền phủ quyết của
Chủ tịch nước (Điều 31);quyền của “nghị viên không bị truy tố vì lời nói hay biểu
quyết trong Nghị viện” (Điều 40); Thủ tướng có quyền nêu vấn đề tín nhiệm để
Nghị viện biểu quyết (Điều 54)...
Việc phân cấp, phân quyền giữa chính quyền Trung ương và chính quyền địa
phương cũng rất rõ. Ví dụ, Nghị viện nhân dân chỉ quyết định những vấn đề
“chung cho toàn quốc” (Điều 23). Hội đồng nhân dân được quyền quyết định
“những vấn đề thuộc địa phương mình” (Điều 59).
Vai trò độc lập xét xử của tòa án được bảo đảm. Điều này đạt được nhờ hai cách:
Các tòa được thiết kế không theo cấp hành chính mà theo cấp xét xử (Điều 63);
Khi xét xử, thẩm phán “chỉ tuân theo pháp luật, các cơ quan khác không được can
thiệp” (Điều 69)
Câu 23 Tổ chức quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 1946
-Cơ quan lập pháp Nghị viện nhân dân (QH ngày nay): -
+ Là CQ quyền lực nhất của nước VNDCCH
+ Giải quyết mọi vấn đề chung toàn quốc, đặt ra PL, biểu quyết ngân sách, chuẩn y các hiệp
ước mà CP ký với nước ngoài
+ Do công dân VN bầu (3 năm/1 lần)
+ NV bầu gồm: 1 nghị trưởng, 2 phó, 12 ủy viên chính thức, 3 uỷ viên dự khuyết để lập thành
ban thường vụ
-Cơ quan hành pháp - Chính phủ
+ Là cơ quan HC cao nhất của nước VNDCCH
+ CP gồm: Chủ tịch nước, Phó chủ tịch và Nội các (thủ tướng, các bộ trưởng, thứ trưởng;
thể có phó thủ tướng)
+ Quyền hạn: Thi hành các đạo luật, quyết nghị của NV, đề nghị dự án luật ra trước NV, bãi
bỏ những mệnh lệnh nghị quyết của quan cấp dưới, bổ/bãi nhiệm các nhân viên trong
CQHC hoặc chuyên môn…
-Cơ quan tư pháp:
+ Gồm (Tòa án tối cao; các tòa án phúc thẩm; các tòa án đệ nhị cấp và sơ cấp). Các nhân viên
thẩm phán đều do CP bổ nhiệm
+ Các phiên tòa đều phải xử công khai, trừ trường hợp đặc biệt
+ Cấm không được tra tấn đánh đạp ngược đãi với bị cáo và tội nhân
+ Trong xét xử , các viên thẩm phán chỉ tuân theo PL, các CQ khác không được can thiệp
-Bộ máy HC địa phương:
+ Về phương diện HC 3 bộ: Bắc, Trung, Nam. Mỗi bộ chia thành tỉnh, tỉnh chia thành
huyện, huyện chia thành xã
+ HĐND quyết định những vấn đề thuộc địa phương mình (không trái với cấp trên). UBND
có trách nhiệm (thi hành mệnh lệnh, nghị quyết của cấp trên đồng thời chỉ huy công việc HC
trong địa phương)
Câu 24 Quyền, nghĩa vụ cá nhân trong Hiến pháp năm 1946, giá trị kế thừa.
*Quyền:
Nội dung của quyền con người trong Bản Hiến pháp đầu tiên được thể hiện bằng quyền công
dân Việt Nam gồm:
Quyền được bình đẳng: Tất cả các công dân Việt Nam ngang quyền về mọi phương
diện: Chính trị, kinh tế, văn hoá (Điều 6); bình đẳng trước pháp luật đều được tham gia chính
quyền và công cuộc kiến quốc (Điều 7); bình đẳng giữa các dân tộc (Điều 8); bình đẳng nam
nữ (Điều 9).
Quyền được tự do: Công dân Việt Nam có quyền tự do ngôn luận, tự do xuất bản, tự do
tổ chức hội họp, tự do tín ngưỡng, tự do trú, đi lại trong nước ra nước ngoài (Điều
10); quyền bất khả xâm phạm về thân thể (tư pháp chưa quyết định thì không được bắt bớ và
giam cầm người công dân); về thư tín, về nhà ở không ai được xâm phạm trái pháp luật (Điều
11).
Quyền dân chủ, mà trước hết là dân chủ trong chính trị. Tất cả công dân Việt Nam đều
được tham gia chính quyền công cuộc kiến quốc tuỳ theo tài năng đức hạnh của mình
(Điều 7). Chế độ bầu cửđầu phiếu phổ thông, trực tiếp và kín. Tất cả công dân Việt Nam
từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt trai gái đều quyền bầu cử từ 21 tuổi trở lên đều
quyền ứng cử (Điều 18); quyền bãi miễn các đại biểu dân cử (Điều 20); quyền phán quyết về
Hiến pháp và những việc có quan hệ đến vận mệnh quốc gia (Điều 21).
Quyền về kinh tế, văn hoá, hội cũng được quy định đầy đủ: Quyền hữu tài sản,
quyền lợi của các giới cần lao, trí thức (Điều 12) của những lao động chân tay (Điều 13)
được bảo đảm; nền sơ học cưỡng bách không phải đóng học phí, học sinh nghèo được
Chính phủ giúp đỡ, nhân được mở các trường dạy học một cách tự do theo chương trình
của nhà nước, công dân các dân tộc thiểu được học tiếng của mình, những người già cả và tàn
tật được nhà nước giúp đỡ (Điều 14)...
*Nghĩa vụ: Theo Hiến pháp 1946
Điều thứ 4:
Mỗi công dân Việt Nam phải:
- Bảo vệ Tổ quốc
- Tôn trọng Hiến pháp
- Tuân theo pháp luật.
Điều thứ 5
Công dân Việt Nam có nghĩa vụ phải đi lính.
=> Trong quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, quyền con người đã gắn liền với bản văn
hiến pháp. Hiến pháp không những chỉ là bản văn quy định việc tổ chức nhà nước, mà còn là
bản văn bảo đảm việc thực hiện nhân quyền, tựu trung quyền tự do dân chủ cho nhân
dân Việt Nam.
Như vậy, với Hiến pháp năm 1946, lần đầu tiên trong lịch sử địa vị pháp của công
dân được xác lập gắn liền với việc dân tộc dành được độc lập. Có thể nói rằng, mặc dù ra đời
trong hoàn cảnh khó khăn nhưng Hiến pháp năm 1946 đã long trọng ghi nhận những giá trị
quyền con người nhân dân ta đã giành được. Đó một nội dung cốt lõi của Hiến pháp
dân chủ.
*Giá trị kế thừa:
Một điểm nổi bật của HP 1946 là quy định về quyền và nghĩa vụ tách biệt rõ ràng,
quyền không đi đôi cùng nghĩa vụ.
Nhân dân thực sự làm chủ: Điều 20+ Điều 21.
Câu 25 Tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1959, 1980, 1992.
*Hiến pháp 1959
-Là HP xây dựng XHCN
-Là Hiến pháp lần đầu tiên mang nhiều dấu ấn của việc tổ chức NN theo mô hình XHCN (mô
hình Xô –Viết), biểu hiện:
-Dù tên gọi chính thể không thay đổi so với Hiến pháp 1946 (Việt Nam dân chủ cộng hòa)
nhưng nội dung tổ chức bên trong có những quy định rất khác
-Có thêm chương về chế độ kinh tế
-Bộ máy NN được tổ chức theo , quyềnnguyên tắc tập quyền và nguyên tắc trung dân chủ
lực Nhà nước tập trung vào Quốc Hội
-Cơ chế tập trung, bao cấp kế hoạch hóa được thể hiện bằng nhiều quy định
-Mặc dù các quy định của Hiến pháp vẫn thừa nhận loại hình sở hữu tư nhân (Điều 16) nhưng
loại hình sở hữu này hầu như không có điều kiện tồn tại trên thực tế.
-Bắt đầu từ đây các bản Hiến pháp manng tính đinh hướng chương trình lãnh đạo của Đảng
cộng sản cho sự phát triển theo con đường XHCN một NN quá độ từ chế độ dân chủ nhân
dân lên CNXH.
-Đề ra nhiệm vụ củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc quá độ lên CNXH tiếp tục đấu tranh
giải phóng miền Nam
*Hiến pháp 1980
-Cơ quan quyền lực
+ Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
+ Ko còn UBTVQH như HP 1959
+ Địa phương: HĐND có 3 cấp, có quyền bầu và bãi miễn các thành viên của UBND, TAND
cùng cấp; Có quyền giải tán HĐND cấp dưới trực tiếp
-Nguyên thủ quốc gia
+ Ko còn Chủ tịch nước và UBTVQH
+ Cơ quan cao nhất hoạt động thường xuyên của Quốc hội: Hội đồng nhà nước
+ Cơ cấu: Chủ tịch HĐNN, các Phó chủ tịch HĐNN và các Ủy viên
-Cơ quan hành chính:
+ trung ương: Hội đồng bộ trưởng: quan chấp hành hành chính nhà nước cao nhất
của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
+ Ở địa phương: UBHC đổi tên thành UBND các cấp
*Hiến pháp 1992
-Thiết lập lại chế định Chủ tịch nước và Ủy ban thường vụ quốc hội
-Thay Hội đồng chính phủ bằng chế định Chính phủ. Vẫn còn trách nhiệm tập thể, nhưng đề
cao trách nhiệm cá nhân
-Chế độ bầu thẩm phán được thay bằng chế độ bổ nhiệm thẩm phán
-Đến năm 2001, Viện kiểm sát bỏ chức năng kiểm sát chung, chỉ còn lại chức năng công tố
và giám sát tư pháp
Câu 26 Những điểm mới cơ bản về pháp luật từ thời kỳ đổi mới đến nay.
-Hoạt động xây dựng PL
+ Nhiều VB ms được xây dựng để phục vụ yêu cầu đổi mới cho phù hợp.
+ Hoạt động xây dựng luật rất sôi động đạt được nhiều thành tựu vượt bậc; số lượng VB
luật được thông qua tăng nhanh đột biến
+ Trước đây, pháp lệnh được ban hành khá phổ biến thì nay, xây dựng PL thay thế pháp lệnh
đã được khẳng định
+ Xây dựng PL, pháp lệnh dần được đưa vào quy hoạch, kế hoạch cho từng kỳ họp. Quy trình
xây dựng luật được chuẩn hóa, chặt chẽ phân định chức năng, thẩm quyền từng giai
đoạn.
+ Phương pháp và cách thức xd luật (ngoài việc lấy ý kiến các chuyên gia, NN cũng đã lấy ý
kiến góp của nhân dân trong nước đối với các bản dự thảo trong qtrình xd luật)
-Quan niệm về Pl và nguồn PL
+ PL không chỉcông cụ của NN để quảnXh mà luật pháp đã dần trở thành công cụ của
người dân để giải quyết các xung đột, công cụ để mưu cầu lợi ích cho cá nhân, cộng đồng và
doanh nghiệp
+ Nguồn PL những điểm thay đổi nét (hiện nay, ngoài các VBQPPL , hệ thống nguồn
PL của VN còn các thỏa thuận mang tính quy phạm tập quán pháp, án lệ cả lẽ công
bằng
-Các lĩnh vực PL, luật công và luật tư
+ Đã có sự phân định luật công, luật tư.
+ Pl về dân sự, kinh doanh, thương mại được vận hành theo các nguyên tắc riêng như thiện
chí, trung thực, bình đẳng, tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận, được làm những gì Pl không
cấm, tòa án không có quyền từ chối thụ lý giải quyết chỉ vì lý do thiếu luật
+ Pl HS, tố tụng HS, xử vp HC đã nguyên tắc vận hành riêng, đảm bảo nhân quyền,
pháp quyền nhưng luôn có sự can thiệp của quyền lực NN trong các quan hệ PL loại này
| 1/14

Preview text:

Đề cương lịch sử nhà nước và pháp luật Thế giới (2)
Câu 7: Trình bày những điều kiện kinh tế -xã hội của sự tồn tại nền quân chủ phân quyền cát
cứ ở Tây Âu thời kỳ phong kiến
*Giải thích nền quân chủ phân quyền cát cứ ở Tây Âu
-Bản chất của chế độ phân quyền cát cứ ở Tây Âu là mỗi lãnh địa tồn tại và phát triển độc
lập, mỗi lãnh địa có toà án riêng, được thu thuế riêng.
-Quân đội của lãnh chúa tách biệt hoàn toàn khỏi sự lệ thuộc với nhà vua. Nhà vua không có
tác động gì đối với lãnh chúa, không có quyền điều động, thuyên chuyển, hay thay thế
*Điều kiện kinh tế
-Sở hữu của nhà vua/ nhà nước đối với đất đai ngày càng thu hẹp, quyền sở hữu tối cao ruộng
đất không thuộc về nhà vua.
-Tiềm lực kinh tế của các lãnh chúa ngày càng mạnh. Kinh tế của các lãnh địa chủ yếu là kinh
tế khép kín tự cấp tự túc. Điều này xuất phát từ thời cổ đại, nhiều quốc gia Hy lạp nhỏ không
có mong muốn thiết lập một quốc gia tập quyền thống nhất
-Lãnh địa có nhiều trang viên, chia làm hai phần. Một phần do lãnh chúa quản lý, một phần
chia thành nhiều khoanh nhỏ để nông nô thuê lĩnh canh. Đây cũng là sự phụ thuộc kinh tế của nông nô với lãnh chúa
-Giao thông kém phát triển càng làm tính chất khép kín của các trang viên trở nên rõ nét
-Chế độ sở hữu phong kiến về ruộng đất quá lớn. Ruộng đất được phân phong và thừa kế làm
cho một số ít người sở hữu nhiều ruộng đất, số ruộng đất ít ỏi của nông dân tự do nằm rải rác
trong lãnh địa của lãnh chúa
*Điều kiện xã hội
-Quan hệ cơ bản trong xã hội là quan hệ giưã lãnh chúa và nông dân. Nông dân có 3 loại:
nông dân tự do, lệ dân và nông nô. Lệ dân và nông dân tự do trước sau cũng bị biến thành
nông nô, phụ thuộc chặt chẽ vào lãnh chúa, làm lao dịch khổ công, nộp địa tô cho địa chủ…
-So với nô lệ trong xã hội cổ đại thì thân phận của nông nô khá hơn, họ có nhà cửa, công cụ
sản xuất, kinh tế gia đình riêng
-Mối quan hệ giưã lãnh chúa với các nhà vua, nhà nước ngày càng lỏng lẻo
-Sự liên kết giưã lãnh chúa và các thế lực tôn giáo, vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội
-Vai trò của lãnh chúa đối với hệ thống bồi thần của mình
*Tác động hiệu quả của tình trạng phân quyền cát cứ ở Tây Âu
-Gia tặng quyền lực cho lãnh chúa, giáo hoàng, giáo hội, làm suy giảm quyền lực của nhà vua
-Thúc đẩy sự hình thành các tư tưởng dân chủ, tự do, thúc đẩy sự cải cách, thay đổi xã hội
Câu 8: Phân tích những điều kiện kinh tế - xã hội dẫn đến sự xuất hiện chế độ tự trị của các
thành thị và cơ quan đại diện đẳng cấp ở Tây Âu trong thời kỳ phong kiến.
*Khái quát về chế độ tự trị thành thị, cơ quan đại diện đẳng cấp
-Tất cả thành thị trước khi giành được quyền tự trị đều phụ thuộc vào lãnh chúa phong kiến
và bị lãnh chúa sách nhiễu mọi thứ. Thành thị sau khi đã được tự trị có đầy đủ quyền hành
như một lãnh chúa phong kiến.
-Chính quyền tự trị thành phố hay các cơ quan đại diện đẳng cấp về bản chất đều thuộc các
tầng lớp giàu có trong xã hội. Cơ quan đại diện đẳng cấp và chính quyền tự trị thành phố là
nét độc đáo trong chế độ phong kiến phương Tây *Điều kiện kinh tế
-Thế kỷ XI, nền kinh tế Châu Âu phát triển vượt bậc, chủ yếu trong lĩnh vực thủ công nghiệp,
nông nghiệp và thương nghiệp
+Trong thủ công nghiệp, nhiều ngành nghề mới ra đời với trình độ kỹ thuật ngày càng hoàn
thiện (luyện kim, khai mỏ, chế tạo vũ khí, thuộc da, dệt len, dạ…).
+Trong nông nghiệp, do có nhiều tiến bộ, như: nông cụ được cải tiến, đồ sắt được sử dụng
phổ biến trong xã hội, diện tích canh tác không ngừng được mở rộng… làm cho sản lượng và
số lượng nông sản ngày càng nhiều đa dạng.
+Thương nghiệp do đó cũng phát triển. do thợ thủ công và nông dân đều tạo ra những sản
phẩm dư thừa, họ phải nhờ tới lực lượng thương nhân. Nhờ vậy, người thợ thủ công không
cần sản xuất nông nghiệp cũng có cái để ăn và người nông dân không cần sản xuất thủ công
nghiệp cũng có dụng cụ, đồ dùng…
+Mặt khác, nông nghiệp còn là nơi cung cấp nguyên vật liệu cho ngành thủ công nghiệp.
Điều này tạo điều kiện cho các thợ thủ công có cơ hội thoát ly hoàn toàn khỏi nông nghiệp để
chuyên môn hóa ngành nghề của mình.
=>Sự lao động trong xã hội lại một lần nữa được phân công, làm cho kinh tế trong xã hội
khôi phục sau cuộc khủng hoảng của chế độ chiếm hữu nô lệ. Chính sự phân công lao động
này là điều kiện quan trọng để dẫn đến sự ra đời của các thành thị ở Tây Âu trong thời kỳ trung đại.

* Điều kiện xã hội
Thế nhưng, nếu chỉ có các điều kiện kinh tế như trên thì vẫn chưa dẫn đến sự ra đời của
thành thị ở Tây Âu
; mà bên cạnh các điều kiện kinh tế đó, còn có sự tác động của điều kiện xã hội.
-Sự đối kháng giai cấp:
+ Những người nông nô có tay nghề thủ công chuyên nghiệp vì muốn thoát khỏi sự bóc lột
của lãnh chúa phong kiến, nên họ đã tìm đủ mọi cách để trốn khỏi các trang trại phong kiến.
Những người làm nghề thủ công này tập hợp tại một địa phương và dân số dần dần tăng lên.
Vì vậy mà những thành phố công thương nghiệp tập trung dần dần xuất hiện.
+Đối với nông nô, do muốn thoát khỏi sự bóc lột của lãnh chúa phong kiến nên họ rời bỏ
ruộng đất, đến vùng thành thị để sinh sống và trở thành cư dân của thành thị, làm cho dân cư
thành thị ngày càng phát triển. Do đó, thành thị cũng ngày càng phát triển theo.
+Đối với lãnh chúa phong kiến và những giáo sĩ thuộc giáo hội Cơ đốc giáo, do thấy công
thương nghiệp ở thành thị có thể mang đến nguồn thu nhập cho mình, nên họ thường kêu gọi
những người nông nô bỏ trốn đến vùng đất của họ để sinh sống dưới sự thống trị của họ.
+Bên cạnh đó, sự xuất hiện của thành thị còn làm cho chất lượng của đời sống của lãnh chúa
càng nâng cao, đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của lãnh chúa.
+Mặt khác, lúc này hình thức thu địa tô chủ yếu là tô hiện vật, làm cho các hiện vật trong nhà
lãnh chúa trở nên dư thừa, ông ta muốn bán những thứ đó đi để lấy tiền, và ông ta ủng hộ, tạo
điều kiện cho sự ra đời ngày càng nhiều, ngày càng phát triển của thành thị.
-Cuộc chiến tranh thập tự (
có thể viết hoặc không )
+Diễn ra trong khoảng thế kỷ thứ 11. Mục đích của các cuộc thập tự chinh này là nhằm
chiếm các vùng đất giàu có, màu mỡ của phương Đông, của vùng đất Jêrusalem.
+Mặc dù cuộc chinh chiến này có chiếm cứ được một số vùng đất ở phương Đông trong một
thời gian nhất định, nhưng cuối cùng vẫn thất bại nặng nề.
+Tuy nhiên, qua cuộc thập tự chinh này, các tộc người Giecmanh (vừa thoát khỏi chế độ
công xã thị tộc) đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm về mua bán đang phát triển của các quốc
gia phương Đông, tạo lập được mối quan hệ thương mại với các quốc gia này, làm cơ sở cho
việc phát triển các thành thị ở phương tây.
=>Từ những điều kiện kinh tế – xã hội nói trên, thành thị đã xuất hiện hàng loạt ở Tây Au từ
khoản thế kỷ thứ 11 đến thế kỷ thứ 13 (chẳng hạn: Strasbourg, Saint Quentin, Saint Maur, Oxford, Frănkfut, Paris…
*Ý nghĩa, tác động xã hội của tự trị thành thị và cơ quan đại diện đẳng cấp
Câu 9: Tính chất của cách mạng tư sản, Hiến pháp bất thành văn, chính thể và khái quát tổ
chức bộ máy nhà nước tư sản Anh thời cận đại.
*Tính chất của Cách mạng tư sản Anh
-Cách mạng tư sản không triệt để: Nhà nước quân chủ nghị viện ở Anh là sản phẩm của Cách
mạng không triệt để, là nhà nước điển hình nhất của chế độ quân chủ lập hiến
-Giải thích tính không triệt để:
+Cách mạng tư sản Anh không triệt để do không lật đổ hoàn toàn giai cấp phong kiến. Năm
1689, giai cấp tư sản thông qua Đạo luật về quyền hành của nghị viện, đây là đạo luật chấm
dứt sự tồn tại hình thức chính thể cộng hoà nghị viện và thay thế bằng chính thể quân chủ đại
nghị. Trong đó nêu rằng Ngôi vua được giữ lại nhưng nhà vua chi trị vì mà không cai trị.
+Giữ lại ngôi vua là vì giai cấp tư sản cần sự hậu thuẫn của phong kiến về mặt kinh tế, quân
sự để chống lại sự nổi dậy của nông dân. Mặt khác cũng bởi tập quán chính trị lâu đời không
dễ gì bị vi phạm, người dân Anh luôn mong muốn sống trong một đất nước có vua, tại điểm
đó, một nửa Châu Âu vẫn ở trong chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến dù nó đang trên bờ
vực khủng hoảng, suy vong (Có thể viết hoặc không)
+Cách mạng tư sản Anh không triệt để do sau Cách mạng, Nhà nước không thực hiện chính
sách chia ruộng đất cho nông dân, dẫn đến mâu thuẫn xã hội ngày càng diễn ra sâu sắc giữa
giai cấp tư sản và quần chúng nhân dân lao động
*Hiến pháp bất thành văn của Anh
-Giải thích: Hiến pháp bất thành văn là những quy định được hình thành theo tập tục, truyền
thống, các đạo luật của nghị viện, án lệ về toà án tối cao về tổ chức quyền lực nhà nước. Khác
với Hiến pháp thành văn, Hiến pháp bất thành văn không được Nhà nước tuyên bố và ghi
nhận là Luật Cơ bản của nhà nước -Lý do tồn tại:
+ Người Anh nhận thấy rằng hiến pháp bất thành văn hay những tập quán chính trị của Anh
cũng có rất nhiều điểm tiến bộ, phù hợp với quan điểm “thương lượng, thỏa hiệp, bình đẳng”
của giai cấp tư sản Anh.
+ Hiến pháp bất thành văn tỏ ra phù hợp với sự thay đổi nhanh chóng, liên tục của thế giới đương đại.
+ Người Anh tự hào về truyền thống của họ, về những tập quán chính trị của mình, mặc dù
bất thành văn nhưng nó có giá trị lâu dài, thiêng liêng và không dễ bị vi phạm.
+ Nghị viện không muốn tự giới hạn quyền lực của mình
=>Đây là sự khôn ngoan của Anh trong xã hội đương đại khi quy trình lập hiến của các nước
có hp thành văn rất phức tạp tốn kém
-Nguồn của Hiến pháp (2 nguồn là nguồn thành văn và bất thành văn)
+Các tập quán chính trị/pháp lý, án lệ, điều ước quốc tế. Vd như Thẩm phán không được
tham gia đảng phái chính trị, Chính phủ không được tín nhiệm phải từ chức…
+Bản đại hiến chương Magna Carta 1215
+Các đạo luật của Nghị viện liên quan đến tổ chức, hoạt động của nhà nước/nghị viện, vấn đề
quyền cơ bản, bầu cử…
+Nội dung Hiến pháp của Anh 
Quyền lực tối cao của nghị viện 
Chế độ quân chủ lập hiến 
Chế độ lưỡng đảng thay nhau cầm quyền  Tư pháp độc lập…
*Chính thể của Anh: quân chủ đại nghị
*Khái quát tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Anh
-Nguyên thủ quốc gia: trị vì nhưng không cai trị: +Quyền lực hình thức +Mang tính biểu trưng -Nghị viện: +Dân bầu trực tiếp
+Quyền thành lập Chính phủ
+Quyền lật đổ Chính phủ
-Chính phủ (Thủ tướng đứng đầu)
+NTQG bổ nhiệm các thành viên chính phủ sau khi Nghị viện phê chuẩn
+Phụ thuộc sự tín nhiệm của Nghị viện
+Nếu chính phủ mới không được thành lập kịp thời, Nghị viện có thể bị giải tán trước nhiệm kỳ
=>Nhà nước quân chủ nghị viện ở Anh là sản phẩm của Cách mạng không triệt để, là nhà
nước điển hình nhất của chế dộ quân chủ lập hiến, điển hình nhất của hiến pháp bất thành
văn. Chính thể quân chủ lập hiến ở Anh ra đời là kết quả của sự thoả hiệp giữa giai cấp tư sản và quý tộc

Câu 10: Tính chất của cách mạng tư sản, Hiến pháp, chính thể và khái quát tổ chức bộ máy
nhà nước tư sản Mỹ thời cận đại
*Tính chất của Cách mạng tư sản: Cách mạng tư sản và đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập
-Giải thích: Đây là cuộc cách mạng tư sản đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập vì nó
đã giải phóng 13 bang thuộc địa khỏi sự thống trị của thực dân Anh. Đưa tư sản lên cầm
quyền, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ nghĩa tư bản phát triển *Hiến pháp Mỹ 1787
-Lý do tồn tại: Chủ thể mà Hiến pháp điều chỉnh là chính quyền do vậy nội dung Hiến pháp
là quy định trách nhiệm của chính quyền. Mục đích là nhằm giới hạn quyền hành của chính
quyền và xác lập một xã hội mà trong đó dù là tổ chức hay cá nhân đơn lẻ đều được bảo vệ
-Nội dung: bản Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ gồm 7 điều (rất ngắn gọn nhưng quy
định rất cụ thể, chi tiết các vấn đề)
+Điều 1: Nêu nguyên tắc bầu nghị viện, xác định nhiệm vụ, quyền hạn của Nghị viện
+Điều 2: Quy định về nguyên thủ quốc gia, bầu cử, vai trò, quyền hạn
+Điều 3: Thành phần, vai trò, quyền hạn của pháp viện tối cao
+Điều 4: Quy định về các quyền công dân
+Điều 5,6,7: Quy định về tu chính án cho Hiến pháp sửa đổi
-Các nhà lập hiến khi trao quyền cho chính quyền liên bang đã thận trọng bảo vệ các quyền
của mọi người bằng cách giới hạn quyền lực của chính quyền liên bang lẫn chính quyền tiểu bang
-Hiến pháp 1787 thể hiện sự áp dụng đâỳ đủ và triệt để nhất thuyết tam quyền phân lập nhằm
tạp sự cân bằng, phân chia đều quyền lực trong giai cấp tư sản. Việc áp dụng học thuyết này
đã chống lại sự độc đoán chuyên quyền. Chính quyền được xây dựng phải là chính quyền
thúc đẩy tự do cá nhân và bản tính thiện của con người
*Chính thể của nhà nước tư sản Mỹ: Cộng hoà tổng thống
-Lý giải nguyên do: (có thể viết hoặc không)
+Các nhà lập hiến Hoa Kỳ rất thận trọng trong việc trao quyền cho các cá nhân hay tập thể.
Họ cần một nhà nước đủ mạnh để bảo vệ sự độc lập, phát triển kinh tế, duy trì an ninh quốc
gia, nhưng cũng rất sợ sự tập trung quyền lực có thể trở thành sự độc tài chuyên chế trong bộ máy nhà nước.
+Các nhà lập quốc của Mỹ cho rằng, Quốc hội mặc dù là một tập thể đông người nhưng cũng
không là gì cả, cũng có khi làm sai và nhất là có thể trở thành độc tài. Do vậy, cần phải nghĩ
ra các biện pháp nhằm kìm chế Quốc hội.
+Bên cạnh đó, sự kết thúc chiến tranh làm mất đi lợi thế của các nhà buôn bán vũ khí khiến
kinh tế sụt giảm. Việc không thống nhất tiền tệ và quân đội giữa các liên bang và tiểu bang
cũng là nguyên nhân nảy sinh nhu cầu cần có một chính quyền trung ương mạnh hơn để thực
thi một chính sách thống nhất
=> Từ tất cả các nguyên nhân trên mà chính thể cộng hòa tổng thống ra đời.
*Khái quát bộ máy nhà nước tư sản Mỹ thời cận đại (Đề bài chỉ yêu cầu khái quát nhưng
t viết chi tiết để hiểu rõ hơn. Muốn khái quát có thể tham khảo C9)
-Nhà nước Tư sản Mỹ là nhà nước Tư sản điển hình nhất của chính thể cộng hóa tổng thống.
Ở chính thể này, tổng thống vừa là nguyên thủ Quốc gia, vừa là người đứng đầu cơ quan
hành pháp. Chính phủ chỉ chịu trách nhiệm trước tổng thống, không chịu trách nhiệm trước
nghị viện, không thể bị nghị viện giải tán.
-Hình thức cấu trúc của nhà nước Mĩ là nhà nước Liên bang, được tổ chức theo nguyên tắc “tam quyền phân lập”
-Gồm 3 cơ quan chính là Nghị viện, Tổng thống và Pháp viện tối cao
-Nghị viện nắm giữ chức năng lập pháp, mọi quyền lập pháp đều thuộc nghị viện. Nghị viện
bao gồm Thượng nghị viện và Hạ nghị viện.
+Thượng Nghị viện là cơ quan đại diện của các bang. Mỗi bang được bầu ra 2 thượng nghị sĩ.
+Hạ nghị viện là cơ quan dân biểu, gồm 435 nghị sĩ, nhiệm kì 2 năm.
=> Chức năng quyền hạn của nghị viện Mỹ trên thực tế là kìm chế, đối trọng với các nhánh
quyền lực khác, đặc biệt là quyền hành pháp. Nghị viện của Nhà nước tư sản Mỹ là nghị viện
hoạt động có hiệu quả nhất và có quyền năng thực chất nhất.
=>Tổng thống là người nắm giữ quyền hành pháp, là người tuyệt đối quan trọng đối với nhà
nước, là người duy nhất có quyền quản lý nhà nước. Có quyền thành lập Chính phủ, bổ
nhiệm các quan chức nhà nước, nắm quyền quân sự và đối ngoại….
=>Pháp viện tối cao là cơ quan nắm giữ quyền tư pháp. Gồm 9 thẩm phán do Tổng thống bổ
nhiệm và được sự chấp thuận của Nghị viện. Có quyền hạn tối cao về xét xử, xác định tính
hợp hiến của bộ luật và giải thích pháp luật.
Câu 11 Những đặc điểm cơ bản của pháp luật tư sản trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh.
*Thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh -Đặc điểm:
+Hoạt động kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, các xí nghiệp có quy mô nhỏ, kỹ thuật
chưa cao. Cạnh tranh giữ vai trò thống trị trong nền kinh tế
+Quy luật kinh tế cơ bản của CNTB là quy luật giá trị thặng dư. Mục đích của tư bản là giá trị thặng dư
+Nhà nước không/rất ít khi can thiệp vào thị trường, Nhà nước bảo vệ các chủ sở hữu, tư bản
’’Nhà nước như người lính gác đêm của CNTB’’
*Nội dung của pháp luật tư sản thời kì cận đại
Hiến pháp: tổ chức bộ máy nhà nước, quyền và nghĩa vụ cơ bản của mọi công dân, ● chế định bầu cử
Luật dân sự: chế định về quyền tư hữu tài sản, chế định về công ty cổ phần tư sản, về ●
hợp đồng và trái vụ tư sản, chế định về hôn nhân và gia đình
Luật hình sự, tố tụng hình sự trên 3 nguyên tắc: Thẩm phán được bổ nhiệm suốt đời, ●
nguyên tắc tranh tụng và nguyên tắc suy đoán vô tội.
*Đặc điểm pháp luật tư sản cận đại
Mang tính giai cấp sâu sắc ● Mang tính xã hội ● Tính nhân đạo sâu sắc ●
Khẳng định đây là một tiến bộ lớn lao trong lịch sử nhà nuớc và pháp luật ●
Công khai nguyên tắc phân chia quyền lực trong tổ chức và hoạt động của nhà nước ●
tư sản: gồm có lập pháp, hành pháp và tư pháp
Ghi nhận quyền con người, quyền công dân của các ca nhân trong xã hội chủ nghĩa ●
Kỹ thuật lập pháp có những bước tiến bộ, đây là một sự nhảy vọt trong pháp luật. ●
Câu 12 Những điểm mới cơ bản của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến. *Khái quát
-Pháp luật tư sản là kiểu pháp luật thứ ba trong lịch sử xã hội loài người, ra đời gắn liền với
sự hình thành phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, cách mạng dân chủ tư sản và sự ra đời của nhà nước tư sản.
-So với pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản có những điểm tiến bộ hơn như sau:
+Phát triển toàn diện về hình sự và dân sự, về thiết chế nhà nước, công dân; thiết lập nguyên
tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật; bãi bỏ các chế tài dã man trong luật hình sự;
xây dựng đạo luật cơ bản của nhà nước là hiến pháp, quy định các quyền tự do dân chủ của
công dân và các quyền con người trong đạo luật cơ bản;
+Thiết lập nguyên tắc chủ quyền nhà nước thuộc về nhân dân một cách hình thức; thiết lập
nghị viện là cơ quan đại diện của các tầng lớp dân cư trong xã hội; kỹ thuật lập pháp phát
triển cao hơn pháp luật phong kiến; thay đổi mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật.
*Những đổi mới của pháp luật tư sản:
Chế định luật hiến pháp tư sản: ●
_Nếu như luật hiến pháp tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh ghi nhận mối tương
quan lực lượng giữa giai cấp tư sản và phong kiến thì hiến pháp tư sản hiện đại ghi nhận mối
tương quan lực lượng xã hội giữa giai cấp tư sản thống trị và nhân dân lao động.
_Hiến pháp tư sản hiện đại mở rộng hơn các quyền tự do, dân chủ như quyền tự do bầu cử,
quyền bình đẳng nam – nữ, quyền có việc làm,…
Chế định luật dân sự: ●
_ Chế định quyền tài sản: thời kỳ trước, luật khẳng định tính không bị hạn chế của quyền tài
sản, nhà nước không được can thiệp vào quan hệ sở hữu; thời hiện đại họ sử dụng các khái
niệm như “hạn chế quyền sở hữu”, “sử dụng quyền sở hữu vào mục đích xã hội có sự kiểm
soát của nhà nước”,…
thực chất là có sự điều chỉnh của nhà nước tư sản đối với quan hệ sở
hữu, tập trung tư bản vào tay tư bản độc quyền (dung hoà lợi ích xã hội).
_ Hợp đồng: trước đó hợp đồng là bất khả xâm phạm, sau này đã thay đổi cho phép được sửa
đổi hợp đồng, huỷ bỏ hợp đồng
nếu chứng minh được khi thực hiện gặp phải những ảnh hưởng khách quan.
_ Hôn nhân và gia đình: phụ nữ dần có quyền được sử dụng thu nhập của mình, có quyền
khiếu nại, được tự lựa chọn nghề nghiệp.
_ Thừa kế: bảo đảm hơn về điều kiện vật chất cho người phụ nữ goá, con ngoài giá thú và các
loại con khác đều được tham gia quan hệ thừa kế.
_ Chế định luật hình sự: gia tăng khung hình phạt đối với những tội tái phạm, xu hướng ôn
hoà và nhân đạo được thể hiện qua việc nhiều nước đã bãi bỏ án tử hình.
_ Chế định luật tố tụng: nguyên tắc suy đoán vô tội và quyền bình đẳng trước pháp luật được phục hồi.
-Pháp luật tư sản tồn tại dưới ba hình thức là: pháp luật tập quán, pháp luật án lệ và văn bản quy phạm pháp luật. Phần Việt Nam
Câu 21. Ảnh hưởng của truyền thống pháp luật Pháp đến pháp luật Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc.
1. Về tư tưởng Pl:
-Trong những năm đầu thập niên thứ hai của thế kỷ XX, những trào lưu tư tưởng yêu nước
theo con đường vô sản hoá, học thuyết Mác Lênin dần xuất hiện tại Việt Nam. Kèm theo đó
là nhiều tư tưởng mới khai sáng du nhập vào VN như (tự do, bình đẳng, bác ái…); các chế
định dân chủ tư sản xuất hiện (bầu cử, chế định về lao động/ hợp đồng…)
-Các quy định, thủ tục chặt chẽ trong từng loại lĩnh vực của cơ quan chính quyền thuộc địa đã
cản phá, triệt tiêu những cải cách phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa. Điều này trở
thành động lực quan trọng cho việc ra đời những tư tưởng pháp lý phù hợp
-Ví dụ như tư tưởng về bảo vệ sở hữu,chống độc quyền, hạn điền; bảo đảm quyền hưởng chế
độ khẩn hoang, nhượng đất; quyền tự do giao kết dân sự, quyền bầu cử ứng cử, quyền hưởng
các phúc lợi công cộng…
2. Ảnh hưởng về tổ chức quyền lực:
-Lần đầu tiên có sự tách bạch giữa tư pháp và hành chính:
+Trước đó, song song với chế độ trực trị là một bộ máy hành chính kiêm luôn cả chức năng
xét xử của Toà án đã được thực thi trong giai đoạn những năm 20 của thế kỷ XX
+Cuộc cải cách với Chương trình 19 điểm của toàn quyền Đông Dương đã bao hàm những
sửa đổi lớn trong lĩnh vực tư pháp. Trong đó bao gồm tách quyền tư pháp ra khỏi bộ máy và
thẩm quyền của các công sứ (đứng đầu tỉnh), có thể nói lần đầu tiên có sự tách bạch giữa tư pháp và hành chính
-Thiết chế Tòa án độc lập ra đời:
+Trước đó, tuy có tên gọi là Toà Nam án nhưng vẫn là toà án của Pháp, do chủ tịch người
Pháp phụ trách xét xử dân sự và thương mại
+Sau cuộc cải cách với Chương trình 19 điểm của toàn quyền Đông Dương đã tăng vai trò
của các toà Nam án. Toà hoà giải với thẩm quyền thông thường nằm trong tay người Pháp đặt
tại Hà Nội, Sài Gòn. Riêng ở Sài Gòn còn có một toà hoà giải khác với Chánh án là người Việt
3. Ảnh hưởng về đào tạo luật:
Ngày 15/6/1906: Thành lập ĐH Đ. Dương, có đào tạo luật -> Nhiều luật sư, luật gia giỏi
được đào tạo từ Pháp
4. Hình thức, tên gọi các VB luật:
-Xuất hiện các VBPL như: “Nghị định của Toàn quyền Đ. Dương, các sắc lệnh của Tổng
thống Pháp,Nghị định của Thống đốc Nam kỳ ngày20/10/1879 về việc thành lập Thành phố

Cần Thơ,… thay thế cho các bản tấu, chiếu thời trước”
-Lần đầu xuất hiện các bộ luật như: Luật Thương mại/Lao động/Tài chính
-Các bộ luật được pháp điển hóa riêng biệt
Câu 22 Hiến pháp năm 1946: tính chất, phạm vi điều chỉnh, giá trị kế thừa
*Tính chất: HP 1946 là HP dân chủ nhân dân.
- Do nhân dân xây dựng nên thông qua cơ quan đại biểu của mình thể hiện ý chí, nguyện vọng của người dân.
- Quy định quyền tự do, dân chủ của nhân dân, trong đó bao gồm quyền tự do dân chủ về chính trị.
- Đặt nền móng cho việc dây dựng nhà nước kiểu mới. Bộ máy nhà nước đó là công cụ thực
hiện quyền lực của nhân dân.
*Phạm vi điều chỉnh: là đạo luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, điều chỉnh việc tổ chức nhà
nước, giới hạn quyền lực nhà nước và bảo vệ quyền và tự do của con người.
-Tổ chức quyền lực nhà nước: chính thể nhà nước là dân chủ cộng hòa lưỡng tính.
-Chủ tịch nước không những là nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu nhà nước, mà còn là
người trực tiếp lãnh đạo hành pháp. Người đứng đầu Nội các (Thủ tướng) được Chủ tịch
nước chọn ra từ Nghị viện và phải do Nghị viện nhân dân (Quốc hội) bỏ phiếu tán thành.
-Nghị viện là cơ quan quyền lực cao nhất. Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất.
*Giá trị kế thừa: 
Hiến pháp đã được đặt cao hơn Nhà nước và khó sửa đổi. Về mặt thủ tục, điều này
có thể đạt được bằng hai cách:
1. Hiến pháp phải do Quốc hội lập hiến thông qua;
2. hoặc Hiến pháp phải do toàn dân thông qua 
Hai là, các quyền của người dân được Hiến pháp ghi nhận và bảo đảm. Hiến pháp
không đặt vấn đề Nhà nước bảo đảm các quyền đó, mà ghi nhận các quyền đó như
những quyền đương nhiên (do tạo hóa ban cho). 
Ba là, việc phân cấp, phân quyền được thực hiện khá mạch lạc, và nhiều cơ chế
kiểm tra và giám sát lẫn nhau đã được thiết kế. Ví dụ, quyền “kiểm soát và phê
bình Chính phủ” của Ban thường vụ Nghị viện (Điều 36); quyền phủ quyết của
Chủ tịch nước (Điều 31);quyền của “nghị viên không bị truy tố vì lời nói hay biểu
quyết trong Nghị viện” (Điều 40); Thủ tướng có quyền nêu vấn đề tín nhiệm để
Nghị viện biểu quyết (Điều 54)...
Việc phân cấp, phân quyền giữa chính quyền Trung ương và chính quyền địa
phương cũng rất rõ. Ví dụ, Nghị viện nhân dân chỉ quyết định những vấn đề
“chung cho toàn quốc” (Điều 23). Hội đồng nhân dân được quyền quyết định
“những vấn đề thuộc địa phương mình” (Điều 59). 
Vai trò độc lập xét xử của tòa án được bảo đảm. Điều này đạt được nhờ hai cách:
Các tòa được thiết kế không theo cấp hành chính mà theo cấp xét xử (Điều 63);
Khi xét xử, thẩm phán “chỉ tuân theo pháp luật, các cơ quan khác không được can thiệp” (Điều 69)
Câu 23 Tổ chức quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 1946
-Cơ quan lập pháp - Nghị viện nhân dân (QH ngày nay):
+ Là CQ quyền lực nhất của nước VNDCCH
+ Giải quyết mọi vấn đề chung toàn quốc, đặt ra PL, biểu quyết ngân sách, chuẩn y các hiệp
ước mà CP ký với nước ngoài
+ Do công dân VN bầu (3 năm/1 lần)
+ NV bầu gồm: 1 nghị trưởng, 2 phó, 12 ủy viên chính thức, 3 uỷ viên dự khuyết để lập thành ban thường vụ
-Cơ quan hành pháp - Chính phủ
+ Là cơ quan HC cao nhất của nước VNDCCH
+ CP gồm: Chủ tịch nước, Phó chủ tịch và Nội các (thủ tướng, các bộ trưởng, thứ trưởng; có thể có phó thủ tướng)
+ Quyền hạn: Thi hành các đạo luật, quyết nghị của NV, đề nghị dự án luật ra trước NV, bãi
bỏ những mệnh lệnh và nghị quyết của cơ quan cấp dưới, bổ/bãi nhiệm các nhân viên trong CQHC hoặc chuyên môn…
-Cơ quan tư pháp:
+ Gồm (Tòa án tối cao; các tòa án phúc thẩm; các tòa án đệ nhị cấp và sơ cấp). Các nhân viên
thẩm phán đều do CP bổ nhiệm
+ Các phiên tòa đều phải xử công khai, trừ trường hợp đặc biệt
+ Cấm không được tra tấn đánh đạp ngược đãi với bị cáo và tội nhân
+ Trong xét xử , các viên thẩm phán chỉ tuân theo PL, các CQ khác không được can thiệp
-Bộ máy HC địa phương:
+ Về phương diện HC có 3 bộ: Bắc, Trung, Nam. Mỗi bộ chia thành tỉnh, tỉnh chia thành
huyện, huyện chia thành xã
+ HĐND quyết định những vấn đề thuộc địa phương mình (không trái với cấp trên). UBND
có trách nhiệm (thi hành mệnh lệnh, nghị quyết của cấp trên đồng thời chỉ huy công việc HC trong địa phương)
Câu 24 Quyền, nghĩa vụ cá nhân trong Hiến pháp năm 1946, giá trị kế thừa. *Quyền:
Nội dung của quyền con người trong Bản Hiến pháp đầu tiên được thể hiện bằng quyền công dân Việt Nam gồm:
Quyền được bình đẳng: Tất cả các công dân Việt Nam ngang quyền về mọi phương
diện: Chính trị, kinh tế, văn hoá (Điều 6); bình đẳng trước pháp luật đều được tham gia chính
quyền và công cuộc kiến quốc (Điều 7); bình đẳng giữa các dân tộc (Điều 8); bình đẳng nam nữ (Điều 9).
Quyền được tự do: Công dân Việt Nam có quyền tự do ngôn luận, tự do xuất bản, tự do
tổ chức và hội họp, tự do tín ngưỡng, tự do cư trú, đi lại trong nước và ra nước ngoài (Điều
10); quyền bất khả xâm phạm về thân thể (tư pháp chưa quyết định thì không được bắt bớ và
giam cầm người công dân); về thư tín, về nhà ở không ai được xâm phạm trái pháp luật (Điều 11).
Quyền dân chủ, mà trước hết là dân chủ trong chính trị. Tất cả công dân Việt Nam đều
được tham gia chính quyền và công cuộc kiến quốc tuỳ theo tài năng và đức hạnh của mình
(Điều 7). Chế độ bầu cử là đầu phiếu phổ thông, trực tiếp và kín. Tất cả công dân Việt Nam
từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt trai gái đều có quyền bầu cử và từ 21 tuổi trở lên đều có
quyền ứng cử (Điều 18); quyền bãi miễn các đại biểu dân cử (Điều 20); quyền phán quyết về
Hiến pháp và những việc có quan hệ đến vận mệnh quốc gia (Điều 21).
Quyền về kinh tế, văn hoá, xã hội cũng được quy định đầy đủ: Quyền tư hữu tài sản,
quyền lợi của các giới cần lao, trí thức (Điều 12) và của những lao động chân tay (Điều 13)
được bảo đảm; nền sơ học là cưỡng bách và không phải đóng học phí, học sinh nghèo được
Chính phủ giúp đỡ, tư nhân được mở các trường dạy học một cách tự do theo chương trình
của nhà nước, công dân các dân tộc thiểu được học tiếng của mình, những người già cả và tàn
tật được nhà nước giúp đỡ (Điều 14)...
*Nghĩa vụ: Theo Hiến pháp 1946 Điều thứ 4:
Mỗi công dân Việt Nam phải: - Bảo vệ Tổ quốc - Tôn trọng Hiến pháp - Tuân theo pháp luật. Điều thứ 5
Công dân Việt Nam có nghĩa vụ phải đi lính.
=> Trong quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, quyền con người đã gắn liền với bản văn
hiến pháp. Hiến pháp không những chỉ là bản văn quy định việc tổ chức nhà nước, mà còn là
bản văn bảo đảm việc thực hiện nhân quyền, mà tựu trung là quyền tự do dân chủ cho nhân dân Việt Nam.
Như vậy, với Hiến pháp năm 1946, lần đầu tiên trong lịch sử địa vị pháp lý của công
dân được xác lập gắn liền với việc dân tộc dành được độc lập. Có thể nói rằng, mặc dù ra đời
trong hoàn cảnh khó khăn nhưng Hiến pháp năm 1946 đã long trọng ghi nhận những giá trị
quyền con người mà nhân dân ta đã giành được. Đó là một nội dung cốt lõi của Hiến pháp dân chủ.
*Giá trị kế thừa:
Một điểm nổi bật của HP 1946 là quy định về quyền và nghĩa vụ tách biệt rõ ràng,
quyền không đi đôi cùng nghĩa vụ. 
Nhân dân thực sự làm chủ: Điều 20+ Điều 21.
Câu 25 Tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1959, 1980, 1992. *Hiến pháp 1959 -Là HP xây dựng XHCN
-Là Hiến pháp lần đầu tiên mang nhiều dấu ấn của việc tổ chức NN theo mô hình XHCN (mô
hình Xô –Viết), biểu hiện:
-Dù tên gọi chính thể không thay đổi so với Hiến pháp 1946 (Việt Nam dân chủ cộng hòa)
nhưng nội dung tổ chức bên trong có những quy định rất khác
-Có thêm chương về chế độ kinh tế
-Bộ máy NN được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền và nguyên tắc trung dân chủ, quyền
lực Nhà nước tập trung vào Quốc Hội
-Cơ chế tập trung, bao cấp kế hoạch hóa được thể hiện bằng nhiều quy định
-Mặc dù các quy định của Hiến pháp vẫn thừa nhận loại hình sở hữu tư nhân (Điều 16) nhưng
loại hình sở hữu này hầu như không có điều kiện tồn tại trên thực tế.
-Bắt đầu từ đây các bản Hiến pháp manng tính đinh hướng chương trình lãnh đạo của Đảng
cộng sản cho sự phát triển theo con đường XHCN – một NN quá độ từ chế độ dân chủ nhân dân lên CNXH.
-Đề ra nhiệm vụ củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc quá độ lên CNXH và tiếp tục đấu tranh giải phóng miền Nam *Hiến pháp 1980
-Cơ quan quyền lực
+ Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất + Ko còn UBTVQH như HP 1959
+ Địa phương: HĐND có 3 cấp, có quyền bầu và bãi miễn các thành viên của UBND, TAND
cùng cấp; Có quyền giải tán HĐND cấp dưới trực tiếp
-Nguyên thủ quốc gia
+ Ko còn Chủ tịch nước và UBTVQH
+ Cơ quan cao nhất hoạt động thường xuyên của Quốc hội: Hội đồng nhà nước
+ Cơ cấu: Chủ tịch HĐNN, các Phó chủ tịch HĐNN và các Ủy viên -Cơ quan hành chính:
+ Ở trung ương: Hội đồng bộ trưởng: cơ quan chấp hành và hành chính nhà nước cao nhất
của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
+ Ở địa phương: UBHC đổi tên thành UBND các cấp *Hiến pháp 1992
-Thiết lập lại chế định Chủ tịch nước và Ủy ban thường vụ quốc hội
-Thay Hội đồng chính phủ bằng chế định Chính phủ. Vẫn còn trách nhiệm tập thể, nhưng đề cao trách nhiệm cá nhân
-Chế độ bầu thẩm phán được thay bằng chế độ bổ nhiệm thẩm phán
-Đến năm 2001, Viện kiểm sát bỏ chức năng kiểm sát chung, chỉ còn lại chức năng công tố và giám sát tư pháp
Câu 26 Những điểm mới cơ bản về pháp luật từ thời kỳ đổi mới đến nay.
-Hoạt động xây dựng PL
+ Nhiều VB ms được xây dựng để phục vụ yêu cầu đổi mới cho phù hợp.
+ Hoạt động xây dựng luật rất sôi động và đạt được nhiều thành tựu vượt bậc; số lượng VB
luật được thông qua tăng nhanh đột biến
+ Trước đây, pháp lệnh được ban hành khá phổ biến thì nay, xây dựng PL thay thế pháp lệnh đã được khẳng định
+ Xây dựng PL, pháp lệnh dần được đưa vào quy hoạch, kế hoạch cho từng kỳ họp. Quy trình
xây dựng luật được chuẩn hóa, chặt chẽ và phân định rõ chức năng, thẩm quyền từng giai đoạn.
+ Phương pháp và cách thức xd luật (ngoài việc lấy ý kiến các chuyên gia, NN cũng đã lấy ý
kiến góp của nhân dân trong nước đối với các bản dự thảo trong qtrình xd luật)
-Quan niệm về Pl và nguồn PL
+ PL không chỉ là công cụ của NN để quản lý Xh mà luật pháp đã dần trở thành công cụ của
người dân để giải quyết các xung đột, công cụ để mưu cầu lợi ích cho cá nhân, cộng đồng và doanh nghiệp
+ Nguồn PL có những điểm thay đổi rõ nét (hiện nay, ngoài các VBQPPL , hệ thống nguồn
PL của VN còn có các thỏa thuận mang tính quy phạm tập quán pháp, án lệ và cả lẽ công bằng
-Các lĩnh vực PL, luật công và luật tư
+ Đã có sự phân định luật công, luật tư.
+ Pl về dân sự, kinh doanh, thương mại được vận hành theo các nguyên tắc riêng như thiện
chí, trung thực, bình đẳng, tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận, được làm những gì Pl không
cấm, tòa án không có quyền từ chối thụ lý giải quyết chỉ vì lý do thiếu luật
+ Pl HS, tố tụng HS, xử lý vp HC đã có nguyên tắc vận hành riêng, đảm bảo nhân quyền,
pháp quyền nhưng luôn có sự can thiệp của quyền lực NN trong các quan hệ PL loại này