Đề cương lịch sử văn minh thế giới | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đề cương lịch sử văn minh thế giới | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón

lOMoARcPSD| 40367505
CHỦ ĐỀ: BIỂU TƯỢNG VĂN HOÁ CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI
III. Các loại biểu tượng văn hoá
nhiều loại biểu ợng văn hóa, chúng ta hãy cùng điểm qua dụ điển hình
của từng loại :
1. Ngôn ngữ: là hình thức giao tiếp cơ bản nhất của con người, ví dụ như tiếng
Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp...
2. Nghệ thuật: hình thức tạo ra sản phẩm mang tính nghệ thuật để thể hiện văn
hóa của một dân tộc, ví dụ như tranh đông hồ, ca trù, hát chầu văn...
3. Văn hóa phẩm: sản phẩm mang tính văn hóa giúp thể hiện văn hóa phong
cách sống của từng vùng miền, ví dụ như áo dài, ba lô, nón lá...
4. Phong tục tập quán: tập quán, thói quen được thực hiện trong đời sống hằng
ngày của con người, ví dụ như tết Nguyên Đán, lễ hội khai trương, lễ cưới hỏi...
5. Tôn giáo: niềm tin, tín ngưỡng của một nhóm người được truyền lại qua
thời gian, ví dụ như đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Hồi...
6. Khoa học công nghệ: là đóng góp của con người trong lĩnh vực khoa học
và công nghệ, ví dụ như vũ trụ, điện thoại, máy tính...
Tóm lại, nhiều loại biểu tượng văn hóa mỗi loại mang tính đặc trưng riêng.
Việc hiểu và tôn trọng những biểu tượng này góp phần thúc đẩy sphát triển bảo
tồn văn hóa của một dân tộc.
V. Phản vấn đề -
Ngôn ngữ:
Chúng ta đều biết rằng việc sản xuất hàng hoá của con người ngày càng phát triển
đồng nghĩa với việc cần một tiếng nói chung để thông hiểu nhau hơn trong quá
trình sản xuất hàng htừ đó quá trình lao động sẽ phát triển thuận lợi hơn. Qua đó,
ngôn ngra đời, đóng vai trò thứ để giao tiếp hằng ngày trong quá trình sinh
hoạt hay lao động tuy nhiên nó cũng một vai tcùng quan trọng trong lịch sử
phát triển ca từng đất nước, từng thời kì khác nhau đó chính một biểu tượng văn
hoá. Mỗi quốc gia đều một ngôn ngriêng của mình, thứ ngôn ngữ đó gắn
liền với văn hoá của từng quốc gia. Mỗi ngôn ngữ khác nhau thì đại diện cho một
nền văn hoá khác nhua, chúng trở thành một biểu tượng văn hoá cho các quốc gia
đó. Tuy nhiên trong tiến trình lịch sử dài đằng đẵng thì có những quốc gia đã bị mất
đi ngôn ngữ của chính mình bởi rất nhiều do: thiên tai, nạn đói, chiến tranh, khó
truyền dạy, không chỗ đứng trong giao tiếp hằng ngày, ít sử dụng tiếng mẹ đẻ
thay vào đó sử dụng thứ ngô ngữ vị thế cao hơn, hay một cộng đồng bị mất
hoặc phai nhoà bản sắc dân tộc. Một số nghiên cứu cho rằng trong vòng 100 năm
trở lại đây, cứ hai tuần lại một ngôn ngữ bị mất đi; 60% đến 90% số ngôn ngữ
trên thế giới thể sẽ đối mặt với nguy mất đi trong vòng 100 năm tới. Thực tế
thì ngôn ngữ không chỉ là một thành tố cơ bản của văn hoá,
một biểu hiện của những giá trị nhân văn, n phương tiện để hình thành, phản
ánh lưu truyền các hình thái văn hóa khác (văn nghệ truyền thống; những kinh
nghiệm sống, thế giới quan nhân sinh quan; tình cảm thái độ…), hthống tri thức
địa phương quan trọng nhất trong đời sống văn htinh thần của một dân tộc.
vậy bảo tồn phát triển các ngôn ngữ của các dân tộc đang nhận được squan tâm
to lớn trên thế giới, đồng thời UNESCO còn dành ra một ngày gọi là ngày tiếng mẹ
đẻ Quốc tế để tri ân tất cả ngôn ngữ của các dân tộc trên thế giới cũng như nhắc nhở
mọi người phải luôn gigìn phát huy truyền thống văn hoá của đất nước, của dân
tộc để chúng không bị mai một theo năm tháng.
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40367505
CHỦ ĐỀ: BIỂU TƯỢNG VĂN HOÁ CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI
III. Các loại biểu tượng văn hoá
Có nhiều loại biểu tượng văn hóa, chúng ta hãy cùng điểm qua và ví dụ điển hình của từng loại : 1.
Ngôn ngữ: là hình thức giao tiếp cơ bản nhất của con người, ví dụ như tiếng
Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp... 2.
Nghệ thuật: là hình thức tạo ra sản phẩm mang tính nghệ thuật để thể hiện văn
hóa của một dân tộc, ví dụ như tranh đông hồ, ca trù, hát chầu văn... 3.
Văn hóa phẩm: là sản phẩm mang tính văn hóa giúp thể hiện văn hóa và phong
cách sống của từng vùng miền, ví dụ như áo dài, ba lô, nón lá... 4.
Phong tục tập quán: là tập quán, thói quen được thực hiện trong đời sống hằng
ngày của con người, ví dụ như tết Nguyên Đán, lễ hội khai trương, lễ cưới hỏi... 5.
Tôn giáo: là niềm tin, tín ngưỡng của một nhóm người được truyền lại qua
thời gian, ví dụ như đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Hồi... 6.
Khoa học và công nghệ: là đóng góp của con người trong lĩnh vực khoa học
và công nghệ, ví dụ như vũ trụ, điện thoại, máy tính...
Tóm lại, có nhiều loại biểu tượng văn hóa và mỗi loại mang tính đặc trưng riêng.
Việc hiểu và tôn trọng những biểu tượng này góp phần thúc đẩy sự phát triển và bảo
tồn văn hóa của một dân tộc. V. Phản vấn đề - Ngôn ngữ:
Chúng ta đều biết rằng việc sản xuất hàng hoá của con người ngày càng phát triển
đồng nghĩa với việc cần có một tiếng nói chung để thông hiểu nhau hơn trong quá
trình sản xuất hàng hoá từ đó quá trình lao động sẽ phát triển thuận lợi hơn. Qua đó,
ngôn ngữ ra đời, nó đóng vai trò là thứ để giao tiếp hằng ngày trong quá trình sinh
hoạt hay lao động tuy nhiên nó cũng có một vai trò vô cùng quan trọng trong lịch sử
phát triển của từng đất nước, từng thời kì khác nhau đó chính là một biểu tượng văn
hoá. Mỗi quốc gia đều có một ngôn ngữ riêng của mình, và thứ ngôn ngữ đó gắn
liền với văn hoá của từng quốc gia. Mỗi ngôn ngữ khác nhau thì đại diện cho một
nền văn hoá khác nhua, chúng trở thành một biểu tượng văn hoá cho các quốc gia
đó. Tuy nhiên trong tiến trình lịch sử dài đằng đẵng thì có những quốc gia đã bị mất
đi ngôn ngữ của chính mình bởi rất nhiều lí do: thiên tai, nạn đói, chiến tranh, khó
truyền dạy, không có chỗ đứng trong giao tiếp hằng ngày, ít sử dụng tiếng mẹ đẻ mà
thay vào đó là sử dụng thứ ngô ngữ có vị thế cao hơn, hay một cộng đồng bị mất
hoặc phai nhoà bản sắc dân tộc. Một số nghiên cứu cho rằng trong vòng 100 năm
trở lại đây, cứ hai tuần lại có một ngôn ngữ bị mất đi; 60% đến 90% số ngôn ngữ
trên thế giới có thể sẽ đối mặt với nguy cơ mất đi trong vòng 100 năm tới. Thực tế
thì ngôn ngữ không chỉ là một thành tố cơ bản của văn hoá,
một biểu hiện của những giá trị nhân văn, mà còn là phương tiện để hình thành, phản
ánh và lưu truyền các hình thái văn hóa khác (văn nghệ truyền thống; những kinh
nghiệm sống, thế giới quan và nhân sinh quan; tình cảm thái độ…), hệ thống tri thức
địa phương quan trọng nhất trong đời sống văn hoá tinh thần của một dân tộc. Vì
vậy bảo tồn và phát triển các ngôn ngữ của các dân tộc đang nhận được sự quan tâm
to lớn trên thế giới, đồng thời UNESCO còn dành ra một ngày gọi là ngày tiếng mẹ
đẻ Quốc tế để tri ân tất cả ngôn ngữ của các dân tộc trên thế giới cũng như nhắc nhở
mọi người phải luôn giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá của đất nước, của dân
tộc để chúng không bị mai một theo năm tháng.
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)