Đề cương Lịch sử văn minh thế giới kỳ 2 | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đề cương Lịch sử văn minh thế giới kỳ 2 | Đại học Sư Phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40367505
Đề cương Lịch sử văn minh thế gii kỳ 2 2022
2023
Lịch sử văn minh thế giới (Đại học Sư phạm Hà Nội)
lOMoARcPSD| 40367505
II.
I. Hoàn cảnh lịch sử:
Trung đại: bắt đầu từ thế kỉ V – năm 476 khi đế quốc Tây La MÃ diệt vong đến sự bùng nổ của cuộc cách mạng tư
sản đầu tiên trên thế giới 1566 – cách mạng tư sản Netherland.
Ba giai đoạn lịch sử châu Âu thời kì trung đại
Tây Âu sơ kì trung đại ( thế kỉ V đến thế kỉ XI ) thời kì hình thành và củng cố chế độ phong kiến Tây Âu
Tây Âu trung kì trung đại ( thế kỉ XII XV) thời kỳ phát triển của chế độ phong kiến châu Âu.
Tây Âu thời kì hậu kì trung đại (thế kỉ XVI – XVII) thời kì khủng hoảng của chế độ phong kiến và sự này sinh
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tấy Âu
II. Phong trào văn hóa Phục hưng
1. Nguyên nhân, điều kiện bùng nổ
1.1. Nguyên nhân
Hạn chế của thời kì “Đêm trường trung cổ
Sự xuất hiện của mầm mống quan hệ sản xuất mới và giai cấp mới
Giai cấp tư sản đòi hỏi sinh hoạt văn hóa mới, xây dựng nền tảng văn hóa mới Tìm kiếm giá trị văn hóa của thời kì
văn monh Hy Lạp – La MÃ.
Bắt đầu một trào lưu nghiên cứu, tìm hiểu, giới thiệu, dịch thuật những tác phẩm văn học Hy Lạp, khôi phục lại những giá trị
đích thực văn văn hóa Hy Lạp – La Mã.
1.2. Điều kiện của phong trào
Điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của phong trao Văn hóa Phục hưng?
Kỹ thuật làm giấy và nghề in của người Trung Quốc được người A rập truyền vào phương Tây được sử dụng rộng rãi ở
một số nước Tây ÂU trong đó có Italia. Đầu thế kỉ XV, châu Âu bắt đầu biết dùng bản khắc để in.
Nghề đóng thuyền, sử dụng địa bàn, địa đồ, kỹ thuật đúc súng, đạn tọa điều kiện cho các cuộc phát kiến địa lý thành
công, mang lại sự giàu có cho châu Âu và mở ra cho khoa học những mảnh đất nghiên cứu mới.
Diến ra gần như đồng thời với cải cách rôn giáo ở châu Âu, với cuộc đấu tranh của nông dân chống sự áp bức bóc lột của
giai cấp phong kiến, tăng lữ, làm hậy thuẫn cho cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến.
Diễn ra trong thời kì chế độ quân chủ chuyên chế thắng lợi ở một số nước tiên tiến ở châu Âu ( Anh, Pháp...) làm chỗ dựa
cho giai cấp tư sản lúc đó.
Chủ nghĩa dân tộc đang hình thành và thai nghén cho những cuộc cách mạng tư sản tảo kỳ (Netherland, Thụy Sĩ...)
Tại sao phong trào Văn hóa phục hưng lại bùng nổ đầu tiên ở Italia?
Thứ nhất, Italia là quê hương của văn minh La Mã cổ đại, do đó, việc tìm hiểu và khôi phục các thành tựu của nền văn
hóa Hy – La dễ dàng hơn và thể hiện tinh thần dân tộc của người dân trên bán đảo Italia.
Thứ hai, Italia là nơi có quan hệ sản xuất tư bản phát triển sớm, đặc biệt là sự phát triển của các thành thị châu Âu thời
trung đại như Venice, Genoa, Milan, Florence, đặc biệt là Venice với đế chế thương mại từ thế kỷ XIII đến XV.
Tại sao phong trào văn hóa Phục hưng lại khởi phhast ở Firenze/ Florence?
Phong trào Văn hóa Phục hưng khởi phát ở Firenze – Italia vào thế kỷ XV sau đó lan rộng ra toàn châu Âu Bắc Âu
muộn hơn, đến thế kỷ XVI, do hai nguyên nhân:
+ Sự thất thủ của thành Constantinopolis năm 1453 dẫn đến sự di cư tị nạn của các nhà văn hóa Hy – La cùng với đó họ
đem theo các công trình văn hóa – sách vở - là sự di chuyển của các thành tựu văn hóa cổ đại thời Hy Lạp – La Mã + Tại
sao lại chạy đến Florence: truyền thóng bảo trợ nghệ thuật của dòng họ Medici khuyến khích và bảo trợ cho các nghệ sĩ,
tiêu biểu nhất Lorenzo de Medici, từ đó xuất hiện các nhà hội họa lớn: Leonardo da Vinci, Sandeo Botticelli,
Michelangelo, Buonarroti. 2. Thành tựu, nội dung 2.1. Thành tựu:
Văn học
Cả 3 thể loại Thơ; Tiểu thuyết; Kịch đều có nhiều tác phẩm có giá trị gắn liền với tên tuổi nhiều tác giả nổi tiếng.
Thơ
Đan tê (1265 – 1321): Thần khúc; Cuộc đời mới. Nhà thơ nổi tiếng nhất, người mở đầu cho phong trào văn hóa
phục hưng là Dante (1265-1321). “Cuộc đời mới” – tác phẩm trong thời kỳ đầu của ông viết để tưởng nhớ
người bạn gái thời thơ ấu là Bêatơrit. “Thần khúc” là tác phẩm lớn nhất, nổi tiếng nhất của Dante (gồm 100
chương)
Pê tơ ra ca (1304 – 1374) Nhà thơ trữ tình Pêtơraca. Thi phẩm của ông là tập thơ ca ngợi tình yêu với nàng
Lora, được coi là mẫu mực của thơ trữ tình Ý.
Tiểu thuyết
Bô ca xi ô (1313 – 1375) người Ý: truyện Mười ngày
Ra bơ le (1494 – 1558): Tiểu thuyết trào phúng Gac găng chuya; Păngtagruye
Xéc văng tet (1547 – 1616): Đông Ki sốt
Kịch
Tiêu biểu nhất là William Shakespeare (1564 – 1616) với nhiều vở hài kịch (Đêm thứ mười hai; Theo đuổi tình
yêu vô hiệu; Người lái buôn thành Vê nê xi a) bi kịch (Rô mê ô và Giuliet; Hawmlet; Ô ten lô; Mac bet; Vua
Lia…), kịch lịch sử (Ri sớt II; Henri IV…).
VĂN MINH TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
William Shakespeare (1564 -1616), Tác giả tiêu biểu của nghệ thuật kịch thời kỳ phục hưng đồng thời là người
tiêu biểu cho nền văn hóa Anh thời kỳ này. Là người đã đưa nghệ thuật kịch lên tuyệt đỉnh. Trong 20 năm sáng
tác ông đã để lại 36 vở kịch gồm hài kịch, bi kịch, kịch lịch sử.
Nghệ thuật
Đầu TK XVI, nền nghệ thuật thời Phục hưng đạt đến đỉnh cao. Những thành tựu hội họa và điêu khắc gắn với
tên tuổi của nhiều nhà danh họa và điêu khắc.
Lêônácđô đơ Vanhxi (1452-1519) là một họa sĩ lớn có kiến thức uyên bác về nhiều ngành. Hội họa của ông
thiên về mô tả tính cách và hoạt động nội tâm của nhân vật.
Mikenlangiơ (1475-1564) Một họa sĩ, nhà điêu khắc nổi tiếng đồng thời là một kiến trúc sư và là một thi sĩ.
Raphaen (1483 -1520) Họa sĩ thiên tài của Ý. Ông để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Cô gái làm vườn xinh
đẹp, Các bức tranh vẽ về thánh nữ,… Một họa sĩ có sở trường về vẽ chân dung Khoa học tự nhiên và triết
học
Thời Phục Hưng, các ngành KHTN và triết học cũng có những thành tựu lớn lao, đặc biệt là thiên văn học.
Nicôla Côpécních (1473-1543) là nhà bác học lớn mở đầu cho một bước nhảy vọt về KHTN thời Phục hưng.
Qua nhiều năm nghiên cứu ông đã đưa ra thuyết về vũ trụ, chống lại thuyết của nhà thiên văn học cổ đại
Ptôlêmê đã ngự trị ở Châu Âu suốt 14 thế kỷ.
Người tích cực hưởng ứng học thuyết của Cô péc ních là nhà thiên văn học và là nhà triết học Ý Gioocdanô
Bruno (1548-1600)
Galile (1564-1642). Nhà thiên văn học người Ý tiếp tục phát triển quan điểm của Cô péc ních và Bruno. Người
đầu tiên dùng kính viễn vọng phóng to gấp 30 lần để quan sát bầu trời. Người mở đầu cho ngành khoa học thực
nghiệm, phát hiện ra các định luật rơi thẳng đứng và dao động của các vật thể.
Nhà thiên văn học Đức Kepler (1571-1630) đã phát minh ra 3 quy luật quan trọng về sự vận hành của các hành
tinh xung quanh mặt trời.
Ngoài ra các lĩnh vực khác vật lí học, toán học, y học,… cũng có nhiều thành tựu quan trọng gắn liền với tên
tuổi của nhiều nhà toán học nổi tiếng
Lĩnh vực triết học cũng có một bước tiến quan trọng.
Phranxít Bâycơn (1561-1626), nhà triết học người Anh, người mở đầu cho trường phái triết học duy vật thời
Phục hưng
Nghệ thuật
Đầu TK XVI, nền nghệ thuật thời Phục hưng đạt đến đỉnh cao. Những thành tựu hội họa và điêu khắc gắn với
tên tuổi của nhiều nhà danh họa và điêu khắc.
Lêônácđô đơ Vanhxi (1452-1519) là một họa sĩ lớn có kiến thức uyên bác về nhiều ngành. Hội họa của ông
thiên về mô tả tính cách và hoạt động nội tâm của nhân vật.
Mikenlangiơ (1475-1564) Một họa sĩ, nhà điêu khắc nổi tiếng đồng thời là một kiến trúc sư và là một thi sĩ.
Raphaen (1483 -1520) Họa sĩ thiên tài của Ý. Ông để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Cô gái làm vườn xinh
đẹp, Các bức tranh vẽ về thánh nữ,… Một họa sĩ có sở trường về vẽ chân dung
2. TIẾN BỘ VỀ KỸ THUẬT
Cải tiến guồng nước
- Sức nước là một nguồn năng lượng vô cùng quan trọng.
- Cải tiến guồng nước ảnh hưởng đến sự phát triển của nhiều ngành sản xuất
- Đến cuối thế kỉ XIV, guồng nước đã được hoàn thiện nên có thể đặt ở bất cứ nơi nào thuận tiện cho việc lập các
cơ sở sản xuất.
- Chỉ 1 kênh nhỏ dẫn nước từ trên cao đổ vào máng đặt ở phần trên của guồng là làm cho guồng quay với tốc độ
nhanh.
- Năng lượng nước sử dụng vào nhiều ngành sản xuất: xay hạt ngũ cốc, xẻ gỗ, ép da, nghiền quặng, khởi động
các ống bễ để quạt lò, luyện kim,…. - Thay thế sức người và sức súc vật trong cơ sở sản xuất.
Cải tiến kĩ thuật trong ngành dệt
- Từ thế kỉ XIII, chiếc xa kéo sợi bằng tay được phát minh thay thế cho hòn chì xe chỉ thô sơ.
- Cuối thế kỉ XV, phát minh ra xa quay sợi tự động có bàn đạp
- Trong khâu dệt, chiếc khung cửi dựng đứng thay thế bằng khung cửi nằm ngang.
- Trong khâu nhuộm, ngoài chàm còn sử dụng nguyên liệu từ phương Đông: cánh kiến, quế, rong.
- Màu sắc hàng dệt phong phú.
- Ngoài len dạ, nghề dệt lụa và vải bông cũng bắt đầu phát triển ở Tây Âu.
- Năng suất lao động tăng nhanh chóng
- Tạo ra nhiều loại sản phẩm với chất lượng cao hơn.
lOMoARcPSD| 40367505
Những tiến bộ trong nghề khai mỏ và luyện kim
Những tiến bộ về kĩ thuật quân sự
- TK XIII - XIV thuốc súng do người Trung Quốc phát minh đã truyền sang Tây Âu thông qua người A-rập -
Nửa sau TK XIV ở Pháp và Ý đã chế được đại bác.
+ Đại bác lúc đầu chế bằng sắt, đạn làm bằng đá.
+ Cuối TK XIV đại bác đúc bằng đồng, đạn thay bằng đạn ria bằng sắt.
- Năm 1543, nước Anh bắt đầu dùng sắt được bào gọt để chế tạo đại bác.
3. SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẠO TIN LÀNH
Vài nét về giáo hội Thiên chúa trước cuộc cải cách tôn giáo
- Là thế lực thống trị về mặt tư tưởng đầy quyền uy ở Tây Âu, được sự ủng hộ của các lãnh chúa phong kiến.
- Hệ thống cấp bậc: Giáo hoàng, Hồng y giáo chủ, Tổng giám mục, Giám mục, Linh mục. - Cơ quan lãnh đạo
cao nhất là Tòa thánh La Mã do giáo hoàng đứng đầu.
Các phong trào cải cách tôn giáo và sự ra đời của đạo Tin lành
- Từ XIV: Uyclip - giáo sĩ, giáo sư trường Đại học Oxphớt (Anh) đã khởi xướng cải cách tôn giáo, phủ nhận vai
trò của Giáo hoàng đề nghị chính phủ quốc hữu hóa ruộng đất của giáo hội.
- Đầu XV, Ian Hút, Hiệu trưởng trường Đại học Praha vận động cải cách giáo hội.
- Cuối TK XV- đầu TK XVI, ở Đức một số người như Fraxmơ, Hustthen,… viết nhiều tác phẩm để vạch trần sự
giả dối, tham lam, ngu dốt của các giáo sĩ.
Phong trào cải cách tôn giáo ở Đức
- Người khởi xướng: Martin Luther (1483-1546)
- 31/10/1517 viết “Luận cương 95 điều” dán trước cửa nhà thờ của Đại học Vitenbec
- Chính trị: dựa vào hoàng đế Đức và các hầu vương, khuyên tín đồ phục tùng chính quyền của giai cấp phong
kiến.
- Phong trào đòi cải cách tôn giáo ở Đức đã diễn ra rất quyết liệt giữa nông dân với phong kiến thế tục và giáo
hội, giữa tân giáo với cựu giáo.
Phong trào cải cách tôn giáo ở Thụy Sĩ
- Do Giăng Canvanh - người Pháp lãnh đạo.
- Hạt nhân của học thuyết Canvanh là thuyết định mệnh: Cho rằng số mệnh con người do Chúa trời quyết định,
khi sáng tạo ra loài người, Chúa trời chia loài người thành 2 loại:
+ Dân chọn lọc: được sống sung sướng, sau khi chết được lên thiên đường.
+ Dân vứt bỏ: chịu cảnh khổ cực, khi chết bị đày xuống địa ngục
Phủ nhận các hình thức miễn tội của Thiên chúa, vai trò của tầng lớp giáo sĩ
- Hạt nhân của học thuyết Canvanh là thuyết định mệnh: Cho rằng số mệnh con người do Chúa trời quyết định,
khi sáng tạo ra loài người, Chúa trời chia loài người thành 2 loại:
+ Dân chọn lọc: được sống sung sướng, sau khi chết được lên thiên đường.
+ Dân vứt bỏ: chịu cảnh khổ cực, khi chết bị đày xuống địa ngục
Phủ nhận các hình thức miễn tội của Thiên chúa, vai trò của tầng lớp giáo sĩ
2.2. Nội dung:
- Nội dung chủ đạo của phong trào Văn hóa phục hưng là chủ nghĩa nhân văn
- Nhân là người, văn là vẻ đẹp, chủ nghĩa nhân văn được hiểu là chủ nghĩa đề cao cái đẹp con người.
Các nội dung chính của chủ nghĩa nhân văn thời kì Văn hóa Phục hưng
1. Đề cao giá trị con người, đòi quyền tự do cá nhân
- Đề cao tự do, chính nghĩa và đạo đức.
- “Tự do là điều quý báu nhất của loài người. Những kho tàng trong lòng đất hay dưới biển khơi cùng không quý
bằng” (Cervantes)
- Tu viện telen do Rabelais đề xuất : “Muốn làm gì thì làm”.
- Tự do yêu đường là một biểu hiện nổi bật nhất của ý thức đòi quyền tự do cá nhân: Romeo và Juliet.
CHƯƠNG 3: VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI CẬN ĐẠI
I. Khái quát về thời cận đại Từ 1566 đến 1917/1918:
1566: cách mạng tư sản Hà Lan/ Nederland bùng nổ
1918: Kết thức chiến tranh thế giới thứ nhất
1917 : cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi
Hai giai đoạn chính
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
Gian đoạn 1: từ 1566 đến những năm 70 của thế kỷ XIX: thời đại của các cuộc cách mạng tư sản
Gian đoạn 2: thời kỳ đế quốc chủ nghĩa và sự bùng nổ của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất: thời kỳ chỉ nghĩa tư bản chuyển
tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, dẫn đến sự bùng nổ của chiến tranh thế giới thứ Nhất.
II. Điều kiện ra đời nền văn minh công nghiệp
1. Những kết quả của công cuộc phát kiến địa lí (đối với sự phát triển văn minh)
Khái quát về các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu
+ Nguyên nhân của các cuộc pháp kiến địa lý, thương nhân Ả - rập nắm giữ tuyến đường thương mại giữa Đông và Tây qua
Địa Trung Hải nên thương nhân Châu Âu cần tìm con đường khác để buôn bán với Ấn Độ, đặc biệt để giải quyết nhu cầu gia
vị và hương liệu.
+ Điều kiện của các cuộc phát kiến địa lý:
Tiền: các vương triều phong kiến Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha giàu có, đủ điều kiện chu cấp cho các chuyến đi dài ngày
trên biển.
Sự dũng cảm của các thủy thủ.
Kiến thức về địa lý bà thiên văn học phát triển, thành quả của thời kỳ văn hóa phục hưng.
Điều kiện kỹ thuật phát triển đặc biệt là la bàn và kỹ thuật đóng tàu: các tàu caravel với 2 hay 3 buồm tam giác cùng thủy
thủ đoàn 20 người và chở khoảng vài chục tấn hàng.
Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu:
Cristoforo Colombo – Tây Ban Nha – phát hiện châu Mỹ vào năm 1492, gọi đó là Tân Thế giới hoặc Tây Ấn Độ.
Hành trình của Vasco da Gama- Bồ Đào Nha- đi qua điểm cực nam của Châu Phi – Mũi Hảo Vọng, qua Ấn Độ Dương
đến Ấn ĐỘ vào năm 1498.
Hành trinh vòng quanh Trái Đất của Ferdinand Magellan – Bồ Đào Nha – giữa những năm 1519 – 1522, đến châu Mỹ,
phát hiện Thái Bình Dương, vượt qua đại dương này để đến Đông Nam Á – Philippines.
2. Tác động của các cuộc phát kiến địa lý đối với văn minh nhân
loại Tác động tích cực:
+ Khẳng định các thành tựu của khoa học, cống hiến cho các ngành địa lý, thiên văn và mở ra các ngành khoa học mới
như Địa Lý, Thiên Văn, Nhân Chủng Học, Dân Tộc Học, Hàng Hải,...
+ Các cuộc di dân diễn ra trên quy mô lớn, tạo điều kiện cho sự truyền bá của các tôn giáo lớn: quân đội xâm lược, các
nhà buôn, các quan chức, dân di thực, nô lệ da đen, các nhà truyền giáo... - > Những cuộc thay đổi dân cư lớn này đã tạo
điều kiện cho sự giao lưu mạnh mẽ của các khu vực văn minh và các cộng đồng văn hóa trên phạm vi toàn thế giới. +Tạo
điều kiện cho việc giao lưu và tiếp xúc giữa các nền văn minh: Châu Âu tiếp nhận văn minh phương Đông; châu Á và
châu Phi tiếp cận trình độ cao hơn về kinh tế của Châu Âu; Châu Mỹ dần hình thành sự đa dạng của văn hóa: Âu, Phi,
bản địa.
+ Hình thành các tuyến đường thương mại và thúc đẩu sự phát triển của thị trường thế giới – tác động quan trọng nhất;
Đồng thời xuất hiện các công ty thương mại lớn đầu tiên như Tây Ấn, Đông Ấn của Hà Lan, Anh, Pháp. Quan trọng hơn:
trung tâm thương mại chuyển từ Địa Trung Hải sáng Đại Tây Dương, xuất hiện những quốc gia phát triển mới bên bờ
Đại Tây Dương.
+ Tạo nên cuộc “ các mạng giá cả” tạo tiền đề cho chủ nghĩa tư bản: vàng được tung ra thị trường nhiều, giá cả tăng
mạnh, lợi nhuận thu được của giai cấp tư sản lớn, tạo điều kiện cho quá trình tích lũy nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản.
Tác động tiêu cực:
+ Hình thành việc buôn bán nô lệ và chế độ thực dân tàn bạo
Dân da đen biến thành nô lệ và trở thành mặt hàng buôn bán thu lại lợi nhuân cao, hình thành các trung tâm và các tuyến
đường thương mại buôn bán nô lệ.
Các bộ lạc thổ dân ở châu Mỹ bị dồn đuổi và tiêu diệt.
+ Khỏi đầu cho quá trình xâm chiếm thuộc địa của các nước phương Tây:
Hai nước đi dầu cho chủ nghĩa thực dân là Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha. Bồ Đào Nha vòa thế kỷ XVI đã xâm lược các
đảo dọc theo bờ biển ở châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ, mở rộng lãnh thổ của đế quốc lên tới 8.000km. Tây Ban Nha
chiếm Nam Mỹ như Chile,Peru...
3. Thắng lợi của phong trào cách mạng tư sản và sự ra đời của các quốc gia tư sản:
Đây là tiền đề chính trị quan trọng cho sự ra đời của nền văn minh cận đại:
Khái quát về các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại
Là cuộc cách mạng nhằm gạt bỏ những rào cản của chế độ phong kiến, mở đường cho sự phát triển của chế độ
TBCN
Nhiều hình thức: nội chiến, chiến tranh giành độc lập, cải cách, đấu tranh thống nhất đất nước,...
Lành đạo: chủ yếu là tư sản, bên cạnh đó là tư sản còn liên kết với các giai cấp, tầng lớp khác như chủ nô- Mỹ, quý
tộc mới ở Anh,...
Động lực chủ yếu: Nhân dân lao động trong đó đông đảo là công nhân
4. Các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu:
lOMoARcPSD| 40367505
CMTS Hà Lan/Nederland ( 1566 – 1648) hiệp ước đình chiến giữa tây Ban Nhà và Hà Lan được ký kết năm 1609 nhưng
đến 1648 Tây Ban Nha mới chính thức công nhận nền độc lập của Hà Lan.
CMTS Anh (1642 -1689)
Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ ( 1775- 1783): 13 bang thuộc địa ở BẮc Mỹ chống lại sự
thống trị của thực dân Anh, giành độc lập, thành lập nên Liên bang Mỹ.
CMTS Pháp (1789 – 1799) cuộc cách mạng này đã lật đổ chế độ phong kiến tồn tại lâu dài, dai dẳng, thành trì của chế độ
phong kiến Châu Âu, thành lập Nhà nước Cộng hòa của giai cấp tư sản Pháp.
Cuộc đáu tranh thống nhất Italia, Đức vào năm 1870 – 1871, thành lập nên hai đế quốc Đức và Italia.
Nội chiến Mỹ 1861 0 1865 : giữa tư sản ở miền Bắc và chủ nô ở miền Nam.
Các cuộc cải cách khác ở một số nước như Duy Tân Minh Trị (1868 1912) ở Nhật Bản cải cách nông nô ở Nga, cải
cách ở Xiêm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX,...
Tác động
Tích cực:
+ Xóa bỏ chế độ phong kiến lạc hậu, bảo thủ, cản trở sự phát triển của xã hội
+ Xác lập nền dân chủ tư sản, đảm bảo quyền tự do cho cư dân, tạo tiền đề chính trị - xã hội cho sự phát triển của văn
minh nhân loại.
+ Mở đường cho sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, tạo tiền đề cho cuộc cách mạng công nghiệp, tiền đề kinh
tế cho sự phát triển của văn minh cận đại.
+ Xác lập sự thống trị của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới, tạo điều kiện cho sự lan tỏa của văn mình cận đại
trên phạm vi thế giới.
Tiêu cực
+ Nền dân chủ tư sản còn nhiều hạn chế: bất bình đẳng, quyền tự do dân chủ còn chưa được phổ biến trong đại đa số
nhân dân.
+ Tạo ra sự phát triển mạnh mẽ và ưu thế của các nước phương Tây, hình thành chủ nghĩa đế quốc, mở đầu cho quá trình
xâm lược tàn bạo của các nước tư bản đối với ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh. Cuộc cách mạng công
nghiệp
Là điều kiện cuối cùng, quyết định sự ra đời của nền văn minh công nghiệp. Đây là tiền đề kinh tế và cũng đồng thời là
biểu hiện đầu tiên của nền văn minh công nghiệp.
CMCN đã trang bị các công cụ máy móc hiện đại để xây dựng nên nền đại công nghiệp cho xac hội tư bản và rõ ràng
cuộc cách mạng này đã khiến cho cuộc sống con người tiện nghi, thoải mái hơn (văn minh hơn) và biểu hiện trước tiên là
sự tiện nghi, thuận lời trong quá trình sản xuất.
Ví dụ: những tiến bộ kĩ thuật trong ngành dệt ở nước Anh cuối thế kỷ XVIII.
Ngoài ý nghĩa là điều kiện ra đời, bản thân diễn biến của cách mạng công nghiệp cũng chính là biểu hiện cho sự pháy
triển đầu tiên của nền văn minh công nghiệp.
III. Cuộc cách mạng công nghiệp ( cuối thế kỉ XVIII – 1914)
1. Khái niệm
Cách mạng công nghiệp trước tiên là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất , tạo bước chuyển biến quyết định từ nền
sản xuất nhỏ, giản đơn trên lao động thủ công sang một nền sản xuất lớn dựa trên máy móc.
Cuộc cách mạng này đã tạo nên những thay đổi căn bản về kinh tế - kĩ thuật, về văn hóa- xã hội của nước Anh và sau đó
là của toàn bộ thế giới.
Là bước quyết định chuyển nền văn minh nhân loại sang một nền văn minh mới: văn minh công nghiệp.
2. Các giai đoạn phát triển của cách mạng công nghiệp
1. Giai đoạn 1: Từ cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX – cuộc cách mạng công nghiệp Anhcách mạng công nghiệp
lần thứ nhất – thời đại “cơ khí hóa”.
Nguyên nhân bùng nổ CMCNAnh
Kinh tế phát triển: tích lũy đủ điều kiện vốn và nhân công
Cách mạng tư sản thành công sớm, tạo ra yếu tố chính trị thuận lợi
Cuộc cách mạng trong lĩnh vực nông nghiệp : sự xuất hiện của đội ngũ vô sản – nguồn nhân công đông đảo.
Những tiến bộ trong ngành dệt
Nước Anh giữa thế kỷ XVIII đã hội tụ đầy đủ ba tiền đề: vốn, nhân công, kĩ thuật để đưa đến sự bùng nổ của cuộc
cách mạng công nghiệp.
Các phát minh kỹ thuật tại Anh trong giai đoạn 1 của cách mạng công nghiệp
ST
T
Năm
Tên phát minh
Tác dụng
1
1733
Thoi bay của John Kay
Giúp người thợ dệt nhanh hơn và khổ vải rộng hơn
2
1767
Máy kéo sợi Jenny của James Hargreaves
Với 16-18 cột suốt do một công nhân điều khiển
giúp số lượng sợi tăng lên nhiều lần
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
3
1767
Máy kéo sợi chạy bằng sức nước của Richard
Arkwright
Sản xuất sợi to và bền
4
1779
Máy kéo sợi của Samuel Crompton
Sản xuất sợi mịn, bền và nhỏ hơn
5
1785
Máy dệt của mục sư Edmund
Giúp sản xuất vải nhanh và đại trà hơn.
6
1735
Phương pháp nấu than cốc của Abraham Barby
Sử dụng than khóa sản thay cho than củi
7
1784
Phương pháp luyện sắt Putlin của Henry Cort
Dùng than đá luyện gang thành thép, vật liệu cứng
hơn
8
1790
Hansman phát minh phương pháp luyện sắt thành
thép bằng lò đất chịu lửa
Sắt cứng hơn và độ bền, chịu lức lớn hơn
9
1784
Jame Watt và máy hơi nước
Mở ra thời kỳ cơ giớ hóa, sử dụng máy móc thay
sức lao động phổ thông
Đặc điểm của quá trình phát minh ra máy móc
Các máy móc lúc đầu ra đời nhằm giải quyết những khó khăn trước mắt của từng loại công cụ - giải quyết nhu cầu nội tại
của sản xuất ở một giới hạn nhỏ hẹp.
Những người phát minh ra máy móc: chủ yếu là công nhân, nhưng người trực tiếp sản xuất, gắn bó với nghề nghiệp,
thành thức với công cụ lao động và quá trình sản xuất – phát minh máy móc dựa trên kinh nghiệm, kĩ xảo thành thục, tâm
huyết, không ấy lí luận khoa học làm chỗ dựa.
Vai trò của các chủ tư bản:
Ban đầu: Mua các phát minh (hoặc cướp) và đưa vào sản xuất
Về sau: Đầu tư cho việc nghiên cứu, phát minh, chế tạo và thử nghiệm máy móc.
+ Việc phát minh ra máy móc mang tinhs dây chuyền: Thoi bay: làm việc dệt nhanh hơn, thiếu ợi => phát minh ra máy
kéo sợi: sợi nhiều hơn => phát minh ra máy dệt máy công cụ, máy công tác này cho năng suất cao, đòi hỏi một động lực
mới không hạn chế, không phụ thuộc tự nhiên => máy hơi nước.
2. Giai đoạn 2: từ nửa sau thế kỉ XIX (1850s) đến năm 1914 tức là cho đến lúc chiến tranh thế giới thứ nhât bùng nổ - cách
mạng công nghiệp lần 2 – thời đại “điện khí hóa”.
Chủ thể: các nước châu Âu khác và Mĩ ( chủ yếu là Đức và Mĩ)
Điều kiện: Thắng lợi của CMTS, mở đường cho kinh tế TBCN phát triển, hội đủ 3 tiền đề, kế thùa CMCN Anh
Đặc điểm:
Diễn ra với tốc độ nhanh hơn, mạnh mẽ hơn
Những phát minh khoa học là cơ sở cho các phát minh kĩ thuật
Các phát minh kĩ thuật tiêu biểu:
+ Điện
+ Động cơ đốt trong
+ Luyện kim
+ Các phương tiện giao thông, liên lạc
3. Ý nghĩa của cách mạng công nghiệp
Là bước ngoặt quyết định chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp ( đối với nước Anh:
giai đoạn 1, đối với các nước Âu – Mĩ khác: giai đoạn 2)
Khẳng định sự thắng thế của chủ nghĩa tư bản đói với chủ nghĩa phong kiến
+ Hệ thống các công xưởng, nhà máy hình thành và chiếm ưu thế với việc sản xuất chủ yếu bằng máy móc + Tạo
ra phạm vi hoạt động rộng rãi hơn cho sự bành trướng của CNTB : máy hơi nước, điện, đường sắt,... tạo điều cho
nền sản xuất mở rộng hơn
Phạm vi trong nước : không bị lệ thuộc tự nhiên, lãnh thổ mở rộng
Phạm vi toàn cầu: mở rộng thuộc thị, thị trường tiêu thụ
+ Quan hệ sản xuất: chủ tư bản và công nhân dẫn đến sự hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội hình thành rõ nét.
Khẳng định sự phát triển vượt trội, đi trước cảu phương Tây so với phương Đông về mặt kinh tế - kĩ thuật
Xác lập vị thế (gian đoạn 1: Anh là “ công xưởng của thế giới”, giai đoạn 2: Mĩ , Đức vươn lên)
4. Những nguyên tắc cơ bản của nền sản xuất công nghiệp
Tiêu chuẩn hóa: thống nhất về tiêu chuẩn từ trình độ và năng lực của công nhân, quy chuẩn về máy móc thiết thị, đến
chất lương của sản phẩm đầu ra.
Chuyên môn hóa:
Mỗi công nhân đảm nhận một vị trí trong quy trình sản xuất, từ đó tạo ra tính chuyên nghiệp, thành tạo ở trình độ
cao, tăng năng suất lao động.
Công nhân phải gắn chặt với máy móc và quy định về giờ giấc của nhà máy.
Đồng bộ hóa : mỗi người tham gia vào quy trình sản xuất phải thực hiện đúng chức năng và nhiệm vụ, tạo nên sự phối
hợp chặt chẽ giữa các cá nhân và các phân xưởng.
Tập trung hóa: tập trung máy + nguyên liêu + nhân công, từ đó hình thành các công ty và các trung tâm công nghiệp lớn.
5. Các phát minh kĩ thuật (giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX)
lOMoARcPSD| 40367505
Máy hơi nước: Jame Watt phát minh năm 1769, đưa vào sử dụng 1784, mở đầu cho thời kì cơ khí hóa trong cách mạng
công nghiệp.
Động cơ đốt trong: phát minh năm 1897, kĩ sư Diesel người Đức, không cần bugi, sử dụng dầu cặn nhẹ. Những phát
minh về điện.
Pin do nhà phát minh Alessandro Volta ( người Italia): 1800 – sử dụng dòng điện một chiều
1831: thí nghiệm về điện của Micheal Faraday năm 1831 “thí nghiệm biến từ thành điện”, nghiên cứu phương pháp
truyền tải và sử dụng năng lượng điện => cơ sở cho sự ra đời của ba chiếc máy điện: máy điện đinamo – động cơ phát
điện hoặc máy phát điện, động cơ điện và máy biến thể.
1831: nhà cơ học, người Pháp, Pisci đã sáng chế ra máy phát điện đầu tiên tạo ra dòng điện xoay chiều
Điện phát sáng: bóng đèn điện Edison ( 1879) và vận hành những nhà máy điện đầu tiên trên thế giới
Máy phát điện: dựa trên phát minh của Faraday (1831) về từ trường qua ống dây,...; máy tuốc – bin phát điện (1880s)
Ý nghĩa của sự ra đời điện năng: tiếp tục giải phóng sức lao động của con người, bắt đầu thời kì điện khí hóa trong
cách mạng công nghiệp Giao thông vận tải
Đầu máy xe lửa : chạy bằng máy hơi nước lần đầu tiên xuất hiện trên thế giới vào năm 1804 với phát minh của Richard
Trevithick – người Anh
Tàu thủy:
+ Tháng 8 năm 1787, John Fitch – người mỹ là người đầu tiên chế tạo ra một còn tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước
+ 1807: Fulton – người Mĩ được công nhận là người sở hữu phát minh “ tàu thủy chạt bằng hơi nước có giá trị thương
mại”, gọi tắt là tàu hơi nước thương mai
Xe hơi:
+ Người được công nhận là cha đẻ của phát minh xe hơi là Karl Benz người Đức. Chiếc xe hơi chạy bằng động cơ xăng (
động cơ Otto) được Karl Benz phát minh ra ở Đức năm 1885 + Đầu thế kỉ XX, hãng Ford bắt đầu sản xuất dây chuyền
xe hơi
Máy bay: 1902, anh em nhà Wright, người Mĩ đã thực hiện chuyến bay đầu tiên trong lịch sử nhân loại kéo dài 12 giây
và bay được khảng 36,5 m
Lò luyện kim và phương pháp luyện kim mới
Luyện gang lòng thành thép: phát minh của H.Besemer năm 1855(Anh), còn tạp chất phốt-pho và lưu huỳnh, làm giảm
chất lượng của thép.
1878: I.Thomas khắc phục nhược điểm của Bessemer
Đầu thế kỉ XIX: điện được sử dụng trong luyện thép, đưa thép trở thành kim loại quan trong nhất, tạo điều kiện cho sự phát
triển của công nghiệp nặng và giao thông vận tải.
6. Thành tựu khoa học từ thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Vật lý:
Phát minh ra tia X: 1895, Rơn – ghen (Wilhelm Rontgen) người Đức.
Thuyết tường đối của Albert Eistein: Tạo bước chuyển quan trọng trong ngành vật lý học, hoàn thành cuộc cách mạng
khoa học kĩ thuật cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
Lý thuyết hạt nhân: Phát minh của Henri Becquerel về tính xạ của uranium 1896; Tìm ra chất phóng xạ thiên nhiên của
hai vợ chồng Pierre và Marie Curie 1898 + Bảng các nguyên tố phóng xạ năm 1910
Toán học: Năm 1826, Nikolai Ivanovich Lobachevsky khởi xướng môn hình học phi Euclide, tạo cơ sở toán học cho
lý thuyết tương đối rộng.
Hóa học:
1869, Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Dmitri Ivanovich Mendeleev: sắp xếp nhóm các nguyên tố với
khối lượng, tính chất riêng đồng thời dự đoán chính xác những nguyên tố mới, chưa được tìm thấy lúc bấy giờ.
1867, Alfred Nobel, nhà bác học người Thụy Điển đã phát minh ra thuốc nổ
Sinh học
Charles Darwin (Anh): 1859, tác phẩm , “ Nguồn gốc các loài” thuyết tiến hóa tự nhiên (cổ điển) đấu tranh sinh tồn, chọn
lọc tự nhiên và thích nghi. Học thuyết này có ảnh hưởng đến không khí ngành sinh học mà còn đến các ngành khoa học
xã hội khác.
Mendel ( Áo) : di truyền học, gen (ruồi dấm, đậu Hà Lan), phát hiện ra các quy luật di truyền từ thông qua nghiên cứu
ruồi dấm và đậu Hà Lan. 1866 là mốc đánh dấu sự ra đời của di truyền học và Mendel là cha đẻ của ngành này.
Y học
1846: phương pháp gây mê: sử dụng khí ête để gây mê trong phẫu thuật, lần đầu tiên được áp dụng tại Anh, tên gọi “ hơi
ga hoan hỉ”.
Joseph Lister: 1861: phương pháp chống nhiễm trùng trong phẫu thuật, cánh ly trong y học hay dùng băng vô trùng, chỉ
tự tiêu chế tạo từ ruột cừu sấy khô thay cho chỉ gai và chỉ lụa trước đây…
Louis Pasteur (thế kỉ XIX) người Pháp, nhà vi sinh vật học; ngày 6/7/18856, Pasteur đã thử nghiệm thành công vắc xin
phòng chống bệnh dại.Sử dụng vắc xin trong phòng bệnh và chữa bệnh được coi là “nan y” trong thời cận đại. Ông được
tôn vinh là “cha đẻ của nganh vi sinh vật học” và là một thầy thuốc vĩ đại và là Ân nhân của Nhân loại
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
Tâm lí học:
Ivan Pavlov nhà khoa học người Nga vào cuối thế kỉ XIX là người đã có công nghiên cứu và mô tả phản xạ có điều kiện
(phản xạ máy móc- kích thích: tập tính) một loại phản ứng với kích thích bên ngoài, không có bẩm sinh – làm thí nghiệm
với việc tiết dịch ở chó. Ông là người đầu tiên mô tả hiện tương “ điều kiện hóa cổ điển” và được mệnh danh là “ nhà
sinh lí học bậc nhất của thế giới.”
Sigmund Freud người Áo vào cuối thế kỉ XIX đã nghiên cứu về tâm lý con người, bênh trong suy nghĩ, tâm thần của con
người. Ông được mệnh danh là người sáng lập ngành phân tâm học trên thế giới.
Ý nghĩa của các phát minh khoa học – kỹ thuật
Khẳng định sự thất bại hoàn toàn của Triết học kinh viện cũng như các tư tưởng phản khoa học của nhà thờ và giáo hội
trong thời kì Tây Âu trung đại trước kia.
Góp phần giải phóng con người khỏi sự chi phối của giới tự nhiên: Việc con người càng giải phóng khỏi giới tự nhiên
càng nhiều thì trình độ văn minh càng phát triển. Với sự phát triển của Khoa học, Vai trò của tri thức ngày càng quan
trọng hơn, tạo ra sức mạnh để con người vượt qua giới tự nhiên, hiểu về thế giới xung quanh và chỉnh bản thân mình.
Phân chia cụ thể và chuyên môn hơn nữa các ngành khoa học: khoa học được phân chia thành hai mảng: vi mô (nghiên
cứu quá trình phát triển của sự vật, nghiên cứu về cơ thể sống đến cấp độ tế bào) và vĩ mô (nghiên cứu các vật thể lơn, vũ
trụ và các hiện tượng tự nhiên cũng như các hiện tượng trong xã hội.)
CHƯƠNG 4: VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI HIỆN ĐẠI
1. Bối cảnh lịch sử của văn minh thế giới thời hiện đại:
- Hai cuộc chiến tranh thế giới và tác động đến văn minh
- Sự ra đời và phát triển của hệ thống XHCN trong TK20
- Sự ra đời của các quốc gia độc lập mới và nhu cầu phát triển đất nước
- Trật tự hai cực Ianta, chiến tranh Lạnh (1945 – 1991)
- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong đó nước Mĩ – khởi nguồn của cách mạng KH-KT hiện đại - Xu thế
toàn cầu hóa và khu vực hóa
Hai cuộc chiến tranh thế giới và nhu cầu khắc phục hậu quả của chiến
tranh, khôi phục kinh tế - Khái quát về hai cuộc đại chiến:
Chiến tranh TG thứ 1: 1914-1918, Liên minh – Hiệp
ước Chiến tranh TG thứ 2: 1939 – 1945, Phát xít – Đồng
minh
- Tác động:
Gây thiệt hại nặng nề về cho các bên tham chiến nói riêng và thế giới nói chung về người và của, tàn phá các thành tựu của
văn minh
Động lực phát triển của văn minh nhân loại, đặc biệt trên lĩnh vực KH-KT
Thứ nhất, thúc đẩy các phát minh mới ra đời trong thời gian chiến tranh diễn ra: sử dụng công nghệ trong vũ khí quân sự,
sử dụng điện hay vô tuyến vào việc liên lạc và truyền tải thông tin
Thứ hai, kết thúc chiến tranh, nhu cầu khắc phục hậu quả của cuộc chiến, nghiên cứu các phát minh mới để phục vụ cho
việc xây dựng và phát triển đất nước
Sự ra đời và phát triển của hệ thống XHCN trong TK20: - Khái quát:
1917: CMT10 Nga thắng lợi, hình thái KT-XH mới trong lịch sử nhân loại
1922: Liên bang Xô Viết được thành lập
Sau 1945: hệ thống các nước XHCN hình thành ở châu Âu và trên phạm vi toàn thế giới -
Tác động:
Đóng góp cho nhân loại một mô hình chính trị, kinh tế, xã hội lớn mạnh và đồ sộ
Xây dựng và phát triển các thành tựu KH-KTtrên mọi lĩnh vực nhà máy điện nguyên tử đầu tiên (1954), các thành tựu
trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ …
Xây dựng nền văn hóa mới, văn hóa XHCN, với nhiều thành tựu trên tất cả các lĩnh vực
Sự ra đời của các quốc gia độc lập mới với nhu cầu phát triển đnc: - Khái quát:
1945: phong trào giành độc lập ở Đông Nam Á: Indonesia, Việt Nam, Lào
1947: Ấn Độ, Parkistan
1949: nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Tung Hoa ra đời
1959: cách mạng Cuba thắng lợi
1960: năm châu Phi, 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập -
Tác động:
Làm lan rộng và truyền bá các thành tựu của văn minh TG thời kỳ hiện đại
Mở rộng chủ thể phát triển của văn minh TG
Trật tự hai cực Ianta, chiến tranh Lạnh (1945-1991) - Khái quát:
2/1945: hội nghị Tam cường Ianta đặt cơ sở cho sự ra đời của trật tự hai cực Ianta do Mỹ và Liên Xô đứng đầu hai khối:
lOMoARcPSD| 40367505
TBCN và XHCN
3/1947: Mĩ phát động chiến tranh Lạnh chống Liên Xô: đối đầu toàn diện giữa hai phe nhưng không có xung đột quan sự
trực tiếp, đặt TG vào tình trạng căng thẳng, nguy cơ bùng nổ chiến tranh TG, có vũ khí hạt nhân
12/1989: tại đảo Malta (Liên Xô) Bush và Gorbarchev tuyên bố kết thúc chiến tranh
Lạnh 25/12/1991: Liên Xô tan rã, trật tự hai cực Ianta sụp đổ
- Tác động:
TG bị phân chia thành hai nửa với hai khối liên minh chính trị - kinh tế - văn hóa – quân sự do hai siêu cường Mỹ và Liên
Xô đứng đầu
Thúc đẩy sự phát triển của văn minh TG, đặc biệt là cuộc chạy đua trên lĩnh vực khoa học kỹ thuật, chạy đua vào vũ trụ,
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong đó nước Mĩ – khởi nguồn của CM khoa
học – kỹ thuật hiện đại:
- Sự phát triển của các nước TBCN sau chiến tranh CTTGt2, đặc biệt từ những năm 50 đến những năm của TK20 -
Nguyên nhân Mĩ là khởi nguồn của CM KH-KT hiện đại
Điều kiện hòa bình trong chiến tranh, nơi thu hút, tập trung nhiều nhà khoa học tài giỏi
Siêu cường của khối TBCN trong thời kỳ chiến tranh Lạnh: tập trung đầu tư cho nghiên cứu khoa học, đi đầu CM KHKT,
công nghệ hiện đại với nhiều thành tựu về công cụ sản xuất mới, vật liệu mới, năng lượng mới, khẳng định vị thế siêu
cường
- Mĩ là trung tâm nghiên cứu KH, trung tâm của các phát minh và ứng dụng các thành tựu nghiên cứu vào thực tiễn
Xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa:
- Khái niệm và ví dụ: Toàn cầu hóa là quá trình liên kết các quốc gia trên TG về nhiều mặt (KTe, Văn hóa, Khoa học,…)
Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia
Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn
Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, tài chính quốc tế và khu
vực - Tác động tích cực:
Thúc đẩy sự phát triển của TG về mọi phương diện
Tạo cơ hội cho các nước đang phát triển rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao, phổ biến các thành tựu của nền văn minh hiện đại, đặc biệt trên lĩnh vực
KH CN
- Thách thức của toàn cầu hóa và khu vực hóa:
Tăng sự phụ thuộc giữa các quốc gia, đặc biệt các quốc gia phát triển chậm
Tăng hố sâu khoảng cách giàu nghèo
Tăng các vấn đề tội phạm, tệ nạn quốc tế toàn cầu: nạn buôn người, buôn bán ma túy, mafia toàn cầu, …
Phá hoại môi trường sinh thái trên quy mô lớn, tăng lây lan dịch bệnh trên quuy mô toàn cầu
Mai một bản sắc truyền thống: vấn đề hội nhập và giữ gìn bản sắc
2. Cách mạng khoa học – kỹ thuật thời hiện đại:
Tên gọi
Thời gian
Phạm vi
CMCN lần
1
TK18 – nửa đầu TK19
Anh
CMCN lần
2
Nửa cuối thế kỷ 19 – 1914
Mỹ và các nước
CMCN lần
3
Giữa năm 1970s -nay
Toàn cầu
CMCN lần
4
Từ đầu TK21
- nay
Toàn cầu
- Từ những năm 1940s, cuộc cách mạng KH-KT hiện đại bùng nổ trong và sau CTTGt2 - Hai giai đoạn:
1940s – 1970s: bắt nguồn trong CTTGt2, cùng với quá trình phục hồi, phát triển đất nước của các nước tham chiến: “thời
kỳ vàng” của Mĩ và Tây Âu, thời kỳ “phát triển thần kỳ” của Nhật Bản
1970s: sự phát triển của máy tính điện tử và các cuộc khủng hoảng dầu mỏ trong thập niên 70 của TK20, thúc đẩy con
người tìm ra các dạng năng lượng mới, vật liệu mới cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin => CM khoa học
công nghệ
Giai đoạn 2 của CM khoa học – kĩ thuật hiện đại tương đồng với thời đại CM công nghiệp 3.0
- Công nghệ:
Là sự tập hợp công cụ, phương tiện nhằm biến đổi nguồn lực tự nhiên thành sản phẩm hàng hóa
4 yếu tố cấu thành: thiết bị, thông tin, con người và quản lí, trong đó con người đóng vai trò chủ yếu
2.2 Những thành tựu tiêu biểu của cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại
Công cụ sản xuất mới: các thế hệ máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động và tiêu biểu là robot
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
- Các thế hệ máy tính từ 1946 đến nay: Zen 1 (1946-1959), Zen 2 (1959-1965), Zen 3 (1965-1971), Zen 4 (1971-1980),
Zen 5 (1980 – nay)
- Máy tự động và robot:
Người máy và phần mềm tự hoạt động, ngày càng được sử dụng rộng rãi để thay thế sức lao động của con người ở những
nơi con người không thể làm việc được, hoặc không nên làm việc như trong các nhà máy điện nguyên tử, những nơi độc
hại và nguy hiểm, thám hiểm vũ trụ, không gian
Robot công nghiệp đầu tiên được sản xuất tại Mỹ vào năm 1962 có thể làm các việc giống như một công nhân
- Tác động: Máy tính có tác động rất lớn đối với quá trình sản xuất, dẫn đến sự ra đời của quá trình tự động hóa, điều khiển
từ xa, … trong tất cả các lĩnh vực: giao thông, kỹ thuật nguyên tử, du hàng vũ trụ, … Sự ra đời và phát triển của
CNTT, đặc biệt là mạng Internet:
- Cùng với sự ra đời và phát triển của máy tính, CNTT ra đời và là một nhánh của ngành sử dụng máy tính và phần mềm
máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lí, truyền tải và thu nhập thông tin
- Internet ra đời vào cuối những năm 80 của TK20 tại Mĩ và mạng lưới thông tin toàn cầu World Wide Web (WWW – một
dịch vụ chạy trên Internet) ra mắt năm 1991
- Internet chính thức vào Việt Nam từ cuối tháng 11/1997 và ngày càng không thể thiếu trong đời sống kinh tế, xã hội và
văn hóa của con người
Sự phát triển phi thường của công nghệ sinh học:
- Khái quát về 4 công nghệ: công nghệ gen (di truyền), công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh, công nghệ enzim
- Tác động:
Phục vụ cho tiện ích của con người, biến sinh học từ ngành KH quan sát trở thành ngành KH ứng dụng hoặc hành
động Mặt trái của công nghệ sinh học: các vấn đề đạo đức và nhân văn như biến đổi gen, nhân bản vô tính, … Tìm ra
vật liệu mới:
- Vật liệu mới ra đời do yêu cầu tài nguyên thiên nhiên ngày càng vơi cạn và đòi hỏi về độ bền, độ chịu nhiệt và những yêu
cầu của nền sản xuất công nghệ cao
- Phân loại: hữu cơ, vô cơ, kim loại, phi kim loại, vật liệu nano (để chế tạo những vật cực nhỏ), vật liệu siêu dẫn (cho phép
dòng điện cường độ cực lớn chạy qua vì gần như không có điện trở), vật liệu sinh học, vật liệu điện tử, vật liệu quang
điện …
- Tiêu biểu nhất: vật liệu chức năng cao, gốm kỹ thuật cao và vật liệu tổng hợp Sự phát triển của giao thông vận tải và
thông tin liên lạc:
- Máy bay quân sự và dân dụng: máy bay dân dụng phục vụ chở khách của một số nước nổi tiếng như châu Âu, Mỹ, Nhật
Bản, Trung Quốc … trọng tải lớn, thời gian bay dài hơn, tốc độ bay nhanh hơn
- Tàu điện ngầm: phục vụ đi lại trong các thành phố, thuận tiện và giảm tắc giao thông
- Tàu siêu tốc: một số nước đi đầu Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Italia, Hàn Quốc … với tốc độ từ 150km/h đến 603km/h
Thông tin liên lạc: cùng với sự phát triển của Internet, thông tin liên lạc phát triển từ các hình thức: bưu điện, điện
tín, sang email, fax, sau đó là tin nhắn điện thoại và các ứng dụng sử dụng Internet: FB, Zalo, Skype, Snapchat
Những thành tựu của công cuộc chinh phục vũ trụ:
- Chinh phục vũ trụ là biểu hiện cho sự tiến bộ vượt trội về trình độ KH-KT, công nghệ của loài người từ nửa sau TK20
- Ra đời trong thời kỳ CT Lạnh, thể hiện sức mạnh của hai siêu cường Liên Xô và Mỹ trong thời kỳ này, trong đó nước đi
đầu là Liên
- Một số thành tựu:
1957: vệ tinh nhân tạo Spunik 1, phóng lên quỹ đạo, bay một vòng trái đất hết 85p – sự kiện mở đầu cho kỷ nguyên chinh
phục vũ trụ của con người
1957: vệ tinh Spunik phóng vào vũ trụ, mang theo chó Laika, chứng minh sinh vật có thể tồn tại trong môi trường không
trọng lực
1969: tàu Apollo 11 chở Neil Amstrong đổ bộ lên mặt trăng và thực hiện chuyến đi bộ đầu tiên trên mặt trăng – lần đầu
tiên con người tiếp xúc với hành tinh khác ngoài trái đất
1960s – 1980s: hai nước Mĩ, Liên Xô phóng các tàu thăm dò lên các hành tinh khác như sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên, Hải
Vương, sao Hỏa, ..
- Tác động của chinh phục vũ trụ:
Phục vụ cho nhu cầu của con người như dự án thời tiết, đo đạc địa hình vệ tinh, thông tin liên lạc, tự động, điều khiển từ
xa, giao thông …
Bổ sung kiến thức cho kho tàng kiến thức của nhân loại, giải đáp nhiều thắc mắc của loài người
Thúc đẩy các ngành khác phát triển; khoa học, chế tạo vật liệu mới, công cụ mới, …
2.3 Đặc trưng của cách mạng khoa học công nghệ 1970s đến nay:
- Là cuộc CM chủ yếu về công nghệ với sự ra đời của thế hệ máy tính điện tử mới, được sử dụng rộng rãi trong mọi hoạt
động kinh tế xã hội (Lấy dẫn chứng từ mục 2.2)
- Là cuộc cách mạng về vật liệu mới (Lấy dẫn chứng từ mục 2.2)
- Là cuộc CM về những dạng năng lượng mới (Lấy dẫn chứng từ mục 2.2)
lOMoARcPSD| 40367505
- Là cuộc CM về công nghệ sinh học (Lấy dẫn chứng từ mục 2.2)
- CM công nghệ trở thành cốt lõi của CM khoa học – kĩ thuật và đạt được những thành tựu kì diệu
- Công nghệ được coi là chìa khóa cho sự phát triển kinh tế - xã hội
- Mặt khác, từ xã hội công nghiệp hiện đại, nhân loại cũng phải đối mặt với những vấn đề toàn cầu nóng bỏng; ô nhiễm
môi trường, bất bình đẳng trong phát triển kinh tế giữa các nước, gia tăng dân số …
2.4. Tác động của cách mạng khoa học – công nghệ 1970s đến nay:
- Là nguồn động lực thúc đẩy sự phát triển vượt bậc của lực lượng sản xuất
- Làm thay đổi cơ cấu của nền kinh tế quốc dân
- Làm cho nền kinh tế TG được quốc tế hóa cao độ
- Tác động đến tất cả các lĩnh vực khác của đời sống xã hội như chính trị, quyền lực, giao lưu văn hóa, … vì thế cũng đặt
ra những thách thức cũng như tạo ra những vận hội đối với tất cả các dân tộc
3. Những mặt trái của nền văn minh TG thời hiện đại
- Văn minh TG thời hiện đại đạt được những thành tựu kì diệu, nhưng vẫn tồn tại những mặt trái
- Chiến tranh TG và những sự phá hoại khủng khiếp (sinh mạng con người, tổn hại vật chất, tội ác phát xít, nạn đói, vi
phạm nhân quyền …). Nguy cơ chiến tranh vẫn đang tiếp diễn
- Biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên (do sản xuất phát triển quá nhanh và không đồng bộ với ý thức bảo vệ
môi trường)
- Nguy cơ bệnh dịch, nạn đói, những vấn nạn xã hội: SARS 2003 hay Covid 19, bất bình đẳng giới, mất cân đối giới, nạn
nạo phá thai, các bệnh tâm lý xã hội của đời sống hiện đại…
- Bất bình đẳng xã hội, phân hóa giàu nghèo ngày càng nghiêm trọng - Sự hủy hoại của di sản và những giá trị văn
hóa truyền thống - Tác động của biến đổi khí hậu với công tác bảo tồn di sản:
Làm biến mất di sản, trái đất nóng lên, nước biển dâng cao, song thần, lũ lụt làm biến mất di sản
VD: đảo Phục Sinh (Chile), các công trình ở Venice (Italia)… đang dần biến mất do hiện tượng nước biển dâng
Làm hư hỏng, xuống cấp, giảm giá trị của di sản: sự thay đổi của nhiêt độ, độ ẩm, lượng mưa, … làm rạn nứt, co ngót,
xói mòn, ngập úng, xuống cấp các di sản
CHƯƠNG 6: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
Thế kỉ XX được ghi nhận là thế kỉ tiến bộ vượt bậc về khoa học công nghệ với những thành tựu rực rỡ trong nhiều lĩnh vực kinh tế,
văn hóa xã hội. báo hiệu sự xuất hiện một làn ng văn minh thứ 3 văn minh thông tin. Nhưng đồng thời cũng chứa
đựng nhiều yếu tố bất an, nhiều thách thức đối với nền văn minh nhân loại như vấn đề bảo tồn di sản, chiến tranh xung đột tôn
giáo, xung đột sắc tộc hay những vấn đề liên quan đến giá trị nhân văn trong thời buổi ngày nay, …
1. Vấn đề bảo tồn di sản
1.1. Vấn đề biến đổi khí hậu
1.1.1 . Khái niệm định nghĩa biến đổi khí hậu là "là sự thay đổi của khí hậuhoặc trực tiếp hoặc gián tiếp do tác động của hoạt
động con người dẫn đến thay đổi thành phần khí quyển toàn cầu ngoài ra là những biến thiên tự nhiên của khí hậu được quan
sát trên một chu kỳ thời gian dài."
1.1.2 . Nguyên nhân gây nên biến đổi khí hậu
Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu được xét trên hai phương diện là từ những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và đặc biệt là do
những tác động của con người
* Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên:
Trước đây biến đổi khí hậu diễn ra trong một khoảng thời gian dài do tác động của các điều kiện tự nhiên như:
+ Sự thay đổi những dao động ngắn hạn của đại dương (hiện tượng El Nino, dao động thập kỷ Thái Bình Dương, dao động Bắc
Cực, …)
+ Sự thay đổi quỹ đạo Trái Đất dẫn đến sự thay đổi về sự phân bố năng lượng mặt trời và cách nó phân bố trên toàn bộ lãnh th
+ Sự kiến tạo mảng, ảnh hưởng đến kiểu khí hậu khu vực và toàn cầu cũng như dòng tuần hoàn khí quyển, đại dương, … * Tác
động của con người:
- Trước cuộc Cách mạng công nghiệp, khí hậu Trái Đất đã trải qua thời kì ổn định kéo dài hàng nghìn năm. Hoạt động lúc bấy
giờ của con người chưa tạo ra nhiều khí nhà kính
- Năm 1850, Cách mạng công nghiệp lan rộng trên thế giới với nhiều phát minh vượt bậc làm thay đổi cuộc sống của con người:
khai thác mỏ, công nghiệp, … Từ đó, con người bắt đầu thay đổi môi trường. Trước việc chạy đua các phát triển công nghệ, con
người đã biến hệ sinh thái thích nghi vốn có, thành một thế giới mà hệ sinh thái động vật và thực vật dần dần thu hẹp: ..
1.1.3 . Thực trạng biến đổi khí hậu và hậu quả
- Gây ra hiện tượng tan băng ở 2 cực Nam và Bắc bán cầu, mực nước biển dâng cao, bão biển dữ dội→ Đến lúc nào đó có thể
nhấn chìm nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn, nhiều quốc đảo.
- Ảnh hưởng đến cuộc sống của con người một cách trầm trọng: nguồn ngước bị đe doạ, hạn hán kéo dài sa mạc hoá nhiều vùng
đất, bão lũ, động đất, sóng thần, triền cường, hải lưu, hệ động thực vật bị tác động ghê gớm → Ảnh hưởng đến sức khỏe và chất
lượng cuộc sống của con người
*Ảnh hưởng của riêng Việt Nam: Việt Nam sẽ là một trong những nước chịu ảnh hưởng nhiều nhất trên thế giới. Với trên 3000km
đường bờ biển, nếu mực nước biển dâng lên m, nước ta sẽ bị mất đi khoảng 16% diện tích lãnh thổ do ngập chìm trong nước biển,
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long, thiệt hại lên tới 17 tỉ USD mỗi năm 1.2. Tác động của biến đổi khí hậu với công tác
bảo tồn di sản
1.2.1 . Khái niệm “di sản”
- Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam
thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
- Di sản văn hóa phi vật thể (Intangible cultural heritage) là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và
không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo
được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.
1.2.2 . Khái niệm “bảo tồn di sản”
- Bảo tồn di sản là gìn giữ và làm dày thêm ký ức, nối dài thêm lịch sử cộng đồng, trong đó có lịch sử từng gia đình, từng con
người. Phá hủy di sản là xóa bỏ ký ức, hành vi này làm thiệt hại cho xã hội và gây tổn thương về tinh thần cho cộng đồng.
1.2.3 . Tác động của biến đổi khí hậu với công tác bảo tồn di sản
Làm biến mất di sản (nhiệt độ trái đất nóng lên, nước biển dâng, sóng thần, lũ lụt cuốn trôi các công trình).
+ Mực nước biển dâng và sóng cao hơn trong các cơn bão cũng đe dọa lật đổ những bức tượng thần bằng đá bí ẩn trên Rapa Nui
(hay còn gọi là đảo Phục Sinh) ở phía Đông Nam Thái Bình Dương.
+ Rạn san Great Barrier (Australia) khu vực đại dương đang ấm lên, tình trạng a-xít hóa thời tiết cực đoan góp phần làm
suy giảm số lượng san hô, xuất hiện hiện tượng san bị tẩy trắng thu hẹp quần thể sinh vật biển. Rạn san Great Barrier là
một trong bốn khu vực tại Australia đang bị đe dọa “rất nghiêm trọng”.
→ Những dẫn chứng trên đã cho ta thấy, di sản trước tác động của biến đổi khí hậu đều có nguy cơ bị biến dạng, mai một, thậm chí
bị phá hủy nếu chúng ta không có giải pháp ứng phó kịp thời. 1.3. Ứng xử của con người với di sản
1.3.1 . Thái độ và hành động chưa phù hợp
- Nhiều người chưa chưa đánh giá đúng mức vai trò của cộng đồng. Di sản đó tồn tại lâu dài cùng với thời gian vì cộng đồng
trực tiếp thực hành các nghi thức, truyền dạy, giữ gìn và bảo vệ. Về vai trò của cộng đồng, UNESCO đã khẳng định rõ ràng:
"Không có văn hóa nếu không có người dân và cộng đồng".
- Tuy nhiên, có một thực tế là phần lớn người dân lại chưa hiểu biết thấu đáo về "tài sản" của mình. Từ đó nảy sinh hành vi xâm
hại, thậm chí phá hỏng di sản.
- Nhiều người chưa có ý thức bảo vệ di sản, không tuân thủ quy định nơi bảo tồn di sản Ví dụ:
Hiện tượng khắc chữ lên cột mốc trên đỉnh Phan – xi – pang
→ Liên hệ bản thân
Tuân thủ các quy định khi đến tham quan các di sản (không vứt rác, vẽ bậy, chạm vào di sản, …)
Tham gia các hoạt động tuyên truyền, tìm hiểu giá trị di sản, bảo vệ và gìn giữ các di sản cả về mặt vật chất và tinh thần.
Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng cũ, hữu hạn.
Sử dụng các nguồn năng lượng thân thiện với môi trường: gió, mặt trời, thủy triều, …
Tham gia bảo vệ môi trường xanh, hạn chế phương tiện giao thông xả thải từ môi trường
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40367505
Đề cương Lịch sử văn minh thế giới kỳ 2 2022 2023
Lịch sử văn minh thế giới (Đại học Sư phạm Hà Nội) lOMoAR cPSD| 40367505 II.
VĂN MINH TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI I.
Hoàn cảnh lịch sử:
Trung đại: bắt đầu từ thế kỉ V – năm 476 khi đế quốc Tây La MÃ diệt vong đến sự bùng nổ của cuộc cách mạng tư
sản đầu tiên trên thế giới 1566 – cách mạng tư sản Netherland. •
Ba giai đoạn lịch sử châu Âu thời kì trung đại
Tây Âu sơ kì trung đại ( thế kỉ V đến thế kỉ XI ) thời kì hình thành và củng cố chế độ phong kiến Tây Âu
Tây Âu trung kì trung đại ( thế kỉ XII – XV) thời kỳ phát triển của chế độ phong kiến châu Âu.
Tây Âu thời kì hậu kì trung đại (thế kỉ XVI – XVII) thời kì khủng hoảng của chế độ phong kiến và sự này sinh
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tấy Âu II.
Phong trào văn hóa Phục hưng
1. Nguyên nhân, điều kiện bùng nổ
1.1. Nguyên nhân
Hạn chế của thời kì “Đêm trường trung cổ”
Sự xuất hiện của mầm mống quan hệ sản xuất mới và giai cấp mới
Giai cấp tư sản đòi hỏi sinh hoạt văn hóa mới, xây dựng nền tảng văn hóa mới Tìm kiếm giá trị văn hóa của thời kì
văn monh Hy Lạp – La MÃ.
Bắt đầu một trào lưu nghiên cứu, tìm hiểu, giới thiệu, dịch thuật những tác phẩm văn học Hy Lạp, khôi phục lại những giá trị
đích thực văn văn hóa Hy Lạp – La Mã.
1.2. Điều kiện của phong trào
Điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của phong trao Văn hóa Phục hưng?
Kỹ thuật làm giấy và nghề in của người Trung Quốc được người A rập truyền vào phương Tây được sử dụng rộng rãi ở
một số nước Tây ÂU trong đó có Italia. Đầu thế kỉ XV, châu Âu bắt đầu biết dùng bản khắc để in.
Nghề đóng thuyền, sử dụng địa bàn, địa đồ, kỹ thuật đúc súng, đạn tọa điều kiện cho các cuộc phát kiến địa lý thành
công, mang lại sự giàu có cho châu Âu và mở ra cho khoa học những mảnh đất nghiên cứu mới.
Diến ra gần như đồng thời với cải cách rôn giáo ở châu Âu, với cuộc đấu tranh của nông dân chống sự áp bức bóc lột của
giai cấp phong kiến, tăng lữ, làm hậy thuẫn cho cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến.
Diễn ra trong thời kì chế độ quân chủ chuyên chế thắng lợi ở một số nước tiên tiến ở châu Âu ( Anh, Pháp...) làm chỗ dựa
cho giai cấp tư sản lúc đó.
Chủ nghĩa dân tộc đang hình thành và thai nghén cho những cuộc cách mạng tư sản tảo kỳ (Netherland, Thụy Sĩ...)
Tại sao phong trào Văn hóa phục hưng lại bùng nổ đầu tiên ở Italia?
Thứ nhất, Italia là quê hương của văn minh La Mã cổ đại, do đó, việc tìm hiểu và khôi phục các thành tựu của nền văn
hóa Hy – La dễ dàng hơn và thể hiện tinh thần dân tộc của người dân trên bán đảo Italia.
Thứ hai, Italia là nơi có quan hệ sản xuất tư bản phát triển sớm, đặc biệt là sự phát triển của các thành thị châu Âu thời
trung đại như Venice, Genoa, Milan, Florence, đặc biệt là Venice với đế chế thương mại từ thế kỷ XIII đến XV.
Tại sao phong trào văn hóa Phục hưng lại khởi phhast ở Firenze/ Florence?
Phong trào Văn hóa Phục hưng khởi phát ở Firenze – Italia vào thế kỷ XV sau đó lan rộng ra toàn châu Âu – Bắc Âu
muộn hơn, đến thế kỷ XVI, do hai nguyên nhân:
+ Sự thất thủ của thành Constantinopolis năm 1453 dẫn đến sự di cư tị nạn của các nhà văn hóa Hy – La cùng với đó họ
đem theo các công trình văn hóa – sách vở - là sự di chuyển của các thành tựu văn hóa cổ đại thời Hy Lạp – La Mã + Tại
sao lại chạy đến Florence: truyền thóng bảo trợ nghệ thuật của dòng họ Medici khuyến khích và bảo trợ cho các nghệ sĩ,
tiêu biểu nhất là Lorenzo de Medici, từ đó xuất hiện các nhà hội họa lớn: Leonardo da Vinci, Sandeo Botticelli, và
Michelangelo, Buonarroti. 2. Thành tựu, nội dung 2.1. Thành tựu: Văn học
Cả 3 thể loại Thơ; Tiểu thuyết; Kịch đều có nhiều tác phẩm có giá trị gắn liền với tên tuổi nhiều tác giả nổi tiếng. Thơ
Đan tê (1265 – 1321): Thần khúc; Cuộc đời mới. Nhà thơ nổi tiếng nhất, người mở đầu cho phong trào văn hóa
phục hưng là Dante (1265-1321). “Cuộc đời mới” – tác phẩm trong thời kỳ đầu của ông viết để tưởng nhớ
người bạn gái thời thơ ấu là Bêatơrit. “Thần khúc” là tác phẩm lớn nhất, nổi tiếng nhất của Dante (gồm 100 chương)
Pê tơ ra ca (1304 – 1374) Nhà thơ trữ tình Pêtơraca. Thi phẩm của ông là tập thơ ca ngợi tình yêu với nàng
Lora, được coi là mẫu mực của thơ trữ tình Ý. Tiểu thuyết
Bô ca xi ô (1313 – 1375) người Ý: truyện Mười ngày
Ra bơ le (1494 – 1558): Tiểu thuyết trào phúng Gac găng chuya; Păngtagruye
Xéc văng tet (1547 – 1616): Đông Ki sốt Kịch
Tiêu biểu nhất là William Shakespeare (1564 – 1616) với nhiều vở hài kịch (Đêm thứ mười hai; Theo đuổi tình
yêu vô hiệu; Người lái buôn thành Vê nê xi a) bi kịch (Rô mê ô và Giuliet; Hawmlet; Ô ten lô; Mac bet; Vua
Lia…), kịch lịch sử (Ri sớt II; Henri IV…). lOMoAR cPSD| 40367505
William Shakespeare (1564 -1616), Tác giả tiêu biểu của nghệ thuật kịch thời kỳ phục hưng đồng thời là người
tiêu biểu cho nền văn hóa Anh thời kỳ này. Là người đã đưa nghệ thuật kịch lên tuyệt đỉnh. Trong 20 năm sáng
tác ông đã để lại 36 vở kịch gồm hài kịch, bi kịch, kịch lịch sử. Nghệ thuật
Đầu TK XVI, nền nghệ thuật thời Phục hưng đạt đến đỉnh cao. Những thành tựu hội họa và điêu khắc gắn với
tên tuổi của nhiều nhà danh họa và điêu khắc.
Lêônácđô đơ Vanhxi (1452-1519) là một họa sĩ lớn có kiến thức uyên bác về nhiều ngành. Hội họa của ông
thiên về mô tả tính cách và hoạt động nội tâm của nhân vật.
Mikenlangiơ (1475-1564) Một họa sĩ, nhà điêu khắc nổi tiếng đồng thời là một kiến trúc sư và là một thi sĩ.
Raphaen (1483 -1520) Họa sĩ thiên tài của Ý. Ông để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Cô gái làm vườn xinh
đẹp, Các bức tranh vẽ về thánh nữ,… Một họa sĩ có sở trường về vẽ chân dung Khoa học tự nhiên và triết học
Thời Phục Hưng, các ngành KHTN và triết học cũng có những thành tựu lớn lao, đặc biệt là thiên văn học.
Nicôla Côpécních (1473-1543) là nhà bác học lớn mở đầu cho một bước nhảy vọt về KHTN thời Phục hưng.
Qua nhiều năm nghiên cứu ông đã đưa ra thuyết về vũ trụ, chống lại thuyết của nhà thiên văn học cổ đại
Ptôlêmê đã ngự trị ở Châu Âu suốt 14 thế kỷ.
Người tích cực hưởng ứng học thuyết của Cô péc ních là nhà thiên văn học và là nhà triết học Ý Gioocdanô Bruno (1548-1600)
Galile (1564-1642). Nhà thiên văn học người Ý tiếp tục phát triển quan điểm của Cô péc ních và Bruno. Người
đầu tiên dùng kính viễn vọng phóng to gấp 30 lần để quan sát bầu trời. Người mở đầu cho ngành khoa học thực
nghiệm, phát hiện ra các định luật rơi thẳng đứng và dao động của các vật thể.
Nhà thiên văn học Đức Kepler (1571-1630) đã phát minh ra 3 quy luật quan trọng về sự vận hành của các hành tinh xung quanh mặt trời.
Ngoài ra các lĩnh vực khác vật lí học, toán học, y học,… cũng có nhiều thành tựu quan trọng gắn liền với tên
tuổi của nhiều nhà toán học nổi tiếng
Lĩnh vực triết học cũng có một bước tiến quan trọng.
Phranxít Bâycơn (1561-1626), nhà triết học người Anh, người mở đầu cho trường phái triết học duy vật thời Phục hưng Nghệ thuật
Đầu TK XVI, nền nghệ thuật thời Phục hưng đạt đến đỉnh cao. Những thành tựu hội họa và điêu khắc gắn với
tên tuổi của nhiều nhà danh họa và điêu khắc.
Lêônácđô đơ Vanhxi (1452-1519) là một họa sĩ lớn có kiến thức uyên bác về nhiều ngành. Hội họa của ông
thiên về mô tả tính cách và hoạt động nội tâm của nhân vật.
Mikenlangiơ (1475-1564) Một họa sĩ, nhà điêu khắc nổi tiếng đồng thời là một kiến trúc sư và là một thi sĩ.
Raphaen (1483 -1520) Họa sĩ thiên tài của Ý. Ông để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Cô gái làm vườn xinh
đẹp, Các bức tranh vẽ về thánh nữ,… Một họa sĩ có sở trường về vẽ chân dung
2. TIẾN BỘ VỀ KỸ THUẬT
Cải tiến guồng nước
- Sức nước là một nguồn năng lượng vô cùng quan trọng.
- Cải tiến guồng nước ảnh hưởng đến sự phát triển của nhiều ngành sản xuất
- Đến cuối thế kỉ XIV, guồng nước đã được hoàn thiện nên có thể đặt ở bất cứ nơi nào thuận tiện cho việc lập các cơ sở sản xuất.
- Chỉ 1 kênh nhỏ dẫn nước từ trên cao đổ vào máng đặt ở phần trên của guồng là làm cho guồng quay với tốc độ nhanh.
- Năng lượng nước sử dụng vào nhiều ngành sản xuất: xay hạt ngũ cốc, xẻ gỗ, ép da, nghiền quặng, khởi động
các ống bễ để quạt lò, luyện kim,…. - Thay thế sức người và sức súc vật trong cơ sở sản xuất.
Cải tiến kĩ thuật trong ngành dệt
- Từ thế kỉ XIII, chiếc xa kéo sợi bằng tay được phát minh thay thế cho hòn chì xe chỉ thô sơ.
- Cuối thế kỉ XV, phát minh ra xa quay sợi tự động có bàn đạp
- Trong khâu dệt, chiếc khung cửi dựng đứng thay thế bằng khung cửi nằm ngang.
- Trong khâu nhuộm, ngoài chàm còn sử dụng nguyên liệu từ phương Đông: cánh kiến, quế, rong.
- Màu sắc hàng dệt phong phú.
- Ngoài len dạ, nghề dệt lụa và vải bông cũng bắt đầu phát triển ở Tây Âu.
- Năng suất lao động tăng nhanh chóng
- Tạo ra nhiều loại sản phẩm với chất lượng cao hơn.
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
Những tiến bộ trong nghề khai mỏ và luyện kim
Những tiến bộ về kĩ thuật quân sự
- TK XIII - XIV thuốc súng do người Trung Quốc phát minh đã truyền sang Tây Âu thông qua người A-rập -
Nửa sau TK XIV ở Pháp và Ý đã chế được đại bác.
+ Đại bác lúc đầu chế bằng sắt, đạn làm bằng đá.
+ Cuối TK XIV đại bác đúc bằng đồng, đạn thay bằng đạn ria bằng sắt.
- Năm 1543, nước Anh bắt đầu dùng sắt được bào gọt để chế tạo đại bác.
3. SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẠO TIN LÀNH
Vài nét về giáo hội Thiên chúa trước cuộc cải cách tôn giáo
- Là thế lực thống trị về mặt tư tưởng đầy quyền uy ở Tây Âu, được sự ủng hộ của các lãnh chúa phong kiến.
- Hệ thống cấp bậc: Giáo hoàng, Hồng y giáo chủ, Tổng giám mục, Giám mục, Linh mục. - Cơ quan lãnh đạo
cao nhất là Tòa thánh La Mã do giáo hoàng đứng đầu.
Các phong trào cải cách tôn giáo và sự ra đời của đạo Tin lành
- Từ XIV: Uyclip - giáo sĩ, giáo sư trường Đại học Oxphớt (Anh) đã khởi xướng cải cách tôn giáo, phủ nhận vai
trò của Giáo hoàng đề nghị chính phủ quốc hữu hóa ruộng đất của giáo hội.
- Đầu XV, Ian Hút, Hiệu trưởng trường Đại học Praha vận động cải cách giáo hội.
- Cuối TK XV- đầu TK XVI, ở Đức một số người như Fraxmơ, Hustthen,… viết nhiều tác phẩm để vạch trần sự
giả dối, tham lam, ngu dốt của các giáo sĩ.
Phong trào cải cách tôn giáo ở Đức
- Người khởi xướng: Martin Luther (1483-1546)
- 31/10/1517 viết “Luận cương 95 điều” dán trước cửa nhà thờ của Đại học Vitenbec
- Chính trị: dựa vào hoàng đế Đức và các hầu vương, khuyên tín đồ phục tùng chính quyền của giai cấp phong kiến.
- Phong trào đòi cải cách tôn giáo ở Đức đã diễn ra rất quyết liệt giữa nông dân với phong kiến thế tục và giáo
hội, giữa tân giáo với cựu giáo.
Phong trào cải cách tôn giáo ở Thụy Sĩ
- Do Giăng Canvanh - người Pháp lãnh đạo.
- Hạt nhân của học thuyết Canvanh là thuyết định mệnh: Cho rằng số mệnh con người do Chúa trời quyết định,
khi sáng tạo ra loài người, Chúa trời chia loài người thành 2 loại:
+ Dân chọn lọc: được sống sung sướng, sau khi chết được lên thiên đường.
+ Dân vứt bỏ: chịu cảnh khổ cực, khi chết bị đày xuống địa ngục
⭢ Phủ nhận các hình thức miễn tội của Thiên chúa, vai trò của tầng lớp giáo sĩ
- Hạt nhân của học thuyết Canvanh là thuyết định mệnh: Cho rằng số mệnh con người do Chúa trời quyết định,
khi sáng tạo ra loài người, Chúa trời chia loài người thành 2 loại:
+ Dân chọn lọc: được sống sung sướng, sau khi chết được lên thiên đường.
+ Dân vứt bỏ: chịu cảnh khổ cực, khi chết bị đày xuống địa ngục
⭢ Phủ nhận các hình thức miễn tội của Thiên chúa, vai trò của tầng lớp giáo sĩ
2.2. Nội dung:
- Nội dung chủ đạo của phong trào Văn hóa phục hưng là chủ nghĩa nhân văn
- Nhân là người, văn là vẻ đẹp, chủ nghĩa nhân văn được hiểu là chủ nghĩa đề cao cái đẹp con người.
Các nội dung chính của chủ nghĩa nhân văn thời kì Văn hóa Phục hưng
1. Đề cao giá trị con người, đòi quyền tự do cá nhân
- Đề cao tự do, chính nghĩa và đạo đức. -
“Tự do là điều quý báu nhất của loài người. Những kho tàng trong lòng đất hay dưới biển khơi cùng không quý bằng” (Cervantes) -
Tu viện telen do Rabelais đề xuất : “Muốn làm gì thì làm”. -
Tự do yêu đường là một biểu hiện nổi bật nhất của ý thức đòi quyền tự do cá nhân: Romeo và Juliet.
CHƯƠNG 3: VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI CẬN ĐẠI I.
Khái quát về thời cận đại Từ 1566 đến 1917/1918:
1566: cách mạng tư sản Hà Lan/ Nederland bùng nổ
1918: Kết thức chiến tranh thế giới thứ nhất
1917 : cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi Hai giai đoạn chính lOMoAR cPSD| 40367505
Gian đoạn 1: từ 1566 đến những năm 70 của thế kỷ XIX: thời đại của các cuộc cách mạng tư sản
Gian đoạn 2: thời kỳ đế quốc chủ nghĩa và sự bùng nổ của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất: thời kỳ chỉ nghĩa tư bản chuyển
tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, dẫn đến sự bùng nổ của chiến tranh thế giới thứ Nhất. II.
Điều kiện ra đời nền văn minh công nghiệp
1. Những kết quả của công cuộc phát kiến địa lí (đối với sự phát triển văn minh)
Khái quát về các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu
+ Nguyên nhân của các cuộc pháp kiến địa lý, thương nhân Ả - rập nắm giữ tuyến đường thương mại giữa Đông và Tây qua
Địa Trung Hải nên thương nhân Châu Âu cần tìm con đường khác để buôn bán với Ấn Độ, đặc biệt để giải quyết nhu cầu gia vị và hương liệu.
+ Điều kiện của các cuộc phát kiến địa lý:
Tiền: các vương triều phong kiến Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha giàu có, đủ điều kiện chu cấp cho các chuyến đi dài ngày trên biển.
Sự dũng cảm của các thủy thủ.
Kiến thức về địa lý bà thiên văn học phát triển, thành quả của thời kỳ văn hóa phục hưng.
Điều kiện kỹ thuật phát triển đặc biệt là la bàn và kỹ thuật đóng tàu: các tàu caravel với 2 hay 3 buồm tam giác cùng thủy
thủ đoàn 20 người và chở khoảng vài chục tấn hàng.
Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu:
Cristoforo Colombo – Tây Ban Nha – phát hiện châu Mỹ vào năm 1492, gọi đó là Tân Thế giới hoặc Tây Ấn Độ.
Hành trình của Vasco da Gama- Bồ Đào Nha- đi qua điểm cực nam của Châu Phi – Mũi Hảo Vọng, qua Ấn Độ Dương
đến Ấn ĐỘ vào năm 1498.
Hành trinh vòng quanh Trái Đất của Ferdinand Magellan – Bồ Đào Nha – giữa những năm 1519 – 1522, đến châu Mỹ,
phát hiện Thái Bình Dương, vượt qua đại dương này để đến Đông Nam Á – Philippines. 2.
Tác động của các cuộc phát kiến địa lý đối với văn minh nhân
loại Tác động tích cực:
+ Khẳng định các thành tựu của khoa học, cống hiến cho các ngành địa lý, thiên văn và mở ra các ngành khoa học mới
như Địa Lý, Thiên Văn, Nhân Chủng Học, Dân Tộc Học, Hàng Hải,...
+ Các cuộc di dân diễn ra trên quy mô lớn, tạo điều kiện cho sự truyền bá của các tôn giáo lớn: quân đội xâm lược, các
nhà buôn, các quan chức, dân di thực, nô lệ da đen, các nhà truyền giáo... - > Những cuộc thay đổi dân cư lớn này đã tạo
điều kiện cho sự giao lưu mạnh mẽ của các khu vực văn minh và các cộng đồng văn hóa trên phạm vi toàn thế giới. +Tạo
điều kiện cho việc giao lưu và tiếp xúc giữa các nền văn minh: Châu Âu tiếp nhận văn minh phương Đông; châu Á và
châu Phi tiếp cận trình độ cao hơn về kinh tế của Châu Âu; Châu Mỹ dần hình thành sự đa dạng của văn hóa: Âu, Phi, bản địa.
+ Hình thành các tuyến đường thương mại và thúc đẩu sự phát triển của thị trường thế giới – tác động quan trọng nhất;
Đồng thời xuất hiện các công ty thương mại lớn đầu tiên như Tây Ấn, Đông Ấn của Hà Lan, Anh, Pháp. Quan trọng hơn:
trung tâm thương mại chuyển từ Địa Trung Hải sáng Đại Tây Dương, xuất hiện những quốc gia phát triển mới bên bờ Đại Tây Dương.
+ Tạo nên cuộc “ các mạng giá cả” tạo tiền đề cho chủ nghĩa tư bản: vàng được tung ra thị trường nhiều, giá cả tăng
mạnh, lợi nhuận thu được của giai cấp tư sản lớn, tạo điều kiện cho quá trình tích lũy nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản.
Tác động tiêu cực:
+ Hình thành việc buôn bán nô lệ và chế độ thực dân tàn bạo
Dân da đen biến thành nô lệ và trở thành mặt hàng buôn bán thu lại lợi nhuân cao, hình thành các trung tâm và các tuyến
đường thương mại buôn bán nô lệ.
Các bộ lạc thổ dân ở châu Mỹ bị dồn đuổi và tiêu diệt.
+ Khỏi đầu cho quá trình xâm chiếm thuộc địa của các nước phương Tây:
Hai nước đi dầu cho chủ nghĩa thực dân là Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha. Bồ Đào Nha vòa thế kỷ XVI đã xâm lược các
đảo dọc theo bờ biển ở châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ, mở rộng lãnh thổ của đế quốc lên tới 8.000km. Tây Ban Nha
chiếm Nam Mỹ như Chile,Peru...
3. Thắng lợi của phong trào cách mạng tư sản và sự ra đời của các quốc gia tư sản:
Đây là tiền đề chính trị quan trọng cho sự ra đời của nền văn minh cận đại:
Khái quát về các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại
Là cuộc cách mạng nhằm gạt bỏ những rào cản của chế độ phong kiến, mở đường cho sự phát triển của chế độ TBCN
Nhiều hình thức: nội chiến, chiến tranh giành độc lập, cải cách, đấu tranh thống nhất đất nước,...
Lành đạo: chủ yếu là tư sản, bên cạnh đó là tư sản còn liên kết với các giai cấp, tầng lớp khác như chủ nô- Mỹ, quý tộc mới ở Anh,...
Động lực chủ yếu: Nhân dân lao động trong đó đông đảo là công nhân
4. Các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu:
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
CMTS Hà Lan/Nederland ( 1566 – 1648) hiệp ước đình chiến giữa tây Ban Nhà và Hà Lan được ký kết năm 1609 nhưng
đến 1648 Tây Ban Nha mới chính thức công nhận nền độc lập của Hà Lan. CMTS Anh (1642 -1689)
Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ ( 1775- 1783): 13 bang thuộc địa ở BẮc Mỹ chống lại sự
thống trị của thực dân Anh, giành độc lập, thành lập nên Liên bang Mỹ.
CMTS Pháp (1789 – 1799) cuộc cách mạng này đã lật đổ chế độ phong kiến tồn tại lâu dài, dai dẳng, thành trì của chế độ
phong kiến Châu Âu, thành lập Nhà nước Cộng hòa của giai cấp tư sản Pháp.
Cuộc đáu tranh thống nhất Italia, Đức vào năm 1870 – 1871, thành lập nên hai đế quốc Đức và Italia.
Nội chiến Mỹ 1861 0 1865 : giữa tư sản ở miền Bắc và chủ nô ở miền Nam.
Các cuộc cải cách khác ở một số nước như Duy Tân Minh Trị (1868 – 1912) ở Nhật Bản cải cách nông nô ở Nga, cải
cách ở Xiêm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX,... Tác động Tích cực:
+ Xóa bỏ chế độ phong kiến lạc hậu, bảo thủ, cản trở sự phát triển của xã hội
+ Xác lập nền dân chủ tư sản, đảm bảo quyền tự do cho cư dân, tạo tiền đề chính trị - xã hội cho sự phát triển của văn minh nhân loại.
+ Mở đường cho sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, tạo tiền đề cho cuộc cách mạng công nghiệp, tiền đề kinh
tế cho sự phát triển của văn minh cận đại.
+ Xác lập sự thống trị của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới, tạo điều kiện cho sự lan tỏa của văn mình cận đại trên phạm vi thế giới. Tiêu cực
+ Nền dân chủ tư sản còn nhiều hạn chế: bất bình đẳng, quyền tự do dân chủ còn chưa được phổ biến trong đại đa số nhân dân.
+ Tạo ra sự phát triển mạnh mẽ và ưu thế của các nước phương Tây, hình thành chủ nghĩa đế quốc, mở đầu cho quá trình
xâm lược tàn bạo của các nước tư bản đối với ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh. Cuộc cách mạng công nghiệp
Là điều kiện cuối cùng, quyết định sự ra đời của nền văn minh công nghiệp. Đây là tiền đề kinh tế và cũng đồng thời là
biểu hiện đầu tiên của nền văn minh công nghiệp.
CMCN đã trang bị các công cụ máy móc hiện đại để xây dựng nên nền đại công nghiệp cho xac hội tư bản và rõ ràng
cuộc cách mạng này đã khiến cho cuộc sống con người tiện nghi, thoải mái hơn (văn minh hơn) và biểu hiện trước tiên là
sự tiện nghi, thuận lời trong quá trình sản xuất.
Ví dụ: những tiến bộ kĩ thuật trong ngành dệt ở nước Anh cuối thế kỷ XVIII.
Ngoài ý nghĩa là điều kiện ra đời, bản thân diễn biến của cách mạng công nghiệp cũng chính là biểu hiện cho sự pháy
triển đầu tiên của nền văn minh công nghiệp. III.
Cuộc cách mạng công nghiệp ( cuối thế kỉ XVIII – 1914) 1. Khái niệm
Cách mạng công nghiệp trước tiên là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất , tạo bước chuyển biến quyết định từ nền
sản xuất nhỏ, giản đơn trên lao động thủ công sang một nền sản xuất lớn dựa trên máy móc.
Cuộc cách mạng này đã tạo nên những thay đổi căn bản về kinh tế - kĩ thuật, về văn hóa- xã hội của nước Anh và sau đó
là của toàn bộ thế giới.
Là bước quyết định chuyển nền văn minh nhân loại sang một nền văn minh mới: văn minh công nghiệp.
2. Các giai đoạn phát triển của cách mạng công nghiệp
1. Giai đoạn 1: Từ cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX – cuộc cách mạng công nghiệp Anh – cách mạng công nghiệp
lần thứ nhất – thời đại “cơ khí hóa”.
Nguyên nhân bùng nổ CMCN ở Anh
Kinh tế phát triển: tích lũy đủ điều kiện vốn và nhân công
Cách mạng tư sản thành công sớm, tạo ra yếu tố chính trị thuận lợi
Cuộc cách mạng trong lĩnh vực nông nghiệp : sự xuất hiện của đội ngũ vô sản – nguồn nhân công đông đảo.
Những tiến bộ trong ngành dệt
Nước Anh giữa thế kỷ XVIII đã hội tụ đầy đủ ba tiền đề: vốn, nhân công, kĩ thuật để đưa đến sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp.
Các phát minh kỹ thuật tại Anh trong giai đoạn 1 của cách mạng công nghiệp ST Năm Tên phát minh Tác dụng T 1 1733 Thoi bay của John Kay
Giúp người thợ dệt nhanh hơn và khổ vải rộng hơn 2 1767
Máy kéo sợi Jenny của James Hargreaves
Với 16-18 cột suốt do một công nhân điều khiển
giúp số lượng sợi tăng lên nhiều lần lOMoAR cPSD| 40367505 3 1767
Máy kéo sợi chạy bằng sức nước của Richard
Sản xuất sợi to và bền Arkwright 4 1779
Máy kéo sợi của Samuel Crompton
Sản xuất sợi mịn, bền và nhỏ hơn 5 1785
Máy dệt của mục sư Edmund
Giúp sản xuất vải nhanh và đại trà hơn. 6 1735
Phương pháp nấu than cốc của Abraham Barby
Sử dụng than khóa sản thay cho than củi 7 1784
Phương pháp luyện sắt Putlin của Henry Cort
Dùng than đá luyện gang thành thép, vật liệu cứng hơn 8 1790
Hansman phát minh phương pháp luyện sắt thành
Sắt cứng hơn và độ bền, chịu lức lớn hơn
thép bằng lò đất chịu lửa 9 1784
Jame Watt và máy hơi nước
Mở ra thời kỳ cơ giớ hóa, sử dụng máy móc thay
sức lao động phổ thông
Đặc điểm của quá trình phát minh ra máy móc
Các máy móc lúc đầu ra đời nhằm giải quyết những khó khăn trước mắt của từng loại công cụ - giải quyết nhu cầu nội tại
của sản xuất ở một giới hạn nhỏ hẹp.
Những người phát minh ra máy móc: chủ yếu là công nhân, nhưng người trực tiếp sản xuất, gắn bó với nghề nghiệp,
thành thức với công cụ lao động và quá trình sản xuất – phát minh máy móc dựa trên kinh nghiệm, kĩ xảo thành thục, tâm
huyết, không ấy lí luận khoa học làm chỗ dựa.
Vai trò của các chủ tư bản:
Ban đầu: Mua các phát minh (hoặc cướp) và đưa vào sản xuất
Về sau: Đầu tư cho việc nghiên cứu, phát minh, chế tạo và thử nghiệm máy móc.
+ Việc phát minh ra máy móc mang tinhs dây chuyền: Thoi bay: làm việc dệt nhanh hơn, thiếu ợi => phát minh ra máy
kéo sợi: sợi nhiều hơn => phát minh ra máy dệt máy công cụ, máy công tác này cho năng suất cao, đòi hỏi một động lực
mới không hạn chế, không phụ thuộc tự nhiên => máy hơi nước.
2. Giai đoạn 2: từ nửa sau thế kỉ XIX (1850s) đến năm 1914 tức là cho đến lúc chiến tranh thế giới thứ nhât bùng nổ - cách
mạng công nghiệp lần 2 – thời đại “điện khí hóa”.
Chủ thể: các nước châu Âu khác và Mĩ ( chủ yếu là Đức và Mĩ)
Điều kiện: Thắng lợi của CMTS, mở đường cho kinh tế TBCN phát triển, hội đủ 3 tiền đề, kế thùa CMCN Anh Đặc điểm:
Diễn ra với tốc độ nhanh hơn, mạnh mẽ hơn
Những phát minh khoa học là cơ sở cho các phát minh kĩ thuật
Các phát minh kĩ thuật tiêu biểu: + Điện + Động cơ đốt trong + Luyện kim
+ Các phương tiện giao thông, liên lạc
3. Ý nghĩa của cách mạng công nghiệp
Là bước ngoặt quyết định chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp ( đối với nước Anh:
giai đoạn 1, đối với các nước Âu – Mĩ khác: giai đoạn 2)
Khẳng định sự thắng thế của chủ nghĩa tư bản đói với chủ nghĩa phong kiến
+ Hệ thống các công xưởng, nhà máy hình thành và chiếm ưu thế với việc sản xuất chủ yếu bằng máy móc + Tạo
ra phạm vi hoạt động rộng rãi hơn cho sự bành trướng của CNTB : máy hơi nước, điện, đường sắt,... tạo điều cho
nền sản xuất mở rộng hơn
Phạm vi trong nước : không bị lệ thuộc tự nhiên, lãnh thổ mở rộng
Phạm vi toàn cầu: mở rộng thuộc thị, thị trường tiêu thụ
+ Quan hệ sản xuất: chủ tư bản và công nhân dẫn đến sự hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội hình thành rõ nét.
Khẳng định sự phát triển vượt trội, đi trước cảu phương Tây so với phương Đông về mặt kinh tế - kĩ thuật
Xác lập vị thế (gian đoạn 1: Anh là “ công xưởng của thế giới”, giai đoạn 2: Mĩ , Đức vươn lên)
4. Những nguyên tắc cơ bản của nền sản xuất công nghiệp
Tiêu chuẩn hóa: thống nhất về tiêu chuẩn từ trình độ và năng lực của công nhân, quy chuẩn về máy móc thiết thị, đến
chất lương của sản phẩm đầu ra. Chuyên môn hóa:
Mỗi công nhân đảm nhận một vị trí trong quy trình sản xuất, từ đó tạo ra tính chuyên nghiệp, thành tạo ở trình độ
cao, tăng năng suất lao động.
Công nhân phải gắn chặt với máy móc và quy định về giờ giấc của nhà máy.
Đồng bộ hóa : mỗi người tham gia vào quy trình sản xuất phải thực hiện đúng chức năng và nhiệm vụ, tạo nên sự phối
hợp chặt chẽ giữa các cá nhân và các phân xưởng.
Tập trung hóa: tập trung máy + nguyên liêu + nhân công, từ đó hình thành các công ty và các trung tâm công nghiệp lớn.
5. Các phát minh kĩ thuật (giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX)
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
Máy hơi nước: Jame Watt phát minh năm 1769, đưa vào sử dụng 1784, mở đầu cho thời kì cơ khí hóa trong cách mạng công nghiệp.
Động cơ đốt trong: phát minh năm 1897, kĩ sư Diesel người Đức, không cần bugi, sử dụng dầu cặn nhẹ. Những phát minh về điện.
Pin do nhà phát minh Alessandro Volta ( người Italia): 1800 – sử dụng dòng điện một chiều
1831: thí nghiệm về điện của Micheal Faraday năm 1831 “thí nghiệm biến từ thành điện”, nghiên cứu phương pháp
truyền tải và sử dụng năng lượng điện
=> cơ sở cho sự ra đời của ba chiếc máy điện: máy điện đinamo – động cơ phát
điện hoặc máy phát điện, động cơ điện và máy biến thể.
1831: nhà cơ học, người Pháp, Pisci đã sáng chế ra máy phát điện đầu tiên tạo ra dòng điện xoay chiều
Điện phát sáng: bóng đèn điện Edison ( 1879) và vận hành những nhà máy điện đầu tiên trên thế giới
Máy phát điện: dựa trên phát minh của Faraday (1831) về từ trường qua ống dây,...; máy tuốc – bin phát điện (1880s)
Ý nghĩa của sự ra đời điện năng: tiếp tục giải phóng sức lao động của con người, bắt đầu thời kì điện khí hóa trong cách mạng công nghiệp
Giao thông vận tải
Đầu máy xe lửa : chạy bằng máy hơi nước lần đầu tiên xuất hiện trên thế giới vào năm 1804 với phát minh của Richard Trevithick – người Anh Tàu thủy:
+ Tháng 8 năm 1787, John Fitch – người mỹ là người đầu tiên chế tạo ra một còn tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước
+ 1807: Fulton – người Mĩ được công nhận là người sở hữu phát minh “ tàu thủy chạt bằng hơi nước có giá trị thương
mại”, gọi tắt là tàu hơi nước thương mai Xe hơi:
+ Người được công nhận là cha đẻ của phát minh xe hơi là Karl Benz người Đức. Chiếc xe hơi chạy bằng động cơ xăng (
động cơ Otto) được Karl Benz phát minh ra ở Đức năm 1885 + Đầu thế kỉ XX, hãng Ford bắt đầu sản xuất dây chuyền xe hơi
Máy bay: 1902, anh em nhà Wright, người Mĩ đã thực hiện chuyến bay đầu tiên trong lịch sử nhân loại kéo dài 12 giây
và bay được khảng 36,5 m
Lò luyện kim và phương pháp luyện kim mới
Luyện gang lòng thành thép: phát minh của H.Besemer năm 1855(Anh), còn tạp chất phốt-pho và lưu huỳnh, làm giảm chất lượng của thép.
1878: I.Thomas khắc phục nhược điểm của Bessemer
Đầu thế kỉ XIX: điện được sử dụng trong luyện thép, đưa thép trở thành kim loại quan trong nhất, tạo điều kiện cho sự phát
triển của công nghiệp nặng và giao thông vận tải.
6. Thành tựu khoa học từ thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX Vật lý:
Phát minh ra tia X: 1895, Rơn – ghen (Wilhelm Rontgen) người Đức.
Thuyết tường đối của Albert Eistein: Tạo bước chuyển quan trọng trong ngành vật lý học, hoàn thành cuộc cách mạng
khoa học kĩ thuật cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
Lý thuyết hạt nhân: Phát minh của Henri Becquerel về tính xạ của uranium 1896; Tìm ra chất phóng xạ thiên nhiên của
hai vợ chồng Pierre và Marie Curie 1898 + Bảng các nguyên tố phóng xạ năm 1910 •
Toán học: Năm 1826, Nikolai Ivanovich Lobachevsky khởi xướng môn hình học phi Euclide, tạo cơ sở toán học cho
lý thuyết tương đối rộng. • Hóa học:
1869, Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Dmitri Ivanovich Mendeleev: sắp xếp nhóm các nguyên tố với
khối lượng, tính chất riêng đồng thời dự đoán chính xác những nguyên tố mới, chưa được tìm thấy lúc bấy giờ.
1867, Alfred Nobel, nhà bác học người Thụy Điển đã phát minh ra thuốc nổ Sinh học
Charles Darwin (Anh): 1859, tác phẩm , “ Nguồn gốc các loài” thuyết tiến hóa tự nhiên (cổ điển) đấu tranh sinh tồn, chọn
lọc tự nhiên và thích nghi. Học thuyết này có ảnh hưởng đến không khí ngành sinh học mà còn đến các ngành khoa học xã hội khác.
Mendel ( Áo) : di truyền học, gen (ruồi dấm, đậu Hà Lan), phát hiện ra các quy luật di truyền từ thông qua nghiên cứu
ruồi dấm và đậu Hà Lan. 1866 là mốc đánh dấu sự ra đời của di truyền học và Mendel là cha đẻ của ngành này. Y học
1846: phương pháp gây mê: sử dụng khí ête để gây mê trong phẫu thuật, lần đầu tiên được áp dụng tại Anh, tên gọi “ hơi ga hoan hỉ”.
Joseph Lister: 1861: phương pháp chống nhiễm trùng trong phẫu thuật, cánh ly trong y học hay dùng băng vô trùng, chỉ
tự tiêu chế tạo từ ruột cừu sấy khô thay cho chỉ gai và chỉ lụa trước đây…
Louis Pasteur (thế kỉ XIX) người Pháp, nhà vi sinh vật học; ngày 6/7/18856, Pasteur đã thử nghiệm thành công vắc xin
phòng chống bệnh dại.Sử dụng vắc xin trong phòng bệnh và chữa bệnh được coi là “nan y” trong thời cận đại. Ông được
tôn vinh là “cha đẻ của nganh vi sinh vật học” và là một thầy thuốc vĩ đại và là Ân nhân của Nhân loại lOMoAR cPSD| 40367505 Tâm lí học:
Ivan Pavlov nhà khoa học người Nga vào cuối thế kỉ XIX là người đã có công nghiên cứu và mô tả phản xạ có điều kiện
(phản xạ máy móc- kích thích: tập tính) một loại phản ứng với kích thích bên ngoài, không có bẩm sinh – làm thí nghiệm
với việc tiết dịch ở chó. Ông là người đầu tiên mô tả hiện tương “ điều kiện hóa cổ điển” và được mệnh danh là “ nhà
sinh lí học bậc nhất của thế giới.”
Sigmund Freud người Áo vào cuối thế kỉ XIX đã nghiên cứu về tâm lý con người, bênh trong suy nghĩ, tâm thần của con
người. Ông được mệnh danh là người sáng lập ngành phân tâm học trên thế giới.
Ý nghĩa của các phát minh khoa học – kỹ thuật
Khẳng định sự thất bại hoàn toàn của Triết học kinh viện cũng như các tư tưởng phản khoa học của nhà thờ và giáo hội
trong thời kì Tây Âu trung đại trước kia.
Góp phần giải phóng con người khỏi sự chi phối của giới tự nhiên: Việc con người càng giải phóng khỏi giới tự nhiên
càng nhiều thì trình độ văn minh càng phát triển. Với sự phát triển của Khoa học, Vai trò của tri thức ngày càng quan
trọng hơn, tạo ra sức mạnh để con người vượt qua giới tự nhiên, hiểu về thế giới xung quanh và chỉnh bản thân mình.
Phân chia cụ thể và chuyên môn hơn nữa các ngành khoa học: khoa học được phân chia thành hai mảng: vi mô (nghiên
cứu quá trình phát triển của sự vật, nghiên cứu về cơ thể sống đến cấp độ tế bào) và vĩ mô (nghiên cứu các vật thể lơn, vũ
trụ và các hiện tượng tự nhiên cũng như các hiện tượng trong xã hội.)
CHƯƠNG 4: VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI HIỆN ĐẠI
1. Bối cảnh lịch sử của văn minh thế giới thời hiện đại: -
Hai cuộc chiến tranh thế giới và tác động đến văn minh -
Sự ra đời và phát triển của hệ thống XHCN trong TK20 -
Sự ra đời của các quốc gia độc lập mới và nhu cầu phát triển đất nước -
Trật tự hai cực Ianta, chiến tranh Lạnh (1945 – 1991) -
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong đó nước Mĩ – khởi nguồn của cách mạng KH-KT hiện đại - Xu thế
toàn cầu hóa và khu vực hóa
Hai cuộc chiến tranh thế giới và nhu cầu khắc phục hậu quả của chiến
tranh, khôi phục kinh tế
-
Khái quát về hai cuộc đại chiến:
Chiến tranh TG thứ 1: 1914-1918, Liên minh – Hiệp
ước Chiến tranh TG thứ 2: 1939 – 1945, Phát xít – Đồng minh - Tác động:
Gây thiệt hại nặng nề về cho các bên tham chiến nói riêng và thế giới nói chung về người và của, tàn phá các thành tựu của văn minh
Động lực phát triển của văn minh nhân loại, đặc biệt trên lĩnh vực KH-KT •
Thứ nhất, thúc đẩy các phát minh mới ra đời trong thời gian chiến tranh diễn ra: sử dụng công nghệ trong vũ khí quân sự,
sử dụng điện hay vô tuyến vào việc liên lạc và truyền tải thông tin •
Thứ hai, kết thúc chiến tranh, nhu cầu khắc phục hậu quả của cuộc chiến, nghiên cứu các phát minh mới để phục vụ cho
việc xây dựng và phát triển đất nước
Sự ra đời và phát triển của hệ thống XHCN trong TK20: - Khái quát:
1917: CMT10 Nga thắng lợi, hình thái KT-XH mới trong lịch sử nhân loại
1922: Liên bang Xô Viết được thành lập
Sau 1945: hệ thống các nước XHCN hình thành ở châu Âu và trên phạm vi toàn thế giới - Tác động:
Đóng góp cho nhân loại một mô hình chính trị, kinh tế, xã hội lớn mạnh và đồ sộ
Xây dựng và phát triển các thành tựu KH-KTtrên mọi lĩnh vực nhà máy điện nguyên tử đầu tiên (1954), các thành tựu
trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ …
Xây dựng nền văn hóa mới, văn hóa XHCN, với nhiều thành tựu trên tất cả các lĩnh vực
Sự ra đời của các quốc gia độc lập mới với nhu cầu phát triển đnc: - Khái quát:
1945: phong trào giành độc lập ở Đông Nam Á: Indonesia, Việt Nam, Lào 1947: Ấn Độ, Parkistan
1949: nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Tung Hoa ra đời
1959: cách mạng Cuba thắng lợi
1960: năm châu Phi, 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập - Tác động:
Làm lan rộng và truyền bá các thành tựu của văn minh TG thời kỳ hiện đại
Mở rộng chủ thể phát triển của văn minh TG
Trật tự hai cực Ianta, chiến tranh Lạnh (1945-1991) - Khái quát:
2/1945: hội nghị Tam cường Ianta đặt cơ sở cho sự ra đời của trật tự hai cực Ianta do Mỹ và Liên Xô đứng đầu hai khối:
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505 TBCN và XHCN
3/1947: Mĩ phát động chiến tranh Lạnh chống Liên Xô: đối đầu toàn diện giữa hai phe nhưng không có xung đột quan sự
trực tiếp, đặt TG vào tình trạng căng thẳng, nguy cơ bùng nổ chiến tranh TG, có vũ khí hạt nhân
12/1989: tại đảo Malta (Liên Xô) Bush và Gorbarchev tuyên bố kết thúc chiến tranh
Lạnh 25/12/1991: Liên Xô tan rã, trật tự hai cực Ianta sụp đổ - Tác động:
TG bị phân chia thành hai nửa với hai khối liên minh chính trị - kinh tế - văn hóa – quân sự do hai siêu cường Mỹ và Liên Xô đứng đầu
Thúc đẩy sự phát triển của văn minh TG, đặc biệt là cuộc chạy đua trên lĩnh vực khoa học – kỹ thuật, chạy đua vào vũ trụ, …
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong đó nước Mĩ – khởi nguồn của CM khoa
học – kỹ thuật hiện đại:
-
Sự phát triển của các nước TBCN sau chiến tranh CTTGt2, đặc biệt từ những năm 50 đến những năm của TK20 -
Nguyên nhân Mĩ là khởi nguồn của CM KH-KT hiện đại
Điều kiện hòa bình trong chiến tranh, nơi thu hút, tập trung nhiều nhà khoa học tài giỏi
Siêu cường của khối TBCN trong thời kỳ chiến tranh Lạnh: tập trung đầu tư cho nghiên cứu khoa học, đi đầu CM KHKT,
công nghệ hiện đại với nhiều thành tựu về công cụ sản xuất mới, vật liệu mới, năng lượng mới, khẳng định vị thế siêu cường -
Mĩ là trung tâm nghiên cứu KH, trung tâm của các phát minh và ứng dụng các thành tựu nghiên cứu vào thực tiễn
Xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa: -
Khái niệm và ví dụ: Toàn cầu hóa là quá trình liên kết các quốc gia trên TG về nhiều mặt (KTe, Văn hóa, Khoa học,…)
Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia
Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn
Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, tài chính quốc tế và khu
vực - Tác động tích cực:
Thúc đẩy sự phát triển của TG về mọi phương diện
Tạo cơ hội cho các nước đang phát triển rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao, phổ biến các thành tựu của nền văn minh hiện đại, đặc biệt trên lĩnh vực KH – CN -
Thách thức của toàn cầu hóa và khu vực hóa:
Tăng sự phụ thuộc giữa các quốc gia, đặc biệt các quốc gia phát triển chậm
Tăng hố sâu khoảng cách giàu nghèo
Tăng các vấn đề tội phạm, tệ nạn quốc tế toàn cầu: nạn buôn người, buôn bán ma túy, mafia toàn cầu, …
Phá hoại môi trường sinh thái trên quy mô lớn, tăng lây lan dịch bệnh trên quuy mô toàn cầu
Mai một bản sắc truyền thống: vấn đề hội nhập và giữ gìn bản sắc
2. Cách mạng khoa học – kỹ thuật thời hiện đại: Tên gọi Thời gian Nội dung chính Phạm vi CMCN lần TK18 – nửa đầu TK19 Cơ khí hóa Anh 1 CMCN lần
Nửa cuối thế kỷ 19 – 1914
Điện khí hóa, sử dụng điện sản xuất hàng loạt Mỹ và các nước 2CMCN lần Giữa năm 1970s -nay
Điện tử và CNTT để tự động hóa sản xuất Toàn cầu 3 CMCN lần Từ đầu TK21
Kết hợp của cn lĩnh vực vật lý, cn số, cn nano, Toàn cầu 4 - nay
sinh học, in 3D,trí tuệ nhận tạo, Internet Vạn vật -
Từ những năm 1940s, cuộc cách mạng KH-KT hiện đại bùng nổ trong và sau CTTGt2 - Hai giai đoạn:
1940s – 1970s: bắt nguồn trong CTTGt2, cùng với quá trình phục hồi, phát triển đất nước của các nước tham chiến: “thời
kỳ vàng” của Mĩ và Tây Âu, thời kỳ “phát triển thần kỳ” của Nhật Bản
1970s: sự phát triển của máy tính điện tử và các cuộc khủng hoảng dầu mỏ trong thập niên 70 của TK20, thúc đẩy con
người tìm ra các dạng năng lượng mới, vật liệu mới cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin => CM khoa học – công nghệ
Giai đoạn 2 của CM khoa học – kĩ thuật hiện đại tương đồng với thời đại CM công nghiệp 3.0 - Công nghệ:
Là sự tập hợp công cụ, phương tiện nhằm biến đổi nguồn lực tự nhiên thành sản phẩm hàng hóa
4 yếu tố cấu thành: thiết bị, thông tin, con người và quản lí, trong đó con người đóng vai trò chủ yếu
2.2 Những thành tựu tiêu biểu của cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại
Công cụ sản xuất mới: các thế hệ máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động và tiêu biểu là robot lOMoAR cPSD| 40367505 -
Các thế hệ máy tính từ 1946 đến nay: Zen 1 (1946-1959), Zen 2 (1959-1965), Zen 3 (1965-1971), Zen 4 (1971-1980), Zen 5 (1980 – nay) - Máy tự động và robot:
Người máy và phần mềm tự hoạt động, ngày càng được sử dụng rộng rãi để thay thế sức lao động của con người ở những
nơi con người không thể làm việc được, hoặc không nên làm việc như trong các nhà máy điện nguyên tử, những nơi độc
hại và nguy hiểm, thám hiểm vũ trụ, không gian
Robot công nghiệp đầu tiên được sản xuất tại Mỹ vào năm 1962 có thể làm các việc giống như một công nhân -
Tác động: Máy tính có tác động rất lớn đối với quá trình sản xuất, dẫn đến sự ra đời của quá trình tự động hóa, điều khiển
từ xa, … trong tất cả các lĩnh vực: giao thông, kỹ thuật nguyên tử, du hàng vũ trụ, … Sự ra đời và phát triển của
CNTT, đặc biệt là mạng Internet:
-
Cùng với sự ra đời và phát triển của máy tính, CNTT ra đời và là một nhánh của ngành sử dụng máy tính và phần mềm
máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lí, truyền tải và thu nhập thông tin -
Internet ra đời vào cuối những năm 80 của TK20 tại Mĩ và mạng lưới thông tin toàn cầu World Wide Web (WWW – một
dịch vụ chạy trên Internet) ra mắt năm 1991 -
Internet chính thức vào Việt Nam từ cuối tháng 11/1997 và ngày càng không thể thiếu trong đời sống kinh tế, xã hội và văn hóa của con người
Sự phát triển phi thường của công nghệ sinh học: -
Khái quát về 4 công nghệ: công nghệ gen (di truyền), công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh, công nghệ enzim - Tác động:
Phục vụ cho tiện ích của con người, biến sinh học từ ngành KH quan sát trở thành ngành KH ứng dụng hoặc hành
động Mặt trái của công nghệ sinh học: các vấn đề đạo đức và nhân văn như biến đổi gen, nhân bản vô tính, … Tìm ra vật liệu mới: -
Vật liệu mới ra đời do yêu cầu tài nguyên thiên nhiên ngày càng vơi cạn và đòi hỏi về độ bền, độ chịu nhiệt và những yêu
cầu của nền sản xuất công nghệ cao -
Phân loại: hữu cơ, vô cơ, kim loại, phi kim loại, vật liệu nano (để chế tạo những vật cực nhỏ), vật liệu siêu dẫn (cho phép
dòng điện cường độ cực lớn chạy qua vì gần như không có điện trở), vật liệu sinh học, vật liệu điện tử, vật liệu quang điện … -
Tiêu biểu nhất: vật liệu chức năng cao, gốm kỹ thuật cao và vật liệu tổng hợp Sự phát triển của giao thông vận tải và thông tin liên lạc: -
Máy bay quân sự và dân dụng: máy bay dân dụng phục vụ chở khách của một số nước nổi tiếng như châu Âu, Mỹ, Nhật
Bản, Trung Quốc … trọng tải lớn, thời gian bay dài hơn, tốc độ bay nhanh hơn -
Tàu điện ngầm: phục vụ đi lại trong các thành phố, thuận tiện và giảm tắc giao thông -
Tàu siêu tốc: một số nước đi đầu Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Italia, Hàn Quốc … với tốc độ từ 150km/h đến 603km/h
Thông tin liên lạc: cùng với sự phát triển của Internet, thông tin liên lạc phát triển từ các hình thức: bưu điện, điện
tín, sang email, fax, sau đó là tin nhắn điện thoại và các ứng dụng sử dụng Internet: FB, Zalo, Skype, Snapchat
Những thành tựu của công cuộc chinh phục vũ trụ:
-
Chinh phục vũ trụ là biểu hiện cho sự tiến bộ vượt trội về trình độ KH-KT, công nghệ của loài người từ nửa sau TK20 -
Ra đời trong thời kỳ CT Lạnh, thể hiện sức mạnh của hai siêu cường Liên Xô và Mỹ trong thời kỳ này, trong đó nước đi đầu là Liên Xô - Một số thành tựu:
1957: vệ tinh nhân tạo Spunik 1, phóng lên quỹ đạo, bay một vòng trái đất hết 85p – sự kiện mở đầu cho kỷ nguyên chinh
phục vũ trụ của con người
1957: vệ tinh Spunik phóng vào vũ trụ, mang theo chó Laika, chứng minh sinh vật có thể tồn tại trong môi trường không trọng lực
1969: tàu Apollo 11 chở Neil Amstrong đổ bộ lên mặt trăng và thực hiện chuyến đi bộ đầu tiên trên mặt trăng – lần đầu
tiên con người tiếp xúc với hành tinh khác ngoài trái đất
1960s – 1980s: hai nước Mĩ, Liên Xô phóng các tàu thăm dò lên các hành tinh khác như sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên, Hải Vương, sao Hỏa, .. -
Tác động của chinh phục vũ trụ:
Phục vụ cho nhu cầu của con người như dự án thời tiết, đo đạc địa hình vệ tinh, thông tin liên lạc, tự động, điều khiển từ xa, giao thông …
Bổ sung kiến thức cho kho tàng kiến thức của nhân loại, giải đáp nhiều thắc mắc của loài người
Thúc đẩy các ngành khác phát triển; khoa học, chế tạo vật liệu mới, công cụ mới, …
2.3 Đặc trưng của cách mạng khoa học – công nghệ 1970s đến nay: -
Là cuộc CM chủ yếu về công nghệ với sự ra đời của thế hệ máy tính điện tử mới, được sử dụng rộng rãi trong mọi hoạt
động kinh tế xã hội (Lấy dẫn chứng từ mục 2.2) -
Là cuộc cách mạng về vật liệu mới (Lấy dẫn chứng từ mục 2.2) -
Là cuộc CM về những dạng năng lượng mới (Lấy dẫn chứng từ mục 2.2)
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505 -
Là cuộc CM về công nghệ sinh học (Lấy dẫn chứng từ mục 2.2) -
CM công nghệ trở thành cốt lõi của CM khoa học – kĩ thuật và đạt được những thành tựu kì diệu -
Công nghệ được coi là chìa khóa cho sự phát triển kinh tế - xã hội -
Mặt khác, từ xã hội công nghiệp hiện đại, nhân loại cũng phải đối mặt với những vấn đề toàn cầu nóng bỏng; ô nhiễm
môi trường, bất bình đẳng trong phát triển kinh tế giữa các nước, gia tăng dân số …
2.4. Tác động của cách mạng khoa học – công nghệ 1970s đến nay: -
Là nguồn động lực thúc đẩy sự phát triển vượt bậc của lực lượng sản xuất -
Làm thay đổi cơ cấu của nền kinh tế quốc dân -
Làm cho nền kinh tế TG được quốc tế hóa cao độ -
Tác động đến tất cả các lĩnh vực khác của đời sống xã hội như chính trị, quyền lực, giao lưu văn hóa, … vì thế cũng đặt
ra những thách thức cũng như tạo ra những vận hội đối với tất cả các dân tộc
3. Những mặt trái của nền văn minh TG thời hiện đại -
Văn minh TG thời hiện đại đạt được những thành tựu kì diệu, nhưng vẫn tồn tại những mặt trái -
Chiến tranh TG và những sự phá hoại khủng khiếp (sinh mạng con người, tổn hại vật chất, tội ác phát xít, nạn đói, vi
phạm nhân quyền …). Nguy cơ chiến tranh vẫn đang tiếp diễn -
Biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên (do sản xuất phát triển quá nhanh và không đồng bộ với ý thức bảo vệ môi trường) -
Nguy cơ bệnh dịch, nạn đói, những vấn nạn xã hội: SARS 2003 hay Covid 19, bất bình đẳng giới, mất cân đối giới, nạn
nạo phá thai, các bệnh tâm lý xã hội của đời sống hiện đại… -
Bất bình đẳng xã hội, phân hóa giàu nghèo ngày càng nghiêm trọng -
Sự hủy hoại của di sản và những giá trị văn
hóa truyền thống - Tác động của biến đổi khí hậu với công tác bảo tồn di sản:
Làm biến mất di sản, trái đất nóng lên, nước biển dâng cao, song thần, lũ lụt làm biến mất di sản
VD: đảo Phục Sinh (Chile), các công trình ở Venice (Italia)… đang dần biến mất do hiện tượng nước biển dâng
Làm hư hỏng, xuống cấp, giảm giá trị của di sản: sự thay đổi của nhiêt độ, độ ẩm, lượng mưa, … làm rạn nứt, co ngót,
xói mòn, ngập úng, xuống cấp các di sản
CHƯƠNG 6: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
Thế kỉ XX được ghi nhận là thế kỉ tiến bộ vượt bậc về khoa học công nghệ với những thành tựu rực rỡ trong nhiều lĩnh vực kinh tế,
văn hóa và xã hội. Nó báo hiệu sự xuất hiện một làn sóng văn minh thứ 3 – văn minh thông tin. Nhưng đồng thời nó cũng chứa
đựng nhiều yếu tố bất an, nhiều thách thức đối với nền văn minh nhân loại như vấn đề bảo tồn di sản, chiến tranh và xung đột tôn
giáo, xung đột sắc tộc hay những vấn đề liên quan đến giá trị nhân văn trong thời buổi ngày nay, …
1. Vấn đề bảo tồn di sản
1.1. Vấn đề biến đổi khí hậu
1.1.1 . Khái niệm định nghĩa biến đổi khí hậu là "là sự thay đổi của khí hậu mà hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp do tác động của hoạt
động con người dẫn đến thay đổi thành phần khí quyển toàn cầu và ngoài ra là những biến thiên tự nhiên của khí hậu được quan
sát trên một chu kỳ thời gian dài."

1.1.2 . Nguyên nhân gây nên biến đổi khí hậu
Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu được xét trên hai phương diện là từ những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và đặc biệt là do
những tác động của con người
* Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên:
Trước đây biến đổi khí hậu diễn ra trong một khoảng thời gian dài do tác động của các điều kiện tự nhiên như:
+ Sự thay đổi những dao động ngắn hạn của đại dương (hiện tượng El Nino, dao động thập kỷ Thái Bình Dương, dao động Bắc Cực, …)
+ Sự thay đổi quỹ đạo Trái Đất dẫn đến sự thay đổi về sự phân bố năng lượng mặt trời và cách nó phân bố trên toàn bộ lãnh thổ
+ Sự kiến tạo mảng, ảnh hưởng đến kiểu khí hậu khu vực và toàn cầu cũng như dòng tuần hoàn khí quyển, đại dương, … * Tác động của con người:
- Trước cuộc Cách mạng công nghiệp, khí hậu Trái Đất đã trải qua thời kì ổn định kéo dài hàng nghìn năm. Hoạt động lúc bấy
giờ của con người chưa tạo ra nhiều khí nhà kính
- Năm 1850, Cách mạng công nghiệp lan rộng trên thế giới với nhiều phát minh vượt bậc làm thay đổi cuộc sống của con người:
khai thác mỏ, công nghiệp, … Từ đó, con người bắt đầu thay đổi môi trường. Trước việc chạy đua các phát triển công nghệ, con
người đã biến hệ sinh thái thích nghi vốn có, thành một thế giới mà hệ sinh thái động vật và thực vật dần dần thu hẹp: ..
1.1.3 . Thực trạng biến đổi khí hậu và hậu quả
- Gây ra hiện tượng tan băng ở 2 cực Nam và Bắc bán cầu, mực nước biển dâng cao, bão biển dữ dội→ Đến lúc nào đó có thể
nhấn chìm nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn, nhiều quốc đảo.
- Ảnh hưởng đến cuộc sống của con người một cách trầm trọng: nguồn ngước bị đe doạ, hạn hán kéo dài sa mạc hoá nhiều vùng
đất, bão lũ, động đất, sóng thần, triền cường, hải lưu, hệ động thực vật bị tác động ghê gớm → Ảnh hưởng đến sức khỏe và chất
lượng cuộc sống của con người
*Ảnh hưởng của riêng Việt Nam: Việt Nam sẽ là một trong những nước chịu ảnh hưởng nhiều nhất trên thế giới. Với trên 3000km
đường bờ biển, nếu mực nước biển dâng lên m, nước ta sẽ bị mất đi khoảng 16% diện tích lãnh thổ do ngập chìm trong nước biển, lOMoAR cPSD| 40367505
nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long, thiệt hại lên tới 17 tỉ USD mỗi năm 1.2. Tác động của biến đổi khí hậu với công tác bảo tồn di sản
1.2.1 . Khái niệm “di sản”
- Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam
thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
- Di sản văn hóa phi vật thể (Intangible cultural heritage) là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và
không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và
được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.
1.2.2 . Khái niệm “bảo tồn di sản”
- Bảo tồn di sản là gìn giữ và làm dày thêm ký ức, nối dài thêm lịch sử cộng đồng, trong đó có lịch sử từng gia đình, từng con
người. Phá hủy di sản là xóa bỏ ký ức, hành vi này làm thiệt hại cho xã hội và gây tổn thương về tinh thần cho cộng đồng.
1.2.3 . Tác động của biến đổi khí hậu với công tác bảo tồn di sản
Làm biến mất di sản (nhiệt độ trái đất nóng lên, nước biển dâng, sóng thần, lũ lụt cuốn trôi các công trình).
+ Mực nước biển dâng và sóng cao hơn trong các cơn bão cũng đe dọa lật đổ những bức tượng thần bằng đá bí ẩn trên Rapa Nui
(hay còn gọi là đảo Phục Sinh) ở phía Đông Nam Thái Bình Dương.
+ Rạn san hô Great Barrier (Australia) ở khu vực đại dương đang ấm lên, tình trạng a-xít hóa và thời tiết cực đoan góp phần làm
suy giảm số lượng san hô, xuất hiện hiện tượng san hô bị tẩy trắng và thu hẹp quần thể sinh vật biển. Rạn san hô Great Barrier là
một trong bốn khu vực tại Australia đang bị đe dọa “rất nghiêm trọng”.
→ Những dẫn chứng trên đã cho ta thấy, di sản trước tác động của biến đổi khí hậu đều có nguy cơ bị biến dạng, mai một, thậm chí
bị phá hủy nếu chúng ta không có giải pháp ứng phó kịp thời. 1.3. Ứng xử của con người với di sản
1.3.1 . Thái độ và hành động chưa phù hợp
- Nhiều người chưa chưa đánh giá đúng mức vai trò của cộng đồng. Di sản đó tồn tại lâu dài cùng với thời gian vì cộng đồng
trực tiếp thực hành các nghi thức, truyền dạy, giữ gìn và bảo vệ. Về vai trò của cộng đồng, UNESCO đã khẳng định rõ ràng:
"Không có văn hóa nếu không có người dân và cộng đồng".
- Tuy nhiên, có một thực tế là phần lớn người dân lại chưa hiểu biết thấu đáo về "tài sản" của mình. Từ đó nảy sinh hành vi xâm
hại, thậm chí phá hỏng di sản.
- Nhiều người chưa có ý thức bảo vệ di sản, không tuân thủ quy định nơi bảo tồn di sản Ví dụ:
Hiện tượng khắc chữ lên cột mốc trên đỉnh Phan – xi – pang → Liên hệ bản thân •
Tuân thủ các quy định khi đến tham quan các di sản (không vứt rác, vẽ bậy, chạm vào di sản, …) •
Tham gia các hoạt động tuyên truyền, tìm hiểu giá trị di sản, bảo vệ và gìn giữ các di sản cả về mặt vật chất và tinh thần.
Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng cũ, hữu hạn. •
Sử dụng các nguồn năng lượng thân thiện với môi trường: gió, mặt trời, thủy triều, … •
Tham gia bảo vệ môi trường xanh, hạn chế phương tiện giao thông xả thải từ môi trường
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)