Đề cương luật cạnh tranh | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1 Nhóm 1 Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh
Câu hỏi 2Nhận thấy (thể hiện hành vi đã biết) công ty A sản xuất loại gạch men AKIRArất nổi tiếng trên thị trường, một công ty chuyên kinh doanh vật liệu xây dựngkhi thành lập đã lấy tên là TAKIRA Co.Ltd., hỏi hành vi trên có phải là hành vihạn chế cạnh tranh hay không?Có vi phạm theo Điều 40 Luật Cạnh tranh.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:
Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương luật cạnh tranh | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1 Nhóm 1 Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh
Câu hỏi 2Nhận thấy (thể hiện hành vi đã biết) công ty A sản xuất loại gạch men AKIRArất nổi tiếng trên thị trường, một công ty chuyên kinh doanh vật liệu xây dựngkhi thành lập đã lấy tên là TAKIRA Co.Ltd., hỏi hành vi trên có phải là hành vihạn chế cạnh tranh hay không?Có vi phạm theo Điều 40 Luật Cạnh tranh.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

40 20 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45734214
Luật Cạnh tranh 1 Nhóm 1 Căn cứ xác định hành vi hạn
chế cạnh tranh Câu hỏi 2
Nhận thấy (thể hiện hành vi đã biết) công ty A sản xuất loại gạch men AKIRA rất
nổi tiếng trên thị trường, một công ty chuyên kinh doanh vật liệu xây dựng khi
thành lập đã lấy tên là TAKIRA Co.Ltd., hỏi hành vi trên phải hành vi hạn
chế cạnh tranh hay không?
Có vi phạm theo Điều 40 Luật Cạnh tranh.
Tl : AKIRA doanh nghiệp nổi tiếng nên công ty A phải biết điều này thực
tế công ty A đã nhận thấy điều này, đây hành vi cố ý,(trường hợp ý thì không
xem xét) đồng thời hành vi sdụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn về tên thương mại
mục đích nhằm làm sai lệch nhận thức của khách hàng vhành hóa dịch v
nhằm mục đích cạnh tranh. Bản thâm công ty A là doanh nghiệp nên hành vi của
A hoàn toàn cấu thành hành vi vi phạm về chỉ dẫn gây nhầm lẫn quy định tài Điều
40 Luật Cạnh tranh.
1. A và B là hai chủ hộ kinh doanh lần lượt kinh doanh quán ăn và dịch vụ sửa
chữa xe gắn máy. Do khá thân thiết với nhau nên trong một lần ngồi nhậu, A đã
hỏi B công thức làm nước sốt thịt bò của món bò nướng mà theo A đây là yếu t
quyết định làm cho món bò nướng của quán B trở nên nổi tiếng và có rất đông
khách hàng.
Vì nghĩ rằng A là bạn thân thiết lại kinh doanh ở lĩnh vực không có tính cạnh
tranh với mình nên B đã vui vẻ kể cho A nghe về công thức làm nước sốt ướp
thịt bò. Hai tháng sau, cách quán của B 500 mét có một quán bò nướng mới
được khai trương mà theo thông tin của hàng xóm xung quanh, B biết được
quán này là do A mới mở để kinh doanh. (2 điểm)
Trả lời
●Chủ thể thực hiện hành vi là ông A
● Xem xét hành vi trên:
- Hành vi: A đã hỏi B công thức làm nước sốt thịt bò của món bò nướng mà
theoA đây là yếu tố quyết định làm cho món bò nướng của quán B trở nên nổi
tiếng và có rất đông khách hàng. B đã tự nguyện chia sẻ cho A công thức của
mình.
Sau đó, A đã mở quán bò nướng mới cách B 500m.
Theo khoản 1 Điều 45 quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh có hành
vi xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh:
- Thứ nhất, hành vi tiếp cận, thu thập thông tin bí mật trong kinh doanh
bằngcách chống lại các biện pháp bảo mật của người sở hữu thông tin đó. Trong
tình huống
trên, A có hành vi tiếp cận và thu thập thông tin, tuy nhiên A không chống lại
các biện pháp bảo mật của B là người sở hữu thông tin đó nên tình huống trên
không thuộc vào trường hợp này.
lOMoARcPSD| 45734214
- Thứ hai, hành vi tiết lộ, sử dụng thông tin bí mật trong kinh doanh mà
khôngđược phép của chủ sở hữu thông tin đó. Ta thấy, A biết được công thức bí
mật làm nước sốt là do B tự nói ra (tự nguyện) vì B ngA là bạn thân thiết lại
kinh doanh ở lĩnh vực không có tính cạnh tranh với mình nên B đã vui vẻ kể
cho A nghe về công thức làm nước sốt ướp thịt bò. Do đó, A biết được thông tin
bí mật là do B cho phép được biết. Ngoài ra, mặc dù A mở quán bò nướng cách
B 500m nhưng trên đề lại không đề cập đến việc liệu A có dùng công thức của
B
để áp dụng cho quán mình hay? Nên cũng không đủ để chứng minh Ahành
vi vi phạm trong trường hợp này.
Kết luận: Từ các căn cứ trên, ta thấy A không vi phạm pháp luật về Cạnh tranh
Câu hỏi: Hành vi thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm không cho doanh nghiệp khác tham gia
thị trường hoặc phát triển kinh doanh được quy định tại khoản 6 Điều 8 Luật cạnh tranh
thể bị cấm khi các bên tham gia thỏa thuận thị phần kết hợp trên thị trường liên
quan trở lên.
Trả lời: Sai.
Vì theo khoản 1 Điều 9 Luật cạnh tranh, cấm các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tại
khoản 6,7,8 Điều 8 Luật cạnh tranh.
Mọi hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được quy định tại khoản 6 Điều 8 Luật
cạnh tranh bị cấm tuyệt đối.
Câu hỏi
Ông Kim nhân viên của công ty cao su X, nhiều đóng góp cho công ty dưới
dạng các sáng kiến, giải pháp hữu ích... Hiện nay, ông kim đang nghiên cứu cách
thức làm tăng độ bền của lốp xe cao su. Công ty X thỏa thuận với ông kim về việc
họ sẽ thưởng cho ông kim một khoản tiền lớn để ông kim dừng việc nghiên cứu
vấn đề trên điều kiện này được ông kim chấp thuận. Hãy xác định công ty X
có vi phạm Luật cạnh tranh không ?
Tl : hành vi của công ty X không vi phạm Khoản 3 Điều 13 Luật Cạnh tranh: cản
trở sự phát triển kỹ thuật công nghệ làm thiệt hại cho khách hàng không thỏa
mãn các dấu hiệu quy định tại Khoản 3 Điều 28 Nghị định 116/2006/NĐCP,
hướng dẫn cụ thể về hành vi này: - Mua sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng
công nghiệp để tiêu hủy hoặc không sử dụng; - Đe dọa hoặc ép buộc người đang
nghiên cứu phát triển kỹ thuật, công nghệ phải ngừng hoặc hủy bỏ việc nghiên
cứu đó. Trong tình huống trên, việc ông N dừng việc nghiên cứu trên sở thỏa
thuận giữa ông và công ty X, chứ không phải do sự đe dọa hay ép buộc của công
ty. Như vậy, công ty X không vi phạm Luật cạnh tranh trong tình huống trên.
2 Nhóm 2 Pháp luật về kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh
Quy định pháp luật về kiểm soát TTHCCT ở Việt Nam Trong lĩnh vực pháp luật
kinh tế, pháp luật cạnh tranh Việt Nam ra đời khá muộn. Văn bản luật đầu tiên
lOMoARcPSD| 45734214
trực tiếp ghi nhận bảo vệ quyền tự do cạnh tranh Luật Thương mại năm
1997. Tuy nhiên, Luật Thương mại 1997 chỉ điều chỉnh các hành vi được pháp
luật coi các hành vi cạnh tranh không lành mạnh (như bán phá giá, đầu cơ,
gièm pha thương nhân khác...)
Tại sao pháp luật cạnh tranh Việt Nam quy định về các trường hợp được miễn
trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm?
3 Nhóm 3 Pháp luật về kiểm soát lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí
độcquyền
4 Nhóm 4 Pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế
5 Nhóm 5 Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh
6 Nhóm 6 Tố tụng cạnh tranh và xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45734214
Luật Cạnh tranh 1 Nhóm 1 Căn cứ xác định hành vi hạn
chế cạnh tranh Câu hỏi 2
Nhận thấy (thể hiện hành vi đã biết) công ty A sản xuất loại gạch men AKIRA rất
nổi tiếng trên thị trường, một công ty chuyên kinh doanh vật liệu xây dựng khi
thành lập đã lấy tên là TAKIRA Co.Ltd., hỏi hành vi trên có phải là hành vi hạn
chế cạnh tranh hay không?
Có vi phạm theo Điều 40 Luật Cạnh tranh.
Tl : Vì AKIRA là doanh nghiệp nổi tiếng nên công ty A phải biết điều này và thực
tế công ty A đã nhận thấy điều này, đây là hành vi cố ý,(trường hợp vô ý thì không
xem xét) đồng thời có hành vi sử dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn về tên thương mại
và mục đích nhằm làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hành hóa dịch vụ
nhằm mục đích cạnh tranh. Bản thâm công ty A là doanh nghiệp nên hành vi của
A hoàn toàn cấu thành hành vi vi phạm về chỉ dẫn gây nhầm lẫn quy định tài Điều
40 Luật Cạnh tranh.
1. A và B là hai chủ hộ kinh doanh lần lượt kinh doanh quán ăn và dịch vụ sửa
chữa xe gắn máy. Do khá thân thiết với nhau nên trong một lần ngồi nhậu, A đã
hỏi B công thức làm nước sốt thịt bò của món bò nướng mà theo A đây là yếu tố
quyết định làm cho món bò nướng của quán B trở nên nổi tiếng và có rất đông khách hàng.
Vì nghĩ rằng A là bạn thân thiết lại kinh doanh ở lĩnh vực không có tính cạnh
tranh với mình nên B đã vui vẻ kể cho A nghe về công thức làm nước sốt ướp
thịt bò. Hai tháng sau, cách quán của B 500 mét có một quán bò nướng mới
được khai trương mà theo thông tin của hàng xóm xung quanh, B biết được
quán này là do A mới mở để kinh doanh. (2 điểm) Trả lời
●Chủ thể thực hiện hành vi là ông A ● Xem xét hành vi trên: -
Hành vi: A đã hỏi B công thức làm nước sốt thịt bò của món bò nướng mà
theoA đây là yếu tố quyết định làm cho món bò nướng của quán B trở nên nổi
tiếng và có rất đông khách hàng. B đã tự nguyện chia sẻ cho A công thức của mình.
Sau đó, A đã mở quán bò nướng mới cách B 500m.
Theo khoản 1 Điều 45 quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh có hành
vi xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh: -
Thứ nhất, hành vi tiếp cận, thu thập thông tin bí mật trong kinh doanh
bằngcách chống lại các biện pháp bảo mật của người sở hữu thông tin đó. Trong tình huống
trên, A có hành vi tiếp cận và thu thập thông tin, tuy nhiên A không chống lại
các biện pháp bảo mật của B là người sở hữu thông tin đó nên tình huống trên
không thuộc vào trường hợp này. lOMoAR cPSD| 45734214 -
Thứ hai, hành vi tiết lộ, sử dụng thông tin bí mật trong kinh doanh mà
khôngđược phép của chủ sở hữu thông tin đó. Ta thấy, A biết được công thức bí
mật làm nước sốt là do B tự nói ra (tự nguyện) vì B nghĩ A là bạn thân thiết lại
kinh doanh ở lĩnh vực không có tính cạnh tranh với mình nên B đã vui vẻ kể
cho A nghe về công thức làm nước sốt ướp thịt bò. Do đó, A biết được thông tin
bí mật là do B cho phép được biết. Ngoài ra, mặc dù A mở quán bò nướng cách
B 500m nhưng trên đề lại không đề cập đến việc liệu A có dùng công thức của B
để áp dụng cho quán mình hay? Nên cũng không đủ để chứng minh A có hành
vi vi phạm trong trường hợp này.
Kết luận: Từ các căn cứ trên, ta thấy A không vi phạm pháp luật về Cạnh tranh
Câu hỏi: Hành vi thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm không cho doanh nghiệp khác tham gia
thị trường hoặc phát triển kinh doanh được quy định tại khoản 6 Điều 8 Luật cạnh tranh
có thể bị cấm khi các bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan trở lên.
Trả lời: Sai.
Vì theo khoản 1 Điều 9 Luật cạnh tranh, cấm các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tại
khoản 6,7,8 Điều 8 Luật cạnh tranh.
Mọi hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được quy định tại khoản 6 Điều 8 Luật
cạnh tranh bị cấm tuyệt đối. Câu hỏi
Ông Kim là nhân viên của công ty cao su X, có nhiều đóng góp cho công ty dưới
dạng các sáng kiến, giải pháp hữu ích... Hiện nay, ông kim đang nghiên cứu cách
thức làm tăng độ bền của lốp xe cao su. Công ty X thỏa thuận với ông kim về việc
họ sẽ thưởng cho ông kim một khoản tiền lớn để ông kim dừng việc nghiên cứu
vấn đề trên và điều kiện này được ông kim chấp thuận. Hãy xác định công ty X
có vi phạm Luật cạnh tranh không ?
Tl : hành vi của công ty X không vi phạm Khoản 3 Điều 13 Luật Cạnh tranh: cản
trở sự phát triển kỹ thuật công nghệ làm thiệt hại cho khách hàng vì không thỏa
mãn các dấu hiệu quy định tại Khoản 3 Điều 28 Nghị định 116/2006/NĐCP,
hướng dẫn cụ thể về hành vi này: - Mua sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng
công nghiệp để tiêu hủy hoặc không sử dụng; - Đe dọa hoặc ép buộc người đang
nghiên cứu phát triển kỹ thuật, công nghệ phải ngừng hoặc hủy bỏ việc nghiên
cứu đó. Trong tình huống trên, việc ông N dừng việc nghiên cứu là trên cơ sở thỏa
thuận giữa ông và công ty X, chứ không phải do sự đe dọa hay ép buộc của công
ty. Như vậy, công ty X không vi phạm Luật cạnh tranh trong tình huống trên.
2 Nhóm 2 Pháp luật về kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh
Quy định pháp luật về kiểm soát TTHCCT ở Việt Nam Trong lĩnh vực pháp luật
kinh tế, pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam ra đời khá muộn. Văn bản luật đầu tiên
lOMoAR cPSD| 45734214
trực tiếp ghi nhận và bảo vệ quyền tự do cạnh tranh là Luật Thương mại năm
1997. Tuy nhiên, Luật Thương mại 1997 chỉ điều chỉnh các hành vi được pháp
luật coi là các hành vi cạnh tranh không lành mạnh (như bán phá giá, đầu cơ,
gièm pha thương nhân khác...)

Tại sao pháp luật cạnh tranh Việt Nam quy định về các trường hợp được miễn
trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm?
3 Nhóm 3 Pháp luật về kiểm soát lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độcquyền
4 Nhóm 4 Pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế
5 Nhóm 5 Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh
6 Nhóm 6 Tố tụng cạnh tranh và xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh