Đề cương luật hành chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

hoạt đông dựa trên cơ sở luật để chỉ đạo trực tiếp hoạt động của đối tượng quản ̣lý. Đăc trưng: các cơ quan hành chính ra văn bản dưới luâ ̣ t mang tính chủ đạo, quy phạm ̣hoặc cá biệt, bảo đảm thực hiện bằng sự thuyết phục và khả năng áp dụng cưỡng chế nhà ̣nước.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46797236
Đ CƯƠNG LUÂT HNH CHN
NỘI DUNG I: KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIU CHỈNH V PHƯƠNG PHÁP ĐIU
CHỈNH CỦA LUẬT HNH CHNH VIỆT NAM
I.1. Khái niệm Luật Hành chính: đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính
Việt Nam
I.1.1. Các thuật ngữ: hành chính, quản lí nhà nước, hoạt động chấp hành-điều hành
(1) Hành chính:
- “Hành chính”:
+ Là hoạt đông quản l 
+ thit ch: tổ chức quyền lực hành chính, thực hiện các hoạt động hành
chính
- “Hành chính nhà nước”:
+ Hoạt đông thực thi quyền hành pháp = hoạt động hành chính nhà nước
+ Thit chđưc tạo thành bi 1 hê thng pháp nhân công quyền, thm quyền tổ chức,
điều hành các quá trnh x hô
=> Hành chính là phạm tr gn với quyền hành pháp, là công c ca quyền hành pháp
(2) Qun l nhà nưc:
- Bản chất ca quản l nhà nước là quyền lực nhà nước
- Nghĩa rộng: toàn bộ hoạt động ca nhà nước nói chung, mọi hoạt động mang tính nhà
nước, nhằm thực hiện các nhiệm v, chức năng ca nhà nước.
Ch thể: các quan ca bộ máy nhà nước (Hành/tư/lập pháp), nhân dân (trưng cầu
dân )
- Nghĩa hẹp: hoạt động chấp hành hin pháp, luật. Điều hành trên cơ s hin pháp, luật
Ch thể: toàn bộ hệ thng quan hành chính nhà nước đứng đầu Chính ph
các cơ quan liên quan
- Quản l nhà nước nghĩa rộng bao hàm quản l nhà nước nghĩa hẹp.
(3) Hot đông chp hành - điều hành:
- Chấp hành : sự thực hiên trên thực t các luậ t, VB mang tính chất luậ t ca Nhà nước
(pháp
lênh, ngh quyt), VBPL ca các cơ quan Nhà nước cấp trê
=> Tnh th đông
(chấp hành đng nôi dung, mc đích)
- Điều hành : hoạt đông dựa trên cơ s luậ t để ch đạo trực tip hoạt độ ng ca đi tưng
quả l. Đăc trưng: các quan hành chính ra văn bản dưới luật mang tính ch đạo,
quy phạ hoăc cá biệ t, bảo đảm thực hiệ n bằng sự thuyt phc và khả năng áp dng
cưng ch nhà
nước
lOMoARcPSD| 46797236
=> Tnh ch đông, sng t (phải điều hành các hoạt đông quản l nhà nước vn phát triể
nhanh, thưng thay đổi theo các điều kiên khách quan, không dự liệ u đưc các luậ t, VBP
ca cơ quan nhà nước cấp trên)
- Hoạt đông chấp hành thưng đng thi bao hàm hoạt động điều hành.
I.1.2. Đi tưng điều chnh
Đi tưng điều chnh ca Luật Hành chính là những quan hệ x hội mang tính chất chấp
hành và điều hành phát sinh trong lĩnh vực hoạt động hành chính nhà nước. Trong quản l nhà
nước nảy sinh nhiều quan hệ x hội đưc Luật hành chính điều chnh chia thành ba nhóm lớn:
Những quan hệ mang tnh chất chấp hành và điều hành pht sinh trong hot động ca
cc quan hành chnh nhà nước. Đây nhóm lớn nhất, bản nhất do đó quan trọng
nhất. Nhóm này gm hai bộ phận:
- Những quan hệ x hội phát sinh trong hoạt động hành chính tổ chức nội bộ ca cơ quan
hành chính nhà nước.
- Những quan hệ x hội phát sinh trong hoạt động hành chính ca quan hành chính
nhà nước tác động ra bên ngoài.
Những quan hệ chấp hành điều hành pht sinh trong hot động hành chnh nội bộ
phc v cho hot động ca Quốc hội, Ch tịch nước, Hội đồng nhân dân, Tòa n nhân dân,
Viện Kiểm st nhân dân cc cấp và Kiểm ton nhà nước.
Những quan hệ hành chnh pht sinh trong hot động ca cc quan kiểm ton nhà
nước, Hội đồng nhân dân cc cấp, Tòa n nhân dân cc cấp Viện kiểm st nhân dân cc
cấp hoặc cc tổ chức hội khi Nhà ớc trao quyền thực hiện nhiệm v, chức năng hành
chnh nhà nước.
I.1.3. Phương pháp điều chnh
Phương pháp điều chnh ca luật hành chính những biện pháp, cách thức, phương thức
ngành luật hành chính sử dng để tác động đn chí, thông qua chí đn hành vi ca các
bên tham gia các quan hệ x hội do ngành luật nào điều chnh.
(1) Phương php quyền uy - phc tùng
Luật hành chính có đặc trưng  sự không bnh đẳng về  chí ca các bên tham gia quan hệ
pháp luật hành chính: bên này phải phc tng chí ca bên kia. Do đặc th ca quyền lực hành chính,
quan hệ x hội phát sinh trong hoạt động hành chính nhà nước mang tính chất chấp hành điều nh,
do đó phương pháp đặc trưng điều chnh ca Luật Hành chính phương pháp mang tính mệnh lệnh:
quyền uy - phc tng.
(2) Phương php thoả thuận
Bên cạnh phương pháp mang tính mệnh lệnh: quyền lực - phc tng là ch yu, Luật Hành
chính, trong một s trưng hp, còn sử dng phương pháp thỏa thuận để điều chnh quan hệ x hội phát
sinh trong hoạt động hành chính nhà nước. d các cơ quan thm quyền ban hành ngh quyt, hay
thông tư liên tch.
lOMoARcPSD| 46797236
I.2. Tương quan giữa Luật hành chính và các ngành luật khác
I.2.1. Với Luật hin pháp
Luật hành chính liên quan mật thit với Luật Hin pháp.
- Hin pháp các văn bản khác ca Luật Hiến php quy đnh những vấn đề có tính
nguyên tc, làm cơ sở, nền tảng cho hot động hành chnh nhà nước.
(Cc quy phm luật hiến php là cơ sở cho việc ban hành cc quy phm luật hành chnh)
Luật hin pháp điều chnh những quan hệ x hội quan trọng gn liền với việc xác đnh ch độ
chính tr, kinh t, văn hóa – x hội, chính sách đi ngoại và an ninh quc phòng, đa v pháp l
ca công dân, tổ chức và hoạt động ca bộ máy nhà nước
=> Phm vi điều chỉnh ca luật Hiến php rộng hơn phm vi điều chỉnh ca luật Hành chnh.
- Luật Hành chnh c thể hóa, chi tiết ho bổ sung cc quy định ca Luật Hiến
php, đặt ra cơ chế bảo đảm thực hiện chúng.
- Một s nội dung Luật Hành chính c thể hóa, chi tit hóa bổ sung các quyđnh
ca Hin pháp và ca Luật Hin pháp nói chung:
+ Các nguyên tc bản về tổ chức hoạt động ca các quan hành chính nói chung và vào
các lĩnh vực quản l nhà nước c thể
+ V trí, cấu tổ chức, chức năng, thm quyền ca các quan hành chính quan trọng nhất
(Chính ph, Bộ, UBND), đng thi thể đặt ra các quan khác xác đnh đa v pháp l
ca các cơ quan đó.
+ Quyền con ngưi, quyền và nghĩa v cơ bản ca công dân, quy đnh cơ ch pháp l bảo đảm
thực hiện các quyền và nghĩa v đó.
V d: Điều 30, Hin pháp Việt Nam năm 2013 quy đnh: “Mọi ngưi quyền khiu nại, t
cáo với quan nhà nước, tổ chức, nhân thm quyền về những việc làm trái pháp luật
ca cơ quan, tổ chức, cá nhân”;
=> Luật Khiu nại Luật T cáo và các ngh đnh, thông tư, thậm ch quyt đnh ca UBND
c thể hóa, chi tit hóa, bổ sung và đặt ra cơ ch pháp l bao đảm, bảo vệ các quyền này -
đó là quy đnh ca Luật Hành chính.
I.2.2. Với Luật dân sự
- Luật hành chnh cũng có quan hệ rất chặt chẽ với luật Dân sự, thể hiện ở chỗ cc quy
phm th tc Luật Hành chnh trong nhiều trường hợp là phương tiện để đưa quy phm
Luật Dân sự vào đời sống hội, hay bảo vệ quan hệ php luật dân sự khi bị xâm phm.
Ví d: việc bi thưng trong hoạt động hành chính đưc xây dựng, thực hiện trên cơ s
các nguyên tc, quy đnh ca Luật Dân sự, nhưng th tc bi thưng do pháp luật về
lOMoARcPSD| 46797236
th tc hành chính quy đnh. Những vi phạm nhỏ trong lĩnh vực dân sự thể đưc giải
quyt theo th tc hành chính.
- Cc quan hành chnh thường điều chỉnh quan hệ tài sản một cch gin tiếp thông
qua cc quyết định về kế hoch, tiêu chuẩn chất lượng, về cơ chế định gi…Trên cơ s
các quyt đnh này (mà hnh thức, trnh tự xây dựng ban hành chính do Luật Hành
chính điều chnh) đi tưng quản l k kt các hp đng dân sự về sản xuất, mua, bán
sản phm…Trong hoạt động này công dân cũng có thể tham gia, nhất trong nền kinh
t th trưng hiện nay.
- Cc cơ quan hành chnh nhà nước cũng tham gia trực tiếp vào quan hệ php luật dân
sự. Nhưng ở đây, cc cơ quan đó không hot động với tư cch trực tiếp thực hiện chức
năng hành chnh, mà với một tư cch php nhân dân sự. Ví d, cơ quan hành chính có
thể k hp đng mua thit b máy móc, văn phòng phm và các hàng tiêu dng…
I.2.3. Với Luật hnh sự
- Luật hành chính liên quan chặt chẽ nhiều điểm “giao nhau” với luật hnh sự, v
cả hai ngành luật này đều điều chnh về vi phạm pháp luật và cách xử l đi với chng.
+ Luật hnh sự: quy đnh hành vi nào là tội phạm, hnh phạt nào đưc áp dng
với tội phạm ấy, điều kiện áp dng các hnh phạt đó.
+ Luật hành chính: quy đnh nhiều quy tc có tính bt buộc chung (quy tc giao
thông, phòng cháy chữa cháy, lưu thông hàng hóa, văn hóa phm, )
nu vi phạm các quy tc ấy, trong một s trưng hp, thể xử l hnh sự
theo quy đnh ca luật hnh sự (do tái phạm, vi phạm nhiều lần, hoặc vi
phạm đ gây hay có thể gây hậu quả nghiêm trọng).
- Quy phạm luật hành chính quy đnh hành vi nào vi phạm hành chính, nhưng nhiều
hành vi trong s đó rất khó phân biệt với tội phạm → phải phân tích đng thi các quy
phạm tương ứng ca cả 2 ngành luật để xác đnh hành vi đó tội phạm hay vi phạm
hành chính.
- những hành vi vi phạm pháp luật đ b xử l hành chính sẽ s để xử l hnh
sự đi với ngưi tái phạm.
I.2.4. Với Luật lao động
Luật lao động là một ngành luật điều chnh quan hệ lao động giữa ngưi lao động làm công ăn
lương với ngưi sử dng lao động các quan hệ x hội liên quan trực tip với quan hệ lao
động.
Giữa Luật Hành chính Luật Lao động có quan hệ chặt chẽ trong những trưng hp sau đây:
- Thm quyền ca các cơ quan trực tip quản l lao động như Bộ Lao động, thương binh
vàx hội, S Lao động, thương binh x hội do Luật hành chính quy đnh (trong đó
các cơ quan nhà nước thm quyền tin hành các hoạt động kiểm tra, giám sát ng
lOMoARcPSD| 46797236
tác bảo hộ lao động và quy tc an toàn lao động) nhưng bản thân các quy tc về bảo hộ
và an toàn lao động là thuộc phạm vi điều chnh ca Luật Lao động
- Thông thưng nội dung các văn bản cá biệt ca các quan quản l nhà nước trong
lĩnhvực lao động do Luật Lao động quy đnh, còn trnh tự, th tc ban hành chng th
do Luật Hành chính quy đnh.
- Luật Hành chính Luật Lao động đều cng điều chnh ch độ phc v, hoạt động
công vnhà nước, v cán bộ, công chức, viên chức là lực lưng lao động đặc biệt.
I.2.5. Với Luật tài chính, đất đai, môi trưng
I.2.6. Với Luật đất đai
Luật Hành chính quy đnh bộ máy quản l nhà nước về đất đai; là phương tiện để bảo vệ quan
hệ luật đất đai khi b xâm phạm, quy đnh mc đích sử dng đất đai, giữ gn độ ph nhiêu đi
với đất trng trọt, thu hi đất, xử phạt hành chính ngưi sử dng vi phạm quy đnh ca luật đất
đai.
I.2.7. Với Luật môi trưng
I.3. Hệ thống ngành Luật hành chính Việt Nam
I.3.1. Các ch đnh cơ bản ca Luật Hành chính
Các quy phạm đưc phân thành các ch đnh.
Ch đnh PLHC là các nhóm quy phạm điều chnh những quan hệ PLHC cng loại.
Các ch đnh lớn thưng bao gm những ch đnh nhỏ hơn + các quy phạm
Vd: ch đnh về thanh tra- kiểm tra, ch đnh cưng ch hành chính,...
I.3.2. Sự liên hệ với lĩnh vực kinh doanh
I.4. Nguồn của Luật hành chính Việt Nam
4.1. Khái niệm, tiêu chí xác đnh ngun
* Khái niệm: Ngun ca Luật Hành chính những hnh thức chứa đựng các quy phạm
phápluật hành chính, bao gm: các văn bản quy phạm pháp luật và án lệ hành chính. Văn bản
quy phạm pháp luật là ngun cơ bản ca Luật Hành chính.
* Tiêu chí xác đnh ngun: Cần lưu  rằng không phải mọi văn bản chứa đựng quy phạmpháp
luật và không phải mọi quy phạm pháp luật trong các văn bản pháp luật đều là ngun ca Luật
lOMoARcPSD| 46797236
Hành chính. Một văn bản đưc coi ngun ca Luật Hành chính nu văn bản đó thỏa mn
đầy đ các dấu hiệu sau:
- Do ch thể thm quyền ban hành văn bản pháp luật theo quy đnh ca pháp luật.
- Văn bản đưc ban hành theo đng trnh tự, th tc, dưới hnh thức do luật đnh. -
Nội dung ca văn bản đó chứa đựng quy phạm pháp Luật Hành chính.
I.4.2. Các ngun cơ bản
1. Hin pháp: đạo luật bản quy đnh những vấn đề bản. Hin pháp ngun ca
mọingành luật trong đó Luật Hành chính. Những quy phạm pháp luật hành chính trong Hin
pháp những quy đnh mang tính chung, nguyên tc làm s ban hành ra các quy phạm pháp
luật hành chính khác.
2. Luật: hnh thức cao nhất ca việc thực hiện quyền lực nhà nước không chv hiệu lựcpháp
lí ca nó mà còn v sự y quyền pháp – luật do chính những đại biểu dân cử làm ra. Loại văn
bản pháp luật này có hai đặc điểm là do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành
hiệu lực pháp cao hơn tất cả các văn bản quy phạm pháp luật khác. V trí cao nhất ca luật
thể hiện  chỗ Quc hội mới có quyền ban hành, sửa đổi, bổ sung, thay th hay bi bỏ luật.
3. Ngh quyt ca Quc hội: là văn bản đưc ban hành để “quyt đnh k hoạch phát triểnkinh
t – x hội, chính sách tài chính, tiền tệ quc gia, chính sách dân tộc, tôn giáo, đi ngoại, quc
phòng, an ninh, dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách nhà nước, điều chnh ngân
sách nhà nước, phê chun quyt toán ngân sách nnước, phê chun điều ước quc t, quyt
đnh ch độ làm việc ca Quc hội, Ủy ban Thưng v Quc hội, Hội đng dân tộc, các Ủy
ban ca Quc hội, đại biểu Quc hội quyt đnh các vấn đề khác thuộc thm quyền ca Quc
hội”
4. Pháp lệnh: văn bản quy phạm pháp luật do y ban Thưng v Quc hội ban hành
“Quyđnh về những vấn đề đưc Quc hội giao, sau một thi gian thực hiện trnh Quc hội
xem xét, quyt đnh ban hành thành Luật” (Điều 21 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật). như vậy pháp lệnh điều chnh những vấn đề thuộc phạm vi điều chnh ca luật. Nhưng
do chưa có điều kiện ban hành luật, Quc hội giao cho Ban thưng v Quc hội ban hành pháp
lệnh để đáp ứng kp thi các yêu cầu ca đi sng x hội. Pháp lệnh hiệu lực pháp l thấp
hơn so với luật, nó cũng là văn bản dưới luật. Những pháp lệnhchứa đựng quy phạm pháp
luật hành chính là ngun ca luật hành chính
5. Ngh đnh ca Chính ph: Ngh đnh Chính ph đưc sử dng với cách văn bản
quyphạm pháp luật hành chính và văn bản áp dng quy phạm pháp luật. Với tư cách là văn bản
quy phạm pháp luật Ngh đnh ca Chính ph quy đnh dng để quy đnh chi tit thi hành luật,
ngh quyt ca Quc hội, pháp lệnh, ngh quyt ca y ban Thưng v Quc hội, lệnh, quyt
đnh ca Ch tch nước quy đnh nhiệm v, quyền hạn, tổ chức bộ máy ca các Bộ, quan
ngang Bộ, quan thuộc Chính phcác quan khác thuộc thm quyền ca Chính ph
thành lập. Tất cả các ngh đnh ca Chính ph ban hành với tư cách là văn bản quy phạm pháp
luật hành chính nêu trên đều là ngun ca luật hành chính v nó chứa đựng trong nội dung các
quy phạm pháp luật hành chính.
lOMoARcPSD| 46797236
6. Ngh đnh ca Ủy ban Thưng v Quc hội: văn bản đưc ban nh để giải thích
Hinpháp, Luật, Pháp lệnh, giám sát việc thi hành Hin pháp, văn bản quy phạm pháp luật ca
Quc hội, Ủy ban thưng v Quc hội, giám sát hoạt động ca Chính ph, Tòa án nhân dân ti
cao, giám sát và hướng dẫn hoạt động ca Hội đng nhân dân, quyt đnh tuyên b tnh trạng
chin tranh, tổng động viên hoặc động viên cc bộ, ban b tnh trạng khn cấp trong cả nước
hoặc từng đa phương hoặc quyt đnh những vấn đề khác thuộc thm quyền ca Ủy ban thưng
v Quc hội. Những ngh quyt nào ca Ủy ban Thưng v Quc hội chứa đựng quy phạm
pháp luật hành chính là ngun ca Luật hành chính.
I.4.3. Hệ thng hóa ngun ca Luật hành chính
NỘI DUNG II: QUAN HỆ PHÁP LUẬT HNH CHNH
II.1. Khái niệm, đặc điểm
a) Khái niệm:
Quan hệ pháp luật hành chính là hnh thức pháp l ca quan hệ hành chính xuất hiện trên cơ s
sự điều chnh ca quy phạm pháp luật hành chính đi với quan hệ đó. Các bên tham gia pháp
luật hành chính mang những quyền nghĩa v pháp l do quy phạm pháp luật hành chính
tương ứng đ dự kin trước.
b) Đặc điểm:
- Nội dung quan hệ pháp luật hành chính đưc quy đnh bi đặc th ca quan hệ hành
chính, trong đó ch yu tính bất bnh đẳng ca quan hệ đó, bi trên sca hoạt
động hành chính, quan hệ pháp luật hành chính đưc phát sinh.
- Để quan hệ pháp luật hành chính xuất hiện phải có sự hiện diện ca ch thể bt buộc
quan nhà nước trong đó ch yu quan hành chính (hoặc đại diện ca nó),
là bên đưc giao quyền hạn mang tính pháp l, hoạt động nhân danh Nhà nước, v li
ích ca Nhà nước.
- Quan hệ pháp luật hành chính thể xuất hiện theo sáng kin ca bất k bên nào (cơ
quan nhà nước, công dân,...) không nhất thit phải sự đng ca bên kia, trừ
những ngoại lệ.
- Đa phần các tranh chấp giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính đưc giải
quyt theo th tc hành chính, nhưng có những trưng hp đưc giải quyt bi Tòa án.
- Nu bất k bên nào vi phạm yêu cầu ca Luật Hành chính th phải chu trách nhiệm
trước Nhà nước, cơ quan hoặc ngưi có thm quyền đại diện cho Nhà nước, chứ không
phải chu trách nhiệm trước bên kia như trong quan hệ pháp luật dân sự.
II.2. Cơ cu
Quan hệ pháp luật hành chính đưc cấu thành bi/hay cấu là: ch thể, khách thể nội
dung.
II.3. Phân loi
lOMoARcPSD| 46797236
II.4. Sự kiện pháp lí hành chính
NỘI DUNG III. CƠ QUAN HNH CHNH NH NƯỚC
III.1. Khái niệm và phân loi các cơ quan hành chính ở Việt Nam
Khái niệm
Việt Nam, cơ quan hành chính nhà nước đưc hnh thành từ các cơ quan quyền lực nhà nước
cng cấp. Chính ph là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất ca nước Cộng hoà x hội ch
nghĩa Việt Nam vàquan chấp hành ca Quc hội. Chính ph do Quc hội thành lập. Uỷ
ban nhân dân quan hành chính nhà nước đa phương và là quan chấp hành ca Hội
đng nhân dân. Uỷ ban nhân dân do Hội đng nhân dân cng cấp bầu, miễn nhiệm bi
nhiệm. Chính ph Uỷ ban nhân dân các cấp hp thành hệ thng quan hành chính nhà
nước.
Cơ quan hành chnh nhà nước là bộ phận hợp thành ca bộ my nhà nước, được thành lập để
thực hiện chức năng quản lý hành chnh nhà nước. Nghiên cứu đa v pháp l hành chính ca
quan hành chính nhà nước nhằm xác đnh vai trò ca quan hành chính nhà nước với
cách là ch thể ca pháp luật hành chính và là ch thể ca quan hệ pháp luật hành chính. Khi
tham gia vào quan hpháp luật hành chính, ty từng trưng hp c thể mà cơ quan hành chính
nhà nước đưc c đnh ch thể mang quyền lực nhà nước hay ch thể tham gia vào quan
hệ pháp luật hành chính.
Phân loi các cơ quan
- quan hành chính nhà nước đưc phân thành nhiều loại khác nhau dựa trên các tiêu chínhư
phạm vi lnh thổ, thm quyền, nguyên tc tổ chức và giải quyt công việc.
- Căn cứ vào phạm vi lnh thổ, quan hành chính nhà nước đưc chia làm hai loại cơquan
hành chính nhà nước  trung ương và cơ quan hành chính nhà nước  đa phương.
- quan hành chính nhà nước trung ương gm Chính ph, các bộ, quan ngang bộ.
Đâylà những quan hành chính nhà nước chức năng quản l hành chính nhà nước trên
toàn bộ lnh thổ, đóng vai trò quan trọng, ch đạo các quan hành chính nhà nước đa
phương. Phần lớn các văn bản pháp luật do độ trách nhiệm ch yu là trách nhiệm cá nhân. Bộ
trưng, th trưng quan ngang bộ trung tâm lnh đạo quyt đnh ca bộ trưng, th
trưng cơ quan ngang bộ là quyt đnh ca cơ quan.
III.2. Chính phủ
Chính phủ quan hành chính nhà nước cao nhất ca Nước CHXHCN Việt Nam , thực
hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành ca Quc hội (Hin pháp 2013)
cu chính phủ: Th tướng Chính ph, các Phó Th tướng Chính ph, Bộ trưng và Th
trưng cơ quan ngang bộ.
lOMoARcPSD| 46797236
Hiện nay thành viên Chính ph do Quc hội phê chun gm Th tướng, 5 Phó th tướng, 17
Bộ trưng và 4 Th trưng cơ quan ngang bộ
Nhiệm vụ và Quyền hn của Chính phủ:
1. Tổ chức thi hành Hin pháp, luật, ngh quyt ca Quc hội, pháp lệnh, ngh quyt ca Ủyban
thưng v Quc hội, lệnh, quyt đnh ca Ch tch nước;
2. Đề xuất, xây dựng chính sách trnh Quc hội, Ủy ban thưng v Quc hội quyt đnh
hoặcquyt đnh theo thm quyền để thực hiện nhiệm v, quyền hạn quy đnh tại Điều này; trnh
dự án luật, dự án ngân sách nhà nước và các dự án khác trước Quc hội; trnh dự án pháp lệnh
trước Ủy ban thưng v Quc hội;
3. Thng nhất quản l về kinh t, văn hóa, x hội, giáo dc, y t, khoa học, công nghệ,
môitrưng, thông tin, truyền thông, đi ngoại, quc phòng, an ninh quc gia, trật tự, an toàn x
hội; thi hành lệnh động viên hoặc động viên cc bộ, lệnh ban btnh trạng khn cấp các
biện pháp cần thit khác để bảo vệ Tổ quc, bảo đảm tính mạng, tài sản ca Nhân dân;
4. Trnh Quc hội quyt đnh thành lập, bi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ; thành lập, giải thể,nhập,
chia, điều chnh đa giới hành chính tnh, thành ph trực thuộc trung ương, đơn v hành chính
- kinh t đặc biệt; trnh Ủy ban thưng v Quc hội quyt đnh thành lập, giải thể, nhập, chia,
điều chnh đa giới đơn v hành chính dưới tnh, thành ph trực thuộc trung ương;
5. Thng nhất quản l nền hành chính quc gia; thực hiện quản l về cán bộ, công chức,
viênchức công v trong các quan nhà nước; tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra, giải
quyt khiu nại, t cáo, phòng, chng quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước; lnh đạo
công tác ca các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính ph, Ủy ban nhân dân các cấp;
hướng dẫn, kiểm tra Hội đng nhân dân trong việc thực hiện văn bản ca quan nhà nước
cấp trên; tạo điều kiện để Hội đng nhân dân thực hiện nhiệm v, quyền hạn do luật đnh;
6. Bảo vệ quyền li ích ca Nhà nước x hội, quyền con ngưi, quyền công dân; bảođảm
trật tự, an toàn x hội;
7. Tổ chức đàm phán, k điều ước quc tnhân danh Nhà nước theo y quyền ca Ch
tchnước; quyt đnh việc k, gia nhập, phê duyệt hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quc t
nhân danh Chính ph, trđiều ước quc t trnh Quc hội phê chun quy đnh tại khoản 14
Điều 70; bảo vệ li ích ca Nhà nước, li ích chính đáng ca tổ chức và công dân Việt Nam 
nước ngoài;
8. Phi hp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quc Việt Nam quan trung ương ca
tổchức chính tr - x hội trong việc thực hiện nhiệm v, quyền hạn ca mnh. Hình thức hot
động của Chính phủ
- Hnh thức hoạt động tập thể phiên họp ca Chính ph ( họp thưng kỳ họp đột
xuất ). Trong trưng hp không tổ chức cuộc họp th Th tướng Chính Ph quyt đnh
gửi lấy  kin các thành viên Chính ph bằng văn bản.
- Sự lnh đạo, điều hành ca Th tướng, các Phó th tướng đi với hoạt động ca Chính
ph. Hoạt động ca Th tướng Chính ph là trung tâm ca hoạt động Chính ph.
lOMoARcPSD| 46797236
=> Chính ph tổ chức và hoạt động theo nguyên tc tập trung dân ch. V vậy hiệu quả
hoạt động ca tập thể Chính ph đưc đảm bảo bằng hiệu quả hoạt động ca tập thể
Chính ph, ca Th tướng Chính ph và ca từng thành viên Chính ph.
Nhiệm vụ, quyền hn của thủ tưng Chính phủ:
1. Lnh đạo công tác ca Chính ph; lnh đạo việc xây dựng chính sách tổ chức thi hànhpháp
luật;
2. Lnh đạo và chu trách nhiệm về hoạt động ca hệ thng hành chính nhà nước từ trungương
đn đa phương, bảo đảm tính thng nhất và thông sut ca nền hành chính quc gia;
3. Trnh Quc hội phê chun đề ngh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Th tướng
Chínhph, Bộ trưng Thành viên khác ca Chính ph; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
Thứ trưng, chức v tương đương thuộc bộ, quan ngang bộ; phê chun việc bầu, miễn
nhiệm quyt đnh điều động, cách chức Ch tch, Phó Ch tch Ủy ban nhân dân tnh,
thành ph trực thuộc trung ương;
4. Đnh ch việc thi hành hoặc bi bỏ văn bản ca Bộ trưng, Th trưng cơ quan ngang bộ,
Ủy ban nhân dân, Ch tch Ủy ban nhân dân tnh, thành ph trực thuộc trung ương trái với Hin
pháp, luật văn bản ca quan nhà nước cấp trên; đnh ch việc thi hành ngh quyt ca Hội
đng nhân dân tnh, thành ph trực thuộc trung ương trái với Hin pháp, luật văn bản ca
cơ quan nhà nước cấp trên, đng thi đề ngh Ủy ban thưng v Quc hội bi bỏ;
5. Quyt đnh ch đạo việc đàm phán, ch đạo việc k, gia nhập điều ước quc t thuộcnhiệm
v, quyền hạn ca Chính ph; tổ chức thực hiện điều ước quc t Cộng hòa x hội ch
nghĩa Việt Nam là thành viên;
6. Thực hiện ch độ báo cáo trước Nhân dân thông qua các phương tiện thông tin đại chngvề
những vấn đề quan trọng thuộc thm quyền giải quyt ca Chính ph và Th tướng Chính
ph.
III.3. Bộ, các cơ quan ngang bộ
Bộ, cơ quan ngang bộ thực hiện hai chức năng: Quản l nhà nước đi với ngành hoặc lĩnh
vực trong phạm vi toàn quc; Quản l các dch v công thuộc ngành, lĩnh vực.
Bộ, cơ quan ngang bộ có hai loại:
- Bộ, cơ quan ngang bộ quản lý ngành: là cơ quan ca Chính ph thực hiện quản l
nhà nước
đi với một ngành hay nhóm liên ngành kinh t, x hội, văn a (như ng nghiệp, công nghiệp, xây
dựng, thương mại, văn hóa, giáo dc).
- Bộ, quan ngang bộ quản theo lĩnh vực: là quan ca Chính ph thực hiện
quản l
nhà nước đi với từng lĩnh vực lớn (như k hoạch, tài chính, khoa học công nghệ, môi trưng, ngoại
giao, tổ chức công v). Đây là những lĩnh vực liên quan đn tất cả hoạt động ca các bộ, quan
ngang bộ khác, các cơ quan hành chính nhà nước khác.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ đưc quy đnh khái
lOMoARcPSD| 46797236
quát nhất tại Điều 99 Hin pháp năm 2013, đưc c thể hóa tại Chương IV, Luật Tổ chức Chính ph. C
thể như sau:
- Bộ trưởng, Th trưởng cơ quan ngang bộ với cch là thành viên ca Chnh ph
những nhiệm v, quyền hn như: Tham gia giải quyt các công việc chung ca tập thể Chính ph; cng
quyt đnh và chu trách nhiệm các vấn đề thuộc thm quyền ca Chính ph; đề xuất với Chính ph, Th
tướng Chính ph các ch trương, chính sách, ch, văn bản pháp luật cần thit thuộc thm quyền ca
Chính ph, Th tướng Chính ph; chu trách nhiệm về toàn bộ nội dung và tin độ trnh các đề án, dự án,
văn bản pháp luật đưc giao; tham dự phiên họp Chính ph tham gia biểu quyt tại phiên họp ca
Chính ph; thực hiện các công việc c thể theo ngành, nh vực đưc phân công hoặc y quyền Chính
ph, Th tướng Chính ph…
- Bộ trưởng, Th trưởng quan ngang bộ với cch người đứng đầu bộ,
quan
ngang bộ có nhiệm v, quyền hn như: Lnh đạo, ch đạo và chu trách nhiệm cá nhân về mọi mặt công
tác ca bộ, quan ngang bộ như các vấn đề thuộc về tổ chức triển khai thực hiện chin lưc, quy hoạch,
k hoạch, chương trnh, dự án đ đưc phê duyệt, các nhiệm v ca bộ, quan ngang bộ đưc Chính
ph giao; các vấn đề thuộc về tổ chức nhân sự ca bộ, quan ngang bộ; các vấn đề về việc ban hành
văn bản quy phạm pháp luật theo thm quyền để thực hiện chức năng, nhiệm v quản l nhà ớc đi
với ngành, lĩnh vực; các vấn đề thuộc về cải cách hành chính, ch độ công v, công chức trong ngành,
lĩnh vực; các vấn đề phân cấp cho chính quyền đa phương …
- Bộ trưởng, Th trưởng quan ngang bộ trong mối quan hệ với cc bộ, quan
ngang bộ,
quan thuộc Chnh ph có nhiệm v, quyền hn như: Hướng dẫn kiểm tra, phi hp với các bộ, quan
ngang bộ, quan thuộc Chính ph thực hiện công tác thuộc ngành, lĩnh vực mnh quản l; kin ngh
với Bộ trưng, Th trưng cơ quan ngang bộ khác đnh ch việc thi hành hoặc bi bỏ những quy đnh do
các cơ quan đó ban hành trái với Hin pháp, luật và văn bản ca cơ quan nhà nước cấp trên hoặc ca bộ,
cơ quan ngang bộ chu trách nhiệm quản l…
- Bộ trưởng, Th trưởng quan ngang bộ trong mối quan hệ với chnh quyền địa
phương
nhiệm v, quyền hn như: Ch đạo, hướng dẫn, kiểm tra Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện các nhiệm
v công tác thuộc ngành, lĩnh vực mà mnh ph trách hoặc đưc phân công, y quyền; kin ngh với Th
tướng Chính ph đnh ch việc thi hành ngh quyt ca Hội đng nhân dân cấp tnh trái với Hin pháp,
luật và văn bản ca cơ quan nhà nước cấp trên về ngành, lĩnh vực chu trách nhiệm quản l; đề ngh Ủy
ban nhân dân, Ch tch Ủy ban nhân dân cấp tnh đnh hoặc bi bỏ những văn bản trái với ngành, nh
vực mnh ph trách…, nu Ủy ban nhân dân cấp tnh, Ch tch Ủy ban nhân dân không chấp hành th
báo cáo Th tướng Chính ph quyt đnh.
- Bộ trưởng, Th trưởng quan ngang Bộ trong mối quan hệ với Quốc hội
nhiệm v: Chu trách nhiệm nhân trước Quc hội về ngành, lĩnh vực đưc phân công ph
trách; thực hiện ch độ báo cáo trước nhân dân về những vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm
quản l; giải trnh, trả li chất vấn trước Quc hội, Ủy ban thưng v Quc hội…
III.4. Ủy ban nhân dân
lOMoARcPSD| 46797236
NỘI DUNG IV: CÔNG VỤ, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
IV.1. Khái niệm công vụ, cán bộ, công chức, viên chức
IV.1.1. Các đi tưng là cán bộ, công chức trong pháp luật hiện hành
* Cán bộ:
Theo Luật Cán bộ, công chức 2008, sửa đổi 2019, khái niệm cán bộ đưc chia thành
hai đi tưng, quy đnh lần lưt tại Điều 4, Khoản 1 và Khoản 3:
- Khoản 1 quy đnh về đi tưng cán bộ cấp tnh cán bộ cấp huyện: “Cán bộ công
dânViệt Nam, đưc bầu cử, phê chun, bổ nhiệm giữ chức v, chức danh theo nhiệm kỳ trong
cơ quan ca Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính tr - x hội  trung ương, cấp
tnh (tnh, thành ph trực thuộc trung ương), cấp huyện (huyện, quận, th x, thành ph thuộc
tnh), trong biên ch và hưng lương từ ngân sách nhà nước”.
- Khoản 3 quy đnh về đi tưng cán bộ cấp x: “Cán bộ x, phưng, th trấn công
dânViệt Nam, đưc bầu cử giữ chức v theo nhiệm kỳ trong Thưng trực Hội đng nhân dân,
Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng y, ngưi đứng đầu tổ chức chính tr - x hội”.
* Công chức:
Theo Luật Cán bộ, công chức 2008, sửa đổi 2019, khái niệm công chức đưc chia thành hai
đi tưng, quy đnh lần lưt tại Điều 4, Khoản 2 và Khoản 3:
- Khoản 2 quy đnh về đi tưng công chức cấp tnh công chức cấp huyện: “Công
chứclà công dân Việt Nam, đưc tuyển dng, bổ nhiệm vào ngạch, chức v, chức danh
tương ứng với v trí việc làm trong cơ quan ca Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, t
chức chính tr x hội trung ương, cấp tnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn v thuộc Quân
đội nhân dân không phải quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quc phòng;
trong cơ quan, đơn v thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan phc
v theo ch độ chuyên nghiệp, công nhân công an, trong biên ch hưng lương từ ngân
sách nhà nước”.
- Khoản 3 quy đnh về đi tưng công chức cấp x: “Công chức cấp x công dân
ViệtNam đưc tuyển dng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp v thuộc Ủy ban nhân
dân cấp x, trong biên ch và hưng lương từ ngân sách nhà nước”.
IV.1.2. Các cách phân loại công chức
Theo điều 34 Luật Cán bộ, Công chức 2008 sửa đổi 2019, công chức đưc phân loại theo 02
căn cứ sau:
- Căn cứ vào lĩnh vực ngành, nghề, chuyên môn, nghiệp vụ, công chức đưc phân loại
theo ngạch công chức tương ứng sau đây:
lOMoARcPSD| 46797236
+ Loi A: Ngưi đưc bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp hoặc tương đương;
+ Loi B: Ngưi đưc bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính hoặc tưng đương;
+ Loi C: Ngưi đưc bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên hoặc tương đương;
+ Loi D: Ngưi đưc bổ nhiệm vào ngạch cán sự hoặc tương đương và ngạch nhân viên;
+ Loi khác: Đi với ngạch công chức theo quy đnh ca Chính ph.
- Căn cứ vào vị trí công tác, công chức đưc phân loại như sau:
+ Công chức giữ chức v lnh đạo, quản l;
+ Công chức không giữ chức v lnh đạo, quản l
IV.2. Các quyền và nghĩa vụ pháp lí của cán bộ, công chức, viên chức
IV.2.1. Các nghĩa v, các điều cấm
IV.2.2. Quyền li
-Quyền chung của cán bộ, công chức
(i) Nhóm quyền ca cán bộ, công chức đưc bảo đảm các điều kiện thi hành công v: Đưcgiao
quyền tương xứng với nhiệm v, đưc bảo đảm trang thit b các điều kiện làm việc khác
theo quy đnh ca pháp luật, đưc cung cấp thông tin liên quan đn nhiệm v, quyền hạn đưc
giao, đưc đào tạo, bi dưng nâng cao trnh độ chính tr, chuyên môn, nghiệp v , đưc pháp
luật bảo vệ khi thi hành công v
(ii) Nhóm quyền ca cán bộ, công chức về tiền lương và các ch độ liên quan đn lương: Đưc
nhà nước bảo đảm tiền lương tương xứng với nhiệm v, quyền hạn đưc giao, ph hp với
điều kiện kinh t-x hội ca đất nước, đưc hưng tiền làm thêm gi, tiền làm đêm, công tác
phí các chđộ khác theo quy đnh ca pháp luật. Cán bộ, công chức làm việc miền ni,
biên giới, hải đảo, vng sâu, vng xa, vng dân tộc thiểu s, vng có điều kiện kinh t đặc biệt
khó khăn hoặc trong các ngành, nghcó môi trưng độc hại, nguy hiểm đưc hưng ph cấp
và chính sách ưu đi theo quy đnh ca pháp luật
(iii)Nhóm quyền ca cán bộ, công chức về ngh ngơi: Cán bộ, công chức đưc ngh hàng năm,
ngh lễ, ngh để giải quyt việc riêng theo quy đnh ca pháp luật về lao động. Trưng hp do
yêu cầu nhiệm v, cán bộ, công chức không sử dng hoặc sử dng không ht s ngày ngh
hàng năm th ngoài tiền lương còn đưc thanh toán thêm một khoản tiền bằng tiền lương cho
những ngày không ngh
(iv)Nhóm các quyền khác ca cán bộ, công chức: Cán bộ, công chức đưc bảo đảm quyền học
tập, nghiên cứu khoa học, tham gia các hoạt động kinh t-x hội, đưc hưng chính sách ưu
đi về nhà , phương tiện đi lại , ch độ bảo hiểm x hội, bảo hiểm y t theo quy đnh ca pháp
luật, nu b thương hoặc hy sinh trong khi thi hành công v th đưc xem xét hưng ch độ,
chính sách như thương binh hoặc xem xét để công nhận liệt các quyền khác theo quy
đnh ca pháp luật
lOMoARcPSD| 46797236
-Quyền của viên chức
(i)Nhóm quyền ca viên chức về hoạt động nghề nghiệp
Đưc pháp luật bảo vệ trong hoạt động nghề nghiệp
Đưc đào tạo, bi dưng nâng cao trnh độ chính tr, chuyên môn nghiệp v
Đưc đảm bảo trang b, thit b và các điều kiện làm việc
Đưc cung cấp thông tin liên quan đn công việc haowjc nhiệm v đưc giao
Đưc quyt đnh vấn đề mang tính chuyên môn gn với công việc hoặc nhiệm v đưc
giao
Đưc quyền từ chi thực hiện công việc hoặc nhiệm v trái với quy đnh ca pháp luật
Đưc hưng các quyền khác về hoạt động nghề nghiệp theo quy đnh ca pháp luật
(ii)Nhóm quyền ca viên chức về tiền lương và các ch độ liên quan đn tiền lương
Đưc trả lương tương xứng với v trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, chức v quản
l và kt quả thực hiện công việc hoặc nhiệm nhiệm v đưc giao, đưc hưng ph cấp
chính sách ưu đi trong trưng hp làm việc miền ni, biên giới, hải đảo, vng
sâu, vng xa, vng dân tộc thiểu s, cng có điều kiện kinh t-x hội đặc biệt khó khăn
haowjc làm việc trong ngành, nghề môi trưng độc hại, nguy hiểm, lĩnh vực sự
nghiệp đặc th
Đưc hưng tiền làm thêm gi, tiền làm đêm, công tác phí ch độ khác theo quy
đnh ca pháp luật và quy ch ca đơn v sự nghiệp công lập
Đưc hưng tiền thưng, đưc xét nâng lương theo quy đnh ca pháp luật và quy ch
ca đơn v sự nghiệp công lập
(iii)Nhóm quyền ca viên chức ngh ngơi
Đưc ngh hàng năm, ngh lễ, ngh việc riêng theo quy đnh ca pháp luật về lao động.
Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dng hoặc sử dng không ht s ngày ngh
hàng năm th đưc thanh toán một khoản tiền cho những ngày không ngh
Viên chức làm việc  miền ni, biên giới , hải đảo, vng sau, vng xa hoặc trưng hp
đặc biệt khác, nu yêu cầu, đưc gộp s ngày ngh phép ca 2 năm để ngh 1 lần,
nu gộp s ngày ngh phép ca 3 năm để ngh 1 lần th phải đưc sự đng  ca ngưi
đứng đầu đơn v sự nghiệp công lập
Đi với lĩnh vực sự nghiệp đặc th, viên chức đưc ngh việc và hưng lương theo quy
đnh ca pháp luật
Đưc ngh không hưng lương trong trưng hp có l do chính đáng và đưc sự đng
 ca ngưi đứng đầu đơn v sự nghiệp công lập
(iv)Nhóm quyền ca viên chức về hoạt động kinh doanh làm việc ngoài thi gian quy đnh:
Đưc hoạt động nghnghiệp ngoài thi gian làm việc quy đnh trong hp đng làm
việc, trừ trưng hp pháp luật có quy đnh khác
lOMoARcPSD| 46797236
Đưc k hp đng v, việc với các cơ quan, tổ chức , đơn v khác mà pháp luật không
cấm nhưng phải hoàn thành nhiệm v đưc giao sự đng ca ngưi đứng đầu
đơn v sự nghiệp công lập
Đưc góp vn nhưng không tham gia quản l, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn,
công ty cổ phần, công ty hp danh, hp tác x, bệnh viện tư,trưng học tư tổ chức
nghiên cứu khoa học tự, trừ trưng hp pháp luật chuyên ngành có quy đnh khác
(v)Nhóm các quyền khác ca viên chức
Viên chức đưc khen thưng, tôn vinh, đưc tham gia hoạt động kinh t-x hội , đưc
tạo điều kiện học tập, hoạt động nghề nghiệp  trong nước và nước ngoài theo quy đnh
ca pháp luật. Trưng hp b thương hoặc b cht do thực hiện công việc và nhiệm v
đưc giao th đưc hưng chính sách như thương binh hoặc xét về công nhận là liệt sĩ
IV.3. Qun lí, sử dụng công chức, viên chức
IV.3.1. Thi tuyển, xét tuyển :
+ Tuyển dng thông qua thi tuyển : Việc tuyển dng công chức, viên chức ch yu thông
qua thi tuyển, hnh thức nội dung thi tuyển phải ph hp với ngành, nghề để lựa chọn
đưc ngưi có phm chất, năng lực và trnh độ, đáp ứng đưc v trí việc làm và sự phát
triển bản thân ca ngưi dự tuyển
+ Tuyển dng thông qua xét tuyển : Ngưi đáp ứng đ điều kiện công chức đáp ứng đ
năm năm trên miền ni, hải đảo, biên giới,..th đưc tuyển dng thông qua xét tuyển
IV.3.2. Điều động, luân chuyển, biệt phái
Việc chuyển đổi giữa viên chức và cán bộ, công chức, viên chức đưc thực hiện:
- (1) Tuyển dng viên chức vào làm công chức phải thực hiện quy đnh ca pháp luật về
cán bộ, công chức. (Trưng hp viên chức đ thi gian làm việc tại đơn v sự nghiệp
công lập từ đ 5 năm tr lên th đưc xét chuyển thành công chức không qua thi tuyển)
- (2) Viên chức đưc bổ nhiệm giữ các v trí trong bộ máy lnh đạo, quản l ca đơn v
sự nghiệp công lập pháp luật quy đnh công chức th đưc bổ nhiệm vào ngạch
công chức tương ứng với v trí việc làm, tiền lương đưc hưng theo cơ ch trả lương
ca đơn v sự nghiệp công lập, đưc giữ nguyên chức danh nghề nghiệp đx đưc bổ
nhiệm, đưc thực hiện hoạt động nghề nghiệp theo quy đnh ca Luật Viên chức và các
quy đnh ca pháp luật có liên quan.
- (3) Cán bộ, công chức đưc chuyển sang làm viên chức tại đơn v sự nghiệp công lập
khi đáp ứng với các điều kiện ca Luật Viên chức.
- (4) Công chức trong bộ máy lnh đoa, quản l ca đơn v sự nghiệp công lập khi ht
thi gian bổ nhiệm lại nhưng vẫn tip tc làm việc tại đơn v sự nghiệp công lập đó th
đưc chuyển làm viên chức và b trí côgn tác ph hp với chuyên môn và nghiệp v
lOMoARcPSD| 46797236
- (5) Quá trnh cng hin, thi gian công tác ca viên chức trước khi chuyển sang làm
cán bộ, công chức và ngưc lại đưc xem xét khi thực hiện các nội dung liên quan đn
đào tạo, bi dưng, khen thưng các quyền li khác. IV.4. Trách nhiệm pháp l
của cán bộ, công chức, viên chức
IV.4.1. Khái quát về các dạng trách nhiệm pháp l:
Theo quan điểm truyền thng và cũng tính phổ bin, tương ứng với bn loại vi phạm pháp
luật là bn loại trách nhiệm pháp l. Đó là trách nhiệm hnh sự, trách nhiệm hành chính, trách
nhiệm kỷ luật nhà nước và trách nhiệm dân sự. Một hành vi vi phạm pháp luật có thể đng thi
xâm hại một hoặc nhiều khách thể, v vậy, ch ththể phải gánh chu một hoặc nhiều loại
trách nhiệm pháp l. Tuy nhiên, nu ch thđ gánh chu trách nhiệm hnh sự th không phải
chu trách nhiệm hành chính ngưc lại, v đây đều các loại trách nhiệm ca ch thể vi
phạm pháp luật trước nhà nước.
- Trách nhiệm hình sự là loại trách nhiệm pháp l nghiêm khc nhất do tòa án áp dng
đi với các ch thể đ thực hiện hành vi phạm tội. Ch thể phải chu trách nhiệm hnh
sự có thể phải gánh chu các biện pháp ch tài pháp luật như cảnh cáo, phạt tiền, t
thi hạn, t chung thân, tử hnh...
- Trách nhiệm hành chính đưc áp dng đi với ch thể đ thực hiện hành vi vi phạm
hành chính. Ch thể phải chu trách nhiệm hành chính thể phải gánh chu các biện
pháp ch tài pháp luật như cảnh cáo, phạt tiền, tước quyền sử dng giấy phép, chứng
ch hành nghề...
- Trách nhiệm kỷ luật nhà nưc đưc áp dng đi với các ch thể vi phạm kỷ luật nhà
nước. Ch thể phải chu trách nhiệm k luật nhà nước thể phải gánh chu các biện
pháp ch tài pháp luật như cảnh cáo, hbậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc thôi việc,
buộc thôi học... Loại trách nhiệm pháp này thể đi kèm các loại trách nhiệm pháp
lí khác nu có hành vi phạm tội, vi phạm hành chính hay vi phạm dân sự mà đng thi
cũng vi phạm kỷ luật nhà nước.
- Trách nhiệm dân sự đưc áp dng đi với các ch thể hành vi vi phạm dân sự. Ch
thể phải chu trách nhiệm dân sự có thể phải gánh chu các biện pháp ch tài pháp luật
như buộc chấm dứt hành vi vi phạm; buộc xin lỗi, cải chính công khai; buộc thực hiện
nghĩa v dân sự; buộc bi thưng thiệt hại; phạt vi phạm... Trách nhiệm dân sự cũng có
thể đi kèm các loại trách nhiệm pháp l khác nu hành vi phạm tội, vi phạm hành
chính hay vi phạm kỷ luật nhà nước những hành vi này cũng xâm hại đn quyền
dân sự ca cá nhân, tổ chức trong x hội (mà đng thi cũng vi phạm dân sự).
Hiện nay, trong khoa học pháp l còn quan niệm về một s loại trách nhiệm pháp l khác,
chẳng hạn trách nhiệm hin pháp, trách nhiệm vật chất... Tuy nhiên, những vấn đề này còn
đang đưc tip tc tranh luận. Bên cạnh trách nhiệm pháp l theo pháp luật quc gia còn
trách nhiệm pháp l theo pháp luật quc t. Ch thể phải gánh chu loại trách nhiệm này ch
yu là các quc gia do vi phạm điều ước quc t mà quc gia là thành viên.
IV.4.2. Trách nhiệm kỷ luật
lOMoARcPSD| 46797236
Cán bộ, công chức vi phạm quy đnh ca Luật Cán bộ, công chức các quy đnh khác ca
pháp luật liên quan th ty theo tính chất, mức độ vi phạm phải chu một trong những hnh
thức kỷ luật sau:
(1) Đối vi cán bộ:
- Khiển trách
- Cảnh cáo
- Cách chức (ch áp dng đi với cán bộ đưc phê chun giữ chức v theo nhiệm kỳ) -
Bi nhiệm
Cán bộ phạm tội Tòa án kt án và bản án, quyt đnh đ có hiệu lực pháp luật th đương nhiên
thôi giữ đưc chức v do bầu cử, phê chun, bổ nhiệm. Trưng hp b phạt t mà không đưc
hưng án treo th đương nhiên b thôi việc. Việc áp dng các hnh thức kỷ luật, thm quyền,
trnh tự, th tc xử l kỷ luật cán bộ đưc thực hiện theo quy đnh ca pháp luật, Điều lệ ca
Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính tr - x hội văn bản ca cơ quan, tổ chức thm
quyền.
(2) Đối vi công chức
- Khiển trách
- Cảnh cáo
- Hạ bậc lương
- Giáng chức (ch áp dng đi với công chức giữ chức v lnh đạo, quản l)
- Cách chức (ch áp dng đi với công chức giữ chức v lnh đạo, quản l) - Buộc
thôi việc
Công chức b Tòa án kt án phạt t mà không đưc hưng án treo th đương nhiên b buộc thôi
việc kể từ ngày bản án, quyt đnh có hiệu lực pháp luật. Công thức lnh đạo, quản l phạm tội
b Tòa án kt án và bản án, quyt đnh đ có hiệu lực pháp luật th đương nhiên thôi giữ chức
v do bổ nhiệm. Việc áp dng các hnh thức kỷ luật, trnh tự, th tc thm quyền xử l kỷ
luật đi với công chức theo quy đnh ca Chính ph.
Thi hiệu xử l kỷ luật (thi gian quy đnh khi ht thi hạn đó là cán bộ, công chức có hành
vi vi phạm không b xem xét xử l kỷ luật) 24 tháng, kể từ thi điểm hành vi vi phạm.
Lưu  việc áp dng thi hiệu xử l kỷ luật đi với cán bộ, công chức đang trong thi gian hoạt
động công v, không áp dng đi với công chức đ ngh hưu.
Thi hạn xử l kỷ luật (là khoảng thi gian từ khi phát hiện hành vi vi phạm kỷ luật ca cán
bộ, công chức đn khi có quyt đnh xử l kỷ luật ca cơ quan, tổ chức có thm quyền) không
quá 02 tháng, kể từ ngày phát hiện công chức hành vi vi phạm pháp luật cho đn ngày
quan, tổ chức, đơn v có thm quyền ra quyt đnh xử l kỷ luật. Trưng hp v việcnhững
tnh tit phức tạp cần có thi gian thanh tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm th thi hạn xử
l kỷ luật có thể kéo dài nhưng ti đa không quá 04 tháng theo Khoản 2, Điều 80, Luật cán bộ,
công chức 2008.
Trong thi gian xem xét, xử l kỷ luật cán bộ, công chức nu cán bộ, công chức đó tip tc làm
việc có thể gây khó khăn cho việc xem xét, xử l th cơ quan, tổ chức, đơn v quản l cán bộ,
công chức thể ra quyt đnh tạm đnh ch công tác. Thi hạn tạm đnh ch công tác không
quá 15 ngày, trưng hp cần thit thể kéo dài thêm nhưng ti đa không quá 15 ngày. Ht
lOMoARcPSD| 46797236
thi hạn tạm đnh ch công tác nu cán bộ, công chức không b xử l kỷ luật th đưc tip tc
b trí làm việc  v trí cũ.
Cán bộ, công chức b kỷ luật bằng hnh thức khiển trách, cảnh cáo th b kéo dài thi gian nâng
bậc lương thêm 06 tháng; nu b giáng chức, cách chức, th thi gian b kéo dài là 12 tháng, kể
từ ngày quyt đnh kỷ luật có hiệu lực.
Công chức b kỷ luật từ khiển trách đn cách chức th không thực hiện việc nâng ngạch, quy
hoạch, đào tạo, bổ nhiệm trong thi hạn 12 tháng, kể từ ngày quyt đnh kluật hiệu lực;
ht thi hạn này nu cán bộ, công chức không vi phạm đn mức phải xl kỷ luật th tip
tc thực hiện nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm.
Cán bộ, công chức đang trong thi gian b xem xét kỷ luật, đang b điều tra, truy t, xét xử, th
không đưc ứng cử, đề cử, điều động, bổ nhiệm, luân chuyển, biệt phái, đào tạo, bi dưng,
thi nâng ngạch, giải quyt ngh hưu hoặc thôi việc. Cán bộ, công chức b kỷ luật cách chức do
tham nhũng th không đưc bổ nhiệm vào v trí lnh đạo, quản l. Việc kluật cán bộ, công
chức đưc lưu vào h sơ cán bộ, công chức.
(3) Đối vi viên chức:
Viên chức vi phạm các quy đnh ca pháp luật trong quá trnh thực hiện công việc hoặc nhiệm
v th ty theo tính chất, mức độ vi phạm phải chu một trong các hnh thức kỷ luật sau:
- Khiển trách
- Cảnh cáo
- Cách chức (ch áp dng với viên chức quản l)
- Buộc thôi việc
Viên chức b kỷ luật bằng một trong các hnh thức quy đnh trên còn thể b hạn ch thực
hiện hoạt động nghề nghiệp theo quy đnh ca pháp luật có liên quan.
Quyt đnh kỷ luật đưc lưu vào h sơ viên chức.
IV.4.3. Trách nhiệm vật chất
NỘI DUNG V: QUY CHẾ PHÁP L HNH CHNH CỦA CÁ NHÂN
V.1. Năng lực ch thể ca cá nhân
Khái niệm: Năng lực ch thể ca nhân khả năng ca nhân đưc nhà nước công nhận
có đ điều kiện để tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính. Năng lực ch thể quan hệ pháp
luật hànhchính ca cá nhân gm 2 yu t: Năng lực pháp luật hành chính năng lực hành vi
hành chính
- Năng lực pháp luật hành chính
+ Đưc xác đnh bi quyền, nghĩa v ca cá nhân do pháp luật hành chính quy đnh
lOMoARcPSD| 46797236
+ Phản ánh đa v pháp l ca cá nhân trong x hội
+ Năng lực này xuất hiện khi cá nhân đưc sinh ra và kt thc khi cht đi
+ Ch Nhà nước bằng pháp luật mới có quyền xác đnh, thay đổi hoặc hạn ch
+ Năng lực pháp luật hành chính ca mọi cá nhân là bnh đẳng
- Năng lực hành vi hành chính
+ Là khả năng thực t ca cá nhân đưc nhà nước thừa nhận
+ Yu t tiên quyt là đ độ tuổi pháp luật quy đnh và không mc các bệnh làm mất khả năng
nhận thức và khả năng điều khiển hành vi
+ Ngoài ra còn ph thuộc vào các yu t: trnh độ chuyên môn, học vấn, tnh trạng sức khỏe,
khả năng tài chính....ty vào tính chất, nội dung từng quan hệ pháp luật hành chính
+ Một nhân thể năng lực hành vi hành chính trong quan hệ pháp luật hành chính c
thể này nhưng không có trong quan hệ pháp luật hành chính khác
Cá nhân có năng lực ch thể đưc trực tip tham gia các quan hệ pháp luật hành chính hoặc y
quyền theo quy đnh ca pháp luật để thực hiện quyền, nghĩa v pháp l ca mnh. Tuy vậy
không phải bất k quyền, nghĩa v nào trong lĩnh vực hành chính nhà nước ca nhân cũng
có thể y quyền (bầu cử, t cáo, nghĩa v quân sự...)
Cá nhân có năng lực ch thể thực hiện vi phạm pháp luật phải chu trách nhiệm pháp l tương
xứng tính chất, mức độ nguy hiểm cho x hội ca hành vi đó.
nhân do chưa đ tuổi hoặc mc các bệnh làm mất khả năng nhận thức th quyền nghĩa
v pháp l ca họ thực hiện thông quan ngưi đại diện theo pháp luật.
Mỗi nhân thuộc một trong các nhóm: công dân, ngưi nước ngoài hoặc ngưi không quc
tch đa v pháp l ca họ sẽ đưc xác đnh bi quy ch pháp l ca nhóm dân cư tương ứng
trên từng lnh thổ mỗi quc gia.
V.2. Đa v pháp lí ca công dân
V.3. Đa v pháp lí ca ngưi nước ngoài, ngưi không quc tch
NỘI DUNG VI: HÌNH THỨC V PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG CỦA HNH CHNH
NH NƯỚC; QUYẾT ĐỊNH HNH CHNH
VI.1. Khái quát chung
VI.1.1. Hnh thức hoạt động hành chính nhà nước
lOMoARcPSD| 46797236
VI.1.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG HNH CHNH NH
NƯỚC
Hình thức hoạt động hành chính nhà nước: sự thể hiện ra bên ngoài ca những
hoạt động quản l cng loại về nội dung, tính chất phương thức tác động ca ch thể lên
khách thể quản l. Đó các hnh thức: ban hành các quyt đnh ch đạo, quy phạm hay cá biệt,
những hoạt động tổ chức như tổ chức các phong trào thi đua, tuyên truyền những kinh nghiệm
tiên tin, tin hành các ch đạo c thể tại cơ s, v.v.
Đặc điểm của hình thức hoạt động hành chính nhà nước:
(1) Cc hình thức hot động hành chnh nhà nước những loi hot động
như: hoạt động xây dựng ban hành văn bản pháp luật hay hoạt động tác nghiệp vật chất
– kỹ thuật.
(2) Mỗi loi hình thức hot động hành chnh nhà nước phải có cùng nội dung,
tnh
chất phương thức tc động; dụ: hnh thức ban hành các quyt đnh tính chất pháp l
quyền lực; hnh thức áp dng các biện pháp cưng ch hành chính mang tính quyền lực
pháp l; các hnh thức tổ chức trực tip tác động đn các đi tưng quản l bằng cách vận động,
tuyên truyền, thuyt phc…
(3) Nhiều hình thức hot động hành chnh nhà nước thể hiện chức năng, thẩm
quyền ca cơ quan hành chnh nhà nước, hay nói cách khác, quyền thực hiện các hnh thức đó
là một bộ phận cấu thành ca thm quyền.
1.2. PHÂN LOẠI CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG HNH CHNH NH NƯỚC
Dựa vào đặc điểm ca các hoạt động hành chính nhà nước, các hnh thức hoạt
động hành chính nhà nước gm ba nhóm: (i) những hnh thức mang tính pháp l; (ii) những
hnh thức ít mang tính pháp l; và (iii) những hnh thức không mang tính pháp l.
1.2.1. Các hnh thức hoạt động mang tính pháp l
Các hình thức hot động mang tính pháp l bao gồm: Hoạt động ban hành các
quyt đnh ch đạo; Hoạt động ban hành các quyt đnh quy phạm; Hoạt động ban hành các
quyt đnh cá biệt.
Là hnh thức hoạt động mang tính pháp l nên chng đưc pháp luật quy đnh c
thể, chi tit và là yu t quan trọng nhất ca thm quyền ca các cơ quan hành chính nhà nước
cũng như ca các cơ quan nhà nước nói chung. Các hnh thức hoạt động mang nh pháp l thể
hiện đặc trưng quyền lực pháp l ca hoạt động nhà nước, là trung tâm ca hoạt động nhà
nước, v vậy, đây hoạt động ch yu ca quan nhà nước. Các hnh thức hoạt động khác
đều “xoay quanh” hnh thức hoạt động này, phc v cho hnh thức này.
| 1/53

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46797236
ĐỀ CƯƠNG LUÂT HÀNH CHÍNḤ
NỘI DUNG I: KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU
CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
I.1. Khái niệm Luật Hành chính: đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính Việt Nam
I.1.1. Các thuật ngữ: hành chính, quản lí nhà nước, hoạt động chấp hành-điều hành (1) Hành chính: - “Hành chính”:
+ Là hoạt đông quản lý ̣
+ Là thiết chế: tổ chức có quyền lực hành chính, thực hiện các hoạt động hành chính
- “Hành chính nhà nước”:
+ Hoạt đông thực thi quyền hành pháp = hoạt động hành chính nhà nước ̣
+ Thiết chế được tạo thành bởi 1 hê thống pháp nhân công quyền, có thẩm quyền tộ̉ chức,
điều hành các quá trình xã hôị
=> Hành chính là phạm trù gắn với quyền hành pháp, là công cụ của quyền hành pháp
(2) Quản lý nhà nước:
- Bản chất của quản lý nhà nước là quyền lực nhà nước
- Nghĩa rộng: toàn bộ hoạt động của nhà nước nói chung, mọi hoạt động mang tính nhà
nước, nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của nhà nước.
Chủ thể: các cơ quan của bộ máy nhà nước (Hành/tư/lập pháp), nhân dân (trưng cầu dân ý)
- Nghĩa hẹp: hoạt động chấp hành hiến pháp, luật. Điều hành trên cơ sở hiến pháp, luật
Chủ thể: toàn bộ hệ thống cơ quan hành chính nhà nước đứng đầu là Chính phủ và các cơ quan liên quan
- Quản lý nhà nước nghĩa rộng bao hàm quản lý nhà nước nghĩa hẹp.
(3) Hoạt đông chấp hành - điều hành:̣
- Chấp hành : sự thực hiên trên thực tế các luậ t, VB mang tính chất luậ t của Nhà nước
(pháp ̣ lênh, nghị quyết), VBPL của các cơ quan Nhà nước cấp trêṇ
=> Tính thụ đông̣ (chấp hành đúng nôi dung, mục đích)̣
- Điều hành : hoạt đông dựa trên cơ sở luậ t để chỉ đạo trực tiếp hoạt độ ng của đối tượng
quảṇ lý. Đăc trưng: các cơ quan hành chính ra văn bản dưới luật mang tính chủ đạo,
quy phạṃ hoăc cá biệ t, bảo đảm thực hiệ n bằng sự thuyết phục và khả năng áp dụng
cưỡng chế nhà ̣ nước lOMoAR cPSD| 46797236
=> Tính chủ đông, sáng tạọ (phải điều hành các hoạt đông quản lý nhà nước vốn phát triểṇ
nhanh, thường thay đổi theo các điều kiên khách quan, không dự liệ u được các luậ t, VBPḶ
của cơ quan nhà nước cấp trên)
- Hoạt đông chấp hành thường đồng thời bao hàm hoạt động điều hành.̣
I.1.2. Đối tượng điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính là những quan hệ xã hội mang tính chất chấp
hành và điều hành phát sinh trong lĩnh vực hoạt động hành chính nhà nước. Trong quản lý nhà
nước nảy sinh nhiều quan hệ xã hội được Luật hành chính điều chỉnh chia thành ba nhóm lớn:
Những quan hệ mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của
các cơ quan hành chính nhà nước. Đây là nhóm lớn nhất, cơ bản nhất và do đó quan trọng
nhất. Nhóm này gồm hai bộ phận:
- Những quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động hành chính tổ chức nội bộ của cơ quan hành chính nhà nước.
- Những quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động hành chính của cơ quan hành chính
nhà nước tác động ra bên ngoài.
Những quan hệ chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động hành chính nội bộ
phục vụ cho hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Hội đồng nhân dân, Tòa án nhân dân,
Viện Kiểm sát nhân dân các cấp và Kiểm toán nhà nước.

Những quan hệ hành chính phát sinh trong hoạt động của các cơ quan kiểm toán nhà
nước, Hội đồng nhân dân các cấp, Tòa án nhân dân các cấp và Viện kiểm sát nhân dân các
cấp hoặc các tổ chức xã hội khi Nhà nước trao quyền thực hiện nhiệm vụ, chức năng hành chính nhà nước.

I.1.3. Phương pháp điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là những biện pháp, cách thức, phương thức mà
ngành luật hành chính sử dụng để tác động đến ý chí, và thông qua ý chí đến hành vi của các
bên tham gia các quan hệ xã hội do ngành luật nào điều chỉnh.
(1) Phương pháp quyền uy - phục tùng
Luật hành chính có đặc trưng ở sự không bình đẳng về ý chí của các bên tham gia quan hệ
pháp luật hành chính: bên này phải phục tùng ý chí của bên kia. Do đặc thù của quyền lực hành chính,
quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động hành chính nhà nước mang tính chất chấp hành và điều hành,
do đó phương pháp đặc trưng điều chỉnh của Luật Hành chính là phương pháp mang tính mệnh lệnh: quyền uy - phục tùng.
(2) Phương pháp thoả thuận
Bên cạnh phương pháp mang tính mệnh lệnh: quyền lực - phục tùng là chủ yếu, Luật Hành
chính, trong một số trường hợp, còn sử dụng phương pháp thỏa thuận để điều chỉnh quan hệ xã hội phát
sinh trong hoạt động hành chính nhà nước. Ví dụ các cơ quan có thẩm quyền ban hành nghị quyết, hay thông tư liên tịch. lOMoAR cPSD| 46797236
I.2. Tương quan giữa Luật hành chính và các ngành luật khác
I.2.1. Với Luật hiến pháp
Luật hành chính liên quan mật thiết với Luật Hiến pháp. -
Hiến pháp và các văn bản khác của Luật Hiến pháp quy định những vấn đề có tính
nguyên tắc, làm cơ sở, nền tảng cho hoạt động hành chính nhà nước.
(Các quy phạm luật hiến pháp là cơ sở cho việc ban hành các quy phạm luật hành chính)
Luật hiến pháp điều chỉnh những quan hệ xã hội quan trọng gắn liền với việc xác định chế độ
chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, chính sách đối ngoại và an ninh quốc phòng, địa vị pháp lý
của công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
=> Phạm vi điều chỉnh của luật Hiến pháp rộng hơn phạm vi điều chỉnh của luật Hành chính. -
Luật Hành chính cụ thể hóa, chi tiết hoá và bổ sung các quy định của Luật Hiến
pháp, đặt ra cơ chế bảo đảm thực hiện chúng. -
Một số nội dung mà Luật Hành chính cụ thể hóa, chi tiết hóa và bổ sung các quyđịnh
của Hiến pháp và của Luật Hiến pháp nói chung:
+ Các nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nói chung và vào
các lĩnh vực quản lý nhà nước cụ thể
+ Vị trí, cơ cấu tổ chức, chức năng, thẩm quyền của các cơ quan hành chính quan trọng nhất
(Chính phủ, Bộ, UBND), đồng thời có thể đặt ra các cơ quan khác và xác định địa vị pháp lý của các cơ quan đó.
+ Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, quy định cơ chế pháp lý bảo đảm
thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó.
Ví dụ: Điều 30, Hiến pháp Việt Nam năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố
cáo với cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật
của cơ quan, tổ chức, cá nhân”;
=> Luật Khiếu nại Luật Tố cáo và các nghị định, thông tư, thậm chỉ quyết định của UBND
cụ thể hóa, chi tiết hóa, bổ sung và đặt ra cơ chế pháp lý bao đảm, bảo vệ các quyền này -
đó là quy định của Luật Hành chính. I.2.2. Với Luật dân sự
- Luật hành chính cũng có quan hệ rất chặt chẽ với luật Dân sự, thể hiện ở chỗ các quy
phạm thủ tục Luật Hành chính trong nhiều trường hợp là phương tiện để đưa quy phạm
Luật Dân sự vào đời sống xã hội, hay bảo vệ quan hệ pháp luật dân sự khi bị xâm phạm.
Ví dụ: việc bồi thường trong hoạt động hành chính được xây dựng, thực hiện trên cơ sở
các nguyên tắc, quy định của Luật Dân sự, nhưng thủ tục bồi thường do pháp luật về lOMoAR cPSD| 46797236
thủ tục hành chính quy định. Những vi phạm nhỏ trong lĩnh vực dân sự có thể được giải
quyết theo thủ tục hành chính.
- Các cơ quan hành chính thường điều chỉnh quan hệ tài sản một cách gián tiếp thông
qua các quyết định về kế hoạch, tiêu chuẩn chất lượng, về cơ chế định giá…Trên cơ sở
các quyết định này (mà hình thức, trình tự xây dựng và ban hành chính do Luật Hành
chính điều chỉnh) đối tượng quản lý ký kết các hợp đồng dân sự về sản xuất, mua, bán
sản phẩm…Trong hoạt động này công dân cũng có thể tham gia, nhất là trong nền kinh
tế thị trường hiện nay.
- Các cơ quan hành chính nhà nước cũng tham gia trực tiếp vào quan hệ pháp luật dân
sự. Nhưng ở đây, các cơ quan đó không hoạt động với tư cách trực tiếp thực hiện chức
năng hành chính, mà với một tư cách pháp nhân dân sự.
Ví dụ, cơ quan hành chính có
thể ký hợp đồng mua thiết bị máy móc, văn phòng phẩm và các hàng tiêu dùng…
I.2.3. Với Luật hình sự
- Luật hành chính liên quan chặt chẽ và có nhiều điểm “giao nhau” với luật hình sự, vì
cả hai ngành luật này đều điều chỉnh về vi phạm pháp luật và cách xử lý đối với chúng.
+ Luật hình sự: quy định hành vi nào là tội phạm, hình phạt nào được áp dụng
với tội phạm ấy, điều kiện áp dụng các hình phạt đó.
+ Luật hành chính: quy định nhiều quy tắc có tính bắt buộc chung (quy tắc giao
thông, phòng cháy chữa cháy, lưu thông hàng hóa, văn hóa phẩm, … ) mà
nếu vi phạm các quy tắc ấy, trong một số trường hợp, có thể xử lý hình sự
theo quy định của luật hình sự (do tái phạm, vi phạm nhiều lần, hoặc vi
phạm đã gây hay có thể gây hậu quả nghiêm trọng).
- Quy phạm luật hành chính quy định hành vi nào là vi phạm hành chính, nhưng nhiều
hành vi trong số đó rất khó phân biệt với tội phạm → phải phân tích đồng thời các quy
phạm tương ứng của cả 2 ngành luật để xác định hành vi đó là tội phạm hay vi phạm hành chính.
- Có những hành vi vi phạm pháp luật đã bị xử lý hành chính sẽ là cơ sở để xử lý hình
sự đối với người tái phạm.
I.2.4. Với Luật lao động
Luật lao động là một ngành luật điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn
lương với người sử dụng lao động và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động.
Giữa Luật Hành chính và Luật Lao động có quan hệ chặt chẽ trong những trường hợp sau đây:
- Thẩm quyền của các cơ quan trực tiếp quản lý lao động như Bộ Lao động, thương binh
vàxã hội, Sở Lao động, thương binh và xã hội do Luật hành chính quy định (trong đó
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành các hoạt động kiểm tra, giám sát công lOMoAR cPSD| 46797236
tác bảo hộ lao động và quy tắc an toàn lao động) nhưng bản thân các quy tắc về bảo hộ
và an toàn lao động là thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Lao động
- Thông thường nội dung các văn bản cá biệt của các cơ quan quản lý nhà nước trong
lĩnhvực lao động do Luật Lao động quy định, còn trình tự, thủ tục ban hành chúng thì
do Luật Hành chính quy định.
- Luật Hành chính và Luật Lao động đều cùng điều chỉnh chế độ phục vụ, hoạt động
công vụnhà nước, vì cán bộ, công chức, viên chức là lực lượng lao động đặc biệt.
I.2.5. Với Luật tài chính, đất đai, môi trường
I.2.6. Với Luật đất đai
Luật Hành chính quy định bộ máy quản lý nhà nước về đất đai; là phương tiện để bảo vệ quan
hệ luật đất đai khi bị xâm phạm, quy định mục đích sử dụng đất đai, giữ gìn độ phì nhiêu đối
với đất trồng trọt, thu hồi đất, xử phạt hành chính người sử dụng vi phạm quy định của luật đất đai.
I.2.7. Với Luật môi trường
I.3. Hệ thống ngành Luật hành chính Việt Nam
I.3.1. Các chế định cơ bản của Luật Hành chính
Các quy phạm được phân thành các chế định.
Chế định PLHC là các nhóm quy phạm điều chỉnh những quan hệ PLHC cùng loại.
Các chế định lớn thường bao gồm những chế định nhỏ hơn + các quy phạm
Vd: chế định về thanh tra- kiểm tra, chế định cưỡng chế hành chính,...
I.3.2. Sự liên hệ với lĩnh vực kinh doanh
I.4. Nguồn của Luật hành chính Việt Nam
4.1. Khái niệm, tiêu chí xác định nguồn
* Khái niệm: Nguồn của Luật Hành chính là những hình thức chứa đựng các quy phạm
phápluật hành chính, bao gồm: các văn bản quy phạm pháp luật và án lệ hành chính. Văn bản
quy phạm pháp luật là nguồn cơ bản của Luật Hành chính.
* Tiêu chí xác định nguồn: Cần lưu ý rằng không phải mọi văn bản chứa đựng quy phạmpháp
luật và không phải mọi quy phạm pháp luật trong các văn bản pháp luật đều là nguồn của Luật lOMoAR cPSD| 46797236
Hành chính. Một văn bản được coi là nguồn của Luật Hành chính nếu văn bản đó thỏa mãn
đầy đủ các dấu hiệu sau:
- Do chủ thể có thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật theo quy định của pháp luật.
- Văn bản được ban hành theo đúng trình tự, thủ tục, dưới hình thức do luật định. -
Nội dung của văn bản đó chứa đựng quy phạm pháp Luật Hành chính.
I.4.2. Các nguồn cơ bản
1. Hiến pháp: là đạo luật cơ bản quy định những vấn đề cơ bản. Hiến pháp là nguồn của
mọingành luật trong đó có Luật Hành chính. Những quy phạm pháp luật hành chính trong Hiến
pháp là những quy định mang tính chung, nguyên tắc làm cơ sở ban hành ra các quy phạm pháp luật hành chính khác.
2. Luật: là hình thức cao nhất của việc thực hiện quyền lực nhà nước không chỉ vì hiệu lựcpháp
lí của nó mà còn vì sự ủy quyền pháp lí – luật do chính những đại biểu dân cử làm ra. Loại văn
bản pháp luật này có hai đặc điểm là do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành và có
hiệu lực pháp lí cao hơn tất cả các văn bản quy phạm pháp luật khác. Vị trí cao nhất của luật
thể hiện ở chỗ Quốc hội mới có quyền ban hành, sửa đổi, bổ sung, thay thế hay bãi bỏ luật.
3. Nghị quyết của Quốc hội: là văn bản được ban hành để “quyết định kế hoạch phát triểnkinh
tế – xã hội, chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, chính sách dân tộc, tôn giáo, đối ngoại, quốc
phòng, an ninh, dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách nhà nước, điều chỉnh ngân
sách nhà nước, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước, phê chuẩn điều ước quốc tế, quyết
định chế độ làm việc của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy
ban của Quốc hội, đại biểu Quốc hội và quyết định các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội”
4. Pháp lệnh: Là văn bản quy phạm pháp luật do ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành
“Quyđịnh về những vấn đề được Quốc hội giao, sau một thời gian thực hiện trình Quốc hội
xem xét, quyết định ban hành thành Luật” (Điều 21 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật). như vậy pháp lệnh điều chỉnh những vấn đề thuộc phạm vi điều chỉnh của luật. Nhưng
do chưa có điều kiện ban hành luật, Quốc hội giao cho Ban thường vụ Quốc hội ban hành pháp
lệnh để đáp ứng kịp thời các yêu cầu của đời sống xã hội. Pháp lệnh có hiệu lực pháp lý thấp
hơn so với luật, nó cũng là văn bản dưới luật. Những pháp lệnh có chứa đựng quy phạm pháp
luật hành chính là nguồn của luật hành chính
5. Nghị định của Chính phủ: Nghị định Chính phủ được sử dụng với tư cách là văn bản
quyphạm pháp luật hành chính và văn bản áp dụng quy phạm pháp luật. Với tư cách là văn bản
quy phạm pháp luật Nghị định của Chính phủ quy định dùng để quy định chi tiết thi hành luật,
nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của ủy ban Thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết
định của Chủ tịch nước quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các Bộ, cơ quan
ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ
thành lập. Tất cả các nghị định của Chính phủ ban hành với tư cách là văn bản quy phạm pháp
luật hành chính nêu trên đều là nguồn của luật hành chính vì nó chứa đựng trong nội dung các
quy phạm pháp luật hành chính. lOMoAR cPSD| 46797236
6. Nghị định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Là văn bản được ban hành để giải thích
Hiếnpháp, Luật, Pháp lệnh, giám sát việc thi hành Hiến pháp, văn bản quy phạm pháp luật của
Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, giám sát hoạt động của Chính phủ, Tòa án nhân dân tối
cao, giám sát và hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân, quyết định tuyên bố tình trạng
chiến tranh, tổng động viên hoặc động viên cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước
hoặc từng địa phương hoặc quyết định những vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Ủy ban thường
vụ Quốc hội. Những nghị quyết nào của Ủy ban Thường vụ Quốc hội chứa đựng quy phạm
pháp luật hành chính là nguồn của Luật hành chính.
I.4.3. Hệ thống hóa nguồn của Luật hành chính
NỘI DUNG II: QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
II.1. Khái niệm, đặc điểm a) Khái niệm:
Quan hệ pháp luật hành chính là hình thức pháp lý của quan hệ hành chính xuất hiện trên cơ sở
sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật hành chính đối với quan hệ đó. Các bên tham gia pháp
luật hành chính mang những quyền và nghĩa vụ pháp lý do quy phạm pháp luật hành chính
tương ứng đã dự kiến trước. b) Đặc điểm:
- Nội dung quan hệ pháp luật hành chính được quy định bởi đặc thù của quan hệ hành
chính, trong đó chủ yếu là tính bất bình đẳng của quan hệ đó, bởi trên cơ sở của hoạt
động hành chính, quan hệ pháp luật hành chính được phát sinh.
- Để quan hệ pháp luật hành chính xuất hiện phải có sự hiện diện của chủ thể bắt buộc là
cơ quan nhà nước mà trong đó chủ yếu là cơ quan hành chính (hoặc đại diện của nó),
là bên được giao quyền hạn mang tính pháp lý, hoạt động nhân danh Nhà nước, vì lợi ích của Nhà nước.
- Quan hệ pháp luật hành chính có thể xuất hiện theo sáng kiến của bất kì bên nào (cơ
quan nhà nước, công dân,...) mà không nhất thiết phải có sự đồng ý của bên kia, trừ những ngoại lệ.
- Đa phần các tranh chấp giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính được giải
quyết theo thủ tục hành chính, nhưng có những trường hợp được giải quyết bởi Tòa án.
- Nếu bất kì bên nào vi phạm yêu cầu của Luật Hành chính thì phải chịu trách nhiệm
trước Nhà nước, cơ quan hoặc người có thẩm quyền đại diện cho Nhà nước, chứ không
phải chịu trách nhiệm trước bên kia như trong quan hệ pháp luật dân sự. II.2. Cơ cấu
Quan hệ pháp luật hành chính được cấu thành bởi/hay có cơ cấu là: chủ thể, khách thể và nội dung. II.3. Phân loại lOMoAR cPSD| 46797236
II.4. Sự kiện pháp lí hành chính
NỘI DUNG III. CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
III.1. Khái niệm và phân loại các cơ quan hành chính ở Việt Nam Khái niệm
Ở Việt Nam, cơ quan hành chính nhà nước được hình thành từ các cơ quan quyền lực nhà nước
cùng cấp. Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam và là cơ quan chấp hành của Quốc hội. Chính phủ do Quốc hội thành lập. Uỷ
ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương và là cơ quan chấp hành của Hội
đồng nhân dân. Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, miễn nhiệm và bãi
nhiệm. Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp hợp thành hệ thống cơ quan hành chính nhà nước.
Cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận hợp thành của bộ máy nhà nước, được thành lập để
thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước. Nghiên cứu địa vị pháp lý hành chính của
cơ quan hành chính nhà nước nhằm xác định vai trò của cơ quan hành chính nhà nước với tư
cách là chủ thể của pháp luật hành chính và là chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính. Khi
tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, tùy từng trường hợp cụ thể mà cơ quan hành chính
nhà nước được xác định là chủ thể mang quyền lực nhà nước hay chủ thể tham gia vào quan
hệ pháp luật hành chính.
Phân loại các cơ quan
- Cơ quan hành chính nhà nước được phân thành nhiều loại khác nhau dựa trên các tiêu chínhư
phạm vi lãnh thổ, thẩm quyền, nguyên tắc tổ chức và giải quyết công việc.
- Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ, cơ quan hành chính nhà nước được chia làm hai loại là cơquan
hành chính nhà nước ở trung ương và cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
- Cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương gồm Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ.
Đâylà những cơ quan hành chính nhà nước có chức năng quản lý hành chính nhà nước trên
toàn bộ lãnh thổ, đóng vai trò quan trọng, chỉ đạo các cơ quan hành chính nhà nước ở địa
phương. Phần lớn các văn bản pháp luật do độ trách nhiệm chủ yếu là trách nhiệm cá nhân. Bộ
trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ là trung tâm lãnh đạo và quyết định của bộ trưởng, thủ
trưởng cơ quan ngang bộ là quyết định của cơ quan. III.2. Chính phủ
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Nước CHXHCN Việt Nam , thực
hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội (Hiến pháp 2013)
Cơ cấu chính phủ: Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ. lOMoAR cPSD| 46797236
Hiện nay thành viên Chính phủ do Quốc hội phê chuẩn gồm Thủ tướng, 5 Phó thủ tướng, 17
Bộ trưởng và 4 Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
Nhiệm vụ và Quyền hạn của Chính phủ:
1. Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủyban
thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;
2. Đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định
hoặcquyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều này; trình
dự án luật, dự án ngân sách nhà nước và các dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh
trước Ủy ban thường vụ Quốc hội;
3. Thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ,
môitrường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã
hội; thi hành lệnh động viên hoặc động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và các
biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản của Nhân dân;
4. Trình Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ; thành lập, giải thể,nhập,
chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành chính
- kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia,
điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
5. Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia; thực hiện quản lý về cán bộ, công chức,
viênchức và công vụ trong các cơ quan nhà nước; tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra, giải
quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước; lãnh đạo
công tác của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp;
hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân trong việc thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước
cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do luật định;
6. Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công dân; bảođảm
trật tự, an toàn xã hội;
7. Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền của Chủ
tịchnước; quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế
nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định tại khoản 14
Điều 70; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài;
8. Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của
tổchức chính trị - xã hội trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Hình thức hoạt
động của Chính phủ

- Hình thức hoạt động tập thể là phiên họp của Chính phủ ( họp thường kỳ và họp đột
xuất ). Trong trường hợp không tổ chức cuộc họp thì Thủ tướng Chính Phủ quyết định
gửi lấy ý kiến các thành viên Chính phủ bằng văn bản.
- Sự lãnh đạo, điều hành của Thủ tướng, các Phó thủ tướng đối với hoạt động của Chính
phủ. Hoạt động của Thủ tướng Chính phủ là trung tâm của hoạt động Chính phủ. lOMoAR cPSD| 46797236
=> Chính phủ tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Vì vậy hiệu quả
hoạt động của tập thể Chính phủ được đảm bảo bằng hiệu quả hoạt động của tập thể
Chính phủ, của Thủ tướng Chính phủ và của từng thành viên Chính phủ.
Nhiệm vụ, quyền hạn của thủ tướng Chính phủ:
1. Lãnh đạo công tác của Chính phủ; lãnh đạo việc xây dựng chính sách và tổ chức thi hànhpháp luật;
2. Lãnh đạo và chịu trách nhiệm về hoạt động của hệ thống hành chính nhà nước từ trungương
đến địa phương, bảo đảm tính thống nhất và thông suốt của nền hành chính quốc gia;
3. Trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng
Chínhphủ, Bộ trưởng và Thành viên khác của Chính phủ; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
Thứ trưởng, chức vụ tương đương thuộc bộ, cơ quan ngang bộ; phê chuẩn việc bầu, miễn
nhiệm và quyết định điều động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương;
4. Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ văn bản của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ,
Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến
pháp, luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; đình chỉ việc thi hành nghị quyết của Hội
đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật và văn bản của
cơ quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ;
5. Quyết định và chỉ đạo việc đàm phán, chỉ đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộcnhiệm
vụ, quyền hạn của Chính phủ; tổ chức thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên;
6. Thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua các phương tiện thông tin đại chúngvề
những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải quyết của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ.
III.3. Bộ, các cơ quan ngang bộ
Bộ, cơ quan ngang bộ thực hiện hai chức năng: Quản lý nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh
vực trong phạm vi toàn quốc; Quản lý các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực.
Bộ, cơ quan ngang bộ có hai loại:
- Bộ, cơ quan ngang bộ quản lý ngành: là cơ quan của Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước
đối với một ngành hay nhóm liên ngành kinh tế, xã hội, văn hóa (như nông nghiệp, công nghiệp, xây
dựng, thương mại, văn hóa, giáo dục).
- Bộ, cơ quan ngang bộ quản lý theo lĩnh vực: là cơ quan của Chính phủ thực hiện quản lý
nhà nước đối với từng lĩnh vực lớn (như kế hoạch, tài chính, khoa học công nghệ, môi trường, ngoại
giao, tổ chức và công vụ). Đây là những lĩnh vực liên quan đến tất cả hoạt động của các bộ, cơ quan
ngang bộ khác, các cơ quan hành chính nhà nước khác.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ được quy định khái lOMoAR cPSD| 46797236
quát nhất tại Điều 99 Hiến pháp năm 2013, được cụ thể hóa tại Chương IV, Luật Tổ chức Chính phủ. Cụ thể như sau:
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với tư cách là thành viên của Chính phủ
những nhiệm vụ, quyền hạn như: Tham gia giải quyết các công việc chung của tập thể Chính phủ; cùng
quyết định và chịu trách nhiệm các vấn đề thuộc thẩm quyền của Chính phủ; đề xuất với Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ các chủ trương, chính sách, cơ chế, văn bản pháp luật cần thiết thuộc thẩm quyền của
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung và tiến độ trình các đề án, dự án,
văn bản pháp luật được giao; tham dự phiên họp Chính phủ và tham gia biểu quyết tại phiên họp của
Chính phủ; thực hiện các công việc cụ thể theo ngành, lĩnh vực được phân công hoặc ủy quyền Chính
phủ, Thủ tướng Chính phủ…
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với tư cách là người đứng đầu bộ, cơ quan
ngang bộ có nhiệm vụ, quyền hạn như: Lãnh đạo, chỉ đạo và chịu trách nhiệm cá nhân về mọi mặt công
tác của bộ, cơ quan ngang bộ như các vấn đề thuộc về tổ chức triển khai thực hiện chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch, chương trình, dự án đã được phê duyệt, các nhiệm vụ của bộ, cơ quan ngang bộ được Chính
phủ giao; các vấn đề thuộc về tổ chức nhân sự của bộ, cơ quan ngang bộ; các vấn đề về việc ban hành
văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền để thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước đối
với ngành, lĩnh vực; các vấn đề thuộc về cải cách hành chính, chế độ công vụ, công chức trong ngành,
lĩnh vực; các vấn đề phân cấp cho chính quyền địa phương …
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ trong mối quan hệ với các bộ, quan ngang bộ,
cơ quan thuộc Chính phủ có nhiệm vụ, quyền hạn như: Hướng dẫn và kiểm tra, phối hợp với các bộ, quan
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện công tác thuộc ngành, lĩnh vực mình quản lý; kiến nghị
với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ khác đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những quy định do
các cơ quan đó ban hành trái với Hiến pháp, luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên hoặc của bộ,
cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm quản lý…
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ trong mối quan hệ với chính quyền địa phương
có nhiệm vụ, quyền hạn như: Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện các nhiệm
vụ công tác thuộc ngành, lĩnh vực mà mình phụ trách hoặc được phân công, ủy quyền; kiến nghị với Thủ
tướng Chính phủ đình chỉ việc thi hành nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trái với Hiến pháp,
luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên về ngành, lĩnh vực chịu trách nhiệm quản lý; đề nghị Ủy
ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đình hoặc bãi bỏ những văn bản trái với ngành, lĩnh
vực mà mình phụ trách…, nếu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân không chấp hành thì
báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định.
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ trong mối quan hệ với Quốc hội có
nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm cá nhân trước Quốc hội về ngành, lĩnh vực được phân công phụ
trách; thực hiện chế độ báo cáo trước nhân dân về những vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm
quản lý; giải trình, trả lời chất vấn trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội…
III.4. Ủy ban nhân dân lOMoAR cPSD| 46797236
NỘI DUNG IV: CÔNG VỤ, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
IV.1. Khái niệm công vụ, cán bộ, công chức, viên chức
IV.1.1. Các đối tượng là cán bộ, công chức trong pháp luật hiện hành * Cán bộ:
Theo Luật Cán bộ, công chức 2008, sửa đổi 2019, khái niệm cán bộ được chia thành
hai đối tượng, quy định lần lượt tại Điều 4, Khoản 1 và Khoản 3:
- Khoản 1 quy định về đối tượng là cán bộ cấp tỉnh và cán bộ cấp huyện: “Cán bộ là công
dânViệt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong
cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp
tỉnh (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương), cấp huyện (huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước”.
- Khoản 3 quy định về đối tượng là cán bộ cấp xã: “Cán bộ xã, phường, thị trấn là công
dânViệt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân,
Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội”. * Công chức:
Theo Luật Cán bộ, công chức 2008, sửa đổi 2019, khái niệm công chức được chia thành hai
đối tượng, quy định lần lượt tại Điều 4, Khoản 2 và Khoản 3:
- Khoản 2 quy định về đối tượng là công chức cấp tỉnh và công chức cấp huyện: “Công
chứclà công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh
tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ
chức chính trị xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân
đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng;
trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan phục
vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước”.
- Khoản 3 quy định về đối tượng là công chức cấp xã: “Công chức cấp xã là công dân
ViệtNam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân
dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước”.
IV.1.2. Các cách phân loại công chức
Theo điều 34 Luật Cán bộ, Công chức 2008 sửa đổi 2019, công chức được phân loại theo 02 căn cứ sau:
- Căn cứ vào lĩnh vực ngành, nghề, chuyên môn, nghiệp vụ, công chức được phân loại
theo ngạch công chức tương ứng sau đây: lOMoAR cPSD| 46797236
+ Loại A: Người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp hoặc tương đương;
+ Loại B: Người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính hoặc tượng đương;
+ Loại C: Người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên hoặc tương đương;
+ Loại D: Người được bổ nhiệm vào ngạch cán sự hoặc tương đương và ngạch nhân viên;
+ Loại khác: Đối với ngạch công chức theo quy định của Chính phủ.
- Căn cứ vào vị trí công tác, công chức được phân loại như sau:
+ Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý;
+ Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
IV.2. Các quyền và nghĩa vụ pháp lí của cán bộ, công chức, viên chức
IV.2.1. Các nghĩa vụ, các điều cấm IV.2.2. Quyền lợi
-Quyền chung của cán bộ, công chức
(i) Nhóm quyền của cán bộ, công chức được bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ: Đượcgiao
quyền tương xứng với nhiệm vụ, được bảo đảm trang thiết bị và các điều kiện làm việc khác
theo quy định của pháp luật, được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn được
giao, được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ , được pháp
luật bảo vệ khi thi hành công vụ
(ii) Nhóm quyền của cán bộ, công chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến lương: Được
nhà nước bảo đảm tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, quyền hạn được giao, phù hợp với
điều kiện kinh tế-xã hội của đất nước, được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác
phí và các chế độ khác theo quy định của pháp luật. Cán bộ, công chức làm việc ở miền núi,
biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt
khó khăn hoặc trong các ngành, nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm được hưởng phụ cấp
và chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật
(iii)Nhóm quyền của cán bộ, công chức về nghỉ ngơi: Cán bộ, công chức được nghỉ hàng năm,
nghỉ lễ, nghỉ để giải quyết việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động. Trường hợp do
yêu cầu nhiệm vụ, cán bộ, công chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ
hàng năm thì ngoài tiền lương còn được thanh toán thêm một khoản tiền bằng tiền lương cho những ngày không nghỉ
(iv)Nhóm các quyền khác của cán bộ, công chức: Cán bộ, công chức được bảo đảm quyền học
tập, nghiên cứu khoa học, tham gia các hoạt động kinh tế-xã hội, được hưởng chính sách ưu
đãi về nhà ở , phương tiện đi lại , chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp
luật, nếu bị thương hoặc hy sinh trong khi thi hành công vụ thì được xem xét hưởng chế độ,
chính sách như thương binh hoặc xem xét để công nhận là liệt sĩ và các quyền khác theo quy định của pháp luật lOMoAR cPSD| 46797236
-Quyền của viên chức
(i)Nhóm quyền của viên chức về hoạt động nghề nghiệp
● Được pháp luật bảo vệ trong hoạt động nghề nghiệp
● Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ
● Được đảm bảo trang bị, thiết bị và các điều kiện làm việc
● Được cung cấp thông tin liên quan đến công việc haowjc nhiệm vụ được giao
● Được quyết định vấn đề mang tính chuyên môn gắn với công việc hoặc nhiệm vụ được giao
● Được quyền từ chối thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ trái với quy định của pháp luật
● Được hưởng các quyền khác về hoạt động nghề nghiệp theo quy định của pháp luật
(ii)Nhóm quyền của viên chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương
● Được trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản
lý và kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm nhiệm vụ được giao, được hưởng phụ cấp
và chính sách ưu đãi trong trường hợp làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng
sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, cùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn
haowjc làm việc trong ngành, nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm, lĩnh vực sự nghiệp đặc thù
● Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và chế độ khác theo quy
định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập
● Được hưởng tiền thưởng, được xét nâng lương theo quy định của pháp luật và quy chế
của đơn vị sự nghiệp công lập
(iii)Nhóm quyền của viên chức nghỉ ngơi
● Được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động.
Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ
hàng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho những ngày không nghỉ
● Viên chức làm việc ở miền núi, biên giới , hải đảo, vùng sau, vùng xa hoặc trường hợp
đặc biệt khác, nếu có yêu cầu, được gộp số ngày nghỉ phép của 2 năm để nghỉ 1 lần,
nếu gộp số ngày nghỉ phép của 3 năm để nghỉ 1 lần thì phải được sự đồng ý của người
đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập
● Đối với lĩnh vực sự nghiệp đặc thù, viên chức được nghỉ việc và hưởng lương theo quy định của pháp luật
● Được nghỉ không hưởng lương trong trường hợp có lý do chính đáng và được sự đồng
ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập
(iv)Nhóm quyền của viên chức về hoạt động kinh doanh và làm việc ngoài thời gian quy định:
● Được hoạt động nghề nghiệp ngoài thời gian làm việc quy định trong hợp đồng làm
việc, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác lOMoAR cPSD| 46797236
● Được ký hợp đồng vụ, việc với các cơ quan, tổ chức , đơn vị khác mà pháp luật không
cấm nhưng phải hoàn thành nhiệm vụ được giao và có sự đồng ý của người đứng đầu
đơn vị sự nghiệp công lập
● Được góp vốn nhưng không tham gia quản lý, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn,
công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư,trường học tư và tổ chức
nghiên cứu khoa học tự, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác
(v)Nhóm các quyền khác của viên chức
Viên chức được khen thưởng, tôn vinh, được tham gia hoạt động kinh tế-xã hội , được
tạo điều kiện học tập, hoạt động nghề nghiệp ở trong nước và nước ngoài theo quy định
của pháp luật. Trường hợp bị thương hoặc bị chết do thực hiện công việc và nhiệm vụ
được giao thì được hưởng chính sách như thương binh hoặc xét về công nhận là liệt sĩ
IV.3. Quản lí, sử dụng công chức, viên chức
IV.3.1. Thi tuyển, xét tuyển :
+ Tuyển dụng thông qua thi tuyển : Việc tuyển dụng công chức, viên chức chủ yếu thông
qua thi tuyển, hình thức và nội dung thi tuyển phải phù hợp với ngành, nghề để lựa chọn
được người có phẩm chất, năng lực và trình độ, đáp ứng được vị trí việc làm và sự phát
triển bản thân của người dự tuyển
+ Tuyển dụng thông qua xét tuyển : Người đáp ứng đủ điều kiện công chức đáp ứng đủ
năm năm trên miền núi, hải đảo, biên giới,..thì được tuyển dụng thông qua xét tuyển
IV.3.2. Điều động, luân chuyển, biệt phái
Việc chuyển đổi giữa viên chức và cán bộ, công chức, viên chức được thực hiện:
- (1) Tuyển dụng viên chức vào làm công chức phải thực hiện quy định của pháp luật về
cán bộ, công chức. (Trường hợp viên chức đã có thời gian làm việc tại đơn vị sự nghiệp
công lập từ đủ 5 năm trở lên thì được xét chuyển thành công chức không qua thi tuyển)
- (2) Viên chức được bổ nhiệm giữ các vị trí trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị
sự nghiệp công lập mà pháp luật quy định là công chức thì được bổ nhiệm vào ngạch
công chức tương ứng với vị trí việc làm, tiền lương được hưởng theo cơ chế trả lương
của đơn vị sự nghiệp công lập, được giữ nguyên chức danh nghề nghiệp đx được bổ
nhiệm, được thực hiện hoạt động nghề nghiệp theo quy định của Luật Viên chức và các
quy định của pháp luật có liên quan.
- (3) Cán bộ, công chức được chuyển sang làm viên chức tại đơn vị sự nghiệp công lập
khi đáp ứng với các điều kiện của Luật Viên chức.
- (4) Công chức trong bộ máy lãnh đoa, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập khi hết
thời gian bổ nhiệm lại nhưng vẫn tiếp tục làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập đó thì
được chuyển làm viên chức và bố trí côgn tác phù hợp với chuyên môn và nghiệp vụ lOMoAR cPSD| 46797236
- (5) Quá trình cống hiến, thời gian công tác của viên chức trước khi chuyển sang làm
cán bộ, công chức và ngược lại được xem xét khi thực hiện các nội dung liên quan đến
đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng và các quyền lợi khác. IV.4. Trách nhiệm pháp lý
của cán bộ, công chức, viên chức

IV.4.1. Khái quát về các dạng trách nhiệm pháp lý:
Theo quan điểm truyền thống và cũng có tính phổ biến, tương ứng với bốn loại vi phạm pháp
luật là bốn loại trách nhiệm pháp lý. Đó là trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách
nhiệm kỷ luật nhà nước và trách nhiệm dân sự. Một hành vi vi phạm pháp luật có thể đồng thời
xâm hại một hoặc nhiều khách thể, vì vậy, chủ thể có thể phải gánh chịu một hoặc nhiều loại
trách nhiệm pháp lý. Tuy nhiên, nếu chủ thể đã gánh chịu trách nhiệm hình sự thì không phải
chịu trách nhiệm hành chính và ngược lại, vì đây đều là các loại trách nhiệm của chủ thể vi
phạm pháp luật trước nhà nước.
- Trách nhiệm hình sự là loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất do tòa án áp dụng
đối với các chủ thể đã thực hiện hành vi phạm tội. Chủ thể phải chịu trách nhiệm hình
sự có thể phải gánh chịu các biện pháp chế tài pháp luật như cảnh cáo, phạt tiền, tù có
thời hạn, tù chung thân, tử hình...
- Trách nhiệm hành chính được áp dụng đối với chủ thể đã thực hiện hành vi vi phạm
hành chính. Chủ thể phải chịu trách nhiệm hành chính có thể phải gánh chịu các biện
pháp chế tài pháp luật như cảnh cáo, phạt tiền, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề...
- Trách nhiệm kỷ luật nhà nước được áp dụng đối với các chủ thể vi phạm kỷ luật nhà
nước. Chủ thể phải chịu trách nhiệm kỉ luật nhà nước có thể phải gánh chịu các biện
pháp chế tài pháp luật như cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc thôi việc,
buộc thôi học... Loại trách nhiệm pháp lí này có thể đi kèm các loại trách nhiệm pháp
lí khác nếu có hành vi phạm tội, vi phạm hành chính hay vi phạm dân sự mà đồng thời
cũng vi phạm kỷ luật nhà nước.
- Trách nhiệm dân sự được áp dụng đối với các chủ thể có hành vi vi phạm dân sự. Chủ
thể phải chịu trách nhiệm dân sự có thể phải gánh chịu các biện pháp chế tài pháp luật
như buộc chấm dứt hành vi vi phạm; buộc xin lỗi, cải chính công khai; buộc thực hiện
nghĩa vụ dân sự; buộc bồi thường thiệt hại; phạt vi phạm... Trách nhiệm dân sự cũng có
thể đi kèm các loại trách nhiệm pháp lý khác nếu có hành vi phạm tội, vi phạm hành
chính hay vi phạm kỷ luật nhà nước mà những hành vi này cũng xâm hại đến quyền
dân sự của cá nhân, tổ chức trong xã hội (mà đồng thời cũng vi phạm dân sự).
Hiện nay, trong khoa học pháp lý còn có quan niệm về một số loại trách nhiệm pháp lý khác,
chẳng hạn trách nhiệm hiến pháp, trách nhiệm vật chất... Tuy nhiên, những vấn đề này còn
đang được tiếp tục tranh luận. Bên cạnh trách nhiệm pháp lý theo pháp luật quốc gia còn có
trách nhiệm pháp lý theo pháp luật quốc tế. Chủ thể phải gánh chịu loại trách nhiệm này chủ
yếu là các quốc gia do vi phạm điều ước quốc tế mà quốc gia là thành viên.
IV.4.2. Trách nhiệm kỷ luật lOMoAR cPSD| 46797236
Cán bộ, công chức vi phạm quy định của Luật Cán bộ, công chức và các quy định khác của
pháp luật có liên quan thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong những hình thức kỷ luật sau:
(1) Đối với cán bộ: - Khiển trách - Cảnh cáo
- Cách chức (chỉ áp dụng đối với cán bộ được phê chuẩn giữ chức vụ theo nhiệm kỳ) - Bãi nhiệm
Cán bộ phạm tội Tòa án kết án và bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì đương nhiên
thôi giữ được chức vụ do bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm. Trường hợp bị phạt tù mà không được
hưởng án treo thì đương nhiên bị thôi việc. Việc áp dụng các hình thức kỷ luật, thẩm quyền,
trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật cán bộ được thực hiện theo quy định của pháp luật, Điều lệ của
Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội và văn bản của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
(2) Đối với công chức - Khiển trách - Cảnh cáo - Hạ bậc lương
- Giáng chức (chỉ áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý)
- Cách chức (chỉ áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý) - Buộc thôi việc
Công chức bị Tòa án kết án phạt tù mà không được hưởng án treo thì đương nhiên bị buộc thôi
việc kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật. Công thức lãnh đạo, quản lý phạm tội
bị Tòa án kết án và bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì đương nhiên thôi giữ chức
vụ do bổ nhiệm. Việc áp dụng các hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục và thẩm quyền xử lý kỷ
luật đối với công chức theo quy định của Chính phủ.
Thời hiệu xử lý kỷ luật (thời gian quy định mà khi hết thời hạn đó là cán bộ, công chức có hành
vi vi phạm không bị xem xét xử lý kỷ luật) là 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm.
Lưu ý việc áp dụng thời hiệu xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức đang trong thời gian hoạt
động công vụ, không áp dụng đối với công chức đã nghỉ hưu.
Thời hạn xử lý kỷ luật (là khoảng thời gian từ khi phát hiện hành vi vi phạm kỷ luật của cán
bộ, công chức đến khi có quyết định xử lý kỷ luật của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền) không
quá 02 tháng, kể từ ngày phát hiện công chức có hành vi vi phạm pháp luật cho đến ngày cơ
quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật. Trường hợp vụ việc có những
tình tiết phức tạp cần có thời gian thanh tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thì thời hạn xử
lý kỷ luật có thể kéo dài nhưng tối đa không quá 04 tháng theo Khoản 2, Điều 80, Luật cán bộ, công chức 2008.
Trong thời gian xem xét, xử lý kỷ luật cán bộ, công chức nếu cán bộ, công chức đó tiếp tục làm
việc có thể gây khó khăn cho việc xem xét, xử lý thì cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý cán bộ,
công chức có thể ra quyết định tạm đình chỉ công tác. Thời hạn tạm đình chỉ công tác không
quá 15 ngày, trường hợp cần thiết có thể kéo dài thêm nhưng tối đa không quá 15 ngày. Hết lOMoAR cPSD| 46797236
thời hạn tạm đình chỉ công tác nếu cán bộ, công chức không bị xử lý kỷ luật thì được tiếp tục
bố trí làm việc ở vị trí cũ.
Cán bộ, công chức bị kỷ luật bằng hình thức khiển trách, cảnh cáo thì bị kéo dài thời gian nâng
bậc lương thêm 06 tháng; nếu bị giáng chức, cách chức, thì thời gian bị kéo dài là 12 tháng, kể
từ ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực.
Công chức bị kỷ luật từ khiển trách đến cách chức thì không thực hiện việc nâng ngạch, quy
hoạch, đào tạo, bổ nhiệm trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực;
hết thời hạn này nếu cán bộ, công chức không có vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật thì tiếp
tục thực hiện nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm.
Cán bộ, công chức đang trong thời gian bị xem xét kỷ luật, đang bị điều tra, truy tố, xét xử, thì
không được ứng cử, đề cử, điều động, bổ nhiệm, luân chuyển, biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng,
thi nâng ngạch, giải quyết nghỉ hưu hoặc thôi việc. Cán bộ, công chức bị kỷ luật cách chức do
tham nhũng thì không được bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý. Việc kỷ luật cán bộ, công
chức được lưu vào hồ sơ cán bộ, công chức.
(3) Đối với viên chức:
Viên chức vi phạm các quy định của pháp luật trong quá trình thực hiện công việc hoặc nhiệm
vụ thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong các hình thức kỷ luật sau: - Khiển trách - Cảnh cáo
- Cách chức (chỉ áp dụng với viên chức quản lý) - Buộc thôi việc
Viên chức bị kỷ luật bằng một trong các hình thức quy định trên còn có thể bị hạn chế thực
hiện hoạt động nghề nghiệp theo quy định của pháp luật có liên quan.
Quyết định kỷ luật được lưu vào hồ sơ viên chức.
IV.4.3. Trách nhiệm vật chất
NỘI DUNG V: QUY CHẾ PHÁP LÍ HÀNH CHÍNH CỦA CÁ NHÂN
V.1. Năng lực chủ thể của cá nhân
Khái niệm: Năng lực chủ thể của cá nhân là khả năng của cá nhân được nhà nước công nhận
có đủ điều kiện để tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính. Năng lực chủ thể quan hệ pháp
luật hànhchính của cá nhân gồm 2 yếu tố: Năng lực pháp luật hành chính và năng lực hành vi hành chính
- Năng lực pháp luật hành chính
+ Được xác định bởi quyền, nghĩa vụ của cá nhân do pháp luật hành chính quy định lOMoAR cPSD| 46797236
+ Phản ánh địa vị pháp lý của cá nhân trong xã hội
+ Năng lực này xuất hiện khi cá nhân được sinh ra và kết thúc khi chết đi
+ Chỉ Nhà nước bằng pháp luật mới có quyền xác định, thay đổi hoặc hạn chế
+ Năng lực pháp luật hành chính của mọi cá nhân là bình đẳng
- Năng lực hành vi hành chính
+ Là khả năng thực tế của cá nhân được nhà nước thừa nhận
+ Yếu tố tiên quyết là đủ độ tuổi pháp luật quy định và không mắc các bệnh làm mất khả năng
nhận thức và khả năng điều khiển hành vi
+ Ngoài ra còn phụ thuộc vào các yếu tố: trình độ chuyên môn, học vấn, tình trạng sức khỏe,
khả năng tài chính....tùy vào tính chất, nội dung từng quan hệ pháp luật hành chính
+ Một cá nhân có thể có năng lực hành vi hành chính trong quan hệ pháp luật hành chính cụ
thể này nhưng không có trong quan hệ pháp luật hành chính khác
Cá nhân có năng lực chủ thể được trực tiếp tham gia các quan hệ pháp luật hành chính hoặc ủy
quyền theo quy định của pháp luật để thực hiện quyền, nghĩa vụ pháp lý của mình. Tuy vậy
không phải bất kì quyền, nghĩa vụ nào trong lĩnh vực hành chính nhà nước của cá nhân cũng
có thể ủy quyền (bầu cử, tố cáo, nghĩa vụ quân sự...)
Cá nhân có năng lực chủ thể thực hiện vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý tương
xứng tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi đó.
Cá nhân do chưa đủ tuổi hoặc mắc các bệnh làm mất khả năng nhận thức thì quyền và nghĩa
vụ pháp lý của họ thực hiện thông quan người đại diện theo pháp luật.
Mỗi cá nhân thuộc một trong các nhóm: công dân, người nước ngoài hoặc người không có quốc
tịch và địa vị pháp lý của họ sẽ được xác định bởi quy chế pháp lý của nhóm dân cư tương ứng
trên từng lãnh thổ mỗi quốc gia.
V.2. Địa vị pháp lí của công dân
V.3. Địa vị pháp lí của người nước ngoài, người không quốc tịch
NỘI DUNG VI: HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG CỦA HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC; QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH
VI.1. Khái quát chung
VI.1.1. Hình thức hoạt động hành chính nhà nước lOMoAR cPSD| 46797236
VI.1.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Hình thức hoạt động hành chính nhà nước: là sự thể hiện ra bên ngoài của những
hoạt động quản lý cùng loại về nội dung, tính chất và phương thức tác động của chủ thể lên
khách thể quản lý. Đó là các hình thức: ban hành các quyết định chủ đạo, quy phạm hay cá biệt,
những hoạt động tổ chức như tổ chức các phong trào thi đua, tuyên truyền những kinh nghiệm
tiên tiến, tiến hành các chỉ đạo cụ thể tại cơ sở, v.v.
Đặc điểm của hình thức hoạt động hành chính nhà nước:
(1) Các hình thức hoạt động hành chính nhà nước là những loại hoạt động
như: hoạt động xây dựng và ban hành văn bản pháp luật hay hoạt động tác nghiệp vật chất – kỹ thuật.
(2) Mỗi loại hình thức hoạt động hành chính nhà nước phải có cùng nội dung, tính
chất và phương thức tác động; ví dụ: hình thức ban hành các quyết định có tính chất pháp lý
và quyền lực; hình thức áp dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính mang tính quyền lực
pháp lý; các hình thức tổ chức trực tiếp tác động đến các đối tượng quản lý bằng cách vận động,
tuyên truyền, thuyết phục…
(3) Nhiều hình thức hoạt động hành chính nhà nước thể hiện chức năng, thẩm
quyền của cơ quan hành chính nhà nước, hay nói cách khác, quyền thực hiện các hình thức đó
là một bộ phận cấu thành của thẩm quyền.
1.2. PHÂN LOẠI CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Dựa vào đặc điểm của các hoạt động hành chính nhà nước, các hình thức hoạt
động hành chính nhà nước gồm ba nhóm: (i) những hình thức mang tính pháp lý; (ii) những
hình thức ít mang tính pháp lý; và (iii) những hình thức không mang tính pháp lý.
1.2.1. Các hình thức hoạt động mang tính pháp lý
Các hình thức hoạt động mang tính pháp lý bao gồm: Hoạt động ban hành các
quyết định chủ đạo; Hoạt động ban hành các quyết định quy phạm; Hoạt động ban hành các quyết định cá biệt.
Là hình thức hoạt động mang tính pháp lý nên chúng được pháp luật quy định cụ
thể, chi tiết và là yếu tố quan trọng nhất của thẩm quyền của các cơ quan hành chính nhà nước
cũng như của các cơ quan nhà nước nói chung. Các hình thức hoạt động mang tính pháp lý thể
hiện đặc trưng quyền lực – pháp lý của hoạt động nhà nước, là trung tâm của hoạt động nhà
nước, vì vậy, đây là hoạt động chủ yếu của cơ quan nhà nước. Các hình thức hoạt động khác
đều “xoay quanh” hình thức hoạt động này, phục vụ cho hình thức này.