Đề thi cuối kì môn luật hành chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Cơ chế điều chỉnh pháp luật hành chính : Cơ chế điều chỉnh của Luật Hành chính là hệ thống các phương tiện pháp luật hành chính có quan hệ mật thiết, tác động lên các quan hệ xã hội phù hợp với mục đích và nhiệm vụ của hành chính nhà nước.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46797236
CÂU 1 :
1. Cơ chế điều chỉnh pháp luật hành chính : Cơ chế điều chỉnh của Luật Hành chính là
hệ thống các phương tiện pháp luật hành chính có quan hệ mật thiết, tác động lên các
quan hệ xã hội phù hợp với mục đích và nhiệm vụ của hành chính nhà nước.
- Các phương tiện đó bao gồm: các quy phạm pháp luật hành chính, các văn bản áp
dụng pháp luật hành chính (quyết định xử lý vi phạm hành chính, quyết định giải quyết
khiếu nại, tố cáo hành chính, quyết định bổ nhiệm cán bộ...); các quan hệ pháp luật hành
chính, các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp luật hành chính, các hành vi thực hiện quyền
chủ thể và nghĩa vụ pháp lý. Tất cả các yếu tố này có vai trò khác nhau trong cơ chế điều
chỉnh của Luật Hành chính.
- Cơ chế điều chỉnh của Luật Hành chính có thể được khái quát như sau: Quy phạm
pháp luật => văn bản áp dụng pháp luật => quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý => thực
hiện quyền, nghĩa vụ pháp lý( xác lập quan hệ pháp luật hành chính).
+ VD : Cần điều chỉnh một số vấn đề trong việc đảm bảo trật tự an toàn xã hội sẽ cần có
các quy phạm pháp luật, cho ra đời 1 hay nhiều văn bản vi phạm pháp luật hay bổ sung
vào bộ luật có sẵn -> sau khi có văn bản quy phạm pháp luật về vấn đề cần điều chỉnh,
các cơ quan có thẩm quyền có thể dựa vào văn bản quy phạm để đưa ra các bản án xử lý
các hành vi vi phạm -> Người vi phạm phát sinh quan hệ với cơ quan có thẩm quyền
thông qua các bản án xét xử cũng như các chế tài và nghĩa vụ phải tuân theo của người vi
phạm -> các quy phạm đi vào đời sống đi vào nhận thức của người dân trở thành hành vi
pháp lý của chủ thể, buộc các chủ thể tuân theo, làm trái sẽ bị xử phạt theo quy định.
2. Quy phạm pháp luật hành chính : Quy phạm pháp luật hành chính là một loại quy
phạm pháp luật, là quy tắc hành vi do nhà nước ban hành, hay thừa nhận nhằm điều chỉnh
quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hoạt động hành chính nhà nước.
- Quy phạm pháp luật hành chính là một loại quy phạm pháp luật : Quy phạm pháp
luật làquy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều
lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất
định, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định trong Luật này ban hành và
được Nhà nước bảo đảm thực hiện (Khoản 1 Điều 3 Luật Ban hành văn bản quy phạm
pháp luật 2015); được thiết lập và ban hành, thừa nhận bởi nhà nước, điều này đặc trưng
cho tính chủ quan và quyền lực của chính phủ trong việc quản lý và điều hành các hoạt
động xã hội và kinh tế.
lOMoARcPSD| 46797236
- Điều chỉnh quan hệ xã hội: Mục tiêu chính của quy phạm pháp luật hành chính là
điều chỉnh và quản lý quan hệ xã hội phát sinh trong các lĩnh vực như quản lý đất đai,
thuế, lao động, môi trường, an ninh,...Quy phạm pháp luật hành chính thường tập trung
vào việc điều chỉnh hành vi của cơ quan chính phủ và các bên liên quan trong quá trình
thực hiện chính sách, quyết định và quản lý các vấn đề hành chính. Điều này bao gồm
việc xác định quyền và nghĩa vụ của các bên và việc thiết lập các quy trình và thủ tục để
đảm bảo tính minh bạch, công bằng và hiệu quả.
+ Ví dụ: “Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành
một phần hoặc toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan
ngang bộ... trái với Hiến pháp, luật và văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước
cấp trên ”.(Khoản 2 Điều 165 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015)
3. Quan hệ pháp luật hành chính : Quan hệ pháp luật hành chính là hình thức pháp lý
của quan hệ hành chính xuất hiện trên cơ sở sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật hành
chính đối với quan hệ đó. Các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính mang những
quyền và nghĩa vụ pháp lý do quy phạm pháp luật hành chính tương ứng đã dự kiến
trước.
- Các quan hệ xã hội do Luật Hành chính điều chỉnh là các quan hệ hành chính. Các
quanhệ hành chính dưới tác động của các quy phạm pháp luật hành chính tương ứng có
hình thức pháp lý(cách mà quan hệ giữa các bên được điều chỉnh và thi hành theo các
quy định của pháp luật hành chính).
- Các bên tham gia quan hệ hành chính sẽ trở thành người đại diện của các quyền và
nghĩa vụ pháp lý có quan hệ tương hỗ, sự ràng buộc giữa các bên sẽ mang hình thức pháp
lý là quan hệ pháp luật hành chính. Do quy phạm pháp luật hành chính xác lập các quyền
và nghĩa vụ, định ra trách nhiệm cho các bên nếu không thực hiện các quyền và nghĩa vụ
đó hoặc nếu vi phạm quyền của bên kia.Trên thực tế quan hệ pháp luật hành chính xuất
hiện trực tiếp trong quá trình thực hiện phần quy định của quy phạm pháp luật hành
chính.
+ Ví dụ : quan hệ pháp luật hành chính về kinh tế, văn hóa, trật tự an toàn xã hội…:
Chính phủ cử một đoàn thanh tra về kiểm tra việc thực hiện một đề án mà Chính phủ mới
phê chuẩn tại một địa phương hay cảnh sát giao thông xử phạt một vi phạm hành chính
của một cá nhân đi sai luật giao thông. Khác với hai căn cứ trước đó, ở căn cứ này, chỉ có
một bên là chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính, còn bên kia là cá nhân, tổ chức.
4. Cơ quan hành chính : Là những bộ phận hợp thành của bộ máy hành chính nhà nước,
được thành lập để thực hiện chức năng hành chính nhà nước.
lOMoARcPSD| 46797236
- Bộ máy hành chính nhà nước: Là hệ thống các cơ quan được thiết lập và tổ chức
bởi nhà nước để thực hiện các chức năng hành chính của nhà nước. Bộ máy hành chính
nhà nước thường bao gồm nhiều cơ quan khác nhau( theo Hiến pháp Việt Nam gồm
Chính phủ và UBND các cấp ), mỗi cơ quan có các chức năng và nhiệm vụ cụ thể.
- Bộ phận hợp thành: Các cơ quan trong bộ máy hành chính nhà nước được coi là
các bộ phận hợp thành.
-Chức năng hành chính nhà nước: Bộ phận hợp thành được tạo ra để thực hiện các chức
năng và nhiệm vụ hành chính nhà nước, bao gồm quản lý các nguồn lực, cung cấp dịch
vụ công, thực hiện chính sách và quy định, duy trì trật tự xã hội...
- Thực hiện chức năng hành chính: Các bộ phận hợp thành hoạt động dưới sự chỉ
đạo củacấp quản lý trực tiếp và thực hiện các chức năng hành chính được giao một cách
chuyên nghiệp và hiệu quả.
+ Ví dụ : Chính phủ, UBND các cấp...
5. Công vụ : Là lao động mang tính quyền lực pháp lý, được tiến hành thường xuyên bởi
đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nhằm mục đích quản lý toàn diện các lĩnh vực của
đời sống xã hội, phục vụ nhà nước, xã hội, công dân.
- Lao động mang tính quyền lực pháp lý: Công vụ thường liên quan đến hoạt động
thực thi các quy định, chính sách và quyết định pháp luật của nhà nước. Cán bộ, công
chức (những người tham gia vào công vụ, được tuyển chọn và đào tạo để đảm bảo hiệu
suất và chất lượng công việc) tham gia được ủy quyền và có trách nhiệm thực thi và tuân
thủ các quy định pháp luật.
- Công vụ quản lý toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội, phục vụ nhà nước, xã
hội, công dân bằng cách cung cấp các dịch vụ công, bảo vệ quyền lợi và cải thiện chất
lượng cuộc sống.( Tuy nhiên trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam, do đặc thù về thể chế
chính trị nên công vụ còn bao gồm cả hoạt động thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ của
cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan của Đảng, tổ chức chính trị - xã hội.)
+Ví dụ : Hoạt động công vụ của một cán bộ công chức trong lĩnh vực quản lý đô thị(quản
lý và giám sát xây dựng công trình: một cán bộ công chức trong lĩnh vực quản lý đô thị
có nhiệm vụ giám sát việc xây dựng các công trình công cộng và tư nhân trong khu vc
quản lý của mình bao gồm kiểm tra các giấy phép xây dựng, đảm bảo tuân thủ các quy
định về an toàn xây dựng và môi trường, và thúc đẩy việc xây dựng theo đúng kế hoạch;
giải quyết khiếu nại và phản ánh của người dân: cán bộ công chức phải tiếp nhận và giải
quyết các khiếu nại và phản ánh của người dân liên quan đến các vấn đề đô thị như giao
lOMoARcPSD| 46797236
thông, môi trường, cơ sở hạ tầng, và an sinh xã hội và họ phải thực hiện các biện pháp để
giải quyết vấn đề và đảm bảo sự hài lòng của cộng đồng)...
6. Cán bộ ( Điều 4 Luật Cán bộ, công chức ) : Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu
cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng
Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách
nhà nước.
Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam, được
bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân
dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội;...
- Chủ thể : Là công dân Việt Nam.
- Nguồn gốc, sự hình thành : Bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo
nhiệm kỳ.
- Nơi làm việc : trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính
trị- xã hội ở trung ương, ở cấp tỉnh, thành cấp huyện, cấp xã.
- Biên chế : Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
+ Ví dụ cán bộ gồm: Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch UBND huyện,...
7. Công chức ( Điều 4 Luật Cán bộ, công chức ) :
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ,
chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính
trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân
đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc
phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan,
hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp
công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau
đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ
ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị
sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp
công lập theo quy định của pháp luật.
lOMoARcPSD| 46797236
...công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh
chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng
lương từ ngân sách nhà nước.
- Chủ thể : Là công dân Việt Nam.
- Nguồn gốc, sự hình thành : Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh.
- Nơi làm việc : Trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính
trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội
nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng;
trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan
chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của
Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là
đơn vị sự nghiệp công lập)...
- Biên chế : Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức
trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm
từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
+ Ví dụ: Kiểm sát viên viện kiểm sát các cấp, Thẩm phán tòa án các cấp, ...
8. Viên chức (Điều 2 Luật Viên chức) : Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển
dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng
làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của
pháp luật.
- Chủ thể : Là công dân Việt Nam.
- Nguồn gốc, sự hình thành : Được tuyển dụng theo vị trí việc làm.
- Nơi làm việc : Làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập.
- Không trong biên chế, theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của
đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
+ Ví dụ : Bác sĩ, giáo viên, kế toán tại đơn vị sự nghiệp công lập.
9. Dịch vụ công ( khoản 1 Điều 3 Nghị định 32/2019/NĐ-CP) : Sản phẩm, dịch vụ công
là sản phẩm, dịch vụ thiết yếu đối với đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, cộng đồng
dân cư hoặc bảo đảm quốc phòng, an ninh mà Nhà nước phải tổ chức thực hiện trong các
lĩnh vực: Giáo dục đào tạo; giáo dục nghề nghiệp; y tế; văn hóa, thể thao và du lịch;
thông tin và truyền thông; khoa học và công nghệ; tài nguyên và môi trường; giao thông
lOMoARcPSD| 46797236
vận tải; nông nghiệp và phát triển nông thôn; công thương; xây dựng; lao động thương
binh và xã hội; tư pháp và các lĩnh vực khác theo quy định của Chính phủ. Sản phẩm,
dịch vụ công bao gồm dịch vụ sự nghiệp công và sản phẩm, dịch vụ công ích.
- Sản phẩm, dịch vụ : được cung cấp bởi các cơ quan, tổ chức của Nhà nước hoặc
các đơnvị có sự quản lý, vận hành của Nhà nước, nhằm đáp ứng nhu cầu của cộng đồng
và xã hội (thường liên quan đến các lĩnh vực và ngành công nghiệp chiến lược và cơ bản
của một quốc gia).
- Thiết yếu đối với đời sống : Đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các dịch
vụ và sản phẩm cơ bản, không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của cộng đồng và xã
hội và đảm bảo cho việc phát triển kinh tế, cải thiện chất lượng cuộc sống và bảo đảm an
ninh, quốc phòng.
- Dịch vụ sự nghiệp công (khoản 2 Điều 3 Nghị định 16/2015/NĐ-CP ) : dịch vụ sự
nghiệp trong các lĩnh vực giáo dục đào tạo; giáo dục nghề nghiệp; y tế - dân số; văn hóa,
thể thao và du lịch; thông tin và truyền thông; khoa học và công nghệ; các hoạt động kinh
tế và lĩnh vực khác (gồm: nông nghiệp và phát triển nông thôn, tài nguyên và môi trường,
giao thông vận tải, công thương, xây dựng, tư pháp, lao động thương binh và xã hội, sự
nghiệp khác).
- Sản phẩm, dịch vụ công ích (khoản 4 Điều 3 Nghị định 32/2019/NĐ-CP ) : là sản
phẩm,dịch vụ mà việc sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ này theo cơ chế thị trường
khó có khả năng bù đắp chi phí hoặc sản phẩm, dịch vụ có tính chất đặc thù; được Nhà
nước trợ giá phần chênh lệch giữa giá tiêu thụ, giá sản phẩm dịch vụ theo quy định của
Nhà nước hoặc phần chênh lệch giữa số tiền do người được hưởng sản phẩm, dịch vụ
công ích thanh toán theo quy định của Nhà nước, với chi phí hợp lý của nhà sản xuất,
cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích để sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích
do Nhà nước đặt hàng (hoặc giao nhiệm vụ theo quy định của pháp luật chuyên ngành
nếu có).
- Như vậy có thể hiểu rằng dịch vụ công là một chức năng của nhà nước, bao gồm
việc cung cấp những hàng hóa, sản phẩm dưới bất kỳ hình thức nào vì lợi ích công cộng.
+ Ví dụ : Hoạt động công chứng, chứng thực (các hoạt động này thường bao gồm việc
cấp các giấy tờ, tài liệu, chứng chỉ, đăng ký và xác nhận các giao dịch pháp lý của cá
nhân hoặc tổ chức. Các loại giấy tờ, tài liệu được cấp có thể bao gồm: giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp, giấy khai sinh, giấy kết hôn, giấy chứng nhận thừa kế, giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, giấy phép lái xe, giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận chất
lượng sản phẩm,...)
lOMoARcPSD| 46797236
10. Quyết định hành chính :
Là kết quả sự thể hiện ý chí quyền lực đơn phương do chủ thể có thẩm quyền ban
hành, trên cơ sở và để thi hành pháp luật, pháp lệnh, các văn bản của cơ quan nhà
nước cấp trên, của chính mình, trên cơ sở quyết định của Tòa án, hay hợp đồng mà
chủ thể đó ký kết, theo thủ tục và hình thức do pháp luật quy định, nhằm ra chủ
trương, đường lối, nhiệm vụ lớn có tính chất định hướng trong quản lý; hoặc đặt ra,
đình chỉ, sửa đổi, bãi bỏ các quy phạm pháp luật hành chính, quy phạm pháp luật
của một số ngành luật khác hay làm thay đổi phạm vi hiệu lực của chúng; hoặc làm
phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quan hệ pháp luật hành chính, những quan hệ pháp
luật cụ thể khác, để thực hiện nhiệm vụ và chức năng hành chính nhà nước, làm thay
đổi hiện thực của đời sống nhà nước, xã hội, cuộc sống của con người.
Định nghĩa pháp lý : Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà
nước, cơ quan, tổ chức được giao thực hiện quản lý hành chính nhà nước ban hành
hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức đó ban hành quyết định về vấn đề
cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính được áp dụng một lần đối với một hoặc
một số đối tượng cụ thể.(Khoản 1 Điều 3 Luật Tố tụng hành chính ) - Mang tính
quyền lực.
- Quyết định hành chính, mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức là những quyết
định, hành vi chỉ đạo, điều hành việc triển khai thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch công tác;
quản lý, tổ chức cán bộ, kinh phí, tài sản được giao; kiểm tra, thanh tra việc thực hiện
nhiệm vụ, công vụ, chính sách, pháp luật đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao
động và các đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan, tổ chức.
- Mục đích : Nhằm ra chủ trương, đường lối, nhiệm vụ lớn có tính chất định hướng
trong quản lý; hoặc đặt ra, đình chỉ, sửa đổi, bãi bỏ các quy phạm pháp luật hành chính,
quy phạm pháp luật của một số ngành luật khác hay làm thay đổi phạm vi hiệu lực của
chúng; hoặc làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quan hệ pháp luật hành chính, những
quan hệ pháp luật cụ thể khác, để thực hiện nhiệm vụ và chức năng hành chính nhà nước,
làm thay đổi hiện thực của đời sống nhà nước, xã hội, cuộc sống của con người.
+ Ví dụ : Quyết định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;Quyết định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ; Thông tư liên tịch...
11. Hành vi hành chính ( Khoản 3 Điều 3 Luật Tố tụng hành chính ) : là hành vi của
cơ quan hành chính nhà nước hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính
nhà nước hoặc cơ quan, tổ chức được giao thực hiện quản lý hành chính nhà nước thực
hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật.
lOMoARcPSD| 46797236
- Cơ quan hành chính : Là những bộ phận hợp thành của bộ máy hành chính nhà
nước, được thành lập để thực hiện chức năng hành chính nhà nước.
- Người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước : các cá nhân đảm nhận
các vịtrí, chức vụ trong cơ quan hành chính nhà nước và có quyền hạn, trách nhiệm cụ
thể theo quy định của pháp luật.
-> Chủ thể của hành vi hành chính là cơ quan hành chính nhà nước hoặc của người có
thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc cơ quan, tổ chức được giao thực
hiện quản lý hành chính nhà nước.
- Thực hiện nhiệm vụ : là các hành động, quyết định của cơ quan hành chính nhà
nước hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước nhằm thực hiện
các nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật (các hành vi này có thể bao gồm
việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, ra quyết định về các vấn đề hành chính,
xử lý thủ tục hành chính,...).
- Không thực hiện nhiệm vụ : là trường hợp mà cơ quan hành chính nhà nước hoặc
của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính không thực hiện đúng hoặc không
thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.Việc không thực hiện nhiệm vụ này có
thể dẫn đến vi phạm pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
- Hành vi hành chính mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức là những quyết định,
hành vi chỉ đạo, điều hành việc triển khai thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch công tác; quản
lý, tổ chức cán bộ, kinh phí, tài sản được giao; kiểm tra, thanh tra việc thực hiện nhiệm
vụ, công vụ, chính sách, pháp luật đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động
và các đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan, tổ chức.
+ Ví dụ : Theo quy định của pháp luật thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã H là người
thẩm quyền tổ chức việc cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực đất đai đối với ông D, nhưng đã ủy nhiệm cho Phó Chủ tịch Ủy ban nhân
dân xã H trực tiếp tổ chức việc cưỡng chế. Trong trường hợp này, việc cưỡng chế thi
hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông D là hành vi hành chính của
Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã H mà không phải là hành vi hành chính của Phó Chủ tịch
Ủy ban nhân dân xã H.
12. Hợp đồng hành chính : Là một loại hợp đồng pháp lý đặc biệt , trên cơ sở các quy
phạm pháp luật hành chính, được xác lập trên cơ sở sự thống nhất ý chí của hai hay nhiều
chủ thể luật hành chính, trong đó một chủ thể bắt buộc là pháp nhân công pháp, làm phát
sinh, thay đổi hay đình chỉ quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng hay của
lOMoARcPSD| 46797236
những người khác nhằm đáp ứng các nhu cầu, lợi ích của nhà nước, xã hội, cộng đồng,
công dân.
- Loại hợp đồng pháp lý đặc biệt: Hợp đồng hành chính được xem là một loại hợp
đồng pháp lý đặc biệt, khác với các loại hợp đồng dân sự thông thường, được điều chỉnh
và quy định bởi các quy phạm pháp luật hành chính.
- Xác lập trên cơ sở thống nhất ý chí: Điều quan trọng nhất của hợp đồng hành
chính là sự đồng thuận, thống nhất ý chí giữa các bên tham gia.
- Chủ thể bắt buộc là pháp nhân công pháp( một tổ chức hoặc cơ quan hành chính
có thẩm quyền và trách nhiệm pháp lý).
- Phát sinh, thay đổi hoặc đình chỉ quyền và nghĩa vụ: Hợp đồng hành chính cho
phép cácbên phát sinh, thay đổi hoặc đình chỉ quyền và nghĩa vụ của mình hoặc của
những người khác để đáp ứng các nhu cầu và lợi ích của nhà nước, xã hội, cộng đồng và
công dân. - Mục đích phục vụ lợi ích cộng đồng : thực hiện để phục vụ lợi ích chung của
cộng đồng và xã hội.
+ Ví dụ : Hợp đồng giữa một cơ quan y tế công cộng và một nhà cung cấp dịch vụ y tế để
cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
13. Thủ tục hành chính :
Thủ tục hành chính là trình tự, cách thức tiến hành các hoạt động hành chính nhà
nước được thực hiện bởi các cơ quan hành chính nhà nước hoặc các cơ quan, tổ
chức, cá nhân được ủy quyền thực hiện hoạt động hành chính - nhằm giải quyết
các công việc hành chính hoặc các yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại ... của công dân,
tổ chức.
Theo Khoản 1 Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ-CP : Thủ tục hành chính là trình tự,
cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu, điều kiện do cơ quan nhà nước, người có
thẩm quyền quy định để giải quyết một công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, t
chức.
- “Trình tự thực hiện” là thứ tự các bước tiến hành của đối tượng và cơ quan thực
hiện thủ tục hành chính trong giải quyết một công việc cụ thể cho cá nhân, tổ chức.(
Khoản 2 Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ-CP )
- “Hồ sơ” là những loại giấy tờ mà đối tượng thực hiện thủ tục hành chính cần phải
nộp hoặc xuất trình cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính
trước khi cơ quan thực hiện thủ tục hành chính giải quyết một công việc cụ thể cho
nhân, tổ chức.( Khoản 3 Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ-CP)
lOMoARcPSD| 46797236
- “Yêu cầu, điều kiện” là những đòi hỏi mà đối tượng thực hiện thủ tục hành chính
phải đáp ứng hoặc phải làm khi thực hiện một thủ tục hành chính cụ thể.( Khoản 4 Điều 3
Nghị định 63/2010/NĐ-CP )
- “Kiểm soát thủ tục hành chính” là việc xem xét, đánh giá, theo dõi nhằm bảo đảm
tính khả thi của quy định về thủ tục hành chính, đáp ứng yêu cầu công khai, minh bạch
trong quá trình tổ chức thực hiện thủ tục hành chính.( Khoản 5 Điều 3 Nghị định
63/2010/NĐCP)
+ Ví dụ : Thủ tục hành chính về hộ tịch (thủ tục đăng ký khai sinh );thủ tục hành chính về
kinh doanh(thủ tục đăng ký hộ kinh doanh, thủ tục phá sản);...
14. Cưỡng chế hành chính : Là tổng hợp các biện pháp do Luật Hành chính quy định
được áp dụng để tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp lên tâm lý, tư tưởng và hành
vi của cá nhân hoặc tổ chức, trực tiếp hoặc gián tiếp bắt buộc các chủ thể đó phải thực
hiện các nghĩa vụ pháp lý nhằm mục đích phòng ngừa, ngăn chặn hoặc xử lý những hành
vi trái pháp luật, bảo đảm trật tự và kỷ luật trong hoạt động hành chính nhà nước.
- Tổng hợp các biện pháp: Cưỡng chế hành chính không chỉ giới hạn ở một biện pháp
duy nhất mà thường là sự kết hợp của nhiều biện pháp khác nhau nhằm đạt được mục
đích pháp lý .Các biện pháp cưỡng chế hành chính : biện pháp phòng ngừa hành chính,
(những biện pháp bắt buộc trực tiếp, những biện pháp hạn chế quyền); biện pháp ngăn
chặn hành chính ( những biện pháp đình chỉ vi phạm pháp luật, những biện pháp đảm
bảo xử lý vi phạm hành chính, những biện pháp ngăn chặn hậu quả thiệt hai do vi phạm
hành chính gây ra ); các biện pháp trách nhiệm hành chính; các biện pháp xử lý hành
chính.
- Tác động trực tiếp hoặc gián tiếp: Có thể thấy rằng cưỡng chế hành chính có thể ảnh
hưởng đến cá nhân hoặc tổ chức một cách trực tiếp thông qua các biện pháp như hình
phạt, phạt tiền..., hoặc gián tiếp thông qua các biện pháp như kiểm soát, giám sát...
- Mục tiêu : bắt buộc các chủ thể vi phạm phải thực hiện các nghĩa vụ pháp lý.
- Mục đích : Nhằm phòng ngừa, ngăn chặn hoặc xử lý những hành vi trái pháp luật, bảo
đảm trật tự và kỷ luật trong hoạt động hành chính nhà nước.
+ Ví dụ : Đóng cửa biên giới nhằm bảo đảm an toàn trước dịch bệnh, cấm di chuyển vào
tuyến đường, khu vực nguy hiểm hoặc có nguy cơ sụt lún; yêu cầu kiểm tra hàng hóa
trên xe, yêu cầu tiêu hủy gia súc nhiễm bệnh lây truyền...
lOMoARcPSD| 46797236
15. Xử lý vi phạm hành chính : Là việc các cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền áp
dụng những biện pháp cưỡng chế hành chính ( gồm các hình thức xử phạt vi phạm hành
chính; các biện pháp khắc phục hậu quả; các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và
đảm bảo việc xử phạt vi phạm hành chính ) đối với những cá nhân, tổ chức thực hiện vi
phạm hành chính nhằm đảm bảo trật tự và kỷ luật trong quản lý nhà nước.
- Các biện pháp cưỡng chế hành chính : biện pháp phòng ngừa hành chính, (những biện
pháp bắt buộc trực tiếp, những biện pháp hạn chế quyền); biện pháp ngăn chặn hành
chính ( những biện pháp đình chỉ vi phạm pháp luật, những biện pháp đảm bảo xử lý vi
phạm hành chính, những biện pháp ngăn chặn hậu quả thiệt hai do vi phạm hành chính
gây ra ); các biện pháp trách nhiệm hành chính; các biện pháp xử lý hành chính.
- Xử lý vi phạm hành chính (theo khoản 3 Điều 2 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 )
: Biện pháp xử lý hành chính là biện pháp được áp dụng đối với cá nhân vi phạm pháp
luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội mà không phải là tội phạm, bao gồm biện pháp
giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục
bắt buộc và đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.”
- Ngoài ra, còn có biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính (theo khoản 4 Điều 2
Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 ) là biện pháp mang tính giáo dục được áp dụng
để thay thế cho hình thức xử phạt vi phạm hành chính hoặc biện pháp xử lý hành chính
đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính, bao gồm biện pháp nhắc nhở và
biện pháp quản lý tại gia đình.
- Các biện pháp khắc phục hậu quả (Điều 28->37 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012).
- Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và đảm bảo việc xử phạt vi phạm hành
chính(Điều 38->54 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012).
+ Người nào đánh nhau hoặc xúi giục người khác đánh nhau sẽ bị phạt tiền 500.000
đồng đến 1.000.000 đồng. Đây là hành vi vi phạm hành chính về lĩnh vực an ninh trật tự,
an toàn xã hội.
16. Khiếu nại ( khoản 1 Điều 2 Luật Khiếu nại 2011 ) : Khiếu nại là việc công dân, cơ
quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật này quy định đề nghị cơ quan,
tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính
của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính
nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định
hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
lOMoARcPSD| 46797236
- Người khiếu nại là công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức.(Cơ quan,
tổ chức có quyền khiếu nại là cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã
hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân
dân.)
- Người giải quyết khiếu nại là cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết
khiếu nại.
- Người bị khiếu nại là cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thẩm quyền
trong cơ quan hành chính nhà nước có quyết định hành chính, hành vi hành chính bị
khiếu nại; cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có quyết định kỷ luật cán bộ, công
chức bị khiếu nại.
- Giải quyết khiếu nại là việc thụ lý, xác minh, kết luận và ra quyết định giải quyết
khiếu nại.
( Điều 2 Luật Khiếu nại 2011 )
+ Ví dụ : Bị xử phạt hành chính quá mức thì có thể gửi đơn khiếu nại.
17. Tố cáo ( Khoản 1 Điều 2 Luật Tố cáo 2018 ) : Tố cáo là việc cá nhân theo thủ tục
quy định của Luật này báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi
vi phạm pháp luật của bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây
thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá
nhân, bao gồm:
a) Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ;
b) Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực.
- Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ: là tố
cáo về hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của các đối
tượng sau đây:
1. Cán bộ, công chức, viên chức; người khác được giao thực hiện nhiệm vụ, công
vụ;
2. Người không còn là cán bộ, công chức, viên chức nhưng đã thực hiện hành vi vi
phạm pháp luật trong thời gian là cán bộ, công chức, viên chức; người không còn
được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhưng đã thực hiện hành vi vi phạm pháp
luật trong thời gian được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ;
3. Cơ quan, tổ chức.
lOMoARcPSD| 46797236
( Khoản 2 Điều 2 Luật Tố cáo 2018 )
- Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực: là tố cáo
về hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực của bất kỳ cơ quan,
tổ chức, cá nhân nào về việc chấp hành quy định của pháp luật, trừ hành vi vi phạm pháp
luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ.( Khoản 3 Điều 2 Luật Tố cáo 2018 )
- Mục đích của tố cáo nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi
phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân,
cơ quan, tổ chức, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ
quan, tổ chức.
+Ví dụ : Tố cáo cán bộ tham nhũng.
18. Khởi kiện hành chính : Khởi kiện vụ án hành chính là việc cá nhân, cơ quan, tổ
chức theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải
quyết vụ án hành chính để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm trực
tiếp bởi các loại đối tượng hành chính trên (quyết định hành chính, hành vi hành chính,
quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ
việc cạnh tranh…).
- Chủ thể (theo quy định trong Luật Tố tụng hành chính 2015 ): Người khởi kiện
(cơ quan, tổ chức, cá nhân_ Khoản 8 Điều 3 Luật Tố tụng hành chính 2015 quy định);
Người bị kiện (các đối tượng có thể đã xâm phạm lợi ích của người khởi kiện qua quyết
định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải
quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh…) ; Người giải quyết (Tòa án có
thẩm quyền giải quyết cụ thể là Thẩm phán được Chánh án phân công giải quyết. Nếu vụ
án đưa ra xét xử thì phải có Hội đồng xét xử gồm Thẩm phán và các Hội thẩm nhân nhân
dân); Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
- Hình thức: Khởi kiện bằng đơn khởi kiện (Điều 117 Luật Tố tụng hành chính
2015). Người khởi kiện gửi đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo đến Tòa án có
thẩm quyền giải quyết vụ án bằng một trong các phương thức sau đây: Nộp trực tiếp tại
Tòa án, gửi qua dịch vụ bưu chính, gửi trực tuyến qua Cổng thông tin điện tử của Tòa án
(nếu có).
+ Ví dụ : Khi một cá nhân hoặc doanh nghiệp cho rằng quyết định của một cơ quan hành
chính công không công bằng hoặc vi phạm pháp luật, vi phạm lợi ích của cá nhân hoặc
doanh nghiệp thì họ có thể quyết định khởi kiện hành chính đến Tòa án để yêu cầu kiểm
tra và đánh giá lại quyết định đó.
lOMoARcPSD| 46797236
CÂU 2 :
Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Q ra Quyết định buộc bà M phải rời hàng rào vào 2m để trả
lại đất cho Hợp tác xã. Bà cho rằng Quyết định của Chủ tịch xã là bất hợp pháp. Anh/chị
hãy tư vấn cho bà M phương án giải quyết trong những tình huống sau:
1. Bà M muốn khiếu nại về Quyết định trên.
2. Nếu không đồng ý với kết quả giải quyết khiếu nại lần đầu, muốn khiếu nại tiếp thì bà
M phải làm gì?
3. Trong trường hợp bà M vẫn không đồng ý với kết quả giải quyết khiếu nại lần hai, bà
M có thể làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Bài làm
Căn cứ Điều 7, Điều 17 và Điều 18 Luật Khiếu nại 2011.Lần đầu, bà phải gửi đến Chủ
tịch UBND xã Q. Lần hai, bà gửi đếnChủ tịch UBND huyện, tỉnh mà xã Q. trực thuộc.
Trong trường hợp vẫnchưa cảm thấy thỏa đáng, bà có thể gửi đơn khiếu nại đến Tòa án
theo quyđịnh của Luật Tố tụng hành chính.
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46797236 CÂU 1 :
1. Cơ chế điều chỉnh pháp luật hành chính : Cơ chế điều chỉnh của Luật Hành chính là
hệ thống các phương tiện pháp luật hành chính có quan hệ mật thiết, tác động lên các
quan hệ xã hội phù hợp với mục đích và nhiệm vụ của hành chính nhà nước. -
Các phương tiện đó bao gồm: các quy phạm pháp luật hành chính, các văn bản áp
dụng pháp luật hành chính (quyết định xử lý vi phạm hành chính, quyết định giải quyết
khiếu nại, tố cáo hành chính, quyết định bổ nhiệm cán bộ...); các quan hệ pháp luật hành
chính, các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp luật hành chính, các hành vi thực hiện quyền
chủ thể và nghĩa vụ pháp lý. Tất cả các yếu tố này có vai trò khác nhau trong cơ chế điều
chỉnh của Luật Hành chính. -
Cơ chế điều chỉnh của Luật Hành chính có thể được khái quát như sau: Quy phạm
pháp luật => văn bản áp dụng pháp luật => quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý => thực
hiện quyền, nghĩa vụ pháp lý( xác lập quan hệ pháp luật hành chính).
+ VD : Cần điều chỉnh một số vấn đề trong việc đảm bảo trật tự an toàn xã hội sẽ cần có
các quy phạm pháp luật, cho ra đời 1 hay nhiều văn bản vi phạm pháp luật hay bổ sung
vào bộ luật có sẵn -> sau khi có văn bản quy phạm pháp luật về vấn đề cần điều chỉnh,
các cơ quan có thẩm quyền có thể dựa vào văn bản quy phạm để đưa ra các bản án xử lý
các hành vi vi phạm -> Người vi phạm phát sinh quan hệ với cơ quan có thẩm quyền
thông qua các bản án xét xử cũng như các chế tài và nghĩa vụ phải tuân theo của người vi
phạm -> các quy phạm đi vào đời sống đi vào nhận thức của người dân trở thành hành vi
pháp lý của chủ thể, buộc các chủ thể tuân theo, làm trái sẽ bị xử phạt theo quy định.
2. Quy phạm pháp luật hành chính : Quy phạm pháp luật hành chính là một loại quy
phạm pháp luật, là quy tắc hành vi do nhà nước ban hành, hay thừa nhận nhằm điều chỉnh
quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hoạt động hành chính nhà nước. -
Quy phạm pháp luật hành chính là một loại quy phạm pháp luật : Quy phạm pháp
luật làquy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều
lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất
định, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định trong Luật này ban hành và
được Nhà nước bảo đảm thực hiện (Khoản 1 Điều 3 Luật Ban hành văn bản quy phạm
pháp luật 2015); được thiết lập và ban hành, thừa nhận bởi nhà nước, điều này đặc trưng
cho tính chủ quan và quyền lực của chính phủ trong việc quản lý và điều hành các hoạt
động xã hội và kinh tế. lOMoAR cPSD| 46797236 -
Điều chỉnh quan hệ xã hội: Mục tiêu chính của quy phạm pháp luật hành chính là
điều chỉnh và quản lý quan hệ xã hội phát sinh trong các lĩnh vực như quản lý đất đai,
thuế, lao động, môi trường, an ninh,...Quy phạm pháp luật hành chính thường tập trung
vào việc điều chỉnh hành vi của cơ quan chính phủ và các bên liên quan trong quá trình
thực hiện chính sách, quyết định và quản lý các vấn đề hành chính. Điều này bao gồm
việc xác định quyền và nghĩa vụ của các bên và việc thiết lập các quy trình và thủ tục để
đảm bảo tính minh bạch, công bằng và hiệu quả.
+ Ví dụ: “Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành
một phần hoặc toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan
ngang bộ... trái với Hiến pháp, luật và văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước
cấp trên ”.(Khoản 2 Điều 165 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015)
3. Quan hệ pháp luật hành chính : Quan hệ pháp luật hành chính là hình thức pháp lý
của quan hệ hành chính xuất hiện trên cơ sở sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật hành
chính đối với quan hệ đó. Các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính mang những
quyền và nghĩa vụ pháp lý do quy phạm pháp luật hành chính tương ứng đã dự kiến trước. -
Các quan hệ xã hội do Luật Hành chính điều chỉnh là các quan hệ hành chính. Các
quanhệ hành chính dưới tác động của các quy phạm pháp luật hành chính tương ứng có
hình thức pháp lý(cách mà quan hệ giữa các bên được điều chỉnh và thi hành theo các
quy định của pháp luật hành chính). -
Các bên tham gia quan hệ hành chính sẽ trở thành người đại diện của các quyền và
nghĩa vụ pháp lý có quan hệ tương hỗ, sự ràng buộc giữa các bên sẽ mang hình thức pháp
lý là quan hệ pháp luật hành chính. Do quy phạm pháp luật hành chính xác lập các quyền
và nghĩa vụ, định ra trách nhiệm cho các bên nếu không thực hiện các quyền và nghĩa vụ
đó hoặc nếu vi phạm quyền của bên kia.Trên thực tế quan hệ pháp luật hành chính xuất
hiện trực tiếp trong quá trình thực hiện phần quy định của quy phạm pháp luật hành chính.
+ Ví dụ : quan hệ pháp luật hành chính về kinh tế, văn hóa, trật tự an toàn xã hội…:
Chính phủ cử một đoàn thanh tra về kiểm tra việc thực hiện một đề án mà Chính phủ mới
phê chuẩn tại một địa phương hay cảnh sát giao thông xử phạt một vi phạm hành chính
của một cá nhân đi sai luật giao thông. Khác với hai căn cứ trước đó, ở căn cứ này, chỉ có
một bên là chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính, còn bên kia là cá nhân, tổ chức.
4. Cơ quan hành chính : Là những bộ phận hợp thành của bộ máy hành chính nhà nước,
được thành lập để thực hiện chức năng hành chính nhà nước. lOMoAR cPSD| 46797236 -
Bộ máy hành chính nhà nước: Là hệ thống các cơ quan được thiết lập và tổ chức
bởi nhà nước để thực hiện các chức năng hành chính của nhà nước. Bộ máy hành chính
nhà nước thường bao gồm nhiều cơ quan khác nhau( theo Hiến pháp Việt Nam gồm
Chính phủ và UBND các cấp ), mỗi cơ quan có các chức năng và nhiệm vụ cụ thể. -
Bộ phận hợp thành: Các cơ quan trong bộ máy hành chính nhà nước được coi là
các bộ phận hợp thành.
-Chức năng hành chính nhà nước: Bộ phận hợp thành được tạo ra để thực hiện các chức
năng và nhiệm vụ hành chính nhà nước, bao gồm quản lý các nguồn lực, cung cấp dịch
vụ công, thực hiện chính sách và quy định, duy trì trật tự xã hội... -
Thực hiện chức năng hành chính: Các bộ phận hợp thành hoạt động dưới sự chỉ
đạo củacấp quản lý trực tiếp và thực hiện các chức năng hành chính được giao một cách
chuyên nghiệp và hiệu quả.
+ Ví dụ : Chính phủ, UBND các cấp...
5. Công vụ : Là lao động mang tính quyền lực pháp lý, được tiến hành thường xuyên bởi
đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nhằm mục đích quản lý toàn diện các lĩnh vực của
đời sống xã hội, phục vụ nhà nước, xã hội, công dân. -
Lao động mang tính quyền lực pháp lý: Công vụ thường liên quan đến hoạt động
thực thi các quy định, chính sách và quyết định pháp luật của nhà nước. Cán bộ, công
chức (những người tham gia vào công vụ, được tuyển chọn và đào tạo để đảm bảo hiệu
suất và chất lượng công việc) tham gia được ủy quyền và có trách nhiệm thực thi và tuân
thủ các quy định pháp luật. -
Công vụ quản lý toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội, phục vụ nhà nước, xã
hội, công dân bằng cách cung cấp các dịch vụ công, bảo vệ quyền lợi và cải thiện chất
lượng cuộc sống.( Tuy nhiên trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam, do đặc thù về thể chế
chính trị nên công vụ còn bao gồm cả hoạt động thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ của
cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan của Đảng, tổ chức chính trị - xã hội.)
+Ví dụ : Hoạt động công vụ của một cán bộ công chức trong lĩnh vực quản lý đô thị(quản
lý và giám sát xây dựng công trình: một cán bộ công chức trong lĩnh vực quản lý đô thị
có nhiệm vụ giám sát việc xây dựng các công trình công cộng và tư nhân trong khu vực
quản lý của mình bao gồm kiểm tra các giấy phép xây dựng, đảm bảo tuân thủ các quy
định về an toàn xây dựng và môi trường, và thúc đẩy việc xây dựng theo đúng kế hoạch;
giải quyết khiếu nại và phản ánh của người dân: cán bộ công chức phải tiếp nhận và giải
quyết các khiếu nại và phản ánh của người dân liên quan đến các vấn đề đô thị như giao lOMoAR cPSD| 46797236
thông, môi trường, cơ sở hạ tầng, và an sinh xã hội và họ phải thực hiện các biện pháp để
giải quyết vấn đề và đảm bảo sự hài lòng của cộng đồng)...
6. Cán bộ ( Điều 4 Luật Cán bộ, công chức ) : Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu
cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng
Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam, được
bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân
dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội;...
- Chủ thể : Là công dân Việt Nam.
- Nguồn gốc, sự hình thành : Bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ.
- Nơi làm việc : trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính
trị- xã hội ở trung ương, ở cấp tỉnh, thành cấp huyện, cấp xã.
- Biên chế : Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
+ Ví dụ cán bộ gồm: Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch UBND huyện,...
7. Công chức ( Điều 4 Luật Cán bộ, công chức ) :
• Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ,
chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính
trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân
đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc
phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan,
hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp
công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau
đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ
ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị
sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp
công lập theo quy định của pháp luật. lOMoAR cPSD| 46797236
• ...công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh
chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng
lương từ ngân sách nhà nước.
- Chủ thể : Là công dân Việt Nam.
- Nguồn gốc, sự hình thành : Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh.
- Nơi làm việc : Trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính
trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội
nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng;
trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan
chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của
Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là
đơn vị sự nghiệp công lập)...
- Biên chế : Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức
trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm
từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
+ Ví dụ: Kiểm sát viên viện kiểm sát các cấp, Thẩm phán tòa án các cấp, ...
8. Viên chức (Điều 2 Luật Viên chức) : Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển
dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng
làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
- Chủ thể : Là công dân Việt Nam.
- Nguồn gốc, sự hình thành : Được tuyển dụng theo vị trí việc làm.
- Nơi làm việc : Làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập.
- Không trong biên chế, theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của
đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
+ Ví dụ : Bác sĩ, giáo viên, kế toán tại đơn vị sự nghiệp công lập.
9. Dịch vụ công ( khoản 1 Điều 3 Nghị định 32/2019/NĐ-CP) : Sản phẩm, dịch vụ công
là sản phẩm, dịch vụ thiết yếu đối với đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, cộng đồng
dân cư hoặc bảo đảm quốc phòng, an ninh mà Nhà nước phải tổ chức thực hiện trong các
lĩnh vực: Giáo dục đào tạo; giáo dục nghề nghiệp; y tế; văn hóa, thể thao và du lịch;
thông tin và truyền thông; khoa học và công nghệ; tài nguyên và môi trường; giao thông lOMoAR cPSD| 46797236
vận tải; nông nghiệp và phát triển nông thôn; công thương; xây dựng; lao động thương
binh và xã hội; tư pháp và các lĩnh vực khác theo quy định của Chính phủ. Sản phẩm,
dịch vụ công bao gồm dịch vụ sự nghiệp công và sản phẩm, dịch vụ công ích. -
Sản phẩm, dịch vụ : được cung cấp bởi các cơ quan, tổ chức của Nhà nước hoặc
các đơnvị có sự quản lý, vận hành của Nhà nước, nhằm đáp ứng nhu cầu của cộng đồng
và xã hội (thường liên quan đến các lĩnh vực và ngành công nghiệp chiến lược và cơ bản của một quốc gia). -
Thiết yếu đối với đời sống : Đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các dịch
vụ và sản phẩm cơ bản, không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của cộng đồng và xã
hội và đảm bảo cho việc phát triển kinh tế, cải thiện chất lượng cuộc sống và bảo đảm an ninh, quốc phòng. -
Dịch vụ sự nghiệp công (khoản 2 Điều 3 Nghị định 16/2015/NĐ-CP ) : dịch vụ sự
nghiệp trong các lĩnh vực giáo dục đào tạo; giáo dục nghề nghiệp; y tế - dân số; văn hóa,
thể thao và du lịch; thông tin và truyền thông; khoa học và công nghệ; các hoạt động kinh
tế và lĩnh vực khác (gồm: nông nghiệp và phát triển nông thôn, tài nguyên và môi trường,
giao thông vận tải, công thương, xây dựng, tư pháp, lao động thương binh và xã hội, sự nghiệp khác). -
Sản phẩm, dịch vụ công ích (khoản 4 Điều 3 Nghị định 32/2019/NĐ-CP ) : là sản
phẩm,dịch vụ mà việc sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ này theo cơ chế thị trường
khó có khả năng bù đắp chi phí hoặc sản phẩm, dịch vụ có tính chất đặc thù; được Nhà
nước trợ giá phần chênh lệch giữa giá tiêu thụ, giá sản phẩm dịch vụ theo quy định của
Nhà nước hoặc phần chênh lệch giữa số tiền do người được hưởng sản phẩm, dịch vụ
công ích thanh toán theo quy định của Nhà nước, với chi phí hợp lý của nhà sản xuất,
cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích để sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích
do Nhà nước đặt hàng (hoặc giao nhiệm vụ theo quy định của pháp luật chuyên ngành nếu có). -
Như vậy có thể hiểu rằng dịch vụ công là một chức năng của nhà nước, bao gồm
việc cung cấp những hàng hóa, sản phẩm dưới bất kỳ hình thức nào vì lợi ích công cộng.
+ Ví dụ : Hoạt động công chứng, chứng thực (các hoạt động này thường bao gồm việc
cấp các giấy tờ, tài liệu, chứng chỉ, đăng ký và xác nhận các giao dịch pháp lý của cá
nhân hoặc tổ chức. Các loại giấy tờ, tài liệu được cấp có thể bao gồm: giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp, giấy khai sinh, giấy kết hôn, giấy chứng nhận thừa kế, giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, giấy phép lái xe, giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm,...) lOMoAR cPSD| 46797236
10. Quyết định hành chính :
• Là kết quả sự thể hiện ý chí quyền lực đơn phương do chủ thể có thẩm quyền ban
hành, trên cơ sở và để thi hành pháp luật, pháp lệnh, các văn bản của cơ quan nhà
nước cấp trên, của chính mình, trên cơ sở quyết định của Tòa án, hay hợp đồng mà
chủ thể đó ký kết, theo thủ tục và hình thức do pháp luật quy định, nhằm ra chủ
trương, đường lối, nhiệm vụ lớn có tính chất định hướng trong quản lý; hoặc đặt ra,
đình chỉ, sửa đổi, bãi bỏ các quy phạm pháp luật hành chính, quy phạm pháp luật
của một số ngành luật khác hay làm thay đổi phạm vi hiệu lực của chúng; hoặc làm
phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quan hệ pháp luật hành chính, những quan hệ pháp
luật cụ thể khác, để thực hiện nhiệm vụ và chức năng hành chính nhà nước, làm thay
đổi hiện thực của đời sống nhà nước, xã hội, cuộc sống của con người.
• Định nghĩa pháp lý : Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà
nước, cơ quan, tổ chức được giao thực hiện quản lý hành chính nhà nước ban hành
hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức đó ban hành quyết định về vấn đề
cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính được áp dụng một lần đối với một hoặc
một số đối tượng cụ thể.(Khoản 1 Điều 3 Luật Tố tụng hành chính ) - Mang tính quyền lực. -
Quyết định hành chính, mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức là những quyết
định, hành vi chỉ đạo, điều hành việc triển khai thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch công tác;
quản lý, tổ chức cán bộ, kinh phí, tài sản được giao; kiểm tra, thanh tra việc thực hiện
nhiệm vụ, công vụ, chính sách, pháp luật đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao
động và các đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan, tổ chức. -
Mục đích : Nhằm ra chủ trương, đường lối, nhiệm vụ lớn có tính chất định hướng
trong quản lý; hoặc đặt ra, đình chỉ, sửa đổi, bãi bỏ các quy phạm pháp luật hành chính,
quy phạm pháp luật của một số ngành luật khác hay làm thay đổi phạm vi hiệu lực của
chúng; hoặc làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quan hệ pháp luật hành chính, những
quan hệ pháp luật cụ thể khác, để thực hiện nhiệm vụ và chức năng hành chính nhà nước,
làm thay đổi hiện thực của đời sống nhà nước, xã hội, cuộc sống của con người.
+ Ví dụ : Quyết định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;Quyết định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ; Thông tư liên tịch...
11. Hành vi hành chính ( Khoản 3 Điều 3 Luật Tố tụng hành chính ) : là hành vi của
cơ quan hành chính nhà nước hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính
nhà nước hoặc cơ quan, tổ chức được giao thực hiện quản lý hành chính nhà nước thực
hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật. lOMoAR cPSD| 46797236 -
Cơ quan hành chính : Là những bộ phận hợp thành của bộ máy hành chính nhà
nước, được thành lập để thực hiện chức năng hành chính nhà nước. -
Người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước : các cá nhân đảm nhận
các vịtrí, chức vụ trong cơ quan hành chính nhà nước và có quyền hạn, trách nhiệm cụ
thể theo quy định của pháp luật.
-> Chủ thể của hành vi hành chính là cơ quan hành chính nhà nước hoặc của người có
thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc cơ quan, tổ chức được giao thực
hiện quản lý hành chính nhà nước. -
Thực hiện nhiệm vụ : là các hành động, quyết định của cơ quan hành chính nhà
nước hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước nhằm thực hiện
các nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật (các hành vi này có thể bao gồm
việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, ra quyết định về các vấn đề hành chính,
xử lý thủ tục hành chính,...). -
Không thực hiện nhiệm vụ : là trường hợp mà cơ quan hành chính nhà nước hoặc
của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính không thực hiện đúng hoặc không
thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.Việc không thực hiện nhiệm vụ này có
thể dẫn đến vi phạm pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật. -
Hành vi hành chính mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức là những quyết định,
hành vi chỉ đạo, điều hành việc triển khai thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch công tác; quản
lý, tổ chức cán bộ, kinh phí, tài sản được giao; kiểm tra, thanh tra việc thực hiện nhiệm
vụ, công vụ, chính sách, pháp luật đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động
và các đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan, tổ chức.
+ Ví dụ : Theo quy định của pháp luật thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã H là người có
thẩm quyền tổ chức việc cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực đất đai đối với ông D, nhưng đã ủy nhiệm cho Phó Chủ tịch Ủy ban nhân
dân xã H trực tiếp tổ chức việc cưỡng chế. Trong trường hợp này, việc cưỡng chế thi
hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông D là hành vi hành chính của
Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã H mà không phải là hành vi hành chính của Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã H.
12. Hợp đồng hành chính : Là một loại hợp đồng pháp lý đặc biệt , trên cơ sở các quy
phạm pháp luật hành chính, được xác lập trên cơ sở sự thống nhất ý chí của hai hay nhiều
chủ thể luật hành chính, trong đó một chủ thể bắt buộc là pháp nhân công pháp, làm phát
sinh, thay đổi hay đình chỉ quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng hay của lOMoAR cPSD| 46797236
những người khác nhằm đáp ứng các nhu cầu, lợi ích của nhà nước, xã hội, cộng đồng, công dân. -
Loại hợp đồng pháp lý đặc biệt: Hợp đồng hành chính được xem là một loại hợp
đồng pháp lý đặc biệt, khác với các loại hợp đồng dân sự thông thường, được điều chỉnh
và quy định bởi các quy phạm pháp luật hành chính. -
Xác lập trên cơ sở thống nhất ý chí: Điều quan trọng nhất của hợp đồng hành
chính là sự đồng thuận, thống nhất ý chí giữa các bên tham gia. -
Chủ thể bắt buộc là pháp nhân công pháp( một tổ chức hoặc cơ quan hành chính
có thẩm quyền và trách nhiệm pháp lý). -
Phát sinh, thay đổi hoặc đình chỉ quyền và nghĩa vụ: Hợp đồng hành chính cho
phép cácbên phát sinh, thay đổi hoặc đình chỉ quyền và nghĩa vụ của mình hoặc của
những người khác để đáp ứng các nhu cầu và lợi ích của nhà nước, xã hội, cộng đồng và
công dân. - Mục đích phục vụ lợi ích cộng đồng : thực hiện để phục vụ lợi ích chung của cộng đồng và xã hội.
+ Ví dụ : Hợp đồng giữa một cơ quan y tế công cộng và một nhà cung cấp dịch vụ y tế để
cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
13. Thủ tục hành chính :
• Thủ tục hành chính là trình tự, cách thức tiến hành các hoạt động hành chính nhà
nước được thực hiện bởi các cơ quan hành chính nhà nước hoặc các cơ quan, tổ
chức, cá nhân được ủy quyền thực hiện hoạt động hành chính - nhằm giải quyết
các công việc hành chính hoặc các yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại ... của công dân, tổ chức.
• Theo Khoản 1 Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ-CP : Thủ tục hành chính là trình tự,
cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu, điều kiện do cơ quan nhà nước, người có
thẩm quyền quy định để giải quyết một công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức. -
“Trình tự thực hiện” là thứ tự các bước tiến hành của đối tượng và cơ quan thực
hiện thủ tục hành chính trong giải quyết một công việc cụ thể cho cá nhân, tổ chức.(
Khoản 2 Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ-CP ) -
“Hồ sơ” là những loại giấy tờ mà đối tượng thực hiện thủ tục hành chính cần phải
nộp hoặc xuất trình cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính
trước khi cơ quan thực hiện thủ tục hành chính giải quyết một công việc cụ thể cho cá
nhân, tổ chức.( Khoản 3 Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ-CP) lOMoAR cPSD| 46797236 -
“Yêu cầu, điều kiện” là những đòi hỏi mà đối tượng thực hiện thủ tục hành chính
phải đáp ứng hoặc phải làm khi thực hiện một thủ tục hành chính cụ thể.( Khoản 4 Điều 3
Nghị định 63/2010/NĐ-CP ) -
“Kiểm soát thủ tục hành chính” là việc xem xét, đánh giá, theo dõi nhằm bảo đảm
tính khả thi của quy định về thủ tục hành chính, đáp ứng yêu cầu công khai, minh bạch
trong quá trình tổ chức thực hiện thủ tục hành chính.( Khoản 5 Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐCP)
+ Ví dụ : Thủ tục hành chính về hộ tịch (thủ tục đăng ký khai sinh );thủ tục hành chính về
kinh doanh(thủ tục đăng ký hộ kinh doanh, thủ tục phá sản);...
14. Cưỡng chế hành chính : Là tổng hợp các biện pháp do Luật Hành chính quy định
được áp dụng để tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp lên tâm lý, tư tưởng và hành
vi của cá nhân hoặc tổ chức, trực tiếp hoặc gián tiếp bắt buộc các chủ thể đó phải thực
hiện các nghĩa vụ pháp lý nhằm mục đích phòng ngừa, ngăn chặn hoặc xử lý những hành
vi trái pháp luật, bảo đảm trật tự và kỷ luật trong hoạt động hành chính nhà nước.
- Tổng hợp các biện pháp: Cưỡng chế hành chính không chỉ giới hạn ở một biện pháp
duy nhất mà thường là sự kết hợp của nhiều biện pháp khác nhau nhằm đạt được mục
đích pháp lý .Các biện pháp cưỡng chế hành chính : biện pháp phòng ngừa hành chính,
(những biện pháp bắt buộc trực tiếp, những biện pháp hạn chế quyền); biện pháp ngăn
chặn hành chính ( những biện pháp đình chỉ vi phạm pháp luật, những biện pháp đảm
bảo xử lý vi phạm hành chính, những biện pháp ngăn chặn hậu quả thiệt hai do vi phạm
hành chính gây ra ); các biện pháp trách nhiệm hành chính; các biện pháp xử lý hành chính.
- Tác động trực tiếp hoặc gián tiếp: Có thể thấy rằng cưỡng chế hành chính có thể ảnh
hưởng đến cá nhân hoặc tổ chức một cách trực tiếp thông qua các biện pháp như hình
phạt, phạt tiền..., hoặc gián tiếp thông qua các biện pháp như kiểm soát, giám sát...
- Mục tiêu : bắt buộc các chủ thể vi phạm phải thực hiện các nghĩa vụ pháp lý.
- Mục đích : Nhằm phòng ngừa, ngăn chặn hoặc xử lý những hành vi trái pháp luật, bảo
đảm trật tự và kỷ luật trong hoạt động hành chính nhà nước.
+ Ví dụ : Đóng cửa biên giới nhằm bảo đảm an toàn trước dịch bệnh, cấm di chuyển vào
tuyến đường, khu vực nguy hiểm hoặc có nguy cơ sụt lún; yêu cầu kiểm tra hàng hóa
trên xe, yêu cầu tiêu hủy gia súc nhiễm bệnh lây truyền... lOMoAR cPSD| 46797236
15. Xử lý vi phạm hành chính : Là việc các cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền áp
dụng những biện pháp cưỡng chế hành chính ( gồm các hình thức xử phạt vi phạm hành
chính; các biện pháp khắc phục hậu quả; các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và
đảm bảo việc xử phạt vi phạm hành chính ) đối với những cá nhân, tổ chức thực hiện vi
phạm hành chính nhằm đảm bảo trật tự và kỷ luật trong quản lý nhà nước.
- Các biện pháp cưỡng chế hành chính : biện pháp phòng ngừa hành chính, (những biện
pháp bắt buộc trực tiếp, những biện pháp hạn chế quyền); biện pháp ngăn chặn hành
chính ( những biện pháp đình chỉ vi phạm pháp luật, những biện pháp đảm bảo xử lý vi
phạm hành chính, những biện pháp ngăn chặn hậu quả thiệt hai do vi phạm hành chính
gây ra ); các biện pháp trách nhiệm hành chính; các biện pháp xử lý hành chính.
- Xử lý vi phạm hành chính (theo khoản 3 Điều 2 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 )
: Biện pháp xử lý hành chính là biện pháp được áp dụng đối với cá nhân vi phạm pháp
luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội mà không phải là tội phạm, bao gồm biện pháp
giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục
bắt buộc và đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.”
- Ngoài ra, còn có biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính (theo khoản 4 Điều 2
Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 ) là biện pháp mang tính giáo dục được áp dụng
để thay thế cho hình thức xử phạt vi phạm hành chính hoặc biện pháp xử lý hành chính
đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính, bao gồm biện pháp nhắc nhở và
biện pháp quản lý tại gia đình.
- Các biện pháp khắc phục hậu quả (Điều 28->37 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012).
- Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và đảm bảo việc xử phạt vi phạm hành
chính(Điều 38->54 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012).
+ Người nào đánh nhau hoặc xúi giục người khác đánh nhau sẽ bị phạt tiền 500.000
đồng đến 1.000.000 đồng. Đây là hành vi vi phạm hành chính về lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội.
16. Khiếu nại ( khoản 1 Điều 2 Luật Khiếu nại 2011 ) : Khiếu nại là việc công dân, cơ
quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật này quy định đề nghị cơ quan,
tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính
của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính
nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định
hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. lOMoAR cPSD| 46797236 -
Người khiếu nại là công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức.(Cơ quan,
tổ chức có quyền khiếu nại là cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã
hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân.) -
Người giải quyết khiếu nại là cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại. -
Người bị khiếu nại là cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thẩm quyền
trong cơ quan hành chính nhà nước có quyết định hành chính, hành vi hành chính bị
khiếu nại; cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có quyết định kỷ luật cán bộ, công chức bị khiếu nại. -
Giải quyết khiếu nại là việc thụ lý, xác minh, kết luận và ra quyết định giải quyết khiếu nại.
( Điều 2 Luật Khiếu nại 2011 )
+ Ví dụ : Bị xử phạt hành chính quá mức thì có thể gửi đơn khiếu nại.
17. Tố cáo ( Khoản 1 Điều 2 Luật Tố cáo 2018 ) : Tố cáo là việc cá nhân theo thủ tục
quy định của Luật này báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi
vi phạm pháp luật của bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây
thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, bao gồm:
a) Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ;
b) Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực. -
Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ: là tố
cáo về hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của các đối tượng sau đây:
1. Cán bộ, công chức, viên chức; người khác được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ;
2. Người không còn là cán bộ, công chức, viên chức nhưng đã thực hiện hành vi vi
phạm pháp luật trong thời gian là cán bộ, công chức, viên chức; người không còn
được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhưng đã thực hiện hành vi vi phạm pháp
luật trong thời gian được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ; 3. Cơ quan, tổ chức. lOMoAR cPSD| 46797236
( Khoản 2 Điều 2 Luật Tố cáo 2018 ) -
Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực: là tố cáo
về hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực của bất kỳ cơ quan,
tổ chức, cá nhân nào về việc chấp hành quy định của pháp luật, trừ hành vi vi phạm pháp
luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ.( Khoản 3 Điều 2 Luật Tố cáo 2018 ) -
Mục đích của tố cáo nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi
phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân,
cơ quan, tổ chức, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
+Ví dụ : Tố cáo cán bộ tham nhũng.
18. Khởi kiện hành chính : Khởi kiện vụ án hành chính là việc cá nhân, cơ quan, tổ
chức theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải
quyết vụ án hành chính để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm trực
tiếp bởi các loại đối tượng hành chính trên (quyết định hành chính, hành vi hành chính,
quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh…). -
Chủ thể (theo quy định trong Luật Tố tụng hành chính 2015 ): Người khởi kiện
(cơ quan, tổ chức, cá nhân_ Khoản 8 Điều 3 Luật Tố tụng hành chính 2015 quy định);
Người bị kiện (các đối tượng có thể đã xâm phạm lợi ích của người khởi kiện qua quyết
định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải
quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh…) ; Người giải quyết (Tòa án có
thẩm quyền giải quyết cụ thể là Thẩm phán được Chánh án phân công giải quyết. Nếu vụ
án đưa ra xét xử thì phải có Hội đồng xét xử gồm Thẩm phán và các Hội thẩm nhân nhân
dân); Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. -
Hình thức: Khởi kiện bằng đơn khởi kiện (Điều 117 Luật Tố tụng hành chính
2015). Người khởi kiện gửi đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo đến Tòa án có
thẩm quyền giải quyết vụ án bằng một trong các phương thức sau đây: Nộp trực tiếp tại
Tòa án, gửi qua dịch vụ bưu chính, gửi trực tuyến qua Cổng thông tin điện tử của Tòa án (nếu có).
+ Ví dụ : Khi một cá nhân hoặc doanh nghiệp cho rằng quyết định của một cơ quan hành
chính công không công bằng hoặc vi phạm pháp luật, vi phạm lợi ích của cá nhân hoặc
doanh nghiệp thì họ có thể quyết định khởi kiện hành chính đến Tòa án để yêu cầu kiểm
tra và đánh giá lại quyết định đó. lOMoAR cPSD| 46797236 CÂU 2 :
Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Q ra Quyết định buộc bà M phải rời hàng rào vào 2m để trả
lại đất cho Hợp tác xã. Bà cho rằng Quyết định của Chủ tịch xã là bất hợp pháp. Anh/chị
hãy tư vấn cho bà M phương án giải quyết trong những tình huống sau:
1. Bà M muốn khiếu nại về Quyết định trên.
2. Nếu không đồng ý với kết quả giải quyết khiếu nại lần đầu, muốn khiếu nại tiếp thì bà M phải làm gì?
3. Trong trường hợp bà M vẫn không đồng ý với kết quả giải quyết khiếu nại lần hai, bà
M có thể làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Bài làm -Đ
Căn cứ Điều 7, Điều 17 và Điều 18 Luật Khiếu nại 2011.Lần đầu, bà phải gửi đến Chủ
tịch UBND xã Q. Lần hai, bà gửi đếnChủ tịch UBND huyện, tỉnh mà xã Q. trực thuộc.
Trong trường hợp vẫnchưa cảm thấy thỏa đáng, bà có thể gửi đơn khiếu nại đến Tòa án
theo quyđịnh của Luật Tố tụng hành chính.