-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ngân hàng 180 câu hỏi bán trắc nghiệm ôn thi luật hành chính
Vì trong hoạt động QLHCNN rất rộng, nó diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống XH vì vậy để tiến hành QL được thì NN phải trao quyền cho một số cá nhân nhất định. VD: trên chuyến bay từ HN – TP Hồ Chí Minh Phi cơ trưởng có thể là người NN và theo quy định thì phi cơ trưởng có quyền quản lý trật tự, an toàn trên hành trình đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Luật hành chính(VNU) 129 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 852 tài liệu
Ngân hàng 180 câu hỏi bán trắc nghiệm ôn thi luật hành chính
Vì trong hoạt động QLHCNN rất rộng, nó diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống XH vì vậy để tiến hành QL được thì NN phải trao quyền cho một số cá nhân nhất định. VD: trên chuyến bay từ HN – TP Hồ Chí Minh Phi cơ trưởng có thể là người NN và theo quy định thì phi cơ trưởng có quyền quản lý trật tự, an toàn trên hành trình đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hành chính(VNU) 129 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 852 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46797236
180 CÂU HỎI BÁN TRẮC NGHIỆM ÔN THI LUẬT HÀNH CHÍNH
180 CÂU HỎI BÁN TRẮC NGHIỆM ÔN
THI LUẬT HÀNH CHÍNH
Các khẳng ịnh sau úng hay sai? Tại sao?
1. Chủ thể quản lý hành chính nhà nước có thể là người nước ngoài. Đúng
Vì trong hoạt ộng QLHCNN rất rộng, nó diễn ra trên mọi lĩnh vực của ời sống XH vì vậy ể tiến hành QL ược thì NN phải trao quyền
cho một số cá nhân nhất ịnh. VD: trên chuyến bay từ HN – TP Hồ Chí Minh Phi cơ trưởng có thể là người NN và theo quy ịnh thì phi cơ trưởng có
quyền quản lý trật tự, an toàn trên hành trình ó.
2. Mọi qui phạm pháp luật do cơ quan hành chính nhà nước ban hành ều là qui phạm pháp luật hành chính.
Đúng. Vì trong hoạt ộng của CQHCNN fải thực hiện chức năng QLHCNN, ể thực hiện ược chức năng thi hành Hiến pháp, luật, …
CQHCNN ban hành các QPPLHC nhằm hướng dẫn thi hành, tổ chức thực hiện luật…
3. Người từ ủ 12 tuổi có thể bị áp dụng biện pháp cưỡng chế hành chính.
Đúng (Xem iều 22 hoặc 23,24 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính)
*Tất cả các quyết ịnh hành chính cá biệt ều là ối tượng khởi kiện vụ án hành chính
Sai (Xem iều 11 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính)
4. Năng lực chủ thể của cá nhân trong quan hệ pháp luật hành chính có từ khi cá nhân ó ạt ến một ộ tuổi nhất ịnh. Sai ( ọc Chủ thể của quan
hệ pháp luật hành chính trang 68, 69, 70 Giáo trình) * Mọi nghị quyết của quốc hội ều không phải là nguồn của luật hành chính.
Đúng bởi vì chỉ nghị quyết nào chứa ựng QPPLHC thì mới trở thành nguồn của LHC Còn nghị quyết thông qua luật hay pháp lệnh mà
không chứa ựng QPPLHC thì không phải là nguồn của LHC
5. Các quan hệ pháp luật có sự tham gia của cơ quan hành chính nhà nước ều là quan hệ pháp luật hành chính.
Sai vì có quan hệ CQHCNN tham gia là quan hệ PL dân sự, hoặc tố tụng hành chính. VD: CQHCNN i thuê trụ sở tạm thời khi chia tách
tỉnh hoặc huyện, hay QĐHC của CQHCNN bị khởi kiện ến TAND thì CQHCNN tham gia với tư cách người bị kiện trong tố tụng hành chính
6. Chấp hành qui phạm pháp luật hành chính dều là nghĩa vụ mọi thành viên trong xã hội.
Đúng (xem chương 9 phần Quy chế pháp lý hành chính của các TCXH)
7. Xử phạt hành chính chỉ ược tiến hành khi có vi phạm hành chính.
Đúng (xem ặc iểm XPVPHC, dòng 5-14 trang 318 Giáo trình)
8. Tuyển dụng cán bộ công chức chỉ ược tiến hành bằng hình thức thi tuyển.
Sai (xem trang 219 và 220 Giáo trình)
9. Người nước ngoài ở Việt Nam thực hiện hành vi vi phạm hành chính không phải là ối tượng bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính.
Đúng (Xem dòng thứ 9 từ trên xuống trang 341 Giáo trình)
10. Việc cấp giấy phép lái xe cho chủ phương tiện cơ giới là hoạt ộng ban hành văn bản áp dụng qui phạm pháp luật.
Sai vì ây cũng là hoạt ộng ADQPPL nhưng nó ược thực hiện thông qua hành vi pháp lý của của chủ thể có thẩm quyền mà không cần
phải ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật
11.Trong mọi trường hợp việc cán bộ, công chức chấp hành quyết ịnh có nội dung trái pháp luật ều không phải chịu trách nhiệm về hậu
quả của việc thi hành quyết ịnh ó.
Sai (xem dòng cuối trang 226 và 5 dòng ầu trang 227, Giáo trình)
12. Khấu trừ lương của người vi phạm hành chính là biện pháp xử phạt hành chính.
Sai Vì ây là một trong các biện pháp thi hành quyết ịnh xử phạt VPHC, Không phải là các hình thức xử phạt hành chính ược quy ịnh
tại iều 13,14,15,16,và 17 của PLXLVPHC
13. Cơ quan chuyên môn thuộc UBND không có thẩm quyền ban hành văn bản qui phạm pháp luật.
Đúng vì theo quy ịnh của Luật ban hành VBQPPL năm 1996, sửa ổi BS năm 2002 và 2008 thì chỉ có QH, UBTVQH, … (xem phần
nguồn của Luật hành chính , chương 1 dòng thứ 6 từ trên xuống trang 29) lOMoAR cPSD| 46797236
180 CÂU HỎI BÁN TRẮC NGHIỆM ÔN THI LUẬT HÀNH CHÍNH
14. Tất cả các quyết ịnh tuyển dụng của cán bộ, công chức ều không phải là nguồn của luật hành chính.
Đúng vì ây là QĐ cá biệt, chỉ ược áp dụng 01 lần (xem thêm QPPLHC)
15. Phạt tiền phải ược tiến hành bằng thủ tục lập biên bản
Sai xem thủ tục xử phạt VPHC (chương 11 Giáo trình và iều 56 PLXLVPHC)
16. Chỉ có cơ quan hành chính nhà nước mới có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính.
Sai vì các CQNN khác cũng có thẩm quyền, VD Toà án nhân dân, hoặc TP chủ toạ phiên toà khi ra quyết ịnh xử phạt vi phạm hành chính
17. Công dân Việt Nam trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách ều là cán bộ, công chức theo pháp lệnh cán bộ, công chức hiện hành.
Sai, vì có những người là viên chức (xem chương 8)
18. Chủ thể quản lý hành chính nhà nước luôn là chủ thể quan hệ pháp luật hành chính.
Sai Vì có thể họ tham gia các quan hệ pháp luật khác như quan hệ dân sự, hình sự…
19. Văn bản nguồn của luật hành chính phải do các chủ thể quản lý hành chính nhà nước ban hành
Sai (xem nguồn của LHC chương 1) - nguồn do cơ quan quyền lực NN ban hành VD HP, Luật của QH; Pháp lệnh của UBTVQH…
20. Chánh thanh tra các cấp có quyền xử phạt hành chính.
Sai xem thẩm quyền xử phạt VPHC chương 11 vì theo quy ịnh chỉ chánh thanh tra theo ngành, lĩnh vực hay thanh tra viên chuyên ngành mới ược XPVPHC
21. Văn phòng chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước.
Đúng vì ây là loại cơ quan ngang bộ ược quy ịnh trong Nghị ịnh số 86/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 03/12/2007
22. Cưỡng chế thi hành quyết ịnh xử phạt hành chính có thể áp dụng ối với người không vi phạm hành chính
23. Công dân có quyền khiếu nại tất cả các quyết ịnh hành chính.
Sai vì theo quy ịnh của PL về khiếu nại, tố cáo năm 2005 thì công dân chỉ cú quyền khiếu nại ối với các QĐHC mà họ cho là trái PL
xâm phạm ến quyền lợi ích hợp pháp của họ. Còn các QĐHC khác như QĐ chủ ạo, QĐ quy phạm hoặc QĐHC khác mà không trực tiếp xâm phạm
ến quyền lợi ích hợp pháp của họ thì họ không ược khiếu nại
24. Khi hết thời hiệu xử phạt hành chính, người có thẩm quyền không ược áp dụng bất kỳ biện pháp cưỡng chế hành chính nào.
Sai Vì theo quy ịnh của pháp luật nếu hết thời hiệu XPHC thì người có thẩm quyền có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế khắc phục
hậu quả do VPHC gây ra như tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, vật nuôi cây trồng hoặc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép…
25. Tang vật phương tiện sử dụng vào vi phạm hành chính luôn bị tịch thu ể xung vào công quĩ nhà nước.
Sai vì theo quy ịnh của PL thì không tịch thu ể sung vào công quỹ NN các tang vật phương tiện như hàng giả, hàng kém chất lượng,
tang vật không ủ các tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy ịnh của pháp luật Việt Nam mà phải tiêu huỷ chúng. Đồng thời PL cũng quy ịnh không tịch thu
tang vật, phương tiện thuộc quyền sở hữu hợp pháp của cá nhân tổ chức khác bị chủ thể VPHC sử dụng hoặc chếm oạt trái phép.
26. Chủ tịch UBND xã có quyền ban hành các quyết ịnh hành chính.
Sai vì Chủ tịch UBND xã chỉ ược ban hành QĐHC cá biệt (QĐ áp dụng PL) còn QĐ chủ ạo và QĐ quy phạm thuộc thẩm quyền của UBND,
Chủ tịch UBND chỉ thay mặt tập thể UBND ể ban hành ( theo quy ịnh của Luật ban hành văn bản QPPL năm 1996; sửa ổi bổ sung năm 2002 và năm
2008; Luật ban hành VBQPPL của HĐND và UBND năm 2004)
27. Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước và cá nhân luôn là quan hệ pháp luật hành chính.
Sai – Vì có những quan hệ pháp luật khác như quan hệ dân sự; quan hệ tố tụng trong giải quyết vụ án hành chính, VD: UBND tỉnh A
tham gia vụ án hành chính với tư cách là người bị kiện.
28. Chủ thể có thẩm quyền xử phạt hành chính thì ồng thời có thẩm quyền cưỡng chế thi hành quyết ịnh xử phạt.
Sai - vì chỉ những chủ thể có thẩm quyền do pháp luật quy ịnh mới ược cưỡng chế thi hành QĐXPVPHC còn thẩm quyền xử phạt
ược PL quy ịnh gồm nhiều chủ thể. VD chiến sĩ CAND, công chức ngành thuế, thanh tra viên chuyên ngành … khi thi hành công vụ có thẩm quyền
xử phạt VPHC nhưng họ không có thẩm quyền cưỡng chế thi hành QĐXP ó.
29. Quyết ịnh hành chính do cơ quan hành chính nhà nước ban hành có thể áp dụng ở nước ngoài.
Đúng - vì QĐHC quy phạm của Chính phủ,Thủ tướng chính phủ ban hành có thể ược áp dụng ở nước ngoài. VD: Áp dụng hôn nhân
giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài thì CDVN fải ến cơ quan ngoại giao (Đại sứ quán hoặc lãnh sự quán của VN ể lthực hiện các thủ tục
pháp lý cần thiết khi kết hôn)
Thư viện bài tập ĐH Luật HN – www.dhluathn.com - Trang 2 lOMoAR cPSD| 46797236
180 CÂU HỎI BÁN TRẮC NGHIỆM ÔN THI LUẬT HÀNH CHÍNH
30. Các quyết ịnh hành chính chỉ ược áp dụng thông qua hoạt ộng quản lý hành chính nhà nước.
Sai vì QĐHC ược áp dụng trong các hoạt ộng lập pháp, tư pháp, VD khi tiến hành xét xử vụ án, TP chủ toạ phiên toà có thẩm quyền ra
QĐXPVPHC ối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm nội quy, trật tự của phiên toà.
31. A là công chức thực hiện hành vi vi phạm pháp luật (tham nhũng) ã bị cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án và khởi tố bị can. Việc
xử lý kỷ luật ối với A có các ý kiến như sau:
a. Không xử lý kỷ luật ối với A nếu hành vi vi phạm của A bị Toà án truy cứu trách nhiệm hình sự vì một hành vi vi phạm pháp luật
không thể ồng thời bị truy cứu trách nhiệm pháp lý hình sự và trách nhiệm pháp lý kỷ luật.
b. Việc xử lý kỷ luật ối với hành vi tham nhũng của A không cần chờ kết quả của toà án vì hành vi của A ã ảnh hưởng ến uy tín của
cán bộ, công chức và trách nhiệm kỷ luật và trách nhiệm hình sự là 2 loại trách nhiệm pháp lý ộc lập.
(phải chờ có kết quả, xem iều 79 Luật Cán bộ, công chức 2008)
32. Nêu qui trình giải quyết khiếu nại. Điều kiện cần và ủ ể khởi kiện ra toà án nhân dân.
Xem phần giải quyết khiếu nại, tố cáo, khởi kiện và việc giải quyết (chương 11)
A là người iều khiển xe máy không có giấy phép lái xe, ồng thời chở nhiều người và vượt èn ỏ. Những hành vi của A ã bị cảnh sát
giao thông ra quyết ịnh xử phạt.
Theo anh ( chị ) người có thẩm quyền ra mấy quyết ịnh xử phạt hành chính ối với A? Nêu căn cứ pháp lý? Xác ịnh người có thẩm
quyền xử phạt ối với A. Nêu căn cứ pháp lý.
Lập 01 biên bản, ra 01 QĐXP trong ó nêu rõ từng hành vi VP, mức xử phạt và cộng thành mức phạt chung. Nếu mức xử phạt cho mỗi
hành vi ều thuộc thẩm quyền của người phát hiện ầu tiên thì người ó vẫn ược phạt. Nếu 01 trong số các hành vi ó có mức XP vượt quá thì không ược
phạt và lập BB và gửi cho cấp có thẩm quyền ể xử lý (xem iều 40, 41 và 42 PLXLVPHC)
33. Phân tích ặc trưng quan hệ pháp luật hành chính sau: “ Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính ều
ược giải quyết bởi cơ quan hành chính nhà nước và bởi thủ tục hành chính”
(xem chương 2 giáo trình, dòng 10 từ dưới lên trang 64)
Phân tích iều kiện làm phát sinh, thay ổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính.
(Xem trang 73 và 74 Giáo trình Luật hành chính)
34. Người có thẩm quyền sẽ xử lý như thế nào trong các trường hợp sau, nêu căn cứ pháp lý?
a. Sau 2 năm mới phát hiện ra hành vi sản xuất hàng giả của một doanh nghiệp trong phạm vi ịa bàn quản lý của mình. (Xem iều 10 Pháp lệnh XLVPHC)
b. Sau một năm mới phát hiện ra rằng: quyết ịnh xử phạt trong lĩnh vực tài chính chưa ược thi hành. (Xem iều 69 PLXLVPHC)
35. Phân tích nguyên tắc xác ịnh thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính. Nêu ví dụ minh hoạ.(Xem iều 40, 42 PLXLVPHC)
A (18 tuổi) nghiện ma tuý, hành nghề mại dâm, có hành vi gây rối trật tự công cộng, trộm cắp vặt ã ược ịa phương giáo dục nhắc nhở
nhiều lần nhưng vẫn không sửa chữa.
36. Anh (chị) hãy xác ịnh biện pháp áp dụng và người có thẩm quyền xử lý ối với A. Nêu rõ căn cứ pháp lý.
Xem iều 22,23,24,25 PLXLVPHC
37. Hành vi nguy hiểm cho xã hội xảy ra trong các trường hợp: Tình thế cấp thiết, sự kiện bất ngờ, phòng vệ chính áng có phải là vi
phạm hành chính không? Vì sao? Hãy phân tích khái niệm vi phạm hành chính.
Không - Xem iều 3 PLXLVPHC và chương 11 các nguyên tắc xử phạt VPHC (phần phân tích VPHC xem Giáo trình Luật hành chính)
38. Người có thẩm quyền có thể hay không thể xử lý theo các cách sau:
a. Chủ tịch UBND huyện ra quyết ịnh xử phạt hành chính ối với trường hợp vi phạm của công dân A với mức phạt tiền là 25.000.000
Không thể - Vì quá thẩm quyền xem thẩm quyền theo pháp lệnh XPVPHC năm 2002
b. Chiến sĩ cảnh sát ang thi hành công vụ ã ra quyết ịnh xử phạt hành chính áp dụng hình thức phạt tiền với mức phạt 100.000 ối
với người thực hiện hành vi vi phạm hành chính có khung tiền phạt ược pháp luật qui ịnh từ 80.000 ến 120.000 . (như trên)
Không thể - Vì Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 quy ịnh thẩm quyền XPVPHC cho chiến sĩ CAND khi thi hành nhiệm vụ cụng vụ là phạt
cảnh cáo hoặc phạt tiền ối với hành vi VPHC bị áp dụng phạt tiền ến 100.000 . lOMoAR cPSD| 46797236
180 CÂU HỎI BÁN TRẮC NGHIỆM ÔN THI LUẬT HÀNH CHÍNH
39. Thời hiệu trong xử lý vi phạm hành chính. Nêu ý nghĩa của từng loại thời hiệu ó. ( Xem thời hiệu iều 10 và
iều 69 pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính) ý nghĩa:
40. Việc quy ịnh thời hiệu ra quyết ịnh xử phạt VPHC ( theo iều 10 PLXLVPHC – chộp cả Đ10) cú ý nghĩa : quy ịnh rõ trách nhiệm
của cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền phải theo dõi, kiểm tra, quản lý khi phát hiện có VPHC xảy ra phải xử lý nghiêm minh, kịp thời theo
úng thời hiệu mà PL quy ịnh; Xác ịnh hiệu lực của quyết ịnh XPVPHC; Bảo ảm pháp chế trong hoạt ộng quản lý HCNN; Buộc cỏc chủ thể VPHC
phải cú nghĩa vụ thi hành QĐXPVHC; Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân; là cơ sở ể xem xét một
QĐXPVPHC có hiệu lực, giá trị pháp lý không…
41.Việc quy ịnh thời hiệu thi hành quyết ịnh xử phạt VPHC ( theo iều 69 PLXLVPHC – chép cả Đ69) có ý nghĩa :
Xác ịnh trách nhiệm của chủ thể VPHC phải tự giác thi hành QĐ ó nếu không sẽ bị áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành QĐXPHC; Bảo
ảm QĐXP ược thực hiện trên thực tế; Xác ịnh trách nhiệm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc cưỡng chế thi hành QĐXP ó.
42. A là công chức trong cơ quan nhà nước. Trong khi thi hành công vụ A ã gây thiệt hại về tài sản cho công dân B.
a. Hãy xác ịnh trách nhiệm pháp lý của A và nêu trình tự thủ tục ể áp dụng trách nhiệm pháp lý ó.
A phải chịu trách nhiệm vật chất ược PL uy ịnh ối với CB,CC khi thi hành nhiệm vụ, công vụ (Trình tự xem trách nhiệm vật chất của CB,
CC tại chương 8 giáo trình) và Nghị ịnh số 118/2006 của Chính phủ.
b. Trong trường hợp hành vi vi phạm của A ủ yếu tố cấu thành tội phạm và bị toà án tuyên phạt tù thì A ồng thời phải gánh chịu những
dạng trách nhiệm pháp lý nào?
A phải chịu 3 loại TNPL (TNHS; TNDS và TNKL)
43.Cán bộ, công chức theo qui ịnh của pháp lệnh cán bộ, công chức hiện hành gồm những ai? Nêu khái niệm công chức và viên chức?
Xem giáo trình (Nếu làm theo Luật Cán bộ, cụng chức thì xem iều 4 Luật cán bộ, công chức 2008). Viên chức hiện nay chưa có Luật
nên Xem ở khoản 3 Pháp lệnh cán bộ công chức năm 2003 cụ thể là Viên chức là công dân Việt Nam trong biên chế ược tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc
ược giao giữ một nhiệm vụ, ược xếp vào một ngạch viên chức thường xuyên làm việc trong các tổ chức xã hội, ơn vị sự nghiệp của nhà nước)
44. M thực hiện hành vi vi phạm hành chính tại tỉnh A. Nhưng M có hộ khẩu thường trú tại tỉnh B. Cơ quan có thẩm quyền xử phạt tại
tỉnh A chuyển quyết ịnh xử phạt ến tỉnh B nơi M cư trú ể thực hiện quyết ịnh. Do M có hoàn cảnh khó khăn ặc biệt về kinh tế, M làm ơn xin hoãn thi
hành quyết ịnh xử phạt. Đơn ó ược cơ quan nơi M làm việc xác nhận. Địa phương nơi M cư trú ã căn cứ vào ơn ra quyết ịnh hoãn thi hành quyết inh xử phạt tiền.
Nhận xét cách giải quyết trên của chính quyền ịa phương?
Việc ra QĐXP của tỉnh A và chuyển cho tỉnh B thi hành ối với M là úng quy ịnh của pháp luật (Điều 68 PLXLVPHC năm 2002; SĐBS năm 2008)
Địa phương nơi M cư trú ó ra QĐ hoãn thi hành QĐXP là trái quy ịnh của PL vì PL quy ịnh cơ quan nào ra QĐXP thì CQ ó có thẩm
quyền ra QĐ hoãn thi hành QĐXP (khoản 3 iều 65 PLXLVPHC năm 2002; SĐBS năm 2008)
45. Tại sao luật hành chính iều chỉnh bằng phương pháp mệnh lệnh ơn phương. Chứng minh tính mệnh lệnh ơn phương trong phương
pháp iều chỉnh của luật hành chính.
(Xem giáo trình phần phương pháp iều chỉnh; chương 1)
46. Ngày 1-6-2005 ội kiểm tra liên ngành (quản lý thị trường và thuế) phát hiện B thực hiện hành vi lấn chiếm vỉa hè, kinh doanh hàng giả và trốn thuế.
Anh (chị) hãy xác ịnh cơ quan có thẩm quyền xử lý ối với hành vi vi phạm của B? Nêu trình tự xử lý ối với B?
CQ quản lý thị trường và CQ thuế có thẩm quyền xử lý ối với hành vi kinh doanh hàng giả và trốn thuế ối với hành vi vi phạm của B (KD
hàng giả, trốn thuế) còn hành vi lấn chiếm vỉa hè không thuộc thẩm quyền của CQQLTT và CQ thuế mà thẩm quyền thuộc về cơ quan quản lý ô thị
hoặc UBND nơi có vỉa hè bị B lấn chiếm
Trình tự xử lý: Khi phát hiện phải giải thích rõ và ình chỉ ngay hành vi vi phạm của B; Lập biên bản VPHC; Ra QĐXPVPHC; Thi hành
QĐXP nếu B không tự giác chấp hành thì cơ quan có thẩm quyền sẽ ra QĐ cưỡng chế thi hành QĐXP ó.
47. Các quyết ịnh hành chính do cơ quan hành chính ban hành ều là ối tượng khởi kiện.
Sai - bởi vì chỉ các QĐ cá biệt (QĐ áp dụng PL) mới là ối tượng khởi kiện vụ án hành chính. (Nêu các loại QĐHC cá biệt ược khởi
kiện tại iều 11 Pháp lệnh giải quyết các vụ án hành chính) còn QĐ chủ ạo, QĐ quy phạm không fải là ối tượng khởi kiện.
Thư viện bài tập ĐH Luật HN – www.dhluathn.com - Trang 4 lOMoAR cPSD| 46797236
180 CÂU HỎI BÁN TRẮC NGHIỆM ÔN THI LUẬT HÀNH CHÍNH
48. Khi xem xét nội dung ối tượng bị khiếu kiện người có thẩm quyền chỉ xem xét tính hợp pháp của quyết ịnh ó.
Sai - bởi vì khi xét nội dung ối tượng bị khiếu kiện người có thẩm quyền không chỉ xem xét tính hợp pháp của quyết ịnh ó mà cũn
phải xem xét cả tính hợp lý; iều kiện thực tiễn…
49. Không áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác ối với người nước ngoài cư trú ở Việt Nam. Đúng (Xem Chương 11 giáo trình,
phần cuối chương 3. Áp dụng các biện pháp xử lý hành chánh khác)
50. Qui phạm pháp luật hành chính chỉ do cơ quan hành chính nhà nước ban hành.
Sai (xem chương 1 phần nguồn của luật hành chính)
51.Thẩm phán chủ toạ phiên toà khi tiến hành xử phạt vi phạm hành chính thì phải áp dụng theo thủ tục hành chính.
Đúng, vì ây là hoạt ộng quản lý hành chính nhà nước, QĐ này ược tiến hành theo thủ tục hành chính ược quy ịnh trong pháp lệnh XLVPHC.
52. Văn bản nguồn của luật hành chính luôn ồng thời là quyết ịnh hành chính.
Sai, vì nguồn của LHC còn có thể là quy phạm luật Hiến pháp, quy phạm trong các luật như luật tổ chức chính phủ, luật thanh tra, luật khiếu nại, tố cáo…
53. Thanh tra Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước.
Đúng, vì ây là loại cơ quan ngang bộ ược quy ịnh tại Nghị ịnh số 178/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 03/12/2007 quy ịnh về cơ
cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ, cơ quan ngang bộ ( xem iều 22 luật tổ chức chính phủ).
54. Hình thức thực hiện hoạt ộng khác mang tính pháp lý là hoạt ộng áp dụng pháp luật.
Đúng, vì ây cũng là hoạt ộng ADQPPL nhưng nó ược thực hiện thông qua hành vi pháp lý của các chủ thể có thẩm quyền mà không
cần phải ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật
55 . Quan hệ pháp luật giữa cơ quan hành chính nhà nước và cá nhân luôn là quan hệ pháp luật hành chính.
Sai, vì có quan hệ CQHCNN tham gia là quan hệ PL dân sự, hoặc tố tụng hành chính VD CQHCNN i thuê trụ sở tạm thời khi chia tách
tỉnh hoặc huyện, hay QĐHC của CQHCNN bị khởi kiện ến TAND thỡ CQHCNN tham gia với tư cách người bị kiện trong tố tụng hành chính.
56. Cán bộ, công chức vi phạm pháp luật luôn bị truy cứu trách nhiệm pháp lý kỷ luật.
Sai, vì nếu VPHC như vượt èn ỏ, iều khiển xe i vào ường cấm, vi phạm pháp luật về dân sự …. Thì có thể khụng bị truy cứu TNKL
57. Lập biên bản vi phạm hành chính là thủ tục bắt buộc khi xử phạt hành chính.
Sai, (xem thủ tục XPVPHC) ối với thủ tục thụng thường phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền ến 200.000 thì người cú thẩm quyền XP khụng
nhất thiết phải lập BB mà có thể ra QĐXP tại chỗ.
58. Cưỡng chế hành chính có thể áp dụng ngay cả khi không có vi phạm hành chính.
Đúng, vì trong hoạt ộng quản lý hành chớnh nhà nước khi áp dụng vì lý do an ninh; quốc phòng, lợi ích quốc gia hoặc cộng ồng, xã hội.
VD: cấm i vào khu vực nguy hiểm (bão, lụt, dịch bệnh) hoặc một số hoạt ộng kiểm tra y tế, VSAT thực phẩm …
59. Áp dụng biện pháp cảnh cáo và biện pháp tước quyền sử dụng giấy phép ối với người thực hiện một vi phạm hành chính.
Sai, (chép lại iều 13 và iều 16 của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 SĐBS năm 2008).
60. Chỉ áp dụng ộc lập biện pháp buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép khi ã hết thời hiệu xử phạt hành chính.
Đúng, Vì nếu hết thời hiệu mà lỗi không do chủ thể VPHC mà do CQNN có thẩm quyền thiếu trách nhiệm ể quá thời hiệu thì không xử
phạt nhưng fải cưỡng chế CTXDTP.
61. Cá nhân có năng lực chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính thì ồng thời có năng lực trách nhiệm hành chính.
62. Mọi quyết ịnh hành chính do cơ quan hành chính, người có thẩm quyền ban hành ều ược thể hiện bằng hình thức văn bản.
63. Việc tuyển chọn và bổ nhiệm thẩm phán, kiểm sát viên ược thực hiện theo qui ịnh của pháp lệnh cán bộ, công chức.
Sai, vì ược thực hiện theo PLệnh Thẩm phán và hội thẩm ND; PLệnh KSV Viện kiểm sát nhân dân.
64. Quyết ịnh xử phạt khi ã hết thời hiệu thi hành ược qui ịnh tại iều 69 pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính mà vẫn chưa ược chấp
hành thì người có thẩm quyền thay thế bằng quyết ịnh khác.
Đúng, vì nếu Chủ thể VPHC cố tình trì hoãn, cản trở, trốn tránh việc thi hành QĐXPVPHC.
65. Tất cả các ại biểu Quốc hội ều là cán bộ, công chức theo qui ịnh của pháp lệnh cán bộ, công chức hiện hành. lOMoAR cPSD| 46797236
180 CÂU HỎI BÁN TRẮC NGHIỆM ÔN THI LUẬT HÀNH CHÍNH
Sai, vì chỉ những người ược bầu giữ chức danh; chức vụ theo nhiệm kỳ, ĐBQH chuyên trách mới là cán bộ, công chức, cũn những người
khác không fải là cán bộ công chức.
66. Áp dụng biện pháp giáo dục tại xã phường thị trấn ối với người từ 12 tuổi ến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu tội phạm ít
nghiêm trọng là một biện pháp tư pháp.
Sai, vì ây là một biện fáp xử lý hành chính khác ược QĐ trong PLXLVPHC, ược thực hiện theo trình tự, thủ tục hành chính.
67. Trưởng công an xã là công chức giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ.
Đúng, Xem khoản 3 iều 4 luật cán bộ công chức năm 2008.
68. Người ược tuyển dụng làm công chức trong các cơ quan nhà nước ều phải trải qua chế ộ công chức dự bị.
Sai, ối với người ược tuyển dụng trở lại hoặc ó công tác về chuyên môn nghiệp vụ ó hoặc khụng tuyển dụng vào vị trí công chức xã ,
phường, thị trấn thì không fải trải qua chế ộ công chức dự bị mà có thể là công chức tập sự.
69. Tất cả các tổ chức xã hội ều hoạt ộng theo iều lệ.
Sai, tổ chức xã hội nghề nghiệp phải hoạt ộng theo iều lệ và theo quy ịnh của pháp luật VD Đoàn luật sư; Trung tâm trọng tài thương mại …
70. Quan hệ thủ tục là quan hệ pháp luật hành chính, trong ó không có sự phát sinh quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên.
Sai, bởi vì thực tế một số quan hệ thủ tục làm tiền ề ể làm phát sinh quyền nghĩa vụ của các bên VD: thủ tục Đăng ký kết hôn giữa A và B.
71.Vai trò của tổ chức xã hội trong việc bảo ảm pháp chế XHCN trong quản lý hành chính nhà nước.
Xem chương 12, giáo trình.
72. M thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng và ã bị xử phạt hành chính. Khi nhận ược quyết ịnh xử phạt M ã làm ơn khiếu
nại. Vì khiếu nại chưa ược giải quyết nên M không chịu thi hành quyết ịnh xử phạt. Người có thẩm quyền ã ra quyết ịnh xử phạt khác ối với M
và cưỡng chế tháo dỡ công trình xây dựng trái phép của M.
Anh ( chị ) hãy nhận xét cách xử lý trên.
Cách xử lý trên là úng PL vì ây là công trình XDTP(Xem Luật khiếu nại, tố cáo).
73. Trách nhiệm hành chính là một biện pháp cưỡng chế hành chính ối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính.
Sai, ây là một biện phápTNPL.
74. Thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước chỉ giới hạn trong phạm vi quan hệ pháp luật hành chính. Đúng
75. Văn bản qui phạm pháp luật hành chính ược ban hành theo thủ tục hành chính.
Sai (xem nguồn của LHC; chương 1)
76. Giấy chứng nhận quyền sử dụng ất là quyết ịnh hành chính. Đúng
77. Người có thẩm quyền xử phạt hành chính luôn ồng thời là người có thẩm quyền cưỡng chế thi hành quyết ịnh xử phạt hành chính.
Sai, vì chỉ những chủ thể có thẩm quyền do pháp luật quy ịnh mới ược cưỡng chế thi hành QĐXPVPHC còn thẩm quyền xử phạt ược PL
quy ịnh gồm nhiều chủ thể. VD: chiến sĩ CAND, công chức ngành thuế, thanh tra viên chuyên ngành … khi thi hành công vụ có thẩm quyền xử phạt
VPHC nhưng họ không có thẩm quyền cưỡng chế thi hành QĐXP ó.
78. Khi xử phạt hành chính người có thẩm quyền xử phạt không cần xem xét ến dấu hiệu thiệt hại xảy ra trên thực tế.
Sai, Vì khụng phải mọi HVVPHC ều gây ra thiệt hại nhưng việc xem xét về thiệt hại xảy ra trên thực tế có ý nghĩa quan trọng trong việc
lựa chọn hình thức xử phạt, mức xử phạt cho phù hợp với tính chất nguy hiểm của hành vi và thiệt hại gây ra cho cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước
khác. Đồng thời khoản 5 iều 3 PLXLVPHC quy ịnh ây là một nguyên tắc khi áp dụng chủ thể có thẩm quyền fải tuân theo.
79. Tất cả các tổ chức chính trị - xã hội ều có quyền trình dự thảo dự án luật trước Quốc hội.
Sai, vì theo quy ịnh của pháp luật chỉ các tổ chức chính trị xã hội (MTTQVN và các tổ chức thành viên mới có quyền trình dự thảo dự án
luật có liên quan ến tổ chức mình trước QH.
80. Cơ sở ể truy cứu trách nhiệm hành chính là vi phạm hành chính.
Đúng (xem ặc iểm thứ nhất của xử phạt VPHC, chương 11 giáo trình).
81. Người lao ộng làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước ều là cán bộ, công chức.
Sai, vì có những người làm việc theo chế ộ hợp ồng hoặc tạm tuyển. Nên chỉ những người là CDVN, trong biên chế, hưởng lương từ
Thư viện bài tập ĐH Luật HN – www.dhluathn.com - Trang 6 lOMoAR cPSD| 46797236
180 CÂU HỎI BÁN TRẮC NGHIỆM ÔN THI LUẬT HÀNH CHÍNH NSNN mới là CB,CC
82. Tất cả các văn bản luật ều không phải là quyết ịnh hành chính.
Đúng, Vì văn bản luật ược ban hành theo trình tự thủ tục lập pháp còn QĐHC ược ban hành theo trình tự thủ tục hành chính.
83. Cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính khi ã ược xác ịnh là hết thời hiệu xử phạt thì không áp dụng biện pháp
cưỡng chế hành chính nữa.
Phải chia thành 02 t/hợp. Nếu họ cố tình che dấu hành vi vi phạm thì thời hiệu ược tính lại kể từ ngày chấm dứt hành vi ó và họ vẫn bị
xử phạt và ngược lại nếu lỗi thuộc CQQLNN thì không XP nhưng vẫn áp dụng biện pháp cưỡng chế nhằm khắc fục hquả do VPHC gây ra
84. Tất cả các cơ quan hành chính nhà nước ều có quyền ban hành văn bản qui phạm pháp luật.
Đúng (xem phần nguồn của LHC)
85. Những người làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước ều là cán bộ, công chức. Sai
86. Đối với vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài chính nếu quá 2 năm kể từ ngày vi phạm hành chính ược thực hiện thì sẽ không bị xử phạt nữa. Sai
87. Tất cả các cơ quan hành chính nhà nước ều có quyền ban hành văn bản qui phạm pháp luật hành chính. Đúng
88. Ngân hàng nhà nước Việt Nam là cơ quan hành chính nhà nước. Đúng
89. Tất cả các cơ quan hành chính nhà nước ều có quyền ban hành văn bản qui phạm pháp luật hành chính. Đúng
90. Các quyết ịnh tuyển dụng cán bộ, công chức ều không phải là nguồn của luật hành chính. Sai
91. Ngân hàng nhà nước Việt nam là cơ quan hành chính nhà nước. Đúng
92. Thẩm phán chủ toạ phiên toà khi tiến hành xử phạt vi phạm hành chính thì cũng phải áp dụng theo thủ tục hành chính. Đúng Các ề trên ã giải
93. Khi xử phạt hành chính người có thẩm quyền có thể xử phạt cao hơn hoặc thấp hơn mức phạt mà pháp luật qui ịnh. Sai
94. Khi hết thời hiệu xử phạt hành chính người có thẩm quyền không ược áp dụng bất kỳ biện pháp cưỡng chế hành chính nào. Sai
95. Chủ thể quản lý hành chính có thể áp dụng bất kỳ biện pháp cưỡng chế nhà nước nào trong trường hợp cần thiết ối với ối tượng liên quan.
Sai, không ược CC hình sự.
96. Tất cả các quyết ịnh hành chính cá biệt ều là ối tượng khởi kiện hành chính.
Sai ( ã giải ở ề khác)
97. Cơ quan có thẩm quyền quản lý hành chính, chuyên môn nghiệp vụ ối với công chức dự bị có quyền áp dụng các hình thức kỷ luật
khi cán bộ, công chức vi phạm pháp luật. Sai
98. Cán bộ, công chức cấp xã chỉ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thi hành nhiệm vụ, công vụ của mình. Đúng
99. Việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính chỉ do những cá nhân ược Nhà nước uỷ quyền thực hiện. Sai
100. Cơ quan hành chính Nhà nước ược tổ chức và hoạt ộng theo nguyên tắc phụ thuộc hai chiều.
Sai, vì chỉ CQHCNN ở ịa phương (UBND các cấp) mới t/hiện ng/tắc này
101. Các cơ quan trực thuộc chính phủ có chức năng quản lý hành chính Nhà nước. lOMoAR cPSD| 46797236
180 CÂU HỎI BÁN TRẮC NGHIỆM ÔN THI LUẬT HÀNH CHÍNH Sai
102. Những người làm việc trong UBND xã không phải là công chức.
Sai (xem khoản 3 Đ4 Luật CB,CC năm 2008)
103. Cơ quan hành chính Nhà nước luôn sử dụng quyền lực Nhà nước khi tham gia vào quan hệ pháp luật. Sai
104. Năng lực pháp luật của công chức luôn giống nhau. Sai
105. Các biện pháp xử lý hành chính khác chỉ ược áp dụng ối với người có hành vi vi phạm hành chính. Sai
106. Nghị quyết của Đảng là nguồn chủ ạo của Luật Hành chính. Sai
107. Cơ quan chuyên môn thuộc UBND không có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Đúng
108. Chủ thể quan hệ pháp luật hành chính luôn là chủ thể quản lý hành chính Nhà nước Sai
109. Nghị quyết của Đảng là nguồn chủ ạo của Luật Hành chính Sai
110. Cấp văn bằng tốt nghiệp là hoạt ộng ban hành văn bản áp dụng pháp luật. Đúng
111. Thanh tra Chính phủ là cơ quan hành chính Nhà nước, có chức năng quản lý hành chính Nhà nước Đúng ( ề trên ã giải)
112. Hình thức thực hiện những hoạt ộng khác mang tính pháp lý là hoạt ộng áp dụng pháp luật.
Đúng ( ề trên ã giải)
113. Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính luôn làm phát sinh quan hệ pháp luật hành chính.
114. Chánh thanh tra các cấp có quyền xử phạt hành chính Sai ( ề trên ã giải)
115 Tất cả các quyết ịnh quy phạm do cơ quan hành chính Nhà nước ban hành ều là quyết ịnh hành chính. Sai ( ề trên ã giải)
116. Công dân có quyền khiếu nại tất cả các quyết ịnh hành chính Sai ( ề trên ã giải)
117. Tất cả những người làm việc trong các cơ quan hành chính Nhà nước ều là cán bộ, công chức. Sai ( ề trên ã giải)
118. Cơ sở ể truy cứu trách nhiệm hành chính là vi phạm hành chính Đúng ( ề trên ã giải)
Cơ quan nào trong số các cơ quan dưới ây ược gọi là cơ quan hành chính Nhà nước? Tại sao?
119. Văn phòng Chính phủ
120. Thanh tra Bộ Tư pháp
121. Đài truyền hình Việt Nam
122. Ban tôn giáo Chính phủ 123. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam a và e là CQHCNN vì nó thực hiện chức năng QLHCNN và ây là loại cơ
quan ngang bộ (Nghị ịnh số 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 của Cfủ
124. Cán bộ cấp xã chỉ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thi hành nhiệm vụ, công vụ của mình. Sai
125. Cán bộ, công chức phải chịu trách nhiệm về mọi hậu quả khi thi hành quyết ịnh của cấp trên.
Sai, xem chương 8 phần nghĩa vụ thi hành QĐHC của CB,CC
126. Cơ quan có thẩm quyền quản lý hành chính Nhà nước, chuyên môn nghiệp vụ ối với công chức dự bị có quyền áp dụng hình thức
kỷ luật khi cán bộ, công chức vi phạm pháp luật
127. Trưởng công an xã có quyền xử phạt hành chính Đúng
128. Những khẳng ịnh sau ây úng hay sai? Vì sao?
a. Trưởng công an xã không ược phạt hành chính ối với người có hành vi nghiện ma tuý. Đúng
Thư viện bài tập ĐH Luật HN – www.dhluathn.com - Trang 8 lOMoAR cPSD| 46797236
180 CÂU HỎI BÁN TRẮC NGHIỆM ÔN THI LUẬT HÀNH CHÍNH
b. Nguyên tắc thời hiệu là nguyên tắc bắt buộc trong xử phạt hành chính Đúng
c. Khách thể của quản lý hành chính Nhà nước ồng thời là ối tượng quản lý hành chính Nhà nước Sai
d. Tất cả người nước ngoài ở Việt Nam ều bị xử phạt hành chính theo pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính Sai;
người không QTịch thì không ược áp dụng hthức xử phạt trục xuất.
129. Phân tích và trình bày cơ chế kiểm soát hoạt ộng quản lý hành chính nhà nước.
Xem chương 12 phần kiểm tra của cơ quan hành chính
130. A thực hiện hành vi xây dựng nhà trái phép. Chủ tịch UBND phường nơi A cư trú ã lập biên bản và ra quyết ịnh xử phạt ối với A. Sau 10 ngày
kể từ ngày A nhận ược quyết ịnh xử phạt, A vẫn không chấp hành quyết ịnh xử phạt do vậy chủ tịch UBND xã ã báo cáo với Chủ tịch UBND
huyện ra quyết ịnh cưỡng chế thi hành quyết ịnh xử phạt nói trên.
Anh ( chị ) hãy nhận xét cách xử lý trên, nêu rõ căn cứ pháp lý.
Cách xử lý trên là úng (căn cứ pháp lý xem iều 56 thời hạn thi hành QĐXPVPHC là 10 ngày, trong thời hạn này chủ thể VPHC phải tự giác
thi hành QĐXPVPHC; quá thời hạn trên sẽ bị cưỡng chế thi hành QĐXP – Xem phần cưỡng chế thi hành QĐXPVPHC trong pháp lệnh XLVPHC)
131. Phân tích nguyên tắc: “ Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần”
Xem giáo trình và Điều 3 pháp lệnh XLVPHC; Đặc iểm của VPHC; Đặc iểm của XPVPHC.
132. Với mục ích giải phóng mặt bằng ể làm ường cao tốc, UBND thành phố H ã ra QĐ03/QĐ-UB với nội dung thu hồi 30m2 ất của hộ gia ình ông
A. Vì ông A cố tình kkông chấp hành quyết ịnh thu hồi ất nên chủ tịch UBND thành phố H ã ra quyết ịnh xử phạt ối với ông A với hình thức:
Phạt cảnh cáo và buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép ồng thời yêu cầu ông A phải chấp hành quyết ịnh này trong vòng 7 ngày kể từ ngày
nhận quyết ịnh. Sau 7 ngày ông A không chấp hành quyết ịnh xử phạt nên chủ tịch UBND thành phố H ã ra quyết ịnh cưỡng chế thi hành quyết
ịnh xử phạt nói trên và tổ chức cưỡng chế.
133. Ông A khiếu nại tới chủ tịch UBND thành phố yêu cầu huỷ bỏ quyết ịnh cưỡng chế thi hành quyết ịnh xử phạt và òi bồi thường
thiệt hại giá trị căn nhà mà cơ quan có thẩm quyền ã tháo dỡ là 50.000.000 .
Anh ( chị) hãy nhận xét cách xử lý trên của chủ tịch UBND thành phố H.
Theo qui ịnh của pháp luật yêu cầu bồi thường của ông A là úng hay sai? Nếu yêu cầu bồi thường của A ược chấp nhận thì ai là người
có trách nhiệm bồi thường: chủ tịch UBND thành phố H hay cán bộ, công chức cưỡng chế tháo dỡ nhà.
Ra QĐXP VPHC là không úng quy ịnh của pháp luật vì ông A không thực hiện hành vi vi phạm hành chính; QĐ tổ
chức cưỡng chế là úng;
Ông A òi bồi thường là không có căn cứ pháp lý vì gia ình ông xây dựng trái phép;
Nếu yêu cầu ược chấp nhận thì cả Chủ tịch UBND thành phố H và CB,CC cưỡng chế fải liên ới cùng chịu trách nhiệm bồi thường.
134. Phân biệt quyết ịnh hành chính với các loại quyết ịnh pháp luật khác.
(Xem chương 6 phần phân biệt qua các tiêu chí Khái niệm, chủ thể ban hành, trình tự thủ tục; hình thức tên gọi; hiệu lực pháp lý…) 135.
Trên tuyến ường HN - NA, tại Thanh Hoá, Trần B ã bị xử phạt bởi hành vi iều khiển xe chở khách vượt quá qui ịnh. Sau ó tại ịa phận thành phố Vinh
B lại bị cảnh sát giao thông xử phạt vì có hành vi chở người vượt quá qui ịnh và iều khiển xe chạy quá tốc ộ qui ịnh.
Hãy nhận xét cách xử lý trên?
Việc ra QĐXP và xử lý của CSGT ở Thanh hóa và TP Vinh ều có thẩm quyền xử phạt; Bởi vì ây là 2 hành vi vi phạm hành chính, ở
hành vi thứ nhất khi bị phát hiện thì trần B phải bị ình chỉ ngay. Sau ó B lại thực hiện hành vi ó lần 2 với 2 hành vi iều khiển xe quá tốc ộ, chở người quá quy ịnh.
136. Cho một ví dụ về một vi phạm hành chính và phân tích cấu thành vi phạm hành chính ó.
Lấy 1VD cụ thể VPHC về giao thông; môi trường, xây dựng … ể phân tích về Mặt khách quan; mặt chủ quan; khách thể; chủ thể của vi phạm hành chính.
137. A là công chức ang trong thời gian xem xét kỷ luật, cơ quan quản lý cho tạm thời nghỉ việc và không trả lương. Sau thời gian tạm ình chỉ công
tác hội ồng kỷ luật cơ quan kết luận A không có lỗi và chuyển A làm công tác khác.
A khiếu nại với thủ trưởng cơ quan yêu cầu giải quyết cho trở về công tác cũ và truy lĩnh số lương mà mình chưa ược trả trong thời gian lOMoAR cPSD| 46797236
180 CÂU HỎI BÁN TRẮC NGHIỆM ÔN THI LUẬT HÀNH CHÍNH
bị ình chỉ chờ xét kỷ luật.
Anh ( chị ) cho biết cách giải quyết vụ việc trên.
Cho tạm thời nghỉ việc là trái với quy ịnh của pháp luật. Bởi vì PL quy ịnh chỉ tạm ình chỉ công tác chứ không quy ịnh cho tạm thời nghỉ việc;
Sau khi tạm ình chỉ và HĐKL kết luận A không có lỗi, chuyển công tác khác là sai vì A không vi phạm thì không có cơ sở ể chuyển công tác khác;
Thư viện bài tập ĐH Luật HN – www.dhluathn.com - Trang 10 lOMoAR cPSD| 46797236
180 CÂU HỎI BÁN TRẮC NGHIỆM ÔN THI LUẬT HÀNH CHÍNH
A khiếu nại là úng và cơ quan có thẩm quyền phải chấp thuận yêu cầu của A trở về công tác cú, truy lĩnh ầy ủ số lương của A.
138. Vai trò của tổ chức xã hội trong việc bảo ảm pháp chế XHCN trong quản lý hành chính nhà nước.
Xem chương 12, giáo trình.
139. M thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng và ã bị xử phạt hành chính. Khi nhận ược quyết ịnh xử phạt M ã làm ơn khiếu
nại. Vì khiếu nại chưa ược giải quyết nên M không chịu thi hành quyết ịnh xử phạt. Người có thẩm quyền ã ra quyết ịnh xử phạt khác ối với M
và cưỡng chế tháo dỡ công trình xây dựng trái phép của M.
Anh ( chị ) hãy nhận xét cách xử lý trên.
Cách xử lý trên là úng PL vì dây là công trình XDTP(Xem Luật khiếu nại, tố cáo).
140.Chứng minh cơ quan hành chính nhà nước là chủ thể chủ yếu quan trọng trong quan hệ pháp luật hành chính. Xem chương 7.
141. Cấp có thẩm quyền sẽ xử lý như thế nào nếu sau 18 tháng mới phát hiện ra quyết ịnh xử phạt vi phạm hành chính chưa ược thi hành
Chia 2 trường hợp theo iều 10 pháp lệnh XLVPHC nếu lỗi của CQNN có thẩm quyền thì không ược thi hànhXPVPHC ó quá thời hiệu
thi hành 6 tháng mà chỉ áp dụng các biện pháp kfục hquả và ngược lại nếu cá nhân có lỗi trong việc cố tình trì hoãn, cản trở, trốn tránh thì thời hiệu
áp dụng ược tính lại kể từ ngày chấm dứt hành vi ó.
142. Phân tích ịa vị pháp lý hành chính của công dân Việt nam trong lĩnh vực hành chính - chính trị.
Xem chương 10, Giáo trình phần Quyền, nghĩa vụ của CD trong lĩnh vực hành chính – chính trị.
143. Phân tích các trường hợp chấm dứt công vụ của cán bộ, công chức. Nêu ví dụ minh hoạ.
Nêu khái niệm công vụ tại chương 8 giáo trình và phân tích các trường hợp chấm dứt sau: Khi CB,CC thôi việc do CQ, tchức sắp xếp lại
cơ cấu cần giảm biên chế; CB,CC vì lý do, hoàn cảnh riêng có nguyện vọng xin ược thôi việc ược CQNN có thẩm quyền chấp thuận; CB,CC hưu
trí; CB, CC chết; CBCC bị toà án tuyên án phạt tù giam; CB,CC VPPL bị kỷ luật buộc thôi việc. (mỗi t/hợp nêu 1 VD) 144. Phân tích khái
niệm thủ tục hành chính. Nêu sự khác nhau giữa thủ tục hành chính và thủ tục tố tụng.
Xem chương 5 thủ tục hành chính và p/biệt qua các dấu hiệu (khái niệm; chủ thể có thẩm quyền thực hiện; trình tự thủ tục; cơ sở pháp lý…
145. Cách xử lý của chủ thể có thẩm quyền trong các tình huống sau là úng hay sai? Giải thích vì sao? a.
Thủ trưởng cơ quan X ã lập hội ồng kỷ luật và ra quyết ịnh kỷ luật ối với A là công chức của cơ quan, vì lý do A có hành vi góp
vốn vào cơ quan cổ phần thương mại M.
Sai, xem iều 17; iều 20 pháp lệnh cán bộ công chức năm 2003 b.
Sau khi nhận ược báo cáo của hội ồng tư vấn, chủ tịch UBND huyện ã ra quyết ịnh ưa vào trường giáo dưỡng, áp dụng
ối với T (13 tuổi) ã thực hiện hành vi có dấu hiệu tội phạm ặc biệt nghiêm trọng ược qui ịnh tại Bộ luật hình sự.
Đúng, xem iều trong pháp lệnh XLVPHC và chương 11 phần áp dụng các biện pháp XLHC khác.
146. Phân tích ể chỉ ra sự khác biệt giữa trách nhiệm hành chính và trách nhiệm kỷ luật ối với công chức. KNiệm, thẩm quyền, ối tượng, TNPL; thủ tục
147. A là công chức trong cơ quan nhà nước. Trong khi thi hành nhiệm vụ A gây thiệt hại về tài sản cho công dân B. a.
Hãy xác ịnh trách nhiệm pháp lý ối với A và nêu trình tự áp dụng trách nhiệm pháp lý ó. b.
Trong trường hợp hành vi trên của A ủ các yếu tố cấu thành tội phạm thì việc truy cứu trách nhiệm pháp lý ối với A như thế nào?
148. Phân biệt biện pháp xử phạt hành chính với biện pháp ngăn chặn và ảm bảo xử phạt hành chính.
Khái niệm; thẩm quyền, mục ích; ối tượng áp dụng; cơ sở áp dụng
149. Ông C giao số tiền 10 triệu ồng cho chủ nhiệm hợp tác xã A ể nộp thuế. Nhưng chủ nhiệm hợp tác xã A ã không nộp mà chi tiêu vào việc cá
nhân. Vì vậy chủ tịch UBND xã A ã ra quyết ịnh xử phạt ối với chủ nhiệm hợp tác xã A về hành vi chậm nộp thuế với hình thức phạt tiền và
buộc hoàn trả lại số tiền 10 triệu ồng, ồng thời báo cáo với chủ tịch UBND huyện về sự việc trên. Chủ tịch UBND huyện ã ra quyết ịnh kỷ luật
ối với chủ nhiệm hợp tác xã A với hình thức là: cách chức. Chủ nhiệm hợp tác xã khiếu nại tới chủ tịch UBND huyện và khởi kiện ra toà án nhân dân huyện.
Nhận xét cách xử lý trên?
Thanh tra huyện có thẩm quyền giải quyết khiếu nại trên không?
Không, mà chỉ xác minh; thu thập chứng cứ; kết luận ể ề nghị UBND huyện xử lý. Trang 11 lOMoAR cPSD| 46797236
180 CÂU HỎI BÁN TRẮC NGHIỆM ÔN THI LUẬT HÀNH CHÍNH
Toà án nhân dân huyện có thụ lý vụ án trên không? Tại sao?
Có nhưng phải ể cho người khởi kiện thực hiện thủ tục tiền tố tụng (khiếu nại và có QĐ giải quyết khiếu nại)
Thư viện bài tập ĐH Luật HN –
Vì xem Đ11 Plệnh giải quyết các vụ án hành chính.
150. Phân biệt chấp hành qui phạm pháp luật hành chính ối với áp dụng qui phạm pháp luật hành chính. Nêu những yêu cầu ối với cán bô, công chức
khi áp dụng qui phạm pháp luật hành chính.
Câu này ã phân biệt khi giảng ở chương 2 giáo trình.
151. Đội CSGT số 1 tỉnh A ã lập biên bản vi phạm ối với K lái xe tải về hành vi vận chuyển gỗ không giấy tờ hợp lệ, ồng thời tạm giữ chiếc xe cùng
toàn bộ số gỗ. Sau ó ội cảnh sát giao thông ã chuyển hồ sơ sang chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh A ề nghị chủ tịch Uỷ ban tỉnh A xử phạt hành
chính ối với K. Căn cứ vào các qui ịnh của pháp luật chủ tịch uỷ ban tỉnh ã ra quyết ịnh xử phạt K với hình thức phạt tiền 4 triệu ồng, trả lại xe
và hàng hoá cho K. Tuy nhiên, khi ến ội cảnh sát giao thông số 1 ể lấy xe và hàng K ã phát hiện ra số gỗ bị mất một nửa.
Hỏi: Ai phải có trách nhiệm bồi thường số gỗ bị mất cho K:
Cá nhân người tạm giữ gỗ?
Đội cảnh sát giao thông số 1? Sở công an tỉnh A?
Tại sao? Căn cứ pháp lý?
Xem thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính Đ28 ến Đ40 PLXLVPHC và luật bồi thường NN.
152. Phân tích biểu hiện của nguyên tắc pháp chế XHCN trong hoạt ộng ban hành văn bản pháp luật.
Xem nguyên tắc pháp chế XHCN chương 3.
153. Gia ình chị B chăn nuôi gia cầm, khi có dịch cúm gia cầm xảy ra UBND xã ã buộc gia ình chị B phải tiêu huỷ hết số gia cầm nói trên. Chị B ã
không thực hiện hành vi tiêu huỷ mà em ra chợ bán. Hành vi của chị B ã bị cơ quan quản lý thị trường phát hiện, lập biên bản xử phạt và tịch thu số gia cầm ó. Hỏi: a.
Biện pháp buộc tiêu huỷ gia cầm của UBND xã áp dụng ối với gia ình chị B có phải là biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành
chính gây ra hay không? Tại sao?
Không bởi vì ây là biện pháp ngăn chặn phòng ngừa lây lan dịch bệnh bảo vệ sức khoẻ của cộng ồng xã hội. Việc gia cầm mắc bệnh
không phải là HVVPHC và lỗi của GĐ chị B. b.
Việc xử lý của cơ quan quản lý thị trường ối với hành vi của chị B có vi phạm nguyên tắc “Một hành vi vi phạm bị xử lý 1 lần” không? Tại sao?
Không vi phạm nguyên tắc 1 HVVPHC chỉ bị XP 1 lần vì ây là lần XPVPHC ầu tiên khi chị B em ra chợ bán còn các biện pháp trên
không nhằm MĐ trừng phạt mà nó nhằm ngăn chặn, phòng ngừa.
154. Phân tích khái niệm trách nhiệm pháp lý hành chính. Giáo trình phần TNHC.
155. A thực hiện hành vi vi phạm pháp luật và bị cơ quan có thẩm quyền xử phạt. A ã chấp hành quyết ịnh xử phạt từ ngày giao quyết ịnh xử phạt.
Sau ó cơ quan có thẩm quyền phát hiện hành vi có dấu hiệu tội phạm.
Anh (chị) giải quyết vụ việc trên như thế nào?
Huỷ QĐXPVPHC và chuyển vụ việc cho CQNN có thẩm quyền xử lý (xem PLXLVPHC).
156. Phân tích ối tượng iều chỉnh của Luật Hành chính? Cho ví dụ minh hoạ? Giáo trình, chương 1.
157. Gia ình ông A thực hiện hành vi lấn chiếm ất công ể xây dựng nhà ở. Hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính, cấp có thẩm quyền mới phát
hiện ra hành vi vi phạm của gia ình ông A. Giải quyết vụ việc trên, người có thẩm quyền ưa ra các cách sau: a.
Ra quyết ịnh xử phạt và buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép. b.
Chỉ áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ. Đúng
c. Cưỡng chế tháo dỡ và yêu cầu nộp phí sử dụng ất. Chỉ rõ cách giải quyết úng, sai? Tại sao? www.dhluathn.com - Trang 12 lOMoAR cPSD| 46797236
180 CÂU HỎI BÁN TRẮC NGHIỆM ÔN THI LUẬT HÀNH CHÍNH
158. Trình bày vấn ề phân cấp trong quản lý hành chính Nhà nước
Chương 3 ở ng/tắc tập trung dân chủ.
159. Cách xử lý sau là úng hay sai? Tại sao?
Đồng thời áp dụng phạt tiền và phạt trục xuất với người nước ngoài vi phạm hành chính.
Đúng, vì phạt tiền là hthức XP chớnh trxuất là bổ sung (chộp iều 14,15 PLXLVPHC).
160.Phân tích các nguyên tắc của chế ộ công vụ
Thư viện bài tập ĐH Luật HN – Giáo trình, chương 8.
170. Nhận xét cách xử lý sau ây của người có thẩm quyền:
Nguyễn H ồng thời thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hoá thông tin và kinh doanh thuốc tân dược. Thanh tra văn
hóa là cơ quan thụ lý ầu tiên ã lập biên bản và ra quyết ịnh xử phạt hành chính ối với Nguyễn H.
Sai, chỉ ược XPHC trong lĩnh vực VH còn lĩnh vực thuốc tân dược phải chuyển cho CQ có thẩm quyền (thanh tra y tế hoặc UBND) 171.
Phân tích các yêu cầu pháp lý ối với hoạt ộng áp dụng pháp luật trong quản lý hành chính.
Xem chương 2 phần 3 nhưng chỉ chép các yêu cầu thôi (6 yêu cầu).
172. Các chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật ã áp dụng úng hay sai trong các trường hợp sau: a.
Anh C là công chức ược biệt phái ến cơ quan X làm việc. Tại ây anh ã rất tích cực hoàn thành tốt công việc ược giao, song anh C
không ược thủ trưởng cơ quan X trả lương và bảo ảm một số quyền lợi khác của công chức.
Đúng (xem biệt phái trong chương 8). b.
Chiến sỹ cảnh sát ang thi hành nhiệm vụ ã ra quyết ịnh xử phạt áp dụng hình thức phạt tiền với mức phạt 100.000 ối với người
thực hiện hành vi vi phạm hành chính có khung tiền phạt ược pháp luật quy ịnh từ 80.000 - 100.000
Đúng nhưng phải cú tình tiết tăng nặng còn nếu giảm nhẹ thì không ược phạt ến 100.000 và nếu không có tăng nặng, giảm nhẹ thì
cộng và lấy mức TB cộng (90.000 ).
173. Cơ quan nào trong số các cơ quan dưới ây ược gọi là cơ quan hành chính Nhà nước? Tại sao? a. Văn phòng Chính phủ
b. Thanh tra Bộ Tư pháp
c. Đài truyền hình Việt Nam
d. Ban tôn giáo Chính phủ
e. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam a.
và e là CQHCNN vỡ nú thực hiện chức năng QLHCNN và ây là loại cơ quan ngang bộ (Nghị ịnh số 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 của Cfủ
174. Các khẳng ịnh sau ây úng hay sai? Vì sao? a.
Cán bộ cấp xã chỉ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thi hành nhiệm vụ, công vụ của mình. Sai
b. Cán bộ, công chức phải chịu trách nhiệm về mọi hậu quả khi thi hành quyết ịnh của cấp trên.
Sai, xem chương 8 phần nghĩa vụ thi hành QĐHC của CB,CC.
c. Cơ quan có thẩm quyền quản lý hành chính Nhà nước, chuyên môn nghiệp vụ ối với công chức dự bị có quyền áp dụng hình thức kỷ
luật khi cán bộ, công chức vi phạm pháp luật Câu
này ã giải ở các ề trước.
d. Trưởng công an xã có quyền xử phạt hành chính. Sai
175. Phân tích mối quan hệ phụ thuộc hai chiều của các cơ quan hành chính Nhà nước ở ịa phương.
Xem chương 3 phần nguyên tắc tập trung dân chủ.
176. Những khẳng ịnh sau ây úng hay sai? Vì sao?
a. Trưởng công an xã không ược phạt hành chính ối với người có hành vi nghiện ma tuý. Đúng Trang 13 lOMoAR cPSD| 46797236
180 CÂU HỎI BÁN TRẮC NGHIỆM ÔN THI LUẬT HÀNH CHÍNH
b. Nguyên tắc thời hiệu là nguyên tắc bắt buộc trong xử phạt hành chính Đúng
c. Khách thể của quản lý hành chính Nhà nước ồng thời là ối tượng quản lý hành chính Nhà nước Sai
d. Tất cả người nước ngoài ở Việt Nam ều bị xử phạt hành chính theo pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính Sai;
người không QTịch thì không ược áp dụng h/thức xử phạt trục xuất
177. Nêu các hình thức xử lý kỷ luật ối với cán bộ công chức. Phân tích các trường hợp áp dụng các hình thức xử lý kỷ luật ối với cán bộ công chức.
Xem chương 8 phần xử lý vi phạm
Thư viện bài tập ĐH Luật HN –
178. Từ một ví dụ về vi phạm hành chính. Anh (chị) hãy phân tích cấu thành vi phạm hành chính ó.
Xem chương 11 phần các yếu tố CTVPHC.
Trường hợp nào thì áp dụng các biện pháp ngăn chặn và ảm bảo xử lý vi phạm hành chính. Nêu ví dụ minh hoạ.
Xem các trường hợp áp dụng b/fáp ngăn chặn … chương 11 phần xử phạt VPHC.
179. Phân tích ịa vị pháp lý hành chính của Chính phủ Giáo trình chương 7.
180. A là công chức có chức danh chuyên viên thuộc sở Tư pháp tỉnh H. A ã tự ý bỏ việc không ến cơ quan, sau 1 tháng kể từ ngày bỏ việc A
vẫn không ến cơ quan và không có ơn xin phép. Do vậy Giám ốc Sở Tư pháp ã thành lập hội ồng kỷ luật theo quy ịnh của pháp luật tiến hành họp xử
lý kỷ luật ối với A. Căn cứ vào Nghị quyết của Hội ồng xử lý kỷ luật do giám ốc sở ký, Chủ tịch UBND tỉnh H ã ra quyết ịnh kỷ luật buộc thôi việc ối với A.
Anh (chị) hãy nhận xét cách xử lý trên.
Sai, vì theo quy ịnh tại Nghị ịnh số 35/2005 về KL ối với CBCC và Luật CB, CC năm 2008 thì GĐ sở T/phỏp phải triệu tập (giấy mời) A 3
lần nếu A vẫn vắng mặt thì mới tlập HĐKL./. www.dhluathn.com - Trang 14 lOMoAR cPSD| 46797236
180 CÂU HỎI BÁN TRẮC NGHIỆM ÔN THI LUẬT HÀNH CHÍNH
Thư viện bài tập ĐH Luật HN – Trang 15