Lý thuyết Quy chế pháp lý hành chính của tổ chức xã hội

Tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của công dân, của tổ chức
có chung mục đích tập hợp, hoạt động theo pháp luật và theo điều lệ
nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của các thành viên; không vì lợi nhuận,
hướng đến sự phát triển lành mạnh, bình đẳng vì tiến bộ xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
6 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết Quy chế pháp lý hành chính của tổ chức xã hội

Tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của công dân, của tổ chức
có chung mục đích tập hợp, hoạt động theo pháp luật và theo điều lệ
nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của các thành viên; không vì lợi nhuận,
hướng đến sự phát triển lành mạnh, bình đẳng vì tiến bộ xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

44 22 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46797236
Đinh Quang Dương -23061116
Chương 6: Quy chế
pháp lý hành chính của
tổ chức xã hội
I. Khái niệm, đặc điểm của tổ chức xã hội
a, Khái niệm
- Tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của công dân, của tổ
chức có chung mục đích tập hợp, hoạt động theo pháp luật và theo điều
lệ nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của các thành viên; không vì lợi
nhuận, hướng đến sự phát triển lành mạnh, bình đẳng vì tiến bộ xã hội.
b, Đặc điểm
- Tổ chức xã hội được hình thành trên cơ sở tự nguyện.
- Tổ chức xã hội hoạt động theo nguyên tắc tự chủ tài chính.
- Tổ chức xã hội hoạt động tự quản theo quy định của pháp luật và điều
lệ của tổ chức.
- Tổ chức xã hội không nhằm mục đích lợi nhuận.
II. Phân loại tổ chức xã hội
1. Tổ chức chính trị
- Là tổ chức mà thành viên gồm những người cùng hoạt động với nhau vì
một khuynh hướng chính trị nhất định.
- Tổ chức chính trị tập trung những người tiên phong, đại diện cho giai
cấp hay lực lượng xã hội nhất định, thực hiện những hoạt động có liên
quan tới mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc và các tầng lớp xã
hội mà hạt nhân của những hoạt động này là vấn đề giành, giữ chính
quyền.
lOMoARcPSD| 46797236
Đinh Quang Dương -23061116
- Ở nước ta hiện nay chỉ có một đảng chính trị được hoạt động hợp pháp
và tồn tại là Đảng Cộng sản Việt Nam. Nền tảng lí luận của Đảng là
học thuyết Mac và tư tưởng HCM. ĐCS là lực lượng lãnh đạo nhà nước
và xã hội
2. Tổ chức chính trị xã hội
- Là tổ chức được thành lập bởi những thành viên đại diện cho một lực
lượng xã hội nhất định, thực hiện các hoạt động xã hội rộng rãi và có ý
nghĩa chính trị, nhưng các hoạt động này không nhằm mục đích giành
chính quyền.
- Tổ chức này thường tồn tại và hoạt động bên cạnh các tổ chức chính trị
với tính chất hỗ trợ hoạt động của các tổ chức chính trị.
- Các tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, cơ cấu chặt
chẽ, được chia thành nhiều cấp để hoạt động trong phạm vi cả nước.
- Các tổ chức này đóng vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị, là cơ
sở chính trị của chính quyền nhân dân
- Các tổ chức chính trị xã hội ở VN gồm: Mặt trận tổ quốc VN, Công
đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản HCM, Hội Nông dân VN, Hội cựu
chiến binh VN, Hội liên hiệp phụ nữ VN
3. Tổ chức xã hội- nghề nghiệp
- Là tập hợp tự nguyện của những cá nhân, tổ chức cùng thực hiện các
hoạt động nghề nghiệp nhất định, được thành lập nhằm hỗ trợ các thành
viên trong hoạt động nghề nghiệp và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
của các thành viên.
- Tổ chức được chia thành hai nhóm:
Nhóm thứ nhất:
Gồm các tổ chức xác lập một nghề nghiệp riêng biệt được nhà
nước thừa nhận, thành viên là những người có chức danh nghề
nghiệp do nhà nước quy định, hoạt động nghề nghiệp được tiến
hành theo pháp luật chuyên biệt và đặt dưới sự quản lý của các
cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Các dấu hiệu:
+ Xác lập nghề nghiệp riêng biệt được NN thừa nhận +
Thành viên của tổ chức phải đáp ứng các tiêu chuẩn nghề
nghiệp do NN quy định bằng pháp luật
lOMoARcPSD| 46797236
Đinh Quang Dương -23061116
+ Chỉ các thành viên của tổ chức mới có chức danh nghề
nghiệp của tổ chức và coi hd cuat tổ chức là hd của mk
+ VD Hội nhà báo VN, Hiệp hội ttrongj tài,…
Nhóm thứ hai:
Các hội nghề nghiệp, đây là các tổ chức xã hội được thành lập.
Các dấu hiệu
+ Nghề nghiệp, thành viên của tổ chức là những cá nhân, tổ chức
có cùng ngành nghề, yêu thích ngành nghề đó, tự nguyện tham gia. + Việc thành
lập, đăng ký hoạt động của các hội nghề nghiệp này được tiến hành theo các quy
định chung về quản lý hội. Trong thực tế, hội nghề nghiệp tồn tại rất đa dạng.
+ VD Hội nuôi ong, Hội làm vườn,...
4. Các hội được thành lập theo dấu hiệu riêng
- Các hội được thành lập theo dấu hiệu riêng có rất nhiều tên gọi khác
nhau như: hiệp hội, liên hiệp hội, tổng hội, liên đoàn, … gắn với dấu
hiệu, đặc điểm riêng.
- Tên của hội do các thành viên thống nhất quyết định, được ghi nhận
trong Điều lệ của hội và phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
chấp nhận trên nguyên tắc không trùng lặp, gây hiểu lầm.
- Các hội có phạm vi hoạt động khác nhau, có thể hoạt động trong phạm
vi cả nước hoặc liên tỉnh, có thể hoạt động trong phạm vi tỉnh, thành
phố, hoặc trung ương, tùy thuộc vào tính chất hoạt động và quy mô của
hội.
5. Tổ chức tự quản phục vụ lợi ích cộng đồng
- Được hình thành từ nhu cầu của cộng đồng nhằm góp phần ổn định, an
ninh, trật tự, … tại cơ sở.
- Các tổ chức này được thành lập theo sáng kiến của nhà nước, hoạt động
theo quy định chung của nhà nước nhằm mục đích thực hiện nhiệm vụ
tự quản trong phạm vi hạn chế tại khu phố, thôn xóm hoặc các đơn vị
sự nghiệp, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
- Được thành lập theo chế độ bầu cử dân chủ, giữa các tổ chức cùng loại
không có mối quan hệ lệ thuộc về tổ chức, không tạo thành hệ thống
hoạt động trên phạm vi toàn quốc.
lOMoARcPSD| 46797236
Đinh Quang Dương -23061116
III. Nội dung quy chế pháp lý hành chính của tổ chức xã hội
- Quy chế pháp lý hành chính của tổ chức xã hội là tổng thể các quy
phạm pháp luật quy định về tổ chức xã hội, xd địa vị pháp lý của các tổ
chức xã hội trong lĩnh vực hành chính NN, cụ thể là xd quyền và nghĩa
vụ pháp lý của tổ chức xã hội trong lĩnh vực hành chính NN
a. Quyền và nghĩa vụ cuat tổ chức xã hội trong mối quan hệ vs cơ quan NN
Các tổ chức xã hội khác nhau, có các quyền và nhiệm vụ khác nhau
trong mối quan hệ với cơ quan nhà nước, tùy thuộc vào vị trí, vai trò
của mỗi loại tổ chức xã hội trong hệ thống chính trị. Trong đó, Đảng
Cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội là thành viên của
Mặt trận Tổ quốc VIệt Nam có vị trí đặc biệt trong mối quan hệ với nhà
nước.
Đảng Cộng sản Việt Nam có vai trò lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội.
Đảng Cộng sản Việt Nam có quyền giới thiệu các đảng viên ưu tú vào
các cơ quan nhà nước.
Tổ chức xã hội được nhà nước hỗ trợ kinh phí đối với những hoạt động
gắn với nhiệm vụ của nhà nước giao.
Các tổ chức xã hội muốn thành lập phải đáp ứng đủ các điều kiện do
pháp luật quy định và được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho
phép. Cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập, chia tách, sáp nhập,
gồm: Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Chủ tịch UBND
cấp quận khi được ủy quyền, … cụ thể như sau:
- Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho phép thành lập, chia tách, sáp nhập, … đối
với hội có phạm vi hoạt động trên cả nước hoặc liên tỉnh.
- Chủ tịch UBND cấp tỉnh cho phép thành lập, chia tách, … trong phạm
vi tỉnh.
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hay bác bỏ nghề nghị thành
lập tổ chức xã hội, đồng thời có quyền chấm dứt hoạt động của các tổ
chức xã hội trong những trường hợp cụ thể do pháp luật quy định.
b. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong hd xây dưng pháp luật
Điều này được quy định rõ trong các văn bản luật và văn bản dưới luật.
Điển hình như:
lOMoARcPSD| 46797236
Đinh Quang Dương -23061116
- Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan Trung ương
của tổ chức thành viên của mặt trận có quyền trình dự án luật trước
Quốc hội, trình dự án pháp lệnh trước UBTV Quốc hội, có quyền đề
nghị xây dựng luật, pháp lệnh, …
- Công đoàn tham gia với cơ quan nhà nước xây dựng chính sách, pháp
luật của kinh tế.
Xã hội, lao động, việc làm, tiền lương, … pháp luật khác liên quan đến
tổ chức công đoàn, quyền và nghĩa vụ của người lao động; phối hợp với
cơ quan nhà nước nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, … giải
quyết khiếu nại, tố cáo của người lao động, tập thể người lao động theo
quy định của pháp luật.
Tổ chức xã hội nói chung, có quyền tham gia ý kiến vào các văn bản
quy phạm pháp luật có liên quan đến nội dung hoạt động của hội theo
quy định của pháp luật. Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền
đối với các vấn đề liên quan tới sự phát triển của hội và lĩnh vực hội
hoạt động.
Tổ chức xã hội tham gia vào quá trình xây dựng pháp luật, góp phần
đảm bảo mở rộng dân chủ đồng thời có thể giảm bớt những sai lầm,
thiếu sót trong hoạt động ban hành pháp luật, nhằm tăng cường tính khả
thi và có hiệu quả hơn trong thực tế.
c. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong tổ chức thực hiện pháp luật
Tổ chức xã hội có quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật
củacác cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế và
công dân, người nước ngoài, người không có quốc tịch; có quyền thông
báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hành vi vi phạm pháp luật
của họ và yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý.
Các tổ chức xã hội có quyền và nghĩa vụ tuyên truyền, giáo dục ý thức
pháp luật đối với các thành viên trong tổ chức và đối với nhân dân lao
động nói chung thông qua việc phát động các phong trào quần chúng,
những buổi sinh hoạt tập thể, trao đổi về khoa học - kĩ thuật, đường lối
của Đảng.
Các hội có tính chất đặc thù có quyền: tham gia thực hiện một số hoạt
động quản lý nhà nước, dịch vụ cùng thuộc lĩnh vực hoạt động của hội
lOMoARcPSD| 46797236
Đinh Quang Dương -23061116
theo quy định của pháp luật: tư vấn, phản biện và giám định xã hội các
chính sách, chương trình, đề tài, dự án do cơ quan nhà nước yêu cầu về
các vấn đề thuộc lĩnh vực hoạt động của hội theo quy định của Thủ
tướng Chính phủ.
Một số tổ chức xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực thực
hiện pháp luật, đó là công đoàn, liên đoàn luật sư, thanh tra nhân dân,
Tổ chức công đoàn tham gia vào những quan hệ pháp luật để đại
diện, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của người lao động.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46797236 Đinh Quang Dương -23061116 Chương 6: Quy chế
pháp lý hành chính của tổ chức xã hội
I. Khái niệm, đặc điểm của tổ chức xã hội a, Khái niệm
- Tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của công dân, của tổ
chức có chung mục đích tập hợp, hoạt động theo pháp luật và theo điều
lệ nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của các thành viên; không vì lợi
nhuận, hướng đến sự phát triển lành mạnh, bình đẳng vì tiến bộ xã hội. b, Đặc điểm
- Tổ chức xã hội được hình thành trên cơ sở tự nguyện.
- Tổ chức xã hội hoạt động theo nguyên tắc tự chủ tài chính.
- Tổ chức xã hội hoạt động tự quản theo quy định của pháp luật và điều lệ của tổ chức.
- Tổ chức xã hội không nhằm mục đích lợi nhuận.
II. Phân loại tổ chức xã hội 1. Tổ chức chính trị
- Là tổ chức mà thành viên gồm những người cùng hoạt động với nhau vì
một khuynh hướng chính trị nhất định.
- Tổ chức chính trị tập trung những người tiên phong, đại diện cho giai
cấp hay lực lượng xã hội nhất định, thực hiện những hoạt động có liên
quan tới mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc và các tầng lớp xã
hội mà hạt nhân của những hoạt động này là vấn đề giành, giữ chính quyền. lOMoAR cPSD| 46797236 Đinh Quang Dương -23061116
- Ở nước ta hiện nay chỉ có một đảng chính trị được hoạt động hợp pháp
và tồn tại là Đảng Cộng sản Việt Nam. Nền tảng lí luận của Đảng là
học thuyết Mac và tư tưởng HCM. ĐCS là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội
2. Tổ chức chính trị xã hội
- Là tổ chức được thành lập bởi những thành viên đại diện cho một lực
lượng xã hội nhất định, thực hiện các hoạt động xã hội rộng rãi và có ý
nghĩa chính trị, nhưng các hoạt động này không nhằm mục đích giành chính quyền.
- Tổ chức này thường tồn tại và hoạt động bên cạnh các tổ chức chính trị
với tính chất hỗ trợ hoạt động của các tổ chức chính trị.
- Các tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, cơ cấu chặt
chẽ, được chia thành nhiều cấp để hoạt động trong phạm vi cả nước.
- Các tổ chức này đóng vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị, là cơ
sở chính trị của chính quyền nhân dân
- Các tổ chức chính trị xã hội ở VN gồm: Mặt trận tổ quốc VN, Công
đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản HCM, Hội Nông dân VN, Hội cựu
chiến binh VN, Hội liên hiệp phụ nữ VN
3. Tổ chức xã hội- nghề nghiệp
- Là tập hợp tự nguyện của những cá nhân, tổ chức cùng thực hiện các
hoạt động nghề nghiệp nhất định, được thành lập nhằm hỗ trợ các thành
viên trong hoạt động nghề nghiệp và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các thành viên.
- Tổ chức được chia thành hai nhóm: Nhóm thứ nhất:
Gồm các tổ chức xác lập một nghề nghiệp riêng biệt được nhà
nước thừa nhận, thành viên là những người có chức danh nghề
nghiệp do nhà nước quy định, hoạt động nghề nghiệp được tiến
hành theo pháp luật chuyên biệt và đặt dưới sự quản lý của các
cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Các dấu hiệu:
+ Xác lập nghề nghiệp riêng biệt được NN thừa nhận +
Thành viên của tổ chức phải đáp ứng các tiêu chuẩn nghề
nghiệp do NN quy định bằng pháp luật lOMoAR cPSD| 46797236 Đinh Quang Dương -23061116
+ Chỉ các thành viên của tổ chức mới có chức danh nghề
nghiệp của tổ chức và coi hd cuat tổ chức là hd của mk
+ VD Hội nhà báo VN, Hiệp hội ttrongj tài,… Nhóm thứ hai:
Các hội nghề nghiệp, đây là các tổ chức xã hội được thành lập. Các dấu hiệu
+ Nghề nghiệp, thành viên của tổ chức là những cá nhân, tổ chức
có cùng ngành nghề, yêu thích ngành nghề đó, tự nguyện tham gia. + Việc thành
lập, đăng ký hoạt động của các hội nghề nghiệp này được tiến hành theo các quy
định chung về quản lý hội. Trong thực tế, hội nghề nghiệp tồn tại rất đa dạng.
+ VD Hội nuôi ong, Hội làm vườn,...
4. Các hội được thành lập theo dấu hiệu riêng
- Các hội được thành lập theo dấu hiệu riêng có rất nhiều tên gọi khác
nhau như: hiệp hội, liên hiệp hội, tổng hội, liên đoàn, … gắn với dấu
hiệu, đặc điểm riêng.
- Tên của hội do các thành viên thống nhất quyết định, được ghi nhận
trong Điều lệ của hội và phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
chấp nhận trên nguyên tắc không trùng lặp, gây hiểu lầm.
- Các hội có phạm vi hoạt động khác nhau, có thể hoạt động trong phạm
vi cả nước hoặc liên tỉnh, có thể hoạt động trong phạm vi tỉnh, thành
phố, hoặc trung ương, tùy thuộc vào tính chất hoạt động và quy mô của hội.
5. Tổ chức tự quản phục vụ lợi ích cộng đồng
- Được hình thành từ nhu cầu của cộng đồng nhằm góp phần ổn định, an
ninh, trật tự, … tại cơ sở.
- Các tổ chức này được thành lập theo sáng kiến của nhà nước, hoạt động
theo quy định chung của nhà nước nhằm mục đích thực hiện nhiệm vụ
tự quản trong phạm vi hạn chế tại khu phố, thôn xóm hoặc các đơn vị
sự nghiệp, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
- Được thành lập theo chế độ bầu cử dân chủ, giữa các tổ chức cùng loại
không có mối quan hệ lệ thuộc về tổ chức, không tạo thành hệ thống
hoạt động trên phạm vi toàn quốc. lOMoAR cPSD| 46797236 Đinh Quang Dương -23061116
III. Nội dung quy chế pháp lý hành chính của tổ chức xã hội
- Quy chế pháp lý hành chính của tổ chức xã hội là tổng thể các quy
phạm pháp luật quy định về tổ chức xã hội, xd địa vị pháp lý của các tổ
chức xã hội trong lĩnh vực hành chính NN, cụ thể là xd quyền và nghĩa
vụ pháp lý của tổ chức xã hội trong lĩnh vực hành chính NN
a. Quyền và nghĩa vụ cuat tổ chức xã hội trong mối quan hệ vs cơ quan NN •
Các tổ chức xã hội khác nhau, có các quyền và nhiệm vụ khác nhau
trong mối quan hệ với cơ quan nhà nước, tùy thuộc vào vị trí, vai trò
của mỗi loại tổ chức xã hội trong hệ thống chính trị. Trong đó, Đảng
Cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội là thành viên của
Mặt trận Tổ quốc VIệt Nam có vị trí đặc biệt trong mối quan hệ với nhà nước. •
Đảng Cộng sản Việt Nam có vai trò lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội.
Đảng Cộng sản Việt Nam có quyền giới thiệu các đảng viên ưu tú vào các cơ quan nhà nước. •
Tổ chức xã hội được nhà nước hỗ trợ kinh phí đối với những hoạt động
gắn với nhiệm vụ của nhà nước giao. •
Các tổ chức xã hội muốn thành lập phải đáp ứng đủ các điều kiện do
pháp luật quy định và được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho
phép. Cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập, chia tách, sáp nhập,
gồm: Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Chủ tịch UBND
cấp quận khi được ủy quyền, … cụ thể như sau:
- Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho phép thành lập, chia tách, sáp nhập, … đối
với hội có phạm vi hoạt động trên cả nước hoặc liên tỉnh.
- Chủ tịch UBND cấp tỉnh cho phép thành lập, chia tách, … trong phạm vi tỉnh.
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hay bác bỏ nghề nghị thành
lập tổ chức xã hội, đồng thời có quyền chấm dứt hoạt động của các tổ
chức xã hội trong những trường hợp cụ thể do pháp luật quy định.
b. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong hd xây dưng pháp luật •
Điều này được quy định rõ trong các văn bản luật và văn bản dưới luật. Điển hình như: lOMoAR cPSD| 46797236 Đinh Quang Dương -23061116 -
Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan Trung ương
của tổ chức thành viên của mặt trận có quyền trình dự án luật trước
Quốc hội, trình dự án pháp lệnh trước UBTV Quốc hội, có quyền đề
nghị xây dựng luật, pháp lệnh, … -
Công đoàn tham gia với cơ quan nhà nước xây dựng chính sách, pháp luật của kinh tế. •
Xã hội, lao động, việc làm, tiền lương, … pháp luật khác liên quan đến
tổ chức công đoàn, quyền và nghĩa vụ của người lao động; phối hợp với
cơ quan nhà nước nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, … giải
quyết khiếu nại, tố cáo của người lao động, tập thể người lao động theo
quy định của pháp luật. •
Tổ chức xã hội nói chung, có quyền tham gia ý kiến vào các văn bản
quy phạm pháp luật có liên quan đến nội dung hoạt động của hội theo
quy định của pháp luật. Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền
đối với các vấn đề liên quan tới sự phát triển của hội và lĩnh vực hội hoạt động. •
Tổ chức xã hội tham gia vào quá trình xây dựng pháp luật, góp phần
đảm bảo mở rộng dân chủ đồng thời có thể giảm bớt những sai lầm,
thiếu sót trong hoạt động ban hành pháp luật, nhằm tăng cường tính khả
thi và có hiệu quả hơn trong thực tế.
c. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong tổ chức thực hiện pháp luật •
Tổ chức xã hội có quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật
củacác cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế và
công dân, người nước ngoài, người không có quốc tịch; có quyền thông
báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hành vi vi phạm pháp luật
của họ và yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý. •
Các tổ chức xã hội có quyền và nghĩa vụ tuyên truyền, giáo dục ý thức
pháp luật đối với các thành viên trong tổ chức và đối với nhân dân lao
động nói chung thông qua việc phát động các phong trào quần chúng,
những buổi sinh hoạt tập thể, trao đổi về khoa học - kĩ thuật, đường lối của Đảng. •
Các hội có tính chất đặc thù có quyền: tham gia thực hiện một số hoạt
động quản lý nhà nước, dịch vụ cùng thuộc lĩnh vực hoạt động của hội lOMoAR cPSD| 46797236 Đinh Quang Dương -23061116
theo quy định của pháp luật: tư vấn, phản biện và giám định xã hội các
chính sách, chương trình, đề tài, dự án do cơ quan nhà nước yêu cầu về
các vấn đề thuộc lĩnh vực hoạt động của hội theo quy định của Thủ tướng Chính phủ. •
Một số tổ chức xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực thực
hiện pháp luật, đó là công đoàn, liên đoàn luật sư, thanh tra nhân dân,
… Tổ chức công đoàn tham gia vào những quan hệ pháp luật để đại
diện, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của người lao động.