Đề cương lý luận dạy học chuyên đề 3

Đề cương lý luận dạy học chuyên đề 3

lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
PHẦN THI TRẮC NGHIỆM
1. Hoạt động dạy hoạt động học 2 thành tố vai trò như thế nào
trong quá trình dạy học?
A. Trung tâm, đặc trưnng
B. Trung tâm, không đặc trưng
C. Không trung tâm, không đặc trưng
D. Không trung tâm, đặc trưng
2. Quá trình dạy học những dạng mâu thuẫno?
A. Mâu thuẫn bên trong
B. Mâu thuẫn bên ngoài
C. Mâu thuẫn bản
D. Mâu thuẫn ch yếu
=> A B:
mâu thuẫn n trong mâu thuẫn n ngoài.
Mâu thu
n n trong qu
yế
t
đ
nh
sự
phát tri
n, mâu thu
n
bên ngoài điều kiện của sự phát triển.
3. Dạy học phải chú ý đến khả năng nhận thức của người học yêu cầu
của nguyên tắc dạy học nào sau đây?
A. Nguyên tắc đảm bảo thống nhất giữa tính khoa học tính giáo dục
( trang bị cho học sinh những tri thức khoa học cơ bản và hiện đại về
các lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy)
B. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn ( tổ chức
điều khiển sao cho học sinh nắm vững hệ thống lý thuyết khoa học thấy
hiểu được những tác dụng và gtrị của tri thức)
đòi hỏi quá trình dạy
học phải được tổ chức,
điều khiển sao cho
1
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
học sinh nắm vững hệ
thống thuyết khoa
học, thấy hiểu được
nhữngc dụng,
giá trị của tri thức đó
với đời sống, với thực
tiễn đồng thời hình
thành được những
C. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri
thức tính mềm dẻo của duy
D. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức ( phù hợp với trình độ phát triển
chung của lớp và phù hợp với từng đối tượng hs riêng )
4. Hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo thành phần của
A. nội dung dạy học
B. phương pháp dạy học
C. mục tiêu dạy học
D. hình thức tổ chức dạy học
5. Đâu là phương pháp dạy học tích cực trong số các phương pháp dạy học
dưới đây?
A. Phương pháp dạy học vấn đáp
B. Phương pháp quan sát
C. Phương pháp dạy học theo dự án
D. Phương pháp thuyết trình
6. “Học sự thay đổi hành vi” tưởng chủ đạo của thuyết học tâp
nào dưới đây?
2
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
A. Thuyết Nhận thức D. Thuyết Đa trí tuệ
B. Thuyết Hành vi
C. Thuyết Kiến tạo
3
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
7. “Kích thích phản ứng” chế của thuyết học tập nào sau đây?
A. Thuyết Kiến tạo
B. Thuyết Nhận thức
C. Thuyết Hành vi
D. Thuyết Đa trí tuệ
8. Trong quá trình dạy học, giáo viên vai trò gì?
A. Tổ chức định hướng hoạt động học
B. Tổ chức thực hiện hoạt động học
C. Đồng hành và thực hiện hoạt động học
D. Định hướng và tích cực thực hiện hoạt động học
9. Yêu cầu về ngôn ngữ và phong cách của giáo viên là yêu cầu của
phương pháp dạy học nào dưới đây?
A. Phương pháp dạy học Giải quyết vấn đề
B. Phương pháp dạy học Thuyết trình
C. Phương pháp dạy học vấn đáp
D. Phương pháp dạy học
10. Dạy học phải làm cho người học thấy được nguồn gốc thực tiễn của
những tri thức khoa học yêu cầu thuộc về
A. phương pháp dạy học
B. nguyên tắc dạy học
C. nội dung dạy học
D. mục tiêu dạy học
11. Bản chất của quá trình dạy học
A. quá trình tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh
B. quá trình truyền thụ tri thức cho học sinh
C. quá trình tổ chức cho học sinh nghiên cứu tài liệu học tập
D. quá trình tổ chức cho học sinh làm tự học
12. Mục tiêu dạy học
A. kết quả học tập mong đợi đối với học sinh
B. kết quả giảng dạy mong đợi đối với giáo viên
4
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
C. kết quả dự kiến về hoạt động giảng dạy của giáo viên
D. kết quả dự kiến về chất lượng dạy học môn học
13. Mâu thuẫn giữa người dạy với người học thuộc loại mâu thuẫn nào của quá
trình dạy học?
A. Mâu thuẫn bên ngoài
B. Mâu thuẫn bản
C. Mâu thuẫn chủ yếu
D. Mâu thuẫn trọng yếu
14. Phát triển trí tuệ cho học sinh yêu cầu của
A. mục tiêu dạy học
B. nhiệm vụ dạy học
C. nội dung dạy học
D. phương pháp dạy học
15. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
A. quan điểm dạy học
B. phương pháp dạy học
C. kỹ thuật dạy học
D. hình thức tổ chức dạy học
16. “Học quá trình giải quyết vấn đề”là tưởng chủ đạo của
thuyết học tập nào?
A. Thuyết kiến tạo
B. Thuyết hành vi
C. Thuyết nhận thức
D. Thuyết đa trí tuệ
17. Người học được tham gia vào hoạt động thực tiễn dựa trên hiểu
biết và kinh nghiệm sẵn có của chính người học là bản chất của
quan điểm dạy học nào?
5
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
A. Dạy học tích hợp
B. Dạy học phân hóa
C. Dạy học trải nghiệm
D. Dạy học truyền thống
18. Phương pháp dạy học là. ..... hoạt động thống nhất giữa người dạy
với
người học
A. cách thức
B. tổ hợp
C. mối quan hệ
D. hình thức
19. Sắp xếp các ý sau đây sao cho đúng với logic của quá trình dạy học:
A. Tổ chức, hỗ trợ học sinh hình thành tri thức mới
B. Tổ chức, hỗ trợ học sinh củng cố tri thức, hình thành rèn
luyện kĩ năng, kĩ xảo
C. Tổ chức kiểm tra đánh g tổ chức cho HS tự kiểm tra, tự đánh giá
D. Kích thích thái độ học tập tích cực của học sinh
20. Nguyên tắc dạy học vai trò trong quá trình dạy học?
A. Định hướng
B. Chỉ đạo
C. Dự báo
D. Đánh giá
21. Trong quá trình dạy học, học sinh vai trò gì?
A. Chủ đạo
B. Chủ động
C. Điều khiển
D. Định hướng
6
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
22. Hệ thống tri thức, kỹ năng, k xảo c thành phần của
A. nội dung dạy học
B. mục tiêu dạy học
C. phương pháp dạy học
D. hình thức tổ chức dạy học
23. Động lực chủ yếu của quá trình dạy học kết quả của giải quyết
mâu thuẫno sau đây?
A. Mâu thuẫn bên trong
B. Mâu thuẫn bên ngoài
C. Mâu thuẫn bản
D. Mâu thuẫn ch yếu
24. Mối quan hệ biện chứng giữa hoạt động dạy hoạt động học thể
hiện nội dung của
A. nguyên tắc dạy học
B. qui luật dạy học
C. logic quá trình dạy học
D. phương pháp dạy học
25. Đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa tính vững chắc của tri
thức mềm dẻo của duy trong dạy học yêu cầu của
A. nội dung dạy học
B. phương pháp dạy học
C. nguyên tắc dạy học
D. qui luật dạy học
7
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
26. Trong quá trình dạy học, giáo viên kng làm thay, làm hộ học
sinh yêu cầu của nguyên tắc dạy học nào?
A. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức
B. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ đạo của giáo viên
vai trò chủ động của học sinh
C. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa tính khoa học
tính giáo dục
D. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa luận và thực tiễn
27. Chương trình dạy học biểu hiện của
A. phương pháp dạy học
B. nội dung dạy học
C. hình thức tổ chức dạy học
D. mục tiêu dạy học
28. Khi lựa chọn phương pháp dạy học, giáo viên phải u ý những gì?
A. Phù hợp với nội dung dạy học
B. Phù hợp với phương tiện dạy học
C. Phù hợp với năng lực của giáo viên
D. Phù hợp với phương pháp đánh g
29. Học tập là quá trình cá nhân tự hình thành kiến thức cho mình là tư
tưởng chủ đạo của thuyết học tập nào?
A. Thuyết nhận thức
B. Thuyết kiến tạo
C. Thuyết hành vi
D. Thuyết hoạt động
8
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
30. Phát hiện điều chỉnh hoạt đông dạy học chức năng của
A. phương pháp dạy học
B. đánh giá kết quả học tập
C. phương tiện dạy học
D. hình thức tổ chức dạy học
31. Tổ chức cho học sinh giải quyết vấn đề học tập bản chất
của phương pháp dạy học nào?
A. Phương pháp Thuyết trình
B. Phương pháp Vấn đáp
C. Phương pháp Giải quyết vấn đề
D. Phương pháp Thực hành
32. Tối đa hóa sự tham gia của người học, tối thiểu hóa sự áp đặt của
người dạy yêu cầu của
A. nội dung dạy học hiện đại
B. phương pháp dạy học hiện đại
C. phương tiện dạy học hiện đại
D. hình thức tổ chức dạy học hiện đại
33. Đảm bảo tính quan sát trong dạy học là yêu cầu của phương pháp dạy
học nào?
A. Phương pháp Thảo luận nhóm
B. Phương pháp Vấn đáp
C. Phương pháp Trực quan
D. Phương pháp Thực hành
34. Mục tiêu dạy học chịu sự qui định của
9
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
A. nội dung dạy học
B. các điều kiện hội
C. phương pháp dạy học
D. phương tiện dạy học
35. Mâu thuẫn bên trong của quá trình dạy học
A. mâu thuẫn giữa các thành tố của quá trình dạy học với điều kiện hội
B. mâu thuần giữa các thành tố của quá trình dạy học với nhau
C. mâu thuẫn giữa các điều kiện xã hội với môi trường giáo dục nhà
trường
D. mâu thuẫn giữa môi trường giáo dục nhà trường môi trường lớp học
36. Kế hoạch giảng dạy môn học biểu hiện của
A. hình thức tổ chức dạy học
B. phươg tiện dạy học
C. nội dung dạy học
D. phương pháp dạy học
37. B-Learning
A. phương pháp dạy học
B. hình thức tổ chức dạy học
C. phương tiện dạy học
D. nội dung dạy học
38. Tính tích cực của mỗi nhân học sinh lưu ý khi giáo viên sử
dụng phương pháp dạy học nào sau đây?
A. Phương pháp Thuyết trình
B. Phương pháp Vấn đáp
C. Phương pháp Dạy học bằng tình huống
10
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
D. Phươg pháp Dạy học nhóm
11
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
39. Học tập qua trải nghiệm là quá trình cá nhân huy động tối đa..khi
trực tiếp tham gia vào các hoạt động gắn với thực tiễn.
A. kiến thức năng môn học
B. cảm xúc kinh nghiệm sẵn
C. nhân cách và mi quan hệ sẵn có
D. trách nhiệm trung thực
40. Thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức, kĩ năng các môn học, tránh sự
lặp lại kiến thức ở các môn học một trong những do để
A. dạy học phân hóa
B. dạy học trải nghiệm
C. dạy học tích hợp
D. dạy học tiếp cận nội dung
41. Khéo thể hiện cảm xúc bằng cử chỉ, điệu bộ là biểu hiện đặc trưng của
dạng trí tuệ nào?
A. Trí tuệ ngôn ngữ
B. Trí tuệ cảm xúc
C. Trí tuệ nh thể
D. Trí tuệ âm nhạc
42. Học sự tìm kiếm khám phá đặc trưng của thuyết học
tập nào?
A. Thuyết hành vi
B. Thuyết nhận thức
C. Thuyết kiến tạo
D. Thuyết đa trí tuệ
12
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
43. Kiến thức, kĩ năng, thái độ ................... để năng lực
A. cấu trúc
B. điều kiện đủ
C. điều kiện cần
D. điều kiện cần đủ
44. Giáo viên phải tạo môi trường học tập để học sinh tìm tòi và khám phá
yêu cầu được rút ra từ lý thuyết học tập nào?
A. Thuyết hành vi
B. Thuyết nhận thức
C. Thuyết kiến tạo
D. Thuyết hoạt động
45. Mục tiêu dạy học
A. kết quả học tập người học cần phải đạt được
B. kết quả dạy học người dạy phải đạt được
C. nhiệm vụ giáo viên sẽ phải thực hiện
D. nhiệm vụ học sinh sẽ phải thực hiện
46. Phát triển thế giới quan khoa học cho học sinh yêu cầu của
A. mục tiêu dạy học
B. nội dung dạy học
C. nguyên tắc dạy học
D. nhiệm vụ dạy học
13
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
47. Yêu cầu, nhiệm vụ học tập đặt ra cho học sinh do tiến trình dạy học
dẫn đến là điều kiện để
A. thực hiện các phương pháp dạy học
B. thực hiện nội dung dạy học
C. giải quyết mâu thuẫn bản của quá trình dạy học
D. sử dụng các phương tiện dạy học
48. Phát âm ràng, chính xác, tốc độ tần số âm thanh vừa phải
yêu cầu của phương pháp dạy học nào?
A. Phương pháp Vấn đáp
B. Phương pháp Dạy học trực quan
C. Phương pháp Thuyết trình
D. Phương pháp Thực hành
49. Phương tiện dạy học trực quan phải tác động nhiều nhất đến
A. thị giác của người học
B. thính giác của người học
C. giác quan của người học
D. sự khéo léo của người học
50. Bản chất quá trình dạy học quá trình tổ chức hoạt động học
tập tính cho học sinh
A. độc đáo
B. khoa học
C. thực tiễn
D. riêng biệt
14
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
51. Kinh tế- xã hội của địa phương chưa đáp ứng được việc thực hiện
chương trình dạy học của cấp học, đó là biểu hiện của mâu thuẫn nào
dưới đây?
A. Mâu thuẫn giữa nội dung dạy học với phương pháp dạy học
B. Mâu thuẫn giữa mục tiêu dạy học với phương tiện dạy học
C. Mâu thuẫn giữa nội dung dạy học với điều kiện kinh tế- hội
D. Mâu thuẫn giữa phương tiện dạy học với nội dung dạy học
52. Để phát triển năng lực hành động cho học sinh, giáo viên cần sử
dụng các phương pháp dạy học nào dưới đây?
A. Phương pháp Vấn đáp
B. Phương pháp Dạy học dựa vào tình huống
C. Phương pháp Thuyết trình
D. Phương pháp Quan sát
53. Động lực của quá trình dạy học kết quả của. ......... của quá trình
dạy học.
A. hình thành kiến thức mới
B. giải quyết mâu thuẫn vốn có
C. hình thành kĩ năng, xảo
D. nêu vấn đề học tập
54. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực:
A. Phát huy tính tích cực nhận thức cho người học
B. Phát huy tính tích cực của người dạy
C. Phát huy tính hiện đại của chương trình dạy học
D. Phát huy tính hiện đại của phương tiện dạy học
55. Trong mỗi giờ học, học sinh được duy nhiều, được tham gia
các hoạt động học tập nhiều là biểu hiện của
A. dạy học lấy người học làm trung tâm
B. dạy học lấy người dạy làm trung tâm
C. dạy học lấy môi trường làm trung tâm
D. dạy học lấy phương tiện trực quan làm trung tâm
56. Quan sát- phản ánh là một khâu trong
A. dạy học phân hóa
15
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
B. dạy học tích hợp
C. dạy học trải nghiệm
D. dạy học tích cực
57. Đối tượng nhận thức của học sinh là những tri thức khoa học
A. chưa hề với nhân loại
B. đã sẵn và mới với học sinh
C. đã sẵn không mới với học sinh
D. chưa có sẵn và mới với học sinh
58. “Học tập dựa vào hiểu biết kinh nghiệm của bản thân “là
chế học tập nào ở người học?
A. Học tập trải nghiệm
B. Học tập phân hóa
C. Học tập tích hợp
D. Học tập đa phương tiện
59. Trong các hình thức tổ chức dạy học dưới đây, đâu hình
thức tổ chức dạy học hiện đại?
A. Lên lớp
B. Phụ đạo
C. Tham quan học tập
D. B- Learning.
16
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
60. Trong quá trình dạy học, hoạt động nhận thức của người học
tính chất
A. độc quyền
B. độc đắc
C. độc đáo
D. độc lập
61. Mối quan hệ giữa người dạy và người học trong quá trình dạy
họcla mối quan hệ
A. phục tùng
B. biện chứng
C. thứ bậc
D. đồng đẳng
62. Mối quan hệ nào dưới đây thể hiện qui luật bản của quá trình
dạy học?
A. Mối quan hệ biện chứng giữa các thành tố của quá trình dạy học
B. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung, phương pháp phương tiện
dạy học
C. Mối quan hệ biện chứng giữa người dạy người học
D. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung dạy học với người dạy người
học
63. Nguyên tắc dạy học được xây dựng trên sở nào sau đây?
A. Mục tiêu dạy học
B. Qui luật dạy học
C. Phương pháp dạy học
D. Người dạy người học
17
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
64. Dạy học chú trọng đến quá trình tương tác giữa học sinh với môi
trường học tập yêu cầu của thuyết học tập nào?
A. Thuyết đa trí tuệ
B. Thuyết hành vi
C. Thuyết kiến tạo
D. Thuyết nhận thức
65. Để phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn tránh
trùng lặp kiến thức giữa các môn học, giáo viên nên thực hiện dạy
học nào sau đây?
A. Dạy học phân hóa
B. Dạy học tích hợp
C. Dạy học trải nghiệm
D. Dạy học tiếp cận nội dung
66. Quá trình dạy học muốn giúp học sinh vận dụng kiến thức vào
thực tiễn cuộc sống, giáo viên cần thực hiện nguyên tắc dạy học
nào?
A. Đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học tính giáo dục
B. Đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức mềm dẻo
của tư duy
C. Đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
18
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
D. Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ đạo của người dạy vai trò
chủ động của người học
67. Dạy học vấn đáp giáo viên sử dụng ............ trong quá trình dạy
học.
A. bài tập
B. phương tiện trực quan
C. lời nói
D. câu hỏi
68. Kết quả học tập người học cần đạt được trong dạy học muốn
nói tới thành tố nào sau đây?
A. Mục tiêu dạy học
B. Nội dung dạy học
C. Phương pháp dạy học
D. Hình thức tổ chức dạy học
69. Nội dung dạy học gồm những thành phần nào sau đây?
A. Hệ thống tri thức, kĩ năng xảo
B. Hệ thống chuẩn mực, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo
C. Hệ thống tri thức chuẩn mực đạo đức hội
D. A B
70. Sự phát triển trí tuệ của học sinh trong dạy học được đặc trưng bởi
những dấu hiệu nào sau đây?
A. Nắm vững tri thức thao tác duy thành thạo
B. Nắm vững tri thức trình bày tri thức trôi chảy
C. Nắm vững tri thức biết cách vận dụng tri thức
D. Nắm vững tri thức thao tác năng thành thạo
19
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
71. Muốn đổi mới phương pháp dạy học, giáo viên phải chú ý đến các
thành tố còn lại của quá trình dạy học, điều này thể hiện giáo viên tuân
theo qui luật dạy học nào?
A. Qui luật về sự thống nhất biện chứng giữa người dạy với người học
B. Qui luật về sự thống nhất biện chứng giữa dạy học phát triển trí tuệ
C. Qui luật về sự thống nhất biện chứng giữa các thành tố của quá trình
dạy học với nhau
D. Qui luật về sự thống nhất biện chứng giữa các thành tố của quá trình
dạy học với điều kiện xã hội.
72. Học quá trìn giải quyết vấn đề tưởng chủ đạo của thuyết
học tập nào?
A. Thuyết kiến tạo
B. Thuyết nhận thức
C. Thuyết hành vi
D. Thuyết đa trí tuệ
73. Mâu thuẫn bản của quá trình dạy học
A. mâu thuẫn giữa mục tiêu nội dung dạy học
B. mâu thuẫn giữa nội dung dạy học phương pháp dạy học
C. mâu thuẫn giữa người dạy với phương pháp dạy học
D. mâu thuẫn giữa người dạy với người học
20
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
74. Nguyên tắc dạy học những luận điểm tính ............. của quá
trình
dạy học, vai trò .............. quá trình dạy học.
A. qui luật .............. chỉ đạo
B. qui luật ................ nền tảng
C. qui định ................ định hướng
D. nguyên .............. chỉ đạo
75. Trong dạy học, phương tiện trực quan phải đảm bảo nh thẩm mỹ,
tính giáo dục yêu cầu của phương pháp dạy học nào?
A. Phương pháp vấn đáp
B. Phương pháp trực quan
C. Phương pháp thực hành
D. Phương pháp thuyết trình
76. Giáo viên phải kết hợp giữa lời nói với ngôn ngữ thể là yêu cầu của
phương pháp dạy học nào?
A. Phương pháp giải quyết vấn đề
B. Phương pháp thuyết trình
C. Phương pháp vấn đáp
D. Phương pháp thực hành
77. Các thành tố nào sau đây tạo nên tính chất 2 mặt của quá
trình dạy học?
A. Nội dung phương pháp dạy học
B. Mục tiêu và nội dung dạy học
C. Hoạt động dạy hoạt động học
D. Hoạt động học kết quả dạy học
21
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
78. Để mâu thuẫn bản được giải quyết, yêu cầu, nhiệm vụ học tập giao
cho học sinh cần
A. khó hơn một chút so với khả năng nhận thức của học sinh
B. dễ hơn khả năng nhận thức của học sinh
C. ngang bằng với khả năng nhận thức của học sinh
D. khó hơn nhiều so với khả năng nhận thức của học sinh
79. Giải quyết mâu thuẫn nào của quá trình dạy học sẽ tạo nên điều
kiện cho sự phát triển của quá trình dạy học?
A. Mâu thuẫn bên trong
B. Mâu thuẫn bên ngoài
C. Mâu thuẫn bản
D. Mâu thuẫn không bản
80. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh một khâu thuộc về
A. bản chất của quá trình dạy học
B. động lực của quá trình dạy học
C. nhiệm vụ dạy học
D. logic quá trình dạy học
81. Trong quá trình dạy học, giáo viên tổ chức cho học sinh vận dụng
kiến thức o thực tiễn, điều này chứng tỏ giáo viên đã vận dụng
nghuyên tắc dạy họco?
A. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa tính vừa sức
chung vừa sức riêng
B. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa người dạy với
người học
C. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa luận thực
tiễn
22
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
D. Nguyên tắc đảm bảo chuyển từ quá trình dạy- học sang quá trình
dạy- tự học
82. Kết quả hoạt động học tập phụ thuộc vào quá trình tư duy của học sinh
đặc trưng cơ bản của thuyết học tập nào?
A. Thuyết hành vi
B. Thuyết kiến tạo
23
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
C. Thuyết nhận thức
D. Thuyết đa trí tuệ
83. Để tạo nên động lực chủ yếu của quá trình dạy học, cần giải quyết mâu
thuẫn nào dưới đây của quá trình dạy học?
A. Mâu thuẫn giữa người dạy người học
B. Mâu thuẫn giữa người dạy với phương pháp dạy học
C. Mâu thuẫn giữa phương pháp và phương tiện dạy học
D. Mâu thuẫn giữa nội dung dạy học với sự tiến bộ của khoa học-
công nghệ
84. Quá trình dạy học nhiệm vụ nào sau đây?
A. Tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức rèn luyện năng
B. Phát triển trí tuệ cho học sinh
C. Củng cố kiến thức kiến thức, năng, xảo.
D. A B
24
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
85. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh một khâu thuộc về
E. bản chất của quá trình dạy học
F. động lực của quá trình dạy học
G. nhiệm vụ dạy học
H. logic quá trình dạy học
86. Trong quá trình dạy học, giáo viên không được tạo nên bầu không
khí lớp học căng thẳng, yêu cầu của nguyên tắc dạy học nào?
E. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa tính vừa sức
trong dạy học
F. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa người dạy với
người học
G. Nguyên tắc đảm bảo sự cảm xúc tích cực trong dạy học
H. Nguyên tắc đảm bảo chuyển từ quá trình dạy- học sang quá trình
dạy- tự học
87. Yêu cầu sử dụng của phương pháp dạy học vấn đáp tập trung vào
E. ngôn ngữ của giáo viên
F. phương tiện trực quan
25
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
G. hệ thống câu hỏi
H. không gian lớp học
88. Kết quả hoạt động học tập phụ thuộc vào tính tích cực tương tác của cá
nhân với môi trường học tập, đặc trưng cơ bản của thuyết học tập
nào?
E. Thuyết hành vi
F. Thuyết kiến tạo
G. Thuyết nhận thức
H. Thuyết đa t tuệ
89. thuật dạy học những ................của giáo viên học sinh
nhằm thực hiện điều khiển quá trình dạy học
A. hành động
B. hoạt động
C. thao tác hành động nhỏ
D. thao tác hành động
90. Phương pháp Thuyết trình phương pháp dạy học ở cấp độ
A. vĩ mô
B. trung gian
C. vi mô
D. không thuộc 3 cấp độ trên
NỘI DUNG ÔN TẬP
* Khái niệm:
Quá trình dạy học là quá trình dưới sự tổ chức hướng dẫn của người giáo viên;
người học tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, tự tổ chức điều khiển hoạt động
học của mình, nhằm thực hiện hiệu quả những nhiệm vụ dạy học.
26
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
Hoạt động học hoạt động tự giác, tích cực, ch động, tự tổ chức, tự điều khiển
nhằm thu nhập, xử lý, biến đổi thông tin bên ngoài thành tri thức của bản thân
Hoạt động dạy là hoạt động mà người giáo viên là chủ thể, giữ vai trò chủ đạo
trong quá trình dạy học; với hoạt động có chức năng tổ chức, hướng dẫn, tạo điều
kiện thuận lợi cho hoạt động học của học sinh
1. Bản chất của quá trình dạy học.
-Giáo viên tổ chức, hướng dẫn quá trình nhận thức, thực hành có tính độc
đáo của học sinh nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học.
-Hoạt động nhận thức: - đối tượng: tri thức kĩ năng, kĩ xảo được các nhà khoa
học nghiên cứu
- được thực hiện theo phương pháp củac nhà khoa học
- kết quả: hình thành tri thức.
-Hoạt động thực hành: - đối tượng: các thuyết đã học.
- phương pháp: tuân thủ các nguyên tắc, nguyên lý.
- kết quả: phát triển năng, kĩ xảo.
2. Phân tích các khâu trong logic của quá trình dạy học.
Khái niệm: là sự phù hợp giữa nội dung dạy học với trình độ nhận thức của
học sinh từ dễ đến khó.
Các khâu của quá trình dạy học:
- kích thích thái độ học tập tích cực của học sinh.
- tổ chức điều khiển học sinh chiếm lĩnh tri thức
mới
- tổ chức điều khiển học sinh củng cố tri thức, rèn luyện hình thành kỹ năng, kỹ
xảo.
- tổ chức, điều khiển việc kiểm tra đánh giá HS.
3. Động lực của quá trình dạy học. Xây dựng động lực dạy học cho một tiết
học cụ thể thuộc chuyên môn anh (chị) phụ trách sau này.
27
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
4. Mục tiêu dạy học (khái niệm, chức năng, phân mức mục tiêu dạy học,
đặc điểm…)
- Mục tiêu: dạy học là kết quả mong đợi từ phía người dạy về sự phát triển nhân
cách của người học sau khi kết thúc một giai đoạn hay một quá trình dạy học
- Chức năng: chức năng định hướng chức năng kiểm tra- đánh giá
- Yêu cầu đối với mc tiêu dạy học
Mô tả được các kết quả, khả năng được kỳ vọng hoặc mong muốn và nội
dung hay điều kiện, môi trường mà các khả năng đó được áp dụng.
Các mục tiêu phức hợp cần phải được xác định theo kiểu phân tích và đủ
mức cụ thể, rõ ràng đối với các hành vi, khả năng, kết quả học tập được kỳ
vọng.
Các mục tiêu phải xây dựng có tính phân hoá, phân tầng giữa các học sinh
trình độ và năng lực khác nhau.
Mục tiêu có tính phát triển (tạo tiềm năng, tiềm lực), thể hiện các con
đường đi tới chứ không chỉ là các điểm cuối cùng.
Mục tiêu phải thực tế và chỉ bao gồm những gì được hiện thực hoá thành
vốn tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm học sinh trong lớp học.
Phạm vi của các mục tiêu phải đủ rộng để chứa đựng tất cả các kết quả đầu
ra sở giáo dục chịu trách nhiệm. - Mục tiêu phải đo lường được.
5. Nội dung dạy học (khái niệm, cấu trúc, các hình thức thể hiện)
6. Phân tích khái niệm nêu các nguyên tắc dạy học trong trường phổ
thông? ( Thiếu minh họa )
Khái niệm: là những luận điểm cơ bản có tính quy luật của lí luận dạy học, ch
đạo toàn bộ tiến trình dạy học nhằm thực hiện tốt mục đích, nhiệm vụ dạy học.
*Hệ thống các nguyên tắc dạy học trường phổ thông bao gồm:
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học tính giáo dục;
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa luận thực tiễn;
- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự (tính kế thừa, đảm bảo mối
liên hệ -gic);
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính cụ thể tính trừu tượng;
- Nguyên tắc đảm bảo tính vững chắc của tri thức và sự phát triển năng lực nhận
thức của học sinh;
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa sức
riêng;
28
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa hoạt động dạy và hoạt động học trong
quá trình dạy học;
- Nguyên tắc đảm bảo tính cảm xúc tích cực của dạy học;
- Nguyên tắc đảm bảo chuyển quá trình dạy học sang quá trình tự học.
Lấy dụ minh họa cho việc sử dụng 02 nguyên tắc dạy học khi thực hiện
dạy học 01 tiết học.
7. Quy luật của quá trình dạy học.
- Phản ánh mối quan hệ chủ yếu, tất yếu và bền vững giữa các thành tố trong cấu
trúc của quá trình dạy học.
- Các quy luật(5):
Quy luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa môi trường xã hội với
các thành tố của quá trình dạy học.
Quy luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy của
giáo viên và hoạt động học của học sinh.
Quy luật về mi quan hệ thống nhất biện chứng giữa dạy học giáo dục.
Quy luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa dạy học và sự phát
triển trí tuệ.
Quy luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa mục đích, nội dung,
phương pháp, phương tiện của quá trình dạy học.
8. PP DH (khái niệm, đặc điểm, cấp độ của PPDH). Phân tích những đặc
trưng của phương pháp dạy học tích cực Yêu cầu đối với giáo viên khi
lựa chọn, sử dụngc phương pháp dạy học để thực hiện hiệu quả mục
tiêu, nhiệm vụ dạy học gì? Cho ví dụ minh hoạ.
9. Các phương pháp dạy học (thuyết trình, vấn đáp…)
10. Phương tiện dạy học.c loại PTDH. Trình bày các nguyên tắc sử dụng
phương tiện dạy học. Cho ví dụ minh họa.
11. Thuyết hành vi (Đặc điểm, nguyên tắc, ứng dụng, ưu điểm, hạn chế). Lấy
29
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
dụ minh họa tthể hiện sự vận dụng Thuyết hành vi trong môn học
bản thân sẽ phụ trách sau này. ( thiếu ví dụ minh họa )
Nội dung.
Thuyết hành vi ra đời vào năm 1913 Mỹ, gắn liền vớin tuổi của nhà sáng lập
J.B. Watson. Học tập là tác động qua lại giữa kích thích (Stimulus) và phản ứng
(Response). Trong dạy học, cần tạo ra những kích thích nhằm tạo ra hưng phấn,
dẫn đến các phản ứng học tập và qua đó thay đổi hànhvi. Vì vậy, quá trình học tập
được hiểu là quá trình thay đổi hành vi.
Dạy học cần tạo ra kích thích -> hưng phấn -> phản ứng học tập -> thay đổi hvi
Các đặc điểm của cơ chế học tập theo thuyết hành vi như
sau:
- Dạy học được định hướng theo hành vi đặc trưng có thể quan sát được.
- Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi các bước học tập
đơn giản, trong đó bao gồm các hành vi cụ thể.
- Giáo viên hỗ trợ khuyến khích hành vi đúng đắn, tức sắp xếp việc học tập
sao cho học sinh đạt được hành vi mong muốn và sẽ được phản hồi trực tiếp
(khen thưởng và công nhận).
- Giáo viên thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để kiểm soát
tiến độ học tập và điều chỉnh kịp thời những sai lầm.
Ưu điểm hạn chế.
Ưu điểm
Hạn chế
Học sinh có phản ứng tạo ra những
hành vi học tập, và qua việc luyện tập
thường xuyên, dần thay đổi hành vi
của mình. Như vậy, sự phát triển của
người học có thể lượng giá được theo
mức độ người học có thể đưa những
hành vi mong đợi theo yêu cầu.
Vd: HS phản ứng tạo ra hvi học tập ->
thường xuyên -> dần thay đổi hvi
=> Sự phát triển của người học lượng
giá đc bằng mức độ HS đưa hvi mong
đợi theo yêu cầu.
- Thuyết hành vi chỉ chú ý đến các kích
thích từ bên ngoài; không quan tâm nhận
thức bên trong. Do vậy, việc thiết kế bài
học đôi khi đi ngược với quá trình nhận
thức tự nhiên đó; học sinh có thể bị áp
đặt, học vì điểm.
- Việc chia quá trình học tập thành chuỗi
các hành vi đơn giản chưa tạo ra hiểu biết
đầy đủ về các mối quan hệ tổng thể.
30
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
3. Ứng dụng của thuyết hành vi.
* Thuyết hành vi được vận dụng trong việc xác định mục tiêu bài học – Là các
hành vi HS có thể thực hiện được, quan sát được sau khi học bài đó.
* Ứng dụng của thuyết hành vi trong dạy học như sau:
- Xác định mc tiêu bài học dựa trên các hành vi quan sát được, lượng hoá được
của học sinh sau bài học.
- Nhấn mạnh vai trò của việc giáo viên trong việc đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ;
giám sát, cung cấp phản hồi điều chỉnh quá trình học tập của học sinh.
- Rèn luyện năng của học sinh.
- Dạy học chương trình hóa, đặc biệt là dạy học qua mạng trên hệ thống quản lí
học tập (LMS).
12. Thuyết nhận thức (Đặc điểm, nguyên tắc, ứng dụng, ưu điểm, hạn chế).
Lấy dụ minh họa tthể hiện svận dụng Thuyết nhận thức trong môn
học bản thân sẽ phụ trách sau này. . ( thiếu dụ minh họa )
Nội dung.
Thuyết nhận thức (Cognitivism) ra đời vào những năm 1920 và phát triển mạnh
trong nửa sau của thế kỉ XX.
Đặc điểm:
- Các lý thuyết nhận thức nghiên cứu quá trình nhận thức bên trong với tư cách là
một quá trình xử lý thông tin.
- Quá trình nhận thức là quá trình có cấu trúc và có ảnh hưởng đến hành vi. Con
người tiếp thu các thông tin bên ngoài, xử lý và đánh giá chúng, từ đó quyết định
các hành vi ứng xử.
- Trung tâm của quá trình nhận thức là các hoạt động trí tuệ: nhận biết, phân tích
và hệ thống hóa các sự kiện và hiện tượng, nhớ lại những kiến thức đã học, giải
quyết các vấn đề phát triển, hình thành các ý tưởng mới.
- Cấu trúc nhận thức của con người không phải bẩm sinh mà hình thành qua kinh
nghiệm.
- Mỗi người có cấu trúc nhận thức riêng. Vì vậy, muốn có sự thay đổi với một
người thì cần tác động phù hợp nhằm thay đổi nhận thức của người đó.
31
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
- Con người có thể tự điều chỉnh quá trình nhận thức: tự đặt mục đích, xây dựng
kế hoạch và thực hiện. Trong đó có thể tự quan sát, tự đánh giá, tự hưng phấn,
không cần kích thích từ bên ngoài.
Ưu điểm hạn chế
a) Ưu điểm
Thuyết nhận thức nhấn mạnh ý nghĩa của các cấu trúc nhận thức đối với sự học
tập. Thuyết nhận thức thừa nhận tính khách quan của tri thức, nhưng cũng nhấn
mạnh vai trò của chủ thể nhận thức.
b) Hạn chế
- Việc dạy học nhằm phát triển tư duy, giải quyết vấn đề cần nhiều thời gian,
chuẩn bị kĩ lưỡng và đòi hỏi cao ở năng lực của giáo viên.
- Cấu trúc quá trình tư duy không quan sát trực tiếp được nên những mô hình dạy
học nhằm tối ưu hoá quá trình nhận thức cũng chỉ mang tính giả thuyết.
Vận dụng thuyết nhận thức trong quá trình dạy học
Thuyết nhận thức khi được vận dụng trong dạy học dẫn đến các quan điểm dạy
học sau:
- Mục đích của dạy học là tạo ra những khả năng để người học hiểu thế giới khách
quan (tự nhiên, xã hội, tư duy). Theo đó, bên cạnh kết quả học tập, giáo viên cần
chú trọng đến qtrình học tập - qtrình tư duy.
- Nhiệm vụ của giáo viên là tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên,
khuyến khích các quá trình duy; người học cần được tạo hội hành động
tư duy tích cực. Cần thiết kế nội dung cũng như các nhiệm vụ học tập phù hợp với
đặc điểm của hoạt động nhận thức của nhân học sinh.
- Giải quyết vấn đề có ý nghĩa đặc biệt trong việc phát triển tư duy. Các quá trình
tư duy được thực hiện không chỉ thông qua các vấn đề nhỏ, đưa ra một cách tuyến
tính, thông qua các nội dung học tập phức hợp.
- Các phương pháp học tập có vai trò quan trọng trong quá trình học tập của người
học. Các phương pháp học tập bao gồm tất cả các cách thức làm việc duy
mà người học sử dụng để tổ chức và thực hiện quá trình học tập của mình một
cách hiệu quả nhất.
- Cần có sự kết hợp thích hợp giữa những nội dung do giáo viên truyền đạt và
những nhiệm vụ tự lực chiếm lĩnh và vận dụng tri thức của người học. Ngày nay
thuyết nhận thức được thừa nhận và ứng dụng rộng rãi trong dạy học. Mục tiêu
phát triển khả năng nhận thức, đặc biệt là phát triển tư duy được ưu tiên trong các
bài học. Bài học cần được xây dựng theo cách mà thông tin mới được suy ra từ
kinh nghiệm kiến thức trước đó, và sau đó tiến dần lên tư duy bậc cao.
32
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
13. Thuyết kiến tạo (Đặc điểm, nguyên tắc, ứng dụng, ưu điểm, hạn chế).
Lấy dụ minh họa tthể hiện sự vận dụng Thuyết kiến tạo trong môn
học bản thân sẽ phụ trách sau này. . ( thiếu dụ minh họa )
1. Nội dung
Theo thuyết kiến tạo, các hoạt động học phải dựa vào tri thức đã học (tri thức cũ)
và vốn kinh nghiệm sống của các em. Việc học tập chính là một quá trình thích
ứng những khuôn mẫu đã có để hòa hợp được với những kinh nghiệm mới. Khi
học tập, trải nghiệm, mỗi người hình thành thế giới quan riêng của mình.
* Đặc điểm
- Thuyết kiến tạo chú trọng sự tương tác giữa học sinh với nội dung học tập (hấp
dẫn, có tính thách thức) nhằm chiếm lĩnh kiến thức theo từng cá nhân. Chủ thể
nhận thức tự cấu trúc các kiến thức này vào hệ thống bên trong của mình; tri thức
của mỗi người có thể mang tính chủ quan.
- Dạy học định hướng các nội dung tích hợp, gắn liền với hiện thực cuộc sống và
nghề nghiệp của học sinh trong tương lai. Học không chỉ là khám phá mà còn là
giải thích, cấu trúc mới tri thức. Nội dung học tập luôn định hướng vào học sinh
(của học sinh, do học sinh, vì học sinh).
- Kiến thức, kĩ năng mới của học sinh dựa trên nền tảng kiến thức, kĩ năng cũ có
liên quan. Mặt khác, những trải nghiệm, kiến thức mới làm biến đổi bản thân học
sinh.
- Nội dung học tập được triển khai thông qua tương tác trong nhóm, tương tác xã
hội (kiến tạo xã hội social constructivisum).
- Học tập dựa trên sự phát hiện sửa chữa sai lầm của học sinh.
- Đánh giá hoạt động học không chỉ đánh giá kết quả học tập, mà còn đánh giá cả
quá trình đi tới kết qu đó.
* Nguyên tắc
- Hoạt động học phải xuất phát từ những sự vật, hiện tượng gần gũi với học sinh,
gây hứng thú khiến các em phải tìm hiểu bản chất vấn đề.
- Mục đích của việc học tập là mỗi cá nhân học sinh phải tự tìm ra được bản chất
của sự vật, hiện tượng; không chỉ đơn thuần là việc ghi nhớ những câu trả lời
đúng, lặp lại nội dung người khác đã tìm ra.
- Quá trình chiếm lĩnh tri thức của học sinh tập trung vào các khái niệm cơ bản,
nền tảng, chứ không phải các sự kiện rời rạc, riêng lẻ.
33
lOMoARcPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 HNUE)
- Hoạt động học có sự tham gia của ngôn ngữ; ngôn ngữ mà chúng ta sử dụng có
ảnh hưởng đến việc tiếp nhận tri thức mới.
- Học là hoạt động suốt đời, cần có thời gian. Chìa khóa dẫn đến học tập có hiệu
quả động lực.
- Các hoạt động thực hành là cần thiết cho việc học tập, đặc biệt ở trẻ nhỏ, nhưng
không phải là điều kiện đủ. Giáo viên cần cung cấp cho học sinh những hoạt động
tích hợp cả duy và nh động.
2. Ưu điểm hạn chế
* Ưu điểm: Lý thuyết kiến tạo trong dạy học đi theo hướng tích cực hoá nhận thức
của học sinh, giúp các em tự tìm kiếm, phát hiện, khám phá ra vấn đề giải
quyết các vấn đề đó trong quá trình dạy học. Như vậy, học sinh chiếm lĩnh tri thức
thông qua các hoạt động mà ở đó giáo viên vai trò tổ chức, định hướng.
* Hạn chế: -Dạy học theo thuyết kiến tạo đòi hỏi thời gian lớn, yêu cầu cao về
năng lực giáo viên và phụ thuộc vào tính tích cực, tự lực của học sinh.
- Có một số quan điểm cực đoan: phủ định hoàn toàn sự tồn tại của tri thức khách
quan; người học phải tự mình kiến tạo tri thức; đòi hỏi nội dung học tập luôn phải
hấp dẫn với học sinh; tuyệt đối hoá vai trò của việc trao đổi, tranh luận trong
nhóm ít chú trọng đến hoạt động tự lực nhân.
3. Ứng dụng vào quá trình dạy học
Thuyết kiến tạo được chú ý trong những năm gần đây, thách thức một cách cơ bản
tư duy truyền thống về dạy học. Không phải người dạy, mà là người học trong sự
tương tác với nội dung học tập là trung tâm của quá trình dạy học. Nhiều quan
điểm dạy học mới bắt nguồn từ thuyết kiến tạo: học tập khám phá, học tập tự điều
chỉnh, học theo tình huống, học theo nhóm, học qua sai lầm.
14. Trình bày các đặc điểm của Thuyết đa trí tuệ theo quan điểm của của
Howard Gardner .
15. Phân tích định nghĩa năng lực các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình
thành phát triển năng lực của học sinh. Lấy dụ minh họa của các
yếu tố này.
16. Dạy học tích hợp, dạy học trải nghiệm, dạy học phân hoá.
34
| 1/34

Preview text:

lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
PHẦN THI TRẮC NGHIỆM
1. Hoạt động dạy và hoạt động học là 2 thành tố có vai trò như thế nào
trong quá trình dạy học?
A. Trung tâm, đặc trưnng
B. Trung tâm, không đặc trưng
C. Không trung tâm, không đặc trưng
D. Không trung tâm, đặc trưng
2. Quá trình dạy học có những dạng mâu thuẫn nào? A. Mâu thuẫn bên trong B. Mâu thuẫn bên ngoài C. Mâu thuẫn cơ bản D. Mâu thuẫn chủ yếu
=> A và B: mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.
Mâu thuẫn bên trong quyết định sự phát triển, mâu thuẫn
bên ngoài là điều kiện của sự phát triển.
3. Dạy học phải chú ý đến khả năng nhận thức của người học là yêu cầu
của nguyên tắc dạy học nào sau đây?
A. Nguyên tắc đảm bảo thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục
( trang bị cho học sinh những tri thức khoa học cơ bản và hiện đại về
các lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy)
B. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn ( tổ chức
điều khiển sao cho học sinh nắm vững hệ thống lý thuyết khoa học thấy
và hiểu được những tác dụng và giá trị của tri thức) đòi hỏi quá trình dạy
học phải được tổ chức, điều khiển sao cho 1 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE) học sinh nắm vững hệ thống lý thuyết khoa
học, thấy và hiểu được những tác dụng,
giá trị của tri thức đó
với đời sống, với thực tiễn đồng thời hình thành được những
C. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri
thức và tính mềm dẻo của tư duy
D. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức ( phù hợp với trình độ phát triển
chung của lớp và phù hợp với từng đối tượng hs riêng )
4. Hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo là thành phần của A. nội dung dạy học B. phương pháp dạy học C. mục tiêu dạy học
D. hình thức tổ chức dạy học
5. Đâu là phương pháp dạy học tích cực trong số các phương pháp dạy học dưới đây?
A. Phương pháp dạy học vấn đáp B. Phương pháp quan sát
C. Phương pháp dạy học theo dự án
D. Phương pháp thuyết trình
6. “Học là sự thay đổi hành vi” là tư tưởng chủ đạo của lý thuyết học tâp nào dưới đây? 2 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE) A. Thuyết Nhận thức D. Thuyết Đa trí tuệ B. Thuyết Hành vi C. Thuyết Kiến tạo 3 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
7. “Kích thích và phản ứng” là cơ chế của lý thuyết học tập nào sau đây? A. Thuyết Kiến tạo B. Thuyết Nhận thức C. Thuyết Hành vi
D. Thuyết Đa trí tuệ
8. Trong quá trình dạy học, giáo viên có vai trò gì?
A. Tổ chức và định hướng hoạt động học
B. Tổ chức và thực hiện hoạt động học
C. Đồng hành và thực hiện hoạt động học
D. Định hướng và tích cực thực hiện hoạt động học
9. Yêu cầu về ngôn ngữ và phong cách của giáo viên là yêu cầu của
phương pháp dạy học nào dưới đây?
A. Phương pháp dạy học Giải quyết vấn đề
B. Phương pháp dạy học Thuyết trình
C. Phương pháp dạy học vấn đáp D. Phương pháp dạy học
10. Dạy học phải làm cho người học thấy được nguồn gốc thực tiễn của
những tri thức khoa học là yêu cầu thuộc về A. phương pháp dạy học
B. nguyên tắc dạy học C. nội dung dạy học D. mục tiêu dạy học
11. Bản chất của quá trình dạy học là
A. quá trình tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh
B. quá trình truyền thụ tri thức cho học sinh
C. quá trình tổ chức cho học sinh nghiên cứu tài liệu học tập
D. quá trình tổ chức cho học sinh làm tự học
12. Mục tiêu dạy học là
A. kết quả học tập mong đợi đối với học sinh
B. kết quả giảng dạy mong đợi đối với giáo viên 4 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
C. kết quả dự kiến về hoạt động giảng dạy của giáo viên
D. kết quả dự kiến về chất lượng dạy học môn học
13. Mâu thuẫn giữa người dạy với người học thuộc loại mâu thuẫn nào của quá trình dạy học? A. Mâu thuẫn bên ngoài B. Mâu thuẫn cơ bản C. Mâu thuẫn chủ yếu D. Mâu thuẫn trọng yếu
14. Phát triển trí tuệ cho học sinh là yêu cầu của A. mục tiêu dạy học B. nhiệm vụ dạy học C. nội dung dạy học D. phương pháp dạy học
15. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh là A. quan điểm dạy học
B. phương pháp dạy học C. kỹ thuật dạy học
D. hình thức tổ chức dạy học
16. “Học là quá trình giải quyết vấn đề”là tư tưởng chủ đạo của lý
thuyết học tập nào? A. Thuyết kiến tạo B. Thuyết hành vi C. Thuyết nhận thức D. Thuyết đa trí tuệ
17. Người học được tham gia vào hoạt động thực tiễn dựa trên hiểu
biết và kinh nghiệm sẵn có của chính người học là bản chất của
quan điểm dạy học nào? 5 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE) A. Dạy học tích hợp B. Dạy học phân hóa
C. Dạy học trải nghiệm
D. Dạy học truyền thống
18. Phương pháp dạy học là. ..... hoạt động thống nhất giữa người dạy với người học A. cách thức B. tổ hợp C. mối quan hệ D. hình thức
19. Sắp xếp các ý sau đây sao cho đúng với logic của quá trình dạy học:
A. Tổ chức, hỗ trợ học sinh hình thành tri thức mới
B. Tổ chức, hỗ trợ học sinh củng cố tri thức, hình thành và rèn
luyện kĩ năng, kĩ xảo
C. Tổ chức kiểm tra đánh giá và tổ chức cho HS tự kiểm tra, tự đánh giá
D. Kích thích thái độ học tập tích cực của học sinh
20. Nguyên tắc dạy học có vai trò gì trong quá trình dạy học? A. Định hướng B. Chỉ đạo C. Dự báo D. Đánh giá
21. Trong quá trình dạy học, học sinh có vai trò gì? A. Chủ đạo B. Chủ động C. Điều khiển D. Định hướng 6 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
22. Hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo là các thành phần của
A. nội dung dạy học B. mục tiêu dạy học C. phương pháp dạy học
D. hình thức tổ chức dạy học
23. Động lực chủ yếu của quá trình dạy học là kết quả của giải quyết
mâu thuẫn nào sau đây?
A. Mâu thuẫn bên trong B. Mâu thuẫn bên ngoài C. Mâu thuẫn cơ bản D. Mâu thuẫn chủ yếu
24. Mối quan hệ biện chứng giữa hoạt động dạy và hoạt động học thể
hiện nội dung của A. nguyên tắc dạy học B. qui luật dạy học
C. logic quá trình dạy học D. phương pháp dạy học
25. Đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa tính vững chắc của tri
thức và mềm dẻo của tư duy trong dạy học là yêu cầu của A. nội dung dạy học B. phương pháp dạy học C. nguyên tắc dạy học D. qui luật dạy học 7 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
26. Trong quá trình dạy học, giáo viên không làm thay, làm hộ học
sinh là yêu cầu của nguyên tắc dạy học nào?
A. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức
B. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ đạo của giáo viên
và vai trò chủ động của học sinh
C. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa tính khoa học và tính giáo dục
D. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
27. Chương trình dạy học là biểu hiện của A. phương pháp dạy học B. nội dung dạy học
C. hình thức tổ chức dạy học D. mục tiêu dạy học
28. Khi lựa chọn phương pháp dạy học, giáo viên phải lưu ý những gì?
A. Phù hợp với nội dung dạy học
B. Phù hợp với phương tiện dạy học
C. Phù hợp với năng lực của giáo viên
D. Phù hợp với phương pháp đánh giá
29. Học tập là quá trình cá nhân tự hình thành kiến thức cho mình là tư
tưởng chủ đạo của lý thuyết học tập nào? A. Thuyết nhận thức B. Thuyết kiến tạo C. Thuyết hành vi D. Thuyết hoạt động 8 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
30. Phát hiện và điều chỉnh hoạt đông dạy và học là chức năng của A. phương pháp dạy học
B. đánh giá kết quả học tập
C. phương tiện dạy học
D. hình thức tổ chức dạy học
31. Tổ chức cho học sinh giải quyết vấn đề học tập là bản chất
của phương pháp dạy học nào?
A. Phương pháp Thuyết trình B. Phương pháp Vấn đáp
C. Phương pháp Giải quyết vấn đề
D. Phương pháp Thực hành
32. Tối đa hóa sự tham gia của người học, tối thiểu hóa sự áp đặt của
người dạy là yêu cầu của
A. nội dung dạy học hiện đại
B. phương pháp dạy học hiện đại
C. phương tiện dạy học hiện đại
D. hình thức tổ chức dạy học hiện đại
33. Đảm bảo tính quan sát trong dạy học là yêu cầu của phương pháp dạy học nào?
A. Phương pháp Thảo luận nhóm B. Phương pháp Vấn đáp C. Phương pháp Trực quan
D. Phương pháp Thực hành
34. Mục tiêu dạy học chịu sự qui định của 9 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE) A. nội dung dạy học
B. các điều kiện xã hội C. phương pháp dạy học
D. phương tiện dạy học
35. Mâu thuẫn bên trong của quá trình dạy học là
A. mâu thuẫn giữa các thành tố của quá trình dạy học với điều kiện xã hội
B. mâu thuần giữa các thành tố của quá trình dạy học với nhau
C. mâu thuẫn giữa các điều kiện xã hội với môi trường giáo dục nhà trường
D. mâu thuẫn giữa môi trường giáo dục nhà trường và môi trường lớp học
36. Kế hoạch giảng dạy môn học là biểu hiện của
A. hình thức tổ chức dạy học B. phươg tiện dạy học C. nội dung dạy học D. phương pháp dạy học 37. B-Learning là
A. phương pháp dạy học
B. hình thức tổ chức dạy học
C. phương tiện dạy học D. nội dung dạy học
38. Tính tích cực của mỗi cá nhân học sinh là lưu ý khi giáo viên sử
dụng phương pháp dạy học nào sau đây?
A. Phương pháp Thuyết trình B. Phương pháp Vấn đáp
C. Phương pháp Dạy học bằng tình huống 10 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
D. Phươg pháp Dạy học nhóm 11 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
39. Học tập qua trải nghiệm là quá trình cá nhân huy động tối đa..khi
trực tiếp tham gia vào các hoạt động gắn với thực tiễn.
A. kiến thức và kĩ năng môn học
B. cảm xúc và kinh nghiệm sẵn có
C. nhân cách và mối quan hệ sẵn có
D. trách nhiệm và trung thực
40. Thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức, kĩ năng các môn học, tránh sự
lặp lại kiến thức ở các môn học là một trong những lý do để A. dạy học phân hóa
B. dạy học trải nghiệm C. dạy học tích hợp
D. dạy học tiếp cận nội dung
41. Khéo thể hiện cảm xúc bằng cử chỉ, điệu bộ là biểu hiện đặc trưng của dạng trí tuệ nào? A. Trí tuệ ngôn ngữ B. Trí tuệ cảm xúc C. Trí tuệ hình thể D. Trí tuệ âm nhạc
42. Học là sự tìm kiếm và khám phá là đặc trưng của lý thuyết học tập nào? A. Thuyết hành vi B. Thuyết nhận thức C. Thuyết kiến tạo D. Thuyết đa trí tuệ 12 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
43. Kiến thức, kĩ năng, thái độ là................... để có năng lực A. cấu trúc B. điều kiện đủ C. điều kiện cần
D. điều kiện cần và đủ
44. Giáo viên phải tạo môi trường học tập để học sinh tìm tòi và khám phá
là yêu cầu được rút ra từ lý thuyết học tập nào? A. Thuyết hành vi B. Thuyết nhận thức C. Thuyết kiến tạo D. Thuyết hoạt động
45. Mục tiêu dạy học là
A. kết quả học tập người học cần phải đạt được
B. kết quả dạy học người dạy phải đạt được
C. nhiệm vụ giáo viên sẽ phải thực hiện
D. nhiệm vụ học sinh sẽ phải thực hiện
46. Phát triển thế giới quan khoa học cho học sinh là yêu cầu của A. mục tiêu dạy học B. nội dung dạy học C. nguyên tắc dạy học D. nhiệm vụ dạy học 13 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
47. Yêu cầu, nhiệm vụ học tập đặt ra cho học sinh do tiến trình dạy học
dẫn đến là điều kiện để
A. thực hiện các phương pháp dạy học
B. thực hiện nội dung dạy học
C. giải quyết mâu thuẫn cơ bản của quá trình dạy học
D. sử dụng các phương tiện dạy học
48. Phát âm rõ ràng, chính xác, tốc độ và tần số âm thanh vừa phải là
yêu cầu của phương pháp dạy học nào? A. Phương pháp Vấn đáp
B. Phương pháp Dạy học trực quan
C. Phương pháp Thuyết trình
D. Phương pháp Thực hành
49. Phương tiện dạy học trực quan phải tác động nhiều nhất đến
A. thị giác của người học
B. thính giác của người học
C. giác quan của người học
D. sự khéo léo của người học
50. Bản chất quá trình dạy học là quá trình tổ chức hoạt động học tập có tính cho học sinh A. độc đáo B. khoa học C. thực tiễn D. riêng biệt 14 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
51. Kinh tế- xã hội của địa phương chưa đáp ứng được việc thực hiện
chương trình dạy học của cấp học, đó là biểu hiện của mâu thuẫn nào dưới đây?
A. Mâu thuẫn giữa nội dung dạy học với phương pháp dạy học
B. Mâu thuẫn giữa mục tiêu dạy học với phương tiện dạy học
C. Mâu thuẫn giữa nội dung dạy học với điều kiện kinh tế- xã hội
D. Mâu thuẫn giữa phương tiện dạy học với nội dung dạy học
52. Để phát triển năng lực hành động cho học sinh, giáo viên cần sử
dụng các phương pháp dạy học nào dưới đây? A. Phương pháp Vấn đáp
B. Phương pháp Dạy học dựa vào tình huống
C. Phương pháp Thuyết trình D. Phương pháp Quan sát
53. Động lực của quá trình dạy học là kết quả của. ......... của quá trình dạy học.
A. hình thành kiến thức mới
B. giải quyết mâu thuẫn vốn có
C. hình thành kĩ năng, kĩ xảo
D. nêu vấn đề học tập
54. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực là:
A. Phát huy tính tích cực nhận thức cho người học
B. Phát huy tính tích cực của người dạy
C. Phát huy tính hiện đại của chương trình dạy học
D. Phát huy tính hiện đại của phương tiện dạy học
55. Trong mỗi giờ học, học sinh được tư duy nhiều, được tham gia
các hoạt động học tập nhiều là biểu hiện của
A. dạy học lấy người học làm trung tâm
B. dạy học lấy người dạy làm trung tâm
C. dạy học lấy môi trường làm trung tâm
D. dạy học lấy phương tiện trực quan làm trung tâm
56. Quan sát- phản ánh là một khâu trong A. dạy học phân hóa 15 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE) B. dạy học tích hợp
C. dạy học trải nghiệm D. dạy học tích cực
57. Đối tượng nhận thức của học sinh là những tri thức khoa học
A. chưa hề có với nhân loại
B. đã có sẵn và mới với học sinh
C. đã có sẵn và không mới với học sinh
D. chưa có sẵn và mới với học sinh
58. “Học tập dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân “là cơ
chế học tập nào ở người học?
A. Học tập trải nghiệm B. Học tập phân hóa C. Học tập tích hợp
D. Học tập đa phương tiện
59. Trong các hình thức tổ chức dạy học dưới đây, đâu là hình
thức tổ chức dạy học hiện đại? A. Lên lớp B. Phụ đạo C. Tham quan học tập D. B- Learning. 16 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
60. Trong quá trình dạy học, hoạt động nhận thức của người học có tính chất A. độc quyền B. độc đắc C. độc đáo D. độc lập
61. Mối quan hệ giữa người dạy và người học trong quá trình dạy
họcla mối quan hệ A. phục tùng B. biện chứng C. thứ bậc D. đồng đẳng
62. Mối quan hệ nào dưới đây thể hiện qui luật cơ bản của quá trình dạy học?
A. Mối quan hệ biện chứng giữa các thành tố của quá trình dạy học
B. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học
C. Mối quan hệ biện chứng giữa người dạy và người học
D. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung dạy học với người dạy và người học
63. Nguyên tắc dạy học được xây dựng trên cơ sở nào sau đây? A. Mục tiêu dạy học B. Qui luật dạy học C. Phương pháp dạy học
D. Người dạy và người học 17 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
64. Dạy học chú trọng đến quá trình tương tác giữa học sinh với môi
trường học tập là yêu cầu của lý thuyết học tập nào? A. Thuyết đa trí tuệ B. Thuyết hành vi C. Thuyết kiến tạo D. Thuyết nhận thức
65. Để phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn và tránh
trùng lặp kiến thức giữa các môn học, giáo viên nên thực hiện dạy học nào sau đây? A. Dạy học phân hóa B. Dạy học tích hợp
C. Dạy học trải nghiệm
D. Dạy học tiếp cận nội dung
66. Quá trình dạy học muốn giúp học sinh vận dụng kiến thức vào
thực tiễn cuộc sống, giáo viên cần thực hiện nguyên tắc dạy học nào?
A. Đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục
B. Đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức và mềm dẻo của tư duy
C. Đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn 18 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
D. Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ đạo của người dạy và vai trò
chủ động của người học
67. Dạy học vấn đáp là giáo viên sử dụng ............ trong quá trình dạy học. A. bài tập
B. phương tiện trực quan C. lời nói D. câu hỏi
68. Kết quả học tập người học cần đạt được trong dạy học là muốn
nói tới thành tố nào sau đây? A. Mục tiêu dạy học B. Nội dung dạy học C. Phương pháp dạy học
D. Hình thức tổ chức dạy học
69. Nội dung dạy học gồm những thành phần nào sau đây?
A. Hệ thống tri thức, kĩ năng kĩ xảo
B. Hệ thống chuẩn mực, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo
C. Hệ thống tri thức và chuẩn mực đạo đức xã hội D. A và B
70. Sự phát triển trí tuệ của học sinh trong dạy học được đặc trưng bởi
những dấu hiệu nào sau đây?
A. Nắm vững tri thức và thao tác tư duy thành thạo
B. Nắm vững tri thức và trình bày tri thức trôi chảy
C. Nắm vững tri thức và biết cách vận dụng tri thức
D. Nắm vững tri thức và thao tác kĩ năng thành thạo 19 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
71. Muốn đổi mới phương pháp dạy học, giáo viên phải chú ý đến các
thành tố còn lại của quá trình dạy học, điều này thể hiện giáo viên tuân
theo qui luật dạy học nào?
A. Qui luật về sự thống nhất biện chứng giữa người dạy với người học
B. Qui luật về sự thống nhất biện chứng giữa dạy học và phát triển trí tuệ
C. Qui luật về sự thống nhất biện chứng giữa các thành tố của quá trình dạy học với nhau
D. Qui luật về sự thống nhất biện chứng giữa các thành tố của quá trình
dạy học với điều kiện xã hội.
72. Học là quá trìn giải quyết vấn đề là tư tưởng chủ đạo của lý thuyết học tập nào?
A. Thuyết kiến tạo B. Thuyết nhận thức C. Thuyết hành vi D. Thuyết đa trí tuệ
73. Mâu thuẫn cơ bản của quá trình dạy học là
A. mâu thuẫn giữa mục tiêu và nội dung dạy học
B. mâu thuẫn giữa nội dung dạy học và phương pháp dạy học
C. mâu thuẫn giữa người dạy với phương pháp dạy học
D. mâu thuẫn giữa người dạy với người học 20 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
74. Nguyên tắc dạy học là những luận điểm có tính ............. của quá trình
dạy học, có vai trò .............. quá trình dạy học.
A. qui luật .............. chỉ đạo
B. qui luật ................ nền tảng
C. qui định ................ định hướng
D. nguyên lý .............. chỉ đạo
75. Trong dạy học, phương tiện trực quan phải đảm bảo tính thẩm mỹ,
tính giáo dục là yêu cầu của phương pháp dạy học nào? A. Phương pháp vấn đáp B. Phương pháp trực quan
C. Phương pháp thực hành
D. Phương pháp thuyết trình
76. Giáo viên phải kết hợp giữa lời nói với ngôn ngữ cơ thể là yêu cầu của
phương pháp dạy học nào?
A. Phương pháp giải quyết vấn đề
B. Phương pháp thuyết trình C. Phương pháp vấn đáp
D. Phương pháp thực hành
77. Các thành tố nào sau đây tạo nên tính chất 2 mặt của quá trình dạy học?
A. Nội dung và phương pháp dạy học
B. Mục tiêu và nội dung dạy học
C. Hoạt động dạy và hoạt động học
D. Hoạt động học và kết quả dạy học 21 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
78. Để mâu thuẫn cơ bản được giải quyết, yêu cầu, nhiệm vụ học tập giao cho học sinh cần
A. khó hơn một chút so với khả năng nhận thức của học sinh
B. dễ hơn khả năng nhận thức của học sinh
C. ngang bằng với khả năng nhận thức của học sinh
D. khó hơn nhiều so với khả năng nhận thức của học sinh
79. Giải quyết mâu thuẫn nào của quá trình dạy học sẽ tạo nên điều
kiện cho sự phát triển của quá trình dạy học? A. Mâu thuẫn bên trong B. Mâu thuẫn bên ngoài C. Mâu thuẫn cơ bản
D. Mâu thuẫn không cơ bản
80. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh là một khâu thuộc về
A. bản chất của quá trình dạy học
B. động lực của quá trình dạy học C. nhiệm vụ dạy học
D. logic quá trình dạy học
81. Trong quá trình dạy học, giáo viên tổ chức cho học sinh vận dụng
kiến thức vào thực tiễn, điều này chứng tỏ giáo viên đã vận dụng
nghuyên tắc dạy học nào?
A. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa tính vừa sức chung và vừa sức riêng
B. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa người dạy với người học
C. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa lý luận và thực tiễn 22 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
D. Nguyên tắc đảm bảo chuyển từ quá trình dạy- học sang quá trình dạy- tự học
82. Kết quả hoạt động học tập phụ thuộc vào quá trình tư duy của học sinh
là đặc trưng cơ bản của lý thuyết học tập nào? A. Thuyết hành vi B. Thuyết kiến tạo 23 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE) C. Thuyết nhận thức D. Thuyết đa trí tuệ
83. Để tạo nên động lực chủ yếu của quá trình dạy học, cần giải quyết mâu
thuẫn nào dưới đây của quá trình dạy học?
A. Mâu thuẫn giữa người dạy và người học
B. Mâu thuẫn giữa người dạy với phương pháp dạy học
C. Mâu thuẫn giữa phương pháp và phương tiện dạy học
D. Mâu thuẫn giữa nội dung dạy học với sự tiến bộ của khoa học- công nghệ
84. Quá trình dạy học có nhiệm vụ nào sau đây?
A. Tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ năng
B. Phát triển trí tuệ cho học sinh
C. Củng cố kiến thức kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo. D. A và B 24 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
85. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh là một khâu thuộc về
E. bản chất của quá trình dạy học
F. động lực của quá trình dạy học G. nhiệm vụ dạy học
H. logic quá trình dạy học
86. Trong quá trình dạy học, giáo viên không được tạo nên bầu không
khí lớp học căng thẳng, là yêu cầu của nguyên tắc dạy học nào?
E. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa tính vừa sức trong dạy học
F. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa người dạy với người học
G. Nguyên tắc đảm bảo sự cảm xúc tích cực trong dạy học
H. Nguyên tắc đảm bảo chuyển từ quá trình dạy- học sang quá trình dạy- tự học
87. Yêu cầu sử dụng của phương pháp dạy học vấn đáp tập trung vào
E. ngôn ngữ của giáo viên
F. phương tiện trực quan 25 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE) G. hệ thống câu hỏi H. không gian lớp học
88. Kết quả hoạt động học tập phụ thuộc vào tính tích cực tương tác của cá
nhân với môi trường học tập, là đặc trưng cơ bản của lý thuyết học tập nào? E. Thuyết hành vi F. Thuyết kiến tạo G. Thuyết nhận thức H. Thuyết đa trí tuệ
89. Kĩ thuật dạy học là những ................của giáo viên và học sinh
nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học A. hành động B. hoạt động
C. thao tác hành động nhỏ D. thao tác hành động 90.
Phương pháp Thuyết trình là phương pháp dạy học ở cấp độ A. vĩ mô B. trung gian C. vi mô
D. không thuộc 3 cấp độ trên NỘI DUNG ÔN TẬP * Khái niệm:
Quá trình dạy học là quá trình dưới sự tổ chức hướng dẫn của người giáo viên;
người học tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, tự tổ chức điều khiển hoạt động
học của mình, nhằm thực hiện hiệu quả những nhiệm vụ dạy học. 26 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
Hoạt động học là hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển
nhằm thu nhập, xử lý, biến đổi thông tin bên ngoài thành tri thức của bản thân
Hoạt động dạy là hoạt động mà người giáo viên là chủ thể, giữ vai trò chủ đạo
trong quá trình dạy học; với hoạt động có chức năng tổ chức, hướng dẫn, tạo điều
kiện thuận lợi
cho hoạt động học của học sinh
1. Bản chất của quá trình dạy học.
-Giáo viên tổ chức, hướng dẫn quá trình nhận thức, thực hành có tính độc
đáo của học sinh nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học.
-Hoạt động nhận thức: - đối tượng: tri thức kĩ năng, kĩ xảo được các nhà khoa học nghiên cứu
- được thực hiện theo phương pháp của các nhà khoa học
- kết quả: hình thành tri thức.
-Hoạt động thực hành: - đối tượng: các lý thuyết đã học.
- phương pháp: tuân thủ các nguyên tắc, nguyên lý.
- kết quả: phát triển kĩ năng, kĩ xảo.
2. Phân tích các khâu trong logic của quá trình dạy học.
Khái niệm: là sự phù hợp giữa nội dung dạy học với trình độ nhận thức của
học sinh từ dễ đến khó.
Các khâu của quá trình dạy học:
- kích thích thái độ học tập tích cực của học sinh.
- tổ chức điều khiển học sinh chiếm lĩnh tri thức mới
- tổ chức điều khiển học sinh củng cố tri thức, rèn luyện hình thành kỹ năng, kỹ xảo.
- tổ chức, điều khiển việc kiểm tra đánh giá HS.
3. Động lực của quá trình dạy học. Xây dựng động lực dạy học cho một tiết
học cụ thể thuộc chuyên môn anh (chị) phụ trách sau này. 27 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
4. Mục tiêu dạy học (khái niệm, chức năng, phân mức mục tiêu dạy học, đặc điểm…)
- Mục tiêu: dạy học là kết quả mong đợi từ phía người dạy về sự phát triển nhân
cách của người học sau khi kết thúc một giai đoạn hay một quá trình dạy học
- Chức năng: chức năng định hướng và chức năng kiểm tra- đánh giá
- Yêu cầu đối với mục tiêu dạy học
 Mô tả được các kết quả, khả năng được kỳ vọng hoặc mong muốn và nội
dung hay điều kiện, môi trường mà các khả năng đó được áp dụng.
 Các mục tiêu phức hợp cần phải được xác định theo kiểu phân tích và đủ
mức cụ thể, rõ ràng đối với các hành vi, khả năng, kết quả học tập được kỳ vọng.
 Các mục tiêu phải xây dựng có tính phân hoá, phân tầng giữa các học sinh
có trình độ và năng lực khác nhau.
 Mục tiêu có tính phát triển (tạo tiềm năng, tiềm lực), thể hiện các con
đường đi tới chứ không chỉ là các điểm cuối cùng.
 Mục tiêu phải thực tế và chỉ bao gồm những gì được hiện thực hoá thành
vốn tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm ở học sinh trong lớp học.
 Phạm vi của các mục tiêu phải đủ rộng để chứa đựng tất cả các kết quả đầu
ra mà cơ sở giáo dục chịu trách nhiệm. - Mục tiêu phải đo lường được.
5. Nội dung dạy học (khái niệm, cấu trúc, các hình thức thể hiện)
6. Phân tích khái niệm và nêu các nguyên tắc dạy học trong trường phổ
thông? ( Thiếu minh họa )
Khái niệm: là những luận điểm cơ bản có tính quy luật của lí luận dạy học, chỉ
đạo toàn bộ tiến trình dạy và học nhằm thực hiện tốt mục đích, nhiệm vụ dạy học.
*Hệ thống các nguyên tắc dạy học ở trường phổ thông bao gồm:
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục;
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn;
- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự (tính kế thừa, đảm bảo mối liên hệ lô-gic);
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính cụ thể và tính trừu tượng;
- Nguyên tắc đảm bảo tính vững chắc của tri thức và sự phát triển năng lực nhận thức của học sinh;
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng; 28 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa hoạt động dạy và hoạt động học trong quá trình dạy học;
- Nguyên tắc đảm bảo tính cảm xúc tích cực của dạy học;
- Nguyên tắc đảm bảo chuyển quá trình dạy học sang quá trình tự học.
Lấy ví dụ minh họa cho việc sử dụng 02 nguyên tắc dạy học khi thực hiện
dạy học 01 tiết học.
7. Quy luật của quá trình dạy học.
- Phản ánh mối quan hệ chủ yếu, tất yếu và bền vững giữa các thành tố trong cấu
trúc của quá trình dạy học. - Các quy luật(5):
 Quy luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa môi trường xã hội với
các thành tố của quá trình dạy học.
 Quy luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy của
giáo viên và hoạt động học của học sinh.
 Quy luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa dạy học và giáo dục.
 Quy luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ.
 Quy luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa mục đích, nội dung,
phương pháp, phương tiện của quá trình dạy học.
8. PP DH (khái niệm, đặc điểm, cấp độ của PPDH). Phân tích những đặc
trưng của phương pháp dạy học tích cực Yêu cầu đối với giáo viên khi
lựa chọn, sử dụng các phương pháp dạy học để thực hiện hiệu quả mục
tiêu, nhiệm vụ dạy học là gì? Cho ví dụ minh hoạ.
9. Các phương pháp dạy học (thuyết trình, vấn đáp…)
10. Phương tiện dạy học. các loại PTDH. Trình bày các nguyên tắc sử dụng
phương tiện dạy học. Cho ví dụ minh họa.
11. Thuyết hành vi (Đặc điểm, nguyên tắc, ứng dụng, ưu điểm, hạn chế). Lấy 29 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
ví dụ minh họa tthể hiện sự vận dụng Thuyết hành vi trong môn học
bản thân sẽ phụ trách sau này. ( thiếu ví dụ minh họa ) Nội dung.
Thuyết hành vi ra đời vào năm 1913 ở Mỹ, gắn liền với tên tuổi của nhà sáng lập
J.B. Watson. Học tập là tác động qua lại giữa kích thích (Stimulus) và phản ứng
(Response). Trong dạy học, cần tạo ra những kích thích nhằm tạo ra hưng phấn,
dẫn đến các phản ứng học tập và qua đó thay đổi hànhvi. Vì vậy, quá trình học tập
được hiểu là quá trình thay đổi hành vi.
Dạy học cần tạo ra kích thích -> hưng phấn -> phản ứng học tập -> thay đổi hvi
Các đặc điểm của cơ chế học tập theo thuyết hành vi như sau:
- Dạy học được định hướng theo hành vi đặc trưng có thể quan sát được.
- Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi các bước học tập
đơn giản, trong đó bao gồm các hành vi cụ thể.
- Giáo viên hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn, tức là sắp xếp việc học tập
sao cho học sinh đạt được hành vi mong muốn và sẽ được phản hồi trực tiếp
(khen thưởng và công nhận).
- Giáo viên thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để kiểm soát
tiến độ học tập và điều chỉnh kịp thời những sai lầm.
Ưu điểm và hạn chế. Ưu điểm Hạn chế
Học sinh có phản ứng tạo ra những
- Thuyết hành vi chỉ chú ý đến các kích
hành vi học tập, và qua việc luyện tập thích từ bên ngoài; không quan tâm nhận
thường xuyên, dần thay đổi hành vi
thức bên trong. Do vậy, việc thiết kế bài
của mình. Như vậy, sự phát triển của
học đôi khi đi ngược với quá trình nhận
người học có thể lượng giá được theo thức tự nhiên đó; học sinh có thể bị áp
mức độ người học có thể đưa những đặt, học vì điểm.
hành vi mong đợi theo yêu cầu.
- Việc chia quá trình học tập thành chuỗi
Vd: HS phản ứng tạo ra hvi học tập -> các hành vi đơn giản chưa tạo ra hiểu biết
thường xuyên -> dần thay đổi hvi
đầy đủ về các mối quan hệ tổng thể.
=> Sự phát triển của người học lượng
giá đc bằng mức độ HS đưa hvi mong đợi theo yêu cầu. 30 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
3. Ứng dụng của thuyết hành vi.
* Thuyết hành vi được vận dụng trong việc xác định mục tiêu bài học – Là các
hành vi HS có thể thực hiện được, quan sát được sau khi học bài đó.
* Ứng dụng của thuyết hành vi trong dạy học như sau:
- Xác định mục tiêu bài học dựa trên các hành vi quan sát được, lượng hoá được
của học sinh sau bài học.
- Nhấn mạnh vai trò của việc giáo viên trong việc đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ;
giám sát, cung cấp phản hồi và điều chỉnh quá trình học tập của học sinh.
- Rèn luyện kĩ năng của học sinh.
- Dạy học chương trình hóa, đặc biệt là dạy học qua mạng trên hệ thống quản lí học tập (LMS).
12. Thuyết nhận thức (Đặc điểm, nguyên tắc, ứng dụng, ưu điểm, hạn chế).
Lấy ví dụ minh họa tthể hiện sự vận dụng Thuyết nhận thức trong môn
học bản thân sẽ phụ trách sau này. . ( thiếu ví dụ minh họa ) Nội dung.
Thuyết nhận thức (Cognitivism) ra đời vào những năm 1920 và phát triển mạnh
trong nửa sau của thế kỉ XX. Đặc điểm:
- Các lý thuyết nhận thức nghiên cứu quá trình nhận thức bên trong với tư cách là
một quá trình xử lý thông tin.
- Quá trình nhận thức là quá trình có cấu trúc và có ảnh hưởng đến hành vi. Con
người tiếp thu các thông tin bên ngoài, xử lý và đánh giá chúng, từ đó quyết định các hành vi ứng xử.
- Trung tâm của quá trình nhận thức là các hoạt động trí tuệ: nhận biết, phân tích
và hệ thống hóa các sự kiện và hiện tượng, nhớ lại những kiến thức đã học, giải
quyết các vấn đề và phát triển, hình thành các ý tưởng mới.
- Cấu trúc nhận thức của con người không phải bẩm sinh mà hình thành qua kinh nghiệm.
- Mỗi người có cấu trúc nhận thức riêng. Vì vậy, muốn có sự thay đổi với một
người thì cần có tác động phù hợp nhằm thay đổi nhận thức của người đó. 31 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
- Con người có thể tự điều chỉnh quá trình nhận thức: tự đặt mục đích, xây dựng
kế hoạch và thực hiện. Trong đó có thể tự quan sát, tự đánh giá, tự hưng phấn,
không cần kích thích từ bên ngoài.
Ưu điểm và hạn chế a) Ưu điểm
Thuyết nhận thức nhấn mạnh ý nghĩa của các cấu trúc nhận thức đối với sự học
tập. Thuyết nhận thức thừa nhận tính khách quan của tri thức, nhưng cũng nhấn
mạnh vai trò của chủ thể nhận thức. b) Hạn chế
- Việc dạy học nhằm phát triển tư duy, giải quyết vấn đề cần nhiều thời gian,
chuẩn bị kĩ lưỡng và đòi hỏi cao ở năng lực của giáo viên.
- Cấu trúc quá trình tư duy không quan sát trực tiếp được nên những mô hình dạy
học nhằm tối ưu hoá quá trình nhận thức cũng chỉ mang tính giả thuyết.
Vận dụng thuyết nhận thức trong quá trình dạy học
Thuyết nhận thức khi được vận dụng trong dạy học dẫn đến các quan điểm dạy học sau:
- Mục đích của dạy học là tạo ra những khả năng để người học hiểu thế giới khách
quan (tự nhiên, xã hội, tư duy). Theo đó, bên cạnh kết quả học tập, giáo viên cần
chú trọng đến quá trình học tập - quá trình tư duy.
- Nhiệm vụ của giáo viên là tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên,
khuyến khích các quá trình tư duy; người học cần được tạo cơ hội hành động và
tư duy tích cực. Cần thiết kế nội dung cũng như các nhiệm vụ học tập phù hợp với
đặc điểm của hoạt động nhận thức của cá nhân học sinh.
- Giải quyết vấn đề có ý nghĩa đặc biệt trong việc phát triển tư duy. Các quá trình
tư duy được thực hiện không chỉ thông qua các vấn đề nhỏ, đưa ra một cách tuyến
tính, mà thông qua các nội dung học tập phức hợp.
- Các phương pháp học tập có vai trò quan trọng trong quá trình học tập của người
học. Các phương pháp học tập bao gồm tất cả các cách thức làm việc và tư duy
mà người học sử dụng để tổ chức và thực hiện quá trình học tập của mình một cách hiệu quả nhất.
- Cần có sự kết hợp thích hợp giữa những nội dung do giáo viên truyền đạt và
những nhiệm vụ tự lực chiếm lĩnh và vận dụng tri thức của người học. Ngày nay
thuyết nhận thức được thừa nhận và ứng dụng rộng rãi trong dạy học. Mục tiêu
phát triển khả năng nhận thức, đặc biệt là phát triển tư duy được ưu tiên trong các
bài học. Bài học cần được xây dựng theo cách mà thông tin mới được suy ra từ
kinh nghiệm và kiến thức trước đó, và sau đó tiến dần lên tư duy bậc cao. 32 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
13. Thuyết kiến tạo (Đặc điểm, nguyên tắc, ứng dụng, ưu điểm, hạn chế).
Lấy ví dụ minh họa tthể hiện sự vận dụng Thuyết kiến tạo trong môn
học bản thân sẽ phụ trách sau này. . ( thiếu ví dụ minh họa ) 1. Nội dung
Theo thuyết kiến tạo, các hoạt động học phải dựa vào tri thức đã học (tri thức cũ)
và vốn kinh nghiệm sống của các em. Việc học tập chính là một quá trình thích
ứng những khuôn mẫu đã có để hòa hợp được với những kinh nghiệm mới. Khi
học tập, trải nghiệm, mỗi người hình thành thế giới quan riêng của mình.
* Đặc điểm
- Thuyết kiến tạo chú trọng sự tương tác giữa học sinh với nội dung học tập (hấp
dẫn, có tính thách thức) nhằm chiếm lĩnh kiến thức theo từng cá nhân. Chủ thể
nhận thức tự cấu trúc các kiến thức này vào hệ thống bên trong của mình; tri thức
của mỗi người có thể mang tính chủ quan.
- Dạy học định hướng các nội dung tích hợp, gắn liền với hiện thực cuộc sống và
nghề nghiệp của học sinh trong tương lai. Học không chỉ là khám phá mà còn là
giải thích, cấu trúc mới tri thức. Nội dung học tập luôn định hướng vào học sinh
(của học sinh, do học sinh, vì học sinh).
- Kiến thức, kĩ năng mới của học sinh dựa trên nền tảng kiến thức, kĩ năng cũ có
liên quan. Mặt khác, những trải nghiệm, kiến thức mới làm biến đổi bản thân học sinh.
- Nội dung học tập được triển khai thông qua tương tác trong nhóm, tương tác xã
hội (kiến tạo xã hội – social constructivisum).
- Học tập dựa trên sự phát hiện và sửa chữa sai lầm của học sinh.
- Đánh giá hoạt động học không chỉ đánh giá kết quả học tập, mà còn đánh giá cả
quá trình đi tới kết quả đó. * Nguyên tắc
- Hoạt động học phải xuất phát từ những sự vật, hiện tượng gần gũi với học sinh,
gây hứng thú khiến các em phải tìm hiểu bản chất vấn đề.
- Mục đích của việc học tập là mỗi cá nhân học sinh phải tự tìm ra được bản chất
của sự vật, hiện tượng; không chỉ đơn thuần là việc ghi nhớ những câu trả lời
đúng, lặp lại nội dung người khác đã tìm ra.
- Quá trình chiếm lĩnh tri thức của học sinh tập trung vào các khái niệm cơ bản,
nền tảng, chứ không phải là các sự kiện rời rạc, riêng lẻ. 33 lOMoAR cPSD| 30964149
Nhóm học tập RAM (K70, K71, K72 – HNUE)
- Hoạt động học có sự tham gia của ngôn ngữ; ngôn ngữ mà chúng ta sử dụng có
ảnh hưởng đến việc tiếp nhận tri thức mới.
- Học là hoạt động suốt đời, cần có thời gian. Chìa khóa dẫn đến học tập có hiệu quả là động lực.
- Các hoạt động thực hành là cần thiết cho việc học tập, đặc biệt ở trẻ nhỏ, nhưng
không phải là điều kiện đủ. Giáo viên cần cung cấp cho học sinh những hoạt động
tích hợp cả tư duy và hành động.
2. Ưu điểm và hạn chế
* Ưu điểm: Lý thuyết kiến tạo trong dạy học đi theo hướng tích cực hoá nhận thức
của học sinh, giúp các em tự tìm kiếm, phát hiện, khám phá ra vấn đề và giải
quyết các vấn đề đó trong quá trình dạy học. Như vậy, học sinh chiếm lĩnh tri thức
thông qua các hoạt động mà ở đó giáo viên có vai trò tổ chức, định hướng.
* Hạn chế: -Dạy học theo thuyết kiến tạo đòi hỏi thời gian lớn, yêu cầu cao về
năng lực giáo viên và phụ thuộc vào tính tích cực, tự lực của học sinh.
- Có một số quan điểm cực đoan: phủ định hoàn toàn sự tồn tại của tri thức khách
quan; người học phải tự mình kiến tạo tri thức; đòi hỏi nội dung học tập luôn phải
hấp dẫn với học sinh; tuyệt đối hoá vai trò của việc trao đổi, tranh luận trong
nhóm mà ít chú trọng đến hoạt động tự lực cá nhân.
3. Ứng dụng vào quá trình dạy học
Thuyết kiến tạo được chú ý trong những năm gần đây, thách thức một cách cơ bản
tư duy truyền thống về dạy học. Không phải người dạy, mà là người học trong sự
tương tác với nội dung học tập là trung tâm của quá trình dạy học. Nhiều quan
điểm dạy học mới bắt nguồn từ thuyết kiến tạo: học tập khám phá, học tập tự điều
chỉnh, học theo tình huống, học theo nhóm, học qua sai lầm.
14. Trình bày các đặc điểm của Thuyết đa trí tuệ theo quan điểm của của Howard Gardner .
15. Phân tích định nghĩa năng lực và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình
thành và phát triển năng lực của học sinh. Lấy ví dụ minh họa của các yếu tố này.
16. Dạy học tích hợp, dạy học trải nghiệm, dạy học phân hoá. 34