Đề cương lý thuyết tài chính tiền tệ

Đề cương lý thuyết tài chính tiền tệ

Chương 1:
Câu 1: Bản chất và chức năng của tiền tệ
Tiền bất cứ phương tiện nào được chấp nhận làm phương tiện trao đổi
với mọi hàng hóa, dịch vụ các khoản khác trong nền kinh tế.
Tiền xuất hiện trong quá trình trao đỏi gián tiếp.
Chức năng của tiền tệ :
+ Chức năng trao đổi ( chức năng quan trọng nhất)
+ Phương tiện cất tr
+ Thước đo giá tr.
Câu 2: Khối tiền :
Tại các nước phát triển phép đo tổng lượng tiền được ngân hàng trung ương
công bố thông thương gồm 3 khối tiền chính đó là:
Khối M1 bao gm:
+ Tiền pháp định
+ Tiền gửi không hạn hay tiền gửi thanh toán thể phát hành séc
+ séc du lịch.
Khối M2 bao gm:
+ M1
+ Các loại tiền gửi hạn loại nhỏ .
+ Tiền gửi tiết kim
+ Các chứng từ nợ ngắn hạn.
+ Tiền gửi thị trường tiền tệ ngắn hạn
Khối tiền M3 bao gm:
+ M2
+ Các loại tiền gửi hạn loại lớn
+ Các chứng từ nợ, tiền gửi thị trường tiền tệ dài hạn
Ngoài ra phép đo cuối cùng về tổng ợng tiền Anh gọi khối M4
còn ở Mỹ và các nước phát triển khác gọi là khối L bao gồm :
+ M3
+ Các loại tiền theo nghĩa rộng hơn đó các loại chứng khoán, chứng từ
có giá có khả năng hoán chuyển trên thị trường tài chính.
Câu 3: Các hình thái của tiền tệ ưu nhược điểm của từng loại:
Tiền tệ hàng hóa : phi kim kim loại.
+ Ưu điểm: Không gây tình trạng lạm phát
+ Nhược điểm :
Khó phân chia theo tỉ lệ trao đổi
Kbảo quản, dễ hư hỏng
Kvận chuyển
Tính không đồng chất giữa các vùng miện làm cảm trở việc trao đổi
.
Tín tệ : kim loại, tiền giấy .
+ Ưu điểm:
Dễ dàng mang theo trong người,
dễ cất tr,
việc in thuận lợi cho việc phân chia tỉ lệ
+ Nhược đim:
Tiền giấy dễ bịch ,
tiền xu dễ bị rơi rớt.
Bút tệ: Tiền ghi sổ , tiền gửi ngân hàng
+ Ưu điểm :
thể dữ số ợng lớn không tốn diện tích ,
không dễ bị rách hoặc rơi rt
Việc thanh toán diễn ra dễ dàng thuận tiện
+ Nhược điểm :
Lỗ hổng bảo mật một vấn đề đáng được quan tâm
Tiền điện tử
+ Ưu điểm :
Không bị lạm phát
Không bị kiểm soát
Tránh được rủi ro như mất , rơi, rớt .
Tiết kiệm lãng ptừ chi phí in, vận chuyển n các loại
tiền khác.
+ Nhược đim:
Nghi vấn pháp : một số nước tiền điện tử bị cấn đặt
ngoài vòng pháp luật
Tính biến động cao
Mức động nhận các nướcn hạn chế đi với tiền điện
tử.
Rủi ro mất key.
Câu 4: Điều kiện để hàng hóa trở thành tiền tệ:
- Dễ được tiêu chuẩn hóa xác nhận gtr
- Phải được chấp nhận rộng rãi
- Dễ dàng phân chia theo tỉ lệ
- Dễ dàng vận chuyển
- Dễ dàng bảo quản
Câu 5: Cung tiền và cầu tiền
- Cung tiền tệ :
Khái niệm: Cung tiền tệ khối lượng tiền cung ng của nền kinh tế đảm bảo
các nhu cầu sản xuất, lưu thông hàng hóa cũng như các nhu cầu chi tiêu trao
đổi khác của nền kinh tế xã hội
Mức cung tiền tệ toàn thể khối tiền đã được cung cấp cho nền kinh tế trong
một thời kì được xác định. Mức cung tiền đã cung ứng cho nền kinh tế tạo
thành khối tiền
- Đặc trưng của cung tiền :
+ lượng tiền được cung ng vào lưu thông tại một thời điểm nhất đnh
+ Nhằm đáp ng nhu cầu cất trữ giao dịch củang chúng
+ Được cấu thành bởi các công cụ tính lỏng cao
+ Được kiểm soát bởic quan thẩm quyền là nhà nước.
- Ngân hàng trung ương cung tiền qua các nh:
+ Kênh tín dng
+ Kênh thị trường mở
+ Kênh thị trường hối đoái
+ Kênh ngân sách
- Cầu tiền :
Khái niệm : Cầu tiền là nhu cầu về tiền tệ là số lượng tiền mà các doanh
nghiệp, tổ chức kinh tế- hội các nhân để thảon nhu cầu chi dùng
của mình.
Nhu cầu tiền tệ:
+ Cầu giao dịch
+ Cầu đầu
+ Cầu dự phòng
+ Cầu tích tr
- Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền :
+ Giá trị giao dịch
+ Lãi suấtn dụng
+Tập quán dân tộc địa phương
+ Mức thu nhập của các doanh nghiệp, nhân.
Câu 6: Quá trình cung ứng tiền của ngân hàng trung ương:
Hằng năm trên cơ sở tính toán nhu cầu tiền trong lưu thông biểu hiện qua các
các chỉ tiêu kinh tế n tốc độ tăng trưởng kinh tế, chỉ số trượt giá của nền kinh
tế, mức thâm hụt ngân sách nhà nước, thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế
Ngân hàng trung ương sẽ lên kế hoạch cung ứng tiền vào lưu thông qua các
kênh chủ yếu là:
- nh n dụng: được thực hiện bằng con đường Ngân hàng Trung ương
cung ng tín dụng cho các ngân hàng thương mại qua nghiệp vụ tái chiết
khấu
- Kênh thị trường mở: kênh điều tiết tiền tệ được sử dụng thường xuyên
và hiệu quả nhất tại các nước công nghiệp phát triển. Nơi mà thị trường
chứng từ có giá tồn tại và hoạt động hiệu quả. Trên kênh thị trường mở,
ngân hàng Trung ương sẽ mua vào hoặc bán ra các tín phiếu kho bạc để
thay đổi cung ứng tiền trong lưu thông .
- kênh thị trường hối đoái: được thực hiện qua sự can thiệp của ngân hàng
Trung ương trên thị trường này vừa tham gia điều tiết giá vàng, ngoại tệ
vừa góp phần thay đổi lượng tiền tệ trong lưu thông.
- nh ngân sách: được thực hiện qua việc ngân hàng Trung ương cho
ngân sách nhà nước vay
Qua các kênh trên, ngân hàng Trung ương sẽ trực tiếp làm thay đổi bộ
phận thiết yếu trong của qtrình cung ứng tiền số tiền tệ (M.B)
số tiền tệ còn được gọi là tiền có quyền lực cao bao gồm: tổng số tiền mặt
đang lưu hành + tổng lượng tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng. Và đ
biết được lượng tiền cung ứng thay đổi bao nhiêu đối với một thay đổi đả
cho của cơ số tin tệ thì phải xác định biến số m gọi là số nhân tiền . Số
nhân tiền phụ thuộc vào nhiều nhân tố như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, mức rò
rỉ tiền mặt từ ngân hàng ra lưu thông ,tỷ lệ tiền dự trữ quá mức tại ngân
hàng thương mại… vì vậy số tiền còn lại được gọi là bội số tiền gởi, Nếu
được tiền gửi gia tăng sẽ góp phần mở rộng cơ số tiền tệ . Do đó, nếu gọi
M lượng tiền cung ứng thì mối liên hệ giữa M với số tiền tệ (MB) và
số nhân tiền (m) sẽ là:
M = m x MB
Vấn đề điều tiết cung ứng của ngân hàng Trung ương luôn quan hệ hữu
cơ với điều tiết kinh tế nhằm đạt được mục tiêu kinh tế của chính sách
tiền tệ trong những giai đoạn và cung ứng tiền phù hợp để thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế.
Câu 7: Chứng minh tác động tiêu của lạm phát đối với nền kinh tế
a. Lạm phát ảnh hưởng đến lãi suất:
Lạm phát của c quốc gia trên thế giới khi xảy ra cao triền miên
ảnh hưởng xấu đến mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị hội của một
quốc gia. Trong đó, tác động đầu tiên của lạm phát là tác động lên lãi suất.
Ta có: Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát.
Do đó khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, nếu muốn cho lãi suất thật ổn địnhvà thực
dương thì lãi suất sanh nghĩa phải tăng lên theo tỷ lệ lạm phát. Việc ng lãi
suất danh nghĩa sẽ dẫn đến hậu quả nền kinh tế phải gánh chịu suy thoái
kinh tế và thất nghiệp gia tăng.
b. Lạm phát ảnh hưởng đến thu nhập thực tế:
Giữa thu nhập thực tế thu nhập danh nghĩa của người lao động
quan hvới nhau qua t lệ lạm phát. Khi lạm phát tăng n thu nhập danh
nghĩa không thay đổi thì làm cho thu nhập thực tế của người lao động giảm
xuống.
Lạm phát không chỉ làm giảm giá tr thật của nhng tài sản không lãi
còn làm hao mòn giá tr của nhng tài sản lãi, tức làm giảm thu
nhập thực từ các khoản lãi, các khoản lợi tức. Đó do chính sách thuế của nhà
nước được tính tn sở của thu nhập danh nghĩa. Khi lạm phát tăng cao,
những người đi vay tăng lãi suất danh nghĩa để vào tỷ lệ lạm phát tăng cao
mặc dù thuế suất vẫn không tăng.
Từ đó, thu nhập ròng (thực) của của người cho vay bằng thu nhập danh nghĩa
trừ đi t lệ lạm phát bị giảm xuống sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế xã hội.
Như suy thoái kinh tế, thất nghiệp gia tăng, đời sống của người lao động trở
nên khó khăn hơn sẽ làm giảm lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ ...
c. Lạm phát ảnh hưởng đến phân phối thu nhập không bình đẳng:
Khi lạm phát tăng n, giá trị của đồng tiền giửm xuấng, người đi vay sẽ
lợi trong việc vay vốn đđầu kiếm lợi. Do vậy càng tăng thêm nhu cầu
tiền vay trong nền kinh tế, đẩy lãi suất lên cao.
Lạm phát tăng cao còn khiến những người thừa tiền và giàu có, dùng tiền
của nh t thu gom hàng hoá, tài sản, nạn đầu xuất hiện, tình trạng
này càng làm mất cân đối nghiêm trọng quan hệ cung - cầu hàng hoá tn thị
trường, giá cả hàng hoá cũng n cơn sốt cao hơn. Cuối cùng, những người dân
nghèo vốn đã nghèo càng trở nên khốn khó hơn. Họ thậm chí không mua nổi
những hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, trong khi đó, nhng kđầu đã vét
sạch hàng hvà trở nên ng giàu hơn. Tình trng lạm phát nvậy sẽ
thể gây những rối loạn tong nền kinh tế tạo ra khoảng cách lớn về thu nhập,
về mức sống giữa người giàu và người nghèo.
d. Lạm phát nh hưởng đến nợ quốc gia:
Lạm phát cao làm cho Chính phủ được lợi do thuế thu nhập đánh vào
người dân, nhưng những khoản nợ ớc ngoài sẽ trở nên trần trọng hơn. Chính
phủ được lợi trong nước nhưng sẽ bị thiệt với nợ nước ngoài. do vì: lạm
phát đã làm tỷ giá giá tăng đồng tiền trong nước trở nên mất giá nhanh hơn
so với đồng tiền nước ngoàinh trên cá khoản nợ.
Câu 8:Liên hệ thực tế khi không dùng tiền mặt trong thanh toán :
Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức thanh toán thông qua các
phương tiện khác không phải tiền mặt nhưi sản, chng ch giá trị tương
đương.
Thực trạng sử dụng thanh toán không dùng tiền mt hiện nay
Với sự ch đạo sát sao của Chính phủ, TTKDTM tại Việt Nam đã đang
những chuyển biến ban đầu đáng ghi nhận, đặc biệt là từ năm 2018 đến
nay.Tính đến nay, số lượng giao dịch tài chính qua kênh internet đạt hơn 200
triệu giao dịch, g trị hơn 10 triệu tỷ đồng (tăng 51,8% so với cùng kỳ năm
2018). Số lượng và giá trị giao dịch thanh toán nội địa của thẻ ngân hàng tiếp
tục tăng; nhiều tính năng, tiện ích đã được tích hợp vào thẻ ngân hàng để s
dụng thanh toán hàng hóa, dịch vụ. Đồng thời, các ngân hàng cũng không
ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, độ an toàn, bảo mật trong thanh toán thẻ.
TTKDTM vớ i nhiều tiện ích đãngày càng phát tri ển mạnh mẽ và phổ biến
nước ta. Tuy nhiên, tiền mặt vẫn đang chiếm ưu thế, tới gần 80% giao dịch, tức
là tỷ lệ TTKDTM mới chỉ chiếm khoảng hơn 20%, thấp so với mục tiêu
Chính phủ đã đặt ra đến năm 2020 này, tỷ lệ TTKDTM phải chiếm n 30%
trên tổng giá trị thanh toán thương mại trong tiêu dùng tại Việt Nam. Theo đó ,
việc thúc đẩy TTKDTM trong nền kinh tế còn gặp những trở ngại do thói
quen , tâm c ủa người dân, sở hạ tầng sự kết nối, tích p
gi ữa đơn vị
cung ứng dịch vu vớ i các hệ thống thanh toán tạo cơ sở để triển khai các sản
phẩm, dịch vu t
hanh toán còn nhiều h ạn chế. Sự thiếu đồng bộ giữa các trung
gian thanh toán các đơn vị cung ứng hàng hóa , dịch vu c
ũng đang rào cản
khiến cho người tiêu dùng chưa sử dụng hình thức TTKDTM. Bên cạnh đó ,
mặc số lương
người trưởng thành tại Việt Nam tài kho ản ngân ng
đãtăng mạnh (từ khoảng 30% năm 2015 lên tn 60% năm 2019) song tại các
khu vực vùng sâu , vùng xa thì điều ki ện tiếp cận với dịch vu nn hàng của
người dân
渃
còn khá hạn chế.
Trên thực tế
Hoạt động này sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người tiêu
dùng, ngườin hàng, tổ chức tín dụng (chủ yếu ngân hàng) tổng thể nền
kinh tế. C thể:
Đối với nn
- Nhanh chóng, an toàn: Nhanh chóng thanh toán cho các giao dịch có g
trị lớn, các giao dịch ở xa. An toàn vì tránh được các rủi ro mang tiền mặt như
mất cắp; an toàn tránh đượcc rủi ro vật như rách, mất góc không thể sử
dụng.
- Chính xác: Chính xác số tiền cần thanh toán, nhất khi phải trả các
khoản lớn, số lẻ.
- Tiết kiệm: Người tiêu dùng có thể nhận nhiều khuyến mãi từ người bán
cũng n ngân hàng hơn. Thường xuyên được giảm gkhi thanh toán bằng thẻ
ngân hàng, các chương trình khuyến mãi sẽ được người bán liên tục “tung” ra
thị trường để khuyến khích tiêu dùng.
Đối với tổng thể kinh tế
- Giảm chi phí hội: Giảm chi phí in ấn tiền, vận chuyển kiểm đếm
hay bảo quản tiền.
- Giảm lạm phát: Số lượng tiền mặt lưu thông một yếu tố tác động trực
tiếp tới lạm phá
Chương 2
Câu 1: Bản chất chức năng của tài chính :
Bản chất: Bản chất bên trong của tài chính c mối quan hệ về kinh tế
nảy sinh trong quá trình vn động của các nguồn tài chính
Các mối quan hệ về kinh tế bao gm:
- Quan hệ kinh tế giữa nhà nước với doanh nghiệp
- Quan hệ kinh tế giữa nhà nước với dân
- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với dân
- Quan hệ kinh tế trong nội bộ dân cư, doanh nghiệp,nhà nước.
- Quan hệ kinh tế giữa quốc gia này với quốc gia khác.
Tài chính thể hiện ra bên ngoài là các hoạt động thu chi bằng tiền của các
chủ thể trong hội. phản ánh tổng hợpc mối quan hệ kinh tế nảy sinh
trong quá trình phân phối các nguồn tài chính của xã hội gắn liền với quas
trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác
nhau của các chủ thể trong xã hội.
Chức ng của tài cnh:
Gồm 2 chức năng : chức năng phân phối chức năng giám đốc
- Chức ng phân phi:
Phân phối trong tài chính chức năng nhờ vào đóc ngồni chính
đại diện cho những bphận của cải xã hội được đưa vào các quỹ tiền tệ
khác nhau để sử dụng cho những mục đích khác nhau
Đặc điểm của chức năng phân phối:
+ Gắn liền với sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ
+ Chỉ diễn ra dưới hình thức giá tr
+ Diễn ra thường xuyên, liên tục.
Phân phối bao gồm : Phân phối lần đầu phân phối lại
- Chức ng giám đốc:
Chức năng giám đốc chức năng nhờ vào đó việc kiểm tra bằng đồng
tiền được thực hiện đối với quá trình vận động của nguồn tài chính để tạo
lập các quỹ tiền tệ hay sử dụng chúng theo những mục đích đã định
Câu 2: Nêu bản chất chức năng của nguồn lực tài chính ?
Nguồn lực tài chính bao gồm toàn bộ các nguồn quỹ của doanh nghiệp, dùng để
chi trcho các khoản đầu tư, vốn, tài trợ, duy trì các hoạt động hiện tại của
công ty.
Nguồn lực tài chính một bphận quan trọng của nguồn lực vật chất một
trong những nguồn lực quan trọng nhất của doanh nghiệp, đứng bên cạnh các
nguồn lực khác là nguồn nhân lực và nguồn lực vô hình.
Chức ng của nguồn lực tài chính:
Đầu tiên, nguồn lực tài chính giúp duy thoạt động sản xuất kinh doanh.
Thứ hai, nguồn lựci chính doanh nghiệp yếu tố kích thích đầu tư.
Thứ ba, nguồn lực tài chính mạnh thúc đẩy phát triển doanh nghiệp.
Thứ tư, nguồn lực tài cnh giúp nâng cao giáo dục, công nghệ, kinh tế
quốc gia.
Câu 3: Chứng minh tài chính công khâu chủ đạo, tài chính doanh nghiệp
là khâu cơ sở
Câu 4: Vai trò của hệ thống tài chính đối với sự tăng trưởng kinh tế Việt
Nam
Nhà nước vận dụng các chính sách tài chính nhằm mc đích tăng trưởng
kinh tế:
- Sử dụng các ng cụ tài chính vào việc khai thác các nguồn vốn trong
nước và từ nước ngoài để đầu tư cho phát triển kinh tế
- Sử dụng các công cụ tài chính nhằm kích hoạt động kinh doanh hiệu
quả cua các thành phần kinh tế
- Điều chỉnh cấu chi ngân sách của chính phủ cho các mc đích kinh tế
và xã hội trong điều kiệm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
- Sử dụng mạnh mẽ các công cụ tài chính trung gian để khơi dậy các nguồn
vốn đáp ứng cho yêu cầu đầu tư, kinh doanh trong khu vực kinh tế.
Chương 3
Câu 1: Sonh Thuế Trực Thu- Gián thu
Câu 2: Để ng Ngân sách nnước thì nên tăng thuế trực thu hay gián thu
Câu 3: Phân tích vai trò của Thuế đối với nền Kinh Tế
Câu 4: Thc trạng nguồn thu từ Thuế của NSNN Việt Nam? Các giải pp
bồi dưỡng nguồn thu thuế
Câu 5: Phân tích các Nguồn thu NSNN. Các giải pháp bồi dưỡng nguồn thu
NSNN
Câu 6: Sonh chi đầu phát triển Chi thường xuyên? Mối quan hệ
giữa Chi ĐTPT và Chi thường xuyên
Câu 7: Tác động của Bội chi NSNN đến nền kinh tế, các giải pháp khắc
phục bội chi (số liệu 2018-2020)
Bài làm:
Câu 1: So Sánh Thuế Trực thu Thuế gián thu
1. Giống nhau:
- Đều điều tiết vào thu nhập của các tổ chức, nhân trong tỉnh hội;
- Người nộp thuế đều phải trích một phầni sản để chuyển cho
Nhà nước mà không thể khước từ hoặc trì hoãn.
2. Khác nhau:
Thuế gián thu
Thuế trực thu
Khái niệm
Là loại thuế thu gián tiếp
thông qua giá cả hàng hóa
dịch vụ. Trong thuế gián
thu đối tượng nộp thuế
không phải là người chịu
thuế, người gánh thuế
người tiêu dùng
loại thuế thu trực tiếp
vào đối
tượng nộp thuế, người
nghĩa
vụ nộp thuế đồng thời
ngưi
chịu thuế
Tiền thuế
Được cấu thành trong giá
cả hàng hóa, dịch vụ
Tiền thuế không được cấu
thành
trong giá cảng hóa, dịch
vụ
Phương thức
điu
tiết
Nhà nước điều tiết gn
tiếp thông qua gcả của
hàng hóa, dịch v
Nhà nước điều tiết trực tiếp
thu
nhập của người chịu thuế
Bản chất
Trong thuế gián thu, đối
tượng nộp thuế ngưi
chịu thuế là khác nhau
Đối tượng nộp thuế
ngưi
chịu thuếmt
Các loại thuế
Bao gồm:
Thuế xuất nhập khẩu;
Bao gồm:
Thuế thu nhập doanh
nghiệp;
Thuế tiêu thụ đặc biệt;
Thuế thu nhập nhân;
Thuế giá trị gia ng.
Thuế nhà đất, tài nguyên
Phạm vi tác đng
Phạm vi tác động rất
rng
rãi
Phạm vi tác động tương đối
hẹp
Việc thu thuế
ơng đối dễ dàng
hơn vì
ít gặp sự phản ứng của
người chịu thuế
Việc thu thuế tương đối
khó
khăn tâm phản ứng
vi
thuế của người tiêu dùng
Ưu đim
Dễ thu thuế đối
tượng
nộp thuế không phải
người chịu thuế
Đảm bảo công bằng tỉnh
hội cho
việc điều tiết thu nhập
N
nước hiểu biệt hóa
được
người chịu thuế
- Tỷ trọng tiền thuế
gn
thu trên thu nhập của
ngưi
nghèo lại cao hơn
ngưi
giàu => Đây tính
không
công bằng của thuế
gn
Kthu thuế, người nộp
thuế
thường cảm giác gánh
nặng
khi phải trích một phần lợi
Nhược điểm
thu;
- Nhà nước không
bit
hóa được người chịu
thuế
nên khó khăn trong
việc
thực hiện chính sách
miễn
giảm về thuế.
ích
của bản thân cho Nhà ớc
Câu 2: Để tăng NSNN ta nên tăng Thuế Gián thu vì:
Thuế Trực thu loại thuế nhà nước thu trực tiếp vào các thể nhân
pháp nhân khi có thu nhập hoặc tài sản được quy định nộp thuế. Khi tăng thuế
trực thu sẽ làm gây nên tâm bất mãn từ người dân bi h phải gánh chịu số tiền
thuế quá nhiều sẽ xảy ra nhiêu tiêu cc như trốn thuế,... Mặt khác, Thuế gián
thu loại thuế đánh vào việc tiêu thụ hàng hoá, dịch vtrên thị trường và được
ấn định trong giá cả hoặc cước phí dịch vnên khi tăng thuế sẽ kng m ảnh
hưởng quá nhiều đến tâm lý của người dân. Bên cạnh đó, thuế gián thu với nhng
ưu điểm như dễ thu, có năng suất thu lớn, các chính sách thuế gián thu về cơ bản
đã đảm bảo được tính ràng, minh bạch, khả thi, nâng cao tính hiệu lực ý
thức tuân thủ pháp luật thuế của người nộp thuế nên sẽ hỗ trợ được nhà nước hơn
rất nhiều trong việc tăng nn sách nhà nước. Do đó, để tăng nn sách nhà nước
ta nên tăng thuế gián thu.
Câu 3: Thuế đóng vai trò quan trọng, được n dòng máu ca nền
kinh tế đối với 1 quốc gia. Bởi:
Thứ nhất, Thuế là công cụ góp phần điều chỉnh các mục tiêu kinh tế vĩ mô
của Nhà nước. Các chính sách về thuế được đặt ra không chỉ nhằm mang lại
nguồn cung cho ngân sách nhà nước, cao hơn còn góp phần thực hiện chức
năng kiểm kê, kiểm soát, quản lý, hướng dẫn và khuyến khích phát triển sản
xuất, khởi nghiệp, góp phần tích cực thúc đẩy điều chỉnh các mặt mất cân đối
trong nền kinh tế thị trường như hiện nay,
Thứ hai, Thuế giúp điều tiết nền kinh tế. Thuế tham gia điều tiết nền kinh
tế gồm hai mặt: Kích thích hạn chế. Thông qua thuế, nhà nước đã linh hoạt
điều chính các chính sách thuế trong từng thời kỳ nhất định, nhằm tác động
vào cung-cầu giúp điều chỉnh chu kỳ kinh tế - một đặc trưng vốn có của nền
kinh tế thị trường.
Thứ ba, Thuế giúp đảm bảo công bằng xã hội. Thông qua thuế, nhà nước sẽ
điều tiết phần chênh lệch thu nhập giữa người giàu và người nghèo, bằng việc
việc trợ cấp hoặc cung cấp hàng hoá công cộng. Từ nguồn Thuế TNCN, thuế thu
nhập doanh nghiệp (Thuế TNDN),...
Thuế là nguồn thu trong nước bắt nguồn từ hoạt động kinh doanh sản xuất
hàng hóa dịch vụ nên tạo sự chủ động trong thu NSNN, nguồn thu bền
vững, tăng sự tự chủ của NSNN, không bị lệ thuộc bên ngoài.
Nhà nước thực hiện vai tđiều chỉnh trong nh vực tiền lương thu
nhập, kìm hãm, hạn chế sự phân hoá giàu nghèo và tiến tới công bằng tỉnh hội.
Một khía cạnh nữa của chính sách thuế là nhằm điều chỉnh thu nhập, đó là các
khoản thuế đánh vào tiêu dùng như: Thuế tiêu thụ đặc biệt (đối với rượu bia,
thuốc lá...), thuế Giá trị gia tăng (Thuế GTGT).
Từ những vai trò của thuế ở trên, chúng ta có thể thấy, khi sử dụng công cụ
thuế để điều chỉnh thu nhập, mức thuế nên xây dựng hợp, tránh tình trạng điều
tiết, can thiệp quá lớn vào cung-cầu làm giảm động lực thúc đẩy phát triển của
các doanh nghiệp và giảm khả năng tăng trưởng kinh tế của đất nước.
Câu 4: Thực trạng nguồn thu của NSNN Việt Nam? Các giải pháp bồi
dưỡng nguồn thu thuế
Năm 2018: Tổng thu NSNN thc hiện đạt 1.424,9 nghìn tỷ đồng, vượt 105,7
nghìn tỷ đồng (+8%) so dự toán, tăng 66,5 nghìn tỷ đồng so báo cáo Quốc hội; tỷ
lệ huy động thu NSNN đạt 25,7%GDP, riêng thu thuế pđạt 21,1%GDP. Cụ
th:
a) Thu nội địa:
Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của các hoạt động sản xuất - kinh doanh
trong 6 tháng cuối năm 2018; đồng thời làm tốt hơn công tác quản thu, quyết
liệt x thu hồi nợ đọng thuế
3
các khoản kiến ngh truy thu qua ng tác
thanh tra, kiểm tra, kiểm toán. Bên cạnh đó, các địa phương làm tốt công tác đấu
giá đất, thu tiền sử dụng đất, thu hồi nđọng của các d án bất động sản; soát
chế độ thu nộp, quản , sử dụng một số khoản phí, lệ phí. Nhờ đó, kết quả thu
nội địa năm 2018 đạt 1.148,7 nghìn tỷ đồng, vượt 49,37 nghìn tỷ đồng (+4,5%) so
dự toán, tăng 39,27 nghìn tỷ đồng so báo cáo Quốc hội.
Số vượt thu so với báo cáo Quốc hội chủ yếu từ các khoản: thu tiền sử dụng
đất (tăng 29,75 nghìn tỷ đồng), thu từ hoạt động xổ số kiến thiết (tăng 1,24 nghìn
tỷ đồng), thu hồi vốn nhà nước đầu tại các tổ chức kinh tế (tăng 1,84 nghìn tỷ
đồng) thu cổ tc lợi nhuận sau thuế phải nộp ngân sách của DNNN (tăng
11,2 nghìn tỷ đồng).
Các khoản thu nội địa n lại thc hiện đạt 836,94 nghìn tỷ đồng, giảm 30,76
nghìn tỷ đồng (-3,5%) so d toán, thấp hơn 4,76 nghìn tỷ đồng so báo o Quốc
hội, ng 12,5% so thực hiện năm 2017. Một số khoản thu từ hoạt đng sản xuất,
kinh doanh tăng so thực hiện năm 2017, song vẫn không đạt d toán thấp hơn
mức báo cáo Quốc hội, như: thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước đạt 91,9% dự
toán (báo cáo Quốc hội đạt 97,1%), tăng 3,9%; thu từ khu vực doanh nghiệp
vốn đầu nước ngoài đạt 83,6% dự toán (báo cáo Quốc hội đạt 84,9%), tăng
8,8%; thu từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đạt 96,2% dự toán (báo cáo Quốc
hội đạt 97,8%), tăng 15,9% so thực hiện năm 2017,...
Bên cạnh yếu t dự toán thu năm 2018 ở một số lĩnh vực xây dựng ở mức cao
so với khả ng thực tế, nguyên nhân làm cho các khoản thu nêu trên đạt thấp chủ
yếu do: (i) một số nnh hàng doanh nghiệp đóng góp số thu lớn cho
NSNN
4
tăng trưởng thấp n dự kiến, thậm cgiảm so với năm trước, (ii) một số
doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài lớn
5
đang trong giai đoạn được hưởng
chính sách ưu đãi, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp.
b) Thu t dầu thô: đạt 66 nghìn tỷ đồng, vượt 30,1 nghìn tỷ đồng (+84%) so
dự toán, tăng 11 nghìn tỷ đồng so báo cáo Quốc hội; trên sở sản lượng dầu
thanh toán đạt 12 triêu
tấn, tăng 700 nghìn tấn so với kế hoạch, gdầu thô nh
quân đạt 74,6USD/thùng, tăng 24,6 USD/thùng so với giá dự toán.
c) Thu cân đối ngân sách thoạt động xuất nhập khẩu: đạt 202,54 nghìn tỷ
đồng, vượt 23,54 nghìn tỷ đồng (+13,2%) so dự tn, tăng 13,54 nghìn tỷ đồng so
báo cáo Quốc hội, chủ yếu nhờ hoạt động xuất nhập khẩu tăng trưởng khả quan
(tăng 12,2%), trong đó kim ngạch xuất nhập khẩu thuế tăng 14% so với năm
2017.
d) Thu viện trợ: đạt 7,65 nghìn tỷ đồng, vượt 2,65 nghìn tỷ đồng (+53%) so dự
toán và báo cáo Quốc hội.
Năm 2019: Theo số liệu vừa được Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu
tư) công bố, trong 11 tháng năm 2019 (tính đến 15/11/2019), tổng thu ngân sách
nhà nước ước tính đạt 1.299,4 nghìn tỷ đồng, bằng 92,1% dự toán năm, tổng chi
ngân sách nhà nước ước tính đạt 1.211,1 nghìn tỷ đồng, bằng 74,1% dự toán năm.
Cụ thể, về thu ngân sách nhà nước, tính từ đầu năm đến thời điểm 15/11/2019 ước
tính đạt 1.299,4 nghìn tỷ đồng, bằng 92,1% dự toán năm. Trong đó, thu nội địa
đạt 1.051,2 nghìn tỷ đồng, bằng 89,6%; Thu từ dầu thô 49,5 nghìn tỷ đồng, bằng
111,1%; Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu 194,5 nghìn t
đồng, bằng 102,8%.
Trong thu nội địa, thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước đạt 142,5 nghìn tỷ
đồng, bằng 80,2% dự toán năm; Thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
(không kể dầu thô) 178,3 nghìn tỷ đồng, bằng 83,4%; Thu thuế công, thương
nghiệp và dịch vụ ngoài nNhà nước 204,7 nghìn tỷ đồng, bằng 84,8%; Thu thuế
thu nhập cá nhân 97,8 nghìn tỷ đồng, bằng 86,4%; Thu thuế bảo vệ môi trường
50,8 nghìn tỷ đồng, bằng 73,6%; Thu tiền sử dụng đất 115,3 nghìn tỷ đồng, bằng
128,1%.
Năm 2020 Tổng thu ngân sách nhà nước năm 2020 ước đạt 1.507,1 nghìn tỷ
đồng, bằng 98% dự toán; tỷ lệ động viên vào NSNN đạt khoảng 23,9% GDP, huy
động từ thuế và phí đạt khoảng 19,1% GDP. Theo phân cấp quản lý, thu ngân
sách trung ương bằng khoảng 90%, giảm khoảng 89 nghìn tỷ đồng so dự tn; thu
ngân sách địa phương đạt 108,6%, vượt 56,8 nghìn tỷ đồng so dự toán.
Các giải pháp bồi dưỡng nguồn thu thuế:
- Tăng cường các biện pháp đquản nguồn thu bồi dưỡng nguồn thu;
đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời theo quy định của pháp luật; tăng cường
công tác quản thu; chống thất thu, chống chuyển giá; chú trọng công tác thanh
tra, kiểm tra thuế; quản lý chặt chẽ hoàn thuế, đảm bảo đúng đối tượng, chính
sách và pháp luật của nhà nước.
-Tiếp tục thực hiện công tác cải cách hành chính, tổ chức đối thoại doanh
nghiệp (DN), kịp thời giải quyết những k khăn, vướng mắc của DN, cải thiện
môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Chính sách thuế vừa phải huy động cho nhà nước vừa khuyến khích tích t
vốn cho dân cư. Vì vậy, cần phải ổn định mức huy động bằng thuế của nhà nước
phải sữa đổi, bổ sung chính sách thuế cho phù hợp với thu nhập của doanh
nghiệp dân cư. Một chính sách thuế quá nặng kng những làm mất ng tin
của nhân dân vào nhà nước còn giảm đng lực sáng tạo tích tụ vốn của
doanh nghiệp và dân cư.
Câu 5: Phân tích các Nguồn thu NSNN. Các giải pháp bồi dưỡng nguồn thu
NSNN
Các nguồn thu NSNN bao gồm:
+Thu từ thuế, phí, lệ phí:Thuế nh thức đóng góp nghĩa vụ theo luật định
của các pháp nhân thể nhân cho nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của
nhà nước. Phí lệ phí khoản thu do nhà nước quy định tính chất bắt buộc,
nhưng mang tính đối giá, nói một cách dễ hiểu, người dân phải trả tiền cho những
dịch vụ được hưởng t nnước. Hình thức phí lệ phí tính chất pháp lý
thấp hơn nhiều so với thuế. Cụ thể, phí gắn với việc thu lại một phần hoặc toàn bộ
chi phí đầu tư đối với các dịch vụ công cộng hu hình, còn lệ phí gắn với việc thụ
những lợi ích trong việc cung cấp các dịch v hành chính, pháp cho các cá
nhân và pháp nhân.
+ Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước: Thu nhập từ vốn góp của
nhà nước vào các sở kinh tế, thu tiền vay của nhà nước, tiền thu hồi vốn của
các cơ sở kinh tế.
+ Thu từ hoạt động sự nghiệp: Các khoản thu lãi chênh lệch từ các
hoạt động của các cơ sở sự nghiệp thu của nhà nước.
+ Thu từ bán hay cho thuê tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu nhà nước: Khoản
thu này mang tính chất thu hồi vốn và một phần mang tính chất phân phối lại,
vừa tính chất phân phối lại, vừa có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản
quốc gia vừa tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Các nguồn thu từ bán hoặc
cho thuê tài sản, tài nguyên, thiên nhiên; thu về bán tài sản thuộc sở hữu nhà
nước.
+ Thu từ vay nợ hay viện trợ không hn lại: (như phát hành công trái, trái
phiếu chính phủ, các khoản vay ODA hoặc vay ưu đãi của chính phủ…)
+ Thu khác: phạt, tịch thu, tịch biên: Các khoản thu này cũng một phần thu
quan trọng của thu ngân sách nhà nước và được pháp luật quy định...
Các giải pháp bồi dưỡng nguồn thu NSNN:
+ Một là, N nước trong khi khai thác, cho thuê, nhượng bán tài sản, tài
nguyên quốc gia tăng thu co ngân sách, cần phải dành kinh phí thoả đáng để nuôi
dưỡng, tái tạo phát triển các tài sản, tài nguyên ấy, không làm cạn kiệt phá
huỷ tài sản, tài nguyên vì mục đích trước mắt.
+ Hai là, Chính sách thuế vừa phải huy động cho nhà nước vừa khuyến khích
tích tụ vốn cho dân cư. vậy, cần phải ổn định mức huy động bằng thuế của nhà
nước phải sữa đổi, bổ sung chính ch thuế cho phù hợp với thu nhập ca
doanh nghiệp dân cư. Mt chính sách thuế quá nặng không những làm mất
ng tin của nhân dân vào nhà nước mà còn giảm động lực sáng tạo và tích tụ vốn
của doanh nghiệp và dân cư.
+ Ba là, Vay dân cư để bù đắp thiếu hụt ngân sách cần đựoc đặt trên cơ sở thu
nhập mức sống của dân tiết kiệm trong dân có mức độ nhất định. Nếu
nhà nước vay q lớn, dân sẽ kng cải thiện được mức sống, không còn khả
năng tự đầu tư phát triển.
+ Bốn là, Dùng NSNN đđầu trực tiếp vào một số doanh nghiệp quan
trọng trên nhng nh những lĩnh vực quan trọng, then chốt không những định
hướng phát triển kinh tế - hội còn tạo ra nguồn i chính. Đồng thời, n
nước còn phải chú trọng đầu vào con người, đào tạo nghề, nâng cao dân trí,
phát triển khoa học chăm lo sức khỏe để một đội ngũ lao đng tay nghề
cao và năng suất lao động cao
+Năm là, cần phải ban hành chính sách tiết kiệm, dành vốn cho đầu tư phát
triển, Nhà nước phải tinh giảm bộ máy, cải cách bộ máy hành chính đễ tích luỹ
vốn cho đầu tư phát triển
Câu 6: Sonh chi đầu phát triển Chi thường xuyên? Mối quan hệ giữa
Chi ĐTPT và Chi thường xuyên
Khái niệm chi thường xuyên chi đầu phát triển
Chi thường xuyên quá trình phân bổ sử dụng thu nhập từ các quỹ tài
chính công nhằm đáp ứng các nhu cầu chi gắn liền với việc thực hiện các nhiệm
vụ thường xuyên của nhà nước về quản kinh tế hội.
Chi đầu phát triển qtrình phân phối sử dụng quỹ ngân sách n
nước để đầu tư sở hạ tầng, kinh tế hội, phát triển sản xuất sự trữ vật
hàng hóa của nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu ổn định tăng trưởng
thúc đầy phát triển kinh tế xã hội.
Sự khác nhau bản giữa chi thường xuyên chi đầu phát triển
Tiêu chí
Chi đầu phát triển
Ni
dung chi
Đầu xây dựng các công trình
kết cấu hạ tầng kinh tế hội
không có khả năng thu hồi vốn;
Đầu hỗ trợ cho các DN,
các TCKT, các tổ chức tài chính của
Nhà nước;
Góp vốn c phần, liên doanh
vào các DN thuộc lĩnh vực cần thiết
có sự tham gia của Nhà nước;
Chi bổ sung dự trữ nhà nước;
Các khoản chi khác theo quy
định của pháp luật;
Tính
chất của
khoản chi
Là khoản chi không ổn định,
các khon chi lớn, mang tính chất
tích lũy phát triển, phạm vi c động
lớn.
Hình
thức chi
khoản cấp phát hoàn lại tạm
ứng. Chi theo dự toán kinh phí hoặc
cấp phát theo lệnh chi tiền.
Ngun
vốn chi
Bao gm:
Nguồn thu ngân sách từ thuế
Phí lệ phí thu trong cân đối
ngân sách
Nguồn vốn vay của nhà c
Dự toán
Bao gồm tổng dự tn dự toán
chi
bố trí hằng năm, chi thường vào thời
điểm cụ th nên kế hoạch chi để
bảo đảm nguồn
Mức đ
ưu tiên
thể bị gián đoạn
Mối quan hệ giữa chi Thường xuyên Chi ĐTPT:
Chi Thường xuyên khoản chi bắt buộc phải chi cho các hoạt độngng
cộng cũng như hoạt động hỗ trợ phục vụ nhân dân và nhà nước, mang tính chất
tiêu dùng nên sẽ hỗ trợ cho các công tác của chi đầu tư phát triển; bởi vì Chi
ĐTPT là các khoản chi lớn, mang tính chất tích lũy phát triển, phạm vi tác động
lớn.
Câu 7: Tác động của Bội chi NSNN đến nền kinh tế, các giải pháp khắc phục
bội chi (số liệu 2018-2020
Tình trạng bội chi ngân sách nnước (NSNN) những ảnh hưởng hết sức
rộng lớn trên tất cả các lĩnh vực, các hoạt động kinh tế xã hội. Việc thâm hụt ngân
sách nhà nước mức độ cao kéo dài sẽ làm cho Nhà nước phải tìm cách ng
các khoản thu, như vậy sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội
của người dân. Việc bội chi ngân sách nhà nước sẽ khiến cho tất cả các hoạt động
trong xã hội bị ảnh hưởng như:
+ Đối với nền kinh tế : Việc bội chi ngân sách nhà nước sgây ra việc thiếu
nguồn thu, khi thiếu nguồn thu nhà nước sẽ đánh vào những khoản phải thu như
thuế, lệ phí… Việc tăng các khoản thuế, lệ phí khiến cho việc mua bán, kích cầu
cũng bị tụt giảm, nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên và vông nghiêm trọng
+ Đối với đời sống kinh tế- hội : Đời sống của người dân cũng sẽ bảnh
hưởng kng hề nhỏ khi năm ngân sách đó của nhà nước xuất hiện việc bội chi
ngân sách. Nền kinh tế bảnh hưởng sẽ nguyên nhân dẫn đến đời sống kinh tế
của người dân bị kéo theo. Việc mua bán, giao dịch trong đời sống bị trì trệ, cuộc
sống thiếu thốn, từ đó kéo theo sự tụt giảm của những ngành khác như vui chơi
giải trí, du lịch, văn hóa giáo dục cũng từ đó mà tụt giảm…
Các biện pháp sau để giảm bội chi ngânch:
* Giải pháp mang tính tình thế
+ Vay nợ trong ngoài nước để xử bội chi
+ Phát hành tiền giấy để chi
Các giải pháp tình thế trên đều tính 2 mặt:
Phát hành tiền giấy để chi tiêu vượt quá yêu cầu của lưu thông tiền tsẽ
nảy sinh cầu lớn hơn cung, giá cả hàng hóa sẽ tăng cao, lạm phát sẽ xảy ra.
Vay nợ trong nước nước ngoài thể trách được phát hành tiền giấy
nhưng sẽ phải trả nợ, đòi hỏi phải tính toán và quản sử dụng hiệu quả tiền vay.
Đặc biệt đối với các khoản ntừ nước ngoài dễ gây mất uy tín quốc gia, ng
sự phụ thuộc vào bên cho vay nợ và nguy có khủng hoảng tài chính
* Giải pháp lâu dài
+ ng thu NSNN: Tăng nguồn thu từ thuế: muốn tăng thuế thì buộc nhà
nước phải cảich dối với thuế như: chính sách thuế, cán bộ thuế, công chúng, có
chiến lược phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thành phần
kinh tế phát triển tạo tiềm lực và tích luỹ cho nền kinh tế
+ Giảm chi tiêu NSNN:
- Không cắt giảm một cách tuỳ tiện, không hợp
- Nâng cao hiệu quả các khoản chi: tránh tình trạng tu cực trong chi tiêu,
hoặc chi tiêu không hp lý.
- Tchức bộ máy quản nhà nước gọn nhẹ, đơn giản, hạn chế sự lãng phí,
thất thoát trong quá trình phân phối và sử dụng NSNN.
Chương 4:
Câu 1: So sánh vốn lưu động và vốn cố định
Câu 2: Trình bày khái quát cấu vốn của DN
Câu 3: Các biện pháp quản nâng cao sử dụng vốn cố định vốn lưu
động
Câu 4: Sonh vốn chủ và vốn vay
Câu 5: So sánh 2 kênh phát hành: Cổ phiếu- Trái phiếu
Câu 6: So sánh tín dụng ngân hàng phát hành trái phiếu
Câu 7: Ưu điểm của từng loại vốn vay-vốn chủ
Câu 8: So sánh chi phí và giá tnh
Câu 9: Ly 1 dụ về 1 DN Việt Nam bạn biết hình thức huy động
vốn của doanh nghiệp đó.
Bài làm:
Câu 1:
T
u chí
Vốn lưu động
Vốn cố định
Khá
i niệm
Vốn lưu động là biểu
hiện bằng tiền của tài sản
ngắn hạn (TSNH) nên đặc
điểm vận động của vốn
lưu động luôn chịu sự chi
phối bởi những đặc điểm
của tài sản ngắn hạn
Vốn cố định là giá trị của các loại
tài sản cố định (TSCĐ). Các loại tài sản
này là những tài sản có giá tr lớn, thời
gian sử dụng kéo dài qua rất nhiều chu
kì kinh doanh của doanh nghiệp
Đặc
trưng
- Vốn lưu động u
chuyển nhanh
- Vốn lưu động dịch
chuyển một lần vào q
trình sản xuất, kinh
doanh.
- Vốn lưu động hoàn
thành một vòng tuần hoàn
sau khi hn thành một
quá trình sản xuất kinh
doanh
- Quá trình vận động
của vốn lưu động một
chu k khép kín từ hình
thái này sang hình thái
khác rồi trở về hình thái
ban đầu với giá trị lớn hơn
giá trị ban đầu. Chu kỳ
vận động của vốn u
động cơ sở đánh giá
khả năng thanh toán
hiệu quả sản xuất kinh
doanh của, hiệu quả sử
dụng vốn của doanh
nghiệp.
- Vốn c định luân chuyển qua
nhiều kì sản xuất kinh doanh của DN
do TSCĐ các khoản đầu dài hạn
tham gia vào nhiều chu sản xuất
kinh doanh của DN
- Khi tham gia vào quá trình sn
xuất khinh doanh của doạnh nghiệp, bộ
phận vốn cố định đầu vào sản xuất
được phân ra làm 2 phần. Một bộ phận
vốn cố định tương ứng với giá trị hao
mòn của TSCĐ được dịch chuyển vào
chi phí kinh doanh hay giá thành sản
phẩm, dịch vụ được sản xuất ra, bộ
phận giá trnày sẽ được đắp tích
lũy lại mỗi khi hàng hóa hay dịch vụ
được tiêu thụ. B phận còn lại của vốn
cố định dưới hình thức giá trị còn lại
của TS
+ Điều khác biệt lớn
nhất giữa vốn lưu động
vốn cố định là: vốn cố
định chuyển dần g trị
của vào sản phẩm
thông qua mức khấu hao,
còn vốn u động chuyển
toàn bgiá trị của vào
giá trị sản phẩm theo chu
kỳ sản xuất, kinh doanh.
Biều
hiện
Tài sản lưu đng
Tài sản cố định
Th
hiện
tn
BCTC
Các chỉ tiêu về tài sản
lưu động như tiền các
khoản tương đương tiền,
nợ phải thu…..
Chỉ tiêu tài sản cố định
Câu 2:
Khái niệm: cấu vốn của doanh nghiệp sự kết hợp của nợ dài hạn
vốn chủ sở hữu theo một tỷ lệ nhất định để tài trợ cho doanh nghiệp. cấu vốn
không xem xét đến nợ ngắn hạn đặc điểm của nguồn vốn này mang tính ngắn
hạn, tạm thời, hầu như chỉ bổ sung cho nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
Đặc điểm cấu vốn:
- Được cấu thành bởi vốn dài hạn, ổn định của doanh nghiệp
- ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
ngiệp.
- Không cấu vốn tối ưu chung cho tất cả doanh nghiệp
Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu vốn
Chính sách thuế TNDN.
Khả năng tài chính (huy động vốn).
Quan điểm của nhà quản trị tài chính.
Rủi ro trong kd
Câu 3: - Quản vốn cố định
Do đặc điểm trên nên việc thực hiện quản vốn cố định cần phải thực
hiện trên 2 phương diện đó là quản lý về mặt hiện vật và quản lý giá trị.
+ Quản về mặt hiện vật:
Để quản tốt về mặt hiện vật u cầu doanh nghiệp phải tiến hành pn loại
TStheo những tiêu thức khác nhau để từ đó những biện pháp quản lýsử
dụng TSCĐ hiệu quả hơn (N theo hình thái biểu hiện, theo mục đích sử
dụng, theo tình hình sử dụng, hay theo nguồn vốn để hình thành TSCĐ, căn cứ
vào quyền sở hữu Tài sản cố định).
* Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ được chia thành
+ TSCĐ đượcnh thành do doanh nghiệp đi mua
+ TSCĐ được hình thành do đi thuê
* Căn cứ vào tình hình sử dụng, TS được chia thành
+ TSCĐ đang sử dụng
+ TSCĐ dự tr
+ TSCĐ chờ thanh
+ Quản về mặt giá trị: thực chất quản quỹ khấu hao
Để thu hồi vốn cố định nời ta sử dụng biện pháp khấu hao tức giữ lại
phần giá trị hao n của TSCĐ đã dịch chuyển vào trong giá thành sản phẩm. số
tiền giữ lại hình thành nên quỹ khấu hao.
Để quản tốt quỹ khấu hao: cần phải liên tục đánh giá đánh giá li
TSmột cách thường xuyên, chính xác, tạo sở cho việc xác định mức khấu
hao hợp đ thu hồi vốn
Cần phải xác định, lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp để đảm bảo
thu hồi vốn nhanh bảo toàn vốn đồng thời phản ánh chính xác hao n của
TSCĐ. (Có các phương pháp khấu hao như : Khấu hao đều, khấu hao nhanh,
khấu hao theo sản lượng)
- Biện pháp nâng cao hiệu qu sử dụng VCĐ
+ Nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Tăng khối lượng sản phẩm,
thanh lý tài sản không dùng, đưa tài sản chưa sử dụng vào sử dụng
+ Sử dụng linh hoạt quỹ khấu hao
+ Bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân
- Quản bảo toàn V
Từ những đặc điểm trên, việc quản sử dụng vốn lưu động cần tập
trung vào các vấn đề sau:
* Phân loại VLĐ theo các tiêu thức khác nhau:
+ Nếu căn cứ vào hình thái biểu hiện VLĐ được chia thành:
Vốn bằng tiền: Tiền mặt , tiền gửi ngân hàng, tiền tạm ứng, tiền trong
thanh toán.
Vốn vật hàng hoá: Nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm, thành phẩm
+ Nếu căn cứ vào vai trò của VLĐ được chia thành:
VLĐ khâu dự trữ: Nguyên nhiên vật liệu, phụ ng thay thế
VLĐ khâu sn xut: Sn phm dở dang, bán sn phẩm, chi p tr trưc
VLĐ ở khâu lưu thông: Thành phẩm hàng hoá, các khoản cược, các
khoản tạm ứng trong thanh toán
Sau khi phân loại xong đưa ra cách thức quản làm sao Cho hiệu quả
* Cách thức qun từng i sản
- Quản vốn bằng tiền: Trong quá trình hoạt động kinh doanh, các ngày
các doanh nghiệp phải duy trì một khối lượng vốn bằng tiền nhất định, với mục
đích:
+ Thoả mãn nhu cầu mua sắm nguyên vật liệu, giao dịch
+ Thực hiện các hoạt động đầu
+ Dự phòng để đối phó với trường hợp phát sinh dột xuất các
doanh nghiệp không lường trước
Doanh nghiệp cần có kế hoạch tài chính để xác định nhu cầu vốn bằng
tiền phục vụ cho kinh doanh hàng tháng, hàng tuần.
- Quản các khoản phải thu:
Đây số vốn của doanh nghiệp nhưng bị các doanh nghiệp khác chiếm
dụng, do vậy ảnh hưởng không nhỏ đến tình nh tài chính của doanh nghiệp.
Nếu số vốn này bchiếm dụng ở mức độ lớn doanh nghiệp sẽ thiếu vốn bằng tiền
phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
Vì thế, doanh nghiệp phải biện pháp để giảm thấp hệ số chiếm dụng vốn,
rút ngắn kỳ thu tiền bình quân trên cơ sở áp dụng các phương thức thanh toán sao
cho lợi nhất cho doanh nghiệp đồng thời linh hoạt trong đàm phán đthu hồi
nợ một cách nhanh nhất
- Quản hàng tồn kho: Tuỳ theo tính chất của từng loại hàng hoá tồn kho
mà có biện pháp quản lý cho thích hợp:
+ Đối với nguyên vật liệu, công cụ lao động, hàng hoá:
Doanh nghiệp phải thường xuyên
dự trữ những yếu tố này mức tối thiểu
cần thiết tương ứng với quy kinh doanh của doanh nghiệp. do đó, doanh
nghiệp luôn phải có một lượng vốn cần thiết tương ứng với quy mô nhất định.
+ Đối với thành phẩm:
Doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra tình hình tiêu thụ số tồn kho
thành phẩm, khả năng chi trả của người mua, giám sát người chi trả không đúng
hạn để đẩy tốc độ lưu chuyển vốn khâu này nói riêng tốc độ lưu chuyển vốn
của toàn doanh nghiệp nói chung.
- Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
+
Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn
+
Xác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết
+
Áp dụng các biện pháp bảo toàn VLĐ
+ Thường xuyên phấn tích tình nh sử dụng vốn u động
Câu 4:
Vốn ch sở hữu
Vốn vay
Vốn ban đầu do chủ sở
hữu bỏ ra để thành lập duy
trì hd ban đầu của doanh
nghiệp
Tín dụng thương mi, quan
hệ sx giữa sx và hh ( quan hệ
sản xuất bán chịu ) doanh
nghiệp bán chịu nguyên vật liệu
máy móc.
Tài trợ nội bộ: Phần lợi
nhuận không chưa cổ tức cho
cổ đông mà để đầu tư.
Tín dụng ngân hàng q
trình vay nợ doanh nghiệp với
ngân hàng.
Phát hành cổ phiếu người
sở hữu là cổ đông và có giấy
chứng nhận.
Tín dụng thu mua: quan hệ
tài chính với doanh nghiệp về
cho thuê mua máy móc thiết
bị
Câu 5:
Cổ phiếu
Trái phiếu
Bản chất
Chứng chỉ hoặc bút toán
ghi nhận quyền sở hu đối với
một phần vốn điều lệ công ty.
Chứng chỉ ghi nhận nợ của
một tổ chức phát hành quyền
sở hữu với một phần vốn vay
của sở hữu.
Về chủ
thể thẩm
quyền phát
nh
chỉ ng ty cổ phần
quyền phát hành cả cổ
phiếu. Công ty trách nhiệm
hữu hạn không quyền phát
hành cổ phiếu.
công ty cổ phần công ty
trách nhiệm hữu hạn đều
quyền phát hành trái phiếu.
cách
sở hữu
Người sở hữu cổ phiếu
được gọi cổ đông củang
ty cổ phần
Người sở hữu trái phiếu
không phải thành viên hay cổ
đông của công ty, họ trở thành
chủ nợ của công ty.
Quyền
của chủ sở
hữu
Người sở hữu cổ phiếu ca
công ty cổ phần trở thành cổ
đông của công ty và tùy thuộc
vào loại cổ phần họ nắm giữ,
họ có những quyền khác nhau
trong công ty. Người sở hữu
cổ phiếu ca công ty cổ phần
được chia lợi nhuận (hay còn
gọi là cổ tức), tuy nhiên lợi
nhuận này không ổn định mà
phụ thuộc vào kết quả kinh
doanh của công ty. họ có
quyền tham gia vào việc quản
và điều hành hoạt động của
công ty, tham gia biểu quyết
các vấn đề ca công ty, trừ cổ
Người sở hữu trái phiếu do
công ty phát hành được trả lãi
định kì, lãi suất ổn định, không
phụ thuộc vào kết quả kinh
doanh của công ty.
đông ưu đãi cổ tức và cổ đông
ưu đãi hoàn lại không được d
họp Đại hội đồng cổ đông
biểu quyết các vấn đề của
công ty.
Thời gian
sở hữu
Không thời hạn cụ thể,
nó phụ thuộc vào ý chí và
quyết định của chủ sở hữu cổ
phiếu.
một thời gian nhất định
được ghi trong trái phiếu
Hệ qu
của việc phát
nh
Kết quả của việc phát hành
cổ phiếu sẽ làm tăng vốn điều
lệ của ng ty cổ phần và làm
thay đổi cơ cấu cổ phần của
các cổ đông hiện hữu.
Kết quả của việc phát hành
trái phiếu sẽ làm tăng vốn vay,
nghĩa vụ trả nợ của công ty
nhưng không làm thay đổi cơ
cấu cổ phần của các cổ đông
hiện hữu.
Câu 6: So sánh giữa tín dụng ngân hàng phát hành trái phiếu
Giống :
-Các ngân hàng muốn vay tạic ngânng thương mi cần phải đáp ứng
những yêu cầu đảm bảo an toàn tín dụng ngân hàng, cũng như doanh nghiệp
muốn phát hành trái phiếu để huy động vốn cần đáp ng đủc điều kiện theo
luật định mới được phep phát hành.
- c doanh nghiệp đều phải trả một khoản chi phí cho nguồn vốn huy động,
đó là tiền lại tính theo lãi suất của từng loại vay vốn.
- Đều thẻ chia thanh nhiều loại dựa trên thời hạn của món vay.
- Doanh nghiệp phải uy tín thì mới thể thuyết phục được nn hàng cho
vay cũng như huy động vốn bằng trái phiếu cho công chúng.
Khác:
Tín dụng ngân ng
Phát hành trái phiếu
- sự kiểm soát của ngân
hàng đối với mục đích tình hình
sử dụng vốn vay
-Khối lượng tín dụng ln
-Phạm vi mở rộng cho mọi
ngành ,lĩnh vực nhờ yêu câu đảm
bảo không quá phức tạp đối với
phát hành trái phiếu.
-Các nhà đầu mua trái phiếu
không quyền kiểm soát đối với
vốn mà doanh nghiệp đi vay.
-món vay được chia nhỏ ho nhiều
nhà đầu
-do nhiều yêu cầu để phát
hành trái phiếu, được quy định thành
luật, n việc phát hành trái phiếu
khó khăn phức tạp hơn so với tín
dụng ngânng.
Câu 7:
Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
+ Vốn góp ban đầu:
Tuỳ từng loại hình doanh nghiệp vốn chủ sở hữu khác nhau đối với doanh
nghiệp nhà nước thì vốn ban đầu do nnước cấp, doanh nghiệp tư nhân do chủ
doanh nghiệp bra, doanh nghiệp cổ phần do các cổ đông đóng góp, công ty liên
doanh thì do các bên bỏ vốn ra đóng góp. Nguồn vốn vày bộ phận hết sức quan
trọng tạo ra nguồn vốn kinh doanh cho doanh nghiệp.
+ Nguồn vốn bổ sung từ lợi nhuận sau thuế: Nguồn vốn này phụ thuộc vào
quy của lợi nhuận. Loại vốn này ưu điểm là giảm được chi phí, giảm bớt
đựoc sự phụ thuộc vào bên ngoài
+ Nguồn vốn bổ sung t việc kết nạp thành viên mới: nguồn vốn này chủ
động trong đầu tư dài hạn, không bị áp lực về thời gian sử dụng vốn, tạo ra năng
lực tài chính an toàn.
+ Nếu phát hành thêm cổ phiếu
Ưu điểm:
+ Tăng được vốn đu tư dài hạn nhưng ng ty không có tính chất pháp
phải trả khoản tiền chi phí cho việc sử dụng vốn,
+ Đây hình thức huy động vốn t bên ngoài nhưng doanh nghiệp không
nghĩa vụ phải hoàn trả theo kỳ hạn cố định.
+ Làm hsố nợ của công ty giảm t đó ng thêm mức độ vững chắc về i
chính của công ty.
Như vậy, nguồn vốn chủ sở hữu ưu điểm:
Doanh nghiệp thể chủ đng đầu lâu dài, không bị áp lực về thời gian sử
dụng vốn, tạo ra ng lựci chính an toàn, tạo ra khả ng thu hút các nguồn vốn
khác
Nguồn vốn đi vay chiếm dụng
- Nguồn vốn tín dụng ngân hàng:
Đây một kênh vốn quan trọng đối với doanh nghiệp. Nguồn vốn này ưu
điểm như sau:
Ưu điểm:
- Nhanh chóng làm tăng vốn kinh doanh theo mong muốn, yêu cầu, đáp ứng
một cách kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngân hàng một tổ
chức kinh doanh tiền tệ chuyên nghiệp
- Lãi suất đi vay được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh, nên khi tính
thuế thu nhập doanh nghiệp được lợi một phần.
- Các nn hàng không chi phối trực tiếp đến sự quản điều hành kinh
doanh của doanh nghiệp.
Được hình thành trong quan hệ mua bán chịu giữa các doanh nghiệp với nhau,
đây một phương thức tài trợ rê, tiện dụng linh hoạt trong kinh doanh, mặt
khác nó còn tạo ra khả ng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh doanh một cách
lâu bền. Tuy nhiên, khi tín dụng thương mại vượt quá giới hạn an toàn thì rủi ro
sẽ cao.
- Phát hành trái phiếu:
Ưu điểm :
+ Lợi tức của trái phiếu cđịnh cho nên nếu doanh nghiệp hoạt động sản
xuất kinh doanh tốt thì không cần phải chia lợi nhuận cho người nắm giữ ti
phiếu, chi phí lãi vay của trái phiếu được tính vào chi phí lãi trước thuế => Giảm
thuế thu nhập cho doanh nghiệp
+ Chi phí phát hành trái phiếu thấp hơn cổ phiếu độ rủi ro của trái phiếu
thấp hơn,
+ Không bị chia quyền kim soát doanh nghip
- Các nguồn chiếm dụng hợp pháp kc như: Tiền lương, bảo hiểm xã hi,
tiền thuế chưa nộp, các khoản thanh toán khác… tuy nhiên phải quan tâm đến kh
năng thanh toán kịp thời các khoản nợ khi đến hạn.
Khi nhu cầu đầu tư, trước hết doanh nghiệp phải huy động nguồn vốn bên
trong doanh nghiệp. chỉ khi nguồn vốn bên trong doanh nghiệp không đủ đáp ứng
thì mới huy động bổ sung nguồn vốn từ bên ngoài.
Nếu dựa vào quá trình tuần hoàn của vốn, thể chia thành 2 loại đó vốn c
định và vốn lưu động
Câu 8:
- Chi phí sản xuất hợp thành giá thành sản phẩm nhưng kng phải toàn bộ
chi phí phát sinh trong kỳ đều tính vào giá thành sản phẩm.
- Giá thành sản phẩm phản ánh lượng chi phí để hoàn thành việc sản xuất
tiêu thụ một đơn vị sản phẩm hay một khối lượng sản phẩm.
Chi phí sản xuất tiêu thụ thể hiện số chi phí doanh nghiệp bra để sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm trong một thời k nhất định, thời kỳ này thường là một
m
Câu 9: Công ty CP sữa Việt Nam Vinamilk:
Các hình thức huy động vốn của Vinamilk:
- Huy động vốn CSH: Vốn tự có, lợi nhuận không chia, Phát hành cổ phiếu
- Huy động nợ : Tín dụng ngân hàng, Tín dụng thương mi
- Đầu kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) cổ đông lớn nhất sở hữu 36%
vốn. Tiếp đến là F&N Dairy Investments Pte chiếm 17,31% và Platinum Victory
Pte nắm 10,62% vốn. Ngoài 3 cổ đông lớn tn, VNM còn có sự tham gia của rất
nhiều quỹ đầu tư chuyên nghiệp như nhóm quỹ Mathews, nhóm Genesis,
Deutsche Bank, Vietnam Ventures, Government of Singapore, nhóm Dragon
Capital, nhóm Morgan Stanley,… Nhóm 20 cổ đông lớn nhất của Vinamilk chiếm
đến 80,68% vốn công ty. Tổng sở hữu của các nhà đầu tư trong nước là 40,79%,
trong khi đó các nhà đầu tư nước ngoài nắm đến 59,21% vốn doanh nghiệp.
- Vốn Điều Lệ củang Ty là: 10.006.413.990.000 đng
- Tính đến ngày 25/8, ợng cổ phiếu đang lưu hành trên thị trường của
Vinamilk hơn 1,74 triệu cổ phiếu; số lượng cổ phiếu quỹ 310.099 cổ
phiếu. Tổng nguồn vốn của công ty theo Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2019 đã
soát xét là hơn 44.690 tỷ đồng; trong đó vốn chủ sở hữu hơn 29.731 tỷ đồng.
- Đáp ng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp phân phối sản phẩm của
Vinamilk bằng các sản phẩm đa dạng, linh hoạt.
Chương 5:
Câu 1: Lãi suất cho vay phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 2: Để tối đa lợi nhuận thì NHTM Cho vay ra tối đa đúng hay sai?
Câu 3:ng ty chng khoán/ Công ty tài chính/ Công ty bảo hiểm huy động
vốn bằng cách nào?
Câu 4: Quỹn dụng cho vay đối tượng nào?
Câu 5: Chức năng của NHTM/ Nghiệp vụ NHTM/ Nghiệp vụ tổ chức phi tài
chính
Câu 6: Ý nghĩa của các ngân hàng thương mại:
Câu 7: Phân loại kển các loại hình NHTM tại VN:
Bài làm
Câu 1:
- Cung cầu tín dụng:
Cung tín dụng lượng vốn được dùng để cho vay.
Cầu tín dụng là lượng vốn mà xã hội đòi hỏi vay
ơng quan giữa hai yếu tố này trong một thời k nhất định sẽ quyết định tới
mức lãi suất. Nếu cung>cầu thì lãi suất giảm xuống và ngược lại
- Tỷ lệ lạm phát trong nền kinh tế:
+ Giữa lạm phát lãi suất mối quan hệ chặt chẽ với nhau theo tỷ lệ
thuận tức là trong thời gian có lam phát tăng kéo dài thì lãi suất sẽ tăng.
+ Lm phát làm cho sức mua thc tế của một đơn vị tiền tgiảm, tạo nên
tâm chuyển đi tiền giấy sang tài sản thực gây nên nhng biến động trong cung
cầu về vốn tín dụng.
- Hiệu quả hoạt động của sản xuất kinh doanh
Hiệu quả hoạt sử dụng vốn sở để xác định lãi suất tín dụng.
Trong giai đoạn kinh tế ng trưởng, hoạt động kinh doanh hiệu quả, nghĩa
giá trị sử dụng của đồng vốn cao lúc này người đi vay sẵn sàng trả cho một
khoản chi phí sử dụng vốn cao, mặt khác sự tăng trưởng kinh tế cũng dẫn đến
khan hiếm vốn làm cho cầu vốn tín dụng cao hơn cung vốn.
Ngược lại, nếu như nền kinh tế rơi vào tình trạn suy thoái, trì trệ hiệu quả kinh
doanh thấp, cẩu đầu trong nền kinh tế giảm sút, thì i suất thị trường
khuynh hướng giảm.
Như vậy đng tn góc độ tín dụng phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh,
thì lãi suất được xác định bằng bất đẳng thức sau:
Tỷ lệ lạm phát < Lãi suất tín dụng < Tỷ suất lợi nhuậnnh qn
- Vai trò can thiệp của nhà nước
Nhà nước thông qua NHTW tiến hành can thiệp vào thị trường tín dụng
được thể hiện dưới 2 hình thức:
+ Thực hiện chế quản lãi suất trực tiếp như: ấn định mức i suất,
khung lãi suất tín dụng, kiểm tra kiểm soát đối với quá trình chấp hành quy định
của các tổ chức tín dụng trên thị trường
+ Thực hiện chế lãi suất thả nỗi nhà nước điều tiết lãi suất thị trường
thông qua các công cụ gián tiếp như: lãi suất tái cấp vốn hay nghiệp v thị trường
m.
Ngoài ra còn một số nhân tố khác như: rủi ro, thời hạn tín dụng hay ảnh
hưởng của thị trường tài chính quốc tế.
Câu 2: Để tối đa hóa lợi nhuận thì NHTM cho vay ra tối đa SAI. Bởi vì,
nghiệp vụ chính của Ngân hàng huy động vốn cho vay, nhưng nếu cho vay
ra tối đa NH không tính đến nxấu, nkhó thu hồi vào lúc tình hình kinh tế
đang khủng khoảng thì ngânng sẽ không thu được tiền và có nguy cơ mt vốn.
Câu 3:
- Công ty tài chính:
Các trung gian tài chính này huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu,
trái phiếu, hay thương phiếu. Các công ty tài chính cung ứng chủ yếu các loại tín
dụng trung hạn và dài hạn
Nếu như hoạt động của các ngân hàng thương mại chủ yếu là tập hợp các
khoản tiền gửi nhỏ để cho vay các khoản tiền lớn, thì các công ty tài chính lại huy
động những khoản tiền lớn rồi chia ra để cho vay những khoản nhỏ. Một điểm
khác biệt nữa là công ty tài chính không được huy động các dạng tiền gửi n
như ngân hàng thương mại cũng như không được thực hiện các dịch v thanh
toán.
- Công ty bảo hiểm:
tổ chức huy động vốn bằng cách bán chứng nhận bảo hiểm cho công
chúng và sử dụng nguồn vốn huy động được để đầu tư trên TTTC
Huy động vốn
- Vốn góp ban đầu
- Phí ( premiums)
- Cổ phiếu
- Trái phiếu
- Vay ngân ng
Sử dụng vốn
- Cổ phiếu
- Trái phiếu
- Bất động sản
- Góp vốn liên doanh
- Công ty chng khoán :
Các kênh huy động vốn truyền thống phát hành cổ phiếu cho cổ đông
hiện hữu, chào bán cổ phiếu cho đối tác chiến lược, huy động trái phiếu.
Các công ty chứng khoán đã thêm một kênh mới là hợp tác với khách
hàng để dùng tiền nhàn rỗi bổ sung vốn cho hoạt động kinh doanh.
Các công ty chứng khoán thường bổ sung vốn cho hoạt động bằng ch ng
vốn chủ sở hữu, qua đó nâng giới hạn margin được phép cho vay. Vốn chủ sở hữu
thể tăng dựa trên lợi nhuận tích lũy từ kinh doanh, hoặc chào bán cổ phiếu mới
để tăng vốn. Tuy nhiên, lợi nhuận tích lũy không thể tăng nhanh bởi phải phụ
thuộc vào kết quả kinh doanh định kỳ, do đó, nhiều công ty chứng khoán có xu
hướng chào bán tăng vốn điều lệ.
Hợp tác đầu tư, tiết kiệm tiền gửi... những sản phẩm vừa được một số
công ty chứng khoán áp dụng, nhưng bản chất đều huy động vốn từ nhà đầu tư
cá nhân.
Hoạt động chủ yếu:
- Môi giới
- Tự doanh
- vấn quản quỹ đầu
- Bảo lãnh phát hành
Câu 4:
Quỹ Tín dụng: tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và h
gia đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã, để thực hiện một số hoạt
động ngân hàng theo quy định của Luật các tổ chứcn dụng và Luật hợp tác xã
nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời
sng
- Hoạt động theo hình thức góp vốn cổ phần
- Các thành viên góp tiền vào quỹ ới hình thức mua thẻ thành viên
- Được huy động vốn từ các thành viên các đi tượng kc
- Thành viên được vay tiền của quỹ
- Thông thường quỹ không cho người ngoài vay tiền (muốn cho vay
phải được Đi hội thành viên chấp thuận)
Đối với nhân:
Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở n, năng lực hành vi dân sự đầy đủ,
có hộ khẩu và thường trú trên địa bàn hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân;
Cán bộ, công chức đang làm việc tại các tổ chức, cơ quan có trụ sở chính
đóng trên địa bàn hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân. Thành viên ca quỹ tín
dụng nhân dân là:
Cán bộ, công chc kng được giữ các chức danh Chủ tịch thành viên
Hội đồng quản trị;
Trưởng ban thành viên Ban kiểm soát;
Giám đốc, Phó giám đốc;
Kế toán trưởng các chức danh chuyên môn nghiệp vụ
Đối với hộ gia đình:
hộ gia đình hộ khẩu thường trú tn địa bàn hoạt động của quỹ tín
dụng nhân dân;
Các thành viên trong hộ chung tài sn để phục vụ sản xuất, kinh doanh
dịch vụ của hộ gia đình;
Người đại diện của hộ gia đình phải được các thành viên ca hộ gia đình ủy
quyền đại diện bằng văn bản theo quy định của pháp luật và phải đảm bảo các
điều kiện theo quy định.
Đối với pháp nhân:
pháp nhân (trừ Quỹ xã hội, Quỹ từ thiện) đang hoạt động bình thường và
có trụ sở chính đặt tại địa bàn hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân;
Người đơn đề nghị tham gia góp vốn qu tín dụng nhân dân phải
người đại diện theo pháp luật của pháp nhân. Người đại diện theo pháp luật của
pháp nhân thể ủy quyền cho nhân khác của pháp nhân làm đại diện tham gia
quỹ tín dụng nhân dân theo quy định của pháp luật có liên quan.
Câu 5: * Trung gian tín dụng
- Nội dung: Chức năng này thể hiện ngân hàng đi vay để cho vay, là trung
gian giữa chủ thể cung vốn và cầu vốn.
- Cầu nối giữa những người vốn thừa những người nhu cầu v
vốn. Thông qua khai thác huy động vốn tiền tệ tạm thời nhàn rổi trong nền kinh
tế, nn hàng hình thành nên quỹ cho vay đối với nền kinh tế. Với chức năng này
ngân hàng vừa đóng vai trò là người cho vay đồng thời cũng là người đi vay
- sở của chức năng này: Do quan hệ vay mượn trực tíêp bị giới hạn về mặt
quy mô, thời hạn, quy
NHTM với vai tổ một tổ chức chuyên kinh doanh về tin tệ, tín dụng tế
NHTM nắm bắt nh nh cung cầu về vốn tín dụng sẽ thc hiện tiếp nhận
chuyển giao giao vốn một cách hiệu quả. Thông qua việc thu hút tiền gửi với
khối lượng lớn, ngân hàng thể giải quyết tốt vấn đề về cung và cầu tín dụng cả
khối lượng và thời gian tín dụng
Ý nghĩa:
+ Đối với người gửi tiền: Thu được lãi từ các khoản vốn tạm thi nhàn rỗi
đồng thời ngân hàng cũng bảo đảm an toàn cho các khoản tiền gửi cung cấp
cho khách hàng các dịch v thanh toán tiện lợi khác.
+ Đối với ngưi đi vay: Họ sẽ tho n nhu cầu về vốn để kinh doanh, chi tiêu và
thanh toán không phải tiêu tốn nhiều thời gian để tìm kiếm các nguồn đó.
+ Đối với bản thân ngân hàng. Ngân hàng sẽ thu được lợi nhuận từ mức chênh
lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động.
+ Đối với nền kinh tế: Tạo ra một kinh huy động vốn hết sức quan trọng trong
nền kinh tế, điều tiết lưu thông tiền tệ, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy lưyu tng
tiền tệ.
* Chức năng trung gian thanh toán
- Nội dung:
+ Ngân hàng thc hiện theo u cu của khách hàng tch một khoản tin trên
tài khoản tiền gửi để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc nhập vào một khoản
tiền gửi của khách hàng từ bán hàng hoá hoặc các khoản thu khác.
+ Với chức năng y trở thành thủ quỹ của doanh nghiệp. Trên thc tế, khi
việc thanh toán trực tiếp giữa các chủ thể trong nền kinh tế bằng tin mặt gặp
nhiều hạn chế rủi ro cao phải vận chuyển, tập hợp kiểm tra làm cho chi phí
thanh toán cao mà lại thiếu cnh xác an toàn đặc biệt khi hai đơn vị y
cách xa nhau.
- Ý nghĩa:
+ Hạn chế được những rủi ro thanh toán trực tiếp, bảo đảm thanh toán nhanh
chóng từ đó góp phần đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng h, tốc đluân chuyển
vốn, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Việc cung ứng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt sẽ thu hút nhiều
khách hàng mở tài khoản dẫn đến thu hút vốn nhiều hơn.
+ Giảm thấp chi phí hội, giảm ợng tiền mặt trong lưu thông, tăng cường
giám sát kỷ luật tài chính.
* Chức năng tạo tiền
- Nội dung:
+ Khi kết hợp chức năng trung gian thanh tn trung gian n dụng tạo cho
NHTM khả năng tạo ra tiền ghi sổ thể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán của
khách hàng tại NHTM.
+ Từ một lượng tiền gửi ban đầu qua nghiệp v cho vay dưới hình thức
chuyển khoản, đã làm cho số trên tài khoản tiền gửi trong hệ thống NHTM
tăng lên.
+ Khả năng tạo tiền của NHTM phụ thuộc vào các yếu tố n t lệ dự trữ bắt
buộc, tỷ lệ dự trữ dư thừa, tỷ lệ dự trữ tiền mặt và tiền thanh toán
- Ý nga:
Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất thông qua sự đáp ứng nhu cầu sử
dụng tiền của hội bên cạnh lượng tiền do ngân hàng trung ương phát hành.
Các nghiệp vụ của NHTM
1. Nghiệp vụ tạo lập vốn
- Nguồn vốn tự của NH:
Vốn điều lệ: Đây số vốn nn hàng phải để đi vào hoạt động được
ghi vào điều lệ, Tuỳ vào từng ngân hàng các nguồn này khác nhau: Nh
thương mại quốc doanh thì do ngân sách nhà nước cấp, cổ phần thì do phát hành
cổ phiếu…
Được trích từ lợi nhuận hàng năm, hay kết nạp thành viên mới
Nguồn vốn này tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số nguồn vốn kinh doanh
của NHTM nhưng rất quan trọng sở để thu hút các nguồn vốn khác,
khởi đầu tạo uy tín của ngân hàng đi với khách hàng, đồng thời sở đxác
định hệ số an toàn trong kinh doanh của NHTM
- Huy động vốn trong dân
+ Huy động tiền gửi:
* Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tiền gửi khách hàng thể rút ra bất c
lúc nào, nó thể tiền gửi thanh toán hoặc tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý.
Tiền gửi kng kỳ hạn chi phí thấp dặc trưng của loại tiền này không ổn
định, biến động thường xuyên.
Để thu hút nguồn tiết kiệm không kỳ hạn thì các NHTM phải đa dạng h
các kỳ hạn gửi tiền, thực hiện tốt các nghiệp vụ trung gian.
* Tiền gửi có kỳ hạn: Là khoản tiền gửi mà khách hàng được rút ra sau một
khoảng thời gian nhất định theo kỳ hạn đã thoả thuận.
Mục đích của người gửi tiền lấy lãi nên nn hàngcó thể chủ động kế
hoạch hoá việc sử dụng nguồn vốn vì chủ động được thời gian.
+ Nguồn vốn vay
* Phát hành các chứng chỉ giá: Ngân hàng chủ động phát hành các loại kỳ
phiếu, trái phiếu của ngân hàng để huy động vốn nhắm thực hiện huy động vốn.
Việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng được thực hiện theo 2
phương thức đó là:
- Phát nh theo mệnh g: Tr lãi sau, người mua phi tr tiền theo mệnh giá
- Bằng hình thức chiết khấu: Tr lãi trước, nời mua sẽ trả một số tiền
bằng mệnh giá trừ đi khoản lãi sau khi hđược hưởng.
* Vay củac ngân hàng các trung gian tài chính khác:
Đây việc nguồn vốn được hình thành bởi việc vay mượn giữa các ngân
hàng thương mại với nhau hoặc với ngân hàng trung ương thông qua hoạt đng
tái chiết khấu các loại giấy tờ có giá, hoặc tái cấp vốn.
Phương thức huy động này chỉ mang tính tạm thời, chi phí lớn, vy hiệu
quả kinh tế không cao
* Nguồn vay khác: Khi ngân hàng nhng quan hệ quốc tế rộng lớn còn
thể tranh thủ các khoản vốn tín dụng hoặc tiếp nhận tcác tchức tài chính
tiền tệ quốc tế.
2 Nghiệp vụ sử dụng Vốn
-
Hoạt động cho vay
+ Chiết khấu thương phiếu:
Thương phiếu loại giấy nợ xuất hiện trong qtrình mua bán chịu hàng hoá
và dịch vụ giữa khách hàng với nhau.
Thương phiếu do người mua chịu lập ra gọi lệnh phiếu. Thương phiếu do
người bán chịu lập ra gọi là hối phiếu
Là nghiệp vụ cho vay ngắn hạn trong đó ngân hàng mua những thương phiếu
chưa đến hạn thanh toán với giá trị bằng với giá trị thương phiếu trừ đi phần lợi
tức chiết khấu và hoa hồng
Đến thời hạn thanh tn thương phiếu, ngân hàng sẽ đòi người mắc nợ thương
phiếu theo giá trị của thương phiếu.
+ Cho vay theo hạn mức:
Đây nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thoả thuận cấp cho khách hàng
hạn mức tín dụng. Hạn mức có thể tính cho cả k hoặc cuối k đó số dư tối đa
tại thời điểm tính.
Trong kỳ khách hàng có thể vay trả nhiều lần song dư nợ không vượt quá hạn
mức tín dụng. Tuỳ từng ngân hàng ưuy định nợ cuối k hay đầu k song
không ợt quá hạn mức n dụng, khi đến vay khách hàng chỉ cần trình phương
án sử dụng tiền vay và các điều kiện khác theo quy định của ngân hàng.
Đây hình thức cho vay thuận tiện cho những khách hàng vay mượn thường
xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào trong quá trình sản xuất kinh doanh
+ Cho vay thấu chi:
hình thc chi vay đặc biệt đưc thực hin trên sở hợp đồng tín dụng.
Trong đó khách hàng thể sử dụng một số tiền trong một thi hạn nhất
định vượt quá số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng.
+ Cho vay cầm cố:
Ngân hàng thể cho vay khi người đi vay tài sản cầm cố tại ngân hàng
dưới các hình thức như: Tài sản là bất động sản, chứng từ có giá, vàng bạc…
+ Cho vay thế chấpi sản:
Ngân hàng cho vay trên cơ sở người đi vay mang các giấy tờ sở hu các loại
tài sản đó để thế chấp vay vốn.
Nghiệp vụ này cũng như nghiệp vụ cho vay cầm cố nhưng khác chổ là trong
suốt thời hạn cho vay tài sản thế chấp vẫn được người đi vay sử dụng và nn
hàng chỉ giữ hồ sơ gốc.
+ Tín dụng thuê mua:
hình thức tín dụng trung dài hạn thông qua việc cho thuê tài sản phục vụ
cho sản xuất kinh doanh.
+Cho vay tiêu dùng:
Với mục đích tài trợ cho nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớpn .
+Cho vay uỷ thác:
Tức cho vay theo sự uỷ thác của các tổ chức tài chính tiền tệ trên thế giới.
- Hoạt động đầu :
Như đầu chứng khoán, góp vốn liên doanh liên kết, hay hùn vốn với các
NH khác để cho vay
- Hoạt động ngân quỹ:
Chi trả hộ khách hàng về tiền lương, tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên,
thanh toán tiền hàng thanh cho doanh nghiệp…
3 Các hoạt động khác
Bao gồm nhng hoạt đng được thực hiện theo sự uỷ thác của khách hàng
như: Dịch vụ quản tài sản, cung cấp thông tin vấn về kinh doanh, đầu
và quản trị doanh nghiệp, tư vấn về tài chính, …
Nghiệp vụ của các tổ chức phi tài chính:
Tổ chức tín dụng phi ngânng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện
một số hoạt động ngân hàng như là nội dung kinh doanh thường xuyên, nhưng
không được nhận tiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ thanh tn.
[1]
Tổ chức
tín dụng phi ngân hàng gồmng ty tài chính, công ty cho thuê tài chính các tổ
chức tín dụng phi ngân hàng khác. Là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện
một hoặc một số hoạt động ngân hàng, trừ hoạt động nhận tiền gửi của nhân và
cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách ng.
Câu 6:
- Tạo hội cho các nhân kiếm lời từ nhng hoạt động đơn giản bên
cạnh đó, sẽ rất nhiều hội triển vọng cho các cá nhân có niềm đam
thích thú với việc đầu tư. Lợi ích mang lại cũng sẽ rt cao cho cả hai bên,
nó tăng tính hợp tác, giảm thiểu sự rủi ro và phong cách hóa các hình thức đầu tư
- Cung cấp đa dạng các dịch vụ liên quan đến tài chính, tăng tính cạnh tranh
giữa các ngân hàng thương mại kéo theo đó thì dịch vụ chăm sóc khách hàng
sẽ ngày càng cải thiện nâng cao. Điều này sẽ làm đa dạng hóa các hình thức
vay vốn, do vậy người vay sẽ nhiều hội hơn trong việc lựa chn c hình
thức bay cũng như tổ chức uy tín
- Đáp ứng đầy đủ các nhu cầu thiết yếu của các nn, tổ chức doanh
nghiệp trong lĩnh vực đầu tư tài chính. thể sẽ mạo hiểm nhưng ngược lại
lợi nhuận thu được sẽ là rất cao so với mức vốn ban đầu mình bỏ ra. Hơn thế, các
tổ chức tín dụng phi ngân hàng sẽ nơi tưởng để bạn an tâm đầu tổ chức
tín dụng phi ngân hàng sẽ là một nơi an toàn và bảo vệ khoản đầu tư của bạn rất
kỹ lưỡng
Câu 7: Phân loại kể tên các loại hình NHTM tại VN:
Dựa vào hình thức sở hữu
* Ngân hàng thương mi quốc doanh : Ngân hàng được thành lập từ 100%
nguồn vốn nhà nước. Hiện nay trong xu hướng kinh tế hội nhập, các ngân
hàng quốc doanh nhiều chính sách để tăng vốn, tăng giá trị ngân ng
như phát hành trái phiếu, cổ phần hóa ngân hàng. Đây hình thức ngân
hàng giữ vai trò quan trọng trong chuỗi mắc xích các ngân hàng của nước ta.
100% vốn thuc ngân sách nhà nước, c ngân hàng này hoạt động
dưới sự quản của Nhà nước ngoài các hoạt động thông thường, các
ngân hàng này còn phi thực hiện các nhiệm vụ nhà nước giao cho.
Một số ngân hàng thương mi quốc doanh:
Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông tn (Agribank)
Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)
Ngân hàng công thương Việt Nam (Vietinbank)
Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam (BIDV)
* Ngân hàng thương mại cổ phần: Ngân hàng thương mại cổ phần được
thành lập từ việc góp vốn kinh doanh của các cổ đông, doanh nghiệp. Trong đó
mỗi nhân hay công ty chỉ được sở hữu một số lượng cổ phần giới hạn theo quy
định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Một số ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam:
Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB)
Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á (DongA Bank)
Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông (OCB)
Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB Bank)
* Ngân hàng liên doanh: Ngânng này được thành lập theo hình thức góp
vốn liên doanh giữa nn hàng Việt Nam ngân hàng nước ngoài, trong đó tỷ lệ
góp của đối tác nước ngoài không q 50%, trụ sở làm việc chính ở Việt Nam và
dưới sự quản lý của pháp luật Việt Nam.
Một số ngân hàng liên doanh Việt Nam:
Ngân hàng Việt Nga (VRB)
Indovina Bank Limited (IVB)
Vinasiam Bank (VSB)
Vid Public Bank (VID)
* Ngân hàng 100% vốn nước ngoài: Ngân hàng có số vốn 100% từ nguồn
vốn nước ngoài, được thành lập dựa trên những quy định của pháp luật Việt Nam,
đầy đủ các quyền như một ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho thị trường Việt
Nam, thời gian hoạt động kng quá 99 năm.
Một số ngân hàng thương mại vốn 100% nước ngoài Việt Nam:
Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC
Ngân hàng TNHH một thành viên Hongleong
Ngân hàng TNHH một thành viên ANZ
Ngân hàng TNHH một thành viên Standard Chartered
* Ngân hàng chi nhánh nước ngoài: Ngân hàng được thành lập 100% vốn
nước ngoài theo luật pháp nước ngoài và được phép hoạt động tại Việt Nam.
Một số ngân hàng chi nhánh nước ngoài Việt Nam:
Citibank
Bangkok Bank
Shinhan Bank
Deutsche Bank
Dựa vào chiến ợc KD: Ngân ng thương mạin buôn NH bán lẻ
Chương 6:
Câu 1: So sánh thị trường cấp thứ cấp. Mối quan hệ
Câu 2: So sánh thị trường Tiền tệ - thị trường vốn. Mối quan hệ
Câu 3: So sánh cổ phiếu – trái phiếu.
Bài làm:
Câu 1:
cấp
Thứ cp
- Là thị trường mua bán các
CK lần đầu được phát hành qua đó
huy động vốn để đưa và đầu tư
- Thị trường này cung cấp hàng
hóa cho TTCK , có khả năng thu
gom mọi nguồn vốn tiết kiệm lớn
nhỏ của tng hộ dân vừa khả
năng thu hút nguồn vốn to lớn từ
- Là thị trường mua đi bán lại
các loại CK đã được phát hành lần
đầu ở thị trường sơ cấp
- Thị trường thứ cấp tạo điều
kiện dễ dàng để bán những CK đã
phát hành ở thị trường sơ cp TT
thứ cấp này làm cho các CK nh
lỏng hơn, tính lỏng này làm cho
nước ngoài, các nguồn vốn tạm
thời nhàn rỗi từ các doanh nghiệp,
các tổ chức tài chính, chính phủ
tạo thành một nguồn vốn khổng lồ
tài trợ cho nền kinh tế một cách có
hiệu quả, hoạt động của TTCK
cũng làm tăng vốn cho nhà phát
hành thông qua việc bán CK cho
nhà đầu
Nó cũng trực tiếp cải thiện
mức sống của người tiêu dung
bằng cách giúp họ chọn thời điểm
cho việc mua sắm của mình tốt
n
- Việc mua bán CK trên TT cấp
thường được tiếnnh thông qua
trung gian đó là NH
- Phương thức phát hành chứng
khoán : phát hành riêng lẻ phát
hành ra công chúng
- Thị trường này hoạt động không
liên tục
CK được ưa chuộng và sẽ làm cho
các tổ chc dễ dàng n cho các tổ
chức phát hành bán chúng ở thị
trường sơ cấp
- TT thứ cấp xác định giá bán
của mỗi loại CK tổ chức phát
hành bán ở thị trường sơ cấp
→ Mặc dù TT th cấp không làm
tăng thêm vốn đầu cho nền kinh
tế nhưng chính nhờ 2 chức năng
này mà thị trường thứ cấp có vị trí
quan trọng trong tổng thể thị
trường tài chính
- Việc mua bán trên TT thứ cấp
được tiến hành thông qua các công
ty môi giới
- Thị trường th cấp được tổ chức
theo 2 cách: Thị trường tập trung,
TT phi tập trung, TT thứ 3 là thị
trường trong đó giao dịch mua
bán được thực hiện thông qua hệ
thống đấu giá của Sở giao dịch và
hệ thống máy tính của thị trường
OTC
- Thị trường này hoạt động liên
tục,các CK được mua đi bán lại
làm tăng khả năng thanh khoản cho
CK .
2 thị trường này mối quan hệ
mật thiết với nhau, thị trường
cấp tạo cơ sở hàng hóa cho TT thứ
cấp. .. ,2 thị trường này bổ sung cho
Mối quan hệ : giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ giữa 2 th trường này mối quan hệ nội tại, trong
đó thị trường sơ cấp là thị trường cơ sở, là tiền đề để cho thị trường thứ cấp hoạt
động; thị trường thứ cấp động lực. Nếu không thị trường cấp thì không có
chứng khoán cho thị trường thứ cấp hoạt động; và ngược lại, nếu không có thị
trường thứ cấp thì thị trường sơ cấp khó có thể hoạt động một cách trôi chảy
được. Vì khi đó các loại chứng khoán rất khó khăn khi phát hành, không ai dám
đầu tư vào chứng khoán vì chứng khoán không thể chuyển đổi thành tiền tệ khi
cần, vốn của họ bị ứ động.
Câu 2:
TT Tiền tệ
TT Vốn
Khái
nim
TT tiền tệ nơi mua
bán trao đổi các ng cụ tài
chính ngắn hạn (thời hạn
thanh toán dưới 1 năm).
TT Vốn: Là nơi trao đổi mua
bán các công cụ tài chính trung hạn
và dài hạn (có thời hạn thanh toán
trên 1 năm)
ng
cụ đo
lường
Tín phiếu kho bạc
- Tín phiếu NHNN
- Thương phiếu
- Chấp phiếu NH
- Chng chỉ tiền gửi
- Hợp đồng mua lại
- Đô la châu âu
Cổ phiếu
- Trái phiếu
- Chứng khoán phái sinh
Đặc
trưng
công cụ
đo lường
tính thanh khoản cao
- Mức ri ro thấp
- Thời hạn của các công
cụ tài chính ngắn gây ảnh
hưởng tạo ra sự biến động
nhỏ về lãi suất. Đối với công
tính thanh khoản thấp
- Mức ri ro cao
- Thời hạn của các công cụ tài
chính dài, trong khoảng thời gian
đó mức i suất sẽ sự biến động
mạnh, mang về nguồn lợi nhuận lớn
nhau thúc đẩy nhau cùng phát triển.
cụ đo lường thị trường tiền
tệ sẽ sự biến động, rủi ro
thấp động nghĩa với lợi
nhuận thấp.
đối với các nhà đầu tư.
Ch
thể tham
gia thị
trưng
Hộ gia đình, doanh
nghiệp, trung gian tài chính,
NHTW, kho bạc Nhà nước,
nhà môi giới…
Nhà phát hành, nhà đầu tư, t
chức trung gian chứng khoán,
quan quản Nhà nước về chứng
khoán…
Pn
loại thị
trưng
Thị trường tiền tệ bao
gồm: thị trường tiền tệ liên
NH thị trường tiền tệ mở
rng
Thị trường vốn bao gồm: thị
trường tín dụng trung dài hạn;
thị trường chứng khoán
Chc
năng thị
trưng
Đây thị trường quan trọng
để đáp ứng nhu cầu về vốn
lưu động cho các DN, CP
(TSX giản đơn là chủ yếu)
Thỏa mãn nhu cầu về vốn đầu
dài hạn cho doanh nghiệp CP
(TSX mở rộng)
Mối quan hệ: Thị trường tiền tệ thị trường vốn hai bộ phận cấu thành nên
thị trường tài chính cùng thực hiện một chức năng cung cấp vốn cho nền kinh
tế. Do đó các nghiệp vụ hoạt động trên hai thị trường mối liên quan bổ sung
và tác động hỗ tương.
Lãi suất trên thị trường tiền tệ ảnh hưởng lớn đến việc phát hành mua
bán chứng khoán trên thị trường vốn. Nếu lãi suất của các nn hàng trả cho
người tiết kiệm cao, điều này sẽ khiến cho người tiết kiệm thích gửi tiền vào nn
hàng đhưởng i suất rủi ro thấp n so với việc đầu vào chứng khn.
Mặt khác, các biến đổi về giá cả và lãi suất trên thị trường tiền tệ thường kéo theo
các biến đổi trực tiếp tn thị trường vốn như quan hệ cung cầu giá của cổ
phiếu và trái phiếu.
Câu 3:
Điểm giống nhau
Trái phiếu cổ phiếu đều bằng chứng xác nhận quyền lợi ích hợp pháp
của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành.
tử.
Đều được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu đin
Đều thể trao đi mua bán, chuyển nhượng cầm cố, thế chấp, thừa kế.
Đều được nhận lãi (cổ tức đối với cổ phiếu, trái tức đối với trái phiếu)
Đều là phương tiện thu hút vốn của nhà phát hành
Điểm khác nhau
Cổ phiếu
Trái phiếu
Tính chất
Cổ phiếu chng ch
hoc bút toán ghi sổ ghi
nhn quyền sở hữu đi
với một phn vốn điu lệ
Trái phiếu chng ch
hoc bút toán ghi sổ ghi
nhn quyền sở hữu đi với
mt phn vốn vay.
Về
cách người
sở hữu
Ngưi sở hu cổ
phiếu là cổ đông, thành
viên ca công ty, và đưc
sở hu 1 phn li nhun
ca công ty dưi hình
thc i cổ phiếu.
Cổ phiếu còn đưc
gọi chng khoán vốn.
Ngưi sở hu trái
phiếu ch nợ ca công ty
trái phiếu 1 loi giy
ghi nhn nợ.
Trái phiếu còn đưc
gi chng khoán nợ.
Về vn
đề hưng lợi
nhun
Cổ phiếu độ ri ro
cao.
Cổ tc thay đi tùy
thuc vào kh năng
SXKD ca công ty. Khi
công ty làm ăn có lãi mi
đưc chia li tc, khi
công ty làm ăn thua lỗ thì
không đưc chi trả cổ tc.
Độ ri ro thp hơn.
Lợi tc thưng không
thay đi, không ph thuc
vào vic SXKD ca công ty
lãi hay không i.
Về vấn
đề trách
nhim
Ngưi sở hu cổ
phiếu chu trách nhiệm về
các khon nợ của công ty
theo tỷ lệ tương ng với
Ngưi sở hu trái
phiếu không phi chu trách
nhim về các khon nợ ca
công ty.
phn vốn góp vào công ty.
Khi công ty bị gii
thể hay phá sn thì cổ
đông ch đưc trả lại phn
vn góp sau khi đã thanh
toán hết mọi nghĩa vụ,
mi khon nợ ca công ty.
Khi công ty bị gii thể
hay phá sn tch sở hữu
trái phiếu đưc ưu tiên
thanh toán gc và lãi trái
phiếu trưc ch sở hữu cổ
phần.
Việc
tham gia
vào các hoạt
đng của
công ty
Ngưi có cổ phiếu
quyn tham gia vào Đại
hi đng cổ đông ca
công ty, vào các quan
qun điu hành ca
công ty.
Ngưi có trái phiếu
không quyền tham gia
vào các cơ quan qun
ca công ty, không đưc
quyn bỏ phiếu quyết đnh
các vn đliên quan đến
hot đng ca công ty.
Thi gian
đáo hạn
Cổ phiếu không
thi gian đáo hạn
Thưng mt thi gian
nht đnh đưc ghi trong
trái phiếu.
Hậu qu
pháp của
vic phát
hành đi với
công ty
Kết qu ca vic phát
hành cổ phiếu sẽ làm tăng
vốn điu lệ ca công ty cổ
phn làm thay đổi
quyn qun tr của các cổ
đông.
Kết qu của vic phát
hành trái phiếu sẽ làm tăng
vn vay ca công ty cổ
phn không nh hưng
đến quyn qun tr ca
các cổ đông.
| 1/49

Preview text:

Chương 1:
Câu 1: Bản chất và chức năng của tiền tệ
• Tiền là bất cứ phương tiện nào được chấp nhận làm phương tiện trao đổi
với mọi hàng hóa, dịch vụ và các khoản khác trong nền kinh tế.
Tiền xuất hiện trong quá trình trao đỏi gián tiếp.
• Chức năng của tiền tệ :
+ Chức năng trao đổi ( là chức năng quan trọng nhất) + Phương tiện cất trữ + Thước đo giá trị.
Câu 2: Khối tiền :
Tại các nước phát triển phép đo tổng lượng tiền được ngân hàng trung ương
công bố thông thương gồm 3 khối tiền chính đó là: • Khối M1 bao gồm: + Tiền pháp định
+ Tiền gửi không kì hạn hay tiền gửi thanh toán có thể phát hành séc + séc du lịch. • Khối M2 bao gồm: + M1
+ Các loại tiền gửi có kì hạn loại nhỏ . + Tiền gửi tiết kiệm
+ Các chứng từ nợ ngắn hạn.
+ Tiền gửi thị trường tiền tệ ngắn hạn …
• Khối tiền M3 bao gồm: + M2
+ Các loại tiền gửi có kì hạn loại lớn
+ Các chứng từ nợ, tiền gửi thị trường tiền tệ dài hạn
Ngoài ra phép đo cuối cùng về tổng lượng tiền mà ở Anh gọi là khối M4
còn ở Mỹ và các nước phát triển khác gọi là khối L bao gồm : + M3
+ Các loại tiền theo nghĩa rộng hơn đó là các loại chứng khoán, chứng từ
có giá có khả năng hoán chuyển trên thị trường tài chính.
Câu 3: Các hình thái của tiền tệ ưu và nhược điểm của từng loại:
❖ Tiền tệ hàng hóa : phi kim và kim loại.
+ Ưu điểm: Không gây tình trạng lạm phát + Nhược điểm :
▪ Khó phân chia theo tỉ lệ trao đổi
▪ Khó bảo quản, dễ hư hỏng ▪ Khó vận chuyển
▪ Tính không đồng chất giữa các vùng miện làm cảm trở việc trao đổi .
❖ Tín tệ : kim loại, tiền giấy . + Ưu điểm:
▪ Dễ dàng mang theo trong người, ▪ dễ cất trữ,
▪ việc in thuận lợi cho việc phân chia tỉ lệ + Nhược điểm:
▪ Tiền giấy dễ bị rách ,
▪ tiền xu dễ bị rơi rớt.
❖ Bút tệ: Tiền ghi sổ , tiền gửi ngân hàng + Ưu điểm :
▪ Có thể dữ số lượng lớn mà không tốn diện tích ,
▪ không dễ bị rách hoặc rơi rớt
▪ Việc thanh toán diễn ra dễ dàng thuận tiện + Nhược điểm :
Lỗ hổng bảo mật là một vấn đề đáng được quan tâm ❖ Tiền điện tử + Ưu điểm : ▪ Không bị lạm phát ▪ Không bị kiểm soát
▪ Tránh được rủi ro như mất , rơi, rớt .
▪ Tiết kiệm lãng phí từ chi phí in, vận chuyển … như các loại tiền khác. + Nhược điểm:
▪ Nghi vấn pháp lý : ở một số nước tiền điện tử bị cấn và đặt ngoài vòng pháp luật ▪ Tính biến động cao
▪ Mức độ công nhận ở các nước còn hạn chế đối với tiền điện tử. ▪ Rủi ro mất key.
Câu 4: Điều kiện để hàng hóa trở thành tiền tệ:
- Dễ được tiêu chuẩn hóa xác nhận giá trị
- Phải được chấp nhận rộng rãi
- Dễ dàng phân chia theo tỉ lệ - Dễ dàng vận chuyển - Dễ dàng bảo quản
Câu 5: Cung tiền và cầu tiền - Cung tiền tệ :
Khái niệm: Cung tiền tệ là khối lượng tiền cung ứng của nền kinh tế đảm bảo
các nhu cầu sản xuất, lưu thông hàng hóa cũng như các nhu cầu chi tiêu trao
đổi khác của nền kinh tế xã hội
Mức cung tiền tệ là toàn thể khối tiền đã được cung cấp cho nền kinh tế trong
một thời kì được xác định. Mức cung tiền đã cung ứng cho nền kinh tế tạo thành khối tiền
- Đặc trưng của cung tiền :
+ Là lượng tiền được cung ứng vào lưu thông tại một thời điểm nhất định
+ Nhằm đáp ứng nhu cầu cất trữ và giao dịch của công chúng
+ Được cấu thành bởi các công cụ có tính lỏng cao
+ Được kiểm soát bởi các cơ quan có thẩm quyền là nhà nước.
- Ngân hàng trung ương cung tiền qua các kênh: + Kênh tín dụng + Kênh thị trường mở
+ Kênh thị trường hối đoái + Kênh ngân sách - Cầu tiền :
Khái niệm : Cầu tiền là nhu cầu về tiền tệ là số lượng tiền mà các doanh
nghiệp, tổ chức kinh tế- xã hội và các cá nhân để thảo mãn nhu cầu chi dùng của mình. Nhu cầu tiền tệ: + Cầu giao dịch + Cầu đầu tư + Cầu dự phòng + Cầu tích trữ
- Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền : + Giá trị giao dịch + Lãi suất tín dụng
+Tập quán dân tộc và địa phương
+ Mức thu nhập của các doanh nghiệp, cá nhân.
Câu 6: Quá trình cung ứng tiền của ngân hàng trung ương:
Hằng năm trên cơ sở tính toán nhu cầu tiền trong lưu thông biểu hiện qua các
các chỉ tiêu kinh tế như tốc độ tăng trưởng kinh tế, chỉ số trượt giá của nền kinh
tế, mức thâm hụt ngân sách nhà nước, thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế
Ngân hàng trung ương sẽ lên kế hoạch cung ứng tiền vào lưu thông qua các kênh chủ yếu là:
- Kênh tín dụng: được thực hiện bằng con đường Ngân hàng Trung ương
cung ứng tín dụng cho các ngân hàng thương mại qua nghiệp vụ tái chiết khấu
- Kênh thị trường mở: là kênh điều tiết tiền tệ được sử dụng thường xuyên
và hiệu quả nhất tại các nước công nghiệp phát triển. Nơi mà thị trường
chứng từ có giá tồn tại và hoạt động hiệu quả. Trên kênh thị trường mở,
ngân hàng Trung ương sẽ mua vào hoặc bán ra các tín phiếu kho bạc để
thay đổi cung ứng tiền trong lưu thông .
- kênh thị trường hối đoái: được thực hiện qua sự can thiệp của ngân hàng
Trung ương trên thị trường này vừa tham gia điều tiết giá vàng, ngoại tệ
vừa góp phần thay đổi lượng tiền tệ trong lưu thông.
- Kênh ngân sách: được thực hiện qua việc ngân hàng Trung ương cho ngân sách nhà nước vay
Qua các kênh trên, ngân hàng Trung ương sẽ trực tiếp làm thay đổi bộ
phận thiết yếu trong của quá trình cung ứng tiền và cơ số tiền tệ (M.B) cơ
số tiền tệ còn được gọi là tiền có quyền lực cao bao gồm: tổng số tiền mặt
đang lưu hành + tổng lượng tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng. Và để
biết được lượng tiền cung ứng thay đổi bao nhiêu đối với một thay đổi đả
cho của cơ số tiền tệ thì phải xác định biến số m gọi là số nhân tiền . Số
nhân tiền phụ thuộc vào nhiều nhân tố như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, mức rò
rỉ tiền mặt từ ngân hàng ra lưu thông ,tỷ lệ tiền dự trữ quá mức tại ngân
hàng thương mại… vì vậy số tiền còn lại được gọi là bội số tiền gởi, Nếu
được tiền gửi gia tăng sẽ góp phần mở rộng cơ số tiền tệ . Do đó, nếu gọi
M là lượng tiền cung ứng thì mối liên hệ giữa M với cơ số tiền tệ (MB) và
số nhân tiền (m) sẽ là: M = m x MB
Vấn đề điều tiết cung ứng của ngân hàng Trung ương luôn có quan hệ hữu
cơ với điều tiết kinh tế nhằm đạt được mục tiêu kinh tế của chính sách
tiền tệ trong những giai đoạn và cung ứng tiền phù hợp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Câu 7: Chứng minh tác động tiêu của lạm phát đối với nền kinh tế
a. Lạm phát ảnh hưởng đến lãi suất:
Lạm phát của các quốc gia trên thế giới khi xảy ra cao và triền miên có
ảnh hưởng xấu đến mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một
quốc gia. Trong đó, tác động đầu tiên của lạm phát là tác động lên lãi suất.
Ta có: Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát.
Do đó khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, nếu muốn cho lãi suất thật ổn địnhvà thực
dương thì lãi suất sanh nghĩa phải tăng lên theo tỷ lệ lạm phát. Việc tăng lãi
suất danh nghĩa sẽ dẫn đến hậu quả mà nền kinh tế phải gánh chịu là suy thoái
kinh tế và thất nghiệp gia tăng.
b. Lạm phát ảnh hưởng đến thu nhập thực tế:
Giữa thu nhập thực tế và thu nhập danh nghĩa của người lao động có
quan hệ với nhau qua tỷ lệ lạm phát. Khi lạm phát tăng lên mà thu nhập danh
nghĩa không thay đổi thì làm cho thu nhập thực tế của người lao động giảm xuống.
Lạm phát không chỉ làm giảm giá trị thật của những tài sản không có lãi
mà nó còn làm hao mòn giá trị của những tài sản có lãi, tức là làm giảm thu
nhập thực từ các khoản lãi, các khoản lợi tức. Đó là do chính sách thuế của nhà
nước được tính trên cơ sở của thu nhập danh nghĩa. Khi lạm phát tăng cao,
những người đi vay tăng lãi suất danh nghĩa để bù vào tỷ lệ lạm phát tăng cao
mặc dù thuế suất vẫn không tăng.
Từ đó, thu nhập ròng (thực) của của người cho vay bằng thu nhập danh nghĩa
trừ đi tỷ lệ lạm phát bị giảm xuống sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế xã hội.
Như suy thoái kinh tế, thất nghiệp gia tăng, đời sống của người lao động trở
nên khó khăn hơn sẽ làm giảm lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ ...
c. Lạm phát ảnh hưởng đến phân phối thu nhập không bình đẳng:
Khi lạm phát tăng lên, giá trị của đồng tiền giửm xuấng, người đi vay sẽ
có lợi trong việc vay vốn để đầu cơ kiếm lợi. Do vậy càng tăng thêm nhu cầu
tiền vay trong nền kinh tế, đẩy lãi suất lên cao.
Lạm phát tăng cao còn khiến những người thừa tiền và giàu có, dùng tiền
của mình vơ vét và thu gom hàng hoá, tài sản, nạn đầu cơ xuất hiện, tình trạng
này càng làm mất cân đối nghiêm trọng quan hệ cung - cầu hàng hoá trên thị
trường, giá cả hàng hoá cũng lên cơn sốt cao hơn. Cuối cùng, những người dân
nghèo vốn đã nghèo càng trở nên khốn khó hơn. Họ thậm chí không mua nổi
những hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, trong khi đó, những kẻ đầu cơ đã vơ vét
sạch hàng hoá và trở nên càng giàu có hơn. Tình trạng lạm phát như vậy sẽ có
thể gây những rối loạn tong nền kinh tế và tạo ra khoảng cách lớn về thu nhập,
về mức sống giữa người giàu và người nghèo.
d. Lạm phát ảnh hưởng đến nợ quốc gia:
Lạm phát cao làm cho Chính phủ được lợi do thuế thu nhập đánh vào
người dân, nhưng những khoản nợ nước ngoài sẽ trở nên trần trọng hơn. Chính
phủ được lợi trong nước nhưng sẽ bị thiệt với nợ nước ngoài. Lý do là vì: lạm
phát đã làm tỷ giá giá tăng và đồng tiền trong nước trở nên mất giá nhanh hơn
so với đồng tiền nước ngoài tính trên cá khoản nợ.
Câu 8:Liên hệ thực tế khi không dùng tiền mặt trong thanh toán :
Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức thanh toán thông qua các
phương tiện khác không phải tiền mặt như tài sản, chứng chỉ có giá trị tương đương.
Thực trạng sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt hiện nay
Với sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, TTKDTM tại Việt Nam đã và đang có
những chuyển biến ban đầu đáng ghi nhận, đặc biệt là từ năm 2018 đến
nay.Tính đến nay, số lượng giao dịch tài chính qua kênh internet đạt hơn 200
triệu giao dịch, giá trị hơn 10 triệu tỷ đồng (tăng 51,8% so với cùng kỳ năm
2018). Số lượng và giá trị giao dịch thanh toán nội địa của thẻ ngân hàng tiếp
tục tăng; nhiều tính năng, tiện ích đã được tích hợp vào thẻ ngân hàng để sử
dụng thanh toán hàng hóa, dịch vụ. Đồng thời, các ngân hàng cũng không
ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, độ an toàn, bảo mật trong thanh toán thẻ.
TTKDTM vớ i nhiều tiện ích đãngày càng phát tri ển mạnh mẽ và phổ biến ở
nước ta. Tuy nhiên, tiền mặt vẫn đang chiếm ưu thế, tới gần 80% giao dịch, tức
là tỷ lệ TTKDTM mới chỉ chiếm khoảng hơn 20%, thấp so với mục tiêu mà
Chính phủ đã đặt ra là đến năm 2020 này, tỷ lệ TTKDTM phải chiếm hơn 30%
trên tổng giá trị thanh toán thương mại trong tiêu dùng tại Việt Nam. Theo đó ,
việc thúc đẩy TTKDTM trong nền kinh tế còn gặp những trở ngại do thói
quen , tâm lý c ủa người dân, cơ sở hạ tầng và sự kết nối, tích hơp ̣ gi ữa đơn vị
cung ứng dịch vu vớ i các hệ thống thanh toán tạo cơ sở để triển khai các sản
phẩm, dịch vu t ̣hanh toán còn nhiều h ạn chế. Sự thiếu đồng bộ giữa các trung
gian thanh toán và các đơn vị cung ứng hàng hóa , dịch vu c ̣ ũng đang là rào cản
khiến cho người tiêu dùng chưa sử dụng hình thức TTKDTM. Bên cạnh đó ,
mặc dù số lương̣ người trưởng thành tại Việt Nam có tài kho ản ngân hàng
đãtăng mạnh (từ khoảng 30% năm 2015 lên trên 60% năm 2019) song tại các
khu vực vùng sâu , vùng xa thì điều ki ện tiếp cận với dịch vu ngân hàng của
người dân vâ渃̀ còn khá hạn chế. Trên thực tế
Hoạt động này sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người tiêu
dùng, người bán hàng, tổ chức tín dụng (chủ yếu là ngân hàng) và tổng thể nền kinh tế. Cụ thể: Đối với cá nhân
- Nhanh chóng, an toàn: Nhanh chóng thanh toán cho các giao dịch có giá
trị lớn, các giao dịch ở xa. An toàn vì tránh được các rủi ro mang tiền mặt như
mất cắp; an toàn vì tránh được các rủi ro vật lý như rách, mất góc không thể sử dụng.
- Chính xác: Chính xác số tiền cần thanh toán, nhất là khi phải trả các khoản lớn, số lẻ.
- Tiết kiệm: Người tiêu dùng có thể nhận nhiều khuyến mãi từ người bán
cũng như ngân hàng hơn. Thường xuyên được giảm giá khi thanh toán bằng thẻ
ngân hàng, các chương trình khuyến mãi sẽ được người bán liên tục “tung” ra
thị trường để khuyến khích tiêu dùng.
Đối với tổng thể kinh tế
- Giảm chi phí xã hội: Giảm chi phí in ấn tiền, vận chuyển và kiểm đếm hay bảo quản tiền.
- Giảm lạm phát: Số lượng tiền mặt lưu thông là một yếu tố tác động trực tiếp tới lạm phá Chương 2
Câu 1: Bản chất và chức năng của tài chính :
Bản chất: Bản chất bên trong của tài chính là các mối quan hệ về kinh tế
nảy sinh trong quá trình vận động của các nguồn tài chính
Các mối quan hệ về kinh tế bao gồm:
- Quan hệ kinh tế giữa nhà nước với doanh nghiệp
- Quan hệ kinh tế giữa nhà nước với dân cư
- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với dân cư
- Quan hệ kinh tế trong nội bộ dân cư, doanh nghiệp,nhà nước.
- Quan hệ kinh tế giữa quốc gia này với quốc gia khác.
Tài chính thể hiện ra bên ngoài là các hoạt động thu chi bằng tiền của các
chủ thể trong xã hội. Nõ phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy sinh
trong quá trình phân phối các nguồn tài chính của xã hội gắn liền với quas
trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác
nhau của các chủ thể trong xã hội.
Chức năng của tài chính:
Gồm 2 chức năng : chức năng phân phối và chức năng giám đốc - Chức năng phân phối:
Phân phối trong tài chính là chức năng mà nhờ vào đó các ngồn tài chính
đại diện cho những bộ phận của cải xã hội được đưa vào các quỹ tiền tệ
khác nhau để sử dụng cho những mục đích khác nhau
Đặc điểm của chức năng phân phối:
+ Gắn liền với sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ
+ Chỉ diễn ra dưới hình thức giá trị
+ Diễn ra thường xuyên, liên tục.
Phân phối bao gồm : Phân phối lần đầu và phân phối lại - Chức năng giám đốc:
Chức năng giám đốc là chức năng mà nhờ vào đó việc kiểm tra bằng đồng
tiền được thực hiện đối với quá trình vận động của nguồn tài chính để tạo
lập các quỹ tiền tệ hay sử dụng chúng theo những mục đích đã định
Câu 2: Nêu bản chất và chức năng của nguồn lực tài chính ?
Nguồn lực tài chính bao gồm toàn bộ các nguồn quỹ của doanh nghiệp, dùng để
chi trả cho các khoản đầu tư, vốn, tài trợ, duy trì các hoạt động hiện tại của công ty.
Nguồn lực tài chính là một bộ phận quan trọng của nguồn lực vật chất – một
trong những nguồn lực quan trọng nhất của doanh nghiệp, đứng bên cạnh các
nguồn lực khác là nguồn nhân lực và nguồn lực vô hình.
Chức năng của nguồn lực tài chính: •
Đầu tiên, nguồn lực tài chính giúp duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.
• Thứ hai, nguồn lực tài chính doanh nghiệp là yếu tố kích thích đầu tư.
• Thứ ba, nguồn lực tài chính mạnh thúc đẩy phát triển doanh nghiệp.
• Thứ tư, nguồn lực tài chính giúp nâng cao giáo dục, công nghệ, kinh tế quốc gia.
Câu 3: Chứng minh tài chính công là khâu chủ đạo, tài chính doanh nghiệp là khâu cơ sở
Câu 4: Vai trò của hệ thống tài chính đối với sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Nhà nước vận dụng các chính sách tài chính nhằm mục đích tăng trưởng kinh tế:
- Sử dụng các công cụ tài chính vào việc khai thác các nguồn vốn ở trong
nước và từ nước ngoài để đầu tư cho phát triển kinh tế
- Sử dụng các công cụ tài chính nhằm kích hoạt động kinh doanh có hiệu
quả cua các thành phần kinh tế
- Điều chỉnh cơ cấu chi ngân sách của chính phủ cho các mục đích kinh tế
và xã hội trong điều kiệm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
- Sử dụng mạnh mẽ các công cụ tài chính trung gian để khơi dậy các nguồn
vốn đáp ứng cho yêu cầu đầu tư, kinh doanh trong khu vực kinh tế. Chương 3
Câu 1: So sánh Thuế Trực Thu- Gián thu
Câu 2: Để tăng Ngân sách nhà nước thì nên tăng thuế trực thu hay gián thu
Câu 3: Phân tích vai trò của Thuế đối với nền Kinh Tế
Câu 4: Thực trạng nguồn thu từ Thuế của NSNN ở Việt Nam? Các giải pháp
bồi dưỡng nguồn thu thuế
Câu 5: Phân tích các Nguồn thu NSNN. Các giải pháp bồi dưỡng nguồn thu NSNN
Câu 6: So sánh chi đầu tư phát triển và Chi thường xuyên? Mối quan hệ
giữa Chi ĐTPT và Chi thường xuyên
Câu 7: Tác động của Bội chi NSNN đến nền kinh tế, các giải pháp khắc
phục bội chi (số liệu 2018-2020) Bài làm:
Câu 1: So Sánh Thuế Trực thu và Thuế gián thu 1. Giống nhau:
- Đều điều tiết vào thu nhập của các tổ chức, cá nhân trong tỉnh hội; -
Người nộp thuế đều phải trích một phần tài sản để chuyển cho
Nhà nước mà không thể khước từ hoặc trì hoãn. 2. Khác nhau: Thuế gián thu Thuế trực thu
Là loại thuế thu gián tiếp
thông qua giá cả hàng hóa
Là loại thuế thu trực tiếp vào đối Khái niệm
và dịch vụ. Trong thuế gián
tượng nộp thuế, người có
thu đối tượng nộp thuế nghĩa
vụ nộp thuế đồng thời là người
không phải là người chịu chịu thuế
thuế, người gánh thuế là người tiêu dùng Được
Tiền thuế không được cấu Tiền cấu thành trong giá thuế thành cả hàng hóa, dịch vụ
trong giá cả hàng hóa, dịch vụ Phương thức điều
Nhà nước điều tiết gián tiết
Nhà nước điều tiết trực tiếp thu
tiếp thông qua giá cả của
nhập của người chịu thuế hàng hóa, dịch vụ
Trong thuế gián thu, đối
Đối tượng nộp thuế và người Bản chất
tượng nộp thuế và người chịu thuế là một chịu thuế là khác nhau Bao gồm: Bao gồm: Thuế thu nhập doanh Các loại thuế Thuế xuất nhập khẩu; nghiệp;
Thuế tiêu thụ đặc biệt; Thuế thu nhập cá nhân; Thuế giá trị gia tăng.
Thuế nhà đất, tài nguyên Phạm vi tác động rất rộng
Phạm vi tác động tương đối Phạm vi tác động hẹp rãi Tương đối dễ dàng
Việc thu thuế tương đối hơn vì khó
khăn vì tâm lý phản ứng Việc thu thuế
ít gặp sự phản ứng của với người chịu thuế
thuế của người tiêu dùng
Đảm bảo công bằng tỉnh Dễ thu thuế vì đối hội cho tượng
việc điều tiết thu nhập vì Nhà Ưu điểm
nộp thuế không phải là
nước hiểu rõ và cá biệt hóa được người chịu thuế người chịu thuế - Tỷ trọng tiền thuế gián thu trên thu nhập của người nghèo lại cao hơn người giàu => Đây là tính không công bằng của thuế
Khó thu thuế, người nộp gián thuế Nhược điểm
thường có cảm giác gánh thu; nặng
khi phải trích một phần lợi ích - Nhà nước không cá biệt
của bản thân cho Nhà nước hóa được người chịu thuế nên khó khăn trong việc thực hiện chính sách miễn giảm về thuế.
Câu 2: Để tăng NSNN ta nên tăng Thuế Gián thu vì:
Thuế Trực thu là Là loại thuế mà nhà nước thu trực tiếp vào các thể nhân và
pháp nhân khi có thu nhập hoặc tài sản được quy định nộp thuế. Khi tăng thuế
trực thu sẽ làm gây nên tâm lý bất mãn từ người dân bởi họ phải gánh chịu số tiền
thuế quá nhiều và sẽ xảy ra nhiêu tiêu cực như trốn thuế,... Mặt khác, Thuế gián
thu là loại thuế đánh vào việc tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ trên thị trường và được
ấn định trong giá cả hoặc cước phí dịch vụ nên khi tăng thuế sẽ không làm ảnh
hưởng quá nhiều đến tâm lý của người dân. Bên cạnh đó, thuế gián thu với những
ưu điểm như dễ thu, có năng suất thu lớn, các chính sách thuế gián thu về cơ bản
đã đảm bảo được tính rõ ràng, minh bạch, khả thi, nâng cao tính hiệu lực và ý
thức tuân thủ pháp luật thuế của người nộp thuế nên sẽ hỗ trợ được nhà nước hơn
rất nhiều trong việc tăng ngân sách nhà nước. Do đó, để tăng ngân sách nhà nước
ta nên tăng thuế gián thu.
Câu 3: Thuế đóng vai trò quan trọng, nó được ví như là dòng máu của nền
kinh tế đối với 1 quốc gia. Bởi:
Thứ nhất, Thuế là công cụ góp phần điều chỉnh các mục tiêu kinh tế vĩ mô
của Nhà nước. Các chính sách về thuế được đặt ra không chỉ nhằm mang lại
nguồn cung cho ngân sách nhà nước, mà cao hơn còn góp phần thực hiện chức
năng kiểm kê, kiểm soát, quản lý, hướng dẫn và khuyến khích phát triển sản
xuất, khởi nghiệp, góp phần tích cực thúc đẩy điều chỉnh các mặt mất cân đối
trong nền kinh tế thị trường như hiện nay,
Thứ hai, Thuế giúp điều tiết nền kinh tế. Thuế tham gia điều tiết nền kinh
tế gồm hai mặt: Kích thích và hạn chế. Thông qua thuế, nhà nước đã linh hoạt
điều chính các chính sách thuế trong từng thời kỳ nhất định, nhằm tác động
vào cung-cầu giúp điều chỉnh chu kỳ kinh tế - một đặc trưng vốn có của nền kinh tế thị trường.
Thứ ba, Thuế giúp đảm bảo công bằng xã hội. Thông qua thuế, nhà nước sẽ
điều tiết phần chênh lệch thu nhập giữa người giàu và người nghèo, bằng việc
việc trợ cấp hoặc cung cấp hàng hoá công cộng. Từ nguồn Thuế TNCN, thuế thu
nhập doanh nghiệp (Thuế TNDN),...
Thuế là nguồn thu trong nước bắt nguồn từ hoạt động kinh doanh sản xuất
hàng hóa dịch vụ …nên tạo sự chủ động trong thu NSNN, nó là nguồn thu bền
vững, tăng sự tự chủ của NSNN, không bị lệ thuộc bên ngoài.
Nhà nước thực hiện vai trò điều chỉnh vĩ mô trong lĩnh vực tiền lương và thu
nhập, kìm hãm, hạn chế sự phân hoá giàu nghèo và tiến tới công bằng tỉnh hội.
Một khía cạnh nữa của chính sách thuế là nhằm điều chỉnh thu nhập, đó là các
khoản thuế đánh vào tiêu dùng như: Thuế tiêu thụ đặc biệt (đối với rượu bia,
thuốc lá...), thuế Giá trị gia tăng (Thuế GTGT).
Từ những vai trò của thuế ở trên, chúng ta có thể thấy, khi sử dụng công cụ
thuế để điều chỉnh thu nhập, mức thuế nên xây dựng hợp lý, tránh tình trạng điều
tiết, can thiệp quá lớn vào cung-cầu làm giảm động lực thúc đẩy phát triển của
các doanh nghiệp và giảm khả năng tăng trưởng kinh tế của đất nước.
Câu 4: Thực trạng nguồn thu của NSNN ở Việt Nam? Các giải pháp bồi dưỡng nguồn thu thuế
Năm 2018: Tổng thu NSNN thực hiện đạt 1.424,9 nghìn tỷ đồng, vượt 105,7
nghìn tỷ đồng (+8%) so dự toán, tăng 66,5 nghìn tỷ đồng so báo cáo Quốc hội; tỷ
lệ huy động thu NSNN đạt 25,7%GDP, riêng thu thuế và phí đạt 21,1%GDP. Cụ thể: a) Thu nội địa:
Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của các hoạt động sản xuất - kinh doanh
trong 6 tháng cuối năm 2018; đồng thời làm tốt hơn công tác quản lý thu, quyết
liệt xử lý thu hồi nợ đọng thuế3 và các khoản kiến nghị truy thu qua công tác
thanh tra, kiểm tra, kiểm toán. Bên cạnh đó, các địa phương làm tốt công tác đấu
giá đất, thu tiền sử dụng đất, thu hồi nợ đọng của các dự án bất động sản; rà soát
chế độ thu nộp, quản lý, sử dụng một số khoản phí, lệ phí. Nhờ đó, kết quả thu
nội địa năm 2018 đạt 1.148,7 nghìn tỷ đồng, vượt 49,37 nghìn tỷ đồng (+4,5%) so
dự toán, tăng 39,27 nghìn tỷ đồng so báo cáo Quốc hội.
Số vượt thu so với báo cáo Quốc hội chủ yếu từ các khoản: thu tiền sử dụng
đất (tăng 29,75 nghìn tỷ đồng), thu từ hoạt động xổ số kiến thiết (tăng 1,24 nghìn
tỷ đồng), thu hồi vốn nhà nước đầu tư tại các tổ chức kinh tế (tăng 1,84 nghìn tỷ
đồng) và thu cổ tức và lợi nhuận sau thuế phải nộp ngân sách của DNNN (tăng 11,2 nghìn tỷ đồng).
Các khoản thu nội địa còn lại thực hiện đạt 836,94 nghìn tỷ đồng, giảm 30,76
nghìn tỷ đồng (-3,5%) so dự toán, thấp hơn 4,76 nghìn tỷ đồng so báo cáo Quốc
hội, tăng 12,5% so thực hiện năm 2017. Một số khoản thu từ hoạt động sản xuất,
kinh doanh tăng so thực hiện năm 2017, song vẫn không đạt dự toán và thấp hơn
mức báo cáo Quốc hội, như: thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước đạt 91,9% dự
toán (báo cáo Quốc hội đạt 97,1%), tăng 3,9%; thu từ khu vực doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài đạt 83,6% dự toán (báo cáo Quốc hội đạt 84,9%), tăng
8,8%; thu từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đạt 96,2% dự toán (báo cáo Quốc
hội đạt 97,8%), tăng 15,9% so thực hiện năm 2017,...
Bên cạnh yếu tố dự toán thu năm 2018 ở một số lĩnh vực xây dựng ở mức cao
so với khả năng thực tế, nguyên nhân làm cho các khoản thu nêu trên đạt thấp chủ
yếu do: (i) một số ngành hàng và doanh nghiệp có đóng góp số thu lớn cho
NSNN4 tăng trưởng thấp hơn dự kiến, thậm chí giảm so với năm trước, (ii) một số
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài lớn5 đang trong giai đoạn được hưởng
chính sách ưu đãi, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp.
b) Thu từ dầu thô: đạt 66 nghìn tỷ đồng, vượt 30,1 nghìn tỷ đồng (+84%) so
dự toán, tăng 11 nghìn tỷ đồng so báo cáo Quốc hội; trên cơ sở sản lượng dầu
thanh toán đạt 12 triêụ tấn, tăng 700 nghìn tấn so với kế hoạch, giá dầu thô bình
quân đạt 74,6USD/thùng, tăng 24,6 USD/thùng so với giá dự toán.
c) Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu: đạt 202,54 nghìn tỷ
đồng, vượt 23,54 nghìn tỷ đồng (+13,2%) so dự toán, tăng 13,54 nghìn tỷ đồng so
báo cáo Quốc hội, chủ yếu nhờ hoạt động xuất nhập khẩu tăng trưởng khả quan
(tăng 12,2%), trong đó kim ngạch xuất nhập khẩu có thuế tăng 14% so với năm 2017.
d) Thu viện trợ: đạt 7,65 nghìn tỷ đồng, vượt 2,65 nghìn tỷ đồng (+53%) so dự
toán và báo cáo Quốc hội.
Năm 2019: Theo số liệu vừa được Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu
tư) công bố, trong 11 tháng năm 2019 (tính đến 15/11/2019), tổng thu ngân sách
nhà nước ước tính đạt 1.299,4 nghìn tỷ đồng, bằng 92,1% dự toán năm, tổng chi
ngân sách nhà nước ước tính đạt 1.211,1 nghìn tỷ đồng, bằng 74,1% dự toán năm.
Cụ thể, về thu ngân sách nhà nước, tính từ đầu năm đến thời điểm 15/11/2019 ước
tính đạt 1.299,4 nghìn tỷ đồng, bằng 92,1% dự toán năm. Trong đó, thu nội địa
đạt 1.051,2 nghìn tỷ đồng, bằng 89,6%; Thu từ dầu thô 49,5 nghìn tỷ đồng, bằng
111,1%; Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu 194,5 nghìn tỷ đồng, bằng 102,8%.
Trong thu nội địa, thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước đạt 142,5 nghìn tỷ
đồng, bằng 80,2% dự toán năm; Thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
(không kể dầu thô) 178,3 nghìn tỷ đồng, bằng 83,4%; Thu thuế công, thương
nghiệp và dịch vụ ngoài nNhà nước 204,7 nghìn tỷ đồng, bằng 84,8%; Thu thuế
thu nhập cá nhân 97,8 nghìn tỷ đồng, bằng 86,4%; Thu thuế bảo vệ môi trường
50,8 nghìn tỷ đồng, bằng 73,6%; Thu tiền sử dụng đất 115,3 nghìn tỷ đồng, bằng 128,1%.
Năm 2020 Tổng thu ngân sách nhà nước năm 2020 ước đạt 1.507,1 nghìn tỷ
đồng, bằng 98% dự toán; tỷ lệ động viên vào NSNN đạt khoảng 23,9% GDP, huy
động từ thuế và phí đạt khoảng 19,1% GDP. Theo phân cấp quản lý, thu ngân
sách trung ương bằng khoảng 90%, giảm khoảng 89 nghìn tỷ đồng so dự toán; thu
ngân sách địa phương đạt 108,6%, vượt 56,8 nghìn tỷ đồng so dự toán.
Các giải pháp bồi dưỡng nguồn thu thuế:
- Tăng cường các biện pháp để quản lý nguồn thu và bồi dưỡng nguồn thu;
đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời theo quy định của pháp luật; tăng cường
công tác quản lý thu; chống thất thu, chống chuyển giá; chú trọng công tác thanh
tra, kiểm tra thuế; quản lý chặt chẽ hoàn thuế, đảm bảo đúng đối tượng, chính
sách và pháp luật của nhà nước.
-Tiếp tục thực hiện công tác cải cách hành chính, tổ chức đối thoại doanh
nghiệp (DN), kịp thời giải quyết những khó khăn, vướng mắc của DN, cải thiện
môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Chính sách thuế vừa phải huy động cho nhà nước vừa khuyến khích tích tụ
vốn cho dân cư. Vì vậy, cần phải ổn định mức huy động bằng thuế của nhà nước
và phải sữa đổi, bổ sung chính sách thuế cho phù hợp với thu nhập của doanh
nghiệp và dân cư. Một chính sách thuế quá nặng không những làm mất lòng tin
của nhân dân vào nhà nước mà còn giảm động lực sáng tạo và tích tụ vốn của doanh nghiệp và dân cư.
Câu 5: Phân tích các Nguồn thu NSNN. Các giải pháp bồi dưỡng nguồn thu NSNN
Các nguồn thu NSNN bao gồm:
+Thu từ thuế, phí, lệ phí:Thuế là hình thức đóng góp nghĩa vụ theo luật định
của các pháp nhân và thể nhân cho nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của
nhà nước. Phí và lệ phí là khoản thu do nhà nước quy định có tính chất bắt buộc,
nhưng mang tính đối giá, nói một cách dễ hiểu, người dân phải trả tiền cho những
dịch vụ được hưởng từ nhà nước. Hình thức phí và lệ phí có tính chất pháp lý
thấp hơn nhiều so với thuế. Cụ thể, phí gắn với việc thu lại một phần hoặc toàn bộ
chi phí đầu tư đối với các dịch vụ công cộng hữu hình, còn lệ phí gắn với việc thụ
những lợi ích trong việc cung cấp các dịch vụ hành chính, pháp lý cho các cá nhân và pháp nhân.
+ Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước: Thu nhập từ vốn góp của
nhà nước vào các cơ sở kinh tế, thu tiền vay của nhà nước, tiền thu hồi vốn của các cơ sở kinh tế.
+ Thu từ hoạt động sự nghiệp: Các khoản thu có lãi và chênh lệch từ các
hoạt động của các cơ sở sự nghiệp có thu của nhà nước.
+ Thu từ bán hay cho thuê tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu nhà nước: Khoản
thu này mang tính chất thu hồi vốn và có một phần mang tính chất phân phối lại,
vừa có tính chất phân phối lại, vừa có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản
quốc gia vừa tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Các nguồn thu từ bán hoặc
cho thuê tài sản, tài nguyên, thiên nhiên; thu về bán tài sản thuộc sở hữu nhà nước.
+ Thu từ vay nợ hay viện trợ không hoàn lại: (như phát hành công trái, trái
phiếu chính phủ, các khoản vay ODA hoặc vay ưu đãi của chính phủ…)
+ Thu khác: phạt, tịch thu, tịch biên: Các khoản thu này cũng là một phần thu
quan trọng của thu ngân sách nhà nước và được pháp luật quy định...
Các giải pháp bồi dưỡng nguồn thu NSNN:
+ Một là, Nhà nước trong khi khai thác, cho thuê, nhượng bán tài sản, tài
nguyên quốc gia tăng thu co ngân sách, cần phải dành kinh phí thoả đáng để nuôi
dưỡng, tái tạo và phát triển các tài sản, tài nguyên ấy, không làm cạn kiệt và phá
huỷ tài sản, tài nguyên vì mục đích trước mắt.
+ Hai là, Chính sách thuế vừa phải huy động cho nhà nước vừa khuyến khích
tích tụ vốn cho dân cư. Vì vậy, cần phải ổn định mức huy động bằng thuế của nhà
nước và phải sữa đổi, bổ sung chính sách thuế cho phù hợp với thu nhập của
doanh nghiệp và dân cư. Một chính sách thuế quá nặng không những làm mất
lòng tin của nhân dân vào nhà nước mà còn giảm động lực sáng tạo và tích tụ vốn
của doanh nghiệp và dân cư.
+ Ba là, Vay dân cư để bù đắp thiếu hụt ngân sách cần đựoc đặt trên cơ sở thu
nhập và mức sống của dân vì tiết kiệm trong dân cư có mức độ nhất định. Nếu
nhà nước vay quá lớn, dân sẽ không cải thiện được mức sống, không còn khả
năng tự đầu tư phát triển.
+ Bốn là, Dùng NSNN để đầu tư trực tiếp vào một số doanh nghiệp quan
trọng trên những gành những lĩnh vực quan trọng, then chốt không những định
hướng phát triển kinh tế - xã hội mà còn tạo ra nguồn tài chính. Đồng thời, nhà
nước còn phải chú trọng đầu tư vào con người, đào tạo nghề, nâng cao dân trí,
phát triển khoa học và chăm lo sức khỏe để có một đội ngũ lao động có tay nghề
cao và năng suất lao động cao
+Năm là, cần phải ban hành chính sách tiết kiệm, dành vốn cho đầu tư phát
triển, Nhà nước phải tinh giảm bộ máy, cải cách bộ máy hành chính đễ tích luỹ
vốn cho đầu tư phát triển
Câu 6: So sánh chi đầu tư phát triển và Chi thường xuyên? Mối quan hệ giữa
Chi ĐTPT và Chi thường xuyên
Khái niệm chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển
– Chi thường xuyên là quá trình phân bổ và sử dụng thu nhập từ các quỹ tài
chính công nhằm đáp ứng các nhu cầu chi gắn liền với việc thực hiện các nhiệm
vụ thường xuyên của nhà nước về quản lý kinh tế – xã hội.
– Chi đầu tư phát triển là quá trình phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà
nước để đầu tư cơ sở hạ tầng, kinh tế xã hội, phát triển sản xuất và sự trữ vật tư
hàng hóa của nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu ổn định tăng trưởng vĩ mô và
thúc đầy phát triển kinh tế xã hội.
Sự khác nhau cơ bản giữa chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển Tiêu chí Chi thường xuyên Chi đầu tư phát triển Nội
– Các hoạt động sự nghiệp
– Đầu tư xây dựng các công trình dung chi
(kinh tế, giáo dục và đào tạo, y kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội
tế, xã hội, văn hoá thông tin không có khả năng thu hồi vốn;
văn học nghệ thuật, thể dục thể
– Đầu tư và hỗ trợ cho các DN,
thao, khoa học và công nghệ,
môi trường, các hoạt động sự nghiệp khác
– Quốc phòng, an ninh và
trật tự, an toàn xã hội;– Hoạt
động của các cơ quan Nhà
nước, ĐCS và các TCCTXH;
– Trợ giá theo chính sách của Nhà nước;
– Các chương trình quốc gia;
– Hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã
hội theo quy định của Chính phủ;
các TCKT, các tổ chức tài chính của
– Trợ cấp cho các đối tượng Nhà nước; chính sách xã hội;
– Góp vốn cổ phần, liên doanh
– Hỗ trợ cho các TCXH vào các DN thuộc lĩnh vực cần thiết
nghề nghiệp theo quy định của có sự tham gia của Nhà nước; pháp luật;
– Chi bổ sung dự trữ nhà nước;
– Các khoản chi khác theo
– Các khoản chi khác theo quy
quy định của pháp luật; định của pháp luật; Là khoản chi mang tính
Là khoản chi không ổn định, là Tính
chất thường xuyên ổn định, các khoản chi lớn, mang tính chất
chất của mang tính chất tiêu dùng, phạm tích lũy phát triển, phạm vi tác động
khoản chi vi tác động ngắn hơn. lớn.
Có khoản cấp phát hoàn lại tạm Hình
Cấp phát không hoàn lại,
ứng. Chi theo dự toán kinh phí hoặc thức chi
chủ yếu chi theo dự toán.
cấp phát theo lệnh chi tiền. Bao gồm: Chỉ chi từ
• Nguồn thu ngân sách từ thuế
• Thu ngân sách từ thuế
• Phí lệ phí thu trong cân đối Nguồn
• Phí lệ phí thu trong cân ngân sách vốn chi đối ngân sách
• Nguồn vốn vay của nhà nước Dự toán
Gồm dự toán chi hằng năm
Bao gồm tổng dự toán và dự toán
được thực hiện tương đối đều bố trí hằng năm, chi thường vào thời
trong các tháng, quý của điểm cụ thể nên có kế hoạch chi để chi năm…. bảo đảm nguồn Mức độ ưu tiên Mức độ thường xuyên Có thể bị gián đoạn
Mối quan hệ giữa chi Thường xuyên và Chi ĐTPT:
Vì Chi Thường xuyên là khoản chi bắt buộc phải chi cho các hoạt động công
cộng cũng như hoạt động hỗ trợ phục vụ nhân dân và nhà nước, mang tính chất
tiêu dùng nên sẽ hỗ trợ cho các công tác của chi đầu tư phát triển; bởi vì Chi
ĐTPT là các khoản chi lớn, mang tính chất tích lũy phát triển, phạm vi tác động lớn.
Câu 7: Tác động của Bội chi NSNN đến nền kinh tế, các giải pháp khắc phục
bội chi (số liệu 2018-2020
Tình trạng bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) có những ảnh hưởng hết sức
rộng lớn trên tất cả các lĩnh vực, các hoạt động kinh tế xã hội. Việc thâm hụt ngân
sách nhà nước ở mức độ cao và kéo dài sẽ làm cho Nhà nước phải tìm cách tăng
các khoản thu, như vậy sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội
của người dân. Việc bội chi ngân sách nhà nước sẽ khiến cho tất cả các hoạt động
trong xã hội bị ảnh hưởng như:
+ Đối với nền kinh tế : Việc bội chi ngân sách nhà nước sẽ gây ra việc thiếu
nguồn thu, khi thiếu nguồn thu nhà nước sẽ đánh vào những khoản phải thu như
thuế, lệ phí… Việc tăng các khoản thuế, lệ phí khiến cho việc mua bán, kích cầu
cũng bị tụt giảm, nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên và vô cùng nghiêm trọng
+ Đối với đời sống kinh tế- xã hội : Đời sống của người dân cũng sẽ bị ảnh
hưởng không hề nhỏ khi năm ngân sách đó của nhà nước xuất hiện việc bội chi
ngân sách. Nền kinh tế bị ảnh hưởng sẽ là nguyên nhân dẫn đến đời sống kinh tế
của người dân bị kéo theo. Việc mua bán, giao dịch trong đời sống bị trì trệ, cuộc
sống thiếu thốn, từ đó kéo theo sự tụt giảm của những ngành khác như vui chơi
giải trí, du lịch, văn hóa giáo dục cũng từ đó mà tụt giảm…
Các biện pháp sau để giảm bội chi ngân sách:
* Giải pháp mang tính tình thế
+ Vay nợ trong và ngoài nước để xử lý bội chi
+ Phát hành tiền giấy để bù chi
Các giải pháp tình thế trên đều có tính 2 mặt:
✓ Phát hành tiền giấy để chi tiêu vượt quá yêu cầu của lưu thông tiền tệ sẽ
nảy sinh cầu lớn hơn cung, giá cả hàng hóa sẽ tăng cao, lạm phát sẽ xảy ra.
✓ Vay nợ trong nước và nước ngoài có thể trách được phát hành tiền giấy
nhưng sẽ phải trả nợ, đòi hỏi phải tính toán và quản lý sử dụng hiệu quả tiền vay.
Đặc biệt là đối với các khoản nợ từ nước ngoài dễ gây mất uy tín quốc gia, tăng
sự phụ thuộc vào bên cho vay nợ và nguy có khủng hoảng tài chính * Giải pháp lâu dài
+ Tăng thu NSNN: Tăng nguồn thu từ thuế: muốn tăng thuế thì buộc nhà
nước phải cải cách dối với thuế như: chính sách thuế, cán bộ thuế, công chúng, có
chiến lược phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và thành phần
kinh tế phát triển tạo tiềm lực và tích luỹ cho nền kinh tế + Giảm chi tiêu NSNN:
- Không cắt giảm một cách tuỳ tiện, không hợp lý
- Nâng cao hiệu quả các khoản chi: tránh tình trạng tiêu cực trong chi tiêu,
hoặc chi tiêu không hợp lý.
- Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước gọn nhẹ, đơn giản, hạn chế sự lãng phí,
thất thoát trong quá trình phân phối và sử dụng NSNN. Chương 4:
Câu 1: So sánh vốn lưu động và vốn cố định
Câu 2: Trình bày khái quát cơ cấu vốn của DN
Câu 3: Các biện pháp quản lý và nâng cao sử dụng vốn cố định và vốn lưu động
Câu 4: So sánh vốn chủ và vốn vay
Câu 5: So sánh 2 kênh phát hành: Cổ phiếu- Trái phiếu
Câu 6: So sánh tín dụng ngân hàng và phát hành trái phiếu
Câu 7: Ưu điểm của từng loại vốn vay-vốn chủ
Câu 8: So sánh chi phí và giá thành
Câu 9: Lấy 1 ví dụ về 1 DN ở Việt Nam mà bạn biết và hình thức huy động
vốn của doanh nghiệp đó. Bài làm: Câu 1: Tiê
Vốn lưu động
Vốn cố định u chí Khá Vốn lưu động là biểu
Vốn cố định là giá trị của các loại i niệm
hiện bằng tiền của tài sản
tài sản cố định (TSCĐ). Các loại tài sản
ngắn hạn (TSNH) nên đặc này là những tài sản có giá trị lớn, thời
điểm vận động của vốn
gian sử dụng kéo dài qua rất nhiều chu
lưu động luôn chịu sự chi kì kinh doanh của doanh nghiệp
phối bởi những đặc điểm của tài sản ngắn hạn Đặc - Vốn lưu động lưu
- Vốn cố định luân chuyển qua trưng chuyển nhanh
nhiều kì sản xuất kinh doanh của DN
- Vốn lưu động dịch do TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn
chuyển một lần vào quá tham gia vào nhiều chu kì sản xuất
trình sản xuất, kinh kinh doanh của DN doanh.
- Khi tham gia vào quá trình sản
- Vốn lưu động hoàn xuất khinh doanh của doạnh nghiệp, bộ
thành một vòng tuần hoàn phận vốn cố định đầu tư vào sản xuất
sau khi hoàn thành một được phân ra làm 2 phần. Một bộ phận
quá trình sản xuất kinh vốn cố định tương ứng với giá trị hao doanh
mòn của TSCĐ được dịch chuyển vào
- Quá trình vận động chi phí kinh doanh hay giá thành sản
của vốn lưu động là một phẩm, dịch vụ được sản xuất ra, bộ
chu kỳ khép kín từ hình phận giá trị này sẽ được bù đắp và tích
thái này sang hình thái lũy lại mỗi khi hàng hóa hay dịch vụ
khác rồi trở về hình thái được tiêu thụ. Bộ phận còn lại của vốn
ban đầu với giá trị lớn hơn cố định dưới hình thức giá trị còn lại
giá trị ban đầu. Chu kỳ của TSCĐ
vận động của vốn lưu
động là cơ sở đánh giá khả năng thanh toán và
hiệu quả sản xuất kinh
doanh của, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. + Điều khác biệt lớn
nhất giữa vốn lưu động và
vốn cố định là: vốn cố
định chuyển dần giá trị của nó vào sản phẩm thông qua mức khấu hao,
còn vốn lưu động chuyển
toàn bộ giá trị của nó vào
giá trị sản phẩm theo chu
kỳ sản xuất, kinh doanh. Biều Tài sản lưu động Tài sản cố định hiện Thể
Các chỉ tiêu về tài sản
Chỉ tiêu tài sản cố định hiện
lưu động như tiền và các trên
khoản tương đương tiền, BCTC nợ phải thu….. Câu 2:
➢ Khái niệm: Cơ cấu vốn của doanh nghiệp là sự kết hợp của nợ dài hạn và
vốn chủ sở hữu theo một tỷ lệ nhất định để tài trợ cho doanh nghiệp. • Cơ cấu vốn
không xem xét đến nợ ngắn hạn vì đặc điểm của nguồn vốn này mang tính ngắn
hạn, tạm thời, hầu như chỉ bổ sung cho nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
➢ Đặc điểm cơ cấu vốn:
- Được cấu thành bởi vốn dài hạn, ổn định của doanh nghiệp
- Có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh ngiệp.
- Không có cơ cấu vốn tối ưu chung cho tất cả doanh nghiệp
➢ Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn ▪ Chính sách thuế TNDN.
▪ Khả năng tài chính (huy động vốn).
▪ Quan điểm của nhà quản trị tài chính. ▪ Rủi ro trong kd
Câu 3: - Quản vốn cố định
Do có đặc điểm trên nên việc thực hiện quản lý vốn cố định cần phải thực
hiện trên 2 phương diện đó là quản lý về mặt hiện vật và quản lý giá trị.
+ Quản về mặt hiện vật:
Để quản lý tốt về mặt hiện vật yêu cầu doanh nghiệp phải tiến hành phân loại
TSCĐ theo những tiêu thức khác nhau để từ đó có những biện pháp quản lý và sử
dụng TSCĐ có hiệu quả hơn (Như theo hình thái biểu hiện, theo mục đích sử
dụng, theo tình hình sử dụng, hay theo nguồn vốn để hình thành TSCĐ, căn cứ
vào quyền sở hữu Tài sản cố định).
* Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ được chia thành
+ TSCĐ được hình thành do doanh nghiệp đi mua
+ TSCĐ được hình thành do đi thuê
* Căn cứ vào tình hình sử dụng, TSCĐ được chia thành + TSCĐ đang sử dụng + TSCĐ dự trữ + TSCĐ chờ thanh lý
+ Quản về mặt giá trị: thực chất là quản lý quỹ khấu hao
Để thu hồi vốn cố định người ta sử dụng biện pháp khấu hao tức là giữ lại
phần giá trị hao mòn của TSCĐ đã dịch chuyển vào trong giá thành sản phẩm. số
tiền giữ lại hình thành nên quỹ khấu hao.
• Để quản lý tốt quỹ khấu hao: cần phải liên tục đánh giá và đánh giá lại
TSCĐ một cách thường xuyên, chính xác, tạo cơ sở cho việc xác định mức khấu
hao hợp lý để thu hồi vốn
• Cần phải xác định, lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp để đảm bảo
thu hồi vốn nhanh và bảo toàn vốn đồng thời phản ánh chính xác hao mòn của
TSCĐ. (Có các phương pháp khấu hao như : Khấu hao đều, khấu hao nhanh,
khấu hao theo sản lượng)
- Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ
+ Nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Tăng khối lượng sản phẩm,
thanh lý tài sản không dùng, đưa tài sản chưa sử dụng vào sử dụng
+ Sử dụng linh hoạt quỹ khấu hao
+ Bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân
- Quản bảo toàn VLĐ
• Từ những đặc điểm trên, việc quản lý và sử dụng vốn lưu động cần tập
trung vào các vấn đề sau:
• * Phân loại VLĐ theo các tiêu thức khác nhau:
+ Nếu căn cứ vào hình thái biểu hiện VLĐ được chia thành:
• ⟶ Vốn bằng tiền: Tiền mặt , tiền gửi ngân hàng, tiền tạm ứng, tiền trong thanh toán.
• ⟶ Vốn vật tư hàng hoá: Nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm
+ Nếu căn cứ vào vai trò của VLĐ được chia thành:
• ⟶ VLĐ ở khâu dự trữ: Nguyên nhiên vật liệu, phụ tùng thay thế
• ⟶ VLĐ ở khâu sản xuất: Sản phẩm dở dang, bán sản phẩm, chi phí trả trước
• ⟶ VLĐ ở khâu lưu thông: Thành phẩm hàng hoá, các khoản ký cược, các
khoản tạm ứng trong thanh toán
• Sau khi phân loại xong đưa ra cách thức quản lý làm sao Cho hiệu quả
* Cách thức quản từng tài sản
• - Quản lý vốn bằng tiền: Trong quá trình hoạt động kinh doanh, các ngày
các doanh nghiệp phải duy trì một khối lượng vốn bằng tiền nhất định, với mục đích:
+ Thoả mãn nhu cầu mua sắm nguyên vật liệu, giao dịch
+ Thực hiện các hoạt động đầu tư
+ Dự phòng để đối phó với trường hợp phát sinh dột xuất mà các
doanh nghiệp không lường trước •
Doanh nghiệp cần có kế hoạch tài chính để xác định nhu cầu vốn bằng
tiền phục vụ cho kinh doanh hàng tháng, hàng tuần.
• - Quản lý các khoản phải thu:
• Đây là số vốn của doanh nghiệp nhưng bị các doanh nghiệp khác chiếm
dụng, và do vậy ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Nếu số vốn này bị chiếm dụng ở mức độ lớn doanh nghiệp sẽ thiếu vốn bằng tiền
phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
• Vì thế, doanh nghiệp phải có biện pháp để giảm thấp hệ số chiếm dụng vốn,
rút ngắn kỳ thu tiền bình quân trên cơ sở áp dụng các phương thức thanh toán sao
cho có lợi nhất cho doanh nghiệp đồng thời linh hoạt trong đàm phán để thu hồi nợ một cách nhanh nhất
• - Quản lý hàng tồn kho: Tuỳ theo tính chất của từng loại hàng hoá tồn kho
mà có biện pháp quản lý cho thích hợp:
+ Đối với nguyên vật liệu, công cụ lao động, hàng hoá:
• Doanh nghiệp phải thường xuyên dự trữ những yếu tố này ở mức tối thiểu
cần thiết tương ứng với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp. do đó, doanh
nghiệp luôn phải có một lượng vốn cần thiết tương ứng với quy mô nhất định.
+ Đối với thành phẩm:
• Doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra tình hình tiêu thụ số tồn kho
thành phẩm, khả năng chi trả của người mua, giám sát người chi trả không đúng
hạn để đẩy tốc độ lưu chuyển vốn ở khâu này nói riêng và tốc độ lưu chuyển vốn
của toàn doanh nghiệp nói chung.
- Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
+ Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn
+ Xác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết
+ Áp dụng các biện pháp bảo toàn VLĐ
+ Thường xuyên phấn tích tình hình sử dụng vốn lưu động Câu 4: Vốn chủ sở hữu Vốn vay
Vốn ban đầu do chủ sở
Tín dụng thương mại, quan
hữu bỏ ra để thành lập và duy hệ sx giữa sx và hh ( quan hệ
trì hd ban đầu của doanh
sản xuất bán chịu ) doanh nghiệp
nghiệp bán chịu nguyên vật liệu máy móc.
Tài trợ nội bộ: Phần lợi Tín dụng ngân hàng quá
nhuận không chưa cổ tức cho
trình vay nợ doanh nghiệp với
cổ đông mà để đầu tư. ngân hàng.
Phát hành cổ phiếu người
Tín dụng thu mua: quan hệ
sở hữu là cổ đông và có giấy
tài chính với doanh nghiệp về chứng nhận.
cho thuê mua máy móc và thiết bị Câu 5: Cổ phiếu Trái phiếu Bản chất
Chứng chỉ hoặc bút toán
Chứng chỉ ghi nhận nợ của
ghi nhận quyền sở hữu đối với một tổ chức phát hành và quyền
một phần vốn điều lệ công ty. sở hữu với một phần vốn vay của sở hữu. Về chủ
chỉ có Công ty cổ phần có
công ty cổ phần và công ty thể có thẩm quyền phát hành cả cổ
trách nhiệm hữu hạn đều có quyền phát
phiếu. Công ty trách nhiệm
quyền phát hành trái phiếu. hành
hữu hạn không có quyền phát hành cổ phiếu. Tư cách
Người sở hữu cổ phiếu
Người sở hữu trái phiếu sở hữu
được gọi là cổ đông của công
không phải là thành viên hay cổ ty cổ phần
đông của công ty, họ trở thành chủ nợ của công ty. Quyền
Người sở hữu cổ phiếu của
Người sở hữu trái phiếu do của chủ sở
công ty cổ phần trở thành cổ
công ty phát hành được trả lãi hữu
đông của công ty và tùy thuộc định kì, lãi suất ổn định, không
vào loại cổ phần họ nắm giữ,
phụ thuộc vào kết quả kinh
họ có những quyền khác nhau doanh của công ty.
trong công ty. Người sở hữu
cổ phiếu của công ty cổ phần
được chia lợi nhuận (hay còn
gọi là cổ tức), tuy nhiên lợi
nhuận này không ổn định mà
phụ thuộc vào kết quả kinh
doanh của công ty. họ có
quyền tham gia vào việc quản
lý và điều hành hoạt động của
công ty, tham gia biểu quyết
các vấn đề của công ty, trừ cổ
đông ưu đãi cổ tức và cổ đông
ưu đãi hoàn lại không được dự
họp Đại hội đồng cổ đông và
biểu quyết các vấn đề của công ty. Thời gian
Không có thời hạn cụ thể, sở hữu
nó phụ thuộc vào ý chí và
Có một thời gian nhất định
quyết định của chủ sở hữu cổ
được ghi trong trái phiếu phiếu. Hệ quả
Kết quả của việc phát hành
Kết quả của việc phát hành
của việc phát cổ phiếu sẽ làm tăng vốn điều trái phiếu sẽ làm tăng vốn vay, hành
lệ của công ty cổ phần và làm nghĩa vụ trả nợ của công ty
thay đổi cơ cấu cổ phần của
nhưng không làm thay đổi cơ
các cổ đông hiện hữu.
cấu cổ phần của các cổ đông hiện hữu.
Câu 6: So sánh giữa tín dụng ngân hàng và phát hành trái phiếu Giống :
-Các ngân hàng muốn vay tại các ngân hàng thương mại cần phải đáp ứng
những yêu cầu đảm bảo an toàn tín dụng ngân hàng, cũng như doanh nghiệp
muốn phát hành trái phiếu để huy động vốn cần đáp ứng đủ các điều kiện theo
luật định mới được phep phát hành.
- Các doanh nghiệp đều phải trả một khoản chi phí cho nguồn vốn huy động,
đó là tiền lại tính theo lãi suất của từng loại vay vốn.
- Đều có thẻ chia thanh nhiều loại dựa trên thời hạn của món vay.
- Doanh nghiệp phải có uy tín thì mới có thể thuyết phục được ngân hàng cho
vay cũng như huy động vốn bằng trái phiếu cho công chúng. Khác: Tín dụng ngân hàng Phát hành trái phiếu
-Có sự kiểm soát của ngân
-Các nhà đầu tư mua trái phiếu
hàng đối với mục đích và tình hình không có quyền kiểm soát đối với sử dụng vốn vay
vốn mà doanh nghiệp đi vay.
-Khối lượng tín dụng lớn
-món vay được chia nhỏ ho nhiều
-Phạm vi mở rộng cho mọi nhà đầu tư
ngành ,lĩnh vực nhờ yêu câu đảm
-do có nhiều yêu cầu để phát
bảo không quá phức tạp đối với hành trái phiếu, được quy định thành phát hành trái phiếu.
luật, nên việc phát hành trái phiếu
khó khăn và phức tạp hơn so với tín dụng ngân hàng. Câu 7:
Nguồn
vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. + Vốn góp ban đầu:
Tuỳ từng loại hình doanh nghiệp mà vốn chủ sở hữu khác nhau đối với doanh
nghiệp nhà nước thì vốn ban đầu do nhà nước cấp, doanh nghiệp tư nhân do chủ
doanh nghiệp bỏ ra, doanh nghiệp cổ phần do các cổ đông đóng góp, công ty liên
doanh thì do các bên bỏ vốn ra đóng góp. Nguồn vốn vày là bộ phận hết sức quan
trọng tạo ra nguồn vốn kinh doanh cho doanh nghiệp.
+ Nguồn vốn bổ sung từ lợi nhuận sau thuế: Nguồn vốn này phụ thuộc vào
quy mô của lợi nhuận. Loại vốn này có ưu điểm là giảm được chi phí, giảm bớt
đựoc sự phụ thuộc vào bên ngoài
+ Nguồn vốn bổ sung từ việc kết nạp thành viên mới: nguồn vốn này chủ
động trong đầu tư dài hạn, không bị áp lực về thời gian sử dụng vốn, tạo ra năng lực tài chính an toàn.
+ Nếu phát hành thêm cổ phiếu Ưu điểm:
+ Tăng được vốn đầu tư dài hạn nhưng công ty không có tính chất pháp lý
phải trả khoản tiền chi phí cho việc sử dụng vốn,
+ Đây là hình thức huy động vốn từ bên ngoài nhưng doanh nghiệp không có
nghĩa vụ phải hoàn trả theo kỳ hạn cố định.
+ Làm hệ số nợ của công ty giảm từ đó tăng thêm mức độ vững chắc về tài chính của công ty.
Như vậy, nguồn vốn chủ sở hữu có ưu điểm:
Doanh nghiệp có thể chủ động đầu tư lâu dài, không bị áp lực về thời gian sử
dụng vốn, tạo ra năng lực tài chính an toàn, tạo ra khả năng thu hút các nguồn vốn khác
Nguồn vốn đi vay chiếm dụng
- Nguồn vốn tín dụng ngân hàng:
Đây là một kênh vốn quan trọng đối với doanh nghiệp. Nguồn vốn này có ưu điểm như sau: Ưu điểm:
- Nhanh chóng làm tăng vốn kinh doanh theo mong muốn, yêu cầu, đáp ứng
một cách kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh vì ngân hàng là một tổ
chức kinh doanh tiền tệ chuyên nghiệp
- Lãi suất đi vay được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh, nên khi tính
thuế thu nhập doanh nghiệp được lợi một phần.
- Các ngân hàng không chi phối trực tiếp đến sự quản lý và điều hành kinh doanh của doanh nghiệp.
Được hình thành trong quan hệ mua bán chịu giữa các doanh nghiệp với nhau,
đây là một phương thức tài trợ rê, tiện dụng và linh hoạt trong kinh doanh, mặt
khác nó còn tạo ra khả năng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh doanh một cách
lâu bền. Tuy nhiên, khi tín dụng thương mại vượt quá giới hạn an toàn thì rủi ro sẽ cao.
- Phát hành trái phiếu: Ưu điểm :
+ Lợi tức của trái phiếu là cố định cho nên nếu doanh nghiệp hoạt động sản
xuất kinh doanh tốt thì không cần phải chia lợi nhuận cho người nắm giữ trái
phiếu, chi phí lãi vay của trái phiếu được tính vào chi phí lãi trước thuế => Giảm
thuế thu nhập cho doanh nghiệp
+ Chi phí phát hành trái phiếu thấp hơn cổ phiếu vì độ rủi ro của trái phiếu thấp hơn,
+ Không bị chia quyền kiểm soát doanh nghiệp
- Các nguồn chiếm dụng hợp pháp khác như: Tiền lương, bảo hiểm xã hội,
tiền thuế chưa nộp, các khoản thanh toán khác… tuy nhiên phải quan tâm đến khả
năng thanh toán kịp thời các khoản nợ khi đến hạn.
Khi có nhu cầu đầu tư, trước hết doanh nghiệp phải huy động nguồn vốn bên
trong doanh nghiệp. chỉ khi nguồn vốn bên trong doanh nghiệp không đủ đáp ứng
thì mới huy động bổ sung nguồn vốn từ bên ngoài.
Nếu dựa vào quá trình tuần hoàn của vốn, có thể chia thành 2 loại đó là vốn cố
định và vốn lưu động Câu 8:
- Chi phí sản xuất hợp thành giá thành sản phẩm nhưng không phải toàn bộ
chi phí phát sinh trong kỳ đều tính vào giá thành sản phẩm.
- Giá thành sản phẩm phản ánh lượng chi phí để hoàn thành việc sản xuất
tiêu thụ một đơn vị sản phẩm hay một khối lượng sản phẩm.
Chi phí sản xuất và tiêu thụ thể hiện số chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm trong một thời kỳ nhất định, thời kỳ này thường là một năm
Câu 9: Công ty CP sữa Việt Nam Vinamilk:
Các hình thức huy động vốn của Vinamilk:
- Huy động vốn CSH: Vốn tự có, lợi nhuận không chia, Phát hành cổ phiếu
- Huy động nợ : Tín dụng ngân hàng, Tín dụng thương mại
- Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) là cổ đông lớn nhất sở hữu 36%
vốn. Tiếp đến là F&N Dairy Investments Pte chiếm 17,31% và Platinum Victory
Pte nắm 10,62% vốn. Ngoài 3 cổ đông lớn trên, VNM còn có sự tham gia của rất
nhiều quỹ đầu tư chuyên nghiệp như nhóm quỹ Mathews, nhóm Genesis,
Deutsche Bank, Vietnam Ventures, Government of Singapore, nhóm Dragon
Capital, nhóm Morgan Stanley,… Nhóm 20 cổ đông lớn nhất của Vinamilk chiếm
đến 80,68% vốn công ty. Tổng sở hữu của các nhà đầu tư trong nước là 40,79%,
trong khi đó các nhà đầu tư nước ngoài nắm đến 59,21% vốn doanh nghiệp.
- Vốn Điều Lệ của Công Ty là: 10.006.413.990.000 đồng
- Tính đến ngày 25/8, lượng cổ phiếu đang lưu hành trên thị trường của
Vinamilk là hơn 1,74 triệu cổ phiếu; số lượng cổ phiếu ký quỹ là 310.099 cổ
phiếu. Tổng nguồn vốn của công ty theo Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2019 đã
soát xét là hơn 44.690 tỷ đồng; trong đó vốn chủ sở hữu hơn 29.731 tỷ đồng.
- Đáp ứng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp phân phối sản phẩm của
Vinamilk bằng các sản phẩm đa dạng, linh hoạt. Chương 5:
Câu 1: Lãi suất cho vay phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 2: Để tối đa lợi nhuận thì NHTM Cho vay ra tối đa là đúng hay sai?
Câu 3: Công ty chứng khoán/ Công ty tài chính/ Công ty bảo hiểm huy động vốn bằng cách nào?
Câu 4: Quỹ tín dụng cho vay đối tượng nào?
Câu 5: Chức năng của NHTM/ Nghiệp vụ NHTM/ Nghiệp vụ tổ chức phi tài chính
Câu 6: Ý nghĩa của các ngân hàng thương mại:
Câu 7: Phân loại và kể tên các loại hình NHTM tại VN: Bài làm Câu 1:
- Cung cầu tín dụng:
Cung tín dụng là lượng vốn được dùng để cho vay.
Cầu tín dụng là lượng vốn mà xã hội đòi hỏi vay
Tương quan giữa hai yếu tố này trong một thời kỳ nhất định sẽ quyết định tới
mức lãi suất. Nếu cung>cầu thì lãi suất giảm xuống và ngược lại
- Tỷ lệ lạm phát trong nền kinh tế:
+ Giữa lạm phát và lãi suất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau theo tỷ lệ
thuận tức là trong thời gian có lam phát tăng kéo dài thì lãi suất sẽ tăng.
+ Lạm phát làm cho sức mua thực tế của một đơn vị tiền tệ giảm, tạo nên
tâm lý chuyển đổi tiền giấy sang tài sản thực gây nên những biến động trong cung cầu về vốn tín dụng.
- Hiệu quả hoạt động của sản xuất kinh doanh
Hiệu quả hoạt sử dụng vốn là cơ sở để xác định lãi suất tín dụng.
Trong giai đoạn kinh tế tăng trưởng, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, nghĩa
là giá trị sử dụng của đồng vốn cao lúc này người đi vay sẵn sàng trả cho một
khoản chi phí sử dụng vốn cao, mặt khác sự tăng trưởng kinh tế cũng dẫn đến
khan hiếm vốn làm cho cầu vốn tín dụng cao hơn cung vốn.
Ngược lại, nếu như nền kinh tế rơi vào tình trạn suy thoái, trì trệ hiệu quả kinh
doanh thấp, cẩu đầu tư trong nền kinh tế giảm sút, thì lãi suất thị trường có khuynh hướng giảm.
Như vậy đứng trên góc độ tín dụng phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh,
thì lãi suất được xác định bằng bất đẳng thức sau:
Tỷ lệ lạm phát < Lãi suất tín dụng < Tỷ suất lợi nhuận bình quân -
Vai trò can thiệp của nhà nước
Nhà nước thông qua NHTW tiến hành can thiệp vào thị trường tín dụng
được thể hiện dưới 2 hình thức:
+ Thực hiện cơ chế quản lý lãi suất trực tiếp như: ấn định mức lãi suất,
khung lãi suất tín dụng, kiểm tra kiểm soát đối với quá trình chấp hành quy định
của các tổ chức tín dụng trên thị trường
+ Thực hiện cơ chế lãi suất thả nỗi và nhà nước điều tiết lãi suất thị trường
thông qua các công cụ gián tiếp như: lãi suất tái cấp vốn hay nghiệp vụ thị trường mở.
Ngoài ra còn có một số nhân tố khác như: rủi ro, thời hạn tín dụng hay ảnh
hưởng của thị trường tài chính quốc tế.
Câu 2: Để tối đa hóa lợi nhuận thì NHTM cho vay ra tối đa là SAI. Bởi vì,
nghiệp vụ chính của Ngân hàng là huy động vốn và cho vay, nhưng nếu cho vay
ra tối đa mà NH không tính đến nợ xấu, nợ khó thu hồi vào lúc tình hình kinh tế
đang khủng khoảng thì ngân hàng sẽ không thu được tiền và có nguy cơ mất vốn. Câu 3: - Công ty tài chính:
• Các trung gian tài chính này huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu,
trái phiếu, hay thương phiếu. Các công ty tài chính cung ứng chủ yếu các loại tín
dụng trung hạn và dài hạn
• Nếu như hoạt động của các ngân hàng thương mại chủ yếu là tập hợp các
khoản tiền gửi nhỏ để cho vay các khoản tiền lớn, thì các công ty tài chính lại huy
động những khoản tiền lớn rồi chia ra để cho vay những khoản nhỏ. Một điểm
khác biệt nữa là công ty tài chính không được huy động các dạng tiền gửi như
như ngân hàng thương mại cũng như không được thực hiện các dịch vụ thanh toán. – - Công ty bảo hiểm:
• Là tổ chức huy động vốn bằng cách bán chứng nhận bảo hiểm cho công
chúng và sử dụng nguồn vốn huy động được để đầu tư trên TTTC
Huy động vốn - Vốn góp ban đầu - Phí ( premiums) - Cổ phiếu - Trái phiếu - Vay ngân hàng
Sử dụng vốn - Cổ phiếu - Trái phiếu - Bất động sản - Góp vốn liên doanh - Công ty chứng khoán :
• Các kênh huy động vốn truyền thống là phát hành cổ phiếu cho cổ đông
hiện hữu, chào bán cổ phiếu cho đối tác chiến lược, huy động trái phiếu.
• Các công ty chứng khoán đã có thêm một kênh mới là hợp tác với khách
hàng để dùng tiền nhàn rỗi bổ sung vốn cho hoạt động kinh doanh.
• Các công ty chứng khoán thường bổ sung vốn cho hoạt động bằng cách tăng
vốn chủ sở hữu, qua đó nâng giới hạn margin được phép cho vay. Vốn chủ sở hữu
có thể tăng dựa trên lợi nhuận tích lũy từ kinh doanh, hoặc chào bán cổ phiếu mới
để tăng vốn. Tuy nhiên, lợi nhuận tích lũy không thể tăng nhanh bởi phải phụ
thuộc vào kết quả kinh doanh định kỳ, do đó, nhiều công ty chứng khoán có xu
hướng chào bán tăng vốn điều lệ.
• Hợp tác đầu tư, tiết kiệm tiền gửi... là những sản phẩm vừa được một số
công ty chứng khoán áp dụng, nhưng bản chất đều là huy động vốn từ nhà đầu tư cá nhân.
• Hoạt động chủ yếu: - Môi giới - Tự doanh
- Tư vấn và quản lý quỹ đầu tư - Bảo lãnh phát hành Câu 4:
Quỹ Tín dụng: là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ
gia đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã, để thực hiện một số hoạt
động ngân hàng theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng và Luật hợp tác xã
nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống
- Hoạt động theo hình thức góp vốn cổ phần
- Các thành viên góp tiền vào quỹ dưới hình thức mua thẻ thành viên
- Được huy động vốn từ các thành viên các đối tượng khác
- Thành viên được vay tiền của quỹ
- Thông thường quỹ không cho người ngoài vay tiền (muốn cho vay
phải được Đại hội thành viên chấp thuận)
Đối với nhân:
– Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ,
có hộ khẩu và thường trú trên địa bàn hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân;
– Cán bộ, công chức đang làm việc tại các tổ chức, cơ quan có trụ sở chính
đóng trên địa bàn hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân. Thành viên của quỹ tín dụng nhân dân là:
• Cán bộ, công chức không được giữ các chức danh Chủ tịch và thành viên Hội đồng quản trị;
• Trưởng ban và thành viên Ban kiểm soát;
• Giám đốc, Phó giám đốc;
• Kế toán trưởng và các chức danh chuyên môn nghiệp vụ ❖
Đối với hộ gia đình:
– Là hộ gia đình có hộ khẩu thường trú trên địa bàn hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân;
– Các thành viên trong hộ có chung tài sản để phục vụ sản xuất, kinh doanh
dịch vụ của hộ gia đình;
– Người đại diện của hộ gia đình phải được các thành viên của hộ gia đình ủy
quyền đại diện bằng văn bản theo quy định của pháp luật và phải đảm bảo các
điều kiện theo quy định. ❖
Đối với pháp nhân:
– Là pháp nhân (trừ Quỹ xã hội, Quỹ từ thiện) đang hoạt động bình thường và
có trụ sở chính đặt tại địa bàn hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân;
– Người ký đơn đề nghị tham gia góp vốn quỹ tín dụng nhân dân phải là
người đại diện theo pháp luật của pháp nhân. Người đại diện theo pháp luật của
pháp nhân có thể ủy quyền cho cá nhân khác của pháp nhân làm đại diện tham gia
quỹ tín dụng nhân dân theo quy định của pháp luật có liên quan.
Câu 5: * Trung gian tín dụng
- Nội dung: Chức năng này thể hiện ngân hàng đi vay để cho vay, là trung
gian giữa chủ thể cung vốn và cầu vốn.
- Cầu nối giữa những người có vốn dư thừa và những người có nhu cầu về
vốn. Thông qua khai thác huy động vốn tiền tệ tạm thời nhàn rổi trong nền kinh
tế, ngân hàng hình thành nên quỹ cho vay đối với nền kinh tế. Với chức năng này
ngân hàng vừa đóng vai trò là người cho vay đồng thời cũng là người đi vay
- Cơ sở của chức năng này: Do quan hệ vay mượn trực tíêp bị giới hạn về mặt
quy mô, thời hạn, quy mô
NHTM với vai tổ là một tổ chức chuyên kinh doanh về tiền tệ, tín dụng vì tế
NHTM nắm bắt tình hình cung cầu về vốn tín dụng sẽ thực hiện tiếp nhận và
chuyển giao giao vốn một cách có hiệu quả. Thông qua việc thu hút tiền gửi với
khối lượng lớn, ngân hàng có thể giải quyết tốt vấn đề về cung và cầu tín dụng cả
khối lượng và thời gian tín dụng Ý nghĩa:
+ Đối với người gửi tiền: Thu được lãi từ các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi
đồng thời ngân hàng cũng bảo đảm an toàn cho các khoản tiền gửi và cung cấp
cho khách hàng các dịch vụ thanh toán tiện lợi khác.
+ Đối với người đi vay: Họ sẽ thoả mãn nhu cầu về vốn để kinh doanh, chi tiêu và
thanh toán mà không phải tiêu tốn nhiều thời gian để tìm kiếm các nguồn đó.
+ Đối với bản thân ngân hàng. Ngân hàng sẽ thu được lợi nhuận từ mức chênh
lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động.
+ Đối với nền kinh tế: Tạo ra một kinh huy động vốn hết sức quan trọng trong
nền kinh tế, điều tiết lưu thông tiền tệ, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy lưyu thông tiền tệ.
* Chức năng trung gian thanh toán - Nội dung:
+ Ngân hàng thực hiện theo yêu cầu của khách hàng trích một khoản tiền trên
tài khoản tiền gửi để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc nhập vào một khoản
tiền gửi của khách hàng từ bán hàng hoá hoặc các khoản thu khác.
+ Với chức năng này trở thành thủ quỹ của doanh nghiệp. Trên thực tế, khi
việc thanh toán trực tiếp giữa các chủ thể trong nền kinh tế bằng tiền mặt gặp
nhiều hạn chế và rủi ro cao vì phải vận chuyển, tập hợp kiểm tra làm cho chi phí
thanh toán cao mà lại thiếu chính xác và an toàn đặc biệt là khi hai đơn vị này cách xa nhau. - Ý nghĩa:
+ Hạn chế được những rủi ro thanh toán trực tiếp, bảo đảm thanh toán nhanh
chóng từ đó góp phần đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hoá, tốc độ luân chuyển
vốn, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Việc cung ứng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt sẽ thu hút nhiều
khách hàng mở tài khoản dẫn đến thu hút vốn nhiều hơn.
+ Giảm thấp chi phí xã hội, giảm lượng tiền mặt trong lưu thông, tăng cường
giám sát kỷ luật tài chính.
* Chức năng tạo tiền - Nội dung:
+ Khi kết hợp chức năng trung gian thanh toán và trung gian tín dụng tạo cho
NHTM khả năng tạo ra tiền ghi sổ thể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại NHTM.
+ Từ một lượng tiền gửi ban đầu qua nghiệp vụ cho vay dưới hình thức
chuyển khoản, đã làm cho số dư trên tài khoản tiền gửi trong hệ thống NHTM tăng lên.
+ Khả năng tạo tiền của NHTM phụ thuộc vào các yếu tố như tỷ lệ dự trữ bắt
buộc, tỷ lệ dự trữ dư thừa, tỷ lệ dự trữ tiền mặt và tiền thanh toán - Ý nghĩa:
Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất thông qua sự đáp ứng nhu cầu sử
dụng tiền của xã hội bên cạnh lượng tiền do ngân hàng trung ương phát hành.
Các nghiệp vụ của NHTM
1.
Nghiệp vụ tạo lập vốn
- Nguồn vốn tự của NH:
⟶ Vốn điều lệ: Đây là số vốn ngân hàng phải có để đi vào hoạt động và được
ghi vào điều lệ, Tuỳ vào từng ngân hàng mà có các nguồn này khác nhau: Nh
thương mại quốc doanh thì do ngân sách nhà nước cấp, cổ phần thì do phát hành cổ phiếu…
⟶ Được trích từ lợi nhuận hàng năm, hay kết nạp thành viên mới
Nguồn vốn này tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số nguồn vốn kinh doanh
của NHTM nhưng rất quan trọng vì nó là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác,
khởi đầu tạo uy tín của ngân hàng đối với khách hàng, đồng thời là cơ sở để xác
định hệ số an toàn trong kinh doanh của NHTM
- Huy động vốn trong dân
+
Huy động tiền gửi:
* Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra bất cứ
lúc nào, nó có thể là tiền gửi thanh toán hoặc tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý.
Tiền gửi không kỳ hạn có chi phí thấp dặc trưng của loại tiền này là không ổn
định, biến động thường xuyên.
Để thu hút nguồn tiết kiệm không kỳ hạn thì các NHTM phải đa dạng hoá
các kỳ hạn gửi tiền, thực hiện tốt các nghiệp vụ trung gian.
* Tiền gửi có kỳ hạn: Là khoản tiền gửi mà khách hàng được rút ra sau một
khoảng thời gian nhất định theo kỳ hạn đã thoả thuận.
Mục đích của người gửi tiền là lấy lãi nên ngân hàngcó thể chủ động kế
hoạch hoá việc sử dụng nguồn vốn vì chủ động được thời gian.
+ Nguồn vốn vay
* Phát hành các chứng chỉ có giá: Ngân hàng chủ động phát hành các loại kỳ
phiếu, trái phiếu của ngân hàng để huy động vốn nhắm thực hiện huy động vốn.
Việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng được thực hiện theo 2 phương thức đó là:
- Phát hành theo mệnh giá: Trả lãi sau, người mua phải trả tiền theo mệnh giá
- Bằng hình thức chiết khấu: Trả lãi trước, người mua sẽ trả một số tiền
bằng mệnh giá trừ đi khoản lãi sau khi họ được hưởng.
* Vay của các ngân hàng và các trung gian tài chính khác:
⟶ Đây là việc nguồn vốn được hình thành bởi việc vay mượn giữa các ngân
hàng thương mại với nhau hoặc với ngân hàng trung ương thông qua hoạt động
tái chiết khấu các loại giấy tờ có giá, hoặc tái cấp vốn.
⟶ Phương thức huy động này chỉ mang tính tạm thời, chi phí lớn, vì vậy hiệu quả kinh tế không cao
* Nguồn vay khác: Khi ngân hàng có những quan hệ quốc tế rộng lớn còn
có thể tranh thủ các khoản vốn tín dụng hoặc tiếp nhận từ các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế.
2 Nghiệp vụ sử dụng Vốn
-
Hoạt động cho vay
+ Chiết khấu thương phiếu:
Thương phiếu là loại giấy nợ xuất hiện trong quá trình mua bán chịu hàng hoá
và dịch vụ giữa khách hàng với nhau.
Thương phiếu do người mua chịu lập ra gọi là lệnh phiếu. Thương phiếu do
người bán chịu lập ra gọi là hối phiếu
Là nghiệp vụ cho vay ngắn hạn trong đó ngân hàng mua những thương phiếu
chưa đến hạn thanh toán với giá trị bằng với giá trị thương phiếu trừ đi phần lợi
tức chiết khấu và hoa hồng
Đến thời hạn thanh toán thương phiếu, ngân hàng sẽ đòi người mắc nợ thương
phiếu theo giá trị của thương phiếu. + Cho vay theo hạn mức:
Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thoả thuận cấp cho khách hàng
hạn mức tín dụng. Hạn mức có thể tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ đó là số dư tối đa tại thời điểm tính.
Trong kỳ khách hàng có thể vay trả nhiều lần song dư nợ không vượt quá hạn
mức tín dụng. Tuỳ từng ngân hàng mà ưuy định dư nợ cuối kỳ hay đầu kỳ song
không vượt quá hạn mức tín dụng, khi đến vay khách hàng chỉ cần trình phương
án sử dụng tiền vay và các điều kiện khác theo quy định của ngân hàng.
Đây là hình thức cho vay thuận tiện cho những khách hàng vay mượn thường
xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào trong quá trình sản xuất kinh doanh + Cho vay thấu chi:
Là hình thức chi vay đặc biệt được thực hiện trên cơ sở hợp đồng tín dụng.
Trong đó khách hàng có thể sử dụng một số tiền trong một thời hạn nhất
định vượt quá số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng. + Cho vay cầm cố:
Ngân hàng có thể cho vay khi người đi vay có tài sản cầm cố tại ngân hàng
dưới các hình thức như: Tài sản là bất động sản, chứng từ có giá, vàng bạc…
+ Cho vay thế chấp tài sản:
Ngân hàng cho vay trên cơ sở người đi vay mang các giấy tờ sở hữu các loại
tài sản đó để thế chấp vay vốn.
Nghiệp vụ này cũng như nghiệp vụ cho vay cầm cố nhưng khác ở chổ là trong
suốt thời hạn cho vay tài sản thế chấp vẫn được người đi vay sử dụng và ngân
hàng chỉ giữ hồ sơ gốc. + Tín dụng thuê mua:
Là hình thức tín dụng trung và dài hạn thông qua việc cho thuê tài sản phục vụ cho sản xuất kinh doanh. +Cho vay tiêu dùng:
Với mục đích tài trợ cho nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân cư. +Cho vay uỷ thác:
Tức là cho vay theo sự uỷ thác của các tổ chức tài chính tiền tệ trên thế giới.
- Hoạt động đầu :
Như đầu tư chứng khoán, góp vốn liên doanh liên kết, hay hùn vốn với các NH khác để cho vay…
- Hoạt động ngân quỹ:
Chi trả hộ khách hàng về tiền lương, tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên,
thanh toán tiền hàng thanh cho doanh nghiệp…
3 Các hoạt động khác
Bao gồm những hoạt động được thực hiện theo sự uỷ thác của khách hàng
như: Dịch vụ quản lý tài sản, cung cấp thông tin và tư vấn về kinh doanh, đầu tư
và quản trị doanh nghiệp, tư vấn về tài chính, …
Nghiệp vụ của các tổ chức phi tài chính:
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện
một số hoạt động ngân hàng như là nội dung kinh doanh thường xuyên, nhưng
không được nhận tiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ thanh toán.[1] Tổ chức
tín dụng phi ngân hàng gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ
chức tín dụng phi ngân hàng khác. Là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện
một hoặc một số hoạt động ngân hàng, trừ hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và
cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng. Câu 6:
- Tạo cơ hội cho các cá nhân kiếm lời từ những hoạt động đơn giản và bên
cạnh đó, sẽ có rất nhiều cơ hội và triển vọng cho các cá nhân có niềm đam mê và
thích thú với việc đầu tư. Lợi ích mà nó mang lại cũng sẽ rất cao cho cả hai bên,
nó tăng tính hợp tác, giảm thiểu sự rủi ro và phong cách hóa các hình thức đầu tư
- Cung cấp đa dạng các dịch vụ liên quan đến tài chính, tăng tính cạnh tranh
giữa các ngân hàng thương mại và kéo theo đó thì dịch vụ chăm sóc khách hàng
sẽ ngày càng cải thiện và nâng cao. Điều này sẽ làm đa dạng hóa các hình thức
vay vốn, do vậy người vay sẽ có nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn các hình
thức bay cũng như tổ chức uy tín
- Đáp ứng đầy đủ các nhu cầu thiết yếu của các cá nhân, tổ chức và doanh
nghiệp trong lĩnh vực đầu tư tài chính. Nó có thể sẽ mạo hiểm nhưng ngược lại
lợi nhuận thu được sẽ là rất cao so với mức vốn ban đầu mình bỏ ra. Hơn thế, các
tổ chức tín dụng phi ngân hàng sẽ là nơi lý tưởng để bạn an tâm đầu tư vì tổ chức
tín dụng phi ngân hàng sẽ là một nơi an toàn và bảo vệ khoản đầu tư của bạn rất kỹ lưỡng
Câu 7: Phân loại và kể tên các loại hình NHTM tại VN:
Dựa vào hình thức sở hữu
* Ngân hàng thương mại quốc doanh : Ngân hàng được thành lập từ 100%
nguồn vốn nhà nước. Hiện nay trong xu hướng kinh tế hội nhập, các ngân
hàng quốc doanh nhiều chính sách để tăng vốn, tăng giá trị ngân hàng
như phát hành trái phiếu, cổ phần hóa ngân hàng. Đây hình thức ngân
hàng giữ vai trò quan trọng trong chuỗi mắc xích các ngân hàng của nước ta.
100% vốn thuộc ngân sách nhà nước, các ngân hàng này hoạt động
dưới sự quản của Nhà nước ngoài các hoạt động thông thường, các
ngân hàng này còn phải thực hiện các nhiệm vụ nhà nước giao cho.
Một số ngân hàng thương mại quốc doanh:
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (Agribank)
Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)
Ngân hàng công thương Việt Nam (Vietinbank)
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)
* Ngân hàng thương mại cổ phần: Ngân hàng thương mại cổ phần được
thành lập từ việc góp vốn kinh doanh của các cổ đông, doanh nghiệp. Trong đó
mỗi cá nhân hay công ty chỉ được sở hữu một số lượng cổ phần giới hạn theo quy
định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Một số ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam:
Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB)
Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á (DongA Bank)
Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông (OCB)
Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB Bank)
* Ngân hàng liên doanh: Ngân hàng này được thành lập theo hình thức góp
vốn liên doanh giữa ngân hàng Việt Nam và ngân hàng nước ngoài, trong đó tỷ lệ
góp của đối tác nước ngoài không quá 50%, trụ sở làm việc chính ở Việt Nam và
dưới sự quản lý của pháp luật Việt Nam.
Một số ngân hàng liên doanh ở Việt Nam: Ngân hàng Việt Nga (VRB) Indovina Bank Limited (IVB) Vinasiam Bank (VSB) Vid Public Bank (VID)
* Ngân hàng 100% vốn nước ngoài: Ngân hàng có số vốn 100% từ nguồn
vốn nước ngoài, được thành lập dựa trên những quy định của pháp luật Việt Nam,
có đầy đủ các quyền như một ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho thị trường Việt
Nam, thời gian hoạt động không quá 99 năm.
Một số ngân hàng thương mại vốn 100% nước ngoài ở Việt Nam:
Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC
Ngân hàng TNHH một thành viên Hongleong
Ngân hàng TNHH một thành viên ANZ
Ngân hàng TNHH một thành viên Standard Chartered
* Ngân hàng chi nhánh nước ngoài: Ngân hàng được thành lập 100% vốn
nước ngoài theo luật pháp nước ngoài và được phép hoạt động tại Việt Nam.
Một số ngân hàng chi nhánh nước ngoài ở Việt Nam: Citibank Bangkok Bank Shinhan Bank Deutsche Bank
Dựa vào chiến lược KD: Ngân hàng thương mại bán buôn và NH bán lẻ Chương 6:
Câu 1: So sánh thị trường sơ cấp – thứ cấp. Mối quan hệ
Câu 2: So sánh thị trường Tiền tệ - thị trường vốn. Mối quan hệ
Câu 3: So sánh cổ phiếu – trái phiếu. Bài làm: Câu 1: Sơ cấp Thứ cấp
- Là thị trường mua bán các
- Là thị trường mua đi bán lại
CK lần đầu được phát hành qua đó các loại CK đã được phát hành lần
huy động vốn để đưa và đầu tư
đầu ở thị trường sơ cấp
- Thị trường này cung cấp hàng
- Thị trường thứ cấp tạo điều
hóa cho TTCK , có khả năng thu
kiện dễ dàng để bán những CK đã
gom mọi nguồn vốn tiết kiệm lớn phát hành ở thị trường sơ cấp TT
nhỏ của từng hộ dân cư vừa có khả thứ cấp này làm cho các CK có tính
năng thu hút nguồn vốn to lớn từ
lỏng hơn, tính lỏng này làm cho
nước ngoài, các nguồn vốn tạm
CK được ưa chuộng và sẽ làm cho
thời nhàn rỗi từ các doanh nghiệp, các tổ chức dễ dàng hơn cho các tổ
các tổ chức tài chính, chính phủ
chức phát hành bán chúng ở thị
tạo thành một nguồn vốn khổng lồ trường sơ cấp
tài trợ cho nền kinh tế một cách có
- TT thứ cấp xác định giá bán
hiệu quả, hoạt động của TTCK
của mỗi loại CK mà tổ chức phát
cũng làm tăng vốn cho nhà phát
hành bán ở thị trường sơ cấp
hành thông qua việc bán CK cho
→ Mặc dù TT thứ cấp không làm nhà đầu tư
tăng thêm vốn đầu tư cho nền kinh
Nó cũng trực tiếp cải thiện
tế nhưng chính nhờ 2 chức năng
mức sống của người tiêu dung
này mà thị trường thứ cấp có vị trí
bằng cách giúp họ chọn thời điểm quan trọng trong tổng thể thị
cho việc mua sắm của mình tốt trường tài chính hơn
- Việc mua bán trên TT thứ cấp
- Việc mua bán CK trên TT sơ cấp được tiến hành thông qua các công
thường được tiến hành thông qua ty môi giới trung gian đó là NH
- Thị trường thứ cấp được tổ chức
- Phương thức phát hành chứng
theo 2 cách: Thị trường tập trung,
khoán : phát hành riêng lẻ và phát
TT phi tập trung, TT thứ 3 là thị hành ra công chúng
trường trong đó hđ giao dịch mua
- Thị trường này hoạt động không
bán được thực hiện thông qua hệ liên tục
thống đấu giá của Sở giao dịch và
hệ thống máy tính của thị trường OTC
- Thị trường này hoạt động liên
tục,các CK được mua đi bán lại
làm tăng khả năng thanh khoản cho CK .
2 thị trường này có mối quan hệ
mật thiết với nhau, thị trường sơ
cấp tạo cơ sở hàng hóa cho TT thứ
cấp. .. ,2 thị trường này bổ sung cho
nhau thúc đẩy nhau cùng phát triển.
Mối quan hệ : giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ giữa 2 thị trường này là mối quan hệ nội tại, trong
đó thị trường sơ cấp là thị trường cơ sở, là tiền đề để cho thị trường thứ cấp hoạt
động; thị trường thứ cấp là động lực. Nếu không có thị trường sơ cấp thì không có
chứng khoán cho thị trường thứ cấp hoạt động; và ngược lại, nếu không có thị
trường thứ cấp thì thị trường sơ cấp khó có thể hoạt động một cách trôi chảy
được. Vì khi đó các loại chứng khoán rất khó khăn khi phát hành, không ai dám
đầu tư vào chứng khoán vì chứng khoán không thể chuyển đổi thành tiền tệ khi
cần, vốn của họ bị ứ động. Câu 2: TT Tiền tệ TT Vốn
TT tiền tệ là Là nơi mua
bán trao đổi các công cụ tài
TT Vốn: Là nơi trao đổi mua Khái
chính ngắn hạn (có thời hạn
bán các công cụ tài chính trung hạn niệm thanh toán dưới 1 năm).
và dài hạn (có thời hạn thanh toán trên 1 năm) Tín phiếu kho bạc - Tín phiếu NHNN Cổ phiếu - Thương phiếu Công - Trái phiếu cụ đo - Chấp phiếu NH - Chứng khoán phái sinh lường - Chứng chỉ tiền gửi - Hợp đồng mua lại - Đô la châu âu Đặc tính thanh khoản cao
Có tính thanh khoản thấp trưng - Mức rủi ro thấp - Mức rủi ro cao công cụ
- Thời hạn của các công
- Thời hạn của các công cụ tài
đo lường cụ tài chính ngắn gây ảnh
chính dài, trong khoảng thời gian
hưởng tạo ra sự biến động
đó mức lãi suất sẽ có sự biến động
nhỏ về lãi suất. Đối với công mạnh, mang về nguồn lợi nhuận lớn
cụ đo lường thị trường tiền
tệ sẽ có sự biến động, rủi ro
đối với các nhà đầu tư.
thấp động nghĩa với lợi nhuận thấp. Chủ Hộ gia đình, doanh
Nhà phát hành, nhà đầu tư, tổ
thể tham nghiệp, trung gian tài chính,
chức trung gian chứng khoán, cơ gia thị NHTW, kho bạc Nhà nước,
quan quản lý Nhà nước về chứng trường nhà môi giới… khoán…
Thị trường vốn bao gồm: thị
Thị trường tiền tệ bao Phân trường
gồm: thị trường tiền tệ
tín dụng trung và dài hạn; loại thị liên
thị trường chứng khoán trường
NH và thị trường tiền tệ mở rộng
Thỏa mãn nhu cầu về vốn đầu
Chức Đây là thị trường quan trọng tư dài hạn cho doanh nghiệp và CP
năng thị để đáp ứng nhu cầu về vốn (TSX mở rộng) trường lưu động cho các DN, CP
(TSX giản đơn là chủ yếu)
Mối quan hệ: Thị trường tiền tệ và thị trường vốn là hai bộ phận cấu thành nên
thị trường tài chính cùng thực hiện một chức năng là cung cấp vốn cho nền kinh
tế. Do đó các nghiệp vụ hoạt động ở trên hai thị trường có mối liên quan bổ sung
và tác động hỗ tương.
Lãi suất trên thị trường tiền tệ có ảnh hưởng lớn đến việc phát hành và mua
bán chứng khoán trên thị trường vốn. Nếu lãi suất của các ngân hàng trả cho
người tiết kiệm cao, điều này sẽ khiến cho người tiết kiệm thích gửi tiền vào ngân
hàng để hưởng lãi suất và rủi ro thấp hơn so với việc đầu tư vào chứng khoán.
Mặt khác, các biến đổi về giá cả và lãi suất trên thị trường tiền tệ thường kéo theo
các biến đổi trực tiếp trên thị trường vốn như quan hệ cung cầu và giá của cổ phiếu và trái phiếu. Câu 3:
Điểm
giống nhau
Trái phiếu và cổ phiếu đều là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp
của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành.
Đều được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử.
Đều có thể trao đổi mua bán, chuyển nhượng cầm cố, thế chấp, thừa kế.
Đều được nhận lãi (cổ tức đối với cổ phiếu, trái tức đối với trái phiếu)
Đều là phương tiện thu hút vốn của nhà phát hành
Điểm khác nhau Cổ phiếu Trái phiếu
Cổ phiếu là chứng chỉ
Trái phiếu là chứng chỉ
hoặc bút toán ghi sổ ghi
hoặc bút toán ghi sổ ghi Tính chất
nhận quyền sở hữu đối
nhận quyền sở hữu đối với
với một phần vốn điều lệ một phần vốn vay. – Người sở hữu cổ
phiếu là cổ đông, thành – Người sở hữu trái phiếu Về
viên của công ty, và được là chủ nợ của công ty
sở hữu 1 phần lợi nhuận
vì trái phiếu là 1 loại giấy cách người của sở công ty dưới hình ghi nhận nợ. hữu thức lãi cổ phiếu.
– Trái phiếu còn được
– Cổ phiếu còn được
gọi là chứng khoán nợ.
gọi là chứng khoán vốn.
– Cổ phiếu có độ rủi ro cao.
– Cổ tức thay đổi tùy
– Độ rủi ro thấp hơn. Về vấn thuộc vào khả năng
– Lợi tức thường không
đề hưởng lợi SXKD của công ty. Khi
thay đổi, không phụ thuộc nhuận
công ty làm ăn có lãi mới
vào việc SXKD của công ty
được chia lợi tức, khi có lãi hay không có lãi.
công ty làm ăn thua lỗ thì
không được chi trả cổ tức. Về vấn – Người sở hữu cổ – Người sở hữu trái đề trách
phiếu chịu trách nhiệm về phiếu không phải chịu trách nhiệm
các khoản nợ của công ty
nhiệm về các khoản nợ của
theo tỷ lệ tương ứng với công ty.
phần vốn góp vào công ty. – –
Khi công ty bị giải thể Khi công ty bị giải hay phá sản thể thì chủ sở hữu hay phá sản thì cổ
đông chỉ được trả lại phần
trái phiếu được ưu tiên vốn góp sau khi đã
thanh toán gốc và lãi trái thanh
phiếu trước chủ sở hữu cổ
toán hết mọi nghĩa vụ, phần. mọi khoản nợ của công ty. Người Người có cổ phiếu có trái phiếu Việc có quyền không có quyền tham gia tham gia vào Đại tham gia
hội đồng cổ đông của vào các cơ quan quản lý
vào các hoạt
của công ty, không được động công ty, vào các cơ quan của
quyền bỏ phiếu quyết định
quản lý điều hành của công ty
các vấn đề liên quan đến công ty.
hoạt động của công ty. Thường Thời có một thời gian gian Cổ phiếu không có nhất định được đáo ghi trong hạn thời gian đáo hạn trái phiếu.
Kết quả của việc phát
Kết quả của việc phát
Hậu quả hành cổ phiếu sẽ làm tăng hành trái phiếu sẽ làm tăng
pháp của vốn vốn vay của việc
điều lệ của công ty cổ công ty cổ phát phần và làm thay đổi
phần và không ảnh hưởng
hành đối với
quyền quản trị của các cổ
gì đến quyền quản trị của công ty đông. các cổ đông.
Document Outline

  • Chương 3
  • Câu 1:
  • Câu 4:
  • Câu 7:
  • Nguồn vốn đi vay và chiếm dụng
  • - Phát hành trái phiếu:
  • Câu 8:
  • Chương 5:
  • Câu 1: (1)
  • - Hiệu quả hoạt động của sản xuất kinh doanh
  • - Vai trò can thiệp của nhà nước
  • Câu 3:
  • • Huy động vốn
  • • Sử dụng vốn
  • Câu 4: (1)
  • - Hoạt động theo hình thức góp vốn cổ phần
  • - Thông thường quỹ không cho người ngoài vay tiền (muốn cho vay phải được Đại hội thành viên chấp thuận)
  • ❖ Đối với hộ gia đình:
  • ❖ Đối với pháp nhân:
  • * Chức năng trung gian thanh toán
  • Các nghiệp vụ của NHTM
  • - Huy động vốn trong dân
  • 3 Các hoạt động khác
  • Câu 6:
  • Câu 2:
  • Câu 3: (1)