Đề cương môn học - Hình thái - Cú pháp học | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Môn Tư duy phản biện được giảng dạy trong chương trình đào tạo nhằm giúp sinh viên rèn luyện sự nhạy bén trong việc phát hiện và nhận diện các tình huống có vấn đề, xử lý các thông tin, phân tích, lập luận, tổng hợp, so sánh, đánh giá các tình tiết, giải quyết, ra quyết định về các vấn đề một cách đúng đắn, rõ ràng, chủ động, sáng tạo và hiệu quả. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|47206521
lOMoARcPSD|47206521
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
I. Thông tin tổng quát
1. Tên môn học tiếng Việt: Tư duy phản biện – Mã môn học: BLAW1309
2. Tên môn học tiếng Anh: Critical Thinking
3. Thuộc khối kiến thức/kỹ năng
Giáo dục đại cương
Kiến thức chuyên ngành
Kiến thức cơ sở
Kiến thức bổ trợ
Kiến thức ngành
Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp
4. Số tín chỉ
Tổng số
Lý thuyết Thực hành
Số tiết tự học
3 3 0 90
5. Phụ trách môn học
a. Khoa phụ trách: Khoa Luật
b. Giảng viên: ThS. Ngô Đôn Uy
c. Địa chỉ email liên hệ: uy.nd@ou.edu.vn
d. Phòng làm việc: Phòng 102 – Cơ sở Hồ Hảo Hớn, Quận 1
II. Thông tin về môn học
1. Mô tả môn học
Môn duy phản bin được giảng dạy trong chương trình đào tạo nhằm giúp sinh
viên rèn luyện sự nhạy bén trong việc phát hiện và nhận diện các tình huống có vấn đề, xử
lý các thông tin, phân tích, lập luận, tổng hợp, so sánh, đánh giá các tình tiết, giải quyết, ra
quyết định v các vấn đề một cách đúng đắn, ràng, chủ động, sáng tạo hiệu quả.
Trên cơ sở này, sinh viên thể phân biệt đúng sai, tránh những sai lầm, thiếu sót khi học
tập, làm việc trong mọi ngành ngh các lĩnh vực khác nhau. Trong suốt thời gian học
tập, sinh viên sẽ vận dụng những khái niệm, nguyên lý, quy tắc những kỹ năng duy,
lập luận để giải quyết những vấn đề của bản thân hoặc xã hội quan tâm.
Môn học này được trình bày với các nội dung chính như sau:
Những khái niệm về tư duy
lOMoARcPSD|47206521
Những hình thức tư duy
Những quy luật căn bản của tư duy
Chứng minh – bác bỏ - ngụy biện
Kỹ năng tư duy và lập luận
Môn học này được thiết kế 45 tiết thuyết (3 tín chỉ), thông thường được bố trí
vào năm học thứ nhất dành cho sinh viên ngành Luật, ngành Luật Kinh tế các
ngành học khác thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương.
2. Môn học điều kiện
STT Môn học điều kiện
Mã môn học
1. Môn tiên quyết: Không có
2. Môn học trước: không có
3. Môn học song hành: Không có
3. Mục tiêu môn học
Môn học cung cấp những kiến thức và trang bị các kỹ năng cần thiết để giúp sinh viên:
Mục tiêu
CĐR CTĐT
Mô tả phân bổ cho
môn học
môn học
CO1
Phân biệt được các hình thức của tư duy và các vấn đề logic căn bản
PLO.1.1
Áp dụng các kiến thức về tư duy phản biện để xem xét các khía cạnh
và góc độ khác nhau của các vấn đề về tri thức, pháp luật, đời sống,
CO2
văn hóa, xã hội, kinh tế, đạo đức, chính trị... nhằm nhận diện, diễn
PLO.2.2
giải, tranh luận, phản biện, bày tỏ quan điểm với người khác khi đối
diện một vấn đề thực tiễn hay khi cần ra một quyết định.
Có khả năng phân tích, lập luận chặt chẽ dựa trên luận cứ có cơ sở,
CO3
đáng tin cậy và mang tính khoa học, tránh những định kiến, tiền định,
PLO.7.1
bảo thủ, lối mòn tư duy.
Có khả năng đánh giá, giải quyết, đưa ra quyết định đúng đắn, hợp
CO4
, rõ ràng, mạch lạc, sáng tạo, khách quan, t đó, hình thành tinh
PLO.7.2
thần tự phản biện cho bản thân.
4. Chuẩn đầu ra (CĐR) môn học
Học xong môn học này, sinh viên có khả năng:
lOMoARcPSD|47206521
Mục tiêu CĐR môn học
Mô tả CĐR
môn học (CO)
(CLO)
CO1 CLO1
Phân biệt các hình thức của tư duy và các vấn đề logic căn
bản
Phân tích, lập luận để biện minh cho cách nhìn và giải quyết
CO2 CLO2
vấn đề dựa trên những kiến thức, thông tin và quan điểm đa
chiều đã được tham khảo, tổng hợp và chọn lọc
CO3 CLO3
Nói, viết và sử dụng ngôn từ chính xác, lập luận vững chắc,
trình tự mạch lạc, dẫn chứng xác thực
CO4 CLO4
Ra quyết định về các vấn đề với thái độ tự tin, khiêm tốn,
bình tĩnh, độc lập, tôn trọng sự thật và lẽ phải
Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương
trình đào tạo:
CLOS PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 PLO12 PLO13 PLO14 PLO15
1
2 X
3 X
4
X
5
5. Học liệu
a. Tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Lê Thị Hồng Vân (2013), Giáo trình kỹ năng nghiên cứu và lập luận, NXB
Hồng Đức-Hội Luật Gia Việt Nam, Tp. HCM;
2. Lê Duy Ninh (2018), Logic-Phi logic trong đời thường và trong pháp luật,
Lưu hành nội bộ;
3. Lê Duy Ninh (2013), Một số tình huống và bài tập môn logic học, NXB Đại
học Quốc gia Tp. HCM, Tp. HCM;
4. Đinh Hồng Phúc (dịch) (2017), Tư duy phản biện dành cho sinh viên, NXB
Đại học Quốc gia Tp. HCM, Tp.HCM;
5. Richard Paul - Linda Elder (2019), Cẩm nang Tư duy phản biện khái niệm
và công cụ, NXB Tổng hợp Tp. HCM, Tp.HCM.
b. Tài liệu tham khảo lựa chọn
1. Roy van den Brink Budgen (2010), Critical thinking for Students, 4 th edition,
lOMoARcPSD|47206521
Howtobook, Middletown DE, USA;
2. Brooke Noel Moore & Richard Parker (2009), Critical Thinking, 9
th
edition,
Mc.Graw Hill, New York;
3. Albert Rutherford; Nguyễn Ngọc Anh (dịch) (2020), Rèn luyện tư duy
phản biện, NXB Phụ nữ, Hà Nội;
4. Richard Paul - Linda Elder (2017), Cẩm nang Tư duy ngụy biện, NXB Tổng
hợp Tp. HCM, Tp.HCM;
5. Đỗ Kiên Trung (tháng 5-6/2012), “Những giải pháp nhằm định hình một
phong cách tư duy phản biện, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 4, trang 65;
6. Đánh giá môn học
Thành phần
Bài đánh giá
Thời điểm CĐR
Tỷ lệ
đánh giá môn học
%
(1)
(2)
(3) (4)
A1. Đánh giá
Chuyên cần, thái độ, tham gia phát
Thường xuyên
CLO1
10%
biểu, phản biện tại lớp
quá trình
Bài tập nhận định
Quá trình
CLO2
10%
A2. Đánh giá
Bài tập tình huống (từ một bài báo,
Giữa kỳ
CLO3
10%
tạp chí, ...) theo nhóm
giữa kỳ
Bài kiểm tra tự luận giữa kỳ
Giữa kỳ
CLO3
20%
A3. Đánh giá
Bài tiểu luận – thuyết trình theo
Cuối kỳ
CLO3
50%
cuối kỳ
nhóm
CLO4
Tổng cộng 100%
Ghi chú:
1. Đánh giá giữa kỳ : Giảng viên thể chọn hình thức kiểm tra giữa kỳ bằng bài
kiểm tra tự luận, bài kiểm tra trắc nghiệm kết hợp t luận (nhận định, tình
huống), bài tiểu luận – thuyết trình nhóm.
2. Đánh giá cuối kỳ : Giảng viên có thể chọn hình thức kiểm tra cuối kỳ bằng bài
thi tự luận (nhận định, tình huống), bài báo cáo – thuyết trình nhóm.
lOMoARcPSD|47206521
7. Kế hoạch giảng dạy
7.1. Kế hoạch giảng dạy lớp ngày (4,5 tiết/buổi)
Tuần/ CĐR
Bài
Tài liệu chính
buổi Nội dung
môn
Hoạt động dạy và học đánh và tài liệu tham
học
học
giá
khảo
1 2
3
4
5
6
1. Giảng viên:
Thuyết giảng
Minh họa
Trao đổi
Công việc khác:
Chương 1: Tổng quan
Giới thiệu môn học,
lịch trình, tài liệu, quy
1.1. Khái niệm về tư duy định, hình thức học,
1.2. Khái
niệm
về duy
kiểm tra, thi
2. Sinh viên:
logic
+ Học tại lớp:
1.3. Khái
niệm
về duy Tiếp thu và tương tác
Giáo trình kỹ
Tuần 1
phản biện
với Giảng viên;
Quá
năng nghiên cứu
+ Học tại nhà: (Tự học
và lập luận
/buổi
1.4. Đặc điểm tư duy phản
CLO1
thứ 1
10 tiết)
trình (Chương 4 từ
biện
trang 248 đến
Tải xuống các tài
trang 275)
1.5. Vai trò của tư duy phản
liệu, bài học, bài tập
biện
theo hướng dẫn của
giảng viên để nghiên
1.6. Rèn luyện tư duy phản
cứu học tập;
biện
Đọc
trước các bài
học theo hướng dẫn
trên hệ thống
LMS
(nếu có);
Xem trước 2 nội
dung (Chương 2 -
Khái
niệm, Phán
đoán).
1. Giảng viên:
Chương 2: Những hình thức
Thuyết giảng
Logic-Phi logic
Tuần 2
Trao đổi
tư duy Minh họa
Quá
trong đời thường
/buổi
CLO1
và trong pháp
thứ 2
2.1. Khái niệm
Công việc khác:
trình
luật (Chương 3,4
Phân nhóm, giao bài tập
từ trang 60 đến
2.2. Phán đoán tình huống giữa kỳ và
trang 115)
tiểu luận kèm theo quy
lOMoARcPSD|47206521
Tuần/ CĐR
Bài
Tài liệu chính
buổi Nội dung
môn
Hoạt động dạy và học đánh và tài liệu tham
học
học
giá
khảo
1 2
3
4
5
6
định, biểu mẫu, lịch làm
việc
2. Sinh viên:
+ Học ở lớp: tiếp thu và
tương tác với Giảng
viên;
+ Học ở nhà: (Tự học 10
tiết)
Đọc trước nội dung
trong tài liệu
(Chương 2 - Suy
luận);
Tải, thực hiện bài
tập tình
huống
trên
hệ thống LMS (nếu
có).
1. Giảng viên:
Thuyết giảng
Trao đổi
Minh họa
Thảo luận
Logic-Phi logic
Chương 2: Những hình thức 2. Sinh viên:
Tuần 3
trong đời thường
tư duy (tt)
+ Học ở lớp: tiếp thu và
Quá
và trong pháp
/buổi
CLO1
tương tác, trao đổi với
trình
luật (Chương 5
thứ 3
2.3. Suy luận
Giảng viên;
từ trang 116 đến
+ Học ở nhà: (Tự học
trang 167)
10 tiết)
Đọc trước nội
dung
(Chương 3- Những
quy luật căn bản của
tư duy)
Chương 3: Những quy luật
1. Giảng viên:
Thuyết giảng
căn bản của tư duy Trao đổi
3.1. Luật đồng nhất
Minh họa
Logic-Phi logic
Tuần 4
2. Sinh viên:
Quá
trong đời thường
3.2. Luật không mâu thuẫn
+ Học ở lớp: tiếp thu và và trong pháp
/buổi
CLO2
thứ 4
3.3. Luật triệt tam
tương tác, trao đổi với trình luật (Chương 2
Giảng viên; Thảo luận.
từ trang 18 đến
3.4. Luật lý do đầy đủ
+Học ở nhà: (Tự học 10
trang 59)
3.5. Bài tập
tiết)
Đọc trước tài liệu
(Chứng minh, bác bỏ,
lOMoARcPSD|47206521
Tuần/ CĐR
Bài
Tài liệu chính
buổi Nội dung
môn
Hoạt động dạy và học
đánh và tài liệu tham
học
học
giá
khảo
1 2
3
4
5
6
ngụy biện); tham gia
các tương tác trên LMS
(nếu có)
1. Giảng viên:
Thuyết giảng
Trao đổi
Minh họa
2. Sinh viên:
Chương 4: Chứng minh, bác
+ Học ở lớp: tiếp thu và
Logic-Phi logic
tương
tác
với
Giảng
Tuần 5
Quá
trong đời thường
bỏ, ngụy biện viên;
CLO2
và trong pháp
/buổi
4.1. Chứng minh
+ Học ở nhà: (tự học 10 trình
luật (Chương 6
thứ 5
tiết)
từ trang 168 đến
4.2. Bác bỏ Đọc
trước
tài liệu
trang 195)
4.3. Ngụy biện
(Chương 5- Xác định,
thu thập thông tin; Phân
tích); tham gia các
tương
tác trên LMS
(nếu có)
Chương 5: Kỹ năng tư duy
1. Giảng viên:
Thuyết giảng
Tư duy phản
và lập luận Trao đổi
biện dành cho
5.1. Xác định vấn đề
Thảo luận
sinh viên
2. Sinh viên:
(Chương 1,2 từ
5.2. Thu thập thông tin
+ Học ở lớp: tiếp thu và
Tuần 6
trang 7 đến
5.3. Phân tích
tương tác với Giảng
Giữa
trang 36)
/buổi
CLO3
viên;
kỳ
thứ 6
5.4. Bài tập: Một số tình
+ Học ở nhà: (tự học 10
Logic-Phi logic
huống liên quan đến
tiết)
trong đời thường
Đọc
trước
tài liệu
và trong pháp
khái niệm và định nghĩa
(Chương 5- Lập luận,
luật (từ trang 5
khái niệm
Chuẩn bị nộp Bài giữa
đến trang 61)
kỳ); tham gia các tương
tác trên LMS (nếu có).
1. Giảng viên:
Giáo trình kỹ
Chương 5: Kỹ năng tư duy Thuyết giảng
năng nghiên cứu
Tuần 7
và lập luận (tt)
Trao đổi
Quá
và lập luận
Minh họa
/buổi
CLO3
(Chương 3 từ
5.5. Khái niệm về lập luận 2. Sinh viên:
trình
thứ 7
trang 95 đến
Tổ chức lập luận
+ Học ở lớp: tiếp thu và
5.6.
trang 220)
tương
tác
với
Giảng
viên; thảo luận nhóm
lOMoARcPSD|47206521
Tuần/ CĐR
Bài
Tài liệu chính
buổi Nội dung
môn
Hoạt động dạy và học đánh và tài liệu tham
học
học
giá
khảo
1 2
3
4
5
6
5.7. Bài tập: Một số tình
+ Học ở nhà: (tự học 10
Logic-Phi logic
huống về những luật của
tiết)
trong đời thường
Đọc trước tài liệu
và trong pháp
tư duy
(Chương 5 Đánh giá,
luật (từ trang
bài tập). Nộp bài giữa
127 đến trang
kỳ; tham gia các tương 178)
tác trên LMS (nếu có)
1. Giảng viên:
Tư duy phản
biện dành cho
Thuyết giảng
sinh viên
Trao đổi
(Chương 6 từ
Minh họa
Chương 5: Kỹ năng tư duy và
trang 89 đến
2. Sinh viên:
trang 97)
lập luận (tt)
+ Học ở lớp: tiếp thu và
Tuần 8
5.8.
Đánh giá lập luận
tương tác, trao đổi với
Cẩm nang Tư
Giảng viên; Thực hiện
Giữa
CLO3
duy phản biện
/buổi 5.9. Đánh giá suy luận bài kiểm tra giữa kỳ tại
kỳ
khái niệm và
thứ 8
lớp/trên LMS (nếu có)
5.10.
Bài tập: Một số hình
công cụ (từ
+ Học ở nhà: (tự học 10
CLO4
trang 18-27)
thức ngụy biện thường
tiết)
gặp trong tranh luận
Đọc trước tài liệu
Logic-Phi logic
(Chương 5- Giải quyết,
trong đời thường
kết luận, bài tập); tham
và trong pháp
gia các tương tác trên
luật (từ trang
LMS (nếu có).
192 đến 210)
1. Giảng viên:
Thuyết giảng
Trao đổi
Cẩm nang Tư
Chương 5: Kỹ năng tư duy Giải quyết vấn đề
duy phản biện
và lập luận (tt)
2. Sinh viên:
khái niệm và
+ Học ở lớp: tiếp thu và
công cụ (từ
5.11. Giải quyết vấn đề tương tác, trao đổi với
Tuần 9
trang 33-35)
5.12. Ra quyết định
Giảng viên; thảo luận;
Quá
/buổi
CLO4 tranh luận
trình Logic-Phi logic
thứ 9
5.13. Kết luận + Học ở nhà: (tự học 10
trong đời thường
5.14. Bài tập: Một số tình
tiết)
và trong pháp
Chuẩn bị (Ôn tập, nộp
luật (từ trang
huống về suy luận bài tiểu luận cuối kỳ,
179 đến trang
thuyết trình nhóm tại
191)
lớp), tham gia các
tương tác trên LMS
(nếu có).
lOMoARcPSD|47206521
Tuần/ CĐR
Bài
Tài liệu chính
buổi Nội dung
môn
Hoạt động dạy và học
đánh và tài liệu tham
học
học
giá
khảo
1 2
3
4
5
6
Tổng kết- Ôn tập
1. Giảng viên:
Hướng dẫn ôn tập nội dung
Logic-Phi logic
về tư duy:
Trao đổi
trong đời thường
- Các hình thức tư duy
và trong pháp
Thảo luận
- Các luật căn bản của tư
CLO1
luật
Tuần
2. Sinh viên ở lớp:
Bài
duy
CLO2
Tư duy phản
10
-
Các kỹ năng tư duy và
Thuyết trình
cuối
/buổi biện dành cho
lập luận
CLO3
kỳ
thứ 10
Tranh luận
sinh viên
-
Bài tập tình huống
CLO4
Hướng dẫn, tổ chức kiểm Phản biện
Giáo trình kỹ
tra cuối kỳ:
Nộp bài tiểu luận
năng nghiên cứu
-
Bài tiểu luận – Thuyết
và lập luận
trình theo nhóm
7.2.Kế hoạch giảng dạy lớp tối (3,0 tiết)
Tuần/ CĐR
Bài
Tài liệu chính
buổi Nội dung
môn
Hoạt động dạy và học
đánh và tài liệu tham
học
học
giá
khảo
1 2
3
4
5
6
1. Giảng viên:
Thuyết giảng
Minh họa
Chương 1: Tổng quan
Trao đổi
Công việc khác:
1.1. Khái niệm về tư duy Giới thiệu môn học,
1.2. Khái niệm về tư duy
lịch trình, tài liệu, quy
Giáo trình kỹ
định, hình thức học,
Tuần 1
logic
năng nghiên cứu
kiểm tra, thi
Quá
và lập luận
/buổi
1.3. Khái niệm về tư duy
CLO1
2. Sinh viên:
trình
(Chương 4 từ
thứ 1
phản biện
+ Học tại lớp:
trang 248 đến
Tiếp thu và tương tác
trang 275)
1.4. Đặc điểm tư duy phản
với Giảng viên;
biện
+ Học tại nhà: (Tự học 5
tiết)
Tải xuống các tài
liệu, bài học, bài tập
theo hướng dẫn của
lOMoARcPSD|47206521
Tuần/ CĐR
Bài
Tài liệu chính
buổi Nội dung
môn
Hoạt động dạy và học đánh và tài liệu tham
học
học
giá
khảo
1 2
3
4
5
6
giảng viên để nghiên
cứu học tập;
Đọc
trước các bài
học theo hướng dẫn
trên hệ thống LMS
(nếu có);
Xem
trước 1 nội
dung (Chương 2 -
Khái niệm).
1.
Giảng viên:
Thuyết giảng
Minh họa
Trao đổi
Chương 1: Tổng quan (tt)
2. Sinh viên:
+ Học tại lớp:
Giáo trình kỹ
1.5. Vai trò của tư duy phản
Tiếp thu và tương tác
năng nghiên cứu
biện
với Giảng viên;
và lập luận
+ Học tại nhà: (Tự học 5
(Chương 4 từ
1.6. Rèn luyện tư duy phản
trang 248 đến
Tuần 2
tiết)
biện Tải xuống các tài
Quá
trang 275)
/buổi
CLO1
thứ 2
liệu, bài học, bài tập
trình
Logic-Phi logic
Chương 2: Những hình thức
theo hướng dẫn của
trong đời thường
giảng viên để nghiên
và trong pháp
tư duy
cứu học tập;
luật (Chương 3,4
2.1. Khái niệm
Đọc
trước các bài
từ trang 60 đến
trang 115)
học theo hướng dẫn
trên hệ thống LMS
(nếu có);
Xem trước 1 nội
dung (Chương 2-
phán đoán)
1. Giảng viên:
Chương 2: Những hình thức
Thuyết giảng
Logic-Phi logic
Tuần 3
Trao đổi
tư duy (tt) Minh họa
Quá
trong đời thường
/buổi
CLO1
và trong pháp
thứ 3
2.2. Phán đoán
Công việc khác:
trình
luật (Chương 3,4
Phân nhóm, giao bài tập
từ trang 60 đến
tình huống giữa kỳ và
trang 115)
tiểu luận kèm theo quy
lOMoARcPSD|47206521
Tuần/ CĐR
Bài
Tài liệu chính
buổi Nội dung
môn
Hoạt động dạy và học
đánh và tài liệu tham
học
học
giá
khảo
1 2
3
4
5
6
định, biểu mẫu, lịch làm
việc
2. Sinh viên:
+ Học ở lớp: tiếp thu và
tương tác với Giảng
viên;
+ Học ở nhà: (Tự học 5
tiết)
Đọc trước nội dung
trong tài liệu
(Chương2- Suy
luận);
Tải, thực hiện bài
tập tình
huống
trên
hệ thống LMS (nếu
có).
1.
Giảng viên:
Thuyết giảng
Trao đổi
Minh họa
Thảo luận
Logic-Phi logic
Chương 2: Những hình thức 2. Sinh viên:
Tuần 4
trong đời thường
tư duy (tt)
+ Học ở lớp: tiếp thu và
Quá
và trong pháp
/buổi
CLO1
tương tác, trao đổi với
trình
luật (Chương 5
thứ 4
2.3. Suy luận
Giảng viên;
từ trang 116 đến
+ Học ở nhà: (Tự học 5
trang 167)
tiết)
Đọc trước nội
dung
(Chương 3- Những
quy luật căn bản của
tư duy)
1.
Giảng viên:
Thuyết giảng
Chương 3: Những quy luật Trao đổi
căn bản của tư duy
Minh họa
Logic-Phi logic
Tuần 5
2. Sinh viên:
Quá
trong đời thường
3.1. Luật đồng nhất
+ Học ở lớp: tiếp thu và và trong pháp
/buổi
CLO2
thứ 5
3.2. Luật không mâu thuẫn
tương tác, trao đổi với trình luật (Chương 2
Giảng viên; Thảo luận.
từ trang 18 đến
3.3. Luật triệt tam +Học ở nhà: (Tự học 5
trang 59)
tiết)
Đọc trước tài liệu
(Luật lý do đầy đủ);
lOMoARcPSD|47206521
Tuần/ CĐR
Bài
Tài liệu chính
buổi Nội dung
môn
Hoạt động dạy và học đánh và tài liệu tham
học
học
giá
khảo
1 2
3
4
5
6
tham gia các tương tác
trên LMS (nếu có)
1. Giảng viên:
Thuyết giảng
Trao đổi
Minh họa
Chương 3: Những quy luật
2. Sinh viên:
Logic-Phi logic
+ Học ở lớp: tiếp thu và
Tuần 6
căn bản của tư duy
trong đời thường
tương tác, trao đổi với
Quá
và trong pháp
/buổi
Giảng viên; Thảo luận.
3.4. Luật lý do đầy đủ
trình
luật (Chương 2
thứ 6
+Học ở nhà: (Tự học 5
3.5. Bài tập
từ trang 18 đến
tiết)
trang 59)
Đọc trước tài liệu
(Chương 4 - Chứng
minh, Bác bỏ); tham gia
các tương tác trên LMS
(nếu có)
1. Giảng viên:
Thuyết giảng
Trao đổi
Minh họa
2. Sinh viên:
Tuần 7
Chương 4: Chứng minh, bác
+ Học ở lớp: tiếp thu và
Logic-Phi logic
tương
tác
với
Giảng
Quá
trong đời thường
/buổi
bỏ, ngụy biện
CLO2
viên;
và trong pháp
thứ 7
trình
+ Học ở nhà: (tự học 5
luật (Chương 6
4.1. Chứng minh tiết)
từ trang 168 đến
4.2. Bác bỏ
Đọc
trước
tài liệu
trang 195)
(Chương 4 - Ngụy
biện); tham gia các
tương
tác trên LMS
(nếu có)
1. Giảng viên:
Thuyết giảng
Logic-Phi logic
Tuần 8
Trao đổi
Quá
trong đời thường
Chương 4: Chứng minh, bác
Minh họa
/buổi
CLO2
và trong pháp
thứ 8
bỏ, ngụy biện (tt)
2. Sinh viên:
trình
luật (Chương 6
+ Học ở lớp: tiếp thu và
từ trang 168 đến
4.3. Ngụy biện
tương
tác
với
Giảng
trang 195)
viên;
lOMoARcPSD|47206521
Tuần/ CĐR
Bài
Tài liệu chính
buổi Nội dung
môn
Hoạt động dạy và học đánh và tài liệu tham
học
học
giá
khảo
1 2
3
4
5
6
+ Học ở nhà: (tự học 5
tiết)
Đọc
trước
tài liệu
(Chương 5- xác định
vấn đề, thu thập thông
tin);tham gia các tương
tác trên LMS (nếu có)
1. Giảng viên:
Thuyết giảng
Tư duy phản
Trao đổi
Thảo luận
biện dành cho
Chương 5: Kỹ năng tư duy
2. Sinh viên:
sinh viên
+ Học ở lớp: tiếp thu và
(Chương 1,2 từ
Tuần 9
và lập luận
tương
tác
với
Giảng
Giữa
trang 7 đến
viên;
trang 36)
/buổi
5.1. Xác định vấn đề
CLO3
thứ 9
+ Học ở nhà: (tự học 5 kỳ
5.2. Thu thập thông tin
tiết)
Logic-Phi logic
Đọc
trước
tài liệu
trong đời thường
(Chương 5 - Phân tích,
và trong pháp
bài tập. Chuẩn bị nộp
luật (từ trang 5
Bài giữa kỳ); tham gia đến trang 61)
các tương tác trên LMS
(nếu có).
1. Giảng viên:
Thuyết giảng
Tư duy phản
Chương 5: Kỹ năng tư duy Trao đổi
biện dành cho
và lập luận (tt)
Thảo luận
sinh viên
2. Sinh viên:
(Chương 1,2 từ
Tuần
5.3. Phân tích
+ Học ở lớp: tiếp thu và
trang 7 đến
10
5.4. Bài tập: Một số tình
tương tác với Giảng
Giữa
trang 36)
CLO3
viên;
/buổi
kỳ
huống liên quan đến + Học ở nhà: (tự học 5
thứ 10
Logic-Phi logic
khái niệm và định nghĩa
tiết)
trong đời thường
Đọc
trước
tài liệu
và trong pháp
khái niệm
(Chương 5- Tổ chức lập
luật (từ trang 5
luận); tham gia các
đến trang 61)
tương
tác trên LMS
(nếu có).
Tuần
1. Giảng viên:
Giáo trình kỹ
Chương 5: Kỹ năng tư duy Thuyết giảng
Quá
11
năng nghiên cứu
CLO3
Trao đổi
/buổi
và lập luận (tt)
trình
và lập luận
Minh họa
thứ 11
(Chương 3 từ
2. Sinh viên:
lOMoARcPSD|47206521
Tuần/ CĐR
Bài
Tài liệu chính
buổi Nội dung
môn
Hoạt động dạy và học đánh và tài liệu tham
học
học
giá
khảo
1 2
3
4
5
6
5.5. Khái niệm về lập luận
+ Học ở lớp: tiếp thu và trang 95 đến
5.6. Tổ chức lập luận
tương
tác
với
Giảng
trang 220)
viên; thảo luận nhóm
5.7. Bài tập: Một số tình
+ Học ở nhà: (tự học 10
Logic-Phi logic
huống về những luật của
tiết)
trong đời thường
Đọc
trước
tài liệu
và trong pháp
tư duy
(Chương 5- Đánh giá
luật (từ trang
Lập luận-Bài tập). Nộp
127 đến trang
bài giữa kỳ; tham gia 178)
các tương tác trên LMS
(nếu có)
1. Giảng viên:
Tư duy phản
biện dành cho
Thuyết giảng
sinh viên
Trao đổi
(Chương 6 từ
Minh họa
trang 89 đến
2. Sinh viên:
trang 97)
+ Học ở lớp: tiếp thu và
Chương 5: Kỹ năng tư duy và
Tuần
tương tác, trao đổi với
Cẩm nang Tư
lập luận (tt)
Giảng viên; Thực hiện
Giữa
12
CLO3
duy phản biện
bài kiểm tra giữa kỳ tại
/buổi
5.8. Đánh giá lập luận lớp/trên LMS (nếu có)
kỳ khái niệm và
thứ 12
công cụ (từ
Đánh giá suy luận
CLO4
+ Học ở nhà: (tự học 10
5.9.
trang 18-27)
tiết)
Đọc
trước
tài liệu
Logic-Phi logic
(Chương 5- Đánh giá
trong đời thường
suy luận, bài tập); tham
và trong pháp
gia các tương tác trên
luật (từ trang
LMS (nếu có).
192 đến 210)
1. Giảng viên:
Tư duy phản
biện dành cho
Thuyết giảng
sinh viên
Trao đổi
Chương 5: Kỹ năng tư duy và
(Chương 6 từ
Minh họa
trang 89 đến
lập luận (tt)
2. Sinh viên:
Tuần
trang 97)
+ Học ở lớp: tiếp thu và
Đánh giá suy luận
Giữa
13
5.9.
CLO3
tương tác, trao đổi với
Cẩm nang Tư
/buổi
5.10. Bài tập: Một số hình
Giảng viên; Thực hiện
kỳ
duy phản biện
thứ 13
bài kiểm tra giữa kỳ tại
thức ngụy biện thường
khái niệm và
CLO4
lớp/trên LMS (nếu có)
công cụ (từ
gặp trong tranh luận
+ Học ở nhà: (tự học 10
trang 18-27)
tiết)
Đọc
trước
tài liệu
Logic-Phi logic
(Chương 5- Giải quyết,
trong đời thường
lOMoARcPSD|47206521
Tuần/ CĐR
Bài
Tài liệu chính
buổi Nội dung
môn
Hoạt động dạy và học đánh và tài liệu tham
học
học
giá
khảo
1 2
3
4
5
6
Ra quyết
định,
kết
và trong pháp
luận); tham gia các
luật (từ trang
tương tác trên
LMS
192 đến 210)
(nếu có).
1. Giảng viên:
Thuyết giảng
Trao đổi
Cẩm nang Tư
Chương 5: Kỹ năng tư duy Giải quyết vấn đề
duy phản biện
và lập luận (tt)
2. Sinh viên:
khái niệm và
+ Học ở lớp: tiếp thu và
công cụ (từ
Tuần
5.11. Giải quyết vấn đề tương tác, trao đổi với
trang 33-35)
14
5.12. Ra quyết định
Giảng viên; thảo luận;
Quá
CLO4
tranh luận
/buổi
trình
Logic-Phi logic
5.13. Kết luận
+ Học ở nhà: (tự học 10
thứ 14
trong đời thường
5.14. Bài tập: Một số tình
tiết)
và trong pháp
Chuẩn bị (Ôn tập, nộp
luật (từ trang
huống về suy luận bài tiểu luận cuối kỳ,
179 đến trang
thuyết trình nhóm tại
191)
lớp), tham gia các
tương tác trên
LMS
(nếu có).
Tổng kết- Ôn tập
Hướng dẫn ôn tập nội dung
1. Giảng viên:
Logic-Phi logic
về tư duy:
Trao đổi
trong đời thường
- Các hình thức tư duy
và trong pháp
CLO1
Thảo luận
- Các luật căn bản của tư
luật
Tuần
2. Sinh viên ở lớp:
Bài
duy
CLO2
Tư duy phản
15
-
Các kỹ năng tư duy và
cuối
/buổi
Thuyết trình
biện dành cho
lập luận
CLO3
kỳ
thứ 15
Tranh luận
sinh viên
- Bài tập tình huống
CLO4
Hướng dẫn, tổ chức kiểm Phản biện
Giáo trình kỹ
tra cuối kỳ:
Nộp bài tiểu luận
năng nghiên cứu
- Bài tiểu luận – Thuyết
và lập luận
trình theo nhóm
8. Quy định của môn học
8.1. Quy định về đánh giá chuyên cần, quá trình:
- Trọng số 10% của điểm chuyên cần được tính khi sinh viên thực hiện các nội
dung sau: tham dự học chuyên cần, thái độ, tham gia các hoạt động như phát
biểu, phản biện, góp ý, tranh luận, thảo luận trong quá trình học tập.
lOMoARcPSD|47206521
- Trọng số 10% của điểm quá trình được tính khi sinh viên thực hiện bài
tập nhận định tại lớp, trên hệ thống LMS (nếu có) theo đúng thời hạn,
yêu cầu quy định. Nội dung: nhận định, diễn giải, phân tích, giải quyết
vấn đề/tình huống theo nội dung một trong các chương.
- Tiêu chí đánh giá theo phần rubrics môn học.
8.2. Quy định về đánh giá giữa kỳ:
- 01 bài tập tình huống: Trọng số 10% của điểm bài tập được tính khi sinh viên
thực hiện với nội dung sau: phân tích logic của một bài báo, tạp chí, ...
được phân công theo nhóm (4-7 người). Bài nhóm được viết theo mẫu quy
định trong thời gian 6 tuần đối với lớp ngày, 4 tuần đối với lớp tối. Nộp
bài nhóm bằng bản in theo thời gian quy định.
- 01 bài kiểm tra tự luận giữa kỳ: Trọng số 20% của điểm kiểm tra được
tính khi sinh viên thực hiện bài tại lớp, trên hệ thống LMS (nếu có) theo
đúng thời hạn, yêu cầu quy định. Nội dung: phân tích, lập luận, giải
quyết vấn đề theo các nội dung trong các chương.
- Tiêu chí đánh giá 02 bài tập kiểm tra trên theo phần rubrics môn học.
8.3. Quy định về đánh giá cuối kỳ:
- Trọng số 50% của điểm kiểm tra cuối kỳ được tính khi sinh viên thực
hiện hình thức Bài tiểu luận – thuyết trình theo nhóm, cụ thể như sau:
Bài tiểu luận – Thuyết trình:
Hình thức: Bài tiểu luận gồm 01 bài làm nhóm kèm theo các bài thành
viên được làm trên khổ giấy A4 bản in đánh máy, theo mẫu quy định.
Nội dung: Xác định vấn đề, thu thập thông tin, phân tích, lập luận,
đánh giá, giải quyết, kết luận 01 tình huống theo phân công của
giảng viên cho nhóm (4-7 người).
Thời gian: Làm bài trong 8 tuần cho lớp ngày, 4 tuần cho lớp tối. In
nộp bài tiểu luận kèm bản mềm được gởi qua hệ thống LMS (nếu
yêu cầu) theo thời gian quy định.
Thuyết trình theo nhóm
Hình thức: Bài làm trên phần mềm trình chiếu Power Point.
Nội dung: theo trình tự các nội dung trong các phần bài tiểu luận nhóm.
lOMoARcPSD|47206521
Xác định mức độ tham gia của các thành viên trong làm việc nhóm
(4-7 người).
Trình bày: Tất cả thành viên trong nhóm cùng thuyết trình các nội
dung đã làm với thời gian từ 8 - 12 phút tại lớp.
Tiêu chí đánh giá (xem trong phần rubrics môn học).
Lưu ý: Trường hợp giảng viên chọn cách đánh giá cuối kỳ bằng bài thi kiểm tra
cuối kỳ với hình thức tự luận, cụ thể như sau:
Bài THI kiểm tra cuối kỳ:
Hình thức: Thi viết tự luận, bài tập nhận định, bài tập tình huống.
Thời gian 90 phút. Được tham khảo tài liệu khi dự thi.
Nội dung: Xác định mục tiêu, thu thập thông tin, phân tích, lập luận,
đánh giá, giải quyết vấn đề với toàn bộ kiến thức của môn học.
Tiêu chí đánh giá: theo đáp án trong phần rubrics môn học
8.4. Quy định về cấm thi cuối kỳ:
- Sinh viên không được phép dự thi cuối kỳ khi vắng quá nửa (1/2) số buổi học trở
lên theo tổng thời gian học tập tại lớp, không có điểm tổng kết quá trình và giữa
kỳ, và vi phạm về thái độ, nội quy, quy định khác tại lớp, nhà trường tùy
theo mức độ.
8.5. Nội quy lớp học:
- Không được đến lớp trễ giờ theo quy định;
- Yêu cầu trong giờ học tại lớp: không được nói chuyện làm việc riêng, không
ngủ, không sử dụng điện thoại nhân các thiết bị điện tử trừ khi giảng viên
cho phép việc tra cứu tư liệu, thông tin để phục vụ cho học tập, nghiên cứu;
- Thực hiện việc tải đầy đủ các bài học, bài tập, tài liệu, tình huống trên hệ
thống quản lý học tập LMS (nếu có yêu cầu);
- Trước khi đến lớp, yêu cầu sinh viên tự xem, đọc, nghiên cứu các bài, tài liệu tại
nhà theo sự hướng dẫn giảng viên nhằm trao đổi, phản biện, góp ý, hợp tác, thảo
luận các nội dung được xem trước trong làm việc nhóm, cá nhân, tại lớp;
- Tinh thần, thái độ tôn trọng, nghiêm túc, trách nhiệm, tính kỷ luật, cầu thị
trong học tập, làm việc với giảng viên và các bạn trong ngoài lớp;
lOMoARcPSD|47206521
- Kiểm soát tốt cảm xúc nhân khi tranh luận, phản biện, bác bỏ, chia sẻ,
góp ý, thảo luận, trao đổi các vấn đề tại lớp, trong nhóm. Tránh ngụy biện,
xúc phạm, gây hấn, chỉ trích đối phương.
- Không được tính điểm quá trình, điểm giữa kỳ, điểm cuối kỳ khi sinh viên:
không nộp các bài tập, báo cáo cho giảng viên theo đúng thời hạn quy định,
không tham dự thuyết trình cùng nhóm, không dự thi cuối kỳ, không tham
dự buổi báo cáo chuyên đề (nếu có), không tham gia các hoạt động trực
tuyến gồm: diễn đàn, video, clip, bài tập, báo cáo, ... (nếu có) theo yêu cầu
trên hệ thống quản lý học tập LMS.
- Khuyến khích tinh thần về việc ham học hỏi, duy logic, duy sáng tạo,
duy phản biện, ứng xử đối đáp văn minh, năng động, hợp tác, chia sẻ, cầu
tiến, nghiêm túc, khách quan, động viên, khích lệ, trao đổi trong học tập, làm
việc đối với mọi vấn đề, tình huống theo mỗi hoàn cảnh khác nhau.
TRƯỞNG KHOA Giảng viên biên soạn
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
TS. Dư Ngọc Bích THS. Ngô Đôn Uy
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD|47206521 lOMoARcPSD|47206521
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC I. Thông tin tổng quát 1.
Tên môn học tiếng Việt: Tư duy phản biện – Mã môn học: BLAW1309 2.
Tên môn học tiếng Anh: Critical Thinking 3.
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng
Giáo dục đại cương
Kiến thức chuyên ngànhKiến thức cơ sở
Kiến thức bổ trợ Kiến thức ngành
Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp 4. Số tín chỉ Tổng số Lý thuyết Thực hành Số tiết tự học 3 3 0 90 5. Phụ trách môn học a.
Khoa phụ trách: Khoa Luật b.
Giảng viên: ThS. Ngô Đôn Uy c.
Địa chỉ email liên hệ: uy.nd@ou.edu.vn d.
Phòng làm việc: Phòng 102 – Cơ sở Hồ Hảo Hớn, Quận 1 II.
Thông tin về môn học 1. Mô tả môn học
Môn Tư duy phản bin được giảng dạy trong chương trình đào tạo nhằm giúp sinh
viên rèn luyện sự nhạy bén trong việc phát hiện và nhận diện các tình huống có vấn đề, xử
lý các thông tin, phân tích, lập luận, tổng hợp, so sánh, đánh giá các tình tiết, giải quyết, ra
quyết định về các vấn đề một cách đúng đắn, rõ ràng, chủ động, sáng tạo và hiệu quả.
Trên cơ sở này, sinh viên có thể phân biệt đúng sai, tránh những sai lầm, thiếu sót khi học
tập, làm việc trong mọi ngành nghề và các lĩnh vực khác nhau. Trong suốt thời gian học
tập, sinh viên sẽ vận dụng những khái niệm, nguyên lý, quy tắc và những kỹ năng tư duy,
lập luận để giải quyết những vấn đề của bản thân hoặc xã hội quan tâm.
Môn học này được trình bày với các nội dung chính như sau:
• Những khái niệm về tư duy lOMoARcPSD|47206521
• Những hình thức tư duy
• Những quy luật căn bản của tư duy
• Chứng minh – bác bỏ - ngụy biện
• Kỹ năng tư duy và lập luận
Môn học này được thiết kế 45 tiết lý thuyết (3 tín chỉ), thông thường được bố trí
vào năm học thứ nhất dành cho sinh viên ngành Luật, ngành Luật Kinh tế và các
ngành học khác thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương.
2.
Môn học điều kiện STT
Môn học điều kiện Mã môn học 1.
Môn tiên quyết: Không có 2.
Môn học trước: không có 3.
Môn học song hành: Không có 3. Mục tiêu môn học
Môn học cung cấp những kiến thức và trang bị các kỹ năng cần thiết để giúp sinh viên: CĐR CTĐT Mục tiêu Mô tả phân bổ cho môn học môn học CO1
Phân biệt được các hình thức của tư duy và các vấn đề logic căn bản PLO.1.1
Áp dụng các kiến thức về tư duy phản biện để xem xét các khía cạnh
và góc độ khác nhau của các vấn đề về tri thức, pháp luật, đời sống,
CO2
văn hóa, xã hội, kinh tế, đạo đức, chính trị... nhằm nhận diện, diễn PLO.2.2
giải, tranh luận, phản biện, bày tỏ quan điểm với người khác khi đối
diện một vấn đề thực tiễn hay khi cần ra một quyết định.

Có khả năng phân tích, lập luận chặt chẽ dựa trên luận cứ có cơ sở, CO3
đáng tin cậy và mang tính khoa học, tránh những định kiến, tiền định, PLO.7.1
bảo thủ, lối mòn tư duy.
Có khả năng đánh giá, giải quyết, đưa ra quyết định đúng đắn, hợp CO4
, rõ ràng, mạch lạc, sáng tạo, khách quan, từ đó, hình thành tinh PLO.7.2
thần tự phản biện cho bản thân. 4.
Chuẩn đầu ra (CĐR) môn học
Học xong môn học này, sinh viên có khả năng: lOMoARcPSD|47206521 Mục tiêu CĐR môn học Mô tả CĐR môn học (CO) (CLO)
Phân biệt các hình thức của tư duy và các vấn đề logic căn CO1 CLO1 bản
Phân tích, lập luận để biện minh cho cách nhìn và giải quyết
CO2 CLO2
vấn đề dựa trên những kiến thức, thông tin và quan điểm đa
chiều đã được tham khảo
, tổng hợp và chọn lọc
Nói, viết và sử dụng ngôn từ chính xác, lập luận vững chắc, CO3 CLO3
trình tự mạch lạc, dẫn chứng xác thực
Ra quyết định về các vấn đề với thái độ tự tin, khiêm tốn, CO4 CLO4
bình tĩnh, độc lập, tôn trọng sự thật và lẽ phải
Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo:
CLOS PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8
PLO9 PLO10 PLO11 PLO12 PLO13 PLO14 PLO15 1 2 X 3 X 4 X 5 5. Học liệu a.
Tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Lê Thị Hồng Vân (2013), Giáo trình kỹ năng nghiên cứu và lập luận, NXB
Hồng Đức-Hội Luật Gia Việt Nam, Tp. HCM;
2. Lê Duy Ninh (2018), Logic-Phi logic trong đời thường và trong pháp luật, Lưu hành nội bộ;
3. Lê Duy Ninh (2013), Một số tình huống và bài tập môn logic học, NXB Đại
học Quốc gia Tp. HCM, Tp. HCM;
4. Đinh Hồng Phúc (dịch) (2017), Tư duy phản biện dành cho sinh viên, NXB
Đại học Quốc gia Tp. HCM, Tp.HCM;
5. Richard Paul - Linda Elder (2019), Cẩm nang Tư duy phản biện khái niệm
và công cụ, NXB Tổng hợp Tp. HCM, Tp.HCM. b.
Tài liệu tham khảo lựa chọn
1. Roy van den Brink Budgen (2010), Critical thinking for Students, 4 th edition, lOMoARcPSD|47206521 Howtobook, Middletown DE, USA;
2. Brooke Noel Moore & Richard Parker (2009), Critical Thinking, 9th edition, Mc.Graw Hill, New York;
3. Albert Rutherford; Nguyễn Ngọc Anh (dịch) (2020), Rèn luyện tư duy
phản biện, NXB Phụ nữ, Hà Nội;
4. Richard Paul - Linda Elder (2017), Cẩm nang Tư duy ngụy biện, NXB Tổng hợp Tp. HCM, Tp.HCM;
5. Đỗ Kiên Trung (tháng 5-6/2012), “Những giải pháp nhằm định hình một
phong cách tư duy phản biện, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 4, trang 65; 6. Đánh giá môn học Thành phần Bài đánh giá Thời điểm CĐR Tỷ lệ đánh giá môn học % (1) (2) (3) (4)
Chuyên cần, thái độ, tham gia phát Thường xuyên CLO1 10%
A1. Đánh giá biểu, phản biện tại lớp quá trình
Bài tập nhận định Quá trình CLO2 10%
Bài tập tình huống (từ một bài báo, A2. Đánh giá Giữa kỳ CLO3 10%
tạp chí, ...) theo nhóm giữa kỳ
Bài kiểm tra tự luận giữa kỳ Giữa kỳ CLO3 20%
A3. Đánh giá Bài tiểu luận – thuyết trình theo CLO3 Cuối kỳ 50% cuối kỳ nhóm CLO4 Tổng cộng 100% Ghi chú: 1. Đ
ánh giá giữa kỳ : Giảng viên có thể chọn hình thức kiểm tra giữa kỳ bằng bài
kiểm tra tự luận, bài kiểm tra trắc nghiệm kết hợp tự luận (nhận định, tình
huống), bài tiểu luận – thuyết trình nhóm. 2. Đ
ánh giá cuối kỳ : Giảng viên có thể chọn hình thức kiểm tra cuối kỳ bằng bài
thi tự luận (nhận định, tình huống), bài báo cáo – thuyết trình nhóm. lOMoARcPSD|47206521 7.
Kế hoạch giảng dạy
7.1. Kế hoạch giảng dạy lớp ngày (4,5 tiết/buổi) Tuần/ CĐR Bài Tài liệu chính buổi Nội dung môn
Hoạt động dạy và học đánh và tài liệu tham học học giá khảo 1 2 3 4 5 6 1. Giảng viên: • Thuyết giảng • Minh họa • Trao đổi • Công việc khác: Giới thiệu môn học, Chương 1: Tổng quan
lịch trình, tài liệu, quy
1.1. Khái niệm về tư duy định, hình thức học, kiểm tra, thi
1.2. Khái niệm về tư duy 2. Sinh viên: logic + Học tại lớp:
1.3. Khái niệm về tư duy
• Tiếp thu và tương tác
Giáo trình kỹ với Giảng viên;
năng nghiên cứu Tuần 1 phản biện /buổi
CLO1 + Học tại nhà: (Tự học Quá và lập luận
1.4. Đặc điểm tư duy phản thứ 1 10 tiết) trình (Chương 4 từ trang 248 đến biện
Tải xuống các tài trang 275)
1.5. Vai trò của tư duy phản
liệu, bài học, bài tập
theo hướng dẫn của
biện
giảng viên để nghiên
1.6. Rèn luyện tư duy phản
cứu học tập; biện Đọc
trước các bài
học theo hướng dẫn trên hệ thống LMS (nếu có);
Xem trước 2 nội dung (Chương 2 - Khái niệm, Phán đoán). 1. Giảng viên:
Chương 2: Những hình thức • Thuyết giảng • Trao đổi Logic-Phi logic Tuần 2
trong đời thường /buổi tư duy CLO1 • Minh họa Quá và trong pháp thứ 2 2.1. Khái niệm Công việc khác: trình
luật (Chương 3,4
Phân nhóm, giao bài tập
từ trang 60 đến 2.2. Phán đoán
tình huống giữa kỳ và trang 115)
tiểu luận kèm theo quy lOMoARcPSD|47206521 Tuần/ CĐR Bài Tài liệu chính buổi Nội dung môn
Hoạt động dạy và học đánh và tài liệu tham học học giá khảo 1 2 3 4 5 6
định, biểu mẫu, lịch làm việc 2. Sinh viên:
+ Học ở lớp: tiếp thu và tương tác với Giảng viên;
+ Học ở nhà:
(Tự học 10 tiết)
Đọc trước nội dung trong tài liệu (Chương 2 - Suy luận);
Tải, thực hiện bài
tập tình huống trên hệ thống LMS (nếu có). 1. Giảng viên: • Thuyết giảng • Trao đổi • Minh họa • Thảo luận Logic-Phi logic
Chương 2: Những hình thức 2. Sinh viên:
trong đời thường Tuần 3
+ Học ở lớp: tiếp thu và Quá và trong pháp /buổi tư duy (tt) CLO1
tương tác, trao đổi với trình luật (Chương 5 thứ 3 2.3. Suy luận Giảng viên;
từ trang 116 đến
+ Học ở nhà: (Tự học trang 167) 10 tiết)
Đọc trước nội dung
(Chương 3- Những quy luật căn bản của tư duy) 1. Giảng viên:
Chương 3: Những quy luật • Thuyết giảng
căn bản của tư duy • Trao đổi • Minh họa Logic-Phi logic
3.1. Luật đồng nhất 2. Sinh viên:
trong đời thường Tuần 4 /buổi
3.2. Luật không mâu thuẫn CLO2 + Học ở lớp: tiếp thu và Quá và trong pháp
tương tác, trao đổi với trình
luật (Chương 2 thứ 4 3.3. Luật triệt tam
Giảng viên; Thảo luận.
từ trang 18 đến
3.4. Luật lý do đầy đủ
+Học ở nhà: (Tự học 10 trang 59) tiết) 3.5. Bài tập
Đọc trước tài liệu
(Chứng minh, bác bỏ, lOMoARcPSD|47206521 Tuần/ CĐR Bài Tài liệu chính buổi Nội dung môn
Hoạt động dạy và học đánh và tài liệu tham học học giá khảo 1 2 3 4 5 6
ngụy biện); tham gia các tương tác trên LMS (nếu có) 1. Giảng viên: • Thuyết giảng • Trao đổi • Minh họa 2. Sinh viên:
+ Học ở lớp: tiếp thu và
Chương 4: Chứng minh, bác Logic-Phi logic tương tác với Giảng
trong đời thường
Tuần 5 bỏ, ngụy biện CLO2 viên; Quá và trong pháp /buổi
+ Học ở nhà: (tự học 10 trình
luật (Chương 6 thứ 5 4.1. Chứng minh tiết)
từ trang 168 đến 4.2. Bác bỏ Đọc trước tài liệu trang 195) (Chương 5- Xác định, 4.3. Ngụy biện
thu thập thông tin; Phân tích); tham gia các tương tác trên LMS (nếu có) 1. Giảng viên:
Chương 5: Kỹ năng tư duy • Thuyết giảng Tư duy phản và lập luận • Trao đổi biện dành cho • Thảo luận
5.1. Xác định vấn đề sinh viên 2. Sinh viên:
(Chương 1,2 từ
5.2. Thu thập thông tin
+ Học ở lớp: tiếp thu và trang 7 đến Tuần 6 tương tác với Giảng Giữa trang 36) /buổi 5.3. Phân tích CLO3 viên; kỳ thứ 6
5.4. Bài tập: Một số tình
+ Học ở nhà: (tự học 10 Logic-Phi logic
huống liên quan đến tiết)
trong đời thường Đọc trước tài liệu và trong pháp
khái niệm và định nghĩa
(Chương 5- Lập luận,
luật (từ trang 5
Chuẩn bị nộp Bài giữa khái niệm
kỳ); tham gia các tương đến trang 61)
tác trên LMS (nếu có). 1. Giảng viên:
Giáo trình kỹ
Chương 5: Kỹ năng tư duy • Thuyết giảng
năng nghiên cứu
Tuần 7 và lập luận (tt) • Trao đổi và lập luận • Minh họa Quá /buổi CLO3 (Chương 3 từ
5.5. Khái niệm về lập luận 2. Sinh viên: trình thứ 7 trang 95 đến
+ Học ở lớp: tiếp thu và
5.6. Tổ chức lập luận trang 220) tương tác với Giảng
viên; thảo luận nhóm lOMoARcPSD|47206521 Tuần/ CĐR Bài Tài liệu chính buổi Nội dung môn
Hoạt động dạy và học đánh và tài liệu tham học học giá khảo 1 2 3 4 5 6 5.7. Bài tập: Một số tình
+ Học ở nhà: (tự học 10 Logic-Phi logic tiết)
trong đời thường
huống về những luật của
Đọc trước tài liệu và trong pháp tư duy
(Chương 5 Đánh giá,
luật (từ trang
bài tập). Nộp bài giữa 127 đến trang
kỳ; tham gia các tương 178)
tác trên LMS (nếu có) 1. Giảng viên: Tư duy phản biện dành cho • Thuyết giảng sinh viên • Trao đổi (Chương 6 từ • Minh họa
Chương 5: Kỹ năng tư duy và trang 89 đến 2. Sinh viên: trang 97) lập luận (tt)
+ Học ở lớp: tiếp thu và
tương tác, trao đổi với
Cẩm nang Tư
Tuần 8 5.8. Đánh giá lập luận CLO3
Giảng viên; Thực hiện Giữa
duy phản biện /buổi 5.9. Đánh giá suy luận
bài kiểm tra giữa kỳ tại kỳ khái niệm và thứ 8
lớp/trên LMS (nếu có) 5.10.
Bài tập: Một số hình công cụ (từ CLO4
+ Học ở nhà: (tự học 10 trang 18-27)
thức ngụy biện thường tiết)
gặp trong tranh luận
Đọc trước tài liệu Logic-Phi logic
(Chương 5- Giải quyết,
trong đời thường
kết luận, bài tập); tham và trong pháp
gia các tương tác trên
luật (từ trang LMS (nếu có). 192 đến 210) 1. Giảng viên: • Thuyết giảng • Trao đổi Cẩm nang Tư
Chương 5: Kỹ năng tư duy
• Giải quyết vấn đề
duy phản biện 2. Sinh viên: và lập luận (tt) khái niệm và
+ Học ở lớp: tiếp thu và công cụ (từ
5.11. Giải quyết vấn đề
tương tác, trao đổi với Tuần 9 trang 33-35)
Giảng viên; thảo luận; Quá
/buổi 5.12. Ra quyết định CLO4 tranh luận
trình Logic-Phi logic
thứ 9 5.13. Kết luận
+ Học ở nhà: (tự học 10
trong đời thường
5.14. Bài tập: Một số tình tiết) và trong pháp
Chuẩn bị (Ôn tập, nộp
luật (từ trang
huống về suy luận
bài tiểu luận cuối kỳ, 179 đến trang thuyết trình nhóm tại 191)
lớp), tham gia các tương tác trên LMS (nếu có). lOMoARcPSD|47206521 Tuần/ CĐR Bài Tài liệu chính buổi Nội dung môn
Hoạt động dạy và học đánh và tài liệu tham học học giá khảo 1 2 3 4 5 6
Tổng kết- Ôn tập
• Hướng dẫn ôn tập nội dung
1. Giảng viên: Logic-Phi logic về tư duy:
trong đời thường • Trao đổi
- Các hình thức tư duy và trong pháp • Thảo luận CLO1 luật
- Các luật căn bản của tư Tuần duy
CLO2 2. Sinh viên ở lớp: Bài 10 Tư duy phản
- Các kỹ năng tư duy và cuối /buổi • Thuyết trình biện dành cho lập luận CLO3 kỳ thứ 10 sinh viên
- Bài tập tình huống • Tranh luận
• Hướng dẫn, tổ chức kiểm CLO4 • Phản biện
Giáo trình kỹ tra cuối kỳ:
năng nghiên cứu
• Nộp bài tiểu luận
- Bài tiểu luận – Thuyết và lập luận trình theo nhóm
7.2.Kế hoạch giảng dạy lớp tối (3,0 tiết) Tuần/ CĐR Bài Tài liệu chính buổi Nội dung môn
Hoạt động dạy và học đánh và tài liệu tham học học giá khảo 1 2 3 4 5 6 1. Giảng viên: • Thuyết giảng • Minh họa • Trao đổi Chương 1: Tổng quan • Công việc khác:
1.1. Khái niệm về tư duy
Giới thiệu môn học,
1.2. Khái niệm về tư duy
lịch trình, tài liệu, quy
Giáo trình kỹ
định, hình thức học,
năng nghiên cứu Tuần 1 logic kiểm tra, thi Quá và lập luận /buổi
1.3. Khái niệm về tư duy CLO1 2. Sinh viên: trình (Chương 4 từ thứ 1 phản biện + Học tại lớp: trang 248 đến
• Tiếp thu và tương tác trang 275)
1.4. Đặc điểm tư duy phản với Giảng viên; biện
+ Học tại nhà: (Tự học 5 tiết)
Tải xuống các tài
liệu, bài học, bài tập
theo hướng dẫn của
lOMoARcPSD|47206521 Tuần/ CĐR Bài Tài liệu chính buổi Nội dung môn
Hoạt động dạy và học đánh và tài liệu tham học học giá khảo 1 2 3 4 5 6
giảng viên để nghiên cứu học tập; Đọc
trước các bài
học theo hướng dẫn trên hệ thống LMS (nếu có);
Xem trước 1 nội dung (Chương 2 - Khái niệm). 1. Giảng viên: • Thuyết giảng • Minh họa • Trao đổi 2. Sinh viên:
Chương 1: Tổng quan (tt) + Học tại lớp:
Giáo trình kỹ
1.5. Vai trò của tư duy phản
• Tiếp thu và tương tác
năng nghiên cứu với Giảng viên; và lập luận biện
+ Học tại nhà: (Tự học 5 (Chương 4 từ
1.6. Rèn luyện tư duy phản tiết) trang 248 đến Tuần 2 trang 275) /buổi biện
CLO1 Tải xuống
các tài Quá thứ 2
liệu, bài học, bài tập trình Logic-Phi logic
theo hướng dẫn của
trong đời thường
Chương 2: Những hình thức
giảng viên để nghiên và trong pháp tư duy
cứu học tập;
luật (Chương 3,4
từ trang 60 đến 2.1. Khái niệm Đọc
trước các bài trang 115)
học theo hướng dẫn trên hệ thống LMS (nếu có);
Xem trước 1 nội dung (Chương 2- phán đoán) 1. Giảng viên:
Chương 2: Những hình thức • Thuyết giảng • Trao đổi Logic-Phi logic Tuần 3
trong đời thường /buổi tư duy (tt)
CLO1 Minh họa Quá và trong pháp thứ 3 2.2. Phán đoán • Công việc khác: trình
luật (Chương 3,4
Phân nhóm, giao bài tập
từ trang 60 đến
tình huống giữa kỳ và trang 115)
tiểu luận kèm theo quy lOMoARcPSD|47206521 Tuần/ CĐR Bài Tài liệu chính buổi Nội dung môn
Hoạt động dạy và học đánh và tài liệu tham học học giá khảo 1 2 3 4 5 6
định, biểu mẫu, lịch làm việc 2. Sinh viên:
+ Học ở lớp: tiếp thu và tương tác với Giảng viên;
+ Học ở nhà: (Tự học
5 tiết)
Đọc trước nội dung trong tài liệu (Chương2- Suy luận); Tải,
thực hiện bài
tập tình huống trên hệ thống LMS (nếu có). 1. Giảng viên: • Thuyết giảng • Trao đổi • Minh họa • Thảo luận Logic-Phi logic
Chương 2: Những hình thức 2. Sinh viên:
trong đời thường Tuần 4
+ Học ở lớp: tiếp thu và Quá và trong pháp /buổi tư duy (tt) CLO1
tương tác, trao đổi với trình luật (Chương 5 thứ 4 2.3. Suy luận Giảng viên;
từ trang 116 đến
+ Học ở nhà: (Tự học 5 trang 167) tiết)
Đọc trước nội dung
(Chương 3- Những
quy luật căn bản của tư duy)
1. Giảng viên: • Thuyết giảng
Chương 3: Những quy luật • Trao đổi • Minh họa Logic-Phi logic
căn bản của tư duy 2. Sinh viên:
trong đời thường Tuần 5 /buổi
3.1. Luật đồng nhất
CLO2 + Học ở lớp: tiếp thu và Quá và trong pháp
tương tác, trao đổi với trình
luật (Chương 2 thứ 5
3.2. Luật không mâu thuẫn
Giảng viên; Thảo luận.
từ trang 18 đến 3.3. Luật triệt tam
+Học ở nhà: (Tự học 5 trang 59) tiết) Đọc trước tài liệu
(Luật lý do đầy đủ); lOMoARcPSD|47206521 Tuần/ CĐR Bài Tài liệu chính buổi Nội dung môn
Hoạt động dạy và học đánh và tài liệu tham học học giá khảo 1 2 3 4 5 6
tham gia các tương tác trên LMS (nếu có) 1. Giảng viên: • Thuyết giảng • Trao đổi • Minh họa
Chương 3: Những quy luật 2. Sinh viên: Logic-Phi logic
+ Học ở lớp: tiếp thu và
trong đời thường
Tuần 6 căn bản của tư duy
tương tác, trao đổi với Quá và trong pháp /buổi
Giảng viên; Thảo luận.
3.4. Luật lý do đầy đủ trình
luật (Chương 2 thứ 6
+Học ở nhà: (Tự học 5 3.5. Bài tập
từ trang 18 đến tiết) trang 59) Đọc
trước tài liệu
(Chương 4 - Chứng
minh, Bác bỏ); tham gia các tương tác trên LMS (nếu có)
1. Giảng viên: • Thuyết giảng • Trao đổi • Minh họa 2. Sinh viên:
+ Học ở lớp: tiếp thu và Logic-Phi logic
Tuần 7 Chương 4: Chứng minh, bác tương tác với Giảng
trong đời thường /buổi Quá CLO2 viên; và trong pháp thứ 7 bỏ, ngụy biện trình
+ Học ở nhà: (tự học 5
luật (Chương 6 4.1. Chứng minh tiết)
từ trang 168 đến
Đọc trước tài liệu trang 195) 4.2. Bác bỏ
(Chương 4 - Ngụy biện); tham gia các tương tác trên LMS (nếu có) 1. Giảng viên: • Thuyết giảng Logic-Phi logic Tuần 8 • Trao đổi
trong đời thường /buổi
Chương 4: Chứng minh, bác CLO2 • Minh họa Quá và trong pháp 2. Sinh viên: trình thứ 8
bỏ, ngụy biện (tt)
luật (Chương 6
+ Học ở lớp: tiếp thu và
từ trang 168 đến 4.3. Ngụy biện tương tác với Giảng trang 195) viên; lOMoARcPSD|47206521 Tuần/ CĐR Bài Tài liệu chính buổi Nội dung môn
Hoạt động dạy và học đánh và tài liệu tham học học giá khảo 1 2 3 4 5 6
+ Học ở nhà: (tự học 5 tiết) Đọc trước tài liệu
(Chương 5- xác định vấn đề, thu thập thông
tin);tham gia các tương
tác trên LMS (nếu có)
1. Giảng viên: • Thuyết giảng • Trao đổi Tư duy phản • Thảo luận biện dành cho 2. Sinh viên: sinh viên
Chương 5: Kỹ năng tư duy
+ Học ở lớp: tiếp thu và
(Chương 1,2 từ
Tuần 9 và lập luận tương tác với Giảng trang 7 đến /buổi CLO3 viên; Giữa trang 36)
5.1. Xác định vấn đề
+ Học ở nhà: (tự học 5 kỳ thứ 9 tiết) Logic-Phi logic
5.2. Thu thập thông tin
Đọc trước tài liệu
trong đời thường
(Chương 5 - Phân tích, và trong pháp
bài tập. Chuẩn bị nộp
luật (từ trang 5
Bài giữa kỳ); tham gia đến trang 61)
các tương tác trên LMS (nếu có). 1. Giảng viên: • Thuyết giảng Tư duy phản
Chương 5: Kỹ năng tư duy • Trao đổi biện dành cho • Thảo luận và lập luận (tt) sinh viên 2. Sinh viên:
(Chương 1,2 từ Tuần 5.3. Phân tích
+ Học ở lớp: tiếp thu và trang 7 đến 10
5.4. Bài tập: Một số tình tương tác với Giảng Giữa trang 36) CLO3 viên; /buổi kỳ thứ 10
huống liên quan đến
+ Học ở nhà: (tự học 5 Logic-Phi logic
khái niệm và định nghĩa tiết)
trong đời thường
Đọc trước tài liệu và trong pháp khái niệm
(Chương 5- Tổ chức lập
luật (từ trang 5 luận); tham gia các đến trang 61) tương tác trên LMS (nếu có). 1. Giảng viên: Tuần
Giáo trình kỹ
Chương 5: Kỹ năng tư duy • Thuyết giảng 11 Quá
năng nghiên cứu CLO3 • Trao đổi /buổi và lập luận (tt) trình và lập luận • Minh họa thứ 11 (Chương 3 từ 2. Sinh viên: lOMoARcPSD|47206521 Tuần/ CĐR Bài Tài liệu chính buổi Nội dung môn
Hoạt động dạy và học đánh và tài liệu tham học học giá khảo 1 2 3 4 5 6
5.5. Khái niệm về lập luận
+ Học ở lớp: tiếp thu và trang 95 đến tương tác với Giảng trang 220)
5.6. Tổ chức lập luận
viên; thảo luận nhóm
5.7. Bài tập: Một số tình
+ Học ở nhà: (tự học 10 Logic-Phi logic tiết)
trong đời thường
huống về những luật của
Đọc trước tài liệu và trong pháp tư duy
(Chương 5- Đánh giá
luật (từ trang
Lập luận-Bài tập). Nộp 127 đến trang
bài giữa kỳ; tham gia 178)
các tương tác trên LMS (nếu có) 1. Giảng viên: Tư duy phản biện dành cho • Thuyết giảng sinh viên • Trao đổi (Chương 6 từ • Minh họa trang 89 đến 2. Sinh viên: trang 97)
+ Học ở lớp: tiếp thu và
Chương 5: Kỹ năng tư duy và Tuần
tương tác, trao đổi với Cẩm nang Tư lập luận (tt)
Giảng viên; Thực hiện 12
CLO3 bài kiểm tra giữa kỳ tại Giữa
duy phản biện /buổi
5.8. Đánh giá lập luận
lớp/trên LMS (nếu có) kỳ khái niệm và thứ 12 công cụ (từ
5.9. Đánh giá suy luận
CLO4 + Học ở nhà: (tự học 10 trang 18-27) tiết) Đọc trước tài liệu Logic-Phi logic (Chương 5- Đánh giá
trong đời thường
suy luận, bài tập); tham và trong pháp
gia các tương tác trên
luật (từ trang LMS (nếu có). 192 đến 210) 1. Giảng viên: Tư duy phản biện dành cho • Thuyết giảng sinh viên Trao đổi (Chương 6 từ
Chương 5: Kỹ năng tư duy và • Minh họa trang 89 đến 2. Sinh viên: lập luận (tt) trang 97) Tuần
+ Học ở lớp: tiếp thu và 13
5.9. Đánh giá suy luận
CLO3 tương tác, trao đổi với Giữa Cẩm nang Tư /buổi
Giảng viên; Thực hiện kỳ
5.10. Bài tập: Một số hình
duy phản biện thứ 13
bài kiểm tra giữa kỳ tại khái niệm và
thức ngụy biện thường CLO4 lớp/trên LMS (nếu có) công cụ (từ
gặp trong tranh luận
+ Học ở nhà: (tự học 10 trang 18-27) tiết) Đọc trước tài liệu Logic-Phi logic
(Chương 5- Giải quyết,
trong đời thường lOMoARcPSD|47206521 Tuần/ CĐR Bài Tài liệu chính buổi Nội dung môn
Hoạt động dạy và học đánh và tài liệu tham học học giá khảo 1 2 3 4 5 6 Ra quyết định, kết và trong pháp
luận); tham gia các
luật (từ trang
tương tác trên LMS 192 đến 210) (nếu có). 1. Giảng viên: • Thuyết giảng • Trao đổi Cẩm nang Tư
Chương 5: Kỹ năng tư duy
• Giải quyết vấn đề
duy phản biện 2. Sinh viên: và lập luận (tt) khái niệm và
+ Học ở lớp: tiếp thu và công cụ (từ Tuần
5.11. Giải quyết vấn đề
tương tác, trao đổi với trang 33-35) 14
5.12. Ra quyết định Giảng viên; thảo luận; Quá CLO4 tranh luận /buổi trình Logic-Phi logic
thứ 14 5.13. Kết luận
+ Học ở nhà: (tự học 10
trong đời thường
5.14. Bài tập: Một số tình tiết) và trong pháp
Chuẩn bị (Ôn tập, nộp
luật (từ trang huống về suy luận
bài tiểu luận cuối kỳ, 179 đến trang thuyết trình nhóm tại 191) lớp), tham gia các
tương tác trên LMS (nếu có).
Tổng kết- Ôn tập
• Hướng dẫn ôn tập nội dung
1. Giảng viên: Logic-Phi logic về tư duy:
trong đời thường • Trao đổi
- Các hình thức tư duy và trong pháp CLO1 • Thảo luận
- Các luật căn bản của tư luật Tuần duy
CLO2 2. Sinh viên ở lớp: Bài 15 Tư duy phản
- Các kỹ năng tư duy và cuối /buổi • Thuyết trình biện dành cho lập luận CLO3 kỳ thứ 15 sinh viên
- Bài tập tình huống • Tranh luận
• Hướng dẫn, tổ chức kiểm CLO4 • Phản biện
Giáo trình kỹ tra cuối kỳ:
năng nghiên cứu
• Nộp bài tiểu luận
- Bài tiểu luận – Thuyết và lập luận trình theo nhóm 8.
Quy định của môn học
8.1. Quy định về đánh giá chuyên cần, quá trình: -
Trọng số 10% của điểm chuyên cần được tính khi sinh viên thực hiện các nội
dung sau: tham dự học chuyên cần, thái độ, tham gia các hoạt động như phát
biểu, phản biện, góp ý, tranh luận, thảo luận trong quá trình học tập. lOMoARcPSD|47206521
- Trọng số 10% của điểm quá trình được tính khi sinh viên thực hiện bài
tập nhận định tại lớp, trên hệ thống LMS (nếu có) theo đúng thời hạn,
yêu cầu quy định. Nội dung: nhận định, diễn giải, phân tích, giải quyết
vấn đề/tình huống theo nội dung một trong các chương.
- Tiêu chí đánh giá theo phần rubrics môn học.
8.2. Quy định về đánh giá giữa kỳ: -
01 bài tập tình huống: Trọng số 10% của điểm bài tập được tính khi sinh viên
thực hiện với nội dung sau: phân tích logic của một bài báo, tạp chí, ...
được phân công theo nhóm (4-7 người). Bài nhóm được viết theo mẫu quy
định trong thời gian 6 tuần đối với lớp ngày, 4 tuần đối với lớp tối. Nộp
bài nhóm bằng bản in theo thời gian quy định.
- 01 bài kiểm tra tự luận giữa kỳ: Trọng số 20% của điểm kiểm tra được
tính khi sinh viên thực hiện bài tại lớp, trên hệ thống LMS (nếu có) theo
đúng thời hạn, yêu cầu quy định. Nội dung: phân tích, lập luận, giải
quyết vấn đề theo các nội dung trong các chương.
- Tiêu chí đánh giá 02 bài tập kiểm tra trên theo phần rubrics môn học.
8.3. Quy định về đánh giá cuối kỳ:
- Trọng số 50% của điểm kiểm tra cuối kỳ được tính khi sinh viên thực
hiện hình thức Bài tiểu luận – thuyết trình theo nhóm, cụ thể như sau:
Bài tiểu luận – Thuyết trình:
Hình thức: Bài tiểu luận gồm 01 bài làm nhóm kèm theo các bài thành
viên được làm trên khổ giấy A4 bản in đánh máy, theo mẫu quy định.
Nội dung: Xác định vấn đề, thu thập thông tin, phân tích, lập luận,
đánh giá, giải quyết, kết luận 01 tình huống theo phân công của
giảng viên cho nhóm (4-7 người).
Thời gian: Làm bài trong 8 tuần cho lớp ngày, 4 tuần cho lớp tối. In
nộp bài tiểu luận kèm bản mềm được gởi qua hệ thống LMS (nếu có
yêu cầu) theo thời gian quy định.
Thuyết trình theo nhóm
Hình thức: Bài làm trên phần mềm trình chiếu Power Point.
Nội dung: theo trình tự các nội dung trong các phần bài tiểu luận nhóm. lOMoARcPSD|47206521
Xác định mức độ tham gia của các thành viên trong làm việc nhóm (4-7 người).
Trình bày: Tất cả thành viên trong nhóm cùng thuyết trình các nội
dung đã làm với thời gian từ 8 - 12 phút tại lớp.
Tiêu chí đánh giá (xem trong phần rubrics môn học).
Lưu ý: Trường hợp giảng viên chọn cách đánh giá cuối kỳ bằng bài thi kiểm tra
cuối kỳ với hình thức tự luận, cụ thể như sau:
Bài THI kiểm tra cuối kỳ:
Hình thức: Thi viết tự luận, bài tập nhận định, bài tập tình huống.
Thời gian 90 phút. Được tham khảo tài liệu khi dự thi.
Nội dung: Xác định mục tiêu, thu thập thông tin, phân tích, lập luận,
đánh giá, giải quyết vấn đề với toàn bộ kiến thức của môn học.
Tiêu chí đánh giá: theo đáp án trong phần rubrics môn học
8.4. Quy định về cấm thi cuối kỳ: -
Sinh viên không được phép dự thi cuối kỳ khi vắng quá nửa (1/2) số buổi học trở
lên theo tổng thời gian học tập tại lớp, không có điểm tổng kết quá trình và giữa
kỳ, và vi phạm về thái độ, nội quy, quy định khác tại lớp, nhà trường tùy theo mức độ.
8.5. Nội quy lớp học:
- Không được đến lớp trễ giờ theo quy định; -
Yêu cầu trong giờ học tại lớp: không được nói chuyện và làm việc riêng, không
ngủ, không sử dụng điện thoại cá nhân và các thiết bị điện tử trừ khi giảng viên
cho phép việc tra cứu tư liệu, thông tin để phục vụ cho học tập, nghiên cứu;
- Thực hiện việc tải đầy đủ các bài học, bài tập, tài liệu, tình huống trên hệ
thống quản lý học tập LMS (nếu có yêu cầu); -
Trước khi đến lớp, yêu cầu sinh viên tự xem, đọc, nghiên cứu các bài, tài liệu tại
nhà theo sự hướng dẫn giảng viên nhằm trao đổi, phản biện, góp ý, hợp tác, thảo
luận các nội dung được xem trước trong làm việc nhóm, cá nhân, tại lớp;
- Tinh thần, thái độ tôn trọng, nghiêm túc, trách nhiệm, tính kỷ luật, cầu thị
trong học tập, làm việc với giảng viên và các bạn trong ngoài lớp; lOMoARcPSD|47206521
- Kiểm soát tốt cảm xúc cá nhân khi tranh luận, phản biện, bác bỏ, chia sẻ,
góp ý, thảo luận, trao đổi các vấn đề tại lớp, trong nhóm. Tránh ngụy biện,
xúc phạm, gây hấn, chỉ trích đối phương.
- Không được tính điểm quá trình, điểm giữa kỳ, điểm cuối kỳ khi sinh viên:
không nộp các bài tập, báo cáo cho giảng viên theo đúng thời hạn quy định,
không tham dự thuyết trình cùng nhóm, không dự thi cuối kỳ, không tham
dự buổi báo cáo chuyên đề (nếu có), và không tham gia các hoạt động trực
tuyến gồm: diễn đàn, video, clip, bài tập, báo cáo, ... (nếu có) theo yêu cầu
trên hệ thống quản lý học tập LMS. -
Khuyến khích tinh thần về việc ham học hỏi, tư duy logic, tư duy sáng tạo, tư
duy phản biện, ứng xử đối đáp văn minh, năng động, hợp tác, chia sẻ, cầu
tiến, nghiêm túc, khách quan, động viên, khích lệ, trao đổi trong học tập, làm
việc đối với mọi vấn đề, tình huống theo mỗi hoàn cảnh khác nhau. TRƯỞNG KHOA
Giảng viên biên soạn
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên) TS. Dư Ngọc Bích THS. Ngô Đôn Uy