Đề cương môn Khoa học quản lý| Đại học Nội Vụ Hà Nội

Câu 1: Phân tích khái niệm quản lý.* Khái niệm:- Nghĩa rộng: quản lý là hoạt động có mục đích của con người- Nghĩa hẹp: quản lý là các hoạt động do một hoặc nhiều người điều phối hànhđộng của những người khác nhằm thu được kết quả mong muốn=> Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đốitượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đề ra.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45619127
ĐỀ CƯƠNG MÔN KHOA HỌC QUẢN LÝ
Câu 1: Phân tích khái niệm quản lý.
* Khái niệm:
- Nghĩa rộng: quản lý là hoạt động có mục đích của con người
- Nghĩa hẹp: quản lý là các hoạt động do một hoặc nhiều người điều phối hành động
của những người khác nhằm thu được kết quả mong muốn
=> Quản sự tác động tchức, hướng đích của chủ thể quản tới đối
tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đề ra.
+ Quản bao giờ cũng một tác động hướng đích, mục tiêu xác định. + Quản
thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận, đó chủ thể quản đối tượng quản lý,
đây là quan hệ mệnh lệnh – phục tùng, không đồng cấp và có tính bắt buộc.
+ Quản lý bao giờ cũng có đối tượng là con người.
+ Quản sự tác động mang tính chủ quan phù hợp với quy luật khách quan. (VD
quy luật cung cu)
+ Quản lý xét về mặt công nghệ là sự vận động của thông tin.
Câu 2: Theo lý thuyết hệ thống, cấu thành của quản lý gồm những yếu tố nào?
Nêu các yếu tố đó.
* Khái niệm quản lý: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích
của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đề ra.
* Các yếu tố cấu thành quản lý:
- Chủ thể quản lý: nhân hoặc tổ chức, một quyền lực nhất định,
năng lực và phấm chất, có lợi ích xác định.
- Đối tượng quản lý: Là bộ phận chịu sự quản lý, là những người tiếp nhận các
tác động quản lý và thể tham gia ở mức độ nhất định, có khả năng tự điều chỉnh
hành vi.
- Mục tiêu quản lý: đích phải đạt tới của qtrình quản lý, định hướng và
chi phối sự vận động của toàn bộ hệ thống quản lý.
- Môi trường quản lý: Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài tổ chức có
ảnh hưởng đến hoạt động quản lý của tổ chức.
- Phương pháp quản lý: cách thức biện pháp chủ thể quản tác động
vào đối tượng, gồm 3 phương pháp: + Phương pháp tổ chức - hành chính.
+ Phương pháp kinh tế.
+ Phương pháp tâm - giáo dục.
- Công cụ quản lý: Là những phương tiện, những giải pháp nhằm định hướng,
dẫn dắt, khích lệ, điều hòa, phối hợp
lOMoARcPSD| 45619127
+ Quản lý bằng
+ Ngoài pháp luật còn
quy phạm của các tổ chức chính
trị - xã hội.
Câu 3: Làm rõ vai trò của quản lý.
- Quản lý nhằm tạo sự thống nhất ý chí trong tổ chức, bao gồm các thành viên
của tổ chức, giữa những người bị quản với nhau và giữa những người bị quản lý
và người quản lý.
- Quản định hướng sự phát triển của tổ chức trên sở xác định mục tiêu
chung hướng mọi nỗ lực của các nhân, của tổ chức vào mục tiêu chung đó. -
Tổ chức, điều hòa, phối hợp và hướng dẫn hoạt động của các cá nhân trong tổ chức,
giảm độ bất định nhằm đạt mục tiêu quản lý.
- Tạo động lực cho mọi nhân trong tổ chức bằng cách kích thích, đánh giá,
khen thưởng những người công; uốn nắn những lệch lạc, sai sót của nhân trong
tổ chức nhằm giảm bớt những tổn thất sai lệch trong quá trình quản lý.
- Tạo môi trường và điều kiện cho sự phát triển nhân tổ chức bảo đảm
phát triển ổn định, bền vững và hiệu quả.
Câu 4: Trình này đặc điểm của khoa hc quản lý. Học lại câu này
(1) Là một khoa học có tính ứng dụng.
- Không dừng ở nhận thức thế giới.
- Chỉ cho người quản biết cách vận dụng nguyên vào điều kiện
cụ thể. - Vận dụng mang tính sáng tạo.
- sâu sắc thêm nguyên lý.
- Khái quát hóa nâng cao lý luận và thực tiễn.
(2) Là môn khoa học có tính liên nnh, liên bộ môn, ch
giáp ranh của nhiều bộ môn khoa học khác.
- Khoa học bản: (triết học, kinh tế chính trị, chủ nghĩa hội khoa học, khoa
học nhà nước pháp luật, điều kiện học) cung cấp cho người nghiên cứu các
nhà quản lý những tri thức về phương pháp luận, làm cơ sở khoa học cho quản lý. -
Khoa học hỗ trợ: (xã hội học, tâm học, khoa học pháp lý, khoa học phạm, khoa
học tính toán…) nghiên cứu từng khía cạnh của quản lý, nghiên cứu một mặt nào đó
của quản lý.
- Khoa học quản lý: tập trung nghiên cứu sự tác động của chủ thể tới đối tượng,
môn khoa học đòi hỏi những người lãnh đạo quản phải nắm để nâng cao
trình độ và năng lực quản lý của mình.
pháp luật
.
đạo đức, tín ngưỡng, phong tục tập quán, các
Thực tiễn
làm
lOMoARcPSD| 45619127
- Công cụ phương tiện kỹ thuật: cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện
đại đã xuất hiện các phương pháp phương tiện kỹ thuật hiện đại phục vụ cho quản
lý một cách đắc lực và có hiệu quả, đồng thời tạo cơ sở kỹ thuật cho khoa học quản
lý ngày càng phát triển và hoàn thiện.
(3) Quản lý vừa có tính khoa học vừa có
* Tính khoa học:
- Là kết quả của hoạt động nhận thức.
- Có cơ sở lý luận là các khái niệm, phạm trù, quy luật và tính quản lý.
- Nắm bắt, vận dụng vào điều kiện cụ thể.
* Tính nghệ thuật:
- Quản lý bao giờ cũng là quản lý con ngưởi.
- Quản lý gắn với xử lý các tình huống cụ thể.
- Phụ thuộc vào cá nhân chủ thể thông qua khả năng vận dụng, đúc rút kinh nghiệm.
(4) Là một khoa học phát triển nhanh cả về cơ sở lý thuyết và cơ sở kỹ thuật –
công nghệ
- Do tác động của các công nghệ khoa học khác.
- Tác động của sự phát triển văn minh.
Câu 5: Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý.
- Con người: mọi vật chất do con người vận hành (năng lực đội ngũ quản lý,..) được
thể hiện qua kinh nghiệm, kỹ năng và trình độ.
- Chính trị: bất kỳ 1 tổ chức nào dù lớn hay nhỏ đều có sự chi phối yếu tố hệ thống
chính trị. Hệ thống các quan điểm, đường lối, quyết sách chính trị, hệ thống các
quy định, quy chế trong tổ chức.
- Tổ chức: Quản xuất hiện từ nhu cầu hoạt động chung của những con người riêng
lẻ, chủ thể quản lý luôn luôn thiết lập cơ cấu tổ chức với con người tương ứng. Sự
thiết lập các cơ cấu, các khâu, các cấp phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển
của tổ chức đó để phát huy hiệu quả tốt nhất.
- Quyền lực: quyền lực được xem yếu tố tác động đến đối tượng quản , khả
năng của chủ thể quản lý ảnh hưởng đến hành vi hành động của đổi tượng quản lý.
- Thông tin quản lý: như huyết mạch của cơ cấu tổ chức quản lý.
- Văn hóa tổ chức: toàn bộ giá trị niềm tin quyết định hành vi của tổ chức quản lý
ấy, mang lại những bản sắc riêng trong quản lý => duy trì phát triển văn hóa của tổ
chức mình (nhà quản phải tìm hiểu lịch sử của văn hóa tổ chức như thế nào, biểu
hiện như thế nào, thể hiện qua nhân cách phong cách nhà quản lý).
Câu 6: Khái niệm, ý nghĩa của chức năng quản lý.
tính nghệ thuật
lOMoARcPSD| 45619127
- Khái niệm: Chức năng quản lý là một thể thống nhất những hoạt động tất yếu của
chủ thể quản nảy sinh từ sự phân công, chuyên môn hóa trong hoạt động quản
lý nhằm thực hiện mục tiêu chung của quản lý.
- Ý nghĩa của chức năng quản lý:
+ Xác định vị trí, mối quan hệ giữa các bộ phận, các khâu, các cấp trong hệ thống
quản lý. Mỗi hệ thống quản đều nhiều bộ phận, nhiều khâu, nhiều cấp khác
nhau gắn liền với chức năng nào đó, nếu không có chức năng quản lý tbộ phận đó
không còn tồn tại.
+ Xác định các nhiệm vụ cụ thể, thiết kế bộ máy và bố trí con người phù hợp. +
Chủ thể quản lý có thể theo dõi, kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh sự hoạt động của mỗi
bộ phận toàn bộ hệ thống quản => tạo ra sức mạnh tổng hợp của toàn bộ hệ
thống quản lý hướng vào mục tiêu chung.
Câu 7: Trình bày chức năng dự báo.
- Khái niệm: Dự báo phán đoán để biết trước toàn bộ quá trình
các hiện tượng mà trong tương lai thể xảy ra có liên quan tới
- Nội dung:
+ Để nhận thức được hội, làm sở cho việc phân tích lựa chọn phương án
hành động của hệ thống.
+ Lường hết khả năng thay đổi thể xảy ra đứng phó với sự biến đổi của môi
trường tác động vào hệ thống.
+ Là chức năng đầu tiên trong chu trình quản lý, có vai trò quan trọng và tác động
nhiều mặt tới kết quả hoạt động của hệ thống. Dự báo đúng sẽ mang lại kết quả
thành công lớn, dự báo không được phân tích tỉ mỉ, kỹ lưỡng, thiếu cơ sở khoa học
sẽ mang lại kết quả và thành công nhỏ, dự báo sai sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng
cho toàn hệ thống.
+ Mang tính chất định hướng không phải những chỉ số thể định hướng
được chính xác.
- Yêu cầu: Các nhà
quản nghề
nghiệp và các
hoạt động của hệ
thống, làm tiền đề, điều kiện cho việc tiến hành phân tích hình thành các dự báo cho
cả trong ngắn hạn và dài hạn của hệ thống.
Câu 8: Trình bày chức năng lập kế hoạch.
hệ thống quản lý
kết hợ
p các yếu tố n được cập
nhật chính xác,
khoa học, kinh nghiệm, sự nhạy cảm
thông ti
liên qua
n đến lĩnh vực
lOMoARcPSD| 45619127
- Khái niệm: Lập kế hoạch là chức năng bản nhất trong số các chức năng quản lý,
bao gồm xác định mục tiêu, xây dựng chương trình hành động bước đi cụ thể
nhằm đạt được mục tiêu trong một thời gian nhất định ca một hệ thống quản lý.
- Nội dung:
+ Xác định mục tiêu khâu đầu tiên của lập kế hoạch. Mục tiêu tiêu đích
mọi hoạt động của hệ thống hướng tới.
+ Mục đích của lập kế hoạch hướng mọi hoạt động của hệ thống vào các mục
tiêu để tạo khả năng đạt mục tiêu một cách hiệu quả cho phép người quản
thể kiểm soát được quá trình tiến hành nhiệm vụ.
+ Xây dựng chương trình hành động và bước đi cụ thể nhằm đạt các mục tiêu, thực
chất lập kế hoạch. Tiền đề của kế hoạch là các dự báo. => Lập kế hoạch quá
trình lựa chọn cơ hội; phân tích thực trạng của hệ thống; xây dựng phương án hành
động và tổ chức các phương tiện để đạt tới các mục tiêu đã xác định. - Yêu cầu:
+ Một là, coi trọng khâu tiền kế hoạch gồm các hoạt động dự báo điều tra, thăm
, phân tích thực trạng của hệ thống nhằm cung cấp luận cứ khoa học cho việc xây
dựng kế hoạch.
+ Hai là, hệ thống mục tiêu phải được xác lập căn cứ khoa học từ mục tiêu
bản đến mục tiêu cụ thể, mục tiêu ưu tiên cho từng thời kỳ sát với thực tế, đồng
thời được gắn kết thống nhất giữa chính trị - kinh tế - xã hội.
+ Ba là, nội dung của kế hoạch tạo ra tầm nhìn chiến lược cho các nhà quản lý,
giúp cho việc phát hiện và lựa chọn chính xác các chương trình hành động phù hợp
với các nguồn lực của hệ thống, làm giảm bất chấp hạn chế lãng phí do được tính
toán sắp đặt từ trước.
Câu 9: Trình bày chức năng tổ chức.
- Khái niệm: Tổ chức là xác định một cơ cấu chủ định về vai trò nhiệm vụ hay chức
vụ được hợp thức hóa.
+ Tổ chức làm cho các chức năng khác của hoạt động quản thực hiện hiệu
quả.
+ Từ khối lượng công việc quản xác định biên chế, sắp xếp con người.
+ Dễ dàng cho việc kiểm tra, đánh giá.
+ Mục đích của tổ chức là làm cho những mục tiêu trở nên có ý nghĩa và góp phần
tăng thêm tính hiệu quả về mặt tổ chức.
- Nội dung: Thiết lập bộ máy quản lý gồm:
+ Sự phân chia (phân chia mục tiêu từ mục tiêu bản thành các mục tiêu cụ thể
cho từng bộ phận, cá nhân; phân chia chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm;
phân chia thành từng cấp, từng khâu quản lý).
lOMoARcPSD| 45619127
+ Sự phối hợp (tạo lập các mối quan hệ giữa các bộ phận đã được phân chia, bao
gồm quan hệ phối hợp ngang quyền, quan hệ cấp trên cấp dưới).
- Yêu cầu: Một tổ chức được coi hiệu quả khi được áp dụng để thực hiện các
mục tiêu của hệ thống với mức tối thiểu về chi phí cho bộ máy.
Câu 10: Trình bày chức năng động viên.
- Mục tiêu: Động viên nhằm phát huy khả năng vô tận của con người vào quá trình
thực hiện mục tiêu của hệ thống.
- Nội dung:
+ Áp dụng biện pháp thưởng phạt => lợi ích kinh tế không phải động lực duy
nhất mà sự động viên tinh thần cũng tạo ra động lực to lớn.
+ Động viên kịp thời, gần gũi với cấp dưới, hiểu được hoàn cảnh của các thành
viên sẽ làm cho họ hăng say, tích cực làm việc nhiều hơn.
Câu 11: Trình bày chức năng kiểm tra.
- Khái niệm: Kiểm tra một chức năng có liên quan đến mọi cấp quản để đánh
giá đúng kết quả hoạt động của hệ thống, đo lường các sai lệch nảy sinh trong quá
trình hoạt động so với các mục tiêu và kế hoạch đã định.
- Mục đích: Đảm bảo các kế hoạch thành công, phát hiện kịp thời những sai sót, tìm
ra nguyên nhân biện pháp sửa chữa kịp thời những sai sót đó. Quá trình kiểm
tra, phổ biến cho mọi hệ thống gồm 3 bước:
+ Xây dựng các chỉ tiêu.
+ Đo lường việc thực hiện nhiệm vụ theo các chỉ tiêu.
+ Đánh giá các chỉ tiêu so với kế hoạch.
- Yêu cầu:
+ Cần những kế hoạch ràng, làm căn cứ cung cấp những chỉ tiêu xác đáng
cho việc kiểm tra; sắp xếp tổ chức khoa học, hợp lý nhằm xác định chính xác nhiệm
vụ của từng bộ phận cá nhân trong việc thực hiện kế hoạch.
+ Cần tiến nh thường xuyên kết hợp linh hoạt, nhiều
hình thức kiểm tra: kiểm tra lường trước, kiểm tra những điểm
trọng yếu; kiểm tra trực tiếp; kiểm tra từ dưới lên; kiểm tra từ trên
xuống...
Câu 12: Trình bày chức năng điều chỉnh.
điều
hàng trăm,
lOMoARcPSD| 45619127
- Mục đích: Điều chỉnh nhằm sửa chữa các sai lệch nảy sinh trong quá trình hoạt
động của hệ thống để duy trì các mối quan hệ bình thường trong toàn hệ thống
khiển bộ phận chấp hành; giữa bộ máy quản với hoạt động của hàng nghìn
người sao cho nhịp nhàng ăn khớp với nhau. - Yêu cầu: Muốn
điều chỉnh đạt hiệu quả, phải thường xuyên sự chênh lệch
giữa hoạt động hiện tại của hệ thống với những thông qua
khâu kiểm tra, phải tuân theo nguyên tắc: + Chỉ điều chỉnh khi thật sự cần thiết.
+ Điều chỉnh đúng mức độ, tránh tùy tiện gây tác động xấu.
+ Phải tránh để lỡ thời cơ, tránh bảo thủ.
+ Phải tùy điều kiện kết hợp các phương tiện điều chỉnh phù hợp.
+ Điều chỉnh để khắc phục khâu yếu nhất trong hệ thống quản lý.
Câu 13: Trình bày chức năng
- giá đồng thời - Yêu cầu:
+ Phải chính xác đối với các yếu tố định lượng.
+ Đánh giá hoạt động quản lý phải có quan điểm toàn diện xét trên tất cả các mặt
kinh tế, chính trị, xã hội, nhân văn... của kết quả quản lý. => Phải tìm ra quan hệ bản
chất của các kết quả quản lý hiện tại với các biện pháp trước đó.
+ Phải thực hiện nhiều chức năng khác nhau, từng chức năng tính độc lập, tương
đối nhưng chúng được liên kết hữu cơ trong hệ thống nhất quán.
Câu 14: Nêu các nguyên tắc quản lý.
Các nguyên tắc quản lý là các quy định, các chuẩn mực có tính chỉ đạo mà
những người quản lý phải tuân thủ trong quá trình quản lý.
- Nguyên tắc tập trung dân chủ: nguyên tắc tổ chức bản của quản lý, phản
ánh mối quan hệ giữa chủ thể và đối tượng quản lý cũng như yêu cầu mục tiêu
của quản lý.
+ Đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và tối ưu giữa tập trung và dân chủ.
+ Tập trung dân chủ phải trên sở dân chủ, dân chủ phải được thực hiện trong
khuôn khổ tập trung.
=> nguyên tắc rất quan trọng, tính khách quan, phổ quát nhưng không đơn
giản, phụ thuộc vào bản lĩnh, phẩm chất đạo đức và phong cách của người quản lý.
thu nhận thông tin về
thông số đã quy định
đánh giá
Mục đích: Nhằm
cung cấ
p cho cơ quan quản lý các
thông tin cần thiết đđánh
đúng tình hìn
h của
đối tượng
quản lý và
kết quả hoạt độn
g của các
hệ thống,
dự kiến quyết địn
h bước
phát triển mới
.
lOMoARcPSD| 45619127
- Kết hợp hài hòa các lợi ích: Đảm bảo sự kết hợp hài hòa các lợi ích của người lao
động là động lực trực tiếp, đồng thời chú ý đến lợi ích của tổ chức và của xã hội.
+ Phải được xem xét đề ra ngay tkhi đề ra chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
kinh tế - hội, quá trình hoạt động quản đến khâu phân phối tiêu dùng. =>
Giải quyết tốt sẽ đảm bảo cho hệ thống quản vận hành thuận lợi hiệu quả.
Nếu bị rối loạn sẽ là nguyên nhân của sự rối loạn tổ chức, phá vỡ hệ thống quản lý.
- Sử dụng đồng bộ các phương pháp quản lý, kết hợp tốt phương pháp hành
chính, tâm giáo dục kinh tế, coi trọng phương pháp kinh tế: nguyên
tắc thể hiện sự tác động của chủ thể quản tới đối tượng quản thông qua việc
vận dụng các quy luật hành chính, quy luật tâm lý, quy luật kinh tế.
- Nắm bao quát, chú ý toàn diện, tập trung xử lý khâu xung yếu: Là nguyên tắc
quy định phương pháp làm việc của người quản lý, đòi hỏi phải nắm tình hình một
cách bao quát, toàn diện, không được bỏ sót những chi tiết dù là nhỏ nhất.
- Nguyên tắc hiệu quả: nguyên tắc quy định mục tiêu của quản lý, bao gồm hiệu
quả kinh tế, hiệu quả về xã hội, hiệu quả vmôi trường. Đòi hỏi người quản phải
quan điểm hiệu quả đúng, phân tích tình huống, đặt lợi ích chung lên trên lợi
ích nhân => ra các quyết định tối ưu nhằm tạo kết quả chất lượng cho nhu cầu
phát triển của hệ thống.
Câu 15: Trình bày phương pháp
- phương pháp dựa vào quyền uy tổ chức của người
quản lý để bắt buộc người dưới quyền phải chấp hành mệnh lệnh quản lý.
+ Gắn liền với việc xác lập cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của tổ chức.
+ Tạo ra sự bắt buộc, cưỡng chế với người thừa hành.
- Ưu thế: Thực hiện công việc chung của tổ chức được nhanh chóng, thống nhất,
triệt để; phù hợp với các tình huống quản lý cấp bách, khẩn trương.
- Hạn chế:
+ Lạm dụng quá mức sẽ dẫn đến quan liêu trong tổ chức dẫn đến hậu quả xấu
+ Tạo ra áp lực, sức ép tâm lý, làm giảm khả năng sáng tạo
+ Nhà quản lý phải là những người rất có bản lĩnh, biết chuyên môn hóa các chức
năng, nhiệm vụ, tạo điều kiện tích lũy kinh nghiệm, nâng cao hiệu quả công việc.
Câu 16: Trình bày
- phương pháp tác động của chủ thể quản tới đối
tượng quản lý thông qua lợi ích kinh tế.
+ Phải thông qua việc lựa chọn sử dụng các công cụ đòn bẩy kinh tế như: giá cả,
lãi suất, tiền lương, tiền thưởng, lợi nhuận để tác động đến điều kiện hoạt động của
con người.
tổ chức - hành chính
phương pháp kinh tế
lOMoARcPSD| 45619127
+ Lấy lợi ích vật chất làm động lực thúc đẩy con người hành động, thể hiện qua
thu nhập mỗi người. Ngoài tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi cũng là lợi ích bổ sung
cho thu nhập của con người.
- Ưu điểm: Đặt mỗi người vào điều kiện tự mình được quyết định làm việc như thế
nào là có lợi nhất cho mình và tổ chức.
- Hạn chế: Nếu lạm dụng sẽ dẫn người ta tới chỗ chỉ nghĩ ngợi đến lợi ích vật chất,
lệ thuộc vào vật chất quên tinh thần, đạo lý, có thể dẫn tới những hành vi phạm
pháp.
Câu 17: Trình bày phương pháp tâm lý - giáo dục.
- Khái niệm: sự tác động tới đối tượng quản thông qua các quan hệ tâm ,
tưởng, tình cảm. Dựa vào uy tín của người quản để lôi cuốn
mọi người trong
tổ chức hăng hái, tích cực tham gia công việc. -
Nội dung:
+ Vận dụng các quy luật tâm lý và giáo dục, nhờ đó người quản lý nắm được tâm
tư, nguyện vọng, nhu cầu, mong muốn, tình cảm, đạo đức...
+ Không thể thiếu trong quản lý mọi tổ chức, nhất là các tổ chức xã hội, tuy nhiên
không được lạm dụng (làm mất lòng tin đối với cấp dưới).
+ Kết hợp với phương pháp hành chính - kinh tế một cách khéo léo sẽ đạt hiệu quả
cao.
- Yêu cầu:
+ Tác động toàn diện: Tác động đến con người theo một hướng nhất định, hiệu quả
tạo động , động lực thúc đẩy con người với các mức độ khác nhau. + Đảm bảo
tính khách quan: Nhận thức và vận dụng các phương pháp quản lý là công việc chủ
quan của mỗi người quản lý.
+ Đảm bảo tính khả thi: Lựa chọn phương pháp phải phù hợp với đối tượng tình
huống quản lý, có tác động thiết thực trong việc điều chỉnh đối tượng quản lý.
- Ưu điểm:
+ Mang giá trị bền vững
+ Không gây sức ép tâm lên đối tượng. Trái lại đối tượng cảm thấy được quan
tâm tạo được động lực, sự hăng hái trong công việc => giúp tăng năng suất làm việc.
- Hạn chế:
+ Phương pháp đòi hỏi người quản phải có đầy đủ sự uy tín, điều kiện thời
gian chăm sóc đối tượng.
+ Tác động chậm, cầu kỳ, không đảm bảo thực hiện chắc chắn, nên khi sử dụng
vẫn cần phải có kết hợp đi kèm các phương pháp khác.
lOMoARcPSD| 45619127
Câu 18: Trình bày đặc điểm của công cụ quản lý và cho ví d.
- Công cụ quản lý là những phương tiện, những giải pháp của chủ thể quản lý nhằm
định hướng, dẫn dắt, khích lệ, điều hòa, phối hợp hoạt động của con người và cộng
đồng người trong việc đạt mục tiêu đề ra.
- Đặc điểm:
+ ng cụ quản luôn tính hệ thống: Con người thực thể phức tạp => sử
dụng hệ thống công cụ thích hợp; mối quan hệ kinh tế - xã hội giữa con người, cộng
đồng người với tư cách đối tượng quản lý là một thực thể đa dạng, phức tạp, có tính
hệ thống => cần có hệ thống các công cụ quản lý.
dụ: Hệ thống quản chất lượng (QMS) bao gồm các yếu tố như lập kế hoạch
chất lượng, kiểm soát chất lượng, cải tiến chất lượng và đo lường chất lượng.
+ ng cụ quản thay đổi theo sự phát triển của đối tượng quản lý: Đối tượng
quản lý luôn luôn vận động, hoàn thiện, phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, cả
về không gian lẫn thời gian => các công cụ quản cũng không ngừng thay đổi, phát
triển tương ứng.
dụ: Khung 7-S của McKinsey: Tập trung vào việc thay đổi các yếu tố cốt lõi
của tổ chức gồm chiến lược, cấu trúc, hệ thống, nhân viên, lãnh đạo, giá trị
cốt lõi, kỹ năng.
+ ng cụ quản luôn được hoàn thiện: Một mặt, sự phát triển của đối tượng
quản lý, của lực lượng sản xuất, của khoa học và công nghệ đòi hỏi phải các công
cụ quản lý tương ứng, hiện đại. Mặt khác, sự phát triển của chính khoa học và công
nghệ lại mở ra khả năng to lớn, hiệu quả, thiết thực trong việc hoàn thiện và hiện đại
hóa hệ thống công cụ quản lý.
dụ: Một nhóm phát triển phần mềm thể sử dụng hệ thống quản dự án để
theo dõi tiến độ dự án quản các nhiệm vụ. Khi hệ thống quản dự án được
cập nhật với các tính năng cộng tác mới, nhóm thể dễ dàng chia sẻ thông tin
làm việc hiệu quả hơn với nhau.
Câu 19: Trình bày các yêu cầu đối với hệ thống công cụ quản lý.
Công cụ quản những phương tiện, những giải pháp của chủ thể quản nhằm
định hướng, dẫn dắt, khích lệ, điều hòa, phối hợp hoạt động của con người và cộng
đồng người trong việc đạt mục tiêu đề ra.
- Hệ thống công cụ quản lý phải căn cứ khoa học; phải được luận chứng vmặt
khoa học, được kiểm nghiệm từ thực tế.
- Hệ thống công cụ quản phải phù hợp, sát thực tế kinh tế - hội đất nước, địa
phương, ngành, lĩnh vực, tức là tính khả thi và hiệu quả.
7 yếu tố:
lOMoARcPSD| 45619127
- Hệ thống công cụ quản phải đảm bảo tính ổn định tương đối xu hướng
phát triển hoàn thiện trong tương lai.
- Hệ thống công cụ quản lý phải phù hợp với khả năng trình độ của cán bộ quản
lý.
Câu 20: Trình bày những nhân tố chủ yếu tác đng đến việc sử dụng các công
cụ quản lý
Công cụ quản công cụ quản những phương tiện, những giải pháp của chủ
thể quản nhằm định hướng, dẫn dắt, khích lệ, điều hòa, phối hợp hoạt động của
con người và cộng đồng người trong việc đạt mục tiêu đề ra.
- Một là, quan điểm chính trị đối với xu hướng phát triển của đối tượng quản lý. -
Hai , nền hành chính các thể chế hành chính của mỗi quốc gia, thể
yếu tố tích cực thúc đẩy quá trình thực hiện một cách hiệu quả các công cụ quản
lý.
- Ba , môi trường pháp lý ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc sử dụng các công cụ quản
lý.
- Bốn trình độ dân trí: Công cụ quản lý suy cho cùng là phục vụ quốc kế dân sinh,
phục vnhân dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân => công
dân phải khả năng am hiểu nhất định về chủ trương, chính sách, pháp luật của
nhà nước.
- Năm năng lực đội ngũ cán bộ quản : yếu tố quyết định thành bại của mọi
quá trình kinh tế xã hội.
Câu 21: Trình bày các yêu cầu đối với quá trình sử dụng hệ thống công cụ
quản lý.
Công cụ quản lý là những phương tiện, những giải pháp của chủ thể quản lý nhằm
định hướng, dẫn dắt, khích lệ, điều hòa, phối hợp hoạt động của con người và cộng
đồng người trong việc đạt mục tiêu đề ra.
- Một , đảm bảo tính nhất quán giữa các công cụ quản lý => Tính nhất quán phải
được thực hiện giữa các cấp, khâu, ngành quản lý.
- Hai là, đảm bảo tự đồng bộ, thống nhất tác động cùng chiều giữa công cụ quản lý
=> Đây vừa yêu cầu đối với nhà quản lý, vừa yêu cầu thường xuyên đối với
hoạt động kinh tế - xã hội.
- Ba, đảm bảo yêu cầu giữa tập trung, thống nhất với tính chủ động, sáng tạo của
cấp dưới.
- Bốn là, bảo đảm yêu cầu kịp thời: Những trạng thái mới của quá trình kinh tế
hội xuất hiện đòi hỏi phải có công cụ quản lý thích hợp.
lOMoARcPSD| 45619127
- Năm là, bố trí những cán bộ có đủ năng lực sử dụng công cụ quản lý. Cán bộ quản
người trực tiếp xây dựng sử dụng các công cụ quản lý, biến các chủ trương,
chính sách thành hiện thực, đạt được mục tiêu quản lý. Bố trí những cán bộ đủ
năng lực, trách nhiệm cao, được coi điều kiện tiên quyết của quá trình sử
dụng công cụ quản lý một cách hiệu quả.
Câu 22: Hãy chỉ ra các quan hệ cơ bản của cơ cấu tổ chức quản lý.
cấu tổ chức quản lý một chỉnh thể chức năng, quyền hạn, trách nhiệm
khác nhau, mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, được bố trí thành từng cấp, từng khâu,
thực hiện các chức năng quản lý nhất định nhằm đạt mục tiêu định trước. - Quan hệ
ngang: cấu tổ chức quản lý chia thành các khâu quản khác nhau. Khâu quản lý
là một cơ quan quản lý độc lập thực hiện một số chức năng hay một phần chức năng
quản nhất định. Giữa các khâu quan hệ hợp tác trong sự phân công lao động
quản lý.
- Quan hệ dọc: cấu tổ chức quản lý được chia thành các cấp quản lý. Cấp quản
một thể thống nhất các khâu quản lý ở cùng một bậc trong hệ thống cấp bậc
quản lý: như cấp trung ương, cấp địa phương, cấp sở. Cấp quản chỉ mối
quan hệ phục tùng bởi quyền uy của cấp trên bởi tính chất, nhiệm vụ to lớn, bao
quát của cấp cao.
Câu 23: Trình bày các yêu cầu đối với cơ cấu t chức quản lý.
cấu tổ chức quản một chỉnh thể chức năng, quyền hạn, trách nhiệm
khác nhau, mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, được bố trí thành từng cấp, từng khâu,
thực hiện các chức năng quản lý nhất định nhằm đạt mục tiêu định trước. - Số lượng
cấp quản lý hợp lý nhằm đảm bảo tính linh hoạt của cấu tổ chức phù hợp với
thực tế.
- Xác định phạm vi, chức năng nhiệm vquản lý, trên sở đó sphân
công hợp giữa các bphận, loại trừ những hiện tượng chồng chéo, trùng lặp
hoặc không có người phụ trách.
- Về nguyên tắc, một bộ phận của cấu tổ chức thể đảm nhiệm một hoặc một
số chức năng nhiệm vụ.
- Xác định mối quan hệ dọc, quan hệ ngang, bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ về
nhiệm vụ và hoạt động của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức.
- Bảo đảm tính thiết thực, tính kinh tế tính hiệu quả của hoạt động quản lý. -
Tương đối ổn định, song không bảo thủ, trì trệ, linh hoạt song không thay đổi liên
tục cơ cấu tổ chức quản lý.
Câu 24: Trình bày các giai đoạn hình thành cơ cấu tổ chức quản lý.
lOMoARcPSD| 45619127
cấu tổ chức quản một chỉnh thể chức năng, quyền hạn, trách nhiệm
khác nhau, mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, được bố trí thành từng cấp, từng khâu,
thực hiện các chức năng quản nhất định nhằm đạt mục tiêu định trước.
(1) Giai đoạn 1: Phân tích: Đây giai đoạn rất quan trọng việc phân tích, tổng
hợp những mối liên hệ của hệ thống sở xuất phát của việc thiết kế cấu tổ
chức, quản lý.
- Khi phân tích phải chú ý:
+ định hoặc làm trước hết chức năng, mục tiêu nhiệm vụ hoạt
động của hệ thống.
+ Kiểm tra một cách chi tiết cơ cấu hiện hành.
+ Xây dựng chức năng, nhiệm vụ cấu đó phải hoàn thành, đồng thời xác
định phương pháp và phương tiện thực hiện. - Những vấn đề cần phân tích:
+ Số lượng các cấp, các khu và số lượng các bộ phận của từng cấp từng khâu.
+ Các bộ phận nghiệp vụ với chức năng, trách nhiệm và quyền hạn của chúng.
+ Số lượng và thành phần nghề nghiệp của cán bộ, nhân viên ở từng cấp, từng bộ
phận.
+ Tính chất các mối liên hệ giữa các bộ phận và giữa các nhân riêng biệt. (2)
Giai đoạn 2: Thiết kế: Giai đoạn này bao gồm những công việc chuẩn btính
toán các thông số của cấu tổ chức quản được thiết kế (số lượng các bộ phận,
số lượng cán bộ, viên chức, khối lượng công việc của những người lãnh đạo...).
(3) Giai đoạn 3: Hình thành cơ cấu mới.
- giai đoạn này phải chú ý đến việc xác định chính xác quyền hạn, trách nhiệm của
từng bộ phận, từng nhân viên của cơ cấu tổ chức quản lý.
=> Điều này tạo ra cấu tchức quản mới sự thay đổi cấu tổ chức hiện
hành thẩm quyền của lãnh đạo cao cấp => Phối hợp điều hòa hoạt động quản
của cấp dưới; dự đoán khả năng biến động trong việc phân bổ những chức năng,
trách nhiệm và quyền hạn của họ.
Câu 25: Trình bày vai trò của thông tin quản lý.
Thông tin quản kết quả của quá trình phán ánh các quan hệ quản được sử
dụng trong quá trình xây dựng, thực thi đánh giá việc thực hiện các quyết định
quản lý.
- Thông tin quản lý là cơ sở để ban hành quyết định quản lý.
+ Nguyên liệu đchủ thể quản xây dựng ban hành các quyết định quản
hành chính thông tin quản lý. Với vai trò là nguyên liệu đầu vào của quá trình ra
quyết định quản lý, thông tin quản lý giúp chủ thể quản nhận thức toàn diện, đúng
Xác
lOMoARcPSD| 45619127
đắn đối tượng và khách thể quản lý, từ đó lập kế hoạch ra quyết định chính xác,
kịp thời.
- Thông tin quản công cụ, phương tiện để tổ chức thực hiện các quyết định quản
lý.
- Thông tin quản lý góp phần bảo đảm sự thống nhất và liên tục trong hoạt động của
tổ chức.
Câu 26: Trình bày các yêu cầu đối với thông tin quản lý.
Thông tin quản kết quả của quá trình phán ánh các quan hệ quản được sử
dụng trong quá trình xây dựng, thực thi và đánh giá việc thực hiện các quyết định
quản lý.
- Tính chính xác, khách quan: Thông tin quản phải phản ánh trung thực, chínhxác
về sự vật hiện tượng. Phải khách quan, thể hiện đúng bản chất của sự vật hiện tượng
không lệ thuộc vào ý chí chủ quan của con người. Phụ thuộc nhiều vào khả năng
xác định nguồn thông tin, khả năng thu thập, phân tích và đánh giá thông tin của
người thu thập và xử lý thông tin.
- Tính phù hợp: Thông tin quản lý phải có tính liên quan, phù hợp với vấn đề cầnra
quyết định, thể hiện chỗ, các thông tin được cung cấp phải phù hợp điều kiện,
hoàn cảnh khách quan giúp chủ thể quản lý đưa ra các quyết định quản hiệu quả.
- Tính kịp thời: Thông tin quản phải phản ánh toàn diện tất cả các kế hoạch củavấn
đề, nếu không chủ thể quản skhông thể dựa vào đó để đánh giá đúng sự phát
triển của các sự vật hiện tượng, phân tích chính sách, nguyên nhân dẫn đến vấn đề
và đưa ra quyết định quản lý một cách chính xác.
Câu 27: Nêu đặc điểm của quyết định quản lý.
* Khái niệm: Quyết định quản lý là hành vi có tính chỉ thị của chủ thể
quản lý để định hướng, tổ chức và kích thích hoạt động của đối tượng
quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra.
* Các đặc điểm của quyết định quản lý:
- Quyết định quản lý là sản phẩm trí tuệ của chủ thể quản lý được thể hiện chủ
yếudưới dạng thông tin.
- Quyết định quản sản phẩm chủ quan của chủ thể quản trên sở
nhậnthức và vận dụng các quy luật khách quan, nắm bắt thực trạng và tình huống c
thể về hệ thống quản => Quyết định quản thể khoa học đúng đắn, phù hợp
nhưng cũng thể thiếu khoa học không phù hợp đối với đối tượng quản lý. -
Chất lượng quyết định quản lý không chỉ phụ thuộc vào số lượng, chất lượng thông
tin về đối tượng quản và cả quan điểm, cách, đạo đức và tính của người ra
quyết định quản lý.
lOMoARcPSD| 45619127
- Quyết định quản tác động trong phạm vi nhất định, trong chức năng, nhiệm
vụ,quyền hạn chủ thể quản do luật định hoặc được sự ủy quyền trong việc ra
quyết định quản , cần đặc biệt coi trọng việc gắn quyền hạn với trách nhiệm của
mỗi cấp, mỗi người trong việc ra quyết định quản lý.
Câu 28: Chỉ ra các vai trò của quyết định quản lý.
* Khái niệm: Quyết định quản lý là hành vi có tính chỉ thị của chủ thể
quản lý để định hướng, tổ chức và kích thích hoạt động của đối tượng
quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra.
* Vai trò:
- Quyết định quản lý vai trò rất quan trọng trong hoạt động quản cũng
nhưtrong hệ thống quản lý.
+ Toàn bộ quá trình thực chất cũng là quá trình ra quyết định và tổ chức thực hiện
quyết định quản lý.
+ Quyết định quản quá trình tổ chức thực hiện quyết định quản yếu tố
cơ bản nhất chi phối toàn bộ quá trình vận động phát triển của hệ thống quản lý. +
Chất lượng của việc ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định quản lý là thước
đo ng lực của người lãnh đạo, quản lý ở mọi lĩnh vực, mọi cấp khác nhau.
+ Quyết định quản lý tác động mạnh tới hệ thống quản lý.
- Nếu việc ra quyết định đúng đắn và tổ chức thực hiện tốt các quyết định quản
lýsẽ đưa đến những kết quả muốn. Ngược lại, quyết định không đúng đắn hoặc tổ
chức thực hiện không tốt thì sẽ gây ra thiệt hại nghiêm trng.
Câu 29: Nêu các yêu cầu cơ bản đối với quyết định quản lý.
* Khái niệm: Quyết định quản lý là hành vi có tính chỉ thị của chủ thể
quản lý để định hướng, tổ chức và kích thích hoạt động của đối tượng
quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra.
* Các yêu cầu cơ bản đối với quyết định quản lý:
- căn cứ khoa học toàn diện: Quyết định quản phải phù hợp với yêu
cầucủa các quy luật khách quan, phù hợp với đối tượng áp dụng trên cơ sở phân tích
đúng thực trạng, tình huống cụ thể của đối tượng quản lý, có thông tin đầy đủ, chính
xác.
- tính khả thi: Quyết định quản cần phải được bảo đảm bằng những
nguồnvật te, tài chính, lao động, trang bị, kỹ thuật, bộ máy, con người và thời gian
để có thể huy động, khai thác nhằm thực hiện quyết định.
- Bảo đảm tính thống nhất: Các quyết định phải liên hệ và thống nhất với nhau,
bổsung cho nhau giữa cấp trên và cấp dưới, giữa các ngành, các lĩnh vực, giữa quyết
định trước và quyết định sau.
lOMoARcPSD| 45619127
- Đúng thẩm quyền: Việc ra quyết định quản lý phải gắn với chức năng, nhiệm
vụ,quyền hạn và trách nhiệm của mỗi cấp, mỗi bộ phận và mỗi người lãnh đạo quản
lý.
- Kịp thời chính xác: Quyết định quản phải được đưa ra đúng thời điểm,
đúngđối tượng, đúng tình huống cần thiết, phải rõ ràng, dễ hiểu, không được để tình
trạng có những cách giải thích, cách hiểu khác nhau về cùng một quyết định. - Tính
kinh tế và tính hiệu quả cao.
Câu 30: Trình bày các bước ra quyết định quản lý.
* Khái niệm: Quyết định quản lý là hành vi có tính chỉ thị của chủ thể
quản lý để định hướng, tổ chức và kích thích hoạt động của đối tượng
quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra.
* Các bước ra quyết định quản lý:
- Bước 1: Phát hiện vấn đề, sơ bộ đề ra nhiệm vụ.
+ Phát hiện vấn đề: Vấn đề của quản khoảng cách giữa điều con người
mong muốn khả năng thể thực hiện được với cái thực tế con người chưa
đạt tới.
+ Sơ bộ đề ra nhiệm vụ: Thực hiện giải pháp lấp đầy khoảng trống.
=> Nhận diện những vấn đề đó trong lĩnh vực nào?
- Bước 2: Xác định mục tiêu.
+ Xác định giới hạn ra quyết định về nội dung và vấn đề.
+ Xác định các mục tiêu cụ thể của quyết định cả về định lượng, định tính của
quyết định.
- Bước 3: Chọn tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả.
+ Chọn ra những tác động trong quyết định quản lý đến đối tượng.
+ Lựa chọn khách quan những phương án tốt nhất.
- Bước 4: Thu thập thông tin và xử lý thông tin.
+ Để làm rõ nhiệm vụ đề ra.
+ Thông tin cần: Lượng thông tin cần thiết, chất lượng đảm bảo nguồn cấp thông
tin, phương pháp xử lý thông tin.
- Bước 5: Dkiến các phương án bao gồm cả mục tiêu và phương tiện để giảiquyết.
+ Để giải quyết vấn đề quản lý mà quyết định đó sẽ được ban hành.
+ Càng có nhiều phương án đưa ra càng có nhiều cơ hội lựa chọn.
+ Xem xét mọi phương án không để sót bất kỳ phương án nào.
+ Sử dụng phương pháp luận logic để xem xét các phương án.
+ Tìm ra được thuận lợi, khó khăn, các ảnh hưởng khi thực hiện phương án đó.
- Bước 6: So sánh các phương án theo mục tiêu.
lOMoARcPSD| 45619127
+ Yêu cầu: Lập bảng so sánh lợi thế của từng phương án với mục tiêu đề ra. Chú
ý vào tiêu chí của quyết định. Xếp thứ hạng ưu tiên.
+ Lựa chọn phương án tối ưu kết hợp theo nhận thức chủ quan của người lãnh
đạo, tham khảo ý kiến của đối tượng và đối chiếu các thông tin.
- Bước 7: Ra quyết định chính thức.
+ Quyết định pháp luật: Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
+ Đáp ứng các yêu cầu về tính hợp pháp hợp quyết định quản lý: soạn thảo
quyết định quản lý, công bố quyết định quản lý.
Câu 31: Trình bày quá trình tổ chức thực hiện quyết định quản lý.
* Khái niệm: Quyết định quản lý là hành vi có tính chỉ thị của chủ thể
quản lý để định hướng, tổ chức và kích thích hoạt động của đối tượng
quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra.
* Quá trình tổ chức thực hiện quyết định quản lý:
Bước 1: Truyền đạt quyết định:
- Để làm gì? Giải thích thông báo cho đối tượng chịu sự tác động của quyết địnhđó.
=> Đối tượng biết và thực hiện quyết định quản -
Yêu cầu đối với chủ thể tổ chức thực hiện:
+ Đúng nội dung khách quan của quyết định.
+ Đúng đối tượng.
+ Kịp thời: Đảm bảo thời gian để chuẩn bi, sắp xếp tổ chức; lộ trình về mặt thời
gian.
Bước 2: Lập kế hoạch thực hiện quyết định
- Vai trò: để định hướng cho toàn bộ quá trình tổ chức thực hiện quản lý.
- Yêu cầu:
+ Xác định hành động gắn với thời gian, không gian yêu cầu: Làm gì? Thời gian
nào? Ở đâu? Yêu cầu gì?
+ Nội dung cụ thể.
+ Vai trò của người thực hiện: Chủ thể tổ chức; Chủ thể trực tiếp thực hiện
+ Thời gian, cách thức thực hiện: Thời gian hoạt động
+ Phương án về tổ chức thực hiện
Bước 3: Bố trí nguồn lực
- Ý nghĩa: Biến quyết định thành hiện thực- Yêu cầu:
+ Nguồn lực được bố trí với kế hoạch
+ Phù hợp với việc sử dụng, nội dung kế hoạch
Bước 4: Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quyết định quản lý
- Là khâu quan trọng không thể hiếu - Nội dung:
+ Trạng thái thực hiện:
lOMoARcPSD| 45619127
Ai kiểm tra? -> chủ thể thực hiện quyết định quản lý
Kiểm tra gì? -> Kiểm tra diễn biến thực hiện như thế nào; Kiểm tra đối
tượngthực hiện quyết định quản lý ra sao? Kiểm tra kết quả của việc thực
hiện; Nguồn lực được sử dụng hiệu quả hay không (Đối chiếu từ kế
hoạch được lập ra và nguồn lực được bố trí)
Bước 5: Điều chinh quyết định - Ý
nghĩa của việc điều chỉnh => cần thiết -
Xuất phát từ nguyên nhân:
+ Tổ chức không tốt việc thực hiện quyết định
+ Có những thay đổi đột ngột do nguyên nhân từ bên ngoài
+ Có sai lầm nghiêm trọng bản thân quyết định - Tiến hành:
1. Điều chỉnh từ tổng thể -> bộ phận
2. Điều chỉnh nhưng không được làm mất bản chất quyết định
3. Điều chỉnh những không được làm xáo trộn tổ chức hoạt động
Bước 6: Tổng kết việc thực hiện quyết định mới
giai đoạn cuối cùng của việc tổ chức thựchiện quyết định quản lý Gồm
4 nội dung cơ bản:
- Đánh giá chất lương quyết định và chất lượng thực hiện quyết định (tình hìnhmục
tiêu, xác định rõ kết quả, chất lượng luận chứng quyết định)
- Phát hiện tiềm năng chưa được sử dụng trong quá trình thực hiện quyết định(nguồn
lực, tiềm năng chưa được sử dụng)
- Phân tích, tìm nguyên nhân của sự chênh lệch giữa các tiêu chí so với mức đã đềra
trong quyết định
+ Đưa ra kết luận và kiến nghị để cải tiến, đổi mới cơ chế quản lý và ban hành quyết
định quản lý
Câu 32: Đánh giá của anh/chị về năng lực ra quyết định quản lý của cán bộ
quản lý ở Việt Nam hiện nay.
- Khái niệm:
Quyết định quản hành vi tính chỉ thị của chủ thể quản để
định hướng, tổ chức kích thích hoạt động của đối tượng quản lý nhằm thực hiện
các mục tiêu đề ra.
- Ưu điểm:
+ Nhiều cán bộ quản lý đã được đào tạo bài bản về các kiến thức và kỹ năng quản
lý hiện đại. H có kiến thức lý thuyết tương đối vững chắc.
+ Một số cán bộ quản kinh nghiệm thực tiễn phong phú, đã từng trải qua
nhiều vị trí và môi trường làm việc khác nhau. Điều này giúp hcó cái nhìn tổng thể
và linh hoạt hơn trong ra quyết định.
lOMoARcPSD| 45619127
+ Một số cán bộ quản tinh thần trách nhiệm cao, luôn cố gắng lợi ích chung
của tổ chức và cộng đồng.
+ Một số cán bộ quản đã chủ động tìm hiểu, học hỏi áp dụng các phương
pháp quản lý tiên tiến từ các quốc gia phát triển.
- Hạn chế:
+ Tầm nhìn chiến lược và kỹ năng lập kế hoạch dài hạn của nhiều cán bộ quản lý
còn hạn chế.
+ Kỹ năng ra quyết định nhanh, dứt khoát chịu trách nhiệm về quyết định của
họ chưa cao.
+ Khả năng thích ứng, điều chỉnh các quyết định phù hợp với bối cảnh thay đổi
nhanh chóng còn hạn chế.
+ Một số cán bộ quản vẫn mang duy bảo thủ, thiếu tinh thần đổi mới, sáng
tạo.
+ Kỹ năng phân tích, dbáo, đánh giá tác động của các quyết định thể cần được
cải thiện.
Câu 33: Phân biệt lao động quản lý với lao động sản xuất vật chất.
Lao động quản lý
Lao động sản xuất vật chất
Đặc trưng
- Là một dạng lao động
phứctạp.
- Là lao động trí tuệ có
tínhsáng tạo.
Hoạt động trực tiếp sản xuất
ra các sản phẩm vật chất.
Tính chất
Có tính chất cộng đồng.
Chủ yếu là lao động thể chất.
Chủ thể thực
hiện hoạt động
Cán bộ quản lý.
Công nhân, người lao động
trực tiếp tham gia vào hoạt
động sản xuất ra các sản phẩm
vật chất.
Sản phẩm tạo ra
của hoạt động
Sản phẩm của lao động quản
kết quả thực hiện mục
tiêu của tổ chức.
Nhằm tạo ra sản phẩm vật
chất phục vụ nhu cầu của con
người.
- Lao động quản lý:
+ Khái niệm: là loại lao động thực hiện những chức năng quản lý (là hoạt động, ở
đó người ta thực hiện lao động do quá trình phân công chuyên môn hóa lao động tổ
chức); Sản phẩm của qtrình lao động quản là những tiềm năng của con người
được khai thác một cách tối ưu, trong quá trình lao động tập thể.
+ Phương tiện của lao động quản lý là quyền lực.
lOMoARcPSD| 45619127
+ Đảm nhiệm chức năng chung do lao động hội hóa, lao động tập thể, hợp tác
tạo ra.
+ Sản phẩm của lao động quản lý là kết quả thực hiện mục tiêu của tổ chức -
Lao động sản xuất vật chất:
+ Khái niệm: loại lao động con người sử dụng công cụ lao động tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo
ra của cải xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
+ Phương tiện của lao động sản xuất của cải vật chất là công cụ lao động
+ Nhằm tạo ra sản phẩm vật chất phục vụ nhu cầu của con người
Câu 34: Trình bày đặc điểm lao động quản lý.
- Lao động quản lý một dạng lao động mang tính gián tiếp trong qtrình sảnxuất
vật chất.
- một dạng lao động phức tạp (có nhiều trình độ, cấp thuộc nhiều lĩnh vực) +
Đối tượng quản trong bất kỹ lĩnh vực nào cũng các hệ thống với cấu trúc nhiều
mặt và chứa dựng các khuynh hướng phát triển khác nhau. Do vậy, để quản lý tốt,
một mặt cán bộ quản phải tri thứ toàn diện về nhiều lĩnh vực như kỹ thuật,
kinh tếm chính trị, ngoại giao, tâm lý, xã hội..; mặt khác, các tri thức đố phải được
cán bộ quản lý vận dụng nhuần nhuyễn dưới hình thức kỹ năng, kỹ xảo, thói quen
một cách tự động.
- Là lao động trí tuệ có tính sáng tạo (tổ chức ra để điều khiển, điều hòa các bộphận
của hoạt động quản lý) => là lao động của các nhà khoa học
+ Thể hiện quá trình mang tính "công nghệ". Thông tin chính nguyên liệu
để điều chinh hệ thống
- tính nghệ thuật, nghệ thuật làm việc với con người: Lao động quản
laođộng có sự xuất hiện quan hệ giữa người với người
+ Đối tượng của lao động quản con người, đặc điểm này mang lại cho lao
động quản lý, một sắc thái tâm tinh thần đặc thù ngoài tính công nghệ của nó. Con
người vừa hoạt động với cách một yếu tổ của quá trình sản xuất hội, vừa với
tư cách là một cá thể độc lập có đời sinh tinh thần và hệ thống nhu cầu riêng => Do
vậy, lao động quản không chi dựa vào kiến thức khoa học con bao hàm cả
nghệ thuật ứng xử, khả năng gây ảnh hưởng đến tâm lý và tình cảm con người,
- Có tính chất cộng đồng: Lao động quản lý không trực tiếp tạo ra sản phẩm, nóphải
gắn với các dạng lao động cụ thể khác, chi xuất hiện ở đâu và khi nào có lao động
hợp tác của nhiều người nhằm thực hiện mục đích chung
+ Tính cộng đồng của lao động quản không chi thể hiện sự gắn về năng
suất và hiệu quả của từng cá nhân với cá bộ máy quản lý, mà quan trọng hơn là ở sự
| 1/28

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45619127
ĐỀ CƯƠNG MÔN KHOA HỌC QUẢN LÝ
Câu 1: Phân tích khái niệm quản lý. * Khái niệm:
- Nghĩa rộng: quản lý là hoạt động có mục đích của con người
- Nghĩa hẹp: quản lý là các hoạt động do một hoặc nhiều người điều phối hành động
của những người khác nhằm thu được kết quả mong muốn
=> Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đối
tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đề ra.
+ Quản lý bao giờ cũng là một tác động hướng đích, có mục tiêu xác định. + Quản
lý thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận, đó là chủ thể quản và đối tượng quản lý,
đây là quan hệ mệnh lệnh – phục tùng, không đồng cấp và có tính bắt buộc.
+ Quản lý bao giờ cũng có đối tượng là con người.
+ Quản lý là sự tác động mang tính chủ quan phù hợp với quy luật khách quan. (VD quy luật cung cầu)
+ Quản lý xét về mặt công nghệ là sự vận động của thông tin.
Câu 2: Theo lý thuyết hệ thống, cấu thành của quản lý gồm những yếu tố nào?
Nêu các yếu tố đó.
* Khái niệm quản lý: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích
của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đề ra.
* Các yếu tố cấu thành quản lý: -
Chủ thể quản lý: Là cá nhân hoặc tổ chức, có một quyền lực nhất định, có
năng lực và phấm chất, có lợi ích xác định. -
Đối tượng quản lý: Là bộ phận chịu sự quản lý, là những người tiếp nhận các
tác động quản lý và có thể tham gia ở mức độ nhất định, có khả năng tự điều chỉnh hành vi. -
Mục tiêu quản lý: Là đích phải đạt tới của quá trình quản lý, định hướng và
chi phối sự vận động của toàn bộ hệ thống quản lý. -
Môi trường quản lý: Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài tổ chức có
ảnh hưởng đến hoạt động quản lý của tổ chức. -
Phương pháp quản lý: Là cách thức biện pháp mà chủ thể quản lý tác động
vào đối tượng, gồm 3 phương pháp: + Phương pháp tổ chức - hành chính. + Phương pháp kinh tế.
+ Phương pháp tâm lý - giáo dục. -
Công cụ quản lý: Là những phương tiện, những giải pháp nhằm định hướng,
dẫn dắt, khích lệ, điều hòa, phối hợp lOMoAR cPSD| 45619127
+ Quản lý bằng pháp luật . + Ngoài pháp
đạo đức, tín ngưỡng, phong tục tập quán lu , ậ c t ác còn có quy phạm của các tổ chức chính trị - xã hội.
Câu 3: Làm rõ vai trò của quản lý. -
Quản lý nhằm tạo sự thống nhất ý chí trong tổ chức, bao gồm các thành viên
của tổ chức, giữa những người bị quản lý với nhau và giữa những người bị quản lý và người quản lý. -
Quản lý định hướng sự phát triển của tổ chức trên cơ sở xác định mục tiêu
chung và hướng mọi nỗ lực của các cá nhân, của tổ chức vào mục tiêu chung đó. -
Tổ chức, điều hòa, phối hợp và hướng dẫn hoạt động của các cá nhân trong tổ chức,
giảm độ bất định nhằm đạt mục tiêu quản lý. -
Tạo động lực cho mọi cá nhân trong tổ chức bằng cách kích thích, đánh giá,
khen thưởng những người có công; uốn nắn những lệch lạc, sai sót của cá nhân trong
tổ chức nhằm giảm bớt những tổn thất sai lệch trong quá trình quản lý. -
Tạo môi trường và điều kiện cho sự phát triển cá nhân và tổ chức bảo đảm
phát triển ổn định, bền vững và hiệu quả.
Câu 4: Trình này đặc điểm của khoa học quản lý. Học lại câu này
(1) Là một khoa học có tính ứng dụng. -
Không dừng ở nhận thức thế giới. -
Chỉ cho người quản lý biết cách vận dụng nguyên lý vào điều kiện
cụ thể. - Vận dụng mang tính sáng tạo. Thực tiễn
- sâu sắc thêm nguyên lý. làm
- Khái quát hóa nâng cao lý luận và thực tiễn.
(2) Là môn khoa học có tính liên ngành, liên bộ môn, là chỗ
giáp ranh của nhiều bộ môn khoa học khác
. -
Khoa học cơ bản: (triết học, kinh tế chính trị, chủ nghĩa xã hội khoa học, khoa
học nhà nước và pháp luật, điều kiện học) cung cấp cho người nghiên cứu và các
nhà quản lý những tri thức về phương pháp luận, làm cơ sở khoa học cho quản lý. -
Khoa học hỗ trợ: (xã hội học, tâm lý học, khoa học pháp lý, khoa học sư phạm, khoa
học tính toán…) nghiên cứu từng khía cạnh của quản lý, nghiên cứu một mặt nào đó của quản lý. -
Khoa học quản lý: tập trung nghiên cứu sự tác động của chủ thể tới đối tượng,
là môn khoa học đòi hỏi những người lãnh đạo và quản lý phải nắm để nâng cao
trình độ và năng lực quản lý của mình. lOMoAR cPSD| 45619127 -
Công cụ phương tiện kỹ thuật: cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện
đại đã xuất hiện các phương pháp và phương tiện kỹ thuật hiện đại phục vụ cho quản
lý một cách đắc lực và có hiệu quả, đồng thời tạo cơ sở kỹ thuật cho khoa học quản
lý ngày càng phát triển và hoàn thiện.
(3) Quản lý vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật .
* Tính khoa học:
- Là kết quả của hoạt động nhận thức.
- Có cơ sở lý luận là các khái niệm, phạm trù, quy luật và tính quản lý.
- Nắm bắt, vận dụng vào điều kiện cụ thể.
* Tính nghệ thuật:
- Quản lý bao giờ cũng là quản lý con ngưởi.
- Quản lý gắn với xử lý các tình huống cụ thể.
- Phụ thuộc vào cá nhân chủ thể thông qua khả năng vận dụng, đúc rút kinh nghiệm.
(4) Là một khoa học phát triển nhanh cả về cơ sở lý thuyết và cơ sở kỹ thuật – công nghệ .
- Do tác động của các công nghệ khoa học khác.
- Tác động của sự phát triển văn minh.
Câu 5: Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý.
- Con người: mọi vật chất do con người vận hành (năng lực đội ngũ quản lý,..) được
thể hiện qua kinh nghiệm, kỹ năng và trình độ.
- Chính trị: bất kỳ 1 tổ chức nào dù lớn hay nhỏ đều có sự chi phối yếu tố hệ thống
chính trị. Hệ thống các quan điểm, đường lối, quyết sách chính trị, hệ thống các
quy định, quy chế trong tổ chức.
- Tổ chức: Quản lý xuất hiện từ nhu cầu hoạt động chung của những con người riêng
lẻ, chủ thể quản lý luôn luôn thiết lập cơ cấu tổ chức với con người tương ứng. Sự
thiết lập các cơ cấu, các khâu, các cấp phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển
của tổ chức đó để phát huy hiệu quả tốt nhất.
- Quyền lực: quyền lực được xem là yếu tố tác động đến đối tượng quản lý, khả
năng của chủ thể quản lý ảnh hưởng đến hành vi hành động của đổi tượng quản lý.
- Thông tin quản lý: như huyết mạch của cơ cấu tổ chức quản lý.
- Văn hóa tổ chức: toàn bộ giá trị niềm tin quyết định hành vi của tổ chức quản lý
ấy, mang lại những bản sắc riêng trong quản lý => duy trì phát triển văn hóa của tổ
chức mình (nhà quản lý phải tìm hiểu lịch sử của văn hóa tổ chức như thế nào, biểu
hiện như thế nào, thể hiện qua nhân cách phong cách nhà quản lý).
Câu 6: Khái niệm, ý nghĩa của chức năng quản lý. lOMoAR cPSD| 45619127
- Khái niệm: Chức năng quản lý là một thể thống nhất những hoạt động tất yếu của
chủ thể quản lý nảy sinh từ sự phân công, chuyên môn hóa trong hoạt động quản
lý nhằm thực hiện mục tiêu chung của quản lý.
- Ý nghĩa của chức năng quản lý:
+ Xác định vị trí, mối quan hệ giữa các bộ phận, các khâu, các cấp trong hệ thống
quản lý. Mỗi hệ thống quản lý đều có nhiều bộ phận, nhiều khâu, nhiều cấp khác
nhau gắn liền với chức năng nào đó, nếu không có chức năng quản lý thì bộ phận đó không còn tồn tại.
+ Xác định các nhiệm vụ cụ thể, thiết kế bộ máy và bố trí con người phù hợp. +
Chủ thể quản lý có thể theo dõi, kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh sự hoạt động của mỗi
bộ phận và toàn bộ hệ thống quản lý => tạo ra sức mạnh tổng hợp của toàn bộ hệ
thống quản lý hướng vào mục tiêu chung.
Câu 7: Trình bày chức năng dự báo.
- Khái niệm: Dự báo là phán đoán để biết trước toàn bộ quá trình
và các hiện tượng mà trong tương lai có thể xảy ra có liên quan tới hệ thống quản lý - Nội dung:
+ Để nhận thức được cơ hội, làm cơ sở cho việc phân tích lựa chọn phương án
hành động của hệ thống.
+ Lường hết khả năng thay đổi có thể xảy ra để ứng phó với sự biến đổi của môi
trường tác động vào hệ thống.
+ Là chức năng đầu tiên trong chu trình quản lý, có vai trò quan trọng và tác động
nhiều mặt tới kết quả hoạt động của hệ thống. Dự báo đúng sẽ mang lại kết quả và
thành công lớn, dự báo không được phân tích tỉ mỉ, kỹ lưỡng, thiếu cơ sở khoa học
sẽ mang lại kết quả và thành công nhỏ, dự báo sai sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng cho toàn hệ thống.
+ Mang tính chất định hướng và không phải là những chỉ số có thể định hướng được chính xác. - Yêu cầu: Các nhà kết hợ p các yếu tố n k h đ o ư a ợc họ cập
c, ki nh nghiệm, sự nhạy cảm quản lý nghề nhật chính xác, có nghiệp và các thông ti
liên qua n đến lĩnh vực hoạt động của hệ
thống, làm tiền đề, điều kiện cho việc tiến hành phân tích hình thành các dự báo cho
cả trong ngắn hạn và dài hạn của hệ thống.
Câu 8: Trình bày chức năng lập kế hoạch. lOMoAR cPSD| 45619127
- Khái niệm: Lập kế hoạch là chức năng cơ bản nhất trong số các chức năng quản lý,
bao gồm xác định mục tiêu, xây dựng chương trình hành động và bước đi cụ thể
nhằm đạt được mục tiêu trong một thời gian nhất định của một hệ thống quản lý. - Nội dung:
+ Xác định mục tiêu là khâu đầu tiên của lập kế hoạch. Mục tiêu là tiêu đích mà
mọi hoạt động của hệ thống hướng tới.
+ Mục đích của lập kế hoạch là hướng mọi hoạt động của hệ thống vào các mục
tiêu để tạo khả năng đạt mục tiêu một cách hiệu quả và cho phép người quản lý có
thể kiểm soát được quá trình tiến hành nhiệm vụ.
+ Xây dựng chương trình hành động và bước đi cụ thể nhằm đạt các mục tiêu, thực
chất là lập kế hoạch. Tiền đề của kế hoạch là các dự báo. => Lập kế hoạch là quá
trình lựa chọn cơ hội; phân tích thực trạng của hệ thống; xây dựng phương án hành
động và tổ chức các phương tiện để đạt tới các mục tiêu đã xác định. - Yêu cầu:
+ Một là, coi trọng khâu tiền kế hoạch gồm các hoạt động dự báo điều tra, thăm
dò, phân tích thực trạng của hệ thống nhằm cung cấp luận cứ khoa học cho việc xây dựng kế hoạch.
+ Hai là, hệ thống mục tiêu phải được xác lập có căn cứ khoa học từ mục tiêu cơ
bản đến mục tiêu cụ thể, mục tiêu ưu tiên cho từng thời kỳ và sát với thực tế, đồng
thời được gắn kết thống nhất giữa chính trị - kinh tế - xã hội.
+ Ba là, nội dung của kế hoạch tạo ra tầm nhìn chiến lược cho các nhà quản lý,
giúp cho việc phát hiện và lựa chọn chính xác các chương trình hành động phù hợp
với các nguồn lực của hệ thống, làm giảm bất chấp hạn chế lãng phí do được tính
toán sắp đặt từ trước.
Câu 9: Trình bày chức năng tổ chức.
- Khái niệm: Tổ chức là xác định một cơ cấu chủ định về vai trò nhiệm vụ hay chức
vụ được hợp thức hóa.
+ Tổ chức làm cho các chức năng khác của hoạt động quản lý thực hiện có hiệu quả.
+ Từ khối lượng công việc quản lý mà xác định biên chế, sắp xếp con người.
+ Dễ dàng cho việc kiểm tra, đánh giá.
+ Mục đích của tổ chức là làm cho những mục tiêu trở nên có ý nghĩa và góp phần
tăng thêm tính hiệu quả về mặt tổ chức.
- Nội dung: Thiết lập bộ máy quản lý gồm:
+ Sự phân chia (phân chia mục tiêu từ mục tiêu cơ bản thành các mục tiêu cụ thể
cho từng bộ phận, cá nhân; phân chia chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm;
phân chia thành từng cấp, từng khâu quản lý). lOMoAR cPSD| 45619127
+ Sự phối hợp (tạo lập các mối quan hệ giữa các bộ phận đã được phân chia, bao
gồm quan hệ phối hợp ngang quyền, quan hệ cấp trên cấp dưới).
- Yêu cầu: Một tổ chức được coi là hiệu quả khi nó được áp dụng để thực hiện các
mục tiêu của hệ thống với mức tối thiểu về chi phí cho bộ máy.
Câu 10: Trình bày chức năng động viên.
- Mục tiêu: Động viên nhằm phát huy khả năng vô tận của con người vào quá trình
thực hiện mục tiêu của hệ thống. - Nội dung:
+ Áp dụng biện pháp thưởng phạt => lợi ích kinh tế không phải là động lực duy
nhất mà sự động viên tinh thần cũng tạo ra động lực to lớn.
+ Động viên kịp thời, gần gũi với cấp dưới, hiểu được hoàn cảnh của các thành
viên sẽ làm cho họ hăng say, tích cực làm việc nhiều hơn.
Câu 11: Trình bày chức năng kiểm tra.
- Khái niệm: Kiểm tra là một chức năng có liên quan đến mọi cấp quản lý để đánh
giá đúng kết quả hoạt động của hệ thống, đo lường các sai lệch nảy sinh trong quá
trình hoạt động so với các mục tiêu và kế hoạch đã định.
- Mục đích: Đảm bảo các kế hoạch thành công, phát hiện kịp thời những sai sót, tìm
ra nguyên nhân và biện pháp sửa chữa kịp thời những sai sót đó. Quá trình kiểm
tra, phổ biến cho mọi hệ thống gồm 3 bước:
+ Xây dựng các chỉ tiêu.
+ Đo lường việc thực hiện nhiệm vụ theo các chỉ tiêu.
+ Đánh giá các chỉ tiêu so với kế hoạch. - Yêu cầu:
+ Cần có những kế hoạch rõ ràng, làm căn cứ cung cấp những chỉ tiêu xác đáng
cho việc kiểm tra; sắp xếp tổ chức khoa học, hợp lý nhằm xác định chính xác nhiệm
vụ của từng bộ phận cá nhân trong việc thực hiện kế hoạch.
+ Cần tiến hành thường xuyên và kết hợp linh hoạt, nhiều
hình thức kiểm tra: kiểm tra lường trước, kiểm tra những điểm
trọng yếu; kiểm tra trực tiếp; kiểm tra từ dưới lên; kiểm tra từ trên xuống...
Câu 12: Trình bày chức năng điều chỉnh. điều hàng trăm, lOMoAR cPSD| 45619127
- Mục đích: Điều chỉnh nhằm sửa chữa các sai lệch nảy sinh trong quá trình hoạt
động của hệ thống để duy trì các mối quan hệ bình thường trong toàn hệ thống
khiển và bộ phận chấp hành; giữa bộ máy quản lý với hoạt động của hàng nghìn
người sao cho nhịp nhàng ăn khớp với nhau. - Yêu cầu: Muốn
điều chỉnh đạt hiệu quả, phải thường xuyên sự chênh lệch thu nhận thông tin về
giữa hoạt động hiện tại của hệ thống với những thông qua thông số đã quy định
khâu kiểm tra, phải tuân theo nguyên tắc: + Chỉ điều chỉnh khi thật sự cần thiết.
+ Điều chỉnh đúng mức độ, tránh tùy tiện gây tác động xấu.
+ Phải tránh để lỡ thời cơ, tránh bảo thủ.
+ Phải tùy điều kiện mà kết hợp các phương tiện điều chỉnh phù hợp.
+ Điều chỉnh để khắc phục khâu yếu nhất trong hệ thống quản lý.
Câu 13: Trình bày chức năng đánh giá .
Mục đích: Nhằm cung cấ p cho cơ quan quản lý các thông tin cần thiết đ ể đánh
đúng tình hìn h của đối tượng quản lý và kết quả hoạt độn g của các hệ thống,
dự kiến quyết địn h bước phát triển mới .
- giá đồng thời - Yêu cầu:
+ Phải chính xác đối với các yếu tố định lượng.
+ Đánh giá hoạt động quản lý phải có quan điểm toàn diện xét trên tất cả các mặt
kinh tế, chính trị, xã hội, nhân văn... của kết quả quản lý. => Phải tìm ra quan hệ bản
chất của các kết quả quản lý hiện tại với các biện pháp trước đó.
+ Phải thực hiện nhiều chức năng khác nhau, từng chức năng có tính độc lập, tương
đối nhưng chúng được liên kết hữu cơ trong hệ thống nhất quán.
Câu 14: Nêu các nguyên tắc quản lý.
Các nguyên tắc quản lý là các quy định, các chuẩn mực có tính chỉ đạo mà
những người quản lý phải tuân thủ trong quá trình quản lý
.
- Nguyên tắc tập trung dân chủ: Là nguyên tắc tổ chức cơ bản của quản lý, phản
ánh mối quan hệ giữa chủ thể và đối tượng quản lý cũng như yêu cầu và mục tiêu của quản lý.
+ Đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và tối ưu giữa tập trung và dân chủ.
+ Tập trung dân chủ phải trên cơ sở dân chủ, dân chủ phải được thực hiện trong khuôn khổ tập trung.
=> Là nguyên tắc rất quan trọng, có tính khách quan, phổ quát nhưng không đơn
giản, phụ thuộc vào bản lĩnh, phẩm chất đạo đức và phong cách của người quản lý. lOMoAR cPSD| 45619127
- Kết hợp hài hòa các lợi ích: Đảm bảo sự kết hợp hài hòa các lợi ích của người lao
động là động lực trực tiếp, đồng thời chú ý đến lợi ích của tổ chức và của xã hội.
+ Phải được xem xét và đề ra ngay từ khi đề ra chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
kinh tế - xã hội, quá trình hoạt động quản lý đến khâu phân phối và tiêu dùng. =>
Giải quyết tốt sẽ đảm bảo cho hệ thống quản lý vận hành thuận lợi và có hiệu quả.
Nếu bị rối loạn sẽ là nguyên nhân của sự rối loạn tổ chức, phá vỡ hệ thống quản lý.
- Sử dụng đồng bộ các phương pháp quản lý, kết hợp tốt phương pháp hành
chính, tâm lý giáo dục và kinh tế, coi trọng phương pháp kinh tế: Là nguyên
tắc thể hiện sự tác động của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý thông qua việc
vận dụng các quy luật hành chính, quy luật tâm lý, quy luật kinh tế.
- Nắm bao quát, chú ý toàn diện, tập trung xử lý khâu xung yếu: Là nguyên tắc
quy định phương pháp làm việc của người quản lý, đòi hỏi phải nắm tình hình một
cách bao quát, toàn diện, không được bỏ sót những chi tiết dù là nhỏ nhất.
- Nguyên tắc hiệu quả: Là nguyên tắc quy định mục tiêu của quản lý, bao gồm hiệu
quả kinh tế, hiệu quả về xã hội, hiệu quả về môi trường. Đòi hỏi người quản lý phải
có quan điểm hiệu quả đúng, phân tích tình huống, đặt lợi ích chung lên trên lợi
ích cá nhân => ra các quyết định tối ưu nhằm tạo kết quả chất lượng cho nhu cầu
phát triển của hệ thống.
Câu 15: Trình bày phương pháp tổ chức - hành chính .
- Là phương pháp dựa vào quyền uy tổ chức của người
quản lý để bắt buộc người dưới quyền phải chấp hành mệnh lệnh quản lý.
+ Gắn liền với việc xác lập cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của tổ chức.
+ Tạo ra sự bắt buộc, cưỡng chế với người thừa hành.
- Ưu thế: Thực hiện công việc chung của tổ chức được nhanh chóng, thống nhất,
triệt để; phù hợp với các tình huống quản lý cấp bách, khẩn trương. - Hạn chế:
+ Lạm dụng quá mức sẽ dẫn đến quan liêu trong tổ chức dẫn đến hậu quả xấu
+ Tạo ra áp lực, sức ép tâm lý, làm giảm khả năng sáng tạo
+ Nhà quản lý phải là những người rất có bản lĩnh, biết chuyên môn hóa các chức
năng, nhiệm vụ, tạo điều kiện tích lũy kinh nghiệm, nâng cao hiệu quả công việc.
Câu 16: Trình bày phương pháp kinh tế . - Là phương pháp
tác động của chủ thể quản lý tới đối
tượng quản lý thông qua lợi ích kinh tế.
+ Phải thông qua việc lựa chọn và sử dụng các công cụ đòn bẩy kinh tế như: giá cả,
lãi suất, tiền lương, tiền thưởng, lợi nhuận để tác động đến điều kiện hoạt động của con người. lOMoAR cPSD| 45619127
+ Lấy lợi ích vật chất làm động lực thúc đẩy con người hành động, thể hiện qua
thu nhập mỗi người. Ngoài tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi cũng là lợi ích bổ sung
cho thu nhập của con người.
- Ưu điểm: Đặt mỗi người vào điều kiện tự mình được quyết định làm việc như thế
nào là có lợi nhất cho mình và tổ chức.
- Hạn chế: Nếu lạm dụng sẽ dẫn người ta tới chỗ chỉ nghĩ ngợi đến lợi ích vật chất,
lệ thuộc vào vật chất mà quên tinh thần, đạo lý, có thể dẫn tới những hành vi phạm pháp.
Câu 17: Trình bày phương pháp tâm lý - giáo dục.
- Khái niệm: Là sự tác động tới đối tượng quản lý thông qua các quan hệ tâm lý, tư
tưởng, tình cảm. Dựa vào uy tín của người quản lý để lôi cuốn mọi người trong
tổ chức hăng hái, tích cực tham gia công việc. - Nội dung:
+ Vận dụng các quy luật tâm lý và giáo dục, nhờ đó người quản lý nắm được tâm
tư, nguyện vọng, nhu cầu, mong muốn, tình cảm, đạo đức...
+ Không thể thiếu trong quản lý mọi tổ chức, nhất là các tổ chức xã hội, tuy nhiên
không được lạm dụng (làm mất lòng tin đối với cấp dưới).
+ Kết hợp với phương pháp hành chính - kinh tế một cách khéo léo sẽ đạt hiệu quả cao. - Yêu cầu:
+ Tác động toàn diện: Tác động đến con người theo một hướng nhất định, hiệu quả
tạo động cơ, động lực thúc đẩy con người với các mức độ khác nhau. + Đảm bảo
tính khách quan: Nhận thức và vận dụng các phương pháp quản lý là công việc chủ
quan của mỗi người quản lý.
+ Đảm bảo tính khả thi: Lựa chọn phương pháp phải phù hợp với đối tượng và tình
huống quản lý, có tác động thiết thực trong việc điều chỉnh đối tượng quản lý. - Ưu điểm:
+ Mang giá trị bền vững
+ Không gây sức ép tâm lý lên đối tượng. Trái lại đối tượng cảm thấy được quan
tâm tạo được động lực, sự hăng hái trong công việc => giúp tăng năng suất làm việc. - Hạn chế:
+ Phương pháp đòi hỏi người quản lý phải có đầy đủ sự uy tín, có điều kiện và thời
gian chăm sóc đối tượng.
+ Tác động chậm, cầu kỳ, không đảm bảo thực hiện chắc chắn, nên khi sử dụng
vẫn cần phải có kết hợp đi kèm các phương pháp khác. lOMoAR cPSD| 45619127
Câu 18: Trình bày đặc điểm của công cụ quản lý và cho ví dụ.
- Công cụ quản lý là những phương tiện, những giải pháp của chủ thể quản lý nhằm
định hướng, dẫn dắt, khích lệ, điều hòa, phối hợp hoạt động của con người và cộng
đồng người trong việc đạt mục tiêu đề ra. - Đặc điểm:
+ Công cụ quản lý luôn có tính hệ thống: Con người là thực thể phức tạp => sử
dụng hệ thống công cụ thích hợp; mối quan hệ kinh tế - xã hội giữa con người, cộng
đồng người với tư cách đối tượng quản lý là một thực thể đa dạng, phức tạp, có tính
hệ thống => cần có hệ thống các công cụ quản lý.
Ví dụ: Hệ thống quản lý chất lượng (QMS) bao gồm các yếu tố như lập kế hoạch
chất lượng, kiểm soát chất lượng, cải tiến chất lượng và đo lường chất lượng.
+ Công cụ quản lý thay đổi theo sự phát triển của đối tượng quản lý: Đối tượng
quản lý luôn luôn vận động, hoàn thiện, phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, cả
về không gian lẫn thời gian => các công cụ quản lý cũng không ngừng thay đổi, phát triển tương ứng.
Ví dụ: Khung 7-S của McKinsey: Tập trung vào việc thay đổi các yếu tố cốt lõi
của tổ chức gồm 7 yếu tố ch
: iến lược, cấu trúc, hệ thống, nhân viên, lãnh đạo, giá trị cốt lõi, kỹ năng.
+ Công cụ quản lý luôn được hoàn thiện: Một mặt, sự phát triển của đối tượng
quản lý, của lực lượng sản xuất, của khoa học và công nghệ đòi hỏi phải có các công
cụ quản lý tương ứng, hiện đại. Mặt khác, sự phát triển của chính khoa học và công
nghệ lại mở ra khả năng to lớn, hiệu quả, thiết thực trong việc hoàn thiện và hiện đại
hóa hệ thống công cụ quản lý.
Ví dụ: Một nhóm phát triển phần mềm có thể sử dụng hệ thống quản lý dự án để
theo dõi tiến độ dự án và quản lý các nhiệm vụ. Khi hệ thống quản lý dự án được
cập nhật với các tính năng cộng tác mới, nhóm có thể dễ dàng chia sẻ thông tin và
làm việc hiệu quả hơn với nhau.
Câu 19: Trình bày các yêu cầu đối với hệ thống công cụ quản lý.
Công cụ quản lý là những phương tiện, những giải pháp của chủ thể quản lý nhằm
định hướng, dẫn dắt, khích lệ, điều hòa, phối hợp hoạt động của con người và cộng
đồng người trong việc đạt mục tiêu đề ra.
- Hệ thống công cụ quản lý phải có căn cứ khoa học; phải được luận chứng về mặt
khoa học, được kiểm nghiệm từ thực tế.
- Hệ thống công cụ quản lý phải phù hợp, sát thực tế kinh tế - xã hội đất nước, địa
phương, ngành, lĩnh vực, tức là có tính khả thi và hiệu quả. lOMoAR cPSD| 45619127
- Hệ thống công cụ quản lý phải đảm bảo tính ổn định tương đối và có xu hướng
phát triển hoàn thiện trong tương lai.
- Hệ thống công cụ quản lý phải phù hợp với khả năng trình độ của cán bộ quản lý.
Câu 20: Trình bày những nhân tố chủ yếu tác động đến việc sử dụng các công cụ quản lý .
Công cụ quản lý là công cụ quản lý là những phương tiện, những giải pháp của chủ
thể quản lý nhằm định hướng, dẫn dắt, khích lệ, điều hòa, phối hợp hoạt động của
con người và cộng đồng người trong việc đạt mục tiêu đề ra.
- Một là, quan điểm chính trị đối với xu hướng phát triển của đối tượng quản lý. -
Hai là, nền hành chính và các thể chế hành chính của mỗi quốc gia, nó có thể là
yếu tố tích cực thúc đẩy quá trình thực hiện một cách hiệu quả các công cụ quản lý.
- Ba là, môi trường pháp lý ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc sử dụng các công cụ quản lý.
- Bốn là trình độ dân trí: Công cụ quản lý suy cho cùng là phục vụ quốc kế dân sinh,
phục vụ nhân dân, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân => công
dân phải có khả năng am hiểu nhất định về chủ trương, chính sách, pháp luật của nhà nước.
- Năm là năng lực đội ngũ cán bộ quản lý: là yếu tố quyết định thành bại của mọi
quá trình kinh tế xã hội.
Câu 21: Trình bày các yêu cầu đối với quá trình sử dụng hệ thống công cụ quản lý.
Công cụ quản lý là những phương tiện, những giải pháp của chủ thể quản lý nhằm
định hướng, dẫn dắt, khích lệ, điều hòa, phối hợp hoạt động của con người và cộng
đồng người trong việc đạt mục tiêu đề ra.
- Một là, đảm bảo tính nhất quán giữa các công cụ quản lý => Tính nhất quán phải
được thực hiện giữa các cấp, khâu, ngành quản lý.
- Hai là, đảm bảo tự đồng bộ, thống nhất tác động cùng chiều giữa công cụ quản lý
=> Đây vừa là yêu cầu đối với nhà quản lý, vừa là yêu cầu thường xuyên đối với
hoạt động kinh tế - xã hội.
- Ba là, đảm bảo yêu cầu giữa tập trung, thống nhất với tính chủ động, sáng tạo của cấp dưới.
- Bốn là, bảo đảm yêu cầu kịp thời: Những trạng thái mới của quá trình kinh tế xã
hội xuất hiện đòi hỏi phải có công cụ quản lý thích hợp. lOMoAR cPSD| 45619127
- Năm là, bố trí những cán bộ có đủ năng lực sử dụng công cụ quản lý. Cán bộ quản
lý là người trực tiếp xây dựng và sử dụng các công cụ quản lý, biến các chủ trương,
chính sách thành hiện thực, đạt được mục tiêu quản lý. Bố trí những cán bộ đủ
năng lực, có trách nhiệm cao, được coi là điều kiện tiên quyết của quá trình sử
dụng công cụ quản lý một cách hiệu quả.
Câu 22: Hãy chỉ ra các quan hệ cơ bản của cơ cấu tổ chức quản lý.
Cơ cấu tổ chức quản lý là một chỉnh thể có chức năng, quyền hạn, trách nhiệm
khác nhau, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, được bố trí thành từng cấp, từng khâu,
thực hiện các chức năng quản lý nhất định nhằm đạt mục tiêu định trước. - Quan hệ
ngang
: cơ cấu tổ chức quản lý chia thành các khâu quản lý khác nhau. Khâu quản lý
là một cơ quan quản lý độc lập thực hiện một số chức năng hay một phần chức năng
quản lý nhất định. Giữa các khâu là quan hệ hợp tác trong sự phân công lao động quản lý.
- Quan hệ dọc: cơ cấu tổ chức quản lý được chia thành các cấp quản lý. Cấp quản
lý là một thể thống nhất các khâu quản lý ở cùng một bậc trong hệ thống cấp bậc
quản lý: như cấp trung ương, cấp địa phương, cấp cơ sở. Cấp quản lý chỉ rõ mối
quan hệ phục tùng bởi quyền uy của cấp trên và bởi tính chất, nhiệm vụ to lớn, bao quát của cấp cao.
Câu 23: Trình bày các yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản lý.
Cơ cấu tổ chức quản lý là một chỉnh thể có chức năng, quyền hạn, trách nhiệm
khác nhau, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, được bố trí thành từng cấp, từng khâu,
thực hiện các chức năng quản lý nhất định nhằm đạt mục tiêu định trước. - Số lượng
cấp quản lý hợp lý nhằm đảm bảo tính linh hoạt của cơ cấu tổ chức và phù hợp với thực tế.
- Xác định rõ phạm vi, chức năng và nhiệm vụ quản lý, trên cơ sở đó có sự phân
công hợp lý giữa các bộ phận, loại trừ những hiện tượng chồng chéo, trùng lặp
hoặc không có người phụ trách.
- Về nguyên tắc, một bộ phận của cơ cấu tổ chức có thể đảm nhiệm một hoặc một
số chức năng nhiệm vụ.
- Xác định rõ mối quan hệ dọc, quan hệ ngang, bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ về
nhiệm vụ và hoạt động của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức.
- Bảo đảm tính thiết thực, tính kinh tế và tính hiệu quả của hoạt động quản lý. -
Tương đối ổn định, song không bảo thủ, trì trệ, linh hoạt song không thay đổi liên
tục cơ cấu tổ chức quản lý.
Câu 24: Trình bày các giai đoạn hình thành cơ cấu tổ chức quản lý. lOMoAR cPSD| 45619127
Cơ cấu tổ chức quản lý là một chỉnh thể có chức năng, quyền hạn, trách nhiệm
khác nhau, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, được bố trí thành từng cấp, từng khâu,
thực hiện các chức năng quản lý nhất định nhằm đạt mục tiêu định trước.
(1) Giai đoạn 1: Phân tích: Đây là giai đoạn rất quan trọng vì việc phân tích, tổng
hợp những mối liên hệ của hệ thống là cơ sở xuất phát của việc thiết kế cơ cấu tổ chức, quản lý.
- Khi phân tích phải chú ý: + Xác
định hoặc làm rõ trước hết là chức năng, mục tiêu và nhiệm vụ hoạt động của hệ thống.
+ Kiểm tra một cách chi tiết cơ cấu hiện hành.
+ Xây dựng chức năng, nhiệm vụ mà cơ cấu đó phải hoàn thành, đồng thời xác
định phương pháp và phương tiện thực hiện. - Những vấn đề cần phân tích:
+ Số lượng các cấp, các khu và số lượng các bộ phận của từng cấp từng khâu.
+ Các bộ phận nghiệp vụ với chức năng, trách nhiệm và quyền hạn của chúng.
+ Số lượng và thành phần nghề nghiệp của cán bộ, nhân viên ở từng cấp, từng bộ phận.
+ Tính chất các mối liên hệ giữa các bộ phận và giữa các cá nhân riêng biệt. (2)
Giai đoạn 2: Thiết kế: Giai đoạn này bao gồm những công việc chuẩn bị và tính
toán các thông số của cơ cấu tổ chức quản lý được thiết kế (số lượng các bộ phận,
số lượng cán bộ, viên chức, khối lượng công việc của những người lãnh đạo...).
(3) Giai đoạn 3: Hình thành cơ cấu mới.
- Ở giai đoạn này phải chú ý đến việc xác định chính xác quyền hạn, trách nhiệm của
từng bộ phận, từng nhân viên của cơ cấu tổ chức quản lý.
=> Điều này tạo ra cơ cấu tổ chức quản lý mới và sự thay đổi cơ cấu tổ chức hiện
hành là thẩm quyền của lãnh đạo cao cấp => Phối hợp điều hòa hoạt động quản lý
của cấp dưới; dự đoán khả năng biến động trong việc phân bổ những chức năng,
trách nhiệm và quyền hạn của họ.
Câu 25: Trình bày vai trò của thông tin quản lý.
Thông tin quản lý là kết quả của quá trình phán ánh các quan hệ quản lý được sử
dụng trong quá trình xây dựng, thực thi và đánh giá việc thực hiện các quyết định quản lý.
- Thông tin quản lý là cơ sở để ban hành quyết định quản lý.
+ Nguyên liệu để chủ thể quản lý xây dựng và ban hành các quyết định quản lý
hành chính là thông tin quản lý. Với vai trò là nguyên liệu đầu vào của quá trình ra
quyết định quản lý, thông tin quản lý giúp chủ thể quản lý nhận thức toàn diện, đúng lOMoAR cPSD| 45619127
đắn đối tượng và khách thể quản lý, từ đó lập kế hoạch và ra quyết định chính xác, kịp thời.
- Thông tin quản lý là công cụ, phương tiện để tổ chức thực hiện các quyết định quản lý.
- Thông tin quản lý góp phần bảo đảm sự thống nhất và liên tục trong hoạt động của tổ chức.
Câu 26: Trình bày các yêu cầu đối với thông tin quản lý.
Thông tin quản lý là kết quả của quá trình phán ánh các quan hệ quản lý được sử
dụng trong quá trình xây dựng, thực thi và đánh giá việc thực hiện các quyết định quản lý.
- Tính chính xác, khách quan: Thông tin quản lý phải phản ánh trung thực, chínhxác
về sự vật hiện tượng. Phải khách quan, thể hiện đúng bản chất của sự vật hiện tượng
không lệ thuộc vào ý chí chủ quan của con người. Phụ thuộc nhiều vào khả năng
xác định nguồn thông tin, khả năng thu thập, phân tích và đánh giá thông tin của
người thu thập và xử lý thông tin.
- Tính phù hợp: Thông tin quản lý phải có tính liên quan, phù hợp với vấn đề cầnra
quyết định, thể hiện ở chỗ, các thông tin được cung cấp phải phù hợp điều kiện,
hoàn cảnh khách quan giúp chủ thể quản lý đưa ra các quyết định quản lý hiệu quả.
- Tính kịp thời: Thông tin quản lý phải phản ánh toàn diện tất cả các kế hoạch củavấn
đề, nếu không chủ thể quản lý sẽ không thể dựa vào đó để đánh giá đúng sự phát
triển của các sự vật hiện tượng, phân tích chính sách, nguyên nhân dẫn đến vấn đề
và đưa ra quyết định quản lý một cách chính xác.
Câu 27: Nêu đặc điểm của quyết định quản lý.
* Khái niệm: Quyết định quản lý là hành vi có tính chỉ thị của chủ thể
quản lý để định hướng, tổ chức và kích thích hoạt động của đối tượng
quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra.
* Các đặc điểm của quyết định quản lý: -
Quyết định quản lý là sản phẩm trí tuệ của chủ thể quản lý được thể hiện chủ
yếudưới dạng thông tin. -
Quyết định quản lý là sản phẩm chủ quan của chủ thể quản lý trên cơ sở
nhậnthức và vận dụng các quy luật khách quan, nắm bắt thực trạng và tình huống cụ
thể về hệ thống quản lý => Quyết định quản lý có thể khoa học đúng đắn, phù hợp
nhưng cũng có thể thiếu khoa học và không phù hợp đối với đối tượng quản lý. -
Chất lượng quyết định quản lý không chỉ phụ thuộc vào số lượng, chất lượng thông
tin về đối tượng quản lý và cả quan điểm, tư cách, đạo đức và cá tính của người ra quyết định quản lý. lOMoAR cPSD| 45619127 -
Quyết định quản lý tác động trong phạm vi nhất định, trong chức năng, nhiệm
vụ,quyền hạn mà chủ thể quản lí do luật định hoặc được sự ủy quyền trong việc ra
quyết định quản lý, cần đặc biệt coi trọng việc gắn quyền hạn với trách nhiệm của
mỗi cấp, mỗi người trong việc ra quyết định quản lý.
Câu 28: Chỉ ra các vai trò của quyết định quản lý.
* Khái niệm: Quyết định quản lý là hành vi có tính chỉ thị của chủ thể
quản lý để định hướng, tổ chức và kích thích hoạt động của đối tượng
quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra. * Vai trò: -
Quyết định quản lý có vai trò rất quan trọng trong hoạt động quản lý cũng
nhưtrong hệ thống quản lý.
+ Toàn bộ quá trình thực chất cũng là quá trình ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định quản lý.
+ Quyết định quản lý và quá trình tổ chức thực hiện quyết định quản lý là yếu tố
cơ bản nhất chi phối toàn bộ quá trình vận động phát triển của hệ thống quản lý. +
Chất lượng của việc ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định quản lý là thước
đo năng lực của người lãnh đạo, quản lý ở mọi lĩnh vực, mọi cấp khác nhau.
+ Quyết định quản lý tác động mạnh tới hệ thống quản lý. -
Nếu việc ra quyết định đúng đắn và tổ chức thực hiện tốt các quyết định quản
lýsẽ đưa đến những kết quả muốn. Ngược lại, quyết định không đúng đắn hoặc tổ
chức thực hiện không tốt thì sẽ gây ra thiệt hại nghiêm trọng.
Câu 29: Nêu các yêu cầu cơ bản đối với quyết định quản lý.
* Khái niệm: Quyết định quản lý là hành vi có tính chỉ thị của chủ thể
quản lý để định hướng, tổ chức và kích thích hoạt động của đối tượng
quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra.
* Các yêu cầu cơ bản đối với quyết định quản lý: -
Có căn cứ khoa học và toàn diện: Quyết định quản lý phải phù hợp với yêu
cầucủa các quy luật khách quan, phù hợp với đối tượng áp dụng trên cơ sở phân tích
đúng thực trạng, tình huống cụ thể của đối tượng quản lý, có thông tin đầy đủ, chính xác. -
Có tính khả thi: Quyết định quản lý cần phải được bảo đảm bằng những
nguồnvật te, tài chính, lao động, trang bị, kỹ thuật, bộ máy, con người và thời gian
để có thể huy động, khai thác nhằm thực hiện quyết định. -
Bảo đảm tính thống nhất: Các quyết định phải liên hệ và thống nhất với nhau,
bổsung cho nhau giữa cấp trên và cấp dưới, giữa các ngành, các lĩnh vực, giữa quyết
định trước và quyết định sau. lOMoAR cPSD| 45619127 -
Đúng thẩm quyền: Việc ra quyết định quản lý phải gắn với chức năng, nhiệm
vụ,quyền hạn và trách nhiệm của mỗi cấp, mỗi bộ phận và mỗi người lãnh đạo quản lý. -
Kịp thời và chính xác: Quyết định quản lý phải được đưa ra đúng thời điểm,
đúngđối tượng, đúng tình huống cần thiết, phải rõ ràng, dễ hiểu, không được để tình
trạng có những cách giải thích, cách hiểu khác nhau về cùng một quyết định. - Tính
kinh tế và tính hiệu quả cao.
Câu 30: Trình bày các bước ra quyết định quản lý.
* Khái niệm: Quyết định quản lý là hành vi có tính chỉ thị của chủ thể
quản lý để định hướng, tổ chức và kích thích hoạt động của đối tượng
quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra.
* Các bước ra quyết định quản lý:
- Bước 1: Phát hiện vấn đề, sơ bộ đề ra nhiệm vụ.
+ Phát hiện vấn đề: Vấn đề của quản lý là khoảng cách giữa điều mà con người
mong muốn và khả năng có thể thực hiện được với cái thực tế mà con người chưa đạt tới.
+ Sơ bộ đề ra nhiệm vụ: Thực hiện giải pháp lấp đầy khoảng trống.
=> Nhận diện những vấn đề đó trong lĩnh vực nào?
- Bước 2: Xác định mục tiêu.
+ Xác định giới hạn ra quyết định về nội dung và vấn đề.
+ Xác định các mục tiêu cụ thể của quyết định cả về định lượng, định tính của quyết định.
- Bước 3: Chọn tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả.
+ Chọn ra những tác động trong quyết định quản lý đến đối tượng.
+ Lựa chọn khách quan những phương án tốt nhất.
- Bước 4: Thu thập thông tin và xử lý thông tin.
+ Để làm rõ nhiệm vụ đề ra.
+ Thông tin cần: Lượng thông tin cần thiết, chất lượng đảm bảo nguồn cấp thông
tin, phương pháp xử lý thông tin.
- Bước 5: Dự kiến các phương án bao gồm cả mục tiêu và phương tiện để giảiquyết.
+ Để giải quyết vấn đề quản lý mà quyết định đó sẽ được ban hành.
+ Càng có nhiều phương án đưa ra càng có nhiều cơ hội lựa chọn.
+ Xem xét mọi phương án không để sót bất kỳ phương án nào.
+ Sử dụng phương pháp luận logic để xem xét các phương án.
+ Tìm ra được thuận lợi, khó khăn, các ảnh hưởng khi thực hiện phương án đó.
- Bước 6: So sánh các phương án theo mục tiêu. lOMoAR cPSD| 45619127
+ Yêu cầu: Lập bảng so sánh lợi thế của từng phương án với mục tiêu đề ra. Chú
ý vào tiêu chí của quyết định. Xếp thứ hạng ưu tiên.
+ Lựa chọn phương án tối ưu kết hợp theo nhận thức chủ quan của người lãnh
đạo, tham khảo ý kiến của đối tượng và đối chiếu các thông tin.
- Bước 7: Ra quyết định chính thức.
+ Quyết định pháp luật: Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
+ Đáp ứng các yêu cầu về tính hợp pháp và hợp lý quyết định quản lý: soạn thảo
quyết định quản lý, công bố quyết định quản lý.
Câu 31: Trình bày quá trình tổ chức thực hiện quyết định quản lý.
* Khái niệm: Quyết định quản lý là hành vi có tính chỉ thị của chủ thể
quản lý để định hướng, tổ chức và kích thích hoạt động của đối tượng
quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra.
* Quá trình tổ chức thực hiện quyết định quản lý:
Bước 1: Truyền đạt quyết định:
- Để làm gì? Giải thích thông báo cho đối tượng chịu sự tác động của quyết địnhđó.
=> Đối tượng biết và thực hiện quyết định quản lý -
Yêu cầu đối với chủ thể tổ chức thực hiện:
+ Đúng nội dung khách quan của quyết định. + Đúng đối tượng.
+ Kịp thời: Đảm bảo thời gian để chuẩn bi, sắp xếp tổ chức; Có lộ trình về mặt thời gian.
Bước 2: Lập kế hoạch thực hiện quyết định
- Vai trò: để định hướng cho toàn bộ quá trình tổ chức thực hiện quản lý. - Yêu cầu:
+ Xác định hành động gắn với thời gian, không gian yêu cầu: Làm gì? Thời gian
nào? Ở đâu? Yêu cầu gì? + Nội dung cụ thể.
+ Vai trò của người thực hiện: Chủ thể tổ chức; Chủ thể trực tiếp thực hiện
+ Thời gian, cách thức thực hiện: Thời gian hoạt động
+ Phương án về tổ chức thực hiện
Bước 3: Bố trí nguồn lực
- Ý nghĩa: Biến quyết định thành hiện thực- Yêu cầu:
+ Nguồn lực được bố trí với kế hoạch
+ Phù hợp với việc sử dụng, nội dung kế hoạch
Bước 4: Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quyết định quản lý
- Là khâu quan trọng không thể hiếu - Nội dung:
+ Trạng thái thực hiện: lOMoAR cPSD| 45619127
• Ai kiểm tra? -> chủ thể thực hiện quyết định quản lý
• Kiểm tra gì? -> Kiểm tra diễn biến thực hiện như thế nào; Kiểm tra đối
tượngthực hiện quyết định quản lý ra sao? Kiểm tra kết quả của việc thực
hiện; Nguồn lực được sử dụng có hiệu quả hay không (Đối chiếu từ kế
hoạch được lập ra và nguồn lực được bố trí)
Bước 5: Điều chinh quyết định - Ý
nghĩa của việc điều chỉnh => cần thiết -
Xuất phát từ nguyên nhân:
+ Tổ chức không tốt việc thực hiện quyết định
+ Có những thay đổi đột ngột do nguyên nhân từ bên ngoài
+ Có sai lầm nghiêm trọng bản thân quyết định - Tiến hành:
1. Điều chỉnh từ tổng thể -> bộ phận
2. Điều chỉnh nhưng không được làm mất bản chất quyết định
3. Điều chỉnh những không được làm xáo trộn tổ chức hoạt động
Bước 6: Tổng kết việc thực hiện quyết định mới
Là giai đoạn cuối cùng của việc tổ chức thựchiện quyết định quản lý Gồm 4 nội dung cơ bản:
- Đánh giá chất lương quyết định và chất lượng thực hiện quyết định (tình hìnhmục
tiêu, xác định rõ kết quả, chất lượng luận chứng quyết định)
- Phát hiện tiềm năng chưa được sử dụng trong quá trình thực hiện quyết định(nguồn
lực, tiềm năng chưa được sử dụng)
- Phân tích, tìm nguyên nhân của sự chênh lệch giữa các tiêu chí so với mức đã đềra trong quyết định
+ Đưa ra kết luận và kiến nghị để cải tiến, đổi mới cơ chế quản lý và ban hành quyết định quản lý
Câu 32: Đánh giá của anh/chị về năng lực ra quyết định quản lý của cán bộ
quản lý ở Việt Nam hiện nay.
- Khái niệm: Quyết định quản lý là hành vi có tính chỉ thị của chủ thể quản lý để
định hướng, tổ chức và kích thích hoạt động của đối tượng quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra. - Ưu điểm:
+ Nhiều cán bộ quản lý đã được đào tạo bài bản về các kiến thức và kỹ năng quản
lý hiện đại. Họ có kiến thức lý thuyết tương đối vững chắc.
+ Một số cán bộ quản lý có kinh nghiệm thực tiễn phong phú, đã từng trải qua
nhiều vị trí và môi trường làm việc khác nhau. Điều này giúp họ có cái nhìn tổng thể
và linh hoạt hơn trong ra quyết định. lOMoAR cPSD| 45619127
+ Một số cán bộ quản lý có tinh thần trách nhiệm cao, luôn cố gắng vì lợi ích chung
của tổ chức và cộng đồng.
+ Một số cán bộ quản lý đã chủ động tìm hiểu, học hỏi và áp dụng các phương
pháp quản lý tiên tiến từ các quốc gia phát triển. - Hạn chế:
+ Tầm nhìn chiến lược và kỹ năng lập kế hoạch dài hạn của nhiều cán bộ quản lý còn hạn chế.
+ Kỹ năng ra quyết định nhanh, dứt khoát và chịu trách nhiệm về quyết định của họ chưa cao.
+ Khả năng thích ứng, điều chỉnh các quyết định phù hợp với bối cảnh thay đổi
nhanh chóng còn hạn chế.
+ Một số cán bộ quản lý vẫn mang tư duy bảo thủ, thiếu tinh thần đổi mới, sáng tạo.
+ Kỹ năng phân tích, dự báo, đánh giá tác động của các quyết định có thể cần được cải thiện.
Câu 33: Phân biệt lao động quản lý với lao động sản xuất vật chất. Lao động quản lý
Lao động sản xuất vật chất -
Là một dạng lao động Hoạt động trực tiếp sản xuất phứctạp. Đặc trưng
ra các sản phẩm vật chất. -
Là lao động trí tuệ có tínhsáng tạo. Tính chất
Có tính chất cộng đồng.
Chủ yếu là lao động thể chất. Cán bộ quản lý.
Công nhân, người lao động Chủ thể thực
trực tiếp tham gia vào hoạt hiện hoạt động
động sản xuất ra các sản phẩm vật chất.
Sản phẩm của lao động quản Nhằm tạo ra sản phẩm vật
Sản phẩm tạo ra lý là kết quả thực hiện mục chất phục vụ nhu cầu của con của hoạt động tiêu của tổ chức. người. - Lao động quản lý:
+ Khái niệm: là loại lao động thực hiện những chức năng quản lý (là hoạt động, ở
đó người ta thực hiện lao động do quá trình phân công chuyên môn hóa lao động tổ
chức); Sản phẩm của quá trình lao động quản lý là những tiềm năng của con người
được khai thác một cách tối ưu, trong quá trình lao động tập thể.
+ Phương tiện của lao động quản lý là quyền lực. lOMoAR cPSD| 45619127
+ Đảm nhiệm chức năng chung do lao động xã hội hóa, lao động tập thể, hợp tác tạo ra.
+ Sản phẩm của lao động quản lý là kết quả thực hiện mục tiêu của tổ chức -
Lao động sản xuất vật chất:
+ Khái niệm: là loại lao động con người sử dụng công cụ lao động tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo
ra của cải xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
+ Phương tiện của lao động sản xuất của cải vật chất là công cụ lao động
+ Nhằm tạo ra sản phẩm vật chất phục vụ nhu cầu của con người
Câu 34: Trình bày đặc điểm lao động quản lý.
- Lao động quản lý là một dạng lao động mang tính gián tiếp trong quá trình sảnxuất vật chất.
- Là một dạng lao động phức tạp (có nhiều trình độ, cấp thuộc nhiều lĩnh vực) +
Đối tượng quản lý trong bất kỹ lĩnh vực nào cũng là các hệ thống với cấu trúc nhiều
mặt và chứa dựng các khuynh hướng phát triển khác nhau. Do vậy, để quản lý tốt,
một mặt cán bộ quản lý phải có tri thứ toàn diện về nhiều lĩnh vực như kỹ thuật,
kinh tếm chính trị, ngoại giao, tâm lý, xã hội..; mặt khác, các tri thức đố phải được
cán bộ quản lý vận dụng nhuần nhuyễn dưới hình thức kỹ năng, kỹ xảo, thói quen một cách tự động.
- Là lao động trí tuệ có tính sáng tạo (tổ chức ra để điều khiển, điều hòa các bộphận
của hoạt động quản lý) => là lao động của các nhà khoa học
+ Thể hiện rõ ở quá trình mang tính "công nghệ". Thông tin chính là nguyên liệu
để điều chinh hệ thống
- Có tính nghệ thuật, là nghệ thuật làm việc với con người: Lao động quản lý là
laođộng có sự xuất hiện quan hệ giữa người với người
+ Đối tượng của lao động quản lý là con người, đặc điểm này mang lại cho lao
động quản lý, một sắc thái tâm lý tinh thần đặc thù ngoài tính công nghệ của nó. Con
người vừa hoạt động với tư cách một yếu tổ của quá trình sản xuất xã hội, vừa với
tư cách là một cá thể độc lập có đời sinh tinh thần và hệ thống nhu cầu riêng => Do
vậy, lao động quản lý không chi dựa vào kiến thức khoa học mà con bao hàm cả
nghệ thuật ứng xử, khả năng gây ảnh hưởng đến tâm lý và tình cảm con người,
- Có tính chất cộng đồng: Lao động quản lý không trực tiếp tạo ra sản phẩm, nóphải
gắn với các dạng lao động cụ thể khác, chi xuất hiện ở đâu và khi nào có lao động
hợp tác của nhiều người nhằm thực hiện mục đích chung
+ Tính cộng đồng của lao động quản lý không chi thể hiện ở sự gắn bó về năng
suất và hiệu quả của từng cá nhân với cá bộ máy quản lý, mà quan trọng hơn là ở sự