Đề cương môn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

-  Hoàn cảnh đất nước: Từ khi thực dân Pháp xâm lược và tiến hành khai thác thuộc địa cho đến năm 1945, tính chất xã hội Việt Nam đã có sự thay đổi, không đơn thuần là một xã hội phong kiến mà trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46454745
Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập đảng cộng sản Việt Nam.
1. Nguyễn Ái Quốc tiếp thu được chủ nghĩa Mác - Lenin, tìm ra con đường đúng đắn cho
CMVN.
a. Vì sao NAQ lại ra đi tìm đường cứu nước? (yếu tố, nguyên nhân, động lực)
b. Sự khủng hoảng về đường lối cứu nước ảnh hưởng như thế nào đến việc NAQ
c. ra đi tìm đường cứu nước?
• Nguyên nhân:
- Hoàn cảnh đất nước: Từ khi thực dân Pháp xâm lược và tiến hành khai thác thuộc địa cho đến
năm 1945, tính chất xã hội Việt Nam đã có sự thay đổi, không đơn thuần là một xã hội phong
kiến mà trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
+ Sự phân hoá giai cấp và mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt (chủ yếu là nông dân với
giai cấp địa chủ và phong kiến; giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược)
==> Giải quyết mâu thuẫn bằng cách đánh đổ ách thống trị thực dân và tay sai, giành lại độc lập
tự do. ==> Trước hết là ruộng đất và mục tiêu cao nhất là chính quyền.
Tính chất của xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa nửa phong kiến đang đặt ra hai yêu cầu: Một
là, phải đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân; Hai
là, xoá bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu là ruộng đất cho nông
dân. Trong đó, chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
- Phong trào nổi lên khắp nơi:
Khuynh hướng phong kiến:
+ Phong trào Cần Vương (1885 - 1896): phong trào đấu tranh của nhân dân nổi lên mạnh
mẽ với mục tiêu chống đế quốc Pháp và vua quan phong kiến đầu hàng giành độc lập dân tộc,
khôi phục chế độ phong kiến. Những cuộc đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến chủ yếu là
bí mật, bất hợp pháp, bạo động vũ trang mang tính chất địa phương, cục bộ thiếu sự liên kết phối
hợp với nhau. Phong trào phong kiến đã thể hiện sự cản trợ không đáp ứng được yêu cầu của lịch
sử: đề ra mục tiêu giành độc lập dân tộc nhưng không giải quyết được vấn đề dân chủ (ruộng đất
của nông dân không được thực hiện).
giai cấp địa chủ phong kiến đã thối nát, phần lớn đã đầu hàng thực dân Pháp, lại áp bức bóc lột
nhân dân một cách thậm tệ, cho nên ngọn cờ Cần Vương không thể tập hợp được quần chúng
nhân dân, chủ yếu là nông dân.
+ Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 - 1913) do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo: không có
đường lối, chính sách rõ ràng, không tổ chức được quần chúng đông đảo, cách đánh chưa tốt, vũ
khí lại thiếu thốn.
Khuynh hướng dân chủ tư sản:
+ Xu hướng bạo động: Phong trào Đông Du (1906 - 1908): dựa vào Nhật để đánh đuổi
thực dân Pháp, chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước, rước beo của sau”
+ Xu hướng cải lương: Phong trào Duy Tân (1906 - 1908): chỉ yêu cầu cải cách, không
chủ trương đánh đổ thực dân Pháp và bọn phong kiến tay sai.
+ Phong trào yêu nước dân chủ công khai
+ Phong trào cách mạng quốc gia tư sản
+ Phong trào quốc gia cải lương của tầng lớp tiểu tư sản thành thị và địa chủ lớp trên.
• Giải quyết (Chấm dứt) -
Nguyên nhân:
+ Sự thất bại của các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp đã chứng tỏ con đường
cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến và hệ tư tưởng tư sản là bế tắc.
lOMoARcPSD| 46454745
+ Dẫn đến hướng giải quyết bằng con đường phát triển phong trào yêu nước theo khuynh
hướng vô sản.
- Thời gian:
+ 1911: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường c
==> NAQ hướng sang các nước phương Tây, nơi có tư tưởng tự do, dân quyền, dân chủ và có
khao học kĩ thuật hiện đại.
d. Vì sao NAQ lại sang phương tây, cụ thể là nước Pháp để khởi đầu hành trình tìm đường cứu
nước của mình?
e. Làm rõ các hoạt động cách mạng và những công việc, lao động của NAQ —> ảnh hưởng
như thế nào đến việc NAQ tìm đường cứu nước?
f. Vì sao NAQ lại tiếp thu được chủ nghĩa Mác - Lenin?
+ Sự kiện nào? (sự kiện chứng minh NAQ chính thức tiếp thu được chủ nghĩa Mác -
Lenin)
+ Sự phù hợp của chủ nghĩa Mác - Lenin với Việt Nam thể hiện ở những vấn đề nào?
2. NAQ truyền bá CNML và chuẩn bị thành lập Đảng.
• Làm rõ quá trình truyền bá Mác - Lenin: +
Đối tượng NAQ truyền bá?
+ Nội dung truyền bá
+ Cách thức truyền bá -
Chuẩn bị thành lập Đảng:
+ Vì sao NAQ thành lập một tổ chức dự bị cho sự ra đời của Đảng là Hội Việt Nam Cách
mạng Thanh niên?
+ Vì sao đối tượng khi NAQ thành lập Đảng tập trung chủ yếu là thanh niên (lợi thế của
thanh niên)?
3. NAQ chủ động, chủ trì Hội nghị thành lập Đảng và soạn thảo ra Cương lĩnh đầu tiên.
Vai trò chủ động của NAQ (tại sao NAQ phải chủ động, tính cấp thiết của việc thành lập
Đảng)
Vai trò chủ trì:
+ Thách thức lớn nhất của hội nghị thành lập Đảng?
+ Tại sao phải là NAQ chủ trì hội nghị thành lập Đảng?
+ Soạn thảo cương lĩnh đầu tiên: Cương lĩnh đúng/phù hợp ở chỗ nào?
Cương lĩnh sáng tạo ở chỗ nào: Thực tiễn Việt
Nam đang cần gì? Đường lối, cương lĩnh của Đảng đã giải quyết được những vấn đề gì?
Sáng tạo như
thế nào so với thực tiễn ở Việt Nam và các nước khác? Làm rõ tính chất thuộc địa nửa phong
kiến của Việt Nam
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46454745
Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập đảng cộng sản Việt Nam.
1. Nguyễn Ái Quốc tiếp thu được chủ nghĩa Mác - Lenin, tìm ra con đường đúng đắn cho CMVN.
a. Vì sao NAQ lại ra đi tìm đường cứu nước? (yếu tố, nguyên nhân, động lực)
b. Sự khủng hoảng về đường lối cứu nước ảnh hưởng như thế nào đến việc NAQ
c. ra đi tìm đường cứu nước? • Nguyên nhân:
- Hoàn cảnh đất nước: Từ khi thực dân Pháp xâm lược và tiến hành khai thác thuộc địa cho đến
năm 1945, tính chất xã hội Việt Nam đã có sự thay đổi, không đơn thuần là một xã hội phong
kiến mà trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
+ Sự phân hoá giai cấp và mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt (chủ yếu là nông dân với
giai cấp địa chủ và phong kiến; giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược)
==> Giải quyết mâu thuẫn bằng cách đánh đổ ách thống trị thực dân và tay sai, giành lại độc lập
tự do. ==> Trước hết là ruộng đất và mục tiêu cao nhất là chính quyền.
Tính chất của xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa nửa phong kiến đang đặt ra hai yêu cầu: Một
là, phải đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân; Hai
là, xoá bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu là ruộng đất cho nông
dân. Trong đó, chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
- Phong trào nổi lên khắp nơi: Khuynh hướng phong kiến:
+ Phong trào Cần Vương (1885 - 1896): phong trào đấu tranh của nhân dân nổi lên mạnh
mẽ với mục tiêu chống đế quốc Pháp và vua quan phong kiến đầu hàng giành độc lập dân tộc,
khôi phục chế độ phong kiến. Những cuộc đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến chủ yếu là
bí mật, bất hợp pháp, bạo động vũ trang mang tính chất địa phương, cục bộ thiếu sự liên kết phối
hợp với nhau. Phong trào phong kiến đã thể hiện sự cản trợ không đáp ứng được yêu cầu của lịch
sử: đề ra mục tiêu giành độc lập dân tộc nhưng không giải quyết được vấn đề dân chủ (ruộng đất
của nông dân không được thực hiện).
giai cấp địa chủ phong kiến đã thối nát, phần lớn đã đầu hàng thực dân Pháp, lại áp bức bóc lột
nhân dân một cách thậm tệ, cho nên ngọn cờ Cần Vương không thể tập hợp được quần chúng
nhân dân, chủ yếu là nông dân.
+ Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 - 1913) do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo: không có
đường lối, chính sách rõ ràng, không tổ chức được quần chúng đông đảo, cách đánh chưa tốt, vũ khí lại thiếu thốn.
Khuynh hướng dân chủ tư sản:
+ Xu hướng bạo động: Phong trào Đông Du (1906 - 1908): dựa vào Nhật để đánh đuổi
thực dân Pháp, chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước, rước beo của sau”
+ Xu hướng cải lương: Phong trào Duy Tân (1906 - 1908): chỉ yêu cầu cải cách, không
chủ trương đánh đổ thực dân Pháp và bọn phong kiến tay sai.
+ Phong trào yêu nước dân chủ công khai
+ Phong trào cách mạng quốc gia tư sản
+ Phong trào quốc gia cải lương của tầng lớp tiểu tư sản thành thị và địa chủ lớp trên.
• Giải quyết (Chấm dứt) - Nguyên nhân:
+ Sự thất bại của các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp đã chứng tỏ con đường
cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến và hệ tư tưởng tư sản là bế tắc. lOMoAR cPSD| 46454745
+ Dẫn đến hướng giải quyết bằng con đường phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. - Thời gian:
+ 1911: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường c
==> NAQ hướng sang các nước phương Tây, nơi có tư tưởng tự do, dân quyền, dân chủ và có
khao học kĩ thuật hiện đại.
d. Vì sao NAQ lại sang phương tây, cụ thể là nước Pháp để khởi đầu hành trình tìm đường cứu nước của mình?
e. Làm rõ các hoạt động cách mạng và những công việc, lao động của NAQ —> ảnh hưởng
như thế nào đến việc NAQ tìm đường cứu nước?
f. Vì sao NAQ lại tiếp thu được chủ nghĩa Mác - Lenin?
+ Sự kiện nào? (sự kiện chứng minh NAQ chính thức tiếp thu được chủ nghĩa Mác - Lenin)
+ Sự phù hợp của chủ nghĩa Mác - Lenin với Việt Nam thể hiện ở những vấn đề nào?
2. NAQ truyền bá CNML và chuẩn bị thành lập Đảng.
• Làm rõ quá trình truyền bá Mác - Lenin: +
Đối tượng NAQ truyền bá? + Nội dung truyền bá + Cách thức truyền bá -
Chuẩn bị thành lập Đảng:
+ Vì sao NAQ thành lập một tổ chức dự bị cho sự ra đời của Đảng là Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?
+ Vì sao đối tượng khi NAQ thành lập Đảng tập trung chủ yếu là thanh niên (lợi thế của thanh niên)?
3. NAQ chủ động, chủ trì Hội nghị thành lập Đảng và soạn thảo ra Cương lĩnh đầu tiên.
• Vai trò chủ động của NAQ (tại sao NAQ phải chủ động, tính cấp thiết của việc thành lập Đảng) • Vai trò chủ trì:
+ Thách thức lớn nhất của hội nghị thành lập Đảng?
+ Tại sao phải là NAQ chủ trì hội nghị thành lập Đảng?
+ Soạn thảo cương lĩnh đầu tiên:
Cương lĩnh đúng/phù hợp ở chỗ nào?
Cương lĩnh sáng tạo ở chỗ nào: Thực tiễn Việt
Nam đang cần gì? Đường lối, cương lĩnh của Đảng đã giải quyết được những vấn đề gì? Sáng tạo như
thế nào so với thực tiễn ở Việt Nam và các nước khác? Làm rõ tính chất thuộc địa nửa phong kiến của Việt Nam