Đề cương - Môn Nghiên cứu khoa học | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

ĐỀ CƯƠNG MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Nghiên cứu khoa học là gì
A. ứng dụng khoa học vào lĩnh vực sức khỏe
B. sự tìm tòi nhằm phát hiện qui luật của sự vật, hiện tượng và vận
dụng qui luật để tạo dựng nguyên lí công nghệ
C. quá trình tìm hiểu và điều tra một cách hệ thống, có phương
pháp và đạo đức, nhằm giải quyết vấn đề và phát triển kiến thức
D. B và C đúng
2. Ba lĩnh vực của nghiên cứu khoa học sức khỏe là gì
A. Nghiên cứu y sinh
B. Nghiên cứu dịch vụ y tế
C. Nghiên cứu về hành vi
D. Tất cả đều đúng
3. Nghiên cứu khoa học sức khỏe là
A. ứng dụng của khoa học vào lĩnh vực sức khỏe
B. quá trình thu thập, mô tả, phân tích, và giải thích dữ liệu một
cách hệ thống nhằm cải thiện sức khỏe của các cá nhân hoặc
nhóm
C. quá trình tạo ra kiến thức mới bằng phương pháp khoa học để
xác định và xử lí các vấn đề sức khỏe
D. B và C đúng
4. Theo tổ chức Y Tế Thế Giới, nghiên cứu khoa học sức khỏe có thể
phân loại thành
A. Nghiên cứu dịch tể học
B. Nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lý thuyết
C. Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng
D. B và C đúng
5. Phạm vi của khoa học sức khỏe là gì
A. Đào tạo
B. Thực hành nghề nghiệp
1
C. Quản lý
D. Tất cả đều đúng
6. Vai trò của nghiên cứu khoa học sức khỏe
A. Tạo ra kiến thức mới và tăng cường giá trị nghề nghiệp
B. Nâng cao chất lượng và sự an toàn của dịch vụ chăm sóc
C. Tăng cường hiệu quả chi phí trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe
D. Tất cả đều đúng
7. Đề cương nghiên cứu khóa học
A. Bản tóm tắt nội dung, kế hoạch NCKH được lãnh đạo xây dựng
B. Bản tóm tắt nội dung, kế hoạch NCKH được người nghiên cứu
xây dựng
C. Để đăng ký, trình và xin cơ quan các cấp liên quan phê duyệt
cho phép triển khai nghiên cứu
D. B và C đúng
8. Vấn đề là
A. Việc cần giải quyết
B. Nhiêm vụ của cần phải được thực hiện
C. Sự khác biệt giữa tình trạng hiện tại và tình trạng mong
muốn về một sự vật, hiện tượng
D. Tất cả đều đúng
9. Vấn đề nghiên cứu
A. Là một tuyên bố cụ thể về một tình trạng cần được cải thiện
B. Là một tuyên bố cụ thể về một khó khăn cần loại bỏ
C. Là lý do để tác giả thực hiện nghiên cứu
D. Tất cả đều đúng
10. Một vấn đề nên được nghiên cứu chỉ khi
A. Vấn đề đó là có thật và đang tồn tại
B. Vấn đề đó gây bức xúc cho người bệnh, người nhà, chúng ta
hoặc xã hội
C. Chúng ta có đủ năng lực, vật lực và tài lực để giải quyết vấn đề
đó
D. Tất cả đều đúng
2
11. Khi lựa chọn ưu tiên cho một vấn đề nghiên cứu, cần chú ý những
tiêu chí nào?
A. Tính xác đáng, tránh lặp lại, tính khả thi, tính bức thiết và tính
ứng dụng
B. Sự chấp nhận về mặt đạo đức và sự chấp nhận của chính quyền
và cơ quan quản lý
C. Chúng ta có đủ năng lực, vật lực và tài lực để giải quyết vấn đề
đó
D. A và B đúng
12. Khi tham khảo một vấn đề nghiên cứu, các khả năng sau có thể
xảy ra
A. Tìm ra những điều lý thú
B. Cần phải kiểm định lại một vài kết quả nghiên cứu trước đó
C. Từ bỏ đề tài nghiên cứu của mình vì vấn đề nghiên cứu đã được
giải quyết
D. Tất cả đều đúng
13. Tổng quan tài liệu tham khảo nhằm
A. Cập nhật kiến thức cho tác giả và cung cấp cho người đọc kiến
thức cơ bản về vấn đề nghiên cứu
B. Định hướng cho đề tài nghiên cứu
C. Cung cấp bằng chứng KH nhằm làm tăng sự tin cậy cho người
đọc
D. Tất cả đều đúng
14. Tài liệu tham khảo có thể được phân loại thành
A. Tài liệu gốc và tài liệu không chính gốc
B. Tài liệu tóm tắt, trích dẫn và tài liệu do chính tác giả viết, chịu
trách nhiệm về các tài liệu mà mình công bố
C. Tài liệu tổng hợp, tài liệu cấp 3
D. Tất cả đều đúng
15. Biến số
A. Là một đặc tính cụ thể mà tác giả muốn nghiên cứu
3
B. Có thể bao gồm các đặc điểm đơn giản mà chúng ta có thể quan
sát và đo lường trực tiếp
C. Các thuộc tính của người, vật, sự việc, hiện tượng...mà người
nghiên cứu quan sát, đo lường trong khi tiến hành nghiên cứu
D. Tất cả đều đúng
16. Biến số có thể phân loại thành
A. Biến số định lượng/biến số định tính
B. Biến số độc lập/biến số phụ thuộc
C. Biến số cá thể/biến số tổng hợp
D. Tất cả đều đúng
17. Khi mô tả vấn đề nghiên cứu, cần phải:
A. Mô tả bối cảnh của vấn đề nghiên cứu
B. Chỉ ra lí do tại sao vấn đề nghiên cứu này là quan trọng
C. Xác định mục đích nghiên cứu
D. Tất cả đều đúng
18. Thành phần của một dàn ý nghiên cứu:
A. Các khái niệm/yếu tố: được đặt trong khuôn/hộp, trong đó các
đặc điểm, tính chất của chúng được liệt kê qua các biến số
B. Các quy trình: thể hiện qua đường nối, tại đó mũi tên định
hướng cho mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm/yếu tố
C. A và B đều đúng
D. A và B sai
19. Giả thuyết nghiên cứu:
A. Nêu lên dự báo trước về mối quan hệ nhân quả giữa hai hay
nhiều biến số nghiên cứu
B. Phản ánh mối quan hệ nhân quả được thể hiện trong dàn ý
nghiên cứu
C. A và B đúng
D. A và B sai
20. Mục đích của giả thuyết nghiên cứu trong một đề tài nghiên
cứu nhằm
4
A. Đưa ra mối liên quan giữa lý thuyết và thực tiễn, giữa nhân và
quả
B. Đưa ra định hướng ban đầu về kết quả nghiên cứu mong đợi
C. Là công cụ quan trọng để nhà nghiên cứu khám phá những kiến
thức mới
D. Tất cả đều đúng
21. Câu hỏi nghiên cứu
A. Là một cách thể hiện sự quan tâm của tác giả đến một vấn đề
hoặc hiện tượng được dự định nghiên cứu
B. Có thể có nhiều hơn một câu hỏi nghiên cứu cho một vấn đề
nghiên cứu
C. Giúp người nghiên cứu tập trung hơn vào vấn đề nghiên cứu
hoặc làm rõ hướng hướng nghiên cứu
D. Tất cả đều đúng
22. Câu “có mối liên quan giữa hành vi rửa tay và nhiễm khuẩn vết mổ
tại Bệnh viện X”
A. Là một câu hỏi nghiên cứu
B. Là một giả thuyết nghiên cứu
C. A và B đúng
D. A và B sai
23. Câu “sự hài lòng của người bệnh tại Bệnh viện X năm 2020
như thế nào?”
A. Là một câu hỏi nghiên cứu
B. Là một giả thuyết nghiên cứu
C. A và B đúng
D. A và B sai
24. Phân biệt mục đích nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu:
A. Chỉ có một mục đích nghiên cứu trong một đề tài nghiên cứu
B. Chỉ có một mục tiêu nghiên cứu trong một đề tài nghiên cứu
C. Có nhiều mục tiêu nghiên cứu trong một đề tài nghiên cứu
D. A và C đúng
5
25. Câu “khảo sát sự hài lòng của người bệnh tại Bệnh viện X năm
2020”
A. Là một giả thuyết nghiên cứu
B. Là mục đích nghiên cứu
C. Là mục tiêu nghiên cứu
D. B và C đúng
26. Tên đề tài nghiên cứu
A. Tên đề tài nghiên cứu nên gắn với mục đích nghiên cứu
B. Nên được đặt sau khi xây dựng mục tiêu nghiên cứu
C. Tên đề tài nghiên cứu gắn với mục tiêu tổng quát
D. B và C đúng
27. Câu “có sự khác biệt về kết quả học tập giữa sinh viên ở nội
trú và ngoại trú”
A. Là tên đề tài nghiên cứu
B. Là câu hỏi nghiên cứu
C. Là giả thuyết nghiên cứu
D. Là mục đích nghiên cứu
28. Câu “kết quả học tập của sinh viên nội trú tốt hơn sinh viên
ngoại trú”
A. Là tên đề tài nghiên cứu
B. Là câu hỏi nghiên cứu
C. Là giả thuyết nghiên cứu
D. Là mục đích nghiên cứu
29. Biến số độc lập được dùng để:
A. Mô tả các yếu tố được cho rằng có thể là nguyên nhân của vấn
đề nghiên cứu
B. Mô tả các yếu tố được cho rằng có thể là yếu tố ảnh hưởng đến
vấn đề nghiên cứu
C. A và B đúng
D. A và B sai
30. Đặc điểm của biến số độc lập:
A. Mô tả các đặc điểm của đổi tượng nghiên cứu
6
B. Mô tả các tính chất của đối tượng nghiên cứu
C. Mô tả vấn đề nghiên cứu
D. A và B đúng
31. Đặc điểm của biến số độc lập:
A. Thường phụ thuộc vào sự biến đổi của các biến số ảnh hưởng
đến nó
B. Là kết quả hay hậu quả trong mối liên quan với nhiều yếu tố
khác
C. Thường không phụ thuộc vào sự biến đổi của các biến số
khác
D. A và B đúng
32. Đặc điểm của biến số phụ thuộc:
A. Mô tả các yếu tố được cho rằng có thể là nguyên nhân của vấn
đề nghiên cứu
B. Mô tả các yếu tố được cho rằng có thể là yếu tố ảnh hưởng đến
vấn đề nghiên cứu
C. Là kết quả hay hậu quả trong mối liên quan với nhiều yếu tố
khác
D. Thường không phụ thuộc vào sự biến đổi của các biến số khác
33. Đặc điểm của biến số phụ thuộc:
A. Thường phụ thuộc vào sự biến đổi của các biến số ảnh hưởng
đến nó
B. Là kết quả hay hậu quả trong mối liên quan với nhiều yếu tố
khác
C. Thường không phụ thuộc vào sự biến đổi của các biến số khác
D. A và B đúng
34. Đặc điểm của biến số định tính:
A. Có giá trị được biểu thị bằng các con số
B. Có giá trị có thể đếm tần suất và tính phần trăm được
C. Có đơn vị đo lường
D. A và C đúng
35. Đặc điểm của biến số định lượng:
7
A. Có giá trị được biểu thị bằng các con số
B. Có giá trị có thể tần suất và tính phần trăm được
C. Có đơn vị đo lường
D. A và C đúng
36. Đặc điểm của biến số định tính:
A. Có giá trị được biểu thị bằng các chữ
B. Có đơn vị đo lường
C. Có giá trị được biểu thị bằng ký hiệu
D. A và C đúng
37. Biến số định tính là biến số:
A. Có giá trị được biểu thị bằng các chữ
B. Có đơn vị đo lường
C. Được xếp vào các nhóm khác nhau
D. A và B đúng
38. Hai phương pháp chính trong nghiên cứu dịch tễ học là:
a) Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng
b) Nghiên cứu thử nghiệm và nghiên cứu không thử nghiệm
c) Nghiên cứu quan sát và nghiên cứu thực nghiệm
d) b và c đúng
39. Nghiên cứu quan sát có 2 loại chính là :
a) Quan sát định tính và quan sát định lượng
b) Quan sát mô tả và quan sát phân tích
c) Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng
d) Tất cả đều đúng
40. Nghiên cứu quan sát có 2 loại chính là :
a) Nghiên cứu cắt ngang thời điểm và nghiên cứu cắt ngang giai
đoạn
b) Nghiên cứu thuần tập và nghiên cứu bệnh chứng
c) Nghiên cứu hồi cứu và nghiên cứu tiến cứu
d) Nghiên cứu mô tả và nghiên cứu phân tích
41. Đặc điểm của nghiên cứu quan sát
a) Biến số bị tác động và sau đó được quan sát
8
b) Biến số không bị bị tác động và sau đó được quan sát
c) Còn gọi là nghiên cứu can thiệp
d) a và c đúng
42. Nghiên cứu quan sát phân tích có hai loại là
a) Nghiên cứu bệnh chứng và nghiên cứu ca bệnh
b) Nghiên cứu bệnh chứng và nghiên cứu thuần tập
c) Nghiên cứu đoàn hệ và nghiên cứu thuần tập
d) Tất cả đều sai
43. Nghiên cứu quan sát phân tích có hai loại là
a) Nghiên cứu ca-bệnh và nghiên cứu bệnh chứng
b) Nghiên cứu case-control và nghiên cứu Cohort
c) Nghiên cứu đoàn hệ và nghiên cứu thuần tập
d) Tất cả đều sai
44. Đặc điểm của nghiên cứu thực nghiệm
a) Biến số bị tác động và sau đó được quan sát
b) Biến số không bị bị tác động và sau đó được quan sát
c) Còn gọi là nghiên cứu can thiệp
d) a và c đúng
45. Nghiên cứu mô tả
a) Thường có một mẫu nghiên cứu
b) Thường có từ hai mẫu nghiên cứu trở lên
c) Nhằm kiểm tra giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa yếu tố
nghi ngờ là nguyên nhân và sự xuất hiện của bệnh
d) a và b đúng
46. Nghiên cứu phân tích
a) Thường có một mẫu nghiên cứu
b) Thường có từ hai mẫu nghiên cứu trở lên
c) Nhằm kiểm tra giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa yếu tố
nghi ngờ là nguyên nhân và sự xuất hiện của bệnh
d) a và b đúng
47. Mục đích của các nghiên cứu mô tả là
a) Đưa ra bức tranh hiện thực về hiện tượng
9
b) Không nhằm vào việc kiểm tra giả thuyết hay mối quan hệ nhân
quả
c) Phân tích một kết hợp nhân - quả trong suốt cả quá trình diễn biến
của mối liên hệ giữa nhân và quả
d) a và b đúng
48. Nghiên cứu phân tích
a) Thường có một mẫu nghiên cứu
b) Thường có từ hai mẫu nghiên cứu trở lên
c) Nhằm kiểm tra giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa yếu tố
nghi ngờ là nguyên nhân và sự xuất hiện của bệnh
d) b và c đúng
49. Đặc điểm của nghiên cứu mô tả cắt ngang thời điểm
a) Mô tả vấn đề nghiên cứu tại một khoảng thời gian nhất định
b) Dữ liệu được thu thập ít nhất là hai lần trên mỗi đối tượng nghiên
cứu
c) Dữ liệu được thu thập chỉ một lần trên mỗi đối tượng nghiên cứu
d) a và b đúng
50. Đặc điểm của nghiên cứu mô tả cắt ngang giai đoạn
a) Mô tả vấn đề nghiên cứu tại một khoảng thời gian nhất định
b) Dữ liệu được thu thập ít nhất là hai lần trên mỗi đối tượng nghiên
cứu
c) Dữ liệu được thu thập chỉ một lần trên mỗi đối tượng nghiên
cứu
d) a và b đúng
51. Phương pháp nghiên cứu thuần tập
a) Là nghiên cứu thực nghiệm
b) Là nghiên cứu quan sát
c) Là nghiên cứu mô tả
d) a và b đúng
52. Phương pháp nghiên cứu bệnh chứng
a) Là nghiên cứu thực nghiệm
b) Là nghiên cứu quan sát
10
c) Là nghiên cứu mô tả
d) a và b đúng
53. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang thời điểm
a) Là nghiên cứu thực nghiệm
b) Là nghiên cứu quan sát
c) Là nghiên cứu mô tả
d) b và c đúng
54. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang giai đoạn
a) Là nghiên cứu thực nghiệm
b) Là nghiên cứu quan sát
c) Là nghiên cứu mô tả
d) b và c đúng
55. Tên gọi khác của nghiên cứu thuần tập
a) Nghiên cứu cohort
b) Nghiên cứu đoàn hệ
c) Nghiên cứu tiến cứu
d) a và b đúng
56. Tên gọi khác của nghiên cứu bệnh chứng
a) Nghiên cứu case-control
b) Nghiên cứu ca – bệnh
c) Nghiên cứu hồi cứu
d) a và b đúng
57. Đặc điểm của nghiên cứu đoàn hệ
a) Bắt đầu từ quần thể có nguy cơ
b) Bắt đầu từ nhóm đã có vấn đề sức khỏe
c) Theo dõi vấn đề sức khỏe có khả năng xảy ra trong tương lai
d) a và c đúng
58. Đặc điểm của nghiên cứu thuần tập
a) Bắt đầu từ quần thể có nguy cơ
b) Bắt đầu từ nhóm đã có vấn đề sức khỏe
c) Theo dõi vấn đề sức khỏe có khả năng xảy ra trong tương lai
d) a và c đúng
11
59. Đặc điểm của nghiên cứu Cohort
a) Bắt đầu từ quần thể có nguy cơ
b) Bắt đầu từ nhóm đã có vấn đề sức khỏe
c) Theo dõi vấn đề sức khỏe có khả năng xảy ra trong tương lai
d) a và c đúng
60. Đặc điểm của nghiên cứu bệnh chứng
a) Bắt đầu từ quần thể có nguy cơ
b) Bắt đầu từ nhóm đã có vấn đề sức khỏe
c) Kiểm tra yếu tố mà đối tượng có vấn đề sức khỏe đã tiếp xúc
trong quá khứ
d) b và c đúng
61. Đặc điểm của nghiên cứu ca-bệnh
a) Bắt đầu từ quần thể có nguy cơ
b) Bắt đầu từ nhóm đã có vấn đề sức khỏe
c) Kiểm tra yếu tố mà đối tượng có vấn đề sức khỏe đã tiếp xúc
trong quá khứ
d) b và c đúng
62. Đặc điểm của nghiên cứu case-control
a) Bắt đầu từ quần thể có nguy cơ
b) Bắt đầu từ nhóm đã có vấn đề sức khỏe
c) kiểm tra yếu tối đối tượng có vấn đề sức khoẻ
d) b và c đúng
63. Trong nghiên cứu khoa học nói chung, tại sao phải chọn mẫu
a) Nhằm giảm bớt tốn kém
b) Nhằm tăng tính thực thi của đề tài nghiên cứu
c) a và b đúng
d) a và b sai
64. Trong nghiên cứu khoa học có 2 kỹ thuật chọn mẫu chính là
a) Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn và chọn mẫu phân tầng
b) Chọn mẫu hệ thống và chọn mẫu cụm
c) Chọn mẫu không xác xuất và chọn mẫu xác suất
d) Chọn mẫu chỉ tiêu và chọn mẫu có mục đích
12
65. Chọn mẫu không xác suất thường là
a) Chọn mẫu thuận tiện
b) Chọn mẫu chỉ tiêu hay chọn mẫu có mục đích
c) Chọn mẫu ngẫu nhiên
d) a và b đúng
66. Các kỹ thuật chọn mẫu sau đây là cách chọn mẫu xác suất:
a) Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn và chọn mẫu phân tầng
b) Chọn mẫu hệ thống và chọn mẫu cụm
c) Chọn mẫu chỉ tiêu hay chọn mẫu có mục đích
d) a và b đúng
67. Các kỹ thuật chọn mẫu sau đây là cách chọn mẫu xác suất:
a) Chọn mẫu thuận tiện
b) Chọn mẫu hệ thống và chọn mẫu cụm
c) Chọn mẫu chỉ tiêu hay chọn mẫu có mục đích
d) a và b đúng
68. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn là:
a) Chọn mẫu không xác suất
b) Chọn mẫu xác suất
c) Chọn mẫu có mục đích
d) Chọn mẫu theo chỉ tiêu
69. Các phương pháp sau đây là kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên
đơn:
a) Bốc thăm
b) Sử dụng bảng số ngẫu nhiên
c) Chọn mẫu cụm
d) a và b đúng
70. Hệ số k trong kỹ thuật chọn mẫu
a) Còn được gọi là khoảng cách mẫu
b) Được sử dụng trong kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên
c) Được sử dụng trong kỹ thuật chọn mẫu hệ thống
d) a và c đúng
13
71. Một cán bộ y tế huyện muốn biết tỉ lệ phụ nữ có chăm sóc tiền
sản đầy đủ trong huyện.
Biết tỉ lệ phụ nữ được chăm sóc tiền sản đầy đủ theo 1 điều tra trước
là 70%. Nếu muốn có độ tin cậy ở 95%, với sai số cho phép là 4%,
cán bộ này cần cở mẫu là:
a) n=245.86 # 246
b) n=504.21 # 505
c) a và b đều đúng
d) a và b đều sai
72. Để điều tra tỉ lệ trẻ từ 1-5 tuổi bị tiêu chảy trong huyện X với
độ tin cậy ở 95% và tỉ lệ sai sót so với thực tế là 0.05, ta cần một
cở mẫu là
a) n=384.16
b) n=385
c) a và b đều đúng
d) a và b đều
73. Những hành vi được xem là vi phạm đạo đức nghiên cứu:
a) Thu thập thông tin mà đối tượng không biết/chưa đồng ý
b) Đề lộ thông tin liên quan tới cá nhân
c) Không điều chỉnh thông tin
d) a và b đúng
74. Những hành vi được xem là đảm bảo đạo đức nghiên cứu:
a) Không thu thập thông tin mà đối tượng không biết chưa đồng ý
b) Để lộ thông tin liên quan tới nghề nghiệp/quốc gia
c) Không điều chỉnh thông tin
d) a và c đúng
75. Cơ sở để chọn lựa kỹ thuật thu thập thông tin
a) Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
b) Loại thông tin cần thu thập hoặc thông tin có sẵn và độ tin cậy của
thông tin
c) Nơi thu thập thông tin
d) a và b đúng
14
76. Bốn loại thang đo thường dùng để đo lường biến số là:
a) Thang đo định danh (Nominal scale)
b) Thang đo thứ bậc (Ordinal scale)
c) Thang đo khoảng (Interval scale) và thang đo số (Ratio scale)
d) Tất cả đều đúng
77. Một tác giả qui định biến số "Nghề nghiệp" có 4 giá trị là
"Làm ruộng", "Buôn bán", "Dịch vụ" và "Khác". Đây là một ví
dụ trong ứng dụng của thang đo
a) )Thang đo định danh (Nominal scale
b) Thang đo thứ bậc (Ordinal scale)
c) Thang đo khoảng (Interval scale)
d) Thang đo số (Ratio scale)
78. Một tác giả qui định biến số "Trình độ văn hóa" có 4 giá trị là
"Mù chữ", "Tiểu học", "Trung học", "Đại học" và "Sau đại
học". Đây là một ví dụ trong ứng dụng của thang đo
a) Thang đo định danh (Nominal scale)
b) Thang đo thứ bậc (Ordinal scale)
c) Thang đo khoảng (Interval scale)
d) Thang đo số (Ratio Scale)
79. Một tác giả qui định biến số "Tình trạng hôn nhân" có 4 giá trị
là "Độc thân", "Lập gia đình", "Ly dị" và "Ly thân". Đây là
một ví dụ trong ứng dụng của thang đo
a) Thang đo định danh (Nominal scale)
b) Thang đo thứ bậc (Ordinal scale)
c) Thang đo khoảng (Interval scale)
d) Thang đo số (Ratio scale)
80. Một tác giả qui định biến số "Năng lực tự chăm sóc của người
bệnh" có 3 giá trị là "Độc lập hoàn toàn"; "Cần phụ giúp" và
"Phụ thuộc hoàn toàn". Đây là một ví dụ trong ứng dụng của
thang đo
a) Thang đo định danh (Nominal scale)
b) Thang đo thứ bậc (Ordinal scale)
15
c) Thang đo khoảng (Interval scale)
d) Thang đo số (Ratio scale)
81. Sự khác nhau giữa thang đo khoảng (Interval scale) và thang
đo số (Ratio scale) là:
a) Thang đo khoảng không có giá trị “0”; Thang đo số có giá trị
b) Thang đo khoảng có giá trị “0”, Thang đo số không có giá trị
“0”
c) Các giá trị từ thang đo khoảng không thể tính toán được
d) Các giá trị từ thang đo số có thể tính toán được
82. Để đo lường biển số "Chỉ số huyết áp", tác giả ghi kết quả thực
tế từ đối tượng khảo sát là 110mmHg; 120mmHg; 130mmHg...
Tác giả đã ứng dụng thang đo:
a) Thang đo định danh (Nominal scale)
b) Thang đo thứ bậc (Ordinal scale)
c) Thang đo khoảng (Interval scale)
d) Thang đo số(Ratio Scale)
83. Để đo lường biển số "Chiều cao", tác giả ghi kết quả thực tế từ
đối tượng khảo sát 150cm; 162cm; 173cm... Tác giả đã ứng dụng
thang đo:
a) Thang đo định danh (Nominal scale)
b) Thang đo thứ bậc (Ordinal scale)
c) Thang đo khoảng (Interval scale)
d) Thang đo Số (Ratio scale)
84. Ưu điểm của quan sát trực tiếp là
a) Cảm nhận trực tiếp
b) Kết quả nhanh chóng
c) Yêu cầu cao đối với người quan sát
d) a và b đúng
85. Nhược điểm của quan sát trực tiếp là
a) Dễ ngộ nhận
b) Có thể sai lệch
16
c) Yêu cầu cao đ/v người quan sát
d) Tất cả đều đúng
86. Người quan sát cân
a) Có kiến thức về vấn đề
b) Hiểu biết về tập quán nơi nghiên cứu.
c) Tiếp xúc với người được quan sát
d) a và b đúng
87. Yêu cầu đối với người quan sát
a) Nhớ được nội dung quan sát.
b) Hiểu biết ngôn ngữ nơi nghiên cứu.
c) Thông báo cho đối tượng được quan sát
d) a và b đúng
88. Các yếu tố sau đây có thể ảnh hưởng tới cuộc phỏng vấn:
a) Thời gian và địa điểm
b) Cấu trúc nhà cửa
c) Chỗ ngồi và khoảng cách ngồi.
d) a và c đúng
89. Các yếu tố sau đây không ảnh hưởng tới cuộc phỏng vấn:
a) Thời gian và địa điểm
b) Cấu trúc nhà cửa
c) Chỗ ngồi và khoảng cách ngồi
d) Sự tin tưởng
90. Các hình thức phỏng vấn
a) Gửi bộ câu hỏi qua bưu điện hoặc phỏng vấn trực tiếp
b) Phỏng vấn qua điện thoại hoặc email
c) Phỏng vấn sâu
d) a và b đúng
91. Khi mở đầu cuộc phỏng vấn, người được phỏng vấn cần:
a) Tự giới thiệu tên
b) Biết rõ mục đích cuộc phỏng vấn
c) Biết rằng họ có quyền không trả lời các thông tin mà họ không
17
muốn.
d) b và c đúng
92. Khi mở đầu cuộc phỏng vấn, người phỏng vấn cần
a) Chủ động chào hỏi, tự giới thiệu tên
b) Nói rõ mục đích cuộc phỏng vấn, thời gian phỏng vấn
c) Cho người được phỏng vấn biết họ có quyền không trả lời các
thông tin mà họ không muốn.
d) Tất cả đều đúng
93. Các yếu tố ảnh hưởng tới cuộc phỏng vấn là
a) Thời gian và địa điểm
b) Chỗ ngồi và khoảng cách ngồi.
c) Cách thức giao tiếp và sự tin tưởng,
d) Tất cả đều đúng
94. Khi mở đầu cuộc phỏng vấn, người phỏng vấn cần
a) Chủ động chào hỏi, tự giới thiệu tên
b) Nói rõ mục đích cuộc phỏng vấn, thời gian phỏng vấn
c) Cho người được phỏng vấn biết họ có quyền không trả lời các
thông tin mà họ không muốn.
d) Tất cả đều đúng
95. Một số kỹ thuật khi kết thúc cuộc phỏng vấn
a) Đưa ra ám hiệu là cuộc phỏng vấn đã xong
b) Để chấm dứt cuộc phỏng vấn có thể nói rằng:”Vâng, đó là tất cả
những thông tin chúng tôi muốn biết";
c) Thể hiện sự hài lòng và đánh giá cao cuộc phỏng vấn
d) Tất cả đều đúng
96. Phạm vi áp dụng khi xây dựng bộ câu hỏi
a) Mô tả hiện tượng sức khoẻ cộng đồng.
b) Đánh giá các chương trình y tế.
c) Đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ của nhóm đối tượng nghiên
cứu.
d) Tất cả đều đúng
18
97. Trong các loại kỹ thuật xây dựng bộ câu hỏi, ưu điểm của Câu
hỏi đóng là
a) Dễ trả lời và dễ mã hóa
b) Xử lý nhanh
c) Hạn chế thông tin
d) a và b đúng
98. Tác giả đã ứng dụng loại kỹ thuật xây dựng bộ câu hỏi nào đối
với câu hỏi sau: "Nghề nghiệp của anh/chị là gì?", trong đó có 4
chọn lựa để trả lời là : (1) Làm ruộng (2) Buôn bán; (3) Dịch vụ
và (4) Nghề khác.
a) Câu hỏi đóng
b) Câu hỏi mở
c) Câu hỏi nửa đóng cửa mở
d) Câu hỏi tu từ
99. Tác giả đã ứng dụng loại kỹ thuật xây dựng bộ câu hỏi nào đối
với câu hỏi sau: "Anh/chị có hài lòng với công việc hiện tại
không ?, với chọn lựa là Có hoặc không , và Nếu không, vì
sao?..........
a) Câu hỏi đóng
b) Câu hỏi mở
c) Câu hỏi nửa đóng nửa mở
d) Câu hỏi tu từ
100.Đặc điểm của câu hỏi mở
a) Không có câu trả lời sẵn
b) Thích hợp với những nghiên cứu sâu về vấn đề chưa biết
c) Khó phân tích kết quả
d) Tất cả đều đúng
101.Đặc điểm của câu trả lời cấu trúc theo thang điểm nhiều bậc
a) Thang điểm lẽ
b) Thang điểm theo 2 cực : Từ cao/tốt nhất đến thấp/kém nhất hoặc
ngược lại
19
c) Người trả lời chọn một mức điểm đã được ghi trên thang điểm
d) Tất cả đều đúng
102. Đặc điểm của câu trả lời bằng số
a) Người trả lời biết chắc chắn vấn đề nghiên cứu
b) Là dạng câu hỏi đúng sai
c) Nội dung trả lời là số
d) a và c đúng
103.Cấu trúc của câu hỏi nhiều lựa chọn gồm hai phần:
a) Phần câu hỏi đóng và phần câu hỏi mở
b) Phần câu hỏi và phần liệt kê các nội dung trả lời
c) Phần câu hỏi tu từ và phần câu hỏi yes-no
d) Phần câu hỏi yes-no và phần câu hỏi đúng sai
104. Thông tin có sẵn nếu được sử dụng cần phải có những tiêu
chuẩn nào
a) Thông tin mới và phù hợp với vấn đề nghiên cứu
b) Có thể so sánh và đối chiếu được với các phương pháp thu thập số
liệu khác
c) Có độ tin cậy cao
d) Tất cả đều đúng
105. Cách thu thập thông tin có sẵn
a) Sử dụng trực tiếp số liệu có sẵn khi số liệu đáp ứng được tiêu
chuẩn.
b) Xử lý các thông tin có sẵn theo mục đích nghiên cứu.
c) Thu thập thông tin bổ sung khi không có sẵn thông tin theo yêu
cầu.
d) Tất cả đều đúng
106. Sai số tiềm tàng trong nghiên cứu có thể được chia thành ba
loại là
a) Sai số ngẫu nhiên
b) Sai số hệ thống
c) Sai số do các yếu tố gây nhiễu
d) Tất cả đều đúng
20
107. Nội dung của việc đánh giá vai trò của may rủi bao gồm:
a) Kiểm định giả thuyết,
b) Ước lượng một khoảng tin cậy
c) a và b đúng
d) a và b sai
108. Khi phiên giải kết quả của kiểm định thống kê, người ta dựa vào
giá trị p như sau:
a) Khi p>0.05: Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
b) Khi 0.01<p<0,05: Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
c) Khi p<0.01: Sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê.
d) Tất cả đều đúng
109. Sai số hệ thống:
a) Là bất kỳ sai số nào trong quá trình nghiên cứu mode
b) Có hai loại là sai số chọn và sai số quan sát
c) Có hai loại là sai số chọn và sai số thông tin
d) Tất cả đều đúng
110. Sai số hệ thống có hai loại là sai số chọn và sai số quan sát:
a) Sai số chọn: bao gồm tất cả bất kỳ sai số nào nảy sinh trong quá
trình xác định các cá thể trong nghiên cứu
b) Sai số quan sát bao gồm mọi sai số xuất hiện trong quá trình thu
thập thông tin
c) Sai số thông tin bao gồm mọi sai số xuất hiện trong quá trình thu
thập thông tin
d) Tất cả đều đúng
111. Các biện pháp khống chế sai số hệ thống bao gồm:
a) Chọn quần thể nghiên cứu phù hợp
b) Sử dụng phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu phù hợp
c) Chọn lọc tốt các nguồn thông tin
d) Tất cả đều đúng
112.Chọn quần thể nghiên cứu phù hợp
a) Nhằm làm giảm thiểu sai số chọn đến mức nhỏ nhất
b) Nhằm làm giảm tỷ lệ bỏ cuộc trong nghiên cứu thuần tập tương
21
lai và các thử nghiệm lâm sàng
c) Nhằm làm giảm tỷ lệ bỏ cuộc, chọn quần thể nghiên cứu nào có
nguy cơ phát triển
d) Tất cả điều đúng
113.Bản chất của nhiễu:
a) Không loại bỏ được trong quá trình nghiên cứu và ảnh hưởng một
phần hoặc toàn bộ kết quả nghiên cứu
b) Làm tăng hay giảm sự kết hợp giữa phơi nhiễm và bệnh
c) Ảnh hưởng một phần hoặc toàn bộ kết quả nghiên cứu
d) a và b đúng
114. Các biện pháp khống chế sai số do nhiễu bao gồm:
a) Chọn mẫu ngẫu nhiên trong nghiên cứu an thiệp
b) Thu hẹp phạm vi nghiên cứu trong tất cả nghiên cứu phân tích
c) Ghép cặp trong tất cả nghiên cứu phân tích
d) Tất cả đều đúng
115. Thu hẹp phạm vi nghiên cứu trong khống chế sai số do nhiễu
có một số nhược điểm là:
a) Không cho phép đánh giá sự kết hợp giữa phơi nhiễm và bệnh ở
các mức độ khác nhau
b) Gây nhiều khó khăn trong việc đạt được cỡ mẫu cần thiết
c) Loại trừ ảnh hưởng của yếu tố nhiễu
d) a và b đúng
116.Thu hẹp phạm vi nghiên cứu trong khống chế sai số do nhiễu có ưu
điểm là:
a) Đơn giản, thuận tiện dễ làm, ít tốn kém để kiểm soát nhiều
tiềm ẩn
b) Loại trừ ảnh hưởng của yếu tố nhiễu
c) Không ảnh hưởng đến tính giá trị của kết hợp quan sát được
d) Tất cả đều đúng
117.Hạn chế của ghép cặp trong khống chế sai số do nhiễu gồm:
a) Là kỹ thuật khó, tốn kém về kinh phí và thời gian
b) Rất khó chọn ra được những cặp ghép chặt chẽ và khó đạt được
22
mẫu cỡ cần thiết
c) Không có khả năng đánh giá được hậu quả của yếu tố được ghép
cặp
d) Tất cả đều đúng
118.Chỉ số huyết áp tối đa (mmHg) của 10 người bệnh đang được
theo dõi như sau: 85; 92; 117; 125; ; 158; 166; 186 và 144; 158
201.
a) Giá trị tối đa và tối thiểu của chúng là 85 mmHg và 201 mmHg
b) Giá trị trung bình và trung vị của chúng là 142,2 mmHg và
151 mmHg
c) Giá trị trung bình và trung vị của chúng là 151 mmHg và 142,2
mmHg
d) a và b đúng
119.Chỉ số huyết áp tối đa (mmHg) của 14 người bệnh đang được
theo dõi như sau: 85; 92; 117; 125; 144; 158; 158; 166; 186 và
201.
a) Giá trị tối đa và tối thiểu của chúng là 85 mmHg và 201 mmHg
b) Giá trị trung bình và trung vị của chúng là 142,2 mmHg và
151 mmHg
c) Giá trị thường gặp nhất của chúng là 158 mmHg
d) Tất cả đều đúng
120. Nguy cơ tương đối RR (Relative Risk):
a) Nhằm đo lường tỷ lệ giữa nhóm bị phơi nhiễm so với nhómrủi ro
không bị phơi nhiễm.
b) Áp dụng trong nghiên cứu thuần tập (Cohort).
c) Số liệu được phân tích là định tính
d) Tất cả đều đúng
121.Tỉ suất chênh OR (Odds Ratio):
a) Nhằm đo lường tỷ lệ giữa nhóm bị phơi nhiễm so với nhómrủi ro
không bị phơi
b) Áp dụng trong nghiên cứu bệnh chứng (Case Control).
23
c) Số liệu được phân tích là định tính
d) Tất cả đều đúng
122.Kế hoạch xử lý và phân tích số liệu bao gồm các công việc sau:
a) Kiểm tra chất lượng và làm sạch số liệu.
b) Mã hoá các biến số nghiên cứu và xử lý số liệu.
c) Phân tích số liệu và trình bày số liệu nghiên cứu.
d) Tất cả đều đúng
123. Khi tiến hành kiểm tra chất lượng số liệu, các vấn đề cần quan
tâm là:
a) Đảm bảo tính đầy đủ của thông tin
b) Đảm bảo tính chính xác của thông tin
c) Đảm bảo tính thống nhất của số liệu
d) Tất cả đều đúng
124. Mục đích của việc làm sạch số liệu là:
a) Để đảm bảo đầy đủ các tính chất của số liệu
b) Loại bỏ các số liệu không đảm bảo tính chính xác
c) a và b đúng
d) a và b sai
125. Mã hóa số liệu là:
a) Chuyển đổi số liệu định tính thành con số để có thể thực hiện các
phép kiểm
b) Chuyển đổi những số liệu thu thập được thành những ký hiệu
bằng con số
c) Đặt tên cho số liệu
d) Tất cả đều đúng
126. Lợi ích của việc mã hóa số liệu là:
a) Giúp cho việc xử lý số liệu được dễ dàng.
b) Giới hạn được số lượng các biến số,
c) Hạn chế được sai sót.
d) Tất cả đều đúng
127. Việc mã hóa số liệu
a) Được tiến hành trước khi nhập số liệu
24
b) Được tiến hành sau khi nhập số liệu
c) Có thể tiến hành trước khi thu thập thông tin
d) a và c đúng
128.Trung vị (Median) là
a) Giá trị lấy ở chính giữa của dãy số nếu dãy số quan sát có các số
hạng lẽ
b) Trung bình cộng của các giá trị trong một dãy số
c) Trung bình cộng của hai giá trị ở giữa nếu dãy số quan sát có số
hạng chẳn
d) a và c đúng
129. Yếu vị (Mode) là
a) Trung bình cộng của các giá trị trong một dãy số
b) Giá trị lấy ở chính giữa của dãy số nếu dãy số quan sát có các số
hạng lẽ
c) Giá trị xuất hiện nhiều lần nhất hoặc thường xuyên nhất
trong dãy số
d) Trung bình cộng của hai giá trị ở giữa nếu dãy số quan sát có số
hạng chẳn
130. Độ lệch chuẩn
a) Được sử dụng để đo lường sự phân tán của dãy số trong biển số
định lượng
b) Biểu thị sự biến thiên của một biến số nào đó giữa các đối tượng
nghiên cứu trong một mẫu
c) Là căn bậc hai của phương sai
d) Tất cả đều đúng
131. Phương sai
a) Được sử dụng để đo lường sự phân tán của dãy số trong biển số
định lượng
b) Là trung bình cộng của bình phương các độ lệch giữa các giá
trị quan sát được với trung bình của chúng
c) Là căn bậc hai của độ lệch chuẩn
d) a và b đúng
25
132. Phép kiểm Chi bình phương x2 được áp dụng để .
a) Xác định mối liên quan giữa hai biến số định lượng
b) Xác định mối liên quan giữa một biến số định tính với một biến
số định lượng
c) Xác định mối liên quan giữa hai biến số định tính
d) Tất cả đều đúng
133.Phép kiểm t t test) được áp dụng trong trường hợp:
a) Biến số độc lập là biến số định tính
b) Biến số phụ thuộc là biến số định lượng
c) So sánh sự khác biệt của trung bình giữa hai nhóm có ý nghĩa
thống kê hay không
d) Tất cả đều đúng
134. Phép kiểm Fisher Exact Test được áp dụng để
a) Xác định mối liên quan giữa một biến cố định tính với một biến
số định lượng
b) Xác định mối liên quan giữa hai biến số định tính
c) Thay thế cho Phép kiểm Chi bình phương x2 khi Bảng 2x2 có 1
giá trị <5
d) b và c đúng
135.Nguyên tắc trình bày bảng trong kết quả nghiên cứu
a) Đơn giản
b) Đầy đủ
c) Bảng phản ánh sự tự giải thích
d) Tất cả đều đúng
136. Nguyên tắc trình bày biểu đồ và đồ thị trong kết quả nghiên
cứu
a) Đơn giản
b) Đầy đủ
c) Biểu đồ hoặc đồ thị phản ánh sự tự giải thích
d) Tất cả đều đúng
137. Cần sử dụng tham số thống kê nào khi mô tả số liệu với các
biến số định tính
26
a) Tần số (frequency) và tỷ lệ phần trăm
b) Số trung bình, Trung vị Yếu vị, Giá trị tối đa, Giá trị tối thiểu
c) Phương sai và độ lệch chuẩn
d) b và c đúng
138.Cần sử dụng tham số thống kê nào khi mô tả số liệu với các
biến số định lượng
a) Tần số (frequency) và tỷ lệ phần trăm
b) trung bình, Trung vị, Yếu vị, Giá trị tối đa, Giá trị tối thiểu
c) Phương sai và độ lệch chuẩn
d) b và c đúng
139. Để đảm bảo tính đầy đủ của thông tin khi kiểm tra chất lượng
số liệu, các nội dung cần kiểm tra gồm
a) Từng câu hỏi trong bộ câu hỏi phải được điền đầy đủ các thông
tin.
b) Nếu có các phiếu thiếu quá nhiều thông tin chưa được điền thì
phải loại bỏ
c) Loại bỏ những phiếu có thông tin sai lệch, mơ hồ
d) a và b đúng
140.Để đảm bảo tính chính xác của thông tin khi kiểm tra chất
lượng số liệu, các nội dung cần kiểm tra gồm
a) Nếu nghi ngờ về sự thiếu chính xác của thông tin, cần hỏi lại
người thu thập số liệu.
b) Nếu cần phải quan sát lại thực địa để xác định số liệu lại cho
chính xác và khách quan
c) Loại bỏ những phiếu có thông tin chưa đầy đủ
d) a và b đúng
141. Để đảm bảo tính thống nhất của thông tin khi kiểm tra chất
lượng số liệu, các nội dung cần kiểm tra gồm
a) Khi có số liệu không đảm bảo tính thống nhất, nguyên nhân do
người đi phỏng vấn thì cần trao đổi với người đi phỏng vấn để chỉnh
lại.
b) Nếu do người trả lời thì cần phải đưa lại phiếu hoặc trao đổi với
27
người trả lời để họ trả lời lại thông tin đó
c) Loại bỏ những phiếu có thông tin sai lệch, mơ hồ
d) Tất cả đều đúng
142. Đề cương nghiên cứu khoa học là
a) Bản tóm tắt nội dung, kế hoạch nghiên cứu khoa học.
b) Do người nghiên cứu xây dựng
c) Nhằm đăng ký, trình và xin cơ quan các cấp liên quan phê duyệt
cho phép triển khai nghiên cứu
d) Tất cả đều đúng
143.Báo cáo nghiên cứu khoa học là
a) Bản tóm tắt nội dung, kế hoạch nghiên cứu khoa học.
b) Tài liệu mô tả quá trình, tiến độ và kết quả nghiên cứu khoa học
c) bao gồm các kết luận và khuyến nghị từ kết quả nghiên cứu
d) b và c đúng
144.Khi trình bày một đề cương / báo cáo nghiên cứu khoa học:
a) Cần chuẩn bị phần trình bày một cách hiệu quả.
b) Cần biết rõ về “khán giả” và nắm chắc nội dung trình bày
c) Không được sử dụng quá thời gian quy định
d) Tất cả đều đúng
145.Khi viết một báo cáo nghiên cứu khoa học:
a) Kết quả nghiên cứu cần trả lời mục tiêu nghiên cứu
b) Đề tài không đạt nếu không trả lời mục tiêu nghiên cứu
c) Khuyến nghị cần dựa trên kết quả nghiên cứu
d) Tất cả đều đúng
146.Khi trình bày một đề cương / báo cáo nghiên cứu khoa học:
a) File trình chiếu cần bao gồm tất cả các nội dung trong đề cương /
báo cáo
b) File trình chiếu được sử dụng như một gợi ý cho người trình bày
c) Người trình bày có thể sử dụng bút chỉ
d) b và c đúng
28
ĐÚNG/SAI:
1. Không có tổ chức hoặc tổ chức y tế nào có thể tăng trưởng hoặc
phát triển mà không sử dụng nghiên cứu
A. Đúng
B. Sai
2. Phạm vi thực hành nghề nghiệp của khoa học sức khỏe là sinh
học, dịch tễ học, y học, lã
khoa, khoa học điều dưỡng...
A. Đúng
B. Sai
3. Các chuyên ngành của khoa học sức khỏe bao gồm y đa khoa,
điều dưỡng, hộ sinh, y học cổ truyền, nha, dược, vật lý trị liệu
A. Đúng
B. Sai
4. Dịch tễ học là cách tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu khoa học
sức khỏe
A. Đúng
B. Sai
5. Một nghiên cứu định lượng có thể được bổ sung bằng một
nghiên cứu định tính để cung cấp những hiểu biết sâu sắc hơn
A. Đúng
B. Sai
6. Tài liệu gốc do chính tác giả viết và chịu trách nhiệm về các tài
liệu mà mình công bố
A. Đúng
B. Sai
7. Tài liệu không chính gốc là tài liệu tóm tắt hoặc trích dẫn
A. Đúng
B. Sai
8. Tổng quan tài liệu chỉ cung cấp cơ sở cho đề tài nghiên cứu bằng
cách tóm tắt các bài báo đã công bố trước đó
A. Đúng
29
B. Sai
9. Câu hỏi nghiên cứu là một cách thể hiện sự quan tâm của tác giả
đến một vấn đề hoặc hiện tượng được dự định nghiên cứu.
A. Đúng
B. Sai
10. Câu hỏi nghiên cứu cần phải được phải trả lời.
A. Đúng
B. Sai
11. Trong một đề tài, có thể có nhiều hơn một câu hỏi nghiên cứu
A. Đúng
B. Sai
12. Giả thuyết nghiên cứu là một câu có tính chất giả định
A. Đúng
B. Sai
13. Tên đề tài: “Bước đầu đánh giá sự hài lòng của người bệnh
tại Bệnh viện X năm 2020” thể hiện một cách đặt tên tốt.
A. Đúng
B. Sai
14. Nghiên cứu quan sát là loại nghiên cứu mà nhà nghiên cứu
chỉ quan sát hiện tượng/đối tượng nghiên cứu
A. Đúng
B. Sai
15. Nghiên cứu can thiệp là loại nghiên cứu mà nhà nghiên cứu
chỉ quan sát hiện tượng/đối tượng nghiên cứu
A. Đúng
B. Sai
16. Nghiên cứu can thiệp có giá trị nhất trong số các nghiên cứu
y học
A. Đúng
B. Sai
17. Nghiên cứu can thiệp còn gọi là nghiên cứu thực nghiệm
A. Đúng
30
B. Sai
18. Nghiên cứu can thiệp cộng đồng là loại nghiên cứu thực
A. Đúng
B. Sai
19. Mẫu nghiên cứu được chọn ra từ quần thể nghiên cứu
A. Đúng
B. Sai
20. Mẫu nghiên cứu được chọn ra từ quần thể nghiên cứucó thể
A. Đúng
B. Sai
21. Mẫu nghiên cứu mang đặc tính của quần thể nghiên cứu
A. Đúng
B. Sai
22. Mẫu nghiên cứu mang đặc tính của quần thể nghiên có thể
cứu
A. Đúng
B. Sai
23. Cở mẫu nghiên cứu phải đủ lớn
A. Đúng
B. Sai
24. Cở mẫu nghiên cứu phải từ 80 trở lên
A. Đúng
B. Sai
25. Mẫu nghiên cứu cần được chọn đúng kỹ thuật
A. Đúng
B. Sai
26. Cở mẫu cần được chọn bằng kỹ thuật chọn mẫu xác xuất
A. Đúng
B. Sai
27. Mẫu nghiên cứu cần được chọn bằng kỹ thuật chọn mẫu xác
xuất
A. Đúng
31
B. Sai
28. Chọn mẫu không xác suất không có tính đại diện cho quần
thể nghiên cứu
A. Đúng
B. Sai
29. Chọn mẫu không xác suất được chọn theo chủ định của
người nghiên cứu
A. Đúng
B. Sai
30. Chọn mẫu xác suất thường là chọn mẫu thuận tiện
A. Đúng
B. Sai
31. Mẫu không xác suất là mẫu trong đó các cá thể được chọn ra
một cách ngẫu nhiên
A. Đúng
B. Sai
32. Mẫu không xác suất là mẫu trong đó mỗi cá thể đều có cơ hội
được chọn như nhau
A. Đúng
B. Sai
33. Mẫu không xác suất là mẫu không phụ thuộc vào ý muốn chủ
quan của người nghiên cứu
A. Đúng
B. Sai
Công thúc (1) dùng để tính cỡ mẫu cho một tỷ lệ trong
phần thể
n=
Z
¿ ¿
34. n trong công thức (1) là cỡ mẫu nghiên cứu cần có trong
thực tế
A. đúng
B. sai
32
35. trong công thức (1) là mức ý nghĩa thống kê
A. Đúng
B. Sai
36.
trong công thức (1) là mức ý nghĩa thống kê
A. Đúng
B. Sai
37. trong công thức (1) là khoảng sai lệch cho phép
A. đúng
B. sai
38.
trong công thức (1) là khoảng sai lệch cho phép
A. Đúng
B. Sai
39. Z(1-/2) trong công thức (1) là giá trị Z thu được từ bảng Z
ứng với giá trị được chọn
A. Đúng
B. Sai
40. Z(1-/2) trong công thức (1) là giá trị Z thu được từ bảng Z
ứng với giá trị A được chọn
A. Đung
B. Sai
41. p trong công thức (1) là tỷ lệ mắc bệnh/hiện tượng sức khỏe
tại một quần thể tương tự
A. đúng
B. sai
42. q trong công thức (1) là tỷ lệ mắc bệnh/hiện tượng sức khỏe
tại một quần thể tương tự
A. đúng
B. sai
43. Z(1-/2) trong công thức (1) thường được chọn là 1,96
A. Đúng
B. sai
33
44. Z(1-/2) trong công thức (1) thường được chọn là 0,05 hoặc
0,01
A. Đúng
B. Sai
45.
trong công thức (1) thường được chọn là
= 0, 05 hoặc
=
0, 01
A. Đúng
B. Sai
46. Trong công thức (1) nếu không có p, nhà nghiên cứu chỉ định
p=0,5
A. Đúng
B. Sai
47. Quan sát là một trong các kỹ thuật thu thập thông tin cơ bản
A. Đúng
B. Sai
48. Khám lâm sàng/xét nghiệm sàng lọc là một trong các kỹ
thuật thu thập thông tin cơ bản
A. Đúng
B. Sai
49. Khi phỏng vấn về một vấn đề nghiên cứu, cần chú ý bắt đầu
bằng một câu hỏi dễ trả lời ý hoặc không ảnh hưởng tâm lý cho
người bệnh
A. Đúng
B. Sai
50. Khi phỏng vấn về một vấn đề nghiên cứu, cần chú ý nêu câu
hỏi cần ngắn gọn
A. Đúng
B. Sai
51. Khi phỏng vấn về một vấn đề nghiên cứu, cần chú ý hỏi từng
câu hỏi một
A. Đúng
B. Sai
34
52. Khi phỏng vấn về một vấn đề nghiên cứu, cần chú ý hỏi các
câu hỏi theo thứ tự của bản câu hỏi
A. Đúng
B. Sai
53. Khi phỏng vấn về một vấn đề nghiên cứu, cần chú ý lắng
nghe câu trả lời
A. Đúng
B. Sai
54. Khi phỏng vấn về một vấn đề nghiên cứu, cần gợi ý câu trả
lời khi cần
A. Đúng
B. sai
55. Khi phỏng vấn về một vấn đề nghiên cứu, cần sử dụng ngôn
ngữ không lời biểu lộ sự thân mật
A. Đúng
B. Sai
56. Khi phỏng vấn về một vấn đề nghiên cứu, cần thúc dục người
được phỏng vấn trả lời
A. Đúng
B. Sai
57. Khi phỏng vấn về một vấn đề nghiên cứu, cần dùng ánh mắt
để thể hiện sự thông cảm
A. Đúng
B. Sai
58. Khi đặt câu hỏi, cần tránh dùng các câu hỏi dẫn đường cho sự
trả lời
A. Đúng
B. Sai
59. Một bộ câu hỏi nên phân chia thành từng nhóm chủ đề có
trình tự, logic để dễ hỏi, dễ trả lời
A. Đúng
B. Sai
35
60. Khi đặt câu hỏi, cần sử dụng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu và phù
hợp với ngôn ngữ địa phương
A. Đúng
B. Sai
61. Khi đặt câu hỏi, cần sử dụng từ ngữ khoa học phù hợp với
chuyên ngành
A. Đúng
B. Sai
62. Khi đặt câu hỏi, cần chú ý mỗi câu hỏi chỉ nên chọn một trả
lời
A. Đúng
B. Sai
63. Độ dài của bộ câu hỏi phỏng vấn không nên kéo dài quá 30
phút
A. Đúng
B. Sai
64. Để đảm bảo đầy đủ thông tin, bộ câu hỏi phỏng vấn khi thực
hiện có thể kéo dài càng chi tiết càng tốt
A. Đúng
B. Sai
65. Yêu cầu của nghiên cứu là các kết luận của nghiên cứu phải
có giá trị và đáng tin cậy
A. Đúng
B. Sai
66. Một nghiên cứu có tính giá trị là nghiên cứu có tính chính
xác
A. Đúng
B. Sai
67. Một nghiên cứu có tính giá trị nghiên cứu có ít sai số và
nhiễu xảy ra
A. Đúng
B. Sai
36
68. Một nghiên cứu là tin cậy khi nếu có một nghiên cứu khác
được sử dụng phương pháp tương tự trong cùng một hoàn cảnh
thì cũng thu được các kết quả tương tự.
A. Đúng
B. Sai
69. Một nghiên cứu có giá trị khi nghiên cứu cho kết quả chính
xác hay gần đúng với điều được đo lường.
A. Đúng
B. Sai
70. Một nghiên cứu có giá trị khi nếu có một nghiên cứu khác
được sử dụng phương pháp tương tự trong cùng một hoàn cảnh
thì cũng thu được các kết quả tương tự.
A. Đúng
B. Sai
71. Một nghiên cứu là tin cậy khi nghiên cứu cho kết quả chính
xác hay gần đúng với điều được đo lường.
A. Đúng
B. Sai
72. Một nghiên cứu có tính giá trị (chính xác) là nghiên cứu có ít
sai số và nhiễu xảy ra trong nghiên cứu
A. Đúng
B. Sai
73. Sai số ngẫu nhiên là do các yếu tố may rủi gây nên
A. Đúng
B. Sai
74. Sai lệch (bias) còn gọi là sai số hệ thống
A. Đúng
B. Sai
75. Sai số hệ thống là bất kỳ sai số nào trong quá trình nghiên
cứu
A. Đúng
B. Sai
37
76. Sai lệch (bias) còn gọi là sai số hệ thống
A. Đúng
B. Sai
77. Sai số ngẫu nhiên là bất kỳ sai số nào trong quá trình nghiên
cứu
A. Đúng
B. Sai
78. Sai lệch (bias) còn gọi là sai số ngẫu nhiên
A. Đúng
B. Sai
79. Sai lệch (bias) là do yếu tố may rủi gây nên
A. Đúng
B. Sai
80. Sai số hệ thống gắn liền với việc thiết kế nghiên cứu và thực
hiện nghiên cứu
A. Đúng
B. Sai
81. Chọn ngẫu nhiên để kiểm soát được các yếu tố nhiễu thì điều
quan trọng là cỡ mẫu phải đủ lớn
A. Đúng
B. Sai
82. Ghép cặp là các yếu tố nhiễu được chọn sao cho chúng phân
bố đều trong các nhóm nghiên cứu
A. Đúng
B. Sai
83. Báo cáo nghiên cứu khoa học cần bao gồm dự trù kinh phí
A. Đúng
B. Sai
84. Đề cương không có lời cảm ơn
A. Đúng
B. Sai
38
85. Bảng cần được trình bày trong đề cương nghiên cứu khoa
học
A. Đúng
B. Sai
86. Đề cương nghiên cứu khoa học cần có phần tóm tắt
(Abstract)
A. Đúng
B. Sai
87. Thời gian nghiên cứu là thời gian tính từ khi thu thập số liệu
đến khi hoàn thành đề tài nghiên cứu
A. Đúng
B. Sai
88. Khi viết hoặc trình bày đề cương / báo cáo khoa học, tác giả
cần lưu ý những ai sẽ tiếp cận, xem xét hoặc đánh giá bài báo
cáo để có văn phong và phong cách trình bày phù hợp
A. Đúng
B. Sai
89. Nội dung bài báo cáo cần ngắn gọn nhưng chính xác
A. Đúng
B. Sai
90. Tác giả cần nắm rõ ràng kết quả nghiên cứu và rút ra kết luận
A. Đúng
B. Sai
91. Khi trình bày đề cương/báo cáo nghiên cứu khoa học, cần
chuẩn bị file trình chiếu
A. Đúng
B. Sai
92. Khi trình bày đề cương / báo cáo nghiên cứu khoa học, cần
sử dụng văn bản trình chiếu như một phần gợi ý
A. Đúng
B. Sai
39
93. Khi trình bày đề cương / báo cáo nghiên cứu khoa học, không
đọc bản trình bày
A. Đúng
B. Sai
94. Khi trình bày đề cương / báo cáo nghiên cứu khoa học, cần
sử dụng ngôn ngữ cơ thể, tương tác mặt, cử chỉ
A. Đúng
B. Sai
95. Khi trình bày đề cương / báo cáo nghiên cứu khoa học, cố
gắng định vị màn hình để có thể nói kết hợp nhìn màn hình..
A. Đúng
B. Sai
96. Khi trình bày đề cương / báo cáo nghiên cứu khoa học, cần
kiểm soát thời gian trình bày
A. Đúng
B. Sai
97. Khi trình bày đề cương/báo cáo nghiên cứu khoa học, người
trình bày cần có thể ngồi hoặc đứng
A. Đúng
B. Sai
40
| 1/40

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Nghiên cứu khoa học là gì
A. ứng dụng khoa học vào lĩnh vực sức khỏe
B. sự tìm tòi nhằm phát hiện qui luật của sự vật, hiện tượng và vận
dụng qui luật để tạo dựng nguyên lí công nghệ
C. quá trình tìm hiểu và điều tra một cách hệ thống, có phương
pháp và đạo đức, nhằm giải quyết vấn đề và phát triển kiến thức D. B và C đúng
2. Ba lĩnh vực của nghiên cứu khoa học sức khỏe là gì A. Nghiên cứu y sinh
B. Nghiên cứu dịch vụ y tế C. Nghiên cứu về hành vi
D. Tất cả đều đúng
3. Nghiên cứu khoa học sức khỏe là
A. ứng dụng của khoa học vào lĩnh vực sức khỏe
B. quá trình thu thập, mô tả, phân tích, và giải thích dữ liệu một
cách hệ thống nhằm cải thiện sức khỏe của các cá nhân hoặc nhóm
C. quá trình tạo ra kiến thức mới bằng phương pháp khoa học để
xác định và xử lí các vấn đề sức khỏe D. B và C đúng
4. Theo tổ chức Y Tế Thế Giới, nghiên cứu khoa học sức khỏe có thể phân loại thành
A. Nghiên cứu dịch tể học
B. Nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lý thuyết
C. Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng D. B và C đúng
5. Phạm vi của khoa học sức khỏe là gì A. Đào tạo
B. Thực hành nghề nghiệp 1 C. Quản lý
D. Tất cả đều đúng
6. Vai trò của nghiên cứu khoa học sức khỏe
A. Tạo ra kiến thức mới và tăng cường giá trị nghề nghiệp
B. Nâng cao chất lượng và sự an toàn của dịch vụ chăm sóc
C. Tăng cường hiệu quả chi phí trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe
D. Tất cả đều đúng
7. Đề cương nghiên cứu khóa học
A. Bản tóm tắt nội dung, kế hoạch NCKH được lãnh đạo xây dựng
B. Bản tóm tắt nội dung, kế hoạch NCKH được người nghiên cứu xây dựng
C. Để đăng ký, trình và xin cơ quan các cấp liên quan phê duyệt
cho phép triển khai nghiên cứu D. B và C đúng 8. Vấn đề là A. Việc cần giải quyết
B. Nhiêm vụ của cần phải được thực hiện
C. Sự khác biệt giữa tình trạng hiện tại và tình trạng mong
muốn về một sự vật, hiện tượng D. Tất cả đều đúng
9. Vấn đề nghiên cứu
A. Là một tuyên bố cụ thể về một tình trạng cần được cải thiện
B. Là một tuyên bố cụ thể về một khó khăn cần loại bỏ
C. Là lý do để tác giả thực hiện nghiên cứu
D. Tất cả đều đúng
10. Một vấn đề nên được nghiên cứu chỉ khi
A. Vấn đề đó là có thật và đang tồn tại
B. Vấn đề đó gây bức xúc cho người bệnh, người nhà, chúng ta hoặc xã hội
C. Chúng ta có đủ năng lực, vật lực và tài lực để giải quyết vấn đề đó
D. Tất cả đều đúng 2
11. Khi lựa chọn ưu tiên cho một vấn đề nghiên cứu, cần chú ý những tiêu chí nào?
A. Tính xác đáng, tránh lặp lại, tính khả thi, tính bức thiết và tính ứng dụng
B. Sự chấp nhận về mặt đạo đức và sự chấp nhận của chính quyền và cơ quan quản lý
C. Chúng ta có đủ năng lực, vật lực và tài lực để giải quyết vấn đề đó D. A và B đúng
12. Khi tham khảo một vấn đề nghiên cứu, các khả năng sau có thể xảy ra
A. Tìm ra những điều lý thú
B. Cần phải kiểm định lại một vài kết quả nghiên cứu trước đó
C. Từ bỏ đề tài nghiên cứu của mình vì vấn đề nghiên cứu đã được giải quyết
D. Tất cả đều đúng
13. Tổng quan tài liệu tham khảo nhằm
A. Cập nhật kiến thức cho tác giả và cung cấp cho người đọc kiến
thức cơ bản về vấn đề nghiên cứu
B. Định hướng cho đề tài nghiên cứu
C. Cung cấp bằng chứng KH nhằm làm tăng sự tin cậy cho người đọc
D. Tất cả đều đúng
14. Tài liệu tham khảo có thể được phân loại thành
A. Tài liệu gốc và tài liệu không chính gốc
B. Tài liệu tóm tắt, trích dẫn và tài liệu do chính tác giả viết, chịu
trách nhiệm về các tài liệu mà mình công bố
C. Tài liệu tổng hợp, tài liệu cấp 3 D. Tất cả đều đúng 15. Biến số
A. Là một đặc tính cụ thể mà tác giả muốn nghiên cứu 3
B. Có thể bao gồm các đặc điểm đơn giản mà chúng ta có thể quan
sát và đo lường trực tiếp
C. Các thuộc tính của người, vật, sự việc, hiện tượng...mà người
nghiên cứu quan sát, đo lường trong khi tiến hành nghiên cứu
D. Tất cả đều đúng
16. Biến số có thể phân loại thành
A. Biến số định lượng/biến số định tính
B. Biến số độc lập/biến số phụ thuộc
C. Biến số cá thể/biến số tổng hợp
D. Tất cả đều đúng
17. Khi mô tả vấn đề nghiên cứu, cần phải:
A. Mô tả bối cảnh của vấn đề nghiên cứu
B. Chỉ ra lí do tại sao vấn đề nghiên cứu này là quan trọng
C. Xác định mục đích nghiên cứu
D. Tất cả đều đúng
18. Thành phần của một dàn ý nghiên cứu:
A. Các khái niệm/yếu tố: được đặt trong khuôn/hộp, trong đó các
đặc điểm, tính chất của chúng được liệt kê qua các biến số
B. Các quy trình: thể hiện qua đường nối, tại đó mũi tên định
hướng cho mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm/yếu tố C. A và B đều đúng D. A và B sai
19. Giả thuyết nghiên cứu:
A. Nêu lên dự báo trước về mối quan hệ nhân quả giữa hai hay
nhiều biến số nghiên cứu
B. Phản ánh mối quan hệ nhân quả được thể hiện trong dàn ý nghiên cứu C. A và B đúng D. A và B sai
20. Mục đích của giả thuyết nghiên cứu trong một đề tài nghiên cứu nhằm 4
A. Đưa ra mối liên quan giữa lý thuyết và thực tiễn, giữa nhân và quả
B. Đưa ra định hướng ban đầu về kết quả nghiên cứu mong đợi
C. Là công cụ quan trọng để nhà nghiên cứu khám phá những kiến thức mới
D. Tất cả đều đúng
21. Câu hỏi nghiên cứu
A. Là một cách thể hiện sự quan tâm của tác giả đến một vấn đề
hoặc hiện tượng được dự định nghiên cứu
B. Có thể có nhiều hơn một câu hỏi nghiên cứu cho một vấn đề nghiên cứu
C. Giúp người nghiên cứu tập trung hơn vào vấn đề nghiên cứu
hoặc làm rõ hướng hướng nghiên cứu
D. Tất cả đều đúng
22. Câu “có mối liên quan giữa hành vi rửa tay và nhiễm khuẩn vết mổ tại Bệnh viện X”
A. Là một câu hỏi nghiên cứu
B. Là một giả thuyết nghiên cứu C. A và B đúng D. A và B sai
23. Câu “sự hài lòng của người bệnh tại Bệnh viện X năm 2020 như thế nào?”
A. Là một câu hỏi nghiên cứu
B. Là một giả thuyết nghiên cứu C. A và B đúng D. A và B sai
24. Phân biệt mục đích nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu:
A. Chỉ có một mục đích nghiên cứu trong một đề tài nghiên cứu
B. Chỉ có một mục tiêu nghiên cứu trong một đề tài nghiên cứu
C. Có nhiều mục tiêu nghiên cứu trong một đề tài nghiên cứu D. A và C đúng 5
25. Câu “khảo sát sự hài lòng của người bệnh tại Bệnh viện X năm 2020”
A. Là một giả thuyết nghiên cứu
B. Là mục đích nghiên cứu
C. Là mục tiêu nghiên cứu D. B và C đúng
26. Tên đề tài nghiên cứu
A. Tên đề tài nghiên cứu nên gắn với mục đích nghiên cứu
B. Nên được đặt sau khi xây dựng mục tiêu nghiên cứu
C. Tên đề tài nghiên cứu gắn với mục tiêu tổng quát D. B và C đúng
27. Câu “có sự khác biệt về kết quả học tập giữa sinh viên ở nội
trú và ngoại trú”
A. Là tên đề tài nghiên cứu
B. Là câu hỏi nghiên cứu
C. Là giả thuyết nghiên cứu
D. Là mục đích nghiên cứu
28. Câu “kết quả học tập của sinh viên nội trú tốt hơn sinh viên ngoại trú”
A. Là tên đề tài nghiên cứu
B. Là câu hỏi nghiên cứu
C. Là giả thuyết nghiên cứu
D. Là mục đích nghiên cứu
29. Biến số độc lập được dùng để:
A. Mô tả các yếu tố được cho rằng có thể là nguyên nhân của vấn đề nghiên cứu
B. Mô tả các yếu tố được cho rằng có thể là yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu C. A và B đúng D. A và B sai
30. Đặc điểm của biến số độc lập:
A. Mô tả các đặc điểm của đổi tượng nghiên cứu 6
B. Mô tả các tính chất của đối tượng nghiên cứu
C. Mô tả vấn đề nghiên cứu D. A và B đúng
31. Đặc điểm của biến số độc lập:
A. Thường phụ thuộc vào sự biến đổi của các biến số ảnh hưởng đến nó
B. Là kết quả hay hậu quả trong mối liên quan với nhiều yếu tố khác
C. Thường không phụ thuộc vào sự biến đổi của các biến số khác D. A và B đúng
32. Đặc điểm của biến số phụ thuộc:
A. Mô tả các yếu tố được cho rằng có thể là nguyên nhân của vấn đề nghiên cứu
B. Mô tả các yếu tố được cho rằng có thể là yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu
C. Là kết quả hay hậu quả trong mối liên quan với nhiều yếu tố khác
D. Thường không phụ thuộc vào sự biến đổi của các biến số khác
33. Đặc điểm của biến số phụ thuộc:
A. Thường phụ thuộc vào sự biến đổi của các biến số ảnh hưởng đến nó
B. Là kết quả hay hậu quả trong mối liên quan với nhiều yếu tố khác
C. Thường không phụ thuộc vào sự biến đổi của các biến số khác D. A và B đúng
34. Đặc điểm của biến số định tính:
A. Có giá trị được biểu thị bằng các con số
B. Có giá trị có thể đếm tần suất và tính phần trăm được
C. Có đơn vị đo lường D. A và C đúng
35. Đặc điểm của biến số định lượng: 7
A. Có giá trị được biểu thị bằng các con số
B. Có giá trị có thể tần suất và tính phần trăm được C. Có đơn vị đo lường D. A và C đúng
36. Đặc điểm của biến số định tính:
A. Có giá trị được biểu thị bằng các chữ B. Có đơn vị đo lường
C. Có giá trị được biểu thị bằng ký hiệu D. A và C đúng
37. Biến số định tính là biến số:
A. Có giá trị được biểu thị bằng các chữ
B. Có đơn vị đo lường
C. Được xếp vào các nhóm khác nhau D. A và B đúng
38. Hai phương pháp chính trong nghiên cứu dịch tễ học là:
a) Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng
b) Nghiên cứu thử nghiệm và nghiên cứu không thử nghiệm
c) Nghiên cứu quan sát và nghiên cứu thực nghiệm d) b và c đúng
39. Nghiên cứu quan sát có 2 loại chính là :
a) Quan sát định tính và quan sát định lượng
b) Quan sát mô tả và quan sát phân tích
c) Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng d) Tất cả đều đúng
40. Nghiên cứu quan sát có 2 loại chính là :
a) Nghiên cứu cắt ngang thời điểm và nghiên cứu cắt ngang giai đoạn
b) Nghiên cứu thuần tập và nghiên cứu bệnh chứng
c) Nghiên cứu hồi cứu và nghiên cứu tiến cứu
d) Nghiên cứu mô tả và nghiên cứu phân tích
41. Đặc điểm của nghiên cứu quan sát
a) Biến số bị tác động và sau đó được quan sát 8
b) Biến số không bị bị tác động và sau đó được quan sát
c) Còn gọi là nghiên cứu can thiệp d) a và c đúng
42. Nghiên cứu quan sát phân tích có hai loại là
a) Nghiên cứu bệnh chứng và nghiên cứu ca bệnh
b) Nghiên cứu bệnh chứng và nghiên cứu thuần tập
c) Nghiên cứu đoàn hệ và nghiên cứu thuần tập
d) Tất cả đều sai
43. Nghiên cứu quan sát phân tích có hai loại là
a) Nghiên cứu ca-bệnh và nghiên cứu bệnh chứng
b) Nghiên cứu case-control và nghiên cứu Cohort
c) Nghiên cứu đoàn hệ và nghiên cứu thuần tập d) Tất cả đều sai
44. Đặc điểm của nghiên cứu thực nghiệm
a) Biến số bị tác động và sau đó được quan sát
b) Biến số không bị bị tác động và sau đó được quan sát
c) Còn gọi là nghiên cứu can thiệp d) a và c đúng
45. Nghiên cứu mô tả
a) Thường có một mẫu nghiên cứu
b) Thường có từ hai mẫu nghiên cứu trở lên
c) Nhằm kiểm tra giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa yếu tố
nghi ngờ là nguyên nhân và sự xuất hiện của bệnh d) a và b đúng
46. Nghiên cứu phân tích
a) Thường có một mẫu nghiên cứu
b) Thường có từ hai mẫu nghiên cứu trở lên
c) Nhằm kiểm tra giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa yếu tố
nghi ngờ là nguyên nhân và sự xuất hiện của bệnh d) a và b đúng
47. Mục đích của các nghiên cứu mô tả là
a) Đưa ra bức tranh hiện thực về hiện tượng 9
b) Không nhằm vào việc kiểm tra giả thuyết hay mối quan hệ nhân quả
c) Phân tích một kết hợp nhân - quả trong suốt cả quá trình diễn biến
của mối liên hệ giữa nhân và quả d) a và b đúng
48. Nghiên cứu phân tích
a) Thường có một mẫu nghiên cứu
b) Thường có từ hai mẫu nghiên cứu trở lên
c) Nhằm kiểm tra giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa yếu tố
nghi ngờ là nguyên nhân và sự xuất hiện của bệnh d) b và c đúng
49. Đặc điểm của nghiên cứu mô tả cắt ngang thời điểm
a) Mô tả vấn đề nghiên cứu tại một khoảng thời gian nhất định
b) Dữ liệu được thu thập ít nhất là hai lần trên mỗi đối tượng nghiên cứu
c) Dữ liệu được thu thập chỉ một lần trên mỗi đối tượng nghiên cứu d) a và b đúng
50. Đặc điểm của nghiên cứu mô tả cắt ngang giai đoạn
a) Mô tả vấn đề nghiên cứu tại một khoảng thời gian nhất định
b) Dữ liệu được thu thập ít nhất là hai lần trên mỗi đối tượng nghiên cứu
c) Dữ liệu được thu thập chỉ một lần trên mỗi đối tượng nghiên cứu d) a và b đúng
51. Phương pháp nghiên cứu thuần tập
a) Là nghiên cứu thực nghiệm
b) Là nghiên cứu quan sát
c) Là nghiên cứu mô tả d) a và b đúng
52. Phương pháp nghiên cứu bệnh chứng
a) Là nghiên cứu thực nghiệm
b) Là nghiên cứu quan sát 10 c) Là nghiên cứu mô tả d) a và b đúng
53. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang thời điểm
a) Là nghiên cứu thực nghiệm
b) Là nghiên cứu quan sát
c) Là nghiên cứu mô tả d) b và c đúng
54. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang giai đoạn
a) Là nghiên cứu thực nghiệm
b) Là nghiên cứu quan sát
c) Là nghiên cứu mô tả d) b và c đúng
55. Tên gọi khác của nghiên cứu thuần tập a) Nghiên cứu cohort
b) Nghiên cứu đoàn hệ c) Nghiên cứu tiến cứu d) a và b đúng
56. Tên gọi khác của nghiên cứu bệnh chứng
a) Nghiên cứu case-control
b) Nghiên cứu ca – bệnh c) Nghiên cứu hồi cứu d) a và b đúng
57. Đặc điểm của nghiên cứu đoàn hệ
a) Bắt đầu từ quần thể có nguy cơ
b) Bắt đầu từ nhóm đã có vấn đề sức khỏe
c) Theo dõi vấn đề sức khỏe có khả năng xảy ra trong tương lai d) a và c đúng
58. Đặc điểm của nghiên cứu thuần tập
a) Bắt đầu từ quần thể có nguy cơ
b) Bắt đầu từ nhóm đã có vấn đề sức khỏe
c) Theo dõi vấn đề sức khỏe có khả năng xảy ra trong tương lai d) a và c đúng 11
59. Đặc điểm của nghiên cứu Cohort
a) Bắt đầu từ quần thể có nguy cơ
b) Bắt đầu từ nhóm đã có vấn đề sức khỏe
c) Theo dõi vấn đề sức khỏe có khả năng xảy ra trong tương lai d) a và c đúng
60. Đặc điểm của nghiên cứu bệnh chứng
a) Bắt đầu từ quần thể có nguy cơ
b) Bắt đầu từ nhóm đã có vấn đề sức khỏe
c) Kiểm tra yếu tố mà đối tượng có vấn đề sức khỏe đã tiếp xúc trong quá khứ d) b và c đúng
61. Đặc điểm của nghiên cứu ca-bệnh
a) Bắt đầu từ quần thể có nguy cơ
b) Bắt đầu từ nhóm đã có vấn đề sức khỏe
c) Kiểm tra yếu tố mà đối tượng có vấn đề sức khỏe đã tiếp xúc trong quá khứ d) b và c đúng
62. Đặc điểm của nghiên cứu case-control
a) Bắt đầu từ quần thể có nguy cơ
b) Bắt đầu từ nhóm đã có vấn đề sức khỏe
c) kiểm tra yếu tối đối tượng có vấn đề sức khoẻ d) b và c đúng
63. Trong nghiên cứu khoa học nói chung, tại sao phải chọn mẫu
a) Nhằm giảm bớt tốn kém
b) Nhằm tăng tính thực thi của đề tài nghiên cứu c) a và b đúng d) a và b sai
64. Trong nghiên cứu khoa học có 2 kỹ thuật chọn mẫu chính là
a) Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn và chọn mẫu phân tầng
b) Chọn mẫu hệ thống và chọn mẫu cụm
c) Chọn mẫu không xác xuất và chọn mẫu xác suất
d) Chọn mẫu chỉ tiêu và chọn mẫu có mục đích 12
65. Chọn mẫu không xác suất thường là a) Chọn mẫu thuận tiện
b) Chọn mẫu chỉ tiêu hay chọn mẫu có mục đích c) Chọn mẫu ngẫu nhiên d) a và b đúng
66. Các kỹ thuật chọn mẫu sau đây là cách chọn mẫu xác suất:
a) Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn và chọn mẫu phân tầng
b) Chọn mẫu hệ thống và chọn mẫu cụm
c) Chọn mẫu chỉ tiêu hay chọn mẫu có mục đích d) a và b đúng
67. Các kỹ thuật chọn mẫu sau đây là cách chọn mẫu xác suất: a) Chọn mẫu thuận tiện
b) Chọn mẫu hệ thống và chọn mẫu cụm
c) Chọn mẫu chỉ tiêu hay chọn mẫu có mục đích d) a và b đúng
68. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn là:
a) Chọn mẫu không xác suất b) Chọn mẫu xác suất
c) Chọn mẫu có mục đích
d) Chọn mẫu theo chỉ tiêu
69. Các phương pháp sau đây là kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn: a) Bốc thăm
b) Sử dụng bảng số ngẫu nhiên c) Chọn mẫu cụm d) a và b đúng
70. Hệ số k trong kỹ thuật chọn mẫu
a) Còn được gọi là khoảng cách mẫu
b) Được sử dụng trong kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên
c) Được sử dụng trong kỹ thuật chọn mẫu hệ thống d) a và c đúng 13
71. Một cán bộ y tế huyện muốn biết tỉ lệ phụ nữ có chăm sóc tiền
sản đầy đủ trong huyện.
Biết tỉ lệ phụ nữ được chăm sóc tiền sản đầy đủ theo 1 điều tra trước
là 70%. Nếu muốn có độ tin cậy ở 95%, với sai số cho phép là 4%,
cán bộ này cần cở mẫu là: a) n=245.86 # 246 b) n=504.21 # 505 c) a và b đều đúng d) a và b đều sai
72. Để điều tra tỉ lệ trẻ từ 1-5 tuổi bị tiêu chảy trong huyện X với
độ tin cậy ở 95% và tỉ lệ sai sót so với thực tế là 0.05, ta cần một cở mẫu là a) n=384.16 b) n=385 c) a và b đều đúng d) a và b đều
73. Những hành vi được xem là vi phạm đạo đức nghiên cứu:
a) Thu thập thông tin mà đối tượng không biết/chưa đồng ý
b) Đề lộ thông tin liên quan tới cá nhân
c) Không điều chỉnh thông tin d) a và b đúng
74. Những hành vi được xem là đảm bảo đạo đức nghiên cứu:
a) Không thu thập thông tin mà đối tượng không biết chưa đồng ý
b) Để lộ thông tin liên quan tới nghề nghiệp/quốc gia
c) Không điều chỉnh thông tin d) a và c đúng
75. Cơ sở để chọn lựa kỹ thuật thu thập thông tin
a) Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
b) Loại thông tin cần thu thập hoặc thông tin có sẵn và độ tin cậy của thông tin c) Nơi thu thập thông tin d) a và b đúng 14
76. Bốn loại thang đo thường dùng để đo lường biến số là:
a) Thang đo định danh (Nominal scale)
b) Thang đo thứ bậc (Ordinal scale)
c) Thang đo khoảng (Interval scale) và thang đo số (Ratio scale)
d) Tất cả đều đúng
77. Một tác giả qui định biến số "Nghề nghiệp" có 4 giá trị là
"Làm ruộng", "Buôn bán", "Dịch vụ" và "Khác". Đây là một ví
dụ trong ứng dụng của thang đo
a) Thang đo định danh (Nominal scale)
b) Thang đo thứ bậc (Ordinal scale)
c) Thang đo khoảng (Interval scale)
d) Thang đo số (Ratio scale)
78. Một tác giả qui định biến số "Trình độ văn hóa" có 4 giá trị là
"Mù chữ", "Tiểu học", "Trung học", "Đại học" và "Sau đại
học". Đây là một ví dụ trong ứng dụng của thang đo
a) Thang đo định danh (Nominal scale)
b) Thang đo thứ bậc (Ordinal scale)
c) Thang đo khoảng (Interval scale)
d) Thang đo số (Ratio Scale)
79. Một tác giả qui định biến số "Tình trạng hôn nhân" có 4 giá trị
là "Độc thân", "Lập gia đình", "Ly dị" và "Ly thân". Đây là
một ví dụ trong ứng dụng của thang đo
a) Thang đo định danh (Nominal scale)
b) Thang đo thứ bậc (Ordinal scale)
c) Thang đo khoảng (Interval scale)
d) Thang đo số (Ratio scale)
80. Một tác giả qui định biến số "Năng lực tự chăm sóc của người
bệnh" có 3 giá trị là "Độc lập hoàn toàn"; "Cần phụ giúp" và
"Phụ thuộc hoàn toàn". Đây là một ví dụ trong ứng dụng của thang đo
a) Thang đo định danh (Nominal scale)
b) Thang đo thứ bậc (Ordinal scale) 15
c) Thang đo khoảng (Interval scale)
d) Thang đo số (Ratio scale)
81. Sự khác nhau giữa thang đo khoảng (Interval scale) và thang đo số (Ratio scale) là:
a) Thang đo khoảng không có giá trị “0”; Thang đo số có giá trị
b) Thang đo khoảng có giá trị “0”, Thang đo số không có giá trị “0”
c) Các giá trị từ thang đo khoảng không thể tính toán được
d) Các giá trị từ thang đo số có thể tính toán được
82. Để đo lường biển số "Chỉ số huyết áp", tác giả ghi kết quả thực
tế từ đối tượng khảo sát là 110mmHg; 120mmHg; 130mmHg...
Tác giả đã ứng dụng thang đo:
a) Thang đo định danh (Nominal scale)
b) Thang đo thứ bậc (Ordinal scale)
c) Thang đo khoảng (Interval scale)
d) Thang đo số(Ratio Scale)
83. Để đo lường biển số "Chiều cao", tác giả ghi kết quả thực tế từ
đối tượng khảo sát 150cm; 162cm; 173cm... Tác giả đã ứng dụng thang đo:
a) Thang đo định danh (Nominal scale)
b) Thang đo thứ bậc (Ordinal scale)
c) Thang đo khoảng (Interval scale)
d) Thang đo Số (Ratio scale)
84. Ưu điểm của quan sát trực tiếp là a) Cảm nhận trực tiếp b) Kết quả nhanh chóng
c) Yêu cầu cao đối với người quan sát d) a và b đúng
85. Nhược điểm của quan sát trực tiếp là a) Dễ ngộ nhận b) Có thể sai lệch 16
c) Yêu cầu cao đ/v người quan sát
d) Tất cả đều đúng
86. Người quan sát cân
a) Có kiến thức về vấn đề
b) Hiểu biết về tập quán nơi nghiên cứu.
c) Tiếp xúc với người được quan sát d) a và b đúng
87. Yêu cầu đối với người quan sát
a) Nhớ được nội dung quan sát.
b) Hiểu biết ngôn ngữ nơi nghiên cứu.
c) Thông báo cho đối tượng được quan sát d) a và b đúng
88. Các yếu tố sau đây có thể ảnh hưởng tới cuộc phỏng vấn:
a) Thời gian và địa điểm b) Cấu trúc nhà cửa
c) Chỗ ngồi và khoảng cách ngồi. d) a và c đúng
89. Các yếu tố sau đây không ảnh hưởng tới cuộc phỏng vấn:
a) Thời gian và địa điểm b) Cấu trúc nhà cửa
c) Chỗ ngồi và khoảng cách ngồi d) Sự tin tưởng
90. Các hình thức phỏng vấn
a) Gửi bộ câu hỏi qua bưu điện hoặc phỏng vấn trực tiếp
b) Phỏng vấn qua điện thoại hoặc email c) Phỏng vấn sâu d) a và b đúng
91. Khi mở đầu cuộc phỏng vấn, người được phỏng vấn cần: a) Tự giới thiệu tên
b) Biết rõ mục đích cuộc phỏng vấn
c) Biết rằng họ có quyền không trả lời các thông tin mà họ không 17 muốn. d) b và c đúng
92. Khi mở đầu cuộc phỏng vấn, người phỏng vấn cần
a) Chủ động chào hỏi, tự giới thiệu tên
b) Nói rõ mục đích cuộc phỏng vấn, thời gian phỏng vấn
c) Cho người được phỏng vấn biết họ có quyền không trả lời các
thông tin mà họ không muốn.
d) Tất cả đều đúng
93. Các yếu tố ảnh hưởng tới cuộc phỏng vấn là
a) Thời gian và địa điểm
b) Chỗ ngồi và khoảng cách ngồi.
c) Cách thức giao tiếp và sự tin tưởng,
d) Tất cả đều đúng
94. Khi mở đầu cuộc phỏng vấn, người phỏng vấn cần
a) Chủ động chào hỏi, tự giới thiệu tên
b) Nói rõ mục đích cuộc phỏng vấn, thời gian phỏng vấn
c) Cho người được phỏng vấn biết họ có quyền không trả lời các
thông tin mà họ không muốn.
d) Tất cả đều đúng
95. Một số kỹ thuật khi kết thúc cuộc phỏng vấn
a) Đưa ra ám hiệu là cuộc phỏng vấn đã xong
b) Để chấm dứt cuộc phỏng vấn có thể nói rằng:”Vâng, đó là tất cả
những thông tin chúng tôi muốn biết";
c) Thể hiện sự hài lòng và đánh giá cao cuộc phỏng vấn
d) Tất cả đều đúng
96. Phạm vi áp dụng khi xây dựng bộ câu hỏi
a) Mô tả hiện tượng sức khoẻ cộng đồng.
b) Đánh giá các chương trình y tế.
c) Đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ của nhóm đối tượng nghiên cứu.
d) Tất cả đều đúng 18
97. Trong các loại kỹ thuật xây dựng bộ câu hỏi, ưu điểm của Câu hỏi đóng là
a) Dễ trả lời và dễ mã hóa b) Xử lý nhanh c) Hạn chế thông tin d) a và b đúng
98. Tác giả đã ứng dụng loại kỹ thuật xây dựng bộ câu hỏi nào đối
với câu hỏi sau: "Nghề nghiệp của anh/chị là gì?", trong đó có 4
chọn lựa để trả lời là : (1) Làm ruộng (2) Buôn bán; (3) Dịch vụ và (4) Nghề khác. a) Câu hỏi đóng
b) Câu hỏi mở
c) Câu hỏi nửa đóng cửa mở d) Câu hỏi tu từ
99. Tác giả đã ứng dụng loại kỹ thuật xây dựng bộ câu hỏi nào đối
với câu hỏi sau: "Anh/chị có hài lòng với công việc hiện tại
không ?, với chọn lựa là Có hoặc không , và Nếu không, vì sao?..........
a) Câu hỏi đóng b) Câu hỏi mở
c) Câu hỏi nửa đóng nửa mở d) Câu hỏi tu từ
100.Đặc điểm của câu hỏi mở
a) Không có câu trả lời sẵn
b) Thích hợp với những nghiên cứu sâu về vấn đề chưa biết
c) Khó phân tích kết quả
d) Tất cả đều đúng
101.Đặc điểm của câu trả lời cấu trúc theo thang điểm nhiều bậc a) Thang điểm lẽ
b) Thang điểm theo 2 cực : Từ cao/tốt nhất đến thấp/kém nhất hoặc ngược lại 19
c) Người trả lời chọn một mức điểm đã được ghi trên thang điểm
d) Tất cả đều đúng
102. Đặc điểm của câu trả lời bằng số
a) Người trả lời biết chắc chắn vấn đề nghiên cứu
b) Là dạng câu hỏi đúng sai
c) Nội dung trả lời là số d) a và c đúng
103.Cấu trúc của câu hỏi nhiều lựa chọn gồm hai phần:
a) Phần câu hỏi đóng và phần câu hỏi mở
b) Phần câu hỏi và phần liệt kê các nội dung trả lời
c) Phần câu hỏi tu từ và phần câu hỏi yes-no
d) Phần câu hỏi yes-no và phần câu hỏi đúng sai
104. Thông tin có sẵn nếu được sử dụng cần phải có những tiêu chuẩn nào
a) Thông tin mới và phù hợp với vấn đề nghiên cứu
b) Có thể so sánh và đối chiếu được với các phương pháp thu thập số liệu khác c) Có độ tin cậy cao
d) Tất cả đều đúng
105. Cách thu thập thông tin có sẵn
a) Sử dụng trực tiếp số liệu có sẵn khi số liệu đáp ứng được tiêu chuẩn.
b) Xử lý các thông tin có sẵn theo mục đích nghiên cứu.
c) Thu thập thông tin bổ sung khi không có sẵn thông tin theo yêu cầu.
d) Tất cả đều đúng
106. Sai số tiềm tàng trong nghiên cứu có thể được chia thành ba loại là a) Sai số ngẫu nhiên b) Sai số hệ thống
c) Sai số do các yếu tố gây nhiễu
d) Tất cả đều đúng 20
107. Nội dung của việc đánh giá vai trò của may rủi bao gồm:
a) Kiểm định giả thuyết,
b) Ước lượng một khoảng tin cậy c) a và b đúng d) a và b sai
108. Khi phiên giải kết quả của kiểm định thống kê, người ta dựa vào giá trị p như sau:
a) Khi p>0.05: Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
b) Khi 0.01

c) Khi p<0.01: Sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê.
d) Tất cả đều đúng
109. Sai số hệ thống:
a) Là bất kỳ sai số nào trong quá trình nghiên cứu mode
b) Có hai loại là sai số chọn và sai số quan sát
c) Có hai loại là sai số chọn và sai số thông tin
d) Tất cả đều đúng
110. Sai số hệ thống có hai loại là sai số chọn và sai số quan sát:
a) Sai số chọn: bao gồm tất cả bất kỳ sai số nào nảy sinh trong quá
trình xác định các cá thể trong nghiên cứu
b) Sai số quan sát bao gồm mọi sai số xuất hiện trong quá trình thu thập thông tin
c) Sai số thông tin bao gồm mọi sai số xuất hiện trong quá trình thu thập thông tin
d) Tất cả đều đúng
111. Các biện pháp khống chế sai số hệ thống bao gồm:
a) Chọn quần thể nghiên cứu phù hợp
b) Sử dụng phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu phù hợp
c) Chọn lọc tốt các nguồn thông tin
d) Tất cả đều đúng
112.Chọn quần thể nghiên cứu phù hợp
a) Nhằm làm giảm thiểu sai số chọn đến mức nhỏ nhất
b) Nhằm làm giảm tỷ lệ bỏ cuộc trong nghiên cứu thuần tập tương 21
lai và các thử nghiệm lâm sàng
c) Nhằm làm giảm tỷ lệ bỏ cuộc, chọn quần thể nghiên cứu nào có nguy cơ phát triển
d) Tất cả điều đúng
113.Bản chất của nhiễu:
a) Không loại bỏ được trong quá trình nghiên cứu và ảnh hưởng một
phần hoặc toàn bộ kết quả nghiên cứu
b) Làm tăng hay giảm sự kết hợp giữa phơi nhiễm và bệnh
c) Ảnh hưởng một phần hoặc toàn bộ kết quả nghiên cứu d) a và b đúng
114. Các biện pháp khống chế sai số do nhiễu bao gồm:
a) Chọn mẫu ngẫu nhiên trong nghiên cứu an thiệp
b) Thu hẹp phạm vi nghiên cứu trong tất cả nghiên cứu phân tích
c) Ghép cặp trong tất cả nghiên cứu phân tích
d) Tất cả đều đúng
115. Thu hẹp phạm vi nghiên cứu trong khống chế sai số do nhiễu
có một số nhược điểm là:
a) Không cho phép đánh giá sự kết hợp giữa phơi nhiễm và bệnh ở các mức độ khác nhau
b) Gây nhiều khó khăn trong việc đạt được cỡ mẫu cần thiết
c) Loại trừ ảnh hưởng của yếu tố nhiễu d) a và b đúng
116.Thu hẹp phạm vi nghiên cứu trong khống chế sai số do nhiễu có ưu điểm là:
a) Đơn giản, thuận tiện dễ làm, ít tốn kém để kiểm soát nhiều tiềm ẩn
b) Loại trừ ảnh hưởng của yếu tố nhiễu
c) Không ảnh hưởng đến tính giá trị của kết hợp quan sát được d) Tất cả đều đúng
117.Hạn chế của ghép cặp trong khống chế sai số do nhiễu gồm:
a) Là kỹ thuật khó, tốn kém về kinh phí và thời gian
b) Rất khó chọn ra được những cặp ghép chặt chẽ và khó đạt được 22 mẫu cỡ cần thiết
c) Không có khả năng đánh giá được hậu quả của yếu tố được ghép cặp
d) Tất cả đều đúng
118.Chỉ số huyết áp tối đa (mmHg) của 10 người bệnh đang được
theo dõi như sau: 85; 92; 117; 125; 144; 158; 158; 166; 186 và 201.
a) Giá trị tối đa và tối thiểu của chúng là 85 mmHg và 201 mmHg
b) Giá trị trung bình và trung vị của chúng là 142,2 mmHg và 151 mmHg
c) Giá trị trung bình và trung vị của chúng là 151 mmHg và 142,2 mmHg d) a và b đúng
119.Chỉ số huyết áp tối đa (mmHg) của 14 người bệnh đang được
theo dõi như sau: 85; 92; 117; 125; 144; 158; 158; 166; 186 và 201.
a) Giá trị tối đa và tối thiểu của chúng là 85 mmHg và 201 mmHg
b) Giá trị trung bình và trung vị của chúng là 142,2 mmHg và 151 mmHg
c) Giá trị thường gặp nhất của chúng là 158 mmHg
d) Tất cả đều đúng
120. Nguy cơ tương đối RR (Relative Risk):
a) Nhằm đo lường tỷ lệ rủi ro giữa nhóm bị phơi nhiễm so với nhóm không bị phơi nhiễm.
b) Áp dụng trong nghiên cứu thuần tập (Cohort).
c) Số liệu được phân tích là định tính
d) Tất cả đều đúng
121.Tỉ suất chênh OR (Odds Ratio):
a) Nhằm đo lường tỷ lệ rủi ro giữa nhóm bị phơi nhiễm so với nhóm không bị phơi
b) Áp dụng trong nghiên cứu bệnh chứng (Case Control). 23
c) Số liệu được phân tích là định tính
d) Tất cả đều đúng
122.Kế hoạch xử lý và phân tích số liệu bao gồm các công việc sau:
a) Kiểm tra chất lượng và làm sạch số liệu.
b) Mã hoá các biến số nghiên cứu và xử lý số liệu.
c) Phân tích số liệu và trình bày số liệu nghiên cứu.
d) Tất cả đều đúng
123. Khi tiến hành kiểm tra chất lượng số liệu, các vấn đề cần quan tâm là:
a) Đảm bảo tính đầy đủ của thông tin
b) Đảm bảo tính chính xác của thông tin
c) Đảm bảo tính thống nhất của số liệu
d) Tất cả đều đúng
124. Mục đích của việc làm sạch số liệu là:
a) Để đảm bảo đầy đủ các tính chất của số liệu
b) Loại bỏ các số liệu không đảm bảo tính chính xác c) a và b đúng d) a và b sai
125. Mã hóa số liệu là:
a) Chuyển đổi số liệu định tính thành con số để có thể thực hiện các phép kiểm
b) Chuyển đổi những số liệu thu thập được thành những ký hiệu bằng con số
c) Đặt tên cho số liệu d) Tất cả đều đúng
126. Lợi ích của việc mã hóa số liệu là:
a) Giúp cho việc xử lý số liệu được dễ dàng.
b) Giới hạn được số lượng các biến số,
c) Hạn chế được sai sót.
d) Tất cả đều đúng
127. Việc mã hóa số liệu
a) Được tiến hành trước khi nhập số liệu 24
b) Được tiến hành sau khi nhập số liệu
c) Có thể tiến hành trước khi thu thập thông tin d) a và c đúng
128.Trung vị (Median) là
a) Giá trị lấy ở chính giữa của dãy số nếu dãy số quan sát có các số hạng lẽ
b) Trung bình cộng của các giá trị trong một dãy số
c) Trung bình cộng của hai giá trị ở giữa nếu dãy số quan sát có số hạng chẳn d) a và c đúng
129. Yếu vị (Mode) là
a) Trung bình cộng của các giá trị trong một dãy số
b) Giá trị lấy ở chính giữa của dãy số nếu dãy số quan sát có các số hạng lẽ
c) Giá trị xuất hiện nhiều lần nhất hoặc thường xuyên nhất trong dãy số
d) Trung bình cộng của hai giá trị ở giữa nếu dãy số quan sát có số hạng chẳn
130. Độ lệch chuẩn
a) Được sử dụng để đo lường sự phân tán của dãy số trong biển số định lượng
b) Biểu thị sự biến thiên của một biến số nào đó giữa các đối tượng
nghiên cứu trong một mẫu
c) Là căn bậc hai của phương sai
d) Tất cả đều đúng 131. Phương sai
a) Được sử dụng để đo lường sự phân tán của dãy số trong biển số định lượng
b) Là trung bình cộng của bình phương các độ lệch giữa các giá
trị quan sát được với trung bình của chúng
c) Là căn bậc hai của độ lệch chuẩn d) a và b đúng 25
132. Phép kiểm Chi bình phương x2 được áp dụng để .
a) Xác định mối liên quan giữa hai biến số định lượng
b) Xác định mối liên quan giữa một biến số định tính với một biến số định lượng
c) Xác định mối liên quan giữa hai biến số định tính
d) Tất cả đều đúng
133.Phép kiểm t t test) được áp dụng trong trường hợp:
a) Biến số độc lập là biến số định tính
b) Biến số phụ thuộc là biến số định lượng
c) So sánh sự khác biệt của trung bình giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê hay không
d) Tất cả đều đúng
134. Phép kiểm Fisher Exact Test được áp dụng để
a) Xác định mối liên quan giữa một biến cố định tính với một biến số định lượng
b) Xác định mối liên quan giữa hai biến số định tính
c) Thay thế cho Phép kiểm Chi bình phương x2 khi Bảng 2x2 có 1 giá trị <5 d) b và c đúng
135.Nguyên tắc trình bày bảng trong kết quả nghiên cứu a) Đơn giản b) Đầy đủ
c) Bảng phản ánh sự tự giải thích
d) Tất cả đều đúng
136. Nguyên tắc trình bày biểu đồ và đồ thị trong kết quả nghiên cứu a) Đơn giản b) Đầy đủ
c) Biểu đồ hoặc đồ thị phản ánh sự tự giải thích
d) Tất cả đều đúng
137. Cần sử dụng tham số thống kê nào khi mô tả số liệu với các
biến số định tính 26
a) Tần số (frequency) và tỷ lệ phần trăm
b) Số trung bình, Trung vị Yếu vị, Giá trị tối đa, Giá trị tối thiểu
c) Phương sai và độ lệch chuẩn d) b và c đúng
138.Cần sử dụng tham số thống kê nào khi mô tả số liệu với các
biến số định lượng
a) Tần số (frequency) và tỷ lệ phần trăm
b) trung bình, Trung vị, Yếu vị, Giá trị tối đa, Giá trị tối thiểu
c) Phương sai và độ lệch chuẩn d) b và c đúng
139. Để đảm bảo tính đầy đủ của thông tin khi kiểm tra chất lượng
số liệu, các nội dung cần kiểm tra gồm
a) Từng câu hỏi trong bộ câu hỏi phải được điền đầy đủ các thông tin.
b) Nếu có các phiếu thiếu quá nhiều thông tin chưa được điền thì phải loại bỏ
c) Loại bỏ những phiếu có thông tin sai lệch, mơ hồ d) a và b đúng
140.Để đảm bảo tính chính xác của thông tin khi kiểm tra chất
lượng số liệu, các nội dung cần kiểm tra gồm
a) Nếu nghi ngờ về sự thiếu chính xác của thông tin, cần hỏi lại
người thu thập số liệu.
b) Nếu cần phải quan sát lại thực địa để xác định số liệu lại cho chính xác và khách quan
c) Loại bỏ những phiếu có thông tin chưa đầy đủ d) a và b đúng
141. Để đảm bảo tính thống nhất của thông tin khi kiểm tra chất
lượng số liệu, các nội dung cần kiểm tra gồm
a) Khi có số liệu không đảm bảo tính thống nhất, nguyên nhân do
người đi phỏng vấn thì cần trao đổi với người đi phỏng vấn để chỉnh lại.
b) Nếu do người trả lời thì cần phải đưa lại phiếu hoặc trao đổi với 27
người trả lời để họ trả lời lại thông tin đó
c) Loại bỏ những phiếu có thông tin sai lệch, mơ hồ
d) Tất cả đều đúng
142. Đề cương nghiên cứu khoa học là
a) Bản tóm tắt nội dung, kế hoạch nghiên cứu khoa học.
b) Do người nghiên cứu xây dựng
c) Nhằm đăng ký, trình và xin cơ quan các cấp liên quan phê duyệt
cho phép triển khai nghiên cứu
d) Tất cả đều đúng
143.Báo cáo nghiên cứu khoa học là
a) Bản tóm tắt nội dung, kế hoạch nghiên cứu khoa học.
b) Tài liệu mô tả quá trình, tiến độ và kết quả nghiên cứu khoa học
c) bao gồm các kết luận và khuyến nghị từ kết quả nghiên cứu d) b và c đúng
144.Khi trình bày một đề cương / báo cáo nghiên cứu khoa học:
a) Cần chuẩn bị phần trình bày một cách hiệu quả.
b) Cần biết rõ về “khán giả” và nắm chắc nội dung trình bày
c) Không được sử dụng quá thời gian quy định
d) Tất cả đều đúng
145.Khi viết một báo cáo nghiên cứu khoa học:
a) Kết quả nghiên cứu cần trả lời mục tiêu nghiên cứu
b) Đề tài không đạt nếu không trả lời mục tiêu nghiên cứu
c) Khuyến nghị cần dựa trên kết quả nghiên cứu
d) Tất cả đều đúng
146.Khi trình bày một đề cương / báo cáo nghiên cứu khoa học:
a) File trình chiếu cần bao gồm tất cả các nội dung trong đề cương / báo cáo
b) File trình chiếu được sử dụng như một gợi ý cho người trình bày
c) Người trình bày có thể sử dụng bút chỉ d) b và c đúng 28 ĐÚNG/SAI:
1. Không có tổ chức hoặc tổ chức y tế nào có thể tăng trưởng hoặc
phát triển mà không sử dụng nghiên cứu A. Đúng B. Sai
2. Phạm vi thực hành nghề nghiệp của khoa học sức khỏe là sinh
học, dịch tễ học, y học, lã
khoa, khoa học điều dưỡng... A. Đúng B. Sai
3. Các chuyên ngành của khoa học sức khỏe bao gồm y đa khoa,
điều dưỡng, hộ sinh, y học cổ truyền, nha, dược, vật lý trị liệu A. Đúng B. Sai
4. Dịch tễ học là cách tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu khoa học sức khỏe A. Đúng B. Sai
5. Một nghiên cứu định lượng có thể được bổ sung bằng một
nghiên cứu định tính để cung cấp những hiểu biết sâu sắc hơn A. Đúng B. Sai
6. Tài liệu gốc do chính tác giả viết và chịu trách nhiệm về các tài liệu mà mình công bố A. Đúng B. Sai
7. Tài liệu không chính gốc là tài liệu tóm tắt hoặc trích dẫn A. Đúng B. Sai
8. Tổng quan tài liệu chỉ cung cấp cơ sở cho đề tài nghiên cứu bằng
cách tóm tắt các bài báo đã công bố trước đó A. Đúng 29 B. Sai
9. Câu hỏi nghiên cứu là một cách thể hiện sự quan tâm của tác giả
đến một vấn đề hoặc hiện tượng được dự định nghiên cứu. A. Đúng B. Sai 10.
Câu hỏi nghiên cứu cần phải được phải trả lời. A. Đúng B. Sai 11.
Trong một đề tài, có thể có nhiều hơn một câu hỏi nghiên cứu A. Đúng B. Sai 12.
Giả thuyết nghiên cứu là một câu có tính chất giả định A. Đúng B. Sai 13.
Tên đề tài: “Bước đầu đánh giá sự hài lòng của người bệnh
tại Bệnh viện X năm 2020” thể hiện một cách đặt tên tốt. A. Đúng B. Sai 14.
Nghiên cứu quan sát là loại nghiên cứu mà nhà nghiên cứu
chỉ quan sát hiện tượng/đối tượng nghiên cứu A. Đúng B. Sai 15.
Nghiên cứu can thiệp là loại nghiên cứu mà nhà nghiên cứu
chỉ quan sát hiện tượng/đối tượng nghiên cứu A. Đúng B. Sai 16.
Nghiên cứu can thiệp có giá trị nhất trong số các nghiên cứu y học A. Đúng B. Sai 17.
Nghiên cứu can thiệp còn gọi là nghiên cứu thực nghiệm A. Đúng 30 B. Sai 18.
Nghiên cứu can thiệp cộng đồng là loại nghiên cứu thực A. Đúng B. Sai 19.
Mẫu nghiên cứu được chọn ra từ quần thể nghiên cứu A. Đúng B. Sai 20.
Mẫu nghiên cứu có thể được chọn ra từ quần thể nghiên cứu A. Đúng B. Sai 21.
Mẫu nghiên cứu mang đặc tính của quần thể nghiên cứu A. Đúng B. Sai 22.
Mẫu nghiên cứu có thể mang đặc tính của quần thể nghiên cứu A. Đúng B. Sai 23.
Cở mẫu nghiên cứu phải đủ lớn A. Đúng B. Sai 24.
Cở mẫu nghiên cứu phải từ 80 trở lên A. Đúng B. Sai 25.
Mẫu nghiên cứu cần được chọn đúng kỹ thuật A. Đúng B. Sai 26.
Cở mẫu cần được chọn bằng kỹ thuật chọn mẫu xác xuất A. Đúng B. Sai 27.
Mẫu nghiên cứu cần được chọn bằng kỹ thuật chọn mẫu xác xuất A. Đúng 31 B. Sai 28.
Chọn mẫu không xác suất không có tính đại diện cho quần thể nghiên cứu A. Đúng B. Sai 29.
Chọn mẫu không xác suất được chọn theo chủ định của người nghiên cứu A. Đúng B. Sai 30.
Chọn mẫu xác suất thường là chọn mẫu thuận tiện A. Đúng B. Sai 31.
Mẫu không xác suất là mẫu trong đó các cá thể được chọn ra một cách ngẫu nhiên A. Đúng B. Sai 32.
Mẫu không xác suất là mẫu trong đó mỗi cá thể đều có cơ hội được chọn như nhau A. Đúng B. Sai 33.
Mẫu không xác suất là mẫu không phụ thuộc vào ý muốn chủ
quan của người nghiên cứu A. Đúng B. Sai
Công thúc (1) dùng để tính cỡ mẫu cho một tỷ lệ trong phần thể n= Z¿ ¿ 34.
n trong công thức (1) là cỡ mẫu nghiên cứu cần có trong thực tế A. đúng B. sai 32 35.
trong công thức (1) là mức ý nghĩa thống kê A. Đúng B. Sai 36.
∆ trong công thức (1) là mức ý nghĩa thống kê A. Đúng B. Sai 37.
trong công thức (1) là khoảng sai lệch cho phép A. đúng B. sai 38.
∆ trong công thức (1) là khoảng sai lệch cho phép A. Đúng B. Sai 39.
Z(1- /2) trong công thức (1) là giá trị Z thu được từ bảng Z
ứng với giá trị được chọn A. Đúng B. Sai 40.
Z(1- /2) trong công thức (1) là giá trị Z thu được từ bảng Z
ứng với giá trị A được chọn A. Đung B. Sai 41.
p trong công thức (1) là tỷ lệ mắc bệnh/hiện tượng sức khỏe
tại một quần thể tương tự A. đúng B. sai 42.
q trong công thức (1) là tỷ lệ mắc bệnh/hiện tượng sức khỏe
tại một quần thể tương tự A. đúng B. sai 43.
Z(1- /2) trong công thức (1) thường được chọn là 1,96 A. Đúng B. sai 33 44.
Z(1- /2) trong công thức (1) thường được chọn là 0,05 hoặc 0,01 A. Đúng B. Sai 45.
∆ trong công thức (1) thường được chọn là ∆ = 0, 05 hoặc ∆= 0, 01 A. Đúng B. Sai 46.
Trong công thức (1) nếu không có p, nhà nghiên cứu chỉ định p=0,5 A. Đúng B. Sai 47.
Quan sát là một trong các kỹ thuật thu thập thông tin cơ bản A. Đúng B. Sai 48.
Khám lâm sàng/xét nghiệm sàng lọc là một trong các kỹ
thuật thu thập thông tin cơ bản A. Đúng B. Sai 49.
Khi phỏng vấn về một vấn đề nghiên cứu, cần chú ý bắt đầu
bằng một câu hỏi dễ trả lời ý hoặc không ảnh hưởng tâm lý cho người bệnh A. Đúng B. Sai 50.
Khi phỏng vấn về một vấn đề nghiên cứu, cần chú ý nêu câu hỏi cần ngắn gọn A. Đúng B. Sai 51.
Khi phỏng vấn về một vấn đề nghiên cứu, cần chú ý hỏi từng câu hỏi một A. Đúng B. Sai 34 52.
Khi phỏng vấn về một vấn đề nghiên cứu, cần chú ý hỏi các
câu hỏi theo thứ tự của bản câu hỏi A. Đúng B. Sai 53.
Khi phỏng vấn về một vấn đề nghiên cứu, cần chú ý lắng nghe câu trả lời A. Đúng B. Sai 54.
Khi phỏng vấn về một vấn đề nghiên cứu, cần gợi ý câu trả lời khi cần A. Đúng B. sai 55.
Khi phỏng vấn về một vấn đề nghiên cứu, cần sử dụng ngôn
ngữ không lời biểu lộ sự thân mật A. Đúng B. Sai 56.
Khi phỏng vấn về một vấn đề nghiên cứu, cần thúc dục người
được phỏng vấn trả lời A. Đúng B. Sai 57.
Khi phỏng vấn về một vấn đề nghiên cứu, cần dùng ánh mắt
để thể hiện sự thông cảm A. Đúng B. Sai 58.
Khi đặt câu hỏi, cần tránh dùng các câu hỏi dẫn đường cho sự trả lời A. Đúng B. Sai 59.
Một bộ câu hỏi nên phân chia thành từng nhóm chủ đề có
trình tự, logic để dễ hỏi, dễ trả lời A. Đúng B. Sai 35 60.
Khi đặt câu hỏi, cần sử dụng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu và phù
hợp với ngôn ngữ địa phương A. Đúng B. Sai 61.
Khi đặt câu hỏi, cần sử dụng từ ngữ khoa học phù hợp với chuyên ngành A. Đúng B. Sai 62.
Khi đặt câu hỏi, cần chú ý mỗi câu hỏi chỉ nên chọn một trả lời A. Đúng B. Sai 63.
Độ dài của bộ câu hỏi phỏng vấn không nên kéo dài quá 30 phút A. Đúng B. Sai 64.
Để đảm bảo đầy đủ thông tin, bộ câu hỏi phỏng vấn khi thực
hiện có thể kéo dài càng chi tiết càng tốt A. Đúng B. Sai 65.
Yêu cầu của nghiên cứu là các kết luận của nghiên cứu phải
có giá trị và đáng tin cậy A. Đúng B. Sai 66.
Một nghiên cứu có tính giá trị là nghiên cứu có tính chính xác A. Đúng B. Sai 67.
Một nghiên cứu có tính giá trị nghiên cứu có ít sai số và nhiễu xảy ra A. Đúng B. Sai 36 68.
Một nghiên cứu là tin cậy khi nếu có một nghiên cứu khác
được sử dụng phương pháp tương tự trong cùng một hoàn cảnh
thì cũng thu được các kết quả tương tự. A. Đúng B. Sai 69.
Một nghiên cứu có giá trị khi nghiên cứu cho kết quả chính
xác hay gần đúng với điều được đo lường. A. Đúng B. Sai 70.
Một nghiên cứu có giá trị khi nếu có một nghiên cứu khác
được sử dụng phương pháp tương tự trong cùng một hoàn cảnh
thì cũng thu được các kết quả tương tự. A. Đúng B. Sai 71.
Một nghiên cứu là tin cậy khi nghiên cứu cho kết quả chính
xác hay gần đúng với điều được đo lường. A. Đúng B. Sai 72.
Một nghiên cứu có tính giá trị (chính xác) là nghiên cứu có ít
sai số và nhiễu xảy ra trong nghiên cứu A. Đúng B. Sai 73.
Sai số ngẫu nhiên là do các yếu tố may rủi gây nên A. Đúng B. Sai 74.
Sai lệch (bias) còn gọi là sai số hệ thống A. Đúng B. Sai 75.
Sai số hệ thống là bất kỳ sai số nào trong quá trình nghiên cứu A. Đúng B. Sai 37 76.
Sai lệch (bias) còn gọi là sai số hệ thống A. Đúng B. Sai 77.
Sai số ngẫu nhiên là bất kỳ sai số nào trong quá trình nghiên cứu A. Đúng B. Sai 78.
Sai lệch (bias) còn gọi là sai số ngẫu nhiên A. Đúng B. Sai 79.
Sai lệch (bias) là do yếu tố may rủi gây nên A. Đúng B. Sai 80.
Sai số hệ thống gắn liền với việc thiết kế nghiên cứu và thực hiện nghiên cứu A. Đúng B. Sai 81.
Chọn ngẫu nhiên để kiểm soát được các yếu tố nhiễu thì điều
quan trọng là cỡ mẫu phải đủ lớn A. Đúng B. Sai 82.
Ghép cặp là các yếu tố nhiễu được chọn sao cho chúng phân
bố đều trong các nhóm nghiên cứu A. Đúng B. Sai 83.
Báo cáo nghiên cứu khoa học cần bao gồm dự trù kinh phí A. Đúng B. Sai 84.
Đề cương không có lời cảm ơn A. Đúng B. Sai 38 85.
Bảng cần được trình bày trong đề cương nghiên cứu khoa học A. Đúng B. Sai 86.
Đề cương nghiên cứu khoa học cần có phần tóm tắt (Abstract) A. Đúng B. Sai 87.
Thời gian nghiên cứu là thời gian tính từ khi thu thập số liệu
đến khi hoàn thành đề tài nghiên cứu A. Đúng B. Sai 88.
Khi viết hoặc trình bày đề cương / báo cáo khoa học, tác giả
cần lưu ý những ai sẽ tiếp cận, xem xét hoặc đánh giá bài báo
cáo để có văn phong và phong cách trình bày phù hợp A. Đúng B. Sai 89.
Nội dung bài báo cáo cần ngắn gọn nhưng chính xác A. Đúng B. Sai 90.
Tác giả cần nắm rõ ràng kết quả nghiên cứu và rút ra kết luận A. Đúng B. Sai 91.
Khi trình bày đề cương/báo cáo nghiên cứu khoa học, cần
chuẩn bị file trình chiếu A. Đúng B. Sai 92.
Khi trình bày đề cương / báo cáo nghiên cứu khoa học, cần
sử dụng văn bản trình chiếu như một phần gợi ý A. Đúng B. Sai 39 93.
Khi trình bày đề cương / báo cáo nghiên cứu khoa học, không đọc bản trình bày A. Đúng B. Sai 94.
Khi trình bày đề cương / báo cáo nghiên cứu khoa học, cần
sử dụng ngôn ngữ cơ thể, tương tác mặt, cử chỉ A. Đúng B. Sai 95.
Khi trình bày đề cương / báo cáo nghiên cứu khoa học, cố
gắng định vị màn hình để có thể nói kết hợp nhìn màn hình.. A. Đúng B. Sai 96.
Khi trình bày đề cương / báo cáo nghiên cứu khoa học, cần
kiểm soát thời gian trình bày A. Đúng B. Sai 97.
Khi trình bày đề cương/báo cáo nghiên cứu khoa học, người
trình bày cần có thể ngồi hoặc đứng A. Đúng B. Sai 40