-
Thông tin
-
Quiz
ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN LÝ KINH TẾ | Học viện Hành chính Quốc gia
TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC CÁC BÀI GIẢNG MÔN HỌC Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Quản lí công 172 tài liệu
Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN LÝ KINH TẾ | Học viện Hành chính Quốc gia
TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC CÁC BÀI GIẢNG MÔN HỌC Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản lí công 172 tài liệu
Trường: Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Học viện Hành chính Quốc gia
Preview text:
lOMoARcPSD|49633413
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I
KHOA LÃNH ĐẠO HỌC VÀ CHÍNH SÁCH CÔNG ĐỀ CƯƠNG MÔN: QUẢN LÝ KINH TẾ
HÀ NỘI, NGÀY 17 THÁNG 9 NĂM 2023 lOMoARcPSD|49633413
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học:
Tổng số tiết: 60 (Lý thuyết: 35; Thảo luận: 15; Thực tế môn học: 10)
Khoa giảng dạy: Khoa Lãnh đạo học & Chính sách công
Số điện thoại: ; Email: khoaldhhv1@gmail.com
2. Mục tiêu môn học:
Môn học sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
2.1. Về kiến thức: -
Những nội dung lý luận cơ bản về vai trò, phương thức của Nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường (KTTT)
định hướngxã hội chủ nghĩa (XHCN); -
Quan điểm của Đảng về đảm bảo thực hiện vai trò, phương thức của Nhà nước trong quản lý nền KTTT định hướng XHCN ởViệt Nam.
2.2. Về kỹ năng: -
Phân tích, đánh giá việc thực hiện vai trò, phương thức của Nhà nước trong quản lý nền KTTT định hướng XHCN ở ViệtNam; -
Đề xuất giải pháp phát huy vai trò, phương thức của Nhà nước trong quản lý nền KTTT định hướng XHCN ở
địaphương/ngành/đơn vị công tác.
2.3. Về tư tưởng: -
Tích cực, chủ động và nâng cao ý thức, trách nhiệm của bản thân trong thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý kinh
tế tại địaphương/ngành/đơn vị. -
Đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch về vai trò, phương thức của Nhà nước trong quản lý nền KTTT
địnhhướng XHCN ở Việt Nam/địa phương/ngành công tác.
3. Các bài trong môn học:
Bài 1: Nhà nước trong quản lý nền KTTT định hướng XHCN
Bài 2: Mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô
Bài 3: Chính sách kinh tế vĩ mô
Bài 4: Quản lý tài chính công 2 lOMoARcPSD|49633413
Bài 5: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
Bài 6: Bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế 3 lOMoARcPSD|49633413
PHẦN II: CÁC BÀI GIẢNG MÔN HỌC I. BÀI 1
1. Tên bài: NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
2. Thời gian: 5 tiết
3. Mục tiêu: Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Lý luận về vai trò, chức năng của Nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN)
+ Quan điểm của Đảng về đảm bảo thực hiện vai trò, chức năng của Nhà nước trong quản lý nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay.
- Về kỹ năng:
+ Đánh giá thực trạng thực hiện vai trò, chức năng của Nhà nước trong quản lý nền KTTT định hướng XHCN ở địa
phương/ngành/đơn vị công tác.
+ Đề xuất giải pháp phát huy vai trò, chức năng của Nhà nước trong quản lý nền KTTT ở địa phương/ngành/đơn vị công tác phù
hợp với quan điểm của Đảng.
- Về tư tưởng:
Thực hiện đúng quan điểm của Đảng về đảm bảo thực hiện vai trò, chức năng của Nhà nước trong quản lý nền KTTT định hướng
XHCN ở địa phương/ngành/đơn vị công tác.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng học viên có thể
Đánh giá người học đạt được): Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức:
Vận dụng lý luận về vai trò, chức năng của Thi tự luận;
+ Phân tích được vai trò, chức năng của Nhà nước trong quản lý Nhà nước trong quản lý nền KTTT định vấn đáp; viết
nền KTTT định hướng XHCN;
hướng XHCN để đánh giá thực trạng, thu hoạch; thi
+ Phân tích được quan điểm của Đảng về đảm bảo thực hiện vai trò, nhận diện được các vấn đề đang đặt ra và trắc nghiệm.
chức năng của Nhà nước trong quản lý nền KTTT định hướng
đề xuất giải pháp để phát huy XHCN ở Việt Nam. 4 lOMoARcPSD|49633413
- Về kỹ năng:
vai trò, chức năng của Nhà nước trong
+ Đánh giá được thực trạng thực hiện vai trò, chức năng của Nhà quản lý nền KTTT định hướng XHCN ở
nước trong quản lý nền KTTT định hướng XHCN ở địa địa phương/ngành/đơn vị công tác phù
phương/ngành/đơn vị công tác
hợp với quan điểm của Đảng.
+ Đề xuất được giải pháp phát huy vai trò, chức năng của Nhà nước
trong quản lý nền KTTT định hướng XHCN ở địa
phương/ngành/đơn vị công tác phù hợp với quan điểm của Đảng.
- Về thái độ/Tư tưởng:
Thực hiện đúng quan điểm của Đảng về đảm bảo thực hiện vai trò,
chức năng của Nhà nước trong quản lý nền KTTT định hướng
XHCN ở địa phương/ngành/đơn vị công tác.
5. Tài liêu học tập ̣
5.1. Tài liệu phải đọc:
1. Học viện CTQGHCM: Giáo trình Quản lý kinh tế; Nxb Lý luận Chính trị, H.2021, tr.11- 43
2. ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, HN.2021, tập I (các trang:
tr.89, 196- 197, 223, 130-132) và tập II (các trang: 31, 78-79).
3. Nguyễn phú Trọng (2022): Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về CNXH và con đường đi lên CNXH ở VN, Nxb. Chính
trị quốc gia sự thật, HN.2021, các tr.17- 38
5.2. Tài liệu phải đọc:
1. ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng TW Đảng, HN.2016, tr. 98; 99; 100; 103; 211; 247250.
2. ĐCSVN: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành TW khoá XII, Văn phòng TW Đảng, HN, 2017, tr.23; 25; 26; 27; 67
3. ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, HN, 2011, tr.88; 93; 94; 141.
6. Kế hoạch chi tiết: Câu hỏi ki m tra quá Câu hỏi cốt lõi
Nội dung (nêu các ý chính ph愃◌ऀi tr愃◌ऀ lời của từng câu hỏi cốt lõi)
tr椃nh học tập của học 5 lOMoARcPSD|49633413
viên (trước và sau giờ lên lớp) Câu 1:
1. Chức năng t愃⌀o lập môi trường
Câu hỏi trước giờ lên lớp Chức năng của Nhà -
Bản chất: Nhà nước tạo lập các điều kiện, bảo đảm các yếu tố 1. Việc xác lập vai trò
nước trong quản lý nền thuậnlợi, bình đẳng cho nền kinh tế vận động và phát triển, và phù hợp với củaNhà nước trong quản lý
KTTT định hướng luật pháp, thông lệ trong nước và quốc tế.
nền KTTT dựa trên cơ sở XHCN ở Việt Nam có - Nội dung: nào? bản chất và nội dung
Xây dựng môi trường chính trị ổn định; 2. Nhà nước có vai trò gì như thế nào?
Xây dựng và hoàn thiện thể chế KTTT; trong quản lý nền KTTT
Xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng; định hướng XHCN ở VN?
Xây dựng môi trường văn hóa xã hội phù hợp với nền KTTT; 3. Để thực hiện các vai
Bảo đảm môi trường an ninh, trật tự, kỷ luật, kỷ cương; Xây
tròcủa mình, Nhà nước phải
dựng và hoàn thiện môi trường thông tin.
thực hiện các chức năng nào
2. Chức năng định hướng, hướng dẫn - trong quản lý nền KTTT? Bản chất:
Bản chất và nội dung của
Nhà nước xác định hướng phát triển của nền kinh tế theo quỹ đạo và từng chức năng?
mục tiêu kinh tế-xã hội của đất nước trong từng giai đoạn; 4. Đảng ta đã đưa ra
Hướng dẫn các chủ thể trong nền kinh tế hoạt động hướng đích theo quanđiểm như thế nào về
đảm bảo thực hiện vai trò,
mục tiêu chung của đất nước và phù hợp với năng lực, khả năng của chức năng của nhà nước họ. trong quản lý nền KTTT - Nội dung: định hướng XHCN ở VN
Xây dựng và ban hành các chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển hiện nay?
kinh tế chung của toàn bộ nền kinh tế;
Câu hỏi sau giờ lên lớp 1.
Phát triển kinh tế theo ngành, vùng và theo sản phẩm để định hướng Việc thực hiện các chức
các hoạt động kinh tế;
năng của Nhà nước trong
Ban hành và thực hiện các chính sách khuyến khích, hỗ trợ 6 lOMoARcPSD|49633413
hoặc hạn chế sự phát triển các ngành, lĩnh vực; quản lý nền KTTT định
Cung cấp thông tin cho các chủ thể trong nền kinh tế. hướng XHCN ở địa
3. Chức năng tổ chức
phương/ngành/đơn vị công -
Bản chất: Nhà nước sắp xếp, tổ chức lại các ngành, các lĩnh vực,các tác công tác đặt ra vấn đề gì
vùng kinh tế quan trọng... tạo cơ cấu kinh tế hợp lý, đảm bảo phát triển ổn cần giải quyết? định kinh tế vĩ mô.
2. Để giải quyết các vấn đề - Nội dung:
đặt ra trong thực hiện các
Đảm bảo các cân đối lớn của nền KTTT, ổn định kinh tế vĩ mô;
chức năng của Nhà nước
Bảo hộ và bảo vệ cho các chủ thể kinh doanh đúng pháp luật; trong quản lý nền KTTT
Tổ chức, sắp xếp lại các cơ quan quản lý của Nhà nước về kinh tế từ định hướng XHCN ở địa
phương/ngành công tác, cán TW đến địa phương;
bộ lãnh đạo, quản lý cần làm
Đổi mới thể chế và thủ tục hành chính; gì?
Đào tạo và đào tạo lại, sắp xếp đội ngũ cán bộ, công chức QLNN về kinh tế.
4. Chức năng điều tiết -
Bản chất: điều tiết hoạt động của nền kinh tế theo định hướng
củamình và thông qua các công cụ quản lý, đảm bảo cho kinh tế phát triển
ổn định, công bằng và hiệu quả. - Nội dung:
+ Sử dụng các công cụ quản lý và vận dụng các quy luật khách quan của thị
trường để phát huy mặt tích cực, hạn chế những tiêu cực của thị trường;
+ Điều tiết sự hoạt động của thị trường theo định hướng XHCN. 5. Chức năng ki
m tra và xử lý vi ph愃⌀m - Bản chất:
Thiết lập trật tự, kỷ cương trong hoạt động kinh tế; 7 lOMoARcPSD|49633413
Phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng vi phạm pháp luật, sai phạm
chính sách, bảo vệ tài sản quốc gia và lợi ích của nhân dân; - Nội dung:
Kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm đối với các chủ thể kinh tế;
Kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm của chính các cơ quan và cán bộ,
công chức quản lý kinh tế của Nhà nước.
Câu 2: Quan điểm của 1. Tiếp t甃⌀c nhận thức rõ vai trò, chức năng qu愃◌ऀn lý nhà nước về
Đảng CSVN về đảm kinh tế trong nền KTTT định hướng XHCN
bảo thực hiện vai trò, -
Nhà nước quản lý điều hành nền kinh tế bằng pháp luật, qui hoạch,
chức năng của Nhà kếhoạch, và các công cụ điều tiết trên cơ sở tôn trọng các qui luật thị trường
nước trong quản lý nền (ĐHXI) KTTT định hướng -
Nhà nước đóng vai trò (ĐHXII):
XHCN ở VN như thế + Định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế KT, tạo môi trường cạnh tranh nào?
bình đẳng, minh bạch và lành mạnh;
+ Sử dụng các công cụ, chính sách và các nguồn lực của Nhà nước để định
hướng và điều tiết nền KT, thúc đẩy SXKD và bảo vệ môi trường;
+ Thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển. -
Nhà nước thực hiện tốt chức năng xây dựng và quản lý thực hiện
chiếnlược, qui hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách, phân bổ nguồn lực phát
triển theo cơ chế thị trường (ĐHXIII):
+ Nhà nước xây dựng và hoàn thiện thể chế, bảo vệ quyền tài sản, quyền
kinh doanh, giữ ổn định kinh tế vĩ mô, các cân đối lớn của nền kinh tế; +
Tạo môi trường thuận lợi, công khai, minh bạch cho các DN, các tổ chức xã
hội và thị trường hoạt động;
+ Điều tiết, định hướng, thúc đẩy kinh tế phát triển, gắn kết phát triển kinh 8 lOMoARcPSD|49633413
tế với phát triển văn hóa, xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, đời sống nhân dân,
bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
+ Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, cơ chế, chính sách, chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch, các tiêu chuẩn, định mức và lực lượng kinh tế
nhà nước phù hợp với các yêu cầu và quy luật của kinh tế thị trường. 2. Tập
trung mọi nguồn lực thực hiện tốt ba khâu đột phá chiến lược: - Tiếp tục
hoàn thiện thể chế, phát triển đầy đủ, đồng bộ các yếu tố thị trường, các loại thị trường:
Xây dựng và thực thi pháp luật, chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, nâng
cao chất lượng và hiệu quả quản trị quốc gia
Thúc đẩy phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp -
Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao: ưu tiên
phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lý và các lĩnh vực then chốt.
- Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ:
Ưu tiên phát triển một số công trình trọng điểm quốc gia về giao thông;
Chú trọng phát triển hạ tầng thông tin, viễn thông, tạo nền tảng chuyển
đổi số quốc gia, từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số, ...
3. Xây dựng bộ máy QLNN về KT tinh gọn, hiệu qu愃◌ऀ -
Hoàn thiện bộ máy quản lý theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực -
Hoàn thiện đội ngũ cán bộ QLNN về KT về số lượng; chất lượng;
trìnhđộ, năng lực, phẩm chất (ĐHXIII)
+ Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất, năng lực,
uy tín, phục vụ nhân dân và sự phát triển của đất nước.
+ Tăng cường kỷ luật, kỷ cương đi đôi với cải cách tiền lương, chế độ, chính
sách đãi ngộ, tạo môi trường, điều kiện làm việc để thúc đẩy đổi mới 9 lOMoARcPSD|49633413
sáng tạo, phục vụ phát triển;
+ Có cơ chế lựa chọn, đào tạo, thu hút, trọng dụng nhân tài, khuyến khích
bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đổi
mới sáng tạo, dám đương đầu với khó khăn, thử thách và quyết liệt trong
hành động vì lợi ích chung.
+ Có cơ chế sang lọc, thay thế kịp thời những người không hoàn thành nhiệm
vụ, vi phạm pháp luật, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp, bị xử lý kỷ
luật, không còn uy tín đối với nhân dân.
4. Đổi mới phương thức QLNN về KT -
Xóa bỏ cơ chế “Xin- cho”; bệnh “chủ quan, duy ý chí”; kiên quyết,
kiêntrì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí. -
Chuyển mạnh sang điều hành gián tiếp, thông qua công cụ định hướng vàhướng dẫn, hỗ trợ -
Đổi mới xây dựng và thực hiện các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinhtế- xã hội -
Phát huy vai trò của người dân, DN, các tổ chức chính trị- xã hội,
nghềnghiệp và cộng đồng 5. Tăng cường ki
m tra, xử lý vi ph愃⌀m -
Gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng pháp luật với tổ chức thi hành pháp
luật.- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật, thanh tra, kiểm
tra, xử lý vi phạm pháp luật. -
Thúc đẩy xây dựng chính quyền điện tử, tăng cường sự kết nối, trao
đổithông tin thường xuyên giữa chính quyền các cấp, giữa chính quyền với
người dân và doanh nghiệp
Câu 3: Việc thực hiện 1. Các vấn đề đang đặt ra trong thực hiện chức năng của Nhà nước trong
chức năng của Nhà qu愃◌ऀn lý nền KTTT định hướng XHCN ở địa phương/ngành/đơn vị
nước trong quản lý nền công tác 10 lOMoARcPSD|49633413 KTTT định hướng
- Trong thực hiện chức năng tạo lập môi trường XHCN ở
địa - Trong thực hiện chức năng định hướng, hướng dẫn
phương/ngành/đơn vị - Trong thực hiện chức năng tổ chức
công tác đang đặt ra vấn - Trong thực hiện chức năng điều tiết
đề gì và hướng giải - Trong thực hiện chức năng kiểm tra, xử lý vi phạm quyết như thế nào?
2. Gi愃◌ऀi pháp c n thực hiện đ
gi愃◌ऀi quyết các vấn đề đặt ra
- Trong thực hiện chức năng tạo lập môi trường
- Trong thực hiện chức năng định hướng, hướng dẫn
- Trong thực hiện chức năng tổ chức
- Trong thực hiện chức năng điều tiết
- Trong thực hiện chức năng kiểm tra, xử lý vi phạm Nội dung tự học
- Vai trò của Nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Khắc phục khuyết tật của thị trường Hỗ trợ thị trường
Định hướng xã hội chủ nghĩa đối với nền KTTT
Định hướng và thực hiện hội nhập ngày càng sâu, rộng, hiệu quả vào nền kinh tế thế giới
Thực hiện nhà nước kiến tạo, phục vụ nhân dân, phục vụ doanh nghiệp
7. Yêu c u với học viên - Trước khi lên lớp: + Đọc đề cương;
+ Đọc tài liệu để có nội dung trả lời các câu hỏi trước khi học; +
Chuẩn bị nội dung thảo luận.
- Trong khi trên lớp:
+ Tập trung nghe và trao đổi với giảng viên các vấn đề liên quan tới nội dung của chuyên đề;
+ Nghiêm túc thực hiện thảo luận theo nội dung đã xác định.
- Sau giờ lên lớp:
+ Đọc giáo trình và các nội dung học tập theo hướng dẫn của giảng viên; 11 lOMoARcPSD|49633413
+ Thảo luận với các học viên khác các vấn đề phát sinh;
+ Tập hợp những nội dung cần làm rõ thêm và gửi về khoa theo địa chỉ: khoaldhhv1@gmail.com – Khoa Lãnh đạo học& Chính
sách công- Học viện Chính trị khu vực I
+ Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau giờ lên lớp tại mục 6. 12 lOMoARcPSD|49633413 II. BÀI 2
1. Tên bài: MỤC TIÊU QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ
2. Thời gian: 5 tiết
3. M甃⌀c tiêu: Bài giảng̀ này sẽ cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Nội dung và các yêu cầu trong xây dựng và thực hiện mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô (KTVM) trong nền KTTT định hướng XHCN;
+ Quan điểm của Đảng về xây dựng và thực hiện mục tiêu quản lý KTVM ở Việt Nam hiện nay.
- Về kỹ năng:
+ Đánh giá việc xây dựng và thực hiện mục tiêu quản lý KTVM ở địa phương/ngành/đơn vị công tác.
+ Đề xuất giải pháp xây dựng và thực hiện các mục tiêu quản lý KTVM ở địa phương/ngành/đơn vị công tác.
- Về thái độ/tư tưởng:
Tin tưởng và thực hiện đúng quan điểm của Đảng về xây dựng và thực hiện mục tiêu quản lý KTVM ở địa phương/ngành/đơn vị công tác.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học Chu
n đ u ra (Sau khi kết th甃Āc bài gi愃◌ऀng học viên c漃Ā
Đánh giá người học th
đ愃⌀t được): Yêu c u đánh giá H椃nh thức đánh giá
- Về kiến thức:
Vận dụng được lý luận và quan Thi tự luận; vấn
+ Phân tích được nội dung và yêu cầu trong xây dựng và thực hiện mục điểm của Đảng về xây dựng và thực đáp, viết thu
tiêu quản lý KTVM trong nền KTTT định hướng XHCN.
hiện mục tiêu quản lý KTVM để hoạch; trắc
+ Phân tích được quan điểm của Đảng về xây dựng và thực hiện mục tiêu đánh giá thực trạng và đề xuất giải nghiệm.
quản lý KTVM ở VN hiện nay.
pháp xây dựng, thực hiện mục tiêu quản lý KTVM ở địa
- Về kỹ năng:
phương/ngành/đơn vị công tác.
+ Đánh giá được thực trạng xây dựng và thực hiện mục tiêu quản lý
KTVM ở địa phương/ngành/đơn vị công tác.
+ Đề xuất được các giải pháp xây dựng, thực hiện các mục tiêu quản lý
KTVM phù hợp với quan điểm của Đảng và điều kiện phát triển KTXH
của địa phương/ngành/đơn vị công tác. 13 lOMoARcPSD|49633413
- Về thái độ/Tư tưởng:
Tin tưởng, thực hiện đúng quan điểm của Đảng về xây dựng và thực hiện
các mục tiêu quản lý KTVM ở địa phương/ngành/đơn vị công tác.
5. Tài liêu học tậ p ̣
5.1. T愃i liêu ph愃◌ऀi đ漃⌀c ̣
1. Học viện CTQGHCM: Giáo trình Quản lý kinh tế; Nxb Lý luận Chính trị, H.2021, tr.44- 79
2. ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, HN, 2021, tập 1, tr.112- 113; 114- 120; 206; 218- 219; 222- 284
3. ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, HN, 2021, tập 2, tr.8-9; 14-15; 3334; 94- 96
5.2. T愃i liêu nên đ漃⌀c ̣
1. Đảng CSVN: Văn kiện Đại hội XII, NXB Chính trị quốc gia, H. 2016: tr.70- 82; tr.221- 265
2. Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu
hàng hóa thời kỳ 2011- 2020, định hướng đến năm 2030.
3. Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 493/QĐ-TTg ngày 19/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Chiến lược xuất nhập
khẩu hàng hóa đến năm 2030.
6. Kế hoạch chi tiết: Câu hỏi cốt lõi
Nội dung (nêu các ý chính ph愃◌ऀi tr愃◌ऀ lời của từng câu hỏi cốt lõi) Câu hỏi ki m tra quá
tr椃nh học tập của học
viên (trước và sau giờ lên lớp) Câu 1:
1. Nội dung của m甃⌀c tiêu qu愃◌ऀn lý KTVM
Câu hỏi trước giờ lên lớp
Xây dựng và thực hiện 1.1. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế
1. Các mục tiêu quản lý mục tiêu quản lý
- Mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhằm tăng sản lượng thực tế quốc gia/địa 14 lOMoARcPSD|49633413
KTVM ở Việt Nam có phương trong một khoảng thời gian nhất định.
KTVM có bản chất và nội nội dung, yêu cầu như -
Đo lường mục tiêu tăng trưởng kinh tế: dung như thế nào? thế nào?
Các chỉ tiêu đo lường về lượng: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, qui mô tăng 2. Khi xây dựng, thực trưởng kinh tế;
hiệncác mục tiêu quản lý
Các chỉ tiêu đo lường chất lượng: Tỷ lệ đóng góp của năng suất các nhân KTVM cần đáp ứng những
tố tổng hợp (TFP), năng suất lao động, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư yêu cầu gì?
(ICOR), cơ cấu kinh tế, thu nhập bình quân đầu người. 3. Đảng Cộng sản
1.2. Mục tiêu ổn định giá c愃◌ऀ
ViệtNam có quan điểm về
xây dựng và thực hiện các -
Mục tiêu ổn định giá cả là kiểm soát được lạm phát hay tốc độ lạm
mục tiêu quản lý KTVM ở
phátđược kiểm soát và duy trì ở mức hợp lý.
VN hiện nay như thế nào? - Đo lường mục tiêu:
Câu hỏi sau giờ lên lớp
+ Được đo lường bằng chỉ tiêu tỷ lệ lạm phát. 1. Thực trạng xây
+ Thực hiện thông qua việc đo lường mức giá chung, chỉ số thường dùng nhất dựngvà thực hiện các mục
là CPI – Chỉ số giá tiêu dùng: đo lường mức giá chung của một giỏ hàng tiêu QLKTVM ở địa
h漃Āa và dịch v甃⌀ mà một hộ gia đình điển hình mua, phản ánh sự biến phương/ngành/đơn vị công
động mặt bằng giá với các hàng hóa và dịch vụ thường sử dụng trong sinh hoạt tác hiện nay đang đặt ra
và tiêu dùng của hộ gia đình.
vấn đề gì cần giải quyết?
1.3. Mục tiêu gi愃◌ऀm thất nghiệp 2. Cần có giải pháp -
Mục tiêu giảm thất nghiệp nhằm hướng tới tạo được nhiều việc làm
gìđể giải quyết các vấn đề
vớichất lượng ngày càng cao.
đang đặt ra trong xây dựng - Đo lường mục tiêu:
và thực hiện các mục tiêu
Chỉ tiêu đo lường về mặt lượng (Số người thất nghiệp trong nền kinh tế; quản lý KTVM ở địa
tỷ lệ thất nghiệp; số việc làm trong nền kinh tế;…);
phương/ngành/đơn vị công
Chỉ tiêu đo lường về chất (cơ cấu thất nghiệp; cơ cấu việc làm; tính chất tác?
của việc làm; thu nhập; trình độ; năng suất lao động; thời gian lao động;…)
1.4. Mục tiêu cán cân thanh toán quốc tế bền vững 15 lOMoARcPSD|49633413 -
Mục tiêu cán cân thanh toán quốc tế bền vững nhằm duy trì cán cân
thanh toán cân bằng tương đối trong trung và dài hạn. - Đo lường mục tiêu:
Tài khoản vãng lai ghi chép các luồng tiền gắn với giao dịch thương mại
quốc tế và các khoản thu nhập ròng khác từ nước ngoài;
Tài khoản vốn ghi chép các luồng vốn vào và ra một quốc gia.
Khi luồng tiền vào lớn hơn luồng tiền ra, cán cân thanh toán quốc tế
thặng dư. Ngược lại, khi luồng tiền vào nhỏ hơn luồng tiền ra, cán cân
thanh toán quốc tế thâm hụt. Cán cân thanh toán cân bằng khi luồng
tiền vào bằng luồng tiền ra.
2. Yêu c u khi xây dựng và thực hiện m甃⌀c tiêu qu愃◌ऀn lý KTVM -
Việc xây dựng mục tiêu quản lý KTVM phải đảm bảo tính khả thi, tính
khách quan, dựa trên các căn cứ:
Thực trạng của nền kinh tế: Những điểm mạnh, lợi thế trong phát triển
kinh tế; những điểm yếu, hạn chế.
Tình hình chính trị, kinh tế thế giới, chính sách các nước: Các tác động
ảnh hưởng tích cực/tiêu cực; các thời cơ, thách thức.
Nguồn lực của quốc gia và khả năng thu hút nguồn lực từ bên ngoài:
Nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn, khoa học công nghệ...
Mối quan hệ giữa các mục tiêu: Quan hệ cùng chiều, quan hệ ngược chiều. -
Các mục tiêu có mối quan hệ với nhau, nên trong thực hiện mục tiêu
quảnlý KTVM cần lựa chọn mục tiêu ưu tiên để tập trung và sử dụng hiệu quả nguồn lực. -
Xây dựng và thực hiện mục tiêu quản lý KTVM cần linh hoạt:
Có thể điều chỉnh phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể; 16 lOMoARcPSD|49633413
Có thể có sự đánh đổi giữa các mục tiêu trong từng giai đoạn khác nhau. Câu 2:
1. Các m甃⌀c tiêu
Quan điểm của Đảng về KTVM - Tốc độ tăng
xây dựng và thực hiện trưởng GDP: mục tiêu quản lý
Bình quân 5 năm 2021- 2025 khoảng 6,5-7%/năm; KTVM ở VN hiện nay
Bình quân giai đoạn 2021- 2030 đạt khoảng 7%/năm; như thế nào?
GDP bình quân đầu người đến năm 2025 đạt 4700-5000 USD, đến năm 2030 đạt khoảng 7500USD;
Tỷ trong công nghiệp chế biến, chế tạo đạt trên 25% GDP và đến năm 2030 đạt 30% GDP;
Đóng góp của TFP vào tăng trưởng đạt khoảng 45% và đến năm 2030 đạt 50%. -
Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%; Tỷ lệ lao động nông
nghiệptrong tổng lao động xã hội khoảng 25% và đến năm 2030 giảm xuống
dưới 20%; tỷ lệ lao động qua đào tạo là 70%, trong đó có bằng cấp, chứng chỉ
đạt 28- 30%, đến năm 2030 đạt khoảng 35- 40%. -
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa bình quân 6- 7%/năm trong thời
kỳ2021 - 2030, trong đó giai đoạn 2021 - 2025 tăng trưởng bình quân 8
9%/năm; giai đoạn 2026 - 2030 tăng trưởng bình quân 5 - 6%/năm. -
Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu hàng hóa bình quân 5- 6%/năm trong
thời kỳ2021- 2030, trong đó giai đoạn 2021 - 2025 tăng trưởng bình quân
78%/năm; giai đoạn 2026 - 2030 tăng trưởng bình quân 4 - 5%/năm. -
Cân bằng cán cân thương mại trong giai đoạn 2021- 2025, tiến tới duy
trìthặng dư thương mại bền vững giai đoạn 2026 - 2030; hướng đến cán cân
thương mại lành mạnh, hợp lý với các đối tác thương mại chủ chốt. -
Xuất nhập khẩu với cơ cấu mặt hàng, cơ cấu thị trường cân đối, hài hòa: 17 lOMoARcPSD|49633413
Tăng tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến, chế tạo xuất khẩu lên 88% tổng kim
ngạch xuất khẩu vào năm 2025 và 90% vào năm 2030; trong đó, tỷ trọng xuất
khẩu hàng công nghệ trung bình và cao đạt khoảng 65% vào năm 2025 và 70% vào năm 2030.
2. Phương hướng, nhiệm v甃⌀, gi愃◌ऀi pháp thực hiện các m甃⌀c tiêu KTVM -
Tập trung hoàn thiện, nâng cao chất lượng thể chế KTTT định hướng
XHCN, giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội; -
Phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; -
Phát triển nguồn nhân lực, giáo dục – đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lựcchất lượng cao; -
Đẩy mạnh CNH, HĐH, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình
tăngtrưởng; phát triển nền kinh tế số; -
Phát triển kết cấu hạ tầng, kinh tế vùng, kinh tế biển, lấy các đô thị
làmđộng lực phát triển vùng và đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới; -
Phát triển văn hóa, xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội;
khôngngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; -
Quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên; tăng cường bảo vệ môi trường
vàứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai; -
Củng cố, tăng cường quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn
trật tự,an toàn xã hội; -
Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại, hội nhập và vị thế, uy tín của
ViệtNam trên trường quốc tế; -
Tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa kiến tạo
pháttriển, liêm chính, hành động. Câu 3:
1. Các vấn đề đang đặt ra trong xây dựng và thực hiện các m甃⌀c tiêu
Việc xây dựng và thực KTVM ở địa phương/ngành/đơn vị công tác
hiện mục tiêu KTVM ở - Trong xây dựng và thực hiện các mục tiêu tăng trưởng kinh tế 18 lOMoARcPSD|49633413
địa phương/ngành/đơn -
Trong xây dựng và thực hiện các mục tiêu giảm thất nghiệp
vị công tác đang đặt ra -
Trong xây dựng và thực hiện các mục tiêu ổn định giá cả
vấn đề gì và hướng giải -
Trong xây dựng và thực hiện các mục tiêu cán cân thanh toán quốc tế quyết như thế nào? bềnvững
2. Gi愃◌ऀi pháp c n thực hiện đ
gi愃◌ऀi quyết những vấn đề đặt ra -
Trong xây dựng và thực hiện các mục tiêu tăng trưởng kinh tế -
Trong xây dựng và thực hiện các mục tiêu giảm thất nghiệp -
Trong xây dựng và thực hiện các mục tiêu ổn định giá cả -
Trong xây dựng và thực hiện các mục tiêu cán cân thanh toán quốc tế bềnvững Nội dung tự học
- Vai trò của các mục tiêu QLKTVM:
Là đầu ra, là kết quả của quá trình quản lý
Là căn cứ, là tiêu chí để đánh giá việc thực hiện vai trò, chức năng của
nhà nước trong quản lý nền kinh tế.
Là đích đến, thể hiện mong muốn đạt được của mục tiêu quản lý KT vĩ
mô trong từng giai đoạn.
Cơ sở để phân bổ nguồn lực.
7. Yêu c u với học viên - Trước khi lên lớp: + Đọc đề cương;
+ Đọc tài liệu để có nội dung trả lời các câu hỏi trước khi học; +
Chuẩn bị nội dung thảo luận.
- Trong khi trên lớp:
+ Tập trung nghe và trao đổi với giảng viên các vấn đề liên quan tới nội dung của chuyên đề; +
Nghiêm túc thực hiện thảo luận theo nội dung đã xác định.
- Sau giờ lên lớp:
+ Đọc giáo trình và các nội dung học tập theo hướng dẫn của giảng viên;
+ Thảo luận với các học viên khác các vấn đề phát sinh;
+ Tập hợp những nội dung cần làm rõ thêm và gửi về khoa theo địa chỉ: khoaldhhv1@gmail.com - Khoa Lãnh đạo học& Chính
sách công- Học viện Chính trị khu vực I 19 lOMoARcPSD|49633413
+ Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau giờ lên lớp tại mục 6. 20