Đề cương môn Quản trị doanh nghiệp | Đại học Nội Vụ Hà Nội
1.1. Khái niệm, đối tượng, phạm vi, phương pháp, nội dungnghiên cứu1.1.1. Khái niệm về “doanh nghiệp”- Điều 4 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 quy định: “Doanh nghiệp làtổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập theo quy địnhcủa pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.”Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: quản trị doanh nghiệp(huha)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45734214 MỤC LỤC
Chương 1: TỔNG QUAN VỂ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP........................................ I.
Khái niệm, đối tượng, phạm vi, phương pháp, nội dung nghiên cứu:..................
1. Khái niệm về “doanh nghiệp”:.................................................................................. 2.
Khái niệm quản trị doanh nghiệp:.............................................................................
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:............................................................................... 4.
Phương pháp nghiên cứu:.........................................................................................
5. Nội dung nghiên cứu:................................................................................................ II.
Phân loại doanh nghiệp:......................................................................................... 1. Theo
lĩnh vực hoạt động:.......................................................................................... 2. Theo tính
chất sở hữu tài sản:................................................................................... 3. Theo quy mô
doanh nghiệp:..................................................................................... 4. Theo hình thức
pháp lý:............................................................................................ a.
Công ty TNHH:...................................................................................................... b.
Công ty Cổ phần:................................................................................................... c.
Doanh nghiệp tư nhân:.......................................................................................... d.
Công ty hợp danh:................................................................................................. III. Bộ máy quản trị doanh
nghiệp:............................................................................. 1. Khái
quát:.................................................................................................................. 2. Mô hình
QTDN:........................................................................................................ a.
Mô hình quản trị trực tuyến: *............................................................................... b.
Mô hình quản trị chức năng: *.............................................................................. c.
Mô hình quản trị hỗn hợp: *.................................................................................. d.
Mô hình ma trận: *................................................................................................ 3.
Nguyên tắc QTDN:................................................................................................. a.
QTDN phải tuân thủ các quy định của pháp luật................................................ b.
QTDN cần đạt được các mục tiêu đã đề ra:........................................................ c.
Kêt hợp hài hòa các lợi ích:................................................................................. lOMoAR cPSD| 45734214 d.
Đảm bảo tốt quy trình quản lý:............................................................................ e.
Đảm bảo tính hiệu quả kinh tế:........................................................................... 4.
Các phương pháp QTDN:....................................................................................... 5.
Các công cụ QTDN:................................................................................................
Chương 2: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT, .........................QUẢN TRỊ KHOA HỌC – CÔNG
NGHỆ, QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 14 I.
Quản trị chiến lược trong doanh nghiệp:.............................................................. 1.
Khái niệm và bản chất quản trị chiến lược:............................................................ a.
Khái niệm chiến lược:.......................................................................................... b.
Khái niệm “Quản trị chiến lược”:....................................................................... 2. Các chiến lược cơ bản trong doanh
nghiệp:............................................................ a.
Chiến lược tăng trưởng: (Kinh doanh từ hòa trở lên)......................................... b.
Chiến lược phòng thủ: (Kinh doanh ngày càng ăn vào vốn)............................... 3.
Nội dung cơ bản của quá trình quản trị chiến lược ở doanh
nghiệp:...................... 4.
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong hội
nhập kinh tế quốc tế:............. a.
Kinh doanh trong môi trường kinh tế toàn cầu:.................................................. b.
Các phương thức phát triển kinh doanh quốc tế:................................................ II.
Quản trị sản xuất:.................................................................................................... 1.
Nội dung khái quát về QTSX:................................................................................ a.
Các khái niệm:..................................................................................................... b.
Các yêu cầu của quản trị sản xuất:..................................................................... c.
Vai trò của quản trị sản xuất trong doanh nghiệp:............................................. d.
Nội dung cơ bản của quản trị sản xuất trong doanh nghiệp:.............................. 2.
Quy trình của QTSX:.............................................................................................. a.
Lập kế hoạch sản xuất:........................................................................................ b.
Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp:................................................................ lOMoAR cPSD| 45734214 c.
Kiểm tra quá trình sản xuất và sản phẩm đầu ra:............................................... III. Quản trị khoa học – công nghệ trong doanh
nghiệp:........................................ 1.
Khái quát về QTKH – CN trong doanh
nghiệp:..................................................... a.
Quan điểm về KH – CN:...................................................................................... ? Phân biệt khoa học và công
nghệ..................................................................................... b.
Khái niệm quản trị khoa học và công nghệ:........................................................
Chương 3: QTNL, QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH, QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG.................
I. Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp:................................................................. II.
Quản trị tài chính trong doanh nghiệp:.............................................................. 1. Khái
niệm tài chính và quản trị tài chính trong doanh nghiệp:............................... a.
Khái niệm tài chính:............................................................................................ b.
Quan hệ tài chính trong doanh nghiệp:............................................................... c.
Cơ cấu vốn trong doanh nghiệp:......................................................................... d.
Khái niệm quản trị tài chính của doanh nghiệp:................................................. 2.
Các yêu cầu của quản trị tài chính trong doanh nghiệp:......................................... 3.
Nội dung cơ bản của QTTC trong doanh nghiệp:...................................................
III. Quản trị chất lượng:............................................................................................. 1.
Khái niệm chất lượng và quản trị chất lượng trong doanh nghiệp:........................ 2. Quy
trình xây dựng hệ thống kiểm tra chất lượng:................................................. Vòng tròn
DEMING:........................................................................................... 3. Những vấn đề
liên quan đến áp dụng ISO 9000:....................................................
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỂ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm, đối tượng, phạm vi, phương pháp, nội dung nghiên cứu
1.1.1. Khái niệm về “doanh nghiệp”
- Điều 4 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 quy định: “Doanh
nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành
lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.” lOMoAR cPSD| 45734214
- Kinh doanh là việc thực hiện liên tục 1, 1 số hoặc tất cả các công
đoạn củaquá trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch
vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận - Vai trò của doanh nghiệp:
+ Thuế của doanh nghiệp là nguồn thu quan trọng đối với ngân sách của các quốc gia
+ Hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp quyết định đối với tiêu dùng và sản
xuất của 1 xã hội, quốc gia
+ Doanh nghiệp là 1 tế bào xã hội, văn hóa.
1.1.2. Khái niệm quản trị doanh nghiệp
- Là quá trình tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của chủ
doanh nghiệp tới những người lao động trong doanh nghiệp, sử dụng 1 cách tốt
nhất những tiềm năng và cơ hội để tiến hành hoạt động sx kinh doanh của doanh
nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đề ra theo quy định của pháp luật, yêu cầu xã hội
và mục tiêu của tổ chức.
- Đặc điểm của quản trị doanh nghiệp:
+ Đảm bảo hiệu quả cao hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Là hoạt động không tạo ra sản phẩm, dịch vụ cụ thể mà mang tính chất định
hướng, triển khai, giám sát, phối hợp, ... để đạt mục tiêu đã đề ra từ trước.
+ Là các hoạt động thực hiện chức năng quản trị doanh nghiệp như: dự báo,
hoạch định, tổ chức lãnh đạo, điều hành, kiểm tra, ...
1.2. Phân loại doanh nghiệp:
1.2.1. Theo lĩnh vực hoạt động: - Sản xuất - Thương mại - Dịch vụ - Giao thông – vận tải
1.2.2. Theo tính chất sở hữu tài sản: - Sở hữu nhà nước lOMoAR cPSD| 45734214 - Sở hữu cá nhân - Đa sở hữu
1.2.3. Theo quy mô doanh nghiệp: - Doanh nghiệp lớn -
Doanh nghiệp vừa - Doanh nghiệp nhỏ - Doanh nghiệp siêu nhỏ o Phân loại: Quy mô/Khu DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa vực
Nông – Lâm – BHXH 10 người; BHXH
100 BHXH 200 người;
Thủy sản, Công Doanh thu 3 tỷ người;
Doanh thu 200 tỷ nghiệp – Xây hoặc
Doanh thu 50 tỷ hoặc dựng
Nguồn vốn 3 tỷ hoặc
Nguồn vốn 100 tỷ Nguồn vốn 20 tỷ
Thương mại và BHXH 10 người; BHXH
50 BHXH 100 người; dịch vụ
Doanh thu 10 tỷ người;
Doanh thu 300 tỷ hoặc Doanh thu 100 hoặc
Nguồn vốn 3 tỷ tỷ
Nguồn vốn 100 tỷ hoặc
Nguồn vốn 50 tỷ
1.2.4. Theo hình thức pháp lý: Một số khái niệm: -
Tư cách pháp nhân: được công nhận khi có đủ những điều kiện sau:
Được thành lập theo quy định của pháp luật
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình
Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật 1 cách độc lập lOMoAR cPSD| 45734214 -
Vốn điều lệ: Tổng giá trị tài sản do các thành viên đã góp hoặc cam kết
góp khi thành lập công ty TNHH, công ty Hợp danh; Tổng giá trị mệnh giá cổ
phần đã bán hoặc được đăng kí mua khi thành lập doanh nghiệp đối với công ty cổ phần. - Vốn pháp định: -
Vốn kinh doanh: vốn đáp ứng cho nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp. - Tải sản của 1 cá nhân Tài sản dân sự Tài sản thương sự - Chế độ trách nhiệm: Trách nhiệm vô hạn Trách nhiệm hữu hạn -
Doanh nghiệp nhà nước: Theo quy định của Luật doanh nghiệp 2020: -
Doanh nghiệp nhà nước bao gồm các doanh nghiệp do Nhà nước nắm
giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết - Doanh nghiệp
Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ:
Công ty TNHH MTV độc lập
Công ty TNHH MTV là công ty mẹ của tập đoàn kinh tế Nhà nước, tổng công ty Nhà nước -
Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số
cổ phần có quyền biểu quyết:
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên Công ty cổ phần lOMoAR cPSD| 45734214 -
4 lĩnh vực Doanh nghiệp nhà nước được kinh doanh: Cung ứng sản
phẩm, dịch vụ công ích, thiết yếu xã hội Hoạt động trong lĩnh vực trực tiếp QPAN.
Hoạt động trong lĩnh vực độc quyền tự nhiên
ứng dụng công nghệ cao, đầu tư lớn, tạo động lực khác nhau vào nền kinh tế a. Công ty TNHH: Công ty TNHH MTV:
- Là doanh nghiệp do 1 tổ chức hoặc 1 cá nhân làm chủ sở hữu.
- Chủ sở hữu công ty TNHH - Có tư cách pháp nhân
- Không được quyền phát hành cổ phần - Cơ cấu tổ chức:
Thành viên là cá nhân: chủ sở hữu toàn quyền quyết định tổ chức điều hành
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thành viên là tổ chức: do cơ quan đại diện sở hữu quyết định hình thức cơ cấu tổ chức:
Chủ tịch công ty – Giám đốc – Kiểm soát viên Hội
đồng thành viên – Giám đốc – Kiểm soát viên - Quản lý điều hành:
Thành viên cá nhâ: chủ sở hữu
Thành viên tổ chức: do cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định. Nếu điều lệ
công ty không có quy định khác thì chủ tịch công ty hoặc chủ tịch hội đồng thành
viên là đại diện pháp luật
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên: -
Là doanh nghiệp trong đó thành viên có thể là tổ chức hoặc cá nhân, số
lượng tối đa là 50 thành viên. -
Có tư cách pháp nhân, thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn lOMoAR cPSD| 45734214 -
Không được phát hành cổ phần - Quy định chuyển nhượng phần vốn góp - Cơ cấu tổ chức:
Trên 11 thành viên: Hội đồng thành viên
Chủ tịch Hội đồng thành viên Giám đốc Ban kiểm soát
Dưới 11 thành viên: có thể lập Ban kiểm soát phù hợp với yêu cầu giá trị của công ty -
Quản lý điều hành: Chủ tịch Hội đồng thành viên là người đại diện theo pháp luật
b. Công ty Cổ phần: -
Là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân trong đó vốn được chia thành
nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần -
Cổ đông có thể là tổ chức hoặc cá nhân; số lượng ít nhất là 3, không có giới hạn -
Cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn -
Cổ đông có quyền tự do chuyển đổi cổ phần -
Công ty có quyền phát hành cổ phần các loại để huy động vốn - Cơ cấu tổ chức: Mô hình 1:
Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Giám đốc
Dưới 11 cổ đông, các cổ đông là tổ chức sở hữu dưới 50% cổ phần thì không
bắt buộc có Ban kiểm soát Mô hình 2:
Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị lOMoAR cPSD| 45734214 Giám đốc
Ít nhất 20% số thành viên HĐQT là thành viên độc lập và có Ban kiểm toán
nội bộ trực thuộc HĐQT
Các thành viên độc lập thực hiện chức năng giám sát và tổ chức kiểm ksoát
đối với việc quản lý điều hành công ty. -
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất. -
HĐQT là cơ quan quản lý, toàn quyền nhân danh công ty quyết định,
thực hiện các quyền nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. - Quản lý điều hành:
Trường hợp công ty chỉ có 1 người đại diện theo pháp luật thì Chủ tịch HĐQT
hoặc Giám đốc là người đại diện.
Điều lệ không có quy định khác thì CT.HĐQT là người đại diện theo pháp luật
Trường hợp có hơn 1 người đại diện theo pháp luật thì CT.HĐQT và Giám đốc
là người đại diện theo pháp luật.
c. Doanh nghiệp tư nhân:
- Là doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân, do 1 cá nhân làm chủ và chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp
- Không được phát hành chứng khoán
- Vốn đầu tư do chủ doanh nghiệp tự quyết và đăng kí với cơ quan đăng kí kinh
doanh, ghi chép đầy đủ theo quy định về kế toán.
- Cơ cấu tổ chức: Chủ sở hữu toàn quyền quyết định đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh, sử dụng lợi nhuận sau thuê
- Quản lý điều hành: Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp điều hành hoặc
thuê người khác quản lý và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
d. Công ty hợp danh: lOMoAR cPSD| 45734214 -
Là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân trong đó phải có ít nhất 2 thành
viên là chủ sở hữu chung của công ty cùng kinh doanh dưới 1 tên chung -
Ngoài ra còn có thể có thêm các thành viên góp vốn -
Không được phát hành chứng khoán -
Thành viên hợp danh – trách nhiệm vô hạn
Thành viên góp vốn – trách nhiệm hữu hạn - Cơ cấu tổ chức:
Tất cả thành viên hợp lại thành Hội đông thành viên
Hội đồng thành viên bầu 1 thành viên hợp danh làm chủ tịch Hội đồng thành
viên, đồng thời kiêm nhiệm tổng giám đốc (nếu điều lệ không quy định khác)
Hội đồng thành viên quyết định tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh - Quản lý điều hành:
Các thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật và tổ chức điều hành
hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty
Mọi hạn chế đối với thành viên hợp danh trong thực hiện công việc chỉ có hiệu
lực đối với bên thứ 3 khi người đó biết về hạn chế đó
Các thành viên hợp danh phân công nhau đảm nhiệm các chức danh quản lý và kiểm soát công ty
Khi trả cùng thực hiện 1 số công việc kinh doanh thì quyết định thông qua theo nguyên tắc đa số lOMoAR cPSD| 45734214
So sánh các loại hình doanh nghiệp:
1.3. Bộ máy quản trị doanh nghiệp: 1. Khái quát: -
Là tập thể những người lao động quản trị trong doanh nghiệp được
phân thành nhiều bộ phận và được bố trí từng cấp nhằm thực hiện các chức năng quản trị doanh nghiệp. -
Bộ máy QTDN là bộ não của doanh nghiệp: Cấp cao/Cấp lãnh đạo
Cấp trung gian (không có quyền trực tiếp chỉ huy các bộ phận sản xuất cơ sở) Cấp cơ sở 2. Mô hình QTDN: a.
Mô hình quản trị trực tuyến: * lOMoAR cPSD| 45734214 - Chế độ thủ
trưởng tuyệt đối, chỉ đạo từ trên xuống - Hạn chế sự giao lưu giữa các bộ phận Chỉ áp dụng với đơn hàng nhỏ
b. Mô hình quản trị chức năng: * - Phát huy tinh tập thể, hạn chế tính rủi ro nhất định
c. Mô hình ma trận: * - Doanh nghiệp lớn, kinh doanh đa ngành nghề lOMoAR cPSD| 45734214 3. Nguyên tắc QTDN:
a. QTDN phải tuân thủ các quy định của pháp luật
- Doanh nghiệp ra đời là nguyện vọng của chủ đầu tư, nhu cầu xã hội, pháp luật cho phép ...
- Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, khi sản xuất ra giá trị gia tăng; doanh
nghiệp phải trả các khoản nợ, thuế, .... tuân thủ quy định pháp luật.
b. QTDN cần đạt được các mục tiêu đã đề ra:
- Do chủ doanh nghiệp đề ra trước kì kế hoạch
- Phân thành từng nhóm kế hoạch sao cho đảm bảo đem lại lợi ích tối ưu nhất
c. Kêt hợp hài hòa các lợi ích:
- Quyền lợi – Giá trị sản phẩm – Giá trị gia tăng
d. Đảm bảo tốt quy trình quản lý:
- Quy trình quản lý: căn cứ trên quy phạm quy định chức năng từng bộ phận,
phối hợp chức năng từng bộ phận
- Quy phạm quản lý: quy định cứng của pháp luật bắt buộc doanh nghiệp phải tuân thủ theo
e. Đảm bảo tính hiệu quả kinh tế:
- Hiệu quả kinh tế: lợi nhuận thực, là số dương lớn hơn mức lãi suất ở thời điểm đầu tư 4. Các phương pháp QTDN: - Phương pháp kinh tế
- Phương pháp hành chính mệnh lệnh
- Phương pháp tâm lý giáo dục 5. Các công cụ QTDN: lOMoAR cPSD| 45734214 - Công cụ kế hoạch - Hạch toán kinh tế - Công cụ pháp luật - Thông tin quản trị - Công cụ marketing
- Công cụ quản lý tiên tiến
1.4. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp:
1. Khái niệm Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp: -
Là tất cả những yếu tố, lực lượng, điều kiện bên trong và bên ngoài của
doanh nghiệp ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp -
Xét theo cấp độ tác động đến sản xuất và quản trị doanh nghiệp Nền kinh tế quốc dân Ngành
Hoàn cảnh nội bộ doanh nghiệp -
Xết theo quá trình kinh doanh của doanh nghiệp: Môi trường bên trong Môi trường bên ngoài Nền kinh tế quốc dân - Môi trường kinh tế (Ngành) - Môi trường quản lý (Môi trường bên - Môi trường chính trị ngoài) - Môi trường công nghệ - Môi trường xã hội - Môi trường vật chất lOMoAR cPSD| 45734214 Hoàn cảnh nội bộ
- Nhân lực lao động - Năng doanh nghiệp lực tài chính (Môi trường bên - Năng lực sản xuất trong) - Marketing - Nghiên cứu phát triển - Văn hóa tổ chức - Các mối quan hệ
2. Vai trò của môi trường kinh doanh đối với phát triển của doanh nghiệp:
sản xuất Kết quả Phạm vị Mục tiêu, Tồn tại, phát hoạt doanhkinh động chiến lược triển
3. Ảnh hưởng của các yếu tố đến môi trường kinh doanh của doanh nghiệp:
- Yếu tố công nghệ và sự phát triển của công nghệ
- Yếu tố môi trường vật chất (địa lý, tài nguyên thiên nghiên, ...)
- Yếu tố môi trường kinh tế
- Yếu tố môi trường pháp luật
- Yếu tố môi trường chính trị
- Yếu tố môi trường xã hội CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Khái niệm doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp.
2. Phân loại doanh nghiệp.
3. Bộ máy quản trị doanh nghiệp.
4. Các nguyên tắc quản trị doanh nghiệp.
5. Phương pháp, công cụ quản trị doanh nghiệp. lOMoAR cPSD| 45734214 6. Môi trường kinh doanh.
7. Vai trò, ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đối với doanh nghiệp. lOMoAR cPSD| 45734214
Chương 2: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT, QUẢN TRỊ KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ,
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
I. Quản trị chiến lược trong doanh nghiệp:
1. + Khái niệm và bản chất quản trị chiến lược:
a. Khái niệm chiến lược: -
Chiến lược là những quyết định và hành động hướng tới mục tiêu để
các năng lực và các nguồn lực của doanh nghiệp đón nhận được các cơ hội và
thích ứng được với những thách thức từ bên ngoài. -
Bản chất của chiến lược là Phác thảo hình ảnh tương lai của Doanh
nghiệp trong lĩnh vực hoạt động và khả năng khai thác các nguồn lực - Vai trò
của Chiến lược doanh nghiệp:
Chiến lược đảm bảo cho các quyết định hàng ngày phù hợp với các vấn đề có
tính chiến lược của 1 doanh nghiệp
Chiến lược tạo ra và thúc đẩy sự nỗ lực chung cho mọi thành viên, bộ phận trong doanh nghiệp -
Cấp chiến lược trong doanh nghiệp:
Cấp doanh nghiệp: Tầm nhìn chiến lược, sứ mệnh chiến lược, mục tiêu chiến
lược bao gồm tất cả các loại hình kinh doanh.
Cấp trung gian: Chiến lược theo lĩnh vực; Chiến lược kinh doanh/tổng thể
từng ngành nghề có những chiến lược kinh doanh khác nhau
b. Khái niệm “Quản trị chiến lược”: -
Quản trị chiến lược là quá trình xác định tầm nhìn¸sứ mệnh xây dựng
các mục tiêu chiến lược, thực hiện và kiểm tra thực hiện các nội dung mang tính
chiến lược mà doanh nghiệp đã đề ra phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh
nghiệp, trong môi trường luôn biến động. -
Vai trò của Quản trị chiến lược: lOMoAR cPSD| 45734214
Đạt được mục tiêu của doanh nghiệp về dài hạn 1 cách bền vững (kinh doanh,
trách nhiệm xã hội) (điều chỉnh kế hoạch thực hiện mục tiêu chung)
Xác định thị trường, phân khúc thị trường, chiến thuật kinh doanh của doanh nghiệp.
Xác định nguồn lực cần dùng để chiếm ưu thế so sánh với các đối thủ, với khách hàng cụ thể
Xác định nguy cơ tiềm ẩn có thể ảnh hưởng đến thực thi chiến lược và các giá
trị mà doanh nghiệp sẽ mang lại.
2. Các chiến lược cơ bản trong doanh nghiệp:
a. Chiến lược tăng trưởng: (Kinh doanh từ hòa trở lên)
- Chiến lược tăng trưởng tập trung :
Là chiến lược đòi hỏi sự nỗ lực cao độ nhằm cải thiện vị thế cạnh tranh của
doanh nghiệp với các sản phẩm hoặc dịch vụ hiện thời. Phân loại:
Chiến lược thâm nhập thị
Tập trung khai thác thị trường và gia tăng thị trường
phần cho các sản phẩm hoặc dịch vụ hiện tại của
doanh nghiệp thông qua các nỗ lực Marketing
Chiến lược phát triển thị
Phương thức tăng tưởng của doanh nghiệp trường
bằng con đường đưa những sản phẩm hoặc dịch
vụ hiện có vào thị trường mới.
Chiến lược phát triển sản
Chiến lược nhằm gia tăng lượng hàng hóa phẩm
tiêu thụ bằng cách thay đổi hoặc cải tiến sản
phẩm dịch vụ hiện tại của doanh nghiệp. -
Chiến lược đa dạng hóa :
Là nhằm tạo ra sự đa dạng trong lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh mà doanh nghiệp tham gia
Đặc điểm: Thay đổi lĩnh vực hoạt động
Tìm kiếm năng lực cộng sinh lOMoAR cPSD| 45734214
Công nghệ và thị trường Phân loại: Đa dạng
- Là bổ sung các dịch vụ mới nhưng có liên quan - hóa đồng tâm Áp dụng:
Doanh nghiệp cạnh tranh không phát triển hoặc phát triển chậm
Khi bổ sung các sản phẩm mới nhưng liên quan đến sản
phẩm đang kinh doanh sẽ nâng cao được daonh số bán hiện tại
Khi các sản phẩm mới sẽ được bán với giá cạnh tranh cao
Khi sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp đang ở giai đoạn suy thoái Đa dạng
- Là chiến lược tăng trưởng bằng cách hướng vào thị trường
hóa hàng ngang hiện tại với những sản phẩm mới về mặt công nghệ không liên
quan đến các sản phẩm hiện tại - Áp dụng:
Thị trường người tiêu dùng đang suy giảm, nó cho phép
doanh nghiệp đạt được vị trí thống trị trong ngành
Cung cấp thêm nhiều loại sản phẩm và dịch vụ mới cho
những nhu cầu của khách hàng quen thuộc doanh nghiệp
Khi doanh nghiệp có đủ các nguồn lực vật chất, nhân sự,
năng lực trong lĩnh vực marketing, ... lOMoAR cPSD| 45734214 Đa dạng
- Là phương thức tăng trưởng của doanh nghiệp bằng việc hóa hỗn hợp
tham gia vào thị trường mới với các sản phẩm mới mà về mặt
công nghệ không có gì liên quan đến các sản phẩm mà doanh
nghiệp đang sản xuất - Yêu cầu:
Đảm bảo đủ điều kiện để thực hiện chiến lược
Phải đánh giá đúng quy mô thị trường, phản ánh từ khách
hàng và các đối thủ cạnh tranh, khả năng xâm nhập vào các
ngành mới đó và các vấn đề liên quan đến sản xuất - Hình thức thực hiện:
Mua lại và tái cấu trúc Chuyển giao năng lực Lợi thế quy mô - Chiến lược hội nhập:
Là những nỗ lực nhằm sở hữu (1 phần hoặc hoàn toàn) hoặc gia tăng kiểm soát
đối với nhà cung cấp, nhà phân phối hoặc đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp Phân loại: Chiến lược
- Mục đích: Sở hữu hoặc gia tăng quyền kiểm soát đối với
hội nhập về phía nhà phân phối hoặc người bán lẻ - Áp dụng: trước
Các nhà phân phối hiện tại yếu kém, không đủ tin cậy
Không có nhiều nhà phân phối thành thạo, có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh
Kinh doanh trong ngành được dự báo là phát triển cao
Có đủ vốn, nhân lực để quản lý được khâu phân phối
Khi các nhà phân phối và bán lẻ có lợi nhuận cận biên cao