-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tài liệu môn quản trị doanh nghiệp | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Chiến lược phòng thủ: giúp cho DN phòng thủ trước những khó khăn từ môi trườngLà chiến lược nhằm hạ thấp các nguy cơ bị tấn công, làm suy yếu tác động các đòn tấncông đang diễn ra gây ảnh hưởng, để các công ty đối thủ chuyển hướng tấn công sang công
ty khác (đây ko liên quan đến chiến lược tăng trưởng)Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
quản trị doanh nghiệp(huha) 2 tài liệu
Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Tài liệu môn quản trị doanh nghiệp | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Chiến lược phòng thủ: giúp cho DN phòng thủ trước những khó khăn từ môi trườngLà chiến lược nhằm hạ thấp các nguy cơ bị tấn công, làm suy yếu tác động các đòn tấncông đang diễn ra gây ảnh hưởng, để các công ty đối thủ chuyển hướng tấn công sang công
ty khác (đây ko liên quan đến chiến lược tăng trưởng)Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: quản trị doanh nghiệp(huha) 2 tài liệu
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45734214
Chiến lược phòng thủ: giúp cho DN phòng thủ trước những khó khăn từ môi trường
Là chiến lược nhằm hạ thấp các nguy cơ bị tấn công, làm suy yếu tác động các đòn tấn
công đang diễn ra gây ảnh hưởng, để các công ty đối thủ chuyển hướng tấn công sang công
ty khác (đây ko liên quan đến chiến lược tăng trưởng) Phân loại:
- Chiến lược cắt giảm; - Chiến lược bán bớt;
- Chiến lược đóng cửa.
Chiến lược cắt giảm:
- Mục đích: lật ngược quá trình suy giảm doanh thu và lợi nhuận
Khi này DN có thể đang gặp khó khăn: đối thủ cạnh tranh chiếm mất thị phần, hay thu hút
khách hàng, hoặc do sự biến đổi môi trường. Nếu DN cứ tiếp tục duy trì chi phí hđ sx như vậy
nên buộc phải cắt bớt đi những phần tài sản để huy động vốn để tiếp tục tồn tại những
ngành nghề hđ hiệu quả - Biện pháp: cơ cấu lại DN
Có thể do cơ cấu bộ máy cồng kềnh nên DN phải cắt bỏ bộ phận thừa hay ko hiệu quả
Cơ cấu lại tuyến sản phẩm
- Cụ thể: bán đất đai, bất động sản; Cơ cấu lại các tuyến sản phẩm; cắt giảm nhà máy/lĩnh
vực KD; tự động hóa quá trình; cắt giảm lao động; thiết kế hệ thống kiểm soát chi phí (để
tránh thất thoát chi phí)
Chiến lược bán bớt: có thể là một phần của chiến lược cắt giảm
- Biện pháp: bán 1 đơn vị KD chiến lược - SBU, 1 bộ phận hay 1 phần doanh nghiệp VD: Nhà
máy có 3 cơ sở sx Bắc Trung Nam nhưng giờ ko còn đủ sức để duy trì thì bán bỏ miền Nam
Có thể bán đi khi họ tìm thấy một lĩnh vực KD mới có niềm năng thì có thể bán đi lĩnh vực kém
hiệu quả nhất hay ko còn hiệu quả để đầu tư vào lĩnh vực mới => ko nhất thiết phải bị thua lỗ mới bán
VD: Vin bán VinMart để đầu tư Vinfast: có nguồn vốn để huy động cho lĩnh vực ngành nghề KD mới
- Mục đích: Huy động tài chính cho hoạt động mua bán hay đầu tư chiến lược trong tương lai
- Có thể là 1 phần của chiến lược cắt giảm (Trường hợp: không phù hợp hoặc đòi hỏi quánhiều nguồn lực)
Chiến lược đóng cửa
- Biện pháp: bán toàn bộ tài sản của DN căn cứ vào tài sản hữu hình
- Mục đích: thừa nhận thất bại/khó khăn
- Đóng cửa các DN mới thành lập, vừa và nhỏ;
- Đóng cửa DN do cổ phần hóa.
(Khi nộp đơn phá sản lên cơ quan chức năng thì phải có thanh tra toàn bộ khoảng TG DN hoạt động)
- Tăng trưởng tập trung - Đa dạng hóa : lOMoAR cPSD| 45734214 + Đồng tâm + Hàng ngang + Hỗn hợp - Hội nhập + Trước + sau + Hàng ngang
- Phát triển thị trường - Phát triển sản phẩm BT tình huống
- Năm 1996 Chiến lược thâm nhập thị trường: thử nghiệm: MKT đưa cà phê hòa tan G7
trong cuộc thử mùi với Nestle (cà phê hòa tan)
- Năm 2010 Chiến lược phát triển thị trường: xuất khẩu đến hơn 60 quốc gia trên toàn cầu
- Năm 2011- 2012: Chiến lược đa dạng hóa hàng ngang ban đầu là cà phê hòa tan => cà
phê rang xay, cà phê đóng lon (vì CNghe chế biến rang xay và hòa tan khác nhau, không cùng công nghệ)
- Tháng 9/2010 Chiến lược hội nhập hàng ngang: Trung Nguyên mua lại nhà máy sản xuất sữa của VNM
- Chiến lược hội nhập về phía trước: 60 quán cà phê Trung Nguyên: tự mở cửa hàng -
Chiến lược phát triển sản phẩm: xây dựng nhà máy để sản xuất nhiều sản phẩm hơn =>
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường Đồng tâm: phát triển sản phẩm có cùng công nghệ , MKT Ngoài ra còn:
Chiến lược dẫn đầu về chi phí: thấp & cao
Chi phí cao thành công vd Apple
VD: Apple: 2008 sx ra điện thoại thông minh, mặc dù Apple ra sau Nokia nhưng bán ip3 với giá
20tr trong khi giá thành điện thoại thời đấy là 11tr cao nhất
Chi phí thấp: Vietjet air ra đời sau Vietnam airline: chi phí thấp phục vụ cho người thu nhập trung bình
Chiến lược tài chính:
Tại sao nói May 10 khảng định được thương hiệu trên thị trường: vì 80% sản phẩm
được xuát khẩu sang các thị trường lớn Chiến lược phát triển thị trường:
Yếu tố nào giúp công ty thành công: - Quản trị sx - Sản xuất lOMoAR cPSD| 45734214
2.2. Quản trị sản xuất trong DN
2.2.1. Khái quát về quản trị sản xuất
- Trước đây quản trị sản xuất thường hiểu như là quá trình sx vật chất, sản phẩm của nó là hữu hình
- Ngày nay, sản phẩm đảm bảo 2 thuộc tính: hữu hình & vô hình
+ Hữu hình: phản ánh giá trị khác nhau: công dụng, chức năng, đặc tính kỹ thuật
+ Vô hình: các yếu tố thông tin hay dịch vụ đi kèm, dịch vụ chăm sóc khách hàng
- Sản xuất: là một trong những phân hệ chính có ý nghĩa quyết định đến việc tạo ra sản
phẩm và cung cấp dịch vụ cho XH
- Sản xuất là một khâu quyết định đến việc tạo ra sản phẩm và cung cấp dịch vụ cho xã hội-
Quản lý hệ thống sản xuất sản phẩm, dịch vụ là chức năng, nhiệm vụ cơ bản của từng doanh nghiệp