Đề cương môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Đề cương môn tư tưởng Hồ Chí Minh

ĐỀ CƯƠNG TƯỞNG HỒ C MINH
Câu 1: trình bày và phân tích khái niệm tu tuong HCM
Câu 2: sở lí luận của CN MLN đối với sự hình thành tưởng HCM
Câu 3: ởng HCM về CM GPDT ? Luận điểm nào thể hiện nhất sáng tạo luận của HCM.
sao?
Câu 4: Phân tích quan điểm của HCM về một số đặc trưng cơ bản của CN xã hội ở Việt Nam
Câu 1: Phân tích tưởng HCM về vai trò của đại đoàn kết dân tộc đối với sự nghiệp CM VN.
Câu 2: Phân tích tưởng HCM về các nguyên tắc xây dựng hoạt động của mặt trận dân tộc thống
nhất
Câu 3: Phân tích quan điểm của HcM về những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của đảng CSVN
Câu 4: Phân tích quan điểm của HCM về xây dựng nhà nước ca dân do dân và vì dân.
Câu 1: Phân tích quan điểm của HCM về vai trò của văn hoá đối với sự nghiệp Cm VN.
Câu 2: Phân tích quan điểm của HCM về chuẩn mực đạo đức cách mạng " trung với nước, hiếu với
n"
Câu 3: Phân tích quan điểm của HCM về chuẩn mực đạo đức cách mạng " cần kiệm liêm chính ,chí
công vô tư"
Câu 4: Phân tích quan điểm của HCM về xây dựng con người.
I.
PHẦN I ( )
Câu 1: Phân tích khái niệm tưởng Hồ C Minh của Đại hi Đại biểu toàn quốc lần thứ XI
(2011) của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Đại hội đại biểu toàn quốcn thứ VII ( tháng 6-1991) định nghĩa: tưởng HCM chính kết quả
sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện cụ thể của nước ta, và trong thực tế tư
tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng và của cả dân tộc”
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (tháng 4-2001) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI của Đảng ( tháng 1- 2011) khẳn định: “ Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn
điện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát
triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa phát triển các giá tr
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to
lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta
giành thắng lợi”. Trong định nghĩa này, Đảng ta đã làm rõ được:
+ Một là, bản chất cách mạng, khoa học nội dung của tưởng Hồ Chí Minh: Đó hệ thống quan
điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, phản ánh những vấn để
có tính quy luật của cách mạng Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin là
nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và dân tộc Việt Nam.
+ Hai là, nguồn gốc tưởng, luận của tưởng Hồ Chí Minh: chủ nghĩa Mác - Lênin; giá trị văn
hóa,tinh hoa văn hóa nhân loại.
+ Ba là, giá trị, ý nghĩa, sức hấp dẫn, sức sống lâu bển của tư tưởng Hồ Chí Minh: là tài sản tình thần
to lớn của Đảng dân tộc, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng
lợi.
==> Tư tưởng HCM là ngọn cờ thắng lợi của cách mạng VN trong suốt hơn 70 năm qua và tiếp tục
soi sang con đường chúng ta tiến lên xây dựng một nước VN hòa bình, thống nhất, độc lập, dân ch
và chủ nghĩa xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản VN.
Câu 2: sở luận của CN Mác leenin đối với sự hình tnh tưởng HCM:
*Chủ nghĩa Mác-Lênin
- Chủ nghĩa Mác- Lenin cơ sở thế giới quan phương pháp luận của tư tưởng HCM.
+ Tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lenin ở HCM diễn ra trên nền tảng của những tri thức văn hóa tinh túy
được chắt lọc, hấp thụ một vốn chính trị, vốn hiểu biết phong phú, được tích lũy qua thực tiễn hoạt
động đấu tranh vì mục tiêu cứu nước và giải phóng dân tộc.
+ Bản nh trí tuệ đã nâng cao khả năng duy độc lập, tự chủ sáng tạo Người khi vận dụng
những nguyên lí cách mạng của thời đại vào điều kiện cụ thể của VN.
+ Thực tiễn trong gần 10 năm đi tìm đường cứu nước, nhất sau khi đọc thảo lần thứ nhất những
luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I Lenin(1920), Nguyễn Aí Quốc đã “ cảm
động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng… vui mừng đến phát khóc..” vì đã tìm thấy con đường giải phóng
dân tộc.
+Từ những nhận thức ban đầu về chủ nghĩa Lenin, HCM đã tiến dần tới những nhân thức ‘ lý tính’,
trở lại nghiên cứu chủ nghĩa Mác sâu sắc hơn, để rồi tiếp thu học thuyết của các ông mộtch chọn
lọc, không rập khuôn máy móc, không sao chép giáo điều. Người tiếp thu lí luận Mác- lenin theo
phương pháp macsxit, nắm lấy cái tinh thần, cái bản chất. Người vận dụng lập trường, quan điểm,
phương pháp biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lenin để giải quyết những vấn đề về thực tiễn của cách
mạng VN, chứ không đi tìm những kết luận có sẵn trong sách vở.
==> Thế giới quan phương pháp luận Mác-lenin đã giúp HCM tổng kết kiến thức kinh nghiệm
thực tiễn để tìm ra con đường cứu nước.
Câu 3: ởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc. Luận điểm nào thể hiện
nhất sáng tạo luận của Người. sao?.
1) Nêu các luận điểm bản của HCM về cách mạng giải phóng dân tộc
- Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng sản
- Cách mạng giải phóng dân tộc trong điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng
Sản lãnh đạo
- Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết dân tộc, lấy liên minh công-
nông-trí thức làm nền tảng
- Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động,ng tạo khả năng giành thắng lợi trước cách
mạng vô sản ở chính quốc
- Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng
2) Luận điểm cách mạng giải phóng dân tộc thuc địa khả năng nổ ra giành thắng lợi
trước cách mạng sản chính quốc” thể hiện sự sáng tạo nổi bật, duy độc lập của HCM.
Vì:
- Thuộc địa vị trí, tầm quan trọng đặc biệt đối với chủ nghĩa đế quốc, nơi duy trì sự tồn tại phát
triển, là miếng mồi béo bở cho chủ nghĩa đế quốc
- HCM đánh giá cao tinh thần đấu tranh cách mạng quyết liệt của các dân tộc thuộc địa
- HCM căn cứ vào luận điểm của Mác về khả năng tự giải phóng của giai cấpng nhân, khẳng định
công cuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chỉ có thể thưc hiện bằng sự nổ lực tự giải phóng
- HCM khẳng định mqh khăng khít, tác động qua lại lẫn nhau giữa cách mạng giải phóngn tộc
thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc đó là mối qua hệ bình đẳng, không phụ thuộc
- Được thực tiễn thắng lợi năm 1954 Việt Nam phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới thành
công vào những năm 60 đã chứng minh là đúng đắn; Góp phần phát triển lý luận cách mạng của chủ
nghĩa Mác – Lênin về cách mạng vô sản ở các nước thuộc địa.
Câu 4: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về
Nam
số đặc trưng bản của CNXH Việt
- Các đặc trưng bản của Chủ nghĩa hội Việt Nam:
+ Đó là một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ:
Chủ nghĩa hội có chế độ chính trị dân chủ, nhân dân lao động chủ và nhân dân lao động
làm chủ, Nhà nước của dân, do dân dân, dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân nòng
cốt là liên minh công – nông trí thức-, do Đảng Cộng Sản lãnh đạo.
Nhân dân đoàn kết thành một khối thống nhất để làm chủ nước n.
Nhân dân người quyết định vận mệnh cũng n sự phát triển của đất nước dưới chế độ hội
chủ nghĩa.
Chủ nghĩa hội chính sự nghiệp của chính nhân dân, dựa vào sức mạnh của toàn dân để
đưa lại quyền lợi cho nhân dân.
+ Chủ nghĩa hội một chế độ hội nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của
KH-KT.
Đó hội 1 nền kinh tế phong trào dựa trên sở ng suất lao động hội cao, sức sản
xuất luôn phát triển với nền tảng phát triển KH-KT, ứng dụng có hiệu quả những thành tựu
KH-KT của nhân loại.
+ Chủ nghĩa hội là chế độ không còn người bóc lột người:
Trong chủ nghĩa hội, không còn bóc lột, áp bức, bất công, thực hiện chế độ sở hữu hội về
tư liệu sản xuất và thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động. Đó là một xã hội được xây
dựng trên nguyên tắc công bằng, hợp lý.
+ Chủ nghĩa hội mt hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức:
Đó là một xã hội có hệ thống quan hệ xã hội lành mạnh, công bằng, bình đẳng, không còn áp
bức, bóc lột, bất công, không còn sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc giữa
thành thị nông thôn, con người được giải phóng, điều kiện phát triển toàn diện, sựu hài
hòa trong phát triển của xã hội và tự nhiên.
* Đặc trưng quan trọng nhất là: Đó một chế độ chính tr do nhân dân làm chủ. Vì:
+ Đây đặc trưng cốt yếu để giữ vững một chế độ chính trị, tạo điều kiện cho các đặc trưngn lại
hoạt động, phát triển.
+ đặc trưng cho thấy tính ưu việt, sự khác biệt của chủ nghĩa hội so với các chế độ đã có
trong lịch sử xã hội loài người.
II.
PHẦN 2( 3,5đ)
Câu 5: Phân tích tưởng HCM về vai trò của đại đoàn kết dân tộc đối với sự nghiệp CMVN?
* Đại đoàn kết toàn dân vấn đề ý nghĩa chiến lược, quyết định thành ng của cách mạng
- Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, để đánh bại các thế lực đế quốc thực dân nhằm giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp giải phóng con người, nếu chỉ có tinh thần yêu nước thôi thì chưa đủ, cách mạng
muốn thành công và thành công đến nơi thì phải tập hợp được tất cả mọi lực lượng có thể tập hợp,
xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc bền vững
-> Chính vậy, trong tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc vấn đề ý nghĩa chiến lược,
bản, nhất quán, lâu dài và xuyên suốt tiến trình cách mạng
- Để quy tụ được mọi lực lượng vào khối đại đoàn kết toàn dân :Cần có những cơ sở, phương pháp
phù hợp với từng đối tượng, từng thời kì, giai đoạn cùng với những nhiệm vụ yêu cầu khác nhau để
quy tụ đc mọi lực lượng vào khối đại đoàn kết toàn dân.
- Đại đoàn kết dân tộc phải luôn luôn được nhận thức vấn đề sống còn, quyết định thành bại của
cách mạng
- Chính sách mặt trận của Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ra để thực hiện đoàn kết dân tộc.
Nhờ tinh thần nhất quán và chính sách mặt trận đúng đắn mà Đảng và nước ta đã xây dựng thành
công khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đưa cách mạng Việt Nam giành được nhiều thắng lợi to lớn
- Hồ Chí Minh viết :
+ Đoàn kết trong mặt trận Việt Minh, nhân dân ta đã làm Cách Mạng Tháng 8 thành công, lập nên
nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
+ Đoàn kết trong mặt trận Liên Việt, nhân dân ta đã kháng chiến thắng lợi, lập lại hòa bình Đông
Dương, hoàn toàn giải phóng miền Bắc
+ Đoàn kết trong mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, nhân dân ta đã giành thắng lợi trong công cuộc khôi
phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa và trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
->; Thực tiễn như vậy nên khái quát thành nhiều luận điểm tính chân về vai trò của khối đại đoàn
kết:
- Đoàn kết làm ra sức mạnh
- Bác viết ‘’Đoàn kết sức mạnh của chúng ta. Đoàn kết chặt chẽ thì chúng ta nhất định thể khắc
phục mọi khó khăn, phát triển mọi thuận lợi và làm tròn nhiệm vụ nhân dân giao phó
- Đoàn kết sức mạnh, đoàn kết thắng lợi
- Đoàn kết sức mạnh, là then chốt của thành công
- Bây giờ còn 1 điểm rất quan trọng, cũng điểm mẹ. Điểm này thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu
đều tốt: Đó là đoàn kết
- Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công
* Đại đoàn kết dân tộc mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc
- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết, yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết là sức mạnh , là mạch
nguồn của mi thắng lợi. Do đó, đại đoàn kết dân tộc phải được xác định là mục tiêu, nhiệm vụ hàng
đầu của Đảng, phải được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực , từ đường lối, chủ trương, chính sách tới
hoạt động thực tiễn của Đảng
- Năm 1951, Hồ Chí MInh đã thay mặt Đảng tuyên bố trước toàn thển tộc : ‘’Mục đích của Đảng
lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ là : Đoàn kết toàn dân,phụng sự Tổ Quốc’’
- Để thực hiện mục tiêu này, Người thường xuyên nhắc nhở cán bộ, Đảng viên phải thấm nhuần quan
điểm quần chúng, phải gần gũi quần chúng, lắng nghe quần chúng, vận động, tổ chức và giáo dục
quần chúng, coi sức mạnh của cách mạng là ở quần chúng, thấm nhuần lời dạy ‘’dễ trăm lần không
dân cũng chịu, dễ vạn lần dân liệu cũng xong ‘’
- Đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, đồng thời của mọi giai đoạn cách mạng, nhấn
mạnh, cách mạng muốn thành công nếu chỉ có đường lối thì chưa đủ, mà trên cơ sở của đường lối
đúng, Đảng phải cụ thể hóa thành những mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp cách mạng phù hợp với
từng giai đoạn lịch sử để lôi kéo, tập hợp quần chúng, tạo thực lực cho cách mạng, thực lực đó chính
là khối đại đoàn kết dân tộc
- 1963, Bác chỉ ra : Trước Cách Mạng Tháng 8 và trong kháng chiến, thì nhiệm vụ tuyên huấn làm
cho đồng bào các dân tộc hiểu rõ, 1 đoàn kết, 2 làm cách mạng hay kháng chiến để đòi độc lập
Còn bây giờ, mc đích của tuyên truyền, huấn luyện là : 1 là đoàn kết, 2 là xây dựng Chủ nghĩa
hội, 3 là đấu tranh thống nhất nước nhà
- Hồ Chí Minh còn chỉ ra rằng, đại đoàn kết dân tộc không chỉ mục tiêu của Đảng n nhiệm
vụ hàng đầu của toàn dân tộc. Bởi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, phải do quần chúng, vì
quần chúng. Từ trong các phong trào đấu tranh quần chúng nảy sinh nhu cầu đoàn kết và sự hợp tác
- Đảng phải sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn quần chúng, tạo sức mạnh tổng hợp trong cuộc
đấu tranh vì độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân và hạnh phúc cho mọi người
Câu 6: tưởng Hồ C Minh về các nguyên tắc xây dựng hoạt động của Mặt trận dân tộc
thống nhất?
Gồm 4 nguyên tắc :
* Mặt trận dân tộc thng nhất phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công-nông t
thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
- thực thể của tưởng đại đoàn kết n tộc, nơi quy tụ mọi con dân nước Việt
- khối đại đoàn kết chặt chẽ, tổ chức trên nền tảng khối liên minh công- nông trí thức do Đảng
Cộng Sản lãnh đạo
-> nguyên tắc cốt lõi trong chiến lược đại đoàn kết của Hồ Chí Minh, hoàn toàn khác với tưởng
đoàn kết, tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước trong lịch sử
- Lực lượng chủ yếu trong khối đại đoàn kết dân tộc công nông, lấy liên minh công nông làm nền
tảng bởi:
+ Họ người trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất
+ Chiếm số lượng lớn trong xã hội lúc bấy gi
+ tầng lớp bị áp bức, bóc lột nặng nề nhất
-> Nên chí khí cách mạng của họ chắc chắn bền bỉ n mọi tầng lớp khác
- Đồng thời, cần chống lại khuynh hướng chỉ tập trung củng cố khối liên minh này không thấy vai
trò và sự cần thiết của phải mở rộng đoàn kết các tầng lớp khác, nhất là tầng lớp trí thức
- Làm cách mạng phải tri thức tầng lớp trí thức vai trò rất quan trọng
- Người nói : “Trong sự nghiệp cách mạng, trong sự nghiệp xây dựng hội chủ nghĩa, lao động trí
óc có 1 vai trò quan trọng và vẻ vang và công-nông- trí cần đoàn kết chặt chẽ thành 1 khối ”
- Mặt trận dân tộc thống nhất liên minh công- nông luôn được Người xem xét trong mi quan hệ
biện chứng giữa dân tộc và giai cấp
- Mặt trận dân tộc thống nhất càng rộng rãi, sức mạnh của khối liên minh công-nông-trí càng được
tăng cường, ngược lại càng được ng cường thì mặt trận dân tộc thống nhất càng được vững chắc,
càng có sức mạnh mà không 1 kẻ thù nào có thể phá nổi
- Sự lãnh đạo của đảng đối với mặt trận vừa vấn đề mang tính nguyên tắc, vừa một tất yếu đảm
bảo cho mặt trận tồn tại, phát triển và có hiệu lực trong thực tiễn
- Bác luôn xác định mối quan hệ giữa Đảng mặt trận mối quan hệ ruột thịt. Do vậy, Đảng vừa
1 thành viên của mặt trận dân tộc thống nhất vừa là lực lượng lãnh đạo mặt trận
- Bác còn cho rằng, sự lãnh đạo của Đảng đối với mặt trận vừa 1 tất yếu, vừa phải có điều kiện, thể
hiện qua sự nắm bắt và vạch ra đường lối, phương pháp lãnh đạo cách mạng thắng lợi mà không tổ
chức, lực lượng nào thực hiện được mục tiêu của Đảng hướng về lợi ích của giai cấp dân tộc,
Đảng không có lợi ích nào khác
-> Quyền lãnh đạo của Đảng không phải do Đảng tự phong phải được nhân dân thừa nhận
- Khi chưa dành được chính quyền, Đảng không đòi hỏi Mặt trận thừa nhận quyền lãnh đạo của mình,
chỉ khi quần chúng rộng rãi thừa nhận thì Đảng mới giành được địa vị lãnh đạo
- Để lãnh đạo mặt trận, Đảng phải chính sách mặt trận đúng đắn, phù hợp với từng giai đoạn, từng
thời kì, phù hợp với quyền lợi và nguyện vọng của đại đa số nhân dân, không được quan liêu, mệnh
lệnh và gò ép các thành viên trong mặt trận để khơi gợi tinh thần tự giác tự nguyện
- Hồ Chí Minh căn dặn’’ Phải thật lắng nghe ý kiến của người ngoài Đảng.n bộ đảng viên
không được tự cao tự đại cho mình là giỏi hơn người mà phải học hỏi,,,,’’
* Mặt trận dân tộc thng nhất phải hoạt động trên sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc,
quyền lợi bản của các tầng lớp nhân dân
- Thành lập Mặt trận thống nhất để thực hiện đại đoàn kết toàn dân, song chỉ thể thực hiện
bền chặt và lâu dài khi có sự thống nhất cao độ về mục tiêu và lợi ích
- Bác chỉ ra ‘’Chỉ có thể thực hiện đoàn kết khi có chung mục đích, 1 số phận, nếu không suy nghĩ
như nhau, không chung 1 mục đích,s phận t kêu gọi đoàn kết như thế nào đi chăng nữa thì vẫn
không thể có được’’ 1925
- Độc lập, tự do nguyên tắc bất di bất dịch ngọn cờ đoàn kết mẫu số chung để quy tụ các tầng
lớp , giai cấp, đảng phái, dân tộc, tôn giáo vào trong mặt trận. Bởi lẽ, lợi ích tối cao của dân tộc được
đảm bảo thì lợi ích cơ bản của mỗi bộ phận, mỗi người mới thực hiện được
- Trên sở xác định lợi ích tối cao củan tộc, những quyền lợi bản của các tầng lớp nhân dân
cũng được Hồ Chí Minh kết tinh vào tiêu chí của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa độc lập, tự
do, hạnh phúc. Các tiêu chí này được Đảng Bác cụ thể hóa trong từng lĩnh vực chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội phù hợp với mi tầng lớp, từng đối tượng trong mi thời kì lịch sử
* Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, đảm bảo
đoàn kết ngày càng rộng rãi bền vững
- Mặt trận thống nhất dân tộc tổ chức chính trị - hội rộng lớn của cả dân tộc, bao gồm nhiều giai
cấp, tầng lớp, đảng phái, dân tộc, tôn giáo khác nhau với nhiều lợi ích khác nhau -> hoạt động của
Mặt trận giải phóng dân tộc phải theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ
- Nguyên tắc này đòi hỏi tất cả mọi vấn đề của mặt trận đều phải được đưa ra để tất cả các thành viên
cùng nhau bàn bạc công khai, để đi đến nhất trí, loại trừ mọi sự áp đặt hoặc dân chủ hình thức
- Đảng lực lượng lãnh đạo mặt trận, nhưng cũng 1 thành viên của mặt trận, do vậy tất cả mọi chủ
trương, chính sách của mình Đảng phải có trách nhiệm trình bày trước mặt trận, cùng các thành viên
khác bàn bạc, hiệp thương dân chủ để tìm các giải pháp tích cực, thống nhất hành động để hướng tới
mục đích đã đặt ra
- Để thực hiện nguyên tắc này phải đứng trên lập trường giai cấp công nhân, giải quyết hài hòa mối
quan hệ giữa lợi ích dân tộc và lợi ích giai cấp, chung và riêng, lâu dài và trước mắt …
- Làm cho các thành viên của mặt trận thấm nhuần lợi ích chung, lợi ích tối cao của dân tộc, đặt lợi
ích chung của đất nước lên trên hết
- Những lợi ích riêng chính đáng, phù hợp với lợi ích chung của đất nước, dân tộc phải được tôn
trọng, ngược lại không phù hợp sẽ dần dần được giải quyết cùng với tiến trình chung của cách mạng
- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ lợi ích trong mặt trận dân tộc thống nhất góp phần củng cố sự bền
chặt, tạo sự đồng thuận, nhất trí cao và thực hiện đc mục tiêu “đồng tình ,đồng sức, đồng lòng, đồng
minh”. Đồng thời cũng là cơ sở để mở rộng khối đại đoàn kết, lôi kéo thêm các lực lượng khác vào
mặt trận dân tộc thống nhất
* Mặt trận dân tộc thng nhất khối đại đoàn kết chặt chẽ lâu dài, đoàn kết thật sự chân
thành, thân ái giúp đỡ nhau ng tiến bộ
- Bên cạnh những cái tương đồng thì mặt trận vẫn có những điểm khác nhau cần phải bàn bạc hiệp
hương dân ch để thu hẹp những nhân tố khác biệt, nhân lên những nhân tố tích cực, nhân tố chung đi
đến thống nhất, đoàn kết
- Để giải quyết vấn đề này, 1 mặt, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phương châm “cầu đồng tồn dị - lấy cái
chung để hạn chế cái riêng, cái khác biệt. Mặt khác, nêu đoàn kết gắn với đấu tranh, đấu tranh để
tăng cường đoàn kết”
- Thường xuyên căn dặn mọi người cần pải khắc phục tình trạng đoàn kết xuôi chiều, đồng thời phải
có tinh thần nhân ái, khoan dung, độ lượng khắc phục hẹp hòi, thiển cận, nêu cao tinh thần tự phê
bình và phê bình, biểu dương mặt tốt và khắc phục những mặt chưa tốt
- Người viết đoàn kết thực sự nghĩa mc đích phải nhất trí lập trường cũng phải nhất trí. Đoàn
kết thực sự nghĩa là vừa đoàn kết vừa đấu tranh, học hỏi những cái tốt của nhau, phê bình những cái
sai của nhau và phê bình trên lập trường thân ái vì nước dân. Tóm lại muốn đi lên CNXH thì toàn
dân cần đoàn kết lâu dài, đoàn kết thực sự và cùng nhau tiến bộ’
- Trong quá trình xây dựng củng cố phát triển mặt trậnn tộc thống nhất, Đảng ta luôn đấu tranh
chống khuynh hướng cô độc, hẹp hòi, coi nhẹ việc tranh thủ tất cả mọi lực lượng có thể tranh thủ
được vào mặt trận. Đề phòng và đấu tranh chống mọi biếu hiện của khuynh hướng đoàn kết 1 chiều,
vô nguyên tắc, đoàn kết mà không có đấu tranh đúng mức trong nội bộ mặt trận
Câu 7: Quan điểm của Hồ Chí Minh về những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng
Cộng sản Việt Nam?
* Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng:
1.
Tập trung dân chủ
- nguyên tắc cơ bản trong xây dựng Đảng
- Tập trung n chủ mối quan hệ khăng khít với nhau
- Hồ Chí Minh viết: tập trung trên nền tảng dân chủ,dân chủ dưới sự chỉ đạo của tập trung Hay :chế
độ ta là chế độ dân chủ, tư tưởng phải được tự do
- Mọi người được tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân
2.
Tập thể lãnh đạo, nhân phụ trách
- Nhiều người để có nhiều kinh nghiệm, có cái nhìn một cách tổng quát hơn, toàn diện, rõ ràng hơn
thay một người giỏi tới đâu cũng không thể trông thấy xem xét tất cả mọi mặt của 1 vấn đề
được
- Góp phần giải quyết các vấn đề 1 cách chu đáo khỏi sai lm
- Về phụ trách : Hồ Chí Minh cho rằng
Việc đã được đông người bàn bạc lưỡng rồi, kế hoạch định ràng rồi, thì cần giao cho 1 người
hoặc 1 nhóm ít người phụ trách theo kế hoạch đó mà thi hành. Như thế mới có chuyên trách, công
việc mới chạy.
- Nếu không nhân phụ trách thì sẽ sinh cái tệ người này ủy cho người kia kết quả không ai
thi hành, như thế thì việc gì cũng không xong
- Chú ý khắc phục tệ độc đoán chuyên quyền, đồng thời phải chống lại cả tình trạng dựa dẫm tập thể,
không dám quyết đoán, không dám chịu trách nhiệm
3.
Tự phê nh phê bình
- Mục đích làm cho phần tốt trong mỗi con người này nở n hoa mùa xuân, làm cho mỗi tổ chức
tốt đẹp lên, phần xấu mất dần đi, hướng tới chân, thiện, mĩ
- Đảng tuy những thành phần ưu nhưng không thể thoát khỏi những khuyết điểm, những điều
chưa tốt nên theo Bác, thang thuốc tốt nhất là tự phê bình và phê bình
- Thái độ, phương pháp được Bác nêu như sau: phải tiếnnh thường xuyên như người ta rửa mặt
hằng ngày, phải thẳng thắn, chân thành, trung thực, không nể nang, không giấu giếm và cũng không
thêm bới khuyết điểm, phải có tình yêu thương lẫn nhau
4.
Kỉ luật nghiêm minh, tự giác
- Sức mạnh của mỗi tổ chức mỗi đảng viên được bắt nguồn từ ý thức tổ chức kỉ luật nghiêm minh,
tự giác
- Tính nghiêm minh đòi hỏi phảinh đẳng trước điều lệ Đảng, pháp luật, trước mọi quyết định của
Đng
Tính tự giác yêu cầu bắt buộc đối với mọi tổ chức mọi đảng vn
- Đòi hỏi đảng viên phải gương mẫu, trong cuộc sống, công tác. Uy tín của Đảng bắt nguồn từ sự
gương mẫu của mỗi đảng viên trong việc tự giác tuân thủ kỉ luật của Đảng, của nớc, của toàn thể
nhân dân
5.
Đoàn kết thống nhất trong Đảng
- Dựa trên sở luận của Đảng ch nghĩa Mác- Nin, cương lĩnh, điều lệ Đảng, đường lối, quan
điểm của Đảng, nghị quyết của tổ chức đảng các cấp
- Muốn đoàn kết thống nhất trong đảng phải:
Thực hành dân chủ rộng rãi trong Đảng
Thường xuyên nghiêm chỉnh tự phê bình phê bình
Thường xuyên tu dưỡng đạo đức cách mạng
Chống chủ nghĩa cá nhân các biểu hiện tiêu cực kc
Sống với nhau có tình có nghĩa
- đoàn kết tốt thì mới tạo ra sở vững chắc để thống nhất ý chí hành động, làm cho ‘’Đảng ta
tuy đông người nhưng khi tiến đánh chỉ như là 1 người ‘’
Câu 8: Quan điểm của Hồ Chí Minh về N nước của dân, do dân dân?
*Nhà nước của n
- Quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh xác lập tất cả mọi quyền lực trong nhà nước trong xã
hội đều thuộc về nhân dân. Và được thể hiện rõ trong các hiến pháp do người lãnh đạo
- Người viết: Tất cả quyền bính trong nước đều là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt
nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo; những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa
ra toàn dân phúc quyết. Nhân dân có quyền làm chủ về kinh tế, chính trị, văn hóa –xã hội, bầu ra
Quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, thể hiện quyền tối cao của nhân dân (1946)
- Nhân dân quyền kiểm soát nhà nước, cử tri bầu ra các đại biểu, ủy quyền cho các đại biểu đó bàn
và quyết định những vấn đề quốc kế dân sinh
- Theo bác, muốn đảm bảo được tính chất nhân dân của nhà nước phải xác định được và thực hiện
được trách nhiệm của cử tri đại biểu do cử tri bầu ra. Khi không hoàn thành nhiệm vụ thì cử tri có
quyền bãi miễn tư cách đại biểu
- Dân chủ khát vọng muôn đời của con người, Hồ Chí Minh quan niệm dân chủ nghĩa dân làm
chủ >< quan chủ
HCM cho rằng: nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm chủ, “chế độ ta là chế
độ dân chủ” tức nhân dân làm chủ “nước ta ớc dân chủ, địa vị cao nhất dân, dân chủ”
- Dân chủ xác định vị thế củan, còn dân làm chủ nghĩa xác định quyền nghĩa vụ của
nhân dân
- Người dân được hưởng mi quyền dân chủ, nnước phải trách nhiệm đảm bảo quyền làm chủ
của dân, để cho nhân dân thực thi quyền làm chủ của mình trong hệ thống quyền lực xã hội
- Quyền lực của nhân dân được đặt vị trí tối thượng, để nhắc nhở đại biểu làm đúng chức trách vị
thế của mình, không pải là đứng trên dân, coi khinh nhân dân, cậy thế với dân, quên rằng dân bầu
mình ra để làm việc cho dân
- nhà nước tiến bộ trong bước đường phát triển của nhân loại, nhà nước chưa từng có trong lịch
sử hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam, đó nhà nước củan, nhân dân vai trò quyết định mọi
công việc của đất nước
*
Nhà nước do dân
- Nhà nước do dân lậpn, do dân ủng hộ, dân làm chủ
- Hồ Chí MInh nhấn mạnh nhiệm vụ của những người làm cách mạng phải làm cho dân hiểu, giác
ngộ để nâng cao được trách nhiệm chăm lo xây dựng nhà nước của mình
- Hồ Chí MInh khẳng định: việc nước việc chung, mỗi người đều phải trách nhiệm ‘’ ghé vai
gánh vác mt phần’’. Quyền lợi, quyền hạn bao giờ cũng đi đôi với trách nhiệm, nghĩa vụ
- Trong tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước VM mới, Nhân dân đủ điều kiện cả về pháp
luật và thực tế để tham gia quản lí nhà nước
- Người nêu quyền của dân, Nhà nước do dân tạo ra nhân dân tham gia quản chỗ:
+ Toàn bộ công dân bầu ra quốc hội quan quyền lực cao nhất của nhà nước, quan duy nhất
quyền lập pháp
+ Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước, ủy ban thường vụ Quốc hội và Chính ph
- Chính phủ quan hành chính cao nhất của nhà nước, thể hiện các nghị quyết của Quốc Hội
chấp hành pháp luật
+ Mọi công việc của bộ máy nhà nước trong việc quản lí hội đều thực hiện ý chí của dân
*
Nhà nước dân
- Là 1 nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu, tất cả đều vì lợi ích của nhân dân,
ngoài ra không bất 1 lợi ích nào khác. Đó 1 nhà nước trong sạch, không bất 1 đặc quyền
đặc lợi nào
- Hồ Chí Minh nhấn mạnh: mọi đường lối, chính sách đều chỉ nhằm đưa lại quyền lợi cho dân, việc
lợi cho dân nhỏ cũng cố gắng làm, việc hại cho dân nhỏ cũng cố gắng tránh. Dân gốc
của nước .
- Hồ Chí Minh luôn tâm niệm: Phải làm cho dân ăn, phải làm cho dân mặc, phải làm cho dân có
chỗ ở, phải làm cho dân được học hành
- Theo quan điểm Hồ Chí Minh, một nhà nước dân từ Chủ tịch nước đến công chức bình thường
đều phải làm công bộc, làm đầy tớ cho nhân dân chứ không phải ‘’làm quan cách mạng’’ để ‘’đè đầu
cưỡi cổ nhân dân’’
Đối với chức vụ Chủ tịch của mình, Hồ Chí Minh cũng quan niệm do dân ủy thác cho như vậy
phải phục tùng nhân dân, tức là làm đầy tớ cho nhân dân
III.
PHẦN 3 (3,5đ)
Câu 9: Quan điềm của Hồ Chí Minh về vai t của văn hoá?
*
Văn a mục tiêu của sự nghiệp cách mạng:
+ Văn hóa nằm trong mục tiêu chung của toàn tiến trình cách mạng.
+ quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc, khát vọng của nhân
dân về các giá trị chân, thiện, mỹ.
+ một hội dân chủ, công bằng, văn minh; một hội đời sống vật chật và tinh thần của nhân
dân luôn không ngừng được nâng cao, con người có điều kiện phát triển phát triển toàn diện.
- Văn hóa động lực của sự nghiệp cách mạng
+ Văn hóa chính tr một trong những động lực ý nghĩa soi đường cho quốc dân đi, lãnh đạo quốc
dân thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ.
+ Văn hóa văn nghệ góp phần nâng cao lòng yêu nước, tưởng, tình cảm cách mạng, sự lạc quan, ý
chí, quyết tâm và niềm tin vào thắng lợi cuối cùng của cách mạng
+ Văn hóa giáo dục góp phần diệt giặc dốt, xóa chữ, nâng cao dân trí, giáo dục đào tạo con người
mới giúp con người hiểu biết quy luật phát triển của xã hội
+ Văn hóa đạo đức, lối sống góp phần bồi dưỡng nâng cao phẩm giá cho con người, hướng con
người tới các giá trị chân, thiện, mỹ
+ Văn hóa pháp luật góp phần bảo đảmn chủ, trật tự, kỷ cương
*Văn a một mặt trận
+ Mặt trận văn hóa một nh vực tính độc lập, mqh với các lĩnh vực khác
+ Mặt trận n hóa cuộc đấu tranh trên các lĩnh vực chính trị, tưởng, đạo đức, lối sống,... góp
phần định hướng giá trị chân, thiện, mỹ cho con người Việt Nam
+ Mặt trận văn hóa cuộc chiến đấu trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ chiến trên mặt trận ấy.
*
Văn hóa phục vụ qun chúng nhân dân
+ Hoạt động n hóa phải xuất phát từ quần chúng phản ánh được ởng, khát vọng của quần
chúng
+ Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân phải những tác phẩm tính nghệ thuật cao, tinh tế,
giá trị nhân văn, xứng đáng với thời đại; phản ánh cho hay, cho chân thật sự nghiệp cách mạng của
nhân dân.
+ Chiến văn hóa phải hiểu, đánh giá đúng quần chúng và định hướng giá trị cho quần chúng.
Câu 10: Quan điểm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức cách mạng “Trung với nước, hiếu
với dân”?
Một là, trung với nước, hiếu với dân. Từ khái niệm trung với vua, hiếu với cha mẹ “; trong
tưởng đạo đức truyền thống của Việt Namphương Đông, HCM đưa vào đó một nội dung mới,
phản ánh đạo đức ngày nay cao rộng hơn là “Trung với nước hiếu với dân”. Đó là một cuộc cách
mạng trong quan niệm đạo đức.
- đây trung với nước phải gắn liền với hiếu với dân, nước của dân n chủ của đất
nước…
- Trung với nước tuyệt đối trung thành với sự nghiệp xây dựng giữ nước, trung thành với con
đường đi lên của đất nước, là suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng.
- Hiếu với dân thể hiện chỗ thương dân, tin dân, phục vụ nhân dân hết lòng. Phải gần dân, kính
trọng học tập nhân dân, phải dựa vào dân, cái thiện dân sinh, lấy dân làm gốc.
Câu 11: Quan điểm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức cách mạng “Cần, kiệm, liêm,
chính, chí công tư”?
Đây phẩm chất gắn liền với hoạt động hằng ngày của mỗi người, đại cương của đạo đức HCM,
là một biểu hiện cụ thể, một nội dung phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân”
- Cần siêng ng, chăm chỉ, lao động kế hoạch, hiệu quả, năng suất cao với tinh thần tự
lực cánh sinh.
- Kiệm tiết kiệm (về thời gian, công sức, ca cải..) của nước, của dân, không xa xỉ, không hoang
phí, không bừa bãi”, không phô trương hình thức, không liên hoan chè chén lu bù.
- Liêm luôn tôn trọng của công của dân. Phải trong sạch, không tham lam” tiền của, địa vị,
danh tiếng.
- Chính thẳng thắn, đứng đắn. Đối với mình, không tự cao, tự đại, luôn chịu khó học tập cầu tiến
bộ, luôn kiểm điểm mình để phát huy điều hay, sửa đổi điều dở.
+ Chí công công bằng, công tâm, không thiên tư, thiên vị; làm việc cũng không nghĩ đến
mình trước, chỉ biết Đảng, dân tộc, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”, nêu cao chủ nghĩa tập
thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân.
Câu 12: Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới?
*
Ý nghĩa của việc xây dựng con người:
- Xây dựng con người yêu cầu khách quan của sự nghiêp cách mạng, vừa cấp bách,vừa lâu dài, ý
nghĩa chiến lược. Xây dựng con người là trọng tâm của chiến lược phát triển đất nước.
- Trồng người” công việcu dài, phải được tiến hành thường xuyên trong suốt tiến trình cách
mạng, là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể chính trị - xã hội.
- Muốn xây dựng chủ nghĩa hội, trước hết cần phải có những con người hội chủ nghĩa”. Con
người xã hội chủ nghĩa là động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội.
*
Nội dung xây dựng con người:
- Xây dựng con người toàn diện vừa hồng” vừa chuyên”, mục đích, lối sống cao đẹp, bản
lĩnh chính trị vững vàng, có tư tưởng, tác phong, và đạo đức xã hội chủ nghĩa và có năng lực
làm chủ
- Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể
- Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc
- Có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần quốc tế trong sáng
- phương pháp làm viêc khoa học, phong cách quần chúng, dân hủ, nêu ơng.
*
Phương pháp y dựng con người:
- Mỗi người tự tu dưỡng, rèn luyện
- Phát huy vai trò của giáo dục và nêu gương
- Xây dựng chế, tính khoa học của bộ máy tạp dựng nềnn chủ
- Phát huy vai trò Đảng, chính quyền và các đoàn thể quần chúng.
| 1/13

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu 1: trình bày và phân tích khái niệm tu tuong HCM
Câu 2: Cơ sở lí luận của CN MLN đối với sự hình thành tư tưởng HCM
Câu 3: Tư tưởng HCM về CM GPDT ? Luận điểm nào thể hiện rõ nhất sáng tạo lí luận của HCM. Vì sao?
Câu 4: Phân tích quan điểm của HCM về một số đặc trưng cơ bản của CN xã hội ở Việt Nam
Câu 1: Phân tích tư tưởng HCM về vai trò của đại đoàn kết dân tộc đối với sự nghiệp CM VN.
Câu 2: Phân tích tư tưởng HCM về các nguyên tắc xây dựng và hoạt động của mặt trận dân tộc thống nhất
Câu 3: Phân tích quan điểm của HcM về những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của đảng CSVN
Câu 4: Phân tích quan điểm của HCM về xây dựng nhà nước của dân do dân và vì dân.
Câu 1: Phân tích quan điểm của HCM về vai trò của văn hoá đối với sự nghiệp Cm VN.
Câu 2: Phân tích quan điểm của HCM về chuẩn mực đạo đức cách mạng " trung với nước, hiếu với dân"
Câu 3: Phân tích quan điểm của HCM về chuẩn mực đạo đức cách mạng " cần kiệm liêm chính ,chí công vô tư"
Câu 4: Phân tích quan điểm của HCM về xây dựng con người.
I. PHẦN I ( 3đ)
Câu 1: Phân tích khái niệm tưởng Hồ Chí Minh của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI
(2011) của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Đại hội đại biểu toàn quốc làn thứ VII ( tháng 6-1991) định nghĩa: “ Tư tưởng HCM chính là kết quả
sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện cụ thể của nước ta, và trong thực tế tư
tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng và của cả dân tộc”
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (tháng 4-2001) và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI của Đảng ( tháng 1- 2011) khẳn định: “ Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn
điện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát
triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to
lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta
giành thắng lợi”. Trong định nghĩa này, Đảng ta đã làm rõ được:
+ Một là, bản chất cách mạng, khoa học và nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh: Đó là hệ thống quan
điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, phản ánh những vấn để
có tính quy luật của cách mạng Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin là
nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và dân tộc Việt Nam.
+ Hai là, nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh: chủ nghĩa Mác - Lênin; giá trị văn
hóa,tinh hoa văn hóa nhân loại.
+ Ba là, giá trị, ý nghĩa, sức hấp dẫn, sức sống lâu bển của tư tưởng Hồ Chí Minh: là tài sản tình thần
to lớn của Đảng và dân tộc, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi.
==> Tư tưởng HCM là ngọn cờ thắng lợi của cách mạng VN trong suốt hơn 70 năm qua và tiếp tục
soi sang con đường chúng ta tiến lên xây dựng một nước VN hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ
và chủ nghĩa xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản VN.
Câu 2: sở luận của CN Mác leenin đối với sự hình thành tưởng HCM:
*Chủ nghĩa Mác-Lênin
- Chủ nghĩa Mác- Lenin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng HCM.
+ Tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lenin ở HCM diễn ra trên nền tảng của những tri thức văn hóa tinh túy
được chắt lọc, hấp thụ và một vốn chính trị, vốn hiểu biết phong phú, được tích lũy qua thực tiễn hoạt
động đấu tranh vì mục tiêu cứu nước và giải phóng dân tộc.
+ Bản lĩnh trí tuệ đã nâng cao khả năng tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo ở Người khi vận dụng
những nguyên lí cách mạng của thời đại vào điều kiện cụ thể của VN.
+ Thực tiễn trong gần 10 năm đi tìm đường cứu nước, nhất là sau khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những
luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I Lenin(1920), Nguyễn Aí Quốc đã “ cảm
động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng… vui mừng đến phát khóc..” vì đã tìm thấy con đường giải phóng dân tộc.
+Từ những nhận thức ban đầu về chủ nghĩa Lenin, HCM đã tiến dần tới những nhân thức ‘ lý tính’,
trở lại nghiên cứu chủ nghĩa Mác sâu sắc hơn, để rồi tiếp thu học thuyết của các ông một cách có chọn
lọc, không rập khuôn máy móc, không sao chép giáo điều. Người tiếp thu lí luận Mác- lenin theo
phương pháp macsxit, nắm lấy cái tinh thần, cái bản chất. Người vận dụng lập trường, quan điểm,
phương pháp biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lenin để giải quyết những vấn đề về thực tiễn của cách
mạng VN, chứ không đi tìm những kết luận có sẵn trong sách vở.
==> Thế giới quan và phương pháp luận Mác-lenin đã giúp HCM tổng kết kiến thức và kinh nghiệm
thực tiễn để tìm ra con đường cứu nước.
Câu 3: tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc. Luận điểm nào thể hiện
nhất sáng tạo luận của Người. sao?.
1) Nêu các luận điểm bản của HCM về cách mạng giải phóng dân tộc
- Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
- Cách mạng giải phóng dân tộc trong điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng Sản lãnh đạo
- Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết dân tộc, lấy liên minh công-
nông-trí thức làm nền tảng
- Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách
mạng vô sản ở chính quốc
- Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng
2) Luận điểm cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa khả năng nổ ra giành thắng lợi
trước cách mạng sản chính quốc” thể hiện sự sáng tạo nổi bật, duy độc lập của HCM. Vì:
- Thuộc địa có vị trí, tầm quan trọng đặc biệt đối với chủ nghĩa đế quốc, là nơi duy trì sự tồn tại phát
triển, là miếng mồi béo bở cho chủ nghĩa đế quốc
- HCM đánh giá cao tinh thần đấu tranh cách mạng quyết liệt của các dân tộc thuộc địa
- HCM căn cứ vào luận điểm của Mác về khả năng tự giải phóng của giai cấp công nhân, khẳng định
công cuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chỉ có thể thưc hiện bằng sự nổ lực tự giải phóng
- HCM khẳng định mqh khăng khít, tác động qua lại lẫn nhau giữa cách mạng giải phóng dân tộc
thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc đó là mối qua hệ bình đẳng, không phụ thuộc
- Được thực tiễn thắng lợi năm 1954 ở Việt Nam và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới thành
công vào những năm 60 đã chứng minh là đúng đắn; Góp phần phát triển lý luận cách mạng của chủ
nghĩa Mác – Lênin về cách mạng vô sản ở các nước thuộc địa.
Câu 4: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về môṭ số đặc trưng bản của CNXH Việt Nam
- Các đặc trưng bản của Chủ nghĩa hội Việt Nam:
+ Đó là một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ:
✓ Chủ nghĩa xã hội có chế độ chính trị dân chủ, nhân dân lao động là chủ và nhân dân lao động
làm chủ, Nhà nước là của dân, do dân và vì dân, dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng
cốt là liên minh công – nông – trí thức-, do Đảng Cộng Sản lãnh đạo.
✓ Nhân dân đoàn kết thành một khối thống nhất để làm chủ nước nhà.
✓ Nhân dân là người quyết định vận mệnh cũng như sự phát triển của đất nước dưới chế độ xã hội chủ nghĩa.
✓ Chủ nghĩa xã hội chính là sự nghiệp của chính nhân dân, dựa vào sức mạnh của toàn dân để
đưa lại quyền lợi cho nhân dân.
+ Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của KH-KT.
✓ Đó là xã hội có 1 nền kinh tế phong trào dựa trên cơ sở năng suất lao động xã hội cao, sức sản
xuất luôn phát triển với nền tảng phát triển KH-KT, ứng dụng có hiệu quả những thành tựu KH-KT của nhân loại.
+ Chủ nghĩa xã hội là chế độ không còn người bóc lột người:
✓ Trong chủ nghĩa xã hội, không còn bóc lột, áp bức, bất công, thực hiện chế độ sở hữu xã hội về
tư liệu sản xuất và thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động. Đó là một xã hội được xây
dựng trên nguyên tắc công bằng, hợp lý.
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức:
✓ Đó là một xã hội có hệ thống quan hệ xã hội lành mạnh, công bằng, bình đẳng, không còn áp
bức, bóc lột, bất công, không còn sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc giữa
thành thị và nông thôn, con người được giải phóng, có điều kiện phát triển toàn diện, có sựu hài
hòa trong phát triển của xã hội và tự nhiên.
* Đặc trưng quan trọng nhất là: Đó một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ. Vì:
+ Đây là đặc trưng cốt yếu để giữ vững một chế độ chính trị, tạo điều kiện cho các đặc trưng còn lại
hoạt động, phát triển.
+ Là đặc trưng cho thấy rõ tính ưu việt, sự khác biệt của chủ nghĩa xã hội so với các chế độ đã có
trong lịch sử xã hội loài người.
II. PHẦN 2( 3,5đ)
Câu 5: Phân tích tưởng HCM về vai trò của đại đoàn kết dân tộc đối với sự nghiệp CMVN?
* Đại đoàn kết toàn dân vấn đề ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
- Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, để đánh bại các thế lực đế quốc thực dân nhằm giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp và giải phóng con người, nếu chỉ có tinh thần yêu nước thôi thì chưa đủ, cách mạng
muốn thành công và thành công đến nơi thì phải tập hợp được tất cả mọi lực lượng có thể tập hợp,
xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc bền vững
-> Chính vậy, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc và vấn đề có ý nghĩa chiến lược, cơ
bản, nhất quán, lâu dài và xuyên suốt tiến trình cách mạng
- Để quy tụ được mọi lực lượng vào khối đại đoàn kết toàn dân :Cần có những cơ sở, phương pháp
phù hợp với từng đối tượng, từng thời kì, giai đoạn cùng với những nhiệm vụ và yêu cầu khác nhau để
quy tụ đc mọi lực lượng vào khối đại đoàn kết toàn dân.
- Đại đoàn kết dân tộc phải luôn luôn được nhận thức là vấn đề sống còn, quyết định thành bại của cách mạng
- Chính sách mặt trận của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ra là để thực hiện đoàn kết dân tộc.
Nhờ tinh thần nhất quán và chính sách mặt trận đúng đắn mà Đảng và nước ta đã xây dựng thành
công khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đưa cách mạng Việt Nam giành được nhiều thắng lợi to lớn - Hồ Chí Minh viết :
+ Đoàn kết trong mặt trận Việt Minh, nhân dân ta đã làm Cách Mạng Tháng 8 thành công, lập nên
nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
+ Đoàn kết trong mặt trận Liên Việt, nhân dân ta đã kháng chiến thắng lợi, lập lại hòa bình ở Đông
Dương, hoàn toàn giải phóng miền Bắc
+ Đoàn kết trong mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, nhân dân ta đã giành thắng lợi trong công cuộc khôi
phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa và trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
->; Thực tiễn như vậy nên khái quát thành nhiều luận điểm có tính chân lí về vai trò của khối đại đoàn kết:
- Đoàn kết làm ra sức mạnh
- Bác viết ‘’Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta. Đoàn kết chặt chẽ thì chúng ta nhất định có thể khắc
phục mọi khó khăn, phát triển mọi thuận lợi và làm tròn nhiệm vụ nhân dân giao phó
- Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi
- Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công
- Bây giờ còn 1 điểm rất quan trọng, cũng là điểm mẹ. Điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu
đều tốt: Đó là đoàn kết
- Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công
* Đại đoàn kết dân tộc mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc
- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết, yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết là sức mạnh , là mạch
nguồn của mọi thắng lợi. Do đó, đại đoàn kết dân tộc phải được xác định là mục tiêu, nhiệm vụ hàng
đầu của Đảng, phải được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực , từ đường lối, chủ trương, chính sách tới
hoạt động thực tiễn của Đảng
- Năm 1951, Hồ Chí MInh đã thay mặt Đảng tuyên bố trước toàn thể dân tộc : ‘’Mục đích của Đảng
lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ là : Đoàn kết toàn dân,phụng sự Tổ Quốc’’
- Để thực hiện mục tiêu này, Người thường xuyên nhắc nhở cán bộ, Đảng viên phải thấm nhuần quan
điểm quần chúng, phải gần gũi quần chúng, lắng nghe quần chúng, vận động, tổ chức và giáo dục
quần chúng, coi sức mạnh của cách mạng là ở quần chúng, thấm nhuần lời dạy ‘’dễ trăm lần không
dân cũng chịu, dễ vạn lần dân liệu cũng xong ‘’
- Đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, đồng thời của mọi giai đoạn cách mạng, nhấn
mạnh, cách mạng muốn thành công nếu chỉ có đường lối thì chưa đủ, mà trên cơ sở của đường lối
đúng, Đảng phải cụ thể hóa thành những mục tiêu, nhiệm vụ, và phương pháp cách mạng phù hợp với
từng giai đoạn lịch sử để lôi kéo, tập hợp quần chúng, tạo thực lực cho cách mạng, thực lực đó chính
là khối đại đoàn kết dân tộc
- 1963, Bác chỉ ra : Trước Cách Mạng Tháng 8 và trong kháng chiến, thì nhiệm vụ tuyên huấn làm
cho đồng bào các dân tộc hiểu rõ, 1 là đoàn kết, 2 là làm cách mạng hay kháng chiến để đòi độc lập
Còn bây giờ, mục đích của tuyên truyền, huấn luyện là : 1 là đoàn kết, 2 là xây dựng Chủ nghĩa xã
hội, 3 là đấu tranh thống nhất nước nhà
- Hồ Chí Minh còn chỉ ra rằng, đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu của Đảng mà còn là nhiệm
vụ hàng đầu của toàn dân tộc. Bởi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, phải do quần chúng, vì
quần chúng. Từ trong các phong trào đấu tranh quần chúng nảy sinh nhu cầu đoàn kết và sự hợp tác
- Đảng phải có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn quần chúng, tạo sức mạnh tổng hợp trong cuộc
đấu tranh vì độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân và hạnh phúc cho mọi người
Câu 6: tưởng Hồ Chí Minh về các nguyên tắc xây dựng hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất? Gồm 4 nguyên tắc :
* Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công-nông –trí
thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Là thực thể của tư tưởng đại đoàn kết dân tộc, nơi quy tụ mọi con dân nước Việt
- Là khối đại đoàn kết chặt chẽ, có tổ chức trên nền tảng khối liên minh công- nông –trí thức do Đảng Cộng Sản lãnh đạo
-> Là nguyên tắc cốt lõi trong chiến lược đại đoàn kết của Hồ Chí Minh, hoàn toàn khác với tư tưởng
đoàn kết, tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước trong lịch sử
- Lực lượng chủ yếu trong khối đại đoàn kết dân tộc là công nông, lấy liên minh công nông làm nền tảng bởi:
+ Họ là người trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất
+ Chiếm số lượng lớn trong xã hội lúc bấy giờ
+ Là tầng lớp bị áp bức, bóc lột nặng nề nhất
-> Nên chí khí cách mạng của họ chắc chắn bền bỉ hơn mọi tầng lớp khác
- Đồng thời, cần chống lại khuynh hướng chỉ tập trung củng cố khối liên minh này mà không thấy vai
trò và sự cần thiết của phải mở rộng đoàn kết các tầng lớp khác, nhất là tầng lớp trí thức
- Làm cách mạng phải có tri thức và tầng lớp trí thức có vai trò rất quan trọng
- Người nói : “Trong sự nghiệp cách mạng, trong sự nghiệp xây dựng Xã hội chủ nghĩa, lao động trí
óc có 1 vai trò quan trọng và vẻ vang và công-nông- trí cần đoàn kết chặt chẽ thành 1 khối ”
- Mặt trận dân tộc thống nhất và liên minh công- nông luôn được Người xem xét trong mối quan hệ
biện chứng giữa dân tộc và giai cấp
- Mặt trận dân tộc thống nhất càng rộng rãi, sức mạnh của khối liên minh công-nông-trí càng được
tăng cường, ngược lại càng được tăng cường thì mặt trận dân tộc thống nhất càng được vững chắc,
càng có sức mạnh mà không 1 kẻ thù nào có thể phá nổi
- Sự lãnh đạo của đảng đối với mặt trận vừa là vấn đề mang tính nguyên tắc, vừa là một tất yếu đảm
bảo cho mặt trận tồn tại, phát triển và có hiệu lực trong thực tiễn
- Bác luôn xác định mối quan hệ giữa Đảng và mặt trận là mối quan hệ ruột thịt. Do vậy, Đảng vừa là
1 thành viên của mặt trận dân tộc thống nhất vừa là lực lượng lãnh đạo mặt trận
- Bác còn cho rằng, sự lãnh đạo của Đảng đối với mặt trận vừa là 1 tất yếu, vừa phải có điều kiện, thể
hiện qua sự nắm bắt và vạch ra đường lối, phương pháp lãnh đạo cách mạng thắng lợi mà không tổ
chức, lực lượng nào thực hiện được và mục tiêu của Đảng là hướng về lợi ích của giai cấp và dân tộc,
Đảng không có lợi ích nào khác
-> Quyền lãnh đạo của Đảng không phải do Đảng tự phong mà phải được nhân dân thừa nhận
- Khi chưa dành được chính quyền, Đảng không đòi hỏi Mặt trận thừa nhận quyền lãnh đạo của mình,
chỉ khi quần chúng rộng rãi thừa nhận thì Đảng mới giành được địa vị lãnh đạo
- Để lãnh đạo mặt trận, Đảng phải có chính sách mặt trận đúng đắn, phù hợp với từng giai đoạn, từng
thời kì, phù hợp với quyền lợi và nguyện vọng của đại đa số nhân dân, không được quan liêu, mệnh
lệnh và gò ép các thành viên trong mặt trận để khơi gợi tinh thần tự giác tự nguyện
- Hồ Chí Minh căn dặn’’ Phải thật lắng nghe ý kiến của người ngoài Đảng. Cán bộ và đảng viên
không được tự cao tự đại cho mình là giỏi hơn người mà phải học hỏi,,,,’’
* Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc,
quyền lợi bản của các tầng lớp nhân dân
- Thành lập Mặt trận thống nhất là để thực hiện đại đoàn kết toàn dân, song nó chỉ có thể thực hiện
bền chặt và lâu dài khi có sự thống nhất cao độ về mục tiêu và lợi ích
- Bác chỉ ra ‘’Chỉ có thể thực hiện đoàn kết khi có chung mục đích, 1 số phận, nếu không suy nghĩ
như nhau, không chung 1 mục đích,số phận thì dù kêu gọi đoàn kết như thế nào đi chăng nữa thì vẫn
không thể có được’’ 1925
- Độc lập, tự do là nguyên tắc bất di bất dịch là ngọn cờ đoàn kết và mẫu số chung để quy tụ các tầng
lớp , giai cấp, đảng phái, dân tộc, tôn giáo vào trong mặt trận. Bởi lẽ, lợi ích tối cao của dân tộc được
đảm bảo thì lợi ích cơ bản của mỗi bộ phận, mỗi người mới thực hiện được
- Trên cơ sở xác định lợi ích tối cao của dân tộc, những quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân
cũng được Hồ Chí Minh kết tinh vào tiêu chí của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa là độc lập, tự
do, hạnh phúc. Các tiêu chí này được Đảng và Bác cụ thể hóa trong từng lĩnh vực chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội phù hợp với mọi tầng lớp, từng đối tượng trong mỗi thời kì lịch sử
* Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, đảm bảo
đoàn kết ngày càng rộng rãi bền vững
- Mặt trận thống nhất dân tộc là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của cả dân tộc, bao gồm nhiều giai
cấp, tầng lớp, đảng phái, dân tộc, tôn giáo khác nhau với nhiều lợi ích khác nhau -> hoạt động của
Mặt trận giải phóng dân tộc phải theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ
- Nguyên tắc này đòi hỏi tất cả mọi vấn đề của mặt trận đều phải được đưa ra để tất cả các thành viên
cùng nhau bàn bạc công khai, để đi đến nhất trí, loại trừ mọi sự áp đặt hoặc dân chủ hình thức
- Đảng là lực lượng lãnh đạo mặt trận, nhưng cũng là 1 thành viên của mặt trận, do vậy tất cả mọi chủ
trương, chính sách của mình Đảng phải có trách nhiệm trình bày trước mặt trận, cùng các thành viên
khác bàn bạc, hiệp thương dân chủ để tìm các giải pháp tích cực, thống nhất hành động để hướng tới mục đích đã đặt ra
- Để thực hiện nguyên tắc này phải đứng trên lập trường giai cấp công nhân, giải quyết hài hòa mối
quan hệ giữa lợi ích dân tộc và lợi ích giai cấp, chung và riêng, lâu dài và trước mắt …
- Làm cho các thành viên của mặt trận thấm nhuần lợi ích chung, lợi ích tối cao của dân tộc, đặt lợi
ích chung của đất nước lên trên hết
- Những lợi ích riêng chính đáng, phù hợp với lợi ích chung của đất nước, dân tộc phải được tôn
trọng, ngược lại không phù hợp sẽ dần dần được giải quyết cùng với tiến trình chung của cách mạng
- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ lợi ích trong mặt trận dân tộc thống nhất góp phần củng cố sự bền
chặt, tạo sự đồng thuận, nhất trí cao và thực hiện đc mục tiêu “đồng tình ,đồng sức, đồng lòng, đồng
minh”. Đồng thời cũng là cơ sở để mở rộng khối đại đoàn kết, lôi kéo thêm các lực lượng khác vào
mặt trận dân tộc thống nhất
* Mặt trận dân tộc thống nhất khối đại đoàn kết chặt chẽ lâu dài, đoàn kết thật sự chân
thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
- Bên cạnh những cái tương đồng thì mặt trận vẫn có những điểm khác nhau cần phải bàn bạc hiệp
hương dân chủ để thu hẹp những nhân tố khác biệt, nhân lên những nhân tố tích cực, nhân tố chung đi
đến thống nhất, đoàn kết
- Để giải quyết vấn đề này, 1 mặt, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phương châm “cầu đồng tồn dị ”- lấy cái
chung để hạn chế cái riêng, cái khác biệt. Mặt khác, nêu rõ “đoàn kết gắn với đấu tranh, đấu tranh để
tăng cường đoàn kết”
- Thường xuyên căn dặn mọi người cần pải khắc phục tình trạng đoàn kết xuôi chiều, đồng thời phải
có tinh thần nhân ái, khoan dung, độ lượng khắc phục hẹp hòi, thiển cận, nêu cao tinh thần tự phê
bình và phê bình, biểu dương mặt tốt và khắc phục những mặt chưa tốt
- Người viết “đoàn kết thực sự nghĩa là mục đích phải nhất trí và lập trường cũng phải nhất trí. Đoàn
kết thực sự nghĩa là vừa đoàn kết vừa đấu tranh, học hỏi những cái tốt của nhau, phê bình những cái
sai của nhau và phê bình trên lập trường thân ái vì nước vì dân. Tóm lại muốn đi lên CNXH thì toàn
dân cần đoàn kết lâu dài, đoàn kết thực sự và cùng nhau tiến bộ’’
- Trong quá trình xây dựng củng cố và phát triển mặt trận dân tộc thống nhất, Đảng ta luôn đấu tranh
chống khuynh hướng cô độc, hẹp hòi, coi nhẹ việc tranh thủ tất cả mọi lực lượng có thể tranh thủ
được vào mặt trận. Đề phòng và đấu tranh chống mọi biếu hiện của khuynh hướng đoàn kết 1 chiều,
vô nguyên tắc, đoàn kết mà không có đấu tranh đúng mức trong nội bộ mặt trận
Câu 7: Quan điểm của Hồ Chí Minh về những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng
Cộng sản Việt Nam?
* Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng:
1. Tập trung dân chủ
- Là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng Đảng
- Tập trung và dân chủ có mối quan hệ khăng khít với nhau
- Hồ Chí Minh viết: tập trung trên nền tảng dân chủ,dân chủ dưới sự chỉ đạo của tập trung Hay :chế
độ ta là chế độ dân chủ, tư tưởng phải được tự do
- Mọi người được tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lí
2. Tập thể lãnh đạo, nhân phụ trách
- Nhiều người để có nhiều kinh nghiệm, có cái nhìn một cách tổng quát hơn, toàn diện, rõ ràng hơn
thay vì một người dù giỏi tới đâu cũng không thể trông thấy và xem xét tất cả mọi mặt của 1 vấn đề được
- Góp phần giải quyết các vấn đề 1 cách chu đáo khỏi sai lầm
- Về phụ trách : Hồ Chí Minh cho rằng
Việc gì đã được đông người bàn bạc kĩ lưỡng rồi, kế hoạch định rõ ràng rồi, thì cần giao cho 1 người
hoặc 1 nhóm ít người phụ trách theo kế hoạch đó mà thi hành. Như thế mới có chuyên trách, công việc mới chạy.
- Nếu không có cá nhân phụ trách thì sẽ sinh cái tệ người này ủy cho người kia và kết quả là không ai
thi hành, như thế thì việc gì cũng không xong
- Chú ý khắc phục tệ độc đoán chuyên quyền, đồng thời phải chống lại cả tình trạng dựa dẫm tập thể,
không dám quyết đoán, không dám chịu trách nhiệm
3. Tự phê bình phê bình
- Mục đích là làm cho phần tốt trong mỗi con người này nở như hoa mùa xuân, làm cho mỗi tổ chức
tốt đẹp lên, phần xấu mất dần đi, hướng tới chân, thiện, mĩ
- Đảng tuy là những thành phần ưu tú nhưng không thể thoát khỏi những khuyết điểm, những điều
chưa tốt nên theo Bác, thang thuốc tốt nhất là tự phê bình và phê bình
- Thái độ, phương pháp được Bác nêu rõ như sau: phải tiến hành thường xuyên như người ta rửa mặt
hằng ngày, phải thẳng thắn, chân thành, trung thực, không nể nang, không giấu giếm và cũng không
thêm bới khuyết điểm, phải có tình yêu thương lẫn nhau
4. Kỉ luật nghiêm minh, tự giác
- Sức mạnh của mỗi tổ chức và mỗi đảng viên được bắt nguồn từ ý thức tổ chức kỉ luật nghiêm minh, tự giác
- Tính nghiêm minh đòi hỏi phải bình đẳng trước điều lệ Đảng, pháp luật, trước mọi quyết định của Đảng
Tính tự giác là yêu cầu bắt buộc đối với mọi tổ chức và mọi đảng viên
- Đòi hỏi đảng viên phải gương mẫu, trong cuộc sống, công tác. Uy tín của Đảng bắt nguồn từ sự
gương mẫu của mỗi đảng viên trong việc tự giác tuân thủ kỉ luật của Đảng, của nhà nước, của toàn thể nhân dân
5. Đoàn kết thống nhất trong Đảng
- Dựa trên cơ sở lí luận của Đảng là chủ nghĩa Mác-Lê Nin, cương lĩnh, điều lệ Đảng, đường lối, quan
điểm của Đảng, nghị quyết của tổ chức đảng các cấp
- Muốn đoàn kết thống nhất trong đảng phải:
Thực hành dân chủ rộng rãi trong Đảng
Thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình
Thường xuyên tu dưỡng đạo đức cách mạng
Chống chủ nghĩa cá nhân và các biểu hiện tiêu cực khác
Sống với nhau có tình có nghĩa
- Có đoàn kết tốt thì mới tạo ra cơ sở vững chắc để thống nhất ý chí và hành động, làm cho ‘’Đảng ta
tuy đông người nhưng khi tiến đánh chỉ như là 1 người ‘’
Câu 8: Quan điểm của Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân dân?
*Nhà nước của dân
- Quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh là xác lập tất cả mọi quyền lực trong nhà nước và trong xã
hội đều thuộc về nhân dân. Và được thể hiện rõ trong các hiến pháp do người lãnh đạo
- Người viết: Tất cả quyền bính trong nước đều là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt
nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo; những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa
ra toàn dân phúc quyết. Nhân dân có quyền làm chủ về kinh tế, chính trị, văn hóa –xã hội, bầu ra
Quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, thể hiện quyền tối cao của nhân dân (1946)
- Nhân dân có quyền kiểm soát nhà nước, cử tri bầu ra các đại biểu, ủy quyền cho các đại biểu đó bàn
và quyết định những vấn đề quốc kế dân sinh
- Theo bác, muốn đảm bảo được tính chất nhân dân của nhà nước phải xác định được và thực hiện
được trách nhiệm của cử tri và đại biểu do cử tri bầu ra. Khi không hoàn thành nhiệm vụ thì cử tri có
quyền bãi miễn tư cách đại biểu
- Dân chủ là khát vọng muôn đời của con người, Hồ Chí Minh quan niệm dân chủ có nghĩa là dân làm chủ >< quan chủ
HCM cho rằng: nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm chủ, “chế độ ta là chế
độ dân chủ” tức là nhân dân làm chủ “nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”
- Dân là chủ là xác định vị thế của dân, còn dân làm chủ có nghĩa là xác định quyền và nghĩa vụ của nhân dân
- Người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, nhà nước phải có trách nhiệm đảm bảo quyền làm chủ
của dân, để cho nhân dân thực thi quyền làm chủ của mình trong hệ thống quyền lực xã hội
- Quyền lực của nhân dân được đặt ở vị trí tối thượng, để nhắc nhở đại biểu làm đúng chức trách và vị
thế của mình, không pải là đứng trên dân, coi khinh nhân dân, cậy thế với dân, quên rằng dân bầu
mình ra để làm việc cho dân
- Là nhà nước tiến bộ trong bước đường phát triển của nhân loại, là nhà nước chưa từng có trong lịch
sử hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam, đó là nhà nước của dân, nhân dân có vai trò quyết định mọi
công việc của đất nước
* Nhà nước do dân
- Nhà nước do dân lập nên, do dân ủng hộ, dân làm chủ
- Hồ Chí MInh nhấn mạnh nhiệm vụ của những người làm cách mạng là phải làm cho dân hiểu, giác
ngộ để nâng cao được trách nhiệm chăm lo xây dựng nhà nước của mình
- Hồ Chí MInh khẳng định: việc nước là việc chung, mỗi người đều phải có trách nhiệm ‘’ ghé vai
gánh vác một phần’’. Quyền lợi, quyền hạn bao giờ cũng đi đôi với trách nhiệm, nghĩa vụ
- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước VM mới, Nhân dân có đủ điều kiện cả về pháp
luật và thực tế để tham gia quản lí nhà nước
- Người nêu rõ quyền của dân, Nhà nước do dân tạo ra và nhân dân tham gia quản lí ở chỗ:
+ Toàn bộ công dân bầu ra quốc hội – cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước, cơ quan duy nhất có quyền lập pháp
+ Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước, ủy ban thường vụ Quốc hội và Chính phủ
- Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của nhà nước, thể hiện các nghị quyết của Quốc Hội và chấp hành pháp luật
+ Mọi công việc của bộ máy nhà nước trong việc quản lí xã hội đều thực hiện ý chí của dân
* Nhà nước dân
- Là 1 nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu, tất cả đều vì lợi ích của nhân dân,
ngoài ra không có bất kì 1 lợi ích nào khác. Đó là 1 nhà nước trong sạch, không có bất kì 1 đặc quyền đặc lợi nào
- Hồ Chí Minh nhấn mạnh: mọi đường lối, chính sách đều chỉ nhằm đưa lại quyền lợi cho dân, việc gì
có lợi cho dân dù nhỏ cũng cố gắng làm, việc gì có hại cho dân dù nhỏ cũng cố gắng tránh. Dân là gốc của nước .
- Hồ Chí Minh luôn tâm niệm: Phải làm cho dân có ăn, phải làm cho dân có mặc, phải làm cho dân có
chỗ ở, phải làm cho dân được học hành
- Theo quan điểm Hồ Chí Minh, một nhà nước vì dân là từ Chủ tịch nước đến công chức bình thường
đều phải làm công bộc, làm đầy tớ cho nhân dân chứ không phải ‘’làm quan cách mạng’’ để ‘’đè đầu cưỡi cổ nhân dân’’
Đối với chức vụ Chủ tịch của mình, Hồ Chí Minh cũng quan niệm là do dân ủy thác cho và như vậy
phải phục tùng nhân dân, tức là làm đầy tớ cho nhân dân
III. PHẦN 3 (3,5đ)
Câu 9: Quan điềm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hoá?
* Văn hóa mục tiêu của sự nghiệp cách mạng:
+ Văn hóa nằm trong mục tiêu chung của toàn bô tiến trình cách mạng.
+ Là quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc, là khát vọng của nhân
dân về các giá trị chân, thiện, mỹ.
+ Là một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; một xã hội mà đời sống vật chật và tinh thần của nhân
dân luôn không ngừng được nâng cao, con người có điều kiện phát triển phát triển toàn diện.
- Văn hóa là động lực của sự nghiệp cách mạng
+ Văn hóa chính trị là một trong những động lực có ý nghĩa soi đường cho quốc dân đi, lãnh đạo quốc
dân thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ.
+ Văn hóa văn nghệ góp phần nâng cao lòng yêu nước, lý tưởng, tình cảm cách mạng, sự lạc quan, ý
chí, quyết tâm và niềm tin vào thắng lợi cuối cùng của cách mạng
+ Văn hóa giáo dục góp phần diệt giặc dốt, xóa mù chữ, nâng cao dân trí, giáo dục đào tạo con người
mới giúp con người hiểu biết quy luật phát triển của xã hội
+ Văn hóa đạo đức, lối sống góp phần bồi dưỡng và nâng cao phẩm giá cho con người, hướng con
người tới các giá trị chân, thiện, mỹ
+ Văn hóa pháp luật góp phần bảo đảm dân chủ, trật tự, kỷ cương
*Văn hóa một mặt trận
+ Mặt trận văn hóa là một lĩnh vực có tính độc lập, có mqh với các lĩnh vực khác
+ Mặt trận văn hóa là cuộc đấu tranh trên các lĩnh vực chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống,... góp
phần định hướng giá trị chân, thiện, mỹ cho con người Việt Nam
+ Mặt trận văn hóa là cuộc chiến đấu trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
* Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
+ Hoạt động văn hóa phải xuất phát từ quần chúng và phản ánh được tư tưởng, khát vọng của quần chúng
+ Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân là phải có những tác phẩm có tính nghệ thuật cao, tinh tế, có
giá trị nhân văn, xứng đáng với thời đại; phản ánh cho hay, cho chân thật sự nghiệp cách mạng của nhân dân.
+ Chiến sĩ văn hóa phải hiểu, đánh giá đúng quần chúng và định hướng giá trị cho quần chúng.
Câu 10: Quan điểm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức cách mạng “Trung với nước, hiếu với dân”?
Một là, trung với nước, hiếu với dân. Từ khái niệm cũ “trung với vua, hiếu với cha mẹ “; trong tư
tưởng đạo đức truyền thống của Việt Nam và phương Đông, HCM đưa vào đó một nội dung mới,
phản ánh đạo đức ngày nay cao rộng hơn là “Trung với nước hiếu với dân”. Đó là một cuộc cách
mạng trong quan niệm đạo đức.
- Ở đây trung với nước phải gắn liền với hiếu với dân, vì nước là của dân và dân là chủ của đất nước…
- Trung với nước là tuyệt đối trung thành với sự nghiệp xây dựng và giữ nước, trung thành với con
đường đi lên của đất nước, là suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng.
- Hiếu với dân thể hiện ở chỗ thương dân, tin dân, phục vụ nhân dân hết lòng. Phải gần dân, kính
trọng học tập nhân dân, phải dựa vào dân, cái thiện dân sinh, lấy dân làm gốc.
Câu 11: Quan điểm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức cách mạng “Cần, kiệm, liêm,
chính, chí công tư”?
Đây là phẩm chất gắn liền với hoạt động hằng ngày của mỗi người, là đại cương của đạo đức HCM,
là một biểu hiện cụ thể, một nội dung phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân”
- Cần là siêng năng, chăm chỉ, lao động có kế hoạch, có hiệu quả, có năng suất cao với tinh thần tự lực cánh sinh.
- Kiệm là tiết kiệm (về thời gian, công sức, của cải..) của nước, của dân, “không xa xỉ, không hoang
phí, không bừa bãi”, không phô trương hình thức, không liên hoan chè chén lu bù.
- Liêm là luôn tôn trọng của công và của dân. Phải “trong sạch, không tham lam” tiền của, địa vị, danh tiếng.
- Chính là thẳng thắn, đứng đắn. Đối với mình, không tự cao, tự đại, luôn chịu khó học tập cầu tiến
bộ, luôn kiểm điểm mình để phát huy điều hay, sửa đổi điều dở.
+ Chí công vô tư là công bằng, công tâm, không thiên tư, thiên vị; làm việc gì cũng không nghĩ đến
mình trước, chỉ biết vì Đảng, vì dân tộc, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”, nêu cao chủ nghĩa tập
thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân.
Câu 12: Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới?
* Ý nghĩa của việc xây dựng con người:
- Xây dựng con người là yêu cầu khách quan của sự nghiêp cách mạng, vừa cấp bách,vừa lâu dài, có ý
nghĩa chiến lược. Xây dựng con người là trọng tâm của chiến lược phát triển đất nước.
- “ Trồng người” là công việc lâu dài, phải được tiến hành thường xuyên trong suốt tiến trình cách
mạng, là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể chính trị - xã hội.
- “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có những con người xã hội chủ nghĩa”. Con
người xã hội chủ nghĩa là động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội.
* Nội dung xây dựng con người:
- Xây dựng con người toàn diện vừa “ hồng” vừa “ chuyên”, có mục đích, lối sống cao đẹp, có bản
lĩnh chính trị vững vàng, có tư tưởng, tác phong, và đạo đức xã hội chủ nghĩa và có năng lực làm chủ
- Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể
- Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc
- Có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần quốc tế trong sáng
- Có phương pháp làm viêc khoa học, phong cách quần chúng, dân hủ, nêu gương.
* Phương pháp xây dựng con người:
- Mỗi người tự tu dưỡng, rèn luyện
- Phát huy vai trò của giáo dục và nêu gương
- Xây dựng cơ chế, tính khoa học của bộ máy và tạp dựng nền dân chủ
- Phát huy vai trò Đảng, chính quyền và các đoàn thể quần chúng.