Đề cương Ngôn ngữ học Xã hội | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên

Đề cương Ngôn ngữ học Xã hội | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 25 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
25 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương Ngôn ngữ học Xã hội | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên

Đề cương Ngôn ngữ học Xã hội | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 25 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

98 49 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|25865958
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
PHẦN 1: HIỆN TƯỢNG SONG NGỮ- ĐA NGỮ
I. Khái niệm hiện tượng song ngữ, đa ngữ
Song ngữ: 2 ngôn ngữ
Đa ngữ: nhiều ngôn ngữ (>2ngôn ngữ)
Giai đoạn đầu khi nghiên cứu về song ngữ, họ chỉ chú ý vào 2 ngôn ngữ, vì lúc bấy giờ
những
cá nhân biết 2 ngôn ngữ chiếm đa số. Nhưng khi xã hội phát triển và có nhều thay đổi thì
những cá nhân biết nhiều ngôn ngữ tăng lên và chiếm ưu thế, lúc bấy giờ thuật ngữ “đa
ngữ”
lại được sử dụng nhiều hơn. Tuy nhiên, trước kia (thậm chí là bây giờ) khi nói đến
song ngữ là đã bao hàm “đa ngữ”
--> Song ngữ: hiểu theo một cách chung nhất là hiện tượng sử dụng 2 hoặc hơn 2 ngôn
ngữ của người song ngữ trong xã hội đa ngữ.
1. Người song ngữ
Người song ngữ là những cá nhân có khả năng sử dụng một cách thuần thục 2 ngôn ngữ
đó.
Ngày nay, người ta phân chia khả năng song ngữ của người song ngữ ra làm 2 loại:
Hoàn toàn và không hoàn toàn (bộ phận) a. Song ngữ hoàn toàn
Là khả năng nắm một cách chủ động, tự do, như nhau 2 ngôn ngữ đến mức có thể tư duy
trực tiếp bằng từng ngôn ngữ mà không cần dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. --
> Những nhân sinh ra trong hội song ngữ thì được coi những nhân song ngữ
hoàn toàn. Tức là họ nắm vững 2 ngôn ngữ đó một cách tự nhiên và có khả năng sử dụng
như nhau 2 ngôn ngữ đó.
b. Song ngữ không hoàn toàn
Là trong từng phạm vi cơ bản, người sử dụng cả 2 ngôn ngữ để trình bày cho người khác
hiểu được ý nghĩa của mình, đồng thời lại có thể hiểu được những gì người khác nói bằng
2 ngôn ngữ đó.
Đây là trạng thái song ngữ có trình độ thấp hơn nhiều so với song ngữ hoàn toàn.
Tuy nhiên, đây lại là hiện tượng song ngữ khá phổ biến.
lOMoARcPSD|25865958
--> Những khái niệm mang tính chất chung về hiện tượng song ngữ cũng như việc phân
định người song ngữ ra làm 2 loại: hoàn toàn và không hoàn toàn là chỉ mang tính chất
tương đối.
Vì đến nay vẫn chưa có 1 tiêu chí cụ thể nào cho vấn đề này.
1 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
--> Để có một cách phân định trình độ song ngữ của cá nhân song ngữ, chúng ta phải
quan tâm đến rất nhiều yếu tố khác nhau.
2. Song ngữ xã hội.
Khi nói đến song ngữ, chúng ta thường nghĩ đến cá nhân song ngữ mà ít người nghĩ đến
xã hội song ngữ.
Khi lí giải hiện tượng song ngữ xã hội cần căn cứ vào 3 phương diện: tính khu vực, tính
dân tộc và tính chức năng.
* Cảnh huống ngôn ngữ: Là một phạm trù thuộc văn hoá tinh thần của cộng đồng tộc
người hay liên minh các cộng đồng tộc người, định hình trong quá trình phát triển lịch
sử lâu dài trên một vùng lãnh thổ (một khu vực, một quốc gia) phản ánh trạng thái tồn
tại và các hình thái thể hiện sự hoạt động và tác động qua lại của các ngôn ngữ.
- Trong một quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ thì song ngữ xã hội thường gặp là:
+ Cảnh huống ngôn ngữ giữa ngôn ngữ của 1 dân tộc thiểu số và ngôn ngữ giao tiếp
chung
(ngôn ngữ chính thức, ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữ mang tính chất quốc gia)
+ Cảnh huống ngôn ngữ giữa 2 hoặc trên 2 ngôn ngữ của dân tộc thiểu số
+ Cảnh huống ngôn ngữ giữa 2 hoặc > 2 ngôn ngữ dân tộc với ngôn ngữ vùng.
3. Khái niệm “tiếng mẹ đẻ”
Hiểu một cách thông dụng nhất: là tiếng của dân tộc mình.
Tuy nhiên thực tế lại phức tạp hơn rất nhiều:
--> Có nhiều quan điểm khác nhau xoay quanh khái niệm này.
+ Cảm giác đâu là tiếng mẹ đẻ thì cho nó là tiếng mẹ đẻ.
+ Ngôn ngữ mà cá nhân sử dụng từ khi ra đời đến lúc chết --> tiếng mẹ đẻ
+ Trong xã hội đa ngữ, một cá nhân nào đó đã biết 2 hoặc >2 ngôn ngữ thì kniệm “tiếng
mẹ
lOMoARcPSD|25865958
đẻ” chỉ có giá trị tương đối, không cố định. (Vì lúc này việc xđịnh tiếng mẹ đẻ sẽ dựa trên
cảm giác, hoặc coi ngôn ngữ mình được học đầu tiên, sớm nhất so với ngôn ngữ khác
tiếng mẹ đẻ)
+ Tiếng mẹ đẻ không cần phải là thứ tiếng mà cha mẹ đứa trẻ dùng, cũng không cần là
ngôn
ngữ đầu tiên mà đứa trẻ học để nói, bởi vì có những hoàn cảnh đặc biệt làm cho nó vào
một tuổi rất sớm đã bỏ một phần hay bỏ hoàn toàn ngôn ngữ đó.
→ Phức tạp
2 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
--> Tiếng mẹ đẻ là ngôn ngữ mà con người học được trong những năm đầu đời của mình,
có những hiểu biết trên các mặt và thường trở thành công cụ tư duy truyền thống tự nhiên.
4. Giao thoa ngôn ng
Giao thoa vốn là thuật ngữ vật lí “chỉ hiện tượng 2 hay nhiều sóng làm tăng cường hay
suy
yếu lẫn nhau khi gặp nhau tại cùng một điểm.”
Trong ngôn ngữ học: Giao thoa là hiện tượng chệch chuẩn của tiếng mẹ đẻ dưới tác động
của ngôn ngữ thứ 2 hoặc hiện tượng chệch chuẩn của ngôn ngữ thứ 2 dưới tác động của
tiếng mẹ đẻ ở những người song ngữ hoặc đa ngữ.
Với cách nhìn này thì giao thoa dùng để chỉ các hiện tượng tác động qua lại giữa cấu trúc
và các yếu tố của cấu trúc của 2 hoặc >2 ngôn ngữ trong môi trường song (đa) ngữ.
--> Giao thoa chỉ xảy ra giữa các ngôn ngữ có quan hệ tiếp xúc trực tiếp với nhau. (tức là
môi trường đa ngữ)
Khi có sự giao thoa xảy ra các yếu tố trong cấu trúc: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, sẽ có sự
xâm nhập và ảnh hưởng lẫn nhau ở các cấp độ:
- Nhiều nhà ngôn ngữ cho rằng: nghiên cứu giao thoa theo hướng này là thuộc về ngôn
ngữ học cấu trúc.
Kết luận: Hai bình diện này có mối quan hệ với nhau rất mật thiết: ---> Giao thoa là hiện
tượng chệch khỏi chuẩn của một ngôn ngữ nào đó trong lời nói của những người song
ngữ biết từ hai ngôn ngữ trở lên.
* Sự khác nhau giữa “giao thoa” và “vay mượn”
lOMoARcPSD|25865958
Giao thoa Vay mượn
- Tiếp xúc trực tiếp và lâu dài giữa các
cánhân khác ngôn ngữ
- Tạo ra những biến đổi lớn trong cấu
trúcngôn ngữ
- Có hệ thống, được tổ chức nghiêm
ngặtvề cấu trúc
3 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
- Gián tiếp (qua hình thức chữ viết củangôn ngữ mượn), txúc
ngắn, hời hợt. - Có rất ít hoặc không làm cho cấu trúc ngôn
ngữ thay đổi
- Vay mượn rời rạc, không thành hệ thống
5. Thuật ngữ “đa ngữ
Song ngữ đã bao hàm “đa ngữ
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
II. Các nhân tố xã hội làm nảy sinh hiện tượng đa ngữ
1. Tình trạng di dân
Nguyên nhân chủ yếu của sự di dân là:
1.1. Nguyên nhân về quân sự: Sự xâm lược của các đạo quân xâm ợc đã kéo theo một
đội ngũ dân di khá lớn, cùng với đósự mở rộng ảnh hưởng ngôn ngữ của đội quân
xâm lược.
1.2. Nguyên nhân về kinh tế, xã hội:
Vẫn là nước Mĩ: sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế đã dẫn đến việc thâu tóm rất nhiều
mặt, trong đó có ngôn ngữ. Sự khủng hoảng về kinh tế cũng → đa ng
1.3. Nguyên nhân do buôn bán, thương mại: Vùng Quảng Đông – Trung Quốc: phát triển
rất mạnh mẽ đã thu hút nhiều các thương nhân đến từ các vùng miền khác
nhau.
lOMoARcPSD|25865958
2. Chính trị
Đầu thế kỉ XX các nước thuộc hệ thống XHCN, đã thực hiện chính sách bình đẳng giữa
các dân tộc và quyền tự quyết về mặt ngôn ngữ bằng cách tiến hành hàng loạt các biện
pháp như
chế tác chữ viết, phục hồi các ngôn ngữ có nguy cơ tiêu vong và ban hành chính sách
song
ngữ.
3. Giáo dục song ngữ
VD: Nước Mĩ là một đất nước khá phức tạp về thành phần dân tộc. Những năm đầu của
thập kỉ 60 của thế kỉ 20, Mĩ là quốc gia đơn ngữ, chưa có những chính sách về giáo dục
song, đa ngữ, trong khi đó trình độ tiếng Anh của những người da đen rất thấp -->
không đủ trình độ
đến lớp hoặc không theo học được --> thất học --> thất nghiệp của người da đen ngày
một tăng cao --> đấu tranh xã hội diễn ra mạnh mẽ. --> thay đổi chính sách: song
ngữ.
Hiện nay, tiếng Anh đang là ngôn ngữ thứ 2 phổ biến ở nhiều nước trên thế giới.
4. Truyền giáo
Chủ yếu là tiếng Latinh
III. Các loại hình của đa ngữ xã hội
1. Phân loại đa ngữ xã hội
Dựa vào sự phân bố chức năng xã hội giữa các ngôn ngữ trong một cộng đồng xã hội đa
ngữ
Tuy nhiên việc lựa chọn ngôn ngữ nào làm ngôn ngữ giao tiếp chung cũng như quy định
phạm vi sử dụng của ngôn ngữ đó thì phải tuỳ thuộc vào thực tế của từng cộng đồng nói
nănga. Đa ngữ bình đẳng
4 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
Trong một hội đa ngữ, các ngôn ngữ trình độ phát triển chức năng giao tiếp ngang
nhau nhưng trình độ hiểu biết và khả năng sử dụng của các cá nhân trong xã hội lại không
như nhau.
--> Giải pháp: lựa chọn một ngôn ngữ được coi là phương tiện giao tiếp chung:
Interlanguage.
lOMoARcPSD|25865958
Tuy nhiên, mỗi giai đoạn lịch sử ở từng khu vực lại lựa chọn các interlanguage khác
nhau:
Đk để 1 ngôn ngữ được gọi là interlanguage:
+ Phải được sử dụng rộng rãi (tính cả số lượng người sd)
+ Tự nguyện học và đc chính quyền thừa nhận
+ Là nơi tập kết của các ngôn ngữ
đặt ra.
b. Đa ngữ không bình đẳng
Trong một xã hội đa ngữ, các ngôn ngữ có trình độ phát triển và chức năng giao
tiếp không ngang nhau.
--> Thay thế chức năng giữa các ngôn ngữ hoặc lấn át, tiêu diệt lẫn nhau.
Ngôn ngữ nào có trình độ phát triển và chức năng giao tiếp hạn chế thì bị các ngôn ngữ
có trình độ phát triển và chức năng giao tiếp phát trển mạnh hơn lấn át, tiêu diệt.
Các nước thực dân thuộc địa: ngôn ngữ nổi lên là ngôn ngữ thực dân, ngôn ngữ bản địa
có phạm vi sử dụng rất hẹp → lâu sẽ dẫn đến bị diệt vong 2. Tình hình đa ngữ của
các quốc gia trên thế giới
a. Các quốc gia đơn ngữ
Gồm 2 loại nhỏ
- Quốc gia đơn ngữ, trong đó có sự tồn tại của 1 ngôn ngữ chính thức, đây là tiếng
mẹ đẻ của đại đa số cư dân trong quốc gia này.
- Quốc gia đơn ngữ, trong đó ngoài sự tồn tại của ngôn ngữ chính thức, còn có sự
tồn tại của nhiều ngôn ngữ của dân tộc thiểu số.
Ngôn ngữ chính thức của các quốc gia này được lựa chọn theo 2 cách:
+ Chọn ngôn ngữ của dân tộc mình
5 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
+ Chọn ngôn ngữ không thuộc ngôn ngữ của dân tộc
b. Các quốc gia đa ng
Gồm 2 loại nhỏ
lOMoARcPSD|25865958
- Các quốc gia song ngữ: Là những quốc gia sử dụng 2 thứ tiếng làm ngôn ngữ chính
thức.
Chế độ song ngữ ở các quốc gia này tuân thủ 2 nguyên tắc:
+ Chính quyền tuyên bố chính sách song ngữ trong cả nước.
+ Với những quốc gia có nhiều khu vực thì cá nhân trong từng khu vực phải dùng ngôn
ngữ chính thức trong khu vực mình giao tiếp với các cá nhân trong khu vực khác. - Các
quốc gia đa ngữ: Là những quốc gia có trên 2 ngôn ngữ được coi là ngôn ngữ chính thức.
Các quốc gia loại này được chia ra làm 2 loại nhỏ:
+ Những quốc gia lấy các ngôn ngữ dân tộc chủ yếu làm ngôn ngữ chính thức. (có tính
đến số lượng người nói)
+ Những quốc gia lấy một vài ngôn ngữ dân tộc trong rất nhiều tiếng dân tộc làm ngôn
ngữ chính thức.
IV. Sự phát triển của hiện tượng đa ngữ
1. Duy trì ổn định trạng thái đa ngữ
Ban đầu chỉ là các cộng đồng người đơn ngữ, sống thành từng khu vực --> theo đà phát
triển của xã hội --> giao tiếp --> học ngôn ngữ của các cộng đồng bên cạnh --> đa ngữ.
Như một
nhu cầu trong cs, cần phải học ngôn ngữ của chính cộng đồng mình + ngôn ngữ chung (tự
giác trong bắt buộc)
2. Từ đa ngữ trở về đơn ngữ vốn có
Trong xã hội đa ngữ như vậy, theo sự phát triển của xã hội thì rất có thể đến một lúc nào
đó
một hoặc nhiều ngôn ngữ bị mất đi, chỉ còn lại 1 thứ ngôn ngữ --> đơn ngữ. Hoặc, duy trì
1 ngôn ngữ chính làm ngôn ngữ gt chung --> đơn ngữ. Hoặc thay đổi ngôn ngữ, sử dụng
1 thứ
ngôn ngữ khác --> đơn ngữ. Hoặc pha trộn các ngôn ngữ để cho ra đời 1 thứ ngôn ngữ
được coi là phương tiện giao tiếp chung --> đơn ngữ. * Những nhân tố ảnh hưởng đến
những sự phát triển này
6 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
- Nhân tố địa vị: Địa vị xã hội: là sự phản ánh vị thế xã hội của cá nhân, do cá nhân đạt
được
lOMoARcPSD|25865958
ở trong một nhóm hoặc là một thứ bậc xã hội trong nhóm này khi so sánh với các thành
viên khác của nhóm khác.
+ Địa vị gán: là loại địa vị mà cá nhân sinh ra được thừa hưởng, do đặc điểm về quan hệ
xã hội của mình như từ tôn giáo, dòng dõi, gia thế, nguồn gốc xuất thân,...
+ Địa vị giành đc: Là địa vị mà mỗi cá nhân có được qua sự đấu tranh không mệt mỏi, nỗ
lực phấn đấu không ngừng.
Trong đó địa vị kinh tế đóng một vai trò quan trọng đến việc duy trì hay tiêu vong của
ngôn ngữ. Bên cạnh đó, chúng ta còn nhắc đến địa vị ngôn ngữ, địa vị lịch sử xã hội. -
Nhân tố nhân khẩu (trong đó có tính đến cả số lượng người sử dụng và mật độ sử dụng)
- Sự chi phối của cơ cấu cộng đồng
- Thái độ ngôn ngữ của cá nhân sử dụng ngôn ngữ
PHẦN 2 : HIỆN TƯỢNG SONG THỂ NGỮ- ĐA THỂ NGỮ
1. Khái niệm chung về song thể ngữ
Ban đầu: chỉ giới hạn trong phạm vi một xã hội thừa nhận 2 ngôn ngữ được sử dụng và
giữa chúng có sự phân bố về chức năng.
>> Song thể ngữ là thuật ngữ dùng để chỉ trong một cộng đồng xã hội sử dụng tương đối
ổn
định và lâu dài 2 hoặc hơn 2 biến thể ngôn ngữ có chức năng khác nhau và được xã hội
thừa nhận những chức năng đó. 2. Đặc điểm của song thể ngữ
- Các biến thể ngôn ngữ có cấu trúc và tên gọi độc lập. Chúng có thể là các phương ngữ
có cấu trúc độc lập hoặc có thể là 2 ngôn ngữ khác nhau.
- Các biến thể ngôn ngữ đều được sử dụng ổn định và có sự phân công chức năng rõ
ràng.
- sự khác nhau rất rõ về vai trò giữa BT phương ngữ thấp và BT phương ngữ cao.
3. Mối quan hệ giữa song ngữ và song thể ngữ
Mối quan hệ giữa song ngữ và song thể ngữ được thể hiện ở 4 trường hợp sau:
- Có cả song ngữ và song thể ngữ
7 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
Tồn tại ở những cộng đồng xã hội đa ngữ, những cá nhân trong đó đều có khả năng sử
dụng
lOMoARcPSD|25865958
2 BT phương ngữ H và L và đồng thời họ cũng nhận biết được vai trò khác nhau giữa
H và L.
- Chỉ có song thể ngữ, không có song ngữ
Tồn tại ở những cộng đồng xã hội đa ngữ mà những cá nhân trong đó sử dụng 2 BT
phương
ngữ H và L, nhưng có sự phân biệt tầng bậc rất lớn. Những cá nhân thuộc tầng lớp trên
trong xã hội thì sử dụng H, còn những cá nhân thuộc tầng lớp dưới thì sử dụng L.
- Chỉ có song ngữ, không có song thể ngữ
Tồn tại ở những cộng đồng xã hội đa ngữ mà những cá nhân song ngữ trong đó có khả
năng sử dụng các ngôn ngữ, nhưng họ không có sự phân biệt rõ ràng về vai trò và
chức năng của các ngôn ngữ đó.
- Không có song ngữ, cũng không có song thể ngữ
Rất ít. Vì rất khó tìm được một cộng đồng nói năng nào mà chỉ sử dụng 1 thứ ngôn ngữ
mà ngôn ngữ này lại không có sự khác biệt nhỏ nào.
4. Song thể ngữ mở rộng
Song thể ngữ mở rộng chính là đa thể ngữ. Nhưng vì nói song ngữ đã bao hàm đa ngữ
nên nói song thể ngữ thì cũng đã bao hàm đa thể ngữ.
Có 3 kiểu song thể ngữ mở rộng:
- Song thể ngữ 2 lần gối lên nhau
Có sự xuất hiện của 3 ngôn ngữ. Ngôn ngữ 1 là L, ngôn ngữ 2 là H, ngôn ngữ 3 là L
trong quan hệ với ngôn ngữ 2, là H trong quan hệ với ngôn ngữ 1
- Song thể ngữ hai lần lồng vào nhau
Là tình trạng các song thể ngữ bao chứa lẫn nhau.
Có 2 dạng ngôn ngữ H và L. Nhưng bên trong H và L lại có sự phân bố song thể ngữ nhỏ
hơn.
- Đa thể ngữ tuyến tính
Các ngôn ngữ được dùng trong xã hội có sự phân công chức năng xã hội theo tuyến tính:
Hình thái thấp của 1 ngôn ngữ luôn cao hơn hình thái cao của ngôn ngữ tiếp theo.
PHẦN 3 : PHƯƠNG NGỮ, CÁC BIẾN THỂ VÀ NGÔN NGỮ
8 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
lOMoARcPSD|25865958
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
1. Phương ngữ
a. Khái niệm phương ngữ
Trước đây, trong các sách thường dùng từ “phương ngôn” (theo cách dùng của TQ),
nhưng
vì từ “PN” trong t.Việt được dùng để chỉ “tục ngữ ở địa phương”
Ngoài ra cũng có vài cách gọi khác “thổ âm”, “giọng địa phương” nhưng 2 cách gọi này
chỉ nhấn mạnh khía cạnh ngữ âm hoặc giọng nói địa phương.
→ Vì vậy thống nhất cách dùng “Phương ngữ
→ Phương ngữ: Là một thuật ngữ ngôn ngữ học để chỉ sự biểu hiện của ngôn ngữ toàn
dân ở 1 địa phương cụ thể với những nét khác biệt của nó so với ngôn ngữ toàn dân.
Phương ngữ là biến thể địa phương của ngôn ngữ toàn dân được hình thành trong quá
trình lịch sử.
b. Đặc điểm của PH (xét trong mối quan hệ giữa PN và NN)
- Phương ngữ là khái niệm được xây dựng trên sự đối lập. (Ngôn ngữ là một khái niệm
độc
lập, không tồn tại trên sự so sánh, đối lập)
* MQH giữa PN và ngôn ngữ toàn dân (xét về mặt lịch sử)
- Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là thị tộc: giai đoạn này chỉ có 1 ngôn ngữ duy
nhất, chưa có PN. Thị tộc phát triển --> Bộ lạc, có khu vực cư trú xa nhau, hầu như
không liên hệ gì với nhau -->sự khác nhau trong mã ngôn ngữ của từng bộ lạc là nguyên
nhân ra đời của PN.
--> Giữa bộ lạc và phương ngữ (PN) có MQH với nhau, BL xuất hiện thì PN xuất hiện và
ngược lại, sự xuất hiện của PN củng cố sự tồn tại vững bền của BL.
--> Như vậy đây là lần đầu tiên quá trình hợp nhất các phương ngữ đã diễn ra để tạo
nên ngôn ngữ toàn dân. (đối lập với quá trình phân li trước đây)
2. Phương ngữ và ngôn ngữ
Xung quanh việc phân biệt giữa phương ngữ và ngôn ngữ có rất nhiều quan niệm khác
nhau.
Thông thường: Khi 2 người nói tiếng mẹ đẻ của mình mà hiểu nhau -->PN
// // // // ko // --> NN
lOMoARcPSD|25865958
Nhưng thực tế thì không đơn giản như vậy.
* Có những trường hợp hiểu được nhau nhưng không được cho là PN mà là NN
* Trường hợp không hiểu nhau nhưng vẫn được xem là PN
9 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
3. Phương ngữ xã hội
Con người trong xã hội giao tiếp với nhau nhờ phương tiện là ngôn ngữ. Nhưng trên thực
tế không chỉ 1 ngôn ngữ duy nhất, theo các vùng địa khác nhau chúng ta các
phương
ngữ địa lí khác nhau. Khi những phương ngữ địa lí có thêm được các giá trị xã hội thì nó
sẽ trở thành phương ngữ xã hội.
--> Phương ngữ xã hội là các phương ngữ địa lí có giá trị xã hội.
Khi xét các phương ngữ địa lí về mặt xã hội như vậy tức là phản ánh sự phân chia xã hội
thành tầng lớp, nghề nghiệp, môi trường sinh hoạt khác nhau.
- Bên cạnh đó còn có các biệt ngữ và tiếng lóng
+ Biệt ngữ:
Là lối nói đặc biệt của một số tầng lớp trong xã hội.
+ Tiếng lóng
Là loại ngôn ngữ của một nhóm người trong xã hội hoặc nghề nghiệp có tổ chức nhằm
bảm đảm tính bí mật của nhóm người hoặc t chức nghề nghiệp đó.
4. Biến thể tiêu chuẩn và biến thể phi tiêu chuẩn
* Biến thể tiêu chuẩn được xây dựng trên cơ sở 1 phương ngữ, phương ngữ đó có uy tín
nhất trong xã hội và được tiêu chuẩn hoá để trở thành biến thể tiêu chuẩn.
BTTC là tiêu chuẩn của các phương ngữ, nó đóng vai trò là công cụ giao tiếp giữa các
vùng phương ngữ khác nhau.
Với tư cách là phương tiện giao tiếp BTTC trùng với cộng đồng ngữ (ngôn ngữ giao tiếp
chung của 1 cộng đồng người)
Tuy nhiên cộng đồng ngữ được xây dựng từ 2 khuynh hướng:
. 1 phương ngữ của ngôn ngữ dân tộc: (các nước thuộc địa sau khi giành độc lập đã lựa
chọn ngôn ngữ của dân tộc mình) --> giữa PN và cộng đồng ngữ là có MQH với nhau. .
lOMoARcPSD|25865958
lấy ngôn ngữ khác (các nước thuộc địa sau khi giành độc lập đã lựa chọn ngôn ngữ của
thực dân đô hộ) --> Giữa PN và cộng đồng ngữ ko có QH. Sự khác biệt nhau cơ bản
giữa cộng đồng ngữ và BTTC
CĐ ngữ sử dụng chung mang tính chất thuần t
BTTC: là biến thể ngôn ngữ có tính chính thức, thông tin đại chúng và có hình thức sách
vở.
10 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
* BT phi tiêu chuẩn: đối lập với BTTC, có thể là địa vị và chức năng xã hội thấp hơn so
với
BTTC. Tuy nhiên nhiều trường hợp trong tâm thức của người dân địa phương thì BT phi
TC
lại có địa vị và chức năng xã hội lớn hơn BTTC. --> Địa vị và chức năng của BTTC so
với
BT phi TC không thể đánh giá là cái nào cao hơn cái nào, mà chỉ có thể nói rằng nó được
bộc lộ công khai hay tiềm ẩn.
PHẦN 4: NGÔN NGỮ VÀ GIỚI TÍNH
1. Khái niệm giới (gender) và giới tính (sex)
Trong khi giống(giới tính) gắn liền với đặc điểm sinh lý, giới yếu tố do văn hoá quy
định, gồm toàn bộ những phản hồi được điều kiện hoá đối với cái nhìn của xã hội về tính
cách của nam và nữ.
Giới là một thuật ngữ khoa học được sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Những hướng tiếp
cận không giống nhau với vấn đề giới đã cho ra đời số lượng định nghĩa khá phong phú
về thuật ngữ này.
Như vậy, khái niệm giới mà chúng ta sử dụng không những chỉ phương diện giới tính và
giải thích người đàn ông phụ nữ ở khía cạnh sinh lý còn quan tâm đến cả phương
diện văn hóa - xã hội của họ như trong mối quan hệ gia đình, quan hệ nam nữ.
2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và giới tính
Giữa ngôn ngữ và giới tính có mqh mật thiết, có tác động và ảnh hưởng lẫn nhau.
--> Lí thuyết: Mqh giữa giới tính và ngôn ngữ được xem xét trong nội bộ ngôn ngữ ở các
bình diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
lOMoARcPSD|25865958
--> NNH: còn liên quan đến hàng loạt các vấn đề: sinh học, địa vị, vai trò trong gia đình
và xã hội....
a. Sự khác nhau về ngôn ngữ ở mỗi giới được thể hiện ở mặt sinh lí cấu âm- Ngữ âm
có được là do sự hoạt động của bộ máy phát âm gọi là sự cấu âm.
b. Sự khác nhau về ngôn ngữ ở mỗi giới được thể hiện ở ngôn ngữ để nói về mỗi giới.
Trong mỗi ngôn ngữ dường như có những từ chỉ dùng chỉ dùng cho giới này mà không
dùng cho giới khác.
c. Sự khác nhau về ngôn ngữ ở mỗi giới được thể hiện ở ngôn ngữ được mỗi giới sử
dụng.
11 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
Trong bộ óc của mỗi con người (không phân biệt giới tính) đều có một khối lượng từ
vựng
nhất định. Tuy nhiên, trước một vấn đề xảy ra, người phụ nữ lại sử dụng những từ ngữ
này để diễn đạt, biểu thị, nhận xét, đánh giá, bày tỏ cảm xúc,... Còn người đàn ông lại
sử dụng những từ ngữ khác.
3. Sự phân biệt đối xử về giới tính được thể hiện trong ngôn ngữ.
Ngày nay xã hội đã phát triển, nhưng dấu ấn của quan niệm “Nam tôn nữ ti” vẫn còn thể
hiện
khá rõ trong ngôn ngữ
Trước đây:
Đề cao “Tam tòng”, “Tứ đức”
Đề cao trinh tiết
a. Sự phân biệt đối xử về giới tính được thể hiện ở bình diện cấu tạo từ
b. Sự phân biệt đối xử về giới tính được thể hiện ở trong giao tiếp ngôn ngữ
c. Sự phân biệt đối xử về giới tính được thể hiện ở cách dùng đại từ nhân xưng
he/his thay cho she/her trong tiếng Anh
4. Phong cách ngôn ngữ của mỗi giới
a. Phong cách ngôn ngữ mỗi giới liên quan đến độ tuổi
Từ khi biết nói đến khi đi học mẫu giáo, ngôn ngữ của các em nhỏ hầu như không có sự
phân biệt nhau rõ rệt về giới. Những từ ngữ mà các em sử dụng, những câu mà các em
phát ra đều ít nhiều mang hướng nữ giới.
lOMoARcPSD|25865958
Khi bắt đầu vào lớp 1 trở đi, phong cách ngôn ngữ giới mới bắt đầu hình thành và càng
lớn tuổi thì phong cách ngôn ngữ của mỗi giới càng rõ rệt.
b. Phong cách ngôn ngữ liên quan đến ngữ cảnh giao tiếp- Nam: Hay
dùng những từ ngữ mang ý nghĩa rõ ràng, dứt khoát
Nữ: Hay sử dụng lối nói dài dòng, không dứt khoát
- Nam: ưa dùng những câu khẳng định, yêu cầu, ra lệnh một cách công khai, trong đó
chứa đựng cả quyền lực bắt phải phục tùng.
Nữ: Ưa dùng những câu cầu khiến mang tính chất kín đáo với lối diễn đạt dài dòng, khá
thấu tình đạt lí khiến đối tượng giao tiếp nhiều khi phải mềm lòng.
c. Phong cách ngôn ngữ của nữ giới trong tương quan so sánh với nam
- Nữ giới thường sử dụng những cách nói mang tính lịch sự và các hình thức cầu khiến
hợp lí
12 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
- Nữ thương dùng những từ mang tính chất do dự, không quyết đoán hoặc tránh
biểu thị thái độ trực diện.
- Nữ thường sử dụng những thành phần phụ với mục đích yêu cầu người khác thừa
nhận- Nữ thường sử dụng thêm những tiểu từ tình thái khi nói những câu trần thuật và
có ngữ điệu rất rõ.
→ Tuy nhiên trong quan hệ giao tiếp có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến phong cách
của người nói như: nghề nghiệp, tuổi tác, tính cách, trình độ văn hóa, ... Vì vậy chúng ta
còn phải quan tâm nhiều đến ngữ cảnh giao tiếp, đây là nhân tố có tác động không nhỏ
đến phong cách ngôn ngữ của mỗi giới.
PHẦN 5 : NGÔN NGỮ LAI TẠP
1. Khái quát chung
Hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới, ngay khi ra đời đã có được vị trí riêng của mình.
Nhưng
bên cạnh đó, có những ngôn ngữ ngay từ khi ra đời, nó đã bị xem thường, đó là ngôn ngữ
lai tạp.
Hiện tượng ngôn ngữ lai tạp hay gọi nôm na là tiếng bồi, tiếng lơ lớ được ngành ngôn
ngữ
lOMoARcPSD|25865958
học đề cập đến với những đặc trưng với xã hội. Nguồn gốc ra đời của loại hình ngôn ngữ
này có nhiều khác biệt so với ngôn ngữ nói chung. Đây không chỉ là hiện tượng cá thể
của một
cộng đồng ngôn ngữ nào mà nó có thể phát sinh gắn liền với những diễn biến, những thay
đổi, sự phát triển của lịch sử, xã hội của nhiều dân tộc, nhiều quốc gia khác nhau Pidgins
là thuật ngữ chỉ một bộ phận của ngôn ngữ lai tạp có phạm vi sử dụng hẹp, pidgins hình
thành từ cơ sở thực tiễn xã hội có nhiều xáo trộn về lịch sử như sự xâm chiếm lãnh thổ
của các đế quốc thực dân, sự giao thương giữa các nền kinh tế, sự truyền đạo của các nhà
truyền giáo.
Hoàn cảnh giao tiếp và diễn tiến xã hội đã quy định số phận tồn tại và phát triển của
pidgins.
Chính lẽ đó, chúng ta thấy rõ hiện tượng tồn tại khá dài của một số pidgins và cũng như
thời gian tồn tại rất ngắn của những pidgins khác.
2. Đặc điểm của Pidgins
- Số lượng từ vựng ít ỏi, đơn giản
- Kết cấu ngữ pháp đơn giản
13 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
→ Với những đặc điểm trên, Pidgins không có khả năng đảm nhiệm những được chức
năng giao tiếp hoàn hảo mà chỉ được sử dụng ở phạm vi giao tiếp rất hẹp. Vì vậy nó chưa
được coi là ngôn ngữ. Sự phát triển và tồn tại của Pidgins gắn liền với những diễn tiến
của xã hội.
Đó
là lí do giải thích vì sao có những Pidgins tồn tại hàng thế kỉ, có những Pidgins chỉ tồn tại
trong thời gian ngắn ngủi.
3. Creoles
Có nguồn gốc từ tiếng Bồ Đào Nha
Creoles và Pidgins là hai giai đoạn trong một quá trình của sự phát triển ngôn ngữ
Nếu Pidgins chỉ được dùng giao tiếp trong phạm vi rất hẹp và chưa được nhìn nhận như
một
ngôn ngữ thì Creoles là Pidgins nhưng đã trở thành ngôn ngữ với chức năng và phạm vi
giao tiếp rộng.
lOMoARcPSD|25865958
Khi phạm vi sử dụng Pidgins được mở rộng, số lượng người sử dụng cũng tăng lên, thì
những
đứa trẻ sinh ra trong những cộng đồng người đó có điều kiện được tiếp xúc nhiều hơn với
Pidgins.
Như một nhu cầu tất yếu, Pidgins lúc này trở thành ngôn ngữ thứ nhất của những đứa trẻ
này và trong tiềm thức của chúng, đây là một thứ ngôn ngữ thực thụ, thậm chí là có
“danh vọng” cao.
→ Hình thành Creoles
4. Vấn đề nguồn gốc của Pidgins và Creoles
Sự xuất hiện của Pdgins và Creoles có nhiều ý kiến khác nhau.
* Quan điển thứ nhất
Mỗi Pidgins và Creoles đều có một nguồn gốc riêng.
Bất đồng ngôn ngữ xảy ra giữa những ông chủ người da trắng với những người nô lệ da
đen.
Để đạt được mục đích giao tiếp, những ông chủ này đã đơn giản hóa đến mức tối đa ngôn
ngữ
tiêu chuẩn để sao cho những anh nô lệ da đen có thể hiểu được
* Quan điển thứ hai
Các Pidgins và Creoles đều có một tổ tiên chung đó là một Pidgins Bồ Đào Nha, được
xây
dựng trên cơ sở tiếng Sabir. Thứ ngôn ngữ này được bổ sung thêm một số từ ngữ Bồ Đào
Nha, sau đó được mở rộng dần ra và trở thành Creoles
* Quan điển thứ ba
14 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
Sự bất đồng ngôn ngữ giữa hai hoặc hơn hai nhóm người sử dụng ngôn ngữ thấp hèn
(thường là những
người nô lệ)
Họ buộc phải có một thứ ngôn ngữ giao tiếp chung → Pidgins ra đời
Sẽ có một ngôn ngữ chi phối làm ngôn ngữ đích (ngôn ngữ tiêu chuẩn), Pidgins hình
thành sẽ mang đặc điểm của ngôn ngữ đích đó.
lOMoARcPSD|25865958
→ Tán đồng quan điểm thứ 3
Pidgins với tất cả những đặc trưng của nó thật sự đã trở thành một bộ phận ngôn ngữ
mang những yếu tố xã hội rất cao.
Sự tồn tại của nó gắn chặt với sự tồn tại của những bối cảnh xã hội, những nhu cầu bức
bách của quá trình giao tiếp.
Xã hội với tư cách là ngôn ngữ bình dân, là sản phẩm của một bộ phận giao tiếp trong xã
hội nhưng được sử dụng trong ý nghĩa phương tiện biểu đạt mang tính nghệ thuật đã thấy
rõ khả năng của pidgins.
PHẦN 6: GIAO TIẾP NGÔN NGỮ
II. Năng lực giao tiếp
1. Năng lực ngôn ngữ
a. Khái niệm
Năng lực ngôn ngữ là khả năng sử dụng ngôn ngữ của cá nhân con người.
b. Những vấn đề xoay quanh năng lực ngôn ngữ
Khi tìm hiểu về bản chất của ngôn ngữ, chúng ta đã chứng minh được ngôn ngữ không
mang tính bẩm sinh.
Khả năng sử dụng ngôn ngữ là một đặc điểm quan trọng để phân biệt con người và động
vật
Theo ông, năng lực ngôn ngữ mang tính bẩm sinh.
2. Năng lực giao tiếp
a. Khái niệm
Năng lực giao tiếp có thể hiểu là năng lực vận dụng ngôn ngữ để tiến hành giao tiếp xã
hội.
b. Quá trình hình thành năng lực giao tiếp
15 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
Thông qua quá trình xã hội hoá mà con người có được năng lực giao tiếp, môi trường để
con
người học và tiếp thu là rất đa dạng và phong phú: từ gần đến xa, từ hẹp đến rộng: gia
đình – nhà trường – xã hội.
Khi con người bắt đầu học ngôn ngữ thì học luôn cả những quy tắc giao tiếp:
lOMoARcPSD|25865958
Vì vậy trong quá trình giao tiếp, con người cần vừa học vừa điều chỉnh để hoàn thiện
hơn, muốn vậy không có con đường nào khác ngoài con đường giáo dục. c. Những
nhân tố ảnh hưởng đến năng lực giao tiếp của con người --> Phụ thuộc vào hoàn
cảnh gia đình.
--> Phụ thuộc vào sự từng trải xã hội của mỗi cá nhân
--> Dù xuất thân như thế nào, làm ngành nghề gì thì chính nhu cầu thực tế xã hội buộc
con người phải không ngừng học hỏi và hoàn thiện trình độ giao tiếp của mình.
PHẦN 7: CHỌN MÃ VÀ PHONG CÁCH
III. Chọn mã và phong cách
1. Mã và chọn mã
a. Mã -
Khái niệm
Mã là thuật ngữ trong thông tin với nghĩa là hệ thống các từ, chữ cái, kí hiệu,...đại diện
cho những cái khác, dùng cho những thông báo mật hoặc để trình bày, ghi lại thông tin
một cách vắn tắt.
- Có 2 loại mã: đơn giản và phức tạp.
Đơn giản: có cấu trúc đơn giản, sd nhiều đại từ nhân xưng, câu hỏi phụ, được dùng giữa
những người thân trong gia đình hay bạn bè.
Phức tạp: cấu trúc phức tạp, sd nhiều tính từ, động từ, câu bị động; không phụ thuộc vào
ngữ cảnh.
b. Chọn mã
Là việc lựa chọn mã ngôn ngữ một cách có ý thức của người giao tiếp để phù hợp với
từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể nhằm đạt được những mục đích nhất định.
2. Chuyển mã
- Khái niệm:
16 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
Là việc sử dụng hai hoặc trên hai biến thể ngôn ngữ trong một lần đối thoại. Chuyển
một chiến lược hội thoại dùng để xây dựng, vạch ra hoặc phá vỡ các hàng rào chắn;
sáng lập, huỷ bỏ hoặc thay đổi các quan hệ tương tác với quyền lợi và nghĩa vụ.
- Điều kiện để có sự chuyển mã xảy ra trong giao tiếp
lOMoARcPSD|25865958
+ Có môi trường đa ng
+ Các cá nhân song ngữ hoặc đa ngữ
- Các loại chuyển mã:
+ Chuyển mã tình huống: Là sự chuyển mã ngôn ngữ do thay đổi bối cảnh giao tiếp.
+ Chuyển mã ẩn dụ: Là sự chuyển mã nhằm làm thay đổi phong cách giao tiếp. (thường
là thay đổi về quan hệ vai giao tiếp) - Nguyên nhân chuyển mã:
+ Khi thảo luận về một vấn đề nào đó, do không nghĩ ra hoặc thiếu phương thức biểu đạt.
+ Muốn giữ bí mật nội dung cuộc giao tiếp.
+ Do thói quen hoặc cảm thấy khó nói ra điều mình muốn nói.
+ Khoe khoang, hoặc “tỏ vẻ” biết ngoại ngữ.
+ Nhằm làm nổi bật điều mình muốn nói.
- Các kiểu chuyển
+ Chuyển mã không đánh dấu: Người nói không có ý làm thay đổi (hoặc rời xa) quan hệ
quyền lợi và nghĩa vụ đã định trước hoặc đang có.
+ Chuyển mã đánh dấu: Người nói có ý định làm thay đổi (hoặc rời xa) quan hệ quyền lợi
và nghĩa vụ đã định trước (hoặc rời xa)
+ Chuyển mã mang tính thăm dò: Trong bối cảnh giao tiếp định trước, thông qua việc
thăm
dò hai bên giao tiếp sẽ xác định được lựa chọn không đánh dấu để hai bên có thể cùng
tiếp nhận.
3. Vay mượn từ vựng
Vay, mượn hay vay mượn là 1 thuật ngữ dùng trong đi sống hàng ngày.
Được chuyển vào ngôn ngữ học, tuy nhiên có thay đổi.
4. Trộn mã
- Khái niệm
17 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
Là hiện tượng thành phần mã ngôn ngữ A ở một mức độ nhất định nào đấy được
nhập vào ngôn ngữ B, đóng vai trò thứ yếu, bổ sung cho ngôn ngữ B.
*So sánh sự giống và khác nhau giữa chuyển mã, vay mượn và trộn
chuyển mã trộn mã vay mượn từ vựng
lOMoARcPSD|25865958
- Diễn ra ở người song
ngữ, trong xã hội đa ngữ
18 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
- Diễn ra ở một nhóm người
songngữ.
- Diễn ra ở người đơn ngữ.
- Là hình thức vận dụngngôn ngữ.
- Dùng ổn định trong ngôn ngữđi
mượn, và dùng lặp đi lặp lại. -
Dùng chuẩn mực như nhau.
- Bảo lưu thành phần vốn có,
yếutố trộn vào chỉ mang tính
chất thứ yếu.
- Chịu sự “đồng hoá” của ngônngữ
đi vay.
5. Phong cách
Là biến thể chức năng của ngôn ngữ
Trong tiếng Việt, căn cứ vào phương thức giao tiếp, có hai loại phong cách: khẩu ngữ và
sách vở
Phong cách khẩu ngữ được sử dụng nhiều và rất phổ biến.
Phong cách sách vở được bắt nguồn từ phong cách khẩu ngữ.
6. Ngữ vực
Là ngôn ngữ được sử dụng trong các lĩnh vực khác nhau
Nhiều trường hợp ngữ vực trùng với phong cách
VI. Lịch sự
1.Giới thuyết chung yếu tố lịch sự trong giao tiếp
“Politenness”, trong tiếng Việt, từ sát nghĩa nhất với từ này là lịch sự.
lOMoARcPSD|25865958
Theo truyền thống LS còn gồm cả khái niệm “Lễ” một bộ những phép tắc chi phối
cách xử cho phải lẽ trong mối quan hệ đa chiều chủ yếu mang tính tôn ti thứ bậc. Trong
đó, kẻ dưới phải biết kính trọng người trên, người trên phải biết quan tâm đỡ đần kẻ ới.
→ rõ nét đặc trưng văn hóa phương Đông.
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
Tuy nhiên những nhà nghiên cứu phương Tây thì khác, học cho rằng lịch sự mang tính
duy lí
(liên quan 1 cách có hệ thống với ý định của con người trong mọi ngôn ngữ và mọi nền
văn hóa); không đặt nặng vai trò của ước lệ xã hội trong việc quy định cách ứng xử theo
đúng phép tắc của các thành viên trong cộng đồng nhằm thể hiện lịch sự.
Quan điểm riêng: LS gồm cả tính duy ước lệ hội. đúng liên quan
hệ thống với ý định của người nói, nhưng trong hoàn cảnh giao tiếp khác nhau thì mục
đích khác nhau.
LS đóng một vai trò quan trọng trong giao tiếp.
2. Một số quan điểm về vấn đề LS
a. Quan điểm của Paul Grice với “Nguyên tắc cộng tác”
- Nội dung: “Hãy làm cho phần đóng góp của anh, chị đúng như nó đòi hỏi ở giai
đoạn mà nó xuất hiện phù hợp với đích hay phương hướng của cuộc hội thoại mà anh,
chị đã chấp nhận tham gia vào”
- Nguyên tắc này bao gồm 4 phạm trù, ông gọi mỗi phạm trù đó tương ứng với 1
“tiểunguyên tắc” mà ông gọi là “phương châm”
+ Phương châm về lượng: Hãy làm cho phần đóng góp của anh chị có lượng tin đúng như
đòi hỏi, nhưng đừng lớn hơn.
+ Phương châm về chất: Đừng nói những điều mà anh tin rằng không đúng hoặc không
có bằng chứng xác thực.
+ Phương châm quan hệ: Hãy nói những điều có liên quan đến hội thoại.
(hoặc liên quan, phù hợp với từng giai đoạn của hội thoại)
+ Phương châm cách thức:
. Hãy nói gắn gọn, tránh dài dòng
. Hãy nói có trật tự
. Tránh lối nói tối nghĩa
lOMoARcPSD|25865958
. Tránh lối nói mập mờ (có nhiều cách hiểu)
- Tương đương với 4 tiểu nguyên tắc này là 4 vi phạm nguyên tắc. Sự vi phạm nguyên tắc
sẽ dẫn đến:
+ Giao tiếp không thể tiến hành thuận lợi, bị gián đoạn hay bỏ dở.
+ Làm người nghe bị mắc lừa
19 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
+ Làm nảy sinh những hàm ý “đặc thù”
b. Quan điểm của Robin Lakoff -
3 quy tắc:
+ Quy tắc lịch sự quy thức
Đó là quy tắc không được áp đặt
Theo quy tắc này lịch sự tức tránh những hành động khiến người khác sao nhãng điều
họ đang nghĩ hoặc đang làm. Phải “xin lỗi”, “xin phép” khi buộc người khác làm những
điều họ không muốn.
+ Quy tắc lịch sự phi quy thức
Bày tỏ quan điểm, ý kiến sao cho ý kiến (lời thỉnh cầu) của mình có thể không được biết
đến mà không bị bác bỏ hay từ chối.
Người lịch sự muốn thuyết phục người nghe nghe theo mình thì phải nói sao cho người
nghe không buộc phải nhận ra ý kiến của mình; những điều lịch sự khẳng định hay
thỉnh cầu đều được rào đón hay nói theo lối nói hàm ẩn + Quy tắc khuyến khích tình
cảm bạn bè
Theo quy tắc này, đã là bạn bè thì không nên giấu giếm nhau điều gì.
C. Quan điểm của Geoffery Leech
Gồm 6 phương châm
- Khéo léo:
- Rộng rãi:
- Tán thưởng:
- Khiêm tốn:
- Tán đồng:
lOMoARcPSD|25865958
- Thiện cảm:
=> Những điều Leech nói trong nguyên lí này là niềm tin về điều mình sẽ nói là lịch sự
hay không lịch sự, chứ không phải nói về sự lịch sự hay không lịch sự đã được thể
hiện ra. d. Quan điểm của Pelenop Brown, Stephen Levison và Evring Goffman
Năm 1978 Brown và Levison xây dựng nên lí thuyết về lịch sự của mình. Lí thuyết này
được
hai tác giả chỉnh sửa và hoàn chỉnh trong lần xuất bản thứ 2. Đây được coi là lí thuyết
nhất quán và có ảnh hưởng rộng rãi nhất đối với việc nghiên cứu về phép lịch sự.
20 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
Tuy nhiên, lí thuyết của 2 tác giả này lại được xây dựng dựa trên khái niệm “thể
diện” của Goffman.
- Thể diện là cảm giác về giá trị cá nhân của mỗi người hay là hình ảnh về ta. Cái
hình ảnh này có thể bị làm tổn hại, được giữ gìn hay được đề cao trong tương tác.
- Brown và Levison chia thể diện ra làm 2 loại:
+ Thể diện tiêu cực (thể diện âm tính): Là mong muốn không bị can thiệp, không bị
người khác áp đặt, mong muốn được hành động tự do theo như cách mình đã chọn.
+ Thể diện tích cực (thể diện dương tính): Cái được phản ánh trong ý muốn của mình
được ưa thích, tán thưởng, tôn trọng và đánh giá cao.
=> Hiểu 1 cách đơn giản: Thể diện tiêu cực: nhu cầu được độc lập
Thể diện tích cực: nhu cầu được liên thông
- Brown và Levison đã coi lịch sự là 1 chiến lược và dựa trên cơ sở 2 loại thể diện
tiêu cực và tích cực, 2 tác giả đã phân tích lịch sự tiêu cực và lịch sự tích cực như
sau:
+ Lịch sự tiêu cực: Là lịch sự lấy tránh né làm cơ sở, đáp ứng thể diện tiêu cực của người
nghe. Thông qua sự thừa nhận tôn trọng nhu cầu thể diện tiêu cực của đối phương
sự tự do hành động không can dự tới đối phương để làm thỏa mãn thể diện tiêu cực của
đối phương. Nội dung:
. Dùng lối nói gián tiếp đã thành quy ước
. Nói năng mập mờ
. Thể hiện sự bi quan
. giảm thiểu sự áp đặt
lOMoARcPSD|25865958
. Tỏ ra kính trọng
. Xin lỗi
. Phi cá nhân hóa
. Đưa ra một quy định chung về sự thích dụng phổ biến
. Sử dụng cách định danh hóa
. Thể hiện tâm lí phụ trách một cách công khai
21 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
+ Lịch sự tích cực: Là chiến lược tiếp cận làm cơ sở, thông qua những điểm giống nhau ở
một mặt nào đó giữa người nói và người nghe mà người nói sẽ làm thỏa mãn thể diện tích
cực của người nghe.
Nội dung:
. Chú ý đến nhu cầu và sự hứng thú của người nghe
. Khoa trương niềm hứng thú, sự tán đồng, đồng tình của bản thân với người nghe.
. Đề cao hứng thú của người nghe
. Sử dụng cách đánh dấu báo hiệu mình cùng nhóm với người nghe
. Tìm kiếm sự tán đồng: tìm những vấn đề, những đề tài mà hai bên cùng quan tâm
.Tránh sự bất đồng
. giả thiết không có điểm chung
. Pha trò, khôi hài
. giả thiết đã biết về nhu cầu của người khác và thể hiện sự quan tâm
. Đề xuất sự giúp đỡ hoặc đưa ra lời hứa hẹn
. Hãy tỏ ra lạc quan
. Lôi kéo người nghe vào hoạt động mình đang tiến hành
. Nêu lí do của hành động
. Đòi hỏi có đi có lại
* Những sai lầm trong quan điểm của Brown và Levison về lịch sự
- Brown và Levison cho rằng mỗi hành vi nói năng nhất định mỗi lần chỉ đe dọa
một loại thể diện (hoặc tích cực, hoặc tiêu cực)
lOMoARcPSD|25865958
- Brown và Levison cho rằng lịch sự chỉ giới hạn ở hành vi nói năng đe dọa thể
diện về mặt bản chất.
- Brown và Levison cho rằng chiến lược của lịch sự tích cực lấy cơ sở là cận kề
(tức là thu nhỏ khoảng cách) còn chiến lược của lịch sự tiêu cực lấy cơ sở là rời xa (tức
là tăng khoảng cách xã hội)
- Brown và Levison cho rằng trong mô thức lịch sự, đề xuất chiến lược lịch sự
tích cực đãrút ngắn khoảng cách xã hội, từ đó làm cho quan hệ càng thêm thân mật, phi
chính thức hóa.
3. Cấu trúc quen dùng trong biểu đạt lịch s
22 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
Là những phương thức biểu đạt hành vi ngôn ngữ quen dùng mang tính định sẵn.
Trong giao tiếp hội thoại tiếng Việt, loại hình biểu thị “cầu khiến” có thể được coi là cấu
trúc quen dùng trong biểu đạt lịch sự. Song song với mô hình cầu khiến là lời giải thích.
. Câu hỏi thăm dò:
. Câu cầu khiến có chứa các từ: xin, mời, phiền, ...
. Những câu ngầm chỉ.
The end
Good luck!!!
23 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
| 1/25

Preview text:

lOMoARcPSD| 25865958
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
PHẦN 1: HIỆN TƯỢNG SONG NGỮ- ĐA NGỮ
I. Khái niệm hiện tượng song ngữ, đa ngữ Song ngữ: 2 ngôn ngữ
Đa ngữ: nhiều ngôn ngữ (>2ngôn ngữ)
Giai đoạn đầu khi nghiên cứu về song ngữ, họ chỉ chú ý vào 2 ngôn ngữ, vì lúc bấy giờ những
cá nhân biết 2 ngôn ngữ chiếm đa số. Nhưng khi xã hội phát triển và có nhều thay đổi thì
những cá nhân biết nhiều ngôn ngữ tăng lên và chiếm ưu thế, lúc bấy giờ thuật ngữ “đa ngữ”
lại được sử dụng nhiều hơn. Tuy nhiên, trước kia (thậm chí là bây giờ) khi nói đến
song ngữ là đã bao hàm “đa ngữ”
--> Song ngữ: hiểu theo một cách chung nhất là hiện tượng sử dụng 2 hoặc hơn 2 ngôn
ngữ của người song ngữ trong xã hội đa ngữ. 1. Người song ngữ
Người song ngữ là những cá nhân có khả năng sử dụng một cách thuần thục 2 ngôn ngữ đó.
Ngày nay, người ta phân chia khả năng song ngữ của người song ngữ ra làm 2 loại:
Hoàn toàn và không hoàn toàn (bộ phận) a. Song ngữ hoàn toàn
Là khả năng nắm một cách chủ động, tự do, như nhau 2 ngôn ngữ đến mức có thể tư duy
trực tiếp bằng từng ngôn ngữ mà không cần dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. --
> Những cá nhân sinh ra trong xã hội song ngữ thì được coi là những cá nhân song ngữ
hoàn toàn. Tức là họ nắm vững 2 ngôn ngữ đó một cách tự nhiên và có khả năng sử dụng như nhau 2 ngôn ngữ đó.
b. Song ngữ không hoàn toàn
Là trong từng phạm vi cơ bản, người sử dụng cả 2 ngôn ngữ để trình bày cho người khác
hiểu được ý nghĩa của mình, đồng thời lại có thể hiểu được những gì người khác nói bằng 2 ngôn ngữ đó.
Đây là trạng thái song ngữ có trình độ thấp hơn nhiều so với song ngữ hoàn toàn.
Tuy nhiên, đây lại là hiện tượng song ngữ khá phổ biến. lOMoARcPSD| 25865958
--> Những khái niệm mang tính chất chung về hiện tượng song ngữ cũng như việc phân
định người song ngữ ra làm 2 loại: hoàn toàn và không hoàn toàn là chỉ mang tính chất tương đối.
Vì đến nay vẫn chưa có 1 tiêu chí cụ thể nào cho vấn đề này.
1 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
--> Để có một cách phân định trình độ song ngữ của cá nhân song ngữ, chúng ta phải
quan tâm đến rất nhiều yếu tố khác nhau.
2. Song ngữ xã hội.
Khi nói đến song ngữ, chúng ta thường nghĩ đến cá nhân song ngữ mà ít người nghĩ đến xã hội song ngữ.
Khi lí giải hiện tượng song ngữ xã hội cần căn cứ vào 3 phương diện: tính khu vực, tính
dân tộc và tính chức năng.
* Cảnh huống ngôn ngữ: Là một phạm trù thuộc văn hoá tinh thần của cộng đồng tộc
người hay liên minh các cộng đồng tộc người, định hình trong quá trình phát triển lịch
sử lâu dài trên một vùng lãnh thổ (một khu vực, một quốc gia) phản ánh trạng thái tồn
tại và các hình thái thể hiện sự hoạt động và tác động qua lại của các ngôn ngữ.
- Trong một quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ thì song ngữ xã hội thường gặp là:
+ Cảnh huống ngôn ngữ giữa ngôn ngữ của 1 dân tộc thiểu số và ngôn ngữ giao tiếp chung
(ngôn ngữ chính thức, ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữ mang tính chất quốc gia)
+ Cảnh huống ngôn ngữ giữa 2 hoặc trên 2 ngôn ngữ của dân tộc thiểu số
+ Cảnh huống ngôn ngữ giữa 2 hoặc > 2 ngôn ngữ dân tộc với ngôn ngữ vùng.
3. Khái niệm “tiếng mẹ đẻ”
Hiểu một cách thông dụng nhất: là tiếng của dân tộc mình.
Tuy nhiên thực tế lại phức tạp hơn rất nhiều:
--> Có nhiều quan điểm khác nhau xoay quanh khái niệm này.
+ Cảm giác đâu là tiếng mẹ đẻ thì cho nó là tiếng mẹ đẻ.
+ Ngôn ngữ mà cá nhân sử dụng từ khi ra đời đến lúc chết --> tiếng mẹ đẻ
+ Trong xã hội đa ngữ, một cá nhân nào đó đã biết 2 hoặc >2 ngôn ngữ thì kniệm “tiếng mẹ lOMoARcPSD| 25865958
đẻ” chỉ có giá trị tương đối, không cố định. (Vì lúc này việc xđịnh tiếng mẹ đẻ sẽ dựa trên
cảm giác, hoặc coi ngôn ngữ mình được học đầu tiên, sớm nhất so với ngôn ngữ khác là tiếng mẹ đẻ)
+ Tiếng mẹ đẻ không cần phải là thứ tiếng mà cha mẹ đứa trẻ dùng, cũng không cần là ngôn
ngữ đầu tiên mà đứa trẻ học để nói, bởi vì có những hoàn cảnh đặc biệt làm cho nó vào
một tuổi rất sớm đã bỏ một phần hay bỏ hoàn toàn ngôn ngữ đó. → Phức tạp
2 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
--> Tiếng mẹ đẻ là ngôn ngữ mà con người học được trong những năm đầu đời của mình,
có những hiểu biết trên các mặt và thường trở thành công cụ tư duy truyền thống tự nhiên.
4. Giao thoa ngôn ngữ
Giao thoa vốn là thuật ngữ vật lí “chỉ hiện tượng 2 hay nhiều sóng làm tăng cường hay suy
yếu lẫn nhau khi gặp nhau tại cùng một điểm.”
Trong ngôn ngữ học: Giao thoa là hiện tượng chệch chuẩn của tiếng mẹ đẻ dưới tác động
của ngôn ngữ thứ 2 hoặc hiện tượng chệch chuẩn của ngôn ngữ thứ 2 dưới tác động của
tiếng mẹ đẻ ở những người song ngữ hoặc đa ngữ.
Với cách nhìn này thì giao thoa dùng để chỉ các hiện tượng tác động qua lại giữa cấu trúc
và các yếu tố của cấu trúc của 2 hoặc >2 ngôn ngữ trong môi trường song (đa) ngữ.
--> Giao thoa chỉ xảy ra giữa các ngôn ngữ có quan hệ tiếp xúc trực tiếp với nhau. (tức là có môi trường đa ngữ)
Khi có sự giao thoa xảy ra các yếu tố trong cấu trúc: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, sẽ có sự
xâm nhập và ảnh hưởng lẫn nhau ở các cấp độ:
- Nhiều nhà ngôn ngữ cho rằng: nghiên cứu giao thoa theo hướng này là thuộc về ngôn ngữ học cấu trúc.
Kết luận: Hai bình diện này có mối quan hệ với nhau rất mật thiết: ---> Giao thoa là hiện
tượng chệch khỏi chuẩn của một ngôn ngữ nào đó trong lời nói của những người song
ngữ biết từ hai ngôn ngữ trở lên.
* Sự khác nhau giữa “giao thoa” và “vay mượn” lOMoARcPSD| 25865958 Giao thoa Vay mượn -
Tiếp xúc trực tiếp và lâu dài giữa các cánhân khác ngôn ngữ -
Tạo ra những biến đổi lớn trong cấu trúcngôn ngữ -
Có hệ thống, được tổ chức nghiêm ngặtvề cấu trúc
3 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
- Gián tiếp (qua hình thức chữ viết củangôn ngữ mượn), txúc
ngắn, hời hợt. - Có rất ít hoặc không làm cho cấu trúc ngôn ngữ thay đổi
- Vay mượn rời rạc, không thành hệ thống
5. Thuật ngữ “đa ngữ”
Song ngữ đã bao hàm “đa ngữ”
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
II. Các nhân tố xã hội làm nảy sinh hiện tượng đa ngữ 1. Tình trạng di dân
Nguyên nhân chủ yếu của sự di dân là:
1.1. Nguyên nhân về quân sự: Sự xâm lược của các đạo quân xâm lược đã kéo theo một
đội ngũ dân di cư khá lớn, cùng với đó là sự mở rộng ảnh hưởng ngôn ngữ của đội quân xâm lược.
1.2. Nguyên nhân về kinh tế, xã hội:
Vẫn là nước Mĩ: sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế đã dẫn đến việc thâu tóm rất nhiều
mặt, trong đó có ngôn ngữ. Sự khủng hoảng về kinh tế cũng → đa ngữ
1.3. Nguyên nhân do buôn bán, thương mại: Vùng Quảng Đông – Trung Quốc: phát triển
rất mạnh mẽ đã thu hút nhiều các thương nhân đến từ các vùng miền khác nhau. lOMoARcPSD| 25865958 2. Chính trị
Đầu thế kỉ XX các nước thuộc hệ thống XHCN, đã thực hiện chính sách bình đẳng giữa
các dân tộc và quyền tự quyết về mặt ngôn ngữ bằng cách tiến hành hàng loạt các biện pháp như
chế tác chữ viết, phục hồi các ngôn ngữ có nguy cơ tiêu vong và ban hành chính sách song ngữ.
3. Giáo dục song ngữ
VD: Nước Mĩ là một đất nước khá phức tạp về thành phần dân tộc. Những năm đầu của
thập kỉ 60 của thế kỉ 20, Mĩ là quốc gia đơn ngữ, chưa có những chính sách về giáo dục
song, đa ngữ, trong khi đó trình độ tiếng Anh của những người da đen rất thấp --> không đủ trình độ
đến lớp hoặc không theo học được --> thất học --> thất nghiệp của người da đen ngày
một tăng cao --> đấu tranh xã hội diễn ra mạnh mẽ. --> thay đổi chính sách: song ngữ.
Hiện nay, tiếng Anh đang là ngôn ngữ thứ 2 phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. 4. Truyền giáo
Chủ yếu là tiếng Latinh
III. Các loại hình của đa ngữ xã hội
1. Phân loại đa ngữ xã hội
Dựa vào sự phân bố chức năng xã hội giữa các ngôn ngữ trong một cộng đồng xã hội đa ngữ
Tuy nhiên việc lựa chọn ngôn ngữ nào làm ngôn ngữ giao tiếp chung cũng như quy định
phạm vi sử dụng của ngôn ngữ đó thì phải tuỳ thuộc vào thực tế của từng cộng đồng nói
nănga. Đa ngữ bình đẳng
4 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
Trong một xã hội đa ngữ, các ngôn ngữ có trình độ phát triển và chức năng giao tiếp ngang
nhau nhưng trình độ hiểu biết và khả năng sử dụng của các cá nhân trong xã hội lại không như nhau.
--> Giải pháp: lựa chọn một ngôn ngữ được coi là phương tiện giao tiếp chung: Interlanguage. lOMoARcPSD| 25865958
Tuy nhiên, mỗi giai đoạn lịch sử ở từng khu vực lại lựa chọn các interlanguage khác nhau:
Đk để 1 ngôn ngữ được gọi là interlanguage:
+ Phải được sử dụng rộng rãi (tính cả số lượng người sd)
+ Tự nguyện học và đc chính quyền thừa nhận
+ Là nơi tập kết của các ngôn ngữ đặt ra.
b. Đa ngữ không bình đẳng
Trong một xã hội đa ngữ, các ngôn ngữ có trình độ phát triển và chức năng giao tiếp không ngang nhau.
--> Thay thế chức năng giữa các ngôn ngữ hoặc lấn át, tiêu diệt lẫn nhau.
Ngôn ngữ nào có trình độ phát triển và chức năng giao tiếp hạn chế thì bị các ngôn ngữ
có trình độ phát triển và chức năng giao tiếp phát trển mạnh hơn lấn át, tiêu diệt.
Các nước thực dân thuộc địa: ngôn ngữ nổi lên là ngôn ngữ thực dân, ngôn ngữ bản địa
có phạm vi sử dụng rất hẹp → lâu sẽ dẫn đến bị diệt vong 2. Tình hình đa ngữ của
các quốc gia trên thế giới

a. Các quốc gia đơn ngữ Gồm 2 loại nhỏ -
Quốc gia đơn ngữ, trong đó có sự tồn tại của 1 ngôn ngữ chính thức, đây là tiếng
mẹ đẻ của đại đa số cư dân trong quốc gia này. -
Quốc gia đơn ngữ, trong đó ngoài sự tồn tại của ngôn ngữ chính thức, còn có sự
tồn tại của nhiều ngôn ngữ của dân tộc thiểu số.
Ngôn ngữ chính thức của các quốc gia này được lựa chọn theo 2 cách:
+ Chọn ngôn ngữ của dân tộc mình
5 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
+ Chọn ngôn ngữ không thuộc ngôn ngữ của dân tộc
b. Các quốc gia đa ngữ Gồm 2 loại nhỏ lOMoARcPSD| 25865958
- Các quốc gia song ngữ: Là những quốc gia sử dụng 2 thứ tiếng làm ngôn ngữ chính thức.
Chế độ song ngữ ở các quốc gia này tuân thủ 2 nguyên tắc:
+ Chính quyền tuyên bố chính sách song ngữ trong cả nước.
+ Với những quốc gia có nhiều khu vực thì cá nhân trong từng khu vực phải dùng ngôn
ngữ chính thức trong khu vực mình giao tiếp với các cá nhân trong khu vực khác. - Các
quốc gia đa ngữ: Là những quốc gia có trên 2 ngôn ngữ được coi là ngôn ngữ chính thức.
Các quốc gia loại này được chia ra làm 2 loại nhỏ:
+ Những quốc gia lấy các ngôn ngữ dân tộc chủ yếu làm ngôn ngữ chính thức. (có tính
đến số lượng người nói)
+ Những quốc gia lấy một vài ngôn ngữ dân tộc trong rất nhiều tiếng dân tộc làm ngôn ngữ chính thức.
IV. Sự phát triển của hiện tượng đa ngữ
1. Duy trì ổn định trạng thái đa ngữ
Ban đầu chỉ là các cộng đồng người đơn ngữ, sống thành từng khu vực --> theo đà phát
triển của xã hội --> giao tiếp --> học ngôn ngữ của các cộng đồng bên cạnh --> đa ngữ. Như một
nhu cầu trong cs, cần phải học ngôn ngữ của chính cộng đồng mình + ngôn ngữ chung (tự giác trong bắt buộc)
2. Từ đa ngữ trở về đơn ngữ vốn có
Trong xã hội đa ngữ như vậy, theo sự phát triển của xã hội thì rất có thể đến một lúc nào đó
một hoặc nhiều ngôn ngữ bị mất đi, chỉ còn lại 1 thứ ngôn ngữ --> đơn ngữ. Hoặc, duy trì
1 ngôn ngữ chính làm ngôn ngữ gt chung --> đơn ngữ. Hoặc thay đổi ngôn ngữ, sử dụng 1 thứ
ngôn ngữ khác --> đơn ngữ. Hoặc pha trộn các ngôn ngữ để cho ra đời 1 thứ ngôn ngữ
được coi là phương tiện giao tiếp chung --> đơn ngữ. * Những nhân tố ảnh hưởng đến
những sự phát triển này
6 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
- Nhân tố địa vị: Địa vị xã hội: là sự phản ánh vị thế xã hội của cá nhân, do cá nhân đạt được lOMoARcPSD| 25865958
ở trong một nhóm hoặc là một thứ bậc xã hội trong nhóm này khi so sánh với các thành
viên khác của nhóm khác.
+ Địa vị gán: là loại địa vị mà cá nhân sinh ra được thừa hưởng, do đặc điểm về quan hệ
xã hội của mình như từ tôn giáo, dòng dõi, gia thế, nguồn gốc xuất thân,...
+ Địa vị giành đc: Là địa vị mà mỗi cá nhân có được qua sự đấu tranh không mệt mỏi, nỗ
lực phấn đấu không ngừng.
Trong đó địa vị kinh tế đóng một vai trò quan trọng đến việc duy trì hay tiêu vong của
ngôn ngữ. Bên cạnh đó, chúng ta còn nhắc đến địa vị ngôn ngữ, địa vị lịch sử xã hội. -
Nhân tố nhân khẩu (trong đó có tính đến cả số lượng người sử dụng và mật độ sử dụng)
- Sự chi phối của cơ cấu cộng đồng
- Thái độ ngôn ngữ của cá nhân sử dụng ngôn ngữ
PHẦN 2 : HIỆN TƯỢNG SONG THỂ NGỮ- ĐA THỂ NGỮ
1. Khái niệm chung về song thể ngữ
Ban đầu: chỉ giới hạn trong phạm vi một xã hội thừa nhận 2 ngôn ngữ được sử dụng và
giữa chúng có sự phân bố về chức năng.
>> Song thể ngữ là thuật ngữ dùng để chỉ trong một cộng đồng xã hội sử dụng tương đối ổn
định và lâu dài 2 hoặc hơn 2 biến thể ngôn ngữ có chức năng khác nhau và được xã hội
thừa nhận những chức năng đó. 2. Đặc điểm của song thể ngữ
- Các biến thể ngôn ngữ có cấu trúc và tên gọi độc lập. Chúng có thể là các phương ngữ
có cấu trúc độc lập hoặc có thể là 2 ngôn ngữ khác nhau.
- Các biến thể ngôn ngữ đều được sử dụng ổn định và có sự phân công chức năng rõ ràng.
- Có sự khác nhau rất rõ về vai trò giữa BT phương ngữ thấp và BT phương ngữ cao.
3. Mối quan hệ giữa song ngữ và song thể ngữ
Mối quan hệ giữa song ngữ và song thể ngữ được thể hiện ở 4 trường hợp sau:
- Có cả song ngữ và song thể ngữ
7 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
Tồn tại ở những cộng đồng xã hội đa ngữ, những cá nhân trong đó đều có khả năng sử dụng lOMoARcPSD| 25865958
2 BT phương ngữ H và L và đồng thời họ cũng nhận biết được vai trò khác nhau giữa H và L.
- Chỉ có song thể ngữ, không có song ngữ
Tồn tại ở những cộng đồng xã hội đa ngữ mà những cá nhân trong đó sử dụng 2 BT phương
ngữ H và L, nhưng có sự phân biệt tầng bậc rất lớn. Những cá nhân thuộc tầng lớp trên
trong xã hội thì sử dụng H, còn những cá nhân thuộc tầng lớp dưới thì sử dụng L.
- Chỉ có song ngữ, không có song thể ngữ
Tồn tại ở những cộng đồng xã hội đa ngữ mà những cá nhân song ngữ trong đó có khả
năng sử dụng các ngôn ngữ, nhưng họ không có sự phân biệt rõ ràng về vai trò và
chức năng của các ngôn ngữ đó.
- Không có song ngữ, cũng không có song thể ngữ
Rất ít. Vì rất khó tìm được một cộng đồng nói năng nào mà chỉ sử dụng 1 thứ ngôn ngữ
mà ngôn ngữ này lại không có sự khác biệt nhỏ nào.
4. Song thể ngữ mở rộng
Song thể ngữ mở rộng chính là đa thể ngữ. Nhưng vì nói song ngữ đã bao hàm đa ngữ
nên nói song thể ngữ thì cũng đã bao hàm đa thể ngữ.
Có 3 kiểu song thể ngữ mở rộng:
- Song thể ngữ 2 lần gối lên nhau
Có sự xuất hiện của 3 ngôn ngữ. Ngôn ngữ 1 là L, ngôn ngữ 2 là H, ngôn ngữ 3 là L
trong quan hệ với ngôn ngữ 2, là H trong quan hệ với ngôn ngữ 1
- Song thể ngữ hai lần lồng vào nhau
Là tình trạng các song thể ngữ bao chứa lẫn nhau.
Có 2 dạng ngôn ngữ H và L. Nhưng bên trong H và L lại có sự phân bố song thể ngữ nhỏ hơn.
- Đa thể ngữ tuyến tính
Các ngôn ngữ được dùng trong xã hội có sự phân công chức năng xã hội theo tuyến tính:
Hình thái thấp của 1 ngôn ngữ luôn cao hơn hình thái cao của ngôn ngữ tiếp theo.
PHẦN 3 : PHƯƠNG NGỮ, CÁC BIẾN THỂ VÀ NGÔN NGỮ
8 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36 lOMoARcPSD| 25865958
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
1. Phương ngữ
a. Khái niệm phương ngữ
Trước đây, trong các sách thường dùng từ “phương ngôn” (theo cách dùng của TQ), nhưng
vì từ “PN” trong t.Việt được dùng để chỉ “tục ngữ ở địa phương”
Ngoài ra cũng có vài cách gọi khác “thổ âm”, “giọng địa phương” nhưng 2 cách gọi này
chỉ nhấn mạnh khía cạnh ngữ âm hoặc giọng nói địa phương.
→ Vì vậy thống nhất cách dùng “Phương ngữ”
→ Phương ngữ: Là một thuật ngữ ngôn ngữ học để chỉ sự biểu hiện của ngôn ngữ toàn
dân ở 1 địa phương cụ thể với những nét khác biệt của nó so với ngôn ngữ toàn dân. →
Phương ngữ là biến thể địa phương của ngôn ngữ toàn dân được hình thành trong quá trình lịch sử.
b. Đặc điểm của PH (xét trong mối quan hệ giữa PN và NN)
- Phương ngữ là khái niệm được xây dựng trên sự đối lập. (Ngôn ngữ là một khái niệm độc
lập, không tồn tại trên sự so sánh, đối lập)
* MQH giữa PN và ngôn ngữ toàn dân (xét về mặt lịch sử)
- Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là thị tộc: giai đoạn này chỉ có 1 ngôn ngữ duy
nhất, chưa có PN. Thị tộc phát triển --> Bộ lạc, có khu vực cư trú xa nhau, hầu như
không liên hệ gì với nhau -->sự khác nhau trong mã ngôn ngữ của từng bộ lạc là nguyên nhân ra đời của PN.
--> Giữa bộ lạc và phương ngữ (PN) có MQH với nhau, BL xuất hiện thì PN xuất hiện và
ngược lại, sự xuất hiện của PN củng cố sự tồn tại vững bền của BL.
--> Như vậy đây là lần đầu tiên quá trình hợp nhất các phương ngữ đã diễn ra để tạo
nên ngôn ngữ toàn dân. (đối lập với quá trình phân li trước đây)
2. Phương ngữ và ngôn ngữ
Xung quanh việc phân biệt giữa phương ngữ và ngôn ngữ có rất nhiều quan niệm khác nhau.
Thông thường: Khi 2 người nói tiếng mẹ đẻ của mình mà hiểu nhau -->PN // // // // ko // --> NN lOMoARcPSD| 25865958
Nhưng thực tế thì không đơn giản như vậy.
* Có những trường hợp hiểu được nhau nhưng không được cho là PN mà là NN
* Trường hợp không hiểu nhau nhưng vẫn được xem là PN
9 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
3. Phương ngữ xã hội
Con người trong xã hội giao tiếp với nhau nhờ phương tiện là ngôn ngữ. Nhưng trên thực
tế không chỉ có 1 ngôn ngữ duy nhất, mà theo các vùng địa lí khác nhau chúng ta có các phương
ngữ địa lí khác nhau. Khi những phương ngữ địa lí có thêm được các giá trị xã hội thì nó
sẽ trở thành phương ngữ xã hội.
--> Phương ngữ xã hội là các phương ngữ địa lí có giá trị xã hội.
Khi xét các phương ngữ địa lí về mặt xã hội như vậy tức là phản ánh sự phân chia xã hội
thành tầng lớp, nghề nghiệp, môi trường sinh hoạt khác nhau.
- Bên cạnh đó còn có các biệt ngữ và tiếng lóng + Biệt ngữ:
Là lối nói đặc biệt của một số tầng lớp trong xã hội. + Tiếng lóng
Là loại ngôn ngữ của một nhóm người trong xã hội hoặc nghề nghiệp có tổ chức nhằm
bảm đảm tính bí mật của nhóm người hoặc tổ chức nghề nghiệp đó.
4. Biến thể tiêu chuẩn và biến thể phi tiêu chuẩn
* Biến thể tiêu chuẩn được xây dựng trên cơ sở 1 phương ngữ, phương ngữ đó có uy tín
nhất trong xã hội và được tiêu chuẩn hoá để trở thành biến thể tiêu chuẩn.
BTTC là tiêu chuẩn của các phương ngữ, nó đóng vai trò là công cụ giao tiếp giữa các
vùng phương ngữ khác nhau.
Với tư cách là phương tiện giao tiếp BTTC trùng với cộng đồng ngữ (ngôn ngữ giao tiếp
chung của 1 cộng đồng người)
Tuy nhiên cộng đồng ngữ được xây dựng từ 2 khuynh hướng:
. 1 phương ngữ của ngôn ngữ dân tộc: (các nước thuộc địa sau khi giành độc lập đã lựa
chọn ngôn ngữ của dân tộc mình) --> giữa PN và cộng đồng ngữ là có MQH với nhau. . lOMoARcPSD| 25865958
lấy ngôn ngữ khác (các nước thuộc địa sau khi giành độc lập đã lựa chọn ngôn ngữ của
thực dân đô hộ) --> Giữa PN và cộng đồng ngữ ko có QH. Sự khác biệt nhau cơ bản
giữa cộng đồng ngữ và BTTC
CĐ ngữ sử dụng chung mang tính chất thuần tuý
BTTC: là biến thể ngôn ngữ có tính chính thức, thông tin đại chúng và có hình thức sách vở.
10 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
* BT phi tiêu chuẩn: đối lập với BTTC, có thể là địa vị và chức năng xã hội thấp hơn so với
BTTC. Tuy nhiên nhiều trường hợp trong tâm thức của người dân địa phương thì BT phi TC
lại có địa vị và chức năng xã hội lớn hơn BTTC. --> Địa vị và chức năng của BTTC so với
BT phi TC không thể đánh giá là cái nào cao hơn cái nào, mà chỉ có thể nói rằng nó được
bộc lộ công khai hay tiềm ẩn.
PHẦN 4: NGÔN NGỮ VÀ GIỚI TÍNH
1. Khái niệm giới (gender) và giới tính (sex)
Trong khi giống(giới tính) gắn liền với đặc điểm sinh lý, giới là yếu tố do văn hoá quy
định, gồm toàn bộ những phản hồi được điều kiện hoá đối với cái nhìn của xã hội về tính cách của nam và nữ.
Giới là một thuật ngữ khoa học được sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Những hướng tiếp
cận không giống nhau với vấn đề giới đã cho ra đời số lượng định nghĩa khá phong phú về thuật ngữ này.
Như vậy, khái niệm giới mà chúng ta sử dụng không những chỉ phương diện giới tính và
giải thích người đàn ông và phụ nữ ở khía cạnh sinh lý mà còn quan tâm đến cả phương
diện văn hóa - xã hội của họ như trong mối quan hệ gia đình, quan hệ nam nữ.
2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và giới tính
Giữa ngôn ngữ và giới tính có mqh mật thiết, có tác động và ảnh hưởng lẫn nhau.
--> Lí thuyết: Mqh giữa giới tính và ngôn ngữ được xem xét trong nội bộ ngôn ngữ ở các
bình diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. lOMoARcPSD| 25865958
--> NNH: còn liên quan đến hàng loạt các vấn đề: sinh học, địa vị, vai trò trong gia đình và xã hội....
a. Sự khác nhau về ngôn ngữ ở mỗi giới được thể hiện ở mặt sinh lí cấu âm- Ngữ âm
có được là do sự hoạt động của bộ máy phát âm gọi là sự cấu âm.
b. Sự khác nhau về ngôn ngữ ở mỗi giới được thể hiện ở ngôn ngữ để nói về mỗi giới.
Trong mỗi ngôn ngữ dường như có những từ chỉ dùng chỉ dùng cho giới này mà không dùng cho giới khác.
c. Sự khác nhau về ngôn ngữ ở mỗi giới được thể hiện ở ngôn ngữ được mỗi giới sử dụng.
11 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
Trong bộ óc của mỗi con người (không phân biệt giới tính) đều có một khối lượng từ vựng
nhất định. Tuy nhiên, trước một vấn đề xảy ra, người phụ nữ lại sử dụng những từ ngữ
này để diễn đạt, biểu thị, nhận xét, đánh giá, bày tỏ cảm xúc,... Còn người đàn ông lại
sử dụng những từ ngữ khác.
3. Sự phân biệt đối xử về giới tính được thể hiện trong ngôn ngữ.
Ngày nay xã hội đã phát triển, nhưng dấu ấn của quan niệm “Nam tôn nữ ti” vẫn còn thể hiện khá rõ trong ngôn ngữ Trước đây:
Đề cao “Tam tòng”, “Tứ đức”
Đề cao trinh tiết
a. Sự phân biệt đối xử về giới tính được thể hiện ở bình diện cấu tạo từ
b. Sự phân biệt đối xử về giới tính được thể hiện ở trong giao tiếp ngôn ngữ
c. Sự phân biệt đối xử về giới tính được thể hiện ở cách dùng đại từ nhân xưng
he/his thay cho she/her trong tiếng Anh
4. Phong cách ngôn ngữ của mỗi giới
a. Phong cách ngôn ngữ mỗi giới liên quan đến độ tuổi
Từ khi biết nói đến khi đi học mẫu giáo, ngôn ngữ của các em nhỏ hầu như không có sự
phân biệt nhau rõ rệt về giới. Những từ ngữ mà các em sử dụng, những câu mà các em
phát ra đều ít nhiều mang hướng nữ giới. lOMoARcPSD| 25865958
Khi bắt đầu vào lớp 1 trở đi, phong cách ngôn ngữ giới mới bắt đầu hình thành và càng
lớn tuổi thì phong cách ngôn ngữ của mỗi giới càng rõ rệt.
b. Phong cách ngôn ngữ liên quan đến ngữ cảnh giao tiếp- Nam: Hay
dùng những từ ngữ mang ý nghĩa rõ ràng, dứt khoát
Nữ: Hay sử dụng lối nói dài dòng, không dứt khoát
- Nam: ưa dùng những câu khẳng định, yêu cầu, ra lệnh một cách công khai, trong đó
chứa đựng cả quyền lực bắt phải phục tùng.
Nữ: Ưa dùng những câu cầu khiến mang tính chất kín đáo với lối diễn đạt dài dòng, khá
thấu tình đạt lí khiến đối tượng giao tiếp nhiều khi phải mềm lòng.
c. Phong cách ngôn ngữ của nữ giới trong tương quan so sánh với nam
- Nữ giới thường sử dụng những cách nói mang tính lịch sự và các hình thức cầu khiến hợp lí
12 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016 -
Nữ thương dùng những từ mang tính chất do dự, không quyết đoán hoặc tránh
biểu thị thái độ trực diện. -
Nữ thường sử dụng những thành phần phụ với mục đích yêu cầu người khác thừa
nhận- Nữ thường sử dụng thêm những tiểu từ tình thái khi nói những câu trần thuật và có ngữ điệu rất rõ.
→ Tuy nhiên trong quan hệ giao tiếp có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến phong cách
của người nói như: nghề nghiệp, tuổi tác, tính cách, trình độ văn hóa, ... Vì vậy chúng ta
còn phải quan tâm nhiều đến ngữ cảnh giao tiếp, đây là nhân tố có tác động không nhỏ
đến phong cách ngôn ngữ của mỗi giới.
PHẦN 5 : NGÔN NGỮ LAI TẠP 1. Khái quát chung
Hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới, ngay khi ra đời đã có được vị trí riêng của mình. Nhưng
bên cạnh đó, có những ngôn ngữ ngay từ khi ra đời, nó đã bị xem thường, đó là ngôn ngữ lai tạp.
Hiện tượng ngôn ngữ lai tạp hay gọi nôm na là tiếng bồi, tiếng lơ lớ được ngành ngôn ngữ lOMoARcPSD| 25865958
học đề cập đến với những đặc trưng với xã hội. Nguồn gốc ra đời của loại hình ngôn ngữ
này có nhiều khác biệt so với ngôn ngữ nói chung. Đây không chỉ là hiện tượng cá thể của một
cộng đồng ngôn ngữ nào mà nó có thể phát sinh gắn liền với những diễn biến, những thay
đổi, sự phát triển của lịch sử, xã hội của nhiều dân tộc, nhiều quốc gia khác nhau Pidgins
là thuật ngữ chỉ một bộ phận của ngôn ngữ lai tạp có phạm vi sử dụng hẹp, pidgins hình
thành từ cơ sở thực tiễn xã hội có nhiều xáo trộn về lịch sử như sự xâm chiếm lãnh thổ
của các đế quốc thực dân, sự giao thương giữa các nền kinh tế, sự truyền đạo của các nhà truyền giáo.
Hoàn cảnh giao tiếp và diễn tiến xã hội đã quy định số phận tồn tại và phát triển của pidgins.
Chính lẽ đó, chúng ta thấy rõ hiện tượng tồn tại khá dài của một số pidgins và cũng như
thời gian tồn tại rất ngắn của những pidgins khác.
2. Đặc điểm của Pidgins
- Số lượng từ vựng ít ỏi, đơn giản
- Kết cấu ngữ pháp đơn giản
13 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
→ Với những đặc điểm trên, Pidgins không có khả năng đảm nhiệm những được chức
năng giao tiếp hoàn hảo mà chỉ được sử dụng ở phạm vi giao tiếp rất hẹp. Vì vậy nó chưa
được coi là ngôn ngữ. Sự phát triển và tồn tại của Pidgins gắn liền với những diễn tiến của xã hội. Đó
là lí do giải thích vì sao có những Pidgins tồn tại hàng thế kỉ, có những Pidgins chỉ tồn tại
trong thời gian ngắn ngủi. 3. Creoles
Có nguồn gốc từ tiếng Bồ Đào Nha
Creoles và Pidgins là hai giai đoạn trong một quá trình của sự phát triển ngôn ngữ
Nếu Pidgins chỉ được dùng giao tiếp trong phạm vi rất hẹp và chưa được nhìn nhận như một
ngôn ngữ thì Creoles là Pidgins nhưng đã trở thành ngôn ngữ với chức năng và phạm vi giao tiếp rộng. lOMoARcPSD| 25865958
Khi phạm vi sử dụng Pidgins được mở rộng, số lượng người sử dụng cũng tăng lên, thì những
đứa trẻ sinh ra trong những cộng đồng người đó có điều kiện được tiếp xúc nhiều hơn với Pidgins.
Như một nhu cầu tất yếu, Pidgins lúc này trở thành ngôn ngữ thứ nhất của những đứa trẻ
này và trong tiềm thức của chúng, đây là một thứ ngôn ngữ thực thụ, thậm chí là có “danh vọng” cao. → Hình thành Creoles
4. Vấn đề nguồn gốc của Pidgins và Creoles
Sự xuất hiện của Pdgins và Creoles có nhiều ý kiến khác nhau. * Quan điển thứ nhất
Mỗi Pidgins và Creoles đều có một nguồn gốc riêng.
Bất đồng ngôn ngữ xảy ra giữa những ông chủ người da trắng với những người nô lệ da đen.
Để đạt được mục đích giao tiếp, những ông chủ này đã đơn giản hóa đến mức tối đa ngôn ngữ
tiêu chuẩn để sao cho những anh nô lệ da đen có thể hiểu được * Quan điển thứ hai
Các Pidgins và Creoles đều có một tổ tiên chung đó là một Pidgins Bồ Đào Nha, được xây
dựng trên cơ sở tiếng Sabir. Thứ ngôn ngữ này được bổ sung thêm một số từ ngữ Bồ Đào
Nha, sau đó được mở rộng dần ra và trở thành Creoles * Quan điển thứ ba
14 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
Sự bất đồng ngôn ngữ giữa hai hoặc hơn hai nhóm người sử dụng ngôn ngữ thấp hèn (thường là những người nô lệ)
Họ buộc phải có một thứ ngôn ngữ giao tiếp chung → Pidgins ra đời
Sẽ có một ngôn ngữ chi phối làm ngôn ngữ đích (ngôn ngữ tiêu chuẩn), Pidgins hình
thành sẽ mang đặc điểm của ngôn ngữ đích đó. lOMoARcPSD| 25865958
→ Tán đồng quan điểm thứ 3
Pidgins với tất cả những đặc trưng của nó thật sự đã trở thành một bộ phận ngôn ngữ
mang những yếu tố xã hội rất cao.
Sự tồn tại của nó gắn chặt với sự tồn tại của những bối cảnh xã hội, những nhu cầu bức
bách của quá trình giao tiếp.
Xã hội với tư cách là ngôn ngữ bình dân, là sản phẩm của một bộ phận giao tiếp trong xã
hội nhưng được sử dụng trong ý nghĩa phương tiện biểu đạt mang tính nghệ thuật đã thấy
rõ khả năng của pidgins.
PHẦN 6: GIAO TIẾP NGÔN NGỮ
II. Năng lực giao tiếp
1. Năng lực ngôn ngữ a. Khái niệm
Năng lực ngôn ngữ là khả năng sử dụng ngôn ngữ của cá nhân con người.
b. Những vấn đề xoay quanh năng lực ngôn ngữ
Khi tìm hiểu về bản chất của ngôn ngữ, chúng ta đã chứng minh được ngôn ngữ không mang tính bẩm sinh.
Khả năng sử dụng ngôn ngữ là một đặc điểm quan trọng để phân biệt con người và động vật
Theo ông, năng lực ngôn ngữ mang tính bẩm sinh.
2. Năng lực giao tiếp a. Khái niệm
Năng lực giao tiếp có thể hiểu là năng lực vận dụng ngôn ngữ để tiến hành giao tiếp xã hội.
b. Quá trình hình thành năng lực giao tiếp
15 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
Thông qua quá trình xã hội hoá mà con người có được năng lực giao tiếp, môi trường để con
người học và tiếp thu là rất đa dạng và phong phú: từ gần đến xa, từ hẹp đến rộng: gia
đình – nhà trường – xã hội.
Khi con người bắt đầu học ngôn ngữ thì học luôn cả những quy tắc giao tiếp: lOMoARcPSD| 25865958
Vì vậy trong quá trình giao tiếp, con người cần vừa học vừa điều chỉnh để hoàn thiện
hơn, muốn vậy không có con đường nào khác ngoài con đường giáo dục. c. Những
nhân tố ảnh hưởng đến năng lực giao tiếp của con người
--> Phụ thuộc vào hoàn cảnh gia đình.
--> Phụ thuộc vào sự từng trải xã hội của mỗi cá nhân
--> Dù xuất thân như thế nào, làm ngành nghề gì thì chính nhu cầu thực tế xã hội buộc
con người phải không ngừng học hỏi và hoàn thiện trình độ giao tiếp của mình.
PHẦN 7: CHỌN MÃ VÀ PHONG CÁCH
III. Chọn mã và phong cách
1. Mã và chọn mã a. Mã - Khái niệm
Mã là thuật ngữ trong thông tin với nghĩa là hệ thống các từ, chữ cái, kí hiệu,...đại diện
cho những cái khác, dùng cho những thông báo mật hoặc để trình bày, ghi lại thông tin một cách vắn tắt.
- Có 2 loại mã: đơn giản và phức tạp.
Đơn giản: có cấu trúc đơn giản, sd nhiều đại từ nhân xưng, câu hỏi phụ, được dùng giữa
những người thân trong gia đình hay bạn bè.
Phức tạp: cấu trúc phức tạp, sd nhiều tính từ, động từ, câu bị động; không phụ thuộc vào ngữ cảnh. b. Chọn mã
Là việc lựa chọn mã ngôn ngữ một cách có ý thức của người giao tiếp để phù hợp với
từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể nhằm đạt được những mục đích nhất định. 2. Chuyển mã - Khái niệm:
16 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
Là việc sử dụng hai hoặc trên hai biến thể ngôn ngữ trong một lần đối thoại. Chuyển mã
là một chiến lược hội thoại dùng để xây dựng, vạch ra hoặc phá vỡ các hàng rào chắn;
sáng lập, huỷ bỏ hoặc thay đổi các quan hệ tương tác với quyền lợi và nghĩa vụ.
- Điều kiện để có sự chuyển mã xảy ra trong giao tiếp lOMoARcPSD| 25865958
+ Có môi trường đa ngữ
+ Các cá nhân song ngữ hoặc đa ngữ
- Các loại chuyển mã:
+ Chuyển mã tình huống: Là sự chuyển mã ngôn ngữ do thay đổi bối cảnh giao tiếp.
+ Chuyển mã ẩn dụ: Là sự chuyển mã nhằm làm thay đổi phong cách giao tiếp. (thường
là thay đổi về quan hệ vai giao tiếp) - Nguyên nhân chuyển mã:
+ Khi thảo luận về một vấn đề nào đó, do không nghĩ ra hoặc thiếu phương thức biểu đạt.
+ Muốn giữ bí mật nội dung cuộc giao tiếp.
+ Do thói quen hoặc cảm thấy khó nói ra điều mình muốn nói.
+ Khoe khoang, hoặc “tỏ vẻ” biết ngoại ngữ.
+ Nhằm làm nổi bật điều mình muốn nói.
- Các kiểu chuyển mã
+ Chuyển mã không đánh dấu: Người nói không có ý làm thay đổi (hoặc rời xa) quan hệ
quyền lợi và nghĩa vụ đã định trước hoặc đang có.
+ Chuyển mã đánh dấu: Người nói có ý định làm thay đổi (hoặc rời xa) quan hệ quyền lợi
và nghĩa vụ đã định trước (hoặc rời xa)
+ Chuyển mã mang tính thăm dò: Trong bối cảnh giao tiếp định trước, thông qua việc thăm
dò hai bên giao tiếp sẽ xác định được lựa chọn không đánh dấu để hai bên có thể cùng tiếp nhận.
3. Vay mượn từ vựng
Vay, mượn hay vay mượn là 1 thuật ngữ dùng trong đời sống hàng ngày.
Được chuyển vào ngôn ngữ học, tuy nhiên có thay đổi. 4. Trộn mã - Khái niệm
17 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
Là hiện tượng thành phần mã ngôn ngữ A ở một mức độ nhất định nào đấy được
nhập vào ngôn ngữ B, đóng vai trò thứ yếu, bổ sung cho ngôn ngữ B.
*So sánh sự giống và khác nhau giữa chuyển mã, vay mượn và trộn mã
chuyển mã trộn mã vay mượn từ vựng lOMoARcPSD| 25865958 - Diễn ra ở người song
ngữ, trong xã hội đa ngữ
18 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
- Diễn ra ở một nhóm người songngữ.
- Diễn ra ở người đơn ngữ.
- Là hình thức vận dụngngôn ngữ.
- Dùng ổn định trong ngôn ngữđi
mượn, và dùng lặp đi lặp lại. -
Dùng chuẩn mực như nhau.
- Bảo lưu thành phần vốn có,
yếutố trộn vào chỉ mang tính chất thứ yếu.
- Chịu sự “đồng hoá” của ngônngữ đi vay. 5. Phong cách
Là biến thể chức năng của ngôn ngữ
Trong tiếng Việt, căn cứ vào phương thức giao tiếp, có hai loại phong cách: khẩu ngữ và sách vở
Phong cách khẩu ngữ được sử dụng nhiều và rất phổ biến.
Phong cách sách vở được bắt nguồn từ phong cách khẩu ngữ. 6. Ngữ vực
Là ngôn ngữ được sử dụng trong các lĩnh vực khác nhau
Nhiều trường hợp ngữ vực trùng với phong cách VI. Lịch sự
1.Giới thuyết chung yếu tố lịch sự trong giao tiếp
“Politenness”, trong tiếng Việt, từ sát nghĩa nhất với từ này là lịch sự. lOMoARcPSD| 25865958
Theo truyền thống LS còn gồm cả khái niệm “Lễ” – là một bộ những phép tắc chi phối
cách cư xử cho phải lẽ trong mối quan hệ đa chiều chủ yếu mang tính tôn ti thứ bậc. Trong
đó, kẻ dưới phải biết kính trọng người trên, người trên phải biết quan tâm đỡ đần kẻ dưới.
→ rõ nét đặc trưng văn hóa phương Đông.
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
Tuy nhiên những nhà nghiên cứu phương Tây thì khác, học cho rằng lịch sự mang tính duy lí
(liên quan 1 cách có hệ thống với ý định của con người trong mọi ngôn ngữ và mọi nền
văn hóa); không đặt nặng vai trò của ước lệ xã hội trong việc quy định cách ứng xử theo
đúng phép tắc của các thành viên trong cộng đồng nhằm thể hiện lịch sự.
→ Quan điểm riêng: LS gồm cả tính duy lí và ước lệ xã hội. Vì đúng là có liên quan có
hệ thống với ý định của người nói, nhưng trong hoàn cảnh giao tiếp khác nhau thì mục đích khác nhau.
LS đóng một vai trò quan trọng trong giao tiếp.
2. Một số quan điểm về vấn đề LS
a. Quan điểm của Paul Grice với “Nguyên tắc cộng tác” -
Nội dung: “Hãy làm cho phần đóng góp của anh, chị đúng như nó đòi hỏi ở giai
đoạn mà nó xuất hiện phù hợp với đích hay phương hướng của cuộc hội thoại mà anh,
chị đã chấp nhận tham gia vào” -
Nguyên tắc này bao gồm 4 phạm trù, ông gọi mỗi phạm trù đó tương ứng với 1
“tiểunguyên tắc” mà ông gọi là “phương châm”
+ Phương châm về lượng: Hãy làm cho phần đóng góp của anh chị có lượng tin đúng như
đòi hỏi, nhưng đừng lớn hơn.
+ Phương châm về chất: Đừng nói những điều mà anh tin rằng không đúng hoặc không
có bằng chứng xác thực.
+ Phương châm quan hệ: Hãy nói những điều có liên quan đến hội thoại.
(hoặc liên quan, phù hợp với từng giai đoạn của hội thoại)
+ Phương châm cách thức:
. Hãy nói gắn gọn, tránh dài dòng . Hãy nói có trật tự
. Tránh lối nói tối nghĩa lOMoARcPSD| 25865958
. Tránh lối nói mập mờ (có nhiều cách hiểu)
- Tương đương với 4 tiểu nguyên tắc này là 4 vi phạm nguyên tắc. Sự vi phạm nguyên tắc sẽ dẫn đến:
+ Giao tiếp không thể tiến hành thuận lợi, bị gián đoạn hay bỏ dở.
+ Làm người nghe bị mắc lừa
19 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
+ Làm nảy sinh những hàm ý “đặc thù”
b. Quan điểm của Robin Lakoff - có 3 quy tắc:
+ Quy tắc lịch sự quy thức
Đó là quy tắc không được áp đặt
Theo quy tắc này lịch sự tức là tránh những hành động khiến người khác sao nhãng điều
họ đang nghĩ hoặc đang làm. Phải “xin lỗi”, “xin phép” khi buộc người khác làm những điều họ không muốn.
+ Quy tắc lịch sự phi quy thức
Bày tỏ quan điểm, ý kiến sao cho ý kiến (lời thỉnh cầu) của mình có thể không được biết
đến mà không bị bác bỏ hay từ chối.
Người lịch sự muốn thuyết phục người nghe nghe theo mình thì phải nói sao cho người
nghe không buộc phải nhận ra ý kiến của mình; những điều lịch sự khẳng định hay
thỉnh cầu đều được rào đón hay nói theo lối nói hàm ẩn + Quy tắc khuyến khích tình cảm bạn bè
Theo quy tắc này, đã là bạn bè thì không nên giấu giếm nhau điều gì.
C. Quan điểm của Geoffery Leech Gồm 6 phương châm - Khéo léo: - Rộng rãi: - Tán thưởng: - Khiêm tốn: - Tán đồng: lOMoARcPSD| 25865958 - Thiện cảm:
=> Những điều Leech nói trong nguyên lí này là niềm tin về điều mình sẽ nói là lịch sự
hay không lịch sự, chứ không phải nói về sự lịch sự hay không lịch sự đã được thể
hiện ra. d. Quan điểm của Pelenop Brown, Stephen Levison và Evring Goffman
Năm 1978 Brown và Levison xây dựng nên lí thuyết về lịch sự của mình. Lí thuyết này được
hai tác giả chỉnh sửa và hoàn chỉnh trong lần xuất bản thứ 2. Đây được coi là lí thuyết
nhất quán và có ảnh hưởng rộng rãi nhất đối với việc nghiên cứu về phép lịch sự.
20 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
Tuy nhiên, lí thuyết của 2 tác giả này lại được xây dựng dựa trên khái niệm “thể diện” của Goffman.
- Thể diện là cảm giác về giá trị cá nhân của mỗi người hay là hình ảnh về ta. Cái
hình ảnh này có thể bị làm tổn hại, được giữ gìn hay được đề cao trong tương tác.
- Brown và Levison chia thể diện ra làm 2 loại:
+ Thể diện tiêu cực (thể diện âm tính): Là mong muốn không bị can thiệp, không bị
người khác áp đặt, mong muốn được hành động tự do theo như cách mình đã chọn.
+ Thể diện tích cực (thể diện dương tính): Cái được phản ánh trong ý muốn của mình
được ưa thích, tán thưởng, tôn trọng và đánh giá cao.
=> Hiểu 1 cách đơn giản: Thể diện tiêu cực: nhu cầu được độc lập
Thể diện tích cực: nhu cầu được liên thông
- Brown và Levison đã coi lịch sự là 1 chiến lược và dựa trên cơ sở 2 loại thể diện
tiêu cực và tích cực, 2 tác giả đã phân tích lịch sự tiêu cực và lịch sự tích cực như sau:
+ Lịch sự tiêu cực: Là lịch sự lấy tránh né làm cơ sở, đáp ứng thể diện tiêu cực của người
nghe. Thông qua sự thừa nhận và tôn trọng nhu cầu thể diện tiêu cực của đối phương và
sự tự do hành động không can dự tới đối phương để làm thỏa mãn thể diện tiêu cực của đối phương. Nội dung:
. Dùng lối nói gián tiếp đã thành quy ước . Nói năng mập mờ . Thể hiện sự bi quan
. giảm thiểu sự áp đặt lOMoARcPSD| 25865958 . Tỏ ra kính trọng . Xin lỗi . Phi cá nhân hóa
. Đưa ra một quy định chung về sự thích dụng phổ biến
. Sử dụng cách định danh hóa
. Thể hiện tâm lí phụ trách một cách công khai
21 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
+ Lịch sự tích cực: Là chiến lược tiếp cận làm cơ sở, thông qua những điểm giống nhau ở
một mặt nào đó giữa người nói và người nghe mà người nói sẽ làm thỏa mãn thể diện tích cực của người nghe. Nội dung:
. Chú ý đến nhu cầu và sự hứng thú của người nghe
. Khoa trương niềm hứng thú, sự tán đồng, đồng tình của bản thân với người nghe.
. Đề cao hứng thú của người nghe
. Sử dụng cách đánh dấu báo hiệu mình cùng nhóm với người nghe
. Tìm kiếm sự tán đồng: tìm những vấn đề, những đề tài mà hai bên cùng quan tâm .Tránh sự bất đồng
. giả thiết không có điểm chung . Pha trò, khôi hài
. giả thiết đã biết về nhu cầu của người khác và thể hiện sự quan tâm
. Đề xuất sự giúp đỡ hoặc đưa ra lời hứa hẹn . Hãy tỏ ra lạc quan
. Lôi kéo người nghe vào hoạt động mình đang tiến hành
. Nêu lí do của hành động
. Đòi hỏi có đi có lại
* Những sai lầm trong quan điểm của Brown và Levison về lịch sự -
Brown và Levison cho rằng mỗi hành vi nói năng nhất định mỗi lần chỉ đe dọa
một loại thể diện (hoặc tích cực, hoặc tiêu cực) lOMoARcPSD| 25865958 -
Brown và Levison cho rằng lịch sự chỉ giới hạn ở hành vi nói năng đe dọa thể
diện về mặt bản chất. -
Brown và Levison cho rằng chiến lược của lịch sự tích cực lấy cơ sở là cận kề
(tức là thu nhỏ khoảng cách) còn chiến lược của lịch sự tiêu cực lấy cơ sở là rời xa (tức
là tăng khoảng cách xã hội) -
Brown và Levison cho rằng trong mô thức lịch sự, đề xuất chiến lược lịch sự
tích cực đãrút ngắn khoảng cách xã hội, từ đó làm cho quan hệ càng thêm thân mật, phi chính thức hóa.
3. Cấu trúc quen dùng trong biểu đạt lịch sự
22 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36
Đề cương ngôn ngữ học xã hội 2016
Là những phương thức biểu đạt hành vi ngôn ngữ quen dùng mang tính định sẵn.
Trong giao tiếp hội thoại tiếng Việt, loại hình biểu thị “cầu khiến” có thể được coi là cấu
trúc quen dùng trong biểu đạt lịch sự. Song song với mô hình cầu khiến là lời giải thích. . Câu hỏi thăm dò:
. Câu cầu khiến có chứa các từ: xin, mời, phiền, ... . Những câu ngầm chỉ. The end Good luck!!!
23 FFL-TNU Nguyễn Hải Việt_ Cử Nhân Song Ngữ Pháp- Anh K36_ Sư Phạm Tiếng Anh 2_K36