Đề cương ôn tập - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

1. Trình bày khái niệm về đô thị. 2. Trình bày cách phân loại đô thị ở nước ta hiện nay. 3. Trình bày về sự phân cấp quản lý đô thị ở nước ta hiện nay. 4. Trình bày các loại đồ án quy hoạch theo Luật Quy hoạch đô thị. 5. Trình bày khái niệm về đô thị hoá và sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình đô thị hoá 6. Trình bày mục tiêu và nhiệm vụ cÿa quy hoạch chung đô thị. 7. Trình bày các cơ sở để xác định tính chất của đô thị. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Trường:

Đại học Kiến trúc Hà Nội 193 tài liệu

Thông tin:
15 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

1. Trình bày khái niệm về đô thị. 2. Trình bày cách phân loại đô thị ở nước ta hiện nay. 3. Trình bày về sự phân cấp quản lý đô thị ở nước ta hiện nay. 4. Trình bày các loại đồ án quy hoạch theo Luật Quy hoạch đô thị. 5. Trình bày khái niệm về đô thị hoá và sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình đô thị hoá 6. Trình bày mục tiêu và nhiệm vụ cÿa quy hoạch chung đô thị. 7. Trình bày các cơ sở để xác định tính chất của đô thị. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

93 47 lượt tải Tải xuống
A. THUYÀT
1. Trình bày khái niệm về đô thị.
2. Trình bày cách phân loại đô thị ở nước ta hiện nay.
3. Trình bày về sự phân cấp quản lý đô thị ở nước ta hiện nay.
4. Trình bày các loại đồ án quy hoạch theo Luật Quy hoạch đô th.
5. Trình bày khái niệm về đô thị hoá và sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá
trình đô thị hoá
6. Trình bày mục tiêu và nhiệm vụ cÿa quy hoạch chung đô th.
7. Trình bày các cơ sở để xác định tính chất cÿa đô thị.
8. Trình bày phương pháp đánh giá tổng hợp đất xây dựng đô thị và các yêu cầu để
chọn đất xây dựng đô thị.
9. Trình bày các thành phần đất đai trong quy hoạch chung đô th.
10. Trình bày những nguyên tắc cơ bản lập sơ đồ định hướng phát triển không gian
đô th.
11. Trình bày các dạng mô hình phát triển đô thị. Vẽ hình minh ha.
12. Trình bày nguyên tắc bố trí khu công nghiệp tập trung trong quy hoạch đô th.
13. Trình bày nguyên tắc bố trí các loại kho tàng trong quy hoạch đô th.
14. Trình bày các bộ phận chāc năng và các chỉ tiêu đất đai trong khu đất dân dụng
đô thị.
15. Trình bày cơ cấu tổ chāc khu dân dụng đô thị.
16. Trình bày cơ cấu quy hoạch đơn vị ở cơ sở.
17. Trình bày các nguyên tắc và hình thāc bố cục nhà ở trong quy hoạch chi tiết đơn
vị ở. Vẽ hình minh hoạ.
18. Trình bày về tổ chāc trung tâm và hệ thống công trình dịch vụ công cộng đô thị.
19. Trình bày các nguyên tắc và hình thāc bố cục khu trung tâm đô thị.
20. Trình bày về nguyên tắc bố trí giao thông đường sắt trong quy hoạch đô thị. Vẽ
hình minh hoạ.
21. Trình bày nguyên tắc bố trí hệ thống giao thông đường bộ trong quy hoạch đô
thị. Vẽ hình minh hoạ.
22. Trình bày các hình thāc tổ chāc mạng lưới đường phố đô thị. Vẽ hình minh ho.
23. Trình bày các loại hình cây xanh và nguyên tắc quy hoạch hệ thống cây xanh đô
th.
24. Trình bày các loại hình và yêu cầu bố trí đất đặc biệt trong quy hoạch đô th
1. Khái niệm đô th:
- Đô thị là: khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chÿ yếu hoạt
động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành
chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội cÿa quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao
gồm nội thành, ngoại thành cÿa thành phố; nội thị,ngoại thị cÿa thị xã; thị
trấn.
2. Phân loại đô thị ở nước ta hiện nay:
- Có nhiều cách phân loại đô thị, đô thị Việt Nam hiện nay được phân thành
6 loại, gồm: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV và loại V theo Nghị
quyết số: 1210/2016/UBTVQH13.
- Bao gồm:
+ Đô thị loại đặc biệt là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận
nội thành, huyện ngoại thành và các đô thị trực thuộc. Quy mô dân số
từ 5 triệu người trở nên.
+ Đô thị loại I, loại II là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận
nội thành, huyện ngoại thành và có thể có các đô thị trực thuộc; đô thị
loại I, loại II là thành phố thuộc tỉnh có các phường nội thành và các
xã ngoại thành.
+ Đô thị loại III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh có các phường nội
thành, nội thị và các xã ngoại thành, ngoại thị.
+ Đô thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thị và các xã
ngoại thị.
+ Đô thị loại IV, đô thị loại V là thị trấn thuộc huyện có các khu phố
xây dựng tập trung và có thể có các điểm dân cư nông thôn.
3. Sự phân cấp quản lý đô thị ở nước ta hiện nay:
a. Phân cấp theo phân loại đô thị:
- Các thành phố trực thuộc trung ương phải là đô thị loại đặc biệt hoặc loại 1.
- Các thành phố trực thuộc tỉnh phải là loại 2 hoặc loại 3.
- Các thị thuộc tỉnh hoc thuộc thành phố trực thuộc trung ương phải
đô thị loại 3 hoặc 4.
- Các thị trấn thuộc huyện phải là đô thị loại 4 hoặc loại 5.
b. Phân cấp theo nhu cầu quản lý hành chính nhà nước, theo lãnh thổ.
c. Phân cấp theo quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội, quy hoạch tổng thể phát triển đô thị
cả nước và quy hoạch xây dựng chung đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
phê duyệt.
4. Các loại đồ án quy hoạch theo luật quy hoạch đô thị:
Theo luật QHĐT 2009, có 3 loại đồ án QHĐT:
a. Quy hoạch chung được lập cho thành phố trực thuộc trung ương, thành phố thuộc
tỉnh, thị xã, thị trấn và đô thị mới.
b. Quy hoạch phân khu được lập cho các khu vực trong thành phố, thị xã và đô thị mới.
c. Quy hoạch chi tiết được lập cho khu vực theo yêu cầu phát triển, quản lý đô thị, hoặc
nhu cầu đầu tư xây dựng.
5. Trình bày khái niệm về đô thị hoá sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong
quá trình đô thị hoá.
a. Khái niệm đô thị hóa:
- ĐTH là quá trình tập trung dân số vào các đô thị, là sự hình thành nhanh
chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống.
- ĐTH quá trình mở rộng phát triển mạng lưới đô thị và phổ biến lối
sống thành thị, tập trung dân số trên lãnh thổ.
b. Sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình đô thị hóa.
- Hệ quả cÿa quá trình ĐTH sự thay đổi cấu thành phần KT-XH và lực
lượng sản xuất.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu lao động đô thị:
+ Cơ cấu kinh tế đô thị.
+ Trình độ phát triển cÿa LLSX và TLSX.
+ Trình độ phát triển cÿa kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị.
6. Trình bày mục tiêu và nhiệm vụ của quy hoạch chung đô thị.
a. Mục tiêu:
- Đảm bảo sự phát triển ổn định, cân đối và hài hòa giữa các thành phần kinh tế
trong và ngoài đô thị.
- Đảm bảo sự thống nhất giữa các chāc năng trong và ngoài đô thị.
- Đảm bảo điều kiện sống, lao động và phát triển toàn diện cho người dân toàn
đô thị.
b. Nhiệm vụ
- Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, hiện trạng và các thế mạnh
hoặc động lực phát triển đô thị.
- Luận chāng xác định tính chất, cơ sở kinh tế kỹ thuật, quy mô dân số, đất đai,
các chỉ tiêu kỹ thuật chÿ yếu cải tạo và phát triển đô thị.
- Định hướng phát triển đô thị.
- Quy hoạch xây dựng đợt đầu: 5-10 năm.
- Xác định căn cā pháp lý để quản lý xây dựng đô thị.
- Hình thành các cơ sở để lập các đồ án quy hoạch chi tiết, các dự án đầu tư.
7. Trình bày các cơ sở để xác định tính chất của đô thị.
- Phương hướng phát triển cÿa nhà nước.
- Vị trí cÿa đô thị trong quy hoạch vùng và lãnh thổ.
- Điều kiện tự nhiên.
8. Trình bày phương pháp đánh giá tổng hợp đất xây dựng đô thị và các yêu cầu
để chọn đất xây dựng đô thị.
a. Phương pháp đánh giá tổng hợp đất xây dựng đô thị.
- Trên quan điểm và mục tiêu chọn đất để quy hoạch và phát triển đô th
dựa trên kết quả lượng hóa các yếu tố để chọn đất và phân loại đất: thuận lợi
vừa và không thuận lợi. Các nhóm yếu tố và tham số đánh giá tổng hợp có
thể sắp xếp theo bảng sau:
TT Nhóm yếu tố (1) Tham số trong nhóm yếu tố (2)
1
Điều kiện tự
nhiên
Khí hậu, khí tượng, địa chất công trình, địa chất thuỷ văn.
2
Giá trị kinh tế
đất
Thổ nhưỡng, thảm thực vật, năng suất, sản lượng, các loại
cây trồng
3
Các yếu tố về
kinh
tế - xã hội
Mật độ dân số, quyền sở hữu sử dụng đất,vị trí và sāc hút
4
Về hạ tầng xã
hội
Nhà ở, dịch vụ công cộng, chợ, trung tâm thương nghiệp,
bệnh viện trường học, cơ sở giảI trí, việc làm
5
Về hạ tầng kĩ
thuật
Nguồn nước, nguồn năng lượng, giao thông vận tảI, kh
năng cấp thoát nước.
6
Về sinh thái,
i
trường
Các nguồn ô nhiễm, tệ nạn xã hội, xử lý phân loại rác, nghĩa
địa.
b. Yêu cầu chọn đất xây dựng đô thị.
Lựa chọn đất đai xây dựng đô thị cần phải bảo đảm các yêu cầu sau:
a) Địa hình thuận lợi cho xây dựng, có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có độ dốc
thích hợp, thông thường từ 5 -10 %, miền núi thể cao hơn nhưng
không quá 3)%
b) Thÿy văn tốt, có khả năng cung cấp đầy đÿ nguồn nước ngầm cho sản
suất và sinh hoạt.
c) Địa chất công trình bảo đảm để xây dựng các công trình cao tầng ít phí tổn
gia cố nền mỏng. Đất không có hiện tượng trượt, hồ ngầm, động đất, núi lửa.
d) Khu đất xây dựng có điều kiện tự nhiên tốt, có khí hậu trong lành thuận lợi
cho việc tổ chāc sản xuất và đời sống, chế độ mưa gió ôn hòa.
e) Vị trí khu đất xây dựng đô thị có liên hệ thuận tiện với hệ thống đường giao
thông, đường ống kĩ thuật điện nước, hơi đốt cÿa quốc gia hay vùng
f) Đất xây dựng đô thị cố gắng không chiếm dụng hoặc hạn chế chiếm dụng
đất đai canh tác, đất sản xuất nông nghiệp và tránh các khu vực có các tài
nguyên khoáng sản, khu nguồn nước, khu khai quật di tích cổ, các di tích lịch
sử và các di sản văn hóa khác
g) Nên chọn vị trí hiện có cÿa điểm dân cư để cải tạo và mở rộng, hạn chế
lựa chọn chỗ đất hoàn toàn mới thiếu các trang thiết bị kĩ thuật đô thị. Phải
đảm bảo đầy đÿ điều kiện phát triển và mở rộng cÿa đô thị trong tương lai.
9. Trình bày các thành phần đất đai trong quy hoạch chung đô thị.
a. Đất dân dụng.
- Đất ở. (thành phần quan trọng nhất).
- Đất trung tâm phục vụ công cộng.
- Đất giao thông.
- Đất cây xanh thể dục thể thao.
b. Đất ngoài dân dụng.
- Đất công nghiệp và kho tàng.
- Đất cơ quan bên ngoài và trung tâm chuyên ngành.
- Đất giao thông đối ngoại.
- Đất công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật.
- Đất cây xanh phòng hộ.
- Đất khác (nông nghiệp, lâm nghiệp, nghĩa trang…)
- Đất dự trữ phát triển.
10. Trình bày những nguyên tắc cơ bản lập sơ đồ định hướng phát triển không
gian đô thị.
a. Tuân theo quy hoạch vùng.
b. Khai thác triệt để điều kiện tự nhiên, điều kiện hiện trạng.
c. Phù hợp với tập quán sinh hoạt.
d. Āng dụng thành tựu KHKT tiên tiến.
e. Tính cơ động và hiện thực cÿa đồ án.
11. Trình bày các dạng mô hình phát triển đô thị. V¿ hình minh họa.
a.
Các dạng mô hình phát triển đô thị.
- Dạng tuyến và dải đô thị phát triển dọc theo các trục giao thông.
- Dạng hướng tâm vành đai, các đô thị phát triển theo hướng tâm và mở rộng ra
nhiều hướng các vành đai theo trung tâm nối liền các tuyến giao thông với
nhau.
- Đô thị phát triển hỗn hợp xen kẽ nhau bởi nhiều loại đơn vị đô thị khác nhau
gắn với hệ giao thông kiểu hình sao vành đai xen kẽ gần khu vực trung
m.
- Đô thị phát triển hình học với nhiều đơn vị khác nhau, xây dựng tập trung
theo tuyến hay chuỗi,
- Hình thāc phổ biến nhất đô thị phát triển theo ô bàn cờ tự do. Một số
dạng hình học khác chỉ dừng lại ở lý thuyết hơn là thực tế.
12. Trình bày nguyên tắc bố trí khu công nghiệp tập trung trong quy hoạch đô
thị.
- Xây dựng tập trung thành từng cụm, khu công nghiệp bố trí ngoài khu n
dụng. Các kcn phải tuân theo quy hoạch tổ chāc không gian cÿa toàn thành phố
vùng kế cận.
- KCN đặt cuối hướng gió, cuối nguồn nước nếu gần sông.
- KCN phải đảm bảo thuận lợi giao thông cung cấp nguyên liệu vận chuyển thành
phẩm.
- KCN đảm bảo có nguồn năng lượng, nước và các dịch vụ khác.
- Xây dựng KCN phải đảm bảo môi trường sinh thái cho các khu lân cận. Việc chọn
lựa vị trí y dựng khu sản xuất phải dựa trên bản đồ sinh thái, hạn chế tối đa sự ô
nhiễm và phá vỡ môi sinh trong quá trình sản xuất gây ra.
13. Trình bày nguyên tắc bố trí các loại kho tàng trong quy hoạch đô thị.
- Kho dự trữ quốc gia ngoài đô thị: Bố trí đầu mối tuyến giao thông quan trọng để
vận chuyển hàng hóa nhanh nhất có thể.
- Kho trung chuyển: Bố trí vị trí thuận lợi nhất cÿa giao thông để giải tỏa hàng hóa
nhanh chóng, tránh ùn ā.
- Kho phục vụ KCN: Tùy theo yêu cầu của KCN, thể bố trí bên cạnh hoặc ngay
trong KCN.
- Kho vật liệu xây dựng, vật tư và vật liệu phụ: Bố trí thành từng cụm ngoài thành
phố, canh các đầu mối giao thông, tiếp xúc với những tuyến giao thông vận tải hàng
hóa.
- Kho phân phối lương thực, thực phẩm: Bố trí phân tán đều trong các khu dân dụng.
- Kho lạnh: Bố trí ở những khu vực riêng đảm bảo điều kiện bốc dỡ và bảo quản.
- Kho dễ cháy nổ, kho nguyên liệu, kho chất thải rắn: Bố trí cách xa thành phố và có
khoảng cách ly an toàn.
14. Trình bày các bộ phận chức năng các chỉ tiêu đất đai trong khu đất
dân dụng đô thị.
Chāc năng chính của khu dân dụng đô thị là ở. Trong khu đất dân dụng có thể phân
chia ra các bộ phận như sau:
1)Đất ở đô th
Là đất xây dựng các công trình nhà ở các loại. Các khu nhà ở, các đơn vị ở là những
đơn vị chāc năng chính của khu dân dụng. Việc tổ chāc hợp lí khu ở đô thị có ý
nghĩa quyết định đến đời sống của nhân dân đô thị, đến môi trường và khung cảnh
sống ở đô thị.
2)Đất xây dựng các công trình công cộng.
Đất xây dựng các công trình công cộng trong khu dân dụng là những lô đất dành
riêng cho các công trình dịch vụ công cộng cấp thành phố, cấp quận và khu nhà ở về
các mặt văn hoá, chính trị, hành chính, xã hội. Các công trình này trực tiếp phục vụ
cho sinh hoạt hàng ngày ở đô thị, xây dựng tập trung hoặc phân tán trong khu dân
dụng tuỳ theo yêu cầu và chāc năng dịch vụ.
Để phục vụ tốt cho các nhu cầu sinh hoạt của nhân dân, trong đô thị cần xây dựng
một hệ thống các trung tâm công cộng từ thành phố đến các đơn vị ở nhỏ nhất, kể cả
trong khu vực sản xuất công nghiệp, bao gồm:
- Các công trình xây dựng ở trung tâm thành phố là những cửa hàng lớn, xây dựng
tập trung hoặc phân tán trong khu trung tâm cùng với các công trình trung tâm
khác của toàn đô thị.
- Các công trình dịch vụ công cộng xây dựng ở các khu trung tâm thành phố, quận,
khu nhà lớn, các khu vực nghỉ ngơi, các trung tâm chuyên ngành khác ( y tế,
giáo dục, khoa học, ...)
3) Mạng lưới đường và quảng trường.
Đường trong khu dân dụng là mạng lưới giao thông nối liền các bộ phận chāc năng
với nhau thành một thể thống nhất. Đường trong khu dân dụng cũng là ranh giới cụ
thể phân chia các khu đất trong khu dân dụng thành các đơn vị ở, các khu ở và khu
công cộng.
Không gian đường bao gồm các tuyến đường cho xe chạy, các lối đi và trang thiết bị
dọc đường như vỉa hè, cây xanh, quảng trường. Đây là những không gian công cộng
do thành phố quản lý và xây dựng (Không tính đến phần đất giao thông đối ngoại
của đô thị)
4) Đất cây xanh.
Trong khu dân dụng hệ thống cây xanh vườn hoa công viên nhằm phục vụ cho
vấn đề vui chơi giải trí thể thao thể dục của trẻ em và người lớn,chúng được bố trí
trong các khu nhà ở, các đơn vị ở. Khu cây xanh này thường được tổ chāc gắn liền
với hệ thống trường học và câu lạc bộ trong các đơn vị ở.
Đất cây xanh khu dân dụng không tính đến các công viên văn hoá nghỉ ngơi.cây
xanh trong các khu vườn đặc biệt phục vụ cho chāc năng riêng như vườn thú, vườn
bách thảo, các dãy câu phòng hộ, các công viên rừng v.v ...ở phía ngoài thành phố
Dựa vào chāc năng sử dụng, đất dân dụng được phân thành 4 loại cơ bản :
đất ở, đất xây dựng công trình công cộng, đất cây xanh thể thao thể dục, đất
đường và quảng trường. Các thành phần đất đai trên có tỉ lệ tương quan với
nhau do điều kiện tự nhiên chi phối và chi tiêu lựa chọn.Bảng chỉ tiêu cân bằng
đất đai khu dân dụng
TT Thành phần đất
Chỉ tiêu diện tích đất
bình quân m2/người
Tỉ l
(%)
1 Đất ở đô th 30 - 40 40 - 45
2
Đất công trình công
cộng
10 - 15 15 - 20
3
Đất cây xanh và
TTTD
8 - 12 10 - 15
4
Đất đường và quảng
trường
10 - 15 15 - 20
15. Trình bày cơ cấu tổ chức khu dân dụng đô thị.
- Tuỳ theo quy mô của đô thị, khu dân dụng ở mỗi đô thị có một cơ cấu tổ chāc riêng
phù hợp với tính chất và đặc điểm tình hình ở địa phương đó.
Cơ cấu tổ chāc khu dân dụng phải phản ánh được ý đồ tổ chāc không gian, tổ chāc
cuộc sống của đô thị đó. Cơ cấu tổ chāc khu dân dụng dựa trên cơ sở xây dựng các
khu chāc năng và vai trò chính ở đây là đơn vị ở.
1) Đơn vị ở của khu dân dụng được phân ra như sau:
- Đối với đô thị cực lớn có: Đơn vị ở láng giềng, đơn vị ở cơ sở cấp phường, cấp
khu nhà ở và cấp khu thành phố (có thể có hoặc không)
- Đối với đô thị lớn có: Đơn vị ở láng giềng, đơn vị ở cơ sở cấp phường và cấp
khu nhà ở
- Đối với đô thị trung bình có: Đơn vị ở láng giềng hoặc đơn vị ở cơ sở cấp
phường, đơn vị khu nhà ở (có thể có hoặc không)
- Đối với đô thị loại nhỏ chỉ có: Các đơn vị ở láng giềng hoặc đơn vị phường tùy
theo điều kiện cụ thể để bố trí.
2) Đơn vị tổ chức quy hoạch cơ bản trong khu dân dụng đô thị.
Là đơn vị ở cấp phường, tương đương với một đơn vị cấp tiểu khu nhà ở trước đây.
Coi phường là đơn vị cơ sở trong cơ cấu tổ chāc khu dân dụng là kế thừa truyền
thống xây dựng khu ở của dân tộc Việt Nam không chỉ ở tên gọi mà còn là nội dung
tổ chāc ăn ở sinh hoạt xã hội, lao động và nghỉ ngơi của người dân đô thị.
Quy mô đất đai của đơn vị ở khoảng từ 16 đến 25 ha, với số dân từ 4000 - 10.000
người cũng có thể lớn hơn, tuỳ theo tỉ lệ tầng cao xây dựng
3) Khu nhà ở gồm một số phường có điều kiện địa lí tương tự
Được giới hạn bởi hệ thống mạng lưới đường chính đô thị và các ranh giới tự nhiên
khác như sông ngòi, hồ hoặc kênh mương trong đô thị. Trong khu nhà ở có các công
trình công cộng cấp khu phố như trường phổ thông trung học, công trình văn hoá xã
hội, khu thương mại, y tế và hành chính khu ở ..., ở đây còn có cả vườn cây xanh,
sân tập thể thao thể dục.
Khu nhà ở là một đơn vị quy hoạch cơ bản đối với các thành phố lớn và cực lớn.
Giới hạn của khu ở là các đường giao thông chính của đô thị, khoảng từ 600 - 800 -
1000m (1200m). Trung bình 80 - 100 ha. Trong phạm vi đất đai này ngoài các công
trình dịch vụ công cộng khu ở còn có thể bố trí các cơ quan, trường học, các cơ sở
sản xuất nhỏ không độc hại, các xí nghiệp thủ công nghiệp v.v ... Cũng vì vậy cơ cấu
tổ chāc quy hoạch mới khu ở cần được thiết kế chi tiết riêng biệt, tạo thành một đơn
vị ở đó đặc trưng, phát triển hài hoà với các khu vực xung quanh và trong nội bộ khu
ở. Cần lưu ý đến mặt tổ chāc không gian kiến trúc dọc theo các đường phố chính, nơi
tập trung xây dựng nhiều công trình công cộng, giáp ranh giữa hai khu nhà ở lân cận
có chung một trục đường chính.
4) Cơ cấu tổ chức khu dân dụng.
Là hình thāc bố cục các khu chāc năng trong thành phố bảo đảm sao cho các đơn vị
chāc năng đó hoạt động và phát triển hài hoà. Cần lưu ý rằng việc phân chia thành
các đơn vị ở đô thị cũng chỉ là một
khái niệm tổng quan nhằm hệ thống hóa cấu trúc đô thị từ lớn đến bé, từ thành phố
đến đơn vị nhỏ nhất là đơn vị láng giềng.
5) Đơn vị ở láng giềng trong cấu trúc khu dân dụng.
Quy mô của đơn vị ở láng giềng có khoảng từ 3 -4 ha được giới hạn bởi các đường
nội bộ trong khu ở, khoảng cách giữa các đường khoảng từ 150 - 200m.
16. Trình bày cơ cấu quy hoạch đơn vị ở cơ sở.
Các khu chāc năng trong cơ cấu sử dụng đất của đơn vị ở:
- Các nhóm ở: Đây đất chủ yếu để xây dựng các loại nhà ở, quy mô diện tích từ
5-7ha, quy dân số từ 2000-3000 dân. Mỗi nhóm trung tâm phục vụ chính
trường mẫu giáo, với bán kính từ 100-200m.
- Khu trung tâm: Có thể chia làm 2 khu vực chính bao gồm:
+ Trung tâm động: Là nơi bố trí các công trình thương nghiệp dịch vụ.
+ Trung tâm tĩnh: Là nơi bố trí các công trình y tế, giáo dục… kết hợp với khu
cây xanh của đơn vị ở.
+ Bán kính phục vụ của khu trung tâm là 400-500m
- Hệ thống giao thông nội bộ: Liên kết các nhóm ở với nhau và với khu trung tâm.
17. Trình bày các nguyên tắc và hình thức bố cục nhà ở trong quy hoạch chi
tiÁt đơn vị ở. V¿ hình minh hoạ.
a. Theo loại nhà ở.
- Tùy theo loại hình nhà ở mà có các giải pháp bố trí riêng. Tuy nhiên, có chung
nguyên tắc là giải quyết mối quan hệ giữa công trình với công trình, giữa công
trình với điều kiện tự nhiên, kỹ thuật, tổ chāc không gian của đơn vị tổ
chāc cuộc sống tốt cho cộng đồng dân cư.
- Với chung cư, do đã được điển hình hóa, n cần tổ chāc lắp ghép các đơn
nguyên, hợp khối công trình với nhau theo từng nhóm trên lô đất đã xác định.
- Với nhà thấp tầng, thường tổ chāc theo dạng phân trên một khu đất với hệ
thống đường nội bộ bao quanh, với các nhà quay ra mặt đường. Do hình thāc
bố trí như vậy n không gian công cộng không được xác lập, phải bố trí xen
kẽ các khoảng xanh, sân chơi để tăng mối quan hệ láng giềng.
b. Theo điều kiện tự nhiên.
- Cần bố trí nhà lợi nhất về hướng nắng, gió trong điều kiện khí hậu nhiệt
đới gió mùa của nước ta.
- Ngoài ra, cần phải chú ý khoảng cách giữa các khối nhà với nhau, để đảm bảo
yêu cầu vệ sinh, chống cháy nổ…
- Với các công trình bố trí theo địa hình phāc tạp, vùng đồi núi… cần chú ý bố
trí theo địa hình, tránh cắt qua nhiều đường đồng māc nhất có thể.
c. Điều kiện tiếp cận.
- Dù là loại hình nhà ở nào, điều kiện đầu tiên là phải tiếp cận được giao thông
xe cơ giới.
- Riêng với chung cư, ngoài một mặt tiếp cận với giao thông xe giới bên
ngoài, mặt kia phải tiếp cận với không gian tĩnh.
d. Bố cục không gian.
- Trong nhóm nhà, có thể có nhiều loại nhà, nhiều loại chiều cao để tạo không
gian phong phú.
- Có một số hình thāc bố cục không gian các nhóm nhà như sau:
+ Bố cục song song: hình thāc bố trí các dãy nhà song song để phù
hợp với địa hình và khí hậu.
+ Bố cục cụm: Bố trí công trình quanh một không gian nào đó.
+ Bố cục theo dải, chuỗi: Bố trí công trình kế tiếp nhau theo chiều dài
của trục giao thông hay sườn đồi.
18. Trình bày về tổ chức trung tâm và hệ thống công trình dịch vụ công cộng đô
thị.
a. Theo nguyên tắc phục vụ
- Những công trình chủ yếu phục vụ cho dân cư trong đơn vị ở, vì vậy phải bố
trí sao cho thuận lợi nhất để phù hợp với nhu cầu của người dân.
- Với các công trình thương mại, cần bố trí thuận lợi cho việc mua bán trong
ngày, tiện đường đi làm của người dân.
- Với các công trình giáo dục cần bố trí trong khu tĩnh, gần khoảng xanh.
b. Theo nguyên tắc kinh tế
- Ngoài việc tổ chāc các công trình theo nguyên tắc trên, do đặc thù nền kinh tế
nước ta, nên các công trình dịch vụ thương mại không chỉ phục vụ cho đơn vị
ở, cho cả khách vãng lai. Do đó, chúng thường được bố trí trên các trục
giao thông bên ngoài đơn vị ở, tăng cường mối quan hệ với các khu vực lân
cận, đem lại lợi ích kinh tế cho hoạt động kinh doanh.
19. Trình bày các nguyên tắc và hình thức bố cục khu trung tâm đô thị.
a. Nguyên tắc:
- Thực hiện nổi bật nhiệm vụ chính trị, xã hội, kinh tế và tính chất đô thị.
- Kết hợp khai thác các giá trị tích cực của địa hình, cảnh quan tự nhiên nhằm
tạo sự hài hòa giữa công trình kiến trúc và cảnh quan, tạo nhiều điểm nhìn giá
tr
- Các di tích lịch sử, văn hóa ảnh hưởng đến không gian, bố cục của thành phố.
Cần khai thác các giá trị tích cực của hiện trạng đó vào ý đồ chung trong bố
cục. Đặc biệt cần chú ý sự hài hòa giữa cũ và mới.
- Thuận tiện và an toàn cho người sử dụng.
b. Bố cục:
- Bố cục tập trung- CBD: dạng bố cục các công trình chāc năng được tổ
chāc tập trung trên một khu đất. Bố cục này thường gặp các thành phố nhỏ
và trung bình, số lượng công trình trong khu trung tâm không nhiều.
- Bố cục theo tuyến- mainstreet: dạng bố cục các công trình trung tâm được
tổ chāc thành dải dài theo tuyến giao thông chính. Dạng bố cục này được sử
dụng trong nhiều thành phố, đặc biệt các thành phố lớn nhanh chóng tạo
được bộ mặt thành phố và thuận tiện sử dụng.
- Bố cục phân tán: dạng bố cục mà công trình các khu chāc năng được tổ
chāc nhiều vị trí trong thành phố. Dạng bố cục này thường gặp các thành
phố lớn và thành phố cũ cải tạo.
- Bố cục ven hoặc ngoài đô thị: xu thế phát triển của các đô thị lớn cực
lớn hiện nay.
20. Trình bày về nguyên tắc bố trí giao thông đường sắt trong quy hoạch đô thị.
V¿ hình minh hoạ.
a. Hệ thống đường sắt đối ngoại: Bố trí thành mạng lưới đường sắt, thường bám theo
trục quốc lộ. Mạng lưới này không xuyên qua đô thị chỉ dừng lại ga cụt. Nếu
xuyên qua đô thị, phải nối lên hoặc ngầm xuống để tránh giao cắt với giao thông
đô thị.
b. Hệ thống đường sắt đô thị:
- Hệ thống giao thông đường sắt ngoại ô: Mạng lưới đường sắt nhẹ thường nối
các khu ngoại thành lại với nhau, nối trung tâm đô thị đến các khu chāc
năng bên ngoài.
- Hệ thống giao thông đường sắt nội đô: Nằm trong khu vực nội thành nên
mạng lưới này có thể đi ngầm hoặc nổi.
c. 1) Giao thông đường sắt được xác định phụ thuộc vào quy hoạch vùng và quy hoạch
toàn quốc. đối với đô thị, ga đường sắt và tuyến đường đi qua thành phố có ý nghĩa
rất quan trọng. Ga hành khách chính, quảng trường trước ga cần bố trí ở phía đất
dân dụng và dễ dàng liên hệ với trung tâm.
2) Ga hàng khách đường sắt nên thiết kế loại ga xuyên qua hoặc vừa xuyên vừa cụt.
ở các thành phố đặc biệt, rất lớn có thể thiết kế ga cụt để tránh việc cho đường sắt
xuyên qua thành phố.
3) Quy mô đất đai xây dựng các ga và các tuyến đường sắt ở thành phố tuỳ theo tính
chất, đặc điểm và yêu cầu phục vụ cũng như các yêu cầu về kỹ thuật đối với từng
loại đường và loại ga.
Chiều rộng của dải đất xây dựng tuyến đường sắt tuỳ theo loại kích thước đường ray
và số tuyến đường ray chạy trên đường. Chiều rộng của các dải đường được tính:
+ Đối với đường chính thường lấy:
- Đường đơn >= 12m
- Đường đôi >= 16 m
+ Đối với đường chuyên dụng:
- Đường đơn >= 8 m
- Đường đôi >= 12 m
ở khu vực ga các tuyến đường sắt được tăng thêm tuỳ theo số tàu chạy qua và đậu lại
trên ga. Thông thường, nếu mỗi ngày đêm có dưới 24 đôi tàu đậu lại ga, thì sân ga
cần có ít nhất 2 đường. Nếu 24 - 48 đôi tàu thì trong ga cần có 2 - 3 đường, trên 48
đôi tàu thì số đường trong ga cần có trên 4 đường.
Chiều dài của tuyến đường trong khu vực ga tuỳ theo yêu cầu cụ thể của từng loại ga
và loại tàu, (thông thường từ 500- 1500 m, hình 92)
4) Nhà ga đường sắt
Trong khu vực ga đường sắt nhà ga chiếm vị trí quan trọng vì đây là nơi tập trung
hành khách đi lại, nơi làm việc của cán bộ phục vụ điều khiển vận hành các đoàn tàu
trên ga. Tuỳ theo hình thāc tổ chāc ga cụt, ga xuyên hay ga nửa cụt nửa xuyên mà
các định vị trí nhà ga, tổ chāc mặt bằng và bố trí quảng trường ga.
Đối với loại ga cụt việc tổ chāc nhà ga dễ dàng hơn vì các lối đi của hàng khách ra
vào không phải cắt ngang các đường tàu. Nhà ga có thể tổ chāc về một phía ở cuối
đường tàu.
Trong trường hợp ga xuyên, nhà ga thường tổ chāc ở một phía dưới của đường tàu
hoặc cầu vượt phía trên, cũng có một số nhà ga được xây dựng trùm lên cả hệ thống
đường tàu, nhà ga ở tầng trên, sân ga và đường ở phía dưới, hoặc tầng ngầm xuyên
dưới đường tàu.
5) Quảng trường nhà ga
Quảng trường trước ga được tổ chāc nhằm phục vụ cho hàng khách đi lại bằng
đường sắt. ở quảng trường trước ga có các bến bãi đỗ xe, các trạm đón khách của
các loại phương tiện giao thông đối nội của thành phố như trạm, bến xe điện, bến ô
tô buýt, bến xe tắc xi, xe cá nhân và các khu vực thu nhận hàng hóa vận chuyển cho
hành khách (hình 94). Trên quảng trường
còn có các vườn hoa nhỏ để tăng thêm vẻ đẹp cho khu ga, đồng thời phục vụ cho
hành khách và nhân dân thành phố có điều kiện thoải mái trong trường hợp chờ đợi
lâu ở sân ga.
6) ở những thành phố lớn có các tuyến đường sắt chạy nhanh đi ra một số khu vực
ngoại ô, chúng thường được bố trí song song với tuyến đường sắt quốc gia. Ga
đường sắt chạy nhanh cũng được bố trí bên cạnh ga chính và các ga phụ khác trên
tuyến đường tuỳ theo các điểm dân cư tập trung trên khu vực có đường sắt đi qua,
trung bình khoảng 3 m2/ga
7) Đường tàu điện ngầm (Metro) là loại đường sắt chạy nhanh của tàu điện bố trí
ngầm dưới đất. Các ga thông lên mặt đất tại các khu trung tâm, các quảng trường
chính, các khu sản xuất công nghiệp, nơi vui chơi giải trí, công viên văn hoá v.v..
Đây là loại giao thông chạy nhanh trong thành phố nơi lượng vận chuyển hành
khách cao, trung bình 35.000 -40.000 hành khách/giờ theo một hướng. Loại phương
tiện giao thông này có các điều kiện kỹ thuật an
toàn, không chồng chéo lên nhau giữa các tuyến đường.
8) Ngoài ga hành khách trên, đường sắt còn có một số loại ga và tuyến đường sắt
khác bố trí ở ngoài đô thị như ga lập tàu, nơi dự trữ đầu máy toa xe và kỹ thuật giao
thông đường sắt. Các ga hàng hóa, trạm, bãi chāa hàng hóa trên các tuyến đường sắt
chuyên dùng phục vụ cho các khu công nghiệp và kho tàng cũng ở trong thành phố
y.
9) Trong đô thị, còn có một loại đường sắt dành cho xe điện bánh sắt. Mạng lưới
đường xe điện được tổ chāc hòa nhập với hệ thống đường ô tô đối nội trong một
tuyến đi riêng ở mặt cắt đường phố. Nó là một phương tiện giao thông định tuyến
được dùng từ rất lâu trong đô thị. Phương tiện xe điện bánh sắt là loại giao thông
công cộng có khối lượng vận chuyển cao, an toàn và sạch, không gây ô nhiễm môi
trường. Nhược điểm cơ bản của loại giao thông này là gây tiếng ồn, việc bố trí các
bến xe phāc tạp, dễ bị chồng chéo với loại phương tiện khác, đặc biệt là khi bố trí
tuyến đường xe điện đi ở chính giữa đường.
21. Trình bày nguyên tắc bố trí hệ thống giao thông đường bộ trong quy hoạch
đô thị. V¿ hình minh hoạ.
a. Hệ thống giao thông đối ngoại: Trong mô hình cấu trúc là những tuyến hình tia nối
các vùng lân cận, bao gồm:
- Đường cao tốc
- Đường quốc lộ
b. Hệ thống giao thông đối nội: Đây là mạng lưới gt nội bộ trong đô thị:
- Đường trục chính đô th
- Đường trục chính khu vực
- Đường nội bộ khu vực.
c. 1) Đất giao thông đường bộ đối ngoại chủ yếu là phần đường quốc lộ hoặc đường
cao tốc do nhà nước quản với đoạn đường nhập thành đến các bến xe đối ngoại
thành phố, các sân bãi đỗ xe, xưởng sửa chữa, ga ra các sở phục vụ cho
giao thông đối ngoại thành phố.
2)Các tuyến đường bộ đối ngoại hay còn gọi là đường ô tô quốc lộ bố trí ở bên ngoài
đô thị. Trong trường hợp phải bố trí tuyến đường bộ cao tốc hay quốc lộ xuyên qua
đô thị cần phải có biện pháp xử lý cho chạy theo đường ngầm, đường nổi, cầu nối ...
3) Từ hệ thống giao thông bên ngoài đi vào thành phố đều phải tổ chāc các nút giao
thông lập thể để không làm cản trở tốc độ của xe đi ngang qua đô thị, đồng thời các
tuyến xe đi vào đô thị vẫn bảo đảm an toàn. Tuỳ theo quy mô đường, các nút giao
thông đó có thể bố trí theo nhiều hình thāc khác nhau phù hợp với điều kiện tự nhiên
cho phép.
4) Bến xe ô tô đô thị cần bố trí ở những nơi liên hệ thuận tiện với trung tâm thành
phố, gần nha ga đường sắt, bến cảng, gần các đầu mối giao thông của hệ thống
đường đối nội. Bến xe ô tô hàng hoá nên để gần khu công nghiệp, kho tàng, chợ.
5) Hệ thống đường phố chính của đô thị bố trí theo hướng có dòng khách lớn, nối
trung tâm đô thị và các trung tâm khác với các khu nhà ở và khu công nghiệp đô thị.
Khoảng cách giữa 2 đường phố chính giao nhau là 800 -1000 m .Mật độ mạng lưới
giao thông phụ thuộc vào cơ cấu quy hoạch đô thị, thường lấy từ 1,5 - 2 km/km2.
6)Chiều rộng của các tuyến đường phố chính phụ thuộc vào lưu lượng giao thông,
phương tiện giao thông bố trí trên tuyến đường đó. Tuyến trục chính thường là
đường bulvar với hầu hết các phương tiện giao thông ở đô thị.
7)Đường nội bộ bao gồm đường trong khu nhà, đường phố trong đơn vị ở, đường
trong khu công nghiệp, đường đi bộ trong khu ở, trong vườn hoa công viên cuối
cùng là đường đi xe đạp và các phương tiện thô sơ khác. Hệ thống đường nội bộ tùy
theo điều kiện địa lí tự nhiên và cơ cấu tổ chāc sử dụng đất đai các đơn vị chāc năng
để bố trí cho phù hợp với ý đồ tổ
chāc quy hoạch xây dựng chi tiết kiến trúc. Nguyên tắc cơ bản của hệ thống đường
nội bộ là phục vụ tốt các phương tiện giao thông cơ giới, ô tô, xe máy, xe đạp đến
tận sát công trình,
không chồng chéo và cản trở lẫn nhau. Thời gian từ nơi ở đến nơi làm việc trong đô
thị không nên quá 30 phút
8) Đường xe đạp, xe thô sơ và đi bộ thường được bố trí theo tuyến riêng chạy song
song với các đường chính và đường nội bộ trong các khu ở. Đường đi bộ phục vụ
yêu cầu đi lại ở khoảng cách ngắn trong khu ở, trong công viên cây xanh, trong các
khu trung tâm công cộng. Tiêu chuẩn tính toán cho một làn đi bộ là 0,75 m
Chiều rộng đi bộ trên các hè đường
TT Cấp đường ph Chiều rộng tối thiểu (m)
1 Đường phố cấp đô th 7,5
2 Đường khu vực 7,5
3 Đường khu nhà ở 6
4 Đường trong khu công nghiệp 4,5
5 Tuyến đường đi bộ chính nơi công cộng 4,5
+ Đ bảo đảm an toàn giao thông, đảm bảo điều kiện vệ sinh, yên tĩnh đối với
khu ở, khi tổ chāc các tuyến đường phải chú ý cách li luồng người đi bộ với
các phương tiện giao thông cơ giới và có biện pháp cách ly chống ồn, chống
bụi bảo đảm vệ sinh cho thành phố. Cần chú ý bố trí lối đi cho người tàn tật.
+ Hệ thống giao thông là thành phần quan trọng trong tổ chāc không gian quy
hoạch của thành phố. Nó là cơ sở để bố cục hình thái kiến trúc đồng thời còn
là phương tiện thụ cảm vẻ đẹp của tổng thể công trình và cảnh quan trong
thành phố. Do đó khi bố trí các tuyến đường cần kết hợp giữa chúng với các
yếu tố bố cục khác nhau (như phong cảnh, địa hình, công trình kiến trúc ...) để
tạo nên những bố cục độc đáo với nhiều điểm quan sát có hình ảnh phong
phú.
22. Trình bày các hình thức tổ chức mạng lưới đường phố đô thị. V¿ hình minh
hoạ.
- Hệ thống bàn cờ
- Hệ thống bàn cờ có đường chéo
- Hệ thống tia, nan quạt
- Hệ thống tia, nan quạt có vòng
- Hệ thống tam giác
- Hệ thống lục giác
- Hệ thống răng lược
- Dạng hỗn hợp
- Dạng tự do
23. Trình bày các loại hình cây xanh và nguyên tắc quy hoạch hệ thống cây
xanh đô thị.
a. Các loại hình cây xanh.
- Cây xanh công cộng: Là loại hình cây xanh có tính chất chung cho mọi người
dân đô thị, phục vụ cho các hoạt động nghỉ ngơi, giải trí, văn hóa, thể dục thể
thao, cụ thể các cây xanh trong vườn dạo, vườn hoa, công viên, quảng
trường, đường phố...
- Cây xanh hạn chế: loại hình cây xanh sử dụng không rộng rãi, phục vụ
lượng người nhất định giải trí nghỉ ngơi trong chốc lát. Đó loại hình cây
xanh phục vụ trong trường học, bệnh viện, xí nghiệp...
- Cây xanh chuyên dụng: loại cây xanh sử dụng theo yêu cầu chuyên môn
riêng, do những yêu cầu đặc biệt về điều kiện thiên nhiên, đất đai hoặc dùng
vào những mục đích kỹ thuật, kinh tế như: khu cây xanh cách ly độc hại, cây
xanh chắn gió, cây xanh giữ đất, vườn ươm, cây xanh nghĩa địa...
b. Nguyên tắc quy hoạch hệ thống cây xanh đô thị.
- Đảm bảo diện tích cây xanh cần thiết cho sinh hoạt đô thị.
- Đảm bảo tính liên tục của hệ thống cây xanh trong ngoài đô thị, của hệ
thống cây xanh trong mặt bằng tổng thể đô thị.
- Kết hợp hài hòa yếu tố cây xanh với các yếu tố tạo cảnh khác trong mối quan
hệ hữu cơ, hình thành hệ thống cảnh quan đô thị.
- Đảm bảo hệ thống cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng khu vực,
nhất là đặc điểm khí hậu.
- Đảm bảo mật độ cây xanh phải hài hòa với nhu cầu sử dụng. Những mảng cây
xanh lớn cần bố trí nơi đông người tập trung nhất, không nên trải đều cây
xanh trên phạm vi đô thị.
- Kết hợp hệ thống cây xanh với các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, xem
chúng là một bộ phận trong khu vực nghỉ ngơi, giải trí của người dân đô thị.
24. Trình bày các loại hình và yêu cầu bố trí đất đặc biệt trong quy hoạch đô th
a. Các loại hình đất đặc biệt:
- Đất ngoại giao, đại sā quán.
- Đất quốc phòng.
- Nghĩa địa, nghĩa trang.
- Đất không sử dụng: Đồi, núi cao
- Đất nông nghiệp trong đô thị.
- Công trình đầu mối hạ tầng: Trạm cấp nước, xử lý nước thải, bãi rác, khu xử
lý rác thải, trạm điện.
b. Yêu cầu bố trí đất đặc biệt trong
QHĐT: Các loại đất đặc biệt.
1) Đất đặc biệt nằm trong khu dân dụng thành phố.
đất y dựng các công trình phục vụ những nhu cầu đặc biệt tính chất. Nhà
nước hay quốc tế, về kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội. Những công trình đó gồm:
a. Khu ngoại giao đoàn và các khu đất dành cho các cơ quan quốc tế:
Nơi tập trung trụ sở của những quan ngoại giao, đại diện của các nước trên thế
giới và các tổ chāc quốc tế khác (đại sā quán, lãnh sự quán, văn phòng làm việc quốc
tế), nhà ở, các công trình phục vụ công cộng dành cho nhân viên ngoại giao nước
ngoài theo những quy chế đặc biệt
b. Khu vực của quân đội chính quy: Gồm doanh trại, sở chỉ huy, sở kho ng
hậu cần phục vụ v.v ...
c. Các quan đặc biệt của nhà nước không thuộc thành phố: Mặc yêu cầu sử
dụng riêng, khu đất đặc biệt nằm trong khu dân dụng một bộ phận cấu quy
hoạch hoạt động chung đồng thời yếu tố tổ chāc không gian của khu dân dụgn
thành phố.
2) Đất đặc biệt nằm ngoài thành ph.
Do yêu cầu riêng về mặt kỹ thuật hoặc về sử dụng, một số khu đất xây dựng các
công trình đặc biệt được bố trí ở vùng ngoại thành hoặc ven thành phố như:
- Khu nghĩa địa, nơi dành riêng để chôn người chết của thành phố.
- Các công trình kỹ thuật xử lý nước thải, nước mưa của thành phố.
- Công trình xử rác: Bãi đổ rác, các thiết bị xử rác, chế biến rác để sử dụng vào
mục đích khác (phân bón, vật liệu xây dựng ...)
- Công trình kỹ thuật đặc biệt như trạm thông tin liên lạc viễn thông, trạm thu phát
vô tuyến (đài phát thanh, ra đa ...)
- Khu vườn ươm cây phục vụ nhu cầu phát triển cây xanh của thành phố.
- Các dải cây chống cát, bụi, cây chắn gió cây cách li của thành phố - Khu đất dự
trữ phát triển quy hoạch thành phố, thường được bố trí cây xanh các loại cây sản
xuất nông nghiệp mang tính chất tạm thời và ngắn ngày.
Nguyên tắc bố trí
Thành phố khu đất đặc biệt, khi tổ chāc cấu quy hoạch cần xem xét những vấn
đề ảnh hưởng đến hiệu qu sử dụng của các loại công trình đặc biệt cấu hoạt
động chung của thành phố về mọi mặt, mục đích bố trí thuận lợi các công trình đó
cho yêu cầu sử dụng, đồng thời hạn chế những ảnh hưởng thể giữa chúng đối
với thành phố.
Những vấn đề cần nghiên cāu khi bố trí các công trình đặc biệt bao gồm có:
- Yêu cầu sử dụng thuận tiện đối với mỗi công trình,
- Xác định những nhu cầu kinh tế, kỹ thuật của các loại công trình để bố trí vị trí quy
hoạch của nó một cách hợp lý.
- Nghiên cāu ảnh hưởng của các công trình đó đối với môi trường sống và những vấn
đề khác của thành phố để tìm hiểu biện pháp xử lý thích hợp.
| 1/15

Preview text:

A. LÝ THUYÀT

  1. Trình bày khái niệm về đô thị.
  2. Trình bày cách phân loại đô thị ở nước ta hiện nay.
  3. Trình bày về sự phân cấp quản lý đô thị ở nước ta hiện nay.
  4. Trình bày các loại đồ án quy hoạch theo Luật Quy hoạch đô thị.
  5. Trình bày khái niệm về đô thị hoá và sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình đô thị hoá
  6. Trình bày mục tiêu và nhiệm vụ cÿa quy hoạch chung đô thị.
  7. Trình bày các cơ sở để xác định tính chất cÿa đô thị.
  8. Trình bày phương pháp đánh giá tổng hợp đất xây dựng đô thị và các yêu cầu để chọn đất xây dựng đô thị.
  9. Trình bày các thành phần đất đai trong quy hoạch chung đô thị.
  10. Trình bày những nguyên tắc cơ bản lập sơ đồ định hướng phát triển không gian đô thị.
  11. Trình bày các dạng mô hình phát triển đô thị. Vẽ hình minh họa.
  12. Trình bày nguyên tắc bố trí khu công nghiệp tập trung trong quy hoạch đô thị.
  13. Trình bày nguyên tắc bố trí các loại kho tàng trong quy hoạch đô thị.
  14. Trình bày các bộ phận chāc năng và các chỉ tiêu đất đai trong khu đất dân dụng đô thị.
  15. Trình bày cơ cấu tổ chāc khu dân dụng đô thị.
  16. Trình bày cơ cấu quy hoạch đơn vị ở cơ sở.
  17. Trình bày các nguyên tắc và hình thāc bố cục nhà ở trong quy hoạch chi tiết đơn vị ở. Vẽ hình minh hoạ.
  18. Trình bày về tổ chāc trung tâm và hệ thống công trình dịch vụ công cộng đô thị.
  19. Trình bày các nguyên tắc và hình thāc bố cục khu trung tâm đô thị.
  20. Trình bày về nguyên tắc bố trí giao thông đường sắt trong quy hoạch đô thị. Vẽ hình minh hoạ.
  21. Trình bày nguyên tắc bố trí hệ thống giao thông đường bộ trong quy hoạch đô thị. Vẽ hình minh hoạ.
  22. Trình bày các hình thāc tổ chāc mạng lưới đường phố đô thị. Vẽ hình minh hoạ.
  23. Trình bày các loại hình cây xanh và nguyên tắc quy hoạch hệ thống cây xanh đô thị.
  24. Trình bày các loại hình và yêu cầu bố trí đất đặc biệt trong quy hoạch đô thị

Khái niệm đô thị:

    • Đô thị là: khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chÿ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội cÿa quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành cÿa thành phố; nội thị,ngoại thị cÿa thị xã; thị trấn.

Phân loại đô thị ở nước ta hiện nay:

    • Có nhiều cách phân loại đô thị, đô thị Việt Nam hiện nay được phân thành 6 loại, gồm: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV và loại V theo Nghị quyết số: 1210/2016/UBTVQH13.
    • Bao gồm:

+ Đô thị loại đặc biệt là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành, huyện ngoại thành và các đô thị trực thuộc. Quy mô dân số từ 5 triệu người trở nên.

+ Đô thị loại I, loại II là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành, huyện ngoại thành và có thể có các đô thị trực thuộc; đô thị loại I, loại II là thành phố thuộc tỉnh có các phường nội thành và các xã ngoại thành.

+ Đô thị loại III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thành, nội thị và các xã ngoại thành, ngoại thị.

+ Đô thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thị và các xã ngoại thị.

+ Đô thị loại IV, đô thị loại V là thị trấn thuộc huyện có các khu phố xây dựng tập trung và có thể có các điểm dân cư nông thôn.

Sự phân cấp quản lý đô thị ở nước ta hiện nay:

  1. Phân cấp theo phân loại đô thị:
    • Các thành phố trực thuộc trung ương phải là đô thị loại đặc biệt hoặc loại 1.
    • Các thành phố trực thuộc tỉnh phải là loại 2 hoặc loại 3.
    • Các thị xã thuộc tỉnh hoặc thuộc thành phố trực thuộc trung ương phải là đô thị loại 3 hoặc 4.
    • Các thị trấn thuộc huyện phải là đô thị loại 4 hoặc loại 5.
  2. Phân cấp theo nhu cầu quản lý hành chính nhà nước, theo lãnh thổ.
  3. Phân cấp theo quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội, quy hoạch tổng thể phát triển đô thị cả nước và quy hoạch xây dựng chung đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

Các loại đồ án quy hoạch theo luật quy hoạch đô thị:

Theo luật QHĐT 2009, có 3 loại đồ án QHĐT:

  1. Quy hoạch chung được lập cho thành phố trực thuộc trung ương, thành phố thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn và đô thị mới.
  2. Quy hoạch phân khu được lập cho các khu vực trong thành phố, thị xã và đô thị mới.
  3. Quy hoạch chi tiết được lập cho khu vực theo yêu cầu phát triển, quản lý đô thị, hoặc nhu cầu đầu tư xây dựng.

Trình bày khái niệm về đô thị hoá và sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình đô thị hoá.

  1. Khái niệm đô thị hóa:

ĐTH là quá trình tập trung dân số vào các đô thị, là sự hình thành nhanh chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống.

    • ĐTH là quá trình mở rộng và phát triển mạng lưới đô thị và phổ biến lối sống thành thị, tập trung dân số trên lãnh thổ.
  1. Sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình đô thị hóa.
    • Hệ quả cÿa quá trình ĐTH là sự thay đổi cơ cấu thành phần KT-XH và lực lượng sản xuất.
    • Những yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu lao động đô thị:

+ Cơ cấu kinh tế đô thị.

+ Trình độ phát triển cÿa LLSX và TLSX.

+ Trình độ phát triển cÿa kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị.

Trình bày mục tiêu và nhiệm vụ của quy hoạch chung đô thị.

  1. Mục tiêu:
    • Đảm bảo sự phát triển ổn định, cân đối và hài hòa giữa các thành phần kinh tế trong và ngoài đô thị.
    • Đảm bảo sự thống nhất giữa các chāc năng trong và ngoài đô thị.
    • Đảm bảo điều kiện sống, lao động và phát triển toàn diện cho người dân toàn đô thị.
  2. Nhiệm vụ
    • Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, hiện trạng và các thế mạnh hoặc động lực phát triển đô thị.
    • Luận chāng xác định tính chất, cơ sở kinh tế kỹ thuật, quy mô dân số, đất đai, các chỉ tiêu kỹ thuật chÿ yếu cải tạo và phát triển đô thị.
    • Định hướng phát triển đô thị.
    • Quy hoạch xây dựng đợt đầu: 5-10 năm.
    • Xác định căn cā pháp lý để quản lý xây dựng đô thị.
    • Hình thành các cơ sở để lập các đồ án quy hoạch chi tiết, các dự án đầu tư.

Trình bày các cơ sở để xác định tính chất của đô thị.

    • Phương hướng phát triển cÿa nhà nước.
    • Vị trí cÿa đô thị trong quy hoạch vùng và lãnh thổ.
    • Điều kiện tự nhiên.

Trình bày phương pháp đánh giá tổng hợp đất xây dựng đô thị và các yêu cầu để chọn đất xây dựng đô thị.

  1. Phương pháp đánh giá tổng hợp đất xây dựng đô thị.

- Trên quan điểm và mục tiêu chọn đất để quy hoạch và phát triển đô thị

dựa trên kết quả lượng hóa các yếu tố để chọn đất và phân loại đất: thuận lợi vừa và không thuận lợi. Các nhóm yếu tố và tham số đánh giá tổng hợp có thể sắp xếp theo bảng sau:

TT

Nhóm yếu tố (1)

Tham số trong nhóm yếu tố (2)

1

Điều kiện tự nhiên

Khí hậu, khí tượng, địa chất công trình, địa chất thuỷ văn.

2

Giá trị kinh tế

đất

Thổ nhưỡng, thảm thực vật, năng suất, sản lượng, các loại

cây trồng

3

Các yếu tố về kinh

tế - xã hội

Mật độ dân số, quyền sở hữu sử dụng đất,vị trí và sāc hút

4

Về hạ tầng xã hội

Nhà ở, dịch vụ công cộng, chợ, trung tâm thương nghiệp, bệnh viện trường học, cơ sở giảI trí, việc làm

5

Về hạ tầng kĩ

thuật

Nguồn nước, nguồn năng lượng, giao thông vận tảI, khả

năng cấp thoát nước.

6

Về sinh thái, môi

trường

Các nguồn ô nhiễm, tệ nạn xã hội, xử lý phân loại rác, nghĩa địa.

  1. Yêu cầu chọn đất xây dựng đô thị.

Lựa chọn đất đai xây dựng đô thị cần phải bảo đảm các yêu cầu sau:

    1. Địa hình thuận lợi cho xây dựng, có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có độ dốc thích hợp, thông thường từ 5 -10 %, ở miền núi có thể cao hơn nhưng không quá 3)%
    2. Thÿy văn tốt, có khả năng cung cấp đầy đÿ nguồn nước ngầm cho sản suất và sinh hoạt.
    3. Địa chất công trình bảo đảm để xây dựng các công trình cao tầng ít phí tổn gia cố nền mỏng. Đất không có hiện tượng trượt, hồ ngầm, động đất, núi lửa.
    4. Khu đất xây dựng có điều kiện tự nhiên tốt, có khí hậu trong lành thuận lợi cho việc tổ chāc sản xuất và đời sống, chế độ mưa gió ôn hòa.
    5. Vị trí khu đất xây dựng đô thị có liên hệ thuận tiện với hệ thống đường giao thông, đường ống kĩ thuật điện nước, hơi đốt cÿa quốc gia hay vùng
    6. Đất xây dựng đô thị cố gắng không chiếm dụng hoặc hạn chế chiếm dụng đất đai canh tác, đất sản xuất nông nghiệp và tránh các khu vực có các tài nguyên khoáng sản, khu nguồn nước, khu khai quật di tích cổ, các di tích lịch sử và các di sản văn hóa khác
    7. Nên chọn vị trí hiện có cÿa điểm dân cư để cải tạo và mở rộng, hạn chế lựa chọn chỗ đất hoàn toàn mới thiếu các trang thiết bị kĩ thuật đô thị. Phải đảm bảo đầy đÿ điều kiện phát triển và mở rộng cÿa đô thị trong tương lai.

Trình bày các thành phần đất đai trong quy hoạch chung đô thị.

Đất dân dụng.

    • Đất ở. (thành phần quan trọng nhất).
    • Đất trung tâm phục vụ công cộng.
    • Đất giao thông.
    • Đất cây xanh thể dục thể thao.

Đất ngoài dân dụng.

    • Đất công nghiệp và kho tàng.
    • Đất cơ quan bên ngoài và trung tâm chuyên ngành.
    • Đất giao thông đối ngoại.
    • Đất công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật.
    • Đất cây xanh phòng hộ.
    • Đất khác (nông nghiệp, lâm nghiệp, nghĩa trang…)
    • Đất dự trữ phát triển.

Trình bày những nguyên tắc cơ bản lập sơ đồ định hướng phát triển không gian đô thị.

  1. Tuân theo quy hoạch vùng.
  2. Khai thác triệt để điều kiện tự nhiên, điều kiện hiện trạng.
  3. Phù hợp với tập quán sinh hoạt.
  4. Āng dụng thành tựu KHKT tiên tiến.
  5. Tính cơ động và hiện thực cÿa đồ án.

Trình bày các dạng mô hình phát triển đô thị. V¿ hình minh họa.

a. Các dạng mô hình phát triển đô thị.

  • Dạng tuyến và dải đô thị phát triển dọc theo các trục giao thông.
  • Dạng hướng tâm vành đai, các đô thị phát triển theo hướng tâm và mở rộng ra nhiều hướng có các vành đai theo trung tâm nối liền các tuyến giao thông với nhau.
  • Đô thị phát triển hỗn hợp xen kẽ nhau bởi nhiều loại đơn vị đô thị khác nhau gắn với hệ giao thông kiểu hình sao và vành đai xen kẽ ở gần khu vực trung tâm.
  • Đô thị phát triển hình học với nhiều đơn vị khác nhau, xây dựng tập trung theo tuyến hay chuỗi,
  • Hình thāc phổ biến nhất là đô thị phát triển theo ô bàn cờ và tự do. Một số dạng hình học khác chỉ dừng lại ở lý thuyết hơn là thực tế.

Trình bày nguyên tắc bố trí khu công nghiệp tập trung trong quy hoạch đô thị.

    • Xây dựng tập trung thành từng cụm, khu công nghiệp và bố trí ở ngoài khu dân dụng. Các kcn phải tuân theo quy hoạch tổ chāc không gian cÿa toàn thành phố và vùng kế cận.
    • KCN đặt cuối hướng gió, cuối nguồn nước nếu gần sông.
    • KCN phải đảm bảo thuận lợi giao thông cung cấp nguyên liệu và vận chuyển thành phẩm.
    • KCN đảm bảo có nguồn năng lượng, nước và các dịch vụ khác.
    • Xây dựng KCN phải đảm bảo môi trường sinh thái cho các khu lân cận. Việc chọn lựa vị trí xây dựng khu sản xuất phải dựa trên bản đồ sinh thái, hạn chế tối đa sự ô nhiễm và phá vỡ môi sinh trong quá trình sản xuất gây ra.

Trình bày nguyên tắc bố trí các loại kho tàng trong quy hoạch đô thị.

    • Kho dự trữ quốc gia ngoài đô thị: Bố trí ở đầu mối tuyến giao thông quan trọng để vận chuyển hàng hóa nhanh nhất có thể.
    • Kho trung chuyển: Bố trí ở vị trí thuận lợi nhất cÿa giao thông để giải tỏa hàng hóa nhanh chóng, tránh ùn ā.
    • Kho phục vụ KCN: Tùy theo yêu cầu của KCN, có thể bố trí bên cạnh hoặc ngay trong KCN.
    • Kho vật liệu xây dựng, vật tư và vật liệu phụ: Bố trí thành từng cụm ngoài thành phố, canh các đầu mối giao thông, tiếp xúc với những tuyến giao thông vận tải hàng hóa.
    • Kho phân phối lương thực, thực phẩm: Bố trí phân tán đều trong các khu dân dụng.
    • Kho lạnh: Bố trí ở những khu vực riêng đảm bảo điều kiện bốc dỡ và bảo quản.
    • Kho dễ cháy nổ, kho nguyên liệu, kho chất thải rắn: Bố trí cách xa thành phố và có khoảng cách ly an toàn.

Trình bày các bộ phận chức năng và các chỉ tiêu đất đai trong khu đất dân dụng đô thị.

Chāc năng chính của khu dân dụng đô thị là ở. Trong khu đất dân dụng có thể phân chia ra các bộ phận như sau:

Đất ở đô thị

Là đất xây dựng các công trình nhà ở các loại. Các khu nhà ở, các đơn vị ở là những đơn vị chāc năng chính của khu dân dụng. Việc tổ chāc hợp lí khu ở đô thị có ý nghĩa quyết định đến đời sống của nhân dân đô thị, đến môi trường và khung cảnh sống ở đô thị.

Đất xây dựng các công trình công cộng.

Đất xây dựng các công trình công cộng trong khu dân dụng là những lô đất dành riêng cho các công trình dịch vụ công cộng cấp thành phố, cấp quận và khu nhà ở về các mặt văn hoá, chính trị, hành chính, xã hội. Các công trình này trực tiếp phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày ở đô thị, xây dựng tập trung hoặc phân tán trong khu dân dụng tuỳ theo yêu cầu và chāc năng dịch vụ.

Để phục vụ tốt cho các nhu cầu sinh hoạt của nhân dân, trong đô thị cần xây dựng một hệ thống các trung tâm công cộng từ thành phố đến các đơn vị ở nhỏ nhất, kể cả trong khu vực sản xuất công nghiệp, bao gồm:

    • Các công trình xây dựng ở trung tâm thành phố là những cửa hàng lớn, xây dựng tập trung hoặc phân tán trong khu trung tâm cùng với các công trình trung tâm khác của toàn đô thị.
    • Các công trình dịch vụ công cộng xây dựng ở các khu trung tâm thành phố, quận, khu nhà ở lớn, các khu vực nghỉ ngơi, các trung tâm chuyên ngành khác ( y tế, giáo dục, khoa học, ...)

Mạng lưới đường và quảng trường.

Đường trong khu dân dụng là mạng lưới giao thông nối liền các bộ phận chāc năng với nhau thành một thể thống nhất. Đường trong khu dân dụng cũng là ranh giới cụ thể phân chia các khu đất trong khu dân dụng thành các đơn vị ở, các khu ở và khu công cộng.

Không gian đường bao gồm các tuyến đường cho xe chạy, các lối đi và trang thiết bị dọc đường như vỉa hè, cây xanh, quảng trường. Đây là những không gian công cộng do thành phố quản lý và xây dựng (Không tính đến phần đất giao thông đối ngoại của đô thị)

Đất cây xanh.

Trong khu dân dụng có hệ thống cây xanh vườn hoa công viên nhằm phục vụ cho vấn đề vui chơi giải trí thể thao thể dục của trẻ em và người lớn,chúng được bố trí trong các khu nhà ở, các đơn vị ở. Khu cây xanh này thường được tổ chāc gắn liền

với hệ thống trường học và câu lạc bộ trong các đơn vị ở.

Đất cây xanh khu dân dụng không tính đến các công viên văn hoá nghỉ ngơi.cây xanh trong các khu vườn đặc biệt phục vụ cho chāc năng riêng như vườn thú, vườn bách thảo, các dãy câu phòng hộ, các công viên rừng v.v ...ở phía ngoài thành phố

  • Dựa vào chāc năng sử dụng, đất dân dụng được phân thành 4 loại cơ bản : đất ở, đất xây dựng công trình công cộng, đất cây xanh thể thao thể dục, đất đường và quảng trường. Các thành phần đất đai trên có tỉ lệ tương quan với nhau do điều kiện tự nhiên chi phối và chi tiêu lựa chọn.Bảng chỉ tiêu cân bằng đất đai khu dân dụng

TT

Thành phần đất

Chỉ tiêu diện tích đất

bình quân m2/người

Tỉ lệ

(%)

1

Đất ở đô thị

30 - 40

40 - 45

2

Đất công trình công cộng

10 - 15

15 - 20

3

Đất cây xanh và

TTTD

8 - 12

10 - 15

4

Đất đường và quảng trường

10 - 15

15 - 20

Trình bày cơ cấu tổ chức khu dân dụng đô thị.

    • Tuỳ theo quy mô của đô thị, khu dân dụng ở mỗi đô thị có một cơ cấu tổ chāc riêng phù hợp với tính chất và đặc điểm tình hình ở địa phương đó.

Cơ cấu tổ chāc khu dân dụng phải phản ánh được ý đồ tổ chāc không gian, tổ chāc cuộc sống của đô thị đó. Cơ cấu tổ chāc khu dân dụng dựa trên cơ sở xây dựng các khu chāc năng và vai trò chính ở đây là đơn vị ở.

Đơn vị ở của khu dân dụng được phân ra như sau:

    • Đối với đô thị cực lớn có: Đơn vị ở láng giềng, đơn vị ở cơ sở cấp phường, cấp khu nhà ở và cấp khu thành phố (có thể có hoặc không)
    • Đối với đô thị lớn có: Đơn vị ở láng giềng, đơn vị ở cơ sở cấp phường và cấp khu nhà ở
    • Đối với đô thị trung bình có: Đơn vị ở láng giềng hoặc đơn vị ở cơ sở cấp phường, đơn vị khu nhà ở (có thể có hoặc không)
    • Đối với đô thị loại nhỏ chỉ có: Các đơn vị ở láng giềng hoặc đơn vị phường tùy theo điều kiện cụ thể để bố trí.

Đơn vị tổ chức quy hoạch cơ bản trong khu dân dụng đô thị.

Là đơn vị ở cấp phường, tương đương với một đơn vị cấp tiểu khu nhà ở trước đây. Coi phường là đơn vị cơ sở trong cơ cấu tổ chāc khu dân dụng là kế thừa truyền thống xây dựng khu ở của dân tộc Việt Nam không chỉ ở tên gọi mà còn là nội dung tổ chāc ăn ở sinh hoạt xã hội, lao động và nghỉ ngơi của người dân đô thị.

Quy mô đất đai của đơn vị ở khoảng từ 16 đến 25 ha, với số dân từ 4000 - 10.000 người cũng có thể lớn hơn, tuỳ theo tỉ lệ tầng cao xây dựng

Khu nhà ở gồm một số phường có điều kiện địa lí tương tự

Được giới hạn bởi hệ thống mạng lưới đường chính đô thị và các ranh giới tự nhiên khác như sông ngòi, hồ hoặc kênh mương trong đô thị. Trong khu nhà ở có các công trình công cộng cấp khu phố như trường phổ thông trung học, công trình văn hoá xã hội, khu thương mại, y tế và hành chính khu ở ..., ở đây còn có cả vườn cây xanh, sân tập thể thao thể dục.

Khu nhà ở là một đơn vị quy hoạch cơ bản đối với các thành phố lớn và cực lớn. Giới hạn của khu ở là các đường giao thông chính của đô thị, khoảng từ 600 - 800 - 1000m (1200m). Trung bình 80 - 100 ha. Trong phạm vi đất đai này ngoài các công trình dịch vụ công cộng khu ở còn có thể bố trí các cơ quan, trường học, các cơ sở sản xuất nhỏ không độc hại, các xí nghiệp thủ công nghiệp v.v ... Cũng vì vậy cơ cấu tổ chāc quy hoạch mới khu ở cần được thiết kế chi tiết riêng biệt, tạo thành một đơn vị ở đó đặc trưng, phát triển hài hoà với các khu vực xung quanh và trong nội bộ khu ở. Cần lưu ý đến mặt tổ chāc không gian kiến trúc dọc theo các đường phố chính, nơi tập trung xây dựng nhiều công trình công cộng, giáp ranh giữa hai khu nhà ở lân cận có chung một trục đường chính.

Cơ cấu tổ chức khu dân dụng.

Là hình thāc bố cục các khu chāc năng trong thành phố bảo đảm sao cho các đơn vị chāc năng đó hoạt động và phát triển hài hoà. Cần lưu ý rằng việc phân chia thành các đơn vị ở đô thị cũng chỉ là một

khái niệm tổng quan nhằm hệ thống hóa cấu trúc đô thị từ lớn đến bé, từ thành phố đến đơn vị nhỏ nhất là đơn vị láng giềng.

Đơn vị ở láng giềng trong cấu trúc khu dân dụng.

Quy mô của đơn vị ở láng giềng có khoảng từ 3 -4 ha được giới hạn bởi các đường nội bộ trong khu ở, khoảng cách giữa các đường khoảng từ 150 - 200m.

Trình bày cơ cấu quy hoạch đơn vị ở cơ sở.

Các khu chāc năng trong cơ cấu sử dụng đất của đơn vị ở:

    • Các nhóm ở: Đây là đất chủ yếu để xây dựng các loại nhà ở, có quy mô diện tích từ 5-7ha, quy mô dân số từ 2000-3000 dân. Mỗi nhóm có trung tâm phục vụ chính là trường mẫu giáo, với bán kính từ 100-200m.
    • Khu trung tâm: Có thể chia làm 2 khu vực chính bao gồm:

+ Trung tâm động: Là nơi bố trí các công trình thương nghiệp dịch vụ.

+ Trung tâm tĩnh: Là nơi bố trí các công trình y tế, giáo dục… kết hợp với khu cây xanh của đơn vị ở.

+ Bán kính phục vụ của khu trung tâm là 400-500m

    • Hệ thống giao thông nội bộ: Liên kết các nhóm ở với nhau và với khu trung tâm.

Trình bày các nguyên tắc và hình thức bố cục nhà ở trong quy hoạch chi tiÁt đơn vị ở. V¿ hình minh hoạ.

  1. Theo loại nhà ở.
    • Tùy theo loại hình nhà ở mà có các giải pháp bố trí riêng. Tuy nhiên, có chung nguyên tắc là giải quyết mối quan hệ giữa công trình với công trình, giữa công trình với điều kiện tự nhiên, kỹ thuật, tổ chāc không gian của đơn vị ở và tổ chāc cuộc sống tốt cho cộng đồng dân cư.
    • Với chung cư, do đã được điển hình hóa, nên cần tổ chāc lắp ghép các đơn nguyên, hợp khối công trình với nhau theo từng nhóm trên lô đất đã xác định.
    • Với nhà thấp tầng, thường tổ chāc theo dạng phân lô trên một khu đất với hệ thống đường nội bộ bao quanh, với các nhà quay ra mặt đường. Do hình thāc bố trí như vậy nên không gian công cộng không được xác lập, phải bố trí xen kẽ các khoảng xanh, sân chơi để tăng mối quan hệ láng giềng.
  2. Theo điều kiện tự nhiên.
    • Cần bố trí nhà có lợi nhất về hướng nắng, gió trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa của nước ta.
    • Ngoài ra, cần phải chú ý khoảng cách giữa các khối nhà với nhau, để đảm bảo yêu cầu vệ sinh, chống cháy nổ…
    • Với các công trình bố trí theo địa hình phāc tạp, vùng đồi núi… cần chú ý bố trí theo địa hình, tránh cắt qua nhiều đường đồng māc nhất có thể.
  3. Điều kiện tiếp cận.
    • Dù là loại hình nhà ở nào, điều kiện đầu tiên là phải tiếp cận được giao thông xe cơ giới.
    • Riêng với chung cư, ngoài một mặt tiếp cận với giao thông xe cơ giới bên ngoài, mặt kia phải tiếp cận với không gian tĩnh.
  4. Bố cục không gian.
    • Trong nhóm nhà, có thể có nhiều loại nhà, nhiều loại chiều cao để tạo không gian phong phú.
    • Có một số hình thāc bố cục không gian các nhóm nhà như sau:

+ Bố cục song song: Là hình thāc bố trí các dãy nhà song song để phù hợp với địa hình và khí hậu.

+ Bố cục cụm: Bố trí công trình quanh một không gian nào đó.

+ Bố cục theo dải, chuỗi: Bố trí công trình kế tiếp nhau theo chiều dài của trục giao thông hay sườn đồi.

Trình bày về tổ chức trung tâm và hệ thống công trình dịch vụ công cộng đô thị.

  1. Theo nguyên tắc phục vụ
    • Những công trình chủ yếu phục vụ cho dân cư trong đơn vị ở, vì vậy phải bố trí sao cho thuận lợi nhất để phù hợp với nhu cầu của người dân.
    • Với các công trình thương mại, cần bố trí thuận lợi cho việc mua bán trong ngày, tiện đường đi làm của người dân.
    • Với các công trình giáo dục cần bố trí trong khu tĩnh, gần khoảng xanh.
  2. Theo nguyên tắc kinh tế
    • Ngoài việc tổ chāc các công trình theo nguyên tắc trên, do đặc thù nền kinh tế nước ta, nên các công trình dịch vụ thương mại không chỉ phục vụ cho đơn vị ở, mà cho cả khách vãng lai. Do đó, chúng thường được bố trí trên các trục giao thông bên ngoài đơn vị ở, tăng cường mối quan hệ với các khu vực lân cận, đem lại lợi ích kinh tế cho hoạt động kinh doanh.

Trình bày các nguyên tắc và hình thức bố cục khu trung tâm đô thị.

  1. Nguyên tắc:
    • Thực hiện nổi bật nhiệm vụ chính trị, xã hội, kinh tế và tính chất đô thị.
    • Kết hợp khai thác các giá trị tích cực của địa hình, cảnh quan tự nhiên nhằm tạo sự hài hòa giữa công trình kiến trúc và cảnh quan, tạo nhiều điểm nhìn giá trị
    • Các di tích lịch sử, văn hóa ảnh hưởng đến không gian, bố cục của thành phố. Cần khai thác các giá trị tích cực của hiện trạng đó vào ý đồ chung trong bố cục. Đặc biệt cần chú ý sự hài hòa giữa cũ và mới.
    • Thuận tiện và an toàn cho người sử dụng.
  2. Bố cục:
    • Bố cục tập trung- CBD: Là dạng bố cục các công trình chāc năng được tổ chāc tập trung trên một khu đất. Bố cục này thường gặp ở các thành phố nhỏ và trung bình, số lượng công trình trong khu trung tâm không nhiều.
    • Bố cục theo tuyến- mainstreet: Là dạng bố cục các công trình trung tâm được tổ chāc thành dải dài theo tuyến giao thông chính. Dạng bố cục này được sử dụng trong nhiều thành phố, đặc biệt là các thành phố lớn vì nhanh chóng tạo được bộ mặt thành phố và thuận tiện sử dụng.
    • Bố cục phân tán: Là dạng bố cục mà công trình và các khu chāc năng được tổ chāc ở nhiều vị trí trong thành phố. Dạng bố cục này thường gặp ở các thành phố lớn và thành phố cũ cải tạo.
    • Bố cục ven hoặc ngoài đô thị: Là xu thế phát triển của các đô thị lớn và cực lớn hiện nay.

Trình bày về nguyên tắc bố trí giao thông đường sắt trong quy hoạch đô thị. V¿ hình minh hoạ.

  1. Hệ thống đường sắt đối ngoại: Bố trí thành mạng lưới đường sắt, thường bám theo trục quốc lộ. Mạng lưới này không xuyên qua đô thị mà chỉ dừng lại ở ga cụt. Nếu xuyên qua đô thị, nó phải nối lên hoặc ngầm xuống để tránh giao cắt với giao thông đô thị.
  2. Hệ thống đường sắt đô thị:
    • Hệ thống giao thông đường sắt ngoại ô: Mạng lưới đường sắt nhẹ thường nối các khu ở ngoại thành lại với nhau, và nối trung tâm đô thị đến các khu chāc năng bên ngoài.
    • Hệ thống giao thông đường sắt nội đô: Nằm trong khu vực nội thành nên mạng lưới này có thể đi ngầm hoặc nổi.
  3. 1) Giao thông đường sắt được xác định phụ thuộc vào quy hoạch vùng và quy hoạch toàn quốc. đối với đô thị, ga đường sắt và tuyến đường đi qua thành phố có ý nghĩa rất quan trọng. Ga hành khách chính, quảng trường trước ga cần bố trí ở phía đất dân dụng và dễ dàng liên hệ với trung tâm.
  4. Ga hàng khách đường sắt nên thiết kế loại ga xuyên qua hoặc vừa xuyên vừa cụt. ở các thành phố đặc biệt, rất lớn có thể thiết kế ga cụt để tránh việc cho đường sắt xuyên qua thành phố.
  5. Quy mô đất đai xây dựng các ga và các tuyến đường sắt ở thành phố tuỳ theo tính chất, đặc điểm và yêu cầu phục vụ cũng như các yêu cầu về kỹ thuật đối với từng loại đường và loại ga.

Chiều rộng của dải đất xây dựng tuyến đường sắt tuỳ theo loại kích thước đường ray và số tuyến đường ray chạy trên đường. Chiều rộng của các dải đường được tính:

+ Đối với đường chính thường lấy:

    • Đường đơn >= 12m
    • Đường đôi >= 16 m

+ Đối với đường chuyên dụng:

    • Đường đơn >= 8 m
    • Đường đôi >= 12 m

ở khu vực ga các tuyến đường sắt được tăng thêm tuỳ theo số tàu chạy qua và đậu lại trên ga. Thông thường, nếu mỗi ngày đêm có dưới 24 đôi tàu đậu lại ga, thì sân ga cần có ít nhất 2 đường. Nếu 24 - 48 đôi tàu thì trong ga cần có 2 - 3 đường, trên 48 đôi tàu thì số đường trong ga cần có trên 4 đường.

Chiều dài của tuyến đường trong khu vực ga tuỳ theo yêu cầu cụ thể của từng loại ga và loại tàu, (thông thường từ 500- 1500 m, hình 92)

  1. Nhà ga đường sắt

Trong khu vực ga đường sắt nhà ga chiếm vị trí quan trọng vì đây là nơi tập trung hành khách đi lại, nơi làm việc của cán bộ phục vụ điều khiển vận hành các đoàn tàu trên ga. Tuỳ theo hình thāc tổ chāc ga cụt, ga xuyên hay ga nửa cụt nửa xuyên mà các định vị trí nhà ga, tổ chāc mặt bằng và bố trí quảng trường ga.

Đối với loại ga cụt việc tổ chāc nhà ga dễ dàng hơn vì các lối đi của hàng khách ra vào không phải cắt ngang các đường tàu. Nhà ga có thể tổ chāc về một phía ở cuối đường tàu.

Trong trường hợp ga xuyên, nhà ga thường tổ chāc ở một phía dưới của đường tàu hoặc cầu vượt phía trên, cũng có một số nhà ga được xây dựng trùm lên cả hệ thống đường tàu, nhà ga ở tầng trên, sân ga và đường ở phía dưới, hoặc tầng ngầm xuyên dưới đường tàu.

  1. Quảng trường nhà ga

Quảng trường trước ga được tổ chāc nhằm phục vụ cho hàng khách đi lại bằng đường sắt. ở quảng trường trước ga có các bến bãi đỗ xe, các trạm đón khách của các loại phương tiện giao thông đối nội của thành phố như trạm, bến xe điện, bến ô tô buýt, bến xe tắc xi, xe cá nhân và các khu vực thu nhận hàng hóa vận chuyển cho hành khách (hình 94). Trên quảng trường

còn có các vườn hoa nhỏ để tăng thêm vẻ đẹp cho khu ga, đồng thời phục vụ cho hành khách và nhân dân thành phố có điều kiện thoải mái trong trường hợp chờ đợi lâu ở sân ga.

  1. ở những thành phố lớn có các tuyến đường sắt chạy nhanh đi ra một số khu vực ngoại ô, chúng thường được bố trí song song với tuyến đường sắt quốc gia. Ga đường sắt chạy nhanh cũng được bố trí bên cạnh ga chính và các ga phụ khác trên tuyến đường tuỳ theo các điểm dân cư tập trung trên khu vực có đường sắt đi qua, trung bình khoảng 3 m2/ga
  2. Đường tàu điện ngầm (Metro) là loại đường sắt chạy nhanh của tàu điện bố trí ngầm dưới đất. Các ga thông lên mặt đất tại các khu trung tâm, các quảng trường chính, các khu sản xuất công nghiệp, nơi vui chơi giải trí, công viên văn hoá v.v.. Đây là loại giao thông chạy nhanh trong thành phố nơi lượng vận chuyển hành khách cao, trung bình 35.000 -40.000 hành khách/giờ theo một hướng. Loại phương tiện giao thông này có các điều kiện kỹ thuật an

toàn, không chồng chéo lên nhau giữa các tuyến đường.

  1. Ngoài ga hành khách trên, đường sắt còn có một số loại ga và tuyến đường sắt khác bố trí ở ngoài đô thị như ga lập tàu, nơi dự trữ đầu máy toa xe và kỹ thuật giao thông đường sắt. Các ga hàng hóa, trạm, bãi chāa hàng hóa trên các tuyến đường sắt chuyên dùng phục vụ cho các khu công nghiệp và kho tàng cũng ở trong thành phố này.
  2. Trong đô thị, còn có một loại đường sắt dành cho xe điện bánh sắt. Mạng lưới đường xe điện được tổ chāc hòa nhập với hệ thống đường ô tô đối nội trong một tuyến đi riêng ở mặt cắt đường phố. Nó là một phương tiện giao thông định tuyến được dùng từ rất lâu trong đô thị. Phương tiện xe điện bánh sắt là loại giao thông công cộng có khối lượng vận chuyển cao, an toàn và sạch, không gây ô nhiễm môi trường. Nhược điểm cơ bản của loại giao thông này là gây tiếng ồn, việc bố trí các bến xe phāc tạp, dễ bị chồng chéo với loại phương tiện khác, đặc biệt là khi bố trí tuyến đường xe điện đi ở chính giữa đường.

Trình bày nguyên tắc bố trí hệ thống giao thông đường bộ trong quy hoạch đô thị. V¿ hình minh hoạ.

  1. Hệ thống giao thông đối ngoại: Trong mô hình cấu trúc là những tuyến hình tia nối các vùng lân cận, bao gồm:
    • Đường cao tốc
    • Đường quốc lộ
  2. Hệ thống giao thông đối nội: Đây là mạng lưới gt nội bộ trong đô thị:
    • Đường trục chính đô thị
    • Đường trục chính khu vực
    • Đường nội bộ khu vực.
  3. 1) Đất giao thông đường bộ đối ngoại chủ yếu là phần đường quốc lộ hoặc đường cao tốc do nhà nước quản lý với đoạn đường nhập thành đến các bến xe đối ngoại thành phố, các sân bãi đỗ xe, xưởng sửa chữa, ga ra và các cơ sở phục vụ cho giao thông đối ngoại thành phố.
  4. Các tuyến đường bộ đối ngoại hay còn gọi là đường ô tô quốc lộ bố trí ở bên ngoài đô thị. Trong trường hợp phải bố trí tuyến đường bộ cao tốc hay quốc lộ xuyên qua đô thị cần phải có biện pháp xử lý cho chạy theo đường ngầm, đường nổi, cầu nối ...
  5. Từ hệ thống giao thông bên ngoài đi vào thành phố đều phải tổ chāc các nút giao thông lập thể để không làm cản trở tốc độ của xe đi ngang qua đô thị, đồng thời các tuyến xe đi vào đô thị vẫn bảo đảm an toàn. Tuỳ theo quy mô đường, các nút giao thông đó có thể bố trí theo nhiều hình thāc khác nhau phù hợp với điều kiện tự nhiên cho phép.
  6. Bến xe ô tô đô thị cần bố trí ở những nơi liên hệ thuận tiện với trung tâm thành phố, gần nha ga đường sắt, bến cảng, gần các đầu mối giao thông của hệ thống đường đối nội. Bến xe ô tô hàng hoá nên để gần khu công nghiệp, kho tàng, chợ.
  7. Hệ thống đường phố chính của đô thị bố trí theo hướng có dòng khách lớn, nối trung tâm đô thị và các trung tâm khác với các khu nhà ở và khu công nghiệp đô thị. Khoảng cách giữa 2 đường phố chính giao nhau là 800 -1000 m .Mật độ mạng lưới giao thông phụ thuộc vào cơ cấu quy hoạch đô thị, thường lấy từ 1,5 - 2 km/km2.
  8. Chiều rộng của các tuyến đường phố chính phụ thuộc vào lưu lượng giao thông, phương tiện giao thông bố trí trên tuyến đường đó. Tuyến trục chính thường là đường bulvar với hầu hết các phương tiện giao thông ở đô thị.
  9. Đường nội bộ bao gồm đường trong khu nhà ở, đường phố trong đơn vị ở, đường trong khu công nghiệp, đường đi bộ trong khu ở, trong vườn hoa công viên và cuối cùng là đường đi xe đạp và các phương tiện thô sơ khác. Hệ thống đường nội bộ tùy theo điều kiện địa lí tự nhiên và cơ cấu tổ chāc sử dụng đất đai các đơn vị chāc năng để bố trí cho phù hợp với ý đồ tổ

chāc quy hoạch xây dựng chi tiết kiến trúc. Nguyên tắc cơ bản của hệ thống đường

nội bộ là phục vụ tốt các phương tiện giao thông cơ giới, ô tô, xe máy, xe đạp đến tận sát công trình,

không chồng chéo và cản trở lẫn nhau. Thời gian từ nơi ở đến nơi làm việc trong đô thị không nên quá 30 phút

  1. Đường xe đạp, xe thô sơ và đi bộ thường được bố trí theo tuyến riêng chạy song song với các đường chính và đường nội bộ trong các khu ở. Đường đi bộ phục vụ yêu cầu đi lại ở khoảng cách ngắn trong khu ở, trong công viên cây xanh, trong các khu trung tâm công cộng. Tiêu chuẩn tính toán cho một làn đi bộ là 0,75 m

Chiều rộng đi bộ trên các hè đường

TT

Cấp đường phố

Chiều rộng tối thiểu (m)

1

Đường phố cấp đô thị

7,5

2

Đường khu vực

7,5

3

Đường khu nhà ở

6

4

Đường trong khu công nghiệp

4,5

5

Tuyến đường đi bộ chính nơi công cộng

4,5

+ Để bảo đảm an toàn giao thông, đảm bảo điều kiện vệ sinh, yên tĩnh đối với khu ở, khi tổ chāc các tuyến đường phải chú ý cách li luồng người đi bộ với các phương tiện giao thông cơ giới và có biện pháp cách ly chống ồn, chống bụi bảo đảm vệ sinh cho thành phố. Cần chú ý bố trí lối đi cho người tàn tật.

+ Hệ thống giao thông là thành phần quan trọng trong tổ chāc không gian quy hoạch của thành phố. Nó là cơ sở để bố cục hình thái kiến trúc đồng thời còn là phương tiện thụ cảm vẻ đẹp của tổng thể công trình và cảnh quan trong thành phố. Do đó khi bố trí các tuyến đường cần kết hợp giữa chúng với các yếu tố bố cục khác nhau (như phong cảnh, địa hình, công trình kiến trúc ...) để tạo nên những bố cục độc đáo với nhiều điểm quan sát có hình ảnh phong phú.

Trình bày các hình thức tổ chức mạng lưới đường phố đô thị. V¿ hình minh hoạ.

    • Hệ thống bàn cờ
    • Hệ thống bàn cờ có đường chéo
    • Hệ thống tia, nan quạt
    • Hệ thống tia, nan quạt có vòng
    • Hệ thống tam giác
    • Hệ thống lục giác
    • Hệ thống răng lược
    • Dạng hỗn hợp
    • Dạng tự do

Trình bày các loại hình cây xanh và nguyên tắc quy hoạch hệ thống cây xanh đô thị.

  1. Các loại hình cây xanh.
    • Cây xanh công cộng: Là loại hình cây xanh có tính chất chung cho mọi người dân đô thị, phục vụ cho các hoạt động nghỉ ngơi, giải trí, văn hóa, thể dục thể

thao, cụ thể là các cây xanh trong vườn dạo, vườn hoa, công viên, quảng trường, đường phố...

    • Cây xanh hạn chế: Là loại hình cây xanh sử dụng không rộng rãi, phục vụ lượng người nhất định giải trí nghỉ ngơi trong chốc lát. Đó là loại hình cây xanh phục vụ trong trường học, bệnh viện, xí nghiệp...
    • Cây xanh chuyên dụng: Là loại cây xanh sử dụng theo yêu cầu chuyên môn riêng, do những yêu cầu đặc biệt về điều kiện thiên nhiên, đất đai hoặc dùng vào những mục đích kỹ thuật, kinh tế như: khu cây xanh cách ly độc hại, cây xanh chắn gió, cây xanh giữ đất, vườn ươm, cây xanh nghĩa địa...
  1. Nguyên tắc quy hoạch hệ thống cây xanh đô thị.
    • Đảm bảo diện tích cây xanh cần thiết cho sinh hoạt đô thị.
    • Đảm bảo tính liên tục của hệ thống cây xanh trong và ngoài đô thị, của hệ thống cây xanh trong mặt bằng tổng thể đô thị.
    • Kết hợp hài hòa yếu tố cây xanh với các yếu tố tạo cảnh khác trong mối quan hệ hữu cơ, hình thành hệ thống cảnh quan đô thị.
    • Đảm bảo hệ thống cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng khu vực, nhất là đặc điểm khí hậu.
    • Đảm bảo mật độ cây xanh phải hài hòa với nhu cầu sử dụng. Những mảng cây xanh lớn cần bố trí ở nơi đông người tập trung nhất, không nên trải đều cây xanh trên phạm vi đô thị.
    • Kết hợp hệ thống cây xanh với các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, xem chúng là một bộ phận trong khu vực nghỉ ngơi, giải trí của người dân đô thị.

Trình bày các loại hình và yêu cầu bố trí đất đặc biệt trong quy hoạch đô thị

  1. Các loại hình đất đặc biệt:
    • Đất ngoại giao, đại sā quán.
    • Đất quốc phòng.
    • Nghĩa địa, nghĩa trang.
    • Đất không sử dụng: Đồi, núi cao
    • Đất nông nghiệp trong đô thị.
    • Công trình đầu mối hạ tầng: Trạm cấp nước, xử lý nước thải, bãi rác, khu xử lý rác thải, trạm điện.
  2. Yêu cầu bố trí đất đặc biệt trong QHĐT: Các loại đất đặc biệt.
  3. Đất đặc biệt nằm trong khu dân dụng thành phố.

Là đất xây dựng các công trình phục vụ những nhu cầu đặc biệt có tính chất. Nhà nước hay quốc tế, về kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội. Những công trình đó gồm:

    1. Khu ngoại giao đoàn và các khu đất dành cho các cơ quan quốc tế:

Nơi tập trung trụ sở của những cơ quan ngoại giao, đại diện của các nước trên thế giới và các tổ chāc quốc tế khác (đại sā quán, lãnh sự quán, văn phòng làm việc quốc tế), nhà ở, các công trình phục vụ công cộng dành cho nhân viên ngoại giao nước ngoài theo những quy chế đặc biệt

    1. Khu vực của quân đội chính quy: Gồm doanh trại, sở chỉ huy, cơ sở kho tàng và hậu cần phục vụ v.v ...
    2. Các cơ quan đặc biệt của nhà nước không thuộc thành phố: Mặc dù có yêu cầu sử dụng riêng, khu đất đặc biệt nằm trong khu dân dụng là một bộ phận cơ cấu quy hoạch hoạt động chung đồng thời là yếu tố tổ chāc không gian của khu dân dụgn và thành phố.
  1. Đất đặc biệt nằm ngoài thành phố.

Do yêu cầu riêng về mặt kỹ thuật hoặc về sử dụng, một số khu đất xây dựng các công trình đặc biệt được bố trí ở vùng ngoại thành hoặc ven thành phố như:

  • Khu nghĩa địa, nơi dành riêng để chôn người chết của thành phố.
  • Các công trình kỹ thuật xử lý nước thải, nước mưa của thành phố.
  • Công trình xử lý rác: Bãi đổ rác, các thiết bị xử lí rác, chế biến rác để sử dụng vào mục đích khác (phân bón, vật liệu xây dựng ...)
  • Công trình kỹ thuật đặc biệt như trạm thông tin liên lạc viễn thông, trạm thu phát vô tuyến (đài phát thanh, ra đa ...)
  • Khu vườn ươm cây phục vụ nhu cầu phát triển cây xanh của thành phố.
  • Các dải cây chống cát, bụi, cây chắn gió và cây cách li của thành phố - Khu đất dự trữ phát triển quy hoạch thành phố, thường được bố trí cây xanh và các loại cây sản xuất nông nghiệp mang tính chất tạm thời và ngắn ngày.
    • Nguyên tắc bố trí

Thành phố có khu đất đặc biệt, khi tổ chāc cơ cấu quy hoạch cần xem xét những vấn đề ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng của các loại công trình đặc biệt và cơ cấu hoạt động chung của thành phố về mọi mặt, mục đích là bố trí thuận lợi các công trình đó cho yêu cầu sử dụng, đồng thời hạn chế những ảnh hưởng có thể có giữa chúng đối với thành phố.

Những vấn đề cần nghiên cāu khi bố trí các công trình đặc biệt bao gồm có:

  • Yêu cầu sử dụng thuận tiện đối với mỗi công trình,
  • Xác định những nhu cầu kinh tế, kỹ thuật của các loại công trình để bố trí vị trí quy hoạch của nó một cách hợp lý.
  • Nghiên cāu ảnh hưởng của các công trình đó đối với môi trường sống và những vấn đề khác của thành phố để tìm hiểu biện pháp xử lý thích hợp.