Đề cương ôn tập Chương 1-2 Triết học Mác Lênin

 Bộ câu hỏi ôn tập học phần bao gồm câu hỏi tự luận (có đáp án) môn Triết giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần. Chúc các bạn học tốt!

Thông tin:
9 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập Chương 1-2 Triết học Mác Lênin

 Bộ câu hỏi ôn tập học phần bao gồm câu hỏi tự luận (có đáp án) môn Triết giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần. Chúc các bạn học tốt!

171 86 lượt tải Tải xuống
Mục lục
1. Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin. Ý nghĩa phương pháp luận
2. Mqh biện chứng giữa vật chất ý thức. Ý nghĩa pp luận
3. Nguyên về mối liên hệ phổ biến. Ý nghĩa pp luận
4.
Nguyên về sự ptrien. Ý nghĩa pp luận
5.
Thực tiễn vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
6. Hình thái kinh tế - xh vai trò của từng yếu tố. Liên hệ thực tiễn VN
7. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất. Liên hệ với thực tiễn VN
8. Mqh biện chứng giữa sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng. Liên hệ với thực
tiễn VN
9. Mqh biện chứng giữa tồn tại xh ý thức xh. Liên hệ với thực tiễn VN
10.
Quan điểm triết học Mác-Leenin v bản chất con người. Liên hệ với việc
ptrien con người VN hiện nay
Câu 1: Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin. Ý nghĩa phương pháp luận
* Định nghĩa vật chất của Lênin nội dung cụ thể được hiểu như sau: Vật chất
phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong
cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại không
lệ thuộc vào cảm giác”.
Định nghĩa vật chất được u trên của Lênin kết qu của việc tổng kết
từ những tnh tựu t nhiên của khoa học, phê phán những quan niệm duy
tâm, siêu hình v phạm trù vật cht. T định nghĩa trên ta có th nhận thấy
nhng ni dung đưc đ cập như sau:
Vật chất là phạm trù triết học
Thông thường chúng ta nhắc đến hình dung về vật chất như một vật dụng, một tài
sản của con người… Tuy nhiên, vật chất trong định nghĩa vật chất của Lênin kết
quả của sự khái quát hóa, trừu tượng hóa những thuộc tính, những mối liên hệ vốn
của các sự vật, hiện tượng nên phản ánh i chung, hạn, tận, không sinh ra,
không mất đi; do đó không thể đồng nhất vật chất với một hay một số dạng biểu hiện
cụ thể của vật chất.
Vật chất dùng để chỉ thực tại khách quan
Vật chất tồn tại khách quan trong hiện thực, nằm bên ngoài ý thức và không ph thuộc
vào ý thức của con người. “thực tại khách quan”, “tồn tại ko lệ thuộc o cảm giác"
thuộc tính bản của vật chất, tiêu chuẩn để phân biệt cái vật chất, cái
không phải vật chất. Con người nhận thức được hay không nhận thức được vật
chất thì vật chất vẫn tồn tại.
Vật chất được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
thể hiểu rằng vật chất tồn tại ko hề thần bí, nh tồn tại thực, cái
thể gây nên cảm giác con người khi trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác
quan của con người; ý thức của con người s phản ánh đối với vật chất, còn vật
chất cái được ý thức phản ánh.
=> con người hoàn toàn thể nhận thức được thế giới
=> Định nghĩa của Lênin về chật chất đã giải quyết được cả hai mặt của vấn đề bản
của triết học theo lập trường của ch nghĩa duy vật biện chứng.
*Ý nghĩa định nghĩa vật chất của nin
1. Bằng khẳng định vật chất tồn tại khách quan, ko phục thuộc cảm giác, định
nghĩa đã bác bỏ mọi quan điểm duy m trong quan niệm về vật chất
2.
Bằng quan niệm vật chất một phạm trù triết học, định nghĩa đã khắc phục
tính chất trực quan, máy móc, siêu hình của chủ nghĩa duy vật quy vật
chất về một vật thể nào đó
3.
Với việc khẳng định nguyên tắc con người hoàn toàn khả năng nhận thức
thế giới, định nghĩa có vai trò to lớn trong chống những quan niệm bất khả
tri, cổ vũ, động viên các
nhà khoa học k ngừng đi sâu để khám phá thế giới, phát hiện những thuộc
tính, bản chất của sự vật hiện ợng trong thế giới => td mở đường cho sự
ptrien của khoa học
4.
Trên cơ sở chỉ ra thuộc tính căn bản của vật chất tồn tại khách quan, định
nghĩa sở khoa học cho việc xây dựng quan điểm duy vật biện chứng
trong lĩnh vực hội, vật chất trong hội một dạng đặc biệt (là các quan
hệ hội, quy luật xh tồn tại khách quan vs con người) => cho ta hiểu vật
chất trong hội tồn tại hội, tồn tại hội cái quyết định ý thức xh
nghia phương pháp luận
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vật chất trước, ý thức sau, vật
chất nguồn gốc của ý thức, song ý thức thể tác động trở lại vật chất thông
qua hoạt động thực tiễn của con người; vậy con người phải tôn trọng tính
khách quan, đồng thời phát huy tính năng động, chủ quan của mình. Nếu
không tôn trọng tính khách quan sẽ dễ dẫn đến bệnh chủ quan.
Ý thể quyết định làm cho con người hoạt động đúng thành công khi phản ánh
đúng đắn, sâu sắc thế giới khách quan. Ngược lại, ý thức, tưởng th làm
cho con người hoạt động sai thất bại khi con người phản ánh sai thế giới
khách quan. Nếu quá coi trọng tính khách quan sẽ dễ dẫn đến bệnh bi quan.
=> Vì vậy, phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức đồng thời khắc phụ bệnh
bảo th trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động. lại hoặc bênh chủ quan duy ý chí.
Đảng ta đã chỉ rõ: Mọi đường lối chủ chương của Đảng phải xuất phát từ thực tế,
tôn trọng quy luật khách quan
*Đối với hoạt động thực tiễn của bản tn:
Phát huy năng động, sáng tạo của ý thức trong quá trình học tập công c
Chống bệnh chủ quan duy ý chí, thái độ tích cực trong học tập công c.
Câu 2: Mqh biện chứng giữa vc ý thức. Ý nghĩa pp luận
1. Mqh giữa vc ý thức
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, vc ý thức mqh biện chứng, trong đó vật
chất quyết định ý thức, còn ý thức c động tích cực trở lại vật chất
a) Vật chất quyết định ý thức
- Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức
Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức nên vật chất cái
trước, tính thứ nhất. Ý thức chỉ hình thức phản ánh của vật chất vào
trong bộ óc con người nên ý thức i có sau, tính thứ hai.
Phải có sự vận động của vật chất trong tự nhiên (b óc người thế giới
khách quan) vật chất trong xã hội (lao động ngôn ngữ) thì mới
sự ra đời ý thức.
- Thứ hai, vật chất quyết định nội dung, bản chất của ý thức
Ý thức sự phản ánh của vật chất, vì thế điều kiện vật chất, hoàn cảnh sinh sống,
các mqh hội... của con người đều được phản ánh, chép lại, chụp lại trong ý thức
Điều kiện vật chất quy định nội dung và bản chất của ý thức
- Thứ ba, vật chất quy định cả hình thức, biểu hiện, sự thay đổi, biến đổi, ptrien
của ý thức
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với sự biến đổi của
vật chất. Vật chất thay đổi thì ý thức cũng phải thay đổi theo.
Vật chất luôn vận động biến đổi nên con người cũng ngày càng
phát triển cả về th chất lẫn tinh thần, thì dĩ nhiên ý thức cũng phát
triển cả v nội dung hình thức phản ánh
VD: Tục ngữ câu “có thực mới vực được đạo”, nghĩa ăn uống đầy đủ thì
mới sức để đi theo đạo, hoàn cảnh sẽ quyết định lối suy nghĩ, đời sống
vật chất phải được đáp ứng thì chúng ta mới hướng tới đời sống tinh thần.
Điều này đã chứng minh cho quan niệm vật chất trước, ý thức sau,
vật chất quyết định ý thức
b)Ý thức tính độc lập tương đối c động trở lại vật chất
-Thứ nhất, tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện chỗ ý thức sự
phản ánh thế giới vật chất vào trong đầu óc con người nhưng khi đã ra
đời thì ý thức “đời sống” riêng, không lệ thuộc y móc vào vật chất
tác động trở lại thế giới vật chất.
-Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt
động thực tiễn của con người. Nhờ hoạt động thực tiễn, ý thức thể
làm biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất để phục vụ cho cuộc
sống con người.
-Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện chỗ chỉ đạo hoạt động, hành động
của con người, có thể quyết định làm cho hoạt động của con người
đúng hay sai, thành công hay thất bại. Ý thức không trực tiếp tạo ra hay
làm thay đổi thế giới trang bị cho con người tri thức về hiện tượng
khách quan để con người c định mục tiêu, kế hoạch, hành động nên làm.
Sự tác động của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai ớng
Tích cực: Khi phản ánh đúng đắn hiện thực, ý thức sẽ động lực thúc đẩy vật chất
phát triển.
1
Tiêu cực: Khi phản ánh sai lạc hiện thực, ý thức thể kìm m sự phát triển của vật
chất
-Thứ , hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất
trong thời đại ngày nay, khi tri thức khoa học đã trở thành lực lượng
sản xuất trực tiếp.
VD: nhận thức đúng đắn về thực tế kinh tế đất nước, từ sau Đại hội
VI, Đảng ta chuyển nền kinh tế tự cung, quan liêu sang nền kinh tế thị
trường để phát triển đất nước như hôm nay. Điều này cho thấy ý thức đã
phản ánh được thực tiễn đưa ra mục tiêu, phương hướng để tác động
lại vật chất, tạo sự phát triển cho vật chất
2. Ý nghĩa pp luận
- Tôn trọng tính khách quan kết hợp với phát huy tính năng động chủ quan. Mọi
nhận thức, hành động, chủ trương, đường lối, kế hoạch, mục tiêu đều phải xuất phát
từ thực tế khách quan, từ những điều kiện, tiền đề vật chất hiện có. Cần phải tránh
chủ nghĩa chủ quan, bệnh chủ quan duy ý chí.
Không được lấy nh cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược sách ợc cách mạng.
-
Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò của nhân tố con
người, chống tưởng, thái độ thụ động, lại, ngồi chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu nh
sángtạo. Điều này đòi hỏi con người phải coi trọng ý thức, coi trọng vai trò của tri
thức, phải tích cực học tập, nghiên cứu khoa học, đồng thời phải tu dưỡng, rèn luyện
phẩm chất đạo đức, ý chí, nghị lực của bản thân
- Phải nhận thức giải quyết đúng đắn các mối quan hệ lợi ích, kết hợp hài hòa lợi
ích nhân với lợi ích tập thể, hội dựa trên thái độ khách quan
2
| 1/9

Preview text:

Mục lục
1. Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin. Ý nghĩa phương pháp luận
2. Mqh biện chứng giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa pp luận
3. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Ý nghĩa pp luận
4. Nguyên lý về sự ptrien. Ý nghĩa pp luận
5. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
6. Hình thái kinh tế - xh và vai trò của từng yếu tố. Liên hệ thực tiễn VN
7. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực

lượng sản xuất. Liên hệ với thực tiễn VN
8. Mqh biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Liên hệ với thực tiễn VN
9. Mqh biện chứng giữa tồn tại xh và ý thức xh. Liên hệ với thực tiễn VN
10. Quan điểm triết học Mác-Leenin về bản chất con người. Liên hệ với việc

ptrien con người ở VN hiện nay
Câu 1: Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin. Ý nghĩa phương pháp luận
* Định nghĩa vật chất của Lênin có nội dung cụ thể được hiểu như sau: “Vật chất là
phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong
cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không
lệ thuộc vào cảm giác”.

Định nghĩa vật chất được nêu ở trên của Lênin là kết quả của việc tổng kết
từ những thành tựu tự nhiên của khoa học, phê phán những quan niệm duy
tâm, siêu hình về phạm trù vật chất. Từ định nghĩa trên ta có thể nhận thấy
có những nội dung được đề cập như sau:
Vật chất là phạm trù triết học
Thông thường chúng ta nhắc đến và hình dung về vật chất như một vật dụng, một tài
sản của con người… Tuy nhiên, vật chất trong định nghĩa vật chất của Lênin là kết
quả của sự khái quát hóa, trừu tượng hóa những thuộc tính, những mối liên hệ vốn có
của các sự vật, hiện tượng nên nó phản ánh cái chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra,
không mất đi; do đó không thể đồng nhất vật chất với một hay một số dạng biểu hiện cụ thể của vật chất.
Vật chất dùng để chỉ thực tại khách quan
Vật chất tồn tại khách quan trong hiện thực, nằm bên ngoài ý thức và không phụ thuộc
vào ý thức của con người. “thực tại khách quan”, “tồn tại ko lệ thuộc vào cảm giác" là
thuộc tính cơ bản của vật chất, là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là vật chất, cái gì
không phải là vật chất. Con người có nhận thức được hay không nhận thức được vật
chất thì vật chất vẫn tồn tại.
Vật chất được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
Có thể hiểu rằng vật chất tồn tại ko hề thần bí, vô hình mà nó tồn tại thực, là cái có
thể gây nên cảm giác ở con người khi nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác
quan của con người; ý thức của con người là sự phản ánh đối với vật chất, còn vật
chất là cái được ý thức phản ánh.
=> con người hoàn toàn có thể nhận thức được thế giới
=> Định nghĩa của Lênin về chật chất đã giải quyết được cả hai mặt của vấn đề cơ bản
của triết học theo lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
*Ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin
1. Bằng khẳng định vật chất tồn tại khách quan, ko phục thuộc cảm giác, định
nghĩa đã bác bỏ mọi quan điểm duy tâm trong quan niệm về vật chất
2. Bằng quan niệm vật chất là một phạm trù triết học, định nghĩa đã khắc phục
tính chất trực quan, máy móc, siêu hình của chủ nghĩa duy vật cũ quy vật
chất về một vật thể nào đó
3. Với việc khẳng định nguyên tắc con người hoàn toàn có khả năng nhận thức
thế giới, định nghĩa có vai trò to lớn trong chống những quan niệm bất khả
tri, nó cổ vũ, động viên các
nhà khoa học k ngừng đi sâu để khám phá thế giới, phát hiện những thuộc
tính, bản chất của sự vật hiện tượng trong thế giới => có td mở đường cho sự ptrien của khoa học
4. Trên cơ sở chỉ ra thuộc tính căn bản của vật chất là tồn tại khách quan, định
nghĩa là cơ sở khoa học cho việc xây dựng quan điểm duy vật biện chứng
trong lĩnh vực xã hội, vật chất trong xã hội là một dạng đặc biệt (là các quan
hệ xã hội, quy luật xh tồn tại khách quan vs con người) => cho ta hiểu vật
chất trong xã hội là tồn tại xã hội, tồn tại xã hội là cái quyết định ý thức xh
*Ý nghia phương pháp luận
– Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật
chất là nguồn gốc của ý thức, song ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông
qua hoạt động thực tiễn của con người; vì vậy con người phải tôn trọng tính
khách quan, đồng thời phát huy tính năng động, chủ quan của mình. Nếu
không tôn trọng tính khách quan sẽ dễ dẫn đến bệnh chủ quan.
– Ý có thể quyết định làm cho con người hoạt động đúng và thành công khi phản ánh
đúng đắn, sâu sắc thế giới khách quan. Ngược lại, ý thức, tư tưởng có thể làm
cho con người hoạt động sai và thất bại khi con người phản ánh sai thế giới
khách quan. Nếu quá coi trọng tính khách quan sẽ dễ dẫn đến bệnh bi quan.
=> Vì vậy, phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức đồng thời khắc phụ bệnh
bảo thủ trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động. ỷ lại hoặc bênh chủ quan duy ý chí.
– Đảng ta đã chỉ rõ: Mọi đường lối chủ chương của Đảng phải xuất phát từ thực tế,
tôn trọng quy luật khách quan
*Đối với hoạt động thực tiễn của bản thân:
– Phát huy năng động, sáng tạo của ý thức trong quá trình học tập và công tác
– Chống bệnh chủ quan duy ý chí, có thái độ tích cực trong học tập và công tác.
Câu 2: Mqh biện chứng giữa vc và ý thức. Ý nghĩa pp luận 1. Mqh giữa vc và ý thức
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, vc và ý thức có mqh biện chứng, trong đó vật
chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất
a) Vật chất quyết định ý thức
- Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức
 Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức nên vật chất là cái có
trước, là tính thứ nhất. Ý thức chỉ là hình thức phản ánh của vật chất vào
trong bộ óc con người nên ý thức là cái có sau, là tính thứ hai.
 Phải có sự vận động của vật chất trong tự nhiên (bộ óc người và thế giới
khách quan) và vật chất trong xã hội (lao động và ngôn ngữ) thì mới có sự ra đời ý thức.
- Thứ hai, vật chất quyết định nội dung, bản chất của ý thức
 Ý thức là sự phản ánh của vật chất, vì thế điều kiện vật chất, hoàn cảnh sinh sống,
các mqh xã hội. . của con người đều được phản ánh, chép lại, chụp lại trong ý thức
 Điều kiện vật chất quy định nội dung và bản chất của ý thức
- Thứ ba, vật chất quy định cả hình thức, biểu hiện, sự thay đổi, biến đổi, ptrien của ý thức
 Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với sự biến đổi của
vật chất. Vật chất thay đổi thì ý thức cũng phải thay đổi theo.
 Vật chất luôn vận động và biến đổi nên con người cũng ngày càng
phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần, thì dĩ nhiên ý thức cũng phát
triển cả về nội dung và hình thức phản ánh
VD: Tục ngữ có câu “có thực mới vực được đạo”, nghĩa là có ăn uống đầy đủ thì
mới có sức để đi theo đạo, hoàn cảnh sẽ quyết định lối suy nghĩ, đời sống
vật chất phải được đáp ứng thì chúng ta mới hướng tới đời sống tinh thần.
Điều này đã chứng minh cho quan niệm vật chất có trước, ý thức có sau,
vật chất quyết định ý thức
b)Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
-Thứ nhất, tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ ý thức là sự
phản ánh thế giới vật chất vào trong đầu óc con người nhưng khi đã ra
đời thì ý thức có “đời sống” riêng, không lệ thuộc máy móc vào vật chất
mà tác động trở lại thế giới vật chất.
-Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt
động thực tiễn của con người. Nhờ hoạt động thực tiễn, ý thức có thể
làm biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất để phục vụ cho cuộc sống con người.
-Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ chỉ đạo hoạt động, hành động
của con người, nó có thể quyết định làm cho hoạt động của con người
đúng hay sai, thành công hay thất bại. Ý thức không trực tiếp tạo ra hay
làm thay đổi thế giới mà nó trang bị cho con người tri thức về hiện tượng
khách quan để con người xác định mục tiêu, kế hoạch, hành động nên làm.
Sự tác động của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng
Tích cực: Khi phản ánh đúng đắn hiện thực, ý thức sẽ là động lực thúc đẩy vật chất phát triển.
Tiêu cực: Khi phản ánh sai lạc hiện thực, ý thức có thể kìm hãm sự phát triển của vật chất
-Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất
là trong thời đại ngày nay, khi mà tri thức khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
VD: Có nhận thức đúng đắn về thực tế kinh tế đất nước, từ sau Đại hội
VI, Đảng ta chuyển nền kinh tế tự cung, quan liêu sang nền kinh tế thị
trường để phát triển đất nước như hôm nay. Điều này cho thấy ý thức đã
phản ánh được thực tiễn và đưa ra mục tiêu, phương hướng để tác động
lại vật chất, tạo sự phát triển cho vật chất 2. Ý nghĩa pp luận
- Tôn trọng tính khách quan kết hợp với phát huy tính năng động chủ quan. Mọi
nhận thức, hành động, chủ trương, đường lối, kế hoạch, mục tiêu đều phải xuất phát
từ thực tế khách quan, từ những điều kiện, tiền đề vật chất hiện có. Cần phải tránh
chủ nghĩa chủ quan, bệnh chủ quan duy ý chí.
Không được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược cách mạng.
- Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò của nhân tố con
người, chống tư tưởng, thái độ thụ động, ỷ lại, ngồi chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính
sángtạo. Điều này đòi hỏi con người phải coi trọng ý thức, coi trọng vai trò của tri
thức, phải tích cực học tập, nghiên cứu khoa học, đồng thời phải tu dưỡng, rèn luyện
phẩm chất đạo đức, ý chí, nghị lực của bản thân
- Phải nhận thức và giải quyết đúng đắn các mối quan hệ lợi ích, kết hợp hài hòa lợi
ích cá nhân với lợi ích tập thể, xã hội dựa trên thái độ khách quan 1 2
Document Outline

  • 1.Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin. Ý nghĩa phương
  • 10.Quan điểm triết học Mác-Leenin về bản chất con ngư
  • Vật chất là phạm trù triết học
  • Vật chất dùng để chỉ thực tại khách quan
  • *Ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin
  • *Ý nghia phương pháp luận
  • -Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức