Đề cương ôn tập cuối HK2 Văn 8 tham khảo

Đề cương ôn tập cuối HK2 Văn 8 tham khảo được soạn dưới dạng file PDF gồm 12 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TP CUI HC KÌ II MÔN NG VĂN KHI 8
A. VĂN BN
1. QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh)
- Th thơ: thơ tám ch.
- Phương thức biểu đạt: biu cm.
- Ni dung: Tình u quê hương trong sáng được th hin qua mt bc tranh tươi ng, sinh đng v mt làng quê min
biển, trong đó nổi bt lên hình nh khe khoắn, đầy sc sng của người dân chài sinh hoạt lao động làng chài. Bài
thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.
- Ngh thut: Lời thơ bình dị, hình ảnh thơ mộc mc, tinh tế, giàu ý nghĩa biểu trưng.
2. KHI CON TU HÚ (T Hu)
- Th thơ: lc bát.
- Phương thức biểu đạt: biu cm.
- Ni dung: Lòng yêu cuc sng và nim khát khao t do cháy bng ca ngưi chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
- Ngh thut: Th thơ lc bát gin d, giọng thơ tha thiết, sôi ni.
3. TC CNH PÁC BÓ (H Chí Minh)
- Th thơ: tht ngôn t tuyt.
- Phương thức biểu đạt: biu cm.
- Ni dung: Tinh thn lc quan, phong thái ung dung ca Bác H trong cuc sng cách mng đầy khó khăn gian khổ
Pác Bó. Vi Ngưi, làm cách mng và sng hòa hp vi thiên nhiên là mt nim vui ln.
- Ngh thut: Giọng điệu hóm hỉnh, tươi vui, sử dng t láy.
4. NGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh)
- Th thơ: tht ngôn t tuyt Đưng lut.
- Phương thức biểu đạt: biu cm.
- Ni dung: Tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung ca Bác H ngay c trong cnh ngc tù cc kh ti
tăm.
- Ngh thut: Nhân hóa, điệp t, câu hi tu t.
5. ĐI ĐƯNG (H Chí Minh)
- Th thơ: tht ngôn t tuyt Đưng lut.
- Phương thức biểu đạt: biu cm.
- Ni dung: Ý nghĩa ng sâu sc: t việc đi đường núi đã gợi ra chân đường đời: vượt qua gian lao chng cht s
ti thng li v vang.
- Ngh thut: Đip t, hình ảnh thơ đa nghĩa.
6. CHIU DỜI ĐÔ (Lý Công Un)
- Th loi: chiếu.
- Ni dung: Phn ánh khát vng v một đất ớc độc lp, thng nhất đồng thi phn ánh ý chí t ng ca dân tộc Đại
Vit đang trên đà ln mnh.
- Ngh thut: Kết cu cht ch, lp lun giàu sc thuyết phc, kết hp hài hòa gia lí và tình.
7. HỊCH TƯỚNG SĨ (Trn Quc Tun)
- Th loi: hch.
- Ni dung: Phn ánh tinh thần yêu nước nng nàn ca dân tc ta trong cuc kháng chiến chng quân Mông - Nguyên xâm
c, th hiện qua lòng căm thù giặc u sc, ý chí quyết chiến quyết thắng. Trên sở đó, tác giả pphán khuyết điểm
ca tướng sĩ, khuyên bo h ra sc hc tập “Binh thư yếu lưc”.
- Ngh thut: áng văn chính luận xut sc, lp lun cht ch, l hùng hồn, đanh thép, chứa chan tình cm, lời văn
thng thiết, có sc lôi cun mnh m.
8. C ĐI VIT TA (trích Bình Ngô đại cáo - Nguyn Trãi)
- Th loi: cáo.
- Ni dung: ý nghĩa như bản Tuyên ngôn độc lập: Nước ta là một nước nền văn hiến lâu đời, có lãnh th riêng,
phong tc riêng, có ch quyn, có truyn thng lch s; k xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất đnh tht bi.
- Ngh thut: Lp lun cht ch, chng c hùng hn, xác thc.
9. BÀN LUN V PHÉP HC (Nguyn Thiếp)
- Th loi: tu.
- Ni dung: Quan nim tiến b ca tác gi v mục đích tác dng ca vic hc: học để làm người đạo đức, tri
thc, góp phần làm hưng thịnh đất nưc ch không phải để cu danh li. Mun hc tt phải có phương pháp, học cho rng
nhưng phải nm cho gọn, đặc bit, hc phải đi đôi với hành.
- Ngh thut: Lp lun cht ch, lun c rõ ràng.
BNG SO SÁNH CÁC TH LOI CA KIU NGH LUẬN TRUNG ĐẠI: CHIU - HCH - CÁO - TU
CHIU
HCH
CÁO
TU
GING NHAU
Đều th văn ngh luận trung đại, thường được viết bng lối văn biền ngu, kết cu cht ch, l,
lp lun sc bén; bàn v nhng vấn đề trọng đại ca quc gia.
KHÁC
NHAU
Vua chúa.
Vua chúa, tướng
lĩnh hoc th lĩnh.
Vua chúa hoc th lĩnh.
Thn dân, b tôi.
Ban b mnh
lnh.
C động, thuyết
phc, kêu gọi đấu
tranh.
Trình bày ch trương hay công bố
kết qu ca mt s nghiệp để mi
người cùng biết.
Trình bày nhng s vic,
kế sách, ý kiến, đề ngh
ca thn dân, b tôi lên
vua chúa.
10. ĐI B NGAO DU (trích Ê-min hay V giáo dc - Ru-xô)
- Th loi: tiu thuyết.
- Phương thức biểu đạt: ngh lun.
- Ni dung: Văn bản đã bàn đến nhng li ích t việc đi bộ đem lại, đó sự t do tinh thn thoi mái, rèn luyn sc
khỏe, hội đưc trau di kiến thc hiu biết. Văn bản th hin tác gi một con người gin d, quý trng t do
và yêu thiên nhiên.
- Ngh thut: Dn chng c th, t nhiên, sinh động gn vi thc tin cuc sng, lp lun cht ch, giàu sc thuyết
phc.
B. TING VIT
Kiu câu
Đặc điểm hình thc
Chức năng chính
Chức năng
khác
Ví d
1. CÂU NGHI VN
- t nghi vn (gì, nào, sao, ti sao, bao
- Dùng đ hi.
- Dùng để cu
Ti sao con chưa
gi, bao nhiêu) hoặc t hay (ni các vế
quan h la chn).
- Thưng kết thúc câu bng du chm hi
(?).
khiến, khng
định, ph định,
đe dọa, bc l
cm xúc…
làm bài tp?
2. CÂU CU
KHIN
- t cu khiến (hãy, đừng, chớ, đi, thôi,
nào...) hay ng điệu cu khiến.
- Thưng kết thúc bng du chm than (!).
- Dùng để ra lnh, yêu
cầu, đề ngh, khuyên
bo....
- Đi chơi thôi nào!
- Im lng!
3. CÂU CM
THÁN
- t ng cm thán (ôi, than ôi, hi ôi,
biết bao, xiết bao, biết chng nào...)
- Thưng kết thúc bng du chm than (!).
- Dùng để bc l cm
xúc.
Ôi, hôm nay trông
bn tht đp!
4. CÂU TRN
THUT
- Không đặc điểm hình thc ca các kiu
câu nghi vn, cm thán, cu khiến....
- Thưng kết thúc bng du chm (.), trong
nhiều trưng hp, th kết thúc bng du
chm than, hoc du ba chm.
- Dùng để k, thông
báo, nhận định, miêu
t....
- Dùng đ yêu
cầu, đề ngh,
bc l tình
cm, cm
xúc…
Các bn hc sinh
lớp 8 đang làm bài
kim tra.
5. CÂU PH ĐỊNH
- t ng ph định: không, chng, ch,
chưa…
- Thông báo, xác nhn
không s vt, s vic,
tính cht, quan h nào đó
=> Câu ph định miêu
t.
Cu y không hc
bài.
- Phn bác mt ý kiến,
mt nhận định => Câu
ph định bác b.
6. HÀNH ĐNG NÓI:
a. Khái nim: Hành đng nói là hành động đưc thc hin bng li nói nhm mục đích nhất đnh.
b. Các kiểu hành động nói:
- Hi
- Trình bày (báo tin, k, t, nêu ý kiến…)
- Điu khin (cu khiến, đe dọa, thách thức, …)
- Ha hn
- Bc l cm xúc
c. Cách thc hiện hành động nói:
- Cách dùng trc tiếp (Hành động nói đưc thc hin bng kiu câu có chc năng chính phù hp vi hành động đó).
- Cách dùng gián tiếp (Hành động nói đưc thc hin bng kiu câu khác).
7. HI THOI:
- Vai xã hi là v trí ca ngưi tham gia hi thoi đi vi ngưi khác trong cuc thoi.
- Vai xã hội được xác định bng các quan h xã hi:
+ Quan h trên - dưới hay ngang hàng (theo tui tác, th bậc trong gia đình và xã hi)
+ Quan h thân - sơ (theo mức đ quen biết, thân tình)
- Khi tham gia hi thoi, mi ngưi cần xác định đúng vai của mình đ chn cách nói cho phù hp.
- Trong hi thoại, ai cũng được nói. Mi ln có mt ngưi tham gia hi thoại nói được gi là mt lưt li.
- Để gi lch s, cn tôn trọng lượt li của ngưi khác, tránh nói tranh lưt li, ct li và chêm vào lời ngưi khác.
- Nhiu khi, im lặng khi đến lượt li của mình cũng là mt cách biu th thái đ.
8. LA CHN TRT T T TRONG CÂU
Tác dng ca s sp xếp trt t t:
- Th hin th t nht đnh ca s vt hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (th bc quan trng ca s vt, đặc điểm; th t
trưc - sau; trình t quan sát của người nói…)
Ví d: Chúng ta có quyn t hào vì nhng trang lch s v vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Li, Quang
Trung... (Tinh thần yêu nước ca nhân dân ta - H Chí Minh) => Tác dng: sp xếp theo thi gian lch s trưc - sau ca các
nhân vt lch s.
- Nhn mnh hình nh, đặc điểm ca s vt, hiện tượng
Ví d: Đp vô cùng, T quốc ta ơi! (Ta đi ti - T Hu) => Tác dng: đảo cm t “đẹp vô cùng” lên đầu câu nhm nhn mnh
v đẹp ca T quc.
- Liên kết câu vi những câu khác trong văn bản
Ví d: Cùng lm, nó có gi qu, hắn cũng chỉ đến đi tù. thì hắn coi là thường. (Chí Phèo - Nam Cao)=> Tác dng: Cm
t “ở tù” đưc lp lại và đặt đầu câu th hai để liên kết với câu trước.
- Đảm bo s hài hoà v ng âm ca li nói
Ví d: Nng chói sông Lô, hò ô tiếng hát. (Ta đi tới - T Hu) => Tác dng: t “Lô” hợp âm với “ô” trong cùng mt câu nhm
to s kết nối, âm hưng ngân vang.
9. CHA LI DIN ĐT (LI LO-GIC)
- Khi viết một câu có kiểu kết hợp A B khác” thì A B phải cùng loại, trong đó B là từ ngữ nghĩa rộng, A từ
ngữ có nghĩa hẹp.
Ví dụ: Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng học tập khác. (Lỗi logic)
Sửa lại: Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt giấy bút, sách vở và nhiều đồ dùng học tập khác.
- Khi viết một câu có kiểu kết hợp “A nói chung và b nói riêng” thì A phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn từ ngữ B.
dụ: Trong thanh niên nói chung trong bóng đá nói riêng, niềm say nhân tố quan trọng dẫn đến thành công. (Lỗi
logic)
Sửa lại: Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.
- Khi viết một kiểu câu kết hợp A, B C” (các yếu tố mối quan hệ đẳng lập với nhau) thì A, B, C phải những từ
ngữ thuộc cùng một trường từ vựng, biểu thị những khái niệm thuộc cùng một phạm trù.
dụ: “Lão Hạc”, “Bước đường cùng” và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam
trước Cách mạng tháng Tám 1945. (Lỗi Logic)
Sửa lại: “Lão Hạc”, “Bước đường cùng” “Tắt đèn” đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam
trước Cách mạng tháng Tám 1945.
- Câu hỏi lựa chọn A hay B thì A không bao hàm B và ngược lại.
Ví dụ: Em muốn trở thành một người trí thức hay một bác sĩ? (Lỗi logic)
Sửa lại: Em muốn trở thành một giáo viên hay một bác sĩ?
- Khi viết câu có kiểu kết hợp “không chỉ A còn B” thì A B không bao giờ những từ ngữ quan hệ rộng - hẹp
với nhau, nghĩa là A không bao hàm B và b cũng không bao hàm A.
Ví dụ: Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về ngôn t.
Sửa lại: Bài thơ không chỉ hay về nội dung mà còn sắc sảo về ngôn từ.
- A và B không phải là quan hệ nhân quả thì không dùng quan hệ từ nên.
Ví dụ: Chị Dậu rất cần cù, chịu khó nên chị rất mực yêu thương chồng con.
Sửa lại: Chị Dậu rất cần cù, chịu khó rất mực yêu thương chồng con.
(Quan h t “nên” dùng cho quan hệ nhân - quả. Nhưng “rất mc u thương chồng con” không phải kết qu của “cần cù, chu
khó”)
d: Nếu không phát huy được những đức tính tốt đẹp của người xưa thì người phụ nữ Việt Nam ngày nay không được
những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề đó.
Sa li: Nếu như không phát huy cao đ những đức tính tt đẹp của người ph n xưa thì phụ n Vit Nam ngày nay không th
hoàn thành được nhng nhim v vinh quang nng n đó. (Cp quan h t “Nếu - thì” vốn để biu th mi quan h điều kin
- kết quả. Nhưng ở đây “những đức tính tt đp” không sinh ra “nhng nhim v vinh quang và nng n”)
- Khi dùng cặp vừa… vừa thì A, B phải bình đẳng nhau, không cái nào bao hàm cái nào
Ví dụ: Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ vừa giảm tuổi thọ của con người.
- Sửa lại: Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ vừa tốn kém về tiền bạc.
C. TẬP LÀM VĂN
CÁC ỚC LÀM BÀI VĂN NGH LUN V MỘT ỞNG ĐẠO : Tìm hiểu đề tìm ý, lp dàn ý, viết bài,
đọc li và sa cha.
DÀN BÀI:
a. M bài:
- Dn dt vấn đề.
- Gii thiu vấn đề ngh lun (nếu là câu tc ng, câu nói thì phi trích dn vào).
b. Thân bài:
- Gii thích t ng/ khái nim: gii thích các t ngữ, khái quát ý nghĩa cả câu (nếu là tc ng, câu nói).
- Phân tích biu hin.
- Bàn lun, chng minh:
+ Đánh giá tư tưởng đó là tốt/xấu, đúng/sai.
+ Ý nghĩa của vấn đ.
+ Đưa dẫn chng.
- M rng vấn đề: phê phán/ca ngi, bài hc nhn thc.
c. Kết bài:
- Khẳng định li vn đề.
- Liên h bn thân.
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGH LUN V MT HIỆN NG HI: Tìm hiểu đề tìm ý, lp dàn ý, viết bài, đọc
li và sa cha.
DÀN BÀI
a. M bài: Gii thiu hiện tượng xã hi cn ngh lun.
b. Thân bài:
Khái nim và bn cht ca hiện tượng (gii thích); mô t đưc hiện tưng.
Nêu thc trng và nguyên nhân (khách quan ch quan ) ca hiện tượng bng các thao tác phân tích, chng minh.
Nêu tác dng ý nghĩa (nếu là hiện tưng tích cc; tác hi- hu qu (nếu là hiện tượng tiêu cc).
Gii pháp phát huy (nếu là hiện tượng tích cc); bin pháp khc phc (nếu hiện tượng tiêu cc).
c. Kết bài
Bày t ý kiến ca bn thân v hiện tưng xã hi va ngh lun.
Rút ra bài hc v nhn thc, hành đng cho bn thân.
ĐỀ 1: VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUN BÀN V TRUYN THỐNG “TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO” CỦA NGƯỜI VIT NAM
I. M bài
- Dn dt vấn đề ngh lun.
1. Gii thích thế nào là “Tôn sư trọng đạo”?
- “Tôn sư”: Tôn trng thy cô giáo
- “Trọng đạo”: Coi trọng đạo lí
“Tôn sư trọng đạo”: Cần ghi nh công ơn, tôn trọng ân nghĩa của thy cô giáo, coi trng đạo lí, khắc sâu ơn nghĩa của nhng
người đã dìu dt, dy d hc trò trong s nghip trồng người.
- “Tôn s trọng đạo” chính là một truyn thng tt đp ca đo hc Vit Nam, truyn thng này có t lâu đời khi có nhu cu
truyn dy và hc tp ca con ngưi.
2. Ti sao cn phải “tôn sư trọng đạo”?
- Thầy cô nâng đỡ, truyền đạt tri thc, chắp cánh nâng đ con ngưi trong hành trình dài rng ca cuc đi
- Thy cô dy ta cách sống, cách làm người, hướng con người ti nhng giá tr sng tt đp
- Thy cô dành cho học trò tình yêu thương như m cha
- Thy cô là những ngưi bn luôn bên cnh chia s vi hc trò mi lúc bun vui hay hnh phúc
- Biết ơn thầy cô giáo là nét đẹp trong cách sng của con người, là biu hin ca mt ngưi thc s có văn hóa
3. Biu hin của “Tôn sư trọng đạo”
- Phạm Sư Mạnh hc trò ca c Chu Văn An, tuy đã thành quan lớn, nhưng khi quay trở v thăm thy vn kính cẩn, đứng t xa
vái chào. Khi được thy mi vào nhà ch dám ngi bc dưi Một thái độ, mt con ngưi, mt nhân cách ln
- Ngày nay, truyn thng y vẫn được th hin một cách đa dạng dưới nhiu hình thc:
+ Hc sinh gi nhng li tri ân ti thy cô nhân ngày 20/11
+ Học hành chăm ch, l phép, ngoan ngoãn vi thầy cô giáo…
4. M rng vn đ
- Ngày nay có rt nhiều người học trò đang ngi trên ghế nhà trường, đưc hc nhiu bn ca các thy cô ging dạy nhưng họ
không ý thức đưc vấn đề cn phi tôn trng, kính trng, l phép với người thy và coi trọng đạo hc mà thy truyn giảng. Điều
ấy có nghĩa là đạo lí truyn thống không đưc tôn trng, hc tp...
- Bên cnh nhng biu hin th hin truyn thống “tôn sư trọng đạo” vẫn còn những con người bất kính, vô ơn với thy cô:
+ Hn láo vi thy
+ Bày trò chc phá thy cô
+ Làm nhng hành vi sai trái khiến thy cô phin lòng
Hành vi, việc làm như vậy phi b phê phán
- Nhưng cũng có rất nhiều người học trò đã và đang hiu, thc hành đo lí ấy và cũng đang bước trên con đưng thành đạt trong
cuc sng, trong khoa hc,...
5. Liên h bn thân
- Điu tuyt vi nht đ đền đáp công ơn thầy cô là học hành chăm chỉ cn cù, mang nhng kiến thc mà thầy cô đã truyền dy
xây dựng tương lai bản thân và làm giàu cho đất nưc.
- C gng tr thành con người sống đẹp, sống có đạo đức, có tài để không ph công lao dy d ca thy cô.
- Bn thân cn ý thc trách nhim và vic làm ca mình sao cho xứng đáng với nhng gì thy cô truyền đạt.
III. Kết bài
- Khẳng định lại ý nghĩa của vấn đề ngh luận “Tôn sư trọng đạo” là một nét đp trong tính cách, phong cách sng ca mi ngưi.
- Li nhn gi đến mọi người.
| 1/12

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 8 A. VĂN BẢN
1. QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh)
- Thể thơ: thơ tám chữ.
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
- Nội dung: Tình yêu quê hương trong sáng được thể hiện qua một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền
biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài
thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.
- Nghệ thuật: Lời thơ bình dị, hình ảnh thơ mộc mạc, tinh tế, giàu ý nghĩa biểu trưng.
2. KHI CON TU HÚ (Tố Hữu)
- Thể thơ: lục bát.
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
- Nội dung: Lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
- Nghệ thuật: Thể thơ lục bát giản dị, giọng thơ tha thiết, sôi nổi.
3. TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh)
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt.
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
- Nội dung: Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy khó khăn gian khổ ở
Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.
- Nghệ thuật: Giọng điệu hóm hỉnh, tươi vui, sử dụng từ láy.
4. NGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh)
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
- Nội dung: Tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.
- Nghệ thuật: Nhân hóa, điệp từ, câu hỏi tu từ.
5. ĐI ĐƯỜNG (Hồ Chí Minh)
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
- Nội dung: Ý nghĩa tư tưởng sâu sắc: từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ
tới thắng lợi vẻ vang.
- Nghệ thuật: Điệp từ, hình ảnh thơ đa nghĩa.
6. CHIẾU DỜI ĐÔ (Lý Công Uẩn)
- Thể loại: chiếu.
- Nội dung: Phản ánh khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại
Việt đang trên đà lớn mạnh.
- Nghệ thuật: Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, kết hợp hài hòa giữa lí và tình.
7. HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn)
- Thể loại: hịch.
- Nội dung: Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm
lược, thể hiện qua lòng căm thù giặc sâu sắc, ý chí quyết chiến quyết thắng. Trên cơ sở đó, tác giả phê phán khuyết điểm
của tướng sĩ, khuyên bảo họ ra sức học tập “Binh thư yếu lược”.
- Nghệ thuật: Là áng văn chính luận xuất sắc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ hùng hồn, đanh thép, chứa chan tình cảm, lời văn
thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
8. NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (trích Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi) - Thể loại: cáo.
- Nội dung: Có ý nghĩa như bản Tuyên ngôn độc lập: Nước ta là một nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng,
phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
- Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, xác thực.
9. BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Nguyễn Thiếp) - Thể loại: tấu.
- Nội dung: Quan niệm tiến bộ của tác giả về mục đích và tác dụng của việc học: học là để làm người có đạo đức, có tri
thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng
nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành.
- Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, luận cứ rõ ràng.
BẢNG SO SÁNH CÁC THỂ LOẠI CỦA KIỂU NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI: CHIẾU - HỊCH - CÁO - TẤU CHIẾU HỊCH CÁO TẤU GIỐNG NHAU
Đều là thể văn nghị luận trung đại, thường được viết bằng lối văn biền ngẫu, kết cấu chặt chẽ, lí lẽ,
lập luận sắc bén; bàn về những vấn đề trọng đại của quốc gia.
Người viết Vua chúa.
Vua chúa, tướng Vua chúa hoặc thủ lĩnh. Thần dân, bề tôi. lĩnh hoặc thủ lĩnh. KHÁC Mục đích
Ban bố mệnh Cổ động, thuyết Trình bày chủ trương hay công bố Trình bày những sự việc, NHAU lệnh.
phục, kêu gọi đấu kết quả của một sự nghiệp để mọi kế sách, ý kiến, đề nghị tranh. người cùng biết.
của thần dân, bề tôi lên vua chúa.
10. ĐI BỘ NGAO DU (trích Ê-min hay Về giáo dục - Ru-xô)
- Thể loại: tiểu thuyết.
- Phương thức biểu đạt: nghị luận.
- Nội dung: Văn bản đã bàn đến những lợi ích từ việc đi bộ đem lại, đó là sự tự do và tinh thần thoải mái, rèn luyện sức
khỏe, có cơ hội được trau dồi kiến thức và hiểu biết. Văn bản thể hiện rõ tác giả là một con người giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên.
- Nghệ thuật: Dẫn chứng cụ thể, tự nhiên, sinh động và gắn với thực tiễn cuộc sống, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục. B. TIẾNG VIỆT Kiểu câu
Đặc điểm hình thức Chức năng chính Chức năng Ví dụ khác
1. CÂU NGHI VẤN - Có từ nghi vấn (gì, nào, sao, tại sao, bao - Dùng để hỏi.
- Dùng để cầu Tại sao con chưa
giờ, bao nhiêu) … hoặc từ hay (nối các vế có khiến,
khẳng làm bài tập? quan hệ lựa chọn). định, phủ định, đe dọa, bộc lộ
- Thường kết thúc câu bằng dấu chấm hỏi cảm xúc… (?).
- Có từ cầu khiến (hãy, đừng, chớ, đi, thôi, - Dùng để ra lệnh, yêu
- Đi chơi thôi nào! 2. CÂU CẦU
nào...) hay ngữ điệu cầu khiến.
cầu, đề nghị, khuyên KHIẾN - Im lặng! bảo....
- Thường kết thúc bằng dấu chấm than (!).
- Có từ ngữ cảm thán (ôi, than ôi, hỡi ôi, - Dùng để bộc lộ cảm
Ôi, hôm nay trông 3. CÂU CẢM
biết bao, xiết bao, biết chừng nào...) xúc.
bạn thật đẹp! THÁN
- Thường kết thúc bằng dấu chấm than (!).
- Không có đặc điểm hình thức của các kiểu - Dùng để kể, thông - Dùng để yêu Các bạn học sinh
câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến....
báo, nhận định, miêu cầu, đề nghị, lớp 8 đang làm bài 4. CÂU TRẦN tả.... bộc lộ tình kiểm tra. THUẬT
- Thường kết thúc bằng dấu chấm (.), trong cảm, cảm
nhiều trường hợp, có thể kết thúc bằng dấu xúc…
chấm than, hoặc dấu ba chấm.
- Có từ ngữ phủ định: không, chẳng, chả, - Thông báo, xác nhận
Cậu ấy không học chưa…
không có sự vật, sự việc, bài. 5. CÂU PHỦ ĐỊNH
tính chất, quan hệ nào đó
=> Câu phủ định miêu tả.
- Phản bác một ý kiến,
một nhận định => Câu
phủ định bác bỏ. 6. HÀNH ĐỘNG NÓI:
a. Khái niệm: Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
b. Các kiểu hành động nói: - Hỏi
- Trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến…)
- Điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức, …) - Hứa hẹn - Bộc lộ cảm xúc
c. Cách thực hiện hành động nói:
- Cách dùng trực tiếp (Hành động nói được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó).
- Cách dùng gián tiếp (Hành động nói được thực hiện bằng kiểu câu khác). 7. HỘI THOẠI:
- Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.
- Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
+ Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)
+ Quan hệ thân - sơ (theo mức độ quen biết, thân tình)
- Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
- Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
- Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời và chêm vào lời người khác.
- Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
8. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ:
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (thứ bậc quan trọng của sự vật, đặc điểm; thứ tự
trước - sau; trình tự quan sát của người nói…)
Ví dụ: Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang
Trung... (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh) => Tác dụng: sắp xếp theo thời gian lịch sử trước - sau của các
nhân vật lịch sử.
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng
Ví dụ: Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! (Ta đi tới - Tố Hữu) => Tác dụng: đảo cụm từ “đẹp vô cùng” lên đầu câu nhằm nhấn mạnh
vẻ đẹp của Tổ quốc.
- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản
Ví dụ: Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. Ở tù thì hắn coi là thường. (Chí Phèo - Nam Cao)=> Tác dụng: Cụm
từ “ở tù” được lặp lại và đặt ở đầu câu thứ hai để liên kết với câu trước.
- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói
Ví dụ: Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát. (Ta đi tới - Tố Hữu) => Tác dụng: từ “Lô” hợp âm với “ô” trong cùng một câu nhằm
tạo sự kết nối, âm hưởng ngân vang.
9. CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (LỖI LO-GIC)
- Khi viết một câu có kiểu kết hợp “A và B khác” thì A và B phải cùng loại, trong đó B là từ ngữ có nghĩa rộng, A là từ
ngữ có nghĩa hẹp.
Ví dụ: Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng học tập khác. (Lỗi logic)
Sửa lại: Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt giấy bút, sách vở và nhiều đồ dùng học tập khác.
- Khi viết một câu có kiểu kết hợp “A nói chung và b nói riêng” thì A phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn từ ngữ B.
Ví dụ: Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công. (Lỗi logic)
Sửa lại: Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.
- Khi viết một kiểu câu kết hợp “A, B và C” (các yếu tố có mối quan hệ đẳng lập với nhau) thì A, B, C phải là những từ
ngữ thuộc cùng một trường từ vựng, biểu thị những khái niệm thuộc cùng một phạm trù.
Ví dụ: “Lão Hạc”, “Bước đường cùng” và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam
trước Cách mạng tháng Tám 1945. (Lỗi Logic)
Sửa lại: “Lão Hạc”, “Bước đường cùng” và “Tắt đèn” đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam
trước Cách mạng tháng Tám 1945.
- Câu hỏi lựa chọn A hay B thì A không bao hàm B và ngược lại.
Ví dụ: Em muốn trở thành một người trí thức hay một bác sĩ? (Lỗi logic)
Sửa lại: Em muốn trở thành một giáo viên hay một bác sĩ?
- Khi viết câu có kiểu kết hợp “không chỉ A mà còn B” thì A và B không bao giờ là những từ ngữ có quan hệ rộng - hẹp
với nhau, nghĩa là A không bao hàm B và b cũng không bao hàm A.
Ví dụ: Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về ngôn từ.
Sửa lại: Bài thơ không chỉ hay về nội dung mà còn sắc sảo về ngôn từ.
- A và B không phải là quan hệ nhân quả thì không dùng quan hệ từ nên.
Ví dụ: Chị Dậu rất cần cù, chịu khó nên chị rất mực yêu thương chồng con.
Sửa lại: Chị Dậu rất cần cù, chịu khó rất mực yêu thương chồng con.
(Quan hệ từ “nên” dùng cho quan hệ nhân - quả. Nhưng “rất mực yêu thương chồng con” không phải là kết quả của “cần cù, chịu khó”)
Ví dụ: Nếu không phát huy được những đức tính tốt đẹp của người xưa thì người phụ nữ Việt Nam ngày nay không có được
những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề đó.
Sửa lại: Nếu như không phát huy cao độ những đức tính tốt đẹp của người phụ nữ xưa thì phụ nữ Việt Nam ngày nay không thể
hoàn thành được những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề đó. (Cặp quan hệ từ “Nếu - thì” vốn để biểu thị mối quan hệ điều kiện
- kết quả. Nhưng ở đây “những đức tính tốt đẹp” không sinh ra “những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề”)
- Khi dùng cặp vừa… vừa thì A, B phải bình đẳng nhau, không cái nào bao hàm cái nào
Ví dụ: Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ vừa giảm tuổi thọ của con người.
- Sửa lại: Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ vừa tốn kém về tiền bạc. C. TẬP LÀM VĂN
CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý, viết bài,
đọc lại và sửa chữa. DÀN BÀI: a. Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận (nếu là câu tục ngữ, câu nói thì phải trích dẫn vào). b. Thân bài:
- Giải thích từ ngữ/ khái niệm: giải thích các từ ngữ, khái quát ý nghĩa cả câu (nếu là tục ngữ, câu nói). - Phân tích biểu hiện. - Bàn luận, chứng minh:
+ Đánh giá tư tưởng đó là tốt/xấu, đúng/sai.
+ Ý nghĩa của vấn đề. + Đưa dẫn chứng.
- Mở rộng vấn đề: phê phán/ca ngợi, bài học nhận thức. c. Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề. - Liên hệ bản thân.
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc
lại và sửa chữa. DÀN BÀI
a. Mở bài: Giới thiệu hiện tượng xã hội cần nghị luận. b. Thân bài: •
Khái niệm và bản chất của hiện tượng (giải thích); mô tả được hiện tượng. •
Nêu thực trạng và nguyên nhân (khách quan – chủ quan ) của hiện tượng bằng các thao tác phân tích, chứng minh. •
Nêu tác dụng – ý nghĩa (nếu là hiện tượng tích cực; tác hại- hậu quả (nếu là hiện tượng tiêu cực). •
Giải pháp phát huy (nếu là hiện tượng tích cực); biện pháp khắc phục (nếu hiện tượng tiêu cực). c. Kết bài
Bày tỏ ý kiến của bản thân về hiện tượng xã hội vừa nghị luận. •
Rút ra bài học về nhận thức, hành động cho bản thân.
ĐỀ 1: VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN BÀN VỀ TRUYỀN THỐNG “TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO” CỦA NGƯỜI VIỆT NAM I. Mở bài
- Dẫn dắt vấn đề nghị luận.
1. Giải thích thế nào là “Tôn sư trọng đạo”?
- “Tôn sư”: Tôn trọng thầy cô giáo
- “Trọng đạo”: Coi trọng đạo lí
⇒ “Tôn sư trọng đạo”: Cần ghi nhớ công ơn, tôn trọng ân nghĩa của thầy cô giáo, coi trọng đạo lí, khắc sâu ơn nghĩa của những
người đã dìu dắt, dạy dỗ học trò trong sự nghiệp trồng người.
- “Tôn sự trọng đạo” chính là một truyền thống tốt đẹp của đạo học Việt Nam, truyền thống này có từ lâu đời khi có nhu cầu
truyền dạy và học tập của con người.
2. Tại sao cần phải “tôn sư trọng đạo”?
- Thầy cô nâng đỡ, truyền đạt tri thức, chắp cánh nâng đỡ con người trong hành trình dài rộng của cuộc đời
- Thầy cô dạy ta cách sống, cách làm người, hướng con người tới những giá trị sống tốt đẹp
- Thầy cô dành cho học trò tình yêu thương như mẹ cha
- Thầy cô là những người bạn luôn bên cạnh chia sẻ với học trò mỗi lúc buồn vui hay hạnh phúc
- Biết ơn thầy cô giáo là nét đẹp trong cách sống của con người, là biểu hiện của một người thực sự có văn hóa
3. Biểu hiện của “Tôn sư trọng đạo”
- Phạm Sư Mạnh – học trò của cụ Chu Văn An, tuy đã thành quan lớn, nhưng khi quay trở về thăm thầy vẫn kính cẩn, đứng từ xa
vái chào. Khi được thầy mời vào nhà chỉ dám ngồi bậc dưới ⇒ Một thái độ, một con người, một nhân cách lớn
- Ngày nay, truyền thống ấy vẫn được thể hiện một cách đa dạng dưới nhiều hình thức:
+ Học sinh gửi những lời tri ân tới thầy cô nhân ngày 20/11
+ Học hành chăm chỉ, lễ phép, ngoan ngoãn với thầy cô giáo…
4. Mở rộng vấn đề
- Ngày nay có rất nhiều người học trò đang ngồi trên ghế nhà trường, được học nhiều bộ môn của các thầy cô giảng dạy nhưng họ
không ý thức được vấn đề cần phải tôn trọng, kính trọng, lễ phép với người thầy và coi trọng đạo học mà thầy truyền giảng. Điều
ấy có nghĩa là đạo lí truyền thống không được tôn trọng, học tập...
- Bên cạnh những biểu hiện thể hiện truyền thống “tôn sư trọng đạo” vẫn còn những con người bất kính, vô ơn với thầy cô: + Hỗn láo với thầy cô
+ Bày trò chọc phá thầy cô
+ Làm những hành vi sai trái khiến thầy cô phiền lòng
⇒ Hành vi, việc làm như vậy phải bị phê phán
- Nhưng cũng có rất nhiều người học trò đã và đang hiểu, thực hành đạo lí ấy và cũng đang bước trên con đường thành đạt trong
cuộc sống, trong khoa học,...
5. Liên hệ bản thân
- Điều tuyệt với nhất để đền đáp công ơn thầy cô là học hành chăm chỉ cần cù, mang những kiến thức mà thầy cô đã truyền dạy
xây dựng tương lai bản thân và làm giàu cho đất nước.
- Cố gắng trở thành con người sống đẹp, sống có đạo đức, có tài để không phụ công lao dạy dỗ của thầy cô.
- Bản thân cần ý thức trách nhiệm và việc làm của mình sao cho xứng đáng với những gì thầy cô truyền đạt. III. Kết bài
- Khẳng định lại ý nghĩa của vấn đề nghị luận “Tôn sư trọng đạo” là một nét đẹp trong tính cách, phong cách sống của mỗi người.
- Lời nhắn gửi đến mọi người.