Đề cương ôn tập | Đại học Xây Dựng Hà Nội

• Kiến trúc là nghệ thuật và khoa học, kỹ thuật về tổ chức không gian, tạo lập môi trường sống bền vững áp ứng nhu cầu của con người và xã hội. (Luật Kiến trúc2019) Sản phẩm của kiến trúc là các không gian kiến trúc phục vụ hoạt ộng của con người.Tài liệu giúp bạn giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|45222017
Module 1. KHÁI NIM VÀ LCH S KIN TRÚC
1.1. Khái niệm về kiến trúc 1.1.1.
Kiến trúc là gì?
a. Định nghĩa
Kiến trúc là ngh thut và khoa hc, k thut v t chc không gian, to lp môi
trường sng bn vững áp ứng nhu cu của con người và xã hi. (Luật Kiến trúc
2019)
Sn phm ca kiến trúc là các không gian kiến trúc phc v hoạt ộng ca con người.
Kiến trúc to ra một môi trường cư trú thứ hai nằm trong lòng môi trường th nht.
b. Kiến trúc ược xác ịnh bi 5 t khóa quan trng Ngh thut (art)
Khoa hc (science)
Thiết kế (designing)
Xây dng (constructing)
Công trình (buildings)
Kiến trúc là nghệ thuật và khoa học về thiết kế và xây dựng công trình.
Kiến trúc là mt ngành nghệ thuật
Kiến trúc (công trình kiến trúc) là kết qu ca 1 quá trình sáng to ngh thut ca
con người.
Công trình kiến trúc phi tha mãn nhu cầu thưởng thức cái ẹp, nó luôn ược xem là
mt ngành ngh thuật hàng ầu và quan trng trong lch s phát trin nhân loi.
V p ca công trình kiến trúc không ch th hin hình thc mà còn công năng
k thut.
Kiến trúc là mt ngành khoa học k thut
Để có th hình thành không gian kiến trúc cn các loi hình kết cu, vt liu xây
dựng, thi công…
Công trình kiến trúc ko ch nhìn ngm mà còn s s dng, không gian kiến trúc
ược hoàn thin bng công nghệ: iện, nước, thang máy, thông tin liên lc, phòng
hỏa…
Thiết kế Kiến trúc: Quá trình thiết kế t ý tưởng ến hin thc hóa không gian qua h thng bn v.
Xây dựng: Quá trình thi công xây dng công trình. Biến sn phm kiến trúc t bn v thành công
trình thc tế.
Công trình: Sn phm thc tế ca kiến trúc các không gian kiến trúc phc v hot ng ca con
người.
1.1.2. Kiến trúc sư là ai?
Một người thiết kế các tòa nhà mi và chc chn rng chúng ược xây dng chính xác.
K năng cần có:
Có trí tưởng tượng ngh thut và tm nhìn sáng to
Có kiến thc thc tế và k thut
Có k năng giao tiếp, hiu tâm lý và thực hành ạo ức
lOMoARcPSD|45222017
Module 2. ĐẶC ĐIỂM VÀ NN TNG KIN TRÚC
2.1. Các yếu t tác ộng lên kiến trúc
2.1.1. Các yếu t t nhiên
a. Khí hậu:
Bc x mt tri. Chiếu sáng t nhiên: Chu k ngày êm / Biểu kiến mt tri / Hng
ngoi và t ngoại / Đơn vị o lux
Chế nhit m ca không khí: Tácng của ộ m / Gió, gió mùa
Chế mưa, gió bão: Lượng mưa theo tháng và theo vùng / Giông lc sét / Gió bão
b. Địa lý, ịa iểm, ịa hình, ịa mo, ịa chất
Độ dc ường ồng mc / Mặt nước / Thoát nước b mt / St l / Sạt trượt
Cao ộ / San nn / Taluy âm Taluy dương / Tường chắn ất
Địa cht : Cu tạo ịa tng (các lớp ất, cát, sỏi, á) / Sức chu ti nền ất / Động ất
rung chn
Thủy văn : Lũ lụt và ảnh hưởng / Chế thủy văn / Nước mặt / Nước ngm - mc
nước ngm
c. H sinh thái
d. Vt liu có sn
2.1.2. Các yếu t con người
a. Quan iểm xã hội
Truyn thng / Cách tân / Hiện ại / Á Đông / Âu hóa
Uy nghiêm / Sang trng / Bình dân / Thân thiện / Riêng tư / Ấm cúng b. Phong tc
văn hóa
Phong tc: L tết / Hi / Th cúng / Phong thy / Hiếu h
Văn hóa bên ngoài xã hội: Công s / Sn xut / Dch v / Giao thương / Ẩm thc /
Vui chơi – Gii trí / An ninh / An toàn
Văn hóa bên trong gia ình: Sum hp / Tin nghi / Sinh hoạt thường ngày / Ngh ngơi
/ Học - Chơi
c. Tôn giáo
2.1.3. Các yếu t công ngh
a. Tiến b văn minh và trí tuệ
b. Tiến bộ khoa hc - k thut
Khoa hc và k thuật ã óng một vai trò ln trong việc ịnh hình xã hi hin ti, ảnh
hưởng ến mi khía cnh ca cuc sống con người, vic hành ngh kiến trúc cũng
vậy.
Công trình kiến trúc gây ấn tượng không ch bi thiết kế ộc áo mà còn vì mức ng
dng tiến b v khoa hc và k thut vào kiến trúc, giúp công trình ẹp hơn, tin nghi
hơn trong quá trình sử dng.
c. Công ngh và vt liu xây dng
Trước ây, với công ngh xây dựng thông thường như cấu trúc khung gỗ, á, gạch...,
hình dng và hình thc kiến trúc có th ạt ược ch là mt hình thức ơn giản và thun
khiết.
Vi các vt liu và công ngh xây dng mi, các ý ưởng sáng to v hình thc kiến
trúc hoàn toàn có th thc hiện ược.
2.2. Các nn tng ca kiến trúc
2.2.1. Các nn tng nguyên gc
a. Bn vng
lOMoARcPSD|45222017
Bn vững trong iều kin t nhiên: Mi kiến trúc ra ời ều phc v cho con người. Vì
vy, s bn vng ca kiến trúc ầu tiên chính là nghĩa en, ơn giản nht: công trình
phi chc chn, an toàn.
Bn vng v quy hoch Cnh quan
Bn vng v môi trường
Bn vng v văn hóa
b. Thích dng
Chức năng / công năng chính là mục ích sử dng ca công trình.
Cấp ộ của công năng: ơn năng / a năng
Mt tòa nhà tht bi trong mục ích mà nó ược xây dng (cho dù thành công v mt
thm m) s là mt s tht bi v kiến trúc, bt k giá tr nào khác mà nó có th có.
c. Thm m
Mt trong nhng câu hi ph biến nht khi mt công trình kiến trúc ược hoàn thành
là tòa nhà ó có ẹp hay không, có mang li cm xúc v th giác cho người s dng
người xem hay không, cũng như có ảm bo tính thm m và làm hài lòng mi
người hay không?
Kiến trúc luôn là s kết hp ca K thut và Ngh thut
Ngoài ra, kiến trúc luôn gn bó vi các loi hình ngh thuật khác như hội ha, iêu
khc, trang trí ng dng...
Module 3. THIẾT KẾ VÀ HÀNH NGHỀ KIẾN TRÚC
Module 4. PHÂN LOI VÀ PHÂN CP CÔNG TRÌNH KIN TRÚC (TI VIT NAM)
4.2. Phân loại công trình kiến trúc theo chức năng: nhà , nhà công cng, nhà công nghip, nhà
nông nghip, công trình h tng.
4.2.1. Nhà
a. Khái nim
b. Phân loi
c. Đặc iểm
Nhà chiếm s lượng ln và phn ánh rõ rt nht s tiến trin theo không gian và
thi gian, s biến ộng v quan iểm và tư tưởng ca cộngng và xã hội loài người
Mang tính cá nhân cao, ược quyết ịnh bi ch s hu.
Mang tính thc dng cao, các không gian, chi tiết ều ược tính toán k v chc năng,
tính cần thiết, tính hp lý nhằm ảm bo nhu cu s dng.
Mang tính bản ịa cao, khi chu ảnh hưởng rõ rt của các iều kin t nhiên và các yếu
t xã hi.
Thường không có s “hoàn chỉnh” trong mắt ch nhân, do ó luôn có xu hướng, hoàn
thin, b sung, ci to trong sut vòng ời ca ngôi nhà. 4.2.2. Công trình công cng
a. Khái nim
b. Phân loi
c. Đặc iểm
Tính dây chuyn rõ ràng, nghiêm ngt.
Công năng công trình sơ ồ dây chuyền công năng sơ ồ t hp không gian -
hình khi.
Được phân cp, phân hng rõ ràng.
Quy mô và s tiện nghi ược xác ịnh da trên cp phc v, t cấp cơ sở ến cp trung
ương.
Tính quảng ại qun chúng.
lOMoARcPSD|45222017
Thun tin giao thông t chc li tiếp cận, ịnh hướng luồng người, xe.
Công trình tập trung ông người có quảng trường iều tiết.
Đảm bo tiếp cn cứu thương, cứu ha; phòng cháy chữa cháy, thoát người an toàn
Đảm bo nhìn rõ, nghe rõ.
Quan tâm ến tiện ích cho người khuyết tt.
Hình thc kiến trúc hp dẫn, a dạng, mang tính biu cm cao.
Bc l din mạo ô thị, quc gia s phn vinh, chất lượng cuc sống, tính tư tưởng
và th hiếu ngh thut.
H thng không gian - kết cấu phong phú a dạng.
Nhà công cng có h thng không gian rt khác nhau (nh, trung bình, lớn ến rât
ln) phc hợp, an xen nhưng thống nht kết cấu phong phú m bo chu lc và
truyn cm cu trúc.
4.2.3. Công trình công nghip
a. Khái nim
b. Phân loi
c. Đặc iểm
Đối vi các ngành công nghip nặng, không gian thường rng lớn, a năng ể m bo
dây chuyn sn xut và hoạt ộng ca các loi máy móc, trang thiết b sn xut.
Đối vi các ngành công nghip nhẹ, không gian thường ging vi các công trình dân
dụng thông thường.
Gim thiu các chi tiết trang trí, ề cao s tin li và hp lý nht với công năng.
Hn chế s tiếp cn công cng, ch dành cho người làm vic.
Yêu cu cao v phòng cháy chữa cháy do ặc thù sn xut d gây ha hon, cháy n,
và an toàn tính mạng liên quan ến an toàn lao ộng.
Cách xa các khu dân cư, tránh các nguy cơ ộc hi, ô nhim môi trường
4.3. Phân loi công trình kiến trúc theo các tiêu chí khác
4.3.1. Phân loi theo chiều cao công trình kiến trúc
a. Nhà và công trình thp tng
b. Nhà và công trình nhiu tng
c. Nhà và công trình cao tng
d. Nhà và công trình siêu cao tng
4.3.2. Phân loi theo vt liu xây dng công trình kiến trúc
4.3.3. Phân loi theo cách thức thiết kế công trình kiến trúc
a. Công trình ược xây dựng ại trà, hàng lot theo thiết kế iển hình, thiết kế mu
b. Công trình ược xây dựng mang tính ộc nht theo thiết kế riêng
4.3.4. Phân loi theo cách thức xây dựng công trình kiến trúc
a. Công trình xây dng ti ch
b. Công trình tin chế, lp ghép
c. Công trình bán tin chế, bán lp ghép
4.3.5. Phân loi theo s hu và s dng công trình kiến trúc
a. S hu riêng và s hu chung
b. S dng riêng và s dng chung
4.3.6. Phân loi theo giá tr công trình kiến trúc
a. Công trình kiến trúc “thông thường”
b. Công trình kiến trúc có giá tr
c. Di sn kiến trúc
lOMoARcPSD|45222017
Module 5. H SƠ VÀ QUY CÁCH BẢN V KIN TRÚC6
5.1. H sơ thiết kế kiến trúc
5.1.1. Quy ịnh chung
Thiết kế sơ bộ (ch thc hiện trong trường hp d án có yêu cu lp báo cáo nghiên cu tin kh
thi), thiết kế cơ sở ( ược thc hiện trong giai oạn lp d án ầu tư xây dựng), thiết kế kỹ thuật (khi
d án ược phê duyt); thiết kế bản vẽ thi công và các bước thiết kế khác (nếu có yêu cu). Người
quyết ịnh ầu tư quyết ịnh thc hin quá trình thiết kế theo các cách thc sau:
- Thiết kế một bước: Các bước thiết kế ược gp thành mt gi là thiết kế bản vẽ thi công
(công trình ch lp báo cáo kinh tế - k thut);
- Thiết kế hai bước: Gồm bước thiết kế cơ sở và bước thiết kế bản vẽ thi công (công trình
phi lp d án);
- Thiết kế ba bước: Bao gồm bước thiết kế cơ sở, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản
vẽ thi công (dành cho d án có quy mô ln, phc tp). Hồ sơ thiết kế kiến trúc bao gồm:
1. H sơ thiết kế kiến trúc sơ bộ
2. H sơ thiết kế kiến trúc cơ sở
3. H sơ thiết kế kiến trúc k thut
4. H sơ thiết kế kiến trúc bn v thi công 5.1.2. H sơ thiết kế kiến trúc
sơ bộ
a. Bn cht và vai trò
b. Yêu cu thành phn ni dung bn v và thuyết minh 5.1.3. H sơ thiết kế kiến
trúc cơ sở
a. Bn cht và vai trò
b. Yêu cu thành phn ni dung bn v và thuyết minh
5.1.4. H sơ thiết kế kiến trúc k thut
a. Bn cht và vai trò
b. Yêu cu thành phn ni dung bn v và thuyết minh 5.1.5. H sơ thiết kế kiến
trúc bn v thi công
a. Bn cht và vai trò
b. Yêu cu thành phn ni dung bn v và thuyết minh
Thông tư số 03/2020/TT-BXD ngày 28/7/2020 Quy ịnh về hồ sơ thiết kế kiến trúc và mẫu chứng
chỉ hành nghề kiến trúc
5.2. Bn v thiết kế kiến trúc
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5671:2012 về Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng - Hồ sơ thiết kế
kiến trúc
5.2.1. Quy cách chung
a. Ký hiu và tên bn v
Bn v kiến trúc ký hiu là KT, ví d KT-01, hoc KT-1/18, ể phân bit vi các bn v khác như kết
cu KC, biện pháp thi công BPTC…
b. Kh bn v và t l
Kích thước kh bn v ược quy ịnh thng nht ly bng bi s kh giy A4. Kh
bn v thường gặp: A3 ến A0
T l thường gặp: 1/10 ến 1/1000 tùy các loi bn v
lOMoARcPSD|45222017
c. Khung tên
Tiêu chun quc gia TCVN 5571:2012 v H thng tài liu thiết kế xây dng - Bn vy dng -
Khung tên
d. Ch, s và nét
Dùng font ch k thut cho ch và s trên bn v và ch nên dùng 1 loi font thng nht Nét:
nét ct, nét thy, các loi nét mnh khác (nét trục, kích thước, ký hiu vt liệu…)
e. H o lường và kích thước
H o lường áp dng trong h sơ thiết kế kiến trúc là h mét.
- Kích thước các chiều ược ghi bng mm.
- Cao ộ ược ghi bng m.
- Diện tích ược ghi bng m2
f. Cốt cao ộ
Cách ghi cao ộ ược quy ịnh như sau:
- Cao ộ gc ca công trình ± 0.00 là ường giao nhau giữa chân tường và mt va hè trên li
vào chính ca nhà.
- Bên cạnh hay phía dưới cao ộ ± 0.00 ca công trình cần ghi cao ộ tương ứng với cao ộ
mt bin theo h thng nhất cao ộ quc gia, tùy thuc yêu cu ca tng loi bn v. - Cao ộ ±
0.00 phi thng nht trong tt c bn v ca h sơ thiết kế công trình. - Dưới ct ± 0.00 là ct âm,
trên và cốt dương
g. Cách ánh trục và ký hiu trc
H trục ịnh v là mt h trc hình học ược gọi tên và ánh số, có nhim v xác ịnh v trí ca các kết
cu chu lc chính ca công trình.
Tên trc: A,B,C… và 1,2,3… hoặc X1, X2, X3 và Y1, Y2. Y3
h. Ký hiu vt liu xây dng
Gch
Bê tông
Bê tông ct thép
Cát
Đá
Kính
G
5.2.2. Mt bng
a. Mt bng hin trng và tng mt bng
Mt bng hin trng là hình chiếu bng ca toàn b khu t vi các ối tượng hin có trên khu t ó.
Tng mt bng là hình chiếu bng ca toàn b công trình trên khu ất, có th hiện ường giao thông
và bi cnh khu vc.
b. Mt bng theo tng và cốt cao ộ
Hình chiếu bng ca mt ct nm ngang quy ước cách sàn/ct cao 1 khong 900 ến 1200mm lêm
mt phng bng.
c. Mt bng iển hình
Mt mt bng th hin nhiu tng có thiết kế ging nhau.
5.2.3. Mt ct
Hình chiếu ca 1 mt phng ct qua công trình theo phương thng ng lên mt phng chiếu ng,
mt phng ct ược xác nh bi vết ct trên mt bng.
5.2.4. Mặt ứng
lOMoARcPSD|45222017
Hình chiếu ng ca công trình lên mt phng chiếu ng theo các hướng khác nhau.
Module 6. CÔNG NĂNG VÀ KHÔNG GIAN TRONG CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC
6.2. Phân loi ni dung không gian 6.2.1.
Không gian chính
a. Khái nim và vai trò
b. Đặc iểm và yêu cu
c. Một số không gian chính iển hình
Công trình giáo dục: các lp hc 25-50 hc sinh, giảng ường ln 100-300 sinh viên
Công trình y tế: phòng khám, phòng phu thut, phòng bệnh nhân… thường là các
không gian nh.
Công trình thể thao: các phòng thi ấu luyn tp th thao, thường là các không gian
ln và rt ln.
Công trình văn hóa: các phòng khán gi t nh (500 chỗ) ến ln (vài nghìn ch),
các không gia a năng cho các hoạt ộng văn hóa khác nhau từ nh ến lớn, thường là
các không gian mở, không óng kín hoàn toàn.
Công trình tôn giáo tín ngưỡng: khá a dạng v th loi, không gian lớn như nhà
th, các không gian va và nh như ền chùa, các không gian ln ngoài tri cho các
hoạt ộng l hội…
Công trình thương mại dịch vụ: a dạng v chức năng sử dng, không gian ln như
chợ, trung tâm thương mại, các không gian va và nh s dng cho các dch v i
sng khác.
Nhà ga giao thông: sân bay, ga ường sắt thường s dng không gian ln, liên hoàn.
Trụ sở cơ quan, văn phòng làm việc: các không gian làm vic cn tính riêng bit
cao, quy mô va và nh.
6.2.2. Không gian ph
a. Khái nim và vai trò
b. Đặc iểm và yêu cu
c. Mt s không gian ph iển hình
6.2.3. Không gian giao thông
a. Giao thông ngang: snh, hành lang
b. Giao thông ứng: thang b, thang máy, thang cun, thang thoát him
c. Nút giao thông: không gian tp trung thanh b và thang máy
6.2.4. Không gian k thut
a. Không gian k thut tp trung (tng hm, tng k thut, tng mái...)
b. Không gian k thut phân tán theo tng (trn, sàn, hp, phòng k thut...)
6.3. T chc và t hp không gian
6.3.1. T hp mt bng
a. T hp các không gian theo tuyến hành lang
b. T hp các không gian kiu xuyên phòng (phòng thông nhau)
c. T hp các không gian vây quanh mt không gian ht nhân
d. T hp các không gian nm trong mt không gian
e. T hp các không gian kiểu phân oạn/nhóm không gian
6.3.2. T chc và kết ni các hng mc công trình trong tng mt bng
a. B cc phân tán - phân khu theo tng tòa nhà riêng bit
b. B cc liên hoàn - phân khu theo tng tòa nhà riêng bit có kết ni
c. B cc tp trung - phân khu theo tng nhà
d. B cục phân oạn - phân khu theo oạn, cánh tòa nhà
lOMoARcPSD|45222017
Module 7. THÀNH PHN VÀ CU TRÚC CA CÔNG TRÌNH KIN TRÚC
7.1. Các b phn và cu kiện cơ bản ca ngôi/tòa nhà
7.1.1. Nn móng
7.1.2. Móng và phn ngm
7.1.3. Tường và các b phn của tường
7.1.4. Ct
7.1.5. Dm
7.1.6. Sàn và nn
7.1.7. Mái
7.1.8. Thang
7.1.9. Cửa i và cửa s
7.2. Các h kết cấu cơ bản
7.2.1. H tường chu lc. H tường xây kết hp khung chu lc
7.2.2. H kết cu khung: khung BTCT và khung thép
7.2.3. H kết cu vách BTCT. H kết cu khung BTCT kết hp vách BTCT
7.2.4. H kết cu lõi kết hp khung BTCT. H kết cu lõi kết hp vách BTCT
| 1/8

Preview text:

lOMoARcPSD| 45222017 •
Module 1. KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ KIẾN TRÚC
1.1. Khái niệm về kiến trúc 1.1.1. Kiến trúc là gì? a. Định nghĩa
• Kiến trúc là nghệ thuật và khoa học, kỹ thuật về tổ chức không gian, tạo lập môi
trường sống bền vững áp ứng nhu cầu của con người và xã hội. (Luật Kiến trúc 2019)
• Sản phẩm của kiến trúc là các không gian kiến trúc phục vụ hoạt ộng của con người.
• Kiến trúc tạo ra một môi trường cư trú thứ hai nằm trong lòng môi trường thứ nhất.
b. Kiến trúc ược xác ịnh bởi 5 từ khóa quan trọng • Nghệ thuật (art) • Khoa học (science) • Thiết kế (designing)
• Xây dựng (constructing) • Công trình (buildings)
Kiến trúc là nghệ thuật và khoa học về thiết kế và xây dựng công trình.
Kiến trúc là một ngành nghệ thuật
• Kiến trúc (công trình kiến trúc) là kết quả của 1 quá trình sáng tạo nghệ thuật của con người.
• Công trình kiến trúc phải thỏa mãn nhu cầu thưởng thức cái ẹp, nó luôn ược xem là
một ngành nghệ thuật hàng ầu và quan trọng trong lịch sử phát triển nhân loại.
• Vẻ ẹp của công trình kiến trúc không chỉ thể hiện ở hình thức mà còn ở công năng và kỹ thuật.
Kiến trúc là một ngành khoa học kỹ thuật
• Để có thể hình thành không gian kiến trúc cần các loại hình kết cấu, vật liệu xây dựng, thi công…
• Công trình kiến trúc ko chỉ ể nhìn ngắm mà còn sể sử dụng, không gian kiến trúc
ược hoàn thiện bằng công nghệ: iện, nước, thang máy, thông tin liên lạc, phòng hỏa…
Thiết kế Kiến trúc: Quá trình thiết kế từ ý tưởng ến hiện thực hóa không gian qua hệ thống bản vẽ.
Xây dựng: Quá trình thi công xây dựng công trình. Biến sản phẩm kiến trúc từ bản vẽ thành công trình thực tế.
Công trình: Sản phẩm thực tế của kiến trúc – các không gian kiến trúc phục vụ hoạt ộng của con người.
1.1.2. Kiến trúc sư là ai?
Một người thiết kế các tòa nhà mới và chắc chắn rằng chúng ược xây dựng chính xác. Kỹ năng cần có:
• Có trí tưởng tượng nghệ thuật và tầm nhìn sáng tạo
• Có kiến thức thực tế và kỹ thuật
• Có kỹ năng giao tiếp, hiểu tâm lý và thực hành ạo ức lOMoARcPSD| 45222017
Module 2. ĐẶC ĐIỂM VÀ NỀN TẢNG KIẾN TRÚC
2.1. Các yếu tố tác ộng lên kiến trúc
2.1.1. Các yếu tố tự nhiên a. Khí hậu:
• Bức xạ mặt trời. Chiếu sáng tự nhiên: Chu kỳ ngày êm / Biểu kiến mặt trời / Hồng
ngoại và tử ngoại / Đơn vị o lux
• Chế ộ nhiệt ẩm của không khí: Tác ộng của ộ ẩm / Gió, gió mùa
• Chế ộ mưa, gió bão: Lượng mưa theo tháng và theo vùng / Giông lốc – sét / Gió bão
b. Địa lý, ịa iểm, ịa hình, ịa mạo, ịa chất
Độ dốc – ường ồng mức / Mặt nước / Thoát nước bề mặt / Sạt lở / Sạt trượt
• Cao ộ / San nền / Taluy âm – Taluy dương / Tường chắn ất
• Địa chất : Cấu tạo ịa tầng (các lớp ất, cát, sỏi, á) / Sức chịu tải nền ất / Động ất – rung chấn
• Thủy văn : Lũ lụt và ảnh hưởng / Chế ộ thủy văn / Nước mặt / Nước ngầm - mực nước ngầm c. Hệ sinh thái d. Vật liệu có sẵn
2.1.2. Các yếu tố con người
a. Quan iểm xã hội
• Truyền thống / Cách tân / Hiện ại / Á Đông / Âu hóa
• Uy nghiêm / Sang trọng / Bình dân / Thân thiện / Riêng tư / Ấm cúng b. Phong tục văn hóa
• Phong tục: Lễ tết / Hội / Thờ cúng / Phong thủy / Hiếu hỉ
• Văn hóa bên ngoài xã hội: Công sở / Sản xuất / Dịch vụ / Giao thương / Ẩm thực /
Vui chơi – Giải trí / An ninh / An toàn
• Văn hóa bên trong gia ình: Sum họp / Tiện nghi / Sinh hoạt thường ngày / Nghỉ ngơi / Học - Chơi c. Tôn giáo
2.1.3. Các yếu tố công nghệ
a. Tiến bộ văn minh và trí tuệ
b. Tiến bộ khoa học - kỹ thuật
• Khoa học và kỹ thuật ã óng một vai trò lớn trong việc ịnh hình xã hội hiện tại, ảnh
hưởng ến mọi khía cạnh của cuộc sống con người, việc hành nghề kiến trúc cũng vậy.
• Công trình kiến trúc gây ấn tượng không chỉ bởi thiết kế ộc áo mà còn vì mức ộ ứng
dụng tiến bộ về khoa học và kỹ thuật vào kiến trúc, giúp công trình ẹp hơn, tiện nghi
hơn trong quá trình sử dụng.
c. Công nghệ và vật liệu xây dựng
• Trước ây, với công nghệ xây dựng thông thường như cấu trúc khung gỗ, á, gạch...,
hình dạng và hình thức kiến trúc có thể ạt ược chỉ là một hình thức ơn giản và thuần khiết.
• Với các vật liệu và công nghệ xây dựng mới, các ý ưởng sáng tạo về hình thức kiến
trúc hoàn toàn có thể thực hiện ược.
2.2. Các nền tảng của kiến trúc
2.2.1. Các nền tảng nguyên gốc a. Bền vững lOMoARcPSD| 45222017 •
• Bền vững trong iều kiện tự nhiên: Mọi kiến trúc ra ời ều phục vụ cho con người. Vì
vậy, sự bền vững của kiến trúc ầu tiên chính là nghĩa en, ơn giản nhất: công trình
phải chắc chắn, an toàn.
• Bền vững về quy hoạch – Cảnh quan
• Bền vững về môi trường
• Bền vững về văn hóa b. Thích dụng
• Chức năng / công năng chính là mục ích sử dụng của công trình.
• Cấp ộ của công năng: ơn năng / a năng
• Một tòa nhà thất bại trong mục ích mà nó ược xây dựng (cho dù thành công về mặt
thẩm mỹ) sẽ là một sự thất bại về kiến trúc, bất kể giá trị nào khác mà nó có thể có. c. Thẩm mỹ
• Một trong những câu hỏi phổ biến nhất khi một công trình kiến trúc ược hoàn thành
là tòa nhà ó có ẹp hay không, có mang lại cảm xúc về thị giác cho người sử dụng
và người xem hay không, cũng như có ảm bảo tính thẩm mỹ và làm hài lòng mọi người hay không?
• Kiến trúc luôn là sự kết hợp của Kỹ thuật và Nghệ thuật
• Ngoài ra, kiến trúc luôn gắn bó với các loại hình nghệ thuật khác như hội họa, iêu
khắc, trang trí ứng dụng...
Module 3. THIẾT KẾ VÀ HÀNH NGHỀ KIẾN TRÚC
Module 4. PHÂN LOẠI VÀ PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC (TẠI VIỆT NAM)
4.2. Phân loại công trình kiến trúc theo chức năng:
nhà ở, nhà công cộng, nhà công nghiệp, nhà
nông nghiệp, công trình hạ tầng. 4.2.1. Nhà ở a. Khái niệm b. Phân loại c. Đặc iểm
• Nhà ở chiếm số lượng lớn và phản ánh rõ rệt nhất sự tiến triển theo không gian và
thời gian, sự biến ộng về quan iểm và tư tưởng của cộng ồng và xã hội loài người
• Mang tính cá nhân cao, ược quyết ịnh bởi chủ sở hữu.
• Mang tính thực dụng cao, các không gian, chi tiết ều ược tính toán kỹ về chức năng,
tính cần thiết, tính hợp lý nhằm ảm bảo nhu cầu sử dụng.
• Mang tính bản ịa cao, khi chịu ảnh hưởng rõ rệt của các iều kiện tự nhiên và các yếu tố xã hội.
• Thường không có sự “hoàn chỉnh” trong mắt chủ nhân, do ó luôn có xu hướng, hoàn
thiền, bổ sung, cải tạo trong suốt vòng ời của ngôi nhà. 4.2.2. Công trình công cộng a. Khái niệm b. Phân loại c. Đặc iểm
• Tính dây chuyền rõ ràng, nghiêm ngặt.
Công năng công trình  sơ ồ dây chuyền công năng  sơ ồ tổ hợp không gian - hình khối.
• Được phân cấp, phân hạng rõ ràng.
Quy mô và sự tiện nghi ược xác ịnh dựa trên cấp phục vụ, từ cấp cơ sở ến cấp trung ương.
• Tính quảng ại quần chúng. lOMoARcPSD| 45222017
Thuận tiện giao thông  tổ chức lối tiếp cận, ịnh hướng luồng người, xe.
Công trình tập trung ông người có quảng trường iều tiết.
Đảm bảo tiếp cận cứu thương, cứu hỏa; phòng cháy chữa cháy, thoát người an toàn
Đảm bảo nhìn rõ, nghe rõ.
Quan tâm ến tiện ích cho người khuyết tật.
• Hình thức kiến trúc hấp dẫn, a dạng, mang tính biểu cảm cao.
Bộc lộ diện mạo ô thị, quốc gia  sự phồn vinh, chất lượng cuộc sống, tính tư tưởng
và thị hiếu nghệ thuật.
• Hệ thống không gian - kết cấu phong phú a dạng.
Nhà công cộng có hệ thống không gian rất khác nhau (nhỏ, trung bình, lớn ến rât
lớn) phức hợp, an xen nhưng thống nhất  kết cấu phong phú ảm bảo chịu lực và truyền cảm cấu trúc.
4.2.3. Công trình công nghiệp a. Khái niệm b. Phân loại
c. Đặc iểm
• Đối với các ngành công nghiệp nặng, không gian thường rộng lớn, a năng ể ảm bảo
dây chuyền sản xuất và hoạt ộng của các loại máy móc, trang thiết bị sản xuất.
Đối với các ngành công nghiệp nhẹ, không gian thường giống với các công trình dân dụng thông thường.
• Giảm thiểu các chi tiết trang trí, ề cao sự tiện lợi và hợp lý nhất với công năng.
• Hạn chế sự tiếp cận công cộng, chỉ dành cho người làm việc.
• Yêu cầu cao về phòng cháy chữa cháy do ặc thù sản xuất dễ gây hỏa hoạn, cháy nổ,
và an toàn tính mạng liên quan ến an toàn lao ộng.
• Cách xa các khu dân cư, tránh các nguy cơ ộc hại, ô nhiễm môi trường
4.3. Phân loại công trình kiến trúc theo các tiêu chí khác
4.3.1. Phân loại theo chiều cao công trình kiến trúc
a. Nhà và công trình thấp tầng
b. Nhà và công trình nhiều tầng
c. Nhà và công trình cao tầng
d. Nhà và công trình siêu cao tầng
4.3.2. Phân loại theo vật liệu xây dựng công trình kiến trúc
4.3.3. Phân loại theo cách thức thiết kế công trình kiến trúc
a. Công trình ược xây dựng ại trà, hàng loạt theo thiết kế iển hình, thiết kế mẫu
b. Công trình ược xây dựng mang tính ộc nhất theo thiết kế riêng
4.3.4. Phân loại theo cách thức xây dựng công trình kiến trúc
a. Công trình xây dựng tại chỗ
b. Công trình tiền chế, lắp ghép
c. Công trình bán tiền chế, bán lắp ghép
4.3.5. Phân loại theo sở hữu và sử dụng công trình kiến trúc
a. Sở hữu riêng và sở hữu chung
b. Sử dụng riêng và sử dụng chung
4.3.6. Phân loại theo giá trị công trình kiến trúc
a. Công trình kiến trúc “thông thường”
b. Công trình kiến trúc có giá trị c. Di sản kiến trúc lOMoARcPSD| 45222017 •
Module 5. HỒ SƠ VÀ QUY CÁCH BẢN VẼ KIẾN TRÚC6
5.1. Hồ sơ thiết kế kiến trúc
5.1.1. Quy ịnh chung
Thiết kế sơ bộ (chỉ thực hiện trong trường hợp dự án có yêu cầu lập báo cáo nghiên cứu tiền khả
thi), thiết kế cơ sở ( ược thực hiện trong giai oạn lập dự án ầu tư xây dựng), thiết kế kỹ thuật (khi
dự án ược phê duyệt); thiết kế bản vẽ thi công và các bước thiết kế khác (nếu có yêu cầu). Người
quyết ịnh ầu tư quyết ịnh thực hiện quá trình thiết kế theo các cách thức sau: -
Thiết kế một bước: Các bước thiết kế ược gộp thành một gọi là thiết kế bản vẽ thi công
(công trình chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật); -
Thiết kế hai bước: Gồm bước thiết kế cơ sở và bước thiết kế bản vẽ thi công (công trình phải lập dự án); -
Thiết kế ba bước: Bao gồm bước thiết kế cơ sở, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản
vẽ thi công (dành cho dự án có quy mô lớn, phức tạp). Hồ sơ thiết kế kiến trúc bao gồm: 1.
Hồ sơ thiết kế kiến trúc sơ bộ 2.
Hồ sơ thiết kế kiến trúc cơ sở 3.
Hồ sơ thiết kế kiến trúc kỹ thuật 4.
Hồ sơ thiết kế kiến trúc bản vẽ thi công 5.1.2. Hồ sơ thiết kế kiến trúc sơ bộ a. Bản chất và vai trò
b. Yêu cầu thành phần nội dung bản vẽ và thuyết minh 5.1.3. Hồ sơ thiết kế kiến trúc cơ sở a. Bản chất và vai trò
b. Yêu cầu thành phần nội dung bản vẽ và thuyết minh
5.1.4. Hồ sơ thiết kế kiến trúc kỹ thuật a. Bản chất và vai trò
b. Yêu cầu thành phần nội dung bản vẽ và thuyết minh 5.1.5. Hồ sơ thiết kế kiến trúc bản vẽ thi công a. Bản chất và vai trò
b. Yêu cầu thành phần nội dung bản vẽ và thuyết minh
Thông tư số 03/2020/TT-BXD ngày 28/7/2020 Quy ịnh về hồ sơ thiết kế kiến trúc và mẫu chứng
chỉ hành nghề kiến trúc
5.2. Bản vẽ thiết kế kiến trúc
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5671:2012 về Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng - Hồ sơ thiết kế kiến trúc 5.2.1. Quy cách chung
a. Ký hiệu và tên bản vẽ
Bản vẽ kiến trúc ký hiệu là KT, ví dụ KT-01, hoặc KT-1/18, ể phân biệt với các bản vẽ khác như kết
cấu KC, biện pháp thi công BPTC…
b. Khổ bản vẽ và tỷ lệ
Kích thước khổ bản vẽ ược quy ịnh thống nhất lấy bằng bội số khổ giấy A4. Khổ
bản vẽ thường gặp: A3 ến A0
Tỷ lệ thường gặp: 1/10 ến 1/1000 tùy các loại bản vẽ lOMoARcPSD| 45222017 c. Khung tên
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5571:2012 về Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng - Bản vẽ xây dựng - Khung tên d. Chữ, số và nét
Dùng font chữ kỹ thuật cho chữ và số trên bản vẽ và chỉ nên dùng 1 loại font thống nhất Nét:
nét cắt, nét thấy, các loại nét mảnh khác (nét trục, kích thước, ký hiệu vật liệu…)
e. Hệ o lường và kích thước
Hệ o lường áp dụng trong hồ sơ thiết kế kiến trúc là hệ mét.
- Kích thước các chiều ược ghi bằng mm.
- Cao ộ ược ghi bằng m.
- Diện tích ược ghi bằng m2 f. Cốt cao ộ
Cách ghi cao ộ ược quy ịnh như sau: -
Cao ộ gốc của công trình ± 0.00 là ường giao nhau giữa chân tường và mặt vỉa hè trên lối vào chính của nhà. -
Bên cạnh hay phía dưới cao ộ ± 0.00 của công trình cần ghi cao ộ tương ứng với cao ộ
mặt biển theo hệ thống nhất cao ộ quốc gia, tùy thuộc yêu cầu của từng loại bản vẽ. - Cao ộ ±
0.00 phải thống nhất trong tất cả bản vẽ của hồ sơ thiết kế công trình. - Dưới cốt ± 0.00 là cốt âm, trên và cốt dương
g. Cách ánh trục và ký hiệu trục
Hệ trục ịnh vị là một hệ trục hình học ược gọi tên và ánh số, có nhiệm vụ xác ịnh vị trí của các kết
cấu chịu lực chính của công trình.
Tên trục: A,B,C… và 1,2,3… hoặc X1, X2, X3 và Y1, Y2. Y3…
h. Ký hiệu vật liệu xây dựng Gạch • Bê tông • Bê tông cốt thép • Cát • Đá • Kính • Gỗ 5.2.2. Mặt bằng
a. Mặt bằng hiện trạng và tổng mặt bằng
Mặt bằng hiện trạng là hình chiếu bằng của toàn bộ khu ất với các ối tượng hiện có trên khu ất ó.
Tổng mặt bằng là hình chiếu bằng của toàn bộ công trình trên khu ất, có thể hiện ường giao thông và bối cảnh khu vực.
b. Mặt bằng theo tầng và cốt cao ộ
Hình chiếu bằng của mặt cắt nằm ngang quy ước cách sàn/cốt cao ộ 1 khoảng 900 ến 1200mm lêm mặt phẳng bằng. c. Mặt bằng iển hình
Một mặt bằng thể hiện nhiều tầng có thiết kế giống nhau. 5.2.3. Mặt cắt
Hình chiếu của 1 mặt phẳng cắt qua công trình theo phương thẳng ứng lên mặt phẳng chiếu ứng,
mặt phẳng cắt ược xác ịnh bởi vết cắt trên mặt bằng. 5.2.4. Mặt ứng lOMoARcPSD| 45222017 •
Hình chiếu ứng của công trình lên mặt phảng chiếu ứng theo các hướng khác nhau.
Module 6. CÔNG NĂNG VÀ KHÔNG GIAN TRONG CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC
6.2. Phân loại nội dung không gian
6.2.1. Không gian chính
a. Khái niệm và vai trò
b. Đặc iểm và yêu cầu
c. Một số không gian chính iển hình
Công trình giáo dục: các lớp học 25-50 học sinh, giảng ường lớn 100-300 sinh viên
Công trình y tế: phòng khám, phòng phẫu thuật, phòng bệnh nhân… thường là các không gian nhỏ.
Công trình thể thao: các phòng thi ấu luyện tập thể thao, thường là các không gian lớn và rất lớn.
Công trình văn hóa: các phòng khán giả từ nhỏ (500 chỗ) ến lớn (vài nghìn chỗ),
các không gia a năng cho các hoạt ộng văn hóa khác nhau từ nhỏ ến lớn, thường là
các không gian mở, không óng kín hoàn toàn.
Công trình tôn giáo tín ngưỡng: khá a dạng về thể loại, không gian lớn như nhà
thờ, các không gian vừa và nhỏ như ền chùa, các không gian lớn ngoài trời cho các hoạt ộng lễ hội…
Công trình thương mại dịch vụ: a dạng về chức năng sử dụng, không gian lớn như
chợ, trung tâm thương mại, các không gian vừa và nhỏ sử dụng cho các dịch vụ ời sống khác.
Nhà ga giao thông: sân bay, ga ường sắt thường sử dụng không gian lớn, liên hoàn.
Trụ sở cơ quan, văn phòng làm việc: các không gian làm việc cần tính riêng biệt cao, quy mô vừa và nhỏ. 6.2.2. Không gian phụ a. Khái niệm và vai trò
b. Đặc iểm và yêu cầu
c. Một số không gian phụ iển hình
6.2.3. Không gian giao thông
a. Giao thông ngang: sảnh, hành lang
b. Giao thông ứng: thang bộ, thang máy, thang cuốn, thang thoát hiểm
c. Nút giao thông: không gian tập trung thanh bộ và thang máy
6.2.4. Không gian kỹ thuật
a. Không gian kỹ thuật tập trung (tầng hầm, tầng kỹ thuật, tầng mái...)
b. Không gian kỹ thuật phân tán theo tầng (trần, sàn, hộp, phòng kỹ thuật...)
6.3. Tổ chức và tổ hợp không gian
6.3.1. Tổ hợp mặt bằng
a. Tổ hợp các không gian theo tuyến hành lang
b. Tổ hợp các không gian kiểu xuyên phòng (phòng thông nhau)
c. Tổ hợp các không gian vây quanh một không gian hạt nhân
d. Tổ hợp các không gian nằm trong một không gian
e. Tổ hợp các không gian kiểu phân oạn/nhóm không gian
6.3.2. Tổ chức và kết nối các hạng mục công trình trong tổng mặt bằng
a. Bố cục phân tán - phân khu theo từng tòa nhà riêng biệt
b. Bố cục liên hoàn - phân khu theo từng tòa nhà riêng biệt có kết nối
c. Bố cục tập trung - phân khu theo tầng nhà
d. Bố cục phân oạn - phân khu theo oạn, cánh tòa nhà lOMoARcPSD| 45222017
Module 7. THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC
7.1. Các bộ phận và cấu kiện cơ bản của ngôi/tòa nhà
7.1.1. Nền móng
7.1.2. Móng và phần ngầm
7.1.3. Tường và các bộ phận của tường 7.1.4. Cột 7.1.5. Dầm 7.1.6. Sàn và nền 7.1.7. Mái 7.1.8. Thang 7.1.9. Cửa i và cửa sổ
7.2. Các hệ kết cấu cơ bản
7.2.1. Hệ tường chịu lực. Hệ tường xây kết hợp khung chịu lực
7.2.2. Hệ kết cấu khung: khung BTCT và khung thép
7.2.3. Hệ kết cấu vách BTCT. Hệ kết cấu khung BTCT kết hợp vách BTCT
7.2.4. Hệ kết cấu lõi kết hợp khung BTCT. Hệ kết cấu lõi kết hợp vách BTCT