Đề Cương Ôn Tập Giữa Học Kì 1 môn Tin Học 8 năm 2022-2023

Bộ Đề Cương Ôn Tập Giữa Học Kì 1 môn Tin Học 8 năm 2022-2023 được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang. Bộ tài liệu biên soạn sát kiến thức giúp bạn đọc ôn tập tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trang 1
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIA HC KÌ I TIN HC 8
NĂM HỌC 2022-2023
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Kiến thức:
Chủ đề 1: Chương trình Pascal đơn giản
- Biết sơ bộ về ngôn ngữ lập trình Pascal.
- Biết cấu trúc của một chương trình Pacal: Cấu trúc chung và các thành phần.
- Biết các thành phần cơ sở của ngôn ngữ Pascal.
- Hiểu được một số kiểu dữ liệu chuẩn.
- Hiểu được cách khai báo biến.
- Biết được các khái niệm: Phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức
quan hệ.
- Hiểu được lệnh gán.
- Biết các câu lệnh vào/ ra đơn giản để nhập thông tin từ n phím đưa thông tin ra
màn hình.
2. Kỹ năng:
- K năng thc hành trên máy tính, k năng làm vic nhm, k năng tư duy.
- Viết được chương trình Pascal đơn giản, khai báo đúng biến, câu lệnh vào/ra để nhập
thông tin từ bàn phím hoặc đưa thông tin ra màn hình.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cu th và luôn sn sàng giúp đ mọi ngưi.
4. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm kết hợp thc hành hoặc t luận.
Trang 2
Trang 3
II. MA TRẬN
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tống
số
TH
TN
TH
THẤP
CAO
TN
TH
TN
TH
Chương
trình Pascal
đơn giản
- Trình bày được khái
niệm chương trình, ngôn
ng lp trình
- Trình bày được con
ngưi ch dn cho MT
T.hin công vic qua các
lnh
- Trình bày được các
thành phần của NNLT,
- Trình bày được cấu trúc
chung của chương trình
- Phân biệt được từ khoá
và tên trong NNLT.
- Xác đnh được tên kiểu
dữ liệu, phạm vi giá tr
của các kiểu dữ liệu
bản.
- Xác đnh được các
phép so sánh cơ bn
- Trình bày được khái
niệm biến, hằng.
- HS đặt được
tên trong
NNLT theo
đúng quy tắc
- HS sử dụng
được các từ
khoá đúng mục
đích trong
NNLT
- HS sử dụng
đúng các phép
toán với dữ liệu
kiểu số.
- Viết được
chương trình
Pascal đơn giản,
khai báo đúng
biến, câu lệnh
vào/ ra để nhập
thông tin từ bàn
phím hoặc đưa
thông tin ra màn
hình.
- Tính toán
giá tr của
biến trong
các trưng
hợp cụ thể.
Tổng số câu
4
1
1
14
Tổng điểm
4.0
2.0
3.0
1.0
10 đ
Tỷ lệ
40%
20%
30%
10%
100%
Trang 4
III. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ngôn nglp trình :
A. Nn ngng đ viết một chương trình máy tính
B. Nn ngng đ viết các chương trình máy tính
C. Các dãy bit (dãy các s ch gồm 0 và 1)
Câu 2: Con ngưi ch dn cho máy tính thc hiện công việc như thế nào?
A. Tng qua mt t kha
B. Tng qua các tên
C. Tng qua các lnh
Câu 3: Ngôn nglp trình gồm nhng gì?
A. Tên và t khoá
B. Bảng chi và các quy tắc
C. Bảng chi, tên và từ khoá
Câu 4: Cu tc chung của mt chương trình gm:
A. Phần n và t khoá
B. Phần khai báo và phần tn
C. Phần khai báo và phần ghi chú
Câu 5: Trong nn ng lập tnh, tkha và n:
A. Cý ngha như nhau
B. Ni lp trình phải tuân theo qui tc ca nn nglập trình đ
C. Cthtrùng nhau
Câu 6: Trong các tên kiểu dữ liu sau, tên nào kiểu dữ liệu s thc trong Pascal?
A. Real.
B. Char.
C. String.
Câu 7: Phép so sánh nào sau đây cho kết quđúng?
A. 2 = 5
B. 2 5
C. 2 > 5
Câu 8: Hng mt đi lưng cgiá tr như thế nào trong khi thc hin cơng tnh?
A. C thể thay đổi.
B. Không đổi.
C. Luôn thay đổi.
Câu 9: Quá tnh gii một i tn trên máy tính gm c c?
A. Xác đnh bài toán; viết chương tnh; chy chương trình
B. Xác đnh bài toán; mô tả thuật toán; chy chương tnh
C. Xác đnh bài toán; mô tả thuật toán; viết chương trình
Câu 10: Chọn ki nim đúng vthut toán:
A. Là dãy hữu hạnc thao tác cn thc hin không theo mt trình t xác đnh đ nhn đưc kết quả cần
tìm tnhững điều kin cho trước.
Trang 5
B. Là dãy hu hn các thao tác cn thc hin theo một trình t xác đnh để nhn đưc kết quả cn tìm t
nhng điều kiện cho trước.
C. dãy vô hạn các thao c cần thc hin theo mt trình t c đnh để nhn được kết qucn tìm t
nhng điều kiện cho trước.
Câu 11: Trong các tên sau đây, tên nào hp l trong nn ngPascal?
A. 8_A;
B. Lop_8A;
C. Program;
Câu 12: Trong các tkh sau, t khoá nào là từ khoá khai báo tên cơng trình trong Pascal?
A. Const
B. Var
C. Program
Câu 13: Biểu thc tn hc
2
2
ab
cd
đưc biểu diễn trong Pascal như thế nào?
A. a + b*b/(c*c d)
B. (a + b*b)(c2 d)
C. (a + b*b)/(c*c d)
Câu 14. G tr ca hai biến X và Y bng bao nhiêu sau khi thc hiện c câu lệnh sau?
ớc 1: X:= 10; Y:= 5; c 2: Z:= X Bưc 3: X:= Y c 4: Y:= Z;
A. X= 10 và Y= 5 .
B. X= 5 Y= 5 .
C. X= 5 Y= 10.
Câu 15. Kết qu nào sau đây đúng với phép tn: (5 mod 2)?
A. 1
B. 3
C. 2
Câu 16: Trong ngôn ng lp trình Pascal, để gán g tr trung bình cng của 10 và 20 cho biến x ta viết:
A. X = (10 + 20)/2;
B. X := 10+20/2;
C. X := (10+20)/2;
Câu 17: Trong ngôn ng lập tnh Pascal, đ tăng biến x n gấp đôi ta viết:
A. X := 2*2;
B. X := X*2;
C. X := X*X;
Câu 18: Trong ngôn ng lập tnh Pascal, biu thức
2
d b 4ac
được viết:
A. d := b*b 4ac;
B. d := b.b 4.a.c;
C. d := b*b 4*a*c;
Câu 19: Trong ngôn ng lập tnh Pascal, biu thức
bd
2a

được viết:
A. -b + d / 2*a;
Trang 6
B. (-b + d) / (2*a);
C. -(b+d) / (2*a);
Câu 20: Trong ngôn ng lập tnh Pascal, biu thức
5 x 6.5
đưc viết:
A. 5 <= x < 6.5
B. (5 x) or (x < 6.5)
C. (5 <= x) and (x < 6.5)
Câu 21: Trong ngôn ng lập tnh Pascal, khai báo biến a thuc kiểu kí t ta viết:
A. Var a: integer;
B. Var a char;
C. Var a: char;
Câu 22: Trong ngôn ng lập tnh Pascal, khai báo hng LS c giá tr bằng 0,005 ta viết:
A. Const LS := 0,005;
B. Const LS = 0,005;
C. Const LS = 0.005;
IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Viết chương trình:
Câu 1. Viết chương trình in ra màn hình các dòng chữ:
a) Xin chào các bn
Tôi đến t Vit nam.
b) Nghe dễ quên
nhìn dễ nhớ
làm mới hiểu.
Câu 2. Viết chương trình tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật c chiều dài hai cạnh là a, b
(Được nhập từ bàn phím).
Hướng dẫn:
- Nhập hai cạnh vào hai biến a, b Chu vi hình chữ nhật bằng 2*(a+b); Diện tích hình chữ
nhật bằng a*b.
Câu 3. Viết chương trình tính chu vi, diện tích hình vuông c cạnh a (được nhập từ bàn phím).
Hướng dẫn:
- Nhập cạnh vào biến a Chu vi hình vuông bằng 4*a; Diện tích hình vuông bằng a*a.
Câu 4. Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình tròn c bán kính r (Được nhập từ bàn phím).
Hướng dẫn:
- Nhập bán kính vào biến r Chu vi đưng tròn bằng 2**r Diện tích hình tròn bằng
*r*r.
Câu 5. Viết chương trình cho phép tính trung bình cộng của bốn số.
Hướng dẫn:
- Nhập bốn số vào bốn biến a, b, c, d. Trung bình cộng của a, b, c, d bằng (a + b + c + d)/4.
| 1/6

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – TIN HỌC 8 NĂM HỌC 2022-2023
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Kiến thức:
Chủ đề 1: Chương trình Pascal đơn giản
- Biết sơ bộ về ngôn ngữ lập trình Pascal.
- Biết cấu trúc của một chương trình Pacal: Cấu trúc chung và các thành phần.
- Biết các thành phần cơ sở của ngôn ngữ Pascal.
- Hiểu được một số kiểu dữ liệu chuẩn.
- Hiểu được cách khai báo biến.
- Biết được các khái niệm: Phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ.
- Hiểu được lệnh gán.
- Biết các câu lệnh vào/ ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hình. 2. Kỹ năng:
- Kĩ năng thực hành trên máy tính, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng tư duy.
- Viết được chương trình Pascal đơn giản, khai báo đúng biến, câu lệnh vào/ra để nhập
thông tin từ bàn phím hoặc đưa thông tin ra màn hình. 3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cầu thị và luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
4. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm kết hợp thực hành hoặc tự luận. Trang 1 Trang 2 II. MA TRẬN Mức độ Tống Nhận biết Thông hiểu Vận dụng số THẤP CAO Nội dung TN TH TN TH TN TH TN TH - Trình bày được khái niệm chương trình, ngôn ngữ lập trình - Trình bày được con
người chỉ dẫn cho MT - HS đặt được
T.hiện công việc qua các tên trong - Viết được lệnh NNLT theo chương trình đúng quy tắc - Trình bày được các Pascal đơn giản, - HS sử dụng thành phần của NNLT,
khai báo đúng - Tính toán Chương được các từ
- Trình bày được cấu trúc
biến, câu lệnh giá trị của trình Pascal khoá đúng mục chung của chương trình
vào/ ra để nhập biến trong đơn giản đích trong
- Phân biệt được từ khoá
thông tin từ bàn các trường NNLT và tên trong NNLT.
phím hoặc đưa hợp cụ thể. - HS sử dụng
- Xác định được tên kiểu thông tin ra màn đúng các phép
dữ liệu, phạm vi giá trị hình. toán với dữ liệu
của các kiểu dữ liệu cơ kiểu số. bản. - Xác định được các phép so sánh cơ bản - Trình bày được khái niệm biến, hằng.
Tổng số câu 8 4 1 1 14 Tổng điểm 4.0 2.0 3.0 1.0 10 đ Tỷ lệ 40% 20% 30% 10% 100% Trang 3 III. TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Ngôn ngữ lập trình là:
A. Ngôn ngữ dùng để viết một chương trình máy tính
B. Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính
C. Các dãy bit (dãy các số chỉ gồm 0 và 1)
Câu 2: Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc như thế nào?
A. Thông qua một từ khóa B. Thông qua các tên C. Thông qua các lệnh
Câu 3: Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? A. Tên và từ khoá
B. Bảng chữ cái và các quy tắc
C. Bảng chữ cái, tên và từ khoá
Câu 4: Cấu trúc chung của một chương trình gồm:
A. Phần tên và từ khoá
B. Phần khai báo và phần thân
C. Phần khai báo và phần ghi chú
Câu 5: Trong ngôn ngữ lập trình, từ khóa và tên: A. Có ý nghĩa như nhau
B. Người lập trình phải tuân theo qui tắc của ngôn ngữ lập trình đó C. Có thể trùng nhau
Câu 6: Trong các tên kiểu dữ liệu sau, tên nào kiểu dữ liệu số thực trong Pascal? A. Real. B. Char. C. String.
Câu 7: Phép so sánh nào sau đây cho kết quả đúng? A. 2 = 5 B. 2 ≤ 5 C. 2 > 5
Câu 8: Hằng là một đại lượng có giá trị như thế nào trong khi thực hiện chương trình? A. Có thể thay đổi. B. Không đổi. C. Luôn thay đổi.
Câu 9: Quá trình giải một bài toán trên máy tính gồm các bước?
A. Xác định bài toán; viết chương trình; chạy chương trình
B. Xác định bài toán; mô tả thuật toán; chạy chương trình
C. Xác định bài toán; mô tả thuật toán; viết chương trình
Câu 10: Chọn khái niệm đúng về thuật toán:
A. Là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện không theo một trình tự xác định để nhận được kết quả cần
tìm từ những điều kiện cho trước. Trang 4
B. Là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để nhận được kết quả cần tìm từ
những điều kiện cho trước.
C. Là dãy vô hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để nhận được kết quả cần tìm từ
những điều kiện cho trước.
Câu 11: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal? A. 8_A; B. Lop_8A; C. Program;
Câu 12: Trong các từ khoá sau, từ khoá nào là từ khoá khai báo tên chương trình trong Pascal? A. Const B. Var C. Program 2 a b 2
Câu 13: Biểu thức toán học c d được biểu diễn trong Pascal như thế nào? A. a + b*b/(c*c − d) B. (a + b*b)(c2 − d) C. (a + b*b)/(c*c – d)
Câu 14. Giá trị của hai biến X và Y bằng bao nhiêu sau khi thực hiện các câu lệnh sau?
Bước 1: X:= 10; Y:= 5;  Bước 2: Z:= X  Bước 3: X:= Y  Bước 4: Y:= Z; A. X= 10 và Y= 5 . B. X= 5 và Y= 5 . C. X= 5 và Y= 10.
Câu 15. Kết quả nào sau đây đúng với phép toán: (5 mod 2)? A. 1 B. 3 C. 2
Câu 16: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để gán giá trị trung bình cộng của 10 và 20 cho biến x ta viết: A. X = (10 + 20)/2; B. X := 10+20/2; C. X := (10+20)/2;
Câu 17: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để tăng biến x lên gấp đôi ta viết: A. X := 2*2; B. X := X*2; C. X := X*X;
Câu 18: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, biểu thức 2
d  b  4ac được viết: A. d := b*b – 4ac; B. d := b.b – 4.a.c; C. d := b*b – 4*a*c; b  d
Câu 19: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, biểu thức 2a được viết: A. -b + d / 2*a; Trang 5 B. (-b + d) / (2*a); C. -(b+d) / (2*a);
Câu 20: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, biểu thức 5  x  6.5 được viết: A. 5 <= x < 6.5 B. (5 ≤ x) or (x < 6.5)
C. (5 <= x) and (x < 6.5)
Câu 21: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, khai báo biến a thuộc kiểu kí tự ta viết: A. Var a: integer; B. Var a char; C. Var a: char;
Câu 22: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, khai báo hằng LS có giá trị bằng 0,005 ta viết: A. Const LS := 0,005; B. Const LS = 0,005; C. Const LS = 0.005;
IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Viết chương trình:
Câu 1. Viết chương trình in ra màn hình các dòng chữ:
a) Xin chào các bạn
Tôi đến từ Việt nam. b) Nghe dễ quên nhìn dễ nhớ làm mới hiểu.
Câu 2. Viết chương trình tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật có chiều dài hai cạnh là a, b
(Được nhập từ bàn phím). Hướng dẫn:
- Nhập hai cạnh vào hai biến a, b Chu vi hình chữ nhật bằng 2*(a+b); Diện tích hình chữ nhật bằng a*b.
Câu 3. Viết chương trình tính chu vi, diện tích hình vuông có cạnh a (được nhập từ bàn phím). Hướng dẫn:
- Nhập cạnh vào biến a Chu vi hình vuông bằng 4*a; Diện tích hình vuông bằng a*a.
Câu 4. Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình tròn có bán kính r (Được nhập từ bàn phím). Hướng dẫn:
- Nhập bán kính vào biến r Chu vi đường tròn bằng 2**r Diện tích hình tròn bằng *r*r.
Câu 5. Viết chương trình cho phép tính trung bình cộng của bốn số. Hướng dẫn:
- Nhập bốn số vào bốn biến a, b, c, d. Trung bình cộng của a, b, c, d bằng (a + b + c + d)/4. Trang 6