Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 7 sách Chân trời sáng tạo

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 7 sách Chân trời sáng tạo được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 7 sách Chân trời sáng tạo

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 7 sách Chân trời sáng tạo được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

73 37 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I M HỌC 2023-2024
MÔN: TOÁN 7 CTST
CÁC KIẾN THỨC TRỌNG M
I - ĐẠI SỐ:
1. Số hữu tỉ: số viết được dưới dạng
a
b
với
, , 0 a b Z b
. Tập hợp các số hữu tỉ được hiệu
Q
.
2. Số tỉ:
* Căn bậc hai số học của số a không âm số
x
không âm sao cho
2
x a
.
Ta dùng hiệu
a
để chỉ căn bậc hai số học của số
a
.
dụ:
4 2; 100 10; 0 0
* Một số không âm a đúng một n bậc hai số học.
Chú ý:
* Số âm không căn bậc hai s học.
* Ta
0a
với mọi số không âm.
* Với mọi số không âm a, ta luôn
2
( ) a a
.
dụ:
3. Lũy thùa bậc n của một số hũu tỉ
x
, kí hiệu
n
x
, tích của n thừa số
x
.

. . ( , , 1)
n thua so
n
x x x x x x Q n N n
Quy uớc:
1 0
; 1 0 x x x x
* Khi viết số hũu tỉ
x
dưới dạng
a
b
với
, , 0 a b Z b
, ta có:
n
n
n
a a
b b
4. Khi nhân hai lũy thừa cùng số, ta giữ nguyên cơ số cộng hai số mũ.
m n m n
x x x
5. Khi chia hai lũy thừa cùng số khác 0, ta giữ nguyên số lấy số của lũy thừa bị trù
đi số của y thùa chia.
: 0;m n
m n m n
x x x x
6. Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta gi nguyên số nhân hai số mũ.
n
m m n
x x
7. Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng trước dấu ngoặc:
* dấu "+ "thì vẫn giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc.
x y z t x y z t
* dấu "-" thì phải đổi dấu tất cả của các số hạng trong ngoặc.
x y z t x y z t
8. Khi chuyển một số hạng tử vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi
, , : x y z Q x y z x z y
II- HÌNH HỌC:
1. Công thức tính
xq
S
V
của hình hộp chữ nhật.
S
xq
= C
đáy
. h
(C
đáy
: chu vi đáy; h: chiều cao)
V = S
đáy
. h
2. Các góc vị trí đặc biệt:
a) Hai góc đối đỉnh:
xOt
mOy
hai góc đối đỉnh.
Ta có:
xOt mOy
b) Hai góc kề bù:
xOm
mOy
hai góc kề bù.
Ta có:
180
xOm mOy
c) Tia phân giác của một góc:
Oz là tia phân giác của
0
ˆ
x y
2
ˆ
xOy
xOz zOy
ĐỀ THAM KHẢO
Bài 1 (0,5 điểm). Trong các số sau, số nào số hữu tỉ?
23 27
; 3; ;0
4 7
Bài 2 (2,25 điểm). Thực hiện từng ớc các phép tính:
a)
3 2
5 5
b)
12 3
5 4
c)
25
d)
2
11 1 1
:
15 10 5
Bài 3 (1,75 điểm). Tính nhanh:
a)
1 3 13 1
7 8 8 7
b)
1 4 118 1 119
117 123 117 2 123
Bài 4 (1 điểm). Tìm
x
, biết:
1 1 3
:
3 2 8
x
Bài 5 (2,5 điểm). Một tiệm khí cần mua khối kim loại bằng đồng hình lăng trụ đứng tam giác
như hình vẽ sau:
a) Hãy tính diện tích xung quanh thể ch của khối kim loại.
b) Biết
3
1dm
đồng nặng
8kg
, giá
1kg
đồng là 280 000đ. Tính số tiền chủ tiệm khí cần trả để
mua khối kim loại đồng trên.
Bài 6 (1,5 điểm). Cho hình vẽ sau:
a) Tính số đo của
2
B
.
b) Vẽ tia phân giác của
2
B
Bài
7 0,5
điểm). So sánh
15
625
45
12
.
8. I TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1. Thực hiện từng bước các phép tính
a)
3 3 3 1
:
7 7 2 2
b)
2
1 1 3
2
2 2 4
с)
2
3 3
1,25 : 0,25
8 4
d)
9 25 4
e)
2 5 8
10 :
5 7 7
f)
7 14 4 1 5
: 1 :
5 15 3 2 6
Bài 2. Tìm x, biết
a)
3 2
4 7
x
b)
4 3
:
5 5
x
c)
3 1
0,75 1
8 2
x
d)
9 2 13
:
10 5 20
x
e)
3 3
0,25 :
5 4
x
f)
3 3 3 1
:
7 7 2 2
g)
2
1 9
2 16
x
h)
5 1 2
9 3 3
x
Bài 3. Tính hợp
a)
3 3 3 1
7 4 7 4
b)
11 7 11 2 1
12 5 12 5 12
c)
1 3 1
1 0,25
2 4 2
d)
2 1 7 3 5 5
8 5 4
3 2 3 2 3 2
e)
4 23 1 4 4
9 11 11 9 9
f)
8 5 3 13
0,25
21 4 14 21
Bài 4. Trong các số sau:
3
; 1,25;0; 3;5,6 3 ;13,23014
5
Số o số hữu tỉ? Số nào số tỉ?
Bài 5.
a) V tia phân giác
Oz
của góc xOy số đo
0
60
b) Vẽ tia phân giác
BD
của góc
ABC
số đo
110
c) Cho góc MON vuông, em hãy vẽ tia phân giác OP của góc MON
Bài 6.
a) Cho hình ng trụ đứng tam giác kích thước như nh vẽ
Tính diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ
b) Cho hình hộp chữ nhật kích thước như hình vẽ
Tính diện tích xung quanh thể tích của hình hộp chữ nhật
Bài 7.
Một bình hình ng tr kích thước như hình bên. Nam đổ vào đó một lượng nước rồi đo khoảng
cách từ mực nước sau khi đổ tới miệng bình được
6cm
. Số lít nước đổ vào bao nhiêu?
Bài 8. Một bể kích thước như hình vẽ, người ta đổ vào đó 6,25 lít nước. Khoảng cách từ mực
nước đến miệng bể bao nhiêu?
Bài 9. Cho hình vẽ n, biết
0
45BEC
. Tính số đo của
;ADE AEC
Bài 10. Cho hình vẽ bên.
Tính số đo các góc:
; ;yOu xOt yOt
Bài 11. Cho
2 2022 2023
1 2 2 2 ; 2 A B
. So sánh
A
B
.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC I TOÁN 7
Mức đ
Chủ đ
Nhận
biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Các phép toán
trên tập hợp số
hữu tỉ. Căn bậc hai
số học.
- Xác định số hữu tỉ,
số vố tỉ.
- Thực hiện được
các phép toán trong
Q
- Thực hiện được
dãy phép tính: cộng,
trừ, nhân, chia, lũy
thừa trong tập hợp
số hữu tỉ.
Dùng lũy thừa để so
sánh, tìm số chưa
biết
- Tính được giá trị
(đúng hoặc gần
đúng) căn bậc hai số
học của một số
nguyên dương.
-Vận dụng các tính
chất các phép tính
để tính hợp
Số u
4
2
1
7
Số điểm
2,0
1,5
0,5
4,0
Tỉ lệ
20%
15%
5%
40%
2. Quy tắc dấu
ngoặc, quy tắc
chuyển vế
-Vận dụng quy tắc
dấu ngoặc để tính
hợp lí.
- Vận dụng quy tắc
chuyển vế để tìm x
Số u
2
2
Số điểm
2,0
2,0
Tỉ lệ
20%
20%
3. Các hình khối
trong thực tiễn.
- Cho hình vẽ, tính
diện tích xung quanh
thể tích.
-Vận dụng công
thức tính diện ch,
thể tích o bài toán
thực tế.
.
Số u
1
1
2
Số điểm
1,5
1,0
2,5
Tỉ lệ
15%
10%
25%
4. Góc vị trí đặc
biệt, tia phân giác
-Cho hình vẽ, tính
c.
- Vẽ được tia phân
giác của một góc cho
trước.
Số u
2
2
Số điểm
1,5
1,5
Tỉ lệ
15%
15%
Tổng số u
7
5
1
13
Tổng số điểm
5,0
4,5
0,5
10,0
Tỉ lệ
50%
45%
5%
100%
| 1/6

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TOÁN 7 CTST
CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I - ĐẠI SỐ:
1. Số hữu tỉ: Là số viết được dưới dạng a với a,bZ,b  0 . Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu b là Q . 2. Số vô tỉ:
* Căn bậc hai số học của số a không âm là số x không âm sao cho 2 x a .
Ta dùng kí hiệu a để chỉ căn bậc hai số học của số a .
Ví dụ: 4  2; 100 10; 0  0
* Một số không âm a có đúng một căn bậc hai số học. Chú ý:
* Số âm không có căn bậc hai số học.
* Ta có a  0 với mọi số không âm.
* Với mọi số không âm a, ta luôn có 2 ( a)  a . Ví dụ: 2 ( 3)  3
3. Lũy thùa bậc n của một số hũu tỉ x , kí hiệu n
x , là tích của n thừa số x . n x  . x .
x xx (x Q,nN,n 1) n thua so Quy uớc: 1 0 x  ;
x x 1x  0 n n
* Khi viết số hũu tỉ x dưới dạng a với a,bZ,b  0 , ta có:  a   a b    b n b
4. Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ. m n m   n x x x
5. Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị trù
đi số mũ của lũy thùa chia. m : n m  n x x
x x  0;m  n
6. Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.  n m m  n x x
7. Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng trước dấu ngoặc:
* Có dấu "+ "thì vẫn giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc.
x   y z t  x y z t
* Có dấu "-" thì phải đổi dấu tất cả của các số hạng trong ngoặc.
x  y z t  x y z t
8. Khi chuyển một số hạng tử vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x, y, z Q : x y z x z y II- HÌNH HỌC:
1. Công thức tính S V của hình hộp chữ nhật. xq
Sxq = Cđáy . h (Cđáy: chu vi đáy; h: chiều cao) V = Sđáy . h
2. Các góc ở vị trí đặc biệt: a) Hai góc đối đỉnh:  xOt và 
mOy là hai góc đối đỉnh. Ta có:  xOt   mOy b) Hai góc kề bù:  xOm và 
mOy là hai góc kề bù. Ta có:    180 xOm mOy
c) Tia phân giác của một góc:
Oz là tia phân giác của 0ˆ x y   ˆ    xOy xOz zOy 2 ĐỀ THAM KHẢO
Bài 1 (0,5 điểm). Trong các số sau, số nào là số hữu tỉ? 23 27 ; 3; ;0 4 7
Bài 2 (2,25 điểm). Thực hiện từng bước các phép tính: 2 a) 3 2  b) 12 3  c) 25 d) 11  1 1 :   5 5 5 4 15 10 5   
Bài 3 (1,75 điểm). Tính nhanh: a) 1 3 13 1    b)  1 4  118 1 119      7 8 8 7 117 123 117 2 123    
Bài 4 (1 điểm). Tìm x , biết: 1 1 3 : x    3 2 8
Bài 5 (2,5 điểm). Một tiệm cơ khí cần mua khối kim loại bằng đồng có hình lăng trụ đứng tam giác như hình vẽ sau:
a) Hãy tính diện tích xung quanh và thể tích của khối kim loại. b) Biết 3
1dm đồng nặng 8 kg , giá 1 kg đồng là 280 000đ. Tính số tiền chủ tiệm cơ khí cần trả để
mua khối kim loại đồng trên.
Bài 6 (1,5 điểm). Cho hình vẽ sau: a) Tính số đo của  B . 2
b) Vẽ tia phân giác của  B2
Bài 70,5 điểm). So sánh 15 625 và 45 12 .
8. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1. Thực hiện từng bước các phép tính 2 2 a) 3 3 3 1 1  1  3  3   3  :  b) 2    с)  1,25: 0,25   7 7 2 2 2  2     4  8   4  d) 9  25  4 e) 2   5 8 10  : f) 7 14  4 1  5 :    1 : 5 7 7 5 15  3 2  6 Bài 2. Tìm x, biết a) 3 2 x   b) 4 3 : x   c) 3 1
x  0,75  1 d) 9 2 13  : x  4 7 5 5 8 2 10 5 20 2 e)   x 3 3 0,25 :  f) 3 3 3 1  :  g)  1  9 x   h) 5 1 2  x  5 4 7 7 2 2  2    16 9 3 3 Bài 3. Tính hợp lí a) 3 3 3 1    b) 11 7 11 2 1     c)  1 3   1 1   0, 25     7 4 7 4 12 5 12 5 12 2 4 2      d)  2 1   7 3   5 5 8  5   4          e) 4 23 1 4 4     f) 8 5 3 13     0,25 3 2 3 2 3 2        9 11 11 9 9 21 4 14 21
Bài 4. Trong các số sau: 3;1,25;0; 3;5,63;13,23014 Số nào là số hữu tỉ? Số nào là số vô tỉ? 5 Bài 5.
a) Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 0 60
b) Vẽ tia phân giác BD của góc ABC có số đo 110
c) Cho góc MON vuông, em hãy vẽ tia phân giác OP của góc MON Bài 6.
a) Cho hình lăng trụ đứng tam giác có kích thước như hình vẽ
Tính diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ
b) Cho hình hộp chữ nhật có kích thước như hình vẽ
Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật Bài 7.
Một bình hình lăng trụ có kích thước như hình bên. Nam đổ vào đó một lượng nước rồi đo khoảng
cách từ mực nước sau khi đổ tới miệng bình được 6 cm . Số lít nước đổ vào là bao nhiêu?
Bài 8. Một bể cá có kích thước như hình vẽ, người ta đổ vào đó 6,25 lít nước. Khoảng cách từ mực
nước đến miệng bể là bao nhiêu?
Bài 9. Cho hình vẽ bên, biết  0
BEC  45 . Tính số đo của  ADE;  AEC
Bài 10. Cho hình vẽ bên. Tính số đo các góc:   
yOu; xOt; yOt Bài 11. Cho 2 2022 2023
A 1 2  2  2 ;B  2 . So sánh A và B .
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TOÁN 7 Mức độ Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề biết Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Các phép toán
- Xác định số hữu tỉ, - Thực hiện được trên tập hợp số số vố vô tỉ.
dãy phép tính: cộng, Dùng lũy thừa để so
hữu tỉ. Căn bậc hai - Thực hiện được
trừ, nhân, chia, lũy sánh, tìm số chưa số học.
các phép toán trong thừa trong tập hợp biết Q số hữu tỉ.
- Tính được giá trị -Vận dụng các tính
(đúng hoặc gần chất các phép tính
đúng) căn bậc hai số để tính hợp lý học của một số nguyên dương. Số câu 4 2 1 7 Số điểm 2,0 1,5 0,5 4,0 Tỉ lệ 20% 15% 5% 40% -Vận dụng quy tắc 2. Quy tắc dấu dấu ngoặc để tính ngoặc, quy tắc hợp lí. chuyển vế - Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm x Số câu 2 2 Số điểm 2,0 2,0 Tỉ lệ 20% 20%
- Cho hình vẽ, tính -Vận dụng công 3. Các hình khối
diện tích xung quanh thức tính diện tích, . trong thực tiễn. và thể tích. thể tích vào bài toán thực tế. Số câu 1 1 2 Số điểm 1,5 1,0 2,5 Tỉ lệ 15% 10% 25% -Cho hình vẽ, tính
4. Góc ở vị trí đặc góc. biệt, tia phân giác - Vẽ được tia phân giác của một góc cho trước. Số câu 2 2 Số điểm 1,5 1,5 Tỉ lệ 15% 15% Tổng số câu 7 5 1 13 Tổng số điểm 5,0 4,5 0,5 10,0 Tỉ lệ 50% 45% 5% 100%