Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Giáo dục kinh tế và Pháp luật 11 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề cương ôn tập giữa kì 2 Giáo dục kinh tế và Pháp luật 11 Kết nối tri thức năm 2023 - 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh tham khảo.

Thông tin:
9 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Giáo dục kinh tế và Pháp luật 11 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề cương ôn tập giữa kì 2 Giáo dục kinh tế và Pháp luật 11 Kết nối tri thức năm 2023 - 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh tham khảo.

83 42 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC 2 LỚP 11
MÔN: GIÁO DỤC KINH TẾ PHÁP LUẬT KNTTVCS
NĂM HỌC : 2023- 2024
I. TRẮC NGHIỆM:
                   
            
A.   B.  C.   D.  
                  
A.       B.      
C.        D.       
               
A.        B.       
C.        D.       
                 
 
A.      B.     
C.      D.     
                   
     
A.       B.      
C.       D.      
                  
A.       
B.        
C.         
D.       
               
A.        B.     
C.       D.       
                 
   
A.       B.       
C.       D.      
                   
         
A.       B.    
C.      D.    
                
             
A.        B.       
C.         D.      
                   
   
A.        B.       
C.       D.      
              
A.     B.   
C.     D.   
                  
         
A.        B.       

C.       D.      
              
A.        B.      
C.       D.      
                   
           
A.      B.     
C.       D.      
                 
   
A.      B.         
C.       D.    
                   
          
A.       B.      
C.       D.      
                 
   
A.        B.      
C.          D.        
                  
                  
A.   B.   C.   D.  
                 
                  
             
A.    B.     C.     D.   

 :                  
    
A.        B.       
C.       D.      
                 
          
A.     B.    
C.     D.    
                 
           
A.   B.   C.   D.  
                 
        
A.     B.    
C.     D.    
                 
           
A.     B.    
C.     D.    
                  
               
A.        B.      
C.       D.       
                  
              
A.      B.     
C.      D.     
                  
      
A.      B.      
C.       D.      
                  
      
A.       B.      
C.        D.      
                  
       
A.       B.     
C.       D.      
                 
                   
         
A.      B.  
C.
    
D.

                  
                   

A.   B.   C.   D.  
                
                   
   
A.       B.      
C.       D.       
            không    
       
A.            
B.             
C.             
D.              
                
                   
           
A.        B.      
C.       D.     
                
                 
            
A.       B.      
C.       D.     
                 
                
A.         B.        
C.       D.         
                 
            
A.        B.        
C.      . D.      
                 
            
A.   B.   C.   D.  
                 
                
A.        B.       
C.        D.        
                 
A.        B.      
C.       D.     
                 
              
A.       B.      
C.      D.    
                
                  
A.   B.   C.   D.  
                 
                
A.         B.       
C.         D.       
      không          

A.      B.    
C.      D.      
            không     
       
A.       B.      
C.        D.        
      không           
   
A.       B.      
C.        D.       
                
    
A.               
B.               
C.              
D.                 
                 

A.        B.         
C.       D.        
                    
                   
A.   B.    
C.     D.    
                  
     
A.        B.      
C.       D.     
                
         không        
A.        B.       
C.        D.      
                
                
A.        B.       
C.        D.       
                
A.       B.      
C.       D.      
                 
          
A.       B.       
C.        D.      
                 
        
A.       B.       
C.       D.      
                 
        
A.        B.       
C.        D.       
                , c  
   
A.       B.       
C.         D.      
                 
        
A.        B.      
C.       D.      
                  
         
A.        B.       
C.       D.      
                 
                   

A.     B.   
C.     D.    
        không         
                
A.     B.   
C.      D.    
                  
           
A.       B.       
C.       D.       
                 
                   

A.     B.     C.     D.    
                   
          
A.       B.       
C.        D.      
                  
   
A.        B.      
C.        D.      
                   
  
A.       B.       
C.       D.      
      không      
A.         
B.         
C.      
D.      
                  
A.  B.  C.  D. 
                  
  
A.   B.   C.   D.  
            không     
       
A.      B.     
C.       D.      
                 
       
A.      B.     
C.        D.      
                 
       
A.          B.     
C.      D.      
                  
           
A.     B.   
C.     D.    
                
  
A.        B.      
C.        D.       
                
           
A.        B.      
C.       D.      
                  

A.        B.       
C.        D.       
                  
     không             
A.        B.       
C.       D.      
                  
     không             
A.       B.       
C.       D.      
                 

A.        B.     
C.       D.      
                  

A.       B.     
C.        D.      
                  

A.       B.     
C.        D.       
                  
          
A.     B.  
C.     D.    
II. TỰ LUẬN:
                
          
               
                
    
                
    
                

| 1/9

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC 2 – LỚP 11
MÔN: GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT KNTTVCS NĂM HỌC : 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM:
1.1. Bất kỳ công dân nào nếu có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều bình
đẳng về cơ hội học tập là thể hiện công dân bình đẳng về A. tập tục. B. quyền. C. trách nhiệm. D. nghĩa vụ.
1.2. Theo quy định của pháp luật, quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi
A. năng lực trách nhiệm pháp lí.
B. trạng thái sức khỏe tâm thần.
C. thành phần và địa vị xã hội.
D. tâm lí và yếu tố thể chất.
1.3. Bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật là việc mọi doanh nghiệp đều phải
A. chia đều nguồn ngân sách quốc gia.
B. duy trì mọi phương thức sản xuẩt.
C. bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
D. thực hiện việc san bằng lợi nhuận.
2.1. Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định mọi công dân đều
A. bình đẳng về quyền lợi.
B. bình đẳng về công việc.
C. bình đẳng trước pháp luật.
D. bình đẳng trước nhân dân.
2.2. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí có nghĩa là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật
đều phải chịu trách nhiệm về
A. lời khai nhân chứng cung cấp.
B. dấu hiệu nghi ngờ phạm tội.
C. tiến trình phục dựng hiện trường.
D. hành vi vi phạm của mình.
2.3. Công dân dù ở cương vị nào, khi vi phạm pháp luật đều bị xư lí theo quy định là
A. công dân bình đẳng về kinh tế.
B. công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
C. công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
D. công dân bình đẳng về chính trị.
3.1. Bình đẳng về việc hưởng quyền trước pháp luật là mọi công dân đều được
A. tìm kiếm việc làm theo quy định.
B. miễn, giảm mọi loại thuế.
C. ủy quyền bỏ phiếu bầu cư.
D. công khai danh tính người tố cáo.
3.2. Theo quy định của pháp luật, nội dung nào sau đây thể hiện công dân bình đẳng trong việc hưởng quyền?
A. Hoàn thiện hồ sơ đăng kiểm.
B. Đăng kí đi nghĩa vụ quân sự.
C. Lựa chọn giao dịch dân sự.
D. Đăng kí hồ sơ thi đấu.
3.3. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, địa vị, giới tính, tôn
giáo là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây?
A. Bình đẳng về thành phần xã hội.
B. Bình đẳng dân tộc.
C. Bình đẳng trước pháp luật.
D. Bình đẳng tôn giáo.
4.1. Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện ở việc, khi tiến hành hoạt
động kinh doanh, mọi công dân phải thực hiện nghĩa vụ nào sau đây?
A. Nộp thuế đầy đủ theo quy định.
B. Thành lập quỹ bảo trợ xã hội.
C. Lắp đặt hệ thống phần mềm quản lí.
D. Cổ phần hóa tài sản doanh nghiệp.
4.2. Bất kì công dân nào đủ điều kiện theo qui định của pháp luật đều được bình đẳng về hưởng quyền và phải
A. ủy quyền lập di chúc thừa kế.
B. thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước.
C. truyền bá các nghi lễ tôn giáo.
D. chia đều các nguồn thu nhập.
4.3. Theo quy định của pháp luật, quyền và nghĩa vụ của công dân không
A. liên quan với nhau. B. tác động nhau.
C. ảnh hưởng đến nhau. D. tách rời nhau.
5.1. Theo quy định nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng của công dân trong việc
thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội?
A. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
B. Chủ động mở rộng quy mô ngành nghề.
C. Chia sẻ bí quyết gia truyền.
D. Dùng tiếng nói, chữ viết riêng.
5.2. Trường hợp nào dưới đây thể hiện công dân bình đẳng về hưởng quyền?
A. Tiếp cận các giá trị văn hóa.
B. Chấp hành quy tắc công cộng.
C. Giữ gìn an ninh trật tự.
D. Giữ gìn bí mật quốc gia.
5.3. Nội dung nào sau đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công dân
trong việc thực hiện nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội?
A. Tự chuyển quyền nhân thân.
B. Trung thành với Tổ quốc.
C. Thống nhất địa điểm cư trú.
D. Công khai gia phả dòng họ.
6.1. Công dân bình đẳng về hưởng quyền theo quy định của pháp luật khi thức hiện hành vi nào sau đây ?
A. Nộp thuế theo quy định.
B. Đăng ký nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi.
C. Lựa chọn bảo hiểm nhân thọ.
D. Nhập cảnh trái phép.
6.2. Nội dung nào sau đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công dân
trong việc thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội?
A. Tìm hiểu loại hình phục vụ.
B. Tìm hiểu loại hình dịch vụ.
C. Lựa chọn loại hình bảo hiểm.
D. Giữ gìn an ninh trật tự.
6.3. Công dân bình đẳng về hưởng quyền theo quy định của pháp luật khi thức hiện hành vi nào sau đây?
A. Tìm hiểu các nghi lễ tôn giáo.
B. Giữ gìn an ninh trật tự.
C. Từ chối công khai danh tính người tố cáo. D. Tham gia bảo vệ an ninh quốc gia.
7.1. Nam, nữ bình đẳng trong tham gia xây dựng và thực hiện quy định, quy chế của cơ
quan, tổ chức là quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Lao động. B. Văn hoá. C. Kinh tế. D. Chính trị.
7.2. Việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy
năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau
về thành quả của sự phát triển đó là nội dung của khái niệm
A. bình đẳng giới.
B. phúc lợi xã hội. C. an sinh xã hội. D. bảo hiểm xã hội.
7.3 : Một trong những quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị là
nam, nữ bình đẳng trong việc
A. tiếp cận các cơ hội việc làm.
B. tham gia các hoạt động xã hội.
C. tiếp cận nguồn vốn đầu tư.
D. lựa chọn ngành nghề học tập.
8.1. Theo quy định của pháp luật, bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động khi tuyển dụng
lao động là việc Nhà nước có qui định bình đẳng về A. tư vấn pháp lý.
B. dạy nghề, học nghề.
C. bầu cư, ứng cư.
D. tiêu chuẩn, độ tuổi.
8.2. Một trong những quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế là
cả nam và nữ đều bình đẳng trong việc thực hiện quyền A. kinh doanh. B. bầu cư. C. tài sản. D. nhân thân.
8.3. Một trong những quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế là
cả nam và nữ đều bình đẳng trong việc
A. lựa chọn ngành nghề.
B. tiếp cận việc làm.
C. quản lí doanh nghiệp.
D. quản lí nhà nước.
9.1. Theo quy định của pháp luật, bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động thể hiện ở việc,
lao động nam và lao động nữ được bình đẳng về cơ hội
A. duy trì lạm phát.
B. tiếp cận việc làm.
C. cân bằng giới tính.
D. thôn tính thị trường.
9.2. Một trong những quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và
đào tạo là đối với cả nam và nữ đều bình đẳng trong việc lựa chọn
A. biện pháp kế hoạch hóa gia đình.
B. hình thức sản xuất kinh doanh.
C. biện pháp chăm sóc con cái.
D. ngành nghề học tập và đào tạo.
9.3. Nam, nữ bình đẳng trong việc tiếp cận và hưởng thụ các chính sách về giáo dục, đào
tạo - đó là quy định pháp luật về bình đẳng giới trên lĩnh vực nào?
A. Hôn nhân và gia đình.
B. Giáo dục và đào tạo.
C. Khoa học và công nghệ.
D. Chính trị và xã hội.
10.1. Bình đẳng giới trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình quy định, vợ và chồng có quyền
và nghĩa vụ ngang nhau trong việc
A. sở hữu tài sản chung.
B. lựa chọn giới tính thai nhi.
C. áp đặt quan điểm tôn giáo.
D. áp đặt vị trí việc làm.
10.2. Bình đẳng giới trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình quy định, vợ và chồng có quyền
và nghĩa vụ ngang nhau trong việc
A. định đoạt tài sản công cộng.
B. sư dụng nguồn thu nhập chung.
C. bài trừ quyền tự do tín ngưỡng.
D. lựa chọn giới tính thai nhi.
10.3. Bình đẳng giới trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình thể hiện ở việc vợ và chồng có
quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc
A. che giấu hành vi bạo lực.
B. áp đặt quan điểm cá nhân.
C. chiếm hữu tài sản công cộng.
D. tôn trọng danh dự của nhau.
11.1. Theo quy định của Luật bình đẳng giới, hành vi cản trở, xúi giục người khác không
tham gia các hoạt động giáo dục sức khoẻ vì định kiến giới là hành vi vi phạm pháp luật
về bình đẳng giới trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Giáo dục và đào tạo. B. Văn hoá.
C. Hôn nhân và gia đình. D. Y tế.
11.2. Việc đảm bảo một tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân
dân các cấp là phù hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới trên lĩnh vực nào dưới đây? A. chính trị. B. kinh tế. C. gia đình. D. văn hóa.
11.3. Theo quy định của pháp luật, một trong những biện pháp nhằm thúc đẩy bình đẳng
giới trong lĩnh vực chính trị là việc quy định phải đảm bảo tỷ lệ nữ thích đáng trong việc làm nào dưới đây?
A. Mở rộng quy mô sản xuất.
B. Tiếp cận các nguồn thông tin.
C. Mở rộng thị trường xuất khẩu.
D. Bổ nhiệm các chức danh quản lý.
12.1. Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thể hiện ý nghĩa của
bình đẳng giới trong đời sống xã hội?
A. Đảm bảo quyền lợi và cơ hội cho các giới tính khác nhau.
B. Đảm bảo công bằng và nhân văn cho mọi thành viên trong xã hội.
C. Đảm bảo giới hạn về quyền lợi của nữ trong mọi lĩnh vực.
D. Đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của nam và nữ trong mọi lĩnh vực.
12.2. Theo quy định của pháp luật, một trong những biện pháp nhằm thúc đẩy bình đẳng
giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo là đối với lao động nữ ở nông thôn nếu đủ điều
kiện theo quy định được thực hiện nội dung nào dưới đây?
A. Hỗ trợ học nghề và dạy nghề.
B. Tư vấn sức khỏe sinh sản.
C. Miễn mọi loại thuế và phí.
D. Cấp vốn để mở doanh nghiệp.
12.3. Theo quy định của pháp luật, một trong những biện pháp nhằm thúc đẩy bình đẳng
giới trong lĩnh vực lao động là đối với các ngành nghề nặng nhọc, nguy hiểm khi sư dụng
lao động nữ người sư dụng lao động phải tạo điều kiện về
A. bổ nhiệm chức danh quản lý.
B. thời gian chăm sóc con cái.
C. vệ sinh an toàn lao động.
D. bảo mật thông tin cá nhân.
13.1. Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính
trị thể hiện ở việc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều có quyền
A. tham gia phát triển du lịch cộng đồng.
B. hỗ trợ chi phí học tập đại học.
C. khám chữa bệnh theo quy định .
D. tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
13.2. Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng trong trên lĩnh vực chính trị thể hiện
ở việc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều được
A. đóng góp ý kiến sưa đổi Hiến pháp.
B. phát triển kinh tế du lịch cộng đồng.
C. bảo tồn trang phục dân tộc.
D. tổ chức lễ hội truyền thống.
14.1. Cùng với tiếng phổ thông, các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình
là thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực A. tôn giáo. B. văn hóa. C. giáo dục. D. tín ngưỡng.
14.2. Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh
tế thể hiện ở việc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều có quyền ?
A. Vay vốn ưu đãi để sản xuất.
B. Ứng cư hội đồng nhân dân xã.
C. Đóng góp ý kiến vào dự thảo luật.
D. Tham gia bầu cư đại biểu quốc hội.
14.3. Nội dung nào dưới đây thể hiện các dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực chính trị?
A. Tìm hiểu dịch vụ công trực tuyến
B. Ứng cư hội đồng nhân dân.
C. Phát triển văn hóa truyền thống.
D. Mở rộng dịch vụ Homstay.
15.1. Ở nước ta hiện nay thực hiện tốt việc đoàn kết giữa các dân tộc sẽ góp phần đấu
tranh làm thất bại âm mưu của các thế lực thù địch nhằm phá hoại
A. các nền kinh tế mới nổi.
B. đoàn kết giữa các dân tộc.
C. tình đoàn kết quốc tế.
D. chính sách độc quyền.
15.2. Nhà nước ban hành các chương trình, chính sách phát triển kinh tế (134, 135) ở các
xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc và miền núi thể hiện sự bình đẳng về. A. chính trị. B. xã hội. C. Văn hóa. D. kinh tế.
15.3. Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh
tế thể hiện ở việc các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều có quyền ?
A. Tham gia bầu cư đại biểu quốc hội.
B. Đóng góp ý kiến vào dự thảo luật.
C. Đầu tư kinh doanh làm giàu hợp pháp.
D. Ứng cư hội đồng nhân dân xã.
16.1. Nội dung nào dưới đây không phản ánh ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân
tộc?A.Đoànkếtcácdântộc.
B. Đoàn kết toàn dân.
C. Tạo cơ hội phát triển.
D. Chia mọi lợi ích dân tộc.
16.2. Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền các dân
tộc bình đẳng trong lĩnh vực văn hóa?
A. Phát triển văn hóa truyền thống.
B. Phát triển kinh tế gia đình.
C. Khôi phục ngôn ngữ và chữ viết.
D. Bảo tồn trang phục của dân tộc mình .
16.3. Hành vi nào dưới đây không góp phần vào việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở nước ta?
A. Ly khai dân tộc thiểu số.
B. Hỗ trợ dân tộc thiểu số.
C. Đoàn kết với dân tộc thiểu số.
D. Chia sẻ với dân tộc thiểu số.
17.1. Nội dung nào dưới đây không phản ánh ý nghĩa của việc thực hiện bình đẳng giới trong đời sống xã hội?
A. góp phần cải thiện và đóng góp vào sự phát triển bền vững của xã hội.
B. là nhân tố duy nhất đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.
C. tạo điều kiện, cơ hội để nam và nữ phát huy năng lực của mình.
D. củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nhau trong đời sống gia đình và xã hội.
17.2. Hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm khi tham gia các hoạt động tín ngưỡng tôn giáo?
A. Ủng hộ các hoạt động tôn giáo.
B. Kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.
C. Tuyên truyền văn hóa đạo Phật.
D. Cải tạo công trình tôn giáo hợp pháp.
17.3. Hiện nay có một số cá nhân giả danh nhà sư để đi khất thực, quyên góp tiền ủng hộ
của nhân dân để xây dựng chùa chiền, hành vi này là biểu hiện của việc làm nào dưới đây? A. mê tín dị đoan.
B. hoạt động tôn giáo.
C. lợi dụng tôn giáo.
D. hoạt động tín ngưỡng.
18.1. Việc làm nào dưới đây vi phạm quyền bình đẳng về nghĩa vụ giữa các tôn giáo khi
tổ chức hoạt động tôn giáo?
A. Các tín đồ tham gia cứu trợ.
B. Xuyên tạc nội dung tôn giáo.
C. Tôn giáo tham gia từ thiện.
D. Tôn vinh người có đạo.
18.2. Theo quy định của Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, các tôn giáo hợp pháp trong quá
trình tổ chức hoạt động tín ngưỡng tôn giáo không được thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Chia rẽ những người theo tôn giáo.
B. Hiến đất mở rộng nơi thờ tự.
C. Phá bỏ nơi thờ tự xuống cấp.
D. Chia sẻ kinh phí cứu trợ.
18.3. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trong việc hưởng quyền và
thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lí - đó là nội dung của quyền nào dưới đây?
A. Quyền bình đẳng giữa các công dân.
B. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
C. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
D. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
19.1. Khi tham gia quản lý nhà nước và xã hội, công dân cần chấp hành những
A. quy tắc coi trọng lợi ích.
B. quy tắc bản thân đề ra.
C. quy tắc dĩ công vi tư.
D. quy tắc sinh hoạt công cộng.
19.2. Theo quy đinh của pháp luật, công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước
và xã hội khi thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Sư dụng dịch vụ công cộng.
B. Khai báo hồ sơ dịch tễ trực tuyến.
C. Giảm sát việc giải quyết khiếu nại.
D. Đề cao quản điểm cá nhân.
19.3. Theo quy định của pháp luật, công dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước
và xã hội trong trường hợp nào sau đây?
A. Thay đổi kiến trúc thượng tầng.
B. Đóng góp ý kiến vào dự thảo luật.
C. Tham khảo dịch vụ trực tuyến.
D. Sư dụng dịch vụ công cộng.
20.1. Theo quy định của pháp luật, công dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước
và xã hội trong trường hợp nào sau đây?
A. Giám sát hoạt động nhóm từ thiện .
B. Sư dụng dịch vụ công trực tuyến.
C. Giám sát việc thực hiện pháp luật.
D. Tìm hiểu hoạt động chuyển đổi số.
20.2. Theo quy định của pháp luật, khi tham gia quản lý nhà nước và xã hội, công dân có
nghĩa vụ nào dưới đây?
A. Lan truyền bí mật quốc gia.
B. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.
C. Từ chối nhận các di sản thừa kế.
D. Tham gia hiến máu nhân đạo.
20.3. Theo quy định của pháp luật, công dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước
và xã hội trong trường hợp nào sau đây?
A. Đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật.
B. Đăng ký hiến máu nhân đạo.
C. Tham khảo dịch vụ trực tuyến.
D. khám tuyển nghĩa vụ quân sự.
21.1. Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lý nhà nước
và xã hội dẫn đến hậu quả nào dưới đây ?
A. Vi phạm quyền bảo mật cá nhân.
B. Vi phạm quyền tự do dân chủ.
C. Vi phạm trên không gian mạng.
D. Vi phạm chính sách đối ngoại.
21.2. Theo quy định của pháp luật, hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân
trong tham gia quản lý nhà nước và xã hội có thể phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây? A. Dĩ hòa vi quý.
B. Xư phạt hành chính.
C. Nhắc nhở, phê bình. D. Bỏ qua vi phạm.
21.3. Trách nhiệm pháp lý nào dưới đây không áp dụng đối với người có hành vi vi phạm
quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lý nhà nước và xã hội?
A. Trách nhiệm hình sự. B. Xư lý kỷ luật.
C. Châm trước, rút kinh nghiệm.
D. Xư phạt hành chính.
22.1. Theo quy định của pháp luật, việc làm nào dưới đây vi phạm quyền và nghĩa vụ của
công dân trong tham gia quản lý nhà nước và xã hội?
A. Xư lý hành vi tham nhũng.
B. Từ chối đơn tố cáo nặc danh.
C. Công khai bí quyết kinh doanh.
D. Làm sai lệch kết quả bầu cư.
22.2. Theo quy định của pháp luật, hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân
trong tham gia quản lý nhà nước và xã hội có thể phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây? A. Dĩ hòa vi quý.
B. Đề bạt thăng tiến. C. Xư lý hình sự. D. Xư lý nội bộ.
22.3. Nội dung nào dưới đây là hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công
dân trong tham gia quản lý nhà nước và xã hội?
A. Giảm lòng tin của nhân dân.
B. Phát huy vai trò của người dân.
C. Mở rộng dân chủ trong nhân dân.
D. Tăng cường năng lực giám sát,
23.1. Tại thời điểm bầu cư đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, công dân vi phạm nghĩa vụ bầu cư khi
A. nghiên cứu lí lịch ứng cư viên.
B. kiểm tra niêm phong hòm phiếu.
C. bỏ phiếu thay cư tri vắng mặt.
D. giám sát hoạt động bầu cư.
23.2. Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cư, cư tri vi phạm nghĩa vụ bầu cư khi
A. công khai nội dung phiếu bầu.
B. bí mật viết phiếu và bỏ phiếu.
C. tìm hiểu thông tin ứng cư viên.
D. theo dõi kết quả bầu cư.
23.3. Trường hợp nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cư?
A. Người đang đi công tác ở biên giới, hải đảo.
B. Người đang bị nghi ngờ vi phạm pháp luật.
C. Người đang điều trị ở bệnh viện.
D. Người đang thi hành án phạt tù.
24.1. Hiến pháp quy định công dân Việt Nam đủ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền ứng cư? A. 16. B. 18. C. 17. D. 21.
24.2. Theo quy định của pháp luật, công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên thì có quyền tham gia bầu cư? A. 21 tuổi. B. 17 tuổi. C. 19 tuổi. D. 18 tuổi.
24.3. Theo quy định của pháp luật, việc làm nào dưới đây không vi phạm quyền và nghĩa
vụ công dân về bầu cư, ứng cư ?
A. Nhờ người khác bỏ phiếu.
B. Trực tiếp viết phiếu bầu.
C. Chia sẻ nội dung phiếu bầu.
D. Xuyên tạc nội dung bầu cư.
25.1. Một trong những hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về
bầu cư và ứng cư là dẫn đến
A. mất thời gian kiểm đếm.
B. công dân phải nghỉ làm.
C. uy tín của cư tri giảm sút.
D. sai lệch kết quả bầu cư.
25.2. Một trong những hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về
bầu cư và ứng cư là dẫn đến
A. không thực hiện đúng trách nhiệm của bản thân. B. giảm thời gian nghỉ ngơi.
C. sai dự toán kinh phí.
D. sai lệch cơ cấu đại biểu.
25.3. Theo quy định của pháp luật, hành vi vi phạm quyền bầu cư và ứng cư của công
dân có thể phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây? A. Dĩ hòa vi quý. B. Xư lí hình sự.
C. Nhắc nhở, động viên. D. Bỏ qua vi phạm.
26.1. Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền khiếu nại, người khiếu nại phải có trách nhiệm
A. trình bày không trung thực sự việc.
B. trình bày trung thực sự việc.
C. phản bác mọi quan điểm trái chiều.
D. từ chối mọi quyết định giải quyết.
26.2. Theo quy định của pháp luật, trong quá trình thực hiện quyền khiếu nại, công dân
nếu có đầy đủ năng lực trách nhiệm pháp lý có thể
A. làm sai lệch nội dung khiếu nại.
B. tự mình thực hiện khiếu nại.
C. tự mình giải quyết tố cáo.
D. tự mình giải quyết khiếu nại.
26.3. Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền tố cáo, người tố cáo phải có trách nhiệm
A. trình bày trung thực nội dung tố cáo.
B. trình bày không trung thực sự việc.
C. từ chối mọi quyết định giải quyết.
D. phản bác mọi quan điểm trái chiều.
27.1. Theo quy định của pháp luật, khi tiếp nhận đơn tố cáo đúng pháp luật của công dân,
người giải quyết tố cáo không được thực hiện hành vi nào dưới đây đối với người tố cáo?
A. Thông báo không thụ lý tố cáo.
B. Công khai danh tính người tố cáo.
C. Thông báo thụ lý tố cáo.
D. Thông báo gia hạn giải quyết.
27.2. Theo quy định của pháp luật, khi tiếp nhận đơn tố cáo đúng pháp luật của công dân,
người giải quyết tố cáo không được thực hiện hành vi nào dưới đây đối với người tố cáo?
A. Kết luận nội dung tố cáo.
B. Chia sẻ thông tin người tố cáo.
C. Ban hành kết luận giải quyết.
D. Đình chỉ giải quyết tố cáo.
27.3. Theo quy định của pháp luật, khi thực hiện quyền tố cáo, người tố cáo có quyền được
A. đảm bảo bí mật về họ tên.
B. sư dụng tên nặc danh.
C. sư dụng tên của người khác.
D. sư dụng nhiều tên khác nhau.
28.1. Một trong những hậu quả của hành vi vi phạm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
là:A.Mấtthờigiancủacôngdân.
B. Ảnh hưởng đến công việc.
C. Uy tín của công dân giảm sút.
D. Xúc phạm uy tín, danh dự.
28.2. Một trong những hậu quả của hành vi vi phạm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
là:A.Mấtthờigiancủacôngdân.
B. Ảnh hưởng đến công việc.
C. Uy tín của công dân giảm sút.
D. Xâm phạm đến quyền của cá nhân.
28.3. Theo quy định của pháp luật, hành vi vi phạm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
có thể phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây? A. Dĩ hòa vi quý. B. Xư lí kỉ luât.
C. Nhắc nhở, động viên. D. Bỏ qua vi phạm. II. TỰ LUẬN:
1. Đánh giá được các hành vi vi phạm quyền bình đẳng của công dân trong các
tình huống đơn giản cụ thể của đời sống thực tiễn.
2. Thực hiện được quy định của pháp luật về quyền bình đẳng của công dân
3. Đánh giá được một số hành vi thường gặp trong đời sống liên quan đến quyền dân chủ của công dân.
4. Phân tích được một số hành vi thường gặp trong đời sống liên quan đến quyền dân chủ của công dân.
5. Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về các quyền dân chủ của công dân.