Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Giáo dục kinh tế và Pháp luật 11 sách Cánh diều

Đề cương giữa kì 2 Giáo dục kinh tế và Pháp luật lớp 11 Cánh diều bao gồm các dạng câu hỏi trắc nghiệm và tự luận kèm theo. Từ đó các bạn học sinh có định hướng, phương pháp học tập để đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra sắp tới.

Môn:

Kinh tế và Pháp luật 11 96 tài liệu

Thông tin:
10 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Giáo dục kinh tế và Pháp luật 11 sách Cánh diều

Đề cương giữa kì 2 Giáo dục kinh tế và Pháp luật lớp 11 Cánh diều bao gồm các dạng câu hỏi trắc nghiệm và tự luận kèm theo. Từ đó các bạn học sinh có định hướng, phương pháp học tập để đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra sắp tới.

78 39 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG THPT …………
BỘ MÔN: KHOA HỌC
HỘI
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: GDKT&PL 11
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Bình đẳng trong các lĩnh vực nào?
A. chính trị, kinh tế
B. lao động
C. giáo dục đào tạo, gia đình.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2: Trong chính trị, nam, nữ bình đẳng như nào?
A. Trong tham gia quản nhà nước, hoạt động hội, ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội
đồng nhân dân.
B. Trong việc thành lập doanh nghiệp, sản xuất, kinh doanh, quản lí, tiếp cận thông tin,
nguồn vốn, thị trường.
C. Về tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, tiền ng, bảo hiểm hội, điều kiện làm việc.
D. Về độ tuổi, lựa chọn ngành, nghề học tập, tiếp cận chính sách về giáo dục.
Câu 3: Trong kinh tế, nam, nữ bình đẳng như nào?
A. Trong tham gia quản nhà nước, hoạt động hội, ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội
đồng nhân dân
B. Trong việc thành lập doanh nghiệp, sản xuất, kinh doanh, quản lí, tiếp cận thông tin,
nguồn vốn, thị trường.
C. Về tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, tiền ng, bảo hiểm hội, điều kiện làm việc.
D. Về độ tuổi, lựa chọn ngành, nghề học tập, tiếp cận chính sách về giáo dục.
Câu 4: Trong lao động, nam, n bình đẳng:
A. Trong tham gia quản nhà nước, hoạt động hội, ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội
đồng nhân dân
B. Trong việc thành lập doanh nghiệp, sản xuất, kinh doanh, quản lí, tiếp cận thông tin,
nguồn vốn, thị trường.
C. Về tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, tiền ng, bảo hiểm hội, điều kiện làm việc.
D. Về độ tuổi, lựa chọn ngành, nghề học tập, tiếp cận chính sách về giáo dục.
Câu 5: Trong giáo dục đào tạo, nam, nữ bình đẳng:
A. Trong tham gia quản nhà nước, hoạt động hội, ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội
đồng nhân dân
B. Trong việc thành lập doanh nghiệp, sản xuất, kinh doanh, quản lí, tiếp cận thông tin,
nguồn vốn, thị trường.
C. Về tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, tiền ng, bảo hiểm hội, điều kiện làm việc.
D. Về độ tuổi, lựa chọn ngành, nghề học tập, tiếp cận chính sách về giáo dục.
Câu 6: Trong gia đình, vợ chồng quyền, nghĩa vụ ngang nhau
A. Trong sở hữu tài sản chung, con trai, con gái được chăm sóc, giáo dục tạo điều kiện
như nhau để học tập, lao động, vui chơi, giải trí phát triển.
B. Trong việc thành lập doanh nghiệp, sản xuất, kinh doanh, quản lí, tiếp cận thông tin,
nguồn vốn, thị trường.
C. Về tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, tiền ng, bảo hiểm hội, điều kiện làm việc.
D. Về độ tuổi, lựa chọn ngành, nghề học tập, tiếp cận chính sách về giáo dục.
Câu 7: Ý nghĩa của bình đẳng giới đối với đời sống của con người xã hội:
A. Bình đẳng giới sẽ đảm bảo cho nam, nữ hội ng tiếng nói chung tham gia
các quyết định chung trong đời sống gia đình hội.
B. Bình đẳng giới sẽ mang lại những thay đổi tích cực trong các lĩnh vực chính trị, kinh
tế, giáo dục, chăm sóc sức kho các nh vực khác của hội.
C. Bình đẳng giới cũng bảo đảm vị trí, vai trò ngang nhau trong việc quyết định các vấn
đề chung của đất nước, địa phương, quan, tổ chức cũng như mỗi gia đình.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8: Quá trình hoạt động mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào
cuộc sống, trở thành nh vi hợp pháp của c nhân, tổ chức nội dung của khái niệm
nào dưới đây?
A. Ban hành pháp luật.
B. Thực hiện pháp luật.
C. Xây dựng pháp luật.
D. Phổ biến pháp luật.
Câu 9: Quyền bình đẳng giữa các n tộc trước pháp luật
A. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ng nhận tôn giáo bình đẳng về quyền nghĩa
vụ pháp lý.
B. Tôn giáo không tôn giáo đều bình đẳng về quyền nghĩa vụ, phải tôn trọng nhau.
C. c tổ chức tôn giáo được công nhận có quyền bình đẳng trong hoạt động tôn giáo và
sở hữu tài sản hợp pháp.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
A. Các t chức tôn giáo được công nhận có quyền bình đẳng trong hoạt động tôn giáo
sở hữu tài sản hợp pháp.
B. Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, đối xử bình đẳng giữa các n
giáo nghiêm cấm mọi hành vi lợi dụng n giáo để phá hoại đoàn kết dân tộc.
C. Công dân cần tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tham gia c hoạt động tôn giáo
theo quy định của pháp luật.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11: Ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
A. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ảnh hưởng tích cực đến lòng yêu nước tình
đoàn kết, tạo sức mạnh tổng hợp cho dân tộc Việt Nam
B. Điều này sở quan trọng để xây dựng khối đại đoàn kết toàn n tộc đóng góp
vào công cuộc xây dựng bảo vệ hội ch nghĩa Tổ quốc Việt Nam.
C. Mong muốn đưa người vùng cao xuống đồng bằng
D. A và B đúng
Câu 12: Văn bản quy phạm pháp luật đặc điểm gì?
A. chứa quy phạm pháp luật.
B. Do quan nhà ớc, người thẩm quyền ban hành.
C. Hình thức, trình tự, thủ tục ban hành do luật quy định.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 13: Văn bản quy phạm pháp luật đặc điểm gì?
A. chứa quy phạm pháp luật.
B. Do quan nhà ớc, người thẩm quyền ban hành.
C. Hình thức, trình tự, thủ tục ban hành do luật quy định.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 14: Văn bản nào sau đây không phải văn bản quy phạm pháp luật?
A. Quyết định của Th tướng Chính phủ.
B. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch y ban nhân dân cấp tỉnh.
C. Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
D. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp về thực hiện nhiệm vụ kinh tế - hội năm
2018.
Câu 15: Văn bản áp dụng pháp luật đặc điểm gì?
A. Chứa đựng các quy tắc xử sự biệt.
B. Mang tính quyền lực nhà ớc
C. Xác lập quyền nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức nhất định.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 16: Văn bản nào dưới đây không phải n bản dưới luật?
A. pháp lệnh.
B. lệnh.
C. Hiến pháp.
D. nghị quyết.
Câu 17: Chị B sau khi tốt nghiệp đại học liền về quê, đăng kí thành lập sở kinh doanh
để phát triển ngh truyền thống mây tre đan của gia đình, tổ chức việc kinh doanh theo
đúng quy định của pháp luật. Chị B đã
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Sử dụng pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật.
D. Thi hành pháp luật.
Câu 18: Y sau khi tốt nghiệp THPT đã theo bạn rủ tham gia vào tệ nạn hội. Một
lần, khi đang thực hiện vận chuyển, buôn bán ma túy thì b bắt. Y đã không
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Sử dụng pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật.
D. Thi hành pháp luật.
Câu 19: Phát hiện X đi xe lấn làn, vượt đèn đỏ chạy quá tốc độ, đồng chí công an giao
thông đã yêu cầu X dừng xe lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính. Trong trường
hợp này, đồng chí cảnh sát giao thông đãA. Tuân thủ pháp luật.
B. Sử dụng pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật.
D. Thi hành pháp luật.
Câu 20: mấy hình thức thực hiện pháp luật?
A. Bốn hình thức.
B. Ba hình thức.
C. Hai hình thức.
D. Một hình thức.
Câu 21: Hình thức thực hiện pháp luật chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện
các hành vi pháp luật cấm được gọi gì?
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
Câu 22: Đâu nội dung nói về khẩu hiệu trong kinh tế ớc ta?
A. Phát triển mạnh kinh tế biển nhằm tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia và bảo vệ chủ
quyền biển, đảo.
B. Kiên quyết phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm.
C. Chất lượng sản phẩm thương hiệu quốc giA.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 23: Các ch thể thuộc các thành phần kinh tế hoạt động theo nguyên tắc nào?
A. Theo quy định của pháp luật.
B. Bình đẳng trước pháp luật.
C. Hợp tác cạnh tranh lành mạnh.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 24: Bản chất của Nhà ớc Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam được Hiến pháp
xác định nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, nhân
dân biểu hiện những nội dung nào sau?
A. Chịu sự giám sát của nhân dân và phục vụ cho lợi ích của nhân dân.
B. c quan, tổ chức trong hệ thống chính trị mối quan hệ gắn mật thiết với
nhân n.
C. Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 25: Đâu nội dung về việc chưa thực hiện tốt quy định của Hiến pháp về ch quyền,
lãnh thổ?
A. Trình báo cơ quan công an khi phát hiện các hành vi xâm phạm chủ quyền, lãnh thổ
quốc gia.
B. Thường xuyên chia s bài viết xuyên tạc về chủ quyền lãnh thổ Việt Nam.
C. Từ chối xem, chia sẻ các thông tin tiêu cực, xâm phạm về chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
D. Đấu tranh bảo vệ ch quyền biển đảo.
Câu 26: Khẳng định o sau đây chưa đúng với các quy định của Hiến pháp về chế độ
chính trị?
A. Nhà nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn
vẹn nh thổ của các quốc gia trên thế giới.
B. Nhà nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam chỉ quan hệ hợp tác với các nước
trong khu vực Đông Nam Á châu Á.
C. Nhà nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam luôn giải quyết mọi vấn đề trên sở
luật pháp quốc tế trong mối quan hệ với các nước
D. Nhà nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia đa dân tộc các dân tộc
bình đẳng, đoàn kết, hợp tác chặt chẽ với nhau.
Câu 27: Nội dung "Mọi hành vi chống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn
lãnh thổ, chống lại sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc đều bị nghiêm trị" được quy
định đâu trong Hiến pháp 2013 của nước ta?
A. Hiến pháp năm 2013, Điều 1, 11
B. Hiến pháp năm 2013, Điều 2, 17
C. Hiến pháp năm 2013, Điều 2, 11
D. Hiến pháp năm 2013, Điều 1, 17
Câu 28: Hiến pháp m 2013 khẳng định điều gì?
A. Nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam một nước độc lập, có chủ quyền, thống
nhất toàn vẹn lãnh thổ.
B. Tổ quốc Việt Nam thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
C. Mọi hành vi chống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, chống lại
sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc đều bị nghiêm trị
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 29: Bản chất của Nhà ớc Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam được Hiến pháp
năm 2013 xác định gì?
A. Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa.
B. Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, nhân dân.
C. Nhà nước của các cấp Chính phủ.
D. Cả A, B đều đúng.
Câu 30:Theo Hiến pháp 2013, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về ai?
A. Chủ tịch nước
B. Quốc hội.
C. Nhân dân.
D. Hội đồng nhân dân.
II. TỰ LUẬN
Câu 1 Hành vi của các ch thể trong những trường hợp sau phù hợp với quy định của
pháp luật về bình đẳng giới không? Vì sao?
Trường hợp a. T một em gái, m giáo viên bố doanh nhân. Hằng ngày, mọi
công việc trong nhà đều do mẹ em gái đảm nhận. Chỉ những ngày kỉ niệm Quốc tế
Phụ nữ 8 - 3 hay thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 20 - 10, bố T mới bàn nhau
mua hoa, tặng quà chia sẻ việc nhà với mẹ em i.
Trường hợp b. Bố A m việc trong một công ty may mặc. Bố rất yêu thương, quan tâm
chăm sóc cho A em gái. Bố thường xuyên nhắc nhở A không được bắt nạt em cùng
bố mẹ làm những công việc nội trợ trong nhà.
Câu 2: Em hãy liệt các việc làm của bản thân hoặc của gia đình mình nhằm góp phần
thực hiện tốt quyền nghĩa vụ tham gia quản nhà ớc hội.
Câu 3: Em hãy nhận t, đánh giá hành vi/ việc làm của các chủ thể dưới đây:
Tình huống a.
Anh M năm nay đủ 18 tuổi nhưng n bộ T đã không ghi tên vào danh sách cử tri đề
anh tham gia bầu đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp với do anh
M không đọc thông, viết thạo tiếng Việt.
Câu hỏi: Hành vi của cán bộ T thực hiện đúng hay vi phạm quyền bình đẳng của
công n trước pháp luật? sao? Trong trường hợp này, anh M cần làm để thực hiện
quyền bình đẳng của mình?
Tình huống b.
Anh V người tỉnh A đã theo học nghề làm gốm sứ tại làng nghề gốm truyền thống
thuộc tỉnh B. Dựa vào kiến thức, kinh nghiệm biết áp dụng công nghệ vào sản xuất,
quảng bá sản phẩm, nắm bắt nhu cầu thị trường trong nước quốc tế, anh V đã mở
xưởng sản xuất riêng tại tỉnh B, thu hút nhiều lao động của tỉnh B vào làm việc, giúp
người n nơi đây thoát nghèo. Những người đã từng dạy nghề làm gốm sứ cho anh V
buộc phải thay đổi phương thức sản xuất, kinh doanh để thể cạnh tranh với anh V
cùng tồn tại, phát triển ngay trên quê hương của mình.
Câu hỏi: Việc anh V mở ởng sản xuất tại tỉnh B phải thực hiện quyền bình đẳng
của ng dân trong lĩnh vực kinh tế không? sao?
Câu 4: Em hãy kể những việc làm của nh người thân đã thực hiện đúng các quy
định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
| 1/10

Preview text:

TRƯỜNG THPT …………
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
BỘ MÔN: KHOA HỌC XÃ NĂM HỌC 2023 - 2024 HỘI MÔN: GDKT&PL 11 I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Bình đẳng trong các lĩnh vực nào? A. chính trị, kinh tế B. lao động
C. giáo dục và đào tạo, gia đình. D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2: Trong chính trị, nam, nữ bình đẳng như nào?
A. Trong tham gia quản lí nhà nước, hoạt động xã hội, ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
B. Trong việc thành lập doanh nghiệp, sản xuất, kinh doanh, quản lí, tiếp cận thông tin,
nguồn vốn, thị trường.
C. Về tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, tiền công, bảo hiểm xã hội, điều kiện làm việc.
D. Về độ tuổi, lựa chọn ngành, nghề học tập, tiếp cận chính sách về giáo dục.
Câu 3: Trong kinh tế, nam, nữ bình đẳng như nào?
A. Trong tham gia quản lí nhà nước, hoạt động xã hội, ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân
B. Trong việc thành lập doanh nghiệp, sản xuất, kinh doanh, quản lí, tiếp cận thông tin,
nguồn vốn, thị trường.
C. Về tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, tiền công, bảo hiểm xã hội, điều kiện làm việc.
D. Về độ tuổi, lựa chọn ngành, nghề học tập, tiếp cận chính sách về giáo dục.
Câu 4: Trong lao động, nam, nữ bình đẳng:
A. Trong tham gia quản lí nhà nước, hoạt động xã hội, ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân
B. Trong việc thành lập doanh nghiệp, sản xuất, kinh doanh, quản lí, tiếp cận thông tin,
nguồn vốn, thị trường.
C. Về tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, tiền công, bảo hiểm xã hội, điều kiện làm việc.
D. Về độ tuổi, lựa chọn ngành, nghề học tập, tiếp cận chính sách về giáo dục.
Câu 5: Trong giáo dục và đào tạo, nam, nữ bình đẳng:
A. Trong tham gia quản lí nhà nước, hoạt động xã hội, ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân
B. Trong việc thành lập doanh nghiệp, sản xuất, kinh doanh, quản lí, tiếp cận thông tin,
nguồn vốn, thị trường.
C. Về tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, tiền công, bảo hiểm xã hội, điều kiện làm việc.
D. Về độ tuổi, lựa chọn ngành, nghề học tập, tiếp cận chính sách về giáo dục.
Câu 6: Trong gia đình, vợ chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau
A. Trong sở hữu tài sản chung, con trai, con gái được chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện
như nhau để học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển.
B. Trong việc thành lập doanh nghiệp, sản xuất, kinh doanh, quản lí, tiếp cận thông tin,
nguồn vốn, thị trường.
C. Về tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, tiền công, bảo hiểm xã hội, điều kiện làm việc.
D. Về độ tuổi, lựa chọn ngành, nghề học tập, tiếp cận chính sách về giáo dục.
Câu 7: Ý nghĩa của bình đẳng giới đối với đời sống của con người và xã hội:
A. Bình đẳng giới sẽ đảm bảo cho nam, nữ có cơ hội cùng có tiếng nói chung và tham gia
các quyết định chung trong đời sống gia đình và xã hội.
B. Bình đẳng giới sẽ mang lại những thay đổi tích cực trong các lĩnh vực chính trị, kinh
tế, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ và các lĩnh vực khác của xã hội.
C. Bình đẳng giới cũng bảo đảm vị trí, vai trò ngang nhau trong việc quyết định các vấn
đề chung của đất nước, địa phương, cơ quan, tổ chức cũng như mỗi gia đình. D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8: Quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào
cuộc sống, trở thành hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Ban hành pháp luật. B. Thực hiện pháp luật. C. Xây dựng pháp luật. D. Phổ biến pháp luật.
Câu 9: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc trước pháp luật
A. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là công nhận tôn giáo bình đẳng về quyền và nghĩa vụ pháp lý.
B. Tôn giáo và không tôn giáo đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, phải tôn trọng nhau.
C. Các tổ chức tôn giáo được công nhận có quyền bình đẳng trong hoạt động tôn giáo và
sở hữu tài sản hợp pháp. D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
A. Các tổ chức tôn giáo được công nhận có quyền bình đẳng trong hoạt động tôn giáo và
sở hữu tài sản hợp pháp.
B. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, đối xử bình đẳng giữa các tôn
giáo và nghiêm cấm mọi hành vi lợi dụng tôn giáo để phá hoại đoàn kết dân tộc.
C. Công dân cần tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tham gia các hoạt động tôn giáo
theo quy định của pháp luật. D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11: Ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
A. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ảnh hưởng tích cực đến lòng yêu nước và tình
đoàn kết, tạo sức mạnh tổng hợp cho dân tộc Việt Nam
B. Điều này là cơ sở quan trọng để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đóng góp
vào công cuộc xây dựng và bảo vệ xã hội chủ nghĩa Tổ quốc Việt Nam.
C. Mong muốn đưa người vùng cao xuống đồng bằng D. A và B đúng
Câu 12: Văn bản quy phạm pháp luật có đặc điểm gì?
A. Có chứa quy phạm pháp luật.
B. Do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành.
C. Hình thức, trình tự, thủ tục ban hành do luật quy định. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 13: Văn bản quy phạm pháp luật có đặc điểm gì?
A. Có chứa quy phạm pháp luật.
B. Do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành.
C. Hình thức, trình tự, thủ tục ban hành do luật quy định. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 14: Văn bản nào sau đây không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
B. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
C. Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
D. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp xã về thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2018.
Câu 15: Văn bản áp dụng pháp luật có đặc điểm gì?
A. Chứa đựng các quy tắc xử sự cá biệt.
B. Mang tính quyền lực nhà nước
C. Xác lập quyền và nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức nhất định. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 16: Văn bản nào dưới đây không phải văn bản dưới luật? A. pháp lệnh. B. lệnh. C. Hiến pháp. D. nghị quyết.
Câu 17: Chị B sau khi tốt nghiệp đại học liền về quê, đăng kí thành lập cơ sở kinh doanh
để phát triển nghề truyền thống mây tre đan của gia đình, tổ chức việc kinh doanh theo
đúng quy định của pháp luật. Chị B đã A. Tuân thủ pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật.
Câu 18: Y sau khi tốt nghiệp THPT đã theo bạn bè rủ rê tham gia vào tệ nạn xã hội. Một
lần, khi đang thực hiện vận chuyển, buôn bán ma túy thì bị bắt. Y đã không A. Tuân thủ pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật.
Câu 19: Phát hiện X đi xe lấn làn, vượt đèn đỏ và chạy quá tốc độ, đồng chí công an giao
thông đã yêu cầu X dừng xe và lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính. Trong trường
hợp này, đồng chí cảnh sát giao thông đãA. Tuân thủ pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật.
Câu 20: Có mấy hình thức thực hiện pháp luật? A. Bốn hình thức. B. Ba hình thức. C. Hai hình thức. D. Một hình thức.
Câu 21: Hình thức thực hiện pháp luật mà chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện
các hành vi pháp luật cấm được gọi là gì? A. Tuân thủ pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.
Câu 22: Đâu là nội dung nói về khẩu hiệu trong kinh tế nước ta?
A. Phát triển mạnh kinh tế biển nhằm tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia và bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
B. Kiên quyết phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm.
C. Chất lượng sản phẩm là thương hiệu quốc giA. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 23: Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế hoạt động theo nguyên tắc nào?
A. Theo quy định của pháp luật.
B. Bình đẳng trước pháp luật.
C. Hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 24: Bản chất của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Hiến pháp
xác định là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân biểu hiện ở những nội dung nào sau?
A. Chịu sự giám sát của nhân dân và phục vụ cho lợi ích của nhân dân.
B. Các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhân dân.
C. Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 25: Đâu là nội dung về việc chưa thực hiện tốt quy định của Hiến pháp về chủ quyền, lãnh thổ?
A. Trình báo cơ quan công an khi phát hiện các hành vi xâm phạm chủ quyền, lãnh thổ quốc gia.
B. Thường xuyên chia sẻ bài viết xuyên tạc về chủ quyền lãnh thổ Việt Nam.
C. Từ chối xem, chia sẻ các thông tin tiêu cực, xâm phạm về chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
D. Đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Câu 26: Khẳng định nào sau đây là chưa đúng với các quy định của Hiến pháp về chế độ chính trị?
A. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn
vẹn lãnh thổ của các quốc gia trên thế giới.
B. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chỉ có quan hệ hợp tác với các nước
trong khu vực Đông Nam Á và châu Á.
C. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam luôn giải quyết mọi vấn đề trên cơ sở
luật pháp quốc tế trong mối quan hệ với các nước
D. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia đa dân tộc và các dân tộc
bình đẳng, đoàn kết, hợp tác chặt chẽ với nhau.
Câu 27: Nội dung "Mọi hành vi chống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ, chống lại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều bị nghiêm trị" được quy
định ở đâu trong Hiến pháp 2013 của nước ta?
A. Hiến pháp năm 2013, Điều 1, 11
B. Hiến pháp năm 2013, Điều 2, 17
C. Hiến pháp năm 2013, Điều 2, 11
D. Hiến pháp năm 2013, Điều 1, 17
Câu 28: Hiến pháp năm 2013 khẳng định điều gì?
A. Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
C. Mọi hành vi chống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chống lại
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều bị nghiêm trị D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 29: Bản chất của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Hiến pháp
năm 2013 xác định là gì?
A. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
B. Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
C. Nhà nước của các cấp Chính phủ.
D. Cả A, và B đều đúng.
Câu 30:Theo Hiến pháp 2013, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về ai? A. Chủ tịch nước B. Quốc hội. C. Nhân dân. D. Hội đồng nhân dân. II. TỰ LUẬN
Câu 1 Hành vi của các chủ thể trong những trường hợp sau có phù hợp với quy định của
pháp luật về bình đẳng giới không? Vì sao?
Trường hợp a. T có một em gái, mẹ là giáo viên và bố là doanh nhân. Hằng ngày, mọi
công việc trong nhà đều do mẹ và em gái đảm nhận. Chỉ những ngày kỉ niệm Quốc tế
Phụ nữ 8 - 3 hay thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 20 - 10, bố và T mới bàn nhau
mua hoa, tặng quà và chia sẻ việc nhà với mẹ và em gái.
Trường hợp b. Bố A làm việc trong một công ty may mặc. Bố rất yêu thương, quan tâm
chăm sóc cho A và em gái. Bố thường xuyên nhắc nhở A không được bắt nạt em và cùng
bố mẹ làm những công việc nội trợ trong nhà.
Câu 2: Em hãy liệt kê các việc làm của bản thân hoặc của gia đình mình nhằm góp phần
thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
Câu 3: Em hãy nhận xét, đánh giá hành vi/ việc làm của các chủ thể dưới đây: Tình huống a.
Anh M năm nay đủ 18 tuổi nhưng cán bộ xã T đã không ghi tên vào danh sách cử tri đề
anh tham gia bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp với lí do anh
M không đọc thông, viết thạo tiếng Việt.
Câu hỏi: Hành vi của cán bộ xã T là thực hiện đúng hay vi phạm quyền bình đẳng của
công dân trước pháp luật? Vì sao? Trong trường hợp này, anh M cần làm gì để thực hiện
quyền bình đẳng của mình? Tình huống b.
Anh V là người tỉnh A đã theo học nghề làm gốm sứ tại làng nghề gốm truyền thống
thuộc tỉnh B. Dựa vào kiến thức, kinh nghiệm và biết áp dụng công nghệ vào sản xuất,
quảng bá sản phẩm, nắm bắt nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế, anh V đã mở
xưởng sản xuất riêng tại tỉnh B, thu hút nhiều lao động của tỉnh B vào làm việc, giúp
người dân nơi đây thoát nghèo. Những người đã từng dạy nghề làm gốm sứ cho anh V
buộc phải thay đổi phương thức sản xuất, kinh doanh để có thể cạnh tranh với anh V và
cùng tồn tại, phát triển ngay trên quê hương của mình.
Câu hỏi: Việc anh V mở xưởng sản xuất tại tỉnh B có phải là thực hiện quyền bình đẳng
của công dân trong lĩnh vực kinh tế không? Vì sao?
Câu 4: Em hãy kể những việc làm của mình và người thân đã thực hiện đúng các quy
định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.