Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 8 năm 2023 - 2024 CD

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 8 năm 2023 - 2024 CD được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

------------------
đóng có 02 trang)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TP GIA HC KÌ II
NĂM HC 2023 2024
MÔN: KHTN CÁNH DIU LP 8
PHN I: TRC NGHIM
Câu 1: Kim loại nào sau đây không tác dụng được vi dung dch H
2
SO
4
loãng?
A. Au. B. Mg. C. Fe. D. Zn.
Câu 2: Trong các base sau đây, base nào tan tốt trong nước?
A. Al(OH)
3
. B. NaOH. C. Mg(OH)
2
. D. Zn(OH)
2
.
Câu 3: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?
A. KNO
3
. B. NaCl. C. Ba(OH)
2
. D. HCl.
Câu 4: Khi pH < 7 thì dung dch có môi trưng
A. acid. B. base. C. mui. D. trung tính.
Câu 5: Sn phm ca phn ng gia Mg và O
2
A. MgO. B. Mg
2
O. C. Mg
2
O
3
. D. MgO
2
.
Câu 6: Oxide nào sau đây tác dụng được vi dung dch NaOH?
A. CuO. B. P
2
O
5
. C. Fe
3
O
4
. D. Fe
2
O
3
.
Câu 7: Tên gi ca KNO
3
A. Potassium chloride. B. Sodium sulfate.
C. Potassium nitrate. D. Potassium carbonate.
Câu 8: Cht nào sau đây có th dùng làm phân đạm?
A. NaNO
3
. B. Ca
3
(PO
4
)
2
. C. K
2
CO
3
. D. NaCl.
Câu 9: H vận động người gm những cơ quan nào?
A. Tim, phi, mch máu. B. Khí qun, cây phế qun, phế nang, phi.
C. Cơ vân, xương, khp. D. Dây chằng, xương, khớp.
Câu 10: “C tay, c chân gm các xương ngắn phù hp vi các c đng linh hoạt”. Đây mt
ví d v
A. đặc đim cu trúc của xương phù hợp vi chc năng.
B. mi v trí, hình dng của xương phù hp vi chức năng mà xương đó đảm nhim.
C. s phù hp gia cu to chức năng của xương được th hin thành phn hóa hc, hình
dng và cu trúc của xương.
D. thành phn hóa hc của xương phù hợp vi chc năng.
Câu 11: Cơ có hai tính chất cơ bản là
A. gp và dui. B. co và dãn. C. phng và xp. D. kéo và đẩy.
Câu 12: Đâu là nhận định đúng khi nói về những lưu ý khi luyện tp th dc th thao?
A. Tránh tp luyện thưng xuyên.
B. Tp luyn càng nhiu thi gian càng tt.
C. Cn khi động kĩ trước khi tp luyn.
D. Mc đ tp luyn càng nng càng có hiu qu.
Câu 13: Cho các phát biu v h tiêu hóa người:
(1) Tuyến tiêu hóa không thuc h tiêu hóa người.
(2) Quá trình tiêu hóa hóa hc giúp biến thức ăn thành các chất đơn giản.
(3) Sau khi được biến đổi thành các chất đơn giản, các chất này đi qua niêm mạc rut non.
(4) Vai trò ca s tiêu hóa biến thức ăn thành các chất dinh ỡng đi nuôi dưỡng tt c các
tế bào trong cơ thể.
Trong các phát biu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14: Tuyến nước bt có chc năng
A. tiêu hoá acid amin.
B. làm m thc ăn, cha enzyme amylase giúp tiêu hoá mt phn tinh bt chín.
C. đảo trn thc ăn.
D. hp thu các chất dinh dưỡng.
Câu 15: Hình bên cho biết giá tr dinh dưỡng trong 100 mL sa, hãy cho biết trong 100 mL sa
cung cấp bao nhiêu năng lượng?
A. 3,6 kcal. B. 165 kcal. C. 71,6 kcal. D. 90 kcal.
Câu 16: Trong các nguyên tắc sau đây, bao nhiêu nguyên tắc đúng đ y dng mt chế độ
dinh dưỡng hp lý?
(1) Đ v năng lượng, đủ và cân bng v các nhóm chất dinh dưỡng.
(2) Phù hp vi nhu cu của cơ thể.
(3) Đa dng thc phm, phù hp theo mùa và theo từng địa phương.
(4) Phù hp vi hoàn cnh kinh tế ca h gia đình.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17: Cầu chì có tác dụng gì?
A. Thay đổi dòng điện khi dòng điện đột ngột giảm quá mức.
B. Bảo vệ các thiết bị điện khác trong mạch không bị hỏng khi dòng điện đột ngột tăng quá mức.
C. Thay đổi dòng điện khi dòng điện đột ngột tăng quá mức.
D. Bảo vệ các thiết bị điện khác trong mạch không bị hỏng khi dòng điện đột ngột giảm quá mức.
Câu 18: Nhiệt lượng là
A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
B. Phần nhiệt năng mà vật nhận trong quá trình truyền nhiệt.
C. Phần nhiệt năng mà vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
D. Phần cơ năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình thực hiện công.
Câu 19: Tìm phát biu sai.
A. Nội năng là mt dạng năng lượng nên có th chuyn hóa thành các dạng năng lượng khác
B. Nội năng của mt vt ph thuc vào nhiệt độ và th tích ca vt.
C. Nội năng chính là nhit lưng ca vt.
D. Nội năng của vt có th tăng hoc gim.
Câu 20: Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?
A. Bằng sự dẫn nhiệt qua không khí.
B. Bằng sự đối lưu.
C. Bằng bức xạ nhiệt.
D. Bằng một hình thức khác.
Câu 21: Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 90°C vào một cốc ở nhiệt độ trong
phòng (khoảng 24°C). Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của thỏi kim loại nước giảm.
B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng.
C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng.
D. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm.
Câu 22: Cho các chất sau đây: gỗ, nước đá, bạc, nhôm. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với
khả năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần?
A. Gỗ, nước đá, nhôm, bạc.
B. Bạc, nhôm, nước đá, gỗ.
C. Nước đá, bạc, nhôm, gỗ.
D. Nhôm, bạc, nước đá, gỗ.
Câu 23: Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước
trong ấm nhôm chóng sôi hơn?
A. Vì nhôm mỏng hơn.
B. Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn.
C. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn.
D. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn.
Câu 24: Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào?
A. 2 phần: đầu, thân
B. 2 phần: cổ, thân
C. 3 phần: đầu, cổ, thân
D. 3 phần: đầu, thân, tay chân
Câu 25: Chức năng của cột sống là:
A. bảo vệ tim, phổi và các cơ quan phía bên trong khoang bụng
B. giúp cơ thể đứng thẳng, gắn xương sườn với xương ức thành lồng ngực
C. giúp cơ thể đứng thẳng và lao động
D. bảo đảm cho cơ thể được vận động dễ dàng
Câu 26: Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào tiếp nhận thức ăn từ dạ dày?
A. Ruột già
B. Thực quản
C. Tá tràng
D. Hậu môn
Câu 27: Nhóm máu mang kháng nguyên A có thể truyền được cho nhóm máu nào dưới đây?
A. Nhóm máu O
B. Nhóm máu AB
C. Nhóm máu B
D. Tất cả các nhóm máu
Câu 28: Thành phần của tế bào máu những loại nào?
A. Huyết tương, tiểu cầu
B. Bạch cầu và huyết tương
C. Huyết tương, hồng cầu
D. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
Câu 29: Người béo phì nên ăn loại thực phẩm nào dưới đây?
A. Đồ ăn nhanh
B. Hạn chế tinh bột, đồ ăn chiên rán, ăn nhiều rau xanh
C. Nước uống có ga
D. Đồ ăn nhiều dầu mỡ
Câu 30: Đ chống vẹo cột sống, cần phải làm gì?
A. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo
B. Mang vác về một bên liên tục
C. Mang vác quá sức chịu đựng
D. Cả ba đáp án trên
PHN II: T LUN
Câu 1. Em hãy kể tên 3 nguồn điện trong cuộc sống mà em biết.
Câu 2. Giải thích nguyên nhân của các hiện tượng sau:
a) Vào những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút
kéo thẳng ra.
b) Tại sao các xe ô tô chở xăng dầu thường phải treo dây xích phía sau kéo lê dưới đất?
Câu 3.. Lấy 2 ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt.
Câu 4.
Giải thích được vì sao con người sống trong môi trường có nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có
thể sống khoẻ mạnh.
Câu 5. Hai quả bóng bàn đều bị bẹp (trong đó một quả bị nứt và một quả không bị nứt), được thả
vào một cốc nước nóng thì quả bóng bàn không bị nứt phổng lên như cũ, còn quả bóng bàn bị nứt
thì lại không phồng lên. Hãy giải thích hiện tượng này
Câu 6.Em hãy đưa ra quan điểm của mình về việc nên hay không nên hút thuốc lá và kinh doanh
thuốc lá? Giải thích quan điểm đó?
Câu 7: Phân loi các cht sau: K
3
PO
4
, H
3
PO
4
, P
2
O
5
, KOH.
Câu 8: Hoàn thành các phương trình phản ng sau:
a. Zn + H
2
SO
4
b. Ba(OH)
2
+ HCl
c. CuO + HCl
d. KOH + MgCl
2
Câu 9: Trình bày 2 nh hưởng ca pH với đời sng và sn xut. Cho ví d tương ứng.
Câu 10: Khi luyn tp th dc, th thao ta cần lưu ý điều gì?
Câu 11: Em hãy đề xut bin pháp bo v h tiêu hóa?
------------- HT -------------
NG DN ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG GIA KÌ 2 KHTN 8
PHN I: TRC NGHIM
1.A
2.B
3.C
4.A
5.A
6.B
7.C
8.A
9.C
10.B
11.B
12.C
13.C
14.B
15.C
16.D
17B
18A
19C
20C
21C
22A
23B
24D
25B
26C
27B
28D
29B
30A
PHN II: T LUN
Ý
Nội dung
Kể tên 3 nguồn điện trong cuộc sống
(Kể tên 3 nguồn điện trong cuộc sống được 0,25 đ)
a
Nguyên nhân hiện tượng nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra là vì khi
cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện
nên nó hút vào kéo làm cho sợi tóc thẳng ra
b
Dùng dây xích sắt để tránh xảy ra cháy nổ xăng. Vì khi ô tô chạy, ô tô cọ xát
mạnh với không khí, làm nhiễm điện những phần khác nhau của ô tô. Nếu bị
nhiễm điện mạnh, giữa các phần này phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ xăng.
Nhờ dây xích sắt là vật dẫn điện, các điện tích dịch chuyển từ ô tô qua nó
xuống đất, loại trừ sự nhiễm điện mạnh.
Lấy 2 ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt.
(Lấy 1 ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt được 0,25 đ)
- Con người sống trong môi trường chứa nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có
thể sống khỏe mạnh vì: cơ thể có khả năng nhận diện các mầm bệnh
- Cơ thể có khả năng ngăn cản sự xâm nhập của mầm bệnh
- Đồng thời chống lại mầm bệnh khi nó đã xâm nhập vào cơ thể
Quả bóng chỉ bị bẹp, không bị nứt, khi được thả vào nước nóng thì không khí
trong quả bóng nóng lên và nở ra, không khí nóng đẩy quả bóng phồng lên
như cũ.
Quả bóng vừa bị bẹp, vừa bị nứt, khi được thả vào nước nóng thì không khí
trong quả bóng nóng lên và nở ra nhưng do quả bóng bị nứt nên không khí có
thể theo vết nứt ra ngoài. Do đó quả bóng không thể phồng lên như cũ
Những quan điểm của bản thân em về việc nên hay không nên hút thuốc lá và
kinh doanh thuốc lá
- HS đưa ra quan điểm của bản thân là không nên
- Giải thích: Gây thiệt hại đến vấn đề kinh tế, ảnh hưởng đến môi trường, phụ
nữ mang thai và mọi người xung quanh.
+ Ảnh hưởng sức khỏe: Họng, phổi, tim mạch… dẫn đến tử vong sớm => Ung
thư, đột quỵ, đột tử.
Câu 7
K
3
PO
4
: mui.
H
3
PO
4
: acid.
P
2
O
5
: oxide acid.
KOH: base.
Câu 8:
a. Zn + H
2
SO
4
ZnSO
4
+ H
2
.
b. Ba(OH)
2
+ 2HCl
BaCl
2
+ 2H
2
O
c. CuO + 2HCl
CuCl
2
+ H
2
O.
d. 2KOH + MgCl
2
2KCl + Mg(OH)
2
.
HS cân bng sai tr 0,25/phương trình.
Câu 9
Mt s gi ý:
- Ảnh hưởng tới môi trường sng ca sinh vật dưới nước. d khi pH trong
môi trường nước tăng có th gây chết các sinh vt sống trong nước.
- Ảnh hưởng ti trng trt. dụ: khi i trường đất pH khác nhau s làm
cho hoa cm tú cu có màu sc khác nhau.
- Ảnh hưởng ti s sng của con người. d: khi pH trong máu không nm
trong khong 7,35 7,45 s là cơ hội đ hàng lot bnh mãn tính có th xy ra.
Câu 10
- Mc đ và thi gian luyn tập tăng dần đm bo s thích ng của cơ thể.
- Cn khi động kĩ trưc khi luyn tập để tránh chấn thương.
- Trang phc phù hp.
- B sung nước hp lí khi luyn tp.
Câu 11
- V sinh răng miệng đúng cách.
- Ăn ung hp v sinh, ăn chậm nhai kĩ.
- Thiết lp khu phn ăn hợp lí, hp khu v.
- Ăn đúng giờ đúng bữa, to bu không khí vui v, thoải mái khi ăn; sau khi ăn
cn có thi gian ngh ngơi hợp lí để s tiêu hóa được hiu qu.
| 1/7

Preview text:

------------------
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
(Đề đóng có 02 trang)
NĂM HỌC 2023 – 2024
MÔN: KHTN CÁNH DIỀU– LỚP 8 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng? A. Au. B. Mg. C. Fe. D. Zn.
Câu 2: Trong các base sau đây, base nào tan tốt trong nước? A. Al(OH)3. B. NaOH. C. Mg(OH)2. D. Zn(OH)2.
Câu 3: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh? A. KNO3. B. NaCl. C. Ba(OH)2. D. HCl.
Câu 4: Khi pH < 7 thì dung dịch có môi trường A. acid. B. base. C. muối. D. trung tính.
Câu 5: Sản phẩm của phản ứng giữa Mg và O2 là A. MgO. B. Mg2O. C. Mg2O3. D. MgO2.
Câu 6: Oxide nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? A. CuO. B. P2O5. C. Fe3O4. D. Fe2O3.
Câu 7: Tên gọi của KNO3 là
A. Potassium chloride. B. Sodium sulfate. C. Potassium nitrate.
D. Potassium carbonate.
Câu 8: Chất nào sau đây có thể dùng làm phân đạm? A. NaNO3. B. Ca3(PO4)2. C. K2CO3. D. NaCl.
Câu 9: Hệ vận động ở người gồm những cơ quan nào?
A. Tim, phổi, mạch máu.
B. Khí quản, cây phế quản, phế nang, phổi.
C. Cơ vân, xương, khớp.
D. Dây chằng, xương, khớp.
Câu 10: “Cổ tay, cổ chân gồm các xương ngắn phù hợp với các cử động linh hoạt”. Đây là một ví dụ về
A. đặc điểm cấu trúc của xương phù hợp với chức năng.
B. ở mỗi vị trí, hình dạng của xương phù hợp với chức năng mà xương đó đảm nhiệm.
C. sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của xương được thể hiện ở thành phần hóa học, hình
dạng và cấu trúc của xương.
D. thành phần hóa học của xương phù hợp với chức năng.
Câu 11: Cơ có hai tính chất cơ bản là A. gấp và duỗi. B. co và dãn. C. phồng và xẹp. D. kéo và đẩy.
Câu 12: Đâu là nhận định đúng khi nói về những lưu ý khi luyện tập thể dục thể thao?
A. Tránh tập luyện thường xuyên.
B. Tập luyện càng nhiều thời gian càng tốt.
C. Cần khởi động kĩ trước khi tập luyện.
D. Mức độ tập luyện càng nặng càng có hiệu quả.
Câu 13: Cho các phát biểu về hệ tiêu hóa ở người:
(1) Tuyến tiêu hóa không thuộc hệ tiêu hóa ở người.
(2) Quá trình tiêu hóa hóa học giúp biến thức ăn thành các chất đơn giản.
(3) Sau khi được biến đổi thành các chất đơn giản, các chất này đi qua niêm mạc ruột non.
(4) Vai trò của sự tiêu hóa là biến thức ăn thành các chất dinh dưỡng đi nuôi dưỡng tất cả các tế bào trong cơ thể.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14: Tuyến nước bọt có chức năng
A. tiêu hoá acid amin.
B. làm ẩm thức ăn, chứa enzyme amylase giúp tiêu hoá một phần tinh bột chín.
C. đảo trộn thức ăn.
D. hấp thu các chất dinh dưỡng.
Câu 15: Hình bên cho biết giá trị dinh dưỡng trong 100 mL sữa, hãy cho biết trong 100 mL sữa
cung cấp bao nhiêu năng lượng? A. 3,6 kcal. B. 165 kcal. C. 71,6 kcal. D. 90 kcal.
Câu 16: Trong các nguyên tắc sau đây, có bao nhiêu nguyên tắc đúng để xây dựng một chế độ dinh dưỡng hợp lý?
(1) Đủ về năng lượng, đủ và cân bằng về các nhóm chất dinh dưỡng.
(2) Phù hợp với nhu cầu của cơ thể.
(3) Đa dạng thực phẩm, phù hợp theo mùa và theo từng địa phương.
(4) Phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của hộ gia đình. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17: Cầu chì có tác dụng gì?
A. Thay đổi dòng điện khi dòng điện đột ngột giảm quá mức.
B. Bảo vệ các thiết bị điện khác trong mạch không bị hỏng khi dòng điện đột ngột tăng quá mức.
C. Thay đổi dòng điện khi dòng điện đột ngột tăng quá mức.
D. Bảo vệ các thiết bị điện khác trong mạch không bị hỏng khi dòng điện đột ngột giảm quá mức.
Câu 18: Nhiệt lượng là
A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
B. Phần nhiệt năng mà vật nhận trong quá trình truyền nhiệt.
C. Phần nhiệt năng mà vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
D. Phần cơ năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình thực hiện công.
Câu 19: Tìm phát biểu sai.
A. Nội năng là một dạng năng lượng nên có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác
B. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
C. Nội năng chính là nhiệt lượng của vật.
D. Nội năng của vật có thể tăng hoặc giảm.
Câu 20: Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?
A. Bằng sự dẫn nhiệt qua không khí. B. Bằng sự đối lưu. C. Bằng bức xạ nhiệt.
D. Bằng một hình thức khác.
Câu 21: Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 90°C vào một cốc ở nhiệt độ trong
phòng (khoảng 24°C). Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của thỏi kim loại nước giảm.
B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng.
C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng.
D. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm.
Câu 22: Cho các chất sau đây: gỗ, nước đá, bạc, nhôm. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với
khả năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần?
A. Gỗ, nước đá, nhôm, bạc.
B. Bạc, nhôm, nước đá, gỗ.
C. Nước đá, bạc, nhôm, gỗ.
D. Nhôm, bạc, nước đá, gỗ.
Câu 23: Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước
trong ấm nhôm chóng sôi hơn? A. Vì nhôm mỏng hơn.
B. Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn.
C. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn.
D. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn.
Câu 24: Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào? A. 2 phần: đầu, thân B. 2 phần: cổ, thân
C. 3 phần: đầu, cổ, thân
D. 3 phần: đầu, thân, tay chân
Câu 25: Chức năng của cột sống là:
A. bảo vệ tim, phổi và các cơ quan phía bên trong khoang bụng
B. giúp cơ thể đứng thẳng, gắn xương sườn với xương ức thành lồng ngực
C. giúp cơ thể đứng thẳng và lao động
D. bảo đảm cho cơ thể được vận động dễ dàng
Câu 26: Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào tiếp nhận thức ăn từ dạ dày? A. Ruột già B. Thực quản C. Tá tràng D. Hậu môn
Câu 27: Nhóm máu mang kháng nguyên A có thể truyền được cho nhóm máu nào dưới đây? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu AB C. Nhóm máu B D. Tất cả các nhóm máu
Câu 28: Thành phần của tế bào máu những loại nào?
A. Huyết tương, tiểu cầu
B. Bạch cầu và huyết tương
C. Huyết tương, hồng cầu
D. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
Câu 29: Người béo phì nên ăn loại thực phẩm nào dưới đây? A. Đồ ăn nhanh
B. Hạn chế tinh bột, đồ ăn chiên rán, ăn nhiều rau xanh C. Nước uống có ga
D. Đồ ăn nhiều dầu mỡ
Câu 30: Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì?
A. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo
B. Mang vác về một bên liên tục
C. Mang vác quá sức chịu đựng
D. Cả ba đáp án trên PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1. Em hãy kể tên 3 nguồn điện trong cuộc sống mà em biết.
Câu 2. Giải thích nguyên nhân của các hiện tượng sau:
a) Vào những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.
b) Tại sao các xe ô tô chở xăng dầu thường phải treo dây xích phía sau kéo lê dưới đất?
Câu 3.. Lấy 2 ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt. Câu 4.
Giải thích được vì sao con người sống trong môi trường có nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khoẻ mạnh.
Câu 5. Hai quả bóng bàn đều bị bẹp (trong đó một quả bị nứt và một quả không bị nứt), được thả
vào một cốc nước nóng thì quả bóng bàn không bị nứt phổng lên như cũ, còn quả bóng bàn bị nứt
thì lại không phồng lên. Hãy giải thích hiện tượng này
Câu 6.Em hãy đưa ra quan điểm của mình về việc nên hay không nên hút thuốc lá và kinh doanh
thuốc lá? Giải thích quan điểm đó?
Câu 7: Phân loại các chất sau: K3PO4, H3PO4, P2O5, KOH.
Câu 8: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. Zn + H2SO4 ⎯⎯ → b. Ba(OH)2 + HCl ⎯⎯ → c. CuO + HCl ⎯⎯ → d. KOH + MgCl2 ⎯⎯ →
Câu 9: Trình bày 2 ảnh hưởng của pH với đời sống và sản xuất. Cho ví dụ tương ứng.
Câu 10: Khi luyện tập thể dục, thể thao ta cần lưu ý điều gì?
Câu 11: Em hãy đề xuất biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa?
------------- HẾT -------------
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG GIỮA KÌ 2 KHTN 8
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 1.A 2.B 3.C 4.A 5.A 6.B 7.C 8.A 9.C 10.B 11.B 12.C 13.C 14.B 15.C 16.D 17B 18A 19C 20C 21C 22A 23B 24D 25B 26C 27B 28D 29B 30A PHẦN II: TỰ LUẬN Câu Ý Nội dung 1
Kể tên 3 nguồn điện trong cuộc sống
(Kể tên 3 nguồn điện trong cuộc sống được 0,25 đ)
Nguyên nhân hiện tượng nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra là vì khi a
cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện
nên nó hút vào kéo làm cho sợi tóc thẳng ra
Dùng dây xích sắt để tránh xảy ra cháy nổ xăng. Vì khi ô tô chạy, ô tô cọ xát 2
mạnh với không khí, làm nhiễm điện những phần khác nhau của ô tô. Nếu bị b
nhiễm điện mạnh, giữa các phần này phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ xăng.
Nhờ dây xích sắt là vật dẫn điện, các điện tích dịch chuyển từ ô tô qua nó
xuống đất, loại trừ sự nhiễm điện mạnh. 3
Lấy 2 ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt.
(Lấy 1 ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt được 0,25 đ)
- Con người sống trong môi trường chứa nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có
thể sống khỏe mạnh vì: cơ thể có khả năng nhận diện các mầm bệnh 4
- Cơ thể có khả năng ngăn cản sự xâm nhập của mầm bệnh
- Đồng thời chống lại mầm bệnh khi nó đã xâm nhập vào cơ thể
Quả bóng chỉ bị bẹp, không bị nứt, khi được thả vào nước nóng thì không khí
trong quả bóng nóng lên và nở ra, không khí nóng đẩy quả bóng phồng lên như cũ. 5
Quả bóng vừa bị bẹp, vừa bị nứt, khi được thả vào nước nóng thì không khí
trong quả bóng nóng lên và nở ra nhưng do quả bóng bị nứt nên không khí có
thể theo vết nứt ra ngoài. Do đó quả bóng không thể phồng lên như cũ
Những quan điểm của bản thân em về việc nên hay không nên hút thuốc lá và kinh doanh thuốc lá
- HS đưa ra quan điểm của bản thân là không nên 6
- Giải thích: Gây thiệt hại đến vấn đề kinh tế, ảnh hưởng đến môi trường, phụ
nữ mang thai và mọi người xung quanh.
+ Ảnh hưởng sức khỏe: Họng, phổi, tim mạch… dẫn đến tử vong sớm => Ung
thư, đột quỵ, đột tử. K3PO4: muối. H Câu 7 3PO4: acid. P2O5: oxide acid. KOH: base. a. Zn + H2SO4 ⎯⎯ → ZnSO4 + H2. b. Ba(OH)2 + 2HCl ⎯⎯ → BaCl2 + 2H2O Câu 8: c. CuO + 2HCl ⎯⎯ → CuCl2 + H2O. d. 2KOH + MgCl2 ⎯⎯ → 2KCl + Mg(OH)2.
HS cân bằng sai trừ 0,25/phương trình. Một số gợi ý:
- Ảnh hưởng tới môi trường sống của sinh vật dưới nước. Ví dụ khi pH trong
môi trường nước tăng có thể gây chết các sinh vật sống trong nước. Câu 9
- Ảnh hưởng tới trồng trọt. Ví dụ: khi môi trường đất có pH khác nhau sẽ làm
cho hoa cẩm tú cầu có màu sắc khác nhau.
- Ảnh hưởng tới sự sống của con người. Ví dụ: khi pH trong máu không nằm
trong khoảng 7,35 – 7,45 sẽ là cơ hội để hàng loạt bệnh mãn tính có thể xảy ra.
- Mức độ và thời gian luyện tập tăng dần đảm bảo sự thích ứng của cơ thể. Câu 10
- Cần khởi động kĩ trước khi luyện tập để tránh chấn thương. - Trang phục phù hợp.
- Bổ sung nước hợp lí khi luyện tập.
- Vệ sinh răng miệng đúng cách.
- Ăn uống hợp vệ sinh, ăn chậm nhai kĩ. Câu 11
- Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí, hợp khẩu vị.
- Ăn đúng giờ đúng bữa, tạo bầu không khí vui vẻ, thoải mái khi ăn; sau khi ăn
cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để sự tiêu hóa được hiệu quả.