Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 8 sách Chân trời sáng tạo

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 8 sách Chân trời sáng tạo được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC II MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
NĂM HỌC 2023 2024
I. Yêu cầu cần đạt:
- Ôn tập củng cố vận dụng kiến thức, năng đã học về đọc hiểu văn bản truyện, thơ Đường luật
- Ôn tập nắm chắc kiến thức tiếng Việt trong các bài 6,7
- Củng c kiến thức về quá trình tạo lập vận dụng tạo lập hoàn chỉnh bài văn phân tích tác phẩm
truyện phân tích một tác phẩm thơ, viết đoạn văn trình bày ý kiến về một vấn đề hội đặt ra
trong tác phẩm văn học
- Vận dụng kiến thức, năng đọc hiểu văn bản tạo lập văn bản đã học để thực hiện c đề minh
họa kiểm tra đánh giá giữa học II.
- Góp phần phát triển các năng lực: t học, giải quyết vấn đề.
II. Nội dung ôn tập
1. Phần đọc hiểu
a. Về văn bản truyện:
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết tiêu biểu, cốt truyện, ngôn ngữ, nhân vật,…)
phân tích được nội dung (đề tài, ch đề, thông điệp,…) nhà văn muốn gửi đến ngừoi đọc thông
qua hình thức nghệ thuật của văn bản.
b. Về văn bản thơ Đường luật
- Xác định được giá trị nội dung, nghệ thuật của thơ trữ tình thơ trào phúng trung đại làm theo thể
Đường luật. Nhận biết, phân tích được giá trị thẩm mĩ của một s yếu tố thi luật (bố cục, niêm, luật,
vần, nhịp, đối) của thơ thất ngôn bát cú, t thất ngôn t tuyệt Đường luật một số thủ pháp nghệ
thuật của thơ trào phúng.
2. Phn tiếng Vit
- Nhận biết hiểu tác dụng của các từ ngữ toàn n, t ngữ địa phương, biệt ngữ hội trong đời
sống trong tác phẩm văn học
- Hiểu được đặc điểm, tác dụng biết sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ, câu hỏi tu từ, t tượng hình,
từ tượng thanh
3. Phần viết
a. Viết bài văn phân ch tác phẩm truyện: nêu được chủ đề, dẫn ra và phân tích được tác dụng của
một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm
1. Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về c phẩm (nhan đề, tác giả); nêu ý kiến khái quát về tác phẩm.
2. Thân bài:
+ Nêu nội dung chính của tác phẩm.
+ Nêu chủ đề của tác phẩm.
+ Chỉ ra phân tích tác dụng của một s nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm.
3. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa, giá trị của tác phẩm.
b. Viết bài văn phân tích tác phẩm thơ: chỉ ra làm những điểm nổi bật (thành công, thể cả
hạn chế) trong nội dung nghệ thuật của tác phẩm
1. Mở bài: Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác gi bài thơ (nhan đề, đề tài, thể thơ…); nêu ý kiến
chung về bài thơ.
2. Thân bài
+ Phân tích đặc điểm nội dung:
Phân tích hình tượng thơ (thiên nhiên, con người…)
Phân tích cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ.
Khái quát ch đề của bài thơ.
+ Phân tích một số t đặc sắc về nghệ thuật:
Cách sử dụng thể thơ thất ngôn bát t tuyệt Đường luật (theo hình chuẩn mực hay
sự cách tân).
Những nét đặc sắc trong nghệ thuật tả cảnh, tả tình.
Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, cấu trúc thơ, biện pháp tu từ…)
3. Kết bài: Khẳng định vị trí ý nghĩa của bài thơ.
III. ĐỀ LUYN TH
Đề 1:
PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau trả lời các câu hỏi:
Một gia đình nọ mới dọn đến trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm,
đứa con thấy hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. “Tấm vải bẩn thật!" - Cậu thốt lên “-
ấy không biết giặt, lẽ ấy cần một thứ xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn”. Người mẹ nhìn cảnh
ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu vẫn cứ tiếp tục lời bình phẩm ấy mỗi lần hàng xóm phơi tấm vải.
Ít lâu sau, vào một buổi sáng, cậu ngạc nhiên thấy tấm vải của hàng xóm rất sạch,
nên cậu nói với mẹ “Mẹ nhìn kìa! Bây giờ ấy đã biết giặt tấm vải sạch sẽ, trắng tinh rồi". Người
mẹ đáp: “Không, sáng nay mẹ đã lau kính cửa sổ nhà mình đấy”.
(Phỏng theo “Nhìn qua khung cửa sổ”, www.goctamhon.com)
Thực hiện các yêu cầu
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên gì?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 2: Hãy cho biết câu văn“Tấm vải bẩn thật!" thuộc kiểu câu nào trong các kiểu câu sau?
A. Câu nghi vấn
B. Câu trần thuật
C. Câu cảm thán
D. Câu cầu khiến
Câu 3: Tại sao nói lời kể trong câu chuyện văn bản trên của người kể chuyện giấu mặt?
A. câu chuyện sử dụng ngôi kể thứ nhất số ít.
B. câu chuyện sử dụng ngôi kể thứ nhất
số nhiều.
C. câu chuyện sử dụng ngôi kể thứ ba.
D. câu chuyện sử dụng kết hợp ngôi kể
thứ nhất thứ ba.
Câu 4: Chủ đề của văn bản trên là:
A. Lối sống sẻ chia, giàu tình thương yêu
B. Đức tính trung thực
C. Sự thay đổi cách nhìn cuộc sống theo hướng tích cực.
D. Lòng hiếu thảo
Câu 5: Qua lời đáp của người mẹ: "Không, sáng nay m đã lau kính cửa sổ nhà mình đấy”, em thấy
mẹ giải đáp, giải thích điều cho con?
B. Mẹ giải đáp, giải thích điều cần thay đổi khung
cửa sổ nhà cậu bé.
D. Mẹ nhắc con phải thường xuyên lau kính cửa sổ
nhà mình.
Câu 6: Qua những lời bình phẩm của cậu bé, em nhận thấy đâu không phải tính cách nổi bật của
nhân vật?
A. Cậu là người tinh ý, biết quan tâm, nhận xét thế
giới quanh mình.
B. Cậu biết nghĩ tới giải pháp giúp người
khác thay đổi
C. Cậu cái nhìn chủ quan, đầy định kiến
D. Cậu luôn xét nét hẹp hòi với người
khác
Câu 7: Từ nội dung văn bản phần đọc hiểu em rút ra được bài học cho mình? (1 điểm)
Câu 8: Qua n bản trên, em hãy viết đoạn văn khoảng 8-10 câu nêu ý nghĩa của thái độ sống tích cực. (2
điểm)
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Viết bài văn phân tích câu chuyện “Nhìn qua khung cửa sổ”.
Phần 2: GV hướng dẫn theo dàn ý phân tích một tác phẩm truyện
Đề 2:
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc đoạn văn thực hiện các yêu cầu:
Người bạn mới
Buổi học hôm nay chuyện “hay” quá! Vừa về đến nhà khoe ngay với mẹ:
- Mẹ ơi! Lớp con một thằng…
Mẹ ngẩng lên:
- Sao lại thằng?
vẫn hớn hở:
- Vâng! Một thằng mới vào học mẹ ạ! Buồn cười lắm!
Mẹ nhìn em:
- Buồn cười làm sao?
- hí! mặc áo con gái, mẹ ạ!
Mẹ hỏi:
- Áo con i thế nào?
vừa cười vừa kể rằng: Cái thằng ấy” mới xin chuyển về, vào lớp 5C của con, mặc cái quần
ngắn ơi là ngắn i áo mi trong chiếc áo len thì lại cổ sen. Kiểu c áo của con gái. Thế
buồn cười không?
- Cái thằng ấy, mẹ ạ…
Mẹ lắc đầu:
- Sao con cứ gọi bạn thằng thế nhỉ? Nói chuyện với mẹ, với bố, con không được gọi bạn thằng
nọ thằng kia. Bạn ấy tốt hay xấu con lại gọi thế?
lúng túng:
- Con… con cũng chưa biết ạ!
- Không biết một hết?
ngần ngừ, rồi thưa:
- dát lắm mẹ . Chúng con chế mặc áo con gái, chỉ im lặng rồi đứng một mình thôi.
Nghe nói, vẻ mặt mẹ vẫn không vui. Mẹ nhìn em ý trách:
- Hết gọi bạn thằng, rồi lại gọi nó. Sao con không gọi hẳn tên bạn ra hoặc là: bạn ấy, bạn con
được nhỉ? Tên bạn ấy gì?
- Nam. Phó Văn Nam mẹ ạ. Buồn cười quá cơ!
- Thế thì đến mai, con hãy chơi với Nam hỏi sao Nam lại mặc áo con gái nhé!
Cậu Nam ấy, hóa ra một học sinh giỏi. Ngay bài toán tập đầu tiên làm lớp mới, không cần phải
hỏi bạn ngồi bên cạnh, không xem bài của ai, cậu ấy đã được hẳn mười điểm. chữ viết nữa chứ,
rất đẹp.
làm quen biết được rằng nhà Nam nghèo thôi. Đến cái ti vi, bố mẹ cậu ấy cũng không tiền
để mua. Nam phải chuyển trường đi theo bố mẹ, mãi đến bây giờ quan mới chia nhà cho. Trước
đây đi nhờ. B mẹ Nam hai con. Chị Nam con i, áo quần mặc chật từ lúc bé, cái nào
mẹ lại mặc cho Nam. Mặc nhà mặc trong cũng được. Mẹ Nam bảo Nam là: B mặc ngoài
thì cần phải đúng của con trai. Lớn hơn nữa, thì thôi. Giờ còn thì mặc tạm. Mẹ sẽ dành tiền may
cho Nam. Thương mẹ vất vả, nên Nam đã ng lời. nghe bạn kể thương bạn. Mặc áo thừa của
chị, vẫn học giỏi, lại biết thương mẹ, chứ không đua đòi, thấy ai có cái cũng muốn theo.
Ngay hôm đó, về nhà khoe:
- Mẹ ơi! Bạn Nam ấy, hay lắm m ạ!
Mẹ hỏi:
- Hay làm sao?
- Bạn ấy là học sinh giỏi và… ngoan, mẹ ạ!
Mẹ nhìn em. Ánh mắt m cười vui…
(Phong Thu - Những truyện hay viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1: Văn bản Người bạn mới thuộc thể loại truyện gì?
A. Truyện đồng thoại. B. Truyện ngắn
C. Truyện truyền thuyết D. Truyện c tích
Câu 2: Văn bản Người bạn mới viết về đề tài gì?
A. Thiên nhiên B. Thời tiết C. Gia đình D. Bạn
Câu 3: Đâu không phải tác dụng của việc khắc họa nhân vật Tú phương diện hành động trong
văn bản Người bạn mới”?
A. Nổi bật đặc điểm cách nhân vật đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ, tuy còn nhiều thiếu sót nhưng
biết yêu thương, chia sẻ với bạn bè.
B. Làm cho câu chuyện hấp dẫn, sinh động.
C. Tạo bối cảnh cho câu chuyện.
D. Đây cách duy nhất để khắc họa nhân vật trẻ em.
Câu 4: Tác dụng của trợ từ trong u: “Thế thì đến mai, con hãy chơi với Nam và hỏi sao Nam lại
mặc áo con gái nhé!”
A. Tạo tình cảm thân mật, yêu mến con của người mẹ.
B. Nhấn mạnh việc con đến chơi hỏi Nam.
C. Nhấn mạnh vào thời gian ngày mai. D. Dùng để hỏi.
Câu 5: Tại sao mẹ không vui, ý trách khi thấy gọi bạn thằng ấy”, “nó”?
A. cách gọi đó của những người không tốt.
B. cách gọi đó tạo sắc thái biểu cảm không tốt về người được nói tới, thể hiện sự thiếu tôn trọng,
thiếu tế nhị.
C. mẹ thấy nhà người bạn mới nghèo nên thương bạn.
D. thái độ chê bai bạn của con.
Câu 6: Tại sao lúc đầu lại thấy Nam: Buồn cười lắm!”, Buồn cười quá cơ!
A. Nam mặc áo con gái.
B. Nam mới đến, dát lắm.
C. bị các bạn trong lớp: “chế mặc áo con gái”, Nam chỉ im lặng rồi đứng một mình thôi.
D. các bạn chưa hiểu về Nam.
Trả lời câu hỏi/Thực hiện yêu cầu:
Câu 7: sao đến cuối câu chuyện, thay đổi cách nhìn về Nam?
Câu 8: Bằng một đoạn văn khoảng 8 câu em hãy trình bày về bài học em nhận được sau khi đọc
truyện “Người bạn mới” của Phong Thu.
II. PHẦN VIẾT:
Đề bài: Viết bài văn phân tích truyện “Người bạn mới”
Đề 3:
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau thực hiện các u cầu bên dưới:
Nhà mẹ một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác một người đàn
nhà quê chắc chắn thấp bé, da mặt chân tay n reo như một quả trám khô. Khi bác mới đến
phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác: mười một đứa, đứa nhớn mới mười bảy tuổi! Đứa
nhất hãy còn bế trên tay.
Mẹ con bác ta một căn nhà cuối phố, i nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác. Chừng
ấy người chen chúc trong một khoảng rộng độ bằng hai chiếc chiếu, mỗi một chiếc giường nan đã
gẫy nát. Mùa rét thì giải rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái chó, chó
mẹ chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo như bác, một chỗ như thế cũng tươm tất lắm
rồi. Nhưng còn cách kiếm ăn? Bác chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng ấy đứa
con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho
những người ruộng trong làng. Những ngày người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng
chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo mấy đồng xu về nuôi con đói đợi nhà. Đó những ngày
sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn t cuống rạ dưới
gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác lo sợ, không ai mướn bác làm việc nữa. Thế
cả nhà nhịn đói. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún, thằng Hy con ch bế, chúng khóc lả
đi không cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng thâm tím lại rét, như thịt con trâu chết.
Bác ôm ấp lấy con trong rơm, để mong lấy cái ấm của mình ấp cho nó. Thằng con lớn thì từ
sáng đã cùng thằng Ba ra cánh đồng kiếm con cua, con ốc, hay sau mùa gặt, đi mót những bông lúa
còn sót lại trong khe ruộng. Thật sung sướng, nếu chúng mang về được một lượm, trong những
ngày may mắn. Vội vàng bác đẩy con ra, lấy lúa, đem để xuống dưới chân nát, vét hột
thóc giã lấy gạo. Rồi làm một bữa cơm nóng lúc buổi tối giá rét, mẹ con ngồi chung quanh nồi cơm
bốc hơi, trong khi bên ngoài gió lạnh rít qua mái tranh.
Cuộc đời của gia đình bác cứ như thế lặng lẽ qua ngày nọ rồi lại đến ngày kia. Tuy vậy
cũng những ngày vui vẻ. Những ngày nắng ấm trong năm, hay những buổi chiều mùa hạ, m con
bác cùng nhau ngồi chơi trước cửa nhà. Các người hàng xóm cũng làm như thế, các m ngồi
rủ rỉ với nhau những câu chuyện kín đáo; các trẻ con đùa dưới quán chợ, còn các già thì ngồi
giũ tóc cho chúng gọt tóc chúng bằng mảnh chai sắc. Thằng c ngồi đan lại cái lờ. Còn những đứa
khác chơi quanh gần đấy. Trong những ngày nóng bức, con bác đứa nào cũng lở đầu. Bác ta
bảo một cái bệnh gia truyền t đời ông tam đại n bác lấy phẩm xanh bôi cho chúng nó. Trông
mẹ con bác lại ng giống mẹ con một đàn gà, những con con người ta bôi xanh lên đầu cho
khỏi lẫn. Người phố chợ thường nói đùa bác về đàn con đông đúc ấỵ Bác Đối kéo xe, người vui
tánh nhất xóm, không lần nào đi qua nhà bác không bảo:
- Bác phải nhớ thỉnh thoảng đếm lại con không quên mất.
Bác bao giờ cũng trả lời một câu:
- Mất bớt đi cho đỡ tội.
Nhưng mọi người biết bác quí con lắm. Tuy bác hết sức công bằng, người ta cũng thấy bác yêu
thằng Hy hơn cả. con thứ chín, ốm yếu, xanh xao nhất trong nhà. Bác thường bế lên hôn hít,
rồi khoe với hàng xóm, nội cả nhà chỉ giống thầy cháu như đúc. Rồi bác lại ôm con ngồi
lặng yên một lát, như để nhớ lại chuyện đã lâu lắm.
(...)
Mấy năm sau, sự kiếm ăn ngày một thêm khó khăn. Buổi chợ họp không đông đúc như trước.
Những tiếng nói chuyện trong sương lúc mờ sáng của các người hàng sáo gánh gạo kĩu kịt trên đò để
đem xuống huyện bán, người ta không nghe thấy nữa. Cái đói kém đến chen lẫn trong các phố chợ.
Bác Hiền ngày o cũng gánh ng đi rồi lại gánh hàng về. Còn thường thấy bác Đối kéo cái xe
không, đi lảng vảng trong huyện vợ bác cũng không hay nằm võng hát trống quân nữa. Bác
trong lúc ấy, đi khắp các nhà trong làng, xin làm mướn, nhưng các nhà ruộng không ai mướn. Bác
làm không công, người ta cũng chỉ cho có nửa bát gạo, đùm bọc về không đủ cho ba đứa con ăn.
Những ngày nhịn đói liên tiếp nhau luôn. Bác thấy đàn con ngày một gầy còm, buổi chiều bác mệt
nhọc chán nản trở về, hỏi thằng cả xem đánh được ít nào không, thì buồn rầu khẽ lắc đầu, trả
lời rằng c hồ ao người ta đã cấm không cho thả l nữa. Mùa rét năm ấy đến, giá lạnh mưa gió
lầy lội. Đàn con bác ôm chặt lấy nhau rét run trong căn nhà ẩm ướt tối tăm đèn đuốc không
nữa. Mấy gia đình phố chợ đều đói rét khổ sở. Nhưng mỗi nhà đều lặng lẽ, âm thầm chịu
khổ một mình, không than thở với láng giềng hàng xóm lời gì, ai nấy đều biết cũng nghèo khốn như
nhau.
(...)
Đêm ấy, c n cơn sốt. Những cái rùng mình lạnh lẽo nối nhau lướt trên da bác, manh
chiếu rách không đủ đắp ấm thân. Trong lúc sảng, bác tưởng nhớ lại cả cuộc đời mình, từ lúc
còn đến bây giờ, chỉ toàn những ngày khổ sở nhọc nhằn. Cái nghèo không biết tự bao gi đã vào
nhà bác. Lúc sinh ra bác đã thấy rồi, từ đó cứ theo liền bác mãi. Nhưng người mướn làm
thì không đến nỗi. Bác nhớ lại những buổI đi làm khó nhọc, nhưng bác vui vẻ được lĩnh gạo về cho
con, những bữa cơm nóng mùa rét, những lúc thằng Hy con vui đùa giằng co chiếc bánh c
mua cho chúng.
Rồi đến những ngày đi mót lúa mỏi lưng trên cánh đồng, nhặt những bông lúa thơm, những
lúc lúa dưới chân... Bác nhớ lại cái cảm giác vui mừng khi thấy cạnh bông lúa sắc sát vào thịt
da. Đấy còn là những ngày no đủ. Rồi đến những buổi chợ sáng, những ngày nhịn đói như hôm naỵ
Bác màng thấy vàng son chói lọi trong nhà ông Bá, thấy nét mặt gian ác của cậu Phúc, con chó
tây nhe nanh chồm đến.
- Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?
Tiếng kêu thất thanh của bác m lũ trẻ giật mình, chúng ngồi dậy đưa mắt sợ i nhìn
người mẹ. Hai hôm sau, bác lại lên cơn mê sảng rồi chết. Người trong phố chợ gom góp nhau mua
cho bác một cỗ ván mọt, rồi đưa giúp bác ra cánh đồng, chôn vùi dưới i tha ma nhỏ đầu làng.
Khi trở về, qua căn nhà lạnh lẽo âm u, họ thấy mấy đứa con nhỏ con c ngồi vỉa hè.
Con đang dỗ cho thằng Hy n khóc, nói dối rằng mẹ đi chợ một lát rồi sẽ về. Nhưng họ biết
rằng bác không trở về nữa họ thấy một cái cảm giác lo sợ đè nén lấy tâm can họ, những người
lại, những người còn sống cái nghèo khổ cứ theo đuổi mãi không biết bao giờ hết.
(Trích “Nhà m Lê” Thạch Lam)
Câu 1: Đoạn trích trên sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự, miêu tả, biểu cảm
B. Tự sự, miêu tả, thuyết minh
C. Tự sự, biểu cảm, nghị luận
D. Miêu tả, thuyết minh, biểu cảm
Câu 2: Đoạn trích đã kể về sự việc gì?
A. Kể về cuộc sống đói khổ của mấy đứa con trong gia đình bác
B. Kể về gia cảnh nghèo túng, đói khổ, vất vả của nhà mẹ những người dân xung quanh
C. Kể về cuộc sống bấp bênh, lận đận của những người phụ nữ trong hội
D. Kể về cuộc sống hạnh phúc, no ấm của những người nông dân trong hội phong kiến
Câu 3: Trong đoạn văn, nhà văn Thạch Lam đã miêu tả ngoại hình bác qua chi tiết nào?
A. Bác một n nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác.
B. Mẹ con bác cũng nằm ngủ trên đó, trông như một i chó, chó mẹ chó con lúc nhúc.
C. Một người đàn nhà quê chắc chắn thấp bé, da mặt chân tay răn reo như một quả trám khô.
D. Bác một người phụ nữ cực khổ: đông con, nghèo đói, phải đi làm thuê làm mướn; song giàu
tình thương con
Câu 4: Chủ đ của văn bản trên gì?
A. Lối sống đồng cảm, giàu tình yêu thương với những người số phận nghèo khổ
B. Đức tính trung thực, thật thà
C. Lòng hiếu thảo đối với cha mẹ, ông
D. Sự lạc quan, yêu đời trong hoàn cảnh khốn cùng
Câu 5: Trong các nhóm từ sau, nhóm từ nào gồm những từ láy tượng hình xuất hiện trong
đoạn trích?
A. Răn reo, lụp xụp, chen chúc, tươm tất, lúc nhúc
B. Răn reo, lụp xụp, kiếm ăn, chen chúc, tươm tất
C. Lụp xụp, chen chúc, tươm tất, nhịn đói, lúc nhúc
D. Răn reo, m mướn, chen chúc, tươm tất, lúc nhúc
Câu 6: Nhà văn Thạch Lam đã bày tỏ tình cảm đối với nhân vật bác Lê?
A. Tự hào, trân trọng bác người phụ nữ giàu đức hi sinh, tài ng, hết lòng con cái
B. Thấu hiểu được cảnh ngộ đáng thương của gia đình nhà bác
C. Ca ngợi lòng tự trọng, phẩm chất trong sạch, cao quý của nhà bác
D. Yêu thương, xót xa, ái ngại, đồng cảm cho cảnh ngộ nghèo khổ của nhà bác
Câu 7: Trong câu văn sau: “Dưới manh áo nát, thịt chúng thâm tím lại rét, như thịt con trâu
chết”, em hãy tìm nêu tác dụng của một biện pháp tu từ mà em tìm được.
Câu 8: Viết đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) trình bày ý kiến của em về sự đồng cảm với những
người hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống.
II. VIẾT (4,0 điểm)
Đề bài: Viết bài văn phân tích truyện “Nhà mẹ Lê” của Thạch Lam.
Đề 4
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Tĩnh dạ tứ
(Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh)
(Lý Bạch)
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch nghĩa:
Đầu giường trăng ng soi,
ngỡ sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu nhìn vầng tng sáng,
cúi đầu li thấy nh quê nhà.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ ơng.
Ngẩng đầu nhìn trăng ng,
i đầu nh c hương.
(Theo bản dch thơ của dịch gi Tương Như , in trong cuốn Thơ Đường, tập 2, trang 47)
Câu 1. Bài t trên thuộc thể thơ o?
A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
B. Thất ngôn t Đường luật
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
D. Ngũ ngôn bát Đường luật
Câu 2. Phương thức biểu đạt của bài thơ là?
A. Biểu cảm
B. Tự sự
C. Miêu tả
D. Nghị luận
Câu 3. Chủ đề của bài thơ ?
A. Đăng sơn hữu ức (lên núi nhớ bạn)
B. Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê hương)
C. Sơn thủy hữu tình (non nước hữu tình)
D. Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình)
Câu 4. Chữ vọng trong bài thơ nghĩa gì?
A. Trông xa
B. Cúi xuống
C. Cảm nghĩ
D. Ánh sáng
Câu 5. Hai câu đầu bài thơ miêu tả cảnh gì?
A. Miêu tả hình ảnh ánh trăng trong đêm thanh tĩnh
B. Miêu tả nh ảnh trăng sương
C. Miêu tả nhân vật ngắm trăng
D. Miêu tả một đêm không ngủ của tác giả
Câu 6. Dòng nào nêu đúng nội dung của hai câu cuối bài thơ?
A. Thể hiện tình cảm của tác giả nhớ mong quê hương, chốn cũ
B. Thể hiện nhẹ nhàng thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong cảnh đêm trăng
thanh tĩnh
C. Nỗi nhớ mong quê hương, chốn trong lòng tác giả
D. Cảnh đêm trăng đẹp, huyền ảo, nhiều mộng mị
Câu 7 (1,0 điểm) Chỉ ra nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được s dụng trong bài thơ.
Câu 8 (2,0 điểm) Từ bài thơ Tĩnh dạ tứ” của Bạch, em hãy viết một đoạn văn khoảng 8-10 câu
nêu ý nghĩa của tình yêu quê hương
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Em hãy bài văn phân tích bài thơ Tĩnh dạ t của Bạch phần đọc hiểu.
| 1/9

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
NĂM HỌC 2023 – 2024 I. Yêu cầu cần đạt:
- Ôn tập củng cố và vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về đọc hiểu văn bản truyện, thơ Đường luật
- Ôn tập và nắm chắc kiến thức tiếng Việt trong các bài 6,7
- Củng cố kiến thức về quá trình tạo lập và vận dụng tạo lập hoàn chỉnh bài văn phân tích tác phẩm
truyện và phân tích một tác phẩm thơ, viết đoạn văn trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản đã học để thực hiện các đề minh
họa kiểm tra đánh giá giữa học kì II.
- Góp phần phát triển các năng lực: tự học, giải quyết vấn đề. II. Nội dung ôn tập 1. Phần đọc hiểu
a. Về văn bản truyện:
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết tiêu biểu, cốt truyện, ngôn ngữ, nhân vật,…) và
phân tích được nội dung (đề tài, chủ đề, thông điệp,…) mà nhà văn muốn gửi đến ngừoi đọc thông
qua hình thức nghệ thuật của văn bản.
b. Về văn bản thơ Đường luật
- Xác định được giá trị nội dung, nghệ thuật của thơ trữ tình và thơ trào phúng trung đại làm theo thể
Đường luật. Nhận biết, phân tích được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố thi luật (bố cục, niêm, luật,
vần, nhịp, đối) của thơ thất ngôn bát cú, thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật và một số thủ pháp nghệ
thuật của thơ trào phúng.
2. Phần tiếng Việt
- Nhận biết và hiểu tác dụng của các từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội trong đời
sống và trong tác phẩm văn học
- Hiểu được đặc điểm, tác dụng và biết sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ, câu hỏi tu từ, từ tượng hình, từ tượng thanh 3. Phần viết
a. Viết bài văn phân tích tác phẩm truyện: nêu được chủ đề, dẫn ra và phân tích được tác dụng của
một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm
1. Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm (nhan đề, tác giả); nêu ý kiến khái quát về tác phẩm. 2. Thân bài:
+ Nêu nội dung chính của tác phẩm.
+ Nêu chủ đề của tác phẩm.
+ Chỉ ra và phân tích tác dụng của một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm.
3. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa, giá trị của tác phẩm.
b. Viết bài văn phân tích tác phẩm thơ: chỉ ra và làm rõ những điểm nổi bật (thành công, có thể cả
hạn chế) trong nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
1. Mở bài: Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả bài thơ (nhan đề, đề tài, thể thơ…); nêu ý kiến chung về bài thơ. 2. Thân bài
+ Phân tích đặc điểm nội dung: 
Phân tích hình tượng thơ (thiên nhiên, con người…) 
Phân tích cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ. 
Khái quát chủ đề của bài thơ.
+ Phân tích một số nét đặc sắc về nghệ thuật: 
Cách sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt Đường luật (theo mô hình chuẩn mực hay có sự cách tân). 
Những nét đặc sắc trong nghệ thuật tả cảnh, tả tình. 
Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, cấu trúc thơ, biện pháp tu từ…)
3. Kết bài: Khẳng định vị trí và ý nghĩa của bài thơ. III. ĐỀ LUYỆN THỬ Đề 1:
PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
Một gia đình nọ mới dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm,
đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. “Tấm vải bẩn thật!" - Cậu bé thốt lên “- Bà
ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thứ xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn”. Người mẹ nhìn cảnh
ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp tục lời bình phẩm ấy mỗi lần bà hàng xóm phơi tấm vải.

Ít lâu sau, vào một buổi sáng, cậu bé ngạc nhiên vì thấy tấm vải của bà hàng xóm rất sạch,
nên cậu nói với mẹ “Mẹ nhìn kìa! Bây giờ bà ấy đã biết giặt tấm vải sạch sẽ, trắng tinh rồi". Người
mẹ đáp: “Không, sáng nay mẹ đã lau kính cửa sổ nhà mình đấy”.

(Phỏng theo “Nhìn qua khung cửa sổ”, www.goctamhon.com) Thực hiện các yêu cầu
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 2: Hãy cho biết câu văn“Tấm vải bẩn thật!" thuộc kiểu câu nào trong các kiểu câu sau? A. Câu nghi vấn B. Câu trần thuật C. Câu cảm thán D. Câu cầu khiến
Câu 3: Tại sao nói lời kể trong câu chuyện ở văn bản trên là của người kể chuyện giấu mặt?
A. Vì câu chuyện sử dụng ngôi kể thứ nhất số ít.
B. Vì câu chuyện sử dụng ngôi kể thứ nhất số nhiều.
C. Vì câu chuyện sử dụng ngôi kể thứ ba.
D. Vì câu chuyện sử dụng kết hợp ngôi kể thứ nhất và thứ ba.
Câu 4: Chủ đề của văn bản trên là:
A. Lối sống sẻ chia, giàu tình thương yêu B. Đức tính trung thực
C. Sự thay đổi cách nhìn cuộc sống theo hướng tích cực. D. Lòng hiếu thảo
Câu 5: Qua lời đáp của người mẹ: "Không, sáng nay mẹ đã lau kính cửa sổ nhà mình đấy”, em thấy
mẹ giải đáp, giải thích điều gì cho con?
A. Mẹ nói về công việc sáng nay mẹ làm với B. Mẹ giải đáp, giải thích điều cần thay đổi là khung con. cửa sổ nhà cậu bé.
C. Mẹ cho con biết mắt con nhìn không rõ. D. Mẹ nhắc con phải thường xuyên lau kính cửa sổ nhà mình.
Câu 6: Qua những lời bình phẩm của cậu bé, em nhận thấy đâu không phải là tính cách nổi bật của nhân vật?
A. Cậu bé là người tinh ý, biết quan tâm, nhận xét thế B. Cậu bé biết nghĩ tới giải pháp giúp người giới quanh mình. khác thay đổi
C. Cậu bé có cái nhìn chủ quan, đầy định kiến
D. Cậu bé luôn xét nét và hẹp hòi với người khác
Câu 7: Từ nội dung văn bản phần đọc hiểu em rút ra được bài học gì cho mình? (1 điểm)
Câu 8: Qua văn bản trên, em hãy viết đoạn văn khoảng 8-10 câu nêu ý nghĩa của thái độ sống tích cực. (2 điểm)
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Viết bài văn phân tích câu chuyện “Nhìn qua khung cửa sổ”.
Phần 2: GV hướng dẫn theo dàn ý phân tích một tác phẩm truyện Đề 2: I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu:
Người bạn mới
Buổi học hôm nay có chuyện “hay” quá! Vừa về đến nhà Tú khoe ngay với mẹ:
- Mẹ ơi! Lớp con có một thằng… Mẹ ngẩng lên: - Sao lại thằng? Tú vẫn hớn hở:
- Vâng! Một thằng mới vào học mẹ ạ! Buồn cười lắm! Mẹ nhìn em: - Buồn cười làm sao?
- Hí hí! Nó mặc áo con gái, mẹ ạ! Mẹ hỏi: - Áo con gái thế nào?
Tú vừa cười vừa kể rằng: Cái “thằng ấy” mới xin chuyển về, vào lớp 5C của con, nó mặc cái quần
ngắn ơi là ngắn và cái áo sơ mi ở trong chiếc áo len thì lại cổ lá sen. Kiểu cổ áo của con gái. Thế có buồn cười không?
- Cái thằng ấy, mẹ ạ… Mẹ lắc đầu:
- Sao con cứ gọi bạn là thằng thế nhỉ? Nói chuyện với mẹ, với bố, con không được gọi bạn là thằng
nọ thằng kia. Bạn ấy tốt hay xấu mà con lại gọi thế? Tú lúng túng:
- Con… con cũng chưa biết ạ!
- Không biết một tí gì hết? Tú ngần ngừ, rồi thưa:
- Nó dát lắm mẹ ạ. Chúng con chế là mặc áo con gái, nó chỉ im lặng rồi đứng một mình thôi.
Nghe Tú nói, vẻ mặt mẹ vẫn không vui. Mẹ nhìn em có ý trách:
- Hết gọi bạn là thằng, rồi lại gọi là nó. Sao con không gọi hẳn tên bạn ra hoặc là: bạn ấy, bạn con
được nhỉ? Tên bạn ấy là gì?
- Là Nam. Phó Văn Nam mẹ ạ. Buồn cười quá cơ!
- Thế thì đến mai, con hãy chơi với Nam và hỏi sao Nam lại mặc áo con gái nhé!
Cậu Nam ấy, hóa ra là một học sinh giỏi. Ngay bài toán tập đầu tiên làm ở lớp mới, không cần phải
hỏi bạn ngồi bên cạnh, không xem bài của ai, cậu ấy đã được hẳn mười điểm. Mà chữ viết nữa chứ, rất đẹp.
Tú làm quen và biết được rằng nhà Nam nghèo thôi. Đến cái ti vi, bố mẹ cậu ấy cũng không có tiền
để mua. Nam phải chuyển trường đi theo bố mẹ, vì mãi đến bây giờ cơ quan mới chia nhà cho. Trước
đây là đi ở nhờ. Bố mẹ Nam có hai con. Chị Nam là con gái, áo quần mặc chật từ lúc bé, có cái nào
mẹ lại mặc cho Nam. Mặc ở nhà và mặc ở trong cũng được. Mẹ Nam bảo Nam là: Bộ mặc ở ngoài
thì cần phải đúng là của con trai. Lớn hơn nữa, thì thôi. Giờ còn bé thì mặc tạm. Mẹ sẽ dành tiền may
cho Nam. Thương mẹ vất vả, nên Nam đã vâng lời. Tú nghe bạn kể mà thương bạn. Mặc áo thừa của
chị, mà vẫn học giỏi, lại biết thương mẹ, chứ không đua đòi, thấy ai có cái gì cũng muốn có theo.
Ngay hôm đó, về nhà Tú khoe:
- Mẹ ơi! Bạn Nam ấy, hay lắm mẹ ạ! Mẹ hỏi: - Hay làm sao?
- Bạn ấy là học sinh giỏi và… ngoan, mẹ ạ!
Mẹ nhìn em. Ánh mắt mẹ cười vui…
(Phong Thu - Những truyện hay viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1:
Văn bản “Người bạn mới” thuộc thể loại truyện gì? A. Truyện đồng thoại. B. Truyện ngắn C. Truyện truyền thuyết D. Truyện cổ tích
Câu 2: Văn bản “Người bạn mới” viết về đề tài gì? A. Thiên nhiên B. Thời tiết C. Gia đình D. Bạn bè
Câu 3: Đâu không phải là tác dụng của việc khắc họa nhân vật Tú ở phương diện hành động trong
văn bản “Người bạn mới”?
A. Nổi bật đặc điểm cách nhân vật Tú là đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ, tuy còn nhiều thiếu sót nhưng
biết yêu thương, chia sẻ với bạn bè.
B. Làm cho câu chuyện hấp dẫn, sinh động.
C. Tạo bối cảnh cho câu chuyện.
D. Đây là cách duy nhất để khắc họa nhân vật là trẻ em.
Câu 4: Tác dụng của trợ từ trong câu: “Thế thì đến mai, con hãy chơi với Nam và hỏi sao Nam lại mặc áo con gái nhé!”
A. Tạo tình cảm thân mật, yêu mến con của người mẹ.
B. Nhấn mạnh việc con đến chơi và hỏi Nam.
C. Nhấn mạnh vào thời gian ngày mai. D. Dùng để hỏi.
Câu 5: Tại sao mẹ không vui, và có ý trách Tú khi thấy Tú gọi bạn là “thằng ấy”, “nó”?
A. Vì cách gọi đó là của những người không tốt.
B. Vì cách gọi đó tạo sắc thái biểu cảm không tốt về người được nói tới, thể hiện sự thiếu tôn trọng, thiếu tế nhị.
C. Vì mẹ thấy nhà người bạn mới nghèo nên thương bạn.
D. Vì thái độ chê bai bạn của con.
Câu 6: Tại sao lúc đầu Tú lại thấy Nam: “Buồn cười lắm!”, “Buồn cười quá cơ!” A. Vì Nam mặc áo con gái.
B. Vì Nam mới đến, nó dát lắm.
C. Vì bị các bạn trong lớp: “chế là mặc áo con gái”, Nam chỉ im lặng rồi đứng một mình thôi.
D. Vì các bạn chưa hiểu về Nam.
Trả lời câu hỏi/Thực hiện yêu cầu:
Câu 7:
Vì sao đến cuối câu chuyện, Tú thay đổi cách nhìn về Nam?
Câu 8: Bằng một đoạn văn khoảng 8 câu em hãy trình bày về bài học mà em nhận được sau khi đọc
truyện “Người bạn mới” của Phong Thu. II. PHẦN VIẾT:
Đề bài: Viết bài văn phân tích truyện “Người bạn mới” Đề 3: I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là một người đàn
bà nhà quê chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay răn reo như một quả trám khô. Khi bác mới đến
phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác: mười một đứa, mà đứa nhớn mới có mười bảy tuổi! Đứa
bé nhất hãy còn bế trên tay.
Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác. Chừng
ấy người chen chúc trong một khoảng rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã
gẫy nát. Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó
mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm tất lắm
rồi. Nhưng còn cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng ấy đứa
con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho
những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng
chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày
sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ dưới
gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, vì không ai mướn bác làm việc gì nữa. Thế là
cả nhà nhịn đói. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún, thằng Hy mà con chị nó bế, chúng nó khóc lả
đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết.
Bác Lê ôm ấp lấy con trong ổ rơm, để mong lấy cái ấm của mình ấp ủ cho nó. Thằng con lớn thì từ
sáng đã cùng thằng Ba ra cánh đồng kiếm con cua, con ốc, hay sau mùa gặt, đi mót những bông lúa
còn sót lại trong khe ruộng. Thật là sung sướng, nếu chúng mang về được một lượm, trong những
ngày may mắn. Vội vàng bác Lê đẩy con ra, vơ lấy bó lúa, đem để xuống dưới chân vò nát, vét hột
thóc giã lấy gạo. Rồi làm một bữa cơm nóng lúc buổi tối giá rét, mẹ con ngồi chung quanh nồi cơm
bốc hơi, trong khi bên ngoài gió lạnh rít qua mái tranh.
Cuộc đời của gia đình bác Lê cứ như thế mà lặng lẽ qua ngày nọ rồi lại đến ngày kia. Tuy vậy
cũng có những ngày vui vẻ. Những ngày nắng ấm trong năm, hay những buổi chiều mùa hạ, mẹ con
bác Lê cùng nhau ngồi chơi ở trước cửa nhà. Các người hàng xóm cũng làm như thế, các bà mẹ ngồi
rủ rỉ với nhau những câu chuyện kín đáo; các trẻ con nô đùa dưới quán chợ, còn các bà già thì ngồi
giũ tóc cho chúng và gọt tóc chúng bằng mảnh chai sắc. Thằng cả ngồi đan lại cái lờ. Còn những đứa
khác chơi quanh gần đấy. Trong những ngày hè nóng bức, con bác Lê đứa nào cũng lở đầu. Bác ta
bảo là một cái bệnh gia truyền từ đời ông tam đại nên bác lấy phẩm xanh bôi cho chúng nó. Trông
mẹ con bác lại càng giống mẹ con một đàn gà, mà những con gà con người ta bôi xanh lên đầu cho
khỏi lẫn. Người phố chợ thường nói đùa bác Lê về đàn con đông đúc ấỵ Bác Đối kéo xe, người vui
tánh nhất xóm, không lần nào đi qua nhà bác Lê mà không bảo:
- Bác phải nhớ thỉnh thoảng đếm lại con không quên mất.
Bác Lê bao giờ cũng trả lời một câu:
- Mất bớt đi cho nó đỡ tội.
Nhưng mọi người biết bác Lê quí con lắm. Tuy bác hết sức công bằng, người ta cũng thấy bác yêu
thằng Hy hơn cả. Nó là con thứ chín, ốm yếu, xanh xao nhất trong nhà. Bác thường bế nó lên hôn hít,
rồi khoe với hàng xóm, nội cả nhà chỉ có nó là giống thầy cháu như đúc. Rồi bác lại ôm con ngồi
lặng yên một lát, như để nhớ lại chuyện gì đã lâu lắm. (. .)
Mấy năm sau, sự kiếm ăn ngày một thêm khó khăn. Buổi chợ họp không đông đúc như trước.
Những tiếng nói chuyện trong sương lúc mờ sáng của các người hàng sáo gánh gạo kĩu kịt trên đò để
đem xuống huyện bán, người ta không nghe thấy nữa. Cái đói kém đến chen lẫn trong các phố chợ.
Bác Hiền ngày nào cũng gánh hàng đi rồi lại gánh hàng về. Còn thường thấy bác Đối kéo cái xe
không, đi lảng vảng trong huyện và vợ bác cũng không hay nằm võng hát trống quân nữa. Bác Lê
trong lúc ấy, đi khắp các nhà trong làng, xin làm mướn, nhưng các nhà có ruộng không ai mướn. Bác
có làm không công, người ta cũng chỉ cho có nửa bát gạo, đùm bọc về không đủ cho ba đứa con ăn.
Những ngày nhịn đói liên tiếp nhau luôn. Bác Lê thấy đàn con ngày một gầy còm, buổi chiều bác mệt
nhọc chán nản trở về, hỏi thằng cả xem có đánh được ít cá nào không, thì nó buồn rầu khẽ lắc đầu, trả
lời rằng các hồ ao người ta đã cấm không cho nó thả lờ nữa. Mùa rét năm ấy đến, giá lạnh và mưa gió
lầy lội. Đàn con bác Lê ôm chặt lấy nhau rét run trong căn nhà ẩm ướt và tối tăm vì đèn đuốc không
có nữa. Mấy gia đình ở phố chợ đều đói rét và khổ sở. Nhưng mỗi nhà đều lặng lẽ, âm thầm và chịu
khổ một mình, không than thở với láng giềng hàng xóm lời gì, ai nấy đều biết cũng nghèo khốn như nhau. (. .)
Đêm ấy, bác Lê lên cơn sốt. Những cái rùng mình lạnh lẽo nối nhau lướt trên da bác, manh
chiếu rách không đủ đắp ấm thân. Trong lúc mê sảng, bác Lê tưởng nhớ lại cả cuộc đời mình, từ lúc
còn bé đến bây giờ, chỉ toàn những ngày khổ sở nhọc nhằn. Cái nghèo không biết tự bao giờ đã vào
nhà bác. Lúc sinh ra bác đã thấy nó rồi, và từ đó nó cứ theo liền bác mãi. Nhưng có người mướn làm
thì không đến nỗi. Bác nhớ lại những buổI đi làm khó nhọc, nhưng bác vui vẻ được lĩnh gạo về cho
con, những bữa cơm nóng mùa rét, những lúc thằng Hy và con Tý vui đùa giằng co chiếc bánh bác mua cho chúng.
Rồi đến những ngày đi mót lúa mỏi lưng trên cánh đồng, nhặt những bông lúa thơm, những
lúc vò lúa dưới chân. . Bác Lê nhớ lại cái cảm giác vui mừng khi thấy cạnh bông lúa sắc sát vào thịt
da. Đấy còn là những ngày no đủ. Rồi đến những buổi chợ sáng, những ngày nhịn đói như hôm naỵ
Bác mơ màng thấy vàng son chói lọi trong nhà ông Bá, thấy nét mặt gian ác của cậu Phúc, con chó tây nhe nanh chồm đến.
- Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?
Tiếng kêu thất thanh của bác làm lũ trẻ giật mình, chúng nó ngồi dậy đưa mắt sợ hãi nhìn
người mẹ. Hai hôm sau, bác Lê lại lên cơn mê sảng rồi chết. Người trong phố chợ gom góp nhau mua
cho bác một cỗ ván mọt, rồi đưa giúp bác ra cánh đồng, chôn vùi dưới bãi tha ma nhỏ ở đầu làng.
Khi trở về, qua căn nhà lạnh lẽo âm u, họ thấy mấy đứa con nhỏ con bác Lê ngồi ở vỉa hè.
Con Tý đang dỗ cho thằng Hy nín khóc, nói dối rằng mẹ nó đi chợ một lát rồi sẽ về. Nhưng họ biết
rằng bác Lê không trở về nữa và họ thấy một cái cảm giác lo sợ đè nén lấy tâm can họ, những người
ở lại, những người còn sống mà cái nghèo khổ cứ theo đuổi mãi không biết bao giờ hết.
(Trích “Nhà mẹ Lê” – Thạch Lam)
Câu 1: Đoạn trích trên có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự, miêu tả, biểu cảm
B. Tự sự, miêu tả, thuyết minh
C. Tự sự, biểu cảm, nghị luận
D. Miêu tả, thuyết minh, biểu cảm
Câu 2: Đoạn trích đã kể về sự việc gì?
A. Kể về cuộc sống đói khổ của mấy đứa con trong gia đình bác Lê
B. Kể về gia cảnh nghèo túng, đói khổ, vất vả của nhà mẹ Lê và những người dân xung quanh
C. Kể về cuộc sống bấp bênh, lận đận của những người phụ nữ trong xã hội cũ
D. Kể về cuộc sống hạnh phúc, no ấm của những người nông dân trong xã hội phong kiến
Câu 3: Trong đoạn văn, nhà văn Thạch Lam đã miêu tả ngoại hình bác Lê qua chi tiết nào?
A. Bác Lê ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác.
B. Mẹ con bác Lê cũng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc.
C. Một người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay răn reo như một quả trám khô.
D. Bác Lê là một người phụ nữ cực khổ: đông con, nghèo đói, phải đi làm thuê làm mướn; song giàu tình thương con
Câu 4: Chủ đề của văn bản trên là gì?
A. Lối sống đồng cảm, giàu tình yêu thương với những người có số phận nghèo khổ
B. Đức tính trung thực, thật thà
C. Lòng hiếu thảo đối với cha mẹ, ông bà
D. Sự lạc quan, yêu đời dù trong hoàn cảnh khốn cùng
Câu 5: Trong các nhóm từ sau, nhóm từ nào gồm những từ láy tượng hình xuất hiện trong đoạn trích?
A. Răn reo, lụp xụp, chen chúc, tươm tất, lúc nhúc
B. Răn reo, lụp xụp, kiếm ăn, chen chúc, tươm tất
C. Lụp xụp, chen chúc, tươm tất, nhịn đói, lúc nhúc
D. Răn reo, làm mướn, chen chúc, tươm tất, lúc nhúc
Câu 6: Nhà văn Thạch Lam đã bày tỏ tình cảm gì đối với nhân vật bác Lê?
A. Tự hào, trân trọng bác Lê – người phụ nữ giàu đức hi sinh, tài năng, hết lòng vì con cái
B. Thấu hiểu được cảnh ngộ đáng thương của gia đình nhà bác Lê
C. Ca ngợi lòng tự trọng, phẩm chất trong sạch, cao quý của nhà bác Lê
D. Yêu thương, xót xa, ái ngại, đồng cảm cho cảnh ngộ nghèo khổ của nhà bác Lê
Câu 7: Trong câu văn sau: “Dưới manh áo nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu
chết”,
em hãy tìm và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ mà em tìm được.
Câu 8: Viết đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) trình bày ý kiến của em về sự đồng cảm với những
người có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. II. VIẾT (4,0 điểm)
Đề bài: Viết bài văn phân tích truyện “Nhà mẹ Lê” của Thạch Lam. Đề 4
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Tĩnh dạ tứ
(Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh) (Lý Bạch) Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương. Dịch nghĩa:
Đầu giường trăng sáng soi,
ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu nhìn vầng trăng sáng,
cúi đầu lại thấy nhớ quê nhà. Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Theo bản dịch thơ của dịch giả Tương Như , in trong cuốn Thơ Đường, tập 2, trang 47)
Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
B. Thất ngôn bát cú Đường luật
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
D. Ngũ ngôn bát cú Đường luật
Câu 2. Phương thức biểu đạt của bài thơ là? A. Biểu cảm B. Tự sự C. Miêu tả D. Nghị luận
Câu 3. Chủ đề của bài thơ là gì?
A. Đăng sơn hữu ức (lên núi nhớ bạn)
B. Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê hương)
C. Sơn thủy hữu tình (non nước hữu tình)
D. Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình)
Câu 4. Chữ “vọng” trong bài thơ có nghĩa là gì? A. Trông xa B. Cúi xuống C. Cảm nghĩ D. Ánh sáng
Câu 5. Hai câu đầu bài thơ miêu tả cảnh gì?
A. Miêu tả hình ảnh ánh trăng trong đêm thanh tĩnh
B. Miêu tả hình ảnh trăng và sương
C. Miêu tả nhân vật ngắm trăng
D. Miêu tả một đêm không ngủ của tác giả
Câu 6. Dòng nào nêu đúng nội dung của hai câu cuối bài thơ?
A. Thể hiện tình cảm của tác giả nhớ mong quê hương, chốn cũ
B. Thể hiện nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong cảnh đêm trăng thanh tĩnh
C. Nỗi nhớ mong quê hương, chốn cũ trong lòng tác giả
D. Cảnh đêm trăng đẹp, huyền ảo, nhiều mộng mị
Câu 7 (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ.
Câu 8 (2,0 điểm) Từ bài thơ “Tĩnh dạ tứ” của Lí Bạch, em hãy viết một đoạn văn khoảng 8-10 câu
nêu ý nghĩa của tình yêu quê hương
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Em hãy bài văn phân tích bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch ở phần đọc hiểu.