Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học 11 sách Chân trời sáng tạo

Đề cương ôn tập giữa kì 2 Sinh học 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 - 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh tham khảo. Tài liệu bao gồm các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận giữa kì 2.

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học 11 sách Chân trời sáng tạo

Đề cương ôn tập giữa kì 2 Sinh học 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 - 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh tham khảo. Tài liệu bao gồm các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận giữa kì 2.

48 24 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG THPT …………
BỘ MÔN: SINH HỌC
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: SINH KHỐI 11
CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG( ĐỘNG VẬT)
PHẦN: Bài tiết - Cân bằng nội môi
+ Khái niệm và vai trò của bài tiết, n bằng nội môi
+ Chức năng của thận trong cân bằng nội môi?
+ Một số bệnh về hệ tiết niệu khả năng phòng tránh
+ Tầm quan trọng của việc xét nghiệm định các ch số sinh hóa liên quan đến cân bằng nội
môi
CHƯƠNG II: CẢM ỨNG
Câu 3. Cảm ứng thực vật
+ Khái niệm: cảm ng, ớng động, ứng động
+ c kiểu hướng động: hướng sáng, hướng trọng lực, hướng hóa, ớng ớc, hướng tiếp xúc
( đặc điểm, dụ)
+ c kiểu ng động: sinh trưởng, không sinh trưởng (đặc điểm, VD) + Vai trò của hướng động,
ứng động. Sự khác nhau giữa hướng động ng động
Câu 4. Cảm ứng động vật
+ Khái niệm, các hình thức cảm ứng động vật
+ Phản xạ? Cho dụ về phản xạ có điều kiện, phản xạ không điiều kiện động vật hệ thần
kinh dạng ống
+ Một số bệnh do tổn thương thần kinh cơ chế giảm đau
PHẦN VẬN DỤNG: liên hệ thực tiễn về c biện pháp phòng bệnh người
| 1/2

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT ………… NĂM HỌC 2023 - 2024 BỘ MÔN: SINH HỌC MÔN: SINH KHỐI 11
CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG( Ở ĐỘNG VẬT)
PHẦN: Bài tiết - Cân bằng nội môi
+ Khái niệm và vai trò của bài tiết, cân bằng nội môi
+ Chức năng của thận trong cân bằng nội môi?
+ Một số bệnh về hệ tiết niệu và khả năng phòng tránh
+ Tầm quan trọng của việc xét nghiệm định kì và các chỉ số sinh hóa liên quan đến cân bằng nội môi
CHƯƠNG II: CẢM ỨNG
Câu 3. Cảm ứng ở thực vật
+ Khái niệm: cảm ứng, hướng động, ứng động
+ Các kiểu hướng động: hướng sáng, hướng trọng lực, hướng hóa, hướng nước, hướng tiếp xúc ( đặc điểm, ví dụ)
+ Các kiểu ứng động: sinh trưởng, không sinh trưởng (đặc điểm, VD) + Vai trò của hướng động,
ứng động. Sự khác nhau giữa hướng động và ứng động
Câu 4. Cảm ứng ở động vật
+ Khái niệm, các hình thức cảm ứng ở động vật
+ Phản xạ? Cho ví dụ về phản xạ có điều kiện, phản xạ không điiều kiện ở động vật có hệ thần kinh dạng ống
+ Một số bệnh do tổn thương thần kinh và cơ chế giảm đau
PHẦN VẬN DỤNG: liên hệ thực tiễn về các biện pháp phòng bệnh ở người