Đề cương ôn tập giữa học kì môn toán 6 | Học viện Hành chính Quốc gia

Cho tập hợp B = {17; 19; 20; 21; 23}. Chọn đáp án đúng, Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12 được biểu diễn như thế nào? Chọn mộtphương án đúng: Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu

Thông tin:
27 trang 6 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập giữa học kì môn toán 6 | Học viện Hành chính Quốc gia

Cho tập hợp B = {17; 19; 20; 21; 23}. Chọn đáp án đúng, Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12 được biểu diễn như thế nào? Chọn mộtphương án đúng: Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

12 6 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|5073457 3
1
!"#$%&'(#)'#*+,#(-./#01$#23#-#4#5)'#6#*78'#9:#';<#=>?6#@A@B#4#@A@C
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
$DE#F. Cho tập hợp B = {17; 19; 20; 21; 23}. Chọn đáp án đúng
A. 15 B B. 23 B C. 19 B D. 15 B và 23 B
$DE#@. Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12 được biểu diễn như thế nào? Chọn một
phương án đúng:
A. E = {8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12} B. E = {8 ; 9 ; 10 ; 11}
C. E = {7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11} D. E = {7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11}
$DE#G. Gọi A là tâp hợp các chữ số của số 2024 thì:_
C. D.
. Số phần tử của tâp hợp H là:_
A. 9 phần tử B. 12 phần tử C. 11 phần tử D. 10 phần tử $DE#
C. Tìm cách viết đúng trong các cách viết sau:
A. B. C. D.
$DE#9. Viết tâp hợp A các số nguyên tố có mộ t chữ số _ A.
B.
C. D.
$DE#H. Cho tâp hợp _ . Tổng tất cả các phần tử có trong tâp hợp A là:_
A. 3 B. 6 C. 5 D. 4
$DE#IJ Số La Mã XIV có giá trị là:
A. 4 B. 6 C. 14 D. 16
$DE#K. Kết quả phép tính 3
8
: 3
4
dưới dạng một lũy thừa là
A.3
4
B. 3
12
C. 3
32
D. 3
8
$DE#FA. Viết gọn tích 10.10.10.10.10 dưới dạng luỹ thừa ta được:
A . 10
5
B . 10
6
C . 10
4
D . 10
7
.
$DE#FF. Kết quả của phép tính là:
A. 7 B. 10 C. 13 D. 9
$DE#F@. Lâp phương của 7 được viết là:_
A. B. C. D.
$DE#FG. Số tự nhiên là:
A. 1 B. 4 C. 6 D.
$DE#FB. Đối với các biểu thức có dấu ngoặc, thứ tự thực hiện phép tính là
A.{ } → [ ] → ( ) B. ( ) → [ ] → { } C. { } → ( ) → [ ] D. [ ] → ( ) → { }
$DE#FC. Kết quả của phép tính là:
A. 423 B. 432 C. 324 D. 323
$DE#F9. Tổng nào sau đây chia hết cho 7
B.
$DE#B
. Cho
p hợp
lOMoARcPSD|5073457 3
2
?
A. 49 + 70 B. 14 + 51 C. 7 + 134
D. 10 + 16
$DE#FH. Có tổng . Với giá trị nào của x dưới đây thì
A. C. D.
$DE#FI. Trong các số 333; 354; 360; 2457; 1617; 152 số nào chia hết cho 9
A. 333 B. 360 C. 2457 D. Cả A, B, C đúng
$DE#FK. Trong các số sau, số nào là ước của 12
A. 5 B. 8 C. 12 D. 24
$DE#@A. Tìm x thuôc bộ i của
9 và x < 63 _
A. B.
C. D.
$DE#@F. Tìm x thuôc ước của 60 và x > 20 _
A. C.
$DE#@@. Kết quả của phép tính nào sau đây là số nguyên tố
A. 15 5 + 3 B. 7.2 +1 C. D. $DE#@G. Số
41 là:
A. Hợp số B. Không phải số nguyên tố
C. Số nguyên tố D. Không phải hợp số
$DE#@B. Biết chia hết cho 2; 5 và 9. Tính có kết quả là:
A. 10 B. 12 C. 14 D. 16 $DE#
@C. Chữ số 5 trong số 2358 có giá trị là:
A. 5000 B. 500 C. 50 D. 5
$DE#@9. Trong tam giác đều, mỗi góc có số đo bằng:
A. B. C. D. $DE#
@H. Cho hình 1. Công thức tính chu vi hình chữ nhât là:_
a
A. B. b
$DE#@I. Trong hình vuông có:
A. Hai đường chéo song song C. Hai cạnh đối vuông góc
B. Bốn cạnh bằng nhau D. Bốn góc ở các đình bằng
nhau và bằng 60
0
$DE#@K. Cho hình thoi, biết đô dài hai đường chéo là 2cm và 4cm. Thì diện tích hình thoi là: _
A. 4 cm
2
B 6 cm
2
C. 8 cm
2
D. 2 cm
2
$DE#
GA. Cho hình sau. Công thức tính diên tích hình bình hành là: _
B.
D.
B.
lOMoARcPSD|5073457 3
3
a A.
B.
C. D.
PHẦN II: TỰ LUẬN
!"#$%&'%()*%+,-#%+./%01/%2%
LMN#F6#Viết tp hp sau đây bng cách lit kê các phn t ca tp hp đó:
a) A là tập hợp các chữ cái xuất hiện trong từ “THÁNG MƯỜI”
b) B là tập các số tự nhiên không lớn hơn 6
c) C là tập các số tự nhiên có 2 chữ số không nhỏ hơn 90
d) D là tập các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn hoặc bằng 10
e) E là tập các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số bằng 7
f) F là tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 20
LMN#@. Viết các tập hợp sau đây bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
LMN#G6Viết mi tp hp sau bng cách ch ra tính cht đc trưng cho các phn t ca tp hp đó.
LMN#B. Cho tâp hợp _
a) Hãy viết tâp hợp A bằng cách liệ t kê các phần tử của tậ p hợp A. Tậ p hợp A có bao
nhiêu phần tử?_
lOMoARcPSD|5073457 3
4
b) Dùng kí hiêu _ để viết các phần tử 5; 7; 9; 11; 15 thuôc tậ p hợp A hay không thuộ c tậ
p hợp A _ %!%%"#$%%3%%'%+045%0*6#%/07/%+8#0%
LMN#F6 Tính nhanh
a) 58.75 + 58.50 58.25 i) 136.23 + 136.17 40.36
b) 27.39 + 27.63 2.27
j) 17.93 + 116.83 + 17.233
c) 128.46 + 128.32 + 128.22
k) 5.23 + 35.41 + 64.65
d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66
l) 29.87 29.23 + 64.71
e) 12.35 + 35.182 35.94
m) 19.27 + 47.81 + 19.20
f) 48.19 + 48.115 + 134.52
n) 87.23 + 13.93 + 70.87
g) 27.121 87.27 + 73.34
p) 125.98 125.46 52.25
LMN#@6 Thực hiện phép tính.
LMN#G6 Thực hiện phép tính:
LMN#B: Tính:
a. 1 + 2 + 3 + … + 100 b. 1 + 3 + 5 + ….+ 39
c. 2 + 7 + 12 + … + 62 d. 3 + 6 + 9 + …. + 96 + 99
e. 99 96 + 93 90 + … + 9 6 + 3 g. 100 - 97 + 94 - … + 4 1 LMN#C:
Tính:
%!"#$%%9%%'%+,-#%+:;%<%
LMN#FJ Tìm số tự nhiên x, biết:
;
lOMoARcPSD|5073457 3
5
a) x - 71 = 129 b) 93 x = 27 c)
d) ; e) f) ;
g) h) g)
LMN#@J Tìm số tự nhiên x, biết
g) ; h) ;
k) ; m) ;
n) 5
3
- 5.(x - 3) = 3.5
2
p)
LMN#GJ#Tìm số tự nhiên x, biết:
a) ; b) c) ;
d) e) ;
%!%%"#$%%=%%'%5-5%()*%+,-#%50*>%0?+%
LMN#F6#
a) Trong các s sau: 42; 255; 24; 39; 7236; 6534. S nào chia hết cho 3? S nào chia hết cho 9?
b) Cho các số sau 5319; 3240; 831 số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Số nào chia hết
chocả 2; 3; 5; 9 LMN#@6##
1) Tổng và hiệu sau có chia hết cho 2 không? Có chia hết cho 5 không?
a) 36 + 20 b) 725 650 c) 1.2.3.4.5.6 + 52 d) 1.2.3.4.5.6 35 2)
Tổng hiệu sau có chia hết cho 3 không? Chia hết cho 9 không?
a) 1251 + 5316 b) 5436 1324 c) 1.2.3.4.5.6 + 27 d) 3.5.7.9.11 60
LMN#G6 Thay dấu * bằng một chữ số để các số sau
a) chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5
c) chia cho 3 d) chia hết cho 9
e) chia hết cho 2 và 9 f) chia hết cho 2 và 3
LMN#BJ Tìm các số tự nhiên , sao cho
a) b)
c) d) .
a) b)
c) d)
; i)
Ư
;
B
;
Ư
;
B
;
;
;
.
lOMoARcPSD|5073457 3
6
%!"#$%%@%%'%5-5%()*%+,-#%5A%#B*%!C#$%+045%+?%%
LMN#F6 Một bệnh nhân sốt cao, mất nước. Bác sĩ chỉ định uống 2 lít dung dịch Oresol để bù nước. Biết
mỗi gói Oresol pha với 200ml nước. Bệnh nhân đó cần dùng bao nhiêu gói Oresol?
LMN#@6 Một đội thanh niên tình nguyện có 200 người cần thuê ô tô để di chuyển. Họ cần thuê ít nhất
bao nhiêu xe nếu mỗi xe chở được 45 người?
LMN#G6 Anh Lâm vào cửa hàng mua 18 quyển sổ tay giá 22 000 đồng / quyển; 2 quyển truyện giá
115 000 đng/ quyn; 4 ram giy A4 giá 53 000đng/ram. Anh đã tr bng 3 phiếu mua hàng, mi
phiếu trị giá 50 000đồng. Anh Lâm còn phải trả bao nhiêu tiền ?
LMN#B6 Các lớp 6A, 6B, 6C, 6D, 6E có số học sinh tương ứng là 39, 40, 45, 41, 42. Hỏi
a) Lớp nào có thể xếp thành 3 hàng với số học sinh mỗi hàng là như nhau.
b) Lớp nào có thể xếp được thành 5 hàng với số học sinh mỗi hàng là như nhau
c) Có thể xếp được tất cả học sinh của 5 lớp đó thành 9 hàng với số học sinh ở mỗi hàng như
nhau được không?
LMN#C6 Bạn Duyên sử dụng các khối lập phương để xếp hình. Cách hình bạn Duyên xếp được qua các
lần biểu diễn như dưới đây
Hỏi khối lập phương bạn Duyên dùng cho lần xếp hình thứ 100 có chia hết cho cả 2 và 5 không?
!"#$%D'%0:#0%0E5%
LMN#F: a) Vẽ tam giác đều MNP có cạnh bằng 4cm
b) Tính chu vi tam giác đều ở trên LMN#@: a) Vẽ
hình vuông có cạnh bằng 3,5cm.
b) Tính chu vi và diện tích hình vuông trên.
LMN#G: a) Vẽ lục giác đều ABCDEF có độ dài cạnh 3cm
b) Đọc tên ba đường chéo chính và cho biết độ dài của chúng là bao nhiêu?
c) Tính chu vi lục giác đều trên.
LMN#B: a) Vẽ hình chữ nhật có kích thước là 4cm x 6cm
b) Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật trên
LMN#C: a) Vẽ hình thoi MNPQ, biết QM = 4,5 cm, QN = 6cm
b) Tính chu vi của hình thoi trên.
LMN#9: Trong các hình dưới đây, hình nào có diện tích bé nhất?
lOMoARcPSD|5073457 3
7
4cm 5cm
3cm
Hình a Hình b
Hình c Hình d
LMN#H.
Bạn Minh vẽ một hình chữ nhật như hình vẽ
bên:
a) Đếm số hình vuông trong hình vẽ?
b) Biết tổng chu vi của các hình vuông trên
bằng 144cm. Tính tổng diện tích của các
hình vuông đó?
LMN#I:
Người ta uốn một đoạn dây thép thành hai hình chữ
nhật (như hình vẽ). Một hình chữ nhật có chiều dài
21cm, chiều rộng 12cm; một hình chữ nhật có chiều dài
12cm, chiều rộng 9cm. Sau khi uốn xong, đoạn dây thép
còn thừa 9cm. Tính độ dài của đoạn dây thép.
LMN#K: Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 8m, chiều
2
cm
cm
4
cm
4
3
cm
6
cm
a
a
2
a
lOMoARcPSD|5073457 3
8
8cm
rộng 6m (hình vẽ bên)
a) Tính diện tích nền nhà.
b) Nếu lát nền nhà bằng những viên gạch hình vuông
cócạnh 40cm thì cần bao nhiêu viên gạch?
LMN#FA6#Bác An có một mảnh đất dạng hình chữ nhật
kích thước 50m x 30m. Bác dự định làm một con
đường băng ngang qua (phần tô đậm) có kích thước
như trong hình vẽ. Em hãy giúp bác An tính diện tích
con đường và diện tích phần còn lại của mảnh đất.
OOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOO#!"#$%&'(#)'#
*0-#(-./#23#-#5)'#20*'#9#
-J#$+P#0Q-#*R#SPT'
$DE#F6#Thế nào là hoạt động nghiên cứu khoa học? Nêu khái niệm vật sống và vật không sống. Lấy
ví dụ về vật sống và vật không sống.
$DE#@6 Thế nào là vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo? Lấy ví dụ về vật thể tự nhiên và vật thể nhân
tạo?
$DE#G6 Nêu khái niệm giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
$DE#B6#Điển từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a) ................... là số đo độ "nóng", "lạnh" của một vật.
b) Người ta dùng .................. để đo nhiệt độ.
c) Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng trong cuộc sống hằng ngày ở Việt Nam là ..................
d) Đơn vị đo thời gian chính thức trong hệ thống đo lường của nước ta là …………….
e) Người ta dùng …………………… để đo thời gian.
$DE#C6#Phân biệt các thể cơ bản của chất. Lấy ví dụ minh họa.
$DE#9:
1. Thế nào là tính chất vật lý, tính chất hóa học của chất?
2. Cho những hiện tượng sau:
1. Giấy quỳ tím khi nhúng vào dung dịch axit bị đổi sang màu đỏ
2. Muối ăn hòa tan trong nước
3. Khi đốt cháy than tổ ong (cũng như pháo) tỏa ra nhiều khí độc (CO
2
, SO
2
…) gây
ô nhiễm môi trường rất lớn.
4. Nước đóng băng ở 0°C
5. Nước bị phân hủy tạo ra khí oxi và khí hidro.
6. Cao su hoặc nhựa được dùng để làm vỏ dây điện vì chúng có tính cách điện.
a. Những hiện tượng nào thể hiện tính chất vật lý?
6
cm
lOMoARcPSD|5073457 3
9
b. Những hiện tượng nào thể hiện tính chất hóa học?$DE#H6 Nêu tính chất và
vai trò của oxygen.
--J#$+P#0Q-#*UV$#'(0-W5#5-'0#01/
$DE#FJ#0XYZ#[\]^#]MX#_`E#[Da#?b`#?X]#]^cdN#e=f]^#g=hN#=XYZ#[\]^#]^=Ni]#?jE#e=X`#=>?k
A. Tìm hiểu về biến chủng covid B. Sản xuất phân bón hóa học
C. Tìm hiểu về biến đổi khí hậu D. Tìm hiểu vi khuẩn bằng kính hiển vi
$DE#@J#lmZ#]MX#_`E#[Da#^>N#nM#omZ#e=f]^#_p]^k
A. Con ong B. Vi khuẩn C. Than củi D. Cây cam$DE#GJ#
$q?#rNs]#rqX#ZtX]^#0u]=#@JF#?v#w#]^=x`#^uk#
A. Cấm thực hiện.
B. Bắt buộc thực hiện.
C. Cảnh bảo nguy hiểm.
D. Không bắt buộc thực hiện.
$DE#BJ#yz]^#?z#]MX#ZtX]^#?q?#{z]^#?z#_`E#e=f]^#[c|?#_}#{z]^#[s#[X#?=N~E#{MNk
A. Thước dây B. Thước mét C. Thước kẹp D. Compa
$DE#CJ#*tX]^#g=•]^#Z=€?#=M]=•#[s#n‚a#<\Z#nc|]^#]=ƒ#?=‚Z#nƒ]^#]^cdN#Z`#Z=cd]^#_}#{z]^#{z]^#
?z#[X#]MXk
A. Cốc đong B. Ống pipet, ống hút nhỏ giọt C. Nhiệt kế D. Cân điện tử
$DE#9J#„#Z=M]=#?p?#[€]^#]c…?#[q#nYN#†E‚Z#=N‡]#]=ˆ]^#^N>Z#]c…?#]=ƒJ#!Da#nM#_€#?=Eas]#Z=s#]MX#
?b`#?=‚Zk
A. Sự nóng chảy. B. Sự ngưng tụ. C. Sự nóng chảy. D. Sự đông đặc.
$DE#H6 $=X#<\Z#‰EŠ#[v<#?•]#ZM]#[ƒ#oMX#<\Z#n>#Z=ba#ZN]=#?=j`#e=‹#X†a^Š]J#0N‡]#Zc|]^#^u#†ha#
t`k
A. Không có hiện tượng. C. Tàn đỏ từ từ tắt.
B. Tàn đỏ tắt ngay. D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa.$DE#I6 !Œ]#
o•#[X#e=pN#nc|]^#ZtX]^#=‡#Z=p]^#[X#ncd]^#?=‹]=#Z=j?#Ž#]c…?#Z`#nM
A. tấn B. miligam C. kilogam D. gam
Câu 9: Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính thể mình, người ta phải thực hiện các thao
tác sau (chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự):
a) Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.
b) Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ.
c) Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế.
d) Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa, nếu chưa thì vẩy nhiệt kế
cho thuỷ ngân tụt xuống.
Hãy sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lý nhất.
A. d → c→ a→ b B. a→ b→ c→ d C. b → a → c → d D. d → c → b
→a
Câu 10: Những việc không được làm trong phòng thực hành:
A. Thực hiện các qui định của phòng thực hành
B. Thận trọng khi dùng lửa bằng đèn cồn để phòng tránh cháy nổ
C. Thu gom hóa chất thải, rác thải sau khi thực hành và để vào nơi qui định
lOMoARcPSD|5073457 3
10
D. Ngửi, nếm các hóa chất
$DE#FF6#LY]#/]#ZN•]#=M]=#F#Z=‹#]^=N‡<#r•Z#@#?X]#?=DE#?=‚E#?v#e‹?=#?‘#r’]^#]=`E#?=X#oMX#@#
ru]=#[€]^#Z=ba#ZN]=J#!ma#e‹]#ru]=#F#r’]^#]“Z#?`X#_E•#?•]#ru]=#@#r>?#nYN#r’]^#<N•]^#ohN#<M]J
$q?#Š<#=”a#{€#[Xq]#e•Z#‰Eh#†ha#t`#?b`#@#?X]#?=DE#?=‚E#Ž#@#ru]=k
A. Con châu chấu bình 1 chết, bình 2 sống. B. Cả hai con châu chấu đều chết.
C. Cả hai con châu chấu đều sống. D. Con châu chấu bình 1 sống, bình 2 chết $DE#F@6#
LN‡]#g=qg#{Ea#Ztu#]^E•]#?E]^#?‚g#X†a^Š]#ZtX]^#e=f]^#e=‹k#%%%%%A.%Phá rừng để làm đồn
điền, trang trại.
B. Thải các chất khí thải ra môi trường không qua xử lí.
C. Đốt rừng làm rẫy.
D. Trng cây gây rng, chăm sóc cây xanh.
$DE#FG6#$v#@#]=N‡Z#e•#nM#]=N‡Z#e•#tc|E#oM#]=N‡Z#e•#Z=ba#]^D]J#$=X#rN•Z#]=N‡Z#[\#_fN#?b`#tc|E#oM#
Z=ba#]^D]#n–]#nc|Z#nM#HI—$#oM#GCH—$J#y˜]^#]=N‡Z#e•#]MX#?v#Z=s#[X#[c|?#]=N‡Z#[\#?b`#]c…?#[`]^#
_fNk
A. Dùng được cả 2 nhiệt kế B. Không dùng được cả 2 nhiệt kế
C. Chỉ dùng được nhiệt kế rượu D. Chỉ dùng được nhiệt kế thủy ngân
$DE#FB6#*‚Z#?h#?q?#Ztcd]^#=|g#]MX#_`E#[Da#[~E#nM#?=‚Zk
A. Đường mía, muối ăn, con gà. C. Nhôm, muối ăn, đường
B. Con dao, cái bát, cái thìa nhôm. D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.
$DE#FC6#'iE#^N…N#=Y]#[X#™(0!š#?b`#Z=c…?#_`E6#
A. 10cm B. 15 cm C. 20cm D. 25cm
$DE#F96#$v#Z=•#_}#{z]^#e‹]=#n“g#[s#‰E`]#_qZ#omZ#]MX#{c…N#[Dak
A. Xác một con muỗi C. Toàn bộ cơ thể một con voi
B. Tế bào thịt quả cà chua D. Mặt trăng
$DE#FH6#2=N#‰E`]#_qZ#omZ#<M#<•Z#Z=cd]^#e=f]^#]=u]#Z=‚a#[c|?•#Z`#]i]#?=>]#nXYN#e‹]=#]MXk
A. Kính có độ. B. Kính lúp.
C. Kính hiển vi. D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.
$DE#FI6#2=N#e=f]^#<`a#r•#=Xq#?=‚Z#;]#{`#rq<#ni]#Z`a#Z=u#rc…?#[–E#ZNi]#oM#?›]#Z=N•Z#]=‚Z#nM#
g=hN#nM<#^uk
A. Đưa ra trung tâm ỵ tế cấp cứu.
B. Hô hấp nhân tạo.
C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép vào.
D. Cởi bỏ phẩn quẩn áo dính hoá chất, xả tay dưới vòi nước sạch ngay lập tức.$DE#FK6#$v#
r`X#]=NiE#g=qZ#rNsE#[“]^#ZtX]^#]=ˆ]^#g=qZ#rNsE#_`E6
1. Đối với những đám cháy bằng xăng dầu ta thường dùng nước để dập tắt.
2. Oxygen giúp duy trì sự sống và sự cháy.
3. Dầu ăn không tan trong nước.
4. Quần áo giặt xong sau một thời gian sẽ khô là do sự ngưng tụ của nước.
lOMoARcPSD|5073457 3
11
5. Cồn sau khi bôi lên da bay hơi nên khô rất nhanh.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
$DE#@A6#!s#g=D]#rN‡Z#omZ#_p]^#o…N#omZ#e=f]^#_p]^#?–]#]=ˆ]^#[œ?#[Ns<#]MX#_`E#[Dak#
I. Khả năng chuyển động. II. Cần chất dinh dưỡng.
III. Khả năng lớn lên.
IV. Khả năng sinh sản.
A. II, III, IV. B. I, II, IV. C. I, II, III. D. I, III, IV.
O#0u]=#Z=j?#Z=N6#*t•?#]^=N‡<#•#*€#nEm]J#*=dN#^N`]6#9A#g=“Z
OOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOO#
ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KỲ I MÔN TIN HỌC 6
NĂM HỌC 2024-2025
A. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
Đến hết Bài 4. Mạng máy tính
B. HÌNH THỨC THI: Thi lý thuyết (làm bài trắc nghiệm) tại lớp
C. NỘI DUNG ÔN TẬP
PHẦN I. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MINH HỌA
Câu 1. Phương án nào sau đây là thông tin?
A. Các con số thu B. Kiến thức về phân thập
được qua cuộc bố dân cư. điều tra dân số.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
C. Phiếu điều tra dân
số.
A. Dữ liệu chỉ thể B. Dữ liệu những
được hiểu bởi những giá trị số do con người
có trình độ người nghĩ ra.
cao.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng?
C. Dữ liệu được thể
hiện dưới dạng con
số, văn bản, hình ảnh,
âm thanh.
A. Thông tin là kết B. Mọi thông tin quả của
việc xử dữ muốn được, con liệu để
trở nên có người sẽ phải tốn rất
C. Không sự phân
biệt giữa thông tin và
dữ liệu.
ý nghĩa. nhiều tiền.
Câu 4. Công cụ nào sau đây không phải là vật mang tin?
A. Giấy B. Cuộn phim. C. Thẻ nhớ.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng về lợi ích của thông tin?
A. Có độ tin cậy cao, B. Đem lại hiểu biết C. Có độ tin cậy cao, đem
lại hiểu biết cho cho con người,không không phụ thuộc o con
người. phụ thuộc vào dữ dữ liệu.
liệu.
D. Tệp lưu trữ tài liệu
về điều tra dân số.
D. Dữ liệu chỉ
trong máy tính.
D. Dữ liệu chỉ
trong máy tính,
không tồn tại bên
ngoài máy tính. D.
Xô, chậu.
D. Đem lại hiểu biết
và giúp con người
những lựa chọn tốt.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai?
lOMoARcPSD|5073457 3
12
A. Thông tin đem lại B. Thông tin C. Thông tin có thể cho con
người sự những giá trị, làm thay đổi hành hiểu biết. dữ liệu
những thứ động của con người.
vô giá trị.
Câu 7. Vật mang tin là:
D. Sự tiếp nhận thông
tin phụ thuộc vào sự
hiểu biết của mỗi
người.
A. Thông tin. B. Dữ liệu. C. Máy tính.
Câu 8. Quá trình xử lí thông tin gồm mấy hoạt động cơ bản?
D. Phương tiện được
dùng để lưu trữ
truyền tải thông tin.
A. 1 B. 4 C. 3
Câu 9. Các hoạt động xử lí thông tin gồm:
D. 2
A. Đầu vào, đầu ra. B. Thu nhận, xử lí, C. Nhìn, nghe, suy lưu trữ,
truyền. đoán, kết luận.
D. Mở bài, thân bài,
kết luận.
Câu 10. Thao tác ghi nhớ cất giữ tài liệu của con người được xếp vào hoạt động nào trong
quá trình xử lí thông tin?
A. Thu nhận. B. Lưu trữ. C. Xử lí. D. Truyền.
Câu 11. Kết quả của việc nhìn thấy hoặc nghe thấy con người được xếp vào hoạt động nào
trong quá trình xử lí thông tin?
A. Thu nhận. B. Lưu trữ. C. Xử lí. D. Truyền.
Câu 12. Các thao tác lập luận, giải thích, phân tích, phán đoán, tưởng ợng, ... của con người
được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?
A. Thu nhận. B. Lưu trữ. C. Xử lí. D. Truyền.
Câu 13. Bàn phím, chuột, máy quét, webcam những ví dụ về loại thiết bị nào của máy tính?
A. Thiết bị ra. B. Thiết bị lưu trữ. C. Thiết bị vào. D. Bộ nhớ.
Câu 14. Thiết bị nào sau đây của máy tính được ví như bộ não của con người?
A. Màn hình. B. Chuột. C. Bàn Phím. D. CPU.
Câu 15. Thiết bị nào sau đây không phải là thiết bị ra của máy tính?
A. Micro. B. Máy in. C. Màn hình. D. Loa.
Câu 16. Nghe bản tin dự báo thời tiết "Ngày mai trời thể mưa", em sẽ xử thông tin quyết
định như thế nào ?
A. Mặc đồng phục. B. Đi học mang theo C. Ăn sáng trước khi
áo mưa. đến trường.
Câu 17. Dãy bit là gì ?
D. Hẹn bạn Trang
cùng đi học.
A. Là dãy những B. đơn vị đo C. âm thanh phát hiệu 0 1.
thông tin nhỏ nhất. ra từ máy tính.
Câu 18. Dữ liệu được máy tính lưu trữ dưới dạng ?
D. Là dãy những chữ
số từ 0 đến 9.
A. thông tin. B. dãy bit. C. số thập phân.
Câu 19. Dữ liệu trong máy tính được mã hóa thành dãy bit vì:
D. các kí tự.
lOMoARcPSD|5073457 3
13
A. dãy bit đáng tin B. dãy bit được xử C. dãy bit chiếm ít D. máy tính chỉ làm cậy hơn. dễ
dàng hơn. dung lượng nhớ hơn. việc với hai kí hiệu 0
1.
Câu 20. Một thẻ nhớ 4 GB lưu trữ được khoảng bao nhiêu ảnh 512 KB ?
A. 2 nghìn ảnh B. 4 nghìn ảnh C. 8 nghìn ảnh Câu 21. Bao
nhiêu bit tạo thành một byte?
D. 8 triệu ảnh
A. 8 B. 9 C. 32
Câu 22. Bao nhiêu byte tạo thành một kilobyte?
D. 36
A. 8 B. 64 C. 1024
Câu 23. Khả năng lưu trữ của một thiết bị nhớ được gọi là gì?
D. 2048
A. Dung lượng nhớ. B. Khối lượng nhớ. C. Thể tích nhớ.
Câu 24. Một mạng máy tính gồm:
D. Năng lực nhớ.
A. Tối thiểu 5 máy B. Một số máy tính C. Hai hoặc nhiều tính được
liên kết bàn. máy tính được kết với nhau. nối với nhau.
Câu 25. Mạng máy tính không cho phép người dùng chia sẻ:
D. Tất cả các máy
tính trong một phòng
hoặc trong một tòa
nhà.
A. Máy in. B. Bàn phím và C. Máy quét.
chuột.
Câu 26. Đặc điểm nào sau đây không thuộc về máy tính?
D. Dữ liệu.
A. Thực hiện nhanh B. Suy nghĩ sáng tạo. C. Lưu trữ lớn.
và chính xác.
Câu 27. Một bit được biểu diễn bằng:
D. Hoạt động bền bỉ.
A. Một chữ cái. B. Một kí hiệu đặc C. Kí hiệu 0 hoặc 1.
biệt.
Câu 28. Đơn vị đo dữ liệu nào sau đây là lớn nhất?
D. Chữ số bất kì.
A. Gigabyte. B. Megabyte. C. Kilobyte.
Câu 29. Một gigabyte xấp xỉ bằng:
D. Bit.
A. 1 triệu byte. B. 1 tỉ byte. C. 1 nghìn tỉ byte.
D. 1 nghìn byte.
Câu 30. Một ổ cứng di động 2 TB có dung lượng nhớ tương đương bao nhiêu?
A. 2048 KB. B. 1024 MB. C. 2048 MB. D. 2048 GB.
Câu 31. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong mt mng máy tính, các tài nguyên như máy in có th đưc chia s.
B. Virut có th lây lan sang các máy tính khác trong mng máy tính.
C. Người sử dụng có thể giao tiếp với nhau trên mạng máy tính.
lOMoARcPSD|5073457 3
14
D. Người sử dụng không thể chia sẻ dữ liệu trên máy tính của mình cho người khác trong
cùngmột mạng máy tính.
Câu 32. Trong các nhận định sau đây, nhận định nào không phải lợi ích của việc sử dụng
mạng máy tính?
A. Giảm chi phí khi dùng chung phần cứng.
B. Người sử dụng quyền kiểm soát độc quyền đối với những dữ liệu và ứng dụng của riêng
họ.
C. Giảm chi phí khi dùng chung phần mềm.
D. Cho phép chia sẻ dữ liệu, tăng hiệu quả sử dụng.
Câu 33. Thiết bị nào sau đây không phải là thiết bị đầu cuối ?
A. Máy tính. B. Máy in. C. Bộ định tuyến. D. Máy quét.
Câu 34. Phát biểu nào sau đây không chính xác?
A. Mang không dây thuận tiện cho những người di chuyển nhiều.
B. Mạng không dây dễ dàng lắp đặt hơn vì không cần khoan đục và lắp đặt đường dây.
C. Mạng không dây thường được sử dụng cho thiết bị di động như máy tính bảng, điện thoại,
D. Mạng không dây nhanh hơn và ổn định hơn mạng có dây.
Câu 35. Mạng máy tính gồm các thành phần:
A. Máy tính thiết B. Thiết bị đầu cuối C. Thiết bị đầu cuối, D. Máy tính phần bị kết
nối. và thiết bị kết nối. thiết bị kết nối và mềm mạng. phần mềm mạng.
Câu 36. Máy tính gồm có mấy thành phần thực hiện các hoạt động xử lý thông tin?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 37. Thông tin khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung đó là:
A. Dãy bit. B. Văn bản. C. Hình ảnh. D. Âm thanh.
Câu 38. Hãy nêu các thành phần cơ bản của mạng máy tính:
A. Thiết bị kết nối mạng, môi trường truyền dẫn, thiết bị đầu cuối và giao thức truyền thông.
B. Máy tính và internet.
C. Máy tính, dây cáp mạng và máy in.
D. Máy tính, dây dẫn, modem và dây điện thoại.
Câu 39. Mạng không dây được kết nối bằng:
A. Bluetooth. B. Cáp điện. C. Cáp quang. D. Sóng điện từ, bức
xạ hồng ngoại.
Câu 40. Số hóa dữ liệu là:
lOMoARcPSD|5073457 3
15
A. Chuyển dữ liệu B. Chuyển số, văn C. Chuyển hình ảnh D. Chuyển âm thanh thành dãy bit.
bản, hình ảnh, âm thành dãy bit thành dãy bit.
thanh thành dãy bit.
PHẦN II: MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP BỔ SUNG
Câu 41: Lấy một số dụ trong cuộc sống để thấy thông tin ảnh hưởng đến sự quyết định của
mỗi con người.
Câu 42: Lấy dụ minh họa việc sử dụng máy tính đã làm cho việc học tập của em trở nên hiệu
quả hơn.
Câu 43. Một thẻ nhớ 2 GB chứa được bao nhiêu bản nhạc? Biết rằng mỗi bản nhạc dung
lượng khoảng 4 MB.
Câu 44. Em hãy nêu các lợi ích của mạng máy tính.
--------------------Hết---------------------
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HKI MÔN CÔNG NGHỆ 6
Câu 1. Em hãy nêu vai trò của nhà ở đối với con người.
Câu 2. Nêu cấu tạo của nhà ở. Kể tên các loại nhà ở đặc trưng của Việt Nam.
Câu 3. Trình bày ứng dụng của các vật liệu làm nhà.
Câu 4. Nêu đặc điểm của nhà ở thành thị nơi em đang sinh sống.
0u]=#Z=j?#Z=N6#*€#nEm]J#*=dN#^N`]6#BC#g=“Z
OOOOOOOOOOOOOOOOO#
NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Môn: Ngữ văn 6
A. NỘI DUNG ÔN TẬP
I. Phần 1: Đọc hiểu
1. Văn bản: thơ năm chữ (ngoài SGK)
- Nhận biết được những yếu tố hình thức của thơ: thể thơ, vần, nhịp, giọng điệu, đặc điểmngôn
ngữ…
- Nhận biết hình ảnh, biểu tượng tiêu biểu và nhân vật trữ tình trong bài thơ.
- Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ.
- Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ.
- Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
- Nêu được đề tài, chủ đề, tư tưởng, thông điệp của bài thơ.
- Trình bày đưc bài hc v cách nghĩ, cách ng x do văn bn gi ra.
2. Tiếng Việt:
Nhận diện và phân tích được tác dụng, ý nghĩa của các kiến thức Tiếng Việt từ đơn và từ
phức; Nghĩa của từ; Biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, điệp ngữ,... qua một ngữ
liệu cụ thể. II. Phần II: Viết
lOMoARcPSD|5073457 3
16
1. Viết đon văn ghi li cm xúc v mt đon thơ, bài thơ có yếu t t s, miêu t. (Độ dài
khoảng 100 chữ): Nêu được ấn tượng, cảm xúc của em về nội dung, nghệ thuật đặc sắc của
đoạn thơ, bài thơ (yếu tố miêu tả, biểu cảm; từ ngữ, hình ảnh gợi cảm; biện pháp tu từ,…).
2. Viết bài văn k li mt tri nghim ca bn thân (độ dài khoảng 300-400 chữ); sử dụng
ngôi kể thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể, rút được bài
học cho bản thân.
B. CẤU TRÚC ĐỀ
Đề thi gồm 2 phần. Hình thức: Tự
luận. - Phần đọc hiểu: 4.0 điểm -
Phần viết: 6.0 điểm, bao gồm:
+ Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một đoạn thơ, bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả: 2.0 điểm
+ Bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân: 4.0 điểm
**************
NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKI
MÔN: GDCD 6
I.LÝ THUYẾT:
Câu 1 Em hiểu thế nào là yêu thương con người?
Câu 2 Tình yêu thương con người được thể hiện như thế nào?
Câu 3: Gia đình, dòng họ Việt Nam có những truyền thống tốt đẹp nào?
Câu 4 Theo em, sao chúng ta phải giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng
họ?
II.BÀI TẬP: Yêu cầu học sinh làm lại các bài tập trong phần: Luyện tập,vận dụng SGK GDCD
6 các bài:
Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
Bài 2: Yêu thương con người
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trc nghim và t lun; Thi gian: 45 phút
OOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOO#
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HKI
MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 6
Năm học 2024-2025
I.Yêu cầu cần đạt:
- Phát hiện và nêu được sở thích, khả năng của bản thân; tự tin với sở thích, khả năng
củamình.
- Phát hiện những giá trị bản thân cần hướng tới để đáp ứng môi trường học tập.-
tinh thần hợp tác, làm việc nhóm II. Hình thức kiểm tra:
lOMoARcPSD|5073457 3
17
1.Hình thức: HS làm bài tập dự án: Lựa chọn hình thức viết tay, đánh máy (độ dài phần viết:
không quá một trang giấy) , hoặc thể hiện dưới hình thức bản đồ duy ( khuyến khích kèm
theo tranh ảnh, nội dung minh họa; …)
2. Nội dung: HS nêu những việc làm tích cực để điều chỉnh bản thân phù hợp với môi trường
học tập mới.
OOOOOOOOOOOOOO#
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KỲ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6
Thời gian làm bài: 60 phút
Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm
I. Phân môn Lịch sử
- Lịch sử là gì? Vai trò của lịch sử với cuộc sống?
- Khái niệm giá trị của liệu truyền miệng, liệu hiện vật, liệu chữ viết, liệu gốc.-
Biết được một số khái niệm cách tính thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ,
trước Công nguyên, Công nguyên, âm lịch dương lịch.
- Nguồn gốc của loài người; các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy.II. Phân môn Địa
Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí
- Khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc.
- Ghi được tọa độ địa lí của một điểm.
Bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ
- Biết được tỉ lệ bản đổ gì, các loại tỉ lệ bản đồ. Tính được khoảng cách trên thực tế dựa vào
tỉ lệ bản đồ.
Bài 6: Trái Đất trong hệ Mặt Trời
- Mô tả được hình dạng, kích thước Trái Đất.
- Xác định được vị trí của Trái đất trong hệ Mặt trời.
Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả
- Mô tả chuyển động của Trái đất và các hệ quả.
- Tính giờ ở một địa phương.
OOOOOOOOOOOOOOOOOOO#MÔN GIÁO
DỤC ĐỊA PHƯƠNG 6
I.Yêu cầu cần đạt:
Kể tên được một số di sản văn hoá vật thể tiêu biểu Hà Nội từ thời nguyên thuỷ đến thế kỉ
X.
lOMoARcPSD|5073457 3
18
Trình bày đưc mt s nét chính v các di sn văn hoá vt th tiêu biu Hà Ni t thi
nguyên thuỷ đến thế kỉ X.
Giới thiệu được những giá trị của di sản văn hoá vật thể ở thành phố Hà Nội cho người thân
và cộng đồng.
II. Hình thức kiểm tra:
1. HS làm bài tập dự án: Viết tay, đánh máy, độ dài phần chữ không quá một trang giấy ( thể
kèm theo tranh ảnh), Video…
2. Nội dung: HS giới thiệu một số nét chính về các di sản văn hoá vật thể tiêu biểu Nội
từthời nguyên thuỷ đến thế kỉ X.
TO HOANG JUNIOR HIGH SCHOOL REVISION FOR THE 1
ST
MID-TERM TEST
Name: ……………………… GRADE 6 (2024-2025)
Class: 6……..
I. Pronunciation:
Sounds: /a:/ and /Λ/; /z/ and /s/ and /b/ and /p/
II. Vocabulary:
- Use the lexical items related to:
+ School things and activities; friends
+ types of house, rooms and furniture
+ body parts; appearances and personality adjectives
III. Skills: listening, reading, writing
IV. Grammar:
- Present simple tense.
- Adverbs of frequency
- Possessive case
- Prepositions of place - Present
continuous
- There is/ There isn’t
- There are/ There aren’t
- Verb be and have/ has for description
I. Find the word which has different sound in the part underlined.
1. A. funny B. lunch C. sun D. classmate
2.ar B. study C. brother D. subject
3. A. ears B. eyes C. arms D. lips
4. A. month B. Sunday C. study open
5. A. chairs B. makes C. rooms D. kitchens
6.
A. sharpener
B. schoolyard
C. compass
D. smar
t
8. A. clocks B. roofs C. rulers D. lamps
9. A. Monday ow C. gun D. money
10. 10. A.
B. wardrob e s C. erasers D. pencils
II. Odd one out.
1. A. between B. under C. behind D. shoulders
2. A. living room B. bedroom C. cupboard D. kitchen
3. A. oval B. thin C. round D. confident
4. A. bathroom B. ceiling fan C. air conditioner D. dishwasher
5. A. arm B. elbow C. knee D. chubby
6. A. evening B. watching C. playing D. listening
A. f
D.
B. sn
attics
lOMoARcPSD|5073457 3
19
III. Choose the best options to complete the following sentences.
1. I am having a Maths lesson but I forgot my ______. I have some difficulty.
A. calculator B. bicycle C. pencil case D. pencil sharpener
2. My friends want to study in a/an __________ school because they want to learn English with English speaking
teachers there.
A. national B. international C. primary D. boarding
3. They are healthy. They do __________ every day.
A. football B. physics C. judo D. breakfast
4. ________ Lan often _________ homework after school?
A. Does/ do B. Is/ do C. Does/ doing D. Is/ does
5. ______ morning exercise is good for you.
A. Doing B. Studying C. Playing D. Having
6. Mai and Hoa ______ their bicycles to school from Monday to Friday.
A. rides B. ride C. is riding D. are riding
7. Mary wants to buy a big _______ to store all her clothes.
A. fridge B. drawer C. bed
8. Linh _______ lunch with her best friend .
D. wardrobe
A. always have B. always has C. has always
9. We always ____________ our homework before going to class.
D. have always
A. to do B. do C. doing
10. Our teacher never gets angry with us. He is very___________ .
D. does
A. boring B. helpful C. creative
D. patient
11. I live _____ my parents and my younger sister in a town house _____ Ha Noi.
A. with – at B. at – at C. of – in D. with – in 12. Where is
the cat? It’s __________ the table and the bookshelf.
A. on B. behind C. between D. under
13. Look! => THÌ HTTD The boys__________ basketball in the school yard.
A. play B. are playing C. playing D. is playing
14. “__________ do you live?”- I live in Hanoi.
A. Where B. What C. How D. Why
15. There ______ four chairs and a table ______ the middle of the room.
A. is – on B. is – in C. are – at D. are – in
16. My best friend is kind and _________. He often makes me laugh.
A. funny B. nice C. shy D. caring
lOMoARcPSD|5073457 3
20
17. __________ people are there in your family? – There’re five.
A. Who B. When C. How many D. How
18. He keeps old books in the _______ on the top floor.
A. kitchen B. ceiling C. attic D. hall
19. We have Maths, Literature and Art ___________ Monday.
A. at B. with C. on D. in
20. Mai is good ___________ English and math, so she usually gets good marks.
A. at B. in C. on D. for
21. We usually ___________ football in the winter.
A. do B. make C. has D. play
22. Linda has_________ hair and big_________ eyes.
A. blonde - thin B. a black – blue C. blonde - blue D. black - long
23. Everyone has 10 ___________and 10 ___________
A. hands-feet B. fingers - toes C. arms-legs D. hands - legs
24. ___________ your house have an attic? - __________, it doesn’t.
A. Do/ Yes B. Do/ No C. Does/ Yes D. Does/ No
25. Where are you, Hai? – I’m downstairs. I _________ to music.
A. listen B. to listen C. listening D. am listening
26. The flower garden is in front __________ my house.
A. in B. on C. of D. to
27. You can borrow books from the school _______.
A. yard B. canteen C. library D. garden
28. My best friend, Manh is __________ . He always gives new ideas in different situations.
A. talkative B. kind C. confident D. creative
29. I _______ my cousin by his real name.
A. usually don’t call B. don’t call usually
C. don’t usually call D. doesn’t usually call
30. “What are you doing this afternoon?” –“I don’t know, but I’d like to__________ swimming.”
A. have B. do C. play D. go
31. We study many _______ - maths, literature, music, physics, science, English, etc.
A. exercises B. grades C. subjects D. units
32. Do you know the address of ______________ house?
| 1/27

Preview text:

lOMoARcPSD|50734573
ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP GIỮA HỌC KÌ I – MÔN : TOÁN 6̣ Năm học: 2024 – 2025 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1
. Cho tập hợp B = {17; 19; 20; 21; 23}. Chọn đáp án đúng
A. 15 ∈ B B. 23 ∈ B C. 19 ∉ B D. 15 ∈ B và 23 ∈ B
Câu 2. Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12 được biểu diễn như thế nào? Chọn một phương án đúng:
A. E = {8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12} B. E = {8 ; 9 ; 10 ; 11}
C. E = {7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11} D. E = {7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11}
Câu 3. Gọi A là tâp hợp các chữ số của số 2024 thì:̣ B. C. D.
Câu 4 . Cho tâ p hợp
. Số phần tử của tâp hợp H là:̣
A. 9 phần tử B. 12 phần tử C. 11 phần tử D. 10 phần tử Câu
5. Tìm cách viết đúng trong các cách viết sau: A. B. C. D.
Câu 6. Viết tâp hợp A các số nguyên tố có mộ t chữ số ̣ A. B. C. D.
Câu 7. Cho tâp hợp ̣
. Tổng tất cả các phần tử có trong tâp hợp A là:̣ A. 3 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 8. Số La Mã XIV có giá trị là: A. 4 B. 6 C. 14 D. 16
Câu 9. Kết quả phép tính 38 : 34 dưới dạng một lũy thừa là A.34 B. 312 C. 332 D. 38
Câu 10. Viết gọn tích 10.10.10.10.10 dưới dạng luỹ thừa ta được:
A . 105 B . 106 C . 104 D . 107.
Câu 11. Kết quả của phép tính là: A. 7 B. 10 C. 13 D. 9
Câu 12. Lâp phương của 7 được viết là:̣ A. B. C. D.
Câu 13. Số tự nhiên mà là: A. 1 B. 4 C. 6 D.
Câu 14. Đối với các biểu thức có dấu ngoặc, thứ tự thực hiện phép tính là
A.{ } → [ ] → ( ) B. ( ) → [ ] → { } C. { } → ( ) → [ ] D. [ ] → ( ) → { }
Câu 15. Kết quả của phép tính là: A. 423 B. 432 C. 324 D. 323
Câu 16. Tổng nào sau đây chia hết cho 7 1 lOMoARcPSD|50734573 A. 49 + 70 B. 14 + 51 C. 7 + 134 D. 10 + 16 Câu 17. B.
Có tổng . Với giá trị nào của x dưới đ ? ây thì A. C. D.
Câu 18. Trong các số 333; 354; 360; 2457; 1617; 152 số nào chia hết cho 9
A. 333 B. 360 C. 2457 D. Cả A, B, C đúng
Câu 19. Trong các số sau, số nào là ước của 12 A. 5 B. 8 C. 12 D. 24 Câu 20. Tìm x thuôc bộ i của 9 và x < 63 ̣ A. B. C. D.
Câu 21. Tìm x thuôc ước của 60 và x > 20 ̣ A. B. C. D.
Câu 22. Kết quả của phép tính nào sau đây là số nguyên tố
A. 15 – 5 + 3 B. 7.2 +1 C. D. Câu 23. Số 41 là:
A. Hợp số B. Không phải số nguyên tố
C. Số nguyên tố D. Không phải hợp số Câu 24. Biết
chia hết cho 2; 5 và 9. Tính có kết quả là:
A. 10 B. 12 C. 14 D. 16 Câu
25. Chữ số 5 trong số 2358 có giá trị là: A. 5000 B. 500 C. 50 D. 5
Câu 26. Trong tam giác đều, mỗi góc có số đo bằng: A. B. C. D. Câu
27. Cho hình 1. Công thức tính chu vi hình chữ nhât là:̣ a A. B. b
Câu 28. Trong hình vuông có: A.
Hai đường chéo song song C. Hai cạnh đối vuông góc B.
Bốn cạnh bằng nhau D. Bốn góc ở các đình bằng nhau và bằng 600
Câu 29. Cho hình thoi, biết đô dài hai đường chéo là 2cm và 4cm. Thì diện tích hình thoi là: ̣
A. 4 cm2 B 6 cm2 C. 8 cm2 D. 2 cm2 Câu
30. Cho hình sau. Công thức tính diên tích hình bình hành là: ̣ 2 lOMoARcPSD|50734573 a A. B. h b C. D. PHẦN II: TỰ LUẬN
DẠNG 1: BÀI TOÁN TÂP HỢP ̣
Bài 1: Viết tập hợp sau đây bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
a) A là tập hợp các chữ cái xuất hiện trong từ “THÁNG MƯỜI”
b) B là tập các số tự nhiên không lớn hơn 6
c) C là tập các số tự nhiên có 2 chữ số không nhỏ hơn 90
d) D là tập các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn hoặc bằng 10
e) E là tập các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số bằng 7
f) F là tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 20
Bài 2. Viết các tập hợp sau đây bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
Bài 3:Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Bài 4. Cho tâp hợp ̣
a) Hãy viết tâp hợp A bằng cách liệ
t kê các phần tử của tậ
p hợp A. Tậ p hợp A có bao nhiêu phần tử?̣ 3 lOMoARcPSD|50734573 b) Dùng kí hiêu ̣
để viết các phần tử 5; 7; 9; 11; 15 thuôc tậ p hợp A hay không thuộ c tậ
p hợp A ̣ D ẠNG 2 : THỰC HIỆN PHÉP TÍNH Bài 1: Tính nhanh a) 58.75 + 58.50 – 58.25 i) 136.23 + 136.17 – 40.36 b) 27.39 + 27.63 – 2.27 j) 17.93 + 116.83 + 17.233 c) 128.46 + 128.32 + 128.22 k) 5.23 + 35.41 + 64.65
d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66 l) 29.87 – 29.23 + 64.71 e) 12.35 + 35.182 – 35.94 m) 19.27 + 47.81 + 19.20 f) 48.19 + 48.115 + 134.52 n) 87.23 + 13.93 + 70.87 g) 27.121 – 87.27 + 73.34
p) 125.98 – 125.46 – 52.25
Bài 2: Thực hiện phép tính.
Bài 3: Thực hiện phép tính: ; Bài 4: Tính: a. 1 + 2 + 3 + … + 100 b. 1 + 3 + 5 + ….+ 39 c. 2 + 7 + 12 + … + 62 d. 3 + 6 + 9 + …. + 96 + 99
e. 99 – 96 + 93 – 90 + … + 9 – 6 + 3 g. 100 - 97 + 94 - … + 4 – 1 Bài 5: Tính:
DẠNG 3 : TOÁN TÌM X
Bài 1. Tìm số tự nhiên x, biết: 4 lOMoARcPSD|50734573 a) x - 71 = 129 b) 93 – x = 27 c) d) ; e) f) ; g) h) g)
Bài 2. Tìm số tự nhiên x, biết g) ; h) ; i) ; k) ; m) ; n) 53 - 5.(x - 3) = 3.52 p)
Bài 3. Tìm số tự nhiên x, biết: a) ; b) c) ; d) e) ;
D ẠNG 4 : CÁC BÀI TOÁN CHIA HẾT Bài 1:
a) Trong các số sau: 42; 255; 24; 39; 7236; 6534. Số nào chia hết cho 3? Số nào chia hết cho 9?
b) Cho các số sau 5319; 3240; 831 số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Số nào chia hết
chocả 2; 3; 5; 9 Bài 2:
1) Tổng và hiệu sau có chia hết cho 2 không? Có chia hết cho 5 không?
a) 36 + 20 b) 725 – 650 c) 1.2.3.4.5.6 + 52 d) 1.2.3.4.5.6 – 35 2)
Tổng hiệu sau có chia hết cho 3 không? Chia hết cho 9 không?
a) 1251 + 5316 b) 5436 – 1324 c) 1.2.3.4.5.6 + 27 d) 3.5.7.9.11 – 60
Bài 3: Thay dấu * bằng một chữ số để các số sau a) chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5 c) chia cho 3 d) chia hết cho 9 e) chia hết cho 2 và 9 f) chia hết cho 2 và 3 Bài 4. Tìm các số tự nhiên , sao cho Ư và ; a) b) và ; B và ; c) d) . và Ư và ; a) b) và ; B và ; c) d) và . 5 lOMoARcPSD|50734573
DẠNG 5 : CÁC BÀI TOÁN CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ
Bài 1: Một bệnh nhân sốt cao, mất nước. Bác sĩ chỉ định uống 2 lít dung dịch Oresol để bù nước. Biết
mỗi gói Oresol pha với 200ml nước. Bệnh nhân đó cần dùng bao nhiêu gói Oresol?
Bài 2: Một đội thanh niên tình nguyện có 200 người cần thuê ô tô để di chuyển. Họ cần thuê ít nhất
bao nhiêu xe nếu mỗi xe chở được 45 người?
Bài 3: Anh Lâm vào cửa hàng mua 18 quyển sổ tay giá 22 000 đồng / quyển; 2 quyển truyện giá
115 000 đồng/ quyển; 4 ram giấy A4 giá 53 000đồng/ram. Anh đã trả bằng 3 phiếu mua hàng, mỗi
phiếu trị giá 50 000đồng. Anh Lâm còn phải trả bao nhiêu tiền ?
Bài 4: Các lớp 6A, 6B, 6C, 6D, 6E có số học sinh tương ứng là 39, 40, 45, 41, 42. Hỏi
a) Lớp nào có thể xếp thành 3 hàng với số học sinh mỗi hàng là như nhau.
b) Lớp nào có thể xếp được thành 5 hàng với số học sinh mỗi hàng là như nhau
c) Có thể xếp được tất cả học sinh của 5 lớp đó thành 9 hàng với số học sinh ở mỗi hàng như nhau được không?
Bài 5: Bạn Duyên sử dụng các khối lập phương để xếp hình. Cách hình bạn Duyên xếp được qua các
lần biểu diễn như dưới đây
Hỏi khối lập phương bạn Duyên dùng cho lần xếp hình thứ 100 có chia hết cho cả 2 và 5 không?
DẠNG 6: HÌNH HỌC
Bài 1: a) Vẽ tam giác đều MNP có cạnh bằng 4cm
b) Tính chu vi tam giác đều ở trên Bài 2: a) Vẽ
hình vuông có cạnh bằng 3,5cm.
b) Tính chu vi và diện tích hình vuông trên.
Bài 3: a) Vẽ lục giác đều ABCDEF có độ dài cạnh 3cm
b) Đọc tên ba đường chéo chính và cho biết độ dài của chúng là bao nhiêu?
c) Tính chu vi lục giác đều trên.
Bài 4: a) Vẽ hình chữ nhật có kích thước là 4cm x 6cm
b) Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật trên
Bài 5: a) Vẽ hình thoi MNPQ, biết QM = 4,5 cm, QN = 6cm
b) Tính chu vi của hình thoi trên.
Bài 6: Trong các hình dưới đây, hình nào có diện tích bé nhất? 6 lOMoARcPSD|50734573 4cm 5cm 2 cm 3cm Hình a Hình b 6 cm cm 4 cm 4 3 cm Hình c Hình d Bài 7.
Bạn Minh vẽ một hình chữ nhật như hình vẽ bên:
a) Đếm số hình vuông trong hình vẽ?
b) Biết tổng chu vi của các hình vuông trên
bằng 144cm. Tính tổng diện tích của các hình vuông đó? 2 a a a Bài 8:
Người ta uốn một đoạn dây thép thành hai hình chữ
nhật (như hình vẽ). Một hình chữ nhật có chiều dài
21cm, chiều rộng 12cm; một hình chữ nhật có chiều dài
12cm, chiều rộng 9cm. Sau khi uốn xong, đoạn dây thép
còn thừa 9cm. Tính độ dài của đoạn dây thép.
Bài 9: Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 8m, chiều 7 lOMoARcPSD|50734573 8cm rộng 6m (hình vẽ bên)
a) Tính diện tích nền nhà. 6 cm
b) Nếu lát nền nhà bằng những viên gạch hình vuông
cócạnh 40cm thì cần bao nhiêu viên gạch?
Bài 10: Bác An có một mảnh đất dạng hình chữ nhật
kích thước 50m x 30m. Bác dự định làm một con
đường băng ngang qua (phần tô đậm) có kích thước
như trong hình vẽ. Em hãy giúp bác An tính diện tích
con đường và diện tích phần còn lại của mảnh đất.
************************ ĐỀ CƯƠNG ÔN
THI GIỮA KÌ I MÔN KHTN 6
I. CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1: Thế nào là hoạt động nghiên cứu khoa học? Nêu khái niệm vật sống và vật không sống. Lấy
ví dụ về vật sống và vật không sống.
Câu 2: Thế nào là vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo? Lấy ví dụ về vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo?
Câu 3: Nêu khái niệm giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
Câu 4: Điển từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a) ................... là số đo độ "nóng", "lạnh" của một vật.
b) Người ta dùng .................. để đo nhiệt độ.
c) Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng trong cuộc sống hằng ngày ở Việt Nam là ..................
d) Đơn vị đo thời gian chính thức trong hệ thống đo lường của nước ta là …………….
e) Người ta dùng …………………… để đo thời gian.
Câu 5: Phân biệt các thể cơ bản của chất. Lấy ví dụ minh họa. Câu 6:
1. Thế nào là tính chất vật lý, tính chất hóa học của chất?
2. Cho những hiện tượng sau: 1.
Giấy quỳ tím khi nhúng vào dung dịch axit bị đổi sang màu đỏ 2.
Muối ăn hòa tan trong nước 3.
Khi đốt cháy than tổ ong (cũng như pháo) tỏa ra nhiều khí độc (CO2, SO2…) gây
ô nhiễm môi trường rất lớn. 4. Nước đóng băng ở 0°C 5.
Nước bị phân hủy tạo ra khí oxi và khí hidro. 6.
Cao su hoặc nhựa được dùng để làm vỏ dây điện vì chúng có tính cách điện.
a. Những hiện tượng nào thể hiện tính chất vật lý? 8 lOMoARcPSD|50734573
b. Những hiện tượng nào thể hiện tính chất hóa học?Câu 7: Nêu tính chất và vai trò của oxygen.
II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MINH HỌA
Câu 1. Hoạt động nào sau đây của con người không phải hoạt động nghiên cứu khoa học?
A. Tìm hiểu về biến chủng covid B. Sản xuất phân bón hóa học
C. Tìm hiểu về biến đổi khí hậu D. Tìm hiểu vi khuẩn bằng kính hiển vi
Câu 2. Vật nào sau đây gọi là vật không sống?
A. Con ong B. Vi khuẩn C. Than củi D. Cây camCâu 3.
Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì? A. Cấm thực hiện.
B. Bắt buộc thực hiện. C. Cảnh bảo nguy hiểm.
D. Không bắt buộc thực hiện.
Câu 4. Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài?
A. Thước dây B. Thước mét C. Thước kẹp D. Compa
Câu 5. Trong phòng thực hành, để lấy một lượng nhỏ chất lỏng người ta thường sử dụng dụng cụ đo nào?
A. Cốc đong B. Ống pipet, ống hút nhỏ giọt C. Nhiệt kế D. Cân điện tử
Câu 6. Ở thành cốc đựng nước đá lại xuất hiện những giọt nước nhỏ. Đây là sự chuyển thể nào của chất?
A. Sự nóng chảy. B. Sự ngưng tụ. C. Sự nóng chảy. D. Sự đông đặc.
Câu 7: Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?
A. Không có hiện tượng. C. Tàn đỏ từ từ tắt.
B. Tàn đỏ tắt ngay. D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa.Câu 8: Đơn
vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là
A. tấn B. miligam C. kilogam D. gam
Câu 9: Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính cơ thể mình, người ta phải thực hiện các thao
tác sau (chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự):
a) Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.
b) Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ.
c) Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế.
d) Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa, nếu chưa thì vẩy nhiệt kế
cho thuỷ ngân tụt xuống.
Hãy sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lý nhất.
A. d → c→ a→ b B. a→ b→ c→ d C. b → a → c → d D. d → c → b →a
Câu 10: Những việc không được làm trong phòng thực hành:
A. Thực hiện các qui định của phòng thực hành
B. Thận trọng khi dùng lửa bằng đèn cồn để phòng tránh cháy nổ
C. Thu gom hóa chất thải, rác thải sau khi thực hành và để vào nơi qui định 9 lOMoARcPSD|50734573
D. Ngửi, nếm các hóa chất
Câu 11: Bạn An tiến hành 1 thí nghiệm bắt 2 con châu chấu có kích cỡ bằng nhau cho vào 2
bình đựng thủy tinh. Đậy kín bình 1 bằng nút cao su, còn bình 2 bọc lại bằng miếng vải màn.
Các em hãy dự đoán kết quả xảy ra của 2 con châu chấu ở 2 bình?
A. Con châu chấu bình 1 chết, bình 2 sống.
B. Cả hai con châu chấu đều chết.
C. Cả hai con châu chấu đều sống.
D. Con châu chấu bình 1 sống, bình 2 chết Câu 12:
Biện pháp duy trì nguồn cung cấp oxygen trong không khí? A. Phá rừng để làm đồn điền, trang trại.
B. Thải các chất khí thải ra môi trường không qua xử lí. C. Đốt rừng làm rẫy.
D. Trồng cây gây rừng, chăm sóc cây xanh.
Câu 13: Có 2 nhiệt kế là nhiệt kế rượu và nhiệt kế thủy ngân. Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và
thủy ngân lần lượt là 78°C và 357°C. Dùng nhiệt kế nào có thể đo được nhiệt độ của nước đang sôi?
A. Dùng được cả 2 nhiệt kế B. Không dùng được cả 2 nhiệt kế
C. Chỉ dùng được nhiệt kế rượu D. Chỉ dùng được nhiệt kế thủy ngân
Câu 14: Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?
A. Đường mía, muối ăn, con gà. C. Nhôm, muối ăn, đường
B. Con dao, cái bát, cái thìa nhôm.
D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.
Câu 15: Nêu giới hạn đo (GHĐ) của thước sau:
A. 10cm B. 15 cm C. 20cm D. 25cm
Câu 16: Có thế sử dụng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây? A. Xác một con muỗi
C. Toàn bộ cơ thể một con voi
B. Tế bào thịt quả cà chua D. Mặt trăng
Câu 17: Khi quan sát vật mà mắt thường không nhìn thấy được, ta nên chọn loại kính nào? A. Kính có độ. B. Kính lúp. C. Kính hiển vi.
D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.
Câu 18: Khi không may bị hoá chất ăn da bám lên tay thì bước đầu tiên và cẩn thiết nhất là phải làm gì?
A. Đưa ra trung tâm ỵ tế cấp cứu. B. Hô hấp nhân tạo.
C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép vào.
D. Cởi bỏ phẩn quẩn áo dính hoá chất, xả tay dưới vòi nước sạch ngay lập tức.Câu 19: Có
bao nhiêu phát biểu đúng trong những phát biểu sau:
1. Đối với những đám cháy bằng xăng dầu ta thường dùng nước để dập tắt.
2. Oxygen giúp duy trì sự sống và sự cháy.
3. Dầu ăn không tan trong nước.
4. Quần áo giặt xong sau một thời gian sẽ khô là do sự ngưng tụ của nước. 10 lOMoARcPSD|50734573
5. Cồn sau khi bôi lên da bay hơi nên khô rất nhanh. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 20: Để phân biệt vật sống với vật không sống cần những đặc điểm nào sau đây?
I. Khả năng chuyển động. II. Cần chất dinh dưỡng. III. Khả năng lớn lên. IV. Khả năng sinh sản. A. II, III, IV. B. I, II, IV. C. I, II, III. D. I, III, IV.
* Hình thức thi: Trắc nghiệm + Tự luận. Thời gian: 60 phút
*************************
ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KỲ I MÔN TIN HỌC 6 NĂM HỌC 2024-2025
A. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
Đến hết Bài 4. Mạng máy tính
B. HÌNH THỨC THI: Thi lý thuyết (làm bài trắc nghiệm) tại lớp
C. NỘI DUNG ÔN TẬP
PHẦN I. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MINH HỌA
Câu 1. Phương án nào sau đây là thông tin?
D. Tệp lưu trữ tài liệu
A. Các con số thu B. Kiến thức về phân thập C. Phiếu điều tra dân về điều tra dân số.
được qua cuộc bố dân cư. điều tra dân số. số.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng? D. Dữ liệu chỉ có ở trong máy tính.
A. Dữ liệu chỉ có thể B. Dữ liệu là những C. Dữ liệu được thể
được hiểu bởi những giá trị số do con người hiện dưới dạng con
có trình độ người nghĩ ra.
số, văn bản, hình ảnh, cao. D. Dữ liệu chỉ có âm thanh.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng? trong máy tính,
A. Thông tin là kết B. Mọi thông tin quả của C. Không có sự phân không tồn tại bên
việc xử lí dữ muốn có được, con liệu để nó biệt giữa thông tin và ngoài máy tính. D.
trở nên có người sẽ phải tốn rất dữ liệu. ý nghĩa. nhiều tiền. Xô, chậu.
Câu 4. Công cụ nào sau đây không phải là vật mang tin? A. Giấy B. Cuộn phim. C. Thẻ nhớ. D. Đem lại hiểu biết
Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng về lợi ích của thông tin? và giúp con người có
A. Có độ tin cậy cao, B. Đem lại hiểu biết C. Có độ tin cậy cao, đem những lựa chọn tốt.
lại hiểu biết cho cho con người,không không phụ thuộc vào con
người. phụ thuộc vào dữ dữ liệu. liệu.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai? 11 lOMoARcPSD|50734573
A. Thông tin đem lại B. Thông tin là C. Thông tin có thể cho con D. Sự tiếp nhận thông
người sự những gì có giá trị, làm thay đổi hành hiểu biết. dữ liệu là tin phụ thuộc vào sự
những thứ động của con người. hiểu biết của mỗi vô giá trị. người.
Câu 7. Vật mang tin là: A. Thông tin. B. Dữ liệu. C. Máy tính. D. Phương tiện được dùng để lưu trữ và truyền tải thông tin.
Câu 8. Quá trình xử lí thông tin gồm mấy hoạt động cơ bản? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 9. Các hoạt động xử lí thông tin gồm:
A. Đầu vào, đầu ra. B. Thu nhận, xử lí, C. Nhìn, nghe, suy lưu trữ, D. Mở bài, thân bài,
truyền. đoán, kết luận. kết luận.
Câu 10. Thao tác ghi nhớ và cất giữ tài liệu của con người được xếp vào hoạt động nào trong
quá trình xử lí thông tin? A. Thu nhận. B. Lưu trữ. C. Xử lí. D. Truyền.
Câu 11. Kết quả của việc nhìn thấy hoặc nghe thấy ở con người được xếp vào hoạt động nào
trong quá trình xử lí thông tin? A. Thu nhận. B. Lưu trữ. C. Xử lí. D. Truyền.
Câu 12. Các thao tác lập luận, giải thích, phân tích, phán đoán, tưởng tượng, ... của con người
được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin? A. Thu nhận. B. Lưu trữ. C. Xử lí. D. Truyền.
Câu 13. Bàn phím, chuột, máy quét, webcam là những ví dụ về loại thiết bị nào của máy tính?
A. Thiết bị ra. B. Thiết bị lưu trữ. C. Thiết bị vào. D. Bộ nhớ.
Câu 14. Thiết bị nào sau đây của máy tính được ví như bộ não của con người? A. Màn hình. B. Chuột. C. Bàn Phím. D. CPU.
Câu 15. Thiết bị nào sau đây không phải là thiết bị ra của máy tính? A. Micro. B. Máy in. C. Màn hình. D. Loa.
Câu 16. Nghe bản tin dự báo thời tiết "Ngày mai trời có thể mưa", em sẽ xử lí thông tin và quyết định như thế nào ? A. Mặc đồng phục. B. Đi học mang theo
C. Ăn sáng trước khi D. Hẹn bạn Trang áo mưa. đến trường. cùng đi học.
Câu 17. Dãy bit là gì ?
A. Là dãy những kí B. Là đơn vị đo C. Là âm thanh phát hiệu 0 và 1. D. Là dãy những chữ
thông tin nhỏ nhất. ra từ máy tính. số từ 0 đến 9.
Câu 18. Dữ liệu được máy tính lưu trữ dưới dạng ? A. thông tin. B. dãy bit. C. số thập phân. D. các kí tự.
Câu 19. Dữ liệu trong máy tính được mã hóa thành dãy bit vì: 12 lOMoARcPSD|50734573
A. dãy bit đáng tin B. dãy bit được xử lí C. dãy bit chiếm ít D. máy tính chỉ làm cậy hơn. dễ
dàng hơn. dung lượng nhớ hơn. việc với hai kí hiệu 0 và 1.
Câu 20. Một thẻ nhớ 4 GB lưu trữ được khoảng bao nhiêu ảnh 512 KB ? A. 2 nghìn ảnh B. 4 nghìn ảnh
C. 8 nghìn ảnh Câu 21. Bao D. 8 triệu ảnh
nhiêu bit tạo thành một byte? A. 8 B. 9 C. 32 D. 36
Câu 22. Bao nhiêu byte tạo thành một kilobyte? A. 8 B. 64 C. 1024 D. 2048
Câu 23. Khả năng lưu trữ của một thiết bị nhớ được gọi là gì? A. Dung lượng nhớ. B. Khối lượng nhớ. C. Thể tích nhớ. D. Năng lực nhớ.
Câu 24. Một mạng máy tính gồm:
A. Tối thiểu 5 máy B. Một số máy tính C. Hai hoặc nhiều tính được D. Tất cả các máy
liên kết bàn. máy tính được kết với nhau. nối với nhau. tính trong một phòng hoặc trong một tòa
Câu 25. Mạng máy tính không cho phép người dùng chia sẻ: nhà. A. Máy in. B. Bàn phím và C. Máy quét. D. Dữ liệu. chuột.
Câu 26. Đặc điểm nào sau đây không thuộc về máy tính? A. Thực hiện nhanh
B. Suy nghĩ sáng tạo. C. Lưu trữ lớn. D. Hoạt động bền bỉ. và chính xác.
Câu 27. Một bit được biểu diễn bằng: A. Một chữ cái.
B. Một kí hiệu đặc C. Kí hiệu 0 hoặc 1. D. Chữ số bất kì. biệt.
Câu 28. Đơn vị đo dữ liệu nào sau đây là lớn nhất? A. Gigabyte. B. Megabyte. C. Kilobyte. D. Bit.
Câu 29. Một gigabyte xấp xỉ bằng: A. 1 triệu byte. B. 1 tỉ byte. C. 1 nghìn tỉ byte. D. 1 nghìn byte.
Câu 30. Một ổ cứng di động 2 TB có dung lượng nhớ tương đương bao nhiêu? A. 2048 KB. B. 1024 MB. C. 2048 MB. D. 2048 GB.
Câu 31. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong một mạng máy tính, các tài nguyên như máy in có thể được chia sẻ.
B. Virut có thể lây lan sang các máy tính khác trong mạng máy tính.
C. Người sử dụng có thể giao tiếp với nhau trên mạng máy tính. 13 lOMoARcPSD|50734573
D. Người sử dụng không thể chia sẻ dữ liệu trên máy tính của mình cho người khác trong cùngmột mạng máy tính.
Câu 32. Trong các nhận định sau đây, nhận định nào không phải là lợi ích của việc sử dụng mạng máy tính?
A. Giảm chi phí khi dùng chung phần cứng.
B. Người sử dụng có quyền kiểm soát độc quyền đối với những dữ liệu và ứng dụng của riêng họ.
C. Giảm chi phí khi dùng chung phần mềm.
D. Cho phép chia sẻ dữ liệu, tăng hiệu quả sử dụng.
Câu 33. Thiết bị nào sau đây không phải là thiết bị đầu cuối ? A. Máy tính. B. Máy in. C. Bộ định tuyến. D. Máy quét.
Câu 34. Phát biểu nào sau đây không chính xác?
A. Mang không dây thuận tiện cho những người di chuyển nhiều.
B. Mạng không dây dễ dàng lắp đặt hơn vì không cần khoan đục và lắp đặt đường dây.
C. Mạng không dây thường được sử dụng cho thiết bị di động như máy tính bảng, điện thoại, …
D. Mạng không dây nhanh hơn và ổn định hơn mạng có dây.
Câu 35. Mạng máy tính gồm các thành phần:
A. Máy tính và thiết B. Thiết bị đầu cuối C. Thiết bị đầu cuối, D. Máy tính và phần bị kết
nối. và thiết bị kết nối. thiết bị kết nối và mềm mạng. phần mềm mạng.
Câu 36. Máy tính gồm có mấy thành phần thực hiện các hoạt động xử lý thông tin? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 37. Thông tin khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung đó là: A. Dãy bit. B. Văn bản. C. Hình ảnh. D. Âm thanh.
Câu 38. Hãy nêu các thành phần cơ bản của mạng máy tính:
A. Thiết bị kết nối mạng, môi trường truyền dẫn, thiết bị đầu cuối và giao thức truyền thông. B. Máy tính và internet.
C. Máy tính, dây cáp mạng và máy in.
D. Máy tính, dây dẫn, modem và dây điện thoại.
Câu 39. Mạng không dây được kết nối bằng: A. Bluetooth. B. Cáp điện. C. Cáp quang. D. Sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại.
Câu 40. Số hóa dữ liệu là: 14 lOMoARcPSD|50734573
A. Chuyển dữ liệu B. Chuyển số, văn C. Chuyển hình ảnh D. Chuyển âm thanh thành dãy bit.
bản, hình ảnh, âm thành dãy bit thành dãy bit. thanh thành dãy bit.
PHẦN II: MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP BỔ SUNG
Câu 41: Lấy một số ví dụ trong cuộc sống để thấy thông tin ảnh hưởng đến sự quyết định của mỗi con người.
Câu 42: Lấy ví dụ minh họa việc sử dụng máy tính đã làm cho việc học tập của em trở nên hiệu quả hơn.
Câu 43. Một thẻ nhớ 2 GB chứa được bao nhiêu bản nhạc? Biết rằng mỗi bản nhạc có dung lượng khoảng 4 MB.
Câu 44. Em hãy nêu các lợi ích của mạng máy tính.
--------------------Hết---------------------
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HKI MÔN CÔNG NGHỆ 6
Câu 1. Em hãy nêu vai trò của nhà ở đối với con người.
Câu 2. Nêu cấu tạo của nhà ở. Kể tên các loại nhà ở đặc trưng của Việt Nam.
Câu 3. Trình bày ứng dụng của các vật liệu làm nhà.
Câu 4. Nêu đặc điểm của nhà ở thành thị nơi em đang sinh sống.
Hình thức thi: Tự luận. Thời gian: 45 phút *****************
NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: Ngữ văn 6
A. NỘI DUNG ÔN TẬP
I. Phần 1: Đọc hiểu
1. Văn bản: thơ năm chữ (ngoài SGK)
- Nhận biết được những yếu tố hình thức của thơ: thể thơ, vần, nhịp, giọng điệu, đặc điểmngôn ngữ…
- Nhận biết hình ảnh, biểu tượng tiêu biểu và nhân vật trữ tình trong bài thơ.
- Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ.
- Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ.
- Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
- Nêu được đề tài, chủ đề, tư tưởng, thông điệp của bài thơ.
- Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. 2. Tiếng Việt:
Nhận diện và phân tích được tác dụng, ý nghĩa của các kiến thức Tiếng Việt từ đơn và từ
phức; Nghĩa của từ; Biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, điệp ngữ,... qua một ngữ
liệu cụ thể. II. Phần II: Viết 15 lOMoARcPSD|50734573
1. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một đoạn thơ, bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả. (Độ dài
khoảng 100 chữ): Nêu được ấn tượng, cảm xúc của em về nội dung, nghệ thuật đặc sắc của
đoạn thơ, bài thơ (yếu tố miêu tả, biểu cảm; từ ngữ, hình ảnh gợi cảm; biện pháp tu từ,…).
2. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân (độ dài khoảng 300-400 chữ); sử dụng
ngôi kể thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể, rút được bài học cho bản thân. B. CẤU TRÚC ĐỀ
Đề thi gồm 2 phần. Hình thức: Tự
luận. - Phần đọc hiểu: 4.0 điểm -
Phần viết
: 6.0 điểm, bao gồm:
+ Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một đoạn thơ, bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả: 2.0 điểm
+ Bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân: 4.0 điểm **************
NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKI MÔN: GDCD 6 I.LÝ THUYẾT:
Câu 1 Em hiểu thế nào là yêu thương con người?
Câu 2 Tình yêu thương con người được thể hiện như thế nào?
Câu 3: Gia đình, dòng họ Việt Nam có những truyền thống tốt đẹp nào?
Câu 4 Theo em, vì sao chúng ta phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
II.BÀI TẬP: Yêu cầu học sinh làm lại các bài tập trong phần: Luyện tập,vận dụng SGK GDCD 6 các bài:
Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
Bài 2: Yêu thương con người
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm và tự luận; Thời gian: 45 phút
***************************
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HKI
MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 6 Năm học 2024-2025
I.Yêu cầu cần đạt:
- Phát hiện và nêu được sở thích, khả năng của bản thân; tự tin với sở thích, khả năng củamình.
- Phát hiện những giá trị bản thân cần hướng tới để đáp ứng môi trường học tập.- Có
tinh thần hợp tác, làm việc nhóm II. Hình thức kiểm tra: 16 lOMoARcPSD|50734573
1.Hình thức: HS làm bài tập dự án: Lựa chọn hình thức viết tay, đánh máy (độ dài phần viết:
không quá một trang giấy) , hoặc thể hiện dưới hình thức bản đồ tư duy ( khuyến khích kèm
theo tranh ảnh, nội dung minh họa; …)
2. Nội dung: HS nêu những việc làm tích cực để điều chỉnh bản thân phù hợp với môi trường học tập mới. **************
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KỲ I – MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6
Thời gian làm bài: 60 phút
Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm
I. Phân môn Lịch sử
- Lịch sử là gì? Vai trò của lịch sử với cuộc sống?
- Khái niệm và giá trị của tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết, tư liệu gốc.-
Biết được một số khái niệm và cách tính thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ,
trước Công nguyên, Công nguyên, âm lịch dương lịch.
- Nguồn gốc của loài người; các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy.II. Phân môn Địa
Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí
- Khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc.
- Ghi được tọa độ địa lí của một điểm.
Bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ
- Biết được tỉ lệ bản đổ là gì, các loại tỉ lệ bản đồ. Tính được khoảng cách trên thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ.
Bài 6: Trái Đất trong hệ Mặt Trời
- Mô tả được hình dạng, kích thước Trái Đất.
- Xác định được vị trí của Trái đất trong hệ Mặt trời.
Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả
- Mô tả chuyển động của Trái đất và các hệ quả.
- Tính giờ ở một địa phương.
******************* MÔN GIÁO
DỤC ĐỊA PHƯƠNG 6
I.Yêu cầu cần đạt:
– Kể tên được một số di sản văn hoá vật thể tiêu biểu ở Hà Nội từ thời nguyên thuỷ đến thế kỉ X. 17 lOMoARcPSD|50734573
– Trình bày được một số nét chính về các di sản văn hoá vật thể tiêu biểu ở Hà Nội từ thời
nguyên thuỷ đến thế kỉ X.
– Giới thiệu được những giá trị của di sản văn hoá vật thể ở thành phố Hà Nội cho người thân và cộng đồng.
II. Hình thức kiểm tra:
1. HS làm bài tập dự án: Viết tay, đánh máy, độ dài phần chữ không quá một trang giấy ( có thể
kèm theo tranh ảnh), Video…
2. Nội dung: HS giới thiệu một số nét chính về các di sản văn hoá vật thể tiêu biểu ở Hà Nội
từthời nguyên thuỷ đến thế kỉ X.
TO HOANG JUNIOR HIGH SCHOOL
REVISION FOR THE 1ST MID-TERM TEST
Name: ……………………… GRADE 6 (2024-2025) Class: 6…….. I. Pronunciation: IV. Grammar:
Sounds: /a:/ and /Λ/; /z/ and /s/ and /b/ and /p/ - Present simple tense. II. Vocabulary: - Adverbs of frequency
- Use the lexical items related to: - Possessive case
+ School things and activities; friends -
Prepositions of place - Present
+ types of house, rooms and furniture
+ body parts; appearances and personality adjectives continuous
III. Skills: listening, reading, writing - There is/ There isn’t - There are/ There aren’t -
Verb be and have/ has for description
I. Find the word which has different sound in the part underlined. 1. A. funny B. lunch C. sun D. classmate A. f 2.ar B. study C. brother D. subject 3. A. ears B. eyes C. arms D. lips 4. A. month B. Sunday C. study open D. 5. A. chairs B. makes C. rooms D. kitchens 6. A. sharpener B. schoolyard C. compass D. smart 8. A. clocks B. roofs C. rulers D. lamps 9. A. Monday B. sno w C. gun D. money 10. 10. A.
attics B. wardrob e s C. erasers D. pencils II. Odd one out. 1. A. between B. under C. behind D. shoulders 2. A. living room B. bedroom C. cupboard D. kitchen 3. A. oval B. thin C. round D. confident 4. A. bathroom B. ceiling fan C. air conditioner D. dishwasher 5. A. arm B. elbow C. knee D. chubby 6. A. evening B. watching C. playing D. listening 18 lOMoARcPSD|50734573
III. Choose the best options to complete the following sentences.
1. I am having a Maths lesson but I forgot my ______. I have some difficulty. A. calculator B. bicycle
C. pencil case D. pencil sharpener
2. My friends want to study in a/an __________ school because they want to learn English with English speaking teachers there. A. national B. international C. primary D. boarding
3. They are healthy. They do __________ every day. A. football B. physics C. judo D. breakfast
4. ________ Lan often _________ homework after school? A. Does/ do B. Is/ do C. Does/ doing D. Is/ does
5. ______ morning exercise is good for you. A. Doing B. Studying C. Playing D. Having
6. Mai and Hoa ______ their bicycles to school from Monday to Friday. A. rides
B. ride C. is riding D. are riding
7. Mary wants to buy a big _______ to store all her clothes. A. fridge B. drawer C. bed D. wardrobe
8. Linh _______ lunch with her best friend . A. always have B. always has C. has always D. have always
9. We always ____________ our homework before going to class. A. to do B. do C. doing D. does
10. Our teacher never gets angry with us. He is very___________ . A. boring B. helpful C. creative D. patient
11. I live _____ my parents and my younger sister in a town house _____ Ha Noi.
A. with – at B. at – at C. of – in D. with – in 12. Where is
the cat? It’s __________ the table and the bookshelf. A. on B. behind C. between D. under
13. Look! => THÌ HTTD The boys__________ basketball in the school yard. A. play B. are playing C. playing D. is playing
14. “__________ do you live?”- I live in Hanoi. A. Where B. What C. How D. Why
15. There ______ four chairs and a table ______ the middle of the room. A. is – on B. is – in C. are – at D. are – in
16. My best friend is kind and _________. He often makes me laugh. A. funny B. nice C. shy D. caring 19 lOMoARcPSD|50734573
17. __________ people are there in your family? – There’re five. A. Who B. When C. How many D. How
18. He keeps old books in the _______ on the top floor. A. kitchen B. ceiling C. attic D. hall
19. We have Maths, Literature and Art ___________ Monday. A. at B. with C. on D. in
20. Mai is good ___________ English and math, so she usually gets good marks. A. at B. in C. on D. for
21. We usually ___________ football in the winter. A. do B. make C. has D. play
22. Linda has_________ hair and big_________ eyes. A. blonde - thin B. a black – blue C. blonde - blue D. black - long
23. Everyone has 10 ___________and 10 ___________ A. hands-feet B. fingers - toes C. arms-legs D. hands - legs
24. ___________ your house have an attic? - __________, it doesn’t. A. Do/ Yes B. Do/ No C. Does/ Yes D. Does/ No
25. Where are you, Hai? – I’m downstairs. I _________ to music. A. listen B. to listen C. listening D. am listening
26. The flower garden is in front __________ my house. A. in B. on C. of D. to
27. You can borrow books from the school _______. A. yard B. canteen C. library D. garden
28. My best friend, Manh is __________ . He always gives new ideas in different situations. A. talkative B. kind C. confident D. creative
29. I _______ my cousin by his real name. A. usually don’t call B. don’t call usually C. don’t usually call D. doesn’t usually call
30. “What are you doing this afternoon?” –“I don’t know, but I’d like to__________ swimming.” A. have B. do C. play D. go
31. We study many _______ - maths, literature, music, physics, science, English, etc. A. exercises B. grades C. subjects D. units
32. Do you know the address of ______________ house? 20