Đề Cương Ôn Tập Giữa Học Kỳ 1 Vật Lí 11 KNTT

Đề cương ôn tập giữa học kỳ 1 Vật lí 11 Kết nối tri thức rất hay. Các bạn tham khảo và biên soạn phù hợp với tổ chuyên môn nhà trường.

Thông tin:
8 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề Cương Ôn Tập Giữa Học Kỳ 1 Vật Lí 11 KNTT

Đề cương ôn tập giữa học kỳ 1 Vật lí 11 Kết nối tri thức rất hay. Các bạn tham khảo và biên soạn phù hợp với tổ chuyên môn nhà trường.

51 26 lượt tải Tải xuống
Trang 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VT LÍ 11 GIA KÌ 1
Năm học: 2023 - 2024
I. TRC NGHIM:
Câu 1.1: Pha của dao động được dùng để xác định
A. Biên độ dao động. B. Trạng thái dao động.
C. Tn s dao động. D. Chu k dao động.
Câu 1.2: Mt vật dao động điều hòa theo phương trình 󰇛  󰇜 vi  Đại
ng󰇛 󰇜 được gi là
A. tn s của dao động. B. chu kì của dao động.
C. li độ của dao đông. D. pha của dao động ti thời điểm t
Câu 1.3: Chu kì dao động là:
A. S dao động toàn phn vt thc hiện được trong 1s
B. Khong thi gian d vật đi từ bên này sang bên kia ca qu đạo chuyển động.
C. Khong thi gian ngn nhất để vt tr li v trí ban đầu.
D. Khong thi gian ngn nhất để vt tr li trng thái ban đầu.
Câu 2.1: Khi mt chất điểm dao động điều hòa thì đại lượng nào sau đây không đi theo thi gian?
A. Vn tc B. gia tc C. Biên độ D. Li độ.
Câu 2.2: Trong dđđh, đại lượng nào sau đây không có giá tr âm?
A. Pha dao động B. Pha ban đầu C. Li độ D. Biên độ.
Câu 2.3: Trong dđđh của mt vật, đại lượng không đổi theo thi gian
A. Biên độ, gia tốc B. Vận tốc, li độ
C. gia tốc, pha dao động D. Chu kì, cơ năng.
Câu 3.1: Mt chất điểm dao động phương trình x = 10cos(15t + ) (x tính bng cm, t tính bng s). Cht
điểm này dao động vi tn s góc là
A. 20 rad/s. B. 5 rad/s. C. 10 rad/s. D. 15 rad/s.
Câu 3.2: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos10t (t tính bằng s). Tại t = 2 s, pha của
dao động là
A. 10 rad. B. 40 rad. C. 20 rad. D. 5 rad.
Câu 3.3: Mt vt nh dao động theo phương trinh x = 8cos(t + 0,5π) cm. Pha ban đầu của dao động là:
A. 0,5π rad. B. π rad. C. 0,25 π rad. D. 1,5 π rad.
Câu 4.1: Ti mt nơi xác đnh, Chu kì dao động điu hòa ca con lc đơn t l thun vi
A. Chiu dài con lc B. Căn bc hai chiu dài con lc
C. n bc hai gia tc trọng trưng D. Gia tc trọng trưng
Câu 4.2: Mt chất điểm dao động có phương trình
( )
x 6cos t cm=
. Dao động ca chất điểm có biên độ là:
A. 2 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 12 cm.
Câu 4.3: Đại lượng nào dưới đây đặc trưng cho độ lch v thi gian giữa hai dao động điều hòa cùng chu
kì?
A. Li độ B. Pha C. Pha ban đầu D. Độ lch pha.
Câu 5.1: Mt vật dao động điều hòa theo phương trình
cos( )x A t

=+
. Gia tc ca vật được nh bng công
thc
A.
sin( )a A t
=+
B.
sin( )a A t
= +
C.
2
cos( )a A t
= +
D.
2
cos( )a A t
=+
Câu 5.2: Mt con lắc đơn gồm vt nng, dây treo có chiu dài
l
được kích thích dao động điều hòa tại nơi
có gia tc trọng trường
. Chu kì dao động ca con lắc được xác định bi
A.
l
g
. B.
2
l
g
. C.
g
l
. D.
2
g
l
.
Câu 5.3: Cho hai dao động điều hòa
)cos(
111
φωtAx +=
)cos(
222
φωtAx +=
(A
1
, A
2
, > 0). Độ lch
pha ca x
2
so vi x
1
A.
12
φφ
. B.
21
φφ
. C.
12
φφ +
. D.
21
φφ
.
Câu 6.1: Trong dao động điều hoà ca con lắc lò xo, cơ năng của nó bng:
Trang 2
A. Tổng động năng và thế năng của vt khi qua mt v trí bt kì.
B. Thế năng của vt nng khi qua v trí cân bng.
C. Động năng của vt nng khi qua v trí biên.
D. Thế năng của vt khi qua v trí cân bng.
Câu 6.2: Đại lượng cho biết s dao động toàn phn mà vt thc hiện được trong
1 s
gi là
A. pha dao động. B. tn s. C. biên độ. D. li độ.
Câu 7.1: Mt con lc lò xo gm lò xo khối lượng không đáng kể, độ cng k và mt hòn bi khối lượng m gn
vào đầu xo, đầu kia của xo được gn vào một điểm c định. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà
theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động ca con lc là
A. T = 2π . B. T =
π2
1
. C. T =
π2
1
. D. T = 2π .
Câu 7.2: Mt chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi cht điểm có vn tốc v thì động năng
ca nó là
A.
2
mv
. B.
2
mv
2
. C.
2
vm
. D.
2
vm
2
.
Câu 7.3: Mt con lc lò xo có khối lượng vt nh là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương
trình x = Acost. Mc tính thế năng ở v trí cân bng. Cơ năng của con lc là:
A. mA
2
B.
2
1
mA
2
C. m
2
A
2
D.
2
1
m
2
A
2
Câu 8.1: Chọn phát biểu sai. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc là
A. thế năng của nó khi đi qua vị trí biên. B. tích của động năng và thế năng của nó.
C. động năng của nó khi đi qua vị trí cân bằng. D. tổng động năng và thế năng của nó.
Câu 8.2: Cơ năng của mt con lc lò xo t l thun vi
A. bình phương li độ dao động. B. biên độ dao động.
C. bình phương biên độ dao động. D. tn s dao động.
Câu 8.3: Độ lch cực đại so vi v trí cân bng gi là
A. Biên độ. B. Tn s. C. Li độ. D. Pha ban đầu.
Câu 9.1: Mt vt nh khối lượng m dao động điu hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acosωt. Động
năng của vt ti thời điểm t là
A. W
đ
= 2mω
2
A
2
sin
2
ωt. B. W
đ
= ½mω
2
A
2
sin
2
ωt.
C. W
đ
= mω
2
A
2
sin
2
ωt. D. W
đ
= ½mω
2
A
2
cos
2
ωt.
Câu 9.2: Chn câu sai: Năng lượng ca mt vật dao động điều hòa
A. Luôn luôn là mt hng s.
B. Bằng động năng của vt khi qua v trí cân bng.
C. Bng thế năng của vt khi qua v trí cân biên.
D. Biến thiên tun hoàn theo thi gian vi chu kì T.
Câu 9.3: Mt vt nh dao động điều hòa trên trục Ox. Khi đi từ v trí biên v v trí cân bng thì
A. độ ln vn tc ca chất điểm gim. B. động năng của chất điểm gim.
C. độ ln gia tc ca chất điểm gim. D. độ lớn li độ ca chất điểm tăng.
Câu 10.1: Vn tc ca vật dđđh có độ ln cực đại khi
A. vt v trí có li độ cực đại B. gia tc ca vật đạt cực đại.
C. vt v trí có li độ bng không D. vt v trí có pha dao động cực đại.
Câu 10.2: Trong dao đng điều hoà, vn tc biến đi điu hoà
A. ng pha so với li đ. B. Ngưc pha so với li đ.
C. Sm pha /2 so với li đ. D. Tr pha /2 so với li đ.
Câu 10.3: Gia tc ca mt cht đim dao động điu hoà biến thiên
A. khác tn s và cùng pha vi li độ B. cùng tn s và cùng pha vi li độ
C. ng tn s và ngược pha vi li độ D. khác tn s và ngược pha vi li độ
Câu 11.1: Mt con lắc lò xo có độ cng k, khối lượng vt nh là m dao động điều hòa. Thế năng ca con
lc là:
k
m
m
k
k
m
m
k
Trang 3
A.
2
1
kx
2
B.
2
1
kA
2
C.
2
1
mx
2
D.
2
1
2
x
2
Câu 11.2: Mt vật dđđh với theo phương trình x = Acos(ωt + φ) vi A, ω, φ hng s thì pha ca dao
động
A. không đổi theo thi gian B. biến thiên điều hòa theo thi gian.
C. là hàm bc nht vi thi gian D. là hàm bc hai ca thi gian.
Câu 11.3: Cơ năng của mt vật dao động điều hòa
A. biến thiên tun hoàn theo thi gian vi chu k bng mt na chu k dao động ca vt.
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động ca vật tăng gấp đôi.
C. bằng động năng của vt khi vt ti v trí cân bng.
D. biến thiên tun hoàn theo thi gian vi chu k bng chu k dao động ca vt.
Câu 12.1: Công thc tính tn s góc ca cllx là
A.
k
m
=
B.
m
k
=
C.
m
k
2
1
=
D.
k
m
2
1
=
Câu 12.2: Một con lắc xo gồm vật khối lượng m xo độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng
độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 2 lần thì chu kì dao động của vật sẽ
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 12.3: Trong dao động điu hoà ca con lắc đơn cơ năng của nó được xác định theo biên đ góc
0
, khi
ng m ca vt nng, chiu dài l ca si dây là:
A. W = mgl
0
2
. B. W =
1
2
mgl.
0
2
. C. W =
1
2
mg.
0
2
. D. W =
l
mg
2
0
2
.
Câu 13.1: Dao động t do là dao động mà chu kì:
A.
không ph thuộc vào các đặc tính ca h.
B.
ch ph thuộc vào các đặc tính ca h không ph thuc vào các yếu t bên ngoài.
C.
ch ph thuộc vào các đặc tính ca h.
D.
không ph thuc vào các yếu t bên ngoài.
Câu 13.2: Dao động là chuyển động có
A.
gii hn trong không gian lặp đi lặp li nhiu ln quanh mt VTCB.
B.
trng thái chuyển động được lp lại như cũ sau những khong thi gian bng nhau.
C.
lặp đi lặp li nhiu ln có gii hn trong không gian.
D.
qua li hai bên VTCB và không gii hn không gian.
Câu 13.3: Dao động điu hoà là
A. Chuyn đng có gii hn đưc lp đi lp li nhiu ln quanh mt v trí cân bng.
B. Dao đng trng ti chuyn đng ca vt đưc lp li n sau nhng khong thi gian bng nhau.
C. Dao động điều h là dao đng đưc mô t bng đnh lut hình sin hoc cosin theo thi gian.
D. Dao đng tuân theo đnh lut hình tan hoc cotan.
Câu 14.1: Chuyển động nào sau đây không phi là dao động cơ học?
A.
Chuyển động đung
đưa của con lắc đồng
h
B.
Chuyển động đung
đưa của lá cây.
C.
Chuyển động nhp
nhô ca phao trên mt
nước
D.
Chuyển động ca
ôtô trên đường.
Câu 14.2: Chuyển động nào là dao động cơ?
A.Mt chiếc thuyền đang trôi trên sông. B. Một em bé đang chạy ngoài sân.
C. Một con ong đang bay. D. Khi gãy đàn, sợi dây đàn rung động.
Câu 14.3: Dao động nào là dao động điều hòa?
A.Con lắc lò xo dao động trên mt phng nm ngang có ma sát.
B. Con lắc lò xo dao động thẳng đứng có ma sát.
C. Con lắc lò xo dao động trên mt phng nm ngang b qua ma sát.
Trang 4
D. Con lắc đơn dao động trong không khí.
Câu 15.1: Đồ th li độ - thi gian ca mt con lắc đơn dao động điu
hòa được mô t trên hình vẽ. Biên độ dao động ca con lắc đơn là:
A. 20cm. B. -20cm.
C. 40cm. D. -40cm.
Câu 15.2: Đồ th li độ - thi gian ca mt con lắc đơn dao động điều
hòa được mô t trên hình vẽ. Chu kì dao động ca con lắc đơn là:
A. 2 s. B. 4 s.
C. 3 s. D. 1 s.
Câu 15.3: Cho đồ th ca một dao động điều hòa như hình vẽ:
Chu kì dao động ca dao động là:
A. 2 s. B. 4 s. C. 3 s. D. 1 s.
Câu 16.1: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω với biên độ A. Khi vật vị trí biên, tốc độ của
bằng
A. ωA
2
. B. ω
2
A. C. 0 D. ωA.
Câu 16.2: Mt vật dao động điều hòa với phương trình
( )
x Acos t= +
. Tốc độ cực đi ca chất đim
trong quá trình dao động bng
A.
2
max
vA=
. B.
max
vA=
. C.
max
vA=
. D.
2
max
vA=
.
Câu 16.3: Biu thức nào sau đây là biểu thc tính gia tc ca mt vật dao động điều hòa?
A. a = ωx. B. a = ωx
2
. C. a = -ωx
2
. D. a = - ω
2
x.
Câu 17.1: Tn s v cánh ca ruồi đen khi bay vào khoảng 350 Hz. Xác định chu kì dao động ca cánh rui
đen:
A. 7 s. B. 5 s C. 1/350 s. D. 1/70 s.
Câu 17.2: Chim rui (chim ong) mt h chim nh sng Bc M. Khi bay chúng th đứng yên mt
ch vi tn s đập cánh lên ti 70 lần/giây. Đây loài chim duy nht trên hành tinh kh năng bay lùi.
Xác định chu kì dao động ca cánh chim rui:
A. 7 s. B. 7/6 s C. 6/7 s. D. 1/70 s.
Câu 17.3: Cho 2 dao động cùng phương, phương trình lần lượt là: x
1
= 10cos(100πt 0,5π) (cm), x
2
=
10cos(100πt + 0,5π) (cm). Độ lch pha của 2 dao động có độ ln là:
A. 0. B. 0,25π. C. π. D. 0,5π.
Câu 18.1: Một con lắc xo dao động điều hòa theo trục Ox phương trình x = 10cos(4πt + π/2)
(x đo bằng cm, t đo bằng s). Chu kì dao động của con lắc là
A. 0,25 s. B. 1s C. 1,5s D. 0,5s
Câu 18.2: Mt chất điểm dao động điều hoà trong thi gian 1 phút vt thc hiện được 30 dao động. Chu
dao động ca vt là
A. 2s. B. 30s. C.0,5s. D.1s.
Câu 18.3: Mt chất điểm dao động điều hoà phương trình li đ theo thi gian là:
5 3cos(10 )( ).
3
x t cm
=+
Tn s của dao động là:
A. 10Hz. B. 20Hz. C.10πHz. D. 5Hz.
Câu 19.1: Chất điểm dao động điều hòa có phương trình
( )
x 5cos 2 t / 6=
. Vn tc ca vật khi có li độ x
= 3 cm là
A. v = 25,12 cm/s. B. v = ±25,12 cm/s. C. v = ±12,56 cm/s. D. v = 12,56 cm/s.
Câu 19.2: Một con lắclò xo gồm một vật khối lượng m = 0,4 kg một xo độ cứng k = 80
N/m. Con lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 0,1 m. Hỏi tốc độ con lắc khi qua vị trí cân bằng?
A. 0 m/s B. 1,4 m/s
C. 2 m/s D. 2,4 m/s
x(cm)
Trang 5
Câu 19.3: Mt vật dao động điều hòa phương trình
( )
x 4cos 4 t cm
2

= +


(t tính bng giây). Tốc độ
cực đại ca vt là:
A. 4π cm/s. B. 16π cm/s. C. 64π cm/s. D. 16 cm/s.
Câu 20.1: Mt vật dao động điều hòa trên trục Ox đồ
th như hình vẽ. Tìm tốc độ dao động cực đại ca vt
A. 80 cm/s. B. 0,08 m/s
C. 0,04 m/s D. 40 cm/s
Câu 20.2: Đồ th dưới đây biểu din x = Acos(ωt + ϕ). Tc
độ cực đại ca vt là
A. cm/s. B.2,5π cm/s.
C. 40 cm/s. D. 4cm/s
Câu 20.3: Mt chất điểm dao động điều hoà hàm cosin gia tc biu
diễn như hình vẽ sau. Vi
, li độ ca vt thời điểm t = 0,5s là:
A. 20 cm. B. -10 cm.
C. -20cm. D. 10cm
Câu 21.1:Cho mt vật dao động điều hòa với biên độ A dc theo trc Ox
quanh gc tọa độ O. Một đại lượng Y nào đó của vt ph thuc vào li
độ x ca vật theo đồ th dng mt phn của đường pa-ra-bôn như hình
v bên. Y là đại lượng nào trong s các đại lượng sau?
A.Vn tc ca vt B. Động năng của vt
C.Thế năng của vt D. Gia tc ca vt
Câu 21.2 : Đồ th dưới đây biu din s biến thiên ca một đại lượng z
theo đại lượng y trong dao động điu hòa ca con lắc đơn. Khi đó li dộ ca
con lc là x, vn tc là v, thế năng là
động năng
. Đại lượng z, y
đây có thể là:
A.z =
, y =
B.z =
, y = x
C.z =
, y = v² D. z =
, y = x²
Câu 21.3: Mt vt nh khối lượng 100g dao động điều hòa trên mt qu đạo thng dài 20cm vi tn s góc
6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là
A. 0,036 J. B. 0,018 J. C. 18 J. D. 36 J.
Câu 22.1 : Một con lắc xo gồm vật nhỏ khối lượng m xo độ cứng 40 N/m đang dao
động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, con lắc có động năng bằng
A. 0,024 J. B. 0,032 J. C. 0,018 J D. 0,05 J
Câu 22.2: Mt cllx gm viên bi nh xo nh độ cng 100 N/m, dđđh với biên độ 0,1 m. Mc thế
năng ở VTCB. Khi viên bi cách VTCB 6 cm thì động năng của con lc bng
A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J.
a(m/s
2
)
Trang 6
Câu 22.3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ lò xo độ cứng 20 N/m dao động điều hòa dọc theo
đường thng trùng với trc của lò xo với biên đ 0,1 m. năng con lắc bằng
A. 0,36 J. B. 0,72 J. C. 0,03 J. D. 0,1 J.
Câu 23.1: Dao động mà biên độ ca vt gim dn theo thời gian được gọi là dao động
A. điều hòa. B. tun hoàn. C. tt dn. D. ng bc.
Câu 23.2: Hiện tượng cộng hưởng xy ra khi
A. tn s ca lực cưỡng bc bng tn s riêng ca h.
B. tn s dao động bng tn s riêng ca h.
C. tn s ca lực cưỡng bc nh hơn tần s riêng ca h.
D. tn s ca lực cưỡng bc lớn hơn tần s riêng ca h.
Câu 23.3: Khi đến các trm dừng để đón hoặc tr khách, xe buýt ch tm dng không tt máy. Hành
khách ngi trên xe nhn thy thân xe b “rung”. Dao động của thân xe lúc đó là dao động
A. cộng hưởng. B. tt dn. C. ng bc. D. điều hòa.
Câu 24.1: Nguyên nhân gây ra dao động tt dn ca con lắc đơn trong không khí là:
A.do trng lc tác dng lên vt. B. do lực căng dây treo.
C. do lc cản môi trường. D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
Câu 24.2: Chn câu sai khi nói v dao động tt dn?
A. Dao động tt dn càng chm nếu như năng lượng ban đầu truyn cho h dao động càng ln và h
s lc cản môi trường càng nh.
B. Lc cản môi trường hay lc ma sát luôn sinh công âm.
C. Biên độ hay năng lượng dao động gim dn theo thi gian.
D. Dao động tt dn luôn luôn có hại, nên người ta phi tìm mọi cách để khc phục dao động này.
Câu 24.3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tt dn?
A. Dao động tt dần là dao động có biên độ gim dn theo thi gian.
B. Nguyên nhân của dao động tt dn là do ma sát
C. Trong du, thời gian dao động ca vật kéo dài hơn so với khi vật dao động trong không khí.
D. Lc cn càng lớn thì dao động ca vt s nhanh tt.
Câu 25.1: Hiện tượng cộng hưởng nào sau đây là có hại?
A.Các phân t nước dao động trong lò vi sóng.
B. Không khí dao động trong hộp đàn violon khi nghệ sĩ chơi nhạc.
C. Dao động ca khung xe ô tô có tn s ng bc bng tn s riêng.
D. Vận động viên nhy cu mm.
Câu 25.2: Hiện tượng cộng hưởng nào sau đây là có lợi?
A.Ging hát của nam ca sĩ làm vỡ li. B. Đoàn quân hành quân qua cầu.
C. B máy rung khi chy. D. Không khí dao động trong hộp đàn ghi ta.
Câu 25.3: Hiện tượng nào được ng dng trong lò vi sóng để làm nóng thức ăn:
A.Dao động tt dn. B. Hiện tượng liên quan đến dao động cưỡng bc.
C. Hiện tượng cộng hưởng. D. Dao động t do.
Câu 26.1: Trong những dao động tt dần sau, trường hp nào tt dn nhanh có li
A. Dao động của đồng
h qu lc.
B. Dao động ca khung
xe qua ch đường mp
mô.
C. Dao động ca con
lc xo trong phòng
thí nghim.
D. Dao động ca con
lắc đơn trong phòng thí
nghim.
Câu 26.2: Hiện tượng cộng hưởng th hin càng rõ nét khi
A.Lc cn của môi trường càng ln. B. Độ nht, lc cn của môi trường nh.
C. Biên độ lực cưỡng bc nh. D. Tn s ca lực cưỡng bc càng ln.
Trang 7
Câu 26.3: Chn phát biu sai:
A. Điu kin cộng hưởng là h phải dao động cưỡng bức dưới tác dng ca ngoi lc biến thiên tun
hoàn có tn s ngoi lc f bng tn s riêng ca h f
0
.
B. Biên độ cộng hưởng dao động không ph thuc vào lc ma sát của môi trường, ch ph thuc vào
biên độ ca ngoi lực cưỡng bc.
C. Hiện tượng đặc bit xảy ra trong dao động cưỡng bc là hiện tượng cộng hưởng.
D. Khi cộng hưởng dao động biên độ của dao động cưỡng bức tăng đột ngột và đạt giá tr cực đại.
Câu 27.1: Mt h dao động chu tác dng ca ngoi lc tun hoàn F
n
= F
0
sin10πt thì xy ra hiện tượng cng
hưởng. Tn s dao động riêng ca h phi là
A. 5π Hz. B. 5 Hz. C. 10π Hz. D. 10 Hz.
Câu 27.2: Mt h dao động diu hòa vi tn s dao động riêng 4 Hz. Tác dng vào h dao động đó một
ngoi lc có biu thc f =
cos(8πt + π/3) N thì
A. h s dao động cưỡng bc vi tn s dao động là 8 Hz.
B. h s dao động với biên độ cực đại vì khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
C. h s ngừng dao động vì do hiu tn s ca ngoi lực cưỡng bc và tn s dao động riêng bng 0.
D. h s dao động với biên độ gim dn rt nhanh do ngoi lc tác dng cn tr dao động.
Câu 27.3: Một người xách mt xô nước đi trên đường, mỗi bước dài 45 cm. Chu kì dao động riêng của nước
trong xô là 0,3 s. Để nước trong xô b dao động mnh nhất người đó phải đi với tốc độ
A. 1,2m/s. B. 1,5m/s. C. 1,3m/s. D. 10m/s.
Câu 28.1: Mt con lc xo thc hiện dao động tt dn. Sau mỗi chu biên đ gim 2%. Hỏi % năng
ng mất đi sau mỗi chu kì?
A.4 % B. 1 % C. 6% D. 3,4%
Câu 28.2: Mt con lc xo thc hiện dao động tt dn. Sau mỗi chu biên độ gim 2%. Hỏi % năng
ng còn li sau mi chu kì?
A. 96 % B. 99 % C. 94% D. 96,6 %
Câu 28.3: Mt con lắc xo đang dao động tt dần, sau ba chu đầu tiên biên độ ca giảm đi 6%. Phn
trăm cơ năng còn lại sau khong thời gian đó là
A. 11,64 % B. 16,34 % C. 19% D. 27%
II. T LUN:
Bài 1: Mt con lắc xo đ cng k và vt nh khối lượng 250 g, dao động điều hòa dc theo trc Ox
nm ngang ( VTCB O). li độ -2cm, vt nh có gia tc 
. Tính:
a. Tn s góc ca con lc lò xo.
b. Độ cng k ca lò xo.
Bài 2: Mt vt nh dao động có gia tc biến đổi theo thi gian
2
a 8cos 20t m / s .
2

=−


a. Xác định chu kì, gia tc cực đại ca vt?
b. Viết phương trình dao động ca vt?
Bài 3: Vật dao động điều hòa đồ th tọa độ như hình
bên. S dụng đồ thì để tính các đại lượng sau:
a. Tốc độ ca vt thời điểm t = 0s.
b. Gia tc cc đại ca vt.
c. Gia tc ca vt ti thời điểm t = 0,1s.
Bài 4: Cu Tí xách một xô nước, cu nhn thy rng nếu bước đi 60 bước trong một phút thì nước trong
xô sóng sánh mnh nht. Tn s dao động riêng của xô nước là bao nhiêu?
Bài 5: Mt chiếc xe máy chạy trên đường lát gch c khong 6 m thì có mt rãnh nhỏ. Chu kì dao động
riêng ca gim xóc lò xo là 2 s. Tốc độ chuyển động ca xe bng bao nhiêu thì xe b xóc mnh nht?
Trang 8
Bài 6: Mt con lắc dài 44 cm được treo vào trn ca mt toa xe
la. Con lc b kích động mi khi bánh ca toa xe gp ch ni
nhau của đường ray. Hi tàu chy thẳng đều vi tốc độ bng
bao nhiêu thì biên độ dao động ca con lc s ln nht? Cho
biết chiu dài ca mỗi đường ray là 12,5 m. Ly g = 9,8 m/s².
Bài 7: Đồ th li độ theo thi gian ca
mt chất điểm dao động điều hoà
được mô t như Hình 2.1.
a. Xác định biên độ, chu và pha ban
đầu của dao động.
b. Viết phương trình dao động
c. Xác định li độ ca vt các thi
điểm 0,4s, 0,6s và 0,8s.
Hình 2.1
Bài 8: Hình bên là đồ th biu din s ph thuc ca vn tc
v theo thi gian t ca mt vật dao động điu hòa. S dụng đồ
thì để tính các đại lượng sau:
a. Tốc độ ca vt thời điểm t = 0s.
b. Viết phương trình dao động ca vt.
Bài 9: Mt chất điểm dao động điều hoà hàm cosin gia tc biu
diễn như hình vẽ sau. S dụng đồ thì để tính các đại lượng sau:
a. Gia tc cc đại ca vt.
b. Viết phương trình dao động ca chất điểm.
Bài 10: Mt chất điểm dao động điều hòa dc theo trc Ox, vi
O trùng vi v trí cân bng ca chất điểm. Đường biu din s
ph thuộc li độ chất điểm theo thi gian t cho hình v. Viết
phương trình vận tc ca chất điểm?
a(m/s
2
)
| 1/8

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 11 GIỮA KÌ 1
Năm học: 2023 - 2024 I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1.1:
Pha của dao động được dùng để xác định
A. Biên độ dao động.
B. Trạng thái dao động.
C. Tần số dao động.
D. Chu kỳ dao động.
Câu 1.2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình 𝑥 = 𝐴 𝑐𝑜𝑠( 𝜔𝑡 + 𝜑) với 𝐴 > 0, 𝜔 > 0. Đại
lượng(𝜔𝑡 + 𝜑) được gọi là
A. tần số của dao động.
B. chu kì của dao động.
C. li độ của dao đông.
D. pha của dao động tại thời điểm t
Câu 1.3: Chu kì dao động là:
A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s
B. Khoảng thời gian dể vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyển động.
C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái ban đầu.
Câu 2.1: Khi một chất điểm dao động điều hòa thì đại lượng nào sau đây không đổi theo thời gian? A. Vận tốc B. gia tốc C. Biên độ D. Li độ.
Câu 2.2: Trong dđđh, đại lượng nào sau đây không có giá trị âm? A. Pha dao động B. Pha ban đầu C. Li độ D. Biên độ.
Câu 2.3: Trong dđđh của một vật, đại lượng không đổi theo thời gian
A. Biên độ, gia tốc
B. Vận tốc, li độ
C. gia tốc, pha dao động D. Chu kì, cơ năng.
Câu 3.1: Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất
điểm này dao động với tần số góc là A. 20 rad/s. B. 5 rad/s. C. 10 rad/s. D. 15 rad/s.
Câu 3.2: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos10t (t tính bằng s). Tại t = 2 s, pha của dao động là A. 10 rad. B. 40 rad. C. 20 rad. D. 5 rad.
Câu 3.3: Một vật nhỏ dao động theo phương trinh x = 8cos(t + 0,5π) cm. Pha ban đầu của dao động là: A. 0,5π rad. B. π rad.
C. 0,25 π rad. D. 1,5 π rad.
Câu 4.1: Tại một nơi xác định, Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. Chiều dài con lắc
B. Căn bậc hai chiều dài con lắc
C. Căn bậc hai gia tốc trọng trường
D. Gia tốc trọng trường
Câu 4.2: Một chất điểm dao động có phương trình x = 6 cos t
 (cm) . Dao động của chất điểm có biên độ là: A. 2 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 12 cm.
Câu 4.3: Đại lượng nào dưới đây đặc trưng cho độ lệch về thời gian giữa hai dao động điều hòa cùng chu kì? A. Li độ B. Pha C. Pha ban đầu
D. Độ lệch pha.
Câu 5.1: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos( t
 +). Gia tốc của vật được tính bằng công thức
A. a = Asin( t  +) B. a =  − Asin( t  +) C. 2 a =  − Acos( t  +) D. 2
a =  Acos( t  +)
Câu 5.2: Một con lắc đơn gồm vật nặng, dây treo có chiều dài l được kích thích dao động điều hòa tại nơi
có gia tốc trọng trường g . Chu kì dao động của con lắc được xác định bởi l l g g A. . B. 2 . C. . D. 2 . g g l l
Câu 5.3: Cho hai dao động điều hòa x = A cos(ωt + φ ) và x = A cos(ωt + φ ) (A 1 1 1 2 2 2
1, A2,  > 0). Độ lệch pha của x2 so với x1 là
A. φ φ .
B. φ φ .
C. φ + φ .
D. φ φ . 2 1 1 2 2 1 1 2
Câu 6.1: Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, cơ năng của nó bằng: Trang 1
A. Tổng động năng và thế năng của vật khi qua một vị trí bất kì.
B. Thế năng của vật nặng khi qua vị trí cân bằng.
C. Động năng của vật nặng khi qua vị trí biên.
D. Thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
Câu 6.2: Đại lượng cho biết số dao động toàn phần mà vật thực hiện được trong 1 s gọi là A. pha dao động. B. tần số. C. biên độ. D. li độ.
Câu 7.1: Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k và một hòn bi khối lượng m gắn
vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được gắn vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà
theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc là m 1 k 1 m k A. T = 2π . B. T = . C. T = . D. T = 2π . kmk m
Câu 7.2: Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận tốc v thì động năng của nó là 2 mv 2 vm A. 2 mv . B. . C. 2 vm . D. . 2 2
Câu 7.3: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương
trình x = Acost. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là: 1 1 A. mA2 B. mA2 C. m2A2 D. m2A2 2 2
Câu 8.1: Chọn phát biểu sai. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc là
A. thế năng của nó khi đi qua vị trí biên.
B. tích của động năng và thế năng của nó.
C. động năng của nó khi đi qua vị trí cân bằng.
D. tổng động năng và thế năng của nó.
Câu 8.2: Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với
A. bình phương li độ dao động.
B. biên độ dao động.
C. bình phương biên độ dao động.
D. tần số dao động.
Câu 8.3: Độ lệch cực đại so với vị trí cân bằng gọi là A. Biên độ. B. Tần số. C. Li độ. D. Pha ban đầu.
Câu 9.1: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acosωt. Động
năng của vật tại thời điểm t là
A. Wđ = 2mω2A2sin2ωt.
B. Wđ = ½mω2A2sin2ωt.
C. Wđ = mω2A2sin2ωt.
D. Wđ = ½mω2A2cos2ωt.
Câu 9.2: Chọn câu sai: Năng lượng của một vật dao động điều hòa
A. Luôn luôn là một hằng số.
B. Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
C. Bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân biên.
D. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.
Câu 9.3: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì
A. độ lớn vận tốc của chất điểm giảm.
B. động năng của chất điểm giảm.
C. độ lớn gia tốc của chất điểm giảm.
D. độ lớn li độ của chất điểm tăng.
Câu 10.1: Vận tốc của vật dđđh có độ lớn cực đại khi
A. vật ở vị trí có li độ cực đại
B. gia tốc của vật đạt cực đại.
C. vật ở vị trí có li độ bằng không
D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại.
Câu 10.2: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hoà
A. Cùng pha so với li độ.
B. Ngược pha so với li độ.
C. Sớm pha /2 so với li độ.
D. Trễ pha /2 so với li độ.
Câu 10.3: Gia tốc của một chất điểm dao động điều hoà biến thiên
A. khác tần số và cùng pha với li độ
B. cùng tần số và cùng pha với li độ
C. cùng tần số và ngược pha với li độ
D. khác tần số và ngược pha với li độ
Câu 11.1: Một con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa. Thế năng của con lắc là: Trang 2 1 1 1 1 A. kx2 B. kA2 C. mx2 D. 2x2 2 2 2 2
Câu 11.2: Một vật dđđh với theo phương trình x = Acos(ωt + φ) với A, ω, φ là hằng số thì pha của dao động
A. không đổi theo thời gian
B. biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. là hàm bậc nhất với thời gian
D. là hàm bậc hai của thời gian.
Câu 11.3: Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
Câu 12.1: Công thức tính tần số góc của cllx là m k 1 k 1 m A.  = B.  = C.  = D.  = k m  2 m  2 k
Câu 12.2: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng
độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 2 lần thì chu kì dao động của vật sẽ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 12.3: Trong dao động điều hoà của con lắc đơn cơ năng của nó được xác định theo biên độ góc 0, khối
lượng m của vật nặng, chiều dài l của sợi dây là: 1 1 mg A. W = mgl 2 2 2  2 0 . B. W = mgl.0 . C. W = mg.0 . D. W = 0 . 2 2 l 2
Câu 13.1: Dao động tự do là dao động mà chu kì:
A. không phụ thuộc vào các đặc tính của hệ.
B. chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
C. chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ.
D. không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
Câu 13.2: Dao động là chuyển động có
A. giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một VTCB.
B. trạng thái chuyển động được lập lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
C. lặp đi lặp lại nhiều lần có giới hạn trong không gian.
D.
qua lại hai bên VTCB và không giới hạn không gian.
Câu 13.3: Dao động điều hoà là
A. Chuyển động có giới hạn được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
B. Dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
C. Dao động điều hoà là dao động được mô tả bằng định luật hình sin hoặc cosin theo thời gian.
D. Dao động tuân theo định luật hình tan hoặc cotan.
Câu 14.1: Chuyển động nào sau đây không phải là dao động cơ học?
A. Chuyển động đung
C. Chuyển động nhấp
D. Chuyển động của đưa của con lắc đồng
B. Chuyển động đung nhô của phao trên mặt đưa của lá cây. ôtô trên đường. hồ nước
Câu 14.2: Chuyển động nào là dao động cơ?
A.Một chiếc thuyền đang trôi trên sông.
B. Một em bé đang chạy ngoài sân.
C. Một con ong đang bay.
D. Khi gãy đàn, sợi dây đàn rung động.
Câu 14.3: Dao động nào là dao động điều hòa?
A.Con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát.
B. Con lắc lò xo dao động thẳng đứng có ma sát.
C. Con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang bỏ qua ma sát. Trang 3
D. Con lắc đơn dao động trong không khí.
Câu 15.1: Đồ thị li độ - thời gian của một con lắc đơn dao động điều
hòa được mô tả trên hình vẽ. Biên độ dao động của con lắc đơn là: A. 20cm. B. -20cm. C. 40cm. D. -40cm.
Câu 15.2: Đồ thị li độ - thời gian của một con lắc đơn dao động điều
hòa được mô tả trên hình vẽ. Chu kì dao động của con lắc đơn là: A. 2 s. B. 4 s. C. 3 s. D. 1 s. x(cm)
Câu 15.3: Cho đồ thị của một dao động điều hòa như hình vẽ:
Chu kì dao động của dao động là: A. 2 s. B. 4 s. C. 3 s. D. 1 s.
Câu 16.1: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω với biên độ A. Khi vật ở vị trí biên, tốc độ của nó bằng A. ωA2. B. ω2A. C. 0 D. ωA.
Câu 16.2: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A cos ( t
 + ) . Tốc độ cực đại của chất điểm
trong quá trình dao động bằng A. 2 v = A  . B. v = A. C. v = −A. D. 2 v = A . max max max max
Câu 16.3: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính gia tốc của một vật dao động điều hòa? A. a = ωx. B. a = ωx2. C. a = -ωx2. D. a = - ω2x.
Câu 17.1: Tần số vỗ cánh của ruồi đen khi bay vào khoảng 350 Hz. Xác định chu kì dao động của cánh ruồi đen: A. 7 s. B. 5 s C. 1/350 s. D. 1/70 s.
Câu 17.2: Chim ruồi (chim ong) là một họ chim nhỏ sống ở Bắc Mỹ. Khi bay chúng có thể đứng yên một
chỗ với tần số đập cánh lên tới 70 lần/giây. Đây là loài chim duy nhất trên hành tinh có khả năng bay lùi.
Xác định chu kì dao động của cánh chim ruồi: A. 7 s. B. 7/6 s C. 6/7 s. D. 1/70 s.
Câu 17.3: Cho 2 dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1 = 10cos(100πt − 0,5π) (cm), x2 =
10cos(100πt + 0,5π) (cm). Độ lệch pha của 2 dao động có độ lớn là: A. 0. B. 0,25π. C. π. D. 0,5π.
Câu 18.1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo trục Ox có phương trình x = 10cos(4πt + π/2)
(x đo bằng cm, t đo bằng s). Chu kì dao động của con lắc là A. 0,25 s. B. 1s C. 1,5s D. 0,5s
Câu 18.2: Một chất điểm dao động điều hoà trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của vật là A. 2s. B. 30s. C.0,5s. D.1s.
Câu 18.3: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình li độ theo thời gian là: 
x = 5 3 cos(10 t +
)(cm). Tần số của dao động là: 3 A. 10Hz. B. 20Hz. C.10πHz. D. 5Hz.
Câu 19.1: Chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 5 cos (2 t
 −  / 6). Vận tốc của vật khi có li độ x = 3 cm là A. v = 25,12 cm/s. B. v = ±25,12 cm/s. C. v = ±12,56 cm/s. D. v = 12,56 cm/s.
Câu 19.2: Một con lắclò xo gồm một vật có khối lượng m = 0,4 kg và một lò xo có độ cứng k = 80
N/m. Con lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 0,1 m. Hỏi tốc độ con lắc khi qua vị trí cân bằng? A. 0 m/s B. 1,4 m/s C. 2 m/s D. 2,4 m/s Trang 4   
Câu 19.3: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4 cos 4 t  + 
(cm) (t tính bằng giây). Tốc độ  2  cực đại của vật là: A. 4π cm/s. B. 16π cm/s. C. 64π cm/s. D. 16 cm/s.
Câu 20.1: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có đồ
thị như hình vẽ. Tìm tốc độ dao động cực đại của vật A. 80 cm/s. B. 0,08 m/s C. 0,04 m/s D. 40 cm/s
Câu 20.2: Đồ thị dưới đây biểu diễn x = Acos(ωt + ϕ). Tốc
độ cực đại của vật là
A. 5π cm/s. B.2,5π cm/s.
C. 40 cm/s. D. 4cm/s
Câu 20.3: Một chất điểm dao động điều hoà hàm cosin có gia tốc biểu a(m/s2)
diễn như hình vẽ sau. Với 𝜋2 = 10, li độ của vật ở thời điểm t = 0,5s là:
A. 20 cm. B. -10 cm.
C. -20cm. D. 10cm
Câu 21.1:Cho một vật dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục Ox
và quanh gốc tọa độ O. Một đại lượng Y nào đó của vật phụ thuộc vào li
độ x của vật theo đồ thị có dạng một phần của đường pa-ra-bôn như hình
vẽ bên. Y là đại lượng nào trong số các đại lượng sau?
A.Vận tốc của vật
B. Động năng của vật
C.Thế năng của vật
D. Gia tốc của vật
Câu 21.2 :
Đồ thị dưới đây biểu diễn sự biến thiên của một đại lượng z
theo đại lượng y trong dao động điều hòa của con lắc đơn. Khi đó li dộ của
con lắc là x, vận tốc là v, thế năng là 𝐸𝑡 và động năng là 𝐸𝑑. Đại lượng z, y ở đây có thể là:
A.z = 𝐸𝑡, y = 𝐸đ B.z = 𝐸𝑡, y = x C.z = 𝐸đ, y = v²
D. z = 𝐸𝑡, y = x²
Câu 21.3:
Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20cm với tần số góc
6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là A. 0,036 J. B. 0,018 J. C. 18 J. D. 36 J.
Câu 22.1 : Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng 40 N/m đang dao
động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, con lắc có động năng bằng A. 0,024 J. B. 0,032 J. C. 0,018 J D. 0,05 J
Câu 22.2: Một cllx gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dđđh với biên độ 0,1 m. Mốc thế
năng ở VTCB. Khi viên bi cách VTCB 6 cm thì động năng của con lắc bằng A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J. Trang 5
Câu 22.3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa dọc theo
đường thẳng trùng với trục của lò xo với biên độ 0,1 m. Cơ năng con lắc bằng A. 0,36 J. B. 0,72 J. C. 0,03 J. D. 0,1 J.
Câu 23.1: Dao động mà biên độ của vật giảm dần theo thời gian được gọi là dao động A. điều hòa. B. tuần hoàn. C. tắt dần. D. cưỡng bức.
Câu 23.2: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
B. tần số dao động bằng tần số riêng của hệ.
C. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ.
D. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.
Câu 23.3: Khi đến các trạm dừng để đón hoặc trả khách, xe buýt chỉ tạm dừng mà không tắt máy. Hành
khách ngồi trên xe nhận thấy thân xe bị “rung”. Dao động của thân xe lúc đó là dao động A. cộng hưởng. B. tắt dần. C. cưỡng bức. D. điều hòa.
Câu 24.1: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là:
A.do trọng lực tác dụng lên vật.
B. do lực căng dây treo.
C. do lực cản môi trường.
D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
Câu 24.2: Chọn câu sai khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần càng chậm nếu như năng lượng ban đầu truyền cho hệ dao động càng lớn và hệ
số lực cản môi trường càng nhỏ.
B. Lực cản môi trường hay lực ma sát luôn sinh công âm.
C. Biên độ hay năng lượng dao động giảm dần theo thời gian.
D. Dao động tắt dần luôn luôn có hại, nên người ta phải tìm mọi cách để khắc phục dao động này.
Câu 24.3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát
C. Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn so với khi vật dao động trong không khí.
D. Lực cản càng lớn thì dao động của vật sẽ nhanh tắt.
Câu 25.1: Hiện tượng cộng hưởng nào sau đây là có hại?
A.Các phân tử nước dao động trong lò vi sóng.
B. Không khí dao động trong hộp đàn violon khi nghệ sĩ chơi nhạc.
C. Dao động của khung xe ô tô có tần số cưỡng bức bằng tần số riêng.
D. Vận động viên nhảy cầu mềm.
Câu 25.2: Hiện tượng cộng hưởng nào sau đây là có lợi?
A.Giọng hát của nam ca sĩ làm vỡ li.
B. Đoàn quân hành quân qua cầu.
C. Bệ máy rung khi chạy.
D. Không khí dao động trong hộp đàn ghi ta.
Câu 25.3: Hiện tượng nào được ứng dựng trong lò vi sóng để làm nóng thức ăn:
A.Dao động tắt dần.
B. Hiện tượng liên quan đến dao động cưỡng bức.
C. Hiện tượng cộng hưởng.
D. Dao động tự do.
Câu 26.1: Trong những dao động tắt dần sau, trường hợp nào tắt dần nhanh có lợi
B. Dao động của khung C. Dao động của con D. Dao động của con
A. Dao động của đồng xe qua chỗ đường mấp lắc lò xo trong phòng lắc đơn trong phòng thí hồ quả lắc. mô. thí nghiệm. nghiệm.
Câu 26.2:
Hiện tượng cộng hưởng thể hiện càng rõ nét khi
A.Lực cản của môi trường càng lớn.
B. Độ nhớt, lực cản của môi trường nhỏ.
C. Biên độ lực cưỡng bức nhỏ.
D. Tần số của lực cưỡng bức càng lớn. Trang 6
Câu 26.3: Chọn phát biểu sai:
A. Điều kiện cộng hưởng là hệ phải dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần
hoàn có tần số ngoại lực f bằng tần số riêng của hệ f0 .
B. Biên độ cộng hưởng dao động không phụ thuộc vào lực ma sát của môi trường, chỉ phụ thuộc vào
biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
C. Hiện tượng đặc biệt xảy ra trong dao động cưỡng bức là hiện tượng cộng hưởng.
D. Khi cộng hưởng dao động biên độ của dao động cưỡng bức tăng đột ngột và đạt giá trị cực đại.
Câu 27.1: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0sin10πt thì xảy ra hiện tượng cộng
hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là A. 5π Hz. B. 5 Hz. C. 10π Hz. D. 10 Hz.
Câu 27.2: Một hệ dao động diều hòa với tần số dao động riêng 4 Hz. Tác dụng vào hệ dao động đó một
ngoại lực có biểu thức f = 𝐹0cos(8πt + π/3) N thì
A. hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số dao động là 8 Hz.
B. hệ sẽ dao động với biên độ cực đại vì khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
C. hệ sẽ ngừng dao động vì do hiệu tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng bằng 0.
D. hệ sẽ dao động với biên độ giảm dần rất nhanh do ngoại lực tác dụng cản trở dao động.
Câu 27.3: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước dài 45 cm. Chu kì dao động riêng của nước
trong xô là 0,3 s. Để nước trong xô bị dao động mạnh nhất người đó phải đi với tốc độ A. 1,2m/s. B. 1,5m/s. C. 1,3m/s. D. 10m/s.
Câu 28.1: Một con lắc lò xo thực hiện dao động tắt dần. Sau mỗi chu kì biên độ giảm 2%. Hỏi % năng
lượng mất đi sau mỗi chu kì? A.4 % B. 1 % C. 6% D. 3,4%
Câu 28.2: Một con lắc lò xo thực hiện dao động tắt dần. Sau mỗi chu kì biên độ giảm 2%. Hỏi % năng
lượng còn lại sau mỗi chu kì? A. 96 % B. 99 % C. 94% D. 96,6 %
Câu 28.3: Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, sau ba chu kì đầu tiên biên độ của nó giảm đi 6%. Phần
trăm cơ năng còn lại sau khoảng thời gian đó là A. 11,64 % B. 16,34 % C. 19% D. 27% II. TỰ LUẬN:
Bài 1:
Một con lắc lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox
nằm ngang ( VTCB O). Ở li độ -2cm, vật nhỏ có gia tốc 8𝑚/𝑠2. Tính:
a. Tần số góc của con lắc lò xo.
b. Độ cứng k của lò xo.   
Bài 2: Một vật nhỏ dao động có gia tốc biến đổi theo thời gian 2 a = 8cos 20t − m / s .    2 
a. Xác định chu kì, gia tốc cực đại của vật?
b. Viết phương trình dao động của vật?
Bài 3: Vật dao động điều hòa có đồ thị tọa độ như hình
bên. Sử dụng đồ thì để tính các đại lượng sau:
a. Tốc độ của vật ở thời điểm t = 0s.
b. Gia tốc cực đại của vật.
c. Gia tốc của vật tại thời điểm t = 0,1s.
Bài 4: Cu Tí xách một xô nước, cậu nhận thấy rằng nếu bước đi 60 bước trong một phút thì nước trong
xô sóng sánh mạnh nhất. Tần số dao động riêng của xô nước là bao nhiêu?
Bài 5: Một chiếc xe máy chạy trên đường lát gạch cứ khoảng 6 m thì có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động
riêng của giảm xóc lò xo là 2 s. Tốc độ chuyển động của xe bằng bao nhiêu thì xe bị xóc mạnh nhất? Trang 7
Bài 6: Một con lắc dài 44 cm được treo vào trần của một toa xe
lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ nổi
nhau của đường ray. Hỏi tàu chạy thẳng đều với tốc độ bằng
bao nhiêu thì biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất? Cho
biết chiều dài của mỗi đường ray là 12,5 m. Lấy g = 9,8 m/s².
Bài 7: Đồ thị li độ theo thời gian của
một chất điểm dao động điều hoà
được mô tả như Hình 2.1.
a. Xác định biên độ, chu kì và pha ban đầu của dao động.
b. Viết phương trình dao động
c. Xác định li độ của vật ở các thời điểm 0,4s, 0,6s và 0,8s. Hình 2.1
Bài 8: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc
v theo thời gian t của một vật dao động điều hòa. Sử dụng đồ
thì để tính các đại lượng sau:
a. Tốc độ của vật ở thời điểm t = 0s.
b. Viết phương trình dao động của vật. a(m/s2)
Bài 9: Một chất điểm dao động điều hoà hàm cosin có gia tốc biểu
diễn như hình vẽ sau. Sử dụng đồ thì để tính các đại lượng sau:
a. Gia tốc cực đại của vật.
b. Viết phương trình dao động của chất điểm.
Bài 10: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, với
O trùng với vị trí cân bằng của chất điểm. Đường biểu diễn sự
phụ thuộc li độ chất điểm theo thời gian t cho ở hình vẽ. Viết
phương trình vận tốc của chất điểm? Trang 8