Đề cương ôn tập HK1 GDCD 7 năm học 2023-2024

Đề cương ôn tập HK1 GDCD 7 năm học 2023 - 2024. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 3 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
ĐỀ ƠNG ÔN TP CUI HKI MÔN GDCD 7
m học 2023-2024
A. KIN THC TRNG TÂM.
1. Hc tp t giác, tích cc.
- u được các biu hin ca hc tp t giác, tích cc.
- Hiu vì sao phi hc tp t giác, tích cc.
- Thc hiện đưc vic hc tp t giác, tích cc.
- Biết góp ý, nhc nh nhng bn chưa tự giác, tích cc hc tp để khc phc hn chế
2. Gi ch tín.
- Hiểu được chn gì, biu hin ca gi ch tín và vì sao phi gi chn.
- Phân biệt được hành vi gi ch tín và không gi chn.
- Luôn gi li ha vi ngưi thân, thy cô, bạn bè và người có trách nhim.
- Phê phán nhng ngưi không biết gi chn.
3. Quntin.
- u được ý nghĩa ca vic qun lí tin hiu qu.
- Nhn biết được mt s nguyên tc qun tin có hiu qu.
- c đầu biết qun lí tin và to ngun thu nhp ca cá nhân.
4. ng pvới tâm lí căng thng.
- u được các tình huống thưng gây căng thng.
- Nhn biết được biu hin của cơ thể khi b căng thẳng.
- u được nguyên nhân và ảnh hưởng ca ng thẳng
- u được cách ng phó tích cực khi căng thng.
- Thựcnh được mt sch ng phó tích cực khi căng thẳng.
B. H THNG CÂU HI ÔN TP.
I. PHN TRC NGHIM
Câu 1: Biu hin ca hc tp t giác, tích cc
A. ch động lp kế hoch hc tp.
B. ch làm nhng vic d.
C. ngưi giám sát, theo dõi thì làm không thì thôi.
D. i biếng, li cho người khác.
Câu 2: Biu hin nào sau đây chưach cc, t giác trong hc tp?
A. Thường xuyênm bài tp. B. Thc hin tt nhim v hc tp.
C. Ch hc tp khi b m nhc nh. D. Nghe nhc tiếng anh đ hc t
mi.
Câu 3: Theo em nhng việc làm sau đây trái với ý nghĩa của qun lí tin hiu
qu?
A. Xa hoa, lãng phí, chi tiêu thiếu kế hoch.
B. Dành dm tin tiết kim.
C. Làm đồ dùng hc tp tc vt liu tái chế.
D. Mua sm nhng vt dng cn thiết.
Câu 4: Ý nghĩa ca qun tin hiu qu
A. không cân bằng được tài chính hin ti. B. không to được cuc sng ổn định.
C. có th giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. D. thoải mái ăn chơi, mua sắm.
Trang 2
Câu 5: Đâu không phi là nguyên tc qun tin hiu qu?
A. Tiết kiệm trước khi chi tiêu, tiết kim phải thường xuyên, đu đn.
B. S dng tin hp lí, hiu qu. Ch vay tin khi thc s cn.
C. Ch mua nhng th phù hp vi kh năng chi trả.
D. Chi tiêu không có kế hoch.
Câu 6: Nguyên nhân chủ quan nào sau đây gây ra tâmng thẳng?
A. Bạo lực gia đình. B. Suy nghĩ tiêu cực của bản thân.
C. Hn cảnh gia đình. D. Kỳ vng ca thy cô, bố mẹ.
Câu 7: Biu hiện nào sau đây trái với hc tp t giác, tích cc?
A. Thường xuyên không hc bài cũ. B. Ch đng t lp kế hoch hc tp.
C. Vn dng kiến thức đã hc vào cuc sng. D. Có mc tiêu hc tp rõ ràng.
Câu 8: Gi ch tín là coi trng, gi gìn
A. s yêu mến ca mọi người đi vi mình.
B. phm cht tt đẹp mình trước mọi ngưi.
C. nim tin của mình đối vi mọi ngưi.
D. nim tin ca mi người đối vi mình
Câu 9: Biu hiện nào sau đây trái vi gi ch tín?
A. Gi đúng lời ha ca mình. B. Bnn hàng chất lượng.
C. Hay tr hn vi bn bè. D. Nói đi đôi vi làm.
Câu 10: Mt trong những nguyên nhân gây căng thẳng tâm lý đến t bn thân là
A. áp lc t hc tp. B. các mi quan h bn bè.
C. k vng của gia đình. D. suy nghĩ tiêu cực.
II. PHN T LUN.
Câu 11: Em hãy rút ra ý nghĩa ca việc hc tp t gc, tích cc?
Câu 12: Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời những câu hỏi dưới đây?
“Hồi c Hồ sống c , mt hôm được tin Bác đi ng tác xa, một trong
những em thường ngày quấn quýt bên c chạy đến cầm tay Bác thưa: “Bác
ơi, c đi công c về nhớ mua cho cháu một chiếc vòng bạc nhé!”. Bác cúi
xuống nhìn em bé âu yếm, xoa đầu em khẽ i: “Cháu n nhngoan ngoãn,
khi nào c về c sẽ mua tặng cháu... Hơn 2 năm sau Bác quay trở về, mọi
người mừng rỡ ra đón Bác. Ai cũng xúm xít hỏi thăm sức khỏe c, không một
ai còn nhớ đến chuyện năm xưa. Bỗng Bác mở túi lấy ra một chiếc vòng bạc mới
tinh trao tận tay em bé y giờ đã một bé. Cô bé mọi người cảm động
đến rơi nước mắt. Bác nói: Cháu nhờ mua tức là nó thích lắm, mình
người lớn đã hứa thì phải làm được, đó “chữ tín”. Chúng ta cần phải giữ
trọn niềm tin với mọi người” ...
(https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/hoc-bac-ho-ve-giu-loi-hua,ngày14-05-2021)
a. Em rút ra bài hc gì t câu chuyn trên?
b. T câu chuyn trên và nhng kiến thức đã hc, em hãy cho biết sao phi
gi ch tín? Bản thân em đã gì đ gi ch tín vi người thân, thy cô, bn bè?
Câu 13: Khi căng thẳng tâm lý, th thường nhng biu hiện như thế nào?
sao con người li b căng thng tâm ? Em s làm khi sp đến kim tra
Trang 3
bài tp thì quá nhiều, kng đ thời gian đ hoàn tnh nên rất căng
thng, lo âu, mt ng?
Câu 14: Tình hung
“My tun nay, cm thy s hãi nhng tin nhắn đe doạ, nói xu
mình trên mng xã hi, cm thy q sc chịu đng, bạn đã nh m giúp đ. M
an i, trn an tinh thần giúp đ tìm hiu nguyên nhân. M ng nói
chuyn vi giáo ch nhim đ giúp bn cm thy an toàn khi trên lp. dn
dn,đã ổn định tâm lí tr lai.”
a. Em có nhn xét gì v cách ng phó ca bn Hà trong tình hung trên?
b. khi nào em phải đi mt vi tình huống ng thẳng cn s gp đỡ ca
những người xung quanh? Em hãy k li tình hung đó đồng thời đề xut
nhng cách ng phó tích cực khi căng thng?
Câu 15: Quan sát nhng hình ảnh sau và tr lời câu hỏi:
Hình 1 Hình 2
a. Em hãy cho biết nội dung của 2 bức hình trên?
b. Thông qua 2 bc hình trên, theo em, vì sao chúng ta cn hc tp t giác, tích
cc?
---Hết---
| 1/3

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HKI MÔN GDCD 7 Năm học 2023-2024
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.
1. Học tập tự giác, tích cực.
- Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực.
- Hiểu vì sao phải học tập tự giác, tích cực.
- Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực.
- Biết góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực học tập để khắc phục hạn chế 2. Giữ chữ tín.
-
Hiểu được chữ tín là gì, biểu hiện của giữ chữ tín và vì sao phải giữ chữ tín.
- Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín.
-
Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm.
- Phê phán những người không biết giữ chữ tín. 3. Quản lí tiền.
-
Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả.
- Nhận biết được một số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu quả.
- Bước đầu biết quản lí tiền và tạo nguồn thu nhập của cá nhân.
4. Ứng phó với tâm lí căng thẳng.

- Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng.
- Nhận biết được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng.
- Nêu được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng
- Nêu được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng.
- Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng.
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là
A. chủ động lập kế hoạch học tập.

B. chỉ làm những việc dễ.
C. có người giám sát, theo dõi thì làm không thì thôi.
D. lười biếng, ỉ lại cho người khác.
Câu 2: Biểu hiện nào sau đây chưa tích cực, tự giác trong học tập?
A.
Thường xuyên làm bài tập.
B. Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập.
C. Chỉ học tập khi bố mẹ nhắc nhở.
D. Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới.
Câu 3: Theo em những việc làm sau đây trái với ý nghĩa của quản lí tiền hiệu quả?
A. Xa hoa, lãng phí, chi tiêu thiếu kế hoạch.

B. Dành dụm tiền tiết kiệm.
C.
Làm đồ dùng học tập từ các vật liệu tái chế.
D. Mua sắm những vật dụng cần thiết.
Câu 4:
Ý nghĩa của quản lí tiền hiệu quả là
A. không cân bằng được tài chính hiện tại.
B. không tạo được cuộc sống ổn định.
C. có thể giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.
D. thoải mái ăn chơi, mua sắm. Trang 1
Câu 5: Đâu không phải là nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả?
A. Tiết kiệm trước khi chi tiêu, tiết kiệm phải thường xuyên, đều đặn.
B. Sử dụng tiền hợp lí, hiệu quả. Chỉ vay tiền khi thực sự cần.
C. Chỉ mua những thứ phù hợp với khả năng chi trả.
D. Chi tiêu không có kế hoạch.
Câu 6: Nguyên nhân chủ quan nào sau đây gây ra tâm lí căng thẳng?
A.
Bạo lực gia đình.
B. Suy nghĩ tiêu cực của bản thân.
C. Hoàn cảnh gia đình.
D. Kỳ vọng của thầy cô, bố mẹ.
Câu 7: Biểu hiện nào sau đây trái với học tập tự giác, tích cực?
A.
Thường xuyên không học bài cũ.
B. Chủ động tự lập kế hoạch học tập.
C. Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
D. Có mục tiêu học tập rõ ràng.
Câu 8: Giữ chữ tín là coi trọng, giữ gìn
A.
sự yêu mến của mọi người đối với mình.
B. phẩm chất tốt đẹp mình trước mọi người.
C. niềm tin của mình đối với mọi người.
D. niềm tin của mọi người đối với mình
Câu 9: Biểu hiện nào sau đây trái với giữ chữ tín?
A.
Giữ đúng lời hứa của mình.
B. Buôn bán hàng chất lượng.
C. Hay trễ hẹn với bạn bè.
D. Nói đi đôi với làm.
Câu 10: Một trong những nguyên nhân gây căng thẳng tâm lý đến từ bản thân là
A.
áp lực từ học tập.
B. các mối quan hệ bạn bè.
C. kỳ vọng của gia đình.
D. suy nghĩ tiêu cực. II. PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 11:
Em hãy rút ra ý nghĩa của việc học tập tự giác, tích cực?
Câu 12: Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời những câu hỏi dưới đây?
“Hồi Bác Hồ sống ở Pác Bó, một hôm được tin Bác đi công tác xa, một trong
những em bé thường ngày quấn quýt bên Bác chạy đến cầm tay Bác thưa: “Bác
ơi, Bác đi công tác về nhớ mua cho cháu một chiếc vòng bạc nhé!”. Bác cúi
xuống nhìn em bé âu yếm, xoa đầu em khẽ nói: “Cháu ở nhà nhớ ngoan ngoãn,
khi nào Bác về Bác sẽ mua tặng cháu” ... Hơn 2 năm sau Bác quay trở về, mọi
người mừng rỡ ra đón Bác. Ai cũng xúm xít hỏi thăm sức khỏe Bác, không một
ai còn nhớ đến chuyện năm xưa. Bỗng Bác mở túi lấy ra một chiếc vòng bạc mới
tinh trao tận tay em bé – bây giờ đã là một cô bé. Cô bé và mọi người cảm động
đến rơi nước mắt. Bác nói: “Cháu nó nhờ mua tức là nó thích lắm, mình là
người lớn đã hứa thì phải làm được, đó là “chữ tín”. Chúng ta cần phải giữ
trọn niềm tin với mọi người
” ...
(https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/hoc-bac-ho-ve-giu-loi-hua,ngày14-05-2021
)
a. Em rút ra bài học gì từ câu chuyện trên?
b. Từ câu chuyện trên và những kiến thức đã học, em hãy cho biết vì sao phải
giữ chữ tín? Bản thân em đã gì để giữ chữ tín với người thân, thầy cô, bạn bè?
Câu 13: Khi căng thẳng tâm lý, cơ thể thường có những biểu hiện như thế nào?
Vì sao con người lại bị căng thẳng tâm lý? Em sẽ làm gì khi sắp đến kì kiểm tra Trang 2
mà bài tập thì quá nhiều, không có đủ thời gian để hoàn thành nên rất căng thẳng, lo âu, mất ngủ?
Câu 14: Tình huống
“Mấy tuần nay, Hà cảm thấy sợ hãi vì những tin nhắn đe doạ, nói xấu
mình trên mạng xã hội, cảm thấy quá sức chịu đựng, bạn đã nhờ mẹ giúp đỡ. Mẹ
an ủi, trấn an tinh thần và giúp đỡ Hà tìm hiểu nguyên nhân. Mẹ cùng nói
chuyện với cô giáo chủ nhiệm để giúp bạn cảm thấy an toàn khi ở trên lớp. dần
dần, Hà đã ổn định tâm lí trở lai.”

a. Em có nhận xét gì về cách ứng phó của bạn Hà trong tình huống trên?
b. Có khi nào em phải đối mặt với tình huống căng thẳng cần sự giúp đỡ của
những người xung quanh? Em hãy kể lại tình huống đó và đồng thời đề xuất
những cách ứng phó tích cực khi căng thẳng?
Câu 15: Quan sát những hình ảnh sau và trả lời câu hỏi: Hình 1 Hình 2
a. Em hãy cho biết nội dung của 2 bức hình trên?
b. Thông qua 2 bức hình trên, theo em, vì sao chúng ta cần học tập tự giác, tích cực?
---Hết--- Trang 3