Đề cương ôn tập học kì 1 Hóa 11 Cánh Diều theo từng chủ đề

Đề cương ôn tập học kỳ 1 Hóa 11 Cánh diều theo từng chủ đề rất hay. Các bạn tham khảo và ôn tập, củng cố kiến thức thật tốt để chuẩn bị cho kỳ kiểm tra học kỳ 1 sắp đến.

Thông tin:
10 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập học kì 1 Hóa 11 Cánh Diều theo từng chủ đề

Đề cương ôn tập học kỳ 1 Hóa 11 Cánh diều theo từng chủ đề rất hay. Các bạn tham khảo và ôn tập, củng cố kiến thức thật tốt để chuẩn bị cho kỳ kiểm tra học kỳ 1 sắp đến.

72 36 lượt tải Tải xuống
Trang 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC I-MÔN: A HỌC - KHỐI: 11
CHỦ ĐỀ 1: N BẰNG HÓA HỌC
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM:
1. Khái niệm phản ứng thuận nghịch trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch.
2. Viết được biểu thức hằng số cân bằng
K
C
của phản ứng thuận nghịch.
3. Vận dụng nguyên chuyển dịch cân bằng Le Chatelier để giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ,
nồng độ, áp suất đến cân bằng hóa học.
4. Khái niệm sự điện li, chất điện li, chất không điện li; Nội dung thuyết Bronsted - Lowry về
acid - base;
5. Khái niệm
pH
ý nghĩa của
pH
trong thực tiễn; Nguyên tắc c định nồng độ acid - base
mạnh bằng phương pháp chuẩn độ.
II. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch của một n bằng hóa
học đang trạng thái cân bằng được biểu diễn bằng đẳng thức nào sau đây?
A.
t n
v v 0
. B.
t n
v 2v
. C.
t n
v v
. D.
t n
v 0,5v
.
Câu 2: Chất nào sau đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. Acetic acid
. B. Muối ăn (NaCl).
C. Vôi tôi
2
Ca(OH)
. D. Đường saccharose
12 22 11
C H O
.
Câu 3: Trong dung dịch nước của acetic acid
tồn tại cân bằng sau
3 2 3 3
CH COOH H O CH COO H O
Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted - Lowry phần tử đóng vai trò base
A.
3
CH COOH
. B.
2
H O
. C.
3
CH COO
. D.
3
H O
.
Câu 4: Đất nhiễm phèn
pH
trong khoảng 4,5 - 5,0. Môi trường dung dịch đất nhiễm phèn
môi trường
A. acid. B. base. C. trung tính. D. lưỡng tính.
Câu 5: Những yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng a học
A. nhiệt độ, chất xúc tác. B. áp suất, khối lượng.
C. nồng độ, diện ch tiếp xúc. D. nhiệt độ, nồng độ.
Câu 6: Theo thuyết Bronsted - Lowry chất nào sau đây một acid ?
A.
NaOH
B.
3
NH
C.
HCl
D.
2 4
K SO
.
Câu 7: Trong dịch vị dạ dày i trường acid - giúp các enzim tiêu hóa hoạt động hiệu quả
đồng thời có nhiệm vụ sát khuẩn, tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn trong thức ăn. Giá trị
pH
của
dịch vị dạ dày
A.
7
B.
7
C.
7
D. không c định.
Câu 8: Dung dịch
NaOH
pH 13
, khi thêm o dung dịch
NaOH
một lượng nước thì giá tr
pH
A. tăng. B. không đổi.
C. giảm. D. thể tăng hoặc giảm.
Câu 9: Cho phản ứng thuận nghịch trạng thái cân bằng:
2 2
H g Cl g
0
,
2HCl;ΔH 0
t xt
.
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng
A. nhiệt độ. B. áp suất. C. nồng độ
2
H
D. nồng độ
2
Cl
.
Câu 10: Theo thuyết Bronsted - Lowry, phương trình nào sau đây chất nhận
H
?
A.
3
HCl H O Cl
. B.
2
3 2 3 3
HCO H O CO H O
.
Trang 2
C.
3 2 4
NH H O NH OH
. D.
3 2 3 3
CH COOH H O CH COO H O
.
Câu 11: Giá trị
pH
của dung dịch
HCl0,01M
A. 2. B. 12. C. 10 . D. 4 .
Câu 12: Để chuẩn độ 300ml dung dịch
HCl
aM cần
200ml
dung dịch
3
HNO 0,015M
thu được
dung dịch
X
. Giá trị của a
A.
0,01M
. B.
0,1M
. C. 0,015M. D.
0,03M
.
Câu 13: Dịch vị dạ dày của con người chứa acid
HCl
với
pH
dao động trong khoảng từ 1,5
đến 3,5 . Kết quả phân tích
1ml
dịch vị d dày của 1 bệnh nhân người ta thấy số
molH
3,16.10-
6
mol
. Chỉ số
pH
của dịch v dạ dày trên
A. 2,5. B. 1,2 . C. 3,2 . D. 3,8 .
Câu 14: Người ta cho
2
N
2
H
vào trong bình kín dung tích không đổi thực hiện phản ứng:
0
t , ,
2 2 3
N g 3H g 2NH g
xt P
. Sau một thời gian, trạng thái cân bằng nồng độ các chất trong
bình như sau:
2 2 3
N 2M; H 3M; NH 2M
. Hằng số
c
K
của phản ứng trên là:
A.
2 / 27
B.
27 / 2
C. 2. D. 27.
III. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: n bẳng sau:
0
2 2 4 r 298
2NO g N O g Δ H 58kJ
Cân bằng trên sẽ chuyển dịch sang chiều nào khi thay đổi 1 trong các điều kiện sau:
a) Tăng nhiệt độ.
b) Giảm áp suất chung của hệ.
c) Thêm
2
NO
vào hệ.
Câu 2: Cho
2
0,14molH
2
0,26molI
vào một bình dung tích 1 lít được giữ một nhiệt độ
không đổi. Phản ứng trong nh xảy ra như sau:
2 2
H I 2HIg g g
Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ợng
HI
trong bình
0,08mol
. Tính hằng số cân
bằng
C
K
của phản ứng tổng hợp
HI
nhiệt độ trên.
Câu 3: Cho c chất sau:
3 12 22 11 2 2 4 3 4 3 2 4 4
HNO ,C H O ,BaCl , KOH, Na SO , NaHSO , NH NO ,H SO ,Zn, ZnSO
,
2 2 5
O ,C H OH
.
a) Trong c chất trên, chất o chất điện li, chất nào chất không điện li?
b) Viết phương trình điện li của các chất điện li.
Câu 4: Nabica một loại thuốc thành phần chính
3
NaHCO
, được dùng để trung hoà bớt
lượng acid
HCl
trong dạ dày.
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng trung hoà trên.
b) Giả thiết nồng độ dung dịch
HCl
trong dạ y
0,035M
, tính thể tích dung dịch
HCl
được
trung hoà khi bệnh nhân uống
0,588g
bột
3
NaHCO
.
Câu 5: Để c định nồng độ của một dung dịch
NaOH
người ta tiến hành chuẩn độ bằng dung
dịch
HCl
0,1M
. Cho
10mL
dung dịch
HCl0,1M
vào bình tam giác
100mL
, thêm 2 giọt chất chỉ
thị phenolphtalein. Dung dịch
NaOH
được cho vào buret loại
25mL
. Sau đó người ta tiến hành
chuẩn độ.
a) Cho biết dấu hiệu để nhận biết thời điểm tương đương của phản ứng.
b) Kết quả thí nghiệm cho thấy thể tích dung dịch
HCl0,1M
cần
20mL
. Hãy tính nồng độ của
dung dịch
NaOH
.
CHỦ ĐỀ 2: NITROGEN VÀ SULFUR
Trang 3
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM
1. Trạng thái tự nhiên của nguyên tố nitrogen.
2. Giải thích được tính trơ của đơn chất nitrogen nhiệt độ thường thông qua liên kết giá trị
năng lượng liên kết.
3. Trình y được sự hoạt động của đơn chất nitrogen nhiệt độ cao đối với hydrogen, oxygen.
4. Liên hệ được quá trình tạo và cung cấp nitrate cho đất từ nước mưa.
5. Giải thích được các ứng dụng của đơn chất nitrogen khí lỏng trong sản xuất, trong hoạt
động nghiên cứu.
6. tả được công thức Lewis dạng hình học của phân tử ammonia.
7. Dựa vào đặc điểm cấu tạo của phân tử ammonia, giải thích được tính chất vật (tính tan), tính
chất hóa học (tính base, tính khử). Viết được phương trình a học minh họa.
8. Vận dụng được kiến thức về cân bằng hóa học, tốc độ phản ứng, biến thiên enthalpy cho phản
ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen hydrogen trong quá trình Haber.
9. Trình y được các tính chất bản của muối ammonium (dễ tan phân li, chuyển hóa thành
ammonia trong kiềm, dễ bị nhiệt phân ) nhận biết được ion ammonium trong dung dịch.
10. Trình bày được ứng dụng của ammonia ( chất làm lạnh; sản xuất phân n như: đạm,
ammophos; sản xuất axit nitric acid; m dung môi, ...) của ammonium nitrate một số muối
ammonium tan trong phân đạm, phân ammophos,...
11. Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm nhận biết ion amonium trong phân đạm
chứa ion ammonium.
12. Phân ch được nguồn gốc của các oxide của nitrogen trong không khí nguyên nhân gây ra
hiện tượng mưa acid.
13. Nêu được cấu tạo của phân tử
3
HNO
, tính acid, tính oxi hóa mạnh trong một số ng dụng
thực tiễn quan trọng của nitric acid.
14. Giải thích được nguyên nhân, hệ quả của hiện tượng phú ỡng.
15. Nêu được các trạng thái tự nhiên của nguyên tố sunfur (lưu huỳnh).
16. Trình bày được cấu tạo, tính chất vật lí, hóa học bản ứng dụng của sunfur đơn chất.
17. Trình bày được tính oxi hóa (tác dụng với hydrogensunfide) tính khử (tác dụng với
nitrogen dioxide, xúc tác nitrogen oxide) ng dụng của sunfurdioxide (khả năng tẩy u, diệt
nấm mốc.....).
18. Trình bày được sự hình thành sunfur dioxide do tác động của con người, tự nhiên, tác hại của
sunfur dioxide một số biện pháp giảm thiểu lượng sunfur dioxide thải o không khí.
19. Tính chất vật của
2 4
H SO
, cách bảo quản, sử dụng nguyên tắc xử bộ khi bỏng acid.
20. Cấu tạo phân tử
2 4
H SO
, tính chất vật lý, tính chất hóa học bản, ứng dụng của dung dịch
sulfuric acid loãng, dung dịch sulfuric acid đặc những lưu ý khi sử dụng acid.
21. Giải thích được tính chất hoá học của acid
2 4
H SO
loãng đặc (tính acid tính oxi hóa
mạnh).
22. Nêu được ng dụng của một số muối sulfate quan trọng: barium sulfate, ammonium sulfate,
calcium sulfate dihydrate, magnesium sulfate...
23. Nhận biết được ion sulfate
2
4
SO
trong dung dịch bằng ion
2
Ba
.
II. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong những nhận t dưới đây, nhận t nào đúng?
A. Nitrogen không duy trì sự cháy, sự hấp là một khí độc.
B. liên kết 3 nên phân tử nitrogen rất bền nhiệt độ thường nitrogen khá trơ về mặt
hóa học.
C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitrogen th hiện tính khử.
Trang 4
D. Số oxi hóa của nitrogen trong các hợp chất ion
2 4 4 3 2
AlN, N O , NH , NO , NO
, lần lượt
3, 4,3
,
5, 4
.
Câu 2: Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitrogen sản xuất ra được dùng để
A. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử,...
B. sản xuất nitric acid.
C. tổng hợp phân đạm.
D. tổng hợp ammonia.
Câu 3: Nhúng 2 đũa thuỷ tinh o 2 bình đựng dung dịch
HCl
đặc
3
NH
đặc. Sau đó đưa 2 đũa
lại gần nhau thì thấy xuất hiện
A. khói u trắng. B. khói u tím. C. khói màu nâu. D. khói màu vàng.
Câu 4: Vai trò của
3
NH
trong phản ứng
0
,
3 2 2
4NH 5O 4NO 6H O
t Pt

A. chất khử. B. acid. C. chất oxi a. D. base.
Câu 5: Khí ammonia làm giấy quỳ tím m
A. chuyển thành màu đỏ. B. chuyển thành màu xanh.
C. không đổi u. D. mất màu.
Câu 6: Phát biểu không đúng là
A. Trong điều kiện thường,
3
NH
khí không màu, mùi khai.
B. Khí
3
NH
nặng hơn không khí.
C. Khí
3
NH
dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước.
D. Liên kết giữa
N
3 nguyên tử
H
liên kết cộng hoá trị cực.
Câu 7: Cho dung dịch
4 3
NH NO
tác dụng với dung dịch kiềm của một kim loại hóa trị II, thu
được 4,858 lít khí (ở đkc) 26,1 gam muối. Kim loại đó
A.
Ca 40
. B.
Mg 24
. C.
Cu 64
. D.
Ba
(137).
Câu 8: Nung một hỗn hợp gồm 4,8 gam bột Magnesium 3,2 gam bột sulfur trong một ống
nghiệm đậy kín. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là
Mg 24;S 32
A. 8,0 gam. B. 11,2 gam. C. 5,6 gam. D. 4,8 gam.
Câu 9: Khi nung nóng hỗn hợp bột gồm 9,6 gam sulfur 22,4 gam iron (sắt) trong ống nghiệm
kín, không chứa không khí, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được rắn
Y
. Thành phần của rắn
Y
S 32;Fe 56
A. Fe. B.
Fe
FeS
. C. FeS. D.
S
FeS
.
Câu 10: Cho phản ứng hóa học:
2 4
S H SO
đặc
0
2
X H O
t

. Vậy
X
chất nào sau đây?
A.
2
SO
. B.
2
H S
. C.
2 3
H SO
. D.
3
SO
.
Câu 11: Dung dịch sulfuric acid loãng tác dụng được với y nào sau đây?
A.
S
2
H S
. B.
Fe
3
Fe(OH)
. C.
Cu
2
Cu(OH)
. D.
C
2
CO
.
Câu 12: Muốn pha loãng dung dịch acid
2 4
H SO
đặc cần m như sau:
A. Rót từ từ dung dịch acid đặc vào nước.
B. Rót từ từ ớc vào dung dịch acid đặc.
C. Rót nhanh dung dịch acid đặc vào nước.
D. Rót thật nhanh nước vào dung dịch acid đặc.
Câu 13: Hòa tan 0,6 gam kim loại
M
vào dung dịch
3
HNO
thu được 0,12395 lít
2
N
sản
phẩm khử duy nhất (ở đkc). Kim loại M
A.
Cu 64
. B.
Mg 24
. C.
Fe 56
. D.
Na 23
.
Câu 14: Phương trình hóa học nào sau đây của sulfur sai?
Trang 5
A.
0
2
2Na S Na S
t

B.
0
2 2
t
H S H S 
C.
0
2 2
S O SO
t

D.
0
2 3
2Fe 3S Fe S
t

Câu 15: Phản ng liên quan đến hiện tượng mưa acid của
2
SO
A.
2
NO,NO
2 2 3
2SO O 2SO
. B.
2 2 2 3
SO H O H SO
.
C.
2 2 2
SO 2H S 3S 2H O
. D.
2 2 3
SO 2NaOH Na SO
.
Câu 16: Quá trình nào sau đây không chứng minh tính oxi hóa mạnh của sulfuric acid?
A. Cho
Cu
vào dung dịch
2 4
H SO
đặc, đun nóng.
B. Cho tinh thể
KBr
vào dung dịch
2 4
H SO
đặc.
C. Cho
S
vào dung dịch
2 4
H SO
đặc, đun nóng.
D. Dẫn khí
2
N
ẩm qua dung dịch
2 4
H SO
đặc.
Câu 17: Trộn
300mL
dung dịch
HCl
0,5
M
với
500mL
dung dịch
2 4
H SO
0,1
M
thu được
800mL
dung dịch
X
. Nồng độ
mol / lit
của
H
trong
X
giá trị
A.
0,2000M
. B.
0,3125M
C.
0,3000M
D.
0,1725M
Câu 18: Ammonia
3
NH
được điều chế trong công nghiệp theo phản ứng
c
2 g 2 g 3 g
N 3H 2NH K 311,305
một nhiệt độ
t C
người ta đo được nồng độ các chất trạng thái cân bằng như sau
2
N 0,45M
;
3
NH 0,62M
. Nồng độ của
2
H
giá trị
A.
0,24M
. B.
0,36M
. C.
0,48M
. D.
0,14M
.
Câu 19: Trong công nghiệp nitric acid được ng để sản xuất phân bón giàu dinh ỡng như
ammonium nitrate theo phương trình:
3 3 4 3
NH HNO NH NO
. Hỏi để sản xuất
7,84kg
loại
phân trên với hiệu suất
98%
thì lượng nitric acid cần dùng bao nhiêu?
A.
6,3kg
. B.
5,67kg
. C.
5,04kg
. D.
6,93kg
.
Câu 20: Thể tích dung dịch
2 4
H SO 98% D 1,84g / mL
cần dùng để pha chế 2 lít dung dịch
2 4
H SO 0,05M
A.
4,35mL
B.
3,45mL
C.
3,53mL
. D.
5,43mL
Câu 21: Phản ng nào dưới đây không đúng?
A.
2 4
H SO
đặc
4 2
FeO FeSO H O
.
B.
2 4
H SO
đặc
2 2 2
2HI I SO 2H O
.
C.
2 4
2H SO
đặc
2 2 2
C CO 2SO 2H O
.
D.
2 4
6H SO
đặc
2 4 2 2
3
2Fe Fe SO 3SO 6H O
.
Câu 22: Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh
(QCVN05:2013/BTNMT) thì nếu ợng
2
SO
vượt quá
3
350 g / m
không khí đo trong 1 giờ
một thành phố thì coi như không khí bị ô nhiễm. Người ta lấy 100 lít không khí một thành phố
phân tích thấy 0,048 mg
2
SO
. Hỏi lượng khí
2
SO
trong
3
1m
không khí thành phố trên
giá trị bao nhiêu?
A. 350 . B. 48 . C. 480 . D. 4800 .
Câu 23: c phát biểu sau:
1.
3
HNO
chất oxi hóa mạnh, oxi hóa được tất cả các kim loại.
2. thể quan sát hiện tượng phú dưỡng thông qua sự xuất hiện y đặc của tảo xanh trong ớc.
3. Các kim loại
Al,Fe,Cu,Cr
bị thụ động trong
3
HNO
đặc, nguội.
Trang 6
4. Phần lớn
3
HNO
được dùng để sản xuất phân n
4 3
NH NO
.
5. Tính oxi hóa của
3
HNO
thể được thực hiện thông qua phản ứng của
3
HNO
với
2 3
Fe O
.
Số phát biểu đúng
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 24: Trong công nghiệp,
3
SO
được sản xuất trực tiếp theo phương trình:
2
NO,NO
2 2 3
2SO O 2SO
. Khi tăng nhiệt độ phản ứng người ta thấy tỉ khối hơi của hỗn hợp so
với
2
H
giảm đi. Phát biểu nào sau đây đúng về cân bằng hóa học trên?
A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Câu 25: Hốn hợp X gồm
4
NH Cl
4 4
2
NH SO
. Cho
X
tác dụng với dung dịch
2
Ba(OH)
dư,
đun nhẹ thu được 9,32 gam kết tủa 2,479 t (đkc) khí thoát ra. Hỗn hợp
X
khối lượng
A. 5,28 gam. B. 6,60 gam. C. 5,35 gam. D. 6,35 gam.
Câu 26: Cho
2
0,08molSO
hấp thụ hết vào
280ml
dung dịch
NaOH
0,5M. Khối lượng muối thu
được
A. 8,82 . B. 8,32. C. 8,93. D. 9,64 .
Câu 27: Thêm từ từ dung dịch
2
BaCl
vào
300ml
dung dịch
2 4
Na SO 1M
cho đến khi khối lượng
kết tủa bắt đầu không đổi thì dừng lại, thấy hết
500ml
. Tính nồng độ
mol / l
của dung dịch
2
BaCl
.
A.
0,5M
B.
0,4M
C.
0,45M
D.
0,6M
.
III. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Phòng thí nghiệm một lọ đựng dung dịch sulfuric acid đặc không còn nguyên chất,
không sử dụng được nữa. y đề xuất cách loại bỏ acid này một cách an toàn ít gây ảnh
hưởng đến môi trường sức khỏe? Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Câu 2: Tại một số nhà máy, người ta dùng calcium oxide (vôi sống) hoặc calcium hydroxide (vôi
tôi) để hấp th sulfur dioxide trong khí thải. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Câu 3: Hai chất phụ gia thực phẩm đều màu trắng bột thạch cao nung bột "baking soda"
3
NaHCO
. Bằng phương pháp hóa học m thế nào để phân biệt hai chất ph gia này? Viết phương
trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Câu 4: Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a) Phản ứng chứng minh
2
N
tính khử.
b) Phản ứng chứng minh
3
NH
một base.
c) Phản ứng chứng minh
2 4
H SO
đặc tính oxi hóa mạnh thể hiện nguyên tố
S
.
d) Phản ứng chứng minh
2 4
H SO
tính acid.
Câu 5:
a) Viết đồ quá trình sản xuất nitric acid
3
HNO
trong công nghiệp từ nitrogen.
b) Để điều chế được 5000 tấn nitric acid nồng độ
60%
cần dùng bao nhiêu tấn ammonia? Biết
rằng sự hao hụt ammonia trong quá trình sản xuất nitric acid theo đồ trên là
3,8%
Câu 6: Hiện nay, mưa acid, hiệu ứng nhà kính thủng tầng ozone ba thảm hoạ môi trường
toàn cầu.
Mưa acid tàn phá nhiều rừng cây, các công trình kiến trúc bằng đá kim loại. Tác nhân chủ yếu
gây ra mưa acid sulfur dioxide.
a) Trong khí quyển,
2
SO
chuyển hoá thành
2 4
H SO
trong nước a theo đồ sau:
2 2
H O
2 3 2 4
SO SO H SO
O
xt
 
Trang 7
Viết các phương trình hoá học.
b) Một cơn a acid xuất hiện tại một khu ng nghiệp diện tích 10 km² với ợng mưa trung
bình 80 mm. y tính:
Thể tích nước mưa đã rơi xuống khu công nghiệp.
Khối lượng
2 4
H SO
trong lượng ớc mưa, biết nồng độ
2 4
H SO
trong nước mưa
5
2 10 M
.
c) Lượng acid trong ớc mưa thể ăn n các công trình bằng đá vôi.
Viết 1 phương trình hoá học minh hoạ.
Khối lượng
3
CaCO
tối đa bị ăn mòn bởi lượng acid trên.
d) Em y tìm hiểu về nguyên nhân phát sinh c khí gây mưa acid đề xuất giải pháp hạn chế.
Câu 7: Hòa tan 18,26 gam hỗn hợp gồm
Al
Cu
trong dung dịch
2 4
H SO
đặc, nóng, dư. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,4706 lít (đkc) hỗn hợp khí
Y
gồm
2
SO
2
H S
(không thêm sản phẩm khử nào khác). Tỉ khối của
Y
so với He bằng 12,25. Tính thành phần
phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?
CHỦ ĐỀ 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM
Nêu được khái niệm hợp chất hữu hoá học hữu cơ; đặc điểm chung của các hợp chất hữu
cơ:
Phân loại được hợp chất hữu (hydrocarbon dẫn xuất).
Nêu được khái niệm nhóm chức một s loại nhóm chức bản.
Sử dụng được bảng tín hiệu phổ hồng ngoại (IR) để xác định một số nhóm chức bản.
Trình bày được nguyên tắc cách thức tiến hành các phương pháp tách biệt tinh chế hợp
chất hữu cơ: chưng cất, chiết, kết tinh sơ lược về sắc cột.
Thực hiện được các thí nghiệm về chưng cất thường, chiết.
Vận dụng được các phương pháp: chưng cất thường, chiết, kết tinh để tách biệt tinh chế một
số hợp chất hữu trong cuộc sống.
Nêu được khái niệm về công thức phân tử (CTPT) hợp chất hữu (HCHC)
Sử dụng được kết quả phổ khối lượng (MS) để c định phân tử khối của HCHC
Lập được CTPT HCHC từ dữ liệu phân tích nguyên tố phân tử khối.
Trình bày được nội dung thuyết cấu tạo hóa học trong hóa học hữu cơ.
Giải thích được hiện ợng đồng phân trong hóa học hữu cợ.
Nêu được khái niệm chất đồng đẳng dãy đồng đẳng trong a học hữu cơ.
Viết được công thức cấu tạp của một số hợp chất hữu đơn giản (công thức cấu tạo đầy đủ,
công thức cấu tạo thu gọn).
Xác định được chấy đồng đẳng chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể của các hợp
chất hữu cơ.
II. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Công thức phân tử không cho biết
A. Số lượng các nguyên tố trong hợp chất.
B. Thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất.
C. Thứ tự sắp xếp các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
D. Thành phần nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
Câu 2: Tỉ lệ (tối giản) của các nguyên tố
C,H,O
trong phân t
2 4 2
C H O
A. 2:4:2. B. 2: 4: 1 . C.
1: 2:1
. D.
1: 2: 2
.
Câu 3: Đồng phân
A. những hợp chất cùng s nguyên tử carbon.
B. những hợp chất khác nhau cùng công thức phân tử.
Trang 8
C. những hợp chất cùng ng thức cấu tạo.
D. những hợp chất cùng khối lượng phân tử nhưng cấu tạo khác nhau.
Câu 4: Một hợp chất hữu cơ
X
chứa đồng thời hai nhóm chức alcohol aldehyde. Khi đó, hợp
chất
X
sẽ
A. chỉ thể hiện các tính chất hoá học đặc trưng của alcohol.
B. chỉ thể hiện các tính chất hoá học đặc trưng của aldehyde.
C. thể hiện các tính chất hoá học đặc trưng của cả alcohol aldehyde.
D. không thể hiện tính chất hoá học đặc trưng của cả alcohol aldehyde.
Câu 5: Cho phản ứng:
Chọn đáp án xác định những nhóm chức trong phân tử mỗi chất hữu phản ứng trên chính
xác nhất.
A. Trong hợp chất
3
CH C OH
nhóm chức
COOH
.
B. Trong hợp chất
3 2
CH CH OH
nhóm chức
3
CH
.
C. Trong hợp chất
3 2 3
O
CH C O CH CH
nhóm chức
COOH
.
D. Trong hợp chất
3 2
CH CH OH
nhóm chức
2 3
CH CH
.
Câu 6: Phương pháp nào để thu lấy rượu (dung dịch ethyl alcohol) lẫn trong cơm rượu sau khi
lên men?
A. Phương pháp chưng cất phân đoạn B. Phương pháp chiết
C. phương pháp kết tinh D. phương pháp lọc
Câu 7: Quan t Hình 9.4 cho biết nhận định nào chính xác nhất?
A. Chất màu đỏ ra khỏi cột sắc sau nên bị hấp ph mạnh hơn.
B. Chất u đỏ ra khỏi cột sắc kí sau nên bị hấp phụ yếu hơn.
C. Chất màu xanh ra khỏi cột sắc sau nên tan tốt trong dung i hơn.
D. Chất màu đỏ ra khỏi cột sắc trước nên tan tốt trong dung môi hơn.
Câu 8: Hình 9.5 mô tả dụng cụ dùng để tách các chất lỏng ra khỏi nhau.
Quá trình chuyển trạng thái của chất từ vị trí
A
sang vị trí
B
quá trình gì?
A. bay hơi B. Ngưng tụ C. Đông đặc D. Nóng chảy
Câu 9: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu ?
Trang 9
A. Công thức đơn giản nhất công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân
tử.
B. Công thức đơn giản nhất công thức biểu thị tỉ lệ tối giản v số nguyên tử của các nguyên
tố trong phân tử.
C. Công thức đơn giản nhất công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố
trong phân tử.
D. Công thức đơn giản nhất công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên t
C
H
trong phân tử.
Câu 10: Quan t hình sau, giá tr phân tử khối của naphtalene phenol lần lượt bao nhiêu?.
Biết phân tử khối tương ứng với peak ờng độ tương đối lớn nhất hiển thị trên phổ khối
lượng.
A Hinh 10.1. Phó khói lương cùa naphtalene (a) phenol (b)
19
A. 128 66 B. 102 94 C. 128 94 D. 102 128
Câu 11: Propene công thức đơn giản nhất
2
CH
(xác định từ phân tích nguyên tố) phân tử
khối 42 . Công thức phân tử của propene
A.
2
CH
B.
2 4
C H
C.
3 6
C H
D.
2
C H
Câu 12: Chất hữu
X
123M
khối lượng
, ,C H O
N
trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ
với 72:5:32:14. CTPT của
X
A.
6 14 2
C H O N
. B.
6 6 2
C H ON
. C.
6 12
C H ON
. D.
6 5 2
C H O N
.
Câu 13: Hợp chất
X
khối lượng phân tử bằng 58 . Công thức phân tử của
X
A.
4 8
C H
. B.
2 4
C H
. C.
3 6
C H
. D.
4 10
C H
.
Câu 14: Cho c chất ng thức cấu tạo:
2
3 3 3 2 3 3 2
CH CHO ,CH COOH ,CH CH OCH ,CH CH CHOA B C
(D),
3 3
CH COCH E
3 2
CH CH COOH F
. Cặp chất o trong các chất trên tính chất hoá học tương tự nhau?
A. A
D
B.
B
E
C.
F
C
D. A
E
Câu 15: Carboxylic acid
Z
đồng phân của methyl acetate
3 3
CH COOCH
. Công thức cấu tạo
của
Z
A.
3 2
CH CH COOH
. B.
3 3
CH COOCH
C.
2 3
COOCH CH
D.
3 2 3
CH CH COOCH
Câu 16: Ethane
2 6
C H
methanal
2
CH O
đều phân tử khối 30 . Hai chất này đồng
phân của nhau không? sao?
A. Không phải. Do hai chất y khác nhau về công thức phân tử.
B. Phải. Do hai chất này cùng chứa nguyên tử
C,H
.
C. Không phải. Do hai chất y khác nhau về phân tử khối.
D. Phải. Do hai chất này đều chứa liên kết đơn.
Trang 10
Câu 17: Cho chất
X
công thức cấu tạo thu gọn như sau:
3
CH COOH
. Phân tử chất
X
chứa
nhóm chức ?
A.
COOH
B.
CHO
C.
CO
D.
COO
Câu 18: Khi phân tích vitamin
A
ta thu được
83,9%C;10,5%H
, còn lại
O
. Thiết lập công thức
đơn giản nhất của vitamin
A
A.
20 30 1
C H O
. B.
15 30 1
C H O
. C.
20 40 1
C H O
. D.
20 20 1
C H O
.
Câu 19: Hợp chất hữu
X
chứa
C,H,O
. Tỉ khối hơi của
X
so với
2
H
30 . Biết
X
nhóm
chức
OH
trong phân tử (biết 1 nhóm -OH ch liên kết với 1 nguyên tử C). Số công thức cấu tạo
mạch hở của
X
A. 2 . B. 5 . C. 4 . D. 3
Câu 20: Hợp chất
X
công thức đơn giản nhất
2
CH O
. Tỉ khối hơi của
X
so với hydrogen
bằng 30 . Công thức phân tử của
X
A.
2
CH O
B.
2 4 2
C H O
C.
3 6 2
C H O
D.
4 8 2
C H O
.
III. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Trong các chất sau, chất nào chất vô cơ, chất nào chất hữu cơ:
3 3 2 5 4
NaHCO ,CaCO ,C H OH,CH
,
4
HCN,CO,CCl
.
Câu 2: sao phải lập tinh chế các hợp chất hoá học? Kể n một số phương pháp được
dùng tinh chế chất hữu em biết. Tìm hiểu nêu dụ minh hoạ về việc áp dụng các
phương pháp này để tinh chế chất hoá học trong đời sống.
Câu 3: Hai hợp chất
X
Y
cùng công thức thực nghiệm
2
CH O
. Phổ
MS
cho thấy
X
Y
các tín hiệu sau:
Chất X
Chất Y
/m z
Cường độ ơng đối (%)
/m z
Cường độ ơng đối (%)
29
19
31
100
31
100
59
50
60
39
90
16
Xác định công thức phân tử của
X
Y
. Biết mảnh
M
giá trị
m / z
lớn nhất.
Câu 4: Người ta xác định được % khối lượng các nguyên tố trong vitamin C: %C = 40,91%; %H
=4,545%;
%O 54,545%
. Xác định CTPT biết
vitaminC
M 176
.
Câu 5: Camphor (có trong y long não) 1 chất rắn kết tinh u trắng hay trong suốt giống
như sáp với mùi thơm đặc trưng, thường dùng trong y học. Phần trăm khối ợng các nguyên tố
trong camphor lần lượt : 78,94% C, 10,53% H, 10,53% O có phổ khối lượng hình sau:
Xác định công thức phân tử của camphor.
| 1/10

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I-MÔN: HÓA HỌC - KHỐI: 11
CHỦ ĐỀ 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM:

1. Khái niệm phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch.
2. Viết được biểu thức hằng số cân bằng K của phản ứng thuận nghịch. C
3. Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier để giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ,
nồng độ, áp suất đến cân bằng hóa học.
4. Khái niệm sự điện li, chất điện li, chất không điện li; Nội dung thuyết Bronsted - Lowry về acid - base;
5. Khái niệm pH và ý nghĩa của pH trong thực tiễn; Nguyên tắc xác định nồng độ acid - base
mạnh bằng phương pháp chuẩn độ. II. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch của một cân bằng hóa
học đang ở trạng thái cân bằng được biểu diễn bằng đẳng thức nào sau đây? A. v  v  0 . B. v  2v . C. v  v . D. v  0,5v . t n t n t n t n
Câu 2: Chất nào sau đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. Acetic acid CH COOH . B. Muối ăn (NaCl). 3 
C. Vôi tôi Ca(OH) .
D. Đường saccharose C H O . 12 22 11  2 
Câu 3: Trong dung dịch nước của acetic acid CH COOH tồn tại cân bằng sau 3 
CH COOH H O  CH COO H O   3 2 3 3
Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted - Lowry phần tử đóng vai trò base là A. CH COOH . B. H O . C. CH COO . D. H O . 3 2 3 3
Câu 4: Đất nhiễm phèn có pH trong khoảng 4,5 - 5,0. Môi trường dung dịch đất nhiễm phèn là môi trường A. acid. B. base. C. trung tính. D. lưỡng tính.
Câu 5: Những yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học là
A. nhiệt độ, chất xúc tác.
B. áp suất, khối lượng.
C. nồng độ, diện tích tiếp xúc.
D. nhiệt độ, nồng độ.
Câu 6: Theo thuyết Bronsted - Lowry chất nào sau đây là một acid ? A. NaOH B. NH C. HCl D. K SO . 3 2 4
Câu 7: Trong dịch vị dạ dày có môi trường acid - giúp các enzim tiêu hóa hoạt động hiệu quả
đồng thời có nhiệm vụ sát khuẩn, tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn có trong thức ăn. Giá trị pH của dịch vị dạ dày A.  7 B.  7 C.  7 D. không xác định.
Câu 8: Dung dịch NaOH có pH 13, khi thêm vào dung dịch NaOH một lượng nước thì giá trị pHA.tăng. B. không đổi. C. giảm.
D. có thể tăng hoặc giảm. 0 t ,xt
Câu 9: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: H g  Cl g  2HCl;ΔH  0. 2   2  
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng A. nhiệt độ. B. áp suất. C. nồng độ H D. nồng độ Cl . 2 2
Câu 10: Theo thuyết Bronsted - Lowry, phương trình nào sau đây có chất nhận H ? A. HCl H O Cl   . B.  2 HCO H O CO  H O    . 3 3 2 3 3 Trang 1
C. NH H O  NH OH   .
D. CH COOH H O  CH COO H O   . 3 2 4 3 2 3 3
Câu 11: Giá trị pH của dung dịch HCl0,01M là A. 2. B. 12. C. 10 . D. 4 .
Câu 12: Để chuẩn độ 300ml dung dịch HCl aM cần 200ml dung dịch HNO 0,015M thu được 3
dung dịch X . Giá trị của a là A. 0,01M . B. 0,1M . C. 0,015M. D. 0,03M .
Câu 13: Dịch vị dạ dày của con người có chứa acid HCl với pH dao động trong khoảng từ 1,5
đến 3,5 . Kết quả phân tích 1ml dịch vị dạ dày của 1 bệnh nhân người ta thấy số molH là 3,16.10-
6 mol. Chỉ số pH của dịch vị dạ dày trên là A. 2,5. B. 1,2 . C. 3,2 . D. 3,8 .
Câu 14: Người ta cho N và H vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng: 2 2 0 xt P
N  g  3H  g t , ,
 2NH g . Sau một thời gian, ở trạng thái cân bằng nồng độ các chất trong 2 2 3  
bình như sau: N  2M; H  3M; NH  2M . Hằng số K của phản ứng trên là: 2   2  3 c A. 2 / 27 B. 27 / 2 C. 2. D. 27.
III. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Có cân bẳng sau: 2NO  g  N O  g 0 Δ H  5  8 kJ 2 2 4 r 298
Cân bằng trên sẽ chuyển dịch sang chiều nào khi thay đổi 1 trong các điều kiện sau: a) Tăng nhiệt độ.
b) Giảm áp suất chung của hệ. c) Thêm NO vào hệ. 2
Câu 2: Cho 0,14 molH và 0,26 molI vào một bình dung tích 1 lít được giữ ở một nhiệt độ 2 2
không đổi. Phản ứng trong bình xảy ra như sau: H g  I g  2HI g 2   2    
Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, lượng HI trong bình là 0,08 mol. Tính hằng số cân
bằng K của phản ứng tổng hợp HI ở nhiệt độ trên. C
Câu 3: Cho các chất sau:
HNO ,C H O ,BaCl ,KOH, Na SO , NaHSO , NH NO ,H SO , Zn, ZnSO , O ,C H OH . 3 12 22 11 2 2 4 3 4 3 2 4 4 2 2 5
a) Trong các chất trên, chất nào là chất điện li, chất nào là chất không điện li?
b) Viết phương trình điện li của các chất điện li.
Câu 4: Nabica là một loại thuốc có thành phần chính là NaHCO , được dùng để trung hoà bớt 3 lượng acid HCl dư trong dạ dày.
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng trung hoà trên.
b) Giả thiết nồng độ dung dịch HCl trong dạ dày là 0,035M , tính thể tích dung dịch HCl được
trung hoà khi bệnh nhân uống 0,588 g bột NaHCO .3
Câu 5: Để xác định nồng độ của một dung dịch NaOH người ta tiến hành chuẩn độ bằng dung
dịch HCl 0,1M . Cho 10 mL dung dịch HCl0,1M vào bình tam giác 100 mL, thêm 2 giọt chất chỉ
thị phenolphtalein. Dung dịch NaOH được cho vào buret loại 25 mL . Sau đó người ta tiến hành chuẩn độ.
a) Cho biết dấu hiệu để nhận biết thời điểm tương đương của phản ứng.
b) Kết quả thí nghiệm cho thấy thể tích dung dịch HCl0,1M cần là 20 mL . Hãy tính nồng độ của dung dịch NaOH .
CHỦ ĐỀ 2: NITROGEN VÀ SULFUR Trang 2
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM
1. Trạng thái tự nhiên của nguyên tố nitrogen.
2. Giải thích được tính trơ của đơn chất nitrogen ở nhiệt độ thường thông qua liên kết và giá trị năng lượng liên kết.
3. Trình bày được sự hoạt động của đơn chất nitrogen ở nhiệt độ cao đối với hydrogen, oxygen.
4. Liên hệ được quá trình tạo và cung cấp nitrate cho đất từ nước mưa.
5. Giải thích được các ứng dụng của đơn chất nitrogen khí và lỏng trong sản xuất, trong hoạt động nghiên cứu.
6. Mô tả được công thức Lewis và dạng hình học của phân tử ammonia.
7. Dựa vào đặc điểm cấu tạo của phân tử ammonia, giải thích được tính chất vật lý (tính tan), tính
chất hóa học (tính base, tính khử). Viết được phương trình hóa học minh họa.
8. Vận dụng được kiến thức về cân bằng hóa học, tốc độ phản ứng, biến thiên enthalpy cho phản
ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen trong quá trình Haber.
9. Trình bày được các tính chất cơ bản của muối ammonium (dễ tan và phân li, chuyển hóa thành
ammonia trong kiềm, dễ bị nhiệt phân ) và nhận biết được ion ammonium trong dung dịch.
10. Trình bày được ứng dụng của ammonia ( chất làm lạnh; sản xuất phân bón như: đạm,
ammophos; sản xuất axit nitric acid; làm dung môi, . .) của ammonium nitrate và một số muối
ammonium tan trong phân đạm, phân ammophos,. .
11. Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm nhận biết ion amonium trong phân đạm chứa ion ammonium.
12. Phân tích được nguồn gốc của các oxide của nitrogen trong không khí và nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa acid.
13. Nêu được cấu tạo của phân tử HNO , tính acid, tính oxi hóa mạnh trong một số ứng dụng 3
thực tiễn quan trọng của nitric acid.
14. Giải thích được nguyên nhân, hệ quả của hiện tượng phú dưỡng.
15. Nêu được các trạng thái tự nhiên của nguyên tố sunfur (lưu huỳnh).
16. Trình bày được cấu tạo, tính chất vật lí, hóa học cơ bản và ứng dụng của sunfur đơn chất.
17. Trình bày được tính oxi hóa (tác dụng với hydrogensunfide) và tính khử (tác dụng với
nitrogen dioxide, xúc tác nitrogen oxide) và ứng dụng của sunfurdioxide (khả năng tẩy màu, diệt nấm mốc. . .).
18. Trình bày được sự hình thành sunfur dioxide do tác động của con người, tự nhiên, tác hại của
sunfur dioxide và một số biện pháp giảm thiểu lượng sunfur dioxide thải vào không khí.
19. Tính chất vật lí của H SO , cách bảo quản, sử dụng và nguyên tắc xử lý sơ bộ khi bỏng acid. 2 4
20. Cấu tạo phân tử H SO , tính chất vật lý, tính chất hóa học cơ bản, ứng dụng của dung dịch 2 4
sulfuric acid loãng, dung dịch sulfuric acid đặc và những lưu ý khi sử dụng acid.
21. Giải thích được tính chất hoá học của acid H SO loãng và đặc (tính acid và tính oxi hóa 2 4 mạnh).
22. Nêu được ứng dụng của một số muối sulfate quan trọng: barium sulfate, ammonium sulfate,
calcium sulfate dihydrate, magnesium sulfate. .
23. Nhận biết được ion sulfate 2
SO  trong dung dịch bằng ion 2 Ba  . 4 II. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng?
A. Nitrogen không duy trì sự cháy, sự hô hấp và là một khí độc.
B. Vì có liên kết 3 nên phân tử nitrogen rất bền và ở nhiệt độ thường nitrogen khá trơ về mặt hóa học.
C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitrogen thể hiện tính khử. Trang 3
D. Số oxi hóa của nitrogen trong các hợp chất và ion AlN, N O , NH, NO, NO , lần lượt là 2 4 4 3 2 3,4,3, 5,4 .
Câu 2: Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitrogen sản xuất ra được dùng để
A. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử,. .
B. sản xuất nitric acid.
C. tổng hợp phân đạm.
D. tổng hợp ammonia.
Câu 3: Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH đặc. Sau đó đưa 2 đũa 3
lại gần nhau thì thấy xuất hiện A. khói màu trắng. B. khói màu tím. C. khói màu nâu. D. khói màu vàng.
Câu 4: Vai trò của NH trong phản ứng 0 t , 4NH 5O Pt   4NO  6H O là 3 3 2 2 A. chất khử. B. acid. C. chất oxi hóa. D. base.
Câu 5: Khí ammonia làm giấy quỳ tím ẩm
A. chuyển thành màu đỏ.
B. chuyển thành màu xanh. C. không đổi màu. D. mất màu.
Câu 6: Phát biểu không đúng là
A. Trong điều kiện thường, NH là khí không màu, mùi khai. 3
B. Khí NH nặng hơn không khí. 3
C. Khí NH dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước. 3
D. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực.
Câu 7: Cho dung dịch NH NO tác dụng với dung dịch kiềm của một kim loại hóa trị II, thu 4 3
được 4,858 lít khí (ở đkc) và 26,1 gam muối. Kim loại đó là A. Ca40. B. Mg24. C. Cu64 . D. Ba (137).
Câu 8: Nung một hỗn hợp gồm 4,8 gam bột Magnesium và 3,2 gam bột sulfur trong một ống
nghiệm đậy kín. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là Mg  24;S  32 A. 8,0 gam. B. 11,2 gam. C. 5,6 gam. D. 4,8 gam.
Câu 9: Khi nung nóng hỗn hợp bột gồm 9,6 gam sulfur và 22,4 gam iron (sắt) trong ống nghiệm
kín, không chứa không khí, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được rắn Y . Thành phần của rắn Y là S  32;Fe  56 A. Fe. B. Fe và FeS. C. FeS. D. S và FeS.
Câu 10: Cho phản ứng hóa học: S H SO đặc 0 t
 X  H O . Vậy X là chất nào sau đây? 2 4 2 A. SO . B. H S . C. H SO . D. SO . 2 2 2 3 3
Câu 11: Dung dịch sulfuric acid loãng tác dụng được với dãy nào sau đây? A. S và H S . B. Fe và Fe(OH) . C. Cu và Cu(OH) . D. C và CO . 2 3 2 2
Câu 12: Muốn pha loãng dung dịch acid H SO đặc cần làm như sau: 2 4
A. Rót từ từ dung dịch acid đặc vào nước.
B. Rót từ từ nước vào dung dịch acid đặc.
C. Rót nhanh dung dịch acid đặc vào nước.
D. Rót thật nhanh nước vào dung dịch acid đặc.
Câu 13: Hòa tan 0,6 gam kim loại M vào dung dịch HNO dư thu được 0,12395 lít N là sản 3 2
phẩm khử duy nhất (ở đkc). Kim loại M là A. Cu64 . B. Mg24. C. Fe56 . D. Na23 .
Câu 14: Phương trình hóa học nào sau đây của sulfur sai? Trang 4 A. 0 2Na S t   Na S B. 0 t
H S  H S C. 0 S O t  SO D. 2 2 2 2 2 0 2Fe 3 S t  Fe S 2 3
Câu 15: Phản ứng liên quan đến hiện tượng mưa acid của SO là 2 A. NO,NO2 2SO  O   2SO .
B. SO  H O  H SO . 2 2 3 2 2 2 3
C. SO  2H S  3 S 2H O .
D. SO  2NaOH  Na SO . 2 2 2 2 2 3
Câu 16: Quá trình nào sau đây không chứng minh tính oxi hóa mạnh của sulfuric acid?
A. Cho Cu vào dung dịch H SO đặc, đun nóng. 2 4
B. Cho tinh thể KBr vào dung dịch H SO đặc. 2 4
C. Cho S vào dung dịch H SO đặc, đun nóng. 2 4
D. Dẫn khí N ẩm qua dung dịch H SO đặc. 2 2 4
Câu 17: Trộn 300 mL dung dịch HCl 0,5 M với 500 mL dung dịch H SO 0,1 M thu được 2 4
800 mL dung dịch X . Nồng độ mol / lit của H trong X có giá trị là A. 0,2000M . B. 0,3125M C. 0,3000M D. 0,1725M
Câu 18: Ammonia NH được điều chế trong công nghiệp theo phản ứng 3  N  3H  2NH K  311,305 2 g 2 g 3 g c Ở một nhiệt độ t C 
người ta đo được nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng như sau N  0,45M; 2 
NH  0,62M. Nồng độ của H có giá trị là 3  2 A. 0,24M . B. 0,36M . C. 0,48M . D. 0,14M .
Câu 19: Trong công nghiệp nitric acid được dùng để sản xuất phân bón giàu dinh dưỡng như
ammonium nitrate theo phương trình: NH  HNO  NH NO . Hỏi để sản xuất 7,84 kg loại 3 3 4 3
phân trên với hiệu suất 98% thì lượng nitric acid cần dùng là bao nhiêu? A. 6,3 kg . B. 5,67 kg . C. 5,04 kg . D. 6,93 kg .
Câu 20: Thể tích dung dịch H SO 98% D 1,84 g / mL cần dùng để pha chế 2 lít dung dịch 2 4   H SO 0,05M là 2 4 A. 4,35 mL B. 3,45 mL C. 3,53 mL . D. 5,43 mL
Câu 21: Phản ứng nào dưới đây không đúng?
A. H SO đặc FeO  FeSO  H O . 2 4 4 2
B. H SO đặc 2HI  I SO  2H O . 2 4 2 2 2
C. 2H SO đặc C  CO  2SO  2H O . 2 4 2 2 2 D. 6H SO đặc 2  Fe  Fe SO  3SO  6H O . 2  4  2 4 3 2 2
Câu 22: Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh
(QCVN05:2013/BTNMT) thì nếu lượng SO vượt quá 3
350g / m không khí đo trong 1 giờ ở 2
một thành phố thì coi như không khí bị ô nhiễm. Người ta lấy 100 lít không khí ở một thành phố
và phân tích thấy có 0,048 mg SO . Hỏi lượng khí SO trong 3
1 m không khí ở thành phố trên có 2 2 giá trị bao nhiêu? A. 350 . B. 48 . C. 480 . D. 4800 .
Câu 23: Có các phát biểu sau:
1. HNO là chất oxi hóa mạnh, nó oxi hóa được tất cả các kim loại. 3
2. Có thể quan sát hiện tượng phú dưỡng thông qua sự xuất hiện dày đặc của tảo xanh trong nước.
3. Các kim loại Al,Fe,Cu,Cr bị thụ động trong HNO đặc, nguội. 3 Trang 5
4. Phần lớn HNO được dùng để sản xuất phân bón NH NO . 3 4 3
5. Tính oxi hóa của HNO có thể được thực hiện thông qua phản ứng của HNO với Fe O . 3 3 2 3 Số phát biểu đúng là A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 24: Trong công nghiệp, SO được sản xuất trực tiếp theo phương trình: 3 NO,NO2 2SO  O 
 2SO . Khi tăng nhiệt độ phản ứng người ta thấy tỉ khối hơi của hỗn hợp so 2 2 3
với H giảm đi. Phát biểu nào sau đây đúng về cân bằng hóa học trên? 2
A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Câu 25: Hốn hợp X gồm NH Cl và NH SO . Cho Ba(OH) dư, 4 
X tác dụng với dung dịch 4 2 4 2
đun nhẹ thu được 9,32 gam kết tủa và 2,479 lít (đkc) khí thoát ra. Hỗn hợp X có khối lượng là A. 5,28 gam. B. 6,60 gam. C. 5,35 gam. D. 6,35 gam.
Câu 26: Cho 0,08 molSO hấp thụ hết vào 280ml dung dịch NaOH 0,5M. Khối lượng muối thu 2 được là A. 8,82 . B. 8,32. C. 8,93. D. 9,64 .
Câu 27: Thêm từ từ dung dịch BaCl vào 300ml dung dịch Na SO 1M cho đến khi khối lượng 2 2 4
kết tủa bắt đầu không đổi thì dừng lại, thấy hết 500ml. Tính nồng độ mol / l của dung dịch BaCl .2 A. 0,5M B. 0,4M C. 0,45M D. 0,6M .
III. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Phòng thí nghiệm có một lọ đựng dung dịch sulfuric acid đặc không còn nguyên chất,
không sử dụng được nữa. Hãy đề xuất cách loại bỏ acid này một cách an toàn mà ít gây ảnh
hưởng đến môi trường và sức khỏe? Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Câu 2: Tại một số nhà máy, người ta dùng calcium oxide (vôi sống) hoặc calcium hydroxide (vôi
tôi) để hấp thụ sulfur dioxide trong khí thải. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Câu 3: Hai chất phụ gia thực phẩm đều màu trắng là bột thạch cao nung và bột "baking soda"
NaHCO . Bằng phương pháp hóa học làm thế nào để phân biệt hai chất phụ gia này? Viết phương 3
trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Câu 4: Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a) Phản ứng chứng minh N có tính khử. 2
b) Phản ứng chứng minh NH là một base. 3
c) Phản ứng chứng minh H SO đặc có tính oxi hóa mạnh thể hiện ở nguyên tố S. 2 4
d) Phản ứng chứng minh H SO có tính acid. 2 4 Câu 5:
a) Viết sơ đồ quá trình sản xuất nitric acid HNO trong công nghiệp từ nitrogen. 3 
b) Để điều chế được 5000 tấn nitric acid nồng độ 60% cần dùng bao nhiêu tấn ammonia? Biết
rằng sự hao hụt ammonia trong quá trình sản xuất nitric acid theo sơ đồ trên là 3,8%
Câu 6: Hiện nay, mưa acid, hiệu ứng nhà kính và thủng tầng ozone là ba thảm hoạ môi trường toàn cầu.
Mưa acid tàn phá nhiều rừng cây, các công trình kiến trúc bằng đá và kim loại. Tác nhân chủ yếu
gây ra mưa acid là sulfur dioxide.
a) Trong khí quyển, SO chuyển hoá thành H SO trong nước mưa theo sơ đồ sau: 2 2 4 2 O H2O
SO SO H SO 2 xt 3 2 4 Trang 6
Viết các phương trình hoá học.
b) Một cơn mưa acid xuất hiện tại một khu công nghiệp diện tích 10 km² với lượng mưa trung bình 80 mm. Hãy tính:
• Thể tích nước mưa đã rơi xuống khu công nghiệp.
• Khối lượng H SO trong lượng nước mưa, biết nồng độ H SO trong nước mưa là 5 2 10  M . 2 4 2 4
c) Lượng acid trong nước mưa có thể ăn mòn các công trình bằng đá vôi.
• Viết 1 phương trình hoá học minh hoạ.
• Khối lượng CaCO tối đa bị ăn mòn bởi lượng acid trên. 3
d) Em hãy tìm hiểu về nguyên nhân phát sinh các khí gây mưa acid và đề xuất giải pháp hạn chế.
Câu 7: Hòa tan 18,26 gam hỗn hợp gồm Al và Cu trong dung dịch H SO đặc, nóng, dư. Sau 2 4
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,4706 lít (đkc) hỗn hợp khí Y gồm SO và H S 2 2
(không có thêm sản phẩm khử nào khác). Tỉ khối của Y so với He bằng 12,25. Tính thành phần
phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?
CHỦ ĐỀ 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ I. KIẾN THỨC CẦN NẮM
• Nêu được khái niệm hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ; đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ:
• Phân loại được hợp chất hữu cơ (hydrocarbon và dẫn xuất).
• Nêu được khái niệm nhóm chức và một số loại nhóm chức cơ bản.
• Sử dụng được bảng tín hiệu phổ hồng ngoại (IR) để xác định một số nhóm chức cơ bản.
• Trình bày được nguyên tắc và cách thức tiến hành các phương pháp tách biệt và tinh chế hợp
chất hữu cơ: chưng cất, chiết, kết tinh và sơ lược về sắc kí cột.
• Thực hiện được các thí nghiệm về chưng cất thường, chiết.
• Vận dụng được các phương pháp: chưng cất thường, chiết, kết tinh để tách biệt và tinh chế một
số hợp chất hữu cơ trong cuộc sống.
• Nêu được khái niệm về công thức phân tử (CTPT) hợp chất hữu cơ (HCHC)
• Sử dụng được kết quả phổ khối lượng (MS) để xác định phân tử khối của HCHC
• Lập được CTPT HCHC từ dữ liệu phân tích nguyên tố và phân tử khối.
• Trình bày được nội dung thuyết cấu tạo hóa học trong hóa học hữu cơ.
• Giải thích được hiện tượng đồng phân trong hóa học hữu cợ.
• Nêu được khái niệm chất đồng đẳng và dãy đồng đẳng trong hóa học hữu cơ.
• Viết được công thức cấu tạp của một số hợp chất hữu cơ đơn giản (công thức cấu tạo đầy đủ,
công thức cấu tạo thu gọn).
• Xác định được chấy đồng đẳng và chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể của các hợp chất hữu cơ. II. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Công thức phân tử không cho biết
A. Số lượng các nguyên tố trong hợp chất.
B. Thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất.
C. Thứ tự sắp xếp các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
D. Thành phần nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
Câu 2: Tỉ lệ (tối giản) của các nguyên tố C,H,O trong phân tử C H O là 2 4 2 A. 2:4:2. B. 2: 4: 1 . C. 1: 2:1. D. 1: 2: 2.
Câu 3: Đồng phân là
A. những hợp chất có cùng số nguyên tử carbon.
B. những hợp chất khác nhau có cùng công thức phân tử. Trang 7
C. những hợp chất có cùng công thức cấu tạo.
D. những hợp chất có cùng khối lượng phân tử nhưng có cấu tạo khác nhau.
Câu 4: Một hợp chất hữu cơ X chứa đồng thời hai nhóm chức alcohol và aldehyde. Khi đó, hợp chất X sẽ
A. chỉ thể hiện các tính chất hoá học đặc trưng của alcohol.
B. chỉ thể hiện các tính chất hoá học đặc trưng của aldehyde.
C. thể hiện các tính chất hoá học đặc trưng của cả alcohol và aldehyde.
D. không thể hiện tính chất hoá học đặc trưng của cả alcohol và aldehyde.
Câu 5: Cho phản ứng:
Chọn đáp án xác định những nhóm chức trong phân tử mỗi chất hữu cơ ở phản ứng trên chính xác nhất.
A. Trong hợp chất CH C OH có nhóm chức COOH . 3
B. Trong hợp chất CH CH OH có nhóm chức CH . 3 2 3
C. Trong hợp chất CH  C O  CH CH có nhóm chức COOH . 3 2 3 O
D. Trong hợp chất CH CH OH có nhóm chức CH CH . 3 2 2 3
Câu 6: Phương pháp nào để thu lấy rượu (dung dịch ethyl alcohol) có lẫn trong cơm rượu sau khi lên men?
A. Phương pháp chưng cất phân đoạn
B. Phương pháp chiết
C. phương pháp kết tinh D. phương pháp lọc
Câu 7: Quan sát Hình 9.4 và cho biết nhận định nào chính xác nhất?
A. Chất màu đỏ ra khỏi cột sắc kí sau nên bị hấp phụ mạnh hơn.
B. Chất màu đỏ ra khỏi cột sắc kí sau nên bị hấp phụ yếu hơn.
C. Chất màu xanh ra khỏi cột sắc kí sau nên tan tốt trong dung môi hơn.
D. Chất màu đỏ ra khỏi cột sắc kí trước nên tan tốt trong dung môi hơn.
Câu 8: Hình 9.5 mô tả dụng cụ dùng để tách các chất lỏng ra khỏi nhau.
Quá trình chuyển trạng thái của chất từ vị trí A sang vị trí B là quá trình gì? A. bay hơi B. Ngưng tụ C. Đông đặc D. Nóng chảy
Câu 9: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ? Trang 8
A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân
tử.B. Côngthức đơngiảnnhất là công thức biểuthịtỉlệ tốigiảnvề sốnguyêntử của các nguyên tố trong phân tử.
C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân tử.
D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử.
Câu 10: Quan sát hình sau, giá trị phân tử khối của naphtalene và phenol lần lượt là bao nhiêu?.
Biết phân tử khối tương ứng với peak có cường độ tương đối lớn nhất hiển thị trên phổ khối lượng.
A Hinh 10.1. Phó khói lương cùa naphtalene (a) và phenol (b) 19 A. 128 và 66 B. 102 và 94 C. 128 và 94 D. 102 và 128
Câu 11: Propene có công thức đơn giản nhất là CH (xác định từ phân tích nguyên tố) và phân tử 2
khối là 42 . Công thức phân tử của propene là A. CH B. C H C. C H D. C H 2 2 4 3 6 2
Câu 12: Chất hữu cơ X M 123 và khối lượng C, H,O N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ
với 72:5:32:14. CTPT của X là A. C H O N . B. C H ON . C. C H ON . D. C H O N . 6 14 2 6 6 2 6 12 6 5 2
Câu 13: Hợp chất X có khối lượng phân tử bằng 58 . Công thức phân tử của X là A. C H . B. C H . C. C H . D. C H . 4 8 2 4 3 6 4 10
Câu 14: Cho các chất có công thức cấu tạo:
CH CHOA,CH COOHB,CH CH OCH C 2
,CH CH CHO (D), CH COCH E và 3 3   3 3 3 2 3 3 2
CH CH COOH F . Cặp chất nào trong các chất trên có tính chất hoá học tương tự nhau? 3 2   A. A và D B. B và E C. F và C D. A và E
Câu 15: Carboxylic acid Z là đồng phân của methyl acetate CH COOCH . Công thức cấu tạo 3 3  của Z A. CH CH COOH . B. CH COOCH C. COOCH CH D. 3 2 3 3 2 3 CH CH COOCH 3 2 3
Câu 16: Ethane C H và methanal CH O đều có phân tử khối là 30 . Hai chất này có là đồng 2  2 6 
phân của nhau không? Vì sao?
A. Không phải. Do hai chất này khác nhau về công thức phân tử.
B. Phải. Do hai chất này cùng chứa nguyên tử C,H .
C. Không phải. Do hai chất này khác nhau về phân tử khối.
D. Phải. Do hai chất này đều chứa liên kết đơn. Trang 9
Câu 17: Cho chất X có công thức cấu tạo thu gọn như sau: CH COOH . Phân tử chất X chứa 3 nhóm chức gì? A. COOH B. CHO C. CO  D. COO 
Câu 18: Khi phân tích vitamin A ta thu được 83,9%C;10,5%H , còn lại là O. Thiết lập công thức
đơn giản nhất của vitamin A A. C H O . B. C H O . C. C H O . D. C H O . 20 30 1 15 30 1 20 40 1 20 20 1
Câu 19: Hợp chất hữu cơ X chứa C,H,O . Tỉ khối hơi của X so với H là 30 . Biết X có nhóm 2 chức O
 H trong phân tử (biết 1 nhóm -OH chỉ liên kết với 1 nguyên tử C). Số công thức cấu tạo mạch hở của X là A. 2 . B. 5 . C. 4 . D. 3
Câu 20: Hợp chất X có công thức đơn giản nhất là CH O . Tỉ khối hơi của X so với hydrogen 2
bằng 30 . Công thức phân tử của X là A. CH O B. C H O C. C H O D. C H O . 2 2 4 2 3 6 2 4 8 2
III. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Trong các chất sau, chất nào là chất vô cơ, chất nào là chất hữu cơ:
NaHCO ,CaCO ,C H OH,CH , HCN,CO,CCl . 3 3 2 5 4 4
Câu 2: Vì sao phải cô lập và tinh chế các hợp chất hoá học? Kể tên một số phương pháp được
dùng tinh chế chất hữu cơ mà em biết. Tìm hiểu và nêu ví dụ minh hoạ về việc áp dụng các
phương pháp này để tinh chế chất hoá học trong đời sống.
Câu 3: Hai hợp chất X và Y cùng có công thức thực nghiệm là CH O . Phổ MS cho thấy X và 2 Y có các tín hiệu sau: Chất X Chất Y m / z
Cường độ tương đối (%) m / z
Cường độ tương đối (%) 29 19 31 100 31 100 59 50 60 39 90 16
Xác định công thức phân tử của X và Y . Biết mảnh M   
 có giá trị m / z lớn nhất.
Câu 4: Người ta xác định được % khối lượng các nguyên tố trong vitamin C: %C = 40,91%; %H
=4,545%; %O  54,545% . Xác định CTPT biết M 176 . vitamin C
Câu 5: Camphor (có trong cây long não) là 1 chất rắn kết tinh màu trắng hay trong suốt giống
như sáp với mùi thơm đặc trưng, thường dùng trong y học. Phần trăm khối lượng các nguyên tố
trong camphor lần lượt là : 78,94% C, 10,53% H, 10,53% O và có phổ khối lượng ở hình sau:
Xác định công thức phân tử của camphor. Trang 10