Đề cương ôn tập học kì 1 Khoa học tự nhiên 9 phần Hóa học

Cho thanh đổng vào dung dịch muối X không màu, thấy dung dịch xuất hiện màu xanh và có kim loại mới tạo thành bám trên thanh đổng. Muối X có thể là chất nào sau đây. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 9 203 tài liệu

Thông tin:
4 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập học kì 1 Khoa học tự nhiên 9 phần Hóa học

Cho thanh đổng vào dung dịch muối X không màu, thấy dung dịch xuất hiện màu xanh và có kim loại mới tạo thành bám trên thanh đổng. Muối X có thể là chất nào sau đây. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

38 19 lượt tải Tải xuống
Đề cương ôn tập học kì 1 Khoa học tự nhiên 9 phần
Hóa học
A. Đề cương ôn tp hc 1 Khoa hc t nhiên phn Hóa 9
CH ĐỀ 6: KIM LOI. S KHÁC NHAU BN GIA PHI KIM KIM
LO
1. Trc nghim
Câu 1: Dùng búa đập vào sợi dây nhôm, sợi dây bị cán mỏng dẹt ra. Điều này chứng tỏ
nhôm có
A. tính dẻo.
B. tính cứng.
C. tính rắn chắc.
D. tính bền.
Câu 2: Dùng đồng để làm cột thu lôi chống sét vì đồng có tính
A. bền.
B. ánh kim.
C. dẫn điện.
D. dẻo.
Câu 3: Một bạn quan sát thấy bề mặt một vật sáng lấp lánh dưới ánh nắng. Đó có thể là
bề mặt vật nào sau đây?
A. Viên bi nhựa
B. Mảnh giấy nhôm.
C. Thanh đất sét.
D. Tờ giấy.
Câu 4: Kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở điều kiện thường, giải phóng khí
hydrogen?
A. Cu.
B. Au.
C. Fe.
D. K.
Câu 5: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCI?
A. Na.
B. Mg.
C. Ag.
D. AI.
Câu 6: Kim loại nào sau đây tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành oxide kim
loại?
A. Zn.
B. Cu.
C. Ag.
D. Au.
Câu 7: Cho một mẩu calcium vào dung dịch HCI, hiện tượng quan sát được là
A. calcium không phản ứng.
B. calcium không tan nhưng có bọt khí thoát ra.
C. calcium tan và có bọt khí thoát ra.
D. calcium tan, không có bọt khí thoát ra.
Câu 8: Cho các kim loại nhôm, sắt, vàng tác dụng với oxygen. Cho biết các hiện tượng
xảy ra sau đây tương ứng với kim loại nào.
a). Cháy sáng chói trong không khí tạo thành chất rắn màu trắng.
b). Không phản ứng với oxygen.
c). Cháy trong không khí tạo khói màu nâu đỏ.
Câu 9: Sắt không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. HCl.
B. Cu(NO
3
)
2
.
C. AgNO
3
.
D. Mg(NO
3
)
2
.
Câu 10: Cho thanh đổng vào dung dịch muối X không màu, thấy dung dịch xuất hiện
màu xanh và có kim loại mới tạo thành bám trên thanh đổng. Muối X có thể là chất nào
sau đây?
A. NaCl.
B. AlCl
3
.
C. Zn(NO
3
)
2
.
D. AgNO
3
.
2. lun
Câu 1. Hòa tan 8,9 gam hỗn hợp Mg, Zn vào lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
0,2M thu
được dung dịch A và 4,958 lít khí H
2
ở đkc.
a) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại?
b) Tính thể tích dung dịch acid đã dùng?
Câu 2. Cho 27 gam hỗn hợp Al và ZnO vào dung dịch HCl 29,2% (vừa đủ) thì thu được
14,874 lít khí (đkc)
a) Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
b) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng?
c) Tính nồng độ % các muối có trong dung dịch thu được sau phản ứng?
Câu 3. Dẫn 10 lít hỗn hợp khí CO và SO
2
qua dung dịch Ba(OH)
2
dư. Sau phản ứng thu
được 81,375 gam kết tủa. Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban
đầu? (Biết thể tích các khí đo ở đkc).
Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 73,5 gam dung dịch
H
2
SO
4
20%
a) Viết các phương trình hóa học
b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
Câu 5. Cho 17,5 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung dịch
H
2
SO
4
0,5M, ta đthu 12,395 lít H
2
(đkc). Tính thể tích dung dịch axit tối thiểu phải dùng
và khối lượng muối khan thu được
CH ĐỀ 7: GII THIU V HP CHT HU CƠ, HYDROCARBON
NGUN NHIÊN LIU
I. Trc nghim
Câu 1. Dãy chất nào sau đây đều là hợp chất hydrocarbon?
A. C
2
H
6
, CH
4
, C
6
H
6
, C
2
H
4
.
B. CH
4
, CH
3
Cl, FeCl
3
, NaOH.
C. C
2
H
6
O, CO
2
, Na
2
CO
3
, CH
3
NO
2
.
D. C
6
H
5
NH
2
, C
4
H
10
, C
5
H
12
, C
4
H
8
.
Câu 2.Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hydrocarbon?
A. C
2
H
6
O, CH
4
, C
2
H
2
.
B. C
2
H
4
, C
3
H
7
Cl, CH
4
.
C. C
2
H
6
O, C
3
H
7
Cl, C
2
H
5
Cl.
D. C
2
H
6
O, C
3
H
8
, C
2
H
2
.
Câu 3. Dãy chất nào sau đây là dẫn xuất hydrocarbon?
A. CH
4
, C
2
H
5
, C
3
H
8
, C
5
H
12
.
B. C
2
H
6
O, CH
4
, C
2
H
4
O
2
, C
2
H
6
, C
6
H
12
O
6
.
C. CH
3
Cl, C
2
H
6
O, C
12
H
22
O
11
, C
15
H
31
COOH.
D. C
6
H
12
O
6
, C
6
H
6
, C
6
H
5
Cl, C
4
H
9
Cl.
Câu 4. Dãy chất nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ?
A. C
2
H
6
O; C
3
H
10
N; CH
4
; C
4
H
8
; CO
2
; C
6
H
12
O
6
; C
2
H
5
Cl.
B. C
2
H
5
Cl; C
6
H
12
O
6
; CH
3
COONa; C
2
H
2
Br
4
; CH
4
; C
2
H
6
O; C
4
H
8
.
C. C
2
H
6
O; C
4
H
8
; H
2
S; C
3
H
10
N; C
6
H
12
O
6
; C
2
H
2
Br
4
.
D. C
2
H
6
O; C
4
H
8
; CH
4
; C
3
H
10
N; C
2
H
5
Cl; C
6
H
12
O
6
; CH
3
COONa; C
2
H
2
Br
4
; CO
2
.
Câu 5. Chất nào sau đây thuộc loại chất hữu cơ?
A. Al
2
C
4.
B. CH
4
.
C. CO.
D. Na
2
CO
3
.
Câu 6. Liên kết hóa học trong phân tử chất hữu cơ chủ yếu là liên kết
A. Cộng hóa trị.
B. Ion.
C. Kim loại.
D. Hydrogen.
Câu 7. Trên nhãn của một chai rượu ghi 18
o
có nghĩa là
A. nhiệt độ sôi của ethylic alcohol là 18
o
C.
B. nhiệt độ đông đặc của ethylic alcohol là 18
o
C.
C. trong 100 mL rượu có 18 mL ethylic alcohol nguyên chất và 82 mL nước.
D. trong 100 mL rượu có 18 mL nước và 82 mL ethylic alcohol nguyên chất.
Câu 8. Ethylic alcohol trong phân tử gồm
A. nhóm ethyl (C
2
H
5
) liên kết với nhóm – OH.
B. nhóm methyl (CH
3
) liên kết với nhóm – OH.
C. nhóm hydrocarbon liên kết với nhóm – OH.
D. nhóm methyl (CH
3
) liên kết với oxygen.
Câu 9. Công thức cấu tạo của rượu etylic là
A. CH
2
CH
3
OH.
B. CH
3
O CH
3
.
C. CH
2
CH
2
OH
2
.
D. CH
3
CH
2
OH.
Câu 10. Chất nào sau đây là ethylic alcohol?
A. C
2
H
5
OH.
B. CH
3
COOH.
C. CH
3
OH.
D. HCHO.
| 1/4

Preview text:

Đề cương ôn tập học kì 1 Khoa học tự nhiên 9 phần Hóa học
A. Đề cương ôn tập học kì 1 Khoa học tự nhiên phần Hóa 9
CHỦ ĐỀ 6: KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠ 1. Trắc nghiệm

Câu 1: Dùng búa đập vào sợi dây nhôm, sợi dây bị cán mỏng dẹt ra. Điều này chứng tỏ nhôm có A. tính dẻo. B. tính cứng. C. tính rắn chắc. D. tính bền.
Câu 2: Dùng đồng để làm cột thu lôi chống sét vì đồng có tính A. bền. B. ánh kim. C. dẫn điện. D. dẻo.
Câu 3: Một bạn quan sát thấy bề mặt một vật sáng lấp lánh dưới ánh nắng. Đó có thể là
bề mặt vật nào sau đây? A. Viên bi nhựa B. Mảnh giấy nhôm. C. Thanh đất sét. D. Tờ giấy.
Câu 4: Kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở điều kiện thường, giải phóng khí hydrogen? A. Cu. B. Au. C. Fe. D. K.
Câu 5: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCI? A. Na. B. Mg. C. Ag. D. AI.
Câu 6: Kim loại nào sau đây tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành oxide kim loại? A. Zn. B. Cu. C. Ag. D. Au.
Câu 7: Cho một mẩu calcium vào dung dịch HCI, hiện tượng quan sát được là
A. calcium không phản ứng.
B. calcium không tan nhưng có bọt khí thoát ra.
C. calcium tan và có bọt khí thoát ra.
D. calcium tan, không có bọt khí thoát ra.
Câu 8: Cho các kim loại nhôm, sắt, vàng tác dụng với oxygen. Cho biết các hiện tượng
xảy ra sau đây tương ứng với kim loại nào.
a). Cháy sáng chói trong không khí tạo thành chất rắn màu trắng.
b). Không phản ứng với oxygen.
c). Cháy trong không khí tạo khói màu nâu đỏ.
Câu 9: Sắt không tan trong dung dịch nào sau đây? A. HCl. B. Cu(NO3)2. C. AgNO3. D. Mg(NO3)2.
Câu 10: Cho thanh đổng vào dung dịch muối X không màu, thấy dung dịch xuất hiện
màu xanh và có kim loại mới tạo thành bám trên thanh đổng. Muối X có thể là chất nào sau đây? A. NaCl. B. AlCl3. C. Zn(NO3)2. D. AgNO3. 2. Tư luận
Câu 1. Hòa tan 8,9 gam hỗn hợp Mg, Zn vào lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 0,2M thu
được dung dịch A và 4,958 lít khí H2 ở đkc.
a) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại?
b) Tính thể tích dung dịch acid đã dùng?
Câu 2. Cho 27 gam hỗn hợp Al và ZnO vào dung dịch HCl 29,2% (vừa đủ) thì thu được 14,874 lít khí (đkc)
a) Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
b) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng?
c) Tính nồng độ % các muối có trong dung dịch thu được sau phản ứng?
Câu 3. Dẫn 10 lít hỗn hợp khí CO và SO2 qua dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng thu
được 81,375 gam kết tủa. Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban
đầu? (Biết thể tích các khí đo ở đkc).
Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 73,5 gam dung dịch H2SO4 20%
a) Viết các phương trình hóa học
b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
Câu 5. Cho 17,5 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung dịch
H2SO4 0,5M, ta đthu 12,395 lít H2 (đkc). Tính thể tích dung dịch axit tối thiểu phải dùng
và khối lượng muối khan thu được
CHỦ ĐỀ 7: GIỚI THIỆU VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ, HYDROCARBON VÀ NGUỒN NHIÊN LIỆU I. Trắc nghiệm
Câu 1. Dãy chất nào sau đây đều là hợp chất hydrocarbon? A. C2H6, CH4, C6H6, C2H4. B. CH4, CH3Cl, FeCl3, NaOH.
C. C2H6O, CO2, Na2CO3, CH3NO2.
D. C6H5NH2, C4H10, C5H12, C4H8.
Câu 2.Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hydrocarbon? A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4. C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 3. Dãy chất nào sau đây là dẫn xuất hydrocarbon? A. CH4, C2H5, C3H8, C5H12.
B. C2H6O, CH4, C2H4O2, C2H6, C6H12O6.
C. CH3Cl, C2H6O, C12H22O11, C15H31COOH.
D. C6H12O6, C6H6, C6H5Cl, C4H9Cl.
Câu 4. Dãy chất nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ?
A. C2H6O; C3H10N; CH4; C4H8; CO2; C6H12O6; C2H5Cl.
B. C2H5Cl; C6H12O6; CH3COONa; C2H2Br4; CH4; C2H6O; C4H8.
C. C2H6O; C4H8; H2S; C3H10N; C6H12O6; C2H2Br4.
D. C2H6O; C4H8; CH4; C3H10N; C2H5Cl; C6H12O6; CH3COONa; C2H2Br4; CO2.
Câu 5. Chất nào sau đây thuộc loại chất hữu cơ? A. Al2C4. B. CH4. C. CO. D. Na2CO3.
Câu 6. Liên kết hóa học trong phân tử chất hữu cơ chủ yếu là liên kết A. Cộng hóa trị. B. Ion. C. Kim loại. D. Hydrogen.
Câu 7. Trên nhãn của một chai rượu ghi 18o có nghĩa là
A. nhiệt độ sôi của ethylic alcohol là 18 oC.
B. nhiệt độ đông đặc của ethylic alcohol là 18 oC.
C. trong 100 mL rượu có 18 mL ethylic alcohol nguyên chất và 82 mL nước.
D. trong 100 mL rượu có 18 mL nước và 82 mL ethylic alcohol nguyên chất.
Câu 8. Ethylic alcohol trong phân tử gồm
A. nhóm ethyl (C2H5) liên kết với nhóm – OH.
B. nhóm methyl (CH3) liên kết với nhóm – OH.
C. nhóm hydrocarbon liên kết với nhóm – OH.
D. nhóm methyl (CH3) liên kết với oxygen.
Câu 9. Công thức cấu tạo của rượu etylic là A. CH2 – CH3 – OH. B. CH3 – O – CH3. C. CH2 – CH2 – OH2. D. CH3 – CH2 – OH.
Câu 10. Chất nào sau đây là ethylic alcohol? A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. CH3OH. D. HCHO.