Đề cương ôn tập học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo | Bộ 2

Đề cương học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo gồm 2 bộ, giúp các em học sinh lớp 6 tổng hợp toàn bộ kiến thức trọng tâm trong chương trình học kì 1, để ôn thi học kì 1 năm 2023 - 2024 đạt kết quả như mong muốn.

1
CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KÌ I-KHTN 6-PHẦN SINH HỌC
Xây dựng dựa trên nội dung-yêu cầu cần đạt chương trình GDPT mới 2018
môn KHTN 6
Mở đầu
1. Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên.
2. Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống.
3.Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.
4. Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống.
5.Giới thiệu một số dụng cụ đo và quy tắc an toàn trong phòng thực hành.
6. Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi học tập môn Khoa học
tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, ...).
7. Nêu cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.
8. Nêu các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành.
9. Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.
10. Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành.
Chủ đề 1: Các phép đo
1. Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng, chiều dài, thời
gian.
2. Đo được chiều dài của quyển sách KHTN 6, khối lượng quả cân trong phòng thí nghiệm,
thời gian một tiết học.
3. Nhiệt độ là gì?
4. Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius.
5. Nêu tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo; ước lượng được khối lượng, chiều
dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản.
6. Trình bày cách đo nhiệt độ bằng nhiệt kế.
Chủ đề 6: Tế bào đơn vị cơ sở của sự sống
1. Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.
2. Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào.
3. Trình bày cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần của tế bào.
4. Trình bày đặc điểm phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế
bào nhân sơ
5. Nêu ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào?
Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể
1.Nêu mối quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể .Từ đó, nêu
được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Lấy được các ví dụ minh hoạ.
2.Thế nào là cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. Lấy được ví dụ minh hoạ .
Thực hành:
+ Vẽ hình cơ thể đơn bào (tảo, trùng roi, ...);
+ Mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh;
+ Mô tả được cấu tạo cơ thể người.
Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống
1. Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống.
2.Xây dựng khóa lưỡng phân về các nhóm thực vật đã học.
3. Nêu ví dụ về cách gọi tên một số đại diện sinh vật ở địa phương em theo: tên địa phương
và tên khoa học.
4. Nêu đặc điểm phân biệt được virus và vi khuẩn.
5.Nêu một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. Trình bày được một số cách phòng và chống
bệnh do virus và vi khuẩn gây ra.
6.Nêu một số vai trò và ứng dụng virus và vi khuẩn trong thực tiễn.
7. Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật.
2
8.Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. Trình bày được cách phòng và chống
bệnh do nguyên sinh vật gây ra.
9.. Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm.
10. Trình bày vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn.
11.Nêu một số bệnh do nấm gây ra. Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây
ra.
12. Nêu đặc điểm chính để phân biệt các nhóm thực vật: Rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín.
13. Trình bày vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên.
…………………………………………Hết…………………………………………
3
ĐỀ KIM TRA HC KÌ I
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
- Các nội dung đã hc:
+ M đầu
+ Ch đề 1: Các phép đo
+ Ch đề 6: Tế bào đơn vị cơ sở ca s sng
+ Ch đề 7: T tế bào đến cơ thể
+Ch đề 8: Đa dạng thế gii sng
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra trc nghim, t luận, kĩ năng vn dng lý thuyết vào thc
tin làm bài kim tra.
3. Thái độ:
-Giáo viên:
+ Đánh giá tổng kết được mức độ đạt mc tiêu ca hc sinh sau khi hc xong các ni dung
kiến thc trên.
+ Ly thông tin ngược để điều chnh kế hoạch phương pháp dạy hc, ci tiến chương
trình.
+ Đánh giá, phân hng, xếp loi ngưi hc.
-Hc sinh:
+ T đánh giá, tổng kết quá trình hc tp.
+ Ch ra đưc những “l hổng” kiến thc.
+ Lp kế hoch hc tp, phấn đấu.
II .MA TRN CÁC MỨC NĂNG LỰC NHN THC
-Hình thc: Trc nghim + t lun
4
Tên Ch
đề
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng thp
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TL
TNKQ
TL
1.M
đầu
(7 tiết)
Nhn biết
được các
lĩnh vc
ca
KHTN
Nm
được các
quy định
an toàn
trong
phòng
thc hành
2 câu
10%=10
đ
(1đ)
1 câu
50%=5đ
(0,5đ)
1 câu
50%=5đ
(0,5đ)
2.Các
phép đo
(10 tiết)
Tính
được
khi
ng
ca vt
da vào
đơn vị
đo
2 câu
10%=10
đ
(1đ)
1 câu
50%=5đ
(0,5đ)
3.Tế
bào-đơn
v cơ sở
ca s
sng
(6 tiết)
Nêu đưc
các b
phn ca
tế bào
da vào
hình v
2 câu
20%=20
đ
(2đ)
1 câu
100%=20
đ
(2đ)
4.T tế
bào đến
cơ thể
(9 tiết)
Phân bit
được cơ
th đơn
bào và cơ
th đa bào
da vào
các đc
điểm ca
chúng
1 câu
30%=30
đ
(3đ)
1 câu
100%=30
đ
(3đ)
5
5.Đa
dng thế
gii sng
(38 tiết)
Trình bày
được vai
trò ca đa
dng sinh
hc
1 câu
30%=30
đ
(3đ)
1 câu
100%=30
đ
(3đ)
Tng s
câu:7
Tng s
đim
100%=1
00đ(10đ)
1 câu
5%=5đ
(0,5đ)
1 câu
30%=30đ
(3đ)
1 câu
5% =5đ
(0,5đ)
1 câu
30% = 30
đ
(3đ)
1 câu
20% =
20đ
(2đ)
1 câu
5% =5đ
(0,5đ)
6
Đề bài:
A. Trc nghim. (2đ)
Chọn ý trả lời đúng trong các câu hỏi sau rồi ghi vào tờ giấy làm bài kiểm tra.
Câu 1. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?
A. Vật lý
B. Hóa học
C. Sinh học
D. Khoa học trái đất
Câu 2. Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì?
A. Chất dễ cháy.
B. Chất gây nổ
C Chất ăn mòn.
D. Phái đeo găng tay thường xuyên.
Câu 3. Cho các bước như sau;
(1) Thực hiện phép đo nhiệt độ.
(2) Ước lượng nhiệt độ của vật.
(3) Hiệu chỉnh nhiệt kế.
(4) Lựa chọn nhiệt kế phù hợp.
(5) Đọc và ghi kết quả đo.
Các bước đúng khi thực hiện đo nhiệt độ của một vật là:
A. (2), (4), (3), (1), 6).
B. (1), (4), (2), (3), 6).
C. (1), 2), (3), (4), 6).
D. (3), (2), (4),(1), (5).
Câu 4. Có 20 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng 1kg, sau đó người ta cho thêm mỗi
túi 2 lạng đường nữa. Khối lượng của 20 túi đường khi đó là bao nhiêu?
A. 24 kg.
B. 20 kg 10 lạng.
C 22kg.
D. 20 kg 20 lạng.
7
B.T luận (8đ)
Câu 1. Quan sát hình ảnh bên về trùng biến hình.(2đ)
a) Hoàn thành cấu trúc tế bào trùng biến hình bằng cách gọi tên các số (1), (2), (3).
b) Cơ thể trùng biến hình được cấu tạo từ bao nhiều tế bào?
c) Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào động vật hay tế bào thực vật? Giải thích.
d) Dự đoán chân giả của tế bào trùng biến hình dùng để làm gì.
Câu 2. Hãy hoàn thành các yêu cầu sau:(3 đ)
a) Nêu hai đặc điểm khi nói về cơ thể đơn bào.
b) Nêu hai đặc điểm khi nói về cơ thế đa bào.
c) Nêu điểm giống nhau giữa cơ thế đơn bào và cơ thể đa bào.
Câu 3. Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 150 - 200 từ, trình bày về vai trò của đa dạng
sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn. (3 đ)
-----------Hết-----------
8
NG DN CHM
Câu
Đáp án
Đim
A. Trc
nghim
Câu 1-C, Câu 2-D, Câu 3-A, Câu 4-A
Mi câu
0,5 đ
B. Phn t
lun
1
a) (1) Màng tế bào, (2) Chất tế bào, (3) Nhân tế bào.
b) Một tế bào.
c) Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào động vật. => Tế bào trùng
biến hình lông chứa bào quan lục lập trong chất tế bảo.
d) Chân giả trong cấu trúc tế bào trùng biến hình giúp chúng có
khả năng di chuyển và lấy thức ăn.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2
a) Hai đặc điểm khi nói về cơ thể đơn bào:
- Cơ thể được cấu tạo từ một tế bào
- Tế bào có thế là tế bào nhân sơ học tế bào nhân thực.
b) Hai đặc điểm khi nói về cơ thể đa bào:
- Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào;
- Tế bào nhân thực.
c) Điểm giống nhau giữa cơ thể đơn bào và đa bào:
- Đều là vật sống,
- Đơn vị cấu tạo nên cơ thể đều là tế bào gồm ba thành phần
chính: mảng tế bào, chất tế bào và vật chất di truyền (nhân tế bào
hoặc vụng nhân)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3
-Vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên.
- Vai trò của đa dạng sinh học đối với môi trường.
- Vai trò của đa dạng sinh học với con người.
3 câu
Cng
10đ
-----------Hết-----------
| 1/8

Preview text:


CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KÌ I-KHTN 6-PHẦN SINH HỌC
Xây dựng dựa trên nội dung-yêu cầu cần đạt chương trình GDPT mới 2018 môn KHTN 6 Mở đầu
1. Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên.
2. Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống.
3.Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.
4. Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống.
5.Giới thiệu một số dụng cụ đo và quy tắc an toàn trong phòng thực hành.
6. Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi học tập môn Khoa học
tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, ...).
7. Nêu cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.
8. Nêu các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành.
9. Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.
10. Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành.
Chủ đề 1: Các phép đo
1. Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng, chiều dài, thời gian.
2. Đo được chiều dài của quyển sách KHTN 6, khối lượng quả cân trong phòng thí nghiệm,
thời gian một tiết học. 3. Nhiệt độ là gì?
4. Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius.
5. Nêu tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo; ước lượng được khối lượng, chiều
dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản.
6. Trình bày cách đo nhiệt độ bằng nhiệt kế.
Chủ đề 6: Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống
1. Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.
2. Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào.
3. Trình bày cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần của tế bào.
4. Trình bày đặc điểm phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ
5. Nêu ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào?
Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể
1.Nêu mối quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể .Từ đó, nêu
được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Lấy được các ví dụ minh hoạ.
2.Thế nào là cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. Lấy được ví dụ minh hoạ . – Thực hành:
+ Vẽ hình cơ thể đơn bào (tảo, trùng roi, ...);
+ Mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh;
+ Mô tả được cấu tạo cơ thể người.
Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống
1. Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống.
2.Xây dựng khóa lưỡng phân về các nhóm thực vật đã học.
3. Nêu ví dụ về cách gọi tên một số đại diện sinh vật ở địa phương em theo: tên địa phương và tên khoa học.
4. Nêu đặc điểm phân biệt được virus và vi khuẩn.
5.Nêu một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. Trình bày được một số cách phòng và chống
bệnh do virus và vi khuẩn gây ra.
6.Nêu một số vai trò và ứng dụng virus và vi khuẩn trong thực tiễn.
7. Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. 1
8.Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. Trình bày được cách phòng và chống
bệnh do nguyên sinh vật gây ra.
9.. Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm.
10. Trình bày vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn.
11.Nêu một số bệnh do nấm gây ra. Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra.
12. Nêu đặc điểm chính để phân biệt các nhóm thực vật: Rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín.
13. Trình bày vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên.
…………………………………………Hết………………………………………… 2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Các nội dung đã học: + Mở đầu
+ Chủ đề 1: Các phép đo
+ Chủ đề 6: Tế bào đơn vị cơ sở của sự sống
+ Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể
+Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống 2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, kĩ năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: -Giáo viên:
+ Đánh giá tổng kết được mức độ đạt mục tiêu của học sinh sau khi học xong các nội dung kiến thức trên.
+ Lấy thông tin ngược để điều chỉnh kế hoạch và phương pháp dạy học, cải tiến chương trình.
+ Đánh giá, phân hạng, xếp loại người học. -Học sinh:
+ Tự đánh giá, tổng kết quá trình học tập.
+ Chỉ ra được những “lỗ hổng” kiến thức.
+ Lập kế hoạch học tập, phấn đấu.
II .MA TRẬN CÁC MỨC NĂNG LỰC NHẬN THỨC
-Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận 3 Tên Chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nắm Nhận biết được các 1.Mở được các quy định đầu lĩnh vực an toàn (7 tiết) của trong KHTN phòng thực hành 2 câu 1 câu 1 câu 10%=10 đ 50%=5đ 50%=5đ (1đ) (0,5đ) (0,5đ) Tính được Trình bày 2.Các đượ khối c cách phép đo lượ ng đo nhiệt độ (10 tiết) của vật bằng nhiệt dựa vào kế đơn vị đo 2 câu 1 câu 1 câu 10%=10 đ 50%=5đ 50%=5đ (1đ) (0,5đ) (0,5đ) 3.Tế Nêu được bào-đơn các bộ vị cơ sở phận của của sự tế bào sống dựa vào (6 tiết) hình vẽ 2 câu 1 câu 20%=20 100%=20 đ đ (2đ) (2đ) Phân biệt được cơ 4.Từ tế thể đơn bào đến bào và cơ cơ thể thể đa bào (9 tiết) dựa vào các đặc điểm của chúng 1 câu 1 câu 30%=30 100%=30 đ đ (3đ) (3đ) 4 5.Đa Trình bày đượ dạng thế c vai giới sống trò của đa (38 tiết) dạng sinh học 1 câu 1 câu 30%=30 100%=30 đ đ (3đ) (3đ) Tổng số câu:7 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu Tổng số 30% = 30 20% = điể
5%=5đ 30%=30đ 5% =5đ 5% = 5đ 5% =5đ m (0,5đ) đ 20đ (3đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) 100%=1 (3đ) (2đ) 00đ(10đ) 5 Đề bài:
A. Trắc nghiệm. (2đ)
Chọn ý trả lời đúng trong các câu hỏi sau rồi ghi vào tờ giấy làm bài kiểm tra.
Câu 1. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? A. Vật lý C. Sinh học B. Hóa học D. Khoa học trái đất
Câu 2. Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì? A. Chất dễ cháy. C Chất ăn mòn. B. Chất gây nổ
D. Phái đeo găng tay thường xuyên.
Câu 3. Cho các bước như sau;
(1) Thực hiện phép đo nhiệt độ.
(4) Lựa chọn nhiệt kế phù hợp.
(2) Ước lượng nhiệt độ của vật.
(5) Đọc và ghi kết quả đo.
(3) Hiệu chỉnh nhiệt kế.
Các bước đúng khi thực hiện đo nhiệt độ của một vật là: A. (2), (4), (3), (1), 6). C. (1), 2), (3), (4), 6). B. (1), (4), (2), (3), 6). D. (3), (2), (4),(1), (5).
Câu 4. Có 20 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng 1kg, sau đó người ta cho thêm mỗi
túi 2 lạng đường nữa. Khối lượng của 20 túi đường khi đó là bao nhiêu? A. 24 kg. B. 20 kg 10 lạng. C 22kg. D. 20 kg 20 lạng. 6 B.Tự luận (8đ)
Câu 1. Quan sát hình ảnh bên về trùng biến hình.(2đ)
a) Hoàn thành cấu trúc tế bào trùng biến hình bằng cách gọi tên các số (1), (2), (3).
b) Cơ thể trùng biến hình được cấu tạo từ bao nhiều tế bào?
c) Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào động vật hay tế bào thực vật? Giải thích.
d) Dự đoán chân giả của tế bào trùng biến hình dùng để làm gì.
Câu 2. Hãy hoàn thành các yêu cầu sau:(3 đ)
a) Nêu hai đặc điểm khi nói về cơ thể đơn bào.
b) Nêu hai đặc điểm khi nói về cơ thế đa bào.
c) Nêu điểm giống nhau giữa cơ thế đơn bào và cơ thể đa bào.
Câu 3. Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 150 - 200 từ, trình bày về vai trò của đa dạng
sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn. (3 đ)
-----------Hết----------- 7
HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điểm A. Trắc
Câu 1-C, Câu 2-D, Câu 3-A, Câu 4-A Mỗi câu nghiệm 0,5 đ
B. Phần tự a) (1) Màng tế bào, (2) Chất tế bào, (3) Nhân tế bào. 0,5đ luận b) Một tế bào. 0,5đ
c) Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào động vật. => Tế bào trùng 1
biến hình lông chứa bào quan lục lập trong chất tế bảo. 0,5đ
d) Chân giả trong cấu trúc tế bào trùng biến hình giúp chúng có 0,5đ
khả năng di chuyển và lấy thức ăn. 2
a) Hai đặc điểm khi nói về cơ thể đơn bào: 0,5đ
- Cơ thể được cấu tạo từ một tế bào
- Tế bào có thế là tế bào nhân sơ học tế bào nhân thực. 0,5đ
b) Hai đặc điểm khi nói về cơ thể đa bào: 0,5đ
- Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào; - Tế bào nhân thực. 0,5đ
c) Điểm giống nhau giữa cơ thể đơn bào và đa bào: - Đều là vật sống, 0,5đ
- Đơn vị cấu tạo nên cơ thể đều là tế bào gồm ba thành phần
chính: mảng tế bào, chất tế bào và vật chất di truyền (nhân tế bào 0,5đ hoặc vụng nhân) 3
-Vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên. 1đ
- Vai trò của đa dạng sinh học đối với môi trường. 1đ
- Vai trò của đa dạng sinh học với con người. 1đ 3 câu Cộng 10đ
-----------Hết----------- 8