Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 3 | Chân trời sáng tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 3 | Chân trời sáng tạo. Tài liệu giúp các em học sinh nắm vững cấu trúc đề thi, luyện giải đề thật thành thạo. Còn giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng đề kiểm tra cuối học kì 1 cho học sinh theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây!

UBND QUẬN…………..
TRƯỜNG TIỂU HỌC…….
NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC 1 - LỚP 3
NĂM HỌC: 2023 - 2024
1. Môn Toán
Nội dung
Yêu cầu cần đạt
SỐ PHÉP
TÍNH
Nhận biết được giá trị theo vị t của các chữ số trong một số.
Đếm thêm, đếm bớt.
Nhận biết được cấu tạo thập phân của một số.
Nhận biết được chữ số La viết được các số tự nhiên trong
phạm vi 20 bằng cách sử dụng chữ số La Mã.
Xác định được số lớn nhất hoặc số nhất trong một nhóm
không quá 4 số.
Thực hiện được việc sắp xếp các số theo thứ tự (từ đến lớn
hoặc ngược lại) trong một nhóm không quá 4 số.
Làm quen với việc làm tròn số đến ng chục, hàng trăm, hàng
nghìn.
Thực hiện được phép cộng, phép trừ.
Nhận biết được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép
cộng mối quan hệ giữa phép cộng với phép trừ trong thực hành
tính.
Vận dụng được các bảng nhân, bảng chia 2, 3,..., 9 trong thực
hành tính.
Thực hiện được phép nhân với số một chữ số (có nhớ
không quá hai lượt không liên tiếp).
Thực hiện được phép chia cho số một chữ số.
Nhận biết thực hiện được phép chia hết phép chia dư.
Nhận biết được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của
phép nhân mối quan hệ giữa phép nhân với phép chia trong
thực hành tính.
Thực hiện được cộng, trừ, nhân, chia nhẩm trong những
trường hợp đơn giản.
Làm quen với biểu thức số.
Tính được g trị của biểu thức số đến hai dấu phép tính
không dấu ngoặc.
Tính được giá trị của biểu thức số đến hai dấu phép tính
dấu ngoặc theo nguyên tắc thực hiện trong dấu ngoặc trước.
Xác định được thành phần chưa biết của phép tính thông qua
các giá trị đã biết.
Giải quyết được một số vấn đ gắn với việc giải các bài toán
đến hai bước tính (trong phạm vi các số phép tính đã học)
liên quan đến ý nghĩa thực tế của phép nh; liên quan đến thành
phần kết quả của phép tính; liên quan đến các mối quan hệ so
sánh trực tiếp đơn giản (chẳng hạn: gấp một số lên một số
lần, giảm một số đi một số lần, so sánh số lớn gấp mấy lần số
bé).
Nhận biết được về
1
;
1
;...;
1
thông qua các hình ảnh trựcquan.
2 3 9
Xác định được
1
;
1
;...;
1
của một nhóm đồ vật (đối tượng)
bằng việc
2 3 9
chia thành các phần đều nhau.
HÌNH HỌC
ĐO LƯỜNG
HOẠT ĐỘNG
THỰC HÀNH
TRẢI
NGHIỆM
Đề ôn tập học 1 môn Toán 3
Phần 1. Trắc nghiệm
Câu 1. 110 × 5 kết quả là:
A. 560
B. 550
C. 570
D. 580
Câu 2. Xếp đều 8 quả cam vào 4 hộp. Lấy 3 hộp như thế bao nhiêu quả cam?
A. 4 quả cam
B. 5 quả cam
C. 6 quả cam
D. 7 quả cam
Câu 3. Dựa vào tóm tắt sau, tìm số cây của tổ 2.
A. 40 cây
B. 16 cây
C. 24 cây
D. 18 cây
Câu 4. Tứ giác ABCD có:
A. 3 đỉnh: A, B, C
B. 4 đỉnh A, B, C, D
C. 3 cạnh: AB, AD, CD
D. 3 cạnh: AB, BC, CD
Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. 1 km = 100 m
B. 1 m = 10 dm
C. 3 cm = 30 mm
D. 5 dm = 500 mm
Câu 6. Lớp 3A 30 học sinh chia thành 5 nhóm. Hỏi mỗi nhóm bao nhiêu học sinh?
A. 5 học sinh
B. 6 học sinh
C. 7 học sinh
D. 8 học sinh
Câu 7. Số liền trước số 999
A. 990
B. 998
C. 1000
D. 10000
Phần 2. Tự luận
Câu 8. Nối đồng hồ phù hợp với cách đọc
Câu 9. Tính nhẩm
a) 672 + 214
b) 907 - 105
c) 127 x 7
d) 432 : 4
Câu 10. Tìm X
a) x : 6 = 102
b) 742 - x = 194
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 11. Tính giá trị biểu thức
a) 425 - 34 - 102 - 97
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
b) 136 × 5 - 168 + 184
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 12. Giải toán
Thanh sắt sơn màu đ dài 30 cm, thanh sắt sơn màu xanh i gấp 3 lần thanh sắt sơn màu
đỏ. Hỏi cả hai thanh sắt dài bao nhiêu xăng-ti-mét?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 13. Số
Đồ dùng học tập của Hoa
Mỗi sao thể hiện một đồ dùng.
Điền tên dụng cụ các từ nhiều nhất hay ít nhất vào ô trống
- Đồ dùng học tập bạn Hoa nhiều nhất là: ….
- Đồ dùng học tập bạn Hoa ít nhất là:
- Số bút sáp bạn Hoa gấp lần số bút c của bạn Hoa.
Câu 14. Tìm số bị chia biết thương số chẵn lớn nhất hai chữ s khác nhau, số chia
bằng 4 số số nhỏ nhất thể có.
ĐÁP ÁN
Phần 1. Trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
B
C
C
B
A
B
B
Phần 2. Tự luận
Câu 8. Nối đồng hồ phù hợp với cách đọc
Câu 9. Tính nhẩm
a) 672 + 214 = 886
b) 907 - 105 = 802
c) 127 x 7 = 889
d) 432 : 4 = 108
Câu 10. Tìm X
a) x : 6 = 102
x = 102 x 6
x = 612
b) 742 - x = 194
x = 742 - 194
x = 548
Câu 11. Tính giá trị biểu thức
a) 425 - 34 - 102 - 97
= 391 - 102 - 97
= 289 - 97
= 192
b) 136 × 5 - 168 + 184
= 680 - 168 + 184
= 512 + 184
= 696
Câu 12.
Bài giải
Độ dài thanh sắt màu xanh là:
30 × 3 = 90 (cm)
Cả hai thanh sắt dài là:
30 + 90 = 120 (cm)
Đáp số: 120 cm
Câu 13. Số
Đồ dùng học tập của Hoa
Điền tên dụng cụ các từ nhiều nhất hay ít nhất vào ô trống
- Đồ dùng học tập bạn Hoa nhiều nhất là: bút sáp
- Đồ dùng học tập bạn Hoa ít nhất là: tẩy
- Số bút sáp bạn Hoa 12, số bút chì bạn Hoa 4.
Nên số bút sáp bạn Hoa gấp 12 : 4 = 3 lần số bút chì của bạn Hoa.
Câu 14.
Thương số chẵn lớn nhất hai ch số khác nhau là: 98.
Số nhỏ nhất thể là 1.
Số bị chia là:
98 x 4 + 1 = 393
Đáp số: 393
| 1/11

Preview text:

UBND QUẬN………….
TRƯỜNG TIỂU HỌC…….
NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 - LỚP 3 NĂM HỌC: 2023 - 2024 1. Môn Toán Nội dung Yêu cầu cần đạt SỐ VÀ PHÉP
– Nhận biết được giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số. TÍNH
– Đếm thêm, đếm bớt.
– Nhận biết được cấu tạo thập phân của một số.
– Nhận biết được chữ số La Mã và viết được các số tự nhiên trong
phạm vi 20 bằng cách sử dụng chữ số La Mã.
– Xác định được số lớn nhất hoặc số bé nhất trong một nhóm có không quá 4 số.
– Thực hiện được việc sắp xếp các số theo thứ tự (từ bé đến lớn
hoặc ngược lại) trong một nhóm có không quá 4 số.
Làm quen với việc làm tròn số đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn.
– Thực hiện được phép cộng, phép trừ.
– Nhận biết được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép
cộng và mối quan hệ giữa phép cộng với phép trừ trong thực hành tính.
– Vận dụng được các bảng nhân, bảng chia 2, 3,. ., 9 trong thực hành tính.
– Thực hiện được phép nhân với số có một chữ số (có nhớ
không quá hai lượt và không liên tiếp).
– Thực hiện được phép chia cho số có một chữ số.
– Nhận biết và thực hiện được phép chia hết và phép chia có dư.
– Nhận biết được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của
phép nhân và mối quan hệ giữa phép nhân với phép chia trong thực hành tính.
Thực hiện được cộng, trừ, nhân, chia nhẩm trong những trường hợp đơn giản.
– Làm quen với biểu thức số.
– Tính được giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính và không có dấu ngoặc.
– Tính được giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính và
có dấu ngoặc theo nguyên tắc thực hiện trong dấu ngoặc trước.
– Xác định được thành phần chưa biết của phép tính thông qua các giá trị đã biết.
Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải các bài toán có
đến hai bước tính (trong phạm vi các số và phép tính đã học)
liên quan đến ý nghĩa thực tế của phép tính; liên quan đến thành
phần và kết quả của phép tính; liên quan đến các mối quan hệ so
sánh trực tiếp và đơn giản (chẳng hạn: gấp một số lên một số
lần, giảm một số đi một số lần, so sánh số lớn gấp mấy lần số bé).
– Nhận biết được về 1 ; 1;. .; 1 thông qua các hình ảnh trựcquan. 2 3 9
– Xác định được 1;1;. .;1 của một nhóm đồ vật (đối tượng) bằng việc 2 3 9
chia thành các phần đều nhau.
HÌNH HỌC VÀ – Nhận biết được điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng. ĐO LƯỜNG
– Nhận biết được tam giác, tứ giác.
– Nhận biết được một số yếu tố cơ bản như đỉnh, cạnh, góc của
hình chữ nhật, hình vuông; tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
– Nhận biết được một số yếu tố cơ bản như đỉnh, cạnh, mặt của
khối lập phương, khối hộp chữ nhật. –
Thực hiện được việc vẽ đường tròn, vẽ trang trí.
– Sử dụng được compa để vẽ đường tròn. –
– Đọc được giờ chính xác đến 5 phút và từng phút trên đồng hồ.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo lường.
HOẠT ĐỘNG – Thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn, THỰC HÀNH chẳng hạn: VÀ TRẢI
– Thực hành các hoạt động liên quan đến tính toán, đo lường và NGHIỆM
ước lượng như: thực hành tính và ước lượng chu vi, diện tích
của một số hình phẳng trong thực tế liên quan đến các hình
phẳng đã được học; thực hành đo, cân, đong và ước lượng độ
dài, khối lượng, dung tích, nhiệt độ,. .
Đề ôn tập học kì 1 môn Toán 3
Phần 1. Trắc nghiệm
Câu 1. 110 × 5 có kết quả là: A. 560 B. 550 C. 570 D. 580
Câu 2. Xếp đều 8 quả cam vào 4 hộp. Lấy 3 hộp như thế có bao nhiêu quả cam? A. 4 quả cam B. 5 quả cam C. 6 quả cam D. 7 quả cam
Câu 3. Dựa vào tóm tắt sau, tìm số cây của tổ 2. A. 40 cây B. 16 cây C. 24 cây D. 18 cây
Câu 4. Tứ giác ABCD có: A. 3 đỉnh: A, B, C B. 4 đỉnh A, B, C, D C. 3 cạnh: AB, AD, CD D. 3 cạnh: AB, BC, CD
Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. 1 km = 100 m B. 1 m = 10 dm C. 3 cm = 30 mm D. 5 dm = 500 mm
Câu 6. Lớp 3A có 30 học sinh chia thành 5 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh? A. 5 học sinh B. 6 học sinh C. 7 học sinh D. 8 học sinh
Câu 7. Số liền trước số 999 là A. 990 B. 998 C. 1000 D. 10000 Phần 2. Tự luận
Câu 8. Nối đồng hồ phù hợp với cách đọc Câu 9. Tính nhẩm a) 672 + 214 b) 907 - 105 c) 127 x 7 d) 432 : 4 Câu 10. Tìm X a) x : 6 = 102 b) 742 - x = 194
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 11. Tính giá trị biểu thức a) 425 - 34 - 102 - 97
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………… b) 136 × 5 - 168 + 184
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………… Câu 12. Giải toán
Thanh sắt sơn màu đỏ dài 30 cm, thanh sắt sơn màu xanh dài gấp 3 lần thanh sắt sơn màu
đỏ. Hỏi cả hai thanh sắt dài bao nhiêu xăng-ti-mét?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………… Câu 13. Số
Đồ dùng học tập của Hoa
Mỗi sao thể hiện một đồ dùng.
Điền tên dụng cụ và các từ nhiều nhất hay ít nhất vào ô trống
- Đồ dùng học tập mà bạn Hoa có nhiều nhất là: ….
- Đồ dùng học tập mà bạn Hoa có ít nhất là: …
- Số bút sáp mà bạn Hoa có gấp … lần số bút chì của bạn Hoa.
Câu 14. Tìm số bị chia biết thương là số chẵn lớn nhất có hai chữ số khác nhau, số chia
bằng 4 và số dư là số nhỏ nhất có thể có. ĐÁP ÁN
Phần 1. Trắc nghiệm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 B C C B A B B Phần 2. Tự luận
Câu 8. Nối đồng hồ phù hợp với cách đọc Câu 9. Tính nhẩm a) 672 + 214 = 886 b) 907 - 105 = 802 c) 127 x 7 = 889 d) 432 : 4 = 108 Câu 10. Tìm X a) x : 6 = 102 x = 102 x 6 x = 612 b) 742 - x = 194 x = 742 - 194 x = 548
Câu 11. Tính giá trị biểu thức a) 425 - 34 - 102 - 97 = 391 - 102 - 97 = 289 - 97 = 192 b) 136 × 5 - 168 + 184 = 680 - 168 + 184 = 512 + 184 = 696 Câu 12. Bài giải
Độ dài thanh sắt màu xanh là: 30 × 3 = 90 (cm) Cả hai thanh sắt dài là: 30 + 90 = 120 (cm) Đáp số: 120 cm Câu 13. Số
Đồ dùng học tập của Hoa
Điền tên dụng cụ và các từ nhiều nhất hay ít nhất vào ô trống
- Đồ dùng học tập mà bạn Hoa có nhiều nhất là: bút sáp
- Đồ dùng học tập mà bạn Hoa có ít nhất là: tẩy
- Số bút sáp mà bạn Hoa có là 12, số bút chì mà bạn Hoa có là 4.
Nên số bút sáp mà bạn Hoa có gấp 12 : 4 = 3 lần số bút chì của bạn Hoa. Câu 14.
Thương là số chẵn lớn nhất có hai chữ số khác nhau là: 98.
Số dư nhỏ nhất có thể có là 1. Số bị chia là: 98 x 4 + 1 = 393 Đáp số: 393
Document Outline

  • Đề ôn tập học kì 1 môn Toán 3