Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 7 sách Cánh diều

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 7 sách Cánh diều được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Đề HK1 Toán 7 329 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 7 sách Cánh diều

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 7 sách Cánh diều được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

208 104 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG THCS ……….
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI HỌC I MÔN TOÁN 7
Năm học: 2023– 2024
I. THUYẾT
1. Phần đại số
- Tập hợp các số hữu tỉ;
- Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ;
- Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ;
- Thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc chuyển vế.
- Số tỉ. Căn bậc hai số học
- Tập hợp R các số thực
- Giá trị tuyệt đối của một số thực
- Làm tròn và ước ợng
- Tỉ lệ thức
- Dãy tỉ số bằng nhau
2. Phần hình học
- Góc v trí đặc biệt, tia phân giác của một góc;
- Dấu hiệu nhận biết nh chất của hai đường thẳng song song;
- Tiên đề Euclid;
- Định chứng minh định lí;
- Tổng các góc trong một tam giác;
- Hai tam giác bằng nhau, trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
- Góc v trí đặc biệt
- Tia phân giác của một góc
- Hai đường thẳng song song
II. MỘT SỐ I TẬP TỰ LUYỆN
1. Phần đại số
Bài 1: Cho các số hữu tỉ sau:
2 3 1
0,5; ; ; 1
5 5 10
.
a. Trong các số hữu tỉ trên, s nào số hữu tỉ âm, số nào số hữu t dương?
b. Biểu diễn các số hữu tỉ đã cho trên cùng một trục số.
c. Tìm số đối của các s hữu tỉ trên.
d. Sắp xếp các s hữu tỉ trên theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
Bài 2: nh:
a.
3 3
4 5
;
b.
6
2,5
9
;
c.
5
2,5 .
18
;
d.
1
5 : 2
5
;
e.
;
f.
2
3,5
;
g.
10
10
2
.7
7
;
h.
7
3
0,6
;
i.
1
1 0,25
2
;
k.
2022
1 1
1
2 3
;
l.
3 5 5 2
4 : 2 3 :9
;
m.
3
1 3
4
2 4
;
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau (tính một cách hợp lý nếu thể):
a.
21 9 26 4
47 45 47 5
;
b.
15 5 3 18
12 13 12 13
;
c.
15 7 9 15 2
+ 1
34 21 34 17 3
;
d.
7 1 7
3 0,25
6 4 6
;
e.
1 1 1 1 1
. .
7 3 7 2 7
;
f.
1 3 3 2 7 3
: :
3 10 5 3 10 5
.
Bài 4. Tìm
x
, biết:
a.
1
0,75;
3
x
b.
1 2
;
2 3
x
c.
4 1
;
7 3
x
d.
2
5 2 0,4x
;
e.
7 6 3
4 5 4
x
;
f.
7 6 3
3 .
4 5 4
x
Bài 5. Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của liên Đội, lớp 7A thu được
102,6
kg giấy vụn. Số
giấy vụn lớp 7B thu được bằng
2
3
số giấy vụn của lớp 7A. Hỏi lớp 7A thu được nhiều hơn lớp 7B
bao nhiêu kg giấy vụn?
Bài 6. Vào dịp tết Nguyên Đán, mẹ của Thu gói bánh chưng cho gia đình. Nguyên liệu để làm
bánh gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn dong. Mỗi cái bánh sau khi gói nặng khoảng 0,8 kg
gồm 0,5 kg gạo; 0,125 kg đậu xanh; 0,04 kg dong, còn lại thịt.
a. Khối ợng thịt trong mỗi cái bánh khoảng bao nhiêu?
b. Để gói 12 chiếc bánh, m của Thu cần bao nhiêu kg thịt?
Bài 7. Lan hưởng ứng phong trào “Môi trường Xanh Sạch Đẹp” của phường mình bằng cách
tham gia tích cực vào các hoạt động của phong trào y. Vào một buổi sáng chủ nhật, Lan đã nh
0,75 gi đi nhặt rác;
1
1
6
giờ quét dọn vệ sinh một ít thời gian để trồng cây trong công viên của
phường. Biết rằng tổng thời gian Lan đã dành cho ba hoạt động trên 2 giờ 15 phút.
a. Tính thời gian Lan đã dành cho hoạt động trồng cây.
b. Nếu mỗi sáng chủ nhật, Lan đều tham gia các hoạt động này với thời gian như trên thì sau 4
tuần, Lan đã dành bao nhiêu thời gian để trồng cây trong công viên của phường.
B. PHẦN HÌNH HỌC
Bài 1: y phát biểu tiên đề Euclid.
Bài 2: Vẽ hình, viết giả thiết kết luận của các định sau:
a. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì cũng vuông
góc với đường thẳng kia.
b. Hai đường thẳng phân biệt ng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song
với nhau.
c. Hai đưng thng phân bit ng vuônggóc vi một đưng thng th ba thì chúng song song vi nhau.
d. Một đưng thẳng cắt hai đường thẳng song song thì tạo thành một cặp c đồng vị bằng nhau.
e. Một đưng thẳng cắt hai đưng thẳng song song thì to thành một cặp góc so le trong bằng nhau.
Bài 3:
Cho hình vẽ sau.
a. Viết tên góc kề với góc
aMc
.
b. Viết tên c đối đỉnh với góc
aMc
.
c. Tính số đo các góc
, , aMd bMd bMc
Bài 4:
Cho hình vẽ sau.
a. giải thích tại sao
'/ / 'xx yy
.
b. Tính số đo các góc
, ' 'AMN v Mx
MNB
.
Bài 5. Cho nh vẽ, hãy tìm x.
a.
b.
Bài 6: Cho hình vẽ, hãy chứng minh AB//CD.
Bài 7:
Cho hình vẽ sau. Biết
Ax
tia phân giác của góc
cAB
,
By
tia phân giác của
'ABd
. Chứng minh rằng
/ / .Ax By
Bài 8. Tính số đo các góc chưa biết của các tam giác dưới đây.
Bài 9.
Cho hình vẽ sau.
a. Chứng minh rằng
ACD BCD
.
b. Tính số đo góc
CBD
.
Bài 10.
Cho hình vẽ sau.
a. Chứng minh rằng
ACD ACB
.
b. Tính số đo góc
ADC
.
c. Tính số đo các góc của tam giác ABC.
Câu 11. Trong các số hữu tỉ sau số nào biểu diễn số hữu tỉ
4
3
A .
4
3
B .
4
3
C.
3
4
D.
3
4
Câu 12.Sắp xếp các số: 4;0;-5; 1,3; -1,5 theo thứ tự tăng dần là:
A. 4; -5; 0; -1,5; 1,3 B. -5; -1,5; 0; 1,3; 4 C. -1,5; -5; 0; 1,3; 4 D. -5; -
1,5; 0; 4; 1,3
Câu 13. S đối của số hữu tỉ
1
3
là:
A. B. C. D.
Câu 14.Kết quả của phép tính:
32
2
1
.
2
1
bằng:
A.
.
2
1
2
B.
3
2
1
.
C.
5
2
1
.
D.
2
1
Câu 15. | -
3
5
| bằng:
A.
3
5
B.
3
5
C.
3
5
hoặc -
3
5
D. 0
Câu 16.Giá trị của biểu thức -3,7 + 5 + 3,7
A. -6 B. 5 C. 8. 7 D. 1,3
Câu 17.Giá trị của biểu thức : | - 3,4 | : | +1,7 | :
A. 2 B. -2 C. 1,7 D. -1,7
Câu 18.
9
bằng :
A. - 3 B. 3 C. - 81 D. 81
Câu 19. Cho hình bên Biết a//b, = 120
0
thì
A. = 120
0
B. = 120
0
C. = 120
0
D. = 120
0
Câu 20. Dạng phát biểu khác của “Tiên đề Ơ-CLít” :
A. Qua một điểm ngoài một đường thẳng chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đó
B. Qua một điểm ngoài một đường thẳng số đường thẳng song song với đường thẳng đó
C. Qua một điểm ngoài một đường thẳng ít nhất một đường thẳng song song với đường thẳng
đó
D. Qua một điểm ngoài một đường thẳng một đường thẳng song song với đường thẳng đó
Câu 21. Cho tam giác MHKvuông tại H. Ta :
A.
M + K
> 90
0
B.
M + K
= 90
0
C.
M + K
< 90
0
D.
M + K
= 180
0
Câu 22. Cho thì :
A. x =
1
6
B. x = 1 C. x =
1
6
D. x = -1
Câu 23. Giá trị của x trong đẳng thức
1 3
2 2
x
là:
A. 2. B.
2
. C. 4. D.
4
.
Câu 24. Nếu
7x
thì x bằng:
A.
7
. B.
7
. C.
14
. D.
49
.
Câu 25 Căn bậc hai của 9 :
A. B. C. D.
81
Câu 26 Tập hợp số thực được hiệu bằng chữ cái :
A. N. B. Z. C. I. D. R.
Câu 27. Cách viết nào sau đây đúng:
A. B.
a
b
C. = D. = 0,25
Câu 28. Từ tỉ lệ thức
d
c
b
a
với
0,,, dcba
, thể suy ra:
A.
b
d
c
a
. B.
c
b
d
a
. C.
c
d
a
b
. D.
c
d
b
a
.
Câu 29. Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a b và trong các góc tạo thành một cặp
góc so le trong bằng nhau thì :
A. a//b B. a cắt b C. a b D. a trùng với b
Câu 30. Tam giác ABC vuông tại A, có
0
ˆ
55B
. Số đo góc C là:
A.
0
30
. B.
0
35
. C.
0
45
. D.
0
55
.
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 1.
1. Thực hiện phép tính: a.
4
5
4
7
. b.
1
3
1
2
3
1
3
3
1
9
23
.
2. Tìm x, biết: a.
4 1
3 3
x
. b.
2
1
5,1 x
.
3. Tìm x; y biết:
5 3x y
2 2x y
.
Câu 2 Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Anh văn của học sinh của lớp 7B
được giáo ghi lại trong bảng dưới đây ?
Giá trị (x)
2
3
4
5
6
9
10
Tần số (n)
3
6
9
5
7
1
1
N = 32
a) Dữ liệu giáo ghi lại phải số liệu không?
b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng nêu một số nhận xét?
Câu 3.Cho tam giác ABC vuông B. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Tia
phân giác góc A cắt BC D.
a. Chứng minh
ADB ADE
.
b. Chứng minh DE
AC.
c. Một đường thẳng qua C vuông góc với AD cắt đường thẳng AB F. Chứng minh BF = CE.
Câu 4. Cho A =
2019201832
3
2
3
2
...
3
2
3
2
3
2
1
. Chứng tỏ A không phải một số nguyên.
Câu 5 Thực hiện phép tính:(hợp nếu thể)
a)
8
3
2
8
3
2
b) [1,5 + ].3 b. (-2)
2
+
36
-
9
+
25
Câu 6. m y biết:
a)
2
3
y -
1
2
=
3
4
b)
1
3
y
= 0,25
| 1/8

Preview text:

TRƯỜNG THCS ……….
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN 7
Năm học: 2023– 2024 I. LÝ THUYẾT 1. Phần đại số
- Tập hợp các số hữu tỉ;
- Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ;
- Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ;
- Thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc chuyển vế.
- Số vô tỉ. Căn bậc hai số học
- Tập hợp R các số thực
- Giá trị tuyệt đối của một số thực
- Làm tròn và ước lượng - Tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau 2. Phần hình học
- Góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác của một góc;
- Dấu hiệu nhận biết và tính chất của hai đường thẳng song song; - Tiên đề Euclid;
- Định lí và chứng minh định lí;
- Tổng các góc trong một tam giác;
- Hai tam giác bằng nhau, trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
- Góc ở vị trí đặc biệt
- Tia phân giác của một góc
- Hai đường thẳng song song
II. MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1. Phần đại số
Bài 1: Cho các số hữu tỉ sau: 2 3  1 0,5; ; ; 1 . 5 5 10
a. Trong các số hữu tỉ trên, số nào là số hữu tỉ âm, số nào là số hữu tỉ dương?
b. Biểu diễn các số hữu tỉ đã cho trên cùng một trục số.
c. Tìm số đối của các số hữu tỉ trên.
d. Sắp xếp các số hữu tỉ trên theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. Bài 2: Tính: a. 3 3  ; b.  6 2,5   ; c.   5 2,5 . ; d.   1 5 : 2 ; 4 5   9    18 5 e. 2 1,5 ; f.  2 3,5 ; 10 g.  2  10      .7 ; h.   7 3 0,6   ;  7  3 i. 1 1  0,25; k. 1 1 2022  1 ; l. 3 5 5 2 4 : 2  3 : 9 ;  1  3 2 2 3 m.   4   ;  2  4
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau (tính một cách hợp lý nếu có thể): a. 21 9 26 4    15 7 9 15 2 ; b. 15 5 3 18    ; c. +   1  ; 47 45 47 5 12 13 12 13 34 21 34 17 3 d. 7 1 7 3   0,25; e. 1 1 1 1 1 .  .  ; f.  1 3  3  2 7  3  :       : . 6 4 6 7 3 7 2 7  3 10  5  3 10  5
Bài 4. Tìm x , biết: a. 1  x   0,75; b. 1 2 x   ; c. 4 1  x  ; 3 2 3 7 3 d.   x   2 5 2 0,4 ; e. 7 6 3  x   ; f. 7 6 3  3x   . 4 5 4 4 5 4
Bài 5. Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của liên Đội, lớp 7A thu được 102,6 kg giấy vụn. Số
giấy vụn lớp 7B thu được bằng 2 số giấy vụn của lớp 7A. Hỏi lớp 7A thu được nhiều hơn lớp 7B 3 bao nhiêu kg giấy vụn?
Bài 6. Vào dịp tết Nguyên Đán, mẹ của Thu gói bánh chưng cho gia đình. Nguyên liệu để làm
bánh gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn và lá dong. Mỗi cái bánh sau khi gói nặng khoảng 0,8 kg
gồm 0,5 kg gạo; 0,125 kg đậu xanh; 0,04 kg lá dong, còn lại là thịt.
a. Khối lượng thịt trong mỗi cái bánh là khoảng bao nhiêu?
b. Để gói 12 chiếc bánh, mẹ của Thu cần bao nhiêu kg thịt?
Bài 7. Lan hưởng ứng phong trào “Môi trường Xanh – Sạch – Đẹp” của phường mình bằng cách
tham gia tích cực vào các hoạt động của phong trào này. Vào một buổi sáng chủ nhật, Lan đã dành 0,75 giờ đi nhặt rác; 1
1 giờ quét dọn vệ sinh và một ít thời gian để trồng cây trong công viên của 6
phường. Biết rằng tổng thời gian Lan đã dành cho ba hoạt động trên là 2 giờ 15 phút.
a. Tính thời gian Lan đã dành cho hoạt động trồng cây.
b. Nếu mỗi sáng chủ nhật, Lan đều tham gia các hoạt động này với thời gian như trên thì sau 4
tuần, Lan đã dành bao nhiêu thời gian để trồng cây trong công viên của phường. B. PHẦN HÌNH HỌC
Bài 1:
Hãy phát biểu tiên đề Euclid.
Bài 2: Vẽ hình, viết giả thiết và kết luận của các định lý sau:
a. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông
góc với đường thẳng kia.
b. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
c. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
d. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau.
e. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau. Bài 3: Cho hình vẽ sau.
a. Viết tên góc kề bù với góc aMc .
b. Viết tên góc đối đỉnh với góc aMc .
c. Tính số đo các góc aMd, bMd, bMc Bài 4: Cho hình vẽ sau.
a. giải thích tại sao xx'/ / yy ' .
b. Tính số đo các góc AMN, v 'Mx ' và MNB .
Bài 5. Cho hình vẽ, hãy tìm x. a. b.
Bài 6: Cho hình vẽ, hãy chứng minh AB//CD. Bài 7:
Cho hình vẽ sau. Biết Ax là tia phân giác của góc cAB ,
By là tia phân giác của ABd ' . Chứng minh rằng Ax / /By.
Bài 8. Tính số đo các góc chưa biết của các tam giác dưới đây. Bài 9. Cho hình vẽ sau.
a. Chứng minh rằng ACD  BCD .
b. Tính số đo góc CBD . Bài 10. Cho hình vẽ sau.
a. Chứng minh rằng ACD  ACB .
b. Tính số đo góc ADC .
c. Tính số đo các góc của tam giác ABC.  Câu 11. 3
Trong các số hữu tỉ sau số nào biểu diễn số hữu tỉ 4 A . 3 B . 3 C. 4 D.  4  4 4 3 3
Câu 12.Sắp xếp các số: 4;0;-5; 1,3; -1,5 theo thứ tự tăng dần là: A. 4; -5; 0; -1,5; 1,3 B. -5; -1,5; 0; 1,3; 4 C. -1,5; -5; 0; 1,3; 4 D. -5; - 1,5; 0; 4; 1,3 Câu 13. 1
Số đối của số hữu tỉ  là: 3 A. B. C. D. 2 3
Câu 14.Kết quả của phép tính:  1   1   .    bằng:  2   2  3 5 1 A. 1 2   1   1    . B..  C..  D.  2   2  2 2 3 Câu 15. | - | bằng: 5 3 3 3 3 A. B.  C. hoặc - 5 5 5 5 D. 0
Câu 16.Giá trị của biểu thức -3,7 + 5 + 3,7 A. -6 B. 5 C. 8. 7 D. 1,3
Câu 17.Giá trị của biểu thức : | - 3,4 | : | +1,7 | là : A. 2 B. -2 C. 1,7 D. -1,7 Câu 18. 9 bằng : A. - 3 B. 3 C. - 81 D. 81
Câu 19. Cho hình bên Biết a//b, = 1200 thì a A. = 1200 B. = 1200 C. = 1200 D. = 1200 b
Câu 20. Dạng phát biểu khác của “Tiên đề Ơ-CLít” là :
A. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó
B. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có vô số đường thẳng song song với đường thẳng đó
C. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có ít nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó
D. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có một đường thẳng song song với đường thẳng đó
Câu 21. Cho tam giác MHKvuông tại H. Ta có : A.   M + K > 900 B.   M + K = 900 C.   M + K < 900 D.   M + K = 1800 Câu 22. Cho thì : 1 1 A. x = B. x = 1 C. x =  D. x = -1 6 6 1 3
Câu 23. Giá trị của x trong đẳng thức x   là: 2 2 A. 2. B. 2  . C. 4. D. 4  .
Câu 24. Nếu x  7 thì x bằng: A. 7 . B. 7 . C. 14. D. 49 .
Câu 25 Căn bậc hai của 9 là: A. B. C. D. 81
Câu 26 Tập hợp số thực được ký hiệu bằng chữ cái : A. N. B. Z. C. I. D. R.
Câu 27. Cách viết nào sau đây là đúng: A. B. C. = D. = 0,25 a c
Câu 28. Từ tỉ lệ thức 
với a,b,c, d  0 , có thể suy ra: b d a d a b b d a d A.  . B.  . C.  . D.  . c b d c a c b c
Câu 29. Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp
góc so le trong bằng nhau thì : A. a//b B. a cắt b C. a b D. a trùng với b
Câu 30. Tam giác ABC vuông tại A, có 0
ˆB  55 . Số đo góc C là: A. 0 30 . B. 0 35 . C. 0 45 . D. 0 55 .
Phần II: Tự luận (8,0 điểm) Câu 1. 7 5  1 3   1 2   1 
1. Thực hiện phép tính: a.  .
b. 9   3   2  1. 4 4  3  3  3 4 1 1
2. Tìm x, biết: a.  x  . b. x  5 ,1  . 3 3 2
3. Tìm x; y biết: 5x  3 y và 2x y  2 .
Câu 2 Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Anh văn của học sinh của lớp 7B
được cô giáo ghi lại trong bảng dưới đây ? Giá trị (x) 2 3 4 5 6 9 10 Tần số (n) 3 6 9 5 7 1 1 N = 32
a) Dữ liệu cô giáo ghi lại có phải là số liệu không?
b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng và nêu một số nhận xét?
Câu 3.Cho tam giác ABC vuông ở B. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Tia
phân giác góc A cắt BC D.
a. Chứng minh ADB  ADE .
b. Chứng minh DE AC.
c. Một đường thẳng qua C và vuông góc với AD cắt đường thẳng AB F. Chứng minh BF = CE. 2 3 2018 2019 2  2   2   2   2 
Câu 4. Cho A = 1        . .      
. Chứng tỏ A không phải là một số nguyên. 3  3   3   3   3 
Câu 5 Thực hiện phép tính:(hợp lí nếu có thể) 3 2 3 a)  2  b) [1,5 + ].3 b. (-2)2 + 36 - 9 + 25 8 8 Câu 6. Tìm y biết: 2 1 3 a) y - = b) 1 y  = 0,25 3 2 4 3
Document Outline

  • TRƯỜNG THCS ……….