Đề cương ôn tập học kì 2 môn Đạo đức lớp 3 năm 2024 | Kết nối tri thức

Đề cương học kì 2 môn Đạo đức lớp 3 Kết nối tri thức được biên soạn bám sát nội dung sách mới, giúp các em ôn tập hiệu quả các kiến thức kì 2 môn Đạo Đức lớp 3. Mời các em tải về để xem đáp án trọn bộ nhé.

Chủ đề:
Môn:

Đạo đức 3 344 tài liệu

Thông tin:
1 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Đạo đức lớp 3 năm 2024 | Kết nối tri thức

Đề cương học kì 2 môn Đạo đức lớp 3 Kết nối tri thức được biên soạn bám sát nội dung sách mới, giúp các em ôn tập hiệu quả các kiến thức kì 2 môn Đạo Đức lớp 3. Mời các em tải về để xem đáp án trọn bộ nhé.

127 64 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐẠO ĐỨC 3
Hình thc : Bốc thăm trả lời câu hỏi
Nhóm câu hỏi ch đề 6: Khám phá bản thân
Câu 1. Gii thiệu và giải thích v đim mnh và đim yếu ca bản thân?
Gợi ý: Yêu cầu trình bày ràng, mạch lạc điểm mạnh, điểm yếu ca bản thân, cần làm
để phát huy điểm mnh và hạn chế điểm yếu ...
Câu 2. Nhận xét về đim mnh ca mt bn trong lớp mà mình cần hc hi
Gi ý: Con tr lời theo ý kiến ca bản thân.
Câu 3. Hãy k 1- 2 cách để khám phá bản thân?
Gợi ý: Viết ra điểm mạnh, điểm yếu ca bản thân; Thường xuyên hỏi bạn bè, người thân
điều mình băn khoăn lắng nghe ý kiến c mọi người để hiểu chính mình, tham gia
nhiu hoạt động tp th trưng, lp; T nhìn nhận điều chnh bản thân từ nhng li
mình mc phải; tâm sự, trò chuyện vi b mẹ, người thân, bạn để lắng nghe ý kiến nhn
xét, góp ý ca h...
Câu 4. Em và bạn đã từng có bất hòa chưa ? em xử lí bất hòa đó như thế nào?
Gi ý: Tr lời theo suy nghĩ cá nhân
Câu 5. Nêu 1 vài cách x lí bất hòa.
Gợi ý: Bình tĩnh, tìm hiểu nguyên nhân gây bất hòa; nếu lỗi cần thành thật xin li; nh
bạn bè hoặc thầy cô đ hòa giải mâu thun... ( tr lời sáng tạo theo suy nghĩ cá nhân)
Câu 6. Vic x lí bất hòa tốt s giúp gì cho chúng ta?
Gợi ý: Rèn khả năng lắng nghe, hiểu người khác; thoải mái tinh thần; được bạn yêu quí,
tôn trọng; thân thiện, đoàn kết, xây dựng được tình bạn đẹp....
Nhóm câu hỏi ch đề 8: An toàn giao thông
Câu 7. Khi đi bộ, chúng ta cần phải tuân th nhng quy tắc an toàn nào?
Gi ý: Quan sát cn thận trước khi qua đường, đi trên phần l đường hoc vỉa hè, đi theo tín
hiu của đèn giao thông và s mặt của ngưi lớn, đi đúng phần đường dành cho người đi
b, s dng hầm đi b hoc cầu vượt qua đường cho người đi bộ ...
Câu 8. Phân tích và x lí 1 s tình huống trong sách giáo khoa v an toàn giao thông.
Gi ý: tr li linh hoạt theo tình huống được xem.
| 1/1

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐẠO ĐỨC 3
Hình thức : Bốc thăm trả lời câu hỏi
Nhóm câu hỏi chủ đề 6: Khám phá bản thân
Câu 1. Giới thiệu và giải thích về điểm mạnh và điểm yếu của bản thân?
Gợi ý: Yêu cầu trình bày rõ ràng, mạch lạc điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, cần làm gì
để phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu ...

Câu 2. Nhận xét về điểm mạnh của một bạn trong lớp mà mình cần học hỏi
Gợi ý: Con trả lời theo ý kiến của bản thân.
Câu 3. Hãy kể 1- 2 cách để khám phá bản thân?
Gợi ý: Viết ra điểm mạnh, điểm yếu của bản thân; Thường xuyên hỏi bạn bè, người thân
điều mà mình băn khoăn và lắng nghe ý kiến cả mọi người để hiểu chính mình, tham gia
nhiều hoạt động tập thể ở trường, lớp; Tự nhìn nhận và điều chỉnh bản thân từ những lỗi
mình mắc phải; tâm sự, trò chuyện với bố mẹ, người thân, bạn bè để lắng nghe ý kiến nhận
xét, góp ý của họ...

Câu 4. Em và bạn đã từng có bất hòa chưa ? em xử lí bất hòa đó như thế nào?
Gợi ý: Trả lời theo suy nghĩ cá nhân
Câu 5. Nêu 1 vài cách xử lí bất hòa.
Gợi ý: Bình tĩnh, tìm hiểu nguyên nhân gây bất hòa; nếu có lỗi cần thành thật xin lỗi; nhờ
bạn bè hoặc thầy cô để hòa giải mâu thuẫn... ( trả lời sáng tạo theo suy nghĩ cá nhân)
Câu 6. Việc xử lí bất hòa tốt sẽ giúp gì cho chúng ta?
Gợi ý: Rèn khả năng lắng nghe, hiểu người khác; thoải mái tinh thần; được bạn bè yêu quí,
tôn trọng; thân thiện, đoàn kết, xây dựng được tình bạn đẹp....

Nhóm câu hỏi chủ đề 8: An toàn giao thông
Câu 7. Khi đi bộ, chúng ta cần phải tuân thủ những quy tắc an toàn nào?
Gợi ý: Quan sát cẩn thận trước khi qua đường, đi trên phần lề đường hoặc vỉa hè, đi theo tín
hiệu của đèn giao thông và sự có mặt của người lớn, đi đúng phần đường dành cho người đi
bộ, sử dụng hầm đi bộ hoặc cầu vượt qua đường cho người đi bộ ...
Câu 8. Phân tích và xử lí 1 số tình huống trong sách giáo khoa về an toàn giao thông.
Gợi ý: trả lời linh hoạt theo tình huống được xem.