Đề cương ôn tập học kì 2 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 sách Chân trời sáng tạo

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Chân trời sáng tạo năm 2022 - 2023 là tài liệu hữu ích mà Download.vn giới thiệu đến quý thầy cô và các bạn học sinh lớp 10 tham khảo.

Chủ đề:
Môn:

Kinh tế và Pháp luật 10 216 tài liệu

Thông tin:
10 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 sách Chân trời sáng tạo

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Chân trời sáng tạo năm 2022 - 2023 là tài liệu hữu ích mà Download.vn giới thiệu đến quý thầy cô và các bạn học sinh lớp 10 tham khảo.

143 72 lượt tải Tải xuống
Đề cương học 2 Giáo dục KT&PL 10 Chân trời sáng tạo
I. TRẮC NGHIỆM
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Hiến pháp năm 2013 hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm nào?
A. 1/1/2015.
B. 28/11/2013.
C. 1/11/2014.
D. 1/1/2014.
Câu 2. Tất cả quyền lực Nhà nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc về
A. nhân dân.
B. liên minh công - nông.
C. Đảng cộng sản.
D. giai cấp thống trị.
Câu 3. ớc ta, công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức
trưng cầu ý dân?
A. Đủ 14 tuổi.
B. Đủ 16 tuổi.
C. Đủ 18 tuổi.
D. Đủ 21 tuổi.
Câu 4. Theo Hiến pháp năm 2013, đối với các giá trị văn hóa, mọi người quyền
A. hưởng thụ và tiếp cận.
B. quản giám sát.
C. truyền và loại bỏ.
D. tái tạo tiếp nhận.
Câu 5. Bảo vệ môi trường trách nhiệm của chủ thể nào sau đây?
A. Chính phủ.
B. Nhà nước các tổ chức chính trị - hội.
C. Các quan chức năng.
D. Nhà nước mọi công dân.
Câu 6. Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên suy giảm đa
dạng sinh học phải bị xử nghiêm trách nhiệm
A. khắc phục, bồi thường thiệt hại.
B. thu hồi bị cấm sản xuất.
C. thực hiện hành vi tương tự.
D. giải quyết nhân liên quan.
Câu 7. quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước
Cộng hòa hội ch nghĩa Việt Nam
A. Quốc hội.
B. Chính phủ.
C. Đảng cộng sản.
D. Chủ tịch ớc.
Câu 8. Quốc hội nhiệm vụ làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp; làm luật sửa đổi luật thể hiện
chức năng nào của Quốc hội?
A. Lập pháp tư pháp.
B. Lập hiến và lập pháp.
C. Hành pháp lập hiến.
D. Hành pháp giám sát.
Câu 9. Quốc hội quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ bản phát triển kinh tế - hội
của đất nước, quyết định chính ch bản về i chính, tiền tệ quốc gia thể hiện chức năng nào của
Quốc hội?
A. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà ớc.
B. Thi hành lệnh động viên hoặc động viên cục bộ.
C. Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
D. Thực hiện quyền lập hiến lập pháp.
Câu 10. Theo Hiến pháp 2013, Hiến pháp được Quốc hội thông qua khi ít nhất bao nhiêu đại biểu
Quốc hội biểu quyết tán thành?
A. 1/3 tổng số đại biểu.
B. 2/3 tổng số đại biểu.
C. 1/2 tổng số đại biểu.
D. 3/3 tổng số đại biểu.
Câu 11. Theo Hiến pháp 2013, luật, Nghị quyết của Quốc hội được thông qua khi
A. quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
B. một nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
C. tổng số tất cả đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
D. phiếu của Chủ tịch Quốc hội biểu quyết tán thành.
Câu 12. Sự n trọng, tuân thủ, chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật của các quan, nhân
viên nhà nước, của các tổ chức xã hội mọi ng dân thể hiện nguyên tắc hoạt động nào của hệ
thống chính tr Việt Nam?
A. Tập trung n chủ.
B. Pháp chế xã hội chủ nghĩa.
C. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng.
D. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
Câu 13. Tổ chức và hoạt động của tất cả các quan, tổ chức, cá nhân trong hệ thống chính trị Việt
Nam phải tôn trọng, tuân thủ, chấp hành Hiến pháp, pháp luật, bình đẳng trước pháp luật, bình đẳng
về
A. trách nhiệm pháp lí.
B. cách pháp nhân.
C. năng lực dân sự.
D. chế độ hội.
Câu 14. Bộ máy nhà nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân thành lập nên, được
nhân dân uỷ quyền để thực hiện việc quản nhà nước hội thể hiện đặc điểm nào của bộ máy
nhà nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Tính thống nhất.
B. Tính nhân n.
C. Tính quyền lực.
D. Tính pháp quyền.
Câu 15. Mọi hoạt động của các quan, cán bộ, công chức, viên chức trong bộ máy nhà nước đều
nhằm mục đích phục vụ cho lợi ích của nhân n chịu sự kiểm tra, giám sát của nhân dân thể hiện
đặc điểm nào của bộ máy nhà nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Tính thống nhất.
B. Tính nhân n.
C. Tính quyền lực.
D. Tính pháp quyền.
Câu 16. “Bầu cử, bổ nhiệm kết hợp với phê chuẩn một số chức danh trong bộ y nhà nước” biểu
hiện của nguyên tắc tổ chức hoạt động nào của b máy Nhà nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt
Nam?
A. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Quyền lực nhà nước thống nhất.
C. Tập trung dân chủ.
D. Pháp chế hội ch nghĩa.
Câu 17. Theo Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (sửa đổi, bổ sung m 2020), Quốc hội họp
A. công khai, họp kín (khi cần thiết).
B. mật, họp kín (khi cần thiết).
C. bắt buộc phải công khai.
D. công khai, bất lúc nào.
Câu 18. Nguyên thủ quốc gia, đứng đầu Nhà nước, thay mặt ớc Cộng hoà hội ch nghĩa Việt
Nam về đối nội đối ngoại
A. Chủ tịch ớc.
B. Chủ tịch Quốc hội.
C. Thủ tướng Chính phủ.
D. Phó Chủ tịch ớc.
Câu 19. Theo Hiến pháp 2013, việc ng bố Hiến pháp nhiệm vụ của
A. Quốc hội.
B. Thủ tướng Chính phủ.
C. Chủ tịch Quốc hội.
D. Chủ tịch ớc.
Câu 20. Hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết
định của quan, tổ chức, nhân trong hoạt động pháp
A. kiểm sát hoạt động pháp.
B. thực hành quyền công tố.
C. xử trách nhiệm dân sự.
D. chịu trách nhiệm pháp lí.
Câu 21. Viện kiểm sát nhân dân không nhiệm vụ nào sau đây?
A. Bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người.
B. Bảo vệ chế độ hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước.
C. Góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất.
D. Kiểm sát hoạt động hành pháp.
Câu 22. quan o dưới đây quan xét xử của nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Toà án nhân n.
B. Viện kiểm sát nhân dân.
C. Chính phủ ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
D. quan điều tra.
Câu 23. Phương án nào dưới đây chức năng của Ủy ban nhân dân?
A. Quyết định các vấn đề của địa phương do luật định.
B. Tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
C. Giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương.
D. Giám sát việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
Câu 24. Hoạt động của Hội đồng nhân dân do
A. luật định.
B. yêu cầu của Quốc hội.
C. chỉ thị của Chính phủ.
D. Nhà nước quy định.
Câu 25: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Hiến pháp - đạo luật giá trị pháp lí cao nhất nguồn gốc từ các quy định của các hoàng đế La
cổ đại.
B. Chỉ những quốc gia nào cách mạng sản thành công thì Hiến pháp mới được ban hành.
C. Hiến pháp chỉ được ban hành những quốc gia có cách mạng sản không thành công.
D. Hiến pháp - đạo luật giá trị pháp lí cao nhất ra đời trong các cuộc ch mạng sản.
Câu 26: Hiến pháp nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam đặc điểm
A. luật quy định nguyên tắc tổ chức của bộ máy nhà nước, luật bảo vệ quyền con người
quyền công n giá trị pháp cao nhất.
B. luật quy định nguyên tắc tổ chức của bộ máy nhà nước, ng cụ bảo vệ quyền con người
quyền công n giá trị pháp cao nhất.
C. luật quy định nguyên tắc tổ chức của bộ máy nhà nước, luật bảo vệ quyền con người
giá trị pháp cao nhất.
D. luật quy định nguyên tắc tổ chức của các tổ chức chính trị - hội, luật bảo vệ quyền con
người quyền công dân giá trị pháp cao nhất.
Câu 27: Hiến pháp .......... của một quốc gia, hiệu lực pháp .......... quy định những vấn đề
bản quan trọng của một nước như chế độ chính trị; các .......... .......... bản của con người; các
chính sách kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ; chủ quyền thiêng liêng của quốc gia ng
như các quan quyền lực nhà nước.
A. luật bản, cao nhất, quyền, nghĩa vụ.
B. luật bản, cao nhất, nghĩa vụ, quyền.
C. bộ luật, cao nhất, quyền, nghĩa vụ.
D. luật bản, thấp nhất, quyền, nghĩa vụ.
Câu 28: Hiến pháp Việt Nam m 1946 Hiến pháp th mấy của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa
Việt Nam?
A. Bản Hiến pháp đầu tiên.
B. Bản Hiến pháp thứ hai.
C. Bản Hiến pháp thứ ba.
D. Bản Hiến pháp thứ tư.
Câu 29: Mọi người quyền hiến một bộ phận thể người hiến xác theo quy định của luật. Việc
thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất hình thức thử nghiệm nào khác trên cơ thể người
phải sự đồng ý của người được thử nghiệm (Khoản 3 Điều 20 Hiến pháp năm 2013). Quy định
trên thể hiện đặc điểm nào của Hiến pháp ớc Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
A. quyền giáo dục.
B. quyền con người.
C. quyền kinh tế.
D. quyền đi học.
Câu 30: Hành vi không tuân tuân theo Hiến pháp
A. Đi nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi.
B. Đóng thuế đầy đủ.
C. Tham gia bầu cử tại địa phương sinh sống.
D. Tham gia o các tệ nạn.
Câu 31: Hiến pháp quy định những vấn đề bản nào sau đây?
A. Quy định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá xã hội.
B. Xác định ch thức tổ chức và xác lập các mối quan hệ giữa c quan lập pháp.
C. Hành pháp tư pháp.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 32 Hiến pháp nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 được Quốc hội khoá nào
thông qua?
A. Quốc hội khoá 13.
B. Quốc hội khoá 12.
C. Quốc hội khoá 11.
D. Quốc hội khoá 10.
Câu 33: Nước Việt Nam dân ch cộng hòa đến nay đã mấy bản Hiến pháp?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 34: sao nói Hiến pháp luật bản của nhà nước hiệu lực pháp cao nhất?
A. văn bản có đối tượng điều chỉnh rộng lớn bao quát mọi lĩnh vực của đời sống hội.
B. văn bản do Quốc hội - quan quyền lực nhà ớc cao nhất ban hành.
C. sở cho tất cả các ngành luật khác.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 35: Trong hệ thống pháp luật của nước Việt Nam hiện nay, Hiến pháp năm 2013 giữ vị trí, vai
trò như thế nào?
A. Luật bản của Nhà nước.
B. Pháp luật bản của Nhà ớc.
C. Luật thiếu yếu của Nhà nước.
D. Luật thứ cấp của Nhà ớc.
Câu 36: Nội dung o sau đây thể hiện tính hiệu lực pháp cao nhất của Hiến pháp?
A. Phản ánh sâu sắc nhất quyền của Nhân dân mối quan hệ giữa Nhà nước với Nhân dân.
B. căn cứ để ban hành luật, pháp lệnh, nghị quyết.
C. căn cứ để ban hành các n bản thuộc hệ thống pháp luật.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 37: Nếu một văn bản luật quy định khác với Hiến pháp thì nội dung của văn bản luật sẽ được
xử như thế nào?
A. Sửa đổi, bổ sung.
B. Thay thế.
C. Xóa bỏ.
D. Giữ nguyên.
Câu 38: Nội dung o sau đây nói v vai trò vị trí của Hiến pháp nước Cộng hoà hội chủ nghĩa
Việt Nam?
A. luật bản.
B. sở để xây dựng ban nh các văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt
Nam
C. công cụ bảo đảm quyền công dân, quyền con người nước ta.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 39: Nội dung nào dưới đây không đề cập trong Hiến pháp ớc Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 2013?
A. Hợp đồng.
B. Quyền con người, quyền nghĩa vụ bản của công dân.
C. Chính phủ.
D. Quốc kì, quốc ca, quốc huy, thủ đô.
Câu 40: Nhận định sai
A. Hiến pháp là luật vị trí ngang bằng nhau như các luật khác.
B. Học sinh ng phải trách nhiệm tuân thủ bảo v Hiến pháp,
C. Nếu các luật như dân sự, nh chính, hình sự, lao động,... nội dung trái với Hiến pháp thì bắt
buộc phải thay đổi các luật như n sự, hành chính, hình sự, lao động,...
D. Hiến pháp là công cụ bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
Câu 41: Nội dung nào sau đây nói về đặc điểm của Hiến pháp?
A. Hiến pháp là luật bản của quốc gia.
B. Hiến pháp quy định nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước.
C. Hiến pháp luật hiệu lực pháp cao nhất.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 42: Chủ thể nào trách nhiệm chấp hành và bảo vệ Hiến pháp?
A. Cán bộ - công chức.
B. Người từ đủ 18 tuổi trở lên.
C. Công dân.
D. Người từ đủ 15 tuổi trở lên.
Câu 43: Hiến pháp nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam mấy đặc điểm chính
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 44: Nội dung nào sau đây thể hiện đầy đủ khái niệm của Hiến pháp nước Cộng hoà hội chủ
nghĩa Việt Nam?
A. Luật bản của nước ta.
B. hiệu lực pháp cao nhất.
C. Quy định những vấn đề bản quan trọng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
II. TỰ LUẬN
Câu 1 Trong nhiệm khóa XIV, Quốc hội đã quyết định những vấn đề quan trọng nào của đất nước?
Câu 2 Em hãy trình bày cấu tổ chức hoạt động của Viện kiểm t nhân dân?
Câu 3, Tính thống nhất tính nhân dân của bộ máy nhà nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam
được thể hiện như thế nào?
Câu 4. Xác định hành vi đúng/sai những tình huống sau:
a. Anh T bỏ phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cho người mình thích không quan tâm tới
trình độ, năng lực của ứng viên.
b. Cán bộ Uỷ ban nhân dân A lập nhiều kênh tiếp nhận thông tin để thu thập ý kiến phản hồi, góp
ý, phản ánh của người dân trên địa bàn.
| 1/10

Preview text:

Đề cương học kì 2 Giáo dục KT&PL 10 Chân trời sáng tạo I. TRẮC NGHIỆM
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm nào? A. 1/1/2015. B. 28/11/2013. C. 1/11/2014. D. 1/1/2014.
Câu 2. Tất cả quyền lực Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc về A. nhân dân. B. liên minh công - nông. C. Đảng cộng sản. D. giai cấp thống trị.
Câu 3. Ở nước ta, công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân? A. Đủ 14 tuổi. B. Đủ 16 tuổi. C. Đủ 18 tuổi. D. Đủ 21 tuổi.
Câu 4. Theo Hiến pháp năm 2013, đối với các giá trị văn hóa, mọi người có quyền
A. hưởng thụ và tiếp cận. B. quản lý và giám sát.
C. truyền bá và loại bỏ.
D. tái tạo và tiếp nhận.
Câu 5. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của chủ thể nào sau đây? A. Chính phủ.
B. Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội. C. Các cơ quan chức năng.
D. Nhà nước và mọi công dân.
Câu 6. Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy giảm đa
dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm và có trách nhiệm
A. khắc phục, bồi thường thiệt hại.
B. thu hồi và bị cấm sản xuất.
C. thực hiện hành vi tương tự.
D. giải quyết cá nhân liên quan.
Câu 7. Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Quốc hội. B. Chính phủ. C. Đảng cộng sản. D. Chủ tịch nước.
Câu 8. Quốc hội có nhiệm vụ làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật thể hiện
chức năng nào của Quốc hội? A. Lập pháp và tư pháp.
B. Lập hiến và lập pháp.
C. Hành pháp và lập hiến. D. Hành pháp và giám sát.
Câu 9. Quốc hội quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước, quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia thể hiện chức năng nào của Quốc hội?
A. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
B. Thi hành lệnh động viên hoặc động viên cục bộ.
C. Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
D. Thực hiện quyền lập hiến và lập pháp.
Câu 10. Theo Hiến pháp 2013, Hiến pháp được Quốc hội thông qua khi có ít nhất bao nhiêu đại biểu
Quốc hội biểu quyết tán thành?
A. 1/3 tổng số đại biểu.
B. 2/3 tổng số đại biểu.
C. 1/2 tổng số đại biểu.
D. 3/3 tổng số đại biểu.
Câu 11. Theo Hiến pháp 2013, luật, Nghị quyết của Quốc hội được thông qua khi có
A. quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
B. một nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
C. tổng số tất cả đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
D. phiếu của Chủ tịch Quốc hội biểu quyết tán thành.
Câu 12. Sự tôn trọng, tuân thủ, chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật của các cơ quan, nhân
viên nhà nước, của các tổ chức xã hội và mọi công dân thể hiện nguyên tắc hoạt động nào của hệ
thống chính trị Việt Nam? A. Tập trung dân chủ.
B. Pháp chế xã hội chủ nghĩa.
C. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng.
D. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
Câu 13. Tổ chức và hoạt động của tất cả các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hệ thống chính trị Việt
Nam phải tôn trọng, tuân thủ, chấp hành Hiến pháp, pháp luật, bình đẳng trước pháp luật, bình đẳng về A. trách nhiệm pháp lí. B. tư cách pháp nhân. C. năng lực dân sự. D. chế độ xã hội.
Câu 14. Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân thành lập nên, được
nhân dân uỷ quyền để thực hiện việc quản lý nhà nước và xã hội thể hiện đặc điểm nào của bộ máy
nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Tính thống nhất. B. Tính nhân dân. C. Tính quyền lực. D. Tính pháp quyền.
Câu 15. Mọi hoạt động của các cơ quan, cán bộ, công chức, viên chức trong bộ máy nhà nước đều
nhằm mục đích phục vụ cho lợi ích của nhân dân và chịu sự kiểm tra, giám sát của nhân dân thể hiện
đặc điểm nào của bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Tính thống nhất. B. Tính nhân dân. C. Tính quyền lực. D. Tính pháp quyền.
Câu 16. “Bầu cử, bổ nhiệm kết hợp với phê chuẩn một số chức danh trong bộ máy nhà nước” là biểu
hiện của nguyên tắc tổ chức và hoạt động nào của bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Quyền lực nhà nước là thống nhất. C. Tập trung dân chủ.
D. Pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Câu 17. Theo Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2020), Quốc hội họp
A. công khai, họp kín (khi cần thiết).
B. bí mật, họp kín (khi cần thiết).
C. bắt buộc phải công khai.
D. công khai, bất bì lúc nào.
Câu 18. Nguyên thủ quốc gia, đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam về đối nội và đối ngoại là A. Chủ tịch nước. B. Chủ tịch Quốc hội.
C. Thủ tướng Chính phủ. D. Phó Chủ tịch nước.
Câu 19. Theo Hiến pháp 2013, việc công bố Hiến pháp là nhiệm vụ của A. Quốc hội.
B. Thủ tướng Chính phủ. C. Chủ tịch Quốc hội. D. Chủ tịch nước.
Câu 20. Hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết
định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp là
A. kiểm sát hoạt động tư pháp.
B. thực hành quyền công tố.
C. xử lý trách nhiệm dân sự.
D. chịu trách nhiệm pháp lí.
Câu 21. Viện kiểm sát nhân dân không có nhiệm vụ nào sau đây?
A. Bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người.
B. Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước.
C. Góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
D. Kiểm sát hoạt động hành pháp.
Câu 22. Cơ quan nào dưới đây là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Toà án nhân dân.
B. Viện kiểm sát nhân dân.
C. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. D. Cơ quan điều tra.
Câu 23. Phương án nào dưới đây là chức năng của Ủy ban nhân dân?
A. Quyết định các vấn đề của địa phương do luật định.
B. Tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
C. Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương.
D. Giám sát việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
Câu 24. Hoạt động của Hội đồng nhân dân do A. luật định.
B. yêu cầu của Quốc hội.
C. chỉ thị của Chính phủ. D. Nhà nước quy định.
Câu 25: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Hiến pháp - đạo luật có giá trị pháp lí cao nhất có nguồn gốc từ các quy định của các hoàng đế La Mã cổ đại.
B. Chỉ ở những quốc gia nào cách mạng tư sản thành công thì Hiến pháp mới được ban hành.
C. Hiến pháp chỉ được ban hành ở những quốc gia có cách mạng tư sản không thành công.
D. Hiến pháp - đạo luật có giá trị pháp lí cao nhất ra đời trong các cuộc cách mạng tư sản.
Câu 26: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc điểm
A. Là luật quy định nguyên tắc tổ chức của bộ máy nhà nước, là luật bảo vệ quyền con người và
quyền công dân và có giá trị pháp lí cao nhất.
B. Là luật quy định nguyên tắc tổ chức của bộ máy nhà nước, là công cụ bảo vệ quyền con người và
quyền công dân và có giá trị pháp lí cao nhất.
C. Là luật quy định nguyên tắc tổ chức của bộ máy nhà nước, là luật bảo vệ quyền con người và có
giá trị pháp lí cao nhất.
D. Là luật quy định nguyên tắc tổ chức của các tổ chức chính trị - xã hội, là luật bảo vệ quyền con
người và quyền công dân và có giá trị pháp lí cao nhất.
Câu 27: Hiến pháp là . . . . . của một quốc gia, có hiệu lực pháp lí . . . . . quy định những vấn đề cơ
bản và quan trọng của một nước như chế độ chính trị; các . . . . . và . . . . . cơ bản của con người; các
chính sách kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ; chủ quyền thiêng liêng của quốc gia cũng
như các cơ quan quyền lực nhà nước.
A. luật cơ bản, cao nhất, quyền, nghĩa vụ.
B. luật cơ bản, cao nhất, nghĩa vụ, quyền.
C. bộ luật, cao nhất, quyền, nghĩa vụ.
D. luật cơ bản, thấp nhất, quyền, nghĩa vụ.
Câu 28: Hiến pháp Việt Nam năm 1946 là Hiến pháp thứ mấy của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Bản Hiến pháp đầu tiên.
B. Bản Hiến pháp thứ hai.
C. Bản Hiến pháp thứ ba.
D. Bản Hiến pháp thứ tư.
Câu 29: Mọi người có quyền hiến một bộ phận cơ thể người và hiến xác theo quy định của luật. Việc
thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất kì hình thức thử nghiệm nào khác trên cơ thể người
phải có sự đồng ý của người được thử nghiệm (Khoản 3 Điều 20 Hiến pháp năm 2013). Quy định
trên thể hiện đặc điểm nào của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013. A. quyền giáo dục. B. quyền con người. C. quyền kinh tế. D. quyền đi học.
Câu 30: Hành vi không tuân tuân theo Hiến pháp là
A. Đi nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi. B. Đóng thuế đầy đủ.
C. Tham gia bầu cử tại địa phương sinh sống.
D. Tham gia vào các tệ nạn.
Câu 31: Hiến pháp quy định những vấn đề cơ bản nào sau đây?
A. Quy định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá xã hội.
B. Xác định cách thức tổ chức và xác lập các mối quan hệ giữa các cơ quan lập pháp. C. Hành pháp và tư pháp. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 32 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 được Quốc hội khoá nào thông qua? A. Quốc hội khoá 13. B. Quốc hội khoá 12. C. Quốc hội khoá 11. D. Quốc hội khoá 10.
Câu 33: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay đã có mấy bản Hiến pháp? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 34: Vì sao nói Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lí cao nhất?
A. Là văn bản có đối tượng điều chỉnh rộng lớn và bao quát mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
B. Là văn bản do Quốc hội - cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành.
C. Là cơ sở cho tất cả các ngành luật khác. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 35: Trong hệ thống pháp luật của nước Việt Nam hiện nay, Hiến pháp năm 2013 giữ vị trí, vai trò như thế nào?
A. Luật cơ bản của Nhà nước.
B. Pháp luật cơ bản của Nhà nước.
C. Luật thiếu yếu của Nhà nước.
D. Luật thứ cấp của Nhà nước.
Câu 36: Nội dung nào sau đây thể hiện tính hiệu lực pháp lí cao nhất của Hiến pháp?
A. Phản ánh sâu sắc nhất quyền của Nhân dân và mối quan hệ giữa Nhà nước với Nhân dân.
B. Là căn cứ để ban hành luật, pháp lệnh, nghị quyết.
C. Là căn cứ để ban hành các văn bản thuộc hệ thống pháp luật. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 37: Nếu một văn bản luật có quy định khác với Hiến pháp thì nội dung của văn bản luật sẽ được xử lí như thế nào? A. Sửa đổi, bổ sung. B. Thay thế. C. Xóa bỏ. D. Giữ nguyên.
Câu 38: Nội dung nào sau đây nói về vai trò và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Là luật cơ bản.
B. Là cơ sở để xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam
C. Là công cụ bảo đảm quyền công dân, quyền con người ở nước ta. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 39: Nội dung nào dưới đây không đề cập trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013? A. Hợp đồng.
B. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. C. Chính phủ.
D. Quốc kì, quốc ca, quốc huy, thủ đô.
Câu 40: Nhận định sai là
A. Hiến pháp là luật có vị trí ngang bằng nhau như các luật khác.
B. Học sinh cũng phải có trách nhiệm tuân thủ và bảo vệ Hiến pháp,
C. Nếu các luật như dân sự, hành chính, hình sự, lao động,. . có nội dung trái với Hiến pháp thì bắt
buộc phải thay đổi các luật như dân sự, hành chính, hình sự, lao động,. .
D. Hiến pháp là công cụ bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
Câu 41: Nội dung nào sau đây nói về đặc điểm của Hiến pháp?
A. Hiến pháp là luật cơ bản của quốc gia.
B. Hiến pháp quy định nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước.
C. Hiến pháp là luật có hiệu lực pháp lí cao nhất. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 42: Chủ thể nào có trách nhiệm chấp hành và bảo vệ Hiến pháp? A. Cán bộ - công chức.
B. Người từ đủ 18 tuổi trở lên. C. Công dân.
D. Người từ đủ 15 tuổi trở lên.
Câu 43: Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có mấy đặc điểm chính A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 44: Nội dung nào sau đây thể hiện đầy đủ khái niệm của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Luật cơ bản của nước ta.
B. Có hiệu lực pháp lí cao nhất.
C. Quy định những vấn đề cơ bản và quan trọng. D. Cả A, B, C đều đúng. II. TỰ LUẬN
Câu 1 Trong nhiệm kì khóa XIV, Quốc hội đã quyết định những vấn đề quan trọng nào của đất nước?
Câu 2 Em hãy trình bày cơ cấu tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân?
Câu 3, Tính thống nhất và tính nhân dân của bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
được thể hiện như thế nào?
Câu 4. Xác định hành vi đúng/sai ở những tình huống sau:
a. Anh T bỏ phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cho người mình thích mà không quan tâm tới
trình độ, năng lực của ứng viên.
b. Cán bộ Uỷ ban nhân dân xã A lập nhiều kênh tiếp nhận thông tin để thu thập ý kiến phản hồi, góp
ý, phản ánh của người dân trên địa bàn.
Document Outline

  • Đề cương học kì 2 Giáo dục KT&PL 10 Chân trời sáng